Người tiếp nhận và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin để xác định con đường giải phóng các dân tộc Việt Nam, Lào theo con đường cách mạng vô sản, đưa sự nghiệp đấu tranh cách mạng của[r]
(1)Họ tên: Nguyễn Xuân Tuyên Sinh ngày: 04/06/1961
Điện thoại: 0912.547.636
Nghề nghiệp: Công chức Nhà nước
Đơn vị công tác: Kho bạc Nhà nước Vĩnh Phúc.
Vĩnh Yên, ngày 10 tháng năm 2012 BÀI DỰ THI
“TÌM HIỂU LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM-LÀO, LÀO-VIỆT NAM”
CHỦ ĐỀ 1: Những nhân tố hình thành, định mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam.
Trong lịch sử quan hệ quốc tế từ xưa tới nay, quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam điển hình, gương mẫu mực, có gắn kết bền chặt, thuỷ chung, sáng đầy hiệu hai dân tộc đấu tranh độc lập, tự tiến xã hội Mối quan hệ đặc biệt Việt-Lào Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại đúc kết câu thơ:
"
Thương núi trèo, Mấy sông lội, đèo qua.
Việt-Lào, hai nước chúng ta,
Tình sâu nước Hồng Hà, Cửu Long”.
Chủ tịch Kayxỏn Phômvihản khẳng định: "Trong lịch sử cách mạng giới, có nhiều gương chói sáng tinh thần quốc tế vô sản, nhưng chưa đâu chưa bao giờ, có đồn kết liên minh chiến đấu đặc biệt, lâu dài toàn diện quan hệ Lào-Việt Nam”; "Núi mịn, sơng cạn, song tình nghĩa Lào-Việt Nam mãi vững bền núi, hơn sông”
(2)lịch sử, truyền thống chống giặc ngoại xâm nhân dân hai nước Trong tiến trình đó, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc-người sáng lập Đảng Cộng sản Đông Dương sớm nhận thấy tầm quan trọng mối quan hệ này, với hoạt động cách mạng đặt móng vững phát triển thành quan hệ đặc biệt hai dân tộc, hai quốc gia Các hệ lãnh đạo hai nước không ngừng vun đắp để tình đồn kết Việt-Lào mãi xanh tươi
(3)khống chế địa bàn then chốt kinh tế quốc phòng, trở thành điểm tựa vững cho Việt Nam Lào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước
Về nhân tố dân cư, xã hội, Việt Nam Lào quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ Hiện tượng tộc người sống xuyên biên giới quốc gia hai nước, nhiều nước đặc điểm tự nhiên phân bố tộc người khu vực Đơng Nam Á nói chung, Việt Nam Lào nói riêng Đặc điểm chi phối mạnh mẽ đến mối quan hệ khai thác chia sẻ nguồn lợi tự nhiên, đặc biệt nguồn lợi sinh thủy Điều này, thêm lần khẳng định quan hệ cội nguồn quan hệ tiếp xúc điều kiện lịch sử xã hội đầu tiên, tạo mối dây liên hệ giao thoa văn hoá nhiều tầng nấc cư dân hai nước.Minh chứng cho nhận định hai câu chuyện huyền thoại hai dân tộc xoay quanh mơtíp bầu mẹ, là: người Lào, thông qua câu chuyện huyền thoại cho nhóm dân cư: Lào, Thái, Khơmú, Việt có chung nguồn gốc Đặc biệt, câu chuyện này, Khún Bulơm dặn dị với cháu Người: “Các phải ln ln giữ tình thân với nhau, không chia rẽ Các phải làm cho người noi gương coi anh em nhà, người giàu phải giúp đỡ kẻ nghèo, người mạnh giúp kẻ yếu Các phải bàn bạc kỹ trước hành động đừng gây hấn xâm lăng lẫn nhau” Cịn miền tây Quảng Bình Quảng Trị Việt Nam, người B’ru giải thích nguồn cội dân tộc Tà Ôi, Ê đê, Xơ đăng, Bana, Khùa, Sách, Mông, Dao, Tày, Khơme, Lào, Thái, Việt từ bầu mẹ Hình tượng bầu mẹ trở thành biểu tượng cao đẹp, lý giải nguồn gốc tình đồn kết keo sơn dân tộc hai bên dãy Trường Sơn Chính vậy, đến nay, dân tộc anh em sống khu vực biên giới hai nước cịn ni dưỡng niềm tự hào truyền cho câu chuyện đạo lý làm người vô sâu sắc mà người xưa để lại
(4)câu: “Nói hợp lịng xin ăn cho chả tiếc, nói trái ý xin mua chẳng bán”
Mặc dầu Việt Nam Lào có tiếng nói, văn tự khơng giống nhau, sáng tạo lựa chọn văn hóa hình thức tổ chức trị-xã hội khác nhau, nét tương đồng thấy phổ biến muôn mặt đời sống hàng ngày cư dân Việt Nam Lào Các văn hóa nghệ thuật truyền thống Việt Nam Lào dễ dàng tìm thấy: đồng cảm lẫn nhau, chia sẻ giá trị cộng đồng, coi trọng luật tục, tơn kính người già…Sự tương đồng văn hóa làng-nước người Việt văn hóa bản-mường người Lào xuất phát từ cội nguồn văn minh nông nghiệp lúa nước Đơng Nam Á Đồng thời, lịng nhân bao la đời sống tâm linh phong phú, có ảnh hưởng sâu đậm đạo Phật mà cách đối nhân xử mình, nhân dân Việt Nam nhân dân Lào nêu cao phẩm chất yêu thương hướng thiện
Về nhân tố lịch sử: Theo thư tịch cổ tiếng Việt Nam như: “Việt điện u linh” “Lịch triều hiến chương loại chí” năm 550 thời Vạn Xuân nhà tiền Lý, bị quân Lương phương Bắc đàn áp, Lý Nam Đế buộc phải lánh nạn anh ruột Vua Lý Thiên Bảo chạy sang đất Lào lập chống giặc ngoại xâm, mở mối quan hệ Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam Còn hai sử khác “Đại Việt sử ký tồn thư”, “Khâm định Việt sử thơng giám cương mục” kiện quan hệ ngoại giao, thông hiếu nước Đại Việt Lào vào năm 1067 (1) Tiếp đến vào kỷ XIV (năm 1353) quy ước hồ bình biên giới quốc gia xác lập Đại Việt Lạn Xạng Chạu Phạ Ngừng chinh phục mường Lào, lập nên vương quốc Lạn Xạng thống người Lào Ngoài ra, suốt trình khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427), nghĩa quân Lê Lợi nhận tiếp sức tộc trưởng nhân dân Lào vùng biên giới Điều đáng nói, khoảng thời gian từ kỷ XIV đến XV, hai nước Đại Việt-Lạn Xạng, Lạn Xạng-Đại Việt thời khắc gặp nguy nan với tinh thần lấy hoà hiếu làm trọng nên sáng suốt cơng bằng, có ý thức đề cao khơng thù hận, đồng thời biết chủ động vun đắp tình thân hữu nghị lâu dài hai dân tộc
(5)Khoảng) trở thành đề kháng quan trọng nghĩa quân Tây Sơn chống lại lực Nguyễn Ánh Thế kỷ XIX, quan hệ Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam có bước trưởng thành sâu hơn, phương diện nhận thức chủ quyền quốc gia, quan điểm bạn thù phương cách xây dựng đồng minh nhân dân hai nước
Về truyền thống chống giặc ngoại xâm hai dân tộc tinh thần tự nguyện phối hợp chiến đấu chủa nhân dân hai nước Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam thể hiệ suốt tiến trình lịch sử hai dân tộc phải ngoan cường chống ngoại xâm để bảo vệ độc lập dân tộc Dân tộc Việt Nam kể từ Nhà nước Văn Lang thành lập trải qua ngàn năm lịch sử liên tục bị chế độ phong kiến phương Bắc xâm lược, thống trị phải không ngừng chiến đấu giành bảo vệ độc lập dân tộc Nước Lào trải qua lịch sử hàng nghìn năm phải ngoan cường chống xâm lược để khẳng định tồn với tư cách dân tộc, quốc gia độc lập Thực tiễn khẳng định rằng, quan hệ quốc tế có nơi lúc có mối quan hệ đặc biệt, đoàn kết, hợp tác bền vững lâu dài, sáng đầy hiệu hai dân tộc đấu tranh độc lập, tự tiến xã hội mối quan hệ Việt-Lào
Thời kỳ trước năm 1930, không cam chịu ách nô lệ, nhân dân hai nước Lào-Việt Nam đoàn kết, đấu tranh chống Pháp, kẻ thù chung hai dân tộc, lúc dừng lại tính chất tự phát hạn chế trình độ nhận thức điều kiện lịch sử
(6)Từ có chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường, đặc biệt từ Đảng Cộng sản Đông Dương đời Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, trực tiếp lãnh đạo đấu tranh giải phóng hai dân tộc Lào-Việt Nam tình đồn kết phát triển mạnh mẽ liên tục Chính truyền thống yêu nước vẻ vang sở vững cho đồn kết hai dân tộc Tình cảm gắn bó keo sơn hai dân tộc Việt Nam-Lào năm tháng chiến tranh mà biểu nhân dân Lào Việt kiều đấu tranh chống chế độ thuộc địa, phối hợp ủng hộ cách mạng Việt Nam giai đoạn (1930-1939), tiếp đến giúp tiến hành vận động khởi nghĩa vũ trang giành quyền thắng lợi (1939-1945) liên minh Việt-Lào, Lào-Việt Nam chiến đấu chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975) Sau năm 1975, quan hệ Việt Nam Lào bước sang trang hoàn toàn mới: từ liên minh chiến đấu chung chiến hào sang hợp tác tồn diện hai quốc gia có độc lập chủ quyền Tình cảm gắn bó keo sơn hai dân tộc Việt Nam-Lào biểu sâu nặng nghiệp xây dựng đất nước Đối với nhân dân hai nước Việt Nam, Lào, quan hệ đặc biệt coi lẽ sống, tình nghĩa ruột thịt thân thiết, trước sau một, dù gian nan nguy hiểm đến chừng chia tách Thực tiễn khẳng định rằng, quan hệ quốc tế có nơi lúc có mối quan hệ đặc biệt, đoàn kết, hợp tác bền vững lâu dài, sáng mối quan hệ Việt-Lào
Chủ tịch Hồ Chí Minh-Người đặt móng vững cho quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam Người tiếp nhận vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin để xác định đường giải phóng dân tộc Việt Nam, Lào theo đường cách mạng vô sản, đưa nghiệp đấu tranh cách mạng Việt Nam Lào ngày hoà quyện vào nhau, nương tựa lẫn nhau, mở trang quan hệ nhân dân hai nước, hướng tới mục tiêu chung độc lập dân tộc tiến lên đường xã hội chủ nghĩa nhân tố định mối quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam Và Người đồng chí Xuphanuvơng, đồng chí Kayxỏn Phômvihản hệ lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước, nhân dân hai nước dày công vun đắp mối quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Đảng Cộng sản Việt Nam
(7)Việt Nam Cách mạng Thanh niên lập Hội Ái hữu, Hội Việt kiều yêu nước, mở lớp huấn luyện cách mạng đất Lào Trên thực tế, từ nửa sau năm 20 kỷ XX, Lào đầu cầu trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng cứu nước Nguyễn Ái Quốc vào Đông Dương Năm 1928, đích thân Người bí mật tổ chức khảo sát thực địa Lào (3) cho thấy mối quan hệ gắn bó mật thiết cách mạng Việt Nam cách mạng Lào Cũng năm này, chi Thanh niên cộng sản thành lập Viêng Chăn, đồng thời đường dây liên lạc nhiều thị trấn Lào với Việt Nam tổ chức Như vậy, Lào trở thành địa bàn hành trình trở Đơng Dương Nguyễn Ái Quốc, nơi bổ sung sở thực tiễn cho cơng tác trị, tư tưởng tổ chức Người phong trào giải phóng dân tộc ba nước Đơng Dương Q trình Nguyễn Ái quốc đặt móng cho quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam báo hiệu bước ngoặt lịch sử trọng đại tới cách mạng Việt Nam cách mạng Lào
Nhìn vào chặng đường cách mạng qua, vui mừng tự hào mối quan hệ mẫu mực, vô sáng, mực thuỷ chung hai Đảng,
hai Nhà nước nhân dân hai nước Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam Sự kiện lịch
sử trọng đại cách 50 năm, ngày 5-9-1962 Việt Nam Lào thức thiết lập quan hệ ngoại giao việc hai nước ký kết Hiệp ước hữu nghị hợp tác ngày 18-7-1977, mối quan hệ không giống mối quan hệ lịch sử giới đương đại, xây đắp nuôi dưỡng công sức xương máu nhiều hệ cách mạng Việt Nam Lào suốt chiều dài lịch sử Đảng, Nhà nước nhân Việt Nam nhận thức sâu sắc rằng, thắng lợi nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc thống trước thành tựu công đổi đất nước hôm gắn liền với đoàn kết, ủng hộ, giúp đỡ q báu, chí nghĩa, chí tình, hiệu Đảng, Nhà nước nhân dân dân tộc Lào anh em
Trong bối cảnh giới nay, quan hệ hữu nghị truyền thống đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam với hội cịn khơng thách thức lực thù địch tìm cách xun tạc, bóp méo lịch sử, chia rẽ tình hữu nghị đặc biệt Việt Nam-Lào Vì vậy, việc trì, củng cố tăng cường mối quan hệ đặc biệt sáng, thuỷ chung hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước nhiệm vụ quan trọng, đặt yêu cầu khách quan gia tăng mối quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào; Lào-Việt Nam với phương thức nội dung
Sáng 18-7-2012, phát biểu lễ mít tinh trọng thể kỷ niệm 50 năm ngày
(8)lẽ sống, nghĩa tình trước sau một, dù gian nguy đến đâu không lay chuyển Chúng ta nguyện giữ gìn bảo vệ mối quan hệ đặc biệt Việt-Lào giữ gìn bảo vệ mắt mình, tâm với Đảng Nhà nước Lào anh em, phát triển, làm phong phú sâu sắc thêm thúc đẩy mạnh mẽ ngày vào chiều sâu, coi tài sản thiêng liêng vô giá trao truyền lại cho hệ mai sau”
Cũng lễ mít tinh Phó Chủ tịch nước Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào Bounnhang Vorachith thay mặt Đảng, Nhà nước nhân dân Lào anh em, trân trọng gửi tới Đảng, Nhà nước nhân Nam lịng biết ơn sâu sắc tình cảm hữu nghị, tình đồng chí anh em thắm thiết Phó Chủ tịch nước Bounnhang Vorachith khẳng định: Đảng, Nhà nước nhân dân Lào làm để gìn giữ, bảo vệ mối quan hệ hữu nghị đoàn kết đặc biệt Lào-Việt Nam Cho dù tình hình có diễn biến nữa, tình hữu nghị hai dân tộc Lào-Việt Nam mãi thủy chung, sáng thắm thiết Tình cảm gắn bó u thương mối quan hệ đặc biệt vốn trở thành truyền thống tiếp tục phát huy kế thừa từ hệ sang hệ khác; quan hệ hợp tác toàn diện hai Đảng, hai Nhà nước tiếp tục củng cố, vun đắp, góp phần vào nghiệp củng cố hịa bình, hữu nghị, hợp tác, hội nhập khu vực giới
Đồng chí đồng chí Buonnhang Vorachith: Đảng Nhà nước Lào làm mình, chủ động nâng cao trách nhiệm việc thực Hiệp ước, Hiệp
định, thoả thuận cấp cao hai Đảng, hai Nhà nước
(9)những anh hùng, chiến sỹ nhân dân hai nước nhiều hệ, trở thành mối quan hệ thuỷ chung, sáng để lại cho cháu mai sau
Trải qua nửa kỷ trình liên minh chiến đấu chiến thắng, gắn bó thắm thiết, yêu thương, tin tưởng lẫn tinh thần đồng chí anh em thực làm nên mối quan hệ truyền thống đặc biệt hai nước, trở thành nguồn sức mạnh vĩ đại nhân tố định thắng lợi hai nước Hiện hai nước đẩy mạnh cơng đổi mới, chủ động tích cực hội nhập quốc tế, nhân dân hai nước triển khai Nghị Đại hội Đảng phấn đấu xây dựng đất nước giàu mạnh, nhân dân hai nước có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, góp phần tích cực vào nghiệp hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến giới
(1)Lịch sử Quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào Việt Nam NXB CTQG Hà Nội 2011 Trang 13.
(2) Hồ Chí Minh: Lời phát biểu Hội nghị cán Liên minh nhân dân Việt–Miên-Lào.