1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Tot to chan

34 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chắc chắn, ông đang nghĩ đặc biệt về Ta-ka-ha-si, - bàn ăn của em sẽ tràn đầy các rau giải nhất - và hi vọng cậu học sinh này sẽ nhớ mãi niềm tự hào sung sướng đã giành được những giải [r]

(1)

TỐT-TÔ-CHAN CÔ BÉ BÊN CỬA SỔ Cẩn thận trước nhảy

Một hôm, đường từ trường về, đến nhà, Tôt-tô-chan phát thấy đống cát to hấp dẫn bên lề đường Xa biển mà lại có cát kỳ lạ Hay em mơ chăng? Tơt-tơ-chan thích thú lắm! Sau nhảy nhảy để lấy đà, em chạy thật nhanh nhảy vọt lên đỉnh đống cát Nhưng hóa khơng phải cát! Bên đống vữa màu xám trộn sẵn Em nhảy vào đánh "ũm" cái, người em lún ngập vữa đến tận ngực, cặp, túi giày dính nhớp nháp vữa vữa em đứng sững tượng Càng cố gắng em bị lún sâu xuống Giày tuột hết em phải cẩn thận để khỏi bị lún ngập thêm vữa Em đành phải đứng im vậy, tay trái mắc kẹt đống vữa nhớp nháp để nắm chặt túi giày Một, hai người đàn bà không quen biết ngang qua,em khẽ gọi họ:

- Bà

Nhưng tưởng em chơi nghịch nên họ mỉm cười tiếp tục

Chiều xuống đêm tối Mẹ chạy tìm em ngạc nhiên thấy đầu Tôt-tô-chan nhô lên bên đống vữa Bà tìm gậy, bảo Tơt-tơ-chan cầm đầu kéo em Thoạt tiên bà dùng tay để kéo, chân bà bị dính chặt vữa khơng kéo

Khắp người Tơt-tơ-chan tồn vữa vữa, y hệt tượng Mẹ nói:

- Mẹ nhớ bảo lần trước Khi trơng thấy ngồ ngộ, hay hay, có nhảy vào Trước nhảy phải nhìn đã!

Mẹ nói "lần trước đây" có ý nhắc lại chuyện xảy vào bữa ăn cơm trưa trường Hôm Tôt-tô-chan chơi dọc đường nhỏ sau phòng học, em thấy có tờ giấy báo đường Em nghĩ thử nhảy vào tờ giấy không, là, em lùi lùi lại vài bước, nhảy nhảy để lấy đà mở hết tốc lực chạy, nhằm tờ giấy mà nhảy Nhưng tờ giấy báo mà người bảo vệ dùng để đậy tạm miệng hố phân nói phần Anh làm việc nên đậy miếng giấy báo cho đỡ nắp bê tơng phải mang chữa Tơt-tơ-chan ngã vào hố phân đánh "bụp" Thật kinh khủng Nhưng may, người ta lại tắm rửa cho em thật Mẹ nói lần trước lần ấy!

Tơt-tơ-chan lặng lẽ nói:

- Từ nay, không nhảy vào thứ nữa!

Mẹ thấy nhẹ nhõm người Nhưng câu Tơt-tơ-chan nói tiếp liền sau lại làm mẹ nghĩ mẹ mừng sớm:

- Con không nhảy vào tờ giấy hay đống cát Như có nghĩa Tơt-tơ-chan lại nhảy vào khác Ngày ngắn dần đến hai mẹ đến nhà trời tối hẳn TỐT-TƠ-CHAN CƠ BÉ BÊN CỬA SỔ Và ờ… ờ…

Giờ ăn trưa Tô-mô-e vui gần lại có thêm điều lý thú

Thầy hiệu trưởng kiểm tra hộp cơm tất năm mươi học sinh để xem em có thức ăn biển thức ăn đất không, bà vợ ông mang theo sẵn hai xoong thêm em thiếu - sau đó, tất em thường hát: "Nhai, nhai, nhai cho kỹ", theo sau điệp khúc: "Tôi chia sẻ cách biết ơn" Nhưng từ trở sau điệp khúc: " Tôi chia sẻ cách biết ơn", phải có đứng lên kể chuyện

Một hôm, thầy hiệu trưởng bảo:

- Thầy nghĩ tất nên học nói cho tốt Các em nghĩ nào? Từ nay, ăn cơm trưa, em đứng vòng tròn kể câu chuyện Ý kiến em nào?

Một vài em cho nói khơng giỏi, nghe người khác kể chuyện điều thú vị Một vài em khác nghĩ tuyệt kể cho người điều biết Tơt-tơ-chan chưa hiểu em nói em sẵn sàng thử tài Hầu hết học sinh đồng ý với thầy hiệu trưởng định bắt đầu kể chuyện vào ngày hôm sau

Thường thường người ta giáo dục trẻ em Nhật Bản khơng nói chuyện ăn cơm Nhưng theo kinh nghiệm tiếp thu nước ngoài, thầy hiệu trưởng thường động viên em tranh thủ nói chuyện bữa cơm

Ngồi ra, ông nghĩ cần phải tập cho em quen đứng lên phát biểu ý kiến trước mặt người cách rõ ràng, thoải mái, khơng lúng túng, ông cho đến lúc cần thực thuyết

Được em đồng tình, thầy hiệu trưởng liền nói, Tơt-tơ-chan nghe chăm chú:

(2)

Danh sách người kể chuyện xếp lên lịch Và người đến phiên kể chuyện hơm sau hát phải ăn cơm nhanh

Các em nhận rằng: không giống nói với hai, ba bạn ăn cơm, đứng lên nói trước tồn trường khó cần phải can đảm Nhiều em lúc đầu thẹn cười rúc Một bạn trai cố gắng chuẩn bị câu chuyện, lúc đứng lên lại quên Cậu ta nhắc nhắc lại đầu đề nghe hay:

- Tại ếch lại nhảy ngang, - sau nói ln: - Khi trời mưa, - đến khơng nói thêm tí Cuối cùng, cậu ta đành bảo - Thế hết, - cúi chào chỗ

Vẫn chưa đến lượt Tôt-tô-chan, em định bụng đến lượt em kể chuyện em thích "hồng tử cơng chúa" Ai biết chuyện rồi, lần em muốn kể lại nghỉ, bạn nói: "Bọn tớ chán chuyện rồi" Mặc dù vậy, em định làm theo ý Việc kể chuyện bắt đầu vào nếp, hơm, em lớp đến phiên kể chuyện kiên từ chối Cậu ta tuyên bố:

- Tơi chẳng có chuyện để kể

Tôt-tô-chan ngạc nhiên nghĩ lại chuyện để kể Nhưng cậu khơng có chuyện để kể thật Thầy hiệu trưởng đến bàn cậu ta, mặt bàn có hộp cơm ăn hết

- Thế em để nói à? - Ơng hỏi - Dạ không

Cậu ta không cố làm vẻ thông minh, hay Đúng cậu ta khơng nghĩ chuyện để kể thật rồi!

Thầy hiệu trưởng ngửa đầu đằng sau mà cười, khơng ý đến chỗ khuyết

- Nào gắng tìm cho bạn điều để kể đi! - Tìm điều cho em à? - cậu bé vẻ sửng sốt

Thầy hiệu trưởng bảo cậu ta đứng vòng tròn thầy ngồi vào bàn cậu Thầy hỏi: - Em cố nhớ xem Sáng em làm sau ngủ dậy trước học, em làm việc đầu tiên?

- À, - cậu bé ấp úng nói giơ tay gãi đầu

- Hay lắm, - thầy hiệu trưởng nói - em vừa nói "à, à" Sau "à, à", em làm gì? - Ờ, ờ, em dậy, - cậu ta lại vừa nói vừa gãi đầu

Tơt-tơ-chan bạn khác thích lắm, chăm nghe Cậu ta tiếp tục:

- Rồi thì, ừ, - cậu ta lại gãi đầu Thầy hiệu trưởng ngồi kiên nhẫn, nhìn cậu ta, mỉm cười, hai bàn tay để bàn đan vào Rồi ông nói:

- Thật tuyệt Thế Em dậy Em làm người cười người nói giỏi Điều quan trọng em nói em khơng có để kể em tìm điều để kể rồi!

Nhưng cậu ta khơng ngồi xuống Cậu ta nói to: - Và

Tất chồm người phía trước để đợi nghe cậu ta nói tiếp Cậu bé hít dài nói: - Và ờ, mẹ em, bảo "đi đánh đi" ờ em đánh

Thầy hiệu trưởng vỗ tay Mọi người khác vỗ tay Ngay cậu bé lại nói tiếp, giọng to trước: - Và

Các học sinh không vỗ tay nữa, nín thở nghe, chồm người phía trước Cuối cùng, cậu ta nói cách đắc thắng:

- Và em học

Một cậu học sinh lớn tuổi chồm đà, thăng bằng, đập mặt vào hộp cơm Nhưng người vui cậu học sinh tìm thấy điều để kể

Thầy hiệu trưởng vỗ tay thật to, Tôt-tô-chan em khác làm Thậm chí cậu " rồi, ờ, " đứng giữa, vỗ tay Cả phòng vang lên tiếng vỗ tay

Thậm chí sau người lớn, chắn cậu ta không quên tiếng vỗ tay TỐT-TÔ-CHAN CÔ BÉ BÊN CỬA SỔ Và ờ… ờ…

Giờ ăn trưa Tô-mô-e vui gần lại có thêm điều lý thú

(3)

một đứng lên kể chuyện Một hơm, thầy hiệu trưởng bảo:

- Thầy nghĩ tất nên học nói cho tốt Các em nghĩ nào? Từ nay, ăn cơm trưa, em đứng vòng tròn kể câu chuyện Ý kiến em nào?

Một vài em cho nói khơng giỏi, nghe người khác kể chuyện điều thú vị Một vài em khác nghĩ tuyệt kể cho người điều biết Tơt-tơ-chan chưa hiểu em nói em sẵn sàng thử tài Hầu hết học sinh đồng ý với thầy hiệu trưởng định bắt đầu kể chuyện vào ngày hôm sau

Thường thường người ta giáo dục trẻ em Nhật Bản khơng nói chuyện ăn cơm Nhưng theo kinh nghiệm tiếp thu nước ngoài, thầy hiệu trưởng thường động viên em tranh thủ nói chuyện bữa cơm

Ngồi ra, ông nghĩ cần phải tập cho em quen đứng lên phát biểu ý kiến trước mặt người cách rõ ràng, thoải mái, không lúng túng, ơng cho đến lúc cần thực thuyết

Được em đồng tình, thầy hiệu trưởng liền nói, Tơt-tơ-chan nghe chăm chú:

- Các em không nên lo lắng chuyện kể phải thật hay, em nói điều mà em thích, điều mà em muốn làm Bất điều gì! Dù thử xem! Danh sách người kể chuyện xếp lên lịch Và người đến phiên kể chuyện hơm sau hát phải ăn cơm nhanh

Các em nhận rằng: không giống nói với hai, ba bạn ăn cơm, đứng lên nói trước tồn trường khó cần phải can đảm Nhiều em lúc đầu thẹn cười rúc Một bạn trai cố gắng chuẩn bị câu chuyện, lúc đứng lên lại quên Cậu ta nhắc nhắc lại đầu đề nghe hay:

- Tại ếch lại nhảy ngang, - sau nói ln: - Khi trời mưa, - đến khơng nói thêm tí Cuối cùng, cậu ta đành bảo - Thế hết, - cúi chào chỗ

Vẫn chưa đến lượt Tôt-tô-chan, em định bụng đến lượt em kể chuyện em thích "hồng tử cơng chúa" Ai biết chuyện rồi, lần em muốn kể lại nghỉ, bạn nói: "Bọn tớ chán chuyện rồi" Mặc dù vậy, em định làm theo ý Việc kể chuyện bắt đầu vào nếp, hơm, em lớp đến phiên kể chuyện kiên từ chối Cậu ta tuyên bố:

- Tơi chẳng có chuyện để kể

Tơt-tơ-chan ngạc nhiên nghĩ lại khơng có chuyện để kể Nhưng cậu khơng có chuyện để kể thật Thầy hiệu trưởng đến bàn cậu ta, mặt bàn có hộp cơm ăn hết

- Thế em khơng có để nói à? - Ơng hỏi - Dạ không

Cậu ta không cố làm vẻ thông minh, hay Đúng cậu ta khơng nghĩ chuyện để kể thật rồi!

Thầy hiệu trưởng ngửa đầu đằng sau mà cười, khơng ý đến chỗ khuyết

- Nào gắng tìm cho bạn điều để kể đi! - Tìm điều cho em à? - cậu bé vẻ sửng sốt

Thầy hiệu trưởng bảo cậu ta đứng vòng tròn thầy ngồi vào bàn cậu Thầy hỏi: - Em cố nhớ xem Sáng em làm sau ngủ dậy trước học, em làm việc đầu tiên?

- À, - cậu bé ấp úng nói giơ tay gãi đầu

- Hay lắm, - thầy hiệu trưởng nói - em vừa nói "à, à" Sau "à, à", em làm gì? - Ờ, ờ, em dậy, - cậu ta lại vừa nói vừa gãi đầu

Tơt-tơ-chan bạn khác thích lắm, chăm nghe Cậu ta tiếp tục:

- Rồi thì, ừ, - cậu ta lại gãi đầu Thầy hiệu trưởng ngồi kiên nhẫn, nhìn cậu ta, mỉm cười, hai bàn tay để bàn đan vào Rồi ông nói:

- Thật tuyệt Thế Em dậy Em làm người cười người nói giỏi Điều quan trọng em nói em khơng có để kể em tìm điều để kể rồi!

Nhưng cậu ta khơng ngồi xuống Cậu ta nói to: - Và

Tất chồm người phía trước để đợi nghe cậu ta nói tiếp Cậu bé hít dài nói: - Và ờ, mẹ em, bảo "đi đánh đi" ờ em đánh

(4)

- Và

Các học sinh thơi khơng vỗ tay nữa, nín thở nghe, chồm người phía trước Cuối cùng, cậu ta nói cách đắc thắng:

- Và em học

Một cậu học sinh lớn tuổi chồm đà, thăng bằng, đập mặt vào hộp cơm Nhưng người vui cậu học sinh tìm thấy điều để kể

Thầy hiệu trưởng vỗ tay thật to, Tôt-tô-chan em khác làm Thậm chí cậu " rồi, ờ, " đứng giữa, vỗ tay Cả phòng vang lên tiếng vỗ tay

Thậm chí sau người lớn, chắn cậu ta không quên tiếng vỗ tay TỐT-TÔ-CHAN CÔ BÉ BÊN CỬA SỔ Ngày thể thao

Hằng năm, ngày thể thao trường Tô-mô-e tổ chức vào ngày mồng tháng 11 Sau nhiều lần nghiên cứu, thầy hiệu trưởng định chọn ngày Ông thấy ngày tháng 11 ngày mùa thu mưa Có lẽ tài ông thu lượm số liệu thời tiết, trời đất thể theo ước muốn ông mà không mưa, để giữ cho trọn vẹn ngày thể thao mà em đợi chờ trang trí, chuẩn bị sân bãi từ hơm trước Dù nữa, thật kỳ lạ ngày trời khơng mưa Vì Tơ-mơ-e, việc tiến hành cách hồn tồn khác, nên ngày thể thao thật độc đáo Chỉ có hai tiết mục giống trường tiểu học khác, kéo co thi chạy ba chân Còn lại tất sáng kiến thầy hiệu trưởng Không cần trang thiết bị cầu kỳ đặc biệt, mà em tận dụng đồ dùng hàng ngày quen thuộc nhà trường

Ví dụ thi Cá chép, cờ dải vải hình ống to, loại cờ dải treo cột ngày hội nam sinh vào tháng Năm, để sân trường Khi có lệnh, em phải chạy phía cờ dải vẽ hình cá chui qua từ miệng tới đuôi, lại chạy trở chỗ xuất phát Cuộc thi trông dễ thật khó Bên tối mà cá lại dài, nên ta dễ phương hướng Một vài em, kể Tôt-tô-chan, chạy đằng miệng, phải vội vàng chạy thụt vào Trơng thật buồn cười em chui chui lại phía khiến cá chuyển động ngoằn ngoèo thật

Còn tiết mục gọi thi "Tìm mẹ" Khi có lệnh, em phải chạy tới thang gỗ để nghiêng bên, chui qua thang, nhặt phong bì rổ, mở ra, giả thử tờ giấy bên ghi: "Mẹ Sác-kô-chan", em phải tìm bà đám đơng người đến xem, nắm lấy tay bà đích Phải chui qua thang thật khéo mèo ấy, không đít quần bị mắc vào Ngồi ra, em biết rõ mẹ Sác-kơ-chan, tờ giấy ghi: "Chị Ơ-ku" "Mẹ Tsu-re" hay "Con trai bà Ku-ni-nô-ri" chưa gặp bao giờ, em phải chạy khu vực người đến xem phải gọi to "Chị Ô-ku!" Như phải bạo Các em may vớ giấy ghi tên mẹ thường nhảy cẫng lên reo: " Mẹ ơi! Mẹ ơi! Mau lên" Người xem phải ý Ai biết lúc gọi đến tên mình, nên lúc họ phải sẵn sàng đứng dậy từ ghế hay chiếu, xin lỗi người thật nhanh, đến chỗ em, nhà đó, đứng đợi nắm tay em chạy Cho nên em tới trước người lớn, chí ơng bố phải nín thở, xem gọi Khơng có để nói chuyện gẫu ăn nhấm nháp Người lớn phải tham gia vào thi trẻ em

Thầy hiệu trưởng thầy giáo khác tham gia với học sinh hai đôi "Kéo co", vừa kéo, vừa hơ:"Hị dơ ta nay! Hị dơ ta này!" em bị tàn tật Y-a-su-a-ki-chan, khơng kéo được, có nhiêm vụ phải nhìn mùi xoa buộc dây thừng để xem bên thắng

Cuộc thi cuối cùng: chạy tiếp sức mà trường Tô-mô-e phải tham gia, khác hẳn Không phải chạy thật xa Mọi người việc chạy lên chạy xuông đoạn cầu thang bê tông hình bán nguyệt, dẫn đến phịng họp Thoạt nhìn, trơng dễ đến mức buồn cười, bậc thang nông gần khơng phép bước q bậc lần, nên bạn cao bàn chân to, khó Những bậc thang quen thuộc mà em thường chạy lên vào lúc ăn trưa, trở nên vui, lạ vào ngày thể thao này, em chạy lên chạy xuống, kêu hét vui vẻ Đối với người nhìn từ xa, cảnh thật giống hệt kính vạn hoa rực rỡ Kể bậc cùng, thảy có tám bậc tất Đối với Tôt-tô-chan bạn lớp, ngày thể thao ngày thật đẹp thầy hiệu trưởng hy vọng Những đồ trang trí xúc xích giấy, ngơi vàng em làm từ hơm trước đĩa hát có hành khúc sôi làm cho ngày thực ngày hội

(5)

kiểu người lớn cách đáng yêu Em chạy nhà, lấy quần soóc ra, mặc nhảy nhảy giậm chân sàn bắp chân trẻ gày gị em khơng rung tí Sau làm làm lại nhiều lần, em kết luận nhờ loại quần túm mà giáo mặc Em hỏi mẹ giải thích quần túm thể thao Em nói với mẹ em dứt khoát muốn mặc quần túm vào ngày thể thao, tìm đâu khơng thấy loại nhỏ Vì Tơt-tơ-chan đành phải mặc tạm quần sc bắp chân chẳng rung tí

Một điều kỳ lạ xảy vào ngày thể thao, Ta-ka-ha-si, cậu học sinh bé trường chân tay ngắn ngủn, lại tiết mục Thật tưởng tượng Trong em lị mị cá, Ta-ka-ha-si chui qua nhanh cắt em khác chui đầu qua thang, cậu ta chui qua chạy trước vài mét Ở thi chạy tiếp sức lên bậc phòng họp, em khác cịn rón bước Ta-ka-ha-si đơi chân ngắn cậu ta hai pit-tơng lên, xuống phim quay nhanh Ai nói:

- Bọn ta phải cố gắng vượt Ta-ka-ha-si

Ai tâm, dù cố gắng đến mấy, Ta-ka-ha-si lần thắng Tôt-tô-chan cố gắng, không thắng Ta-ka-ha-si Chạy đường thẳng, vượt cậu ta, cịn chạy đoạn khó, thua cậu ta

Ta-ka-ha-si bước lên để nhận nhiều phần thưởng, mặt mũi rạng rỡ, tự hào, môn cậu ta nhất, cậu nhận hết phần thưởng đến phần thưởng khác Ai trông thấy phải ước ao muốn Học sinh tự nhủ: "Sang năm, phải thắng Ta-ka-ha-si" năm nào, Ta-ka-ha-si sáng

Bây lại nói phần thưởng Thật điển hình thầy hiệu trưởng Giải củ cải to, giải nhì: hai rễ chút chít, giải ba: mớ rau ba Đại để Cho đến lớn lên, Tôt-tô-chan tưởng trường khác lấy rau làm phần thưởng ngày thể thao Dạo ấy, hầu hết trường dùng sách vở, bút chì, tẩy làm phần thưởng Các học sinh điều em khơng thích rau cỏ Chẳng hạn Tơt-tơ-chan rễ chút chít vài củ hành, em ngượng phải mang chúng lên tàu Còn nhiều giải phụ với thứ khác, nên cuối ngày thể thao, tất học sinh Tơ-mơ-e mang loại rau Vấn đề là, trẻ em lại ngượng phải mang rau từ trường nhà? Ở nhà, mẹ sai mua rau, không thấy ngại cả, rõ ràng em thấy mang rau từ trường nhà ấy!

Một cậu học sinh to béo thưởng bắp cải loay hoay làm Cậu ta nói: - Tớ chẳng thích trơng thấy tớ vác bắp cải Có lẽ tớ quẳng

Thầy hiệu trưởng hẳn nghe thấy lời phàn nàn em, ơng sang chỗ em cà-rốt, củ cải loại

- Sao có chuyện gì? Các em khơng thích sao? - Ông hỏi, tiếp - Bảo mẹ nấu cho em ăn tối Đây rau tự em kiếm Các em cung cấp thực phẩm cho gia đình sức lực Thế nào? Thầy ăn ngon

Dĩ nhiên, ơng nói Đây lần Tơt-tơ-chan góp cho bữa tối

- Em nói với mẹ em làm chút chít - Em thưa với thầy hiệu trưởng - Nhưng em chưa biết nói với mẹ em dùng hành làm

Thế em bắt đầu nghĩ đến ăn kể với thầy hiệu trưởng

- Hay lắm! Thế em có sáng kiến cả! - Ơng nói, tươi cười phấn khởi, đôi má ửng đỏ hẳn lên Hẳn ông nghĩ học sinh gia đình em ăn cơm nói chuyện kiện ngày thể thao hay biết mấy!

Chắc chắn, ông nghĩ đặc biệt Ta-ka-ha-si, - bàn ăn em tràn đầy rau giải - hi vọng cậu học sinh nhớ niềm tự hào sung sướng giành giải trước cảm thấy tự ti vóc người mình, nhận thức khơng cịn lớn Và có lẽ, biết được, thầy hiệu trưởng nghĩ đến tiết mục thi kỳ lạ kiểu Tô-mô-e để Ta-ka-ha-si

TỐT-TÔ-CHAN CÔ BÉ BÊN CỬA SỔ Nhà thờ I-sa

Các em học sinh thích gọi thầy hiệu trưởng "I-sa Kơ-ba-y-a-si" Thậm chí, em cịn làm câu thơ trìu mến ơng này:

"I-sa Kô-ba-y-a-si!

I-sa, người lãnh đạo chúng em Người có vầng trán cao vời vợi!"

(6)

Kơ-ba-y-a-si Thầy hiệu trưởng thích thơ ba câu ơng Thầy hay trích thơ I-sa đến mức em cảm thấy I-sa Kô-ba-y-a-si người bạn gần gũi em thầy hiệu trưởng Kơ-ba-y-a-si Thầy thích thơ I-sa chân thật đề cập đến vấn đề bình thường sống Vào thời điểm phải có đến hàng ngàn nhà thơ làm thơ thể loại này, I-sa tạo giới riêng khơng bắt chước Thầy hiệu trưởng khâm phục câu thơ ông với tất vẻ mộc mạc trẻ thơ chúng Cho nên, có dịp, ơng thường dạy học sinh câu thơ I-sa em học thuộc lịng Ví dụ:

Này Ếch gầy gị Đừng có đầu hàng

Đã có I-sa đứng cạnh Hỡi Sẻ con!

Nhường đường, nhường đường! Cho chàng Tuấn mã dũng cảm Chớ giết Ruồi

Xoa tay, xoa chân Cúi xin tha chết!

Một lần, thầy ngẫu hứng phổ nhạc cho thơ tất học sinh hát: Sô-sa-ku Kô-ba-y-a-si

Lại chơi với em Các sẻ côi xinh xinh Khơng cịn mẹ rồi!

Thỉnh thoảng thầy lên lớp giảng loại thơ khơng có chương trình khố Bài thơ ba câu Tôt-tô-chan mô tả nhân vật chuyện vui em ưa thích: Nơ-ra-ku-rơ, chó đen bị lạc, vào quân đội làm lính trơn thăng quan tiến chức, phải trả qua đời lính ba chìm bảy Bài thơ đăng tạp chí quen biết học sinh nam:

"Chó Đen bị lạc, lên đường châu Âu, phục viên"

- Các em gắng làm hai-kư sáng, chân thật điều em suy nghĩ

Kể Tôt-tô-chan coi hai-kư theo nghĩa Nhưng thật chứng tỏ điều đem lại ấn tượng sâu sắc em vào ngày Thơ hai-kư em không thật với thể thơ 5,7,5 âm tiết Bài em lại 5,7,7 Thế có I-sa sẻ lại 5,8,7; Tôt-tô-chan cho thơ em đc

Trong chơi đến đền Ku-hon-bút-su, hay trời mưa, khơng chơi ngồi trời được, phải phịng họp, I-sa Kơ-ba-y-a-si trường Tơ-mơ-e thường giảng cho học sinh thơ hai-kư Ông chũng thường làm thơ hai-kư để minh hoạ cho suy nghĩ ông sống thiên nhiên Tuyết tan

-và nhiên làng đầy trẻ em!

TỐT-TÔ-CHAN CÔ BÉ BÊN CỬA SỔ Rất huyền bí

Tơt-tơ-chan bắt tiền lần đời Điều xảy chuyến tàu từ trường nhà Em lên tàu Ôi-ma-chi Gi-y-u-gao-ka Trước tàu đến ga tiếp theo, ga Mi-đô-ri-gao-ka, có chỗ rẽ đột ngột tàu hay nghiêng bên, phát tiếng rít ghê gớm Tôt-tô-chan thường giữ thăng bằng chân để khỏi ngã Em luôn đứng gần bên phải cuối tàu, thuận chiều tàu chạy Em đứng sân ga em phải xuống bên tay phải cửa gần chỗ

Hơm ấy, tàu nghiêng, kêu rin rít chỗ rẽ ngoặt, Tơt-tơ-chan nhận thấy có trơng đồng tiền sát chân em Trước có lần em nhặt lên thứ ngỡ tiền, hóa lại khuy áo; em nghĩ lần nên nhìn cho kỹ Khi tàu lấy lại thăng bằng, em cúi hẳn xuống để nhìn cho cẩn thận Lần tiền - đồng năm xu Em nghĩ hẳn đứng gần đánh rơi tiền đồng tiền lăn đến tàu nghiêng Nhưng không đứng gần Tôt-tô-chan lúc

Thế làm bây giờ? Đúng lúc ấy, em nhớ có nghe nói bắt tiền phải đem nộp cho cảnh sát Nhưng tàu khơng có cảnh sát, phải khơng nào?

(7)

quá đông hành khách bước lên, chen chúc, đẩy Tôt-tô-chan Em không muốn rời chân phải, liền đứng Trong đầu em nảy ý định Khi xuống tàu, em nhặt tiền nộp cho cảnh sát Song, em lại nảy ý khác Nếu có người lớn trơng thấy em nhặt tiền từ chân lên, họ cho em đứa ăn cắp Dạo ấy, năm xu mua gói kẹo ca-ra-men nhỏ hay bánh sô-cô-la Cho nên, người lớn năm xu chẳng cả, Tơt-tơ-chan lại tiền lớn, em thấy lo lo

Rồi em tự nhủ: "Đúng rồi! Mình thản nhiên nói: ồ, đánh rơi tiền, phải nhặt lên Thế nghĩ tiền mình"

Nhưng lập tức, lại có vấn đề khác: "Nhỡ nói thế, người nhìn có người lại nói: "Tiền tơi!" làm nào?"

Sau suy tính lại óc, em định cách tốt cúi xuống tàu đến ga, giả vờ buộc lại dây giày, bí mật nhặt đồng tiền lên Mẹo thành cơng Khi em bước sân ga, người đẫm mồ hôi tay nắm chặt đồng năm xu, em thấy mệt rã rời Đồn cảnh sát xa, nộp tiền, em muộn, mẹ sốt ruột Em nghĩ lung em nặng nề bước xuống cầu thang định làm này:

"Mình giấu tiền nơi bí mật ngày mai lấy mang đến trường hỏi ý kiến người Dù sao, nên cho bạn xem chưa có bắt tiền cả"

Em băn khoăn giấu tiền chỗ Nếu mang nhà, mẹ hỏi Phải giấu thơi Em chui vào bụi rậm gần nhà ga Khơng nhìn thấy em chẳng chui vào làm gì, nên an toàn Em lấy que moi hố nhỏ, đặt đồng năm xu quý giá vào phủ kín đất Em tìm hịn đá hình thù kỳ dị để lên làm dấu, chạy hết tốc lực nhà

Mọi tối, Tôt-tô-chan thường thức khuya kể chuyện trường cho mẹ nghe, lúc mẹ bảo: "Thôi, ngủ đi" Nhưng tối hơm đó, em khơng nói chuyện nhiều mà ngủ sớm

Sáng hôm sau em thức dậy với cảm giác có việc quan trọng mà em phải làm Đột nhiên em nhớ tới kho báu bí mật, em thấy phấn khởi

Đi học sớm thường lệ, em dượt Rốc-ky đến chỗ bụi rậm chui vào "Đây! Đây!"

Hòn đá đánh dấu nguyên chỗ cũ Em nói với Rốc-ky:

- Tao cho mày xem hay

Vừa nói em vừa hất đá đào cẩn thận Nhưng lạ chưa, đồng năm xu biến Chưa em lại ngạc nhiên Em băn khoăn tự hỏi, hay có trơng thấy em giấu đồng xu, hay đá di chuyển? Em đào xung quanh không thấy Em buồn cho bạn Tô-mô-e xem Nhưng em hiểu bí ẩn

Sau này, lần qua em lại chui vào bụi rậm đào không em thấy đồng tiền

Em thường nghĩ: "Có lẽ chuột chũi lấy rồi" Hay "Mình mơ", "Có lẽ trời trơng thấy giấu nó" dù có nghĩ nữa, thật bí ẩn Một điều bí ẩn khơng qn

TỐT-TƠ-CHAN CƠ BÉ BÊN CỬA SỔ Nói tay

Một buổi chiều, gần cửa bán vé nhà ga Gi-y-u-gao-ka, có hai cậu trai gái tuổi Tôt-tô-chan chút đứng với nhau, trơng thể chơi "oẳn, tù, tì" Nhưng em nhận thấy họ làm hiệu ngón tay nhiều bình thường Trơng thật buồn cười Em đến gần để nhìn cho rõ Hình họ nói chuyện khơng phát âm Một người làm nhiều dấu hiệu tay sau người nhìn, lập tức, làm nhiều dấu hiệu khác tay Đến lượt người thứ ba làm vài dấu hiệu, ba bật lên cười, khơng q ầm ĩ Họ vui Sau xem họ lúc, Tôt-tô-chan kết luận họ nói chuyện với tay

Em ước ao: "Giá nói tay" Em định tham gia với họ em khơng biết cách hỏi họ nói chuyện tay Và nữa, họ học sinh trường Tơ-mơ-e, nên khơng tiện Em đứng nhìn họ họ sang sân ga tuyến Tơ-y-ơ-kơ

Em định: "Rồi học cách nói chuyện tay"

Nhưng Tơt-tơ-chan chưa biết người câm điếc, việc em học trường câm điếc thành phố Ôi-ma-chi, ga cuối tuyến đường tàu em học ngày

Tơt-tơ-chan thấy có hay hay điệu em đó, với điệu ngón tay, với đơi mắt sáng, em muốn kết bạn với họ ngày

(8)

Tuy hệ thống giáo dục ơng Kơ-ba-y-a-si độc đ, ơng chịu nhiều ảnh hưởng tư tuởng giáo dục châu Âu nhiều nuớc khác Chúng ta nhận thấy điều qua môn thể dục nghệ thuật truờng Tơ-mơ-e, thói quen ăn giờ, dạo chơi, hát trước ăn trưa theo điệu "Khoan khoan dô khoan"

Cánh tay phải thầy hiệu truởng - truờng thông thuờng thầy hiệu phó - ơng Ma-ru-y-a-ma, nhiều mặt hồn tồn trái nguợc với ông Kô-ba-y-a-si Giống tên gọi ơng - "quả đồi trịn", có nghĩa đầu ơng trịn bóng, đỉnh khơng có lấy sợi tóc lại có vành tóc trắng quây lấy sau gáy ngang tầm tai Ơng đeo kính trịn, với đơi má hồng h Khơng trơng ơng hồn tồn khác với ơng Kơ-ba-y-a-si, mà ơng cịn hay ngâm thơ theo thể thơ cổ điển Trung Quốc với giọng trang nghiêm

Vào buổi sáng ngày muời bốn tháng muời hai, học sinh có mặt đơng đủ truờng, ông Ma-ru-y-a-ma tuyên bố sau:

- Hôm ngày mà cách gần hai kỷ ruỡi "Bốn muơi bảy Rô-nin" tiến hành trả nợ máu tiếng họ Vì vậy, hôm đến đền Sen-ga-ku-ti để viếng thăm phần mộ họ Cha mẹ em biết chuyện naỳ

Thầy hiệu trưởng không phản đối kế hoạch ơng Ma-ru-a-y-ma Ơng Kơ-ba-y-a-si nghĩ chuyện này, cha mẹ em khơng thể biết được, song họ hiểu ông không phản đối có nghĩa ơng tán thành, chuyến viến thăm mộ "Bốn mươi bảy Rô-nin" học sinh trường Tô-mô-e trở thành hoạt đông đầy thú vị

Trước đi, ông Ma-ru-y-a-ma kể cho em nghe câu chuyện "bốn mươi bảy Rô-nin" tiếng - chuyện chàng trai dũng cảm trung thành ngài A-sa-nơ bàn mưu tính kế gần hai năm để trả thù cho danh dự ơng chủ chết oan uổng nghiệt ngã Ngồi "Bốn mươi bảy Rơ-nin" cịn có người lái bn dũng cảm tên Ri-hây A-ma-nơ-y-a Chính ơng người cung cấp vũ khí bị bắt ơng khẳng khái tuyên bố: "Ta Ri-hây A-ma-nô-y-a đây" từ chối không chịu thú nhận hay tiêt lộ bí mật Các em khơng hiểu câu chuyện tất hồi hộp việc phải rời lớp học đến nơi xa đền Ku-hon-bút-su vui chơi ăn uống trời Được thầy hiệu trưởng cho phép, tất năm mươi học sinh bắt đầu lên đường hướng dẫn ơng Ma-ru-y-a-ma hàng ngũ em lại vang lên tiêng nói:"Ta Ri-hây A-ma-nơ-y-a đây" Các em gái hô vang làm cho người qua phải ngoái đầu lại mỉm cười

Từ trường đến đền Sen-ga-ku-gi khoảng bảy dặm, xe gắn máy lúc Bầu trời tháng mười hai xanh, em vừa tản vừa hô:"Ta Ri-hây A-ma-nô-y-a đây" làm cho quãng đường dường ngắn lại

Khi đến đền Sen-ga-ku-gi, ông Ma-ru-y-a-ma đưa cho em nén hương hoa Đèn nhỏ đền Ku-hon-bút-su, lại có nhiều nấm mộ xếp thành hàng Ý nghĩ nơi linh thiêng tưởng nhớ bốn mươi bảy Rô-nin làm cho Tôt-tô-chan cảm thấy nghiêm trang em cắm hương đặt hoa trước mộ, cúi đầu im lặng bắt chước ông Ma-ru-y-a-ma Một khơng khí im lặng bao trùm lên em Lặng im điều khác thường học sinh trường Tơ-mơ-e Khói hương trước nấm mồ bốc lên vẽ thành tranh khơng khí hồi lâu

Sau đó, mùi hương ln ln làm cho em nhớ tới ông Ma-ru-y-a-ma ông Ri-hây A-ma-nơ-y-a Đó hương vị trầm lặng em

Có thể em không hiểu nhiều bốn mươi bảy Rô-nin ông Ma-ru-y-a-ma, người kể say sưa họ, em tỏ quý trọng ơng Kơ-ba-y-a-si, hình thức khác Cịn Tơt-tơ-chan lại lại u đơi mắt nhỏ tí sau cặp kính dày giọng nói dịu dàng - giọng nói dường khơng hịa hợp với thể to béo ơng

Chú thích "Bốn mươi bảy Rơ-nin": Ở Nhật vào thời kỳ Ê-đo (1603-1867), đất nước đặt quyền cai trị Xa-mu-rai (võ sĩ đạo) Và đẳng cấp Xa-mu-rai, danh dự quan trọng Một hơm Hồng cung quan chức mu-rai tên A-sa-nô Ta-ku-mi-nô-ka-mi, bị quan chức Xa-mu-rai khác tên Ki-ra Kơ-u-giu-kê-nơ-su-ke lăng mạ Vì danh dự, A-sa-nô rút gươm chém vào trán Ki-ra

Hồng thượng lệnh cho A-sa-nơ phải tự kết liễu đời hành động A-sa-nơ tự "rạch bụng mình"

Những người ủng hộ A-sa-nơ gọi "Rơ-nin", có tổng số bốn mươi bảy người

Bốn mươi bảy người định trả thù Ngày mười bốn tháng mười hai họ tiến hành công bất ngờ giết Ki-ra

(9)

Và thần dân thời tán thành việc làm "Bốn mươi bảy Rô-nin" Đây kiện lịch sử Và tích trình diễn sân khấu

Cho đến ngày tích mà người Nhật u thích TỐT-TƠ-CHAN CƠ BÉ BÊN CỬA SỔ Ma-sô-u-chan

Trên đường từ nhà đến ga, Tôt-tô-chan thường qua trước ngơi nhà có người Triều Tiên Dĩ nhiên, em họ người Triều Tiên Điều em biết họ có người phụ nữ, rẽ ngơi giữa, tóc túm lại đằng sau thành búi to Bà béo, giày cao su trắng đầu nhọn thuyền bà mặc áo váy dài có băng tất thành nơ to phía trước áo sơ mi nữ ngắn Hình lúc bà tìm đứa trai lúc thấy gọi tên nó: “Ma-sơ-u-chan” Và gọi bình thường “Ma-sơ-u-chan”, bà lại nhấn mạnh âm thứ hai, kéo dài âm “cha-an” thành giọng cao the thé nghe buồn cười Tôt-tô-chan

Ngôi nhà cạnh tuyến đường tàu Ôi-ma-chitosan, đường nhỏ, đắp cao Tôt-tô-chan biết Ma-sô-u-chan Cậu ta lớn em chút, có lẽ học lớp 2, em khơng biết cậu ta học trường Đầu tóc cậu ta lúc bù xù cậu ta dắt chó Một hơm, Tơt-tơ-chan nhà qua đường đắp cao, Ma-sô-u-chan đứng đường, hai chân dạng ra, tay chông nạnh ngơng nghênh:

Triểu Tiên! – qt Tơt-tơ-chan

Giọng thật gay gắt hằn học Tơt-tơ-chan sợ

Em chưa làm điều xấu nó, chí nói chuyện với nó, nên em thấy sửng sốt đứng đường quát tháo giận

Khi nhà, em kể cho mẹ biết tất chuyện Em nói: - Ma-sơ-u-chan gọi Triều Tiên!

Mẹ lấy tay bịt miệng em thấy mắt mẹ đầy nước mắt Tôt-tô-chan luống cuống, nghĩ việc xấu Mẹ không lau nước mắt mũi đỏ hẳn lên Bà nói:

- Thật tội nghiệp Chắc người ta gọi “Triều Tiên” nhiều lần, cho từ xấu Có lẽ khơng hiểu cịn q nhỏ Nó nghĩ tiếng tựa “ba-ka”, có nghĩa “đồ điên”, nên muốn nói câu tục tằn với người khác, gọi Triều Tiên Sao người ta lại ác thế!

Lau khơ nước mắt, mẹ nói với Tôt-tô-chan chậm rãi:

- Con người Nhật, cịn Ma-sơ-u-chan người Triều Tiên Nó đứa trẻ, Cho nên, ạ, nên coi người ta khác lạ, nên nghĩ “người người Nhật, người người Triều Tiên” Hãy tốt với Ma-sô-u-chan Thật buồn có số người nghĩ người khác khơng tốt họ người Triều Tiên

Tơt-tơ-chan khó hiểu điều đó, em biết rõ Ma-sơ-u-chan ln bị người khác nói xấu vơ cớ Em nghĩ mà bà mẹ Ma-sơ-u-chan lúc tìm cậu ta cách lo lắng Bởi sáng hôm sau, em qua chổ đường đắp cao nghe tiếng bag mẹ gọi the thé: “Ma-sô-u-chan!” em băn khoăn cậu ta đâu, định người Triều Tiên, nếu, Ma-sơ-u-chan có gọi em thế, em trả lời: “Chúng ta trẻ cả! Chúng ta nhau!” em cố gắng kết bạn với cậu ta

Giọng mẹ Ma-sô-u-chan, vừa bực dọc vừa lo âu, có nét đặc biệt, ngân không gian, bị át tiếng tàu chạy qua

- “Ma-sô-u-chaan!”

Cái giọng buồn thảm đầy nước mắt ấy, nghe lần quên TỐT-TƠ-CHAN CƠ BÉ BÊN CỬA SỔ Bím sam

Vào lúc này, Tơt-tơ-chan có hai mơ ước lớn Một mặc quần túm thể thao hai tết tóc sam Trơng thấy nữ sinh lớn có bím tóc dài, em định tết tóc Trong bạn nhỏ khác lớp để tóc ngắn cắt ngang trước trán, Tơt-tơ-chan để tóc dài hơn, rẽ đầu bên buộc ruy băng Mẹ thích để tóc thế, Tơt-tơ-chan muốn tóc dài để tết sam

Cuối cùng, hôm, em nhờ mẹ tết cho hai đuôi sam con, hai đầu buộc chặt dây cao su ruy băng, em cảm thấy lớn hẳn lên Khi soi gương, em nhận không giống bạn gái tàu, bím tóc em nhỏ, ngắn trơng thật giống đuôi chuột, em chạy đến bên Rốc-ky, giơ hai bím tóc lên cách tự hào Rốc-ky nháy nháy mắt

Em nói:

- Tao ước tết bím cho mày

(10)

bạn lớp Mi-y-ô-cham, Sac-kô-chan Kây-kơ Ao-ki địng kêu lên: - Úi chà chà! Bím tóc đẹp q!

Em thấy phấn khởi, để n cho bạn xem tóc

Khơng cậu trai xem quan tâm đến bím tóc em Nhưng sau bữa cơm trưa, cậu lớp em tên Oe nói to:

- Ái chà! Tơt-tơ-chan làm đầu!

Tơt-tơ-chan mừng rơn có cậu trai ý nói cách tự hào: - Bím tóc đấy!

Ngay lúc ấy, cậu ta tới, nắm lấy bím tóc hai tay nói:

- Tớ mệt Tớ phải vịn vào lúc, vịn vào thú vịn vào tay cầm tàu

Oe to lớn gấp đơi bé Tơt-tơ-chan gày gị Thực tế, cậu ta lớn béo lớp Vì lần cậu ta kéo bím tóc, Tơt-tơ-chan lại loạng choạng cuối ngã ngồi xuống đất nghe đánh “phịch” Gọi đơi bím tóc tay vịn rồi, đằng lại kéo ngã xuống đất Và Oe cầm bím tóc kéo em dậy, vừa kéo “Hị dơ ta nào! Hị dơ ta nào!”, kéo co ngày thể thao, Tơt-tơ-chan ịa lên khóc

Đối với em, bím sam dấu hiệu em gái lớn Em trông chờ người đối xử lịch với em Em vừa khóc vừa chạy đến phịng thầy hiệu trưởng Khi ông nghe thấy em gõ của, thút thít, ơng mở cửa thường lệ cúi xuống gần sát mặt em hỏi:

- Có việc vậy?

Sau nhìn lại xem bím tóc em cịn tử tế khơng, em nói: - Thưa thầy, Oe kéo bím tóc em “Hị dơ ta”

Thày hiệu trưởng nhìn tóc em Ngược hẳn lại với khn mặt đầm đìa nước mắt em, hai bím tóc xinh xinh trơng nhảy múa vui vẻ Thày hiệu trưởng ngồi xuống, bảo Tôt-tô-chan ngồi trước mặt ông Như thường lệ, ông vui vẻ cườ, chẳng để ý đến khuyết

Ông nói:

- Đừng khóc! Tóc em đẹp

Em rụt rè ngước mặt đầm đìa nước mắt hỏi: - Thầy có thích em để tóc kiểu khơng ạ? Ơng nói:

- Thật tuyệt

Tơt-tơ-chan nín hẳn, ngồi xuống ghế nói:

- Em khơng khóc cho dù Oe có nói “Hị dơ ta”

Thầy hiều trưởng cười đồng ý Tôt-tô-chan cười Bộ mặt tươi cười em thật hợp với đơi bím tóc Cúi chào thầy hiệu trưởng, em chạy chơi với bạn khác

Em qn khóc thấy Oe đứng trước mặt, gãi gãi đầu Cậu ta nói to, giọng lạnh lung:

- Lúc nãy, tớ kéo bím tóc bạn, tớ xin lỗi Thầy hiệu trưởng mắng tớ Thầy bảo phải đối xử tốt giúp đỡ bạn gái

Tơt-tơ-chan có phần ngạc nhiên Chưa em nghe thấy nói phải đối xử tốt với bạn nứ Bao trai phục vụ cơm quà trước, gái có nói, bà mẹ thường bảo: “Con gái người ta nhìn, khơng nói”

Vậy mà thầy hiệu trưởng bảo Oe phải chăm sóc, giúp đỡ bạn gái Thật q Tơt-tơ-chan! Và em nghĩ tốt Được chăm sóc, giúp đỡ cịn

Đối với Oe, bất ngờ Ai đời lại phải nhẹ nhàng, tử tế với nữ bao giờ! Dù lần lần cuối cùng, Tô-mô-e, cậu ta bị thầy hiệu trưởng quở trách Không cậu ta qn ngày hơm

TỐT-TƠ-CHAN CƠ BÉ BÊN CỬA SỔ Xin cám ơn

Sắp đến ngày nghỉ tết, khác với nghỉ hẻ, học sinh tập trung trường mà nhà với gia đình

“Tớ ăn tết, với ông tớ Ky-u-su”, Mi-ga-ta nói với người, Tai-chan thích làm thí nghiệm khoa học nói: “Tớ với anh tớ tham quan phịng thí nghiệm vật lý” Cậu ta mong chờ dịp Còn nói với nhau: “Thơi, tạm biệt” kể cho nghe kế hoạch chia tay

(11)

một xe trượt tuyết ngựa kéo từ trạm đến khu vực trượt tuyết - vùng tuyết trắng xố chạy dài tít khơng có xe treo, khác trừ vài gốc Mẹ cho biết người khơng có nhà nghỉ cuả ơng Sai-to có nhà trọ kiểu Nhật khách sạn kiểu phương Tây, điều lý thú chỗ có nhiều người nước ngồi đến

Đối với Tơt-tơ-chan, năm khác hẳn năm trước Bây em học sinh lớp phổ thông em biết chút tiếng Anh Bố dạy em nói: “Xin cám ơn”

Những người nước ngồi ngang qua Tôt-tô-chan, thấy em đứng ván trượt, thường nói câu đó, có lẽ là: “Cháu bé xinh qúa”, thế, Tôt-tô-chan không hiểu Cho đến năm em chưa trả lời được, từ lúc trở đi, em cố gắng cúi đầu nói “Xin cảm ơn”

Thấy vậy, người nước lại cười vui hơn, lại nói với điều Thỉnh thoảng bà lại cúi xuống kề má vào mà Tôt-tô-chan, hay ơng lại ơm em Tơt-tơ-chan nghĩ cần nói “Xin cám ơn” mà kết bạn với người tốt thật vui

Hơm niên đẹp trai lại chỗ Tôt-tô-chan hiệu muốn nói: “Em có muốn đứng trước ván trượt không?” Bố bảo em Tôt-tô-chan trả lời: “Xin cám ơn” người niên bảo em ngồi xuống bên cạnh chân ván trượt, đầu gối co lại, ghép giữ hai ván trượt sát với nhau, Tôt-tô-chan trượt theo sườn dốc thoai thoải dài vùng núi Si-ga Họ lao bay, gió vù vù qua tai em Tôt-tô-chan ôm chặt đầu gối, cẩn thẩn để khỏi ngã phía trước Kể sợ, thích Khi họ dừng lại, người đứng xem vỗ tay Vừa đứng lên, Tôt-tô-chan vừa khẽ cúi đầu chào người: “Xin cám ơn” Họ lại vỗ tay nhiều

Mãi sau này, em biết tên người niên Snây-đa, vận động viên trượt tuyết tiếng giới thường dùng đơi gậy trượt tuyết bịt bạc Nhưng hơm đó, điều em thích anh sau họ trượt hết dốc người vỗ tay, anh cúi xuống, nắm lấy tay em, nhìn em thể em người quan trọng nói: “Cám ơn em” Anh không coi em đứa trẻ mà mộ người phụ nữ Khi anh cúi xuống, Tơt-tơ-chan cảm thấy, từ đáy lịng cách thật năng, anh người tốt Và phía sau anh ta, cảnh vật phủ tuyết trắng xố, trải dài vơ tạn

TỐT-TÔ-CHAN CÔ BÉ BÊN CỬA SỔ Toa xe thư viện

Khi học sinh trở lại trường sau ngày nghỉ đông, em thấy điều thật tuyệt diệu, lạ, hò reo vui sướng Đối diện toa xe lớp học toa xe mới, bên cạnh luống hoa gần phòng họp Trong thời gian em nghỉ đơng, trở thành thư viện! Ry-ơ-chan, người bảo vệ, mà quý mến việc làm được, rõ ràng làm việc tích cực Anh đặt nhiều ngăn sách vào toa xe, ngăn đầy ắp sách đủ loại, màu sắc đẹp Có bàn ghế để ngồi đọc

Thầy hiệu trưởng nói:

- Đây thư viện em Các em đọc sách Các em đừng ngại có số sách dành riêng cho lớp Các em đến lúc Các em mượn sách nhà Nhưng đọc xong, em nhớ mang trả lại Nếu nhà em có sách, nghĩ em khác nên mượn đọc, em mand đến đây, thầy hoan nghênh Dù nào, thầy mong cá em đọc nhiều tốt

Thế học sinh đồng reo lên:

- Vậy buổi học hôm buổi học thư viện Thấy em náo nức, thầy hiệu trưởng tươi cười nói: - Các em muốn chứ? Được thơi!

Nghe câu ấy, tồn học sinh Tơ-mơ-e thảy năm mươi em xếp hang vào toa xe thư viện Các em háo hức chọn sách tìm chỗ ngồi, đủ chỗ cho nửa, em khác đành phải đứng, hệt toa tàu đông, với nhiều người đứng đọc sách Thật cảnh tượng vui Các học sinh mừng rỡ Tôt-tô-chan đọc chưa thật tốt nên em chọn sách có tranh đẹp Khi người có sách cầm tay bắt đầu giở sách, to axe nhiên yên ắng hẳn Nhưng lúc thôi, âm lẫn lộn phá tan yên lặng Một vài em đọc to, vài em hỏi nghĩa chữ không biết, em khác lại muốn đổi sách Tiếng cười nói tràn ngập toa tàu Một em vừa bắt đầu xem sách nhan đề: “những tranh biết hát”, vừa vẽ mặt, vừa đọc to câu thơ có nhiều vần điệu đệm theo giọng ê a:

Vòng tròn dấu chấm Vòng tròn dấu chấm

Mấy vạch chéo thành mũi; lại vòng tròn dấu chấm Ba sợi tóc, ba sợi tóc, ba sợi tóc – chà!

Nhanh cắt, thành bà nội trợ béo

(12)

Ở trường Tô-mô-e học sinh phép học môn học tuỳ theo trật tự mà em thích Nếu em bị ảnh hưởng việc làm người khác thật phiền Các em rèn luyện thói quen tập trung vào cơng việc làm, mặc việc xung quanh Cho nên không để ý đến em hét to vẽ bà nội trợ Một hay hai em tham gia; tất em khác tập trung vào sách Quyển Tơt-tơ-chan chuyện dân gian Chuyện kể cô gái, nhà giàu không lấy chồng lúc đánh trung tiện Cuối bố mẹ cô kiếm cho cô chồng, đêm tân hôn, cô hồi hộp qúa đánh trung tiện to hết, thổi bật rể khỏi giường, quay bảy vòng rưỡi phòng rơi xuống bất tỉnh nhân Về sau, sách ln ln nhiều em tìm đọc Tất em học sinh trường ngồi chật ních toa xe, hăm hở đọc sách ánh nắng ban mai chiếu qua cửa sổ Hình ảnh phải khiến thày hiệu trưởng hài lòng

Cả ngày hôm ấy, em toa xe thư viện

Sau đó, em khơng thể ngồi trời mưa, nhiều lần khác nữa, thư viện trở thành nơi tụ hội thích em

Một hơm thày hiệu trưởng nói:

- Tôi nghĩ ta nên thuê xây buồng tắm gần thư viện

Là học sinh mải mê đọc sách nên cố nhịn phút cuối chịu chạy nhà vệ sinh xa phòng họp, mặt mày nhăn nhó trơng đến khổ

TỐT-TƠ-CHAN CƠ BÉ BÊN CỬA SỔ Cái đuôi

Một buổi chiều, sau tan học, Tơt-tơ-chan chuẩn bị nhà Oe chạy đến chỗ em thầm: - Thầy hiệu trưởng bực với

Tôt-tô-chan hỏi: - Ở đâu?

Chưa em thấy thầy hiệu trưởng bực nên ngạc nhiên Rõ ràng Oe ngạc nhiên, xem kiểu cậu ta chạy vội đủ hiểu

- Ở bếp – Oe nói, đơi mắt hiền lành cậu ta mở to cánh mũi phập phồng - Nào! – Tôt-tô-chan nắm tay Oe hai chạy tớ nhà thầy hiệu trưởng

Nhà thầy giáp phòng họp bếp nằm sát cổng sau khu vực nhà trường Cái hôm Tôt-tô-chan ngã xuống hố tiêu, em đưa qua bếp đến buồng tắm để rửa ráy cho Chính từ bếp nhà thầy hiệu trưởng mà “thức ăn từ biển” “thức ăn từ đất nấu nướng để chia cho em lúc ăn trưa

Trong rón phía bếp, hai em nghe thấy giọng nói giận thầy hiệu trưởng qua cánh cửa đóng:

- Sao lại nói với Ta-ka-ha-si cách thiếu suy nghĩ em có nhỉ? Ra cô giáo chủ nhiệm bị khiển trách Các em nghe thấy trả lời: - Tơi nói vui thơi Tình cờ lúc tơi ý đến thấy ngồ ngộ

- Nhưng khơng thấy hết tai hại điều nói sao? Tơi phải làm để hiểu tơi chấm dứt Ta-ka-ha-si nào?

Tôt-tô chan nhớ câu chuyện xảy lớp sáng hơm Cô giáo chủ nhiệm kể cho lớp nghe người ta lúc đầu có Cả lớp buồn cười Người lớn phải coi buổi nói chuyện học thuyết tiến hố Các em thích thú Và giáo nói cịn phận vết tích gọi xương cụt, lớp thắc mắc phận vết tích đâu, lớp phá lên cười Cuối giáo nói vui:

- Có thể cịn có Em chăng, Ta-ka-ha-si?

Ta-ka-ha-si vội đứng lên, lắc đầu quầy quậy, nói cách nghiêm túc: - Thưa cơm em khơng có

Tơt-tơ-chan nhận vấn đề thầy hiệu trưởng nói Giọng thày trở nên buồn giận:

- Cơ có nghĩ Ta-ka-ha-si cảm thấy bị hỏi có hay khơng?

(13)

xem có hay khơng, trơng ngồ ngộ

Tình cờ thầy hiệu trưởng đến thăm lớp học đứng cuối lớp giáo nói câu Tơt-tơ-chan nghe thấy giáo chủ nhiệm khóc:

- Tôi thật sai quá! Tôi làm để xin lỗi Ta-ka-ha-si bây giờ?

Thầy hiệu trưởng không nói Tơt-tơ-chan khơng trơng thấy ơng qua cửa kính, em muốn đứng bên thầy Em không hiểu sao, dù em cảm thấy hết thầy người bạn em Oe cảm thấy

Tôt-tô-chan không quên chuyện thầy hiệu trưởng quở trách cô giáo chủ nhiệm nhà bếp, khơng phải phịng hội đồng, nơi có thầy, giáo khác Điều chứng tỏ ơng nhà giáo dục theo nghĩa từ ấy, lúc Tôt-tô-chan không nhận giọng nói ơng, lời ơng đọng tâm trí em

TỐT-TƠ-CHAN CƠ BÉ BÊN CỬA SỔ Năm thứ hai em Tô-mô-e

Những xanh non mọc sân trường luống hoa, loài hoa tranh đua nở Hoa nghệ tây, hoa thuỷ tiên vàng, hoa păng-xê nghiêng nghiêng muốn nói : "Chào bạn học sinh" hoa tuy-líp nghển cao muốn vươn lên, vươn lên Những nụ hoa anh đào rung rinh gió nhẹ chờ đợi sẵn, có lệnh nở rộ để khoe sắc, khoe hương

Trong bồn rửa chân nhỏ hình vng làm bê tơng bên cạnh hồ bơi, cá mắt lồi đen, theo sau tất đám cá vàng lắc lắc bắt đầu bơi tung tăng

Vì cảnh vật óng ả, xanh tươi, sống động nên biết chẳng cần phải nói: "Mùa xuân đến rồi" Thấm năm kể từ buổi sáng Tôt-tô-chan đến trường Tô-mô-e Ga-lu-en với mẹ Em ngạc nhiên thấy cổng mọc lên phấn khởi thấy lớp học đoàn tàu, em nhảy lên, tin chắn Sô-sa-ku Kô-ba-y-a-si, thầy hiệu trưởng bạn em Bây Tôt-tô-chan bạn em vui mừng chỗ đứng học sinh lớp hai, học sinh lớp bước vào nhìn quanh, bỡ ngỡ hệt Tơt-tơ-chan bạn em ngày

Đó năm đầy kiện Tôt-tô-chan em chăm chăm trơng ngóng buổi sáng Em thích nhạc sĩ hát rong, em học nhiều, nhiều điều thêm xung quanh Cơ gái bé nhỏ bị đuổi gây nhiều phiền nhiễu lớp, lớn lên thành đứa trẻ xứng đáng với trường Tô-mô-e

Một vài bậc cha mẹ có mối nghi ngại cách giáo dục Tơ-mơ-e Thậm chí đến bố mẹ Tơt-tơ-chan có lúc băn khoăn khơng hiểu chủ trương trường có hướng hay không Trong số bậc cha mẹ nghi ngại phương pháp giáo dục ơng Kơ-ba-y-a-si đánh giá cách hời hợt bề ngoài, vào điều họ trơng thấy, có vài người đâm lo sợ để học trường này, lo sợ đến mức phải tìm cách chuyển nơi khác Nhưng thân em lại không muốn rời trường Tơ-mơ-e khóc Cũng may, lớp Tơt-tơ-chan khơng có chuyển đâu Nhưng lớp có cậu nước mắt rơi lã chã, hai tay cậu ta đập vào lưng thầy hiệu trưởng cho ấm ức vẩy chõ đầu gối bị xước, rung lên Mắt thầy hiệu trưởng đỏ hoe Cuối cùng, cậu học sinh bị bố mẹ dẫn Trong đó, cậu ta quay lại thầy hiệu trưởng vẫy chào

Nhưng chuyện đáng buồn không nhiều Tôt-tô-chan học sinh lớp hai, hàng ngày cịn có điều bất ngờ xảy ra, vui có, buồn có Đến lúc này, cặp sách Tôt-tô-chan quen với lưng em

TỐT-TÔ-CHAN CÔ BÉ BÊN CỬA SỔ Hồ thiên nga

Tôt-tô-chan dẫn tới Hội trường Hi-bi-ga để xem ba-lê Hồ thiên nga Bố độc tấu vi-ô-lông với dàn nhạc có trình độ diễn xuất tốt Đây lần đầu tiên, em xem ba-lê Nữ chúa thiên nga đội mũ miện óng ánh xinh nhảy múa nhẹ nhàng thiên nga thật Hay Tơt-tơ-chan Hồng tử u nữ chúa thiên nga khơng ý ngườì khác Cuối cùng, hai nhảy múa thật uyển chuyển Cả âm nhạc để lại ấn tượng sâu sắc cho Tôt-tô-chan, đến nhà rồi, em nghĩ miên man múa Hôm sau, em thức dậy, chưa chải đầu, em thẳng xuống bếp với mẹ nói:

- Mẹ ơi, chẳng muốn làm tình báo, hay ca sĩ hát rong, hay người bán vé đâu Con vũ nữ ba-lê múa Hồ thiên nga mẹ ạ!

Mẹ nói:

- Ồ à! - bà không ngạc nhiên chút Đây lần đầu tiên, Tôt-tô-chan xem múa ba-lê em nghe thầy hiệu trưởng nói nhiều I sa-đơ-ra Đun-can, phụ nữ Mỹ múa đẹp

(14)

vẫn cảm thấy quen biết bà Và thế, Tơt-tơ-chan, múa khơng phải điều khác thường

Tình cờ người bạn ơng Kơ-ba-y-a-si đến dạy môn thể dục nghệ thuật trường Tô-mô-e lại có phịng múa gần Mẹ bố trí để Tơt-tơ-chan học múa phịng ơng sau học Mẹ không bảo Tôt-tô-chan phải làm này, phải làm kia, em muốn làm điều đó, bà thường đồng ý, không hỏi han nhiều, bà thường tiến hành xếp việc

Tôt-tô-chan bắt đầu học múa mong cho chóng đến ngày múa Hồ thiên nga Nhưng thầy giáo lại có phương pháp riêng ơng Ngồi mơn thể dục nghệ thuật mà em học Tô-mô-e, ông thường luyện em nhẹ nhàng thong thả theo nhạc dương cầm hay kèn hát, vừa vừa tự nhắc đôi câu như: "Hãy chiếu sáng lên đỉnh núi?" trích từ câu kinh "Hãy làm cho tâm hồn tơi Ơi! Hãy chiếu sáng lên đỉnh núi!" mà người hành hương hay tụng mệm họ leo lên núi Phú Sĩ

Bỗng nhiên thầy giáo hô to: - Đứng vào tư thế!

Và học sinh phải đứng vào tư tự nghĩ Thầy tư riêng với tiếng hô gợi cảm "A!" đứng "nhìn lên trời" hay đơi tư "người đau khổ", phủ phục xuống, hai tay ôm đầu Tuy nhiên, hình ảnh mà Tôt-tô-chan ấp ủ lịng lại hình ảnh thiên nga đội mũ miện óng ánh, mặc áo trắng gấu xếp nếp Đó khơng phải "Hãy chiếu sáng lên đỉnh núi!" hay "A!"

Một hôm, Tôt-tô-chan lấy hết can đảm đến chỗ thầy giáo Mặc dù đàn ông, tóc ông quăn để tóc cắt ngắn ngang trán Tôt-tô-chan duỗi hai tay ra, vẫy vẫy đôi cánh thiên nga hỏi:

- Thưa thầy, chúng em không múa sao? Thầy giáo người đẹp, mắt tròn, to, mũi cao Thầy nói: - Ở khơng múa kiểu ấy!

Sau đó, Tơt-tơ-chan khơng đến phịng múa thầy Thực ra, em thích nhảy múa chân không, không dùng giày múa ba-lê theo tư em tự nghĩ Nhưng, xét cho cùng, mà em lại thích đội mũ miện xinh xinh, óng ánh đến thế!

Thầy giáo nói:

- Hồ thiên nga hay thật, thầy muốn em thích múa theo điệu mà em nghĩ ra!

Mãi nhiều năm sau, Tôt-tô-chan biết tên ông Ba-kư I-si-i; ông người đưa vũ ba-lê tự vào Nhật Bản mà cịn đặt tên cho Gi-y-u-gao-ka ("Đồi tự do") Thêm vào - năm ơng năm mươi tuổi - ơng muốnTỐT-TƠ-CHAN CƠ BÉ BÊN CỬA SỔ Thầy giáo nông nghiệp

- Đây thầy giáo em hôm Thầy bảo cho em tất điều

Với lời đó, thầy hiệu trưởng giới thiệu thầy giáo Tơt-tơ-chan nhìn kỹ thầy giáo Đầu tiên em thấy thầy ăn mặc không giống thầy giáo chút ông mặc ngồi áo lao động vải bơng ngắn có kẻ sọc, bên áo lót va phải thắt ca-vát, ông lại quấn khăn mặt quanh cổ Quần thầy vải nhuộm chàm, ống chật, chằng chịt mụn vá ông dép đế cao su dày có hai lỗ xỏ ngón chân người lao động, đầu đội mũ cũ

Tất học sinh tập trung hồ cạnh đền Ku-hon-but-su Khi nhìn thấy thầy giáo, Tôt-tô-chan nghĩ gặp ông trước Em tự hỏi "ở dâu nhỉ?"

Khuôn mặt hiền hậu ơng rám nắng có nhiều nếp nhăn Thậm chí điếu nho nhỏ treo lủng lẳng dải buộc xung quanh hông dây lưng, trông quen quen Bỗng nhiên em nhớ ra!

Em hỏi, sung sướng:

- Có phải thầy bác nông dân làm ruộng gần suối không ạ?

- Đúng rồi, - "Thầy" vừa trả lời, vừa cười, mồm đầy răng, mặt nhăn nheo ìại, - chơi đến Ku-hon-but-su cháu qua chỗ bác Đấy ruộng bác, ruộng đầy hoa mù tạt mà? - Hay quá? Hôm bác lại thầy giáo chúng cháu - tất học sinh reo lên, phấn khởi

- Không, khơng? - bác vừa nói, vừa xua tay trước mặt - Bác đâu phải thầy giáo! Bác nông dân Thầy hiệu trưởng cháu bảo bác đến đây, thơi

Từ đến đứng bên cạnh bác, thầy hiệu trưởng lúc nói:

- Đúng, rồi? Bác thầy giáo nông nghiệp em Bác đồng ý dạy em cách làm ruộng Cũng giống mời ông thợ làm bánh mì dạy em cách làm bánh mì mà? - quay sang bác nơng dân, thầy nói - Bây đề nghị bác dạy cho cháu…

- Ta bắt đầu

(15)

Thầy giáo nơng nghiệp nói: - Nào bắt đầu

Chỗ em tập trung gần hồ Ku-hon-but-su, nơi đặc biệt yên tĩnh - nơi thú vị, có bóng mát bao quanh Thầy hiệu trưởng cho chuyển phần toa xe đến để chứa dụng cụ nông nghiệp em xẻng, cuốc Nửa toa xe trông thật hiền lành, xếp khéo nằm khoảng đất em tăng gia

Thầy giáo nông nghiệp bảo em lấy xẻng cuốc bắt đầu làm cỏ Thầy nói với em cỏ dại, chúng mọc khỏe nào, vài giống lại mọc nhanh trồng, che tất ánh nắng; cỏ dại chỗ ẩn náu tốt cho loại sâu có hại, cỏ dại hút hết màu mỡ đất Thầy giáo dạy em vấn đề một, hết vấn đề đến vấn đề khác Và nói, tay thầy thoăn nhổ lên nắm cỏ dại

Các em làm theo Rồi thầy dạy em đánh luống, vãi phân tất việc cần làm đồng ruộng tốt Miệng nói, tay làm, thầy giảng giải thật cặn kẽ

Một rắn ngóc đầu lên, đớp vào tay Ta-chan, học sinh lớn, thầy giáo nông nghiệp làm cho cậu ta yên tâm:

- Rắn không độc, ta khơng làm chúng chúng khơng cắn ta

Ngồi việc dạy bảo em cơng việc trồng cây, thầy giáo nơng nghiệp cịn kể cho em nhiều điều lý thú sâu bọ, chim, bướm, thời tiết tất thứ

Đôi bàn tay đầy chai, khỏe mạnh ơng khẳng định điều ông kể cho em ông tự học hỏi, qua kinh nghiệm Các học sinh đổ mồ hôi lã chã trồng trọt xong ruộng với giúp đỡ thầy giáo Trừ vài luống chưa thật đều, thật phẳng phiu, ruộng trơng thật đẹp dù nhìn từ phía

Từ hơm trở đi, em q bác nông dân, trông thấy bác, dù xa, em reo lên: "Thầy giáo nơng nghiệp chúng ta!" Và lần cịn thừa phân bón bác mang sang bón cho ruộng em, nhờ trồng mọc tốt

Hàng ngày em chia thăm đồng báo cáo tình hình để thầy hiệu trưởng lớp biết

Dần dần em hiểu điều kỳ lạ niềm vui sướng trông thấy hạt giống tự tay em trồng mọc mầm Mỗi hai hay ba em gặp gỡ nhau, y lại nói chuyện ruộng

Ở giới, việc ghê gớm bắt đầu xảy Nhưng, em nói chuyện với mảnh ruộng xinh xinh mình, em ơm ấp vịng tay hịa bình!

dạy Tơt-tơ-chan biết hưởng niềm vui múa tự TỐT-TÔ-CHAN CÔ BÉ BÊN CỬA SỔ Bếp dã chiến

Một hôm, sau tan học, Tôt-tô-chan khỏi cổng trường khơng nói với ai, chí khơng chào tạm biệt ai, em vội tới nhà ga Gi-y-u-gao-ka, vừa vừa lẩm bẩm:

- Hẻm núi sấm, bếp dã chiến… Hẻm núi sấm, bếp dã chiến…

Đó nhóm từ khó em gái nhỏ, khơng khó tên người đàn ơng ra-ku-gô hài hước, tên dài ông ta chết đuối giếng trước người đến cứu biết ông ta Tôt-tô-chan phải tập trung căng vào để nhớ nhóm từ Và đứng gần nhiên nói tên dài tiếng bắt đầu "Giu-ge-mu Giu-ge-mu", hẳn em qn nhóm từ Thậm chí em nói: "Nào ta bắt đầu!" em nhảy qua vũng nước, đủ để em lẫn lộn lung tung, em đành phải nhẩm nhẩm lại

Cũng may, khơng nói chuyện với em tàu em gắng không phát điều thú vị, em đến ga mà khơng phải hỏi: "Cái nhỉ?"

Nhưng em khỏi ga, người quen biết làm việc hỏi: "Thế nào, à!", em dịnh trả lời sợ bị nhầm lẫn, em vội dừng lại giơ tay vẫy vẫy ông ta chạy nhà

Khi em đến cửa trước, em nói với mẹ thật to: - Hẻm núi sấm, bếp chiến

(16)

Rất mừng cuối khỏi nhóm từ khó nhớ đó, Tơt-tơ-chan kể cho mẹ tất chi tiết có liên quan đến chúng Theo kếhoạch, em phải tập trung trường vào sáng thứ sáu tới Các em phải mang theo bát to, bát ăn cơm, đũa chén gạo Thầy hiệu trưởng nói nấu xong hai bát cơm đầy, em nhớ bổ sung chi tiết Các em nấu xúp thịt lợn, cần có thịt lợn, rau Và muốn, em mang thêm chút để ăn quà chiều Mấy ngày sau, Tôt-tô-chan bám sát mẹ bếp chăm quan sát cách mẹ dùng dao, bắc nồi, xới cơm Quan sát mẹ làm việc bếp thú vị, điều Tôt-tô chan thích cách mẹ thường nói:

- Úi chà, nóng quá!

Rồi vội vàng để ngón tay tay trỏ vào thùy tai bà cầm nóng, vung chẳng hạn Mẹ giải thích:

- Là thùy tai lạnh

Động tác gây cho Tơt-tơ-chan ấn tượng người lớn thạo nấu nướng Em tự nhủ: "Khi làm bếp dã chiến Hẻm núi Thần Sấm, làm vậy!"

Cuối cùng, ngày thứ sáu đến Khi em tới Hẻm núi Thần Sấm sau lúc xuống tàu, thầy hiệu trưởng theo dõi em tập trung rừng Các khuôn mặt xinh tươi thân thương em ánh lên ánh nắng rọi qua thân cao Lưng đeo ba lô căng phồng, em chờ nghe thầy hiệu trưởng nói phía bên kia, thác nước đổ xuống ầm ầm, tạo thành nhịp điệu hay

Thầy hiệu trưởng bảo:

- Bây giờ, trước hết, em chia thành nhóm, dựng bếp gạch thầy giáo mang theo Sau đó, vài em vo gạo suối để nấu cơm Cuối cùng, làm súp thịt Nào, bắt đầu nhé!

Thế là, em "oẳn, tù, tì" để chia nhóm Vì có chừng năm mươi em, em chia thành nhóm nhanh Các em đào hố, xung quanh xếp gạch Sau đó, em bắc ngang que sắt để đặt nồi xúp, nồi cơm lên Trong số nhóm làm việc này, số khác nhặt củi rừng, số khác vo gạo suối Các em tự phân công Tôt-tô-chan xung phong thái rau phụ trách xúp thịt Một học sinh nam học Tôt-tô-chan hai lớp phân công thái rau, cậu ta thái chẳng to chẳng bé làm hỏng Cậu ta làm trông thật vất vả, mũi bóng lên mồ hơi, Tơt-tơ-chan bắt chước mẹ, cắt khéo cà, khoai tây, hành, cải cúc vv… mà em mua, thành miếng vừa miệng Em tự nguyện đảm nhận làm nộm Em thái cà dưa chuột thật mỏng bóp muối; thấy em khác lớn tuổi lóng ngóng, em góp ý cách làm Em thật cảm thấy thành người mẹ vậy! Ai ăn nộm khen ngon Em khiêm tốn nói: - Dạ, tơi cố gắng xem có làm khơng thơi!

Đến xem xúp thịt lợn vừa chưa, hỏi ý kiến Các nhóm reo: - Úi chà!

- Được!

Và cười rộ lên Chim rừng hót ríu rít hịa vào niềm vui chung Trong lúc đó, từ bếp mùi thơm bay tỏa khắp Từ trước đến nay, có em phải nấu nướng đun lửa củi đâu Các em việc ngồi vào bàn ăn, thơi Niềm vui sướng đun nấu, với tất lo lắng - thấy thay đổi khác gia giảm mắm, muối - điều hoàn toàn em Dần dần, cơng việc nhóm nấu bếp xong Thầy hiệu trưởng bảo em dọn dẹp khoảng đất bãi cỏ, để lớp ngồi thành vịng trịn

Trước nhóm có nồi xúp nồi cơm Nhưng Tơt-tơ-chan khơng đồng ý mang nồi xúp nhóm em đi, trước em phải làm động tác mà em định từ trước Vừa nhấc vung nóng ra, em vừa kêu cách lúng túng:

- Úi chà, nóng quá? - để ngón tay hai bàn tay lên thùy tai Lúc ấy, em nói - Bây bạn mang nồi xúp rồi!

Thế nồi xúp trịnh trọng mang chỗ em ngồi, ngơ ngác khơng hiểu việc xảy Hình khơng để ý Tuy nhiên, Tơt-tơ-chan cảm thấy lịng

Ai chăm chăm nhìn vào bát cơm để trước mặt thứ bát xúp nóng Các học sinh đói Nhưng trước hết bữa cơm em tự nấu lấy!

Sau em hát: "Ăn phải nhai, nhai, nhai cho kỹ" nói: "Em sung sướng tham gia", rừng lại trở nên yên tĩnh Chỉ nghe tiếng thác nước dổ ào

TỐT-TÔ-CHAN CÔ BÉ BÊN CỬA SỔ Em thật cô bé ngoan "Em thật cô bé ngoan"

(17)

mỉm cười, khẽ nhảy nhảy nói: - Vâng, em bé ngoan Và em tin

Thực vậy, Tôt-tô-chan cô bé ngoan nhiều mặt Em tốt với người, đặc biệt với bạn bị tàn tật Em bảo vệ họ, học sinh trường khác nói câu tệ, em đánh lại đứa trêu chọc, chí dù em có bị chúng đánh đau đến phát khóc Em hết lịng chăm sóc cáe vật bị thương mà em gặp Nhưng đồng thời thầy, cô giáo ngạc nhiên chuyện lôi em thường gặp phải cố gắng thỏa mãn tính tị mị phát điều lạ

Em thường làm việc như: tết hai bím sam vểnh hai bên, phía cánh tay, lên tập trung phòng họp vào buổi sáng Một lần, đến lượt em quét lớp, em mở cửa lật mà đôi mắt tinh em phát sàn vơ hết rác rưởì xuống lỗ Khi tàu thật cửa mở để kiểm tra máy móc Em khơng thể đóng lại gây nhiều chuyện rắc rối cho người Lại có lần nói với em tảng thịt treo móc nào, em treo người lơ lửng, móc cánh tay lên xà tập cao Em treo lâu, thầy giáo trông thấy, hỏi em làm gì, em nói to:

- Hôm nay, em tảng thịt!

Rồi lúc đó, em tuột tay, ngã mạnh khó thở ngày hơm em khơng nói Và đương nhiên, có lần em nhảy vào hố phân

Em luôn làm việc bị đau, thầy hiệu trưởng không mời bố, mẹ em đến Đối với em khác Bao thầy hiệu trưởng trực tiếp giải vấn đề với em Cũng ông nghe Tôt-tô-chan bốn tiếng đồng hồ hôm em đến trường, ông luôn lắng nghe em học sinh kể việc bất ngờ xảy Thậm chí ơng nghe lý bào chữa em Và có em học sinh làm điều thật xấu sau nhận sai lầm mình, thầy hiệu trưởng lúc bảo: "Bây em xin lỗi đi"

Về trường hợp Tôt-tô-chan, thắc mắc, lo âu bậc cha mẹ học sinh, thầy, cô giáo khác, chắn đến tai thầy hiệu trưởng Vì cho nên, có dịp, ơng thường nói với Tơt-tơ-chan:

- Em thật bé ngoan

Nghe thấy ơng nói câu ấy, người lớn nhận ý nghĩa việc ông nhấn mạnh hai tiếng "thật là"

Điều mà thầy hiệu trưởng muốn Tôt-tô-chan hiểu này: "Nhiều người nghĩ em khơng phải bé ngoan nhiều mặt, tính nết thật em khơng phải xấu Tính tình em có nhiều điểm tốt, thầy biết điều ấy" Chao ôi, phải năm, Tôt-tô-chan nhận điều thật thầy muốn nói với Tuy nhiên, lúc dù em không nắm thật ông, thầy hiệu trưởng chắn tạo niềm vui sâu sắc câu nói: "Em thật bé ngoan!"

Lời nói ơng vang tâm hồn em, chí em làm việc tự do, phóng túng

Và nhiều lần, em tự nhủ: "Trời ơi!" em suy ngẫm việc mà em làm

Cả thời kỳ em trường Tô-mô-e, ông Kô-ba-y-a-si nhắc nhắc lại câu nói quan trọng mà hẳn định hướng toàn đời em:

- Tôt-tô-chan, em thật cô bé ngoan TỐT-TƠ-CHAN CƠ BÉ BÊN CỬA SỔ Cơ dâu Tôt-tô-chan buồn

Bấy giờ, em học lớp ba mến Tai-chan Cậu ta thông minh lại giỏi mơn vật lý Cậu ta học tiếng Anh, cậu dạy em "con cáo" tiếng Anh

Cậu ta hỏi:

- Tơt-tơ-chan, bạn có biết "con cáo" tiếng Anh khơng? Là "fox" (phốc-xơ) - Fox!

Suốt ngày hơm ấy, Tơt-tơ-chan thích âm từ Sau đó, việc em làm đến lớp - học - - toa - tàu gọt thật đẹp tất bút chì hộp bút Tai-chan dao díp Em chẳng quan tâm đến bút mình, mà em vừa lấy cắn mạnh

Vậy mà Tai-chan nói thơ lỗ với em Việc xảy vào lúc ăn cơm trưa, Tơt-tơ-chan nhảy chân sáo phía sau phịng họp gần chỗ hố tiêu bất hảo

(18)

Nói xong, cậu ta thẳng, mắt nhìn xuống đất

Tơt-tơ-chan đứng ngớ ra, nhìn cho dến cậu ta đầu to cậu khuất hẳn Cái đầu đầy trí thơng minh mà em khâm phục Cái đầu trông lớn nhiều so với thân thể học sinh thường gọi cậu ta "phân số có tử số lớn mẫu số"

Tôt-tô-chan cho hai tay vào túi, suy nghĩ Em khơng nhớ làm để cậu ta phật ý Chán q! Em nói chuyện với bạn lớp, Mi-y-ơ-chan Sau nghe, Mi-y-ơ-chan nói cách chắn: - Đúng cịn nữa! Tại hơm bạn quật Tai-chan lăn quay thi vật "sumo" Cái kiểu cậu ta lao khỏi vũ đài chẳng có lạ đầu cậu ta nặng mà Hình cậu ta cịn cáu với bạn đấy?

Tơt-tơ-chan hối hận Ấy, thể

Khơng biết qi quỷ xui khiến em đánh bại cậu trai mà em quý mến đến mức ngày gọt bút chì cho cậu ta? Nhưng muộn Em khơng thể cô dâu với cậu ta Tôt-tô-chan định: "Dù tiếp tục gọt bút chì cho cậu ta Mình u cậu ấy"

Ngơi trường cũ đổ nát

Có tiếng ê-a, ề-à lối điệp khúc đều - điều phổ biến học sinh tiểu học Ở trường cũ em hát ê a Sau học, về, em thường khỏi cổng, nhìn lại trường hát: Trường A-ka-mat-su ngơi trường cũ đổ nát,

Nhưng bên trong, trường học tuyệt vời!

Khi học sinh trường khác tình cờ qua, em thường vào trường A-ka-mát-su hát: Trường A-ka-mát-su trường tuyệt vời,

Nhưng bên trường cũ đổ nát!

Và sau tiếng la hét inh ỏi để chấm dứt hát: câu thứ nhất, trường tồi tàn hay đẹp đẽ cịn phụ thuộc vào ngơi trường cũ hay

Phần quan trọng hát câu thứ hai Phần nói nội dung bên ngơi trường Nếu câu có nói trường bạn bề ngồi trơng cũ nát khơng hết Chính nội dung bên quan trọng Bao năm hay sáu học sinh hát ê a với

Một buổi chiều, sau tan học, học sinh trường Tơ-mơ-e chơi đùa thường lệ Các em nô đùa thoải mái chuông báo lần cuối em phải rời sân trường Thầy hiệu trưỏng nghĩ em có thời gian tự nô đùa thoải mái quan trọng nên chơi lâu trường tiểu học khác Hôm ấy, số học sinh chơi bóng, số chơi xà kép hay thùng cát, quần, áo, mặt mày nhem nhuốe bẩn thỉu, số chăm sóc luống hoa, số em gái lớn ngồi bậc cầu thang, nói chuyện; số trèo Các em đùa vui, chuyện trị thoải mái Có số em, Tai-chan, cịn lại lớp làm nốt số thí nghiệm vật lý đun sơi bình, làm thí nghiệm ống nghiệm Cũng có em đọc sách thư viện A-ma-đê-ra thích súc vật ngắm kỹ mèo lạc mà cậu ta bắt được, để nằm ngửa ra, xem bên tai Các em vui chơi, em kiểu theo ý thích

Bỗng nhiên, phía ngồi trường có tiếng hát to: Trường Tơ-mơ-e trường cũ đổ nát! Cả bên nữa, trường cũ đổ nát!

Tôt-tô-chan nghĩ: "Thật khủng khiếp" Tình cờ em lại đứng cổng trường Mà, thực cổng, có mọc từ cột Nhưng dù sao, em nghe rõ Thế q Chúng lại bảo trường em rệu rã đổ nát lẫn ngồi ghê chứ! Em giận sơi lên Các em khác thế, ùa chạy phía cong

- Trường cũ đổ nát? - học sinh nam trường lại nhắc lại chạy đi, la hét om sịm

Tơt-tơ-chan ức q chạy đuổi theo bọn trai Chỉ có em Nhưng bọn chạy nhanh vào phố bên hút Tôt-tô-chan quay trường, chán nản Vừa đi, em vừa hát:

- Trường Tô-mô-e trường tuyệt vời Đi thêm vài bước nữa, em hát thêm: - Một trường tuyệt vời, lẫn ngoài!

Em thích câu em cảm thấy vui Vì trở về, em giả vờ học sinh trường khác nói thật to qua hàng rào, để người nghe thấy:

- Trường Tô-mô-e trường tuyệt vời! Một trường tuyệt vời, lẫn ngoài!

(19)

em thấm nhuần thêm tinh thần ấy: - Trường Tô-mô-e trường tuyệt vời! Một trường tuyệt vời, lẫn ngoài!

Đương nhiên, em lời hát làm thầy hiệu trưởng sung sướng biết nhường nào, ơng ngồi phịng làm việc lắng tai nghe…

Hẳn phải với nhà giáo dục nào, đặc biệt thật nghĩ trẻ em việc quản lý nhà trường phải loạt suy tư trăn trở hàng ngày Đối với trường Tô-mô-e lại điều kiện khơng bình thường Nhà trường khơng thể tránh khỏi chê trách người quen với hệ thống giáo dục có truyền thống Trong điều kiện vậy, hát em quà quý báu dành cho thầy hiệu trưởng Trường Tô-mô-e trường tuyệt vời!

Một trường tuyệt vời, lẫn ngồi!

Hơm ấy, hồi chuông cuối báo tan buổi học lên chậm thường lệ TỐT-TÔ-CHAN CÔ BÉ BÊN CỬA SỔ Dải băng buộc tóc

Một hơm, vào lúc nghỉ ăn cơm trưa, sau học sinh ăn xong, Tôt-tô-chan nhảy lị cị qua phịng họp gặp thầy hiệu trưởng Kể kỳ lạ nói em gặp thầy thầy chỗ em suốt buổi ăn trưa, nói gặp thầy thầy ngược chiều với em

Thầy hiệu trưởng nói:

- Ồ, em à? Thầy muốn hỏi em điều

- Thưa thầy, điều ạ? - Tơt-tơ-chan hỏi lại, mừng giúp ích cho thầy - Em mua dải băng đâu? - Thầy vừa hỏi vừa nhìn nơ hoa mái tóc em

Những lời nói làm nét mặt Tôt-tô-chan rạng rỡ hết Em cài nơ từ ngày hơm trước Em tự tìm thấy Em đến gần để thầy hiệu trưởng trơng rõ dải băng Em nói cách tự hào:

- Thưa thầy, nơ đồng phục học sinh cũ em Em nhận thấy cô em cất áo vào ngăn kéo em cho em Cơ em nói em tinh mắt

- À vậy, - thầy hiệu trưởng nói, đầy tư lự

Tơt-tơ-chan tự hào dải băng Em kể với thầy đến thăm cô may thấy cô phơi quần áo Trong có váy xếp nếp, màu mận chín, dài, cỡ mặc cịn học sinh Khi cất đi, Tơt-tơ-chan trơng thấy có đèm đẹp

- Cái cô?

Nghe Tôt-tô-chan hỏi, eô dừng lại Cái đẹp đẹp hóa dải bặng đính phía sau chỗ thắt lưng Cơ giải thích:

- Đính để trơng đằng sau cho đẹp Dạo ấy, muốn tự móc dải đăng ten hay dải băng lớn tết thành nơ to

Người cô nhận thấy Tôt-tô-chan vừa nghe, vừa vuốt ve nơ cách thèm muốn, nên nói: - Cơ cho cháu nơ Cơ chẳng dùng đâu!

Cơ lấy kéo, cắt sợi đính nơ vào váy đưa cho Tơt-tơ-chan Thế em có nơ Mà nơ đẹp thật Nơ to lụa tốt, lại có đóa hoa hồng kiểu trang trí kết vào Khi tết lại, to cứng thành nơ lớn đầu Tơt-tơ-chan Cơ nói lụa ngoại

Trong nói, Tơt-tơ-chan lại khẽ lắc đầu để thầy hiệu trưởng nghe thấy tiếng xoàn xoạt nơ Nghe hết chuyện em kể, thầy nhìn nơ, vẻ buồn buồn

Ơng nói:

- À Hơm qua Mi-y-ơ-chan nói muốn có nơ em; thầy khắp hiệu bán dải băng Gi-y-u-gao-ka mà khơng hiệu có À Nó hàng ngoại nhỉ? Khuôn mặt ông người cha ưu phiền bị gái quấy nhiễu ông hiệu trưởng

- Này Tôt-tô-chan, giá em đừng cài nơ học thầy cám ơn em Em xem đấy, Mi-y-ô-chan làm rầy thầy nhiều Em thấy có khơng?

Tơt-tơ-chan đứng khoanh tay suy nghĩ Rồi em trả lời nhanh: - Thưa thầy, Em không cài nơ học Thầy hiệu trưởng nói:

- Cám ơn em!

(20)

tìm gần tìm xa khắp cửa hiệu bán dải băng, em thấy thương thương Đấy, trường Tô-mô-e cách ăn với đấy!

Sáng hôm sau, lúc mẹ vào phịng Tơt-tơ-chan để qt tước sau em học, bà thấy dải băng buộc quanh cổ gấu bơng mà Tơt-tơ-chan thích

Bà thắc mắc nhiên em lại khơng cài cải nơ em sướng rơn có Bà cảm thấy gấu bơng màu ghi xám ngường ngượng nhiên lại trang sức đẹp đến Đi thăm thương binh

Đây lần đầu tiên, Tôt-tô-chan đến thăm bệnh viện thương binh Em khoảng ba mươi học sinh tiểu học trường khác mà em không quen biết Đây phần kế hoạch tổ chức nước Thường thường trường cử hai hay ba học sinh, trường nhỏ trường Tơ-mơ-e cử nhóm đặt đạo giáo viên dạy trường Thế Tơt-tơ-chan đại diện cho trường Tô-mô-e

Phụ trách cô giáo người mảnh khảnh, đeo kính Cơ dẫn em vào buồng bệnh có chừng mười lăm thương binh mặc pi-gia-ma trắng, người nằm, người đi lại lại Trước đến, Tôt-tô-chan thắc mắc thương binh trông nào, gặp họ, thấy mỉm cười, lại vẫy vẫy tay xem vui vẻ, em nhẹ nhõm người, vài người cịn bị băng quấn kín đầu Cơ giáo tập trung tất học sinh buồng bệnh phát biểu với thương binh:

- Chúng tơi đến thăm anh, - nói học sinh cúi đầu chào - Vì hơm ngày tháng -Ngày Thiếu nhi - xin hát "Cờ đuôi nheo cá chép", - cô giao hai cánh tay lên nhạc trưởng nói với em - Nào, em sẵn sàng chưa? Ba, bốn, - bắt đầu đánh nhịp

Học sinh khơng quen biết tồn nhóm hát hết mình: Trên hà sa số mái nhà

Trên biển…

Tôt-tô-chan hát trường Tơ-mơ-e thầy khơng dạy Em ngồi mép giường thương binh có mặt hiền hậu chăm nghe em hát, trơng ngường ngượng Khi hát chấm dứt, cô giáo dõng dạc tuyên bố

- Bây hát "Ngày hội Búp bê" Các em hát hay Tất cả, trừ Tôt-tô-chan - Nào thắp đèn lên

Thắp một… Tôt-tô-chan đành ngồi im

Khi em dã hát xong, vỗ tay Cơ giáo mỉm cười nói:

- Bây giờ, hát "Con ngựa ngựa mẹ" nhé? Nào tất Ba, bốn… - cô lại bắt nhịp

chan Khi học sinh hát xong, người thương binh giường Tôt-tô-chan ngồi xoa đầu em hỏi:

- Sao cháu không hát?

Tôt-tô-chan cảm thấy có lỗi Em đến thăm thương binh mà chí khơng hát cho họ nghe Nghĩ thế, em đứng dậy, đứng xa giường chút, nói cách bạo dạn:

- Bây cháu xin hát cháu biết

Đây tiết mục khơng nằm chương trình Cô giáo liền hỏi:

- Em hát gì?

Nhưng Tơt-tơ-chan lấy bắt đầu hát Cơ giáo đành phải đợi

Vì em đại diện cho trường Tô-mô-e, em nghĩ nên hát mà nhiều người biết trường Thế sau lấy hơi, em hát:

Ăn phải nhai,

Nhai, nhai, nhai cho kỹ…

Một vài học sinh cười Một vài em khác hỏi người bên cạnh: - Bài nhỉ? Bài nhỉ?

Cơ giáo bắt đầu đánh nhịp, thật nhịp gì, nên giơ tay đưa đưa lại, Tơt-tơ-chan luống cuống, em hát mình:

Nhai kỹ, nhai kỹ, nhai kỹ, nhai kỹ Cơm, cá, thịt…!

(21)

bố chút, lại xoa đầu em nói: - Cám ơn em! Cám ơn em!

Chú thương binh xoa đầu em khóc Cơ giáo liền nói cách hân hoan, cố gắng làm cho vui: - Bây giờ, đọc thư viết cho thương binh

Các học sinh đọc to thư, Tơt-tơ-chan ngẩng nhìn thương binh Mũi mắt đỏ hoe, cười Tôt-tô-chan cười lại em nghĩ:

"Mình vui, thương binh cười"

Điều làm khóc, có hiểu Có thể có gái nhỏ Tơt-tơ-chan Hoặc cảm thấy cố gắng hát hay em Hay điều tai nghe mắt thấy mặt trận, biết cảnh đói rét chẳng xa mấy, nghĩ chuyện em bé gái hát bài: "Nhai cho kỹ" chẳng cịn nhai, điều làm buồn Lại thương binh thấy trước kiện khủng khiếp nhận chìm cháu bé

Các học sinh đọc thư mình, có lẽ khơng nhận điều đó, chiến tranh Thái Bình Dương riết tiến hành

TỐT-TÔ-CHAN CÔ BÉ BÊN CỬA SỔ Vỏ đoán sức khoẻ

Đưa vé tàu buộc vào dây đeo quanh cổ cho người sốt vé - mà em quen - Tơt-tơ-chan cửa khỏi ga Gi-y-u-gao-ka

Em thấy điều hay Một niên ngồi xếp chân vòng tròn chiếu sau đống to trông mảnh vỏ Năm, sáu người đứng xung quanh xem Tôt-tô-chan định đứng lại xem, nói:

- Xin vị nhìn tơi cho kỹ, xin vị nhìn tơi cho kỹ, - trơng thấy Tơt-tơ-chan, nói - Điều quan trọng ta sức khỏe Mỗi buổi sáng, ta muốn biết khỏe hay khơng, vỏ giúp ta Sáng dậy, ta cần nhai vỏ Nếu thấy đắng, ta không khỏe Nếu không đắng ta khỏe, ta khơng ốm Cái vỏ cho ta biết khỏe hay ốm, giá có hai mươi xu! Xin mời ông thử chút

Anh ta đưa miếng vỏ cho người đàn ông gầy gị ơng rụt rè nhấm nhấm cửa nghiêng nghiêng đầu nhìn miếng vỏ

- Hình hơi… hơi… đăng đắng… Người niên đứng dậy kêu lên:

- Thưa ông, định ơng mắc bệnh Ơng phải cẩn thận Nhưng khơng ngại, chưa trầm trọng Ơng nói đăng đắng Nào mời bà, nhấm thử chút xem

Một bà có to chợ cầm miếng vỏ to nhai thật mạnh Bà ta nói cách vui vẻ: - Ờ, chẳng đắng tí nào!

Người niên nói:

- Xin chúc mừng bà Bà khỏe mạnh! - cất giọng - Nào, hai mươi xu đây? Hai mươi xu đây? Chỉ hết mà sáng ta biết khỏe hay yếu Món hời! Món hời đây!

Tơt-tơ-chan muốn cắn thử tí vỏ màu xám xám ấy, em thẹn q khơng dám hỏi Em nói:

- Thế lúc tan học, anh cịn khơng? - Cịn chứ, - người niên vừa nói vừa nhìn cô bé học sinh Tôt-tô-chan chạy đi, cặp sách đập phành phạch vào lưng em Em không muốn chậm em phải làm việc trước lớp học bắt đầu Em phải hỏi bạn điều em đến lớp:

- Ai cho vay hai mươi xu khơng?

Nhưng khơng có hai mươi xu Một túi kẹo ca-ra-men dài có mười xu Thật khơng q nhiều, mà khơng có

Mi-y-ơ-chan hỏi:

- Để tớ hỏi bố mẹ tớ nhé?

Vào lúc này, may mắn Mi-y-ô-chan lại gái thầy hiệu trưởng Nhà Mi-y-ơ-chan gần phịng họp tức mẹ em trường

Em nói với Tơt-tơ-chan lúc ăn cơm trưa:

- Bố nói cho bạn vay bố muốn biết để làm Tơt-tơ-chan lên văn phịng

Thầy hiệu trưởng vừa bỏ kính vừa nói: - Em cần vay hai mươi xu để làm gì?

(22)

Câu trả lời gợi tính hiếu kỳ thầy hiệu trưởng: - Họ bán ấy, đâu?

Em vội vàng trả lời: - Ở trước cửa ga

- Thơi được, em thích mua miếng Nhưng phải nhấm thử tí nhé! Ơng lấy ví khỏi túi áo vét-tơng để hai mươi xu vào lịng bàn tay Tơt-tơ-chan Tơt-tơ-chan nói:

- Em cảm ơn thầy Em xin tiền mẹ em trả lại thầy Mẹ cho em tiền để mua sách Nhưng em muốn mua khác, em phải hỏi trước Vỏ đốn sức khỏe cần nên em mẹ em lòng

Khi tan học, Tôt-tô-chan nắm chặt hai mươi xu tay chạy vội đến nhà ga, anh niên đó, rao to hàng Khi trơng thấy hai mươi xu tay Tôt-tô-chan, cười rạng rỡ: - Em ngoan lắm? Nhất định bố mẹ lịng

Tơt-tơ-chan nói: - Cả Rốc-ky

- Rốc-ky ai? - hỏi chọn miếng vỏ cho Tơt-tơ-chan - Nó chó béc-giê Đức gia đình

Anh ta dừng lại, nghĩ tí nói tiếp:

- À chó à, ừ, với chó cơng hiệu Nếu đắng, khơng thích ốm đấy! Anh niên chọn miếng vỏ rộng khoảng hai phân, dài khoảng mười hai, mười ba phân - Đây sáng em nhấm tí, thấy đắng em ốm Nếu không, tức em khỏe vâm Tôt-tô-chan nhà, cẩn thận mang miếng vỏ quý báu gói giấy báo Việc đến nhà cắn thử tí Vỏ khơ nháp khơng đắng Thực tế, chẳng có mùi vị

- Hoan hô! Con khỏe Mẹ vừa nói vừa cười:

- Thì khỏe Có việc con?

Tơt-tơ-chan giải thích Mẹ nhấm thử tí vỏ - Nó khơng đắng - Thế mẹ khỏe!

Rồi Tôt-tô-chan chỗ Rốc-ky, giơ giơ vỏ vào mồm Lúc đầu, hít hít, sau, liếm Tơt-tơ-chan nói:

- Mày phải cắn kia, biết mày khỏe hay ốm

Nhưng Rốc-ky khơng cắn Nó lấy chân gãi gãi phía sau tai, Tơt-tơ-chan để vỏ sát vào mõm

- Nào, cắn thử xem Nếu mày không khỏe thật khổ

Miễn cưỡng, Rốc-ky cắn miếng vỏ ngồi rìa Rồi lại hít hít, khơng khơng thích Nó ngáp to

- Hoan hơ! Con Rốc-ky khỏe!

Sáng hôm sau, mẹ cho Tơt-tơ-chan hai mươi xu Em thẳng đến phịng thầy hiệu trưởng đưa vỏ

Thầy hiệu trưởng nhìn lúc muốn nói: "Cái đấy? " Thế ông trông thấy hai mươi xu Tôt-tô-chan nắm cẩn thận tay ông nhớ

Tơt-tơ-chan nói:

- Thầy nhấm thử Nếu đắng thầy ốm đấy?

Thầy hiệu trưởng nhấm tí Sau ơng xoay xoay vỏ cây, ngắm nghía cách kỹ - Nó có đắng khơng ạ? - với vẻ lo âu, Tơt-tơ-chan hỏi nhìn vào khn mặt thầy hiệu trưởng - Nó chẳng có mùi vị cả, - Ơng nói, trả lại Tơt-tơ-chan miếng vỏ - Thầy khỏe, cảm ơn em - Hoan hô, thầy hiệu trưởng khỏe, em mừng

Hôm Tôt-tô-chan mời người trường nhấm tí vỏ cây, khơng học sinh thấy đắng cả, nghĩa khỏe mạnh Tôt-tô-chan phấn khởi

Tất học sinh đến thầy hiệu trưởng nói em khỏe mạnh, em một, thầy trả lời:

- Thế tốt quá!

Thầy hiệu trưởng hẳn phải biết từ đầu Ông sinh lớn lên miền trung đất nước, huyện Gum-ma, cạnh sơng mà đứng từ bạn nhìn thấy núi Ha-ri-ma Hẳn ơng biết vỏ khơng đắng, dù nhấm

(23)

Ơng mừng Tơt-tơ-chan giáo dục để trở nên người lo lắng nói vỏ đắng Thậm chí Tơt-tơ-chan cịn ấn vỏ vào mồm chó lạc đường gần trường, bị chó cắn, em khơng sợ

Em qt chó:

- Nào, cắn đi, mày biết mày khỏe hay ốm Nếu mày khỏe, tốt

Thế em cố làm cho chó lạ cắn miếng vỏ Nhảy lị cị xung quanh chó, em reo: - Hay lắm, mày khỏe!

Con chó cúi đầu xuống thể cám ơn chạy biến

Đúng thầy hiệu trưởng đoán, người bán vỏ khơng cịn thị mặt đến Gi-y-u-gao-ka Sáng sáng trước học, Tôt-tô-chan lấy miếng vỏ quý báu ngăn kéo - trơng bị hải ly to lớn gậm nhấm - cắn tí vừa reo vừa khỏi nhà: "Tơi khỏe mạnh"

Và may mắn thay, Tôt-tô-chan khỏe mạnh Em bé nói tiếng Anh

Có học sinh đến trường Tô-mô-e Là học sinh tiểu học cậu ta cao lớn q Tơt-tơ-chan thấy cậu ta giống học sinh lớp bảy Quần áo cậu ta mặc ctĩng khác, quần áo người lớn Sáng hôm ấy, thầy hiệu trưởng giới thiệu cậu học sinh sân trường

- Đây Mi-y-a-gia-ki Em sinh lớn lên Mỹ, nên khơng nói thạo tiếng Nhật Vì em đến trường Tô-mô-e, đây, em kết bạn dễ dàng học tập thoải mái Bây em bạn em Chúng ta xếp em vào lớp nào? Hay vào lớp năm với Ta-chan bạn khác? Các em thấy nào?

- Thế hay quá, - Ta-chan, giỏi vẽ, nói giọng kẻ Thầy hiệu trưởng cười nói tiếp:

- Thầy nói bạn không thạo tiếng Nhật, giỏi tiếng Anh Đề nghị bạn dạy em tiếng Anh Bạn chưa quen với sinh hoạt Nhật, em giúp bạn ấy, có phải khơng nào? Và hỏi bạn sinh hoạt Mỹ Bạn kể cho em nghe nhiều chuyện hay Thôi, thầy để bạn lại dây với em nhé!

Mi-y-a-gia-ki cúi chào bạn lớp, bạn người nhỏ nhắn cậu ta Và tất học sinh, khơng phải có học sinh lớp Ta-chan, cúi đầu chào lại

Đến ăn trưa, Mi-y-a-gia-ki sang nhà thầy hiệu trưởng, bạn khác với cậu ta Và cậu giày vào nhà thầy Tất học sinh quát lên:

- Cậu phải bỏ giày chứ!

Mi-y-a-gia-ki ngạc nhiên:

- Chết, xin lỗi, - cậu ta vừa nói vừa bỏ giày

Các học sinh bắt đầu góp ý với cậu ta, tất nói lúc:

- Vào phịng sàn có trải thảm phòng họp, bạn phải cởi giày Còn vào lớp học thư viện, bạn giày Đến đền Ku-hon-but-su bạn giày sân vào đền phải cởi giày Biết khác sinh hoạt Nhật nước ngồi lý thú

Hơm sau, Mi-y-a-gia-ki mang đến trường sách tranh to nước Anh Các học sinh xúm quanh cậu ta vào lúc ăn trưa dể xem Ai ngạc nhiên Chưa họ thấy sách tranh đẹp Những sách tranh em biết in màu đỏ tươi, xanh vàng sách lại có màu da người hồng nhạt Cịn màu xanh có nhiều sắc độ thật diễm lệ, trộn với màu trắng xám, thành màu tìm thấy phấn màu bút chì màu Có nhiều màu hai mươi bốn màu tiêu chuẩn hộp bút chì màu, chí hộp bút chì đặc biệt bốn mươi tám màu Ta-chan Cịn tranh chó kéo em bé sơ sinh tã bé Điều gây ấn tượng em bé trông không vẽ mà da dẻ lại hồng hào, mịn màng em bé thật Chưa bao giờ, em thấy sách tranh to đến in giấy bóng, dày đẹp đến Vẫn với tác phong dễ gần chan hòa Tơt-tơ-chan đứng thật gần Mi-y-a-gia-ki sách tranh

Mi-y-a-gia-ki đọc phần viết tiếng Anh cho bạn Tiếng Anh đọc nghe thánh thót nhẹ nhàng nghe thích Rồi Mi-y-a-gia-ki lại bắt đầu vật lộn với tiếng Nhật

Rõ ràng Mi-y-a-gia-ki đem khác lạ đến trường học Cậu ta bắt đầu học

- A-ka-chan em bé

(24)

Sau đó, Mi-y-a-gia-ki nói:

- Ut-su KU-si đẹp, nhấn mạnh âm "KU" bỏ âm cuối "i" Các bạn khác nhắc lại:

- Ut-su-ku-SHII đẹp

Lúc Mi-y-a-gia-ki nhận phát âm tiếng Nhật sai: - Đọc Ut-su-ku-SHII Đúng không?

Mi-y-a-gia-ki học sinh chẳng quen thân Ngày nào, cậu ta mang sách đến Tô-mô-e đọc cho bạn nghe vào lúc ăn trưa

Cứ Mi-y-a-gia-ki trở thành giáo viên phụ đạo tiếng Anh Đồng thời, tiếng Nhật cậu ta tiến nhanh Và cậu ta không mắc sai lầm ngồi tơ-kơ-nơ-ma, chỗ góc thụt vào để treo trướng đồ trang trí

Tơt-tơ-chan bạn em học nhiều điều nước Mỹ Nhật Mỹ trở thành bạn trường Tơ-mơ-e Nhưng ngồi Tơ-mơ-e, Mỹ trở thành kẻ thù, tiếng Anh tiếng kẻ thù nên bị gạt khỏi chương trình học trường

Chính phủ Nhật tuyên bố "Mỹ quỷ" Nhưng trường Tô-mô-e, em hát đồng "Ut-su-ki-shii đẹp" Những gióTỐT-TƠ-CHAN CƠ BÉ BÊN CỬA SỔ Kịch nghiệp dư

"Chúng ta đóng kịch!"

Đây kịch lịch sử trường Tô-mô-e Thường có lệ nói chuyện vào lúc ăn cơm trưa, bạn tưởng tượng xem lại đóng kịch sân khấu nhỏ với đàn pi-a-nơ mà thầy hiệu trưởng đánh, để dạy mơn thể dục nghệ thuật có mời khách đến dự bữa chứ?

Thậm chí chưa học sinh xem kịch, kể Tôt-tô-chan Trừ buổi đến xem "Hồ thiên nga", em chưa lần bước chân đến rạp hát Tuy vậy, em bàn bạc nên có chương trình nào, vào dịp trình diễn cuối năm

Lớp Tơt-tơ-chan định diễn Kan-gin-cho (Lạc quyên) Vở kịch thể loại ka-bu-ki cổ tiếng đâu có phải để diễn xem trường Tô-mô-e, lại có mặt sách giáo khoa ơng Ma-ru-y-a-ma bồi dưỡng cho em Cả lớp tin học sinh gái Ai-kơ Sai-sơ đóng tốt vai "Ben-kây", người đàn ơng lực lưỡng người em cao lớn, cịn A-ma-đê-ra trơng nghiêm nghị có giọng to, đóng vai Tơ-ga-si, người huy Sau suy tính lại, em trí Tơt-tơ-chan đóng vai nhà q tộc Y-ơ-si-tsu-ne, người mà kịch đóng giả làm người canh cửa Tất em khác đóng vai thầy tu di tản

Trước bắt đầu diễn tập, em phải học thuộc lời vai Đối với Tơt-tơ-chan em đóng vai thầy tu thật thú vị, em khơng phải nói Người ta yêu cầu thầy tu phải đứng n suốt kịch, cịn Tơt-tơ-chan, vai Y-ô-si-tsu-ne, phải quỳ, mặt che mũ rơm to Ben-kây, thực tế người hầu Y-ô-si-tsu-ne, phải đánh mắng nhiếc chủ cho khéo léo để đám đóng giả làm đồn thầy tu qun tiền sửa chữa lại ngơi đền, qua, trạm kiểm sốt A-ta-ka Ai-kơ Sai-sơ, đóng vai Ben-kây, có nhiệm vụ nặng nề Ngồi đấu với Tô-ga-si, người phụ trách trạm kiểm sốt, lại có đoạn hồi hộp Ben-kây phải giả vờ đọc to "Lạc quyên" người huy lệnh đọc Cuộn giấy trống không, mà người ứng xuất sắc lời kêu gọi ủng hộ tiền lời lẽ giáo lý thật hùng hồn:

"Trước hết để đại tu đền Tô-đai-gi…"

Ai-kô Sai-sô luyện tập diễn văn "Trước hết…" ngày

Vai Tô-ga-si có nhiều đối thoại, cố gắng bác bỏ lý luận Ben-kây, A-ma-đê-ra phải bò mà học cho thuộc

Cuối đến lúc tổng duyệt Tô-ga-si Ben-kây gặp nhau, thầy tu đứng xếp hàng sau Ben-kây, Tôt-tô-chan vai Y-ơ-si-stu-ne quỳ, làm vài việc vội vàng phía trước Nhưng Tôt-tô-chan không hiểu hết đầu đuôi câu chuyện Vì Ben-kây dùng gậy quật ngã đánh Y-ơ-si-tsu-ne Tơt-tơ-chan phản ứng mãnh liệt Em đá vào chân cào mạnh Ai-kô Sai-sô Ai-kô đau kêu lên thầy tu cười khúc khích

Lẽ Y-ô-si-tsu-ne phải đứng im, vẻ sợ sệt, Ben-kây đánh Cái ý kịch Tô-ga-si nghi ngờ đám thầy tu, lại bị mắc mưu Ben-kây, mải ý đến đau đớn mà Ben-kây phải chịu ngược đãi người chủ cao thượng mình, nên Tơ-ga-si để họ qua trạm kiểm sốt

(25)

Khơng biết họ diễn diễn lại cảnh lần, lần Tôt-tô-chan đánh lại Ben-kây

Cuối ông Ma-ru-y-a-ma phải nói vớỉ Tơt-tơ-chan:

- Tơi tiếc, nghĩ nên Tai-chan đóng vai Y-ơ-si-tsu-ne

Tơt-tơ-chan cảm thấy nhẹ nhõm người Em khơng thích người kịch bị hành hạ

Ông Ma-ru-y-a-ma hỏi:

- Tơt-tơ-chan, đề nghị em đóng vai thầy tu

Và Tôt-tô-chan đứng với thầy tu khác, phía sau

Ơng Ma-ru-y-a-ma học sinh nghĩ việc ổn thỏa cả, họ lầm Lẽ ra, ông không nên để Tôt-tô-chan cầm gậy dài thầy tu Đứng yên chán nên em lấy gậy chọc chân em đóng vai thầy tu đứng cạnh cù vào nách bạn thầy tu đứng trước Thậm chí em cịn có ý muốn làm thế, khơng nguy hiểm người đứng gần mà cịn ìàm hỏng cảnh cãỉ Ben-kây Tơ-ga-si

Cuối cùng, em khơng đóng vai thầy tu

Tai-chan, vai Y-ô-si-tsu-ne, nghiến cách can trường, cậu ta bị quật ngã bị đánh, người xem hẳn phải thương cậu ta Thế diễn tập tiến hành nhẹ nhàng đặn khơng có Tơt-tơ-chan tham gia

Cịn lại mình, tơ-chan sân trường Em bỏ giày bắt đầu tự tạo điệu vũ ba-lê Tơt-tơ-chan Đó điệu múa theo trí tưởng tượng sở thích em Lúc em thiên nga, lúc gió, lúc người thô lỗ, lúc Em múa, múa sân trường vắng vẻ

Tuy nhiên, thâm tâm, em thích đóng vai Y-ơ-si-tsu-ne Nhưng em đóng, định em đánh lại cào Ai-kơ Sai-sơ

Vì thế, Tôt-tô-chan tham gia vào diễn diễn cuối trường Tô-mô-e

nhẹ thổi qua Tô-mô-e thật êm dịu, ấm áp, em xinh đẹp TỐT-TÔ-CHAN CÔ BÉ BÊN CỬA SỔ Phấn viết

Học sinh Tô-mô-e không vẽ lên tường người khác hay lên đường phố Vì em có nhiều dịp để vẽ trường học

Trong tiết nhạc phòng họp, thầy hiệu trưởng thường đưa cho học sinh viên phấn trắng Các em nằm hay ngồi chỗ sàn nhà đợi, tay cầm phấn Khi tất sẵn sàng, thầy hiệu trưởng bắt đầu chơi pi-a-nô Trong thầy chơi đàn, em viết nhịp, theo ký hiệu âm nhạc sàn nhà Viết phấn gỗ nâu nhạt bóng trơng thật đẹp Trong lớp Tơt-tơ-chan có độ mười học sinh, nên em tản khắp phòng họp rộng lớn, em có chỗ mà viết nốt nhạc thật to mà không sợ chạm vào chỗ Các em khơng cần kẻ dịng để ghi ký hiệu, cần ghi nhịp Ở trường Tô-mô-e, ký hiệu âm nhạc có tên riêng em tự đặt ra, sau báo cáo với thầy hiệu trưởng Ví dụ:

תּ, gọi nhịp nhảy nhịp tốt để nhảy ﮪ gọi nốt cờ trơng giống cờ

תּ gọi hai cờ ﻉ gọi cờ đôi ﺎ gọi nốt đen ﻠ gọi nốt trắng

ﻠ gọi nốt trắng có nốt ruồi o họi nốt trịn

Như này, em học nốt tất lại vui Đó buổi học em thích

Viết phấn lên sàn nhà sáng kiến thầy hiệu trưởng Giấy khơng đủ lớn khơng có đủ bảng đen cho tất Ơng nghĩ sàn nhà phịng họp bảng đen to, đẹp, em ghi nhịp dễ dàng nhạc có nhanh đến đâu, viết thật to em muốn Trước hết, em thưởng thức âm nhạc Và sau cịn giờ, em vẽ máy bay, búp bê thứ em thích Thỉnh thoảng, em lại nối tranh vẽ lại cho vui sàn nhà hóa tranh khổng lồ

Lúc giải lao âm nhạc, thầy hiệu trưởng thường xuống kiểm tra ghi nhịp học sinh thầy góp ý, "khá lắm, tốt lắm", hay "không phải hai cờ mà nhịp nhảy"

(26)

nốt ghi làm quen với nhịp điệu Dù bận đến mấy, thầy không để khác lên lớp thay thầy Còn học sinh khơng có ơng Kơ-ba-y-a-si, lớp học vui

Lau sàn sau viết nhịp điệu vất vả Đầu tiên, phải xóa khăn lau bảng, sau phải lăn lưng vào lau chùi cho sàn bong Đó cơng việc lớn

Làm vậy, học sinh Tơ-mơ-e hiểu xóa vẽ nguệch ngoạc tường cực khổ nào, em khơng vẽ lung tung đâu trừ sàn phòng họp Vả lại, tuần có hai tiết học thế, nên em vẽ

Học sinh Tô-mô-e trở thành chuyên gia phấn - loại phấn tốt nhất~ cầm nào, sử dụng cho thật hay, làm để phấn khỏi vỡ…

Mỗi em người sành dùng phấn

Ấy buổi sáng sau kỳ nghỉ xn Ơng Kơ-ba-y-a-si đứng trước học sinh tập trung sân trường, hai tay bỏ vào túi thường lệ Ơng đứng lúc khơng nói gì, sau đó, ơng bỏ tay nhìn học sinh Trơng ơng khóc Ơng nói chậm rãi:

- Y-a-su-a-ki-chan Hôm nay, tất đưa đám bạn ấy, - ơng nói tiếp - Thầy biết em quý Y-a-su-a-ki-chan Thật đáng tiếc Thầy cảm thấy buồn

Chỉ nói đến đấy, mặt ông đỏ lên nước mắt trào Các học sinh dều bàng hoàng khơng nói lời Ai nghĩ Y-a-su-a-ki-chan Chưa lại có cảnh tượng im lặng buồn bã đến trường Tô-mô-e

Tôt-tô-chan nghĩ: "Ai ngờ chết nhanh Mình chí chưa đọc xong "Túp lều bác Tôm" mà Y- a-su-a-ki-chan bảo nên đọc cho mượn trước hơm nghỉ"

Em nhớ ngón tay bạn co quắp em bạn chào tạm biệt trước kỳ nghỉ xuân, bạn đưa cho em sách Em nhớ lại lần em gặp bạn hỏi: "Sao bạn thế?" câu trả lời khe khẽ bạn: "Mình bị bại liệt" Em nhớ lại giọng nói, nụ cười nhếch mép bạn Em buồn buồn nhớ lại lần em giúp bạn trèo lên cây, bạn nặng thế, lại hoàn toàn tin tưởng em Y-a-su-a-ki-chan lớn tuổi hơn, cao Chính Y-a-su-a-ki-chan nói với em Mỹ có thứ gọi vơ tuyến truyền hình Tơt-tơ-chan u quý Y-a-su-a-ki-chan Các em ăn cơm trưa với nhau, nghỉ với nhau, tan học ga với Em nhớ bạn Em nhận Y-a-su-a-ki-chan mất, điều có nghĩa Y-a-su-a-ki-Y-a-su-a-ki-chan khơng cịn trở lại trường Cũng giống gà Khi chúng chết, em có gọi nào, chúng không cừ động

Đám tang Y-a-su-a-ki-chan cử hành nhà thờ phía bên Đê-ren-cho-phu, cách nơi bạn khơng xa

Các học sinh lặng lẽ hàng từ Gi-y-u-gao-ka đến Tơt-tơ-chan khơng nhìn ngang nhìn ngửa khi, mà nhìn xuống đất Em nhận em cảm thấy khác lúc thầy hiệu trưởng báo tin buồn Phản ứng em khơng tin sau buồn bây giờ, tất điều em muốn nhìn thấy Y-a-su-a-ki-chan sống lại lần Em muốn nói chuyện với bạn q, đến mức khơng thể chịu đựng

Nhà thờ đầy hoa huệ trắng Người mẹ xinh đẹp chị họ hàng Y-a-su-a-ki-chan ăn mặc màu đen, đứng phía ngồi nhà thờ Trơng thấy Tơt-tơ-chan họ lại khóc nhiều hơn, cầm khăn tay trắng Đây lần Tôt-tô-chan đến đám tang, em nhận thấy thật ìà buồn Khơng nói chuyện, có tiếng nhạc buồn thảm phát từ đàn oóc Mặt trời tỏa chiếu, nhà thờ tràn ngập ánh sáng, thứ ánh sáng ảm đạm Một người cô đeo băng tang đen đưa cho học sinh Tơ-mơ-e đóa hoa trắng giải thích em bỏ đóa hoa vào quan tài Y-a-su-a-ki-chan

Trong quan tài, Y-a-su-a-ki-chan nằm im, mắt nhắm, chung quanh toàn hoa Mặc dù chết, trông em hiền lành thơng minh Tơt-tơ-chan quỳ xuống, để đóa hoa cạnh tay bạn khẽ chạm vào bàn tay quý mến em nắm lấy nhiều lần Bàn tay bạn trông trắng nhiều so với bàn tay bé nhỏ, có nhiều vết bẩn em, ngón tay Y-a-su- a-ki-chan dài nhiều, người lớn Em thầm với Y-a-su-a-ki-chan:

- Tạm biệt! Có thể gặp đâu đó, nhiều tuổi hơn, có lẽ lúc bạn khơng cịn liệt

Rồi Tơt-tơ-chan đứng dậy, nhìn Y-a-su-a-ki-chan lần Em nói:

- Đúng rồi, tơi qn "Túp lều bác Tơm" Bây không trả lại bạn Tôi gửi cho bạn ta gặp lại nhau!

(27)

Ra đến cổng, em quay lại nói: - Tơi khơng qn bạn

Ánh nắng xn nhè nhẹ hơm em gặp Y-a-su-a-ki-chan lần lớp học toa tàu Nhưng hôm nay, hai má em ướt đầm nước mắt

TỐT-TÔ-CHAN CÔ BÉ BÊN CỬA SỔ Người tình báo

Các học sinh trường Tơ-mơ-e buồn lâu, nghĩ đến Y-a-su-a-ki-chan, đặc biệt buổi sáng, bắt đầu lớp học Cũng phải thời gian dài em quen với thật Y-a-su- a-ki-chan đến muộn, mà em khơng đến

Lớp học sinh tất, gặp tình này, lớp học người làm cho việc thêm khó khăn Sự vắng mặt Y-a-su-a-ki-chan rõ ràng Điều may lớp không quy định chỗ ngồi Nếu bạn có chỗ ngồi cố định, trống trải thêm đau xót

Gần đây, Tôt-tô-chan bắt đầu suy nghĩ xem sau em làm Khi cịn tuổi, em muốn trở thành người hát rong phố, hay nữ diễn viên kịch múa, hôm đến Tơ-mơ-e, em nghĩ làm người sốt vé nhà ga thích Nhưng em lại thích làm việc lạ, hợp với phụ nữ hợn Có thể làm y tá hay Nhưng em nhớ lại lần đến thăm thương binh bệnh viện, em thấy cô y tá làm việc tiêm thuốc… tiêm thuốc khó khó Thế em nên làm nhỉ? Bỗng nhiên, em phấn khởi hẳn lên:

"Hay, hay quá? Mình định làm rồi?"

Em sang chỗ Tai-chan, cậu vừa thắp xong đèn cồn Em nói cách kiêu hãnh: - Tớ muốn trở thành nhà tình báo đây?

Tai-chan ngoảnh nhìn Tơt-tơ-chan lúc Rồi, cậu ta lại nhìn bên ngồi cửa sổ hồi lâu, để suy nghĩ điều trước quay sang Tơt-tơ-chan, nói cách chậm rãi, giản dị, giọng vang thông minh để Tôt-tô-chan dễ hiểu:

- Làm tình báo, bạn phải thơng minh Ngồi ra, lại cịn phải biết nhiều ngoại ngữ, - Tai-chan nghỉ tí để lấy Sau đó, cậu ta nhìn thẳng vào em, nói cách thẳng thắn - Trước hết, nữ tình báo phải thật đẹp!

Dần dần Tôt-tô-chan cúi đầu xuống, tránh nhìn Tai-chan Một giây sau, lần khơng nhìn Tơt-tơ-chan nữa, Tai-chan nói, giọng nhỏ lại, đầy vẻ lo

- Vả lại khơng nghĩ người hay ba hoa lại trở thành nhà tình báo được!

Tơt-tơ-chan điếng người Vấn đề khơng phải Tai-chan phản đối em trở thành nhà tình báo, mà điều Tai-chan vừa nói Đấy điều mà em hồi nghi Đến lúc em nhận rằng, phương diện, em thiếu tất đức tính nhà tình báo Em biết rằng, đương nhiên, Tai-chan phát biểu thù hằn Đành phải vứt bỏ ý định làm tình báo Cũng may em trao đổi ý kiến với bạn

Em tự nghĩ: "Trời ơi! Tai-chan tuổi mà bạn biết nhiều thế"

Giả thử Tai-chan nói với em cậu ta suy nghĩ muốn trở thành nhà vật lý, khơng biết em trả lời cậu ta Em nói: "Ờ, bạn thạo thắp đèn cồn diêm", nghe trẻ

"Ờ bạn hiểu "Phốc-xơ" tiếng Anh "con cáo" "su" giày tơi nghĩ bạn trở thành nhà vật lý đấy! Không, nghe chưa ổn!

Dù nữa, em tin Tai-chan định làm việc xuất sắc Do vậy, em nói cách ngào với Tai-chan lúc theo dõi bong bóng lên bình: - Cám ơn bạn Tơi khơng làm tình báo nữa, cịn bạn, tơi tin bạn trở thành nhân vật quan trọng

Tai-chan nói lẩm bẩm, gãi đầu lại vùi đầu vào sách mở trước mặt cậu ta

Nếu không trở thành nhà tình báo, làm gì? Tôt-tô-chan thắc mắc em đứng cạnh Tai-chan, nhìn lửa đèn cồn cậu ta

TỐT-TÔ-CHAN CÔ BÉ BÊN CỬA SỔ Cây đàn vi-ô-lông bố

(28)

Tôt-tô-chan biết có máy đặt bên cầu thang ga Đô-ka-y-a-ma, ga trước ga em Chỉ cần bỏ tiền qua khe máy gói kẹo ca-ra-men

Trên máy có tranh vẽ, trơng thấy ngon Bỏ năm xu gói nhỏ, mười xu gói to Nhưng máy bị rỗng tìl lâu Dù có bỏ tiền, dù có đập nữa, máy trơ trơ Tôt-tô-chan kiên nhẫn hết

Em nghĩ: "Có thể cịn gói chỗ máy Hay vướng đâu bên trong"

Thế hôm em xuống tàu trước ga bỏ năm xu, mười xu vào máy Nhưng em lấy lại tiền Nó rơi đánh cạch

Vào thời gian ấy, có người nói với bố em điều mà hầu hết người nghĩ tin vui Nếu ông đến xưởng cơng binh - nơi làm vũ khí thứ khác dùng chiến tranh - kéo nhạc thời chiến quen thuộc đàn vi-ô-lông, người ta biếu ơng đường, gạo khoản đãi khác Người bạn nói bố tặng huy chương âm nhạc có giá trị trở thành người kéo đàn vi-ô-lông tiếng, nên chăn dược nhiều quà tặng khác

Mẹ liền hỏi bố

- Ơng nghĩ nào? Ơng có định làm không?

Rõ ràng buổi hịa nhạc ngày Vả lại ngày nhiều nhạc sĩ bị động viên ban nhạc thiếu người chơi Các buổi phát chuyển sang phục vụ chiến tranh, khơng có nhiều việc cho bố đồng nghiệp ông Lẽ ông nên hoan nghênh dịp

Bố nghĩ lúc trả lời:

- Tơi khơng muốn kéo loại nhạc đàn tơi Mẹ nói:

- Ơng nói phải Địa vị tôi, từ chối Thế ta kiếm ăn

Bố biết Tôt-tô-chan chẳng có ăn hàng ngày bỏ tiền vào máy bán kẹo ca-ra-men cách vơ ích Ơng biết quà thực phẩm người ta cho ông để trả công cho vài điệu nhạc chiến tranh cần cho gia đình Nhưng ơng q âm nhạc ơng Mẹ biết điều bà không ép hay thúc giục ông

Bố nói giọng buồn: - Tốt-sky! Thơng cảm nhé!

Tơt-tơ-chan cịn q bé để hiểu nghệ thuật Ý nghĩ lại hay dao động Nhưng em biết bố yêu đàn bố đến mức ông bị nhiều người gia đình họ hàng từ bỏ Đã có thời kỳ ơng khổ, ơng khơng rời xa đàn Do Tơt-tơ-chan nghĩ ơng khơng chơi nhạc ơng khơng thích Tơt-tơ-chan nhảy nhảy xung quanh bố nói cách vui vẻ:

- Con thấy không cả! Vì yêu đàn bố

Nhưng hôm sau Tôt-tô-chan lại xuống ga Đô-ka-y-a-ma lại ghé vào máy bán hàng Chắc hẳn xuất cả, mà em hy vọng

Sau bữa cơm trưa, học sinh dọn dẹp hết bàn ghế xếp thành hình vịng trịn, phịng họp trở nên rộng

Tơt-tơ-chan định: "Hơm nay, người bám lấy lưng thầy hiệu trưởng"

Đấy điều em vấn muốn làm, em ngập ngừng chút, sà vào lịng ơng ơng ngồi xếp chân vịng trịn phịng họp, hai người khác tranh bám lấy lưng ơng, hị hét địi ơng phải ý

- Ấy ấy, nhé? - thầy hiệu trưởng quở trách, mặt đỏ lên cười

Nhưng chiếm chỗ lưng thầy hiệu trưởng, dứt khốt khơng bỏ vị trí Nếu bạn cần chậm tí thơi, bạn thấy bạn khác bám vào lưng thầy hiệu trưởng Nhưng lần này, Tơt-tơ-chan chí người thứ chờ sẵn phịng họp thầy đến Khi ơng đến gần, em nói to:

- Thưa thầy, em xin báo cáo với thầy việc

- Nào, việc nào? - thầy hiệu trưởng hỏi cách hân hoan thầy ngồi xuống sàn khoanh chân lại Tôt-tô-chan muốn nói với thầy tâm em sau nhiều ngày suy nghĩ Khi thầy xếp chân vòng tròn rồi, em nhiên định không bám vào lưng thầy Em nghĩ nói trực tiếp với thầy hay Thế em ngồi sát, đối diện với thầy nghiêng đầu mỉm cười mà từ em cịn nhỏ, mẹ thường nói "khn mặt dễ thương" Đó "vẻ mặt dễ thương nhất" em Em cảm thấy tự tin em cười vậy, môi em mở, thân em tin em bé gái ngoan

Thầy hiệu trưởng nhìn em, chờ đợi:

(29)

Tơt-tơ-chan nói cách chậm rãi, ngào, vẻ người lớn: - Sau lớn lên, em muốn dạy trường Thực

Tôt-tô-chan tưởng thầy hiệu trưởng cười, thầy lại hỏi cách nghiêm túc: - Thế em có hứa khơng?

Hình ông thật muốn em hứa

Tôt-tô-chan gật đầu cách mạnh mẽ nói: - Em xin hứa

Trong lòng đầy tâm trở thành giáo viên trường

Lúc ấy, em nhớ lại buổi sáng hơm em đến trường Tơ-mơ-e, cịn học sinh lớp gặp thầy hiệu trưởng văn phòng Tưởng chuyện cách lâu lắm? Ông kiên nhẫn nghe em suốt bốn tiếng đồng hồ Em nghĩ giọng nói ấm áp ơng sau em trình bày hết: "Bây em học sinh trường này?" Giờ đây, em thấy q ơng Kơ-ba-y-a-si lúc nhiều Và em tâm làm việc cho ông làm việc để giúp ông

Khi em hứa xong, thầy hiệu trưởng cười sung sướng - khi, tự nhiên, không ngượng ngùng chỗ khuyết Tơt-tơ-chan giơ ngón tay út Thầy hiệu trưởng làm Ngón tay út ơng trơng rắn rỏi - bạn đặt niềm tin tưởng vào Cả hai thầy trị ngoắc hai ngón tay út vào nhau, lời nguyện theo kiểu cổ truyền Nhật Bản Thầy cười Tôt-tô-chan cười cách tự tin Em giáo viên Tô-mô-e! Thật tuyệt!

Em thầm nghĩ: "Khi giáo viên…" Và điều mà Tôt-tô-chan tưởng tượng, không học nhiều, nhiều ngày hội thể thao, làm bếp dã ngoại, cắm trại tham quan

Thầy hiệu trưởng phấn khởi Thật khó mà tưởng tượng Tôt-tô-chan trở thành người lớn, ông em giáo viên Tơ-mơ-e Ơng nghĩ học sinh Tô-mô-e trở thành giáo viên tất hẳn em nhớ ngày thơ ấu

Thế Tơ-mơ-e, thầy hiệu trưởng học sinh ông cam kết trịnh trọng điều mươi, mười lăm năm xảy ra, người nói rằng, việc máy bay Mỹ chất đầy bom xuất bầu trời nước Nhật vấn đề thời gian

TỐT-TÔ-CHAN CÔ BÉ BÊN CỬA SỔ Con Rốc-ky biến

Rất nhiều binh lính chết trận, lương thực, thực phẩm trở nên khan hiếm, sống sợ hãi - mùa hạ đến thường lệ Và mặt trời chiếu sáng nước thắng trận nước không thắng trận

Tôt-tô-chan vừa từ nhà ông bác Xa-ma-ku-ra trở Tô-ky-ô

Ở Tơ-mơ-e khơng có cắm trại khơng có chơi thú vị đến suối nước nóng Hình học sinh khơng hưởng ngày vui vẻ ngày hè năm Tôt-tô-chan thường nghỉ hè với anh chị em họ nhà nghỉ họ Ka-ma-ku-ra, năm khác hẳn

Một chàng trai lớn tuổi hơn, thường hay kể chuyện ma nghe ghê người, bị động viên trận Thế khơng cịn chuyện ma quỷ Và người bác em thường kể chuyện hay sống ông Luân Đôn, chẳng biết chuyện hư hay thực - mặt trận Tên ông Su-gi Ta-gu-chi ông người quay phim giỏi

Sau phụ trách chi nhánh Hãng Thông Ni-kôn New York làm đại diện Viễn đông Hãng Thông Mê-trô Mỹ, ông lại tiếng với tên Su Ta-gu-chi Ông anh bố, bố lấy họ mẹ để ghi nhớ tên họ đó(1), khơng, họ bố Ta-gu-chi Phim bác Su-gi quay, ví dụ phim "Trận Ba-banh" chiếu rạp hát - chiếu bóng, tất thứ ông gửi từ mặt trận phim, nên bác gái anh, chị em họ Tôt-tô-chan lo cho ông Các nhà nhiếp ảnh chiến tranh chụp hình qn đội vị trí nguy hiểm, họ phải trước để chụp quân đội tiến quân Những người họ hàng có tuổi Tơt-tơ-chan nói

Thậm chí, mùa năm bãi biển Ka-ma-ku-ra bị lãng quên Mặc dù vậy, Y-at-chan vui Anh bác Su-gi Y-at-chan Tôt-tô-chan khoảng tuổi Tất anh chị em ngủ to, trước ngủ, Y-at-chan thường hơ to: "Hồng đế mn năm!" ngã xuống người lính bị bắn giả vờ chết

Anh ìàm nhiều lần Điều kỳ lạ anh làm vậy, y anh ngủ ngã cổng, khiến người cuống lên

Mẹ chan lại Tơ-ky-ơ với bố Ơng tìm việc làm Bây nghỉ hè hết, Tôt-tô-chan lại người chị cậu niên hay kể chuyện ma đưa Tô-ky-ô

(30)

Tơt-tơ-chan ìo ngại, thường thường Rốc-ky thật xa để đón em Tơt-tơ-chan khỏi nhà, dọc theo đường cái, gọi khơng thấy bóng dáng đôi mắt, đôi tai đuôi yêu quý Rốc-ky đâu Tơt-tơ-chan nghĩ nhà em tìm nó, nên em chạy vội nhà để xem, khơng có nốt

Em hỏi mẹ:

- Con Rốc-ky đâu mẹ?

Mẹ chắn biết Tôt-tô-chan chạy ngược chạy xi tìm nó, bà khơng nói Tôt-tô-chan lại hỏi mẹ, vừa hỏi vừa kéo váy bà:

- Con Rốc-ky đâu hở mẹ?

Mẹ cảm thấy khó trả lời Bà nói: - Nó

Tơt-tơ-chan khơng tin Làm lại bỏ - Nó hở mẹ? - em hỏi, nhìn thẳng vào mặt mẹ

Mẹ lúng túng Bà nói cách buồn:

- Ngay sau Ka-ma-ku-ra, - bà vội vã nói tiếp - Bố mẹ khắp nơi tìm, hỏi tất người, khơng thấy đâu? Mẹ phân vân khơng biết nói với Con phải thơng cảm

Dần dần Tôt-tô-chan hiểu Chắc Rốc-ky chết Em nghĩ: "Mẹ khơng muốn buồn, Rốc-ky chết rồi"

Điều rõ Tơt-tơ-chan Trước đó, dù Tơt-tơ-chan có lâu Rốc-ky khơng xa nhà: Nó biết em trở lại

Em tự nghĩ: "Rốc-ky không mà khơng bảo mình" Em tin Nhưng Tơt-tơ-chan khơng nói việc với mẹ Em biết, mẹ buồn

- Không biết đâu mẹ nhỉ, - em nói thế, mắt nhìn xuống đất

Chỉ nói thế, em chạy lên phịng gác Khơng có Rốc-ky, nhà khơng phải nhà Khi lên đến phịng, em cố gắng thơi khóc mà lại nghĩ Em băn khoăn khơng biết có làm việc tồi tệ chó, khiến bỏ khơng

"Đừng có trêu chọc súc vật", ơng Kơ-ba-y-a-si ln ln nói với học sinh trường Tô-mô-e "Phản lại súc vật chúng tin ta việc làm độc ác Chớ nên bắt chó phải xin ăn, xong lại khơng cho Con chó khơng tin ta trở nên xấu"

Tôt-tô-chan lúc tuân theo lời khun Khơng em đánh lừa Rốc-ky Cứ em nghĩ em khơng làm điều saỉ trái

Em nhận thấy có bám vào chân gấu sàn Cho đến lúc ấy, em cố gắng khơng khóc nữa, em nhìn thấy đó, em lại ịa lên khóc Đó túm lơng màu nâu nhạt Rốc-ky Chắc túm lông bị rơi rụng em chó lăn lộn đùa với sàn buổi sáng hôm em Ka-ma-ku-ra Em cầm chặt túm lơng chó béc-giê Đức ấy, khóc Đầu tiên Y-a-su-a-ki-chan Rốc-ky Tôt-tô-chan lại người bạn TỐT-TÔ-CHAN CÔ BÉ BÊN CỬA SỔ Bữa tiệc trà

Cuối Ry-ô-chan, người gác trường Tô-mô-e mà học sinh yêu quý bị động viên Anh lớn, gọi anh tên thân mật thường gọi trẻ Ry-ô-chan vị thần hộ mệnh thường đến cứu giúp gặp khó khăn Ry-ơ-chan làm việc Anh khơng nói nhiều, cườỉ, anh biết làm tốt

Hôm Tôt-tô-chan ngã xuống hố tiêu, Ry-ơ-chan chạy đến giúp em, rửa ráy cho em không phàn nàn nửa lời

Thầy hiệu trưởng nói:

- Chúng ta tổ chức bữa tiệc trà thật vui để chia tay với Ry-ô-chan! Một bữa tiệc trà ư?

Ở Nhật, người ta thường uống chè mạn ngày, để chiêu đãi - trừ loại chè bột dùng vào dịp lễ, loại đồ uống hoàn toàn khác

"Tiệc trà" điều Tô-mô-e, học sinh ủng hộ ý kiến Các em vốn thích làm việc em chưa làm Các em khơng biết, thầy hiệu trưởng cố tình sáng tạo từ "Sa-oa-kai" (tiệc trà) thay cho từ thường dùng "Sô-bet-su-kai" (liên hoan ly biệt) Liên hoan ly biệt nghe buồn em lớn tuổi hiểu vĩnh biệt Ry-ơ-chan chết trận không trở lại Nhưng chưa tới dự bữa tiệc trà bao giờ, học sinh háo hức

(31)

ai ngồi thành vịng trịn rồi, ơng dưa cho người miếng nhỏ mực khô nướng để ăn uống nước chè Vào thời trước chiến tranh, xem sang

Sau đó, ơng ngồi cạnh Ry-ơ-chan đặt trước mặt anh cốc có chút rượu Sa-kê Đấy tiêu chuẩn mà người mặt trận hưởng

Thầy hiệu trưởng nói:

- Đây bữa tiệc trà Tô-mô-e Nào, vui Ai có ý kiến muốn nói với anh Ry-ơ-chan, xin mời Các em nói cho tất nghe, với anh Ry-ơ-chan Xin phát biểu người Ai nói xin mời đứng phịng

Đây khơng lần em ăn mực khô Tơ-mơ-e, mà cịn lần Ry-ơ-chan ngồi với em lần em thấy Ry-ô-chan nhấm nháp rượu sa-kê

Lần lượt em đứng lên, quay phía Ry-ơ-chan nói với anh Những học sinh khuyên anh nên cẩn thận giữ gìn sức khỏe đừng để ốm Sau đến Mi-gi-ta, lớp với Tơt-tơ-chan, Mi-gi-ta nói:

- Lần sau quê, mang lên cho tất bạn vài bánh bao đám ma

Mọi người cười Cũng phải năm kể từ Mi-gi-ta nói với ếc bạn bánh bao cậu ta ăn đám ma, theo Mi-gi-ta, ngon Hễ có dịp, cậu ta lại hứa mang vài cho lớp, cậu ta chẳng làm

Khi thầy hiệu trưởng nghe thấy Mi-gi-ta nói đến bánh bao đám ma, thầy giật Thường vào dịp này, người ta kiêng khơng nói đến bánh bao đám ma Nhưng Mi-gi-ta nói cách ngây thơ, thật muốn bạn thưởng thức ngon thầy cười với người khác Ry-ô-chan cười thoải mái Xét cho cùng, từ đến Mi-gi-ta hứa mang cho anh vài bánh bao

Thế Oe đứng dậy, hứa với Ry-ô-chan cậu ta trở người làm vườn giỏi nước Nhật Oe ông chủ vườn ươm lớn Tô-đô-rô-ki

Kây-kô-chan đứng lên sau khơng nói Em cười khúc khích cách thẹn thùng, khi, cúi đầu chào chỗ Ngay lúc Tôt-tô-chan chạy nói hộ bạn ấy:

- Những gà nhà Kây-cơ-chan bay được! Hơm tơi trơng thấy chúng Rồi A-ma-đê-ra nói:

- Nếu thấy mèo hay chó bị thương nào, bạn mang chúng đến cho chữa hết

Ta-ka-ha-si nhỏ cậu ta chui gầm bàn đến vịng trịn đến nhanh cắt Cậu ta nói vui vẻ:

- Xin cám ơn anh Ry-ô-chan Xin cám ơn thứ, tất việcl Ai-kơ Sai-sơ đứng dậy sau Em nói:

- Ry-ơ-chan, cám ơn anh băng bó cho em lần em ngã Em không qn

Bố Ai-kơ Sai-sơ có người Đô đốc Hải quân Tô-giô tiếng chiến tranh Nga -Nhật At-su-kô Sai-sô, người bà bạn nữ thi sĩ tiếng triều đại Minh Trị Thiên Hồng, Ai-kơ khơng nói đến họ

Mi-y-ơ-chan, gái thầy hiệu trưởng, thân với Ry-ô-chan Bạn giàn giụa nước mắt: - Anh giữ gìn cẩn thận… Chúng ta viết thư cho

Tơt-tơ-chan có nhiều điều muốn nói em khơng Em nói: - Anh Ry-ơ-chan, anh lên đường chúng em ngày tổ chức tiệc trà

Thầy hiệu trưởng cười, Ry-ô-chan cười Tất học sinh cười Tôt-tô-chan cười

Nhưng lời Tôt-tô-chan lại thành thật ngày hôm sau Hễ lúc có em lại họp thành nhóm chơi "tiệc trà" Thay vào mực khơ em nhấm vỏ uống nước lã thay chè, đơi lại cịn giả vờ rượu sa-kê đằng khác Một bạn lại nói:

- Tớ mang cho cậu bánh bao đám ma

Và nhóm cười vang lên Rồi em thường nói chuyện kể cho nghe suy nghĩ Mặc dù chẳng có ăn, bữa t!tiệc trà" thật vui

Bữa "tiệc trà" hôm quà tạm biệt tuyệt vời mà Ry-ô-chan để lại cho học sinh Và khơng hay biết tí gì, thực tế lại vui chơi cuối Tô-mô-e trước em chia tay người ngả

Ry-ô-chan lên đường chuyến tàu Tô-ky-ô

Anh lên đường vào ngày máy bay Mỹ xuất bầu trời Tô-ky-ô hàng ngày trút bom xuống

(32)

Trường Tơ-mơ-e bị cháy rụi vào ban đêm Mi-y-ô-chan em Mi-sa-chan mẹ, nhà sát trường - chạy trại Tô-mô-e gần hồ đền Ku-hon-but-su an toàn

Các máy bay B20 ném nhiều bom cháy, nhiều rơi vào toa tàu dùng làm lớp học

Ngôi trường ước mơ thầy hiệu trưởng bị ngập chìm lửa Thay vào âm tiếng cười, tiếng hát học sinh mà ông mực yêu quý, trường học sập xuống tiếng lửa cháy khủng khiếp: Ngọn lửa không dập tắt thiêu trụi trường học Ngọn lửa đốt sáng rực Gi-y-u-gao-ka

Giữa cảnh tượng thầy hiệu trưởng đứng đường nhìn lửa thiêu đốt Tơ-mơ-e Ơng mặc com-lê đen tiều Ơng đứng đó, hai tay cho vào túi áo ông quay sang hỏi cậu trai Tô-mô-e, sinh viên đại học đứng cạnh ông:

- Ta lại xây kiểu trường hở con? Tơ-mơ-e lặng khơng nói

Lịng u trẻ ơng lịng u nghề ơng mạnh lửa bao phủ trường học Ơng thấy lịng nhẹ

Tơt-tơ-chan nép nằm người lớn tàu chật ních người sơ tán Con tàu thẳng hướng đơng bắc Nhìn bóng tối bên ngồi khung cửa sổ, em nhớ lại lời nói chia tav thầy hiệu trưởng: "Chúng ta lại gặp nhau", lời thầy hay nói với em: "Em biết đấy, em thực cô bé ngoan" Em không muốn quên lời nói Em thiếp ngủ suy nghĩ chắn em gặp lại ông Kô-ba-y-a-si

Con tàu ầm ầm lăn bánh đêm tối mang theo hành khách, lòng tràn đầy băn khoăn lo lắng (l) Tiếng Nhật, nghĩa "Tạm biệt"

Những người bạn tôi, người với tơi "tàu" lớp học đó, làm gì? A-ki-ra Ta-ka-ha-si

Ta-ka-ha-si, cậu học sinh tất giải thưởng Ngày hội thể thao, không lớn tý nào, vinh dự vào học trường trung học Nhật tiếng đội bóng bầu dục Cậu ta lên học tiếp trường Đại học Minh Trị cấp kỹ sư điện tử

Bây anh phụ trách nhân công ty điện tử lớn gần hồ Ha-ma-na, miền trung Nhật Bản Anh điều hòa nhân lực, nghe ngóng ý kiến giải vướng mắc V thân chịu thiệt thòi nhiều, anh hiểu vấn đề người khác, tính tình vui vẻ cách sống dễ gần gũi anh hẳn giúp đỡ anh nhiều Là chuyên gia kỹ thuật, anh tham gia đào tạo mên sử dụng máy móc lớn có mạch thích hợp

Tơi đến Ha-ma-mat-su để thăm Ta-ka-ha-si vợ anh - người phụ nữ hiền hậu, hết mức hiểu chồng nghe nói Tơ-mơ-e đến mức chị tưởng học Chị cam đoan với tơi Ta-ka-ha-si khơng có mặc cảm hình dáng bé nhỏ Tơi chắn chị có lý Mặc cảm, có, làm cho sinh hoạt anh khó khăn trường trung học Đại học tiếng mà anh theo học khó tạo cho anh điềư kiện làm việc phòng nhân

Tả lại ngày đến Tơ-mơ-e, Ta-ka-ha-si nói cảm thấy thoải máì lập tức, thấy nhiều người khác có hạn chế thể chất Từ lúc đó, anh khơng cịn bị day dứt, dằn vặt việc học thích thú đến mức khơng anh mụốn nhà Anh nói với ban đầu anh ngượng bơi trần truồng ao, lúc cởi quẩn áo thứ một, anh trút bỏ e thẹn, ngượng ngùng Thậm chí, anh tự tin đến mức không ngại đứng trước bạn khác để phát biểu vào lúc ăn trưa

Anh kể cho tơi nghe ơng Kơ-ba-y-a-si khu ến khích anh nhảy qua ngựa gỗ cao mình, ln ln làm anh tin nhảy qua được, nhiên anh có ngờ có lẽ ơng Kô-ba-y-a-si đỡ anh nhảy qua ngựa gỗ - đến phút cuối cùng, anh tin tất công lao anh Ông Kô-ba-y-a-si truyền cho anh niềm tin, khiến anh hiểu niềm vui khơng tả thành cơng Hễ anh cố giấu phía sau thầy hiệu trưởng lại tìm cách đưa anh phía trước để anh phải phát huy thái độ tích cực sống, dù muốn hay khơng muốn Anh cịn nhớ phấn khởi giành tất phần thưởng Đôi mắt anh sáng lên có ý thức hết, anh nhớ lại ngày sống hạnh phúc Tô-mô-e

(33)

Khi rời Ha-ma-mat-su, Ta-ka-ha-si có nói với tơi điều mà tơi qn khuấy di Anh bảo học Tô-mô-e, anh thường bị học sinh trường khác bắt nạt, trịng ghẹo đến trường mặt mũi ỉu xìu xìu; tơi hỏi anh xem bọn trẻ trêu anh chạy khỏi cửa

Một lúc sau lại chạy về, cam đoan với anh việc dâu vào đấy, từ không đứa dám trêu anh

Lúc chia tay, anh nói:

- Lúc bạn làm tơi phấn khởi mà quên Cảm ơn bạn Ta-ka-ha-si My-y-ô-chan (Mi-y-ô Ka-na-hô)

Mi-y-ô-chan, gái thứ ba ông Kô-ba-y-a-si, tốt nghiệp khoa giáo dục trường Cao đẳng âm nhạc Ku-ni-ta-chi dạy nhạc trường tiểu học thuộc trường cao dẳng Cũng cha, chị thích dạy học sinh nhỏ Từ chị lên ba tuổi, ông Kô-ba-y a-si quan sát thấy Mi-y-ô-chan chuyển động thân thể theo nhịp âm nhạc học nói điều giúp ông nhiều việc dạy bảo học sinh

Sac-kô Mat-su-y-a-ma (bây bà Sai-tô)

Hơm tơi đến Tơ-mơ-e, Sac-kơ-chan, gái có đơi mắt to, mặc áo ngồi có thêu thỏ vào học trường mà dạo nữ sinh khó vào học - trường Trung học Mi-ta Sau đó, chị theo học khoa Anh Trường Đại học Phụ nữ Cơ đốc giáo công tác Chị phát huy tốt kinh nghiệm mà chị thu nhận Tô-mô-e, trại hè trường

Chị xây dựng gia đình với người mà chị gặp họ leo núi Hô-ta-ka dãy núi cao Nhật Bản Họ đặt tên cho trai Y-a-su-ta-ka, hai âm sau tên để kỷ niệm tên núi nơi hai người gặp

Tai-gi Y-a-ma-nu-chi

Tai-chan, người nói khơng lấy tơi, trở thành nhà vật lý tiếng Nhật Anh sống Mỹ, ví dụ tượng "chảy máu chất xám"

Anh tốt nghiệp môn vật lý, trường Đại học sư phạm Tô-ky-ô Sau đỗ thạc sĩ khoa học, anh sang Mỹ theo học bổng trao đổi Fun-bơ-rai-tơ (Fulbright) năm năm sau nhận học vị tiến sỹ đại học Rô-che-stơ Anh lại trường tiến hành nghiên cứu vật lý thực nghiệm lượng cao Hiện nay, anh công tác phịng thí nghiệm gia tốc quốc gia Phéc-mi (Fermi) bang I-li-noi (Illinois), phịng thí nghiệm lớn giới, cương vị phó giám đốc Đó phịng thí nghiệm nghiên cứu, gồm người giỏi 53 trường đại học Mỹ tổ chức khổng lồ với trăm bốn lăm nhà vật lý ngàn bốn trăm cán kỹ thuật, qua bạn thấy Tai-chan bậc kỳ tài Phịng thí nghiệm giới ý người ta tạo tia lượng cao năm trăm tỉ ê-lêc-tơ-rô-vôn

Gần đây, Tai-chan với cộng tác giáo sư đại học Cơ-lum-bi-a tìm gọi up-si-lin Tơi chắn Tai-chan giải thưởng Nô-ben

Tai-chan lấy gái có tài, tốt nghiệp loại ưu tốn trường đại học Rơ-che-stơ Với đầu óc Tai-chen chắn xa, anh học trường tiểu học Nhưng nghĩ phương pháp trường Tô-mô-e để học sinh học mơn theo trật tự em thích, có lẽ đóng góp vào việc phát triển tài anh Bây nghĩ lại nhớ anh làm học, ngồi cơng việc bận bịu với đèn cồn, bình ống nghiệm, hay với sách khó hiểu khoa học vật lý

Ku-ni-ơ Oe

Oe, cậu học sinh kéo bím sam tôi, chuyên gia hạng Nhật Bản phong lan Viễn Đông, củ giá trị có đến hàng vạn đơ-la

Lĩnh vực công tác anh lĩnh vực chuyên môn đặc biệt, đâu người ta cần Oe anh di khắp nước Nhật Cũng thật khó khăn túm anh qua điện thoại nói với anh câu chớp nhống:

- Sau Tô-mô-e anh học trường nào? - Tôi không đâu

- Anh không đâu à? Anh học Tô-mô-e à? - Đúng

- Trời ơi? Thế chí anh khơng học qua trung học sao?

- Có chứ, tơi có học vài tháng trường trung học Oi-ta, sơ tán Ku-u-su - Nhưng không học hết trung học bắt buộc?

(34)

Tôi nghĩ: "Trời ơi! Sao cậu ta lại thảnh thơi thoải mái nhỉ!" Trước chiến tranh, cha Oe có trại ươm lớn bao quanh suốt vùng gọi Tô-đô-rô-ki tây nam Tô-ky-ô, sau bị bom phá huỷ hết Bản chất thản Oe thể rõ phần cịn lại nói chuyện anh chuyển hướng câu chuyện

- Bạn có biết hoa thơm khơng? Theo ý tơi, hoa phong lan xuân Trung Quốc (Cymbidium virescens) thơm Không hương thơm sánh kịp đâu

- Thế có đắt khơng? - Có thứ đắt, có thứ rẻ - Trơng nào?

- Ồ khơng rực rỡ lắm, kín đáo đằng khác Nhưng lại vẻ đẹp

Anh chẳng thay đổi Nghe giọng nói thoải mái Oe, nghĩ: "Không tốt nghiệp phổ thông trung học Chẳng Anh ta làm việc thật tin tưởng vào thân mình" Thực tế để lại tơi ấn tượng sâu sắc

Ka-giu-ơ A-ma-đê-ra

A-ma-đê-ra u q lồi vật, muốn trở thành bác sĩ thú y có trang trại Không may, cha anh chết bất ngờ, anh phải đổi hẳn hướng đời, học trường thú y chăn nuôi, đại học Ni-hon, vào làm việc bệnh viện Kê-i-ô Hiện anh công tác bệnh viện Trung ương Lực lượng tự vệ phụ trách khám lâm sàng

Ai-kô Sai-sơ (bây bà Ta-na-ka)

Ai-kơ Sai-sơ, có người ông họ Đô dốc hải quân Tô-gô chuyển đến Tô-mô-e từ trường tiểu học thuộc Ao-y-ô ma Ga-kui-u Tơi thường nghĩ chị ngày thiếu nữ điềm tĩnh, mức Có lẽ chị cha - thiếu tá trung đoàn cận vệ thứ ba, chết trận Mãn Châu

Sau tốt nghiệp trường Nữ học Ka-ma-ku-ra, Ai-kô lấy kiến trúc sư Bây giờ, hai trai chị lớn làm, chị dành nhiều thời gian rảnh rỗi làm thơ

Tơi nói:

- Thế chị lại tiếp tục phát huy truyền thống người bà tiếng nữ thi sĩ tặng thưởng thời triều đại Minh Trị Thiên Hoàng

- Ồ đâu có - chị trả lời với nụ cười lúng túng

- Chị khiêm tốn chị Tơ-mơ-e vậy, - tơi nói, - quý phái Nghe vậy, chị nói để trả lời:

- Chị biết đấy, tơi tơi đóng vai Ben-kây vậy!

Giọng nói chị làm tơi nghĩ gia đình chị hẳn phải hạnh phúc đầm ấm Kây-kô Ao-ki (bây bà Ku-na-ba-ra)

Kây-kô-chan, người có gà biết bay, lấy chồng giáo viên trường tiểu học thuộc trường đại học Kây-ô Con gái chị riêng

Y-ôi-chi Mi-gi-ta

Mi-gi-ta, cậu học sinh hứa mang bánh bao đám ma đến cho lớp, có trồng trọt, anh thích vẽ, nên lại quay học tốt nghiệp trường Cao đẳng Mỹ thuật Mu-sa-chin Bây anh quản lý công ty thiết kế tạo hình anh

Ry-ơ-chan

Ngày đăng: 27/05/2021, 19:55

w