TUẦN 27

38 2 0
TUẦN 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT 53: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành[r]

(1)

TUẦN 27 Ngày soạn: 29/ 5/ 2020

Ngày giảng: Thứ hai, ngày tháng năm 2020 TOÁN

TIẾT 131: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS rèn kỹ giải tốn “Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó”

2 Kĩ năng: HS biết xác định dạng bài, phân tích điều kiện cho để tìm hướng giải tốn nhanh chóng

3 Thái độ: HS tích cực học tập II Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)

- HS lên bảng chữa BT - GV kiểm tra VBT HS

+ Dạng tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số gồm bước giải?

B Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Luyện tập: (30p) Bài 1:

- HS đọc toán

+ Bài toán cho biết, hỏi gì?

- Cả lớp làm vào HS lên bảng giải toán

- Chữa bài:

+ Nêu cách làm

+ Bài toán thuộc dạng nào?

+ Tỉ số toán bao nhiêu? - Nhận xét Đ, S

- HS đối chiếu VBT để kiểm tra *GV: + Xác định dạng tốn

+Tìm cách giải

+ Lựa chọn câu trả lời phù hợp - GV: Trong bài, số bé phần nên ta cần tìm số bé trước thuận tiện Bài

- Gọi HS đọc toán + Bài tốn cho biết, hỏi gì?

+ Xác định hiệu số tỉ số

Bài 1:

- HS đọc toán

- Cả lớp làm vào HS lên bảng giải toán

Bài giải ? Số lớn:

? 30 Số bé:

Hiệu số phần là: - = (phần) Số lớn là:

30 : x = 45 Số bé là:

45- 30 = 15

Đáp số: 15 45 2 HS đọc toán nhận xét

HS làm Một HS lên bảng giải toán

(2)

toán? Dựa vào đâu em biết? + Dạng Bài toán nào?

Yêu cầu HS làm Một HS lên bảng giải Bài toán

- Lớp Gv nhận xét, chữa

+ Tại tìm số thứ cách lấy 60:

+ Kiểm tra lại kết hai số nào?

- HS đổi chéo VBT để kiểm tra + Bài ôn kiến thức nào?

KL: Với tốn mà khơng nói rõ tỉ số hai số cần dựa vào điều kiện biết để suy luận

Bài

- HS đọc toán

+ Bài toán cho biết, hỏi gì?

- Cả lớp làm vào HS lên bảng giải toán

- Chữa bài:

+ Nêu cách làm

+ Bài toán thuộc dạng nào?

+ Dạng tốn gì? Tỉ số cho biết gì?

+ Có cách tìm số gạo tẻ? - Nhận xét Đ, S

- HS đối chiếu để kiểm tra *GV: + Xác định dạng tốn

+ Tìm cách giải

+ Lựa chọn câu trả lời phù hợp Bài 4

- HS quan sát sơ đồ nhận xét - HS đặt đề cho toán, nhận xét - HS làm HS làm bảng phụ - Chữa bài:

+ Bài toán cần có bước giải nào?

- Nhận xét Đ, S

- Lớp đối chiếu nhận xét C Củng cố - dặn dò: (5p)

+ Bài học ôn tập kiến thức nào? Các tốn có đặc biệt?

- GV nhận xét học

Bài giải

Vì số thứ gấp lên lần số thứ nên số thứ 1/5 số thứ Số thứ phần số thứ hai phần

Hiệu số phần là: – = (phần) Số thứ là:

60 : = 15 Số thứ hai là:

60 + 15 = 75

Đáp số: STN: 15 STH: 75 3.

- HS đọc toán , tóm tắt sơ đồ - Cả lớp làm vào HS lên bảng giải toán

Bài giải Ta có sơ đồ:

Gạo nếp: Gạo tẻ:

Theo sơ đồ, hiệu số phần là: 4-2 = ( phần)

Cửa hàng có số gạo nếp là: 540: = 180 ( kg) Cửa hàng có số gạo tẻ là: 180 + 540 = 720 ( kg)

Đáp số: Gạo nếp : 180kg Gạo tẻ: 720kg

4.

- HS đọc y/c toán Nêu cách làm

- Cả lớp làm vào HS làm bảng phụ, lớp làm vào

- Lớp nhận xét * Đáp số:

Số cam là: 34 Số dứa là: 204

(3)

TẬP ĐỌC

TIẾT 53: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VỊNG QUANH TRÁI ĐẤT I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng đoàn thám hiểm dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mát để hoàn thành sứ mệnh lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương vùng đất (Trả lời đươc câu hỏi 1, 2, 3, SGK)

2 Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng tự hào, ca ngợi Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học

*Các KNS GD bài:

- Kĩ tự nhận thức: Xác định giá trị thân - Kĩ giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng

* GD Biển đảo: HS hiểu thêm đại dương giới; biết biển đường giao thông quan trọng

II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa SGK - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)

- HS đọc thuộc "Trăng từ đâu đến?" nêu nội dung

B Bài mới:

1) Giới thiệu bài: Cho HS quan sát ảnh giới thiệu Ma -gien - lăng lý tưởng ông

2) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: (12p)

- GV viết tên riêng, chữ số ngày, tháng, năm mời HS đọc - Mời HS tiếp nối đọc đoạn + Lần 1: Sửa phát âm cho HS từ : giọng buôn, mỏm cực nam, lại nảy sinh

+ Lần 2: HS kết hợp giải nghĩa từ khó

+ Lần 3: HS đọc GV nhận xét - HS luyện đọc theo cặp

- HS đọc

- GV đọc mẫu toàn với giọng chậm rãi, cảm hứng ngợi ca, nhấn giọng từ gợi hình ảnh

b Tìm hiểu bài: ( 10p)

- HS đọc đoạn trả lời câu hỏi

- hs đọc, nêu nội dung

- Quan sát tranh

+ Xê - vi - la, Tây Ban Nha, Ma - gien - lăng, Ma-tan, ngày 20 tháng năm 1519, ngày tháng năm 1522, 1083 ngày

+ Ma - tan, sứ mạng (SGK - 115)

+ " Chuyến /vòng quanh giới Ma - gien - lăng/ kéo dài 1083 ngày, bốn thuyền lớn, với gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường

(4)

+ Ma - Gien - Lăng thực thám hiểm với mục đích gì?

+ Đoàn thuyền lên đường vào mốc nào?

KL: Ma-gien-lăng nhận nhiệm vụ lớn lao khó khăn, khám phá đường biển trái đất + Nội dung đoạn 1:

- HS đọc thầm Đ2; Đ3 ; Đ4; Đ5 thảo luận câu hỏi

+ Đoàn thám hiểm gặp khó khăn dọc đường?

+ Đồn thám hiểm thiệt hại nào?

+ Hạm đội Ma-gien-lăng theo hành trình nào?

- HS đọc Đ trả lời câu hỏi

+ Đoàn thám hiểm Ma - gien - lăng đạt kết gì?

+ Câu chuyện giúp em hiểu nhà thám hiểm

KL: Cuộc thám hiểm có kết tốt đẹp khẳng định trái đất hình cầu

Nội dung văn?

* Qua em nắm điều gì, và biết thêm loại đường giao thông nào? *Giáo dục kĩ sống:

*Giáo dục quyền trẻ em:

c, Hướng dẫn HS đọc diễn cảm(8p) - HS đọc đoạn GV nhận xét?

của Ma - gien - lăng

+ Nhiệm vụ khám phá đường biển dẫn đến vùng đất

+ ngày 20/9/1519 từ cửa biển Xê - vi la nước Tây Ban Nha

- HS nêu

2 Đoàn thám hiểm trải qua rất nhiều khó khăn

+ Thức ăn cạn tàu ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày, thức ăn để ăn, ngày có vài ba người chết

+ Có thuyền bị mất, gần 200 người bỏ mạng, Ma - gien - Lăng hi sinh

+ Đáp án c) Châu Âu (Tây Ban Nha) Đại Tây Dương châu Mĩ (Nam Mĩ) -Thái bình dương- châu Á (Ma tan) - Ấn Độ Dương- châu Âu

3 Kết chuyến vòng quanh trái đất.

+ Họ hồn thành sứ mạng, khẳng định trái đất hình cầu, phát TBD nhiều vùng đất

+ Họ dũng cảm, kiên trì

*Ý chính: Ca ngợi Ma -gien lăng và đoàn thám hiểm dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử, khẳng định Trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương vùng đất

- Biết thêm đại dương giới, biển loại đường giao thông quan trọng

- Kĩ tự nhận thức: Xác định giá trị thân

- Kĩ giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng

(5)

Cách thể giọng đọc - GV treo bảng phụ ghi Đ2; Đ3 HS nêu cách đọc đọc thể

- HS đọc nhóm (3 - 5')

- Mời HS đọc thi diễn cảm đoạn văn HS khác bình chọn GV cho điểm

- HS đọc

+ Bài văn giúp em có hiểu biết giới?

C Củng cố dặn dò: (5p) - GV nhận xét học

- Y/C HS ôn bài, chuẩn bị Dịng sơng mặc áo

- HS đọc đoạn

Rõ ràng, mạch lạc, gãy gọn - HS đọc nhóm (3 - 5')

- HS đọc thi diễn cảm đoạn văn HS khác bình chọn

- HS đọc

CHÍNH TẢ

TIẾT 27: ĐƯỜNG ĐI SA PA I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nhớ – viết tả; biết trình bày đoạn văn trích Kĩ năng: Làm tập tả phương ngữ (2) a / b, (3) a / b Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: SGK ,VBT

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)

- HS lên bảng viết từ, lớp viết nháp từ: Chai lọ - chàng trai; chan chứa; tràn qua, chân thành, trân trọng; châu báu - trâu

B Bài mới: (30P)

1 Giới thiệu bài: "Đường Sa Pa" Nhớ -viết

2 Hướng dẫn HS nhớ – viết: ( 20p) - GV nêu yêu cầu viết:

- HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết "Đường Sa Pa"

- HS sách quan sát lại đoạn văn đọc viết riêng?

- GV yêu cầu HS viết cá từ dễ lẫn GV nhận xét sửa sai cho HS

- Lưu ý HS cách trình bày HS gấp sách viết GV quan sát, uốn nắn HS

- HS lên bảng viết từ, lớp viết nháp

- HS đọc thuộc lịng

+ "Hơm sau TN dành tặng đất nước ta" + câu

- HS viết cá từ dễ lẫn bảng

(6)

- Thu chấm (5-7 bài) nhận xét viết

c Hướng dẫn HS làm tập tả: ( 10p)

Bài a Tìm tiếng có nghĩa ứng với ô trống

- HS theo nhóm làm bàn quan sát bảng mẫu

+ Bài yêu cầu gì?

- HS theo nhóm làm GV phát phiếu cho nhóm

Bài a Tìm tiếng ứng với trống đây:

- HS đọc đề Hs theo nhóm thảo luận (1')

- nhóm lên bảng thi điền kết

- Lớp GV nhận xét kết - HS đọc lại toàn kết C Củng cố dặn dò: (5p)

- GV nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị cho học sau

Bài a

- HS nêu y/c tập

- HS theo nhóm làm GV phát phiếu cho nhóm, nhóm làm dán kết

a ong ông ưa

r

ra lệnh, vào

rong chơi

rồng rắn

rửa tay

d dơngbão raudưa

gi

gia đình, tham gia

giống

3.

- HS đọc đề Hs theo nhóm đơi thảo luận (1')

- nhóm lên bảng thi điền kết - Lớp nhận xét kết

- HS đọc lại toàn kết

a Thế giới; rộng; biên giới; biên giới; dài

LỊCH SỬ

TIẾT 27: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (1789) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Sau học, HS biết dựa vào lược đồ gợi ý Gv, thuật lại diễn biến “Trận Quang Trung đại phá quân Thanh’.’

2 Kĩ năng: Thấy tài trí Nguyễn Huệ việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh

3 Thái độ: HS tích cực học tập II Đồ dùng dạy học:

- GV: lược đồ, tranh SGK - HS: SGK, VBT

(7)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)

+ Kể lại tiến quân Thăng Long nghĩa quân Tây Sơn?

+ Ý nghĩa kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long?

B Bài mới:

1) Giới thiệu bài: (1p) GV nêu mục đích yêu cầu tiết học

2)Dạy mới: (30p) a Hoạt động 1: (cá nhân)

- Yêu cầu HS đọc SGK hoàn thành phiếu học tập có ghi sẵn số mốc thời gian (5') máy tính

- HS đọc kết tập HS khác nhận xét, bổ sung

- Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ, kênh hình để thuật lại diễn biến kiện Quang Trung đại phá quân Thanh => Kết luận : Nhờ có tài huy, có chiến lược quân xác, Quang Trung có trận lớn, tiêu diệt mạnh, gọn quân Thanh

b Hoạt động 2: : ( nhóm đơi)

- HS theo cặp trao đổi tâm chống giặc tài nghệ quân Quang Trung đại phá quân Thanh

+ Tại Quang Trung cho nghĩa quân ăn Tết trước Thăng Long

+ Đêm mồng tết Kỷ Dậu, quân ta làm để thắng giặc?

+ Muốn chống lại tên giặc từ thành Ngọc Hồi bắn ra, Quang Trung làm gì?

- HS nêu ý kiến nhận xét, góp ý + Ngày tết có ý nghĩa nhân dân ta?

=> Kết luận: Dù quân giặc đông, mạnh, quân ta từ xa đến Quang Trung khéo léo biến yếu -> mạnh để có chiến thắng vang dội vào ngày tết (1789)

* GV: Giáo dục HS lòng biết ơn, lòng

1 Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh

- Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1789)

- Đêm mồng tết năm Kỉ Dậu (1789) - Mờ sáng ngày mồng

" Ngày 20 Qn ta tồn thắng”

2 Lịng tâm đánh giặc mưu trí vua Quang Trung

+ Để nâng cao tâm, khuyến khích động viên nghĩa quân ngày

+ Ta vây đồn, hò reo vang dậy -> quân giặc khiếp sợ quy hàng

+ Ghép ván thành chắn, lấy rơm dấp nước quấn ngoài, 20 người tiến sát vào thành xông lên

(8)

tự hào

C Củng cố - dặn dò: (5p)

+ Nêu lòng tâm đánh giặc mưu trí vua Quang Trung

- HS nêu ND học – SGK/ (63) - GV nhận xét học

- Dặn HS học bài, chuẩn bị cho sau

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 27: Tiết 29: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT 2) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu số qui định tham gia giao thông

2 Kỹ năng: Có thái độ tơn trọng luật giao thơng, đồng tình với hành vi thực Luật giao thông

*KNS: - Kĩ tham gia giao thông luật Kĩ phê phán hành vi vi phạm Luật Giao thông

*QTE: quyền bảo vệ an tồn tham gia giao thơng II Đồ dùng

- GV: VBT phiếu học tập, thẻ màu - HS: SGK, VBT

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1, KTBC; 3’

? Tại cần phải thực luật giao thông?

? Tai nạn giao thông gây tác hại nào? Em thực tốt luật ATGT chưa?

2 Bài 30’

a) Giới Thiệu mới: “Tôn trọng luật giao thông” – Tiết

B Thực hành:

Hoạt động 1: Trị chơi tìm hiểu biển báo giao thông

- GV chia lớp thành nhóm phổ biến luật chơi: HS quan sát GT (khi GV giơ lên) nói ý nghĩa biển báo Mỗi nhận xết điểm Nếu nhóm giơ tay viết vào giấy Nhóm nhiều điểm nhóm thắng

- GV HS đánh giá kết

c KL: Mỗi biển báo có giá trị, tác dụng riêng Nhận biết ý nghĩa

- HS nêu

(9)

biển báo GT giúp ta tự tin tham gia giao thơng an tồn

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT3 – SGK)

- Chia lớp thành nhóm thảo luận tình cách giải hợp lý

- Lần lượt nhóm báo cáo kết nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến: - GV đánh giá kết nhóm c KL: Có nhiều tình giao thơng khác đường, địa phương Nhưng dù địa phương nào, nơi nào, ta cần đảm bảo luật GT

Hoạt động 3: Trình bày kết điều tra thực tiễn

- Lần lượt HS kết điều tra

- HS khác nhận xét, bổ sung

? + Để hạn chế tai nạn GT, địa phương làm biện pháp gì?

- GV nhận xét kết làm việc HS

3 Củng cố -dặn dò; 2’ - HS đọc lại “Ghi nhớ” - GV nhận xét học

- Dặn HS học bài; chuẩn bị sau

Bài (42) Em làm gì?

a Bạn nói khơng đúng: Luật giao thơng cần thực nơi, lúc b Khơng thị đầu, tay xe, nguy hiểm

c Ném đất đá lên tàu gây nguy hiểm cho khách hỏng tàu

d Đề nghị bận dừng lại, nhận lỗi giúp người bị nạn

Đ Không nên xúm lại xem gây cản trở giao thông, ảnh hưởng đến TK quan sát trường

e Lịng đường nơi dành cho phương tiện GT khác, nguy hiểm

Bài (42)

Tìm hiểu, nhận xét thực lụât giao thông địa phương

+ Phương tiện:

+ Giao thông công cộng + ý thức người dân

Lịch sử

TIẾT 29: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH I Mục tiêu

- Sau học, HS biết dựa vào lược đồ gợi ý GV, thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh

- thấy tài trí Nguyễn Huệ việc đánh bại quân xâm lược nhà Thành II Đồ dùng dạy học

- Phiếu học tập, lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC; 5’

? Kể lại tiến quân Thăng Long nghĩa quân Tây Sơn?

(10)

Sơn tiến Thăng Long? 2/Bài mới; 30’

a) Giới thiệu bài:"Quang Trung đại phá quân Thanh"

b) Dạy mới

* Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân - yêu cầu HS đọc SGK hồn thành phiếu học tập có ghi sẵn số mốc thời gian (5')

- HS đọc kết tập HS khác nhận xét, bổ sung

- Yêu cầu HS dựa vào hình chữ, kênh hình để thuật lại diễn biến kiện Quang Trung đại phá quân Thanh

c) Kết luận : Nhờ có tài huy, có chiến lược quân xác, Quang Trung có trận lớn, tiêu diệt mạnh, gọn quân Thanh

- Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1789)

- Đêm mồng tết năm Kỉ Dậu (1789) - Mờ sáng ngày mồng

"Ngày 20 Quân ta toàn thắng”

Hoạt động 2: Làm việc lớp

- HS theo cặp trao đổi tâm chống giặc tài nghệ quân Quang Trung đại phá quân Thanh

? Tại Quang Trung cho nghĩa quân ăn Tết trước Thăng Long ? Đêm mồng tết Kỷ Dậu, quân ta làm để thắng giặc? ? Muốn chống lại tên giặc từ thành Ngọc Hồi bắn ra, Quang Trung làm gì?

- HS nêu ý kiến nhận xét, góp ý ? Ngày tết có ý nghĩa nhân dân ta?

c) Kết luận: Dù quân giặc đông, mạnh, quân ta từ xa đến Quang Trung khéo léo biến yếu -> mạnh để có chiến thắng vang dội vào ngày tết (1789)

3 Củng cố - dặn dò; 3’

- HS nêu ND học - SGK (63) - GV nhận xét học

- Dặn HS học bài, chuẩn bị cho sau

+ Để nâng cao tâm, khuyến khích động viên nghĩa quân ngày

+ Ta vây đồn, hò reo vang dậy ->quân giặc khiếp sợ quy hàng

+ Ghép ván thành chăm, lấy rơm dấp nướcvà quấn ngoài, 20 người tiến sát vào thành xông lên

- Ta tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại thắng Quân Thanh

(11)

Ngày soạn: 30/ 5/ 2020

Ngày giảng: Thứ ba, ngày tháng năm 2020 TOÁN

TIẾT 132: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS rèn kỹ giải tốn Tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) tỉ số hai số

2 Kĩ năng: Vận dụng giải tốn có liên quan Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn, óc suy luận II Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)

- HS lên bảng làm BT4 (151) Cả lớp quan sát nhận xét

+ Nêu bước tốn "Tìm hai số biết hiệu tỉ số"

B Bài mới:

1) Giới thiệu bài: 2) Luyện tập : (30p)

Bài 1: viết số thích hợp vào trống. + Đề cho biết gì, yêu cầu làm gì?

- HS đặt đề cho phần BT GV nhận xét

- Mời HS lên bảng tính điền kết Cả lớp làm vào VBT

- Lớp giáo viên nhận xét, chữa bài: + Cách tìm số bé, số lớn?

+ Tỉ số cho biết gì?

c KL: Đây dạng toán cho biết rõ ràng hiệu số tỉ số

Bài 2: - HS đọc đề

+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- HS làm HS lên bảng trình bày giải

- Chữa bài:

+ Dạng toán nào? Tỉ số hai số bao nhiêu? sao?

Bài 1:

- HS nêu y/c tập

- HS lên bảng tính điền kết Cả lớp làm vào

Hiệu hai số

Tỉ số hai số

Số bé Số lớn

15 30 45

36 12 48

2.

- HS đọc đề

- HS làm HS lên bảng giải - HS đối chiếu để kiểm tra

Bài giải

Vì số thứ giảm 10 lần số thứ hai nên số thứ gấp 10 lần số thứ hai

?

2

(12)

+ Dạng tập có đặc biệt? Cách làm?

- Nhận xét Đ, S

- HS đối chiếu để kiểm tra

* GV: + Xác định dạng tốn.(Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số) +Tìm cách giải

+ Lựa chọn câu trả lời phù hợp

=> Lưu ý: Bài toán chưa biết rõ ràng tỉ số nên cần suy luận để tìm tỉ số Bài

- Gọi HS đọc đề tóm tắt + Bài tốn cho biết, hỏi gì? + Đây dạng toán nào?

+ Muốn biết số kg gạo loại ta cần biết gì?

+ Làm để biết số kg gạo túi?

- HS làm bài,1 em lên bảng giải toán

- Lớp GV nhận xét kết

+Tại lại tìm túi gạo nặng 10kg?

+ Muốn kiểm tra kết có khơng, ta làm nào?

Bài 4

- HS đọc đề

+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- HS làm bài,1 em lên bảng giải toán

- Chữa bài:

+ Tỉ số có ý nghĩa nào? + Đây dạng toán nào?

- Nhận xét Đ, S

- HS đối chiếu VBT để kiểm tra * GV: + Xác định dạng tốn (Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số) +Tìm cách giải

+ Lựa chọn câu trả lời phù hợp C Củng cố - dặn dị: (5p)

+ Bài học ơn cho em kiến thức

- GV nhận xét tiết học

Số thứ nhất: Số thứ hai:

Theo sơ đồ, hiệu số phần là: 10 - = (phần)

Số thứ hai là: 783 : = 82 Số thứ :

82 + 738 = 820

Đáp số: 82 820 Bài 3

_ HS đọc đề tóm tắt

- HS làm bài,1 em lên bảng giải toán

- Lớp GV nhận xét kết Bài giải

Tổng số túi gạo : 10 + 12 = 22 (túi) Mỗi túi gạo nặng : 220 : 22 = 10kg Số gạo nếp nặng : 10 x 10 = 100 (kg) Số gạo tẻ nặng : 12 x 10 = 120 (kg) Đáp số:Gạo nếp: 100kg Gạo tẻ: 120kg

Bài 4

- HS đọc đề - HS nêu

- HS làm bài, em lên bảng giải toán

- Chữa bài:

Bài giải Tổng số phần là:

+ = (phần)

Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách là:

840 : x = 315 (m)

Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là: 840 - 315 = 525 (m)

Đáp số : 315(m); 525 (m)

3

?

(13)

LTVC

TIẾT 53: CÂU CẢM I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nắm cấu tạo tác dụng câu cảm (ND Ghi nhớ)

2 Kĩ năng: Biết chuyển câu kể cho thành câu cảm (BT1, mục III); bước đầu đặt câu cảm theo tình cho trước (BT2), nêu cảm xúc lộ qua câu cảm (BT3)

3 Thái độ: Học sinh tự giác hứng thú học môn II Đồ dùng dạy học:

- GV: SGK, VBT, bảng phụ - HS: SGK, VBT

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)

- 2HS đọc lại đoạn văn viết hoạt động du lịch hay thám hiểm (BT3, trước)

B Bài mới:

1 Giới thiệu : GV nêu Mục đích, yêu cầu học

2 Nhận xét( 10p) Bài tập: ( Tr 120)

- HS nối tiếp đọc yêu cầu

- HSquan sát câu văn mẫu bảng phụ nêu ý kiến

- GV nhận xét chốt ý

* Kết luận : Câu cảm (câu cảm thán) câu dùng để bộc lộ cảm xúc người nói (vui, thán phục, ngạc nhiên ) Ghi nhớ

+ Lấy ví dụ câu cảm thể niềm vui, ngạc nhiên, đau xót, thán phục

4 Luyện tập: ( 20p) Bài

- HS nêu yêu cầu tập làm vào theo nhóm đơi

- GV phát phiếu cho nhóm làm (5')

- HS dán kết Lớp GV nhận xét, bổ sung

- HS đọc

- Theo dõi

- HS đọc

- Chà, mèo có lơng đẹp làm sao!

- A! Con mèo khôn thật!

a) Thể cảm xúc ngạc nhiên, thán phục

b) Cuối câu có dấu chấm cảm c) Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc người nói câu có từ : Ôi, chao, trời, quá, thật

- HS đọc ghi nhớ SGK

- HS nhẩm thuộc nội dung ghi nhớ nêu lại

Bài 1:Chuyển câu kể -> câu cảm a) Ôi, mèo bắt chuột giỏi quá! b) Chà, trời rét thật!

(14)

- - HS đọc kết tập Bài 2:

- HS đọc yêu cầu tập

- HS theo nhóm người thảo luận, Mỗi tình cần tìm từ - cách nói (2")

- Nhóm lên bảng thi tiếp sức, lớp GV cổ vũ đánh giá

- HS đọc câu cảm ngữ điệu

Bài 3: - HS đọc yêu cầu tập, quan sát bảng phụ

+ Câu cảm bộc lộ cảm xúc gì? - HS nêu ý kiến nhận xét C Củng cố dặn dò: ( 5p)

+ Câu cảm (câu cảm thán) câu dùng để bộc lộ cảm xúc người nói (vui, thán phục, ngạc nhiên ) hay sai,

- GV nhận xét học

- Dặn HS ôn bài, chuẩn bị sau

Bài 2: Đặt câu cảm theo tình huống a) Trời, cậu giỏi thật!

- Bạn thật tuyệt - Cậu giỏi quá!

b) Trời ơi, lâu gặp lại cậu! - Chà, cậu làm cho cảm động quá!

Bài 3: Tìm cảm xúc câu cảm a) Mừng rõ

b) Thán phục c) Ghê sợ

- HS nêu tác dụng câu cảm - Theo dõi

KỂ CHUYỆN

TIẾT 27: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện)

2 Kĩ năng: Dựa vào gợi ý SGK, chọn kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói du lịch hay thám hiểm

3 Thái độ: Học sinh tự giác hứng thú học môn

* GD BVMT: - HS kể lại câu chuyện Qua đó, mở rộng vốn hiểu biết thiên nhiên, môi trường sống nước tiên tiến giới

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Truyện đọc 4; Bảng phụ - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)

- Học sinh kể lại câu chuyện "Đôi cánh Ngựa Trắng" Nêu ý nghĩa truyện?

B Bài mới: (30p)

1.Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích - yêu cầu học

- HS kể, lớp theo dõi, nhận xét

(15)

2 Hướng dẫn học sinh kể chuyện (10p) - Giáo viên treo bảng phụ Học sinh đọc đề xác định yêu cầu trọng tâm:

+ Đề yêu cầu gì? + Học sinh nối tiếp đọc gợi ý 1;

+ Em chọn kể chuyện nào? Truyện đọc bao giờ?

+ Truyện nói nhân vật có thật hay tưởng tượng? Giáo viên gợi ý để Học sinh tìm truyện SGK

3) Thực hành kể theo nhóm nêu ND chuyện: ( 20p)

- Từng cặp Học sinh kể cho nghe câu chuyện nêu ý nghĩa chuyện

4 - Học sinh thi kể chuyện trước lớp Cả lớp theo dõi

- GV dán bảng ghi tiêu chuẩn đánh giá Học sinh đánh giá bạn kể + Truyện có ý nghĩa nào? Bạn thấy thích nhân vật nào? Tại sao? - Cả lớp bình chọn bạn có truyện hay nhất? Bạn kể hay ?

*BVMT: Các có suy nghĩ sau khi nghe bạn kể chuyện?

+ Qua em thấy trẻ em có quyền gì?

C Củng cố dặn dò: (5p)

- GV nhận xét học, nhắc HS chuẩn bị sau

- Đề bài: Kể lại câu chuyện em nghe, đọc du lịch hay thám hiểm

+ SGK (117, upload.123doc.net)

+ Cuộc thám hiểm Cơ lơm bi tìm C.Mỹ

+ Cuộc thám hiểm Ma Gien -Lăng

+ Dế mèn phưu lưu ký

+ Giu li vơ đến xứ sở diệu kỳ,

- Từng cặp Học sinh kể cho nghe câu chuyện nêu ý nghĩa chuyện

- - Học sinh thi kể chuyện trước lớp Cả lớp theo dõi

- HS đánh giá bạn kể

+ Thế giới thật tươi đẹp diệu kì…

- Quyền tiếp nhận thông tin. - Theo dõi

KHOA HỌC

TIẾT 53: NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu chất khống khác

2 Kĩ năng: Hiểu loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu chất khoáng khác

3 Thái độ: Hs u thích mơn học

(16)

- GV: Hình minh hoạ SGK Bao bì số loại phân bón - HS: SGK, VBT

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ 5'

- Gọi Hs trả lời câu hỏi cuối trước - Gv nhận xét

2 Dạy mới

2.1 Giới thiệu 1'

? Thực vật cần điều kiện để sống phát triển bình thường

- Nêu yêu cầu học 2.2 Nội dung: 28'

* Hoạt động 1: Vai trò chất khoáng thực vật.

? Trong đất có yếu tố cần thiết cho sống phát triển thực vật

? Khi trồng cây, người ta có cần bón thêm phân cho khơng? làm để làm

? Em biết loại phân thường dùng để bón cho - Kết luận : Mỗi loại phân cung cấp chất khoáng thiết yếu cho cây, thiếu loại phân thiết yếu, phát triển

- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ cà chua SGK

? Các cà chua phát triển ntn? Giải thích tạo sao?

- Kết luận chung vai trò chất khoáng phát triển * Hoạt động 2: Nhu cầu chất khoáng của thực vật.

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết

? Những loại cần cung cấp nhiều Nitơ

? Những loại cần cung cấp nhiều Phốtpho

? Những loại cần cung cấp nhiều Kali

- em trả lời

- Cần nước, chất khống, khơng khí ánh sáng

* Hoạt động lớp

+ Có mùn, cát, đất sét, chất khống, khơng khí nước

+ Cần bón thêm loại phân khác để cung cấp thêm chất khoáng cần thiết cho phát triển tốt mong muốn

+ Hs kể: Đạm, lân, kali, phân bắc, phân xanh

- Quan sát

- Thảo luận nhóm, trình bày kết quả: + Cây a phát triển tốt bón đủ chất khống; b phát triển thiếu Ni-tơ; c cịi cọc thiếu Ka- li; d thân gầy, còi cọc, chậm lớn thiếu Phốt

* Thảo luận nhóm - em đọc

+ Lúa, ngô, cà chua, rau đay, rau muống, rau dền, bắp cải

+ Lúa, ngô, cà chua

(17)

? Em có nhận xét nhu cầu chất khống thực vật

? Hãy giải thích giai đoạn lúa vào hạt khơng nên bón nhiều phân đạm

? Quan sát cách bón phân hình 2, em thấy có đặc biệt

- Kết luận chung nhu cầu loại chất khoáng giai đoạn phát triển

3 Củng cố dặn dò 5'

? Người ta ứng dụng nhu cầu về chất khoáng trồng trọt

* BVMT: Khi bón phân ta cần ý

gì để bảo vệ môi trường? - Nhận xét học

- Dặn Hs chuẩn bị sau

+ Mỗi loại khác có nhu cầu chất khống khác

+Vì phân đạm có nhiều Nitơ cần cho phát triển lá, phát triển tốt dẫn đến bị sâu bệnh, thân nặng, dễ đổ

+ Bón phân vào gốc giai đoạn hoa

+ Biết nhu cầu chất khoáng cây, người ta bón phân thích hợp để phát triển tốt cho suất cao

- Hs trả lời

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG Bài 8: BÁC HỒ THĂM XÓM NÚI

I Mục tiêu:

- Hiểu vẻ đẹp Bác Hồ sống thường ngày, quan tâm giúp đỡ người xung quanh, người già trẻ nhỏ

- Biết yêu thương, chăm lo người người già em nhỏ - Thực người

II Chuẩn bị:

- GV: Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống - HS: Sách Bác Hồ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KT cũ: 3-5p

- Tại cần phải học tập suốt đời?

- HS trả lời

2 Bài mới: 30-32p

a.Giới thiệu bài: Bác Hồ thăm xóm núi b.Các hoạt động

Hoạt động 1:

- GV kể chuyện (Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống/ trang 28)

+ Hãy kể lại vài việc Bác Hồ làm đến thăm xóm núi?

+ Khi làm việc ấy, Bác cịn nói

- Học sinh lắng nghe

(18)

những gì?

+ Tại Bác Hồ lại làm nói tự nhiên thế?

+ Cuộc viếng thăm xóm núi Bác có tác dụng nào?

Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận nhóm , trả lời câu hỏi

+ Câu chuyện gợi cho ý nghĩ lịng cách ứng xử trẻ em người già Bác?

Kết luận: Bác Hồ quan tâm chăm sóc người người già em nhỏ

Hoạt động 3: Thực hành-Ứng dụng + Kể vài việc làm thể quan tâm em tới ông bà?

+ Ở nhà, em làm để giúp đỡ cha, mẹ, ơng bà?

Nhận xét

Củng cố, dặn dò: 3-5p

- Tại cần phải quan tâm giúp đỡ người già, em bé?

- Nhận xét tiết học

- Hoạt động nhóm

- Các nhóm thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm

- Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung - HS trả lời theo ý riêng - Các bạn bổ sung

- HS trả lời

Ngày soạn: 31/ 5/ 2020

Ngày giảng Thứ tư, ngày tháng năm 2020 TOÁN

TIẾT 133: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Thực phép tính phân số Kĩ năng:

- Biết tìm phân số số va tính diện tích hình bình hành

- Giải tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng (hiệu) hai số Thái độ: Học sinh tự giác hứng thú học môn

II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: SGK,

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)

- HS lên bảng giải bái toán 4: (152) - Nêu dạng tốn? Các bước giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ

(19)

số hai số đó? B Bài mới: (30p)

1 Giới thiệu bài: Luyện tập chung" Hướng dẫn HS làm bài:

Bài

- HS đọc đề nhận xét - Nêu dạng tập

- u cầu HS làm theo nhóm đơi để làm (5'),3 HS lên bảng tính kết

- Lớp Gv nhận xét chốt kết

+ Cách thực phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia phân số + Thứ tự thực phép tính biểu thức có phân số

- Yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra

Bài 2:

- HS đọc đề tóm tắt

+ Bài tốn u cầu gì? cho biết gì?

+ Muốn tính S hình bình hành ta làm nào?

HS làm vào HS lên bảng giải BToán

HS khác nhận xét bạn

+ Chiều cao hình bình hành tính nào? Tại sao? + Phép tính thuộc dạng tốn nào? Cách tìm phân số số? * Gv chốt: Bài tốn có liên quan đến phép tính tìm phân số số Bài 3:

- HS đọc tốn tóm tắt + Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?

+ tốn thuộc dạng tốn gì? đâu tổng, đâu tỉ số?

- HS làm HS lên bảng tóm tắt giải toán

- Lớp GV nhận xét kết

+ Dựa vào đâu em vẽ sơ đồ thế?

+ Nêu bước giải loại toán

1.- HS đọc đề

- HS làm việc theo nhóm đơi để làm - HS lên bảng tính kết

- Lớp Gv nhận xét chốt kết qủa

a) 23

23 20 11 20 12 20 11    

b) 72

13 72 32 72 45     c) 3 16 16      d) 11 : 

x 14

11 11    e) 25 35 25 20 25 15 25 20 5 5 : 5          2.

- HS làm vào HS lên bảng giải Btoán

- HS khác nhận xét bạn - HS đọc đề tóm tắt

Bài giải

Chiều cao hình bình hành : 18 10( )

5

cm  

Diện tích hình bình hành là: 18 x 10 = 180 (cm2)

Đáp số: 180 cm2

3.

- HS đọc toán

- HS làm HS lên bảng tóm tắt giải toán

- Lớp nhận xét kết Bài giải

Theo sơ đồ, tổng số phần là: + = (phần)

(20)

đó? Bài 4

- HS đọc tốn tóm tắt + Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? +

2

cho biết điều gì? Dạng Bài tốn nào?

- Cả lớp làm vào HS lên bảng giải toán

- Lớp GV nhận xét

+ Tuổi tính nào?

+ Hãy nhẩm xem bố tuổi Bài

- Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát đọc yêu cầu

+ Xác định phân số số phần tô màu hình?

+ Phân số hình H phân số hình nào?

+ Muốn có hai phân số nhau, ta làm nào?

c) Kết luận : Cần quan sát kỹ rút gọn phân số dạng phân số tối giản so sánh

C Củng cố dặn dò: (5p)

- Bài học giúp em ôn lại kiến thức nào?

Đáp số : 45 ô tô

Bài 4:

Bài giải Hiệu số phần là: - (phần)

Tuổi

35 : x = 10 (tuổi)

Đáp số : 10 tuổi

Bài 5:

Bài giải Hình H :4

1

A: 8;

B: 8;

C:6;

D:6

B:

- HS chốt kết nêu lý

TẬP ĐỌC

TIẾT 54: DỊNG SƠNG MẶC ÁO I Mục tiêu

1.Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng quê hương 2.Kỹ năng: Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, tình cảm; trả lời câu hỏi sgk, thuộc đoạn thơ khoảng dịng

3 Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên II Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ - HS: SGK

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC 4’

- học sinh đọc lại cũ: " Hơn nghìn ngày vịng quanh trái đất"

(21)

TLCH 2,3

? Bài văn ca ngợi ai? Tại sao? - nhận xét

2 Bài mới:32’

a) giới thiệu bài: "Dòng sông mậc áo" b) Luyện đọc:8’

- Học sinh tiếp nối đọc đoạn + Lần 1: sửa phát âm từ: nắng lên, lụa đào, mây khuya nép, lặng yên nở

+ Lần 2: Học sinh kết hợp giải nghĩa từ : " điệu hây hây ráng"

+ Lần 3: Học sinh luyện đọc nhịp câu thơ bảng

- Học sinh đọc to, rõ ràng toàn - Gv đọc mẫu - giọng nhẹ nhàng, ngạc nhiên

* Tìm hiểu ; 12’

- Học thuộc đọc K1 - TLCH

? Vì tác giả nói dịng sơng "điệu" ? Lấy VD minh hoạ?

KL: Sông mềm mại, thiết tha màu sắc khác Dưới mắt tác giả, sông người" điệu" làm duyên

- Học sinh đọc lướt tồn

? Màu sắc dịng sông thay đổi nào? Trong ngày?

? Em thích hình ảnh bài? Vì sao?

KL: Với từ ngữ giàu hình ảnh màu sắc, tác giả biến chuyển dịng sơng dun dáng hơn, đằm thắm hơn, dịu dàng màu sắc thiên nhiên

? Nội dung thơ

- Yêu cầu học sinh tìm ND thơ * Hướng dẫn đọc diễn cảm HTL bài thơ; 10’

- học sinh tiếp nối đọc đoạn thơ GV nhận xét

- GV treo bảng phụ ghi điều học sinh

- HS nêu

- HS đọc nối tiếp, giải nghĩa từ

- HS nghe

1/Sông thay đổi sắc màu nước + Vì sơng có nhiều màu sắc -> giống người điệu thử nhiều áo đẹp

2 Hình ảnh sơng đẹp tươi, duyên dáng thiên nhiên

+ nắng lên => áo lụa đào trưa => áo xanh

chiều => hây hây ráng vàng

+ Tối đêm => Màu vàng nhung tím

- HS nêu

- HS nêu, vài học sinh nhắc lại

(22)

tìm cách đọc đọc thể thơ thật diễn cảm?

- Học sinh luyện đọc theo nhóm (3 người)

- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm, lớp giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh

- Yêu cầu học sinh gập sách nhẩm thuộc (5')

- Lần lượt học sinh đọc thuộc K1, K2 3 Củng cố dặn dò; 3’

? Bài thơ cho em cảm xúc dịng sơng q hương?

- GV nhận xét tiết học Dặn dò học sinh học thuộc

+ Giọng nhẹ nhàng, ngạc nhiên, nhấn giọng từ ngữ gợi cảm gợi tả vẻ đẹp dịng sơng

"Rèm thêu trước ngực trăng vàng…" Ngàn hoa bưởi nở nhoà áo ai…" 3’

+ - học sinh

- HS nêu

KHOA HỌC

TIẾT 54: NHU CẦU KHƠNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I Mục tiêu

1 Về kiến thức: - HS biết kể vai trị khơng khí đời sống thực vật Về kĩ năng: - HS nêu với nội dung trồng trọt nhu cầu không khí thực vật

3 Về thái độ: Có lịng say mê tìm hiểu, khám phá khoa học II Đồ dùng

- GV: Hình SGK (120-121) - HS: SGK, VBT

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A KTBC: (3’)

? Nêu vai trị chất khống đời sống thực vật?

? Tại loài lại cần chăm sóc mức độ loại khống chất khác nhau? B BÀI MỚI

a) Giới thiệu bài: (2’) " Nhu cầu khơng khí thực vật"

b) Dạy mới: (27’)

*Hoạt động 1: Tìm hiểu trao đổi khí thực vật qúa trình quang hợp hô hấp

- Yêu cầu học sinh theo nhóm thảo luận làm tập (VBT - T 80) Bài 1: Khoanh vào chữ trước câu trả lời

- HS nêu kết quả:

- HS nêu - HS nêu

(23)

1.1 c Khí các-bơ-níc 1.2 a Khí ơ-xi ; 1.3 a Khí xi;

1.4 c Khí các-bơ-níc

? u cầu học sinh nêu khơng khí có thành phần nào?

? Kể tên khí quan trọng đời sống thực vật?

HS quan sát H1? (SGK - 120) nhận xét

? Ban ngày để phát trỉên cần hút khí gì?

? Q trình quang hợp xảy nào? Đó q trình nào?

? Q trình hơ hấp xảy nào? Đặc điểm

? Điều xảy hai trình ngừng lại?

- HS báo cáo kết Lớp nhận xét bổ sung

c) Kết luận: Q trình quang hợp hơ hấp diễn liên tục ngày để phát triển Nhờ đó, khơng khí lành

- Yêu cầu học sinh làm tập nêu kết

Bài 2: Viết chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S vào trước câu sai - Ý

*Hoạt động 2: ứng dụng thực tế nhu cầu không khí thực vật

* Mục tiêu: HS nêu số ứng dụng trồng trọt nhu cầu khơng khí thực vật

* Cách tiến hành

? Thực vật ăn để sống? Nhờ đâu thực vật thực điều kì diệu đó? ? Trong trồng trọt, biết nhu cầu khơng khí người ta làm để tăng suất?

c) Kết luận: Nhu cầu khơng khí ngày khác nên người ta ứng dụng nông nghiệp để cải tiến suất tạo môi trường

+ Khơng khí có hai thành phần chính: ô xi, ni tơ

+ Khí ô xi, bơ níc

+ Cây lấy bơ níc => q trình hơ hấp - HS nêu

+ Cây bị ngừng q trình trao đổi khí, chết

- HS làm

+ Thực vật lấy khơng khí để hít thở hấp thụ chất dinh dưỡng mà rễ lấy nước đất

+ Chất diệp lục giúp chuyển hoá thứ lấy đựơc từ môi trường *Bạn cần biết

(24)

lành

* Học sinh làm 1, (T80-VBT) - Yêu cầu học sinh nêu kết quả, lớp nhận xét kết

3 Củng cố, dặn dò: (3’) - HS đọc "Bạn cần biết" - GV nhận xét học

- Dặn dò HS đọc vận dụng sống

- 2-3 HS đọc

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

TIẾT 27: LUYÊN TẬP LẬP DÀN Ý BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh lập dàn ý văn tả vật. 2 Kĩ năng: Rèn kĩ luyện tập, thực hành lập dàn ý văn tả vật. 3 Thái độ: u thích mơn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình làm tùy chọn câu; học sinh và học sinh giỏi làm tất yêu cầu

II Đồ dùng

1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tập cho nhóm, phiếu tập cho nhóm Học sinh: Đồ dung học tập

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện 2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát chọn đề - Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu làm việc

Câu Dựa vào hướng dẫn cột A, lập dàn ý (cột B) văn tả vật nuôi nhà mà em quan sát (VD : chó, mèo, gà, vịt, lợn, trâu, bò, dê, ngựa, )

A B

a) Mở bài (Giới thiệu vật em chọn tả.): Ví dụ: Đó gì, nuôi từ bao giờ, sao?

b) Thân bài:

Tham khảo:

(25)

- Hình dáng: Trơng cao to hay thấp bé? To nhỏ chừng nào, giống vật gì? Màu da (hoặc lông) vật nào? Các phận chủ yếu (đầu, mình, chân, đi, ) có nét đặc biệt? (VD: Có sừng hay mỏ đầu sao? Đơi tai nào? Mắt, mũi có đặc biệt ? )

- Tính nết, hoạt động: Biểu qua việc ăn, ngủ, đứng, chạy nhảy, sao? Điều gợi cho em suy nghĩ, cảm xúc (về thói quen, tính nết vật)?

c) Kết bài: Nêu nhận xét cảm nghĩ em vật tả

nhà đặt tên Li Li b) Thân bài:

- Hình dáng: To chày giã cua; màu lông “tam thể” : trắng, vàng, nâu; sờ tay vào lông thấy mát rượi chạm vào thảm nhung, Đầu to cam; hai mắt xanh đen, mép trắng hồng, ria sợi cước trắng, trơng oai; thon dài, chân cao có móng sắc, dài cong cong dấu hỏi,

- Tính nết, hoạt động: Khi ăn rón rén, nhỏ nhẻ; lúc nghỉ nằm sưởi nắng phơi bụng trăng trắng, chân duỗi dài; Li Li thích chạy nhảy, vờn bóng bàn bé Minh; chân hay cào cào vào hộp tơng mài móng vuốt, Li Li bắt chuột tài : rình chỗ bóng tối, ngồi im ngủ; có tiếng động, mèo lao vút ra, chồm hai bàn chân có móng vuốt ơm chặt lấy chuột; nghe tiếng “chí chí” mèo hồn thành nhiệm vụ, Nhìn mèo tha chuột ngạo nghễ bước đi, em thấy tự hào

c) Kết bài: Những lúc rỗi rãi, em thích ơm Li Li vào lịng để vuốt ve; ngoan ngỗn dụi đầu vào cánh tay em, vẻ nũng nịu trẻ nhỏ; mèo chiến sĩ canh gác lũ chuột phá hoại, lại hiền ngoan nên nhà yêu mến

Câu Dựa vào dàn ý tập 1, viết đoạn văn (khoảng câu) miêu tả đặc điểm bật hình dáng (hoặc hoạt động) vật nuôi nhà

Tham khảo:

(26)

* Tả hoạt động gà trống: Hằng ngày, gà trống em đánh thức xóm dậy với tiếng gáy quen thuộc “Ị ó o ! o o o !” Lúc gáy, cổ phình lên, ngực ưỡn phía trước cánh vỗ phành phạch, trông thật hiên ngang chàng võ sĩ Tiếng gáy vừa cất lên, người thức giấc để chuẩn bị bước vào ngày Chị công nhân sửa soạn tới xưởng máy, bác nông dân rảo bước đồng Cịn chúng em sẵn sàng khăn áo cặp sách để tới trường,

c Hoạt động 3: Sửa (10 phút):

- u cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa

- Học sinh phát biểu

Ngày soạn: 01/ 6/ 2020

Ngày giảng: Thứ năm, ngày tháng năm 2020 TOÁN

TIẾT 134: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Bước đầu biết ý nghĩa hiểu tỉ lệ đồ Kĩ năng: Vận dụng giải tốn có lời văn

3 Thái độ: Rèn óc quan sát; tính cẩn thận; khoa học II Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ Một số đồ - HS: SGK,

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)

- Yêu cầu học sinh lên bảng tính, lớp quan sát nhận xét,

Học sinh 1: +

; Học sinh 2:

1 - 11

3 ; Học sinh 3:

7 :

B Bài mới: (30p)

1 Giới thiệu bài: "Tỉ lệ đồ" Giới thiệu tỉ lệ đồ: ( 10p) - Giáo viên cho Học sinh quan sát đồ TG đồ Việt Nam + Bản đồ ?

(27)

+ Để vẽ xác vùng đất, vùng lãnh thổ, người ta làm gì?

+ Tỉ lệ đồ VN * Tỉ lệ đồ 1: 10.000.000 cho biết hình nước Việt Nam vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn độ dài cm đồ ứng với độ dài thật 10.000.000cm hay 100km

Tỉ lệ đồ 1: 10.000.000 viết dạng phân số, tử số cho biết độ dài thu nhỏ đồ đơn vị độ dài (cm, dm, m,…) mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng 10.000.000 đơn vị đo độ dài

- 5, học sinh đọc tỉ lệ đồ nêu ý nghĩa, ví dụ

3) Thực hành: ( 20p) Bài

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập trao đổi nhóm đơi

+ Tỉ lệ đồ bao nhiêu?

- Học sinh nêu miệng kết quả: Học sinh nhận xét bổ sung

+ Tỉ lệ 1: 10.000 cho biết điều gì? + Tương ứng với 1mm đồ gì?

Bài 2:

- Học sinh đọc yêu cầu tự giác làm

- Học sinh lên bảng điền kết quả: lớp giáo viên nhận xét + Tại em điền độ dài thật?

+ Độ dài có ý nghĩa so với tỉ lệ đồ?

- Yêu cầu học sinh đổi chéo để kiểm tra bạn

+ Bản đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định

+ Tỉ lệ đồ

1:10.000.000 Tỉ lệ đồ

1:10.000.000 = 10.000.000

000 000

1 ;

500 ; 1000

1

Bài 1: Nêu ý nghĩa tỉ lệ đồ (tỉ lệ 1:1000)

+ Thực tế 1000mm  vẽ: 1mm

+ Thực tế 1000dm  tương ứng: 1dm

+ Thực tế 1000cm  tương ứng: 1cm

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm Tỉ

lệ bả n đồ

1:1000 1: 300 1:10.000 1:50

Độ dài thu nh ỏ

1mm 1cm 1dm 1m

(28)

Bài

- Giáo viên treo bảng phụ: Học sinh đọc yêu cầu BT

- Mời Học sinh thảo luận nhóm đơi (1')

- nhóm cử đại diện lên bảng thi điền kết

- Dưới lớp cổ vũ bạn, nhận xét

+ Tại em điền Đ vào bảng? Vì sao?

C Củng cố dặn dị: (5p)

+ Bài học cho em hiểu biết ? ứng dụng tỉ lệ đồ thực tế ?

- Giáo viên nhận xét học

dài thậ t

m m m m

Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S a S

b Đ c S d Đ

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 54: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu trạng ngữ, ý nghĩa trạng ngữ

2 Kĩ năng: Nhận diện trạng ngữ câu biết đặt câu có trạng ngữ Thái độ:

- Học sinh tự giác hứng thú học mơn - Có niềm u thích học mơn

II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: SGK, VBT

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết trước

- GV nhận xét 2 Bài mới: (30’) 2.1 Giới thiệu

- Các em học thành phần CN VN câu Tiết học hôm giúp em biết thêm thành phần câu Đó thành phần trạng ngữ Trạng ngữ gì? Làm để biết trang ngữ câu, em vào tìm hiểu học

2.2 Phần nhận xét:

- 2hs thực yêu cầu

(29)

Bài 1:

- Cho HS làm

- Cho HS trình bày kết so sánh - GV nhận xét chốt lại ý đúng: câu a câu b có khác nhau: câu b có thêm phận in nghiêng Đó là: Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau

Bài 2:

- Cách tiến hành BT1

+ Đặt câu cho phần in nghiêng nhờ tinh thần ham học hỏi.

Bài 3:

- Cách làm tương tự BT1

KL: Bộ phận rõ nguyên nhân, lý do, thời gian, địa điểm đối tượng nói đến câu phận trạng ngữ Nó đầu câu, cuối câu câu

2.3 Ghi nhớ:

- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ - GV nhắc lại lần nội dung ghi nhớ nhắc HS HTL phần ghi nhớ

4 Phần luyện tập:

Bài 1: Tìm trạng ngữ câu sau:

- GV giao việc: Để tìm thành phần trạng ngữ câu em phải tìm phận trả lời cho câu hỏi: Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì?

- Cho HS làm - Cho HS trình bày

- GV nhận xét chốt lại lời giải Bài 2: Viết đoạn văn ngắn kể một chuyến chơi xa, sử dụng trạng ngữ

- Cho HS làm

- Cho HS trình bày đoạn văn

Bài 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS làm cá nhân

- HS phát biểu ý kiến, - Lớp nhận xét

Bài 2.

+ Nhờ đâu I- ren trở thành nhà khoa học tiếng?

+ Vì sao I- ren trở thành nhà khoa học tiếng?

+ Khi nào I- ren trở thành nhà khoa học tiếng?

Bài 3.

- Lời giải đúng: Tác dụng phần in nghiêng câu: Nêu nguyên nhân và thời gian xảy việc CN và VN.

- HS đọc ghi nhớ

Bài HS đọc, lớp theo dõi trong SGK

- HS suy nghĩ, tìm trạng từ câu cho

- HS phát biểu ý kiến

a Ngày xưa, Rùa có mai láng bóng

b Trong vườn, mn lồi hoa đua nở c Từ tờ mờ sáng, Thảo dậy sắm sửa

Vì vậy, năm cô làng chừng hai ba lượt

- Lớp nhận xét

- HS đọc, lớp lắng nghe

Bài HS viết đoạn văn có trạng ngữ. - Một số HS đọc đoạn văn viết

(30)

- GV nhận xét + khen HS viết đúng, hay

3.Củng cố- dặn dò: (5’) - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt nhà viết lại vào

thăm ông bà Con ngủ sớm Đúng 6 sáng mai, mẹ đánh thức con day

+ VD: Hôm sau, em đến địa đạo Tứ Chi Nơi có nhiều hầm ngầm Vì vậy, em với người thăm quan đường hầm

- Lớp nhận xét - HS nghe

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 54: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nêu nhận xét cách quan sát miêu tả vật qua văn Đàn ngan nở

2 Kĩ năng: Bước đầu biết cách quan sát vật để chọn lọc chi tiết bật ngoại hình, hoạt động tìm từ ngữ để miêu tả vật (BT3, BT4)

3 Thái độ: Học sinh tự giác hứng thú học môn II Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ - HS: SGK, VBT

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)

+ Nêu cấu tạo văn miêu tả vật?

- HS đọc dàn ý chi tiết tả vật nuôi nhà

B Bài mới: (30p)

1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích -yêu cầu học

2 Hướng dẫn tìm hiểu bài: Bài 1, 2

- HS đọc yêu cầu BT 1, nội dung văn "Đàn ngan nở?

- HS tìm ghi câu văn hay miêu tả bài, GV phát biểu cho HS làm

- HS dán kết trình bày:

+ Em thích câu văn nào? sao? - HS khác nêu ý kiến bổ sung

- HS nêu đọc dàn ý văn tả vật nuôi nhà

- Theo dõi

Bài 1, Đọc đoạn văn ghi lại từ ngữ miêu tả bài: "Đàn ngan nở"

+ Hình dáng: To trứng tí Bộ lơng vàng óng

Đơi mắt đen nhánh, có nước

Cái mỏ màu nhung hươu vừa ngón tay đứa bé đẻ

(31)

GV chốt kết bảng

KL: Từ ngữ miêu tả phải giàu hình ảnh, màu sắc có so sánh, liên tưởng để giúp người đọc, người nghe dễ tái hình ảnh vật miêu tả

Bài :

- HS đọc yêu cầu BT:

+ Ghi lại đặc điểm gì?

+ Đặc điểm ngoại hình mèo gồm phận nào?

- HS làm vào HS lên bảng viết điều quan sát

- Dưới lớp đọc kết tập, đối chiếu bạn nhận xét, sửa từ - GV chốt ngợi khen HS có quan sát tốt, có nét đẹp riêng loài vật

Bài 4:

- HS đọc đề xác định rõ

+ Hoạt động đặc trưng loài mèo?

- HS nêu miệng chi tiết miêu tả hoạt động mèo

- GV nhận xét, ngợi khen HS biết miêu tả sinh động hoạt động vật

C Củng cố dặn dò: (5p) - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS học bài, chuẩn bị sau

Cái chân lủn củn, bé tí màu đỏ hồng

Bài 3: Quan sát ghi lại đặc điểm ngoại hình mèo nhà em + Bộ lơng : có màu đen, trắng, vàng) + Cái đầu : tròn nhỏ

+ Hai tai: nhỏ, hình tam giác vểnh lên, thính

+ Đơi mắt, veo, màu xanh ngọc + Bộ ria: Vểnh sang bên chải chuốt

+ Bốn chân nhẹ, có đệm, móng sắc + Cái : dài uốn éo qua bên bên

Bài 4: Quan sát ghi lại đặc điểm hoạt động mèo

+ Bắt chuột + Ăn vụng

+ Rửa mặt buổi sáng

Ngày soạn: 02/ 6/ 2020

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày tháng năm 2020 TOÁN

TIẾT 135: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Bước đầu biết số ứng dụng tỉ lệ đồ Kĩ năng: Vận dụng để giải tốn có lời văn

3 Thái độ: Học sinh tự giác hứng thú học môn II Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ - HS: SGK,

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

(32)

A Kiểm tra cũ: (5p)

+Tỷ lệ 1:10.000 đồ VN cho biết gì?

- HS lên bảng làm lại BT 1, (155)

- Nhận xét kết B Bài mới: (30p)

1) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu học

2) Giới thiệu toán: ( 10p)

* Bài toán 1: Treo vẽ: Trường mầm non xã Thắng Lợi toán: vẽ theo tỷ lệ 1: 300 Trên đồ cổng trường rộng cm Hỏi chiều rộng thật cổng trường mét?

+ Quan sát nhận xét: độ rộng cổng trường đồ bao nhiêu?

+ Tỉ lệ độ bao nhiêu? Có ý nghĩa gì?

+ Vậy cm đồ ứng với cm thực tế? 2cm đồ ? cm thực tế? cách tính? - HS trình bày giải vào - Để đo chiều dài - rộng nhà, khu vực, người ta hay sử dụng đơn vị đo nào?

* GV: Để tìm độ dài thật cổng trường, ta lấy độ dài đồ nhân với tỉ lệ đơn vị đo thực tế (2 x 300cm)

* Bài toán 2:

- HS đọc đề nhận xét:

+ Độ dài thu nhỏ quãng đường HN - HP bao nhiêu?

+ Tỉ lệ đồ gì? áp dụng đơn vị đo mm giải thích? + vậy, để đo 102mm đồ tương ứng với độ dài thật, ta làm nào?

- HS lên bảng giải tập Dưới lớp làm vào

+ Đơn vị đo độ dài quãng đường? + Vậy, qua toán, cho biết

- hs nêu

- HS làm bảng

+ 2cm

+ Tỉ lệ: 1: 300

+ cm tương tứng với 300cm thực tế + cm tương tứng với 600cm thực tế Bài giải

Chiều rộng thật cổng trường là: x 300 = 600 (cm) 600cm = 6m Đ/số: 6m

+ 102 mm + 1: 1000.000

1m tương ứng 100.000 mm thực tế Bài giải:

Quãng đường HN - HP dài là:

102 x 1000.000 = 102.000.000 (mm) 102 x 100.000 = 102.000.000 km Đ/số: 102km

(33)

cách tìm độ dài thật đơn vị đồ?

- GV chốt dạng Thực hành: ( 20p) Bài

- HS quan sát bảng nhận xét: + Bảng cho biết gì? yêu cầu làm gì?

- HS làm dựa vào tỉ lệ đồ cho

- HS lên bảng tính kết điền vào bảng

- Lớp giáo viên nhận xét:

+ Để tìm độ dài thật đó, bạn làm nào? Tại sao?

Bài ( Giảm tải: cần làm kết quả, khơng cần trình bày giải) - HS đọc yêu cầu cho biết: + Độ dài đồ? Tỉ lệ đồ?

+ Tỉ lệ 1: 200 cho biết gì? - giáo viên nhận xét, chữa + Tại có kết 8m? + Cách làm dạng tập này?

Bài 3) ( Giảm tải: cần làm ra kết quả, khơng cần trình bày giải)

+ Bài tập cho biết gì? yêu cầu gì? GV chốt kết

+ Quãng đường tính nào? Đơn vị đo?

- HS đọc to kết C Củng cố dặn dò: (5p)

+ Bài học giúp em có hiểu biết gì? - Nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị sau

Bài Điền số vào chỗ chấm Tỉ

lệ đồ

1:500 000 1:15000 1:2000

Độ dài thu nhỏ

2cm 3dm 50mm

Độ dài

thật 1.000.000cm 45.000dm

100.000 mm Bài 2:

- HS đọc yêu cầu

- HS làm HS lên bảng giải bải tập Đáp án : 8m

Bài 3:

- HS đọc đề tóm tắt:

- HS làm vào vở, HS chữa - HS Nhận xét

Đáp án: 675km

TẬP LÀM VĂN

(34)

1 Kiến thức: Luyện tập quan sát phận vật

2 Kĩ năng: Biết sử dụng từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh để làm bật đặc điểm vật

3 Thái độ:

- Học sinh tự giác hứng thú học môn - Tạo hứng thú viết văn cho HS

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ, tranh ảnh số vật - HS: SGK, VBT

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi hs đọc lại đơn xin tạm trú tạm vắng tiết trước

- Nhận xét

2 Bài mới: (30’) 2.1 Giới thiệu

- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.2 Hướng dẫn làm

Bài 1, 2:

- Cho HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm

- Cho HS trình bày

- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: Các phận

+ Hai tai + Hai lỗ mũi + Hai hàm + Bờm

+ Ngực + Bốn chân + Cái đuôi Bài 3:

- Cho HS làm việc GV treo ảnh số vật

- Cho HS trình bày kết

- Hs thực theo yêu cầu

- HS lắng nghe

Bài 1; 2

- HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS đọc kĩ đoạn Con ngựa + làm cá nhân

- HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét

Từ ngữ miêu tả

+… to, dựng đứng đầu đẹp + …ươn ướt, động đậy hoài

+ …trắng muốt

+ …được phẳng +… nở

+ …khi đứng dậm lộp cộp đất

+ …dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái Bài 3:

- HS đọc mẫu

- HS quan sát tranh, ảnh vật làm (viết thành cột BT2) - Một số HS đọc kết làm

- VD: Quan sát gà chọi

+ Hai cẳng chân: cứng lẳn hai thanh sắt, phủ đầy vẩy sáp vàng óng.

(35)

- GV nhận xét + chốt lại lời giải 3.Củng cố- dặn dò: (5’)

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà học bài, làm chuẩn bị sau

+ Lông: lơ thơ quăn queo dưới bụng.

+ Đầu: to, dáng nắm đấm.

+ Cổ: bạnh

+ Da: đỏ gay đỏ gắt, đỏ tía, đỏ bóng lên như có quết nước sơn.

- Lớp nhận xét - HS nghe

ĐỊA LÝ

TIẾT 27: THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Nẵng: + Vị trí ven biển, đồng duyên hải Miền Trung

+ Đà Nẵng thành phố cảng lớn , đầu mối nhiều tuyến đường giao thông + Đà Nẵng trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch

- Chỉ thành phố Đà Nẵng đồ, lược đồ Kĩ năng:

- Biết loại đường giao thông từ thành phố Đà Nẵng tỉnh khác Thái độ:

* GDMTBĐ: - Phát triển cảng biển, đẩy mạnh giao thông đường biển du lịch biển mạnh thành phố ven biển

- Phát triển, khai thác mạnh biển vào phát triển kinh tế cần gắn chặt với giáo dục bảo vệ môi trường biển

II Đồ dùng dạy học: - GV: Lược đồ, tranh SGK - HS: SGK, VBT

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)

+ Quan sát lược đồ hình (145) miêu tả cơng trình kiến trúc cổ TP Huế?

+ Vì Huế gọi thành phố du lịch?

B Bài mới:

(36)

2 Giới thiệu bài: "Thành phố Đà Nẵng"

2 Dạy mới: ( 30p)

Hoạt động 1: Làm theo nhóm đơi: - HS quan sát hình (147) thảo luận + Nêu vị trí, giới hạn TP Đà Nẵng?

+ Có thể đến TP Đà Nẵng loại phương tiện giao thông nào?

+ TP Đà Nẵng có sơng chảy qua?

- Đại diện nhóm nêu kết qủa HS khác bổ sung

- KL: Đà Nẵng đầu mối giao thơng lớn dun hải miền trung coi nơi đến nơi xuất phát nhiều tuyến đường giao thông

Hoạt động 2: HS làm việc theo nhóm - Cho HS quan sát bảng kê tên mặt hàng SGK (148)

+ Kể tên mặt hàng chuyển đến chuyển TP Đà Nẵng? + Vì TP Đà Nẵng lợi xuất thứ hàng đó?

KL: Từ nơi khác đưa đến Đà nẵng sản phẩm nghành công nghiệp Từ Đà Nẵng sản phẩm nguyên - vật liệu cho ngành nghề khác chuyển

Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - HS quan sát hình nhận xét:

+ TP Đà Nẵng có địa điểm thu hút du lịch?

+ Lý khiến Đà Nẵng trở thành địa điểm du lịch?

* - Phát triển cảng biển, đẩy mạnh giao thông đường biển du lịch biển mạnh thành phố ven biển

- Giáo dục bảo vệ mơi trường C Củng cố dặn dị: (5p)

- HS đọc "Bài học" - SGK (148)

1 Đà Nẵng đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung

+ Đà Nẵng phía Nam đèo Hải Vân, bên sơng Hàn, vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà giáp với Thừa Thiên -Huế, Quảng Nam

+ Tàu biển, tàu sông; ô tô, tàu hoả, máy bay

+ Sông Cư Đê, Sông Cầu Đỏ, Sông Hàn

2 Đà Nẵng - trung tâm công nghiệp * Hàng chuyển đi:

- Vật liệu xây dựng, đá mĩ nghệ: có nhiều đá núi, quặng,…

- Hải sản: có nhiều đầm, phá, bờ biển rộng dài

* Hàng chuyển đến:

- Ơ tơ, máy móc, thiết bị, hàng may mặc,đồ dùng sinh hoạt

3 Đà Nẵng - địa điểm du lịch + Ngũ hành Sơn, Sông Hàn…

+ Nhiều bãi tắm: Mĩ Khê, Bãi Nam… + Nhiều bãi biển đẹp, nhiều nét văn hoá độc đáo người Chăm

(37)

+ Chỉ vị trị TP Đà Nẵng đồ hành VN?

- GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị sau

SINH HOẠT TUẦN 27 I Mục tiêu:

- HS kiểm điểm tình hình học tập lớp, thân tuần - Đề phương hướng phấn đấu cho tuần sau

II Đồ dùng dạy học:

- Những ghi chép tuần

III Các hoạt động dạy học bản: I Nhận xét tuần qua

1 Các tổ trưởng lên nhận xét tổ tuần qua Lớp trưởng lên nhận xét

3 GV nhận xét chung

- GV nhận xét, đánh giá nề nếp tổ, lớp, có khen - phê tổ, cá nhân a) Ưu điểm

- Nề nếp: Thực tốt nề nếp: Đi học giờ; khơng có tượng học muộn Chấp hành tốt an tồn giao thơng

- Học tập:

+ Có ý thức học làm nhà, chuẩn bị tương đối tốt đồ dùng, sách đầu năm học

+ Biết cách soạn sách theo thời khóa biểu + Ghi chép tương đối

b) Tồn tại

+ Một số học sinh quên sổ theo dõi thân nhiệt: + Một số em soạn sách thiếu, quên đồ dùng học tập; tượng học thuộc chưa kĩ:

+ Cịn tượng nói chuyện riêng học; chưa chuẩn bị nhà

4 Phương hướng hoạt động tuần tới:

- Tiếp tục trì sĩ số lớp Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Đội ngũ cán cần nêu cao vai trò tự quản lớp

- Học sinh tiếp tục thực tốt yêu cầu phòng chống dịch, cần thực đo thân nhiệt nhà trước đến lớp Đi học cần có đầy đủ trang mang theo bình nước

- HS cần tự giác cố gắng học tập KĨ NĂNG SỐNG

BÀI 6: KỸ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM SÚC (T1) I Mục tiêu:

(38)

- Rèn cho HS có khả kiểm sốt cảm xúc hợp lý để không ảnh hưởng xấu đến thân người xung quanh

II Chuẩn bị:

- GV: Tài liệu kỹ sống lớp Phiếu học tập: - HS: Sách KNS

III Cách tiến hành: Tiết 25: Bài tập ( Tr 32)

Hoạt động thày trò Hoạt động HS

1 Ổn định: 1p

2 Kiểm tra cũ: 3p

+ Khi gặp khó khăn sống em cần làm gì?

- GV nhận xét 3 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:2p

- Gv nêu yêu cầu thực tiết học. b) Nội dung bài: - Hướng dẫn HS làm tập: 25p

Bài tập Câu chuyện Cô bé bán diêm - Gọi HS nêu yêu cầu tập

- YC HS đọc to câu chuyện lớp theo dõi

- HS thảo luận cặp đôi để điền từ mô tả cảm xúc cô bé bán diêm vào ô trống bên tranh

- HS nêu ý kiến kết làm - HS khác nhận xét bổ sung ý kiến - GV nhận xét, chốt ý

c) Củng cố, dặn dò: 3p

- GV cho HS đọc phần Ghi nhớ

- HS nêu ý kiến – HS khác nhận xét

Bài tập 1

- HS nêu yêu cầu tập

- Một HS đọc to câu chuyện lớp theo dõi

- HS thảo luận cặp đôi để điền từ mô tả cảm xúc cô bé bán diêm vào ô trống bên tranh

Ngày đăng: 27/05/2021, 19:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan