1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Vat li 9 k2 tham khao

70 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

3. TĐ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí, chính xác, cẩn thận II.. - ánh sáng từ O truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường, sau đó có tia khúc xạ trùng với tia IM, vì vậy I là đ[r]

(1)

Tuần 20 Ngày soạn: 25/12/2011

Tiết ppct: 39 Ngày giảng: 27/12/2011

Bài 33 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I Mục tiêu:

1 KT: +Nêu phụ thuộc chiều dòng điện cảm ứng vào biến đổi số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây

+ Phát biểu đặc điểm dòng điện xoay chiều dịng điện cảm ứng có chiều luận phiên thay đổi

+ Bố trí TN tạo dịng điện xoay chiều cuộn dây dẫn kín theo hai cách, cho nam châm quay cho cuộn dây quay Dùng đèn LED để phát đổi chiều dòng điện

+ Dựa vào quan sát TN để rút điều kiện chung làm xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều KN: Quan sát mơ tả xác tượng xảy

TĐ: Cẩn thận , tỉ mỉ, u thích mơn học II Chuẩn bị:

1 GV chuẩn bị cho nhóm:

+ cuộn dây kín có hai bóng đèn LED mắc song song, ngược chiầu vào mạch điện + Nam châm vĩnh cửu quay quanh kmột trục thẳng đứng

+ mơ hình cuộn dây quay từ trường nam châm HS: xem trước nội dung học

III.Hoạt động dạy học:

1 Tổ chức lớp: (1') 9/1: 9/3: 2 Kiểm tra cũ: (p)

3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ 1: phát chiều dòng điện cảm ứng (15p)

GV: Hướng dẫn HS TN ( Động tác đưa nam châm vào ống dây, rút nam châm nhanh dứt khoát

GV: cho hs quan sát TN trả lời C1 từ rút kết luận GV: Thống câu trả lời HS kết luận

HĐ 2: Dòng điện xoay chiều 5p)

GV: Y/C HS đọc mục SGK

GV: dịng điện xoay chiều có chiều biến đổi nào? HĐ 3: Tìm hiểu hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều (8p) GV: Y/C HS phân tích xem,

HS: Làm TN H33.1 SGK

HS: Thảo luận nhóm trả lời C1, rút KL rõ dòng điện cảm ứng đổi chiều( Khi số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây dẫn tăng mà chuyển sang giảm ngược lại HS:Đọc SGK mục HS: luân phiên thay đổi

HS: Thảo luận nêu dự đoán xem cho kim nam châm

I Chiều dòng điện cảm ứng Thí nghiệm H33.1

C1.- đèn đỏ sáng - đèn xanh sáng => ngược chiều kết luận: SGK

3 Dòng điện xoay chiều

Dòng điện luân phiên đổi chiều => dòng điện xoay chiều

II Cách tạo dòng điện xoay chiều

(2)

cho nam châm quay số đường sức từ xuyên qua tiết diện S biến đổi Từ suy chiều dịng điện cảm ứng có đăc điểm Sau phát dụng cụ TN kiểm tra

GV: Làm TN biểu diễn Gọi số HS trình bày điều quan sát ( đèn vạch hai nửa vòng sáng cuộn dây quay)

GV: cho hs nêu kl cách tạo dòng điện xoay chiều

HĐ 4: Vận dụng (10p)

GV: cho hs vận dụng KL trả lời C4

quay dịng điện cảm ứng cuộn dây có chiều biến đổi nào? Vì sao? HS: Tiến hành TN kiểm tra dự đoán

HS: Quan sát TN hình 33.3 SGK

- Nhóm HS thảo luận, phân tích xem số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn chiều dòng điện cảm ứng cuộn dây HS: nêu kết luận

HS: Cá nhân phân tích TN trả lời C4

C2.tăng giảm liên tục => dòng điện cảm ứng luân phiên đổi chiều

2 Cho cuộn dây dẫn quay từ trường

C3.tăng giảm liên tục => dòng điện cảm ứng luân phiên đổi chiều

3 Kết luận: SGK III Vận dụng:

C4.Khi khung quay nửa vịng trịn số đương sức từ qua khung tăng, hai đen LED sáng Trên nửa vòng tròn sau, số đường sức từ giảm nên dòng điện đổi chiều, đèn thứ hai sáng( Thực cịn có đổi chiều đường sức từ ta không xét đến)

4 Củng cố: (5p)

GV: cho hs nhắc lại nội dung kién thức Hs: Thực theo yêu cầu

Gv: Yêu cầu hs đọc mục em chưa biết HS: đọc mục em chưa biết

GV: so sánh ưu điểm han chế dòng điện xoay chiều chiều HS: - Dịng điện chiều khó truyền tải xa, sản xuất tốn kém, sd tiện lợi - Dịng điện xoay chiều chỉnh lưu thành dịng điện chiều GV: nêu biện pháp sd

- Tăng cường sàn xuất sd dòng điện xoay chiều - Sàn xuất thiết bị chỉnh lưu

HS: ý lắng nghe Hướng dẫn nhà (2')

- Học theo SGK kết hợp ghi - Làm SBT 33.1 đến 33.4 SBT

- Xem trước 34: Máy phát điện xoay chiều Rút kinh nghiệm & bổ sung

(3)

Tuần 20 Ngày soạn: 25/12/2011

Tiết ppct: 40 Ngày giảng: 28/12/2011

Bài 34 MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I Mục tiêu:

1 KT: + Nhận biết hai phận máy phát điện xoay chiều, rôto stato loại máy

+ Trình bày nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều, + Nêu cách làm cho máy phát điện phát điện liên tục KN: Quan sát mô tả hình vẽ thu nhận thơng tin từ SGK

TĐ: Thấy vai trị vật lí đời sống, u thích mơn học II Chuẩn bị:

1 GV chuẩn bị cho nhóm: Một máy phát điện xoay chiều HS: xem trước nội dung học

III.Hoạt động dạy học:

1 Tổ chức lớp: (1') 9/1: 9/3: 2 Kiểm tra cũ: (5p)

HS: mô tả TN chứng tỏ dịng điện cảm ứng có chiều ngược ? cách tạo dòng điện xoay chiều ? TL: * TN (sgk – 90)

* cách tạo dòng điện xoay chiều (sgk – 91) 3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều (12p) GV: đưa hình vẽ H34.1, 34.2SGK lên bảng yêu cầu hs quan sát trả lời C1, C2

GV Hai loại máy phát điện xoay chiều có cấu tạo khác nguyên tắc hoạt động có khác khơng ? ntn ?

GV: chốt lại kết luận

HĐ 2: máy phát điện kĩ thuật sản xuất (10p)

HS: Hoạt động cá nhân quan sát H34.1 & H34.2 SGK, kết hợp quan sát máy phát điện thật.Nêu phận hoạt động máy Trả lời C1, C2:

+Thảo luận chung loại máy có cấu tạo khác nguyên tắc hoạt động lại giống

HS: nêu nguyên tắc hoạt động chung hai loại máy

HS: ý ghi

I Cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều

1 Quan sát: H34.1, 34.2SGK

C1.Các phận cuộn dây nam châm

Khác nhau: Một loại có nam châm quay, cuộn dây đứng yên, loại thứ hai có cuộn dây quay cịn nam châm đứng n, cuộn dây quay( cịn có thêm góp điện gồm vành khuyên quét)

C2.Khi nam châm cuộn dây quay số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây luận phiên tăng giảm Kết luận:

* Cấu tạo: có phận nam châm cuộn dây

- phận đứng yên stato

- phận quay gọi rơto

II Máy phát điện xoay chiều kĩ thuật

(4)

GV: Y/C HS tự nghiên cứu mục II SGK Yêu cầu HS nêu lên đặc điểm kĩ thuật nhà máy Cách làm quay máy GV: thông tin thêm cho hs +Loại cuộn dây quay cần có góp điện Với máy phát điện lớn khơng dùng góp điện để tránh tượng phóng điện chỗ tiếp súc quét vành khuyên, dễ làm hỏng phận

+Bộ góp điện có tác dụng lấy điện từ quận dây quay HĐ 3: Vận dụng (10p)

GV:Y/C HS dựa vào thông tin thu thập trả lời C3

HS: Tự đọc SGK để tìm hiểu số đặc điểm kĩ thuật

- Cường độ dòng điện

- Hiệu điện - Tần số - kích thước

- cách làm quay rơto máy phát điện

HS: Trả lời C3

(SGK- T94)

2 Cách làm quay máy phát điện (sgk)

III Vận dụng:

C3 Giống nhau: Đều có nam châm cuộn dây dẫn, hai phận quay xuất dịng điện xoay chiều

Khác nhau: Đinamô xe đạp có kích thước nhỏ hơn, hiệu điện thế, cường độ dòng điện đầu nhỏ

4 Củng cố: (5p)

GV: +Trong loại máy phát điện xoay chiều,rôto phận nào, stato phận nào? +Vì bắt buộc phải có phận quay máymới phát điện?

+Tại máy lại phát dòng điện xoay chiều? Hs: Trả lời câu hỏi gv

Gv: Yêu cầu hs đọc mục em chưa biết HS: đọc mục em chưa biết

5 Hướng dẫn nhà (2')

- Học theo SGK kết hợp ghi - Làm SBT 34.1 đến 34.4 SBT

- Xem trước 35: Tác dụng dòng điện xoay chiều Rút kinh nghiệm & bổ sung

(5)

Tuần 21 Ngày soạn: 01/01/2012

Tiết ppct: 41 Ngày giảng: 03/01/2012

Bài 35 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU I Mục tiêu:

KT: - Nhận biết tác dụng nhiệt, quang, từ dòng điện xoaychiều

- Bố trí thí nghiệm chứng tỏ lực điện từ đổi chiều dòng điện đổi chiều

-Nhận biết kí hiệu ampe kế vơn kế xoay chiều, sử dụng chúng để đo cường độ hiệu điện hiệu dụng dòng điện xoay chiều

KN: Sử dụng dụng cụ đo điện, mắc mạch điện theo sơ đồ hình vẽ

3.TĐ: - Trung thực, cẩn thận, sử dụng điện an toàn Thái độ hợp tác hoạt động nhóm II Chuẩn bị:

GV: +1 nam châm điện, 1nam châm vĩnh cửu + nguồn chiều 3V- 6V, nguồn xoay chiều 3V- 6V + 1ampe kế xoay chiều + 1vôn kế xoay chiều +1 bóng đèn 3V có đui +1 cơng tắc + dây nối

HS: nghiên cứu trước nội dung học III.Hoạt động dạy học:

1 Tổ chức lớp: (1') 9/1: 9/3: 2 Kiểm tra cũ: (5p)

HS: Dòng điện xoay chiều có đặc điểm khác so với dịng điện chiều ? Dịng điện chiều có tác dụng ?

TL: * Dịng điện chiều dịng điện có chiều khơng thay đổi theo thời gian Dòng điện xoay chiều dòng điện có chiều luân phiên thay đổi

* Dịng điện chiều có tác dụng nhiệt, từ, phát sáng, sinh lí 3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ1: tìm hiểu tác dụng của dịng điện xoay chiều (5p) GV: Tiến hành TN biểu diễn H 35.1 SGK

Y/C HS quan sát TN nêu rõ TN dịng điện xoay chiều có tác dụng gì?

GV thơng báo: Dịng điện xoay chiều có tác dụng sinh lí, dịng điện xoay chiều thường dùng có hiệu điện 220V nên tác dụng sinh lí mạnh, gây nguy hiểm chết người.Vì sử dụng phải đảm bảo quy tắc an tồn

HĐ2: Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện xoay chiều (10p)

GV: Y/C HS bố trí thí nghiệm H35.2,3 SGK Trao đổi

HS: Hoạt động cá nhân quan sát GV làm TN Mô tả lại TN trả lời C1 HS: ý lắng nghe

HS: Tiến hành TN quan sát tượng xảy trả lời C2

I Tác dụng dòng điện xoay chiều.

C1 Dịng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ

II Tác dụng từ dòng điện xoay chiều.

1 Thí nghiệm

(6)

nhóm trả lời C2

GV: Như tác dụng từ dòng điện xoay chiều có đặc điểm khác so với dịng điện chiều

GV: từ TN rút KL lực từ tác dụng lên nam châm dòng điện đổi chiều ?

HĐ3:Đo cường độ HĐT của dòng điện xoay chiều (12p)

GV: tiến hành TN sgk cho hs quan sát theo dõi trả lời theo yêu cầu sgk

GV: thông báo ý nghĩa U & I SGK

HĐ 4: Vận dụng (7p)

GV: Y/C HS hoàn thành C3, C4 vào & trình bày trước lớp GV gợi ý C4 :

- Từ trường ống dây có dịng điện xoay chiều có đặc điểm gì?

- Từ trường xun qua cuộn dây kín B có tác dụng gì?

HS: nêu KL ghi

HS: Nêu dự đốn ( dịng điện đổi chiều kim dụng cụ đo đổi chiều)

HS quan sát thấy kim dụng cụ đo đứng yên HS: lắng nghe, ghi

HS: Hoạt động cá nhân C3, C4

HS: trả lời theo gợi ý gv

- từ trường biến đổi

- xuất dòng điện cảm ứng

khi đổi chiều dịng điện bị đẩy ngược lại

dịng điện xoay chiều chạy qua ống dây cực N nam châm bị hút, đẩy Nguyên nhân dòng điện luân phiên đổi chiều 2 Kết luận: Khi dịng điện đổi chiều lực từ dòng điện tác dụng lên nam châm đổi chiều

III Đo cường độ dòng điện hiệu điện mạch điện xoay chiều

1 .Quan sát giáo viên làm thí nghiệm.

- dịng điện đổi chiều kim dụng cụ đo đổi chiều

- kim dụng cụ đo đứng yên Kết luận: SGK -T 96

- kết đo không thay đổi đổi chổ chốt phích cắm

- số đo dụng cụ giá trị hiệu dụng I & U

IV Vận dụng:

C3 sáng Vì U hiệu dụng dđ xoay chiều tương đương với U chiều có giá trị

C4 có Vì tạo từ trường biến đổi đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây B biến đổi

4 Củng cố: (5p)

GV: dịng điện xoay chiều có tác dụng gì?Trong tác dụng tác dụng phụ thuộc vào chiều dịng điện Vơn kế ampe kế xoay chiều có kí hiệu nào? cách mắc nào?

Hs: Trả lời câu hỏi gv

GV: nêu ưu điểm sử dụng dòng điện xoay chiều ?

HS: - Td nhiệt, phát sáng: khơng tạo chất khí gây hiệu ứng nhà kín, bảo vệ mơi trường

- Td từ: tạo động điện xoay chiều khơng sử dụng góp điện, nên khơng xuất tia lửa điện chất khí gây hại cho môi trường.

5 Hướng dẫn nhà (2')

- Học theo SGK kết hợp ghi - Làm SBT 35.1 đến 35.5 SBT

(7)

Tuần 21 Ngày soạn: 01/01/2012

Tiết ppct: 42 Ngày giảng: 04/01/2012

Bài 36 TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA I Mục tiêu:

KT:- Lập cơng thức tính lượng hao phí toả nhiệt tren đường dây tải điện

- Nêu hai cách làm giảm hao phí điện đường dây tải điện lí chọn cách tăng hiệu điện hai đầu đường dây

2 KN: Tổng hợp kiến thức học để đến kiến thức TĐ: Ham học hỏi, hợp tác hoạt động nhóm

II Chuẩn bị:

GV: tranh vẽ truyền tải điện ( có ) HS: nghiên cứu trước nội dung học

III.Hoạt động dạy học:

1 Tổ chức lớp: (1') 9/1: 9/3: 2 Kiểm tra cũ: (5p)

HS: Dịng điện xoay chiều có tác dụng ? nêu ưu điểm sử dụng dòng điện xoay chiều ?

TL: * Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, từ, phát sáng

* khơng tạo chất khí gây hiệu ứng nhà kín, bảo vệ mơi trường, tạo động điện xoay chiều khơng sử dụng góp điện, nên khơng xuất tia lửa điện chất khí gây hại cho môi trường 3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ1: phát hao phí điện đường dây tải điện (20p)

GV: cho hs đọc thông tin sgk để trả lời câu hỏi

+ Liệu tải điện đường dây dẫn có hao phí, mát dọc đường khơng ?

GV: hs thiết lập cơng thức tính cơng hao phí

GV: Y/C HS trao đổi nhóm tìm câu trả lời cho C1,C2, C3 - Gọi đại diện nhóm trình bày - Thảo luận chung & thống toàn lớp

GV: Trong cách làm giảm hao phí C1 cách có lợi

HS: đọc trả lời câu hỏi Nêu nguyên nhân hao phí đường dây tải điện

HS: gv lập công thức tính cơng hao phí

HS: Hoạt động nhóm, trả lời C1, C2, C3

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp

HS: tăng U có lợi

I.Sự hao phí điện đường dây truyền tải điện.

1 Tính điện hao phí đường dây tải điện.

+) P = U.I => I= P U (1) +) Php = I2.R (2)

+) Từ (1)&(2) suy công suất hao phí toả nhiệt

Php=

2

U P R

2 Cách làm giảm hao phí: C1 cách: giảm R tăng U C2 : Biết R =

l S

(8)

hơn

GV: Y/c HS tự rút KL

HĐ : Vận dụng(10p)

GV:Y/C HS hoạt động cá nhân, trả lời C4, C5

GV: cho hs thảo luận câu trả lời trước lớp

HS: nêu KL ghi

HS: cá nhân trả lời câu C4, C5

HS: thảo luận câu trả lời ghi

thống cột điện lớn Tổn phí để tăng tiết diện S dây lớn giá trị điện bị hao phí

C3.Tăng U, cơng suất hao phí giảm nhiều( Tỉ lệ nghịch với U2). Phải chế tạo máy tăng hiệu điện * Kết luận: SGK

tăng hiệu điện đặt vào hai đầu đường dây

III Vận dụng:

C4.Vì cơng suất tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện nên hiệu điện tăng lần cơng suất hao phí giảm 52= 25 lần

C5.Bắt buộc phải dùng máy biến để giảm công suất hao phí, tiết kiệm, bớt khó khăn không dây dẫn to nặng

4 Củng cố: (8p)

GV: có cách làm giảm cơng suất hao phí đường dây tải điện, cách có lợi sao? HS: Trả lời câu hỏi gv

GV: nêu ưu điểm hạn chế khi truyền tải điện xa hệ thống đường dây cao áp biện pháp khắc phục ?

HS: *Ưu điểm: giảm hao phí điện năng, truyền lượng điện lớn

* Hạn chế: phá cảnh quan môi trường, cản trở giao thông, gây nguy hiểm cho người

* Biện pháp: đưa đường dây cao áp xuống lòng đất đáy biển để giảm thiểu tác hại của chúng

5 Hướng dẫn nhà (2')

- Học theo SGK kết hợp ghi - Làm SBT 36.1 đến 36.4 SBT - Xem trước 37: Máy biến Rút kinh nghiệm & bổ sung

(9)

Tuần 22 Ngày soạn: 01/01/2012

Tiết ppct: 43 Ngày giảng: 10/01/2012

Bài 37 MÁY BIẾN THẾ I Mục tiêu:

KT:- Nêu phận máy biến gồm cuộn dây dẫn có số vòng khác quấn quanh lõi sắt chung

- Nêu công dụng chung máy biến làm tăng hay giảm hiệu điện theo công thức

1

n n U U

- Giải thích máy biến hoạt độgn dịng điện xoay chiều mà khơng hoạt động với dịng điện chiều khơng đổi

- Vẽ sơ đồ lắp máy biến hai đầu dây tải điện

2 KN: Biết vận dụng kiến thức hiẹn tượng cảm ứng điện từ để giải thích ứng dụng kĩ thuật TĐ: Rèn luyện phương pháp tư duy, suy diễn cách lơgíc phong cách học vật lí áp dụng vật lí kĩ thuật sống

II Chuẩn bị:

1 GV: Cho nhóm

+1 máy biến nhỏ, cuộn sơ cấp 750 vòng, cuộn thứ cấp 1500 vòng +1 nguồn điện xoay chiều - 12V

+ vôn kế xoay chiều – 15V HS: nghiên cứu trước nội dung học III.Hoạt động dạy học:

1 Tổ chức lớp: (1') 9/1: 9/3: 2 Kiểm tra cũ: (5p)

HS: nêu biện làm giảm hao phí điện đường dây tải điện truyền tải điện ? nêu ưu điểm hạn chế khi truyền tải điện xa hệ thống đường dây cao áp biện pháp khắc phục ?

TL: * tăng U giảm R

* Ưu điểm: giảm hao phí điện năng, truyền lượng điện lớn

Hạn chế: phá cảnh quan môi trường, cản trở giao thông, gây nguy hiểm cho người

Biện pháp: đưa đường dây cao áp xuống lòng đất đáy biển để giảm thiểu tác hại chúng 3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ1: tìm hiểu cấu tạo hoạt động máy biến thế(15p) GV: Y/C HS đọc SGK, H37.1, quan sát máy biến nhỏ nêu cấu tạo

- Gọi vài HS nêu lên nhận xét - Số vòng dây hai cuộn giống hay khác

HS: Hoạt động cá nhân đọc SGK, quan sát hình vẽ máy biến nhỏ để nêu cấu tạo

I Cấu tạo hoạt động máy biến thế.

1 Cấu tạo:

- Hai cuộn dây có số vòng dây khác ( cuộn sơ cấp - n1 cuộn thứ cấp - n2 )

- lõi sắt pha si líc

(10)

- Lõi sắt có cấu tạo ? GV: cho hs trả lời C1

- Y/C HS làm tthí nghiệm rút nhận xét

GV gợi ý C2

+ Nếu đặt vào đầu cuộn sơ cấp U1 xoay chiều từ trường cuộn sơ cấp có đặc điểm gì? +Lõi sắt có nhiễm từ khơng? Nếu có đặc điểm từ trường cảu lõi sắt nào? + Từ trường có xuyên qua cuộn thứ cấp khơng? Hiện tượng xảy với cuộn thứ cấp

HĐ3:tác dụng làm biến đổi hiệu điện máy biến thế(10p)

GV: tiến hành thí nghiệm - Y/C HS ghi số liệu thu vào bảng1 SGK

- Qua kết TN rút KL gì? - Nếu n1 > n2 U1 với U2, máy gọi máy tăng hay hạ thế?

HĐ3:lắp đặt biến hai đầu đường dây tải điện (5p)

GV: Y/C HS đầu đặt máy tăng thế, đầu đặt máy hạ

HĐ 4: Vận dụng(5p)

GV: Yêu cầu HS áp dụng công thức (3) để trả lời C4:

HS: nêu dự đoán đèn sáng tiến hành TN kiểm tra HS: trả lời C2 theo gợi ý gv

* HS quan sát TN ghi kết vào bảng1:

-Căn vào bảng trả lời C3

- U1 > U2 tăng

HS: trả lời theo yc

HS: Hoạt động cá nhân trả lời C4

biến thế

C1 có sáng tạo cuộn sơ cấp dđ xoay chiều Lõi sắt bị nhiễm từ một nam châm có từ trường biến thiên, số đường sức từ uộn thứ cấp biến thiên  xuất dòng điện cảm ứng  đèn sáng.

C2.Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp U xoay chiều  có dịng điện xoay chiều chạy qua Từ trường lõi sắt luân phiên tăng giảm,số đường sức từcuộn dây thứ cấp luân phiên tăng giảm cuộn thứ cấp xuất hiện dòng điện xoay chiều ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu địên

II Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế máy biến thế.

1 Quan sát

C3 Hiệu điện hai đầu cuộn dây máy biến tỉ lệ với số vòng dây cuộn tương ứng 2 Kết luận:

2 n n U U

III Lắp đặt máy biến hai đầu đường dây tải điện.

- Máy t.thế đặt đầu đ dây tải điện - Máy biến hạ nơi tiêu thụ IV Vận dụng:

C4 Cuộn 6V :

U1/U2= n1/n2 => n2= U2n2/U1= 109 U1/U2’= n2/n2’= 54

Vì n1và U1khơng đổi, n2 thay đổi suy U2 thay đổi

4 Củng cố: (3p)

GV: Khi MBT hoạt động, lõi thép xuất hện dịng điện Fucơ làm nóng máy, giảm hiệu xuất máy Để làm mát người ta nhúng lõi thép dầu MBT có cố dầu máy bị cháysự cố mơi trường khó khắc phục Có biện pháp để khắc phục cố đó?

HS: * Biện pháp: Trạm biến có thiết bị tự động để phát khắc phục đảm bảo quy tắc an toàn vận hành trạm biến lớn.

5 Hướng dẫn nhà (2')

- Học theo SGK kết hợp ghi - Làm SBT 37.1 đến 37.4 SBT

(11)

- Viết sẵn mẫu báo cáo thực hành Rút kinh nghiệm & bổ sung

Tuần 22 Ngày soạn: 01/01/2012

Tiết ppct: 44 Ngày giảng: 11/01/2012

Bài 38 THỰC HÀNH

VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ MÁY BIẾN THẾ I Mục tiêu:

KT: - Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều

- Nhận biết loại máy ( máy nam châm quay hay cuộn dây quay) Các phận máy - Cho máy hoạt động, nhận biết hiệu tác dụng tác dụng cảu dòng điện máy phát không phụ thuộc vào chiều quay( đèn sán, chiều quay kim vôn kế xoay chiều)

- Càng quay nhanh hiệu điện hai đầu cuộn dây máy biến cao - Luyện tập vận hành máy biến

2 KN: Rèn luyện kĩ vận dụng máy phát điện máy biến 3.TĐ: Nghiêm túc, khéo léo, hợp tác nhóm

II Chuẩn bị:

1 GV: Cho nhóm

+1 máy phát điện xoay chiều +1 bóng đèn có đế loại 3V +1 Máy biến +1 Nguồn xoay chiều 3V 6V + dây nối +1 vôn kế xoay chiều

2 HS: nghiên cứu trước nội dung học III.Hoạt động dạy học:

1 Tổ chức lớp: (1') 9/1: 9/3: 2 Kiểm tra cũ: (5p)

HS: - Nêu phận nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều - Hãy nêu cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy biến

TL: * Cấu tạo máy phát điện: nam châm & cuộn dây * Cấu tạo MBT: cuộn dây & lõi sắt

3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ 1: giới thiệu dụng cụ TN (3p)

GV: giới thiệu dụng cụ TN trước lớp

HĐ2: Vận hành máy phát điện xoay chiều (15p)

GV: Phát dụng cụ TN cho nhóm

- Yêu cầu nhóm mắc mạch điện

- Y/C HS vẽ sơ đồ mạch điện GV: Nhận xét hoạt động

HS: ý lắng nghe

HS: Hoạt động nhóm: - Mắc mạch điện - Vẽ sơ đồ mạch điện - Ghi câu trả lời C1, C2 vào báo cáo

I Chuẩn bị

- Máy phát điện nhỏ

- Máy biến đơn giản ( n: 500 vòng, 1000 vịng 1500 vịng ) - Hai vơn kế xoay chiều 15V II Nội dung thực hành

1 Vận hành máy phát điện xoay chiều đơn giản

C1 U hai đầu lớn

(12)

các nhóm

HĐ 2: Vận hành máy biến thế (15p)

GV: Phát dụng cụ thực hành cho nhóm

- Tiến hành lần 1: cuộn sơ cấp 200 vòng, cuộn thứ cấp 600 vòng

- Tiến hành lần2: cuộn sơ cấp 600 vòng, cuộn thứ cấp 400 vòng

- Tiến hành lần 3: Cuộn sơ cấp 600 vòng, cuộn thứ cấp 200 vòng

GV: Hướng dẫn giám sát HS việc lấy nguồn điện xoay chiều nhóm

HS: nhận dụng cụ & tiến hành TN

- Tiến hành lần 1: cuộn sơ cấp 200 vòng, cuộn thứ cấp 600 vòng mắc mạch điện H 38.2 SGK, ghi kết đo vào bảng - Tiến hành lần2: cuộn sơ cấp 600 vòng, cuộn thứ cấp 400 vòng.tiến hành TN lần

- Tiến hành lần 3: Cuộn sơ cấp 600 vòng, cuộn thứ cấp 200 vòng, tiến hành TN tương tự

2 Vận hành máy biến thế

C3 số đo U tỉ lệ với n cuộn dây (sai số nhỏ )

4 Củng cố: (5p)

GV: + yc cá nhân hs hoàn thành báo cáo nộp báo cáo + Thu dụng cụ thực hành

+ Đánh giá, tổng kết tiết thực hành HS: nộp mẫu báo cáo thực hành, trả dụng cụ Hướng dẫn nhà (2')

- Về chuẩn bị trước câu hỏi phần tự kiểm tra - Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương II

6 Rút kinh nghiệm & bổ sung

(13)

Tuần 23 Ngày soạn: 30/01/2012

Tiết ppct: 45 Ngày giảng: 31/01/2012

TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC + BÀI TẬP I Mục tiêu:

KT: Hệ thống lại kiến thức điện từ ( nam châm, từ trường, lực từ, lực điện từ,động điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến thế, )

2 KN: - Vận dụng hai quy tắc ( nắm tay phải, bàn tay trái )

- Tính số vòng dây cuộn sơ cấp ( thứ cấp) điện áp đầu vào ( ra) 3.TĐ: Tự đánh giá khả tiếp thu kiến thức học

II Chuẩn bị:

1 GV: nội dung kiến thức ôn tập

2 HS: trả lời câu hỏi phần “tự kiểm “ tra sgk III.Hoạt động dạy học:

1 Tổ chức lớp: (1') 9/1: 9/3: 2 Kiểm tra cũ: (p)

3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ 1: Trao đổi kết tự kiểm tra (12p)

GV: gọi hs trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra đánh giá lại câu trả lời hs

HĐ 2: Vận dụng (28p)

GV: đưa hình 39.2 lên bảng,

HS1: trả lời câu 1, HS2: trả lời câu 3, HS3: trả lời câu

HS4: trả lời câu

HS5: trả lời câu HS6: trả lời câu

HS7: trả lời câu

HS: quan sát hình vẽ trả

I Tự kiểm tra

1 Đặt A kim nam châm, có lực từ tác dụng lên kim nam châm A có từ trường

2 C

3 Quy tắc bàn tay trái (sgk) D

5 Khung dây quay => xuất dđ cảm ứng xoay chiều số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên

6 Treo NC năm ngang Cực Bắc NC quay hướng Bắc địa lí

7 a) Quy tắc nắm tay phải (sgk) b) hs tự xác định

8 Giống: có phận NC cuộn dây

Khác: loại có rơto cuộn dây, loại có rơto cuộn dây

9 Hai phận NC khung dây dẫn

II Vận dụng

(14)

cho hs đọc câu 10 trả lời

GV: cho hs trả lời chổ câu 11 a, b gọi hs lên làm câu 11c

GV: cho hs giải thích câu 12 GV nhấn mạnh: Dịng điện khơng đổi khơng tạo từ biến thiên

GV: đưa hình 39.3 lên bảng cho hs trả lời câu 13

lời câu 10

HS: thực theo yêu cầu gv

HS: giải thích

HS: ý lắng nghe

HS: quan sát hình trả lời câu 13

NC điện tạo N hướng sang từ trái sang phải lực từ hướng từ vào vng góc với mặt phẳng hình vẽ

11.a) giảm hao phí tỏa nhiệt b) Giảm 1002 = 10000 lần c) Từ công thức

1 1

2

2 2

220.120 4400

U n U n

U V

Un   n  

12 Dịng điện khơng đổi khơng tạo từ biến thiên, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn thứ cấp không biến đổi nên cuộn khơng xuất dịng điện cảm ứng

13 Trường hợp a Khi khung quay quanh trục PQ nằm ngang số đường sức từ xuyên qua tiết diện S khung dây không đổi, ln Do khung dây khơng xuất hện dòng điện cảm ứng Củng cố: (3p)

GV: chốt lại số nội dung ( cách nhận biết từ trường, áp dụng quy tắc, công thức

1

2

U n

Un HS: ý lắng nghe

5 Hướng dẫn nhà (2')

- xem lại nội dung ôn tập

- xem trước 40 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Rút kinh nghiệm & bổ sung

(15)

Tuần 23 Ngày soạn: 30/01/2012

Tiết ppct: 46 Ngày giảng: 31/01/2012

CHƯƠNG III: QUANG HỌC

Bài 40 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I Mục tiêu:

KT: +Nhận biết tượng khúc xạ ánh sáng

+ Mơ tả thí nghiệm quan sát đường truyền ánh sáng từ khơng khí sang nước ngược lại + Phân biệt tượng khúc xạ ánh sáng với tượng phản xạ ánh sáng

+Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng đơn giản đổi hướng ánh sáng truyền qua mặt phẳng ngăn cách hai môi trường

2 KN: +Biết nghiên cứu tượng khúc xạ ánh sáng thí nghiệm +biết tìm quy luật qua tượng

3.TĐ: Có tác phong nghiện cứu tượng để thu thập thông tin II Chuẩn bị:

1 GV: +1 bình thuỷ tinh nhựa suốt hình hộp chữ nhật chứa nước +1 miếng cao su xốp mềm +1 đèn la de có khe hẹp +1 nguồn sáng tạo chùm sáng hẹp +1 hứng tia sáng

2 HS: +1 bình thuỷ tinh +1 Bình chứa nước +1 nguồn sáng hẹp +1 ca múc nước +1 giá có gắn bảng Kim loại sơn đen +3 đinh ghim +1 nhựa có gắn nam châm nhỏ có bảng vạch

+1 miếng gỗ phẳng, mềm đóng đinh ghim III.Hoạt động dạy học:

1 Tổ chức lớp: (1') 9/1: 9/3: 2 Kiểm tra cũ: (5p)

HS: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ? làm để nhận biết ánh sáng ? 3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ1: Sự khúc xạ ánh sáng từ khơng khí vào nước (15p) GV: Yêu cầu HS đọc nghiên cứu mục rút nhận xét đường truyền tia sáng

GV: từ nhận xét cho biết Hiện tượng khúc xạ ?

GV: Y/C HS tự đọc phần

HS: hoạt động cá nhân: Quan sát H40.2 SGK để rút nhận xét

HS: nêu kết luận

HS: tự đọc mục SGK

I.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Quan sát:

* Nhận xét

- ánh sáng từ S đến I truyền thẳng -ánh sáng từ I đến K truyền thẳng - ánh sáng từ S đến mặt phân cách đến K bị gãy K

2 Kết luận:Tia sáng truyền từ không khí sang nước bị gãy khúc mặt phân cách hai mơi trường Hiện tượng gọi tượng khúc xạ ánh sáng

(16)

vài khái niệm SGK – H40.2 GV: làm thí nghiệm H40.2 SGK yêu cầu hs quan sát tượng để trả lời C1

GV: cho hs đề xuất phương án kiểm tra theo C2

GV: Y/C vẽ hình C3 ghi kết luận vào

HĐ2: khúc xạ tia sáng khi truyền từ nước sang khơng khí (15p)

GV: Y/C HS đọc dự đốn nêu lại TN nghiệm kiểm tra GV: cho HS tiến hành theo bước :

+ Dùng bảng có vạch chia, ý vị trí tâm vịng trịn tương ứng cắm đinh ghim B mặt phân cách, A sát mép bảng có đánh dấu

+Nhúng thẳng đứng bảng có vạch chia vào bình hình chữ nhật

+Từ từ đổ nước vào bình nước chạm vào đinh B tìm vị trí đặt mắt quan sát cho B che khuất A

+ Tìm vị trí cắm đinh ghim C cho đồng thời che khuất A,B

+Nhấc nhựa ra, vẽ đường nối vị trí ba đinh ghim Chứng minh đường biểu diễn đường truyền tia sáng từ nước sang không khí

+Nhận xét tia khúc xạ, độ lớn góc khúc xạ so với góc tới GV: Từ kết TN rút KL

HS: nêu phương án kiểm tra theo yc

HS: Vẽ hình ghi kết luận

HS: nêu dự đoán hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm kiểm tra

HS: tiến hành thí nghiệm theo gợi ý gv quan sát tượng để trả lời C5, C6

HS: nêu kết luện ghi

( SGK – T 109)

4 Thí nghiệm: ( H40.2 SGK ) C1 có

C2 thay đổi hướng tia tới, quan sát tia khúc xạ, độ lớn góc tới, góc khúc xạ

C3: S

N i

P I Q

r N’ K Kết luận: sgk

II khúc xạ tia sáng khi truyền từ nước sang khơng khí 1.Dự đoán:

C4 chiếu tia sáng từ nước sang kk (đặt nguồn sáng đáy bình ) 2.Thí nghiệm kiểm tra: ( H40.3) C5 Mắt nhìn thấy A a/s từ A phát truyền đến mắt Khi mắt nhìn thấy B mà khơng nhìn thấy A có nghĩa a.s từ A phát bị B che khuất, không đến mắt Khi mắt nhìn thấy C mà khơng nhìn thấy A,B có nghĩa a/s từ A, B phát bị C che khuất không đến mắt, bỏ B, C ta lại nhìn thấy A có nghĩa a/s từ A phát truyền qua nước khơng khí đến mắt Vậy đường nối vị trí đinh ghim A, B , C biểu diễn đường truyền tia sáng từ A nước tới mặt phân cách nước khơng khí, đến mắt

C6:Đường truyền tia sáng từ nước sng khơng khí bị khúc xạ mặt phân cách nước khơng khí B điểm tới, AB tia tới, BC tia khúc xạ, dùng thước đo độ dùng cách chứng minh hình học để thấy góc khúc xạ lớn góc tới

(17)

HĐ Vận dụng (5p)

GV: Y/C HS trả lời C7& C8

GV: chốt lại nội dung câu trả lời ý phân biệt rõ cho hs tượng phản xạ khúc xạ ánh sáng

HS: hoạt động cá nhân trả lời C7, C8

HS: ý lắng nghe

III Vận dụng

C7:*Hiện tượng phản xạ

-Tia tới gặp mặt phân cách hai môi trường suốt bị hắt trở lại môi trường suốt cũ

-Góc phản xạ góc tới * Hiện tượng khúc xạ:

-Tia tới gặp mặt phân cách hai môi trường suốt bị gãy khúc mặt phân cách tiếp tục vào mơi trường suốt thứ hai

-Góc khúc xạ khơng góc tới C8 Vì kk ánh sáng truyền theo đường thẳng

Vì bị khúc xạ mặt phân cách Củng cố: (3p)

GV: cho hs nêu lại ghi nhớ đọc mục em chưa biết HS: đọc ghi nhớ mục em chưa biết

GV: Các chất khí NO, NO2, CO, CO2, tạo bao bọc trái đất ngăn cản khúc xạ AS , phản xạ phần lớn tia nhiệt trở lại mặt đất => tác nhân làm cho trái đất nóng lên.

Tại thị lớn việc sử dụng kính xây dựng trở thành phổ biến, ảnh hưởng đến người qua : Bức xạ mặt trời qua kính, ánh sáng qua kính

* Biện pháp giảm ảnh hưởng kính xây dựng: - Mở cửa thơng thống

- che chắn hiệu trời nắng gắt HS: ý lắng nghe

5 Hướng dẫn nhà (2')

+ Học theo SGK kết hợp ghi +Làm 40.1 – 40.3 SBT Rút kinh nghiệm & bổ sung

(18)

Tuần 24 Ngày soạn: 05/02/2012

Tiết ppct: 47 Ngày giảng: 07/02/2012

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

KT: + Củng cố lại tượng khúc xạ ánh sáng

+ Phân biệt tượng khúc xạ ánh sáng với tượng phản xạ ánh sáng KN: +Biết nghiên cứu tượng khúc xạ ánh sáng thí nghiệm

+Vận dụng kt để giải thích truyền AS hai mơi trường 3.TĐ: cẩn thận, xác,

II Chuẩn bị:

1 GV: nội dung tập

2 HS: ôn lại nội dung kiến thức học III.Hoạt động dạy học:

1 Tổ chức lớp: (1') 9/1: 9/3: 2 Kiểm tra cũ: (7p)

HS: Hiện tượng khúc xạ as ? Sự khúc xạ as từ nước sang khơng khí có đặc điểm ? TL: * Hiện tượng khúc xạ as (sgk)

* Sự khúc xạ as từ nước sang khơng khí (sgk) 3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ: Luyện tập(30p)

GV: đưa lên bảng, yêu cầu hs đọc đề

GV: tia khúc xạ có đặc điểm GV: gọi hs lên bảng vẻ hình

GV: đưa bảng phụ lên bảng, cho hs hđ theo nhóm ghép ý theo yêu cầu

HS: đọc đề

HS: tia khúc xạ truyền qua nước, góc khúc xạ nhỏ góc tới

HS: lên bảng vẽ hình

HS: đọc đề, hđ theo nhóm làm

Luyện tập

Bài Cho tia tới SI hình vẽ.Hãy vẽ tia khúc xạ truyền từ khơng khí sang nước ?

S N

P I Q

N’ K

Bài 2.Hãy ghép ý a, b, c, d, e với ý 1, 2, 3, 4, để câu có nội dung

a) Hiện tượng khúc xạ as tượng tia tới gặp mặt phân cách hai mơi trường suốt khác

(19)

GV: cho nhóm nhận xét kết

GV: chốt lại câu trả lời

GV: đưa lên bảng, cho hs đọc đề

GV: cho hs trả lời câu a, dựa vào nội dung kt ?

GV: cho hs lên bảng vẽ theo yc câu b

HS: đại diện nhóm trả lời

HS: nhận xét, ghi

HS: đọc quan sát hình vẽ

HS: trả lời câu a chỗ Dựa vào khúc xạ tia sáng từ kk vào nước

HS: lên bảng vẽ đường truyền cùa tia sáng

c) Khi tia sáng truyền từ nước vào khơng khí

d) Hiện tượng phản xạ as tượng tia tới gặp mặt phân cách hai mơi trường

e) Khi góc tời 1) góc khúc xạ lớn góc tới

2) bị hắt trở lại môi trường suốt củ độ lớn góc phản xạ góc tới 3) góc khúc xạ nhỏ góc tới 4) góc khúc xạ 0, tia sáng không bị gãy khúc truyền qua hia môi trường

5) bị gãy khúc mặt phân cách tiếp tục vào môi trường suốt thứ hai Độ lớn góc khúc xạ khơng góc tới

TL: a – 5; b – 3; c – 1; d – 2; e – Bài Một hs dùng ống thẳng nhìn thấy viên sỏi đáy bình nước ( hình vẽ ) mắt

a) Giữ nguyên vị trí ống, dùng que thẳng, dài xuyên qua ống đầu que có chạm vào viên sỏi khơng ? ?

TL: khơng , viên sỏi khơng nằm đường thẳng que

b) vẽ đường truyền tia sáng từ viên sỏi đến mắt

Củng cố: (5p)

GV: cho hs nêu lại nội dung học HS: nêu lại nội dung học

5 Hướng dẫn nhà (2')

(20)

Tuần 24 Ngày soạn: 05/02/2012

Tiết ppct: 48 Ngày giảng: 08/02/2012

Bài 42 THẤU KÍNH HỘI TỤ I Mục tiêu:

KT: + Nhận dạng thấu kính hội tụ

+ Mơ tả khúc xạ tia sáng đặc biệt (tia tới qua quang tâm, tia qua tiêu điểm, tia // với trục chính) qua thấu kính hội tụ

+Vận dụng kiến thức học để giải toán đơn giản thấu kính hội tụ giải thích tượng thường gặp thực tế

2 KN: Thực thí nghiệm dựa yêu cầu kiến thức SGK từ tìm đặc điểm thấu kính hội tụ thể mối quan hệ góc tới góc khúc xạ để rút quy luật

3.TĐ: Nghiêm túc, nhanh nhẹn, hợp tác nhóm II Chuẩn bị:

1 GV: +1 thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 – 12 cm +1 giá quang học

+1 hứng để quan sát đường truyền tia sáng +1 nguồn sáng phát gồm tia sáng song song HS: xem trước nội dung học

III.Hoạt động dạy học:

1 Tổ chức lớp: (1') 9/1: 9/3: 2 Kiểm tra cũ: (p)

3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ1: tìm hiểu đặc điểm của thấu kính hội tụ (10p)

GV:G.thiệu dụng cụ TN & bước tiến hành TN

GV: cho hs quan sat TN nêu đặc điểm tia tới tia ló GV: mơ tả hình vẽ đơn giản

GV: Y/C HS trả lời C2

HĐ2: nhận biết hình dạng của thấu kính hội tụ (5p)

GV: Thơng báo cho HS thấu kính vừa làm TN thấu kính hội tụ

- Y/C HS trả lời C3

- Thông báo chất liệu làm

HS: đọc SGK

HS: Quan sát thí nghiệm trả lời

HS vẽ hình vào

HS: Quan sát H 42.2 SGK để trả lời C2

HS: trả lời C3: Phần rìa thấu kính hội tụ mỏng phần

- Cá nhân đọc thơng báo

I.Đặc điểm thấu kính hội tụ Thí nghiệm: H42.2 I S K

C1 C1Chùm tia khúc xạ qua thấu kính chùm hội tụ

C2.SI: tia tới IK: tia ló

(21)

thấu kính thường dùng thực tế Cách nhận biết dựa vào hình vẽ kí hiệu thấu kính hội tụ

HĐ3: Tìm hiểu khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự thấu kính hội tụ (15p)

GV: Hướng dẫn HS quan sát lại TN, đưa dự đốn

- Thơng báo khái niệm trục

- Thơng báo khái niệm quang tâm

- Làm TN chiếu tia sáng qua quang tâm tiếp tục truyền thẳng, khơng đổi hướng - Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm tiêu điểm

- Y/C HS quan sát lại TN để trả lời C5 & C6

GV: Thông báo khái niệm, tiêu điểm, tiêu cự

HĐ 4: Vận dụng (10p)

GV: - Nêu cách nhận biết thấu kính

- Cho biết đặc điểm đường truỳen số tia sáng qua thấu kính hội tụ

- Y/C HS trả lời C7, C8

về thấu kính hội tụ (SGK) - Vẽ vào H 42.3

HS: Quan sát lại TN hình 42.2 SGK trả lời C4

- Tìm hiểu khái niệm trục

- Tìm hiểu khái niệm quang tâm

- Đọc thông báo SGK - Tìm hiểu khái niệm tiêu điểm

- Quan sát TN H 42,1 SGK trả lời C5, C6

HS: ý lắng nghe

HS: Trả lời câu hỏi GV

- Trả lời C7, C8 SGK

II Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự thấu kính hội tụ. Trục chính:

C4 Trong tia sáng tới thấu kính Tia truyền thẳng, khơng bị đổi hướng Có thể dùng thước thẳng kiểm tra đường truyền tia sáng Quang tâm: sgk

3 Tiêu điểm: C5:

C6:

4 Tiêu cự:

OF = OF’ = f III Vận dụng: C7

C8 có phần rìa mỏng phần -chiếu chúm tia tới // với trục chùm tia ló hội tụ tiêu điểm Củng cố: (5p)

GV: + Đường truyền tia đặc biệt

F F o

F O

F ’

S

F O

(22)

- Tia tới // với trục cho tia ló qua tiêu điểm, Tia tới qua quang tâm truyền thẳng không đổi hướng, Tia tới qua tiêu điểm cho tia ló // với trục

+Đọc phần em chưa biết HS: ý lắng nghe

5 Hướng dẫn nhà (2')

+ Học theo SGK kết hợp ghi +Làm 42.1 đến 42.3 SBT

+Xem trước 43 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ Rút kinh nghiệm & bổ sung

Tuần 25 Ngày soạn: 12/02/2012

Tiết ppct: 49 Ngày giảng: 14/02/2012

Bài 43 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ

I Mục tiêu:

KT: + Nêu trường hợp thấu kính hội tụ cho ảnh thật cho ảnh ảo vật & đặc điểm ảnh

+Dùng tia sáng đặc biệt dựng ảnh thật ảnh ảo vật qua thấu kính hội tụ KN: +Rèn kĩ nghiên cứu tượng tạo ảnh thấu kinhd thực nghiệm

+Rèn kĩ tổng hợp thông tin thu thập để khái quát hoá tượng 3.TĐ: Phát huy say mê khoa học, tính cẩn thận

II Chuẩn bị:

1 GV: +1 thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 – 12 cm, +1 giá quang học

+1 khe sáng hình chữ F +1 nguồn sáng ( nến) +1 hứng để quan sát đường truyền tia sáng +1bao diêm

2 HS: xem trước nội dung học III.Hoạt động dạy học:

1 Tổ chức lớp: (1') 9/1: 9/3: 2 Kiểm tra cũ: (5p)

HS: Hãy nêu đặc điểm tia sáng qua TKHT ? Nêu cách nhận biết TKHT ? TL: * tia ló qua thấu kính hội tụ tiêu điểm F

* phần rìa mỏng phần 3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ1:đặc điểm ảnh của một vật tạo TKHT (10p) GV: Hướng dẫn HS làm TN - Thông báo cho HS biết tiêu cự thấu kính f = 12cm

- Yêu cầu HS tiến hành TN theo yêu cầu C1 & C2& C3

HS: tiến hành TN theo nhóm

-Đặt vật ngồi tiêu Thực yêu cầu C1& C2

I Đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ.

1 Thí nghiệm:

a) Đặt vật tiêu cự

C1: Vật đặt xa TK:Lấy vật sáng cửa sổ dịch chuyển mà để hứng ảnh, nhận xét( ảnh thật ngược chiều với vật)

(23)

- Nhận xét ảnh chiều hay ngược chiều với vật? ảnh thật hay ảnh ảo?

GV: Nhận xét kết TN nhóm cho hs ghi kq vào bàng

HĐ2:dựng ảnh vật tạo bởi TK hội tụ (15p)

GV:Y/C HS nghiên cứu SGk để thực C4

GV: Cần sử dụng tia sáng xuất phát từ S để xác định S’? GV: thông báo khái niệm ảnh điểm sáng

GV: Y/C HS dựng ảnh d >2f & d < f

gợi ý: dùng tia sáng học dựng ảnh B’ điểm B. Từ B’ hạ vuông góc với trục thấu kính, cắt trục A’, A’ ảnh điểm A A’B’ ảnh AB qua thấu kính hội tụ

HĐ3: Vận dụng (8p)

GV: Y/C HS tả lời C7, C8 SGK

-Đặt vật khoảng tiêu cự trả lời C3

- Ghi đặc điểm ảnh vào dòng 1,2,3,4 bảng HS: Hoạt động cá nhân nghiên cứu SGK & thực C4

HS: Dùng tia đặc biệt để dựng

HS: ý lắng nghe

HS: Hoạt động cá nhân thực C5

HS: trả lời C6 (dựa vào kt hình học)

C7 (dựa vào nội dung học)

là ảnh thật ngược chiều với vật b) Đặt vật khoảng tiêu cự C3: Đặt vật tiêu cự, sát thấu kính Từ từ dịch chuyển xa thấu kính, khơng hứng ảnh => ảnh chiều, lớn vật ảnh ảo khơng hứng

2 Bảng kết quả: SGK

II Cách dựng ảnh:

1 Dựng ảnh điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ.

2 Dựng ảnh vật sáng AB tạo thấu kính hội tụ.

III Vận dụng

C6 + h’ = 0,5cm, OA’ = 18 cm + h’ = 3cm, OA’ = 24cm

C7: + ảnh dòng chữ quan sát qua TK HT chiều & to dịng chữ quan sát trực tiếp Đó ảnh ảo dòng chữ tao TKHT

+ ảnh dịng chữ ngược chiều với vật ảnh thật dòng chữ tạo TKHT

4 Củng cố: (5p)

GV: +cho hs nêu Sự nkhác ảnh thật & ảnh ảo thấu kính hội tụ +Đọc phần em chưa biết

HS: + ảnh thật ngựợc chiều với vật ảnh ảo chiều với vật

S

S’ o

F F’

B

B’ o

F F’

A

A’ I

O

(24)

+Đọc phần em chưa biết Hướng dẫn nhà (2')

+ Học theo SGK kết hợp ghi +Làm 43.1 đến 43.3 SBT

+Xem trước 44 THẤU KÍNH PHÂN KÌ Rút kinh nghiệm & bổ sung

Tuần 25 Ngày soạn: 12/02/2012

Tiết ppct: 50 Ngày giảng: 15/02/2012

Bài 44 THẤU KÍNH PHÂN KÌ

I Mục tiêu:

KT: + Nhận dạng thấu kính phân kì

+Vẽ đường truyền hai tia sáng đặc biệt ( Tia tới quang tâm tia tới song song với trục chính) qua thấu kính phân kì

+Vận dụng kiến thức học để giải thích vài tượng thường gặp thực tế KN: Biết tiến hành TN phương pháp TKHT Từ rút đặc điểm thấu kính phân kì Rèn kĩ vẽ hình

3.TĐ: Nghiêm túc, cộng tác nhóm để đạt kết theo yêu cầu II Chuẩn bị:

1 GV: +1 thấu kính phân kì có tiêu cự 10 – 12 cm +1 giá quang học

+1 nguồn sángtạo tia sáng song song +1 hứng để quan sát đường truyền tia sáng HS: xem trước nội dung học

III.Hoạt động dạy học:

1 Tổ chức lớp: (1') 9/1: 9/3: 2 Kiểm tra cũ: (5p)

HS: Đối với thấu kính hội tụ ta thu ảnh thật, ta thu ảnh ảo vật ? Nêu cách dựng ảnh vật sáng trước thấu kính hội tụ ?

TL: * vật khoảng tiêu cự : ảnh thật; vật khoảng tiêu cự : ảnh ảo chiều với vật * dùng tia đặc biệt để dựng

3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu & nhận biết TKPK (8p)

GV: Cho HS quan sát loại TK Y/C HS so sánh đặc điểm 2loại TK

HS: Quan sát TK trả lời C1

và C2

I Đặc điểm thấu kính phân kì.

1.Quan sát tìm cách nhận biết C1 + Dùng tay phân biệt độ dày phần & phần rìa…

+Đưa TK lại gần dịng chữ trang sách nhìn ảnh dịng chữ…

(25)

GV: Y/C nhóm làm TN H 44.1 SGK trả lời C3

GV: Y/C HS mô tả lại tiết diện TK bị cắt theo mặt phẳng vng góc

GV:Y/C HS vẽ H44.2 SGK vào

HĐ2: Tìm hiểu khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự TKPK (15p) GV: Y/C nhóm tiến hành lại TN H44.1 SGK Quan sát lại trả lời C4

GV: Y/C HS đọc thơng báo vê trục SGK

GV: Y/C HS đọc khái niệm quang tâm SGK

GV: Y/C nhóm tiến hành TN 44.1 quan sát, trả lời C5 GV: cho hs vẽ hình câu C6 GV: giới thiệu tiêu cự HĐ 3: Vận dụng(10p)

GV: cho HS thảo luận trả lời C7, C8, C9 SGK vào

GV: đánh giá, nhận xét câu trả lời hs

HS: HĐ nhóm tiến hành TN theo hướng dẫn giáo viên, trả lời C3

HS: mô tả mặt cắt TKPK

HS: vẽ hình vào

HS: Làm lại TN H44.1 thảo luận trả lời C4

HS: cá nhân đọc thơng báo SGK khái niệm trục

HS: Cá nhân đọc SGK khái niệm quang tâm HS: quan sát lại TN thảo luận nhóm trả lời C5 HS: Cá nhân vẽ tiếp vào hình 44.3

HS: ý ghi

HS: Hoạt động cá nhân thực C7,C8, C9 vào

HS: nhận xét, ghi

C2: TKPK có độ dày phần rìa lớn phần

2.Thí nghiệm: H44.1 SGK

C3 Chùm tia tới song song cho chùm tia ló chùm phân kì nên ta gọi thấu kính thấu kính phân kì

II.Trục chính,quang tâm,tiêu điểm, tiêu cự thấu kính phân kì.

1.Trục SGK

C4 Tia qua quang tâm TKPK tiếp tục truyền thẳng khơng bị đổi hướng Có thể dùng thức thẳng kiểm tra dự đoán

2 Quang tâm

Trục qua điểm O TK mà tia tới qua điểm truyền thẳng => O gọi quang tâm 3.Tiêu điểm:

C5:Nếu kéo dài chùm tia ló => gặp điểm trục chính, phía với chùm tia tới

4.Tiêu cự

OF = OF’ = f III Vận dụng C7

C8: Kính cận kính phân kì: -Phần rìa dày phần

-đặt thấu kính lại gần dịng chữ thấy dịng chữ nhỏ so với nhìn trực tiếp dịng chữ

C9: -Phần rìa dày

-Chùm sáng tới // với trục TKPK cho chùm tia ló phân kì

- Khi để TK lại gần dòng chữ thấy dòng chữ bé

4 Củng cố: (5p)

GV: +cho hs đặc điểm nhận biết TKPK

F

(26)

+Đọc phần em chưa biết HS: + nêu đặc điểm TKPK +Đọc phần em chưa biết Hướng dẫn nhà (2')

+ Học theo SGK kết hợp ghi +Làm 44.1 đến 44.3 SBT

+Xem trước 45 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ Rút kinh nghiệm & bổ sung

Tuần 26 Ngày soạn: 18/02/2012

Tiết ppct: 51 Ngày giảng: 21/02/2012

Bài 45 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ

I Mục tiêu:

KT: + Nêu ảnh vật sáng tạo TKPK ảnh ảo

+Mô tả đặc điểm ảnh vật tạo TKPK Phân biệt ảnh ảo loại TK tạo + Dựng ảnh tia sáng đặc biệt

2 KN: + Sử dụng thiết bị TN để nghiên cứu ảnh tạo TKPK + dựng ảnh TKPK

3.TĐ: nghiêm túc, hợp tác nhóm II Chuẩn bị:

1 GV: +1 TKPK có tiêu cự 10 – 12 cm, +1 giá quang học +1 nến +1 hứng ảnh

2 HS: xem trước nội dung học III.Hoạt động dạy học:

1 Tổ chức lớp: (1') 9/1: 9/3: 2 Kiểm tra cũ: (5p)

HS: Hãy nêu đặc điểm tia sáng đặc biệt qua TKPK ? Biểu diễn hình vẽ tia sáng ? TL: * tia tới // trục => tia ló có đường kéo dài qua tiêu điểm

Tia tới qua quang tâm => tia ló truyền thẳng * Biểu diễn tia sáng (sgk)

3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ1:đặc điểm ảnh của một vật tạo TKPK (10p) GV: Hướng dẫn HS làm TN - Thơng báo cho HS biết tiêu cự thấu kính f = 12cm

- gợi ý HS cách làm TN theo yêu cầu C1 & C2

HS: tiến hành TN theo nhóm

- tiến hành TN theo gợi ý gv

I Đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính phân kì

C1: đặt vật trước TK, hứng sát TK Từ từ đưa hứng xa TK xem ảnh có khơng Thay đổi vị trí vật làm tương tự, ta kết

(27)

HĐ2:dựng ảnh vật tạo bởi TK PK (15p)

GV:cho hs đọc câu C3 cá nhân trả lời

GV: Cần sử dụng tia sáng dựng ảnh B’ B?

GV: cho hs lên bảng dựng hình

HĐ3: So sánh độ lớn ảnh tạo thấu kính (10p)

GV: - cho hs hđ nhóm vẽ ảnh theo C5

- cho đại diện nhóm lên bảng vẽ ảnh

GV: - cho nhóm nhận xét - chốt lại cách vẽ

HĐ 4: Vận dụng (5p)

GV: Y/C HS tả lời C6, C7, C8 SGK

GV: cho hs khác nhận xét

HS: Hoạt động cá nhân trả lời C3

HS: Dùng tia đặc biệt để dựng

HS: lên bảng dựng theo yc

HS: Hoạt động nhóm thực C5

- đại diện nhóm lên bảng vẽ ảnh theo yc

HS: - nhận xét - ý lắng nghe

HS: trả lời C6 ( so sánh ảnh tạo qua TK ) C7 (dựa vào kt hình học) C8 (dựa vào kiến thức học )

HS: nhận xét, ghi

II Cách dựng ảnh:

C3 –dựng B’ B qua TK, ảnh điểm đồng quy kéo dài chùm tia ló

- từ B’ hạ vng góc với trục A’ (ảnh A )

- A’B’ ảnh AB C4.B

B’

A A’ O

III Độ lớn ảnh ảo tạo các thấu kính

C5

IV Vận dụng

C6 * Giống : ảnh chiều với vật * khác: - TKHT: ảnh lớn vật xa TK vật

- TKPK:ảnh nhỏ vật gần TK vật

*nhận biết nhanh: đưa TK gần dòng chữ ( ảnh lớn, chiều => TKHT) C7: * h’ = 3h = 1,8 cm, OA’ = 24cm * h’ = 0,36 cm, OA’ = 4,8cm

C8 mắt to Đơng đeo TKPK Củng cố: (5p)

GV: +cho hs nêu Sự nkhác ảnh ảo tạo TK +Đọc phần em chưa biết

HS: + nêu cách so sánh C6 +Đọc phần em chưa biết Hướng dẫn nhà (2')

+ Học theo SGK kết hợp ghi +Làm 45.1 đến 45.3 SBT

F’

F

O

F I

O

(28)

+Xem lại cách vẽ ảnh qua: TKHT & TKPK Rút kinh nghiệm & bổ sung

Tuần 26 Ngày soạn: 18/02/2012

Tiết ppct: 52 Ngày giảng: 22/02/2012

Bài tập ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH (HT & PK)

I Mục tiêu:

1 KT: + Vận dụng kiến thức để giải tập định tính định lượng tượng khúc xạ ánh sáng, TK

+ Thực phép tính hình quang học KN: Giải tập quang hình học

3 TĐ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí, xác, cẩn thận II Chuẩn bị:

1 GV: số tập quang hình HS: xem lại cách vẽ ảnh

III.Hoạt động dạy học:

1 Tổ chức lớp: (1') 9/1: 9/3: 2 Kiểm tra cũ: (8p)

HS1: Hãy nêu đặc điểm tia sáng đặc biệt qua TKHT ? Biểu diễn hình vẽ tia sáng ? TL1: * tia tới // trục => tia ló qua tiêu điểm

Tia tới qua quang tâm => tia ló truyền thẳng Tia tới qua tiêu điểm => tia ló // trục * Biểu diễn tia sáng (sgk)

HS2: Hãy nêu đặc điểm tia sáng đặc biệt qua TKPK ? Biểu diễn hình vẽ tia sáng ? TL2: * tia tới // trục => tia ló có đường kéo dài qua tiêu điểm

Tia tới qua quang tâm => tia ló truyền thẳng * Biểu diễn tia sáng (sgk)

3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ: Bài tập (30p)

GV: cho hs đọc tập nhận xét vị trí ảnh vật so với trục

GV: từ nhận xét cho hs trả lời câu a

HS: đọc đề ảnh vật nằm khác phía trục

HS: S’ ảnh thật

Bài ( 42-43.2) S

F’ F O

(29)

GV: TK TK ? xác định quang tâm ,tiêu điểm ntn ? GV: cho hs đọc tập nhận xét vị trí ảnh vật so với trục

GV: từ nhận xét cho hs trả lời câu a

GV: TK TK ? xác định quang tâm ,tiêu điểm ntn ? GV: đưa hình vẽ lên bảng yc hs đọc đề

GV: vẽ ảnh A’B’ AB ntn ? GV: gọi hs lên bảng vẽ

GV: dựa vào tam giác để tính h’ d’

GV: cho hs lên bảng tính

HS: trả lời lên bảng vẽ hình

HS: đọc đề ảnh vật nằm phía trục

HS: S’ ảnh ảo

HS: trả lời lên bảng vẽ hình

HS: đọc đề

HS: vẽ ảnh B’ từ B’ hạ  với trục ảnh A’ A

HS: lên bảng vẽ hình HS: tam giác AOB A’OB’

HS: lên bảng thực

b) TKHT có S’ ảnh thật quang tâm, tiêu điểm hình vẽ

Bài (44-45.2) S

S’

F’ F O

a) S’ ảnh ảo phía với trục

b) TKPK Quang tâm tiêu điểm hình vẽ

Bài (42-43.5) B

A’ O

A

B’ a) hình vẽ

b) h’ = h ; d’ = d = 2f

4 Củng cố: (5p)

GV: +cho hs nêu Sự nkhác ảnh ảo tạo TK +cách nhận biết nhanh loại TK

HS: + nêu cách so sánh C6

+ đưa TK gần dòng chữ ( ảnh lớn, chiều => TKHT) Hướng dẫn nhà (2')

+ ôn lại kiến thức TK

+Xem lại cách vẽ ảnh qua: TKHT & TKPK Rút kinh nghiệm & bổ sung

(30)

Tuần 27 Ngày soạn : 26/02/2012 Tiết 53 Ngày kiểm tra: 28/02/2012

KIỂM TRA TIẾT Môn : Vật lý 9 Thời gian : 45 phút I MỤC TIÊU :

1.KT: Hệ thống lại kiến thức quang học

2.KN: Vận dụng kiến thức học để xác định ảnh vật, tính chiều cao ảnh, vật, khảng cách từ ảnh đến thấu kính,

3.TĐ: Giáo dục tính cẩn thận, xác, trung thực, nghiêm túc II CHUẨN BỊ :

1.HS: ôn lại kiến thức học chương dạng tập học 2.GV : * MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Mức độ

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng Tổng

Thấp Cao

chương 3: Quang học (từ 40 – 45) (7 tiết)

Biết tượng khúc xạ ánh sáng (C1)

So sánh đặc điểm ảnh TKHT&TKPK (C2)

Xác định quang tâm, tiêu điểm TK biết ảnh vật (C3)

Dựng ảnh tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính (C4)

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1 + = 2 2 + = 4 40%

1 3 30%

1 3 30%

4 câu 10 đ 100% Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

2 câu 4đ 40%

1 câu 3 đ 30%

1 câu 3 đ 30%

4 câu 10 đ 100% * ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1(2đ) Hiện tượng khúc xạ ? Vẽ hình minh họa tượng ?

(31)

Câu 3(2,5đ) Hãy xác định quang tâm, hai tiêu điểm F, F’ thấu kính hình vẽ đây. S’

S

Câu (3,5đ) Đặt vật AB vng góc vng góc với trục thấu kính hội tụ cho AB nằm khoảng tiêu cự, A nằm trục cho ảnh A’B’.

a Dựng ảnh A’B’ AB nhận xét đặc điểm ảnh A’B’

b Biết khoảng cách từ vật đến thấu kính 5cm; ảnh có độ cao vật 2cm Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.

* ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Câu Nội dung Điểm

1 * Nêu tượng khúc xạ * Vẽ hình

1đ 1đ 2 * TKHT: * TKPK:

- ảnh ảo, chiều với vật - ảnh ảo, chiều với vật - lớn vật - nhỏ vật

1đ 1đ 3 S’

F’ S F

 2,5đ

4 a) Vẽ ảnh

b) Chứng minh ABO=A’B’O (g-c-g) => AO = OA’ = 5cm

1,5đ 0,5đ 1đ III Tiến trình tổ chức kiểm tra

Ổn định lớp: 9/1: 9/3: Tổ chức kiểm tra: Phát đề kiểm tra – thu hết giờ Dặn dò:

Về xem trước 46 Thực hành đo tiêu cự TKHT Rút kinh nghiệm

(32)

Họ tên: KIỂM TRA TIẾT Lớp: 9/ Môn: Vật lý 9

Điểm Lời phê thầy

Đề bài

Câu 1(2đ) Hiện tượng khúc xạ ? Vẽ hình minh họa tượng ?

Câu (2đ ) So sánh đặc điểm ảnh tạo thấu kính hội tụ thấu kính phân kì trường hợp vật nằm khoảng tiêu cự thấu kính ?

Câu 3(2,5đ) Hãy xác định quang tâm, hai tiêu điểm F, F’ thấu kính hình vẽ đây. S’

S

Câu (3,5đ) Đặt vật AB vng góc vng góc với trục thấu kính hội tụ cho AB nằm khoảng tiêu cự, A nằm trục cho ảnh A’B’.

a Dựng ảnh A’B’ AB nhận xét đặc điểm ảnh A’B’

b Biết khoảng cách từ vật đến thấu kính 5cm; ảnh có độ cao vật 2cm Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.

Bài làm

(33)

Tuần 27 Ngày soạn: 26/02/2012

Tiết ppct: 54 Ngày giảng: 29/02/2012

Bài 46 THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA TKHT

I Mục tiêu:

1 KT: +Trình bày pp đo tiêu cự TKHT + Đo tiêu cự TKHT theo pp nêu

2 KN: thiết kế kế hoạch đo tiêu cự kiến thức thu thập Biết lập luận khà thi pp thiết kế nhóm TĐ: Nghiêm túc nghiên , hợp tác nghiên cứu tượng II Chuẩn bị:

1 GV: TKHT, vật sáng , nguồn sáng (đèn hay nến), hứng, giá quang học HS: Báo cáo TN trả lời sẵn câu hỏi

III.Hoạt động dạy học:

1 Tổ chức lớp: (1') 9/1: 9/3: 2 Kiểm tra cũ: (p)

3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ 1: Kiểm tra chuẩn bị của hs (15p)

GV: giao dụng cụ thực hành cho cac nhóm

GV: cho nhóm thảo luận cách đo f

GV: chốt lại cách đo

HĐ 2: thực hành đo tiêu cự của TKHT (20p)

GV: hướng dẫn hs lắp ráp TN

HS: nhóm nhận dụng cụ thực hành

HS: thảo luận cách đo HS: ý ghi

HS: lắp TN theo hướng

I Chuẩn bị Dụng cụ: (sgk) Lý thuyết

a) Vật AB =h đặt vng góc với TK d = OA= 2f => ảnh thật ngược chiều với vật, h’ = h, d’ = OA’ = d b) Cách đo f:

- vật ảnh gần TK, d = d’ - dịch vật & xa dần TK (d=d’) đến ảnh rỏ nét

(34)

GV: nêu số yêu cầu tiến hành

GV: kiểm tra lại kết TN nhóm

GV: chốt lại trình tự nội dung thực hành

dẫn gv

GV: nêu cách tiến hành TN

HS: ý kết TN nhóm

HS: lắng nghe gv giới thiệu lại nội dung thực hành

a) Đo chiều cao vật

b) Dịch vật xa dần TK, d = d’ => ảnh rỏ nét

c) Kiểm tra: d = d’, h = h’ d) CT tính tiêu cự

'

d d f  

B ảnh A F O F’ A’ 2f 2f B’ Củng cố: (10p)

GV: +cho hs hoàn thành báo cáo thực hành nộp cho gv

+ nhận xét ý thức, thái độ tác phong làm việc nhóm Tuyên dương nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm làm chưa tốt

HS: + hồn thành báo cáo thực hành nộp cho gv

+ ý lắng nghe đánh giá gv rút kinh nghiệm cho lần sau Hướng dẫn nhà (2')

+ ôn lại kiến thức TK

+Xem trước 47 Sự tạo ảnh phim máy ảnh Rút kinh nghiệm & bổ sung

(35)

Tuần 28 Ngày soạn: 05/03/2012

Tiết ppct: 55 Ngày giảng: 06/03/2012

Bài 47 SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH

I Mục tiêu:

1 KT: + Nhận biết hai phận máy ảnh ( vật kính buồng tối ) + giải thích đặc điểm ảnh phim máy ảnh

+ Dựng ảnh vật tạo máy ảnh

2 KN: Biết tím hiểu kĩ thuật ứng dụng sống TĐ: Say mê, hứng thú hiểu tác dụng ứng dụng II Chuẩn bị:

1 GV: mơ hình máy ảnh, máy ảnh bình thường HS: ơn lại cách vẽ ảnh, xem trước nội dung học III.Hoạt động dạy học:

1 Tổ chức lớp: (1') 9/1: 9/3: 2 Kiểm tra cũ: (p)

3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo của máy ảnh (10p)

GV: cho hs ng cứu sgk nêu phận máy ảnh ? GV: - vật kính thấu kính ? ?

- Tại phải có buồng tối ?

GV: đưa mơ hình máy ảnh lên bảng yc hs phận máy ảnh vị trí đặt phim ?

HS: phận chính: vật kính buồng tối

HS: - TKHT tạo ảnh thật hứng ảnh - khơng cho as ngồi lọt vào, chí có as vật sáng truyền vào tác động lên phim

HS: xác định yc gv mơ hình

I Cấu tạo máy ảnh * Cấu tạo:

(36)

HĐ 2: Tìm hiểu cách tạo ảnh của vật phim máy ảnh (20p)

GV: yc hs trung bình trả lời C1,C2

GV: cho hs nhận xét, hs yếu nhắc lại câu trả lời

GV: yc hs vẽ ảnh ( ý phim PQ có trước )

GV: cho hs cá nhân làm câu C4 GV: yêu cầu hs tự rút kết luận ảnh vật đặt trước máy ảnh ?

HĐ 3: Vận dụng (10p)

GV: cho hs nhận biết phận máy ảnh thật ( có)

GV: cho hs làm C6 ( tóm tắt, vẽ hình , tính tốn )

HS: trả lời câu C1, C2 HS: em khác nhận xét, ghi

HS: lên bảng vẽ ảnh theo yc

HS:

' ' ' 40

A B A O ABAO

HS: nêu kết luận ghi

HS: trả lời C5 có máy ảnh thật

HS: đọc tóm tắt câu C6, lên bảng vẽ hình tính toán theo yêu cầu

II Ảnh vật phim Trả lời câu hỏi

C1 ảnh thật, ngược chiều với vật nhỏ vật

C2 ảnh thu phim ảnh thật

2 Vẽ ảnh vật đặt trước máy ảnh

C3

C4 Tỉ số chiều cao ảnh vật

' ' ' 40

A B A O ABAO  Kết luận:

ảnh thật, ngược chiều với vật nhỏ vật

III Vận dụng

C5 hs xác định máy ảnh thật ( có)

C6 Tóm tắt

h = 1,6m ; d = 3m; d’ = 6cm = 0,06m h’ = ? cm

Giải Áp dụng kq C4

' ' ' '

' '

A B A O A O

A B AB

ABAO   AO

6

' ' 160 3, 200

A B cm

  

4 Củng cố: (3p)

GV: cho hs nhắc lại cấu tạo máy ảnh ? đạc điểm ảnh ? HS: * Cấu tạo: vật kính buồng tối

* đặc điểm ảnh: ảnh thật, ngược chiều với vật nhỏ vật Hướng dẫn nhà (2')

+ Học lại nội dung học

+Xem lại cách vẽ ảnh qua: TKHT & TKPK + BTVN: 47.1 – 47.5 (sbt)

+ Xem trước 48: Mắt Rút kinh nghiệm & bổ sung

(37)

Tuần 28 Ngày soạn: 05/03/2012

Tiết ppct: 56 Ngày giảng: 07/03/2012

Bài 48 MẮT I Mục tiêu:

1 KT: + nhận biết hai phận quan trọng mắt thể thuỷ ting màng lưới

+Nêu chức thuỷ tinh thể màng lưới so sánh chúng với phận tương ứng máy ảnh

+Trình bày khái niệm sư lược điều tiết mắt, điểm cực viễn điểm cực cận +Biết cách thử mắt

2 KN: +Rèn luyện kĩ tìm hiểu phận quan trọng thể mắt theo khía cạnh vật lí +Biết xác định điểm cực cận cực viễn thực tế

3 TĐ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí II Chuẩn bị:

1 GV: Cho lớp tranh vẽ mắt bổ dọc, mơ hình mắt, bảng thử mắt y tế HS: xem trước nội dung học

III.Hoạt động dạy học:

1 Tổ chức lớp: (1') 9/1: 9/3: 2 Kiểm tra cũ: (5p)

HS:nêu cấu tạo máy ảnh chức chúng ? TL1: * Cấu tạo: vật kính buồng tối

* vật kính : cho ảnh thật phim

Buồng tối: không cho as ngồi lọt vào, chí có as vật sáng truyền vào tác động lên phim 3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ 1: tìm hiểu cấu tạo của mắt (7p)

GV: Y/C HS đọc phần I SGK cấu tạo mắt & trả lời câu hỏi +Tên hai phận quan trọng mắt gì?

+Bộ phận mắt

HS: Đọc mục1SGK trả lời câu hỏi GV

- Ghi phận quan trọng mắt

I Cấu tạo mắt. Cấu tạo:

Hai phận quan trọng là: -Thể thuỷ tinh( TKHT thay đổi f)

(38)

thấu kính hội tụ ? Tiêu cự thay đổi khơng ? Bằng cách nào?

+ảnh vật mà mắt nhìn thấy đâu?

HĐ 2: Tìm hiểu điều tiết của mắt (15p)

GV: Y/C HS nghiên cứu SGK & trả lời câu hỏi

- Để nhìn rõ vật mắt phải thực trình gì?

- Sự điều tiết mắt gì? GV: Y/C HS vẽ ảnh vật lên võng mạc vật gần xa f thể thuỷ tinh thay đổi nào?( Vật xa tiêu cự lớn)

HĐ 3:Tìm hiểu Điểm cực cận và điểm cực viễn (10p)

GV: Y/C HS đọc SGK để tìm hiểu điểm cực cận điểm cực viễn

GV:Y/C HS tự xác định điểm cực cận, điểm cực viễn

HĐ 4: Vận dụng (5p)

GV: Hướng dẫn HS làm C5 tương tự C6 47

GV: cho hs trả lời tiếp C6

- So sánh cấu tạo mắt máy ảnh?

HS: Đọc phần II SGK trả lời câu hỏi GV

- Dựng ảnh vật tạo thể thuỷ tinh vật xa, gần từ rút nhận xét tiêu cự

HS: đọc SGK trả lời câu hỏi.&ghi

HS: tự xác định điểm cực cận, điểm cực viễn

HS: Cá nhân tả lời C5, C6 vào & trả lời trước lớp

2 So sánh mắt máy ảnh C1: Giống nhau:

-Thể thuỷ tinh vật kính TKHT

- Phim màng lưới có tác dụng hứng ảnh

Khác nhau:

- Thể tuỷ tinh có f thay đổi - Vật kính có f khơng đổi II Sự điều tiết mắt.

Sự điều tiết mắt thay đổi tiêu cự thể thuỷ tinh để ảnh rõ nét màng lưới

C2

III Điểm cự cận điểm cực viễn: cực viễn:

Cực viễn điểm xa mà mắt nhìn thấy vật

Khoảng cực viễn khoảng cách từ điểm cực viễn đến mắt

2 Cực cận:

Cực cận điểm gần mà mắt nhìn thấy rõ vật

Khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt khoảng cực cận

III Vận dụng

C5.h’= h.d/d’=800.2/2000 = 0,8cm

C6.Khi nhìn vật điểm cực viễn f dài

Khi nhìn vật điểm cực cận f ngắn

4 Củng cố: (5p)

GV: cho hs đọc ghi nhớ HS: đọc ghi nhớ

GV: Thể thủy tinh mắt có chiết suất 1,34 (xấp xỉ chiết suất nước)=> lặn nước, khơng đeo kính khơng nhìn thấy vật

(39)

* Biện pháp: + làm việc có khoa học, tránh tác hại cho mắt + nơi làm việc có đủ as

+ giữ gìn mơi trường lành

+ kết hợp hđ học tập, lao động, nghỉ ngơi, vui chơi HS: ý lắng nghe

5 Hướng dẫn nhà (2')

+ Học theo SGK kết hợp ghi +Làm tập 48.1 đến 48.4 SBT Rút kinh nghiệm & bổ sung

Tuần 29 Ngày soạn: 11/03/2012

Tiết ppct: 57 Ngày giảng: 13/03/2012

Bài 49 MẮT CẬN THỊ VÀ MẮT LÃO

I Mục tiêu:

1 KT:+ Nêu đặc điểm mắt cận khơng nhìn vật xa mắt cách khắc phục tật cận thị phải đeo TKPK

+ Nêu đặc điểm mắt lão khơng nhìn vật gần mắt cách khắc phục tật cận thị phải đeo TKHT

+Giải thích cách khắc phục tật cận thị tật mắt lão +Biết cách thử mắt bảng thử mắt

KN: +Biết vận dụng kiến thức Quang học để hiểu cách khắc phục tật mắt TĐ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí

II Chuẩn bị:

1 GV: Cho lớp tranh vẽ mắt bổ dọc, mô hình mắt, bảng thử mắt y tế HS: xem trước nội dung học

III.Hoạt động dạy học:

1 Tổ chức lớp: (1') 9/1: 9/3: 2 Kiểm tra cũ: (5p)

HS: So sánh ảnh ảo TKPK ảnh ảo TKHT ? Vị trí ảnh ảo qua hai TK ? TL: * TKHT: chiều, lớn vật TKPK: chiều, nhỏ vật

* TKPK ảnh ảo nằm tiêu cự (gần TK)

TKHT cho ảnh ảo nằm ngồi tiêu cự ( xa thấu kính) 3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ1: tìm hiểu tật cận thị và cách khắc phục (20p)

GV: Y/C hs vận dụng hiểu biết sống trả lời C1

GV: vận dụng kết C1 & kiến thức điểm cực viễn để làm C2

HS: vận dụng hiểu biết sống trả lời C1 HS:Trả lời C2

I Mắt cận

1.Những biểu tật cận thị C1 ý : 1,3,4

(40)

GV: chốt lại kết luận mơ tả hình vẽ

GV: cho hs trả lời nhanh C3

GV:Y/C hs thực C4.Vẽ hình xác định ảnh vật qua TKPK ( kính cận) trả lời câu hỏi - ảnh vật qua TKPK ( kính cận ) nằm khoảng nào? - Nếu deo kính mắt có nhìn thấy vật khơng? Vì sao?

- kính cận loại Tk gì?

HĐ2: tìm hiểu tật mắt lão và cách khắc phục (15p)

GV: Y/C HS đọc thông báo SGK & thực C5, C6 GV: Gọi HS lên bảng dựng ảnh C6 trả lời :

- ảnh vật qua TKHT nằm gần hay xa mắt?

- Mắt lão không đeo kính có nhìn thấy vật khơng?

- Khi đeo kính ảnh vật nằm ngồi khoảng cực cận nên mắt nhìn rõ vật

- Y/C HS nêu KL cách khắc phục

HĐ 3: vận dụng (5p)

GV: cho hs nêu cách kiểm tra TK yc C7

GV: cho hs xác định theo yc C8

HS: ý ghi

HS: Vận dụng kiến thức nhận dạng TKPK để làm C3

HS: Thực C4 trả lời yêu cầu

HS:Cá nhân trả lời C6, C6 HS: dựng ảnh trả lời -ảnh nằm xa mắt

- khơng nhìn thấy vật AB mắt khơng điều tiết vật nằm khoảng cực cận

- mắt lão phải đeo kính TKHT để nhìn thấy vật gần cực cận

HS: nêu cách kiểm tra HS: thực theo yc

mắt bình thường * Kết luận: (sgk)

2.Cách khắc phục tật cận thị

C3 Bằng tay xem kính cho ảnh ảo nhỏ vật hay không

C4

+khơng đeo kímh, khơng nhìn rõ vật AB vật nằm xa mắt điểm cực viễn mắt

+đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh A’B’ cuả AB A’B’ phải lên khoảng từ điểm Cc mắt tới điểm Cv mắt, tức phải nằm gần mắt so với điểm Cv

II Mắt lão

1 Những biểu mắt lão cách khắc phục tật mắt lão

C5 Muốn thử xem kính lão có phải TKHT khơng ta xem phần rìa & phần giữa, để vật gần thấy ảnh chiều lớn vật

C6

III Vận dụng

C7 - Nhận biết tay - đặt TK gần vật C8 HS tự xác định Củng cố: (5p)

GV: cho hs nêu KL biểu mắt lão, mắt cận nêu cách khắc phục tật cận thị, tật mắt lão HS: nêu kết luận sgk

(41)

GV: Nguyên nhân cận thị : nhiễm khơng khí, sử dụng ánh sáng khơng hợp lí, thói quen làm việc khơng khoa học

* Biện pháp: + làm việc có khoa học, tránh tác hại cho mắt + nơi làm việc có đủ as

+ giữ gìn mơi trường lành HS: ý lắng nghe

5 Hướng dẫn nhà (2')

+ Học theo SGK kết hợp ghi + Ghi nhớ SGK

+Làm tập 49.1 đến 49.4 SBT Rút kinh nghiệm & bổ sung

Tuần 29 Ngày soạn: 11/03/2012

Tiết ppct: 58 Ngày giảng: 14/03/2012

Bài 50 KÍNH LÚP I Mục tiêu:

KT:+ Biết kính lúp dùng để làm gì? + Nêu đặc điểm kính lúp

+ Nêu ý nghĩa số bội giác kính lúp

+ Biết cách sử dụng kính lúp để nhìn vật kích thước nhỏ

KN: + Tìm tịi ứng dụng kĩ thuật để hiểu biết kiến thức đời sống qua kính lúp TĐ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí, xác

II Chuẩn bị:

1 GV: kính lúp có độ bội giác khác ,Thức nhựa có GHĐ 30cm ĐCNN 1mm, vật nhỏ HS: xem trước nội dung học

III.Hoạt động dạy học:

1 Tổ chức lớp: (1') 9/1: 9/3: 2 Kiểm tra cũ: (5p)

HS:Nhận xét ảnh vật qua TKHT trường hợp f > d ? TL: Nhận xét : ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật

3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ 1: tìm hiểu cấu tạo đặc điểm kính lúp (20p)

- Y/C HS đọc SGK mục1 trả lời câu hỏi

- Kính lúp gì?

- Giải thích số bội giác gì? - Mối quan hệ bội giác tiêu cự nào?

- Phát loại kính lúp cho nhóm để quan sát vật

* Hoạt động cá nhân: - Đọc tài liệu trả lời câu hỏi GV

- Quan sát vật nhỏ kính lúp trả lời C1, C2 SGK

C1: Kính lúp có G lớn có f ngắn

I Kính lúp gì?

1.- Kính lúp TKHT có f ngắn - Mỗi kính lúp có độ bội giác(G) - Mối quan hệ:

G = 25/f

2 Dùng kính lúp quan sát vật

C1,C2 Kết luận:

(42)

nhỏ từ rút KL

- Kính lúp gì? có tác dụng nào? Số bội giác G cho biết gì?

HĐ2:Tìm hiểu cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp (15p) - Yừu cầu HS thực dụng cụ ( giá quang học Thì HS đặt vật trên mặt bàn, HS giữ cố định kính lúp phía trên, trục chính thấu kính // với vật sao cho quan sát thấy ảnh của vật, HS khác đo áng chừng (khơng cần q chính xác ) khoảng cách từ vật tới kính lúp.Ghi lại kết đo & so sánh với tiêu cự thấu kính.)

- Từ kết Y/C HS vẽ ảnh vật qua TK( Lưu ý vị trí đặt vật cần quan sát qua kính lúp, sử dụng tia qua quang tâm tia // với trục để dựng ảnh)

- Y/C số em trả lời C3, C4 trước lớp

- Nêu KL?

HĐ 3: Vận dụng (5p) - Y/C HS thgực C5, C6

C2: G = 25/f =1,5 suy f = 25/1,5 = 16.7 cm -Rút KL & ghi

* Hoạt động nhóm quan sát vật qua kính lúp có tiêu cự biết để

- Đo khoảng cách từ vật đến kính lúp & so sánh khoảng cách với tiêu cự thấu kính

- Vẽ ảnh vật qua thấu kính

+ Thực C3: Qua kính có ảnh ảo, to vật + Thực câu C4: Muốn có ảnh nhứ C3 phải đặt vật khoảng tiêu cự kính lúp ( Cách kính lúp khoảng nhỏ hay tiêu cự )

+ Trình bày trước lớp C3, C4

+ Rút kết luận

* Hoạt động cá nhân trả thực C5, C6

- Kính lúp dùng để quan sát vật nhỏ - G cho biết ảnh thu gấp lần so với vật

II Cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp.

1 Quan sát: C3, C4

2.Kết luận: SGK III Vận dụng C5 C6

 Ghi nhớ:  SGK - T134

4 Củng cố: (5p)

GV: Kính lúp loại thấu kkính gì? có tiêu cự nào? Dụng để làm gì? + Để quan sát vật nhỏ qua kính lúp vật phải vị trí so với kính? + Nêu đặc điểm ảnh thu qua kính lúp

+Số bội giác kính lúp có ý nghĩa gì? HS: đọc ghi nhớ

GV: người sử dụng kính lúp quan sát sinh vật nhỏ, mẫu vật

* Biện pháp: sử dụng kính lúp để quan sát, phát tác nhân gây ô nhiễm môi trường HS: ý lắng nghe

5 Hướng dẫn nhà (2')

(43)

+ Ghi nhớ SGK

+Làm tập 50.1 đến 50.6 SBT Rút kinh nghiệm & bổ sung

Tuần 30 Ngày soạn: 18/03/2012

Tiết ppct: 59 Ngày giảng: 20/03/2012

Bài 51 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC

I Mục tiêu:

1 KT: + Vận dụng kiến thức để giải tập định tính định lượng tượng khúc xạ ánh sáng, TK

+ Thực phép tính hình quang học KN: Giải tập quang hình học

3 TĐ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí, xác, cẩn thận II Chuẩn bị:

1 GV: số tập quang hình HS: xem lại cách vẽ ảnh

III.Hoạt động dạy học:

1 Tổ chức lớp: (1') 9/1: 9/3: 2 Kiểm tra cũ: (8p)

HS1: Hãy nêu đặc điểm tia sáng đặc biệt qua TKHT ? Biểu diễn hình vẽ tia sáng ? TL1: * tia tới // trục => tia ló qua tiêu điểm

Tia tới qua quang tâm => tia ló truyền thẳng Tia tới qua tiêu điểm => tia ló // trục * Biểu diễn tia sáng (sgk)

HS2: Hãy nêu đặc điểm tia sáng đặc biệt qua TKPK ? Biểu diễn hình vẽ tia sáng ? TL2: * tia tới // trục => tia ló có đường kéo dài qua tiêu điểm

Tia tới qua quang tâm => tia ló truyền thẳng * Biểu diễn tia sáng (sgk)

3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ : Bài tập (32p)

GV: H dẫn HS giải tập1 - Trước đổ nước mắt có nhìn thấy tâm O đáy bình

HS: Hoạt động cá nhân - Đọc kĩ đầu

- Tiến hành giải tập

(44)

khơng?

- Vì sau đổ nước tới h’= 3/4h mắt nhìn thấy điểm O ? - Làm để vẽ đường truyền ánh sáng từ O đến mắt

- Giải thích đường truyền ánh sáng lại gãy khúc I

- Theo dõi HS & lưu ý HS vẽ mặt cắt dọc bình với chiều cao đừơng kính đáy theo tỷ lệ 2/5

GV: Hướng dẫn HS giải - Gọi HS lên bảng giải

- HS vẽ hình theo tỷ lệ hướng dẫn ví dụ f = 3cm vật AB cách thấu kính 4cm, chiều cao AB số nguyên lần mm, ta lấy 7mm

- Mắt nhìn thấy điểm O suy ánh sáng từ O truyền qua nước , qua khơng khí vào mắt

- ánh sáng từ O truyền tới mặt phân cách hai mơi trường, sau có tia khúc xạ trùng với tia IM, I điểm tới

- Nối OIM đường truyền sáng từ ) vào mắt qua mơi trường nước khơng khí

- Cá nhân vẽ hình theo tỷ lệ xích thích hợp

HS: mắt cận CV gần bình thường

Hồ cận bình vì: CVhồ < CVbình - Đeo TKPK để tạo ảnh gần mắt( khoảng tiêu cự)

- Kính thích hợp khoảng Cc trùng F suy fH < fB

Bài 2

Giải

Chiều cao vật : AB = 7mm

Chiều cao ảnh: A’B’ = 21mm = 3AB

Tính xem ảnh cao gấp lần vật Hai tam giác OAB OA’B’ đồng dạng với nên

A’B’/AB = OA’/OA (1) Hai tam giác F’OI F’A’B’

Nên: A’B’/OI = A’B’/AB = F’A’/ OF’

= OA’- OF’/OF’ = OA’/OF’- (2)

Từ (1)& (2) ta có OA’/OA = OA’/OF’-1

Thay trị số cho: OA = 16cm; OF’ = 12cm ta tính OA’= 48cm hay OA’

I

O A

M h’‘ h

A B

I

F’ F O

A’

(45)

= 3OA

Vậy ảnh cao gấp lần vật Củng cố: (5p)

GV: +cho hs nêu Sự nkhác ảnh ảo tạo TK +cách nhận biết nhanh loại TK

HS: + nêu cách so sánh C6

+ đưa TK gần dòng chữ ( ảnh lớn, chiều => TKHT) Hướng dẫn nhà (2')

+ ôn lại kiến thức TK

+Xem lại cách vẽ ảnh qua: TKHT & TKPK Rút kinh nghiệm & bổ sung

Tuần 30 Ngày soạn: 18/03/2012

Tiết ppct: 60 Ngày giảng: 21/03/2012

Bài 52 ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU

I Mục tiêu:

KT+ Nêu dược ví dụ ánh sáng trắng ánh sáng màu

+ Nêu ví dụ tạo ánh sáng màu lọc màu

+ Giải thích tạo ánh sánh màu lọc màu số ứng dụng thực tế KN: Thiết kế thí nghiệm để tạo ánh sáng màu lọc màu

TĐ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí, xác II Chuẩn bị:

1 GV: + hộp đèn tương ứng nguồn phát ánh sáng trắng( dùng hệ gương phẳng) cánh gương hai bên điều chỉnh góc để thay đổi vị trí nguồn sáng, vị trí nguồn sáng có khe gài kính lọc màu.Nguồn tiêu thụ 12V,25W

+ lọc màu : Đỏ, xanh lục, xanh lam (Tương ứng Red, Green,Blue) +Nguồn 12V dây nối

2 HS: xem trước nội dung học III.Hoạt động dạy học:

1 Tổ chức lớp: (1') 9/1: 9/3: 2 Kiểm tra cũ: (p)

3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ1:Tìm hiểu ng sáng trắng và nguồn sáng màu (12p) GV: Y/C HS đọc SGK để có khái niệm nguồn phát ánh sáng trắng nguồn

HS :đọc SGK để có khái niệm nguồn phát sáng trắng nguồn

I Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.

1 Các nguồn phát sáng trắng.

(46)

phát ánh sáng màu

GV: cho hs nêu ví dụ nguồn sáng

HĐ2: cách tạo ánh sáng màu lọc màu (15p) GV: giới thiệu cho HS lọc màu

- Y/C nhóm tiến hành TN theo trình tự a, b, c mục SGK

- Dựa vào kết TN thu yêu cầu HS thực C1

Dựa vào kết TN yêu cầu HS rút Kl & Trả lời C2

HĐ 3: Vận dụng (8p)

GV:Y/C HS thực C3, C4 GV: chốt lại câu trả lời

phát sáng màu HS: Trả lời câu hỏi nguồn phát ánh sáng trắng & ghi

HS: Hoạt động nhóm tiến hành TN & quan sát ánh sáng phát hứng

-Trả lời C1 vào

- từ kq TN nêu kl trả lời câu C2

HS:Trao đổi nhóm thực C3, C4

HS: ý ghi

sáng bình thường

- Các đèn ống ( sáng lạnh) Các nguồn phát ánh sáng màu - Nguồn sáng màu : đèn LED, bút laze, đèn quảng cáo,

II Tạo ánh sáng màu tấm lọc màu.

1 Thí nghiệm: SGK

C1 : Chiếu a/s trắng qua lọc màu đỏ ta thu ánh sáng màu đỏ - Chiếu ánh sáng đỏ qua lọc màu đỏ, ta a/s màu đỏ

- Chiếu a/s đỏ qua lọc màu xanh, ta không a/s đỏ, mà thấy tối Các thí nghiệm tưng tự:

3.Kết luận: SGK C2:

* Đối với chùm sáng trắng có: - Chùm sáng trắng dễ bị nhuộm màu bởi lọc màu

- chùm sáng trắng có ánh sáng đỏ Tấm lọc màu đỏ cho ánh sáng đỏ đi qua.

*Tấm lọc màu đỏ không hấp thụ ánh sáng đỏ, nên chùm sáng đỏ qua được lọc màu đỏ.

* Tấm lọc màu xanh hấp thụ mạnh các ánh sáng màu màu xanh, nên ánh sáng đỏ khó qua tấm lọc màu xanh ta thấy tối.

III Vận dụng:

C3: ánh sáng đỏ, vàng đèn xe máy tạo cách chiếu ánh sáng trắng qua vỏ màu nhựa màu đỏ vàng Các vỏ nhựa đóng vai trị nhưa lọc màu

C4 : Bể cá nhỏ có thành suốt, đựng nước màu đỏ coi lọc màu

4 Củng cố: (7p)

GV : cho hs đọc ghi nhớ mục em chưa biết HS : + phát biểu phần ghi nhớ

+ Thông báo phần em chưa biết Hướng dẫn nhà (2')

(47)

6 Rút kinh nghiệm & bổ sung

Tuần 31 Ngày soạn: 25/03/2012

Tiết ppct: 61 Ngày giảng: 27/03/2012

Bài 53 SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG

I Mục tiêu:

KT: + Phát biểu khẳng định: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác

+ Trình bày phân tích thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng lăng kính để từ rút kết luận: Trong chùm sáng trănngs có chứa nhiều chùm sáng màu

+ Trình bày phân tích thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng đĩa CD để rút kết luận phân tích ánh sáng trắng

KN: +Kỹ phân tích tượng phân ánh sáng trắng ánh sáng màu qua thí nghiệm

+Vận dụng kiến thức thu thập giải thích tượng sáng màu cầu vồng, bong bóng xà phịng …dưới ánh sáng

TĐ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí, xác II Chuẩn bị:

1 GV: + 1lăng kính tam giác +1 chắn có khoét mọt khe hẹp + lọc màu: xanh, đỏ, nửa đỏ nửa xanh +1 đĩa CD

+1 đèn phát ánh sáng trắng +một màu trắng để hứng ảnh +Giá quang học +Dây nối& nguồn

2 HS: xem trước nội dung học III.Hoạt động dạy học:

1 Tổ chức lớp: (1') 9/1: 9/3: 2 Kiểm tra cũ: (p)

3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ1: phân tích chùm

(48)

(15p)

GV: Y/C HS đọc tài liệu để tìm hiểu lăng kính gì?

- Thơng báo lăng kính khối suốt có gờ

- cho hs làm thí nghiệm theo nhóm trình bày kết TN - Y/C Hs trả lời C1

- Giới thiệu hình ảnh quan sát chụp (3) cuối sách - Hướng dẫn HS tiến hành TN - Y/C HS nêu dự đoán tượng xảy

- Tổ chức thảo luận C3, C4 -Y/C HS rút KL

HĐ 2: phân tích chùm ánh sáng trắng phản xạ đĩa CD (12p)

- Hướng dẫn HS làm TN - Giới thiệu tác dụng phân tích ánh sáng mặt ghi đĩa CD cách quan sát ánh sáng phân tích

- Y/C HS quan sát trả lời C5, C6

- Thảo luận & thống câu trả lời HS

- Y/C HS rút KL

HĐ 3: Vận dụng (10p)

GV: Y/C HS trả lời C7, C8, C9 GV: thống câu trả lời HS

HS: Đọc tài liệu, trả lời & ghi

- Hoạt động nhóm làm TN Kết quan sát phía sau TK thấy giải ánh sáng nhiều màu

- Tiến hành TN2 theo yêu cầu SGK

- Nêu tượng ghi kết

- Trả lời

- HS ghi KL vào

Hoạt động nhóm tiến hành TN

- Trả lời C5, C6 vào - Ghi KL vào

HS: Vận dụng kiến thức trả lời C7, C8, C9

HS: nhận xét ghi

1 Thí nghiệm1:

Lăng kính khối suốt có gờ song song ( cạnh )

C1 Dải màu từ đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím

2 Thí nghiệm 2: sgk

C2 phía sau lăng kính thấy màu đỏ xanh

C3: ý (2)

C4:Trước lăng kính ta có dải màu trắng sau lăng kính ta thu nhiều dải sáng màu Như lăng kính phân tích từ dải a/s trăng thành dải a/s màu, nên ta nói TN1 thí nghiệm phân tích a/s trắng

3 Kết luận: SGK

II.Phân tích chùm ánh sáng trắng phản xạ đĩa CD Thí nghiệm

C5: Trên đĩa CD có nhiều dải màu từ đỏ đến tím

C6: Tuỳ theo phương nhìn ta thấy a/s từ đĩa CD đến mắt ta có màu hay màu

- Trước đến đĩa CD, chùm sáng chùm sáng trắng sau phản xạ đĩa CD, ta thu nhiều chùm sáng màu khác Vởy TN đia CD TN phân tích a/s trắng

2 Kết luận: SGK III Vận dụng

(49)

ra ngồi khơng khí vào mắt người quan sát Dải sáng coi qua lăng kính nước nói Nên bị phân tích thành nhiều dải sáng màu sắc cầu vồng Do nhìn vào phần gương nước ta xẽ không thấy vạch đen mà thấy dải nhiều màu

4 Củng cố: (5p)

GV : cho hs đọc ghi nhớ mục em chưa biết HS : + phát biểu phần ghi nhớ

+ Thơng báo phần em chưa biết Hướng dẫn nhà (2')

+ Học theo SGK kết hợp ghi +Làm tập 53.1 đến 53.4 SBT Rút kinh nghiệm & bổ sung

Tuần 31 Ngày soạn: 25/03/2012

Tiết ppct: 62 Ngày giảng: 28/03/2012

Bài 54 SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU (Đọc thêm)

I Mục tiêu:

KT: + trả lời câu hỏi trộn hay nhiều ánh sáng màu với + Trình bày giải thích trộn màu ánh sáng màu

+ Dựa vào quan sát, mơ tả màu ánh sáng mà ta thu trộn hai hay nhiều màu với

+Trả lời câu hỏi: Có thể trộn ánh sáng trắng hay khơng? Có thể trọn ánh sáng đen hay khơng?

KN: Tiến hành thí nghiệm để tìm quy luật màu ánh sáng TĐ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí, xác

II Chuẩn bị:

1 GV+ đèn chiếu có cửa sổ hai gương phẳng +1 ảnh

+ lọc màu: dỏ, lục lam +Giá quang học +Dây nối& nguồn HS: xem trước nội dung học

III.Hoạt động dạy học:

1 Tổ chức lớp: (1') 9/1: 9/3: 2 Kiểm tra cũ: (p)

3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ 1: khái niệm trộn các ánh sáng màu (8p)

- Hướng dẫn HS đọc tài liệu HS: Hoạt động cá nhân

I Thế trộn ánh sáng màu với nhau.

(50)

quan sát thiết bị TN

- Thông báo khái niệm trộn ánh sáng màu

HĐ2: tìm hiểu kết sự trộn hai ánh sáng màu (15p) GV: Tổ chức hướng dẫn HS làm TN1

- Y/C HS đọc tài liệu & bố trí thí nghiệm vào kết

quả thu trả lời C1 & rút KL

HĐ3: tìm hiểu trộn ba ánh sáng màu với để được ánh sáng trắng (15p)

GV: Hướng dẫn HS làm TN SGK

- Yêu cầu HS tả lời C2 & rút KL

- Thống câu trả lời HS

HĐ4: vận dụng (5p) GV: cho hs trả lời C3

đọc tài liệu trả lời câu hỏi - Quan sát thiết bị trình bày cấu tạo?

HS: Hoạt động nhóm tiến hành TN theo hướng dẫn SGK trả lời C1 vào

HS: Hoạt động nhóm tiến hành TN

- Rút nhận xét trả lời câu C2

- Rút kết luận

HS: Hoạt động cá nhân trả lời C3

nhiều chùm sáng màu đồng thời lên chỗ chắn màu trắng

II Trộn hai ánh sáng màu với nhau.

1 Thí nghiệm1:

- Lắp lọc vào cửa sổ

- Màu đỏ trộn với màu lục thu ánh sáng màu … Vàng

- Màu lục trộn với màu lam thu ánh sáng màu …( nõn chuối)

- Màu đỏ trộn với màu lam thu ánh sáng màu …( hồng nhạt)

2 Kết luận:

Khi trộn ánh sáng màu với ta dược ánh sáng khác màu

Khi khơng có ánh sáng ta thấy tối ( Màu đen) suy khơng có ánh sáng màu đen

III Trộn ba ánh sáng màu với nhau để ánh sáng trắng

1 Thí nghiệm 2:

C2 Trộn màu đỏ, lục & lam với ta ánh sáng màu trắng Kết luận: SGK – 143

IV Vận dụng

C3 TN gọi TN đĩa tròn Niu tơn , tựng lưu ảnh màng lưới ( võng mạc ) nên đĩa quay nhanh, điểm màng lưới nhận gần đồng thời thứ ánh sáng phản xạ từ vùng có màu đỏ, lục lam đĩa chiếu đến cho ta cảm giác màu trắng

4 Củng cố: (5p)

GV : cho hs đọc ghi nhớ mục em chưa biết HS : + phát biểu phần ghi nhớ

+ Thông báo phần em chưa biết Hướng dẫn nhà (2')

(51)

Tuần 32 Ngày soạn: 30/03/2012

Tiết ppct: 63 Ngày giảng: 31/03/2012

Bài 55 MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU

I Mục tiêu:

KT: + Trả lời câu hỏi: Có ánh sáng màu vào mắt ta nhìn thấy vật màu đỏ, màu xanh, màu trắng, màu đen ?

+ Giải thích tựng đặt vật dươi sánh sáng trắng ta thấy có vật màu đỏ, vật màu xanh, vật màu trắng, vật màu đen

+ Giải thích tượng: Khi đặt vật ánh sáng đỏ vật màu đỏ giữ màu, vật khác bị thay đổi màu

KN: Nghiên cứu tượng màu sắc vật ánh sáng màu để giải thích nhìn thấy vật có màu sắc có ánh sáng

TĐ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí, xác II Chuẩn bị:

1 GV: hộp xạ dùng để quan sát vật ánh sáng trắng HS: xem trước nội dung học

III.Hoạt động dạy học:

1 Tổ chức lớp: (1') 9/1: 9/3: 2 Kiểm tra cũ: (p)

3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ1: tìm hiểu màu vật dưới ánh sáng trắng (12p)

GV:Tổ chức thảo luận C1 HS: Đọc mục I trả lời câu

(52)

- Chú ý nhìn thấy vật màu đen có nghĩa khơng có ánh sáng màu từ vật đến mắt Nhờ có ánh sáng từ vật khác chiếu đến mắt mà ta nhận vật màu đen

HĐ 2: tìm hiểu khả tán xạ ánh sáng mà vật (10p)

GV: Hướng dẫn HS nắm bắt mục đích nghiên cứu (Xuất phát từ việc quan sát màu sắc vật ánh sáng khác để đến kết luận khả tán xạ ánh sáng màu chúng)

- Tổ chức thảo luận C2, C3 - Đánh giá nhận xét & KL HĐ 3: kết luận chung (5p) GV:Từ kết TN Y/ C HS rút KL chung

HĐ 4: Vận dụng (10p)

GV: Y/ C HS trả lời Các câu C4, C5,C6 trước lớp

GV: Thống câu trả lời HS

hỏi C1

HS: Hoạt động nhóm - nêu mục đích nghiên cứu - Làm TN quan sát vật màu trắng, đỏ, lục đen

ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ ánh sáng lục

- cá nhân trả lời C2, C3 - nêu nhận xét

HS: nêu Kl chung

HS:Hoạt động cá nhận trả lời C4, C5, C6

HS: nhận xét ghi

C1: Khi nhìn thấy Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh lục có ánh sáng trắng ánh sáng đỏ, ánh sáng xanh lục từ vật truyền vào mắt

+Khi nhìn thấy vật màu đen khơng có ánh sáng màu truyền từ vật đến mắt Ta thấy vật có ánh sáng từ vật bên cạnh đến mắt

II khả tán xạ ánh sáng màu của vật

1.Thí nghiệm quan sát (H5.1) 2.Nhận xét:

C2 Dưới ánh sáng đỏ: - vật màu đỏ có màu đỏ - vật màu xanh lục có màu đen - vật màu đen có màu đen - vật màu trắng có màu đỏ C3: Dưới ánh sáng xanh lục: - vật màu đỏ có màu đen

- vật màu xanh lục có màu xanh lục - vật màu đen có màu đen - vật màu trắng có màu xanh III Kết luận chung

SGK – T145

IV Vận dụng

C4: Ban ngày, đường thường có màu xanh chúng tán xạ tốt ánh sáng chùm sáng trắng mặt trời Trong đêm tối ta thấy chúng có màu đen khơng có ánh sáng chiếu đến chúng chúng chẳng có để tán xạ

C5: Đặt kính đỏ tờ giấy trắng, chiếu ánh sáng trắng vào kính ta thấy tờ giấy có màu đỏ Giải thích: ánh sáng đỏ chùm sáng trắng truyền qua kính đó, chiếu vào tờ giấy trắng Tờ giấy trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ ánh sáng đỏ lại truyền qua kính đỏ theo chiều ngược lại vào mắt ta Vì ta thấy tờ giấy màu đỏ

(53)

đen Vì tờ giấy xanh tán xạ ánh sáng đỏ

C6: chùm a/s trắng có đủ ánh sáng màu Khi đặt vật màu đỏ ánh sáng trắng, ta thấy có màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng đỏ chúm sáng trắng Tưng tự đặt vật màu xanh a/s trắng ta thấy vật màu xanh…

4 Củng cố: (5p)

GV : cho hs đọc ghi nhớ mục em chưa biết HS : + phát biểu phần ghi nhớ

+ Thông báo phần em chưa biết Hướng dẫn nhà (2')

+ Học theo SGK kết hợp ghi +Làm tập 55.1 đến 55.4 SBT Rút kinh nghiệm & bổ sung

Tuần 32 Ngày soạn: 30/03/2012

Tiết ppct: 64 Ngày giảng: 01/04/2012

Bài 56 CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG I Mục tiêu:

KT: + Trả lời câu hỏi: Tác dụng nhiệt ánh sáng gì?

+ Vận dụng tác dụng nhiệt ánh sáng vật màu trắng vật màu đen để giải thích số ứng dụng thực tế

+ Trả lời dược câu hỏi : Tác dụng sinh học ánh sánh gì?Tác dụng quang điện ánh sáng gì?

KN: Thu thập thông tin tác dụng ánh sáng thực tế để thấy vai trò ánh sáng TĐ: Say mê vận dụng khoa học vào thực tế

II Chuẩn bị:

1 GV: + Bộ dụng cụ ngiên cứu tác dụng nhiệt ánh sáng vật màu trắng vật màu đen, gồm: nhiệt kế ,giá có hai hộp sơn màu trắng đen, hai hộp có vị trí cắm nhiệt kế, hai hộp có bóng đèn điện dùng điện áp 12V xoay chiều

2 HS: xem trước nội dung học III.Hoạt động dạy học:

1 Tổ chức lớp: (1') 9/1: 9/3: 2 Kiểm tra cũ: (p)

3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác dụng nhiệt ánh sáng

- Y/C HS trả lời C1,C2 SGK

* Hoạt động cá nhân trả lời C1 vào

- A/s chiếu vào thể nóng lên

(54)

- Gọi HS trả lời

- Thống câu trả lời HS

- Căn vào C1, C2 XDựng khái niệm t/d nhiệt ánh sáng

- Tổ chức cho HS thảo luận mục đích TN

-Hướng dẫn HS tìm hiểu dụng cụ TN

- Các nhóm tiến hành TN – Ghi kết trả lời C3*

- Nhận xét câu trả Lời C3, tổ chức hợp pháp hoá KL

* Hoạt động2: Hướng dân HS tìm hiểu tác dụng sinh học - Y/ C HS đọc mục II SGK & phát biểu T/d sinh học ánh sáng

- HS trả lời C4, C5

- Nhận xét câu trả lời HS

* Hoạt động3: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác dụng quang điện ánh sáng

- Y/C HS đọc mục III SGK - Thông báo cho HS biết pin mặt trời hoạt đông ĐK

- Thông báo cho HS biết pin mặt trời gồm chất bán dẫn khác nhau, chiếu a/s vào số elêctron từ cực bật bắn sang cực nhiễm điện khác tạo nguồn điện chiều

- HS trả lời C6,C7

- Thảo luận & thống câu trả lời HS

- phơi quần áo trời nắng

C2: Phơi khơ vật ngồi nắng, làm muối…

- Phân tích trao đổi lượng tác dụng nhiệt ánh sáng để phát biểu khái niệm

- Hoạt động nhóm: tìm hiểu t/d nhiệt ánh sáng vật màu trắng vật màu đen

- Tiến hành TN

- Ghi kết TN vào bảng kết

- Dựa vào kết TN để trả lời C3:Tronbg thời gian với nhiệt độ ban đầu & ĐK chiếu sáng KL màu đen tăng nhiệt độ nhanh

- Phát biểu chung tác dụng

* Hoạt động cá nhân đọc mục II SGK, trả lời C3, C4 vào & trình bày trước lớp

* Hạot động cá nhân đọc mục III SGK & trả lời rthế pin quang điện - trả lời C6, C7 vào C6: máy tính bỏ túi, đồ chơi trẻ em …

C7: Pin hoạt dộng phải có a/s chiếu vào

Pin hoạt động tác dụng nhiệt a/s ( Để pin vào bóng tối áp vật nóng vào pin khơng

2 Nghiên cứu tác dụng nhiệt ánh sáng vật màu trắng vật màu đen

a) Thí nghiệm: Bảng1( SGK)

b) kết luận:

II Tác dụng sinh học ánh sáng - C4, C5 SGK

III tác dụng quang điện ánh sáng

1 Pin mặt trời:

- Pin mặt trời nguồn điện l có ánh sáng chiếu vào

- C6, C7 SGK

2 Tác dụng quang điện ánh sáng IV Vận dụng:

(55)

- Tổ chức hợp pháp hoá KL t/d quang điện pin mặt trời * Hoạt động 3: Vận dụng - Y/ C HS đọc ghi nhớ - trả lời C8, C9, C10

hoạt động được) Vậy pin mặt trời hoạt động t/d nhiệt

4 Củng cố: (5p)

GV : cho hs đọc ghi nhớ mục em chưa biết HS : + phát biểu phần ghi nhớ

+ Thơng báo phần em chưa biết Hướng dẫn nhà (2')

+ Học theo SGK kết hợp ghi +Làm tập 56.1 đến 56.4 SBT Rút kinh nghiệm & bổ sung

Tuần 33 Ngày soạn: 07/04/2012

Tiết ppct: 65 Ngày giảng: 10/04/2012

Bài 57 THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD

I Mục tiêu:

KT: + Trả lời câu hỏi: Thế ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc ? + Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc

KN: Biết tiến hành thí nghiệm để phân biệt đực ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc TĐ: Cẩn thận, trung thực

II Chuẩn bị:

1 GV: + Một đèn phát sáng màu trắng + Một vài lọc màu

+ Một đĩa CD + Dụng cụ để che tối ( Thùng tông nhỏ…) + Nguồn sáng đơn sắc đèn LED đỏ, lục, vàng,bút laser…

2 HS: xem trước nội dung học III.Hoạt động dạy học:

1 Tổ chức lớp: (1') 9/1: 9/3: 2 Kiểm tra cũ: (p)

3 Bài mới:

(56)

* Hoạt động1: Tìm hiểu khái niệm ánh sáng dơn sắc, ánh sáng khơng đơn sắc, tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm cách tiến hành TN

- Y/C HS đọc phần I & II SGK

- Kiểm tra lĩnh hội khái niệm HS

- Kiểm tra việc nắm mục đích TN

- Kiểm tra lĩnh hội kĩ tiến hành TN HS

* Hoạt động2: Làm TN phân tích ánh sáng màu số nguồn sáng màu phát

- Hướng dẫn HS quan sát

- Hướngdẫn HS nhận xét ghi lại nhận xét

* Hoạt động3: Làm báo cáo thực hành

- Đôn đốc hướng dẫn HS làm báo cáo, đánh giá kết Phân tích kết quả:

+ ánh sáng đơn sắc lọc qua lọc màu khơng bị phân tích đĩa CD

+ ánh sáng không đơn sắc chiếu vào đĩa CD bị phân tích thành ánh sáng màu.

- Đọc tài liệu để lĩnh hội khái niệm

- Tìm hiểu dụng cụ TN - Tìm hiểu cách làm TN & quan sát thử nhiều lần để thu thập kinh nghiệm

- Dùng đĩa CD để phân tích ánh sáng màu nguồn sáng khác phát

- Quan sát màu sắc ánh sáng thu ghi lại xác nhận xét

- Ghi kết vào báo cáo ( bảng1 SGK)

- Ghi kết luận chung kết

4 Củng cố: (5p)

GV : Thu báo cáo, nhận xét buổi thực hành HS : ý lắng nghe rút kinh nghiệm Hướng dẫn nhà (2')

+ Học theo SGK kết hợp ghi

+ Chuẩn bị câu hỏi chương III để tiết sau ôn tập Rút kinh nghiệm & bổ sung

(57)

a) ánh sáng đơn sắc ánh sáng có màu định khơng thể phân tích ánh sáng thành ánh sáng có màu khác

b) ánh sáng không đơn sắc ánh sáng có màu định, pha trộn nhiều ánh sáng màu ta phân tích ánh sáng khơng đơn sắc thành nhiều ánh sáng màu, ta phân tích ánh sáng khơng đơn sắc thành nhiều ánh sáng màu khác

c) Muốn biết moọt chùm sáng màu có phải đơn sắc hay khơng, ta chiếu chùm sáng vào mặt ghi đĩa CD quan sát chùm phản xạ.Nếu thấy chùm phản xạ có màu định ánh sáng chiếu đến đĩa ánh sáng đơn sắc Nếu thấy chùm phản xạ có nhiều ánh sáng màu ánh sáng chiếu đến đĩa ánh sáng không đơn sắc

Tuần 33 Ngày soạn: 06/04/2012

Tiết ppct: 66 Ngày giảng: 11/04/2012

Bài 58 TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC

I Mục tiêu:

KT+ Nêu dược ví dụ ánh sáng trắng ánh sáng màu

+ Nêu ví dụ tạo ánh sáng màu lọc màu

+ Giải thích tạo ánh sánh màu lọc màu số ứng dụng thực tế KN: Thiết kế thí nghiệm để tạo ánh sáng màu lọc màu

TĐ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí, xác II Chuẩn bị:

1 GV: + hộp đèn tương ứng nguồn phát ánh sáng trắng( dùng hệ gương phẳng) cánh gương hai bên điều chỉnh góc để thay đổi vị trí nguồn sáng, vị trí nguồn sáng có khe gài kính lọc màu.Nguồn tiêu thụ 12V,25W

+ lọc màu : Đỏ, xanh lục, xanh lam (Tương ứng Red, Green,Blue) +Nguồn 12V dây nối

2 HS: xem trước nội dung học III.Hoạt động dạy học:

(58)

2 Kiểm tra cũ: (p) 3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

4 Củng cố: (5p)

HS phát biểu phần ghi nhớ

+ Thơng báo phần em chưa biết Hướng dẫn nhà (2')

+ Học theo SGK kết hợp ghi +Làm tập 52.1 đến 52.6 SBT

6 Rút kinh nghiệm & bổ sung

Trường THCS Sơn Bình

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ II Môn : VẬT LÝ 9-Năm học 2011-2012 I. LÝ THUYẾT:

1.Nêu khái niệm cách tạo dòng điện xoay chiều?

2.Nêu cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều Cấu tạo máy phát điện xoay chiều kỹ thuật? 3.Điều kiện để xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều cuộn dây dẫn kín gì?

4.Những tác dụng dịng điện xoay chiều gì?

5.Nêu nguyên nhân làm hao phí điện đường dây tải điện truyền tải điện xa? Công thức xác định công suất hao phí tỏa nhiệt đường dây tải điện là? Cách làm giảm hao phí điện đường dây tải điện

6.Máy biến dùng để làm gì? Trình bày cấu tạo, nguyên tắc hoạt động hệ thức máy biến Khi máy biến máy tăng thế, giảm thế?

7.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng gì? Trình bày mối quan hệ góc tới góc khúc xạ ánh sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác?

8.Cách nhận biết TKHT, Cách dựng ảnh vật qua TKHT? 9.Cách nhận biết TKPK, Cách dựng ảnh vật qua TKPK? 10.Đường truyền tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ gì?

Nêu trường hợp vật sáng đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh có đặc điểm gì? 11.Đường truyền hai tia sáng qua thấu kính phân kỳ gì?

- Vật sáng đặt trước thấu kính phân kỳ cho ảnh có đặc điểm gì?

12.Những phận máy ảnh ? Ảnh phim có đặc điểm gì?

13.Hai phận quan trọng mắt gì? Quá trình điều tiết gì? Thế điểm cực viễn (CV), điểm cực

cận (CC) mắt? Giới hạn nhìn rõ mắt

14.Nêu đặc điểm mắt cận, mắt lão cách khắc phục

15.Để quan sát vật nhỏ người ta dùng dụng cụ nào? Có đặc điểm gì? Đặt vật đâu để quan sát? Mắt nhìn thấy vật hay ảnh vật? Vẽ hình minh họa

(59)

17.Trình bày thí nghiệm phân tích chùm ánh sáng trắng thành chùm ánh sáng màu? - Trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lục lam cho ánh sáng màu gì?

- Trộn ánh sáng đỏ với lục, đỏ với lam lam với lục cho ánh sáng màu gì? 18.Ánh sáng có tác dụng nào? Nêu ứng dụng trường hợp

II. BÀI TẬP:

1.Dạng tập áp dụng hệ thức máy biến

2.Dạng tập áp dụng cơng thức cơng suất hao phí tỏa nhiệt 3.Vẽ tia tới, tia khúc xạ, xác định góc tới góc khúc xạ

4.Vẽ ảnh tạo thấu kính hội tụ Có trình bày cách vẽ Dùng phương pháp hình học tính tốn khoảng cách từ ảnh đến quang tâm O, chiều cao ảnh?

5.Vẽ ảnh tạo thấu kính phân kỳ Trình bày cách vẽ Dùng phương pháp hình học tính chiều cao ảnh khoảng cách từ ảnh đến thấu kính

6.Các dạng tập máy ảnh, mắt, kính lúp

Ví dụ Người ta muốn tải công suất điện 500000 W từ nhà máy điện đến khu dân cư cách nhà máy 20Km Hiệu điện hai đầu dây tải điện 10000V, 1km dây dẫn có điện trở 0,5Ω Tính cơng suất hao phí toả nhiệt đường dây

Ví dụ Một máy biến có số vòng cuộn thứ cấp 2200 vòng, đặt hiệu điện xoay chiều U1= 24V

vào đầu cuộn sơ cấp đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện xoay chiều U2=120V a) Máy

này máy tăng hay giảm thế? Giải thích b) Tính số vịng cuộn thứ cấp tương ứng

Ví dụ Một nguồn điện có HĐT U = 2500 V, điện truyền tải dây dẫn đến nơi tiêu thụ Biết

điện trở dây dẫn 10 Ω công suất nguồn P= 100 KW Hãy tính:

a) Cơng suất hao phí đường dây

b) Hiệu điện nơi tiêu thụ

c) Hiệu suất tải điện

d) Để giảm cơng suất hao phí lần cần tăng HĐT trước tải điện lần ?

Ví dụ Một vật sáng AB có chiều cao h = 2cm đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm Vng góc vơi trục chính, A nằm trục cách thấu kính 16 cm

a)Hãy dựng ảnh A/B/ AB.

b)Trình bày cách vẽ ảnh

c)Dùng phương pháp hình học tính: Chiều cao ảnh khoảng cách từ ảnh đến thấu kính

d)Khi di chuyển vật cm (2 chiều ngược nhau) ảnh di chuyển khoảng bao nhiêu?

Ví dụ Một vật sáng AB có chiều cao h = 2cm đặt trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự 12cm Vng góc với trục chính, A nằm trục cách thấu kính 36 cm

a)Hãy dựng ảnh A/B/ AB.

b)Trình bày cách vẽ ảnh

c)Dùng phương pháp hình học tính : Chiều cao ảnh khoảng cách từ ảnh đến thấu kính

d)Khi di chuyển vật 10cm (2 chiều ngược nhau) ảnh di chuyển khoảng bao nhiêu?

Ví dụ Một vật sáng AB có chiều cao h =1,5cm đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm Vng góc với trục chính, A nằm trục cách thấu kính 12 cm

a)Hãy dựng ảnh A/B/ AB.

b)Trình bày cách vẽ ảnh

(60)

d)Khi di chuyển vật 5cm (2 chiều ngược nhau) ảnh di chuyển khoảng bao nhiêu?

Ví dụ 7: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=15cm; vật AB dạng mũi tên cao h=4cm, đặt cách thấu kính khoảng d= 25cm vng góc với trục A, cho ảnh A'B' qua thấu kính

a) A'B' ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao? Vẽ ảnh A'B'

b) Dùng kiến thức hình học để tính chiều cao ảnh khoảng cách từ ảnh đến thấu kính

c) Tìm vị trí đặt vật để ảnh vật có tỉ lệ ABA ' B ' = 45

Ví dụ 8: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=15cm; vật AB dạng mũi tên cao h=5cm, đặt cách thấu kính khoảng d= 12cm vng góc với trục A, cho ảnh A1B1 qua thấu kính

a) A1B1 ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao? Vẽ ảnh A1B1

b) Bằng kiến thức hình học tính chiều cao h' ảnh khoảng cách d' từ ảnh đến vật

c) Tìm vị trí dặt vật để có ảnh thật A2B2 qua thấu kính với tỉ lệ ảnh thật vật

A2B2

AB =

2 (Chúc em thi đạt kết tốt )

(61)

Tuần 26 Ngày soạn: 18/02/2012

Tiết ppct: 52 Ngày giảng: 22/02/2012

Bài tập ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH (HT & PK)

I Mục tiêu:

1 KT: + Vận dụng kiến thức để giải tập định tính dịnh lượng tượng khúc xạ ánh sáng, TK dụng cụ quang học đơn giản ( Máy ảnh, mắt, kính lão, kính cận)

+ Thực phép tính hình quang học

+ Giải thích số tượng số ứng dụng vể quang hình học KN: Giải tập quang hình học

3 TĐ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí, xác, cẩn thận II Chuẩn bị:

1 GV: số tập quang hình HS: xem lại cách vẽ ảnh

III.Hoạt động dạy học:

(62)

2 Kiểm tra cũ: (7p)

HS1: Hãy nêu đặc điểm tia sáng đặc biệt qua TKHT ? Biểu diễn hình vẽ tia sáng ? TL1: * tia tới // trục => tia ló qua tiêu điểm

Tia tới qua quang tâm => tia ló truyền thẳng Tia tới qua tiêu điểm => tia ló // trục * Biểu diễn tia sáng (sgk)

HS2: Hãy nêu đặc điểm tia sáng đặc biệt qua TKPK ? Biểu diễn hình vẽ tia sáng ? TL2: * tia tới // trục => tia ló có đường kéo dài qua tiêu điểm

Tia tới qua quang tâm => tia ló truyền thẳng * Biểu diễn tia sáng (sgk)

3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ : Bài tập (32p)

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS giải tập1

- Trước đổ nước mắt có nhìn thấy tâm O đáy bình khơng?

- Vì sau đổ nước tới h’= 3/4h mắt nhìn thấy điểm O ?

- Làm để vẽ đường truyền ánh sáng từ O đến mắt

- Giải thích đường truyền ánh sáng lại gãy khúc I

- Theo dõi HS & lưu ý HS vẽ mặt cắt dọc bình với chiều cao đừơng kính đáy theo tỷ lệ 2/5

* Hoạt động2: Hướng dẫn HS giải

- Gọi HS lên bảng giải - HS vẽ hình theo tỷ lệ hướng dẫn ví dụ f = 3cm vật AB cách thấu kính 4cm, cịn chiều cao AB số nguyên lần mm, ta lấy 7mm

- Chấm theo đối tượng Giải

Chiều cao vật : AB = 7mm

* Hoạt động cá nhân - Đọc kĩ đầu

- Tiến hành giải tập

- Mắt nhìn thấy điểm O suy ánh sáng từ O truyền qua nước , qua khơng khí vào mắt - ánh sáng từ O truyền tới mặt phân cách hai mơi trường, sau có tia khúc xạ trùng với tia IM, I điểm tới - Nối OIM đường truyền sáng từ ) vào mắt qua mơi trường nước khơng khí

 Cá nhân vẽ hình theo tỷ lệ xíh thích hợp

Bài

I

O A

M M h ‘ h

A B

I

A F’

F O

A’

(63)

Chiều cao ảnh: A’B’ = 21mm = 3AB

Tính xem ảnh cao gấp lần vật

Hai tam giác OAB OA’B’ đồng dạng với nên

A’B’/AB = OA’/OA (1) Hai tam giác F’OI F’A’B’ Nên: A’B’/OI = A’B’/AB = F’A’/ OF’

= OA’- OF’/OF’ = OA’/OF’- (2)

Từ (1)& (2) ta có OA’/OA = OA’/OF’-1

Thay trị số cho: OA = 16cm; OF’ = 12cm ta tính OA’= 48cm hay OA’ = 3OA

Vậy ảnh cao gấp lần vật * Hoạt dộng3 : Hướng dẫn HS giải tập 3:

- Y/C HS trả lời câu hỏi sau + Đặc điểm mắt cận gì?

+ Người cận nặng CV ngắn hay dài?

+ Cách khắc phục

 cận CV gần bình thường

 Hồ cận bình CVhồ < CVbình

- Đeo TKƠK để tạo ảnh gần mắt( khoảng tiêu cự)

- Kính thích hợp khoảng Cc trùng F suy fH < fB

4 Củng cố: (5p)

GV: +cho hs nêu Sự nkhác ảnh ảo tạo TK +cách nhận biết nhanh loại TK

HS: + nêu cách so sánh C6

+ đưa TK gần dòng chữ ( ảnh lớn, chiều => TKHT) Hướng dẫn nhà (2')

+ ôn lại kiến thức TK

+Xem lại cách vẽ ảnh qua: TKHT & TKPK Rút kinh nghiệm & bổ sung

(64)

Họ tên: Lớp:

ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ LỚP Thời gian 45

(65)

I PHẦN TRẮC NGHIỆM:

1 A’B’ ảnh ảo AB qua thấu kính hội tụ Ảnh vật nào? Hãy chọn câu trả lời đúng trong câu sau:

A Ảnh vật nằm phía thấu kính B Ảnh chiều với vật

C Ảnh cao vật

D Cả câu trả lời A,B, C

2 Đặt vật sáng AB hình mũi tên vng góc với trục tiêu điểm thấu kính phân kì ảnh A’B’ AB qua thấu kính có độ cao nào? Chọn câu trả lời nhất trong câu trả lời sau:

A Lớn vật C Bằng vật

B Nhỏ vật D Chỉ nửa vật

3 Vật AB cao h = 120 cm, đặt cách máy ảnh khoảng d = 2m Sau chụp thấy ảnh phim có độ cao h’= 3cm Hỏi khoảng cách d’ từ phim đến vật kính nhận giá trị giá trị sau đây:

A d’= 5cm C d’= 80cm

B d’= 1,8cm D d’= Một giá trị khác

4 A’B’ ảnh AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f, ảnh A’B’ ngược chiều cao vật AB Gọi d khoảng cách từ vật đến thấu kính, điều sau nói mối quan hệ d f ? A d = f C d > f

B d = 2f D d < f

5 Phát biểu sau nói tiêu điểm tiêu cự thấu kính hội tụ?

A Các tiêu điểm thấu kính hội tụ nằm trục dối xứng qua quang tâm thấu kính

B.Tiêu cự thấu kính hội tụ khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm

C.Tiêu cự thấu kính hội tụ điểm hội tụ chùm tia sáng chiếu vào thấu kính theo phương song song với trục

D Các phát biểu A,B,C II PHẦN TỰ LUẬN:

6 Đặt vật AB vng góc vng góc với trục chính thấu kính hội tụ cho AB nằm ngoài khoảng tiêu cự, A nằm trục cho ảnh A’B’.

a Dựng ảnh A’B’ AB nhận xét đặc điểm ảnh A’B’

b Biết khoảng cách từ vật đến thấu kính 5cm; ảnh có độ cao vật 2cm Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính

c Nếu gọi d = OA khoảng cách từ AB đến thấu kính, d’ = OA’ khoảng cách từ A’B’ đến thấu kính, f = OF tiêu cự thấu kính Hãy chứng minh ta có cơng thức: d AB

d B A va d d f

' ' ' ' ' 1

 

ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ LỚP ĐỀ 2

B

(66)

Thời gian 45 phút 1.A’B’ ảnh

ảo AB qua thấu kính hội tụ Ảnh vật ? Hãy chọn câu trả lời câu sau: A ảnh vật nằm phía thấu kính

B ảnh chiều với vật C ảnh cao vật

D Cả câu trả lời A,B, C

2 Đặt vật sáng AB hình mũi tên vng góc với trục tiêu điểm thấu kính phân kì ảnh A’B’ AB qua thấu kính có độ cao nào? Chọn câu trả lời câu trả lời sau:

A Lớn vật C Bằng vật

B Nhỏ vật D Chỉ nửa vật

3 Vật AB cao h = 120 cm, đặt cách máy ảnh khoảng d = 2m Sau chụp thấy ảnh phim có độ cao h’= 3cm Hỏi khoảng cách d’ từ phim đến vật kính nhận giá trị giá trị sau đây:

A d’= 5cm C d’= 80cm

B d’= 1,8cm D d’= Một giá trị khác

4 A’B’ ảnh AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f, ảnh A’B’ ngược chiều cao vật AB Gọi d khoảng cách từ vật đến thấu kính, điều sau nói mối quan hệ d f ? A d = f C d > f

B d = 2f D d < f

5 Phát biểu sau nói tiêu điểm tiêu cự thấu kính hội tụ?

A Các tiêu điểm thấu kính hội tụ nằm trục dối xứng qua quang tâm thấu kính

B.Tiêu cự thấu kính hội tụ khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm

C.Tiêu cự thấu kính hội tụ điểm hội tụ chùm tia sáng chiếu vào thấu kính theo phương song song với trục

D Các phát biểu A,B,C

6 Đặt vật sáng AB trước thấu kính hội tụ hình vẽ a Hãy dựng ảnh A’B’ AB nhận xét đặc điểm ảnh A’B’

b Gọi d = OA khoảng cách từ AB đến thấu kính, d’= OA’ khoảng cách A’B’ đến thấu kính, f = OF tiêu cự thấu kính Hãy chứng minh ta có cơng thức

AB d d B A va d d f

' ' ' ' ' 1

 

7 Đặt vật AB vng góc với trục thấu kính

hội tụ có tiêu cự f cách thấu kính 18cm thấy ảnh thật cao nửa vật.Xác định tiêu cự thấu kính

Điểm Lời phê giáo viên Họ tên

…….……… ……… Lớp 9A

B A

(67)

Trường THCS Sơn Bình KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011 - 2012 Lớp: 9/…… Mơn: Vật lí

Họ tên: Thời gian: 45 phút

ĐỀ BÀI

Câu 1:(2 điểm) Để quan sát vật nhỏ người ta dùng dụng cụ nào? Có đặc điểm gì? Đặt vật đâu để

quan sát? Mắt nhìn thấy vật hay ảnh vật?

Câu 2. (3điểm) Cuộn dây sơ cấp máy biến có 4400 vòng đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp

một hiệu điện xoay chiều 220V hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện xoay chiều 12V a) Máy máy tăng hay giảm thế? Giải thích

b) Tính số vòng cuộn dây thứ cấp tương ứng

Câu ( 2điểm) Nêu đặc điểm mắt cận, mắt lão khắc phục

Câu ( điểm) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=12cm; vật AB dạng mũi tên cao h=6cm, đặt cách thấu kính khoảng d= 18cm vng góc với trục A, cho ảnh A'B' qua thấu kính

a) Vẽ ảnh A'B' (không cần tỉ lệ) b) A'B' ảnh thật hay ảnh ảo? Vì ?

c) Dùng kiến thức hình học để tính chiều cao ảnh khoảng cách từ ảnh đến thấu kính Bài làm:

(68)

A TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Chọn câu trả lời điền vào bảng câu 0.25 điểm: Câu 1: Máy phát điện xoay chiều gồm phận đây?

a)Nam châm vĩnh cửu hai quét c) Cuộn dây dẫn nam châm b) Ống dây điện có lõi sắt hai vành khuyên d) Cuộn dây dẫn lõi sắt

Câu 2. :Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất cuộn dây dẫn kín số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín :

a) Ln ln tăng c) Luôn giảm b) Luân phiên tăng giảm d) Luôn không đổi Câu 3.Từ trường sinh lõi sắt máy biến là:

a) Từ trường không thay đổi c)Từ trường mạnh

b) Từ trường biến thiên d) Không thể xác định xác

Câu 4: Với cơng suất điện truyền đi, cơng suất hao phí tỏa nhiệt đường dây tải điện thay đổi tăng tiết diện dây dẫn lên lần?

a) Giảm lần b) Tăng lần c) Giảm lần d) Tăng lần Câu 5.Thấu kính phân kỳ loại thấu kính:

a)Có phần rìa dày phần c) Có phần rìa mỏng phần b) Có phần phần rìa dày d) Có phần rìa mỏng

Câu 6: Khi đặt vật trước dụng cụ quang học cho ảnh ảo, chiều, vật dụng cụ là: a) Thấu kính hội tụ b) Thấu kính phân kì c) Máy ảnh d) Gương phẳng

Câu 7 Khi tia sáng truyền từ nước sang khơng khí thì:

a) Góc khúc xạ lớn góc tới c) Góc khúc xạ nhỏ góc tới

b) Góc khúc xạ lớn góc tới d) Góc khúc xạ lớn nhỏ góc tới

Câu 8: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm, đặt vật sáng AB vng góc với trục thấu kính Trong vị trí vật sau đây, vị trí cho ảnh nhỏ vật?

a) 6cm b) 12cm c) 24cm d) 36cm

Câu 9: Một đèn phát ánh sáng đỏ qua lọc màu lục ta thấy gì? a) Ánh sáng màu đỏ b) Ánh sáng màu xanh

(69)

a) Gương phẳng b) Lăng kính c) Đĩa mềm d) Tấm kính Câu11:Ảnh vật thu phim máy ảnh có đặc điểm

a) Ảnh thật ngược chiều với vật nhỏ vật c) Ảnh thật chiều với vật lớn vật b)Ảnh thật chiều với vật nhỏ vật d) Ảnh thật ngược chiều với vật lớn vật

Câu 12: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f, AB vật sáng, A'B' ảnh thật nằm trục thấu kính, d khoảng cách vật thấu kính Trong vị trí sau đây, vị trí khoảng cách ảnh vật nhỏ nhất?

a) d = f b) d > f c) d = 2f d) d > 2f PHẦN TRẮC NGHIỆM (3Đ): Mỗi ý 0,25đ.

Câu: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

(70)

Ngày đăng: 27/05/2021, 14:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w