1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano zno sử dụng dịch chiết lá trầu không và ứng dụng trong chỉ khâu phẫu thuật

89 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 4,31 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ QUỲNH MAI NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO ZnO SỬ DỤNG DỊCH CHIẾT LÁ TRẦU KHÔNG VÀ ỨNG DỤNG TRONG CHỈ KHÂU PHẪU THUẬT Chuyên ngành: KỸ THUẬT HÓA HỌC Mã chuyên ngành: 60520301 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN CƯỜNG Người phản biện 1: PGS.TS Trần Ngọc Quyển Người phản biện 2: TS Lê Thị Thanh Trân Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 17 tháng 10 năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: GS.TS Lê Văn Tán - Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Trần Ngọc Quyển - Phản biện TS Lê Thị Thanh Trân - Phản biện TS Phạm Thị Hồng Phượng - Ủy viên TS Cao Xuân Thắng - Thư ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA CÔNG NGHỆ HĨA HỌC BỘ CƠNG THƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN THỊ QUỲNH MAI MSHV: 17112501 Ngày, tháng, năm sinh: 12/05/1992 Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh Chuyên ngành: KỸ THUẬT HÓA HỌC Mã chuyên ngành: 60520301 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano ZnO sử dụng dịch chiết trầu không ứng dụng khâu phẫu thuật NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tổng quan tài liệu ZnO, trầu không vấn đề nghiên cứu Tổng hợp nano ZnO sử dụng dịch chiết trầu không Xác định cấu trúc vật liệu nano ZnO phương pháp phân tích đại Khảo sát khả kháng khuẩn hiệu lực kháng khuẩn nano ZnO khâu phẫu thuật phủ nano ZnO II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo định số 1118/QĐ-ĐHCN việc giao đề tài cử người hướng dẫn LVThS Hiệu trưởng Trường Đại học Cơng nghiệp TPHCM ngày 14/06/2019 III NGÀY HỒN THÀNH NHIỆM VỤ: 25/08/2020 IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Văn Cường Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 … NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MƠN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Trường Đại học Công nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh nói chung khoa Cơng nghệ Hóa học nói riêng, tận tình giảng dạy, cung cấp kiến thức cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài Đặc biệt, biết ơn quý Thầy, Cơ khoa Cơng nghệ Hóa học tạo điều kiện cho tơi sử dụng phịng thí nghiệm, thiết bị phân tích ln ủng hợ cho lời khuyên quý báu khoảng thời gian thực nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Cường, Thầy quan tâm, đợng viên, đóng góp ý kiến trình học tập nghiên cứu thực nghiệm để tơi hồn thành tốt luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln ủng hợ, đợng viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Việt Nam mợt nước có tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) cao (510%) Mặc dù biện pháp phòng ngừa áp dụng chặt chẽ bệnh viện hiệu quả không đáng kể Một nguyên nhân làm gia tăng tỷ lệ NKVM việc xâm nhập vi khuẩn từ bên trình phẫu thuật, đặc biệt từ khâu phẫu thuật (CKPT) Nano kẽm oxit (ZnO NPs) mợt số kim loại/ oxit kim loại FDA xếp vào danh sách oxit kim loại an tồn với sức khỏe người có khả phân hủy sinh học đợc tính thấp Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu ngồi nước chứng minh khả kháng khuẩn tuyệt vời nano ZnO Hiện nay, tổng hợp hạt nano kim loại phương pháp xanh ứng dụng nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực y tế Trong nghiên cứu này, tổng hợp ZnO NPs sử dụng dịch chiết trầu khơng Các đặc tính hạt ZnO NPs phân tích phương pháp hóa lý đại FT-IR, SEM-EDX, XRD, DLS, v.v Kết quả nghiên cứu cho thấy, kích thước hình thái hạt nano ZnO phụ tḥc vào thể tích dịch chiết sử dụng Nano ZnO có khả kháng chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ E.coli S.aureus Bên cạnh đó, hiệu quả kháng khuẩn ZnO NPs kéo dài đến năm ngày CKPT phủ ZnO NPs cho khả kháng khuẩn Kết quả từ nghiên cứu giúp giảm gánh nặng y tế góp phần vào phát triển ngành sản xuất thiết bị y tế kháng khuẩn Việt Nam ii ABSTRACT Vietnam is one of countries with high incidence of surgical site infection (SSI) (510%) Despite the many decades of the application of preventions, infection at the surgical site remains a too common event The invasion of bacteria from outside, especially from surgical sutures (CKPT) increase the SSI rate Zinc oxide nanoparticles (ZnO NPs), which are biodegradable and low toxicity, has been approved as a safe metal oxide for human use Other than that, worldwide studies proved the antibacterial property of ZnO NPs on various bacteria Recently, green synthesis plays an important role in many domains, especially in the health care In this study, ZnO NPs were synthesized using the extract from Piper betel leaves The characteristics of ZnO NPs were measured by FT-IR, SEM-EDX, XRD, and DLS The the volume of extract plays role in controlling morphology and size of ZnO Other than that, the results proved ZnO NPs against S.aureus and E.coli and its effectiveness is up to days The ZnO-nanoparticle-coated sutures also exhibit good results on antibacterial properties The results of study will contribute to the ease of medical burden, the development of the medical device field in Viet Nam iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu bản thân Các kết quả nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ bất kỳ một nguồn bất kỳ hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Học viên (Chữ ký) TRẦN THỊ QUỲNH MAI iv MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN Nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) 1.1.1 Nhiễm khuẩn vết mổ nguyên nhân dẫn đến nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.2 Ảnh hưởng nhiễm khuẩn vết mổ đến bệnh nhân đất nước 1.1.3 Các biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ .5 1.2 Tổng quan nano kẽm oxit (ZnO NPs) 1.2.1 Cấu trúc nano kẽm oxit 1.2.2 Phương pháp tổng hợp ZnO NPs .8 1.2.3 Ứng dụng nano kẽm oxit 12 1.2.4 Cơ chế kháng khuẩn ZnO NPs 15 1.3 Tổng quan trầu không 19 1.3.1 Giới thiệu 19 1.3.2 Tính khử tính kháng khuẩn dịch chiết trầu không 20 1.3.3 Phương pháp chiết xuất trầu không 22 CHƯƠNG 2.1 THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 Hóa chất, thiết bị, dụng cụ 24 2.1.1 Hóa chất, nguyên vật liệu .24 v 2.1.2 Thiết bị, dụng cụ 24 2.2 Tổng hợp ZnO NPs 24 2.2.1 Chuẩn bị dịch chiết (DC) .24 2.2.2 Tổng hợp ZnO NPs 26 2.2.3 Khảo sát ảnh hưởng yếu tố đến trình hình thành ZnO NPs 27 2.3 Quy trình phủ ZnO NPs lên CKPT 28 2.3.1 Không xử lý bề mặt CKPT .28 2.3.2 Xử lý bề mặt CKPT 29 2.4 Đánh giá khả kháng khuẩn hiệu lực kháng khuẩn vật liệu 29 2.5 Phương pháp nghiên cứu cấu trúc vật liệu .31 2.5.1 Phương pháp phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến (UV-Vis) 31 2.5.2 Xác định liên kết cấu trúc vật liệu phổ hồng ngoại (FTIR) 32 2.5.3 Xác định hình thái bề mặt vật liệu phương pháp kính hiển vi điện từ quét (SEM) phương pháp tán xạ lượng tia X (EDX) .32 2.5.4 Xác định cấu trúc vật liệu phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 33 2.5.5 Xác định đường kính vật liệu phương pháp tán xạ ánh sáng động (DLS) 33 2.6 Đánh giá ảnh hưởng quy trình phủ đến tính sợi CKPT .34 CHƯƠNG 3.1 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .36 Chuẩn bị dịch chiết 36 3.1.1 Ảnh hưởng tỷ lệ rắn-lỏng .37 3.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ 39 3.2 Kết quả tổng hợp ZnO NPs 40 vi 3.3 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến trình hình thành ZnO NPs phương pháp phân tích cấu trúc vật liệu 42 3.3.1 Ảnh hưởng nồng độ muối kẽm 42 3.3.2 Ảnh hưởng tỷ lệ lỏng-lỏng (thể tích dịch chiết) đến hình thành ZnO NPs 45 3.3.3 Kết quả phân tích phổ FT-IR 49 3.3.4 Kết quả phân tích phổ XRD 50 3.4 Đánh giá khả kháng khuẩn hiệu lực kháng khuẩn vật liệu 51 3.4.1 Xác định vai trò DC ZnO NPs đến khả kháng khuẩn 51 3.4.2 Đánh giá hiệu lực kháng khuẩn ZnO NPs .54 3.5 Đánh giá khả kháng khuẩn CKPT phủ nano kẽm oxit 57 3.5.1 Khả kháng khuẩn CKPT không xử lý bề măt trước phủ nano 57 3.5.2 Khả kháng khuẩn CKPT xử lý bề mặt trước phủ nano 58 3.6 Đánh giá ảnh hưởng quy trình phủ lên độ bền kéo đứt CKPT 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 71 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 74 vii KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình nghiên cứu thực nghiệm, tổng hợp thành công vật liệu ZnO NPs từ dịch chiết trầu khơng Trong đó, dịch chiết từ trầu khơng đóng vai trị vừa làm chất khử vừa làm chất bảo vệ bề mặt q trình tổng hợp ZnO NPs Nano kẽm oxit đóng vai trò chất kháng khuẩn nghiên cứu này, với kết quả hiệu lực kháng khuẩn lên đến ngày, có tiềm lớn để ứng dụng làm vật liệu phòng ngừa xâm nhập vi khuẩn từ bên ngồi q trình phẫu thuật Bên cạnh đó, thơng qua việc đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến trình chiết xuất trình hình thành ZnO NPs, chứng minh phụ tḥc kích thước hình thái hạt ZnO NPs vào thể tích dịch chiết sử dụng Đồng thời, tơi lựa chọn thông số chiết xuất, tổng hợp phù hợp với nhu cầu Thông số phù hợp cho quy trình chiết x́t trầu khơng : - Dung môi nước - Khối lương nguyên liệu (tỷ lệ so với dung môi) :10 - Thời gian chiết xuất 30 phút - Nhiệt độ chiết x́t 90 °C Thơng số phù hợp cho quy trình tổng hợp ZnO NPs : - pH 5-7 - Nồng độ muối kẽm 0.1 M - Thể tích dịch chiết (tỷ lệ so với dung dịch muối kẽm) :1 - Nhiệt độ phản ứng : nhiệt đợ phịng 60 - Thời gian phản ứng : Cuối cùng, bước đầu đánh giá khả ứng dụng vật liệu ZnO NPs lên khâu phẫu thuật thông qua việc đánh giá khả kháng khuẩn CKPT sau phủ ZnO NPs Kết quả cho thấy CKPT phủ ZnO NPs có khả kháng khuẩn sau một lần phủ Kết quả nghiên cứu đóng góp vào q trình nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano kim loại phương pháp xanh mở rộng ứng dụng vật liệu nano vào lĩnh vực thiết bị y tế nước nhà Kiến nghị Trên sở khảo sát, hướng nghiên cứu mở rợng thực cải tiến hiệu quả kháng khuẩn CKPT phủ ZnO NPs, đánh giá khả tương thích sinh học vật liệu mở rợng khả ứng dụng ZnO NPs lĩnh vực khác 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] C D Owens and K B Stoessel “Surgical Site Infections: Epidemiology, Microbiology and Prevention,” The Journal of Hospital Infection Vol 70, suppl 2, pp 3-10, Nov 2008 [2] Chatchai Mingmalairak “Antimicrobial Sutures: New Strategy in Surgical Site Infection,” Science Against Microbial Pathogens: Communicating Current Research and Technological Advances Pp 313–323, Jan 2011 [3] D E Reichman and J A Greenberg “Reducing surgical site infections: a review,” Reviews in Obstetrics and Gynecology Vol 2, no 4, pp 212-221, 2009 [4] T C Horan et al “CDC definitions of nosocomial surgical site infections, 1992: A modification of CDC definitions of surgical wound infections,” Infection Control and Hospital Epidemiology Vol 13, no.10, pp 606-608, 1992 [5] D E Fry “Surgical Site Infection: Pathogenesis and Prevention.” Internet: https://www.medscape.org/viewarticle/448981, Feb 13, 2003 [6] Dinah Gould “Causes, Prevention and Management of Surgical Site Infection,” Nursing Standard Vol 26, no.47, pp 51–57, Jul 2012 [7] Bô Y tế “Hướng dẫn phịng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ.” Hà Nợi Số 3671/QĐ-BYT, 27/9/2012 [8] V Negi et al “Bacteriological profile of surgical site infections and their antibiogram: A study from resource constrained rural setting of Uttarakhand state, India,” Journal of Clinical Diagnostic Research Vol 9, no 10, pp 1720, Oct 2015 62 [9] G de Lissovoy et al “Surgical Site Infection: Incidence and Impact on Hospital Utilization and Treatment Costs,” American Journal of Infection Control Vol 37, no 5, pp 387-397, Jun 2009 [10] C Crosby et al “Impact of surgical site infection on healthcare costs and patient outcomes: a systematic review in six European countries,” Journal of Hospital Infection Vol 96, no 1, pp 1-15, 2017 [11] A A Tayel et al “Antibacterial action of zinc oxide nanoparticles against foodborne pathogens,” Journal of Food Safety Vol 31, no 2, pp 211–218, Mar 2011 [12] I Ahmed et al “The use of triclosan-coated sutures to prevent surgical site infections: A systematic review and meta-analysis of the literature,” BMJ Open 2019, 9:e029727 doi: 10.1136/bmjopen-2019-029727 [13] A Kolodziejczak-Radzimska and T Jesionowski “Zinc oxide-from synthesis to application: A review,” Materials (Basel) Vol 7, no 4, pp 2833–2881, 2014 [14] V Parihar et al “A brief review of structural, electrical and electrochemical properties of zinc oxide nanoparticles,” Reviews on Advanced Materials Science Vol 53, no 2, pp 119-130, 2018 [15] W Ao et al “Mechanochemical synthesis of zinc oxide nanocrystalline,” Powder technology Vol 168, no 3, pp 148-151, 2006 [16] A Stanković et al “Controlled mechanochemically assisted synthesis of ZnO nanopowders in the presence of oxalic acid,” Journal of Materials Science Vol 46, pp 3716-3724, 2011 [17] J Xu et al “Grain size control and gas sensing properties of ZnO gas sensor,” Sensors Actuators, B Chemical Vol 66, no 1-3, pp 277-279, 2000 63 [18] A S Lanje et al “Low temperature dielectric studies of zinc oxide (ZnO) nanoparticles prepared by precipitation method,” Advanced Powder Technology Vol 24, no 1, pp 331-335, 2013 [19] P Li et al “Growth of well-defined ZnO microparticles with additives from aqueous solution,” Journal of Solid State Chemistry Vol 178, no 3, pp 855-860, 2005 [20] J Jiang et al “The Advancing of Zinc Oxide Nanoparticles for Biomedical Applications,” Bioinorganic Chemistry Applications Vol 2018, Article ID 1062562, pp 1-18, 2018 [21] M J McGuffie et al “Zinc Oxide Nanoparticle Suspensions and Layer-ByLayer Coatings Inhibit Staphylococcal Growth,” Nanomedicine Vol 12, no 1, pp 33–42, 2016 [22] R Rajendra et al “Use of Zinc Oxide Nano Particles for Production of Antimicrobial Textiles,” International Journal of Engineering, Science and Technology Vol 2, no 1, pp 202-208, Sep 2010 [23] G Bisht et al “Synthesis, Characterization, and Study of In Vitro Cytotoxicity of ZnO-Fe3O4 Magnetic Composite Nanoparticles in Human Breast Cancer Cell Line (MDA-MB-231) and Mouse Fibroblast (NIH 3T3),” Nanoscale Research Letters Vol 11, no 1(537), pp 1-11, 2016 [24] H Mirzaei and M Darroudi “Zinc oxide nanoparticles: Biological synthesis and biomedical applications,” Ceramic International Vol 43, no 1, pp 907–914, 2017 [25] H Agarwal et al “A review on green synthesis of zinc oxide nanoparticles – An eco-friendly approach,” Resource- Efficient Technologies Vol 3, no 4, pp 406–413, 2017 64 [26] E M Ingle “Silver coated nylon fibers and asociated methods of manufacture and use,” U.S Patent 2012/0129418 A1, May 24, 2012 [27] K Elumalai and S Velmurugan “Green Synthesis, Characterization and Antimicrobial Activities of Zinc Oxide Nanoparticles from the Leaf Extract of Azadirachta Indica (L.),” Applied Surface Science Vol 345, no 1, pp 329-336, 2015 [28] K Ali et al “Aloe Vera Extract Functionalized Zinc Oxide Nanoparticles as Nanoantibiotics Against Multi-Drug Resistant Clinical Bacterial Isolates,” Journal of Colloid Interface Science Vol 471, no 15, pp 145-156, 2016 [29] Y Qian et al “Characterization of Green Synthesized Nano-formulation (ZnO-A vera) and Their Antibacterial Activity against Pathogens,” Environmental Toxicology and Pharmacology Vol 39, no 2, pp 736-746, 2015 [30] A N D Krupa and R Vimala “Evaluation of tetraethoxysilane (TEOS) sol– gel coatings, modified with green synthesized zinc oxide nanoparticles for combating microfouling,” Material Science and Engineering C Vol 61, pp 728–735, 2016 [31] B Vaseeharan et al “Topical application of zinc oxide nanoparticles reduces bacterial skin infection in mice and exhibits antibacterial activity by inducing oxidative stress response and cell membrane disintegration in macrophages,” Nanomedicine: Nanotechnology, Biology and Medecine Vol 10, no 6, pp 1195–1208, 2014 [32] Y Zhang et al “Biomedical Applications of Zinc Oxide Nanomaterials,” Current Molecular Medicine Vol 13, no 10, pp 1633–1645, 2013 65 [33] Huan-Ming Xiong “ZnO nanoparticles applied to bioimaging and drug delivery,” Advanced Materials Vol 25, no 37, pp 5329-5335, 2013 [34] H M Xiong et al “Stable aqueous ZnO@polymer core-shell nanoparticles with tunable photoluminescence and their application in cell imaging,” Journal of the American Chemical Society Vol 2008 [35] F Muhammad et al “pH-triggered controlled drug release from mesoporous silica nanoparticles via intracelluar dissolution of ZnO nanolids,” Journal of the Amẻican Chemical Society Vol 133, no 33, pp 8778-8781, 2011 [36] A Seeni et al “Review on Zinc Oxide Nanoparticles: Antibacterial Activity and Toxicity Mechanism,” Nano-Micro Letters Vol 7, no 3, pp 219–242, 2015 [37] R Kumar et al “Antimicrobial properties of ZnO nanomaterials: A review,” Ceramics International Vol 43, no 5, pp 3940-3961, 2017 [38] P K Stoimenov et al “Metal oxide nanoparticles as bactericidal agents,” Langmuir Vol 18, no 17, pp 6679-6686, 2002 [39] S Tsuneda et al “Significance of cell electrokinetic properties determined by soft-particle analysis in bacterial adhesion onto a solid surface,” Journal of Colloid and Interface Science Vol 279, no 2, pp 410-417, 2004 [40] N Padmavathy and R Vijayaraghavan “Enhanced bioactivity of ZnO nanoparticles - An antimicrobial study,” Science and Technology of Advanced Materials Vol 9, no 3, pp 1-7, 2008 [41] M Madhumita et al “Bio‐actives of Betel Leaf (Piper betle L.): A Comprehensive Review on Extraction, Isolation, Characterization, and Biological Activity,” Phytotherapy Research Pp 1-19, Jun 2020 66 [42] H K Diệu and N T Văn “Sự chủng hoạt tính kháng khuẩn trầu khơng (piper betle) lốt (piper lolot) đồng sơng Cửu Long,” Tạp chí khoa học Vol 17b, pp 282–288, 2011 [43] Phạm Thế Chính cợng (2010) “Thành Phần Hóa Học Tinh Dầu Lá Trầu (Piper Betle L.) Trồng Hải Dương,” Tạp chí Khoa Học Công Nghệ [online] 72(10), pp 48-52 Available: http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/brief_32708_3654 9_20820121458574852.pdf [44] T Nalina and Z Rahim “The Crude Aqueous Extract of Piper betle L and its Antibacterial Effect Towards Streptococcus mutans,” American Journal of Biotechnology and Biochemistry Vol 3, no 1, pp 10–15, 2007 [45] V Dwivedi and S Tripathi “Review study on potential activity of Piper betle,” Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry JPP Vol 93, no 34 pp 93–98, 2014 [46] S Das et al “Biotechnological intervention in betelvine (Piper betle L.): A review on recent advances and future prospects,” Asian Pacific Journal of Tropical Medicine Vol 9, no 10, pp 938–946, 2016 [47] B Patra et al “A review on Piper betle L.,” Journal of Medicinal Plants Studies Vol 4, no 6, pp 185-192, 2016 [48] Sonia Saini “Piper Betel L.: A Review of Phytochemical and Pharmacological Profile,” International Education and Research Journal Vol 2, no 2, pp 81-83, 2016 [49] R Nair and S Chanda “Antimicrobial Activity of Terminalia catappa, Manilkara zapota and Piper betel Leaf Extract,” Indian Journal of Pharmacerutical Sciences Vol 70, no 3, pp 390–393, 2008 67 [50] R Subashkumar et al “Antibacterial effect of crude aqueous extract of Piper betle L against pathogenic bacteria,” International Journal of Research in Pharmaceutical and Biomedical Sciences Vol 4, no 1, pp 42-46, 2013 [51] M M O Rashid et al “Antibacterial activity of polyaniline coated silver nanoparticles synthesized from Piper betle leaves extract,” Iranian Journal of Pharmaneutical Research Vol 15, no 2, pp 591–597, 2016 [52] P S Praba et al “Synthesis of Silver Nano Particles Using Piper Betle and Its Antibacterial Activity,” European Chemical Bulletin Vol 3, no 10, pp 1014-1016, 2014 [53] D Ananda et al “Synthesis of Gold and Silver Nanoparticles from Fermented and Non Fermented Betel Leaf,” International Journal of Nanomaterials and Biostructures Vol 5, no 1, pp 20–23, 2015 [54] L Praburaman et al “Piper betle-mediated synthesis, characterization, antibacterial and rat splenocyte cytotoxic eff ects of copper oxide nanoparticles,” Artificial Cells, Nanomedicine, and Biotechnology Vol 44, no 6, pp 1400-1405, 2015 [55] G Brusotti et al “Isolation and characterization of bioactive compounds from plant resources: The role of analysis in the ethnopharmacological approach,” Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis Vol 87, pp 218-228, 2014 [56] A Amaresh et al “Comparative Study of Microwave Assisted HydroDistillation with Conventional Hydro-Distillation for Extraction of Essential Oil from Piper betle L.,” Biosciences Biotechnology Research Asia Vol 14, no 1, pp 401-407, 2017 68 [57] M R González-Centeno et al “Effect of power ultrasound application on aqueous extraction of phenolic compounds and antioxidant capacity from grape pomace (Vitis vinifera L.): Experimental kinetics and modeling,” Ultrasonic Sonochemistry Vol 22, pp 506-514, 2015 [58] A Tomšik et al “Optimization of ultrasound-assisted extraction of bioactive compounds from wild garlic (Allium ursinum L.),” Ultrasonic Sonochemistry Vol 29, pp 502-511, 2016 [59] L muruganadam et al “Optimization studies on extraction of phytocomponents from betel leaves,” Resource-Efficient Technologies Vol 3, no 4, pp 385–393, 2017 [60] S P Rao et al “Phyto-fabrication of ZnO Nanoparticles using Piper betel Aqueous Extract and Evaluation of its Applicability in Dentistry,” Pharmaceutical nanotechnology Vol 6, no 3, pp 201-208, 2018 [61] Y Song and J Yang “Preparation and in-vitro Cytotoxicity of Zinc Oxide Nanoparticles Against Osteoarthritic Chondrocytes,” Tropical Journal of Pharmaceutical Research Vol 15, no 11, pp 2321-2327, 2016 [62] Tamalika Chakraborty Sumon Das “A review on green synthesis of Ag NPs and ZnO NPs from diferent plants extract and their antibacterial activity against multi-drug resistant bacteria,” Journal of Innovation Pharmaceutical and Biological Sciences Vol 5, no 4, pp 63–67, 2018 [63] M Anbuvannan et al “Anisochilus carnosus leaf extract mediated synthesis of zinc oxide nanoparticles for antibacterial and photocatalytic activities,” Materials Science in Semiconductor Processing Vol 39, pp 621-628, 2015 69 [64] S Nagarajan and K A Kuppusamy “Extracellular synthesis of zinc oxide nanoparticle using seaweeds of gulf of Mannar, India,” Journal of Nanobiotechnology Vol 11, no 39, pp 1-11, 2013 [65] Y.Li et al “New Bactericidal Surgical Suture” Langmuir Vol 28, pp 12134-12139, 2012 [66] L W Foo et al “Extraction and Qualitative Analysis of Piper Betle Leaves for Antimicrobial Activities,” International Journal of Engineering Technology Science and Research Vol 2, special issue, pp 1–8, 2015 [67] T Thi Hai Yen et al “Impact of Sample Concentration on the Determination of Particle Size of Nano Polymer Particles and Nano Liposomes by Dynamic Light Scattering,” VNU Journal of Science Medical Pharmaceutical Sciences Vol 53, no 2, pp 19-26, 2019 [68] M Arakha et al “The effects of interfacial potential on antimicrobial propensity of ZnO nanoparticle,” Scientific Reports Vol 5, Article ID: 9578, 2015 [69] W Jiang et al “Bacterial toxicity comparison between nano- and microscaled oxide particles,” Environmental Pollution Vol 157, no 5, pp 16191625, 2009 [70] M SenGupta et al “In vitro Efficacy of Triclosan Coated Polyglactin 910 Suture Against Common Bacterial Pathogen Causing Surgical Site Infection,” International Journal of Infection Control Vol 10, no 2, pp 1-6, 2014 70 PHỤ LỤC Phụ lục Kết quả phân tích FT-IR dịch chiết 71 100 98 Transmittance [%] 96 94 92 D:\IR HKII 18-19\MAI\ZnO 6.0 ZnO6 2500 2000 Wavenumber cm-1 ZnO6 1323.54 1244.13 1416.62 1500 463.92 3000 1103.09 1022.44 956.62 3500 1636.32 2888.25 3477.51 90 4000 1000 500 14/05/2019 Page 1/1 Phụ lục Kết quả phân tích phổ FT – IR vật liệu ZnO NPs chưa nung 72 Phụ lục Kết quả đo XRD ZnO NPs 73 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: TRẦN THỊ QUỲNH MAI Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 12/05/1992 Nơi sinh: TP.HCM Email: ttqm1992@gmail.com Điện thoại: 078-496-1909 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 2010-2014: Sinh viên trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM, khoa Kỹ thuật Hóa học 2017-nay: Học viên cao học trường Đại học Cơng Nghiệp TP.HCM, khoa Kỹ thuật Hóa học III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Nơi cơng tác Công việc đảm nhiệm 07/2018-nay Công ty CP Nhà máy Thiết bị Y học Kỹ sư R&D Vật liệu Sinh học (MEDEP JSC) 10/2016- Viện nano – ĐHQG TPHCM Nghiên cứu viên 04/2018 Tp HCM, ngày tháng Năm 20 Người khai TRẦN THỊ QUỲNH MAI 74 ... chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano ZnO sử dụng dịch chiết trầu không ứng dụng khâu phẫu thuật? ?? Mục tiêu nghiên cứu Chế tạo vật liệu nano ZnO ứng dụng phủ lên CKPT... KỸ THUẬT HÓA HỌC Mã chuyên ngành: 60520301 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano ZnO sử dụng dịch chiết trầu không ứng dụng khâu phẫu thuật NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tổng quan tài liệu ZnO, ... ZnO, trầu không vấn đề nghiên cứu Tổng hợp nano ZnO sử dụng dịch chiết trầu không Xác định cấu trúc vật liệu nano ZnO phương pháp phân tích đại Khảo sát khả kháng khuẩn hiệu lực kháng khuẩn nano

Ngày đăng: 27/05/2021, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w