1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an lich su lop 10 chuan

159 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 260,82 KB

Nội dung

Thê 3 vÞ thÇn chÝnh lµ thÇn Brama thÇn s¸ng t¹o, thÇn Siva thÇn huû diÖt, vµ Visnu thÇn b¶o hé... Trêng THPT DL Lý Tù Träng Bµi kiÓm tra 1 tiÕt Hä tªn:...[r]

(1)

Bài soạn số: 02 Soạn ngày:10 tháng 09 năm 2007 Tiết 2- Bài 2: XÃ hội nguyên thuỷ

I- Mục tiêu học

1) KiÕn thøc:

- H/S hiểu đợc đặc điểm tổ chức thị tộc, lạc, mối quan hệ tổ chức xã hội ngời

- Các em nắm đợc mốc thời gian quan trọngcủa trình xuất kim loại hệ xã hội cuả công cụ kim loại

2) T t ëng:

- Ni dỡng giấc mơ đáng - xây dựng thời đại đại đồng văn minh

3) Kỹ năng:

- Rốn cho h/s kỹ phân tích đánh giá tổ chức xã hội thị tộc lạc, kỹ phân tích tổng hợpvề trình đời kim loại- nguyên nhân hệ chế độ t hữu i

II- Tiến trình tổ chức dạy học

1) ổn định lớp - Kiểm tra cũ

- Câu hỏi: Lập niên biểu thời gian trình tiến hố từ vợn thành ngời? Miêu tả đời sống vật chất xã hội ngời tối cổ

2) Giíi thiƯu bµi:

- Bài cho hiểu q trình tiến hố tự hoàn thiện ng ời Sự hoàn thiện vóc dáng cấu tạo thể Sự tiến sống vật chất tinh thần Và phát triễn ấyta thấy hợp quần bầy ngời nguyên thuỷ- tổ chức xã hội độ Tổ chức mang dấu ấn giản đơn , đơn sơ Để hiểu rõ tổ chức xã hội lồi ngời hơm vào

3) Tổ chức hoạt động dạy học lớp

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức Hoạt động 1: Cá nhân lớp

Trớc hết GV gợi HS nhớ lại tiến ngời thời đại ngời tinh khơn điều đa đến xã hội bầy ngời nguyên thuỷ , tổ chức hợp quần sinh hoạt theo gia đình hình thức bầy ngời củng khác Từng nhóm dân c tăng lên đơng đúc, nhóm có > 10 gia đình gồm 2-3 hệ có chung dịng máu=> Hợp thành tổ chức xã hội chặt chẽ gọi " thị tộc " => Đây tổ chức đầu tiờn ca loi ngi

GV nêu câu hỏi: - Thế thị tộc? Mối quan hệ thị téc?

- HS đọc SGK trả lời, GV nhận xét chốt ý:

+ Thị tộc nhóm ngời có khoảng 10 gia đình, gồm 2-3 hệ già trẻ có chung dịng máu

+Trong thị tộc thành viên hợp sức để tìm kiếm thức ănvà đợc hởng thụ cơng Trong thị tộc cháu tôn trọng ông bà , cha mẹ ngợc lại ông bà, cha mẹ yêu thơng ni dạy tất

1) ThÞ tộc lạc a) Thị tộc

+ Th tộc nhóm ngời có khoảng 10 gia đình, gồm 2-3 hệ già trẻ có chung dịng máu

(2)

trong thÞ téc

- GV phân tích mở rộng thêm: Quan hệ thị tộc quan hệ dòng máu, hợp tác lao động => hởng thụ nhau=>nguyên tắc vàng xã hội thị tộc chung- việc chung- làm chung hởng chung

Hoạt động 2: Cá nhân lớp

GV nêu câu hỏi: dựa vào đặc điểm ca th tc em hóy:

- Định nghĩa lạc?

-Nêu điểm giống khác thị tộc và lạc?

HS c SGK trả lời GV nhận xét chốt ý:

+ Bộ lạc tập hợp số thị tộc sống gần nhau, có chung nguồn gốc có quan hệ họ hàng với

+ Điểm giống: Cùng chung dòng máu

+ im khỏc: t chc lớn ( gồm nhiều thị tộc ) Mối quan hệ lạc quan hệ gắn bó giúp đỡ khơng có quan hệ hợp sức lao động kiéem ăn

Hoạt động 1: Theo nhóm

GV nêu lại q trình chế tạo cơng cụ đá ngời Cùng với trình phát triễn ngời tìm sử dụng kim loại làm cơng cụ Q trình tìm kim loại tác dụng công cụ kim loại đời sống ngời nh naò ? em tìm hiểu sang mục

- Nhóm 1: Xác định mốc thời gian con ngời tìm thấy kim loại? Vì lại cách xa nh vậy?

-Nhóm 2: Sự xuất cơng cụ kim loại có ý nghĩa nh sản xuất? Sau học sinh thảo luận trả lời GV nhận xét chốt ý:

+ Khoảng 5500 năm trớc ngời Ai cập, Tây sử dụng đồng sớm ( đồng đỏ) + Khoảng 4000 năm trớc c dân nhiều nơi biết dùng đồng thau

+ Khoảng 3000 năm trớc c dân Tây Nam âu biết dùng đồ sắt

GV phân tích mở rộng thêm q trình tìm kim loại cách xa lúc điều kiện khó khăn , kim loại cịn khan , ngời ta chủ yếu sử dụng đồng làm đồ trang sức vũ khí Chỉ đến đồ sắt đời chế tạo phổ biến thành công cụ

b) Bộ lạc

+ Bộ lạc tập hợp số thị tộc sống gần nhau, có chung ngn gèc vµ cã quan hƯ hä hµng víi

+ Quan hệ thị tộc lạc gắn bó giúp đỡ

2) Buổi đầu thời đại kim khí

(3)

+ Sự phát minh công cụ kim loại có ý nghĩa lớn lao sống lao động , suất lao động tăng lên, khai phá nhiều vùng đất mới, -> sản phẩm thừa th-ờng xuyên

Hoạt động 1: Cá nhân lớp

GV nhắc lại nguyên tắc vàng xã hội nguyên thuỷ là: cơng bình đẳng, xuất sản phẩm thừa thờng xuyên, phận ngời có chức quyền thị tộc, lạc chiếm làm riêng-> xã hội nguyên thuỷ tan rã

-GV nêu câu hỏi: Sự xuất sản phẩm d thừa dã tác động đến xã hội nguyên thuỷ nh nào?

HS đọc SGK trả lời, GV nhân xét bổ sung chốt ý:

+ Sản phẩm thừa tạo hội cho số ngời dùng thủ đoạn chiếm làm riêng-> t hũ xuất -riêng-> xã hội bình đẳng, cơng bị phá vỡ

+ gia đình củng thay đổi, đàn ơng làm cơng việc nặng tạo nguồn thức ăn chính->Gia đình phụ hệ xuất

+Khả lao động gia đình củng khác nhau-> phân hố thành giàu nghèo=> giai cấp đời

=> Công xã thị tộc tan vỡ đa ngời bớc sang thời đại có giai cấp -> thời cổ đại+ Bộ lạc tập hợp số thị tộc sống gần nhau, có chung nguồn gốc có quan hệ họ hàng với

=> Năng suất lao động tăng -> khai thác thêm nhiều đất đai trồng trọt -> Thêm nhiều ngành nghề

3) Sù xt hiƯn t h÷u vµ x· héi cã giai cÊp

-Mét sè ngêi lợi dụng chức quyền chiếm đoạt sản phẩm thừa làm riêng=> t hữu xuất

- Gia ỡnh phụ hệ thay cho gia đình mẫu hệ

- XÃ hội phân chia thành giai cấp

4) Củng cố h ớng dẫn học bài: - Sơ kết bµi vµ

Thêi gian triƯu

năm trớc năm trớc1 triệu vặn nămtrớc văn nămtrớc 5500 nămtrớc 4000 nămtrớc 3000 nămtrớc Sự tiến hoá

của ngời Chuyển từ vợn giống ngời Ngời đứng, chân,

Tối cổ Tinh khôn, đại Sự phát triển cơng cụ Lợm hịn đá tiện dụng

Ghè đá vừa tay, đá cũ

s¬ kú

Đá cũ hậu kỳ, ghè đẽo gọn

sắc

Đá mới,

ghố, mi ng Đồng thau nghề thủSắt, công Phơng thức

kinh tế Phụ thuộctự nhiên Săn bắt,hái lợm lều, hangSăn bắn, Trồng trọt ,chăn nuôi Trồng lúaven sông nghiệpNông TCN

Giao th«ng bé, biĨn Tỉ chøc x·

héi gièng ngờiBầy vợn Bầy ngờinguyên thuỷ

Thị tộc xà hội nguyªn

thủ

(4)(5)

Bài soạn số: 03 Soạn ngày:18 tháng 09 năm 2007 Ch ơng 2: Xã hội cổ đại

Bài 3- Tiết 3: quốc gia cổ đại phơng đơng ( Tiết 1)

I- Mơc tiªu bµi häc

1) KiÕn thøc:

- Những đặc điểm , điều kiện tự nhiên quốc gia phơng đông phát triển ban đầu ngành kinh tếvà từ thấy đợc ảnh hởng điều kiện tự nhiên tảng kinh tế đến trình hình thành nhà nớc , cấu xã hội, thể chế trị khu vực

- Những đặc điểm trình hình thành xã hội có giai cấp nhà nớc , cấu xã hội xã hội cổ đại phơng Đông

- Thơng qua việc tìm hiểu máy nhà nớc, quyền lực nhà vua học sinh hiểu đợcthế chế độ chuyên chế cổ đại

- Các em nắm đợc thành tựu lớn văn hoá quốc gia cổ đại ph-ơng đông

2) T t ëng:

- Thông qua học bồi dỡng lòng tự hào truyền thống lịch sử dân tộc Phơng Đơng có Việt Nam

3) Kỹ năng:

- Bit s dng bn đồ để phân tích thuận lợi , khó khăn vai trò điều kiện địa lỷ quốc gia cổ đại phơng đơng

II- TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y häc

- Bài học đợc tiến hành dạy tiết, tiết giảng mục 1, 2, tiết giảng mục

1) ổn định lớp - Kiểm tra c

- Nguyên nhân tan rà xà hội nguyên thuỷ ? biểu 2) Giới thiệu bài:

- Sau HS trả lời GV nhận xét khái quát cũ nêu nhiệm vụ nhận thức bµi häc míi:

+ Q trình hình thành quốc gia cổ đại phơng Đông

+ Điều kiện tự nhiên dẫn tới hình thành nhà nớc xã hội có giai cấp + Đặc điểm nhà nớc cổ đại phơng đông

3) Tổ chức hoạt động dạy học lớp

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

GV cho HS đọc mục SGK thảo luận làm rõ vấn đề sau:

- Các quốc gia cổ đại phơng đông đời ở đâu? điều kiện tự nhiên có thuận lợi khó khăn gì?

Sau HS trả lời, GV nhận xét chốt ý: + Ra đời lu vực dịng sơng lớn ( Sơng Hằng, sơng ấn, Sơng Hồng Hà, L-ỡng Hà )

+ Thuận lợi:Đất đai phù sa màu mỡ, mềm cơng cụ gỗ đá củng canh tác tạo nên mùa màng bội thu

+ Khó khăn: dễ bị lũ lụt ảnh hởng đến đời sng ca nhõn dõn

=> Để bảo vệ mùa màng sống , ngời phải làm thuỷ lợi -> công việc

1) Điều kiện tự nhiên phát triễn ngành kinh tế

a) Điều kiện tự nhiên

(6)

ny địi hỏi ngời phải đồn kết gắn bó với tổ chức xã hôị GV đặt câu hỏi: kinh tế các quốc gia cổ đại phơng Đơng gì? Sau HS trả lời, GV nhận xét bổ sung:

- Nông nghiệp tới nớc, chăn nuôi, thủ công nghiệp trao đổi, nơng nghiệp tới nớc ngành kinh tế chủ đạo tạo nên sản phẩm d thừa thờng xuyên Hoạt động1: Cá nhân tập thể

Cho HS đọc SGK thảo luận làm rõ vấn đề sau:

- Tại công cụ chủ yếu gỗ và đá , c dân lu vực dịng sơng lớn châu á, châu phi sớm xây dựng đợc nhà nớc mình?

+ Do điều kiện tự nhiên thuận lợi sản xuất phát triển mà không cần đợi đến công cụ sắt xuất hiện, xã hội xuất cải d thừa-> xã hội phân hoá giàu nghèo -> nh nc i

+ Do công tác thuỷ lợi cần nhiều ngời có ngời huy- > hình thành máy nhà nớc

GV nờu câu hỏi: quốc gia cổ đại ph-ơng đơng hình thành sớm đâu ? trong khoảng thời gian nào?

Sau häc sinh tr¶ lêi GV nhËn xÐt vµ chèt ý:

- Các quốc gia cổ đại xuất Ai cập, Lỡng hà, ấn độ, Trung Quốc vào khoảng TNK thứ IV - III TCN

GV vẽ sơ đồ lên bảng cho HS xem nhận xét xã hội cổ đại phơng Đơng có tầng lớp nào?

Q tộc

Nông dân CX

N« lƯ

Hoạt động theo nhóm: GV giao nhiệm vụ cho nhóm:

Nhóm 1: Nguồn gốc vai trị nơng dân cơng xã xã hội cổ đại Phơng Đông?

Nhãm 2: nguån gèc cđa Q téc?

Nhãm 3: Ngn gèc vµ vai trò Nô lệ?

Sau nhóm thảo luận GV nhận xét và chốt ý:

+ Khó khăn: dễ bị lũ lụt ảnh hởng đến đời sống nhân dân

b) Sù ph¸t triƠn cđa ngành kinh tế

- Ly nụng lm gc, ngồi cịn chăn ni làm thủ cơng nghiệp 2) Sự hình thành quốc gia cổ đại

- Cơ sở hình thành

+ Do nhu cu thuỷ lợi cần có ngời huy-> máy nhà nớc đời + Sự phát triễn sản xuất -> dẫn tới phân hoá giai cấp -> nhà nớc đời

Các quốc gia cổ đại xuất Ai cập, Lỡng hà, ấn độ, Trung Quốc vào khoảng TNK thứ IV - III TCN

(7)

- Do nhu cầu làm thuỷ lợi nông dân vùng gắn bố với công xã nông thôn -> nông dân công xã Là lực lợng đông đảo tự lao động để ni sống thân, gia đình nộp thuế cho q tộc, ngồi họ cịn làm số việc khác nh lính , phu xây dựng cỏc cụng trỡn

- Xuất thân từ bô lÃo, tù trởng, ngời huy quân sự, làm nhiệm vụ tôn giáo Tầng lớp sống sung sớng dựa bóc lột trực tiếp từ nông dân hoạc bổng lộc nhà nớc củng dựa bóc lột nông dân

- Nô lệ tù binh ngời mắc nợ không trả đợc , làm công việc nặng nhọc hầu hạ q tộc

- Nơng dân công xã lực lợng đông đảo Họ tự ni sống thân, gia đình, nộp thuế cho nhà nớc làm nghĩa vụ khác

- Quí tộc tầng lớp quan lại từ TƯ -> địa phơng , họ sống sung sớng dựa vào bóc lột nơng dân - Là tầng lớp thấp xã hội , phải làm công việc nặng nhọc hầu hạ quí tộc, họ củng tầng lớp bị bóc lột

4) Cđng cè vµ h íng dÉn häc bµi:

- Nhắc lại q trình đời đặc điểm nhà nớc phơng Đơng cổ đại - Giải thích khái niệm " vua chuyên chế "

(8)

Bài soạn số: 4 Soạn ngày:19 tháng 09 năm 2007 Ch ơng 2: Xã hội cổ đại

Bài 3- Tiết 4: quốc gia cổ đại phơng đông ( Tit 2)

II- Tiến trình tổ chức dạy häc

1) ổn định lớp - Kiểm tra cũ

-Hỏi : Các quốc gia cổ đại Phơng Đơng hình thành dựa điều kiện tự nhiên ?

2) Giíi thiƯu bµi:

- Sau HS trả lời GV nhận xét khái quát lại mục học giới thiệu nội dung mục lại tiết hành tiết học mới:

3) Tổ chức hoạt động dạy học lớp

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức Hoạt động Cá nhân lớp

GV cho HS đọc SGK thảo luận trả lời câu hỏi: Nhà nớc phơng đơng đợc hình thành nh nào? Thế chế độ Chuyên chế cổ đại? Vua dựa vào đâu để trở thành chuyên chế?

Sau HS trả lời, GV nhận xét chốt ý: - Quá trình hình thành nhà nớc từ liên minh lạc để làm thuỷ lợi , liên minh lạc liên kết với tạo thành nhà nớc để điều hành, quản lý xã hội Quyền hành tập trung vào tay nhà vua tạo thành chế độ chuyên chế cổ đại

- Vua dựa vào q tộc tơn giáo để bắt ngời phục tùng -> Vua chuyên chế => Chế độ nhà nớc vua đứng đầu, có quyền lực tối cao, tự coi thần thánh, , giúp việc cho vua máy quan lại => gọi chế độ chuyên chế cổ đại

Hoạt động : theo nhóm

Cho HS đọc SGK thảo luận làm rõ vấn đề sau:

- Nhóm 1: Vì ngành lịch thiên văn lại đời sớm phơng Đơng? - Nhóm 2: Nguồn gốc tác dụng chữ viết?

- Nhóm 3: Nguồn gốc đời toán học? Những thành tựu tốn học ph-ơng đơng tác dụng nó?

-Nhóm 4: nêu cơng trình kiến trúc cổ đại phơng đơng? Những cơng trình tồn đến ngày nay?

Sau đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét chốt ý:

4) Chế độ chuyên chế cổ đại - Quá trình hình thành nhà nớc từ liên minh lạc để làm thuỷ lợi , liên minh lạc liên kết với tạo thành nhà nớc để điều hành, quản lý xã hội Quyền hành tập trung vào tay nhà vua tạo thành chế độ chuyên chế cổ đại

=> Chế độ nhà nớc vua đứng đầu, có quyền lực tối cao, tự coi thần thánh, , giúp việc cho vua máy quan lại => gọi chế độ chuyên chế cổ đại

5) Văn hoá cổ đại ph ơng đông

a) Sự đời lịch thiên văn học

-Thiên văn học lịch ngành khoa học đời sớm gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp b) Chữ viết

- Do nhu cầu trao đổi , lu giữ kinh nghiệm mà chữ viết sớm hình thành từ TNK IV TCN

- Ban đầu chữ tợng hình -> t-ỵng ý -> tt-ỵng

(9)

- Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp ngời phải ý quan sát thời tiết , trời đất, sơng nớc để tính tốn thời vụ => lịch thiên văn đời => ngời bắt đầu v-ơn tầm nhìn vũ trụ =.> chinh phục khai thác tự nhiên

- Xã hội ngày phát triễn mối quan hệ ngày phong phú đa dạng-.> nhu cầu trao đổi giao lu, nhu cầu ghi chép kinh nghiệm, công tác quản lý nhà nớc=> chữ viết đời vào TNK IV TCN , sớm Ai cập, lỡng hà ban đầu chữ tợng hình( vẽ hình giống vật để hiển thị ) sau ngời ta quy ớc thành nét để hiễn thị ý nghĩ ngời cách phong phú gọi chữ tợng ý Chữ tợng ý đợc ghép với âm để phản ánh tiếng nói, điệu ngời ( giới thiệu cho HS xem số chữ tợng hình Trung Quốc< Nhật ) ngời Ai cập viết giấy pa-pi-rut, ngời Lỡng hà viết đất sét nung khô, ngời Trung Quốc viết thẻ tre, mai rùa lụa

- Do nhu cầu tính tốn ruộng đất, tính tốn vật liệu , kích thớc xây dựng cơng trình nên tốn học sớm xuất phơng đông Ngời Ai cập giỏi hình học , họ biết tính S hình tam giác, hình thang số pi = 3.16 Ngời Lỡng hà giỏi số học, ngời ấn độ phát minh số - Do uy quyền hoàng đế, chiến tranh nớc, muốn tôn vinh vơng triều mà quốc gia cổ đai phơng đơng xây dựng nhiều cơng trình đồ sộ nh : Kim tự tháp, vạn lý trờng thành, vờn treo Ba-by-lon

- Những cơng trình kỳ tích lao động sáng tạo ngời cổ đại

Nếu thời gian GV giới thiệu kỳ quan cổ đại cho học sin ( Kim tự tháp Khê ôp, vờn treo Ba-by-lon

- Do nhu cầu đo đạc ruộng đất, tính tốn xây dựng => tốn học đời

- Thành tựu: tìm cơng thức sơ đẳng hình học, tốn đơn giản số học phát minh số

-Tác dụng: phục vụ sống lúc để lại kinh nghiệm cho đời sau

d) kiÕn tróc

-Để thể ơng vua cơng trình kiến trúc đồ sộ vĩ đại đợc xây dựng nh kim tự tháp, vạn lý trờng thành kỳ tích lao động sáng tạo ngời

4) Cđng cè vµ h íng dÉn häc bµi:

- Nhắc lại trình đời đặc điểm nhà nớc phơng Đơng cổ đại - Giải thích khái niệm : " Chế độ chuyên chế cổ đại "

- Minh hoạ thêm kỳ quan giới cổ đại thành tựu văn hoá cổ đại Phơng Đông

(10)

Bài soạn số: 05 Soạn ngày:25 tháng 09 năm 2007 Bài 4- Tiết 5: quốc gia cổ đại phơng tây hy lạp rô ma ( Tiết )

I- Mục tiêu học

1) Kiến thøc:

- Những đặc điểm , điều kiện tự nhiên quốc gia phơng Tây phát triển ban đầu ngành kinh tếvà từ thấy đợc ảnh hởng điều kiện tự nhiên tảng kinh tế đến trình hình thành nhà nớc , cấu xã hội, thể chế trị khu vực

- Những đặc điểm q trình hình thành xã hội có giai cấp nhà nớc , cấu xã hội xã hội cổ đại phơng Tây

- Thơng qua việc tìm hiểu máy nhà nớc, học sinh hiểu đợc chế độ dân chủ cổ đại

- Các em nắm đợc thành tựu lớn văn hố quốc gia cổ đại ph-ơng đơng

2) T t ëng:

- Giáo dục cho HS thấy đợc mâu thuẫn giai cấp đấu tranh giai cấp, mà tiêu biểu đấu tranh nô lệ dân nghèo xã hội chiếm nô , từ em hiểu đợc vai trị quần chỳng lch s

3) Kỹ năng:

- Biết sử dụng đồ để phân tích thuận lợi , khó khăn vai trị điều kiện địa lỷ quốc gia cổ đại Địa Trung Hi

II- Tiến trình tổ chức dạy học

- Bài học đợc tiến hành dạy tiết, tiết giảng mục 1, 2, tiết giảng mục

1) ổn định lớp - Kiểm tra cũ - Câu hỏi tiết 1:

+ Trình bày thành tựu văn hố ngời phơng Đông cổ đại? - Câu hỏi tiết 2:

+ Nghành kinh tế chủ yếu Hy-lap Rô-Ma gì? sao? Bản chất dân chủ cổ đại Hy-Lap, Rơ-Ma gì?

2) Giíi thiƯu bµi:

3) Tổ chức hoạt động dạy học lớp

Trớc tiên GV gợi lại điều kiện tự nhiên trình hình thành quốc gia cổ đại phơng Đơng sau nêu vấn đề nhận thức cho HS:

- Các quốc gia cổ đại phơng Tây đời điều kiện nào? có đặc điểm khắc so với phơng Đơng vào

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

GV gợi lại học quốc gia cổ đại phơng đơng hình thành sớm nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi Còn điều kiện tự nhiên ỏ quốc gia cổ đại Địa trung hải có thuận lợi khó khăn gì?

Sau häc sinh tr¶ lêi GV nhËn xÐt, bỉ sung vµ chèt ý:

-Hy lạp Rơma nằm ven biển Địa trung hải , nhiều đảo, đất canh tác khô cằn tạo thuận lợi khó khăn Địa Trung Hải

1) Thiên nhiên đời sống ng ời

(11)

Gv phân tích cho HS thấy đợc điều kiện nh với cơng cụ đồng ch-a thể hình thành xã hội có gich-ai cấp nhà nớc nêu câu hỏi:

- ý nghĩa công cụ sắt vùng Địa Trung Hải?

Sau HS tr¶ lêi GV nhËn xÐt vµ kÕt ln:

Việc cơng cụ sắt đời khơng có tác dụng canh tác mà cịn mở trình độ cao tồn diện ( sản xuất thủ công nghiệp, kinh tế hàng hố phát triển )

GV mở rộng thêm thời gian hình thành quốc gia Địa Trung hải muộn nhiều so vơí phơng Đơng tác động điều kiện tự nhiên, đồ sắt xuất nhà nớc đời phơng Tây

Hoạt động1: Làm việc theo nhóm

Cho HS đọc SGK thảo luận làm rõ cỏc sau:

- Nhóm 1: Nguyên nhân hình thành thị Quốc?

-Nhóm 2: Tổ chức thị quôc ?

Sau HS thảo luận phát biểu, GV nhận xét chốt ý:

- Do địa hình đất đai nhỏ hẹp, khơng có điều kiện tập trung đơng dân, nghề thủ cơng bn bán nên dân c sống tập trung thành thị nên xã hội có giai cấp hình thành quốc gia-> Thị quốc ( thành thị quốc gia ) - Thị quốc bao gồm vùng đất đai trồng trọt bao quanh, bên bao gồm phố xá , lâu đài, sân vận động, nhà hát quan trọng bến cảng

Hoạt động 2: Hoạt động tập thể

GV nêu câu hỏi cho HS suy nghĩ gọi mét sè häc sinh tr¶ lêi:

- So víi phơng Đông, thể chế nhà nớc thị quốc có điểm khác biệt?

Sau HS tr lời, Gv nhận xetvà phân tích rõ: ngời ta khơng chấp nhận có vua, quyền lực nhà nớc đại hội công dân bầu ( hội đồng 500 ) => hình thành thể chế " dân chủ ch nụ ", tin b hn

cảng, giao thông biển dể dàng, nghề hàng hải sớm phát triển

+ Khó khăn: đất xấu, thích hợp với lu niên, thiếu lơng thực phải nhập

+ Công cụ sắt đời có ý nghĩa : mở rộng diện tích canh tác, sản xuất thủ cơng kinh tế hàng hố, tiền tệ phát triển=> c dân địa trung hải sớm biết buôn bán,làm nghề thủ công, biển trồng trt

2) Thị quốc Địa Trung Hải - Cơ sở hình thành

+ Do tỡnh trng t phân tán nhỏ, hẹp, c dân sống nghề thủ cơng thơng nghiệp nên hình thành Thị Quốc ( thành thị quốc gia )

(12)

phơng Đông

GV cú th phân tích mở rộng thêm : Tại lại hình thành chế độ dân chủ, đặt câu hỏi để HS suy nghĩ tiếp: Có phải củng có quyền cơng dân hay khơng? Vậy chất dân chủ ở đây gì?

Sau k Sau HS trả lời, GV dẫn dắt vào mới: Mặc dù đời muộn phơng đông, nhng Quốc gia cổ đại Địa Trung Hải để lại cho nhân loại văn hoá rực rỡ Những thành tựu gì? tiết học sẻ giúp em thấy đợc giá trị văn hố

hi HS tr¶ lêi GV nhËn xÐt vµ chèt ý:

- Bản chất dân chủ cổ đại Hy lap Rô ma dân chủ chủ nô ( phụ nữ nô lệ quyền cơng dân ), Vai trị chủ nơ lớn xã hội, vừa có quỳn lực trị vừa giàu có dựa bóc lột nơ lệ

GV cho học sinh đọc thêm SGK để hiểu thêm kinh tế thị quốc, mối quan hệ thị quốc Ngoài GV giới thiệu thêm cho em ngời anh hùng Pê-ri-clet Và mở rộng thêm đấu tranh nô lệ mà tiêu biểu đấu tranh Xpac-ta-cut h-ớng dẫn em nhà học kết thúc tiết

- ThĨ chÕ nhµ níc

+ Hình thành thể chế dân chủ, quyền lực thuộc đại hội công dân, hội đồng 500

+ Bản chất dân chủ cổ đại Hy lap Rô ma dựa bóc lột nơ lệ -> dân chủ chủ nơ

4) Cđng cè vµ h íng dÉn häc bµi:

- GV kiểm tra hoạt động nhận thức HS, yêu cầu nhắc lại đặc trng điều kiện tự nhiên, kinh tế, thể chế trị xã hội quốc gia cổ đại Địa Trung Hải

- Về nhà học cũ, làm tập SGK lập bảng so sánh mô hình xã hội cổ đại ( điều kiện tự nhiên , kinh tế, trị xã hội )

(13)

Bài soạn số: 06 Soạn ngày:26 tháng 09 năm 2007 Bài 4- Tiết 6: quốc gia cổ đại phơng tây hy lạp rô ma ( Tiết )

TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y häc

- Bài học đợc tiến hành dạy tiết, tiết giảng mục 1, 2, tiết giảng mục

1) ổn định lớp - Kiểm tra cũ - Câu hỏi :

+ Nghành kinh tế chủ yếu Hy-lap Rơ-Ma gì? sao? Bản chất dân chủ cổ đại Hy-Lap, Rơ-Ma gì?

2) Giíi thiƯu bµi:

Sau HS trả lời, GV dẫn dắt vào mới: Mặc dù đời muộn phơng đông, nhng Quốc gia cổ đại Địa Trung Hải để lại cho nhân loại văn hố rực rỡ Những thành tựu gì? tiết học sẻ giúp em thấy đợc giá trị văn hố

3) Tổ chức hoạt động dạy học lớp

Trớc tiên GV gợi lại điều kiện tự nhiên trình hình thành quốc gia cổ đại phơng Đơng sau nêu vấn đề nhận thức cho HS:

- Các quốc gia cổ đại phơng Tây đời điều kiện nào? có đặc điểm khắc so với phơng Đông vào

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức

Hoạt động theo nhóm

GV nêu câu hỏi nhận thức cho học sinh Nhóm 1: - Những hiểu biết c dân Địa Trung Hải lịch chữ viết? So với c dân phơng đơng có tiến gì? - ý nghĩa việc phát minh hệ thống chữ cái?

Sau HS trả lời GV bổ sung thêm giới thiệu cho HS số điểm tiến c dân địa trung Hải chốt ý GV dùng hệ thống hình ảnh SGK để giới thiệu cho HS

- Nhóm 2: Hảy trình bày hiểu biết của em lĩnh vực khoa học của c dân Địa Trung Hải cổ đai? Tại nói : " khoa học có từ lâu nhng đến hy lạp và Rơ ma khoa học thực trở thành khoa học"?

Gv gọi hs lên bảng trình bày lĩnh vực toán, lý, sử ,đia ( cho điểm) gọi hs khác bổ sung GV kể cho hs câu chuyện Ac-si-met giới thiệu vài định lý cho học sinh tham khảo

-Nhóm 3: Những Thành tựu văn học nghệ thuật c dân Địa Trung Hải cổ đại?

Gọi đại diện nhúm lờn trỡnh by v

3) Văn Hoá cổ Đại Hy lạp Rô Ma

a) Lịch Và chữ viết

-Tính lịch xác ( năm có 365 ngày 1/4 )

- Sáng tạo hệ thống chữ cái: A, B, C

=> cống hiến lớn c dân địa trung hải cho nhan loại

(14)

c¸c nhãm kh¸c bỉ sung

- Văn học có anh hùng ca tiếng nh : I-li-at Ô-đi-xê Hơ-me, Kịch có nhà viét kịch Xơ-phơ-clơ, với vở: Ơ-đip làm vua GV kể cho em nge câu chuyện Ptô-lê-mê bị xiềng Ơ-đip làm vua để em thấy đợc cá hay đẹp

GV dùng số tranh ảnh để giới thiệu nghệ thuật kiến trúc điêu khắc ngời Hylap Rô ma ( lực sỹ ném đĩa, nữ thần A-thê-na, )cho hs xem dặt câu hỏi: Em có nhận xét nghệ thuật ngời Hylap Rơma?

Sau HS tr¶ lêi GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn:

- Chủ yếu nghệ thuật tạc tợng thần xây dựng đền thờ thần Với trình độ nghệ thuật cao làm say mê lòng ngờilà kiệt tác, chuẫn mực nghệ thut ca cỏi p

- Chủ yếu kịch với nhà viết kịch tiêu biểu nh Xô-pjô-clơ, Ê-sin,

- Giá trị ca ngợi đẹp, thiện, có tính nhân đạo sâu sắc

d) nghƯ thuËt

- Nghệ thuật điêu khắc kiến trúc đạt đến trình độ cao, kiệt tác nghệ thuật, chuẫn mực đẹp

4) Cđng cè vµ h íng dÉn häc bµi:

- GV kiểm tra hoạt động nhận thức HS, yêu cầu nhắc lại đặc trng điều kiện tự nhiên, kinh tế, thể chế trị xã hội thành tựu văn hoá tiêu biểu quốc gia cổ đại Địa Trung Hải

- Về nhà học cũ, làm tập SGK lập bảng so sánh mơ hình xã hội cổ đại ( điều kiện tự nhiên , kinh tế, trị xó hi )

(15)

Bài soạn số: 05 Soạn ngày:02 tháng 10 năm 2007 Bài 5- TiÕt 7-8 Ch¬ng III: Trung Quèc thêi phong kiÕn

I- Mục tiêu học

1) Kiến thức:

- Sự hình thành xà hội phong kiến Trung Qc, vµ quan hƯ giai cÊp x· héi

- Bộ máy quyền phong kiến TQ đợc hình thành củng cố từ thời Tần-Hán thời Minh Thanh, sách xâm lợcchiếm đất đai hoàng đế Trung Hoa/

- Những đặc điểm kinh tế TQ thời phong kiến, nông nghiệp chủ yếu, hng thịnh theo chu kỳ, mầm mống quan hệ t xuất nhng yếu ớt - Những thành tựu văn hoá phát triễn rực rỡ

2) T t ëng:

-Thấy đợc tính chất phi nghĩa chiến tranh xâm lợc triều đại phong kiến TQ

- Quý trọng di sản văn hoá, hiểu đợc ảnh hởng văn hoỏ TQ i vi Vit Nam

3) Kỹ năng:

- Trên sở kiện lịch sử HS biết phân tích rút kết luận, biết sử dụng sơ đồ tự vẽ sơ đồ để hiểu giảng Nắm vững khái niệm

II- Tiến trình tổ chức dạy học

- Bi hc đợc tiến hành dạy tiết, tiết giảng mục 1, 2, tiết giảng mục 3,

1) ổn định lớp - Kiểm tra cũ - Câu hỏi tiết 1:

+ Nêu thành tựu văn hố Hy lạp Rơma cổ đại? - Câu hỏi tiết 2:

+ Yêu cầu HS lên bảng vẽ lại sơ đồ giai cấp xã hội phong kiến TQ sơ đồ máy nhà nớc phong kiến TQ

2) Giíi thiƯu bµi:

- Trên sở quốc gia cổ đại phơng đông, đến kỷ cuối TCN chế độ phong kiến đợc hình thành TQ Đợc xác lập từ thời Tần Hán phát triễn thịnh trị dới thời Đờng suy yế dần từ thời Minh Thanh Đặc điểm chế độ phong kiến gì, q trình phát triễn sao, hơm tìm hiểu

3) Tổ chức hoạt động dạy học lớp

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân

Trớc hết GV gơi học sinh nhớ lại giai cấp xã hội cổ đại phơng đơng, sau dùng sơ đồ giải thích để HS hiể rõ sựe phân hố giai cấp sản xuất phát triễn phát triễn

1) Chế độ phong kiến thời Tần Hán

a) Sù hình thành xà hội phong kiến Tần, Hán

Quý tộc Địa chủ

Nông Dân Công XÃ

ND Giµu ND tù canh ND nghÌo

(16)

GV nêu câu hỏi: Nhà Tần-Hán đợc hình thành nh nào?

Sau HS trả lời, GV bổ sung chốt ý: Trên lu vực sơng Hồng Hà Trờng Giang thời cổ đại hình thành nhiều quốc gia nhỏthờng gây chiến tranh thơn tính lẫn nhau, làm thành cục diện Xuân-Thu - Chiến quốc Đến Thế kỷ IV TCN nhà Tần có tiềm lực kinh tế , quân mạnh lần lợt tiêu diệt đối thủ thống TQ vào năm 221 TCN vua Tần xng hoangf đế , chế độ phong kiến đợc hình thành Nhà Tần tồn đợc 15 năm bị khởi nghĩa Trần Thắng - Ngô Quảng làm cho sụp đổ Đến năm 206 TCN Lu bang lập nhà Hán , chế độ phong kiến đợc xác lập

- GV cho Hs đọc SGK trả lời câu hỏi : Tổ chức máy nhà nớc phong kiến thời Tần-Hán có cấu trúc nh ?

- Sau HS trả lời, GV hớng dẫn em vẽ sơ đồ máy nhà nớc, qua hớng dẫn, phân tích để em thấy rõ tính chất tập quyền chế độ phong kiến phng ụng

GV nêu khởi nghĩa nhân dân ta chống lại quân Tần ( TK III TCN) Chống quân Hán Hai Bà Trng Năm 40

Hot ng 2: Theo nhúm

Trớc hết GV nêu khái quát trình hình thành nhà Đờng: Cuối thời nhà Hán chiến tranh loạn lạc kéo dài làm cho nhà Hán sụp đổ Đến kỷ VII Lý Uyên dẹp đợc loạn lên ngơi Hồng đế lập nhà Đ-ờng vào năm 618

- Năm 221 TCN nhà Tần thống TQ, tự xng hoàng đế => chế độ phong kiến đợc hình thành - Đến năm 206 TCN Lu bang lập nhà Hán => chế độ phong kin c xỏc lp

b) Bộ máy nhà nớc thời Tần-Hán

- T : Hũang cú quyền tuyệt đối, bên dới có thừa tớng, thái uý quan văn võ

- địa phơng có thái thú huyện lệnh

( quan l¹i tuyễn dụng chủ yếu hình thức tiến cử )

- Các hoàng đế thời Tần-Hán mở rộng xâm lợc vùng đất xung quanh nh Triều Tiên, đất đai ngời Việt cổ

2) Sự phát triễn chế độ phong kiến d ới thời Đ ng

Hoàng Đế

Huyện Huyện lệnh Huyện

Hun lƯnh Hun

Hun lƯnh

Qn Th¸i thó Qn

Th¸i thó

Quan Vâ Quan

kh¸c Quan

Văn

(17)

- Chia HS thành nhóm cho em đọc SGK thảo luận làm rõ vấn đề sau: + Nhóm 1: Nền kinh tế TQ dới thời Đờng có phát triễn nh nào? Nội dung của sách quân điền?

+ Nhóm 2: Bộ máy nhà nớc thời Đờng có gì khác so với triều đại trớc?

Sau HS thảo luận trả lời, GV nhận xÐt vµ chèt ý:

-Kinh tế nhà Đờng phát triễn triều đại trớc, đặc biệt nông nghiệp có sách qn điền ( Lấy ruộng đất công bỏ hoang chia cho nông dân Khi nhận ruộng nông dân phải nộp thuế cho nhà nớc theo chế độ Tơ, Dung , Điệu) Ngồi thủ cơng nghiệp thơng nghiệp thịnh đạt dới thời Đờng

- Bộ máy nhà nớc thời Đờng đợc củng cố từ TƯ đến địa phơng, làm cho máy cai trị phong kiến ngày hồn chỉnh Có thêm chức "Tiết độ sứ", việc tuyển chọn quan lại bên cạnh việc tiến cử cịn có chế độ thi tuyễn

- Nhà Đờng tiếp tục sách xâm l-ợclang giềng mở rộng lãnh thổ Nhà Đ-ờng đặt ách đô hộ lên nớc ta bị nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa, mà tiêu biểu khởi nghĩa Mai thúc Loan năm 722

- Đến kỷ X mâu thuẫn quan lại , địa chủ trở nên gay gắt -> khởi nghĩa nơng dân (Hồng Sào 874) Nhà Đờng sụp đổ vào năm 907

* GV nêu vắn tắt tình hình Trung Quốc từ kỷ X đến XIII nhắc nhở HS nhà học kết thúc tiết

TiÕt

Sau kiểm tra củ, Gv nhắc lại tình hình TQ từ kỷ X -> XIII, trình hình thành nhà Nguyên dẫn dắt vào môc

Hoạt động 1: Tập thể cá nhân

GV nêu câu hỏi cho lớp: Nhà Minh, nhà Thanh đợc thành lập nh nào? HS tìm hiểu SGK trả lời , GV nhấn mạnh ý sau:

- au nhà Đờng đến nhà Tống-> Tk XIII nhà Nguyên -> Khởi nghĩa Chu Nguyên Chơng lập nên nhà Minh (1368-1644)-> khởi nghĩa Lý Tự Thành làm nhà Minh sụp đổ -> tộc Mãn Thanh xâm

+ Kinh tÕ:

- N«ng nghiƯp: thực sách "quân điền", áp dụng kỷ thuật canh tác mới, giống => suất tăng

- Thủ công nghiệp thơng nghiệp phát triễn, thịnh đạt, có xởng thủ cơng luyện sắt đóng thuyền

=> Kinh tế thời Đờng phát triễn cao so với thời đại trớc

+ ChÝnh trÞ:

- Từng bớc hoàn thiện chinh quyền từ TƯ -> địa phơng, có thêm chức " tiết đọ sứ"

Tun dơng quan l¹i b»ng thi cư - TiÕp tục sách xâm lợc mở rộng lÃnh thổ

- Mâu thuẫn xã hội dẫn tới khởi nghĩa nông dân kỷ X -> nhà Đờng sụp đổ

TiÕt 2

3) Trung Quèc thêi Minh - Thanh a) Sù thµnh lËp nhµ Minh, nhµ Thanh

- Năm 1368 khởi nghĩa Chu Nguyên Chơng s¸ng lËp triỊu Minh -> 1644

(18)

nhập lập nên nhà Thanh ( 1644-1911) - GV nêu câu hỏi: Dới thời Minh Kinh tế Trung Quốc cã g× míi so víi tríc, biĨu hiƯn?

Sau HS trả lời GV nhận xét chốt lại: Các vua triều Minh thi hành nhiều biện pháp nhằm khôi phục phát triễn kinh tế Đầu tk XVI quan hệ sản xuất t xuất TQ, biểu ngành nông nghiệp, thủ CN, thơng nghiệp , thành thị mọc lên nhiều phồn thịnh, Nam kinh, Bắc kinh không trung tâm trị mà cịn trung tâm kinh tế lớn

- Sự thịnh trị nhà Minh đợc biểu lĩnh vực trị Ngay từ lên Minh Thái Tổ ý xây dựng máy TƯ tập quyền , bỏ chức thừa tớng thái uý, giúp việc cho vua có bộ, vua nắm quyền hành tay, huy quân đội

- GV nêu câu hỏi: Tại nhà Minh có nền kinh tế, trị thịnh đạt nh lại sụp đổ ?

- GV gợi ý cho HS trả lời phân tích thêm: Củng nh triều đại phong kiến trớc , cuối triều Minh ruộng đất tập trung tay quí tộc, địa chủ, cịn Nơng dân ngày cực khổ, su cao thuế nặng, chiến tranh liên miên làm cho mâu thuẫn nông dân với địa chủ ngày gay gắt bùng nổ khởi nghĩa nông dân Lý Tự Thành Làm cho triều Minh sụp đổ

-Trớc hết GV khái quát lại thành lập nhà Thanh nêu câu hỏi: Sau lên cầm quyền nhà thi hành chính sách cai trị nh nào?

- HS đọc SGK trả lời, GV nhận xét bổ sung: Ngời Mãn Thanh vào Trung Quốc lập nhà Thanh, thi hành sách áp dân tộc, bắt ngời Hán ăn mặc , sinh hoạt theo phong tục ngời Mãn Thanh, mua chuộc địa chủ ngời Hán, giảm thuế cho nông dân nhng mâu thuẫn dân tộc tăng lên, khởi nghĩa nông dân bùng nổ khắp nơi -> quyền nhà Thanh suy yếu dần

- Đối ngoại: Thi hành sách " bế quan toả cảng " Trong bối cảnh CNTB phơng tây nhịm ngó TQ -> chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng Cách mạng Tân Hợi 1911 làm cho nhà Thanh sụp

b) Sù ph¸t triƠn kinh tÕ díi thêi Minh

- Từ kỷ XVI xuất mầm mống kinh tế TBCN

- TCN xt hiƯn c«ng trêng thđ c«ng, quan hệ chủ ngời làm thuê

- Thơng nghiệp phát triễn, thành thị mở rộng phồn thịnh

c) Chính trị:

- Bộ máy nhà nớc phong kiÕn ngµy cµng tËp qun Qun lùc ngµy cµng tËp trung tay nhµ vua

- Mở rộng bành trớng bên ( xâm lợc Đại Việt nhng ó tht bi)

d) Chính sách nhà Thanh

- Đối nội: áp dân tộc, mua chuộc địa chủ ngời Hán

(19)

đổ

Hoạt động 2: Theo nhóm

Chia HS làm nhóm, cho em đọc SGK thảo luận làm rõ vấn đề sau: + Nhóm 1: Những thành tựu lĩnh vực t tởng triết học chế độ phong kiến Trung Quốc?

+ Nhãm 2: Những thành tựu lĩnh vực Văn học, Sử học?

+ Nhóm 3: Những thành tựu lÜnh vùc Khoa häc Kû thuËt ?

- Sau nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung, GV nhận xét chốt ý: + Nho giáo giữ vai trò quan trọng lĩnh vực t tỡng Ngêi khëi xíng lµ Khỉng Tư ( 551 - 479 TCN ) Từ thời Hán Nho giáo trở thành công cụ thống trị mặt tinh thần ( Tam cơng - ngũ thờng ) Nhng sau trở nên bảo thủ lỗi thời kìm hÃm phát triễn xà hội

+ Phật giáo thịnh hành dới thời Đờng ( nhắc lại tích Đờng Huyền Trang ®i lÊy Kinh )

+ Bắt đầu từ thời Hán Sử học trở thành lĩnh vực độc lập, ngời đặt móng T Mã Thiên, đến thời Đờng thỡ thnh lp Quc s Quỏn

+ Văn học : Thơ phát triễn mạnh dới thời Đờng với nhà thơ tiêu biểu nh: Lý Bạch, Đổ Phủ, Bạch C Dị, tiểu thuyết phát triễn mạnh dới thời Minh - Thanh víi c¸c bé tiĨu thut nỉi tiÕng : Tam quốc La Quán Trung: Tây du ký Ngô Thừa Ân: Thuỷ Thi Nại Am: Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần GV kể ngắn gọn nội dung tác phẩm

+ Về KHKT: Ngời TQ đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ lĩnh vực : Toán học thiên văn, địa lý, y học nỗi bật phát minh quan trọng Giấy- kỷ thuật in-la bàn thuốc súng ( GV nêu tóm tắt q trình phát minh kỷ thuật trên) Đây cống hiến lớn nhân dân Trung Quốc cho nhân loại

+ Về kiến trúc: GV cho HS xem tranh cố cung Vạn lý Trờng Thành SGK , yêu cầu em nhậ xet nhấn mạnh thêm: Vừa biểu tợng cho uy quyền chế độ Phong kiến, vừa biểu cho tài nghệ thuật xây dựng nhân dân TQ

4) Văn hoá Trung Quốc

a) T tởng:

-Nho giáo giữ vai trò quan trọng hệ t tởng phong kiến, công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến, sau bảo thủ kìm hãm phát triễn xã hội - Phật giáo củng thịnh hnh nht l di thi ng

b) Văn học , Sư häc:

+ Sư häc T M· Thiªn với sử ký + Văn học :

- Thơ phát triễn mạnh dới thời Đ-ờng

- Tiểu thuyết phát triễn mạnh dới thời Minh Thanh

c) KHKT:

(20)

4) Cđng cè vµ h íng dÉn häc bµi:

- Kiểm tra nhận thức HS thông qua việc yêu cầu HS lập bảng thống kê phát triễn chế độ phong kiến TQ từ thời Tần đến Thời Thanh

- Vì cuối triều đại khởi nghĩa nông dân lại nổ ra? Thành tự văn hoá tiêu biểu TQ

- Về nhà làm tập SGK, đọc trớc lập bng thng kờ sau:

(21)

Bài soạn số: 09 Soạn ngày:24 tháng 10 năm 2007 Ch

ơng IV ấn độ thời phong kiến Tiết 9- Bài 6: Các quốc gia ấn

văn hoá truyền thống ấn độ

I- Mục tiêu học

1) Kiến thức:

- HS hiểu đợc ấn độ nớc có văn minh lâu đời, phát triễn cao với Trung Quốc có ảnh hởng sâu rộng châu giới

- Thời vơng triều Gup-ta hậu Gup-ta thời kỳ định hình văn hố truyền thống ấn độ

- Nội dung văn hoá truyền thống ấn độ 2) T t ởng:

- Văn hố ấn độ có ảnh hởng trực tiếp đến Việt Nam , tạo nên mối quan hệ kinh tế, văn hố mật thiết nớc Đó sở để tăng cờng hiểu biết, quan hệ thân tình, tơn trọng nớc

3) Kü năng:

- Rèn luyện kỷ phân tích , tổng hợp

II- Tiến trình tổ chức dạy học

1) ổn định lớp - Kiểm tra cũ

- Hỏi: Thành tựu bật văn hoá Trung Quốc gì? 2) Giới thiệu bài:

- GV dựa vào đoạn đầu SGK giới thiệu khái quát điều kiện địa lý , lịch sử ấn Độ Nêu vấn đề nhận thức cho HS: Quá trình hình thành phát triễn ấn độ nh nào? Nét đặc sắc văn hoá truyền thống ấn độ gì? có ảnh hởng rộng Đông Nam ? Hôm tìm hiểu Lịch sử ấn độ

3) Tổ chức hoạt động dạy học lớp

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

GV nêu câu hỏi: Các quốc gia của ấn độ hình thành đâu? vào khi nào?

HS đọc SGK trả lời câu hỏi, GV nhận xét chốt ý: Khoảng 1500 năm TCN lu vực sơng Hằng vùng Đơng bắc có điều kiện tự nhiên thuận lợi , lạc đến sinh sống hình thành tiểu vơng quốc đầu tiên, đứng đầu tiểu vơng, tiểu vơng quốc lớn mạnh tranh giành ảnh hởng

GV đặt câu hỏi: Quá trình hình thành phát triễn Vơnng quốc Ma-ga-đa? Sau HS trả lời, GV nhận xét chốt ý: - Khoảng kỷ V TCN Ma-Ga-Đa v-ơng quốc hùng mạnh , tồn qua 11 đời vua, mở đầu vua Bim-bi-sa-ra Đến kỷ III TCN Ma-đa-ga hùng mạnh dới thời vua A-sô-ka, sau A-sô-ka qua đời ấn độ rơi vào thời kỳ loạn lạc, khủng hong

GV nêu tiếp câu hỏi:Vai trò vua A-sô

1Thời kỳ quốc gia

- Khoảng 1500 năm TCN lu vực sông Hằng hình thành nhiều tiểu vơng quốc thờng xuyên tranh giành ảnh hởng lÃn nhau, mạnh vơng quốc Ma-ga-đa

- Vua mở đầu Bim-bi-sa-ra, nh-ng kiệt xuất vua thứ 11 A-sô-ca ( kỷ III TCN )

+ Đánh dẹp nớc nhỏ thống ấn độ

(22)

ka?

Sau HS trả lời, Gv nhận xét: A-sô-ka ông vua thứ 11 Ma-ga-đa lên vào đầu kỷ IIITCN, có cơng đánh dẹp nớc nhỏ, thống gần hết bán đảo ấn độ ( trừ vùng cực nam Pan-đy-a ) Sau thống ấn độ , chán cảnh binh đao, ông quay lòng theo đạo Phật tạo điều kiện cho đạo Phật truyền bá đến tận SI-ry-lan-ca cho khắc nhiều cột sắt "A-sô-ka" để nối lên chiến công lịng sùng kính ơng Sau A-sơ-ca qua đời vào cuối kỷ III TCN ấn độ rơi vào giai đoạn khủng hoảng

Hoạt động 2: Theo nhóm

GV chia HS thành nhóm nêu câu hỏi thảo luận cho nhóm:

-Nhóm 1: Quá trình hình thành vơng triều Gup-ta? Thời gian tồn tại? Vai trò chính trị vơng triều này?

- Nhóm 2: Điểm bật văn hố ấn độ dới thời Gup-ta? Nội dung cụ thể? - Nhóm 3: Văn hoá ấn độ thời Gup-ta ảnh hởng nh đến ấn độ giai đoạn sau? Và ảnh hởng bên nh thế nào? Việt Nam ảnh hởng văn hoá ấn độ ở những lĩnh vực no?

Sau nhóm thảo luận, GV gọi nhóm lên trình bày , nhóm khác bổ sung, GV nhËn xÐt vµ chèt ý:

- Đầu công nguyên miền bắc ấn độ đợc thống , bật vơng triều Gup-ta (319-467 ) Vơng triều tổ chức kháng cự không cho ngời trung xâm lấn từ tây bắc , thống miền bắc làm chủ gần nh toàn miền trung ấn độ Sự phát triễn nét đặc sắc vơng triều Gup-ta giữ đợc dới thời Hac-sa ( 606-647 )

- Điểm bật thời Gup-ta định hình phát triển văn hố truyền thống ấn độ

Cơ thĨ:

+ Đạo phật tiếp rục phát triển sau hàng trăm năm đời ấn độ, Đến thời Gup-ta đợc truyền bá khắp ấn độ truyền bá bên ngoài,cùng với phát triễn đạo phật, kiến trúc phật giáo mọc lên nhiều nơi tợng khắc đá ( cho HS xem ảnh chùa hang )

2) Thời kỳ v ơng triều Gup-ta phát triễn văn hoá truyền thống ấn độ

a) trình hình thành

- u cụng nguyờn miền bắc ấn độ đợc thống - bật v-ơng triều Gup-ta ( 319-467) Ngăn chặn xâm lợc ngời trung á, thống miền bắc làm chủ gần nh toàn miền trung ấn

b) Sự định hình phát triễn văn hố truyền thống

(23)

+ Cùng với đạo Phật đạo Hin-đu ( ấn độ giáo ) đời phát triễn Thờ vị thần thần Brama thần sáng tạo, thần Siva thần huỷ diệt, Visnu thần bảo hộ Cùng với đạo Hin-đu cơng trình kiến trúc thờ thần củng đợc xây dựng + Từ chữ viết cổ đơn sơ Brahmi có từ 3000 năm trớc nâng lên thành chữ viết hoàn chỉnh chữ Phạn ( Sank-rit ) sở chữ viết ấn độ ngày Chữ viết hoàn chỉnh sở cho việc truyền bá văn hoá sâu rộng phát triễn văn học ( Sơ-kun-tơ-la Ka-đi-la-sa ) - Văn hoá thời Gup-ta phát triển rực rỡ phát triển thời Hac-sa Ngày c dân ân độ chủ yếu theo đạo Hin-đu, dùng chữ viết Sankrit Trong q trình bn bán với quốc gia Đơng Nam á, văn hố ấn độ ảnh hởng sang nớc này, chủ yếu đạo Phật, Chữ viết ( Chữ Phạn ) kiến trúc Hin -đu giáo Việt Nam ảnh hởng văn hoá ấn độ nh chữ chăm cổ chữ sankrit, đạo Ba-la-môn, đạo Phật, kiến trúc tháp Chàm, cơng trình kiến trúc ảnh hởng Phật giáo ấn độ

thừ vị thần thần sáng tạo, thần thiện, thần ác, cơng trình kiến trúc thờ thần đợc xây dựng

- Chữ viết: Từ chữ viết cổ Brahmi nâng lên sáng tạo hoàn chỉnh thành hệ chữ sankrit -> truyền bá rộng rãi văn hoá ấn độ bên

=> Dới thời Gup-ta định hình phát triễn văn hố truyền thống ấn độ, với tơn giáo lớn, cơng trình kiến trúc, tác phẩm văn học -> tạo thành giá trị văn hoá vĩnh cửu => Văn hoá ấn độ đợc truyền bá rộng rãi bên , nớc Đông nam chịu ảnh hởng mạnh mẽ Việt nam củng ảnh hơng văn hoá ấn độ nh: Tháp chàm , đạo phật, đạo Hin-đu, chữ Phạn 4) Củng cố h ớng dẫn học bài:

- Yêu cầu HS nhắc lại trình hiùnh thành phát triễn quốc gia ấn độ

- Các em hiểu đợc nét đặc sắc văn hoá ấn độ ảnh hởng văn hố ấn độ bên ngồi

(24)

Bài soạn số: 10 Soạn ngày:26 tháng 10 năm 2007 Ch

ng IV n độ thời phong kiến Tiết 10- Bài 7: phát triễn lịch sử

và văn hoá đa dng ca n

I- Mục tiêu học

1) KiÕn thøc:

- Nắm đợc phát triễn lịch sử van hoá truyền thống ấn

- Sự hình thành phát triễn , trị, kinh tế, tôn giáo phát triễn vơng triều hồi giáo Đê-li vơng triều Mô-gôn

2) T t ởng:

- Trên sở hiểu biết khâm phục thành văn hoá truyền thống ấn Độ , giáo dục HS ý thức tôn trọng giữ gìn di sản văn hoá dân tộc

3) Kỹ năng:

- rèn luyện kỷ trình bày kết hợp với miêu tả

II- Tiến trình tổ chức d¹y häc

1) ổn định lớp - Kiểm tra cũ:

- Hỏi: Trình bày giá trị văn hố truyền thống ấn Độ đợc hình thành dới thời Gup-ta

2) Giíi thiƯu bµi:

GV dùng đoạn mở đầu để giới thiệu cho HS, nhấn mạnh: Sau vơng triều Hac-sa tan rã lịch sử ấn độ trải qua nhiều thăng trầm đầy bién động Để hiểu rõ phát triễn ấn độ giai đoạn sau , tìm hiểu

3) Tổ chức hoạt động dạy học lớp

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

Gv nêu câu hỏi: Hãy cho biết tình hình ấn độ sau thời kỳ Gup-ta v Hac-sa?

Sau HS trả lời, GV trình bày phân tích:

n th k VII n độ lại rơi vào tình trạng chia rẻ phân tán, nguyên nhân quyền TW suy yếu, Mặt khác trải qua 6-7 kỷ đất nớc rộng lớn ngăn cách nhau, vùng lại có lại có điều kiện sắc thái riêng mình, đất nớc lại chia thành miền Bắc Nam, miền lại tách thành vùng, nớc riêng, có nớc Pa-la vùng Đơng Bắc Pa-la-va Miền nam có vai trị trội

Gv nêu tiếp câu hỏi: Sự phân chia đất nớc nh có ảnh hởng đến phát triễn của văn hoá ?

Sau HS trả lời, Gv bổ sung chốt ý: Mỗi nớc lại tiếp tục phát triễn sâu rộng văn hoá riêng sở văn hoá truyền thống Ân Độvề chữ viết văn học nghệ thuật Hin-Đu

- Đồng thời GV nhấn mạnh: Sự phân liệt

1) Sự phát triễn lịch sử văn hoá truyền thống toàn lÃnh thổ Ân Độ

- Đến kỷ VII Ân Độ rơi vào tình trạng chia rẻ phân tán, Trong trội nớc Pa-la vùng Đông Bắc Pa-la-va Miền nam

(25)

khơng nói lên tình trạng khủng hoảng, suy thối mà nói lên phát triễn tự cờng vùng địa phơng

- Cuối GV trình bày nớc Pa-la-va MiỊn Nam cã vai trß tÝch cùc viƯc phỉ biến văn hoá Ân Độ bên ( Đông Nam á)

- GV nêu tiếp câu hỏi: Tại níc Pa-la-va cã Pa-la-vai trß tÝch cùc viƯc phổ biến văn hoá Ân Độ ?

- GV gợi ý HS trả lời: Pa-la-va thuận lợi bến cảng đờng biễn

GV s¬ kÕt mơc 1: Từ kỷ VII-XII văn hoá truyền thống Ân Độ tiếp tục phát triễn sâu rộng toàn lÃnh thổ ảnh h-ởng bên

Hot ng 2: Cá nhân lớp

GV nêu câu hỏi: Vơng triều Hồi giáo Đê-li đợc thành lập hoàn cảnh nào? Hs đọc SGK trả lời, GV nhận xét chốt ý: Do phân tán không đem lại sức mạnh thống để ngời ấn độ đử sức mạnh chống lại xâm nhập ngời Hồi giáo gốc thổ

GV nêu tiêp câu hỏi : Quá trình ngời Thổ đánh chiếm Ân Độ lập nên vơng triều Hồi giáo diễn nh nào?

HS nghiên cứu SGK trả lời, GV trình bày phân tích: năm 1055 ngời Thổ đánh chiếm Bát-đa lập nên vơng quốc Hồi giáo Lỡng Hà, Đạo hồi đợc truyền bá đến I-ran Trung á, lập nên vơng quốc Hồi giáo giáp vùng Tây bắc Ân Độ Từ Trung ngời Hồi giáo đánh chiếm Ân Độ lập nên vơng triều Hồi giáo đóng Đê-li => Vơng triều hồi giáo Đê-li, tồn 300 năm từ 1206- 1526

Hoạt động 3: Theo nhóm

Gv chia líp thµnh nhãm giao nhiƯm vơ thĨ cho tõng nhãm nh sau:

- Nhóm 1: Nêu sách thống trị vơng triều Hồi giáo Đê-li?

- Nhóm 2: Nêu sách tôn giáo?

- Nhóm 3: nêu sách văn hoá?

- Nhóm 4: Tìm hiểu thành tựu mặt kiến trúc ?

HS thảo luận trình bày, GV bỉ sung vµ chèt ý:

- Vơng quốc Hồi giáo Đê-li truyền bá áp đặt Hồi giáo c dân theo đạo

- Tõ thÕ kû VII-XII văn hoá truyền thống Ân Độ tiếp tục phát triễn sâu rộng toàn lÃnh thổ ảnh hởng bên

2) V ng triu Hi Giỏo Đê-Li + Hoàn cảnh đời:

- Do phân tán làm ấn độ suy yếu không đủ sức chống cự lại xâm nhập ngời Hồi giỏo gc Th

+ Quá trình thành lập:

- Năm 1055 ngời thổ đánh chiếm Lỡng hà -> Đạo hồi truyền bá đến Trung ấ -> Từ trung ngời Thổ đánh chiếm Ân Độ , lập nên vơng Triều Hồi giáo Đê-li tồn từ 1206 -1526

(26)

phật đạo Hin-Đu, tự dành cho quyền u tiên mặt ruộng đất, địa vị máy quan lại Ngời không theo đạo Hồi ngồi thuế ruộng đất =1/5 thu hoạch cịn phải nộp thuế ngoại đạo

- Về tôn giáo: Thi hành nhiều sách mền mỏng nhng phân biệt tơn giáo tạo nên bất bình nhân dân

- Về văn hoá: Văn hoá hồi giáo đợc du nhập vào Ân Độ

- Về kiến trúc: Xây dựng số cơng trình mang màu sắc Hồi giáo, xây dựng kinh đô Đê li thành thành phố lớn giới

GV nêu câu hỏi: Vị trí vai trị v-ơng triều Đê-li lịch sử Ân độ ?

GV gỵi ý : có giao lu văn hoá triệt tiêu? quan hệ giao lu buôn bán truyền bá văn hoá ?

HS tr li GV chốt ý: phát văn minh đắc sắc Ân Độ Hin -đu giáo Hồi giáo A-rap, bớc đầu tạo giao lu văn hố Đơng-Tây Dới thời Đê-li đạo Hồi đợc truyền bá đến số nớc khu vực Đông nam

Hoạt động 4: lớp cá nhân

Trớc hết GV trình bày: từ kỷ XV vơng triều Đê-li suy yếu dần, 1398 vua Ti-mua-leng Trung công Ân Độ, đến 1526 đánh chiếm đợc Đê- li lập nên vơng triều Mô-gôn ( gc mụng c )

GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét v-ơng triều Mô-Gôn ?

Gv gợi ý: vị trí Mơ-gơn trơng lich sử ấn độ, sách cai trị

HS trả lời, GV nhận xét chốt ý:

- Là vơng triều cuối chế độ phong kiến song khơng phải suy thối tan rã

- ông vua sức củng cố đất nớc theo xu hớng Ân Độ hoá, thi hành sách hồ hợp dân tộc đa Ân Độ lên bớc phát triễn mà đỉnh cao dới thời vua A-cơ-ba ( 1556-1605 )

Cho HS đọc sách tích cực A-cơ-ba SGK

GV nêu tiếp câu hỏi: Tác dụng chính sách A-cơ-ba phát triễn Ân Độ ?

Sau HS trả lời, GV nhấn mạnh: Làm cho xã hội Ân Độ ổn định, kinh tế phát triễn, văn hố có thành tựu mới,

Hồi giáo, phân biệt dân tộc việc phân chia ruộng đất vsf địa vị máy quan lại

- Về tôn giáo: đánh thuế ngời không theo đạo hồi, thi hành nhiều sách mềm mỏng, nh-ng phân biệt tôn giáo gây nên bất bình nhân dân - Du nhập văn hố Hồi giáo vào Ân Độ

- X©y dùng mét sè công trình mang màu sắc Hồi giáo

=> Tạo nên giao lu văn hoá Đông-Tây => đa dạng phong phú văn hoá truyền thống Ân §é

- Từ Ân Độ đạo Hồi đợc truyền bá đến số nớc Đông nam

3) V ơng Triều Mô-Gôn

- Nm 1398 vua Ti-Mua-Leng Trung ( gốc Mông cổ ) công Ân Độ, đánh chiếm Đê-Li lập vơng triều Mô-Gôn

(27)

đất nớc thịnh vợng

Hoạt động 5: Cả lớp cá nhân

GV nªu câu hỏi : ông vua vơng triều có sách nữa? hậu nguyên nhân suy yếu Ân Độ ?

Sau HS trả lời GV phân tích: bên cạnh sách tiến , hầu hết ơng vua vơng triều dùng quyền chuyên chế độc đốn để cai trị, số cịn dùng biện pháp đàn áp liệt, hình phạt khắc nghiệt, chiếm đoạt nhiều cải, dới thời cháu A-cơ-ba ( Gia-han-ghi-a 1605-1627 Sa-gia-han 1627-1658 ) => làm cho đất nớc chia rẽ, khủng hoảng suy yếu, tạo điều kiện cho CNTB phơng tây xâm nhập Ân Độ ( thực dân Bồ Đào Nha Anh DDến thời Ao-reng-Dep Ân Độ Bom bay 1668, Can-cut-ta 1690 vào tay Anh

- Đến kỷ XVII sách thống trị hà khắc giai cấp thống trị ÂN Độ khủng hoảng suy yếu => tạo điều kiện cho xâm nhập CNTD phơng tây -> Ân Độ trở thành thuộc địa Anh

4) Cđng cè vµ h íng dÉn häc bµi:

- Sơ đồ giai đoạn phát triễn lịch sử văn hoá Ân Độ

+ Giai đoạn 1: kỷ VII - XII Sự lan toả văn hoá truyền thống Ân Độ + Giai đoạn 2: kỷ XII - XV xâm nhập ngời Thổ truyền bá đạo Hồi

+ giai đoạn 3: kỷ XV - XVIII Sự xâm nhập ngời Trung ( gốc Mông Cổ) ấn Độ phát triễn lên đỉnh cao suy yếu Là thời kỳ cuối chế độ phong kin n

- Lập bảng thống kê giai đoạn phát triễn Ân Độ - So sánh vơng triều Đê-li vơng triều Mô-Gôn

(28)

Trêng THPT DL Lý Tù Träng Bµi kiĨm tra tiết Họ tên: Môn Lịch sử - Lớp 10 Lớp 10

Đề Bài làm

I Phần trắc nghiệm

Khoanh trũn ch mt ch trớc câu trả lời

Câu1: Nhờ đâu "ngời tối cổ " tự cải biến hồn thiện bớc ? A Nhờ phát minh lửa B Nhờ chế tạo đồ đá

C Nhờ lao động nói chung D Nhờ thay đổi thiên nhiên

Câu 2: Trong quốc gia cổ đại phơng Đông : Trung Quốc, ấn Độ, lỡng Hà, Ai Cập, quốc gia hình thành sớm ?

A ấn Độ B Ai Cập, Lỡng Hà C Trung quốc D Ai CËp, Ên §é

Câu 3: Quyền lực xã hội thị quốc cổ đại Địa Trung Hải nằm tay thành phần ?

A, QuÝ téc phong kiÕn B Vua chuyªn chÕ

C Chủ nô, chủ xởng, nhà buôn D Bô lÃo thị tộc

Câu 4: Quan hệ sản xuất xà hội phong kiến Trung Quốc quan hệ giai cÊp nµo víi giai cÊp nµo ?

A Quí tộc Nông dân công xà B Quí tộc nô lệ

C a ch vi nụng dõn lĩnh canh D Địa chủ với nông dân tự canh Câu 5: Dới thời chế độ phong kiến Trung Quốc đạt đến đỉnh cao ?

A Thêi nhµ Hán B Thời nhà Tần C Thời nhà Đờng D Thời nhà Tống

II- Phần tự luận

Cõu 1: Điền vào chổ trống cho đầy đủ khái niệm: "Bầy ngời nguyên thuỷ" : - Quan hệ hợp quần xã hội: Có ngời đứng đầu

Nam nữ, chăm sóc Họ sống hang động, mái đá củng cú th

bằng cành da thú, sống quây quần theo quan hệ ruột thịt với

Mỗi gia đình có đơi vợ , chồng nhỏ chiếm góc lều hay góc hang

Câu2: Vì quốc gia cổ đại Phơng Đơng lại hình thành chế độ "Vua chun chế" , quốc gia cổ đại Địa Trung Hải lại hình thành chế độ "Dân chủ chủ nơ" ?

(29)

Trêng THPT DL Lý Tù Träng Bài kiểm tra tiết Họ tên: Môn Lịch sư - Líp 10 Líp 10

§Ị Bài làm

I Phần trắc nghiệm

Khoanh trũn chữ trớc câu trả lời

Câu1: Thời gian từ 1526 - 1707 thời kỳ tồn vơng triều ấn Độ A Vơng triều Mô-Gôn B Vơng triều hồi giáo Đê-Li

C Vơng triều Gúp-Ta D Tất vơng triều trªn

Câu 2: Đến vơng triều nào, miền bắc ấn Độ đợc thống trở lại bớc vào thời kỳ mới, thời kỳ phát triễn cao đặc sắc ấn Độ ?

A V¬ng triỊu hồi giáo Đê-li B Vơng triều Hac-xa C Vơng triều A-sô-ka D Vơng triều Gup-ta

Cõu 3: Thi nh Minh Trung Quốc bỏ chức: Thừa tớng, Thái , thay vào chức ?

A, Các quan thợng th phụ trác B Tiết s

C Quan văn, quan võ D Không thay chức

Câu 4: Mần mống quan hƯ s¶n xt t b¶n chđ nghÜa xt hiƯn thêi kú nµo ë Trung Quèc ?

A Nhµ §êng B Nhµ Tèng C Nhµ Minh D Nhµ

Thanh

Câu 5: Đạo Phật đời vào thời gian ấn Độ ? Tơng ứng với dời vua ?

A ThÕ kû III TCN, tơng ứng vua A-sô-ka B Thế kỷ I, tơng ứng thêi vua Gup-ta

C ThÕ kû IV, t¬ng øng thêi Vua Hac-xa D ThÕ kû VI TCN, t¬ng øng vua Bim-bi-sa-ra

II- PhÇn tù luËn

Câu 1: Điền vào chổ trống cho đầy đủ khái niệm: "Vua chuyên chế " :

Vua tự coi ngời đại diện dới

trần gian, ngời chủ tối cao đất

n-ớc sách cơng việc Câu2: Các nhà nớc cổ đại phơng Đông đời dựa sở ? Các nhà nớc cổ đại Địa Trung Hải đời dựa sở ?

(30)(31)

Bài soạn số: 12 Soạn ngày: 03 tháng 11 năm 2007 Ch

ng V đông nam thời phong kiến Tiết 12- Bài 8: hình thành phát triễn

các vơng quốc đơng nam

I- Mục tiêu học

1) Kiến thức:

- Những nét điều kiện hình thành đời vơng quốc cổ Đông Nam

- Sự đời trình phát triễn quốc gia phong kiến Đông Nam 2) T t ởng:

- Thơng qua việc tìm hiểu q trình phát triễn lịch sử, tính chất tơng đồng địa lý, lịch sử văn hoá khu vực gắn bó lâu đời dân tộc Đơng Nam á, Giáo dục HS tình đồn kết hợp tác, giúp đỡ lẫn quốc gia dõn tc khu vc

3) Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ thống kê , lập niên biểu lịch sử, kỹ sử dụng lch s

II- Tiến trình tổ chức dạy häc

1) ổn định lớp - Kiểm tra c:

+ Hỏi: Nêu sách kinh tế trị vơng triều Mô-Gôn ? 2) Giíi thiƯu bµi:

- ĐNA từ lâu đợc coi khu vực địa lý, lịch sử, văn hoá riêng, sở phát triễn công cụ kim loại kinh tế nông nghiệp trồng lúa nớc Trên sở đó, từ kỷ đầu CN , vơng quốc cổ làm thay đổi mặt ngời Đờng sắt , không thời hạn

3) Tổ chức hoạt động dạy học lớp

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân

Gv dùng đồ hành Đơng nam giới thiệu 11 quốc gia Đông Nam ngày cho HS, nêu câu hỏi nhận thức: - Các quốc gia cổ Đơng nam đợc hình thành dựa điều kiện ? Sau HS trả lời GV nhận xét phân tích ý c bn sau:

- Điều kiện tự nhiên: Địa hình nhỏ hẹp bị chia cắt núi biển, Khí hậu giá mùa ẩm, thích hợp cho lúa níc

- Điều kiện kinh tế: Biết sử dụng đồ sắt, nơng nghiệp chính, nghề thủ cơng ( dệt, Làm gốm ), việc buôn bán theo đ-ờng biển phát đạt ( hải cảng đời :óc eo - Việt nam, Ta-kơ-la - Mã Lai ) - Điều kiện văn hoá: Tiếp thu sáng tạo văn hoá ấn độ thành văn hoá dân tộc

GV nêu tiếp câu hỏi: Các vơng quốc cổ Đơng Nam đợc hình thành từ nào? HS trả lời, GV chốt ý chuyễn mục: - Trong 10 kỷ đầu công nguyên, hàng

1) Sự đời v ơng quốc cổ ụng Nam ỏ

a) Điều kiện hình thành

- Tự nhiên: Địa hình nhỏ hẹp bị chia cắt núi biển, Khí hậu giá mùa ẩm, thích hỵp cho lóa n-íc

- Kinh tế: Biết sử dụng đồ sắt, nơng nghiệp chính, nghề thủ công

( dệt, Làm gốm ), việc buôn bán theo đờng biển phát đạt ( hải cảng đời :óc eo - Việt nam, Ta-kơ-la - Mã Lai )

- Văn hoá : Tiếp thu sáng tạo văn hoá ấn độ thành văn hoá dõn tc mỡnh

b) Quá trình hình thành v¬ng qc cỉ

(32)

loạt vơng quốc nhỏ đợc hình thành nh Chăm pa, Phù Nam Việt Nam, vơng quốc hạ lu sông Mê nam, đảo In-Đô-Nê-Xia Các vơng quốc nhỏ bé phân tán, thờng xuyên tranh chấp lẫn Quá trình phát triễn quốc gia tiếp tục nh sang mục

Hoạt động 2: Cả lớp cá nhân

Gv trình bày: từ khgoảng kỷ VII - X Đơng Nam hình thành số quốc gia lấy dân tộc đông , hùng mạnh làm nòng cốt gọi quốc gia phong kiến dân tộc nh vơng quốc Căm-pu-chia ngời Khơ-me, Các vơng quốc ngời Môn , ngời Miến hạ lu sông Mê nam, ngời Inđônêxia đảo Xumatra Giava Rồi nêu câu hỏi: Quá trình hình thành phát triễn các quốc gia phong kiến dân tộc diễn nh thế ?

Sau HS trả lời GV nhận xét chốt ý: - Trên bán đảo Đơng dơng ngồi quốc gia Đại Việt, Chăm pa, đến kỷ IX Căm-pu-Chia bớc vào thời đại Ăng ko huy hoàng

- Inđơnêxia kỷ XIII dịng vua Gia va mạnh lên chinh phục Xumatra thống Inđônêxia, dới vơng triều Mô-Jô-Pa-Hit ( 1213-1527 )

- Trên lu vực sông Iraoađi từ kỷ XI v-ơng triều Pa-Gan hùng mạnh chinh phục vơng quốc khác mở đầu cho trình thèng nhÊt Myanma

- Đến kỷ XIII bị ngời Mông cổ công phận ngời Thái sống thợng nguồn sông Mêkông di c xuống phía nam định c lu vực sơng Mênam lập nên vơng quốc Su-khô-thay ( Thái lan sau ), Một phận khác định c vùng trung lu sông Mê Kông lập nên nớc Lan Xang ( Lào ) vào kỷ XIV

GV nêu tiếp câu hỏi: Vì nói từ kỷ X đến XVIII thời kỳ thịnh vợng của Đông nam phong kiến ?

Sau HS tr¶ lêi GV chèt ý :

- Kinh tế: Cung cấp khối lợng lớn lúa gạo, sản phẩm thủ công sản vật thiên nhiên ( gốm sứ, tơ, lụa,hơng liệu, gia vị, đá quý ngọc trai ) Nhiều lái buôn n-ớc giới đến buôn bán

- Văn hoá: Các nớc Đông nam xây dùng

đợc hình thành nh Chăm pa, Phù Nam Việt Nam, vơng quốc hạ lu sông Mê nam, đảo In-Đơ-Nê-Xia

2) Sù h×nh thành phát triễn quốc gia phong kiến Đông Nam

a)Sự phát triễn quèc gia phong kiÕn d©n téc

- Tõ thÕ kỷ VII -X hình thành quốc gia phong kiến dân tộc - Từ kỷ X - XVIII thêi kú ph¸t triƠn nhÊt cđa c¸c qc gia phong kiến Đông Nam

+ Căm-pu-chia huy hoàng ë thÕ kû IX

+ ThÕ kû XI thèng nhÊt Myanma

+ Thế kỷ XIII thống Inđônêxia

+ ThÕ kû XIII thống lập nên vơng quốc Su-khô-thay (Thái Lan)

+ ThÕ kû XIV thèng nhÊt lËp nên vơng quốc Lan xang ( Lào )

b) Sự phát triễn kinh tế -văn hoá

- Kinh tế: Cung cấp khối l-ợng lớn lúa gạo, sản phẩm thủ công sản vật thiên nhiên ( gốm sứ, tơ, lụa,hơng liệu, gia vị, đá quý ngọc trai ) Nhiều lái buôn nớc giới đến buôn bán

(33)

đợc văn hố riêng với nét độc đáo

- T sau kỷ XVIII nớc Đông Nam suy yếu dần tạo điều kiện cho nớc thực dân phơng tây xâm lợc

ỏo

- T sau kỷ XVIII nớc Đông Nam suy yếu dần tạo điều kiện cho nớc thực dân phơng tây xâm lợc

4) Cđng cè vµ h íng dÉn häc bµi:

- Hớng dẫn HS lập niên biểu giai đoạn phát triễn lịch sử khu vực - Về nhà làm tập SGK , vẽ lợc đồ Đông nam cổ đại phong kiến ( trang 47 -hỡnh 20 )

(34)

Bài soạn số: 13 Soạn ngày:05 tháng 11 năm 2007 Ch

ơng V đông nam thời phong kiến Tiết 13- Bài 9: vơng quốc căm-pu-chia

Và vơng quốc lào

I- Mục tiêu học

1) KiÕn thøc:

- Nắm đợc vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên nớc láng giềng Việt Nam

- Những giai đoạn phát triễn vơng quốc Lào Căm-Pu-Chia - Sự ảnh hởng Văn hoá ấn độ nớc

2) T t ëng:

- Båi dỡng cho HS tình cảm yêu quý trân trọng giá trị văn hoa truyền thốngcủa dân tộc láng giềng, gần gủi Việt Nam

3) Kỹ năng:

- Kỷ phân tích tổng hợp kiện lịch sử, kỷ lập niên biểu giai đoạn phát triễn lịch sử

II- Tiến trình tỉ chøc d¹y häc

1) ổn định lớp - Kiểm tra cũ:

- Hỏi: Sự phát triễn thịnh đạt quốc gia phong kiến Đông nam từ kỷ X-XVIII đợc biểu nh ?

2) Giíi thiƯu bµi:

- Căm pu chia Lào quốc gia láng giềng gần gủi với Việt Nam , có lịch sử truyền thống lâu đời văn hoá đặc sắc, Vậy trình hình thành phát triễn quốc gia diễn nh , nghiên cứu

3) Tổ chức hoạt động dạy học lớp

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức Hoạt động 1: Cá nhân lớp

Trớc hết GV giới thiệu khái quát cho HS : Địa hình Căm-pu-chia nh chảo khổng lồ, xung quanh vùng rừng núi bao bọc, đáy Biễn hồ vùng phụ cận cánh đồng phì nhiêu màu mỡ

GV nêu tiếp câu hỏi: Vậy c dân Căm-pu-chia là ? họ sinh sống chủ yếu địa bàn ? Sau HS trả lời GV nhấn mạnh điểm sau:

- C d©n chđ yếu ngời Kh' me Địa bàn c trú cao nguyên co-rat, phía bắc

Cm-pu-chia ngy v trung lu sông Mê kông Về sau di c xuống phía nam đến kỷ VI thành lập vơng quốc Căm-pu-chia ( Trung quốc gọi Chân-lạp )

GV nêu tiếp câu hỏi: Vậy từ sau kỷ VI Căm-pu-chia phát triễn nh ? đạt đợc thành tựu gì?

Sau HS tr¶ lêi GV bổ sung thêm hớng dẫn em lập niªn biĨu nh sau:

Hoạt động 2: Cá nhân lớp

1) V ơng quốc Căm-pu-chia a) C dân địa bàn sinh sống

- C d©n chủ yếu ngời KhơMe

- a bn c trú cao nguyên Co-rat , phía bắc Căm-pu-chia ngày Sau di c xuống phía nam , đến kỷ VI thành lập vơng quốc Căm-pu-chia

(35)

- Thế kỷ VI -Thành lập vơng quốc Chân lạp - Học chữ phạn ngời ấn độ

- Tõ 774 - 802 - BÞ ngêi Giava xâm chiếm thống

trị - Sáng tạo chữ viết riêng : chữ Khơ me cổ

- Từ 802- 1432 - Thời kỳ Ăng ko ( Angko thủ đô Tây bắc biễn Hồ )Là thời kỳ phát triễn Căm-Pu-Chia phong kiến

- Kinh tế: Nông nghiệp, thủ công nghiệp phát triễn

- ChÝnh trÞ : Më réng qun lùc bên ngoài, vơng quốc mạnh Đông Nam

- Hin u giỏo c truyn bá vào Căm-Pu-Chia, đến kỷ XII Phật giáo có nh hng mnh

- Các công trình kiến trúc Hin đu giáo phật giáo xuất , tiếng Ăngko vát Ăng ko thom

Từ thÕ kû 1432 - thÕ

kỷ XVIII - Căm-Pu-Chia bị ngời Thái công , suy yếu dần , kinh phải chuyễn phía nam ( nơngpênh ngày ) => 1863 bị Pháp xâm lợc

Hoạt động 3: Cá nhân lớp

Trớc hết GV giới thiệu cho HS: Đất nớc Lào gắn liền với sông Mê-kông, sông vừa nguồn tài nguyên thuỷ dồi dào, vừa trục đ-ờng giao thông quan trọng đất nớc, vừa yếu tố thống mặt địa lý Có đồng ven sơng hp nhng mu m

GV nêu tiếp câu hỏi: C dân vơng quốc lào ? sống đâu ?

Sau HS trả lời GV bỉ sung vµ chèt ý:

- C dân cổ ngời Lào Thơng sống vùng núi NAm lào ngaỳ nay, chủ nhân văn hoá đồ đá , đồ đồng

- Đến kỷ XIII có nhóm ngời Thái di c đến sống hoà hợp với ngời Lào cổ gọi ngời Lào lùm ( thấp )

- Tæ chøc x· hội sơ khai Mờng cổ

- Kinh tế chủ yếu làm lúa nơng, săn bắn làm số nghề thủ công

GV nêu tiếp câu hỏi: Quá trình phát triễn vơng quốc phong kiÕn Lµo diƠn nh thÕ nµo ?

Sau HS tr¶ lêi, GV bỉ sung råi híng dẫn em lập niên biểu nh sau:

2) V ơng quốc Lào

a) C dõn v cuc sống ban đầu - C dân cổ ngời Lào Thơng sống vùng núi NAm lào ngaỳ nay, chủ nhân văn hoá đồ đá , đồ đồng

- Đến kỷ XIII có nhóm ngời Thái di c đến sống hoà hợp với ngời Lào cổ gọi ngời Lào lùm ( thấp ) - Tổ chức xã hội sơ khai M-ờng cổ

- Kinh tÕ chđ u lµ lµm lúa nơng, săn bắn làm số nghề thủ công

b) Quá trình phát triễn

Thời gian Kinh tế - trị Văn hoá

(36)

Tõ thÕ kû XV

-XVII - Lµo bớc vào giai đoạn thịnh vợng.Nhất dới thời vua Xu-li-nha-V«ng-Xa:

+ Tổ chức máy nhà nớc chặt chẽ, chia đất nớc thành mờng, đặt quan cai trị , tổ chức quân đội nhà vua huy

+Buôn bán trao đổi với Châu Âu, Lào cịn trung tâm Phật giáo

+ Gi÷ quan hệ hoà hiếu với Căm-Pu-Chia, Đại Việt, kiên chống quân xâm lợc Miến Điện

- Sáng tạo chữ viết riêng sở chữ Căm-Pu-Chia Myanma

- Đời sống văn hoá ngời lào phong phú hồn nhiên - Thế kỷ XIII Phật giáo đ-ợc truyền bá vào Lào-> xây dựng công trình kiến trúc Phật giáo : Thạt Luổng

Từ kỷ XVIII

- 1827 - 1893

- BÞ suy yếu dần , phân tán thành tiểu quốc ( Luông- Pha-Băng; Viêng chăn Chăm-pa-xắc ) bị Xiêm x©m chiÕm

- Ch©u A Nơ khëi nghÜa chèng Xiêm nhng thất bại

- Bị Pháp xâm lợc 4) Cđng cè vµ h íng dÉn häc bµi:

- Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm, hớng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK

(37)

Bài soạn số: 14 Soạn ngày:21 tháng 11 năm 2007 Ch

ng VI tõy âu thời trung đại

Tiết 14- Bài 10: thời kỳ hình thành phát triễn chế độ phong kiến tây âu

( Từ kỷ V đến kỷ XIV)

I- Môc tiêu học

1) Kiến thức:

- Hiu đợc nguyên nhân trình dẫn đến đời quốc gia phong kiến Tây Âu

- Nắm đợc giai cấp địa vị xã hội giai cấp xã hội , hiểu đ-ợc lãnh địa, đời sống kinh tế, trị lãnh địa

- Nắm đợc nguyên nhân, hoạt động vai trò thành thị trung đại 2) T t ởng:

- Giáo dục HS thấy đợc chất giai cấp bóc lột, tinh thần lao động quần chúng nhân dân

3) Kỹ năng:

- Bit dng phng pháp so sánh đối chiếu để thấy rõ chuyễn biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hi phong kin

II- Tiến trình tổ chức dạy häc

1) ổn định lớp - Kiểm tra cũ:

- Hỏi : Lào Căm-pu-Chia đạt đợc thành tựu văn hố ? nêu chứng thể sáng tạo văn hoá hai dân tộc

2) Giíi thiƯu bµi:

- GV khái quát lại nội dung kiến thức học dẫn dắt vào : Nh tìm hiểu xong trình phát triễn đặc điểm chế độ phong kiến Phơng Đơng, Vậy q trình đời phát triễn chế độ phong kiến Phơng Tây diễn nh nào, đạt đợc thành tựu gì? Hơm nghiên cứu

3) Tổ chức hoạt động dạy học lớp

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

Gv gợi cho HS nhớ lại kiến thức xã hội cổ đại Phơng Tây, nhấn mạnh trình vơn lên bành trớng đế quốc Rơ ma Rồi nêu câu hỏi:

- Vì đến kỷ III đế quốc Rôma lâm vào tình trạng khủng hoảng ?

Sau HS trả lời GV chốt ý: Đến kỷ III chế độ chiếm hữu nơ lệ khơng cịn phù hợp nữa, Nơ lệ liên tục dậy đấu tranh làm cho xã hội rối ren, sản xuất sút đế quốc Rô ma lâm vào khủng hoảng

Gv giới thiệu tiếp : hồn cảnh đến kỷ V , ngời Giec-man từ phơng bắc tràn xuống xâm chiếm Đến năm 476 đế quốc Rôma bị diệt vong chế độ chiếm nô kết thúc Địa trung hải, thời đại phong kiến bắt đầu Châu Âu

Hoạt động 2: Cá nhân tập thể GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận:

- Sau xâm chiếm lÃnh thổ Rôma,

Sự hình thành v ơng quốc phong kiến Tây Âu

a) Sự suy yếu đế quốc Rôma

- Đến kỷ III đế quốc Rô ma suy yếu khủng hỏng

+ Nô lệ dậy đấu tranh -> xã hội rối ren, sản xuất sút - Đến kỷ V ngời Giec-man công -> 476 đế quốc Rôma sụp đổ, chế độ chiếm nô chấm dứt Địa Trung Hải

(38)

những ngời Giec-man có việc làm gì?

- Tác động việc làm xã hội Tây Âu ?

Sau HS thảo luận trả lời , GV phân tích làm rõ ý sau:

- Thủ tiêu máy nhà nớc cũ, thành lập vơng quốc nh Prăng, Ăng-glô-xac-xông, Đông gốt, tây gốt

- Chiếm đoạt ruộng đất quý tộc chủ nô Rô ma chia nhau, Các thủ lĩnh, quý tộc ngời Giec-man tự xng vua, tự phong tớc vị ( V-ơng, Cơng Hầu Bá, Tử , Nam )=> hình thành tầng lớp quý tộc vũ sỹ

- Từ bỏ tôn giáo nguyên thuỷ, theo Ki-tô giáo, ban tặng đất đai tớc vị cho nhà thờ quý tộc => hình thành q tộc tăng lữ

- Nơ lệ đợc giải phóng hình thành giai cấp nơng nơ

=> Các giai cấp đợc hình thành=> lãnh chúa phong kiến nông nô => quan hệ sản xuất phong kiến đợc hình thành Châu Âu GV mở rộng thêm hình thành v-ơng quốc Prăng: Clôvit ( 481-511 ) xng vua đánh dấu hình thành chế độ phong kiến đến thời Macten (715-741) Saclơ-Manhơ (768-811) q trình phong kiến hố diễn mạnh mẽ

Hoạt động 3: Cả lớp

Gv giới thiệu với HS: đến kỷ XI hầu hết đất đai đợc quí tộc nhà thờ chiếm đoạt xong biến thành đất riêng gọi lãnh địa Yêu cầu HS đọc SGK làm rõ vấn đề sau:

- Lãnh địa ? tổ chức Lãnh địa ? - Trong lãnh địa có giai cấp ? Sự phát triễn kinh tế đặc điểm lãnh địa?

Sau HS thảo luận GV phân tích kết luận: - Lãnh địa khu đất rộng bao gồm đất lãnh chúa đất phần chia cho nơng nơ Trong đất lãnh chúa có lâu đài, nhà thờ, nhà kho, tờng cao hào sâu tạo thành pháo đài kiên cố Đất phần xung quanh pháo đài đợc lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy nộp tô thuế

- Trong lãnh địa lãnh chúa sống xa hoa dựa bóc lột tơ thuế nơng nơ, nơng nơ ngời sản xuất chính, bị gắn chặt vào ruộng đất lệ thuộc vào lãnh chúa

- Trong lãnh địa kỹ thuật sản xuất có nhiều tiến nh biết sử dụng phân bón, sử dụng sc

lập vơng quốc nh Prăng, Ăng-glô-xac-xông, Đông gốt, tây gốt

- Chim ot rung t quý tộc chủ nô Rô ma chia nhau, Các thủ lĩnh, quý tộc ngời Giec-man tự xng vua, tự phong tớc vị ( Vơng, Công Hầu Bá, Tử , Nam )=> hình thành tầng lớp quý tộc vũ sỹ

- Từ bỏ tôn giáo nguyên thuỷ, theo Ki-tô giáo, ban tặng đất đai tớc vị cho nhà thờ quý tộc => hình thành quý tộc tăng lữ

- Nơ lệ đợc giải phóng hình thành giai cấp nông nô

=> Các giai cấp đợc hình thành=> lãnh chúa phong kiến nơng nô => quan hệ sản xuất phong ki

ến đợc hình thành Châu Âu

2) X· héi phong kiến Tây Âu

- n th k XI phần lớn đất đai Châu Âu bị quí tộc nhà thờ chiếm đoạt hết nhanh chóng biến thành khu đất riêng gọi lãnh địa phong kiến

- Tổ chức lãnh địa

+ Lãnh địa khu đất rộng bao gồm đất lãnh chúa đất phần chia cho nông nô Trong đất lãnh chúa có lâu đài, nhà thờ, nhà kho, tờng cao hào sâu tạo thành pháo đài kiên cố Đất phần xung quanh pháo đài đợc lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy nộp tô thuế

+ Trong lãnh địa lãnh chúa sống xa hoa dựa bóc lột tơ thuế nơng nơ, nơng nơ ngời sản xuất chính, bị gắn chặt vào ruộng đất lệ thuộc vào lãnh chúa

- Sự phát triễn kinh tế đặc điểm lãnh địa

(39)

kéo động vật nhng quan hệ sản xuất đóng kín mang tính tự nhiên tự cấp, tự túc - Trong lãnh địa có qn đội riêng, tồ án riêng, pháp luật riêng, tiền tệ riêng chế độ thuế khoá, đo lờng riêng

=> Lành địa đơn vị kinh tế- trị độc lập, đơn vị chế độ phong kiến phân quyền Châu Âu

GV mở rộng thêm : Do bóc lột tàn nhẫn lãnh chúa làm bùng nổ nhiều đấu tranh nông nô nh Giăc-cơ-ri Pháp năm 1358, Oat- taylo Anh năm 1381 Hoạt động 4: Cá nhân lớp

GV trình bày: Đến kỷ XI Tây Âu xuất tiền đề kinh tế hàng hoá dẫn tới đời thành thị trung đại Nêu tiếp câu hỏi : Thành thị trung đại đời dựa trên điều kiện nào?

Sau häc sinh tr¶ lêi, GV chèt ý:

- Do tiến kỷ thuật, chun mơn hố thủ công nghiệp làm cho suất lao động tăng, sản phẩm d thừa đem bán trao đổi

- Một số thợ thủ cơng tìm cách thoát khỏi lãnh địa đến ngã đờng, bến sông , bến cảng để sản xuất trao đổi => hình thành nên thành thị , lãnh chúa lập nên để thu thuế

GV nêu tiếp câu hỏi: Tổ chức thành thị nh ? thành phần c dân chủ yếu lµ ai ?

Sau HS trả lời GV chốt ý: Trong thành thị chủ yếu phố xá, cửa hàng, xởng sản xuất thủ công C dân chủ yếu thợ thủ công thơng nhân Họ tập hợp Phờng hội thơng hội đặt qui chế riêng gọi phờng qui

Gv nêu tiếp câu hỏi: Vai trò thành thị đối với xã hội phong kiến châu Âu ?

GV hớng dẫn HS nắm đợc ý sau:

- Phá vỡ kinh tế tự nhiên khép kín lãnh địa, góp phần xố bỏ chế độ phong kiến phân quyền, toạ khơng khí tự dân chủ, mở mang trí thức cho ngời => Là hình ảnh đối lập với lãnh địa, nhân tố dẫn đến suy vong chế độ phong kiến

đã có nhiều tiến nh biết sử dụng phân bón, sử dụng sức kéo động vật nhng quan hệ sản xuất đóng kín mang tính tự nhiên tự cấp, tự túc

+ Trong lãnh địa có qn đội riêng, tồ án riêng, pháp luật riêng, tiền tệ riêng chế độ thuế khoá, đo lờng riêng

=> Lành địa đơn vị kinh tế-chính trị độc lập, đơn vị chế độ phong kiến phân quyền Châu Âu

3) Sự xuất thnh th trung i

a) Nguyên nhân hình thành

- Do tiến kỷ thuật, chun mơn hố thủ cơng nghiệp làm cho suất lao động tăng, sản phẩm d thừa đem bán trao đổi

- Một số thợ thủ cơng tìm cách khỏi lãnh địa đến ngã đờng, bến sông , bến cảng để sản xuất trao đổi => hình thành nên thành thị , lãnh chúa lập nên để thu thuế b) Tổ chức thành thị

- Trong thành thị chủ yếu phố xá, cửa hàng, xởng sản xuất thủ công C dân chủ yếu thợ thủ công th-ơng nhân Họ tập hợp Ph-ờng hội thơng hội đặt qui chế riêng gọi phờng qui

c) Vai trò thành thị

- Phỏ vỡ kinh tế tự nhiên khép kín lãnh địa, góp phần xố bỏ chế độ phong kiến phân quyền, toạ khơng khí tự dân chủ, mở mang trí thức cho ngời => Là hình ảnh đối lập với lãnh địa, nhân tố dẫn đến suy vong chế độ phong kiến

4) Cđng cè vµ h íng dÉn häc bµi:

(40)

- Làm tập SGK, đọc trớc chuẫn bị cho tiết sau - Lập bảng so sánh chế độ phong kiến phơng Đông v phng Tõy

Nội dung so sánh PK phơng Đông PK phơng Tây

(41)

Bài soạn số: 15 Soạn ngày:25 tháng 11 năm 2007 Ch

ơng VI tây âu thời trung đại

Tiết 15- Bài 11: tây âu thời hậu kỳ trung đại ( Tiết )

I- Môc tiêu học

1) Kiến thức:

- Nm đợc nguyên nhân, kết phát kiến địa lý kỷ XV-XVI Tâu Âu

- Hiểu đợc khái niệm tích luỷ vốn ban đầu trình nảy sinh CNTB Châu Âu Hiểu đợc biểu nảy sinh CNTB Châu Âu

2) T t ëng:

- Giáo dục HS tinh thần dũng cảm, khám phá mới, tinh thần đoàn kết dân tộc, đồng thời giúp HS hiểu giá trị lao động, căm ghét bọn bóc lột 3) Kỹ năng:

- Biết sử dụng đồ giới, sử dụng địa cầu, biết tự vẽ đồ

- Nâng cao kỹ phân tích kiện để khái qt kiện rút kết luận

II- Tiến trình tổ chức dạy học

1) n nh lớp - Kiểm tra cũ:

- Hỏi: Điều kiện đời Thành thị trung đại, Tổ chức vai trò thành thị trung đại

2) Giíi thiƯu bµi:

- GV nhận xét phần trả lời cũ HS dẫn dắt vào mới: Cùng với phát triễn thành thị kinh tế hàng hoá , đặt yêu cầu ngày cao thị ttrờng, nguyên liệu hơng liệu thúc đẩy thơng nhân Châu Âu tìm đờng buôn bán mới, vùng đất - phát kiến địa lý Nguyên nhân kết phát kiến đị lý ? Hơm vào

3) Tổ chức hoạt động dạy học lớp - Tiết dạy mục

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức Hoạt động 1: làm việc cá nhân

GV nêu câu hỏi: Vì kỷ XV ngời tiến hành khấm phá địa lý ? Sau HS trả lời, GV hớng dẫn HS nắm đợc ý sau:

- Do sản xuất ngày phát triễn - > nhu câù vàng bặc, hơng liệu thị trờng ngày tăng

- Con ng buụn bỏn qua Tõy ỏ Địa trung hải bị ngời Arâp độc chiếm

- Sự tiến KHKT , đặc biệt kỹ thuật hàng hải nh la bàn, hiểu biết đại dơng kỷ thuật đóng tàu

Gv nhấn mạnh thêm : Trong nguyên nhân điều kiện tiến KHKT quan trọng , Vì nhờ mà ngời đóng đợc tàu lớn chở đợc nhiều ngời, nhiều thực ăn, nớc uống thực chuyến biển dài ngày

Hoạt động 2: Cả lớp cá nhân

Gv trình bày: TBN BĐN nớc tiên phong thám hiểm địa lý ,

1) Những phát kiến địa lý a) Nguyên nhân điều kiện

- Do s¶n xuất ngày phát triễn - > nhu câù vàng bặc, hơng liệu thị trờng ngày tăng

- Con đờng buôn bán qua Tây Địa trung hải bị ngời Arâp độc chiếm - Sự tiến KHKT , đặc biệt kỹ thuật hàng hải nh la bàn, hiểu biết đại dơng kỷ thuật đóng tàu

b) Các phát kiến địa lý

(42)

khám phá vùng đất

GV yêu cầu HS quan sát hình 27 SGK yêu cầu HS nêu phát kiến địa lý kỷ XV-XVI

- Sau HS trình bày GV nhận xét bổ sung vµ chèt ý;

- Năm 1487 B Đi-a-xơ (1450-1500) vòng qua cực nam châu Phi đặt tên mũi Hảo Vọng

- Tháng 8-1492 C Cơ-lơm-bơ ( 1451-1506) tìm châu Mỹ

- Tháng 7-1497 Va-xcô Ga-ma ( 1469-1524) > 5- 1498 đến Ca-li-cút tây nam ấn độ

- Ph > Ma-Gien -Lăng ( 1480- 1521) vòng quanh trái đất Từ 1519-1522

Hoạt động 3: Làm việc tập thể

GV nêu câu hỏi thảo luận: Những phát kiến địa lý , tìm đờng , những vùng đất có tác động nh thế nào lịch sử loài ngời ?

Sau HS thảo luận trả lời , GV nhận xét phân tích rõ để em hiểu : - Về kinh tế: Mở rộng thị trờng, tìm đờng mới, nguồn hơng liệu - Về khoa học: khẳng định trái đát hình trịn, đem lại hiểu biết biết mới, giao lu vùng dân tộc

- Thúc đẩy q trình xâm lợc, bóc lột thuộc địa buôn bán nô lệ

Hoạt động 4: Làm việc cá nhân

Gv nêu câu hỏi: Số vốn ban đầu mà thơng nhân quí tộc tích luỹ đợc đâu mà có ? Sau HS trả lời , GV phân tích mở rộng: - Sau phát kiến địa lý, kinh tế châu Âu phát triễn nhanh, tầng lớp quí tộc, thơng nhân Châu Âu sức cớp đoạt cải tài nguyên, vàng bạc nớc á, Phi, Mỹ -latinh, sức bn bán nơ lệ -> tích luỷ đ-ợc số vốn khổng lồ => q trình tích luỷ nguyên thuỷ T

- G/c t sản dùng bạo lực để tớc đoạt ruộng đất nông dân, nh phong trào "rào đất cớp ruộng " Anh, làm cho hàng vạn nông dân bị phá sản, đất phải làm thuê xí nghiệp

- Thợ thủ công bị tớc đoạt t liệu sản xuất trở thành ngời làm thuê

- Đến kỷ XVI quan hệ sản xuất TBCN hình thành Châu Âu

Hot ng 5: Lm vic theo nhúm

GV chia HS thành nhóm giao nhiƯm

- Tháng 8-1492 C Cơ-lơm-bơ ( 1451-1506) tìm châu Mỹ

- Tháng 7-1497 Va-xcơ Ga-ma ( 1469-1524) > 5- 1498 đến Ca-li-cút tây nam ấn độ

- Ph > Ma-Gien -Lăng ( 1480- 1521) vòng quanh trái đất Từ 1519-1522

c) HƯ qu¶

- Về kinh tế: Mở rộng thị trờng, tìm đờng mới, nguồn h-ơng liệu

- Về khoa học: khẳng định trái đát hình trịn, đem lại hiểu biết biết mới, giao lu vùng dân tộc

- Thúc đẩy trình xâm lợc, bóc lột thuộc địa bn bán nơ lệ

2) Sự nảy sinh CNTB Châu Âu a) Quá trình nảy sinh

- Sau cỏc cuc phỏt kin địa lý, kinh tế châu Âu phát triễn nhanh, tầng lớp quí tộc, thơng nhân Châu Âu sức cớp đoạt cải tài nguyên, vàng bạc nớc á, Phi, Mỹ -latinh, sức buôn bán nô lệ -> tích luỷ đợc số vốn khổng lồ => q trình tích luỷ ngun thuỷ T

- G/c t sản dùng bạo lực để tớc đoạt ruộng đất nông dân, nh phong trào "rào đất cớp ruộng " Anh, làm cho hàng vạn nông dân bị phá sản, đất phải làm thuê cỏc xớ nghip

- Thợ thủ công bị tớc đoạt t liệu sản xuất trở thành ngời làm thuê

(43)

vụ cụ thể cho nhãm:

- Nhãm : BiĨu hiƯn cđa quan hệ sản xuất TBCN Thủ công nghiệp ?

- Nhãm : BiĨu hiƯn cđa quan hƯ s¶n xt TBCN Th¬ng nghiƯp ?

- Nhãm : BiĨu hiƯn cđa quan hƯ s¶n xt TBCN N«ng nghiƯp ?

- Nhóm 4: Nêu biến đổi giai cấp trong xã hội Tây âu ?

Sau HS đọc SGK thảo luận trình bày , GV nhận xét bổ sung chốt ý:

- Trong TCN công trờng thủ công mọc lên thay cho phờng hội, quy mô xởng thủ công lên tới 100 ngời, nhờ áp dụng kỷ thuật mà suất lao đông tăng, sản phẩm tăng giá thành hạ Chủ xởng bóc lột sức lao động ngời làm thuê, quan hệ họ quan hệ chủ thợ => quan hệ sản xuất TBCN đợc hình thành cơng trờng thủ công

- nông thôn đồn điền trang trại đợc hình thành, biến nơng dân thành công nhân nông nghiệp theo chế độ làm công ăn l-ơng, chủ ruộng đất trở thành t sản nơng thơn q tộc

- Trong thơng nghiệp công ty tgơng mại đời thay cho thơng hội

=> Xã hội Châu Âu biến đổi, giai cấp hình thành

+ Chñ xëng

+ Chủ đồn điền - G/c T sản + Chủ ngân hàng

+ Th¬ng nhân + Thợ thủ công

+ Những ngời làm thuê - G/c Vô sản bị bóc lột

b) BiĨu hiƯn:

- Thđ c«ng nghiƯp: C«ng trờng thủ công thay cho phờng hội, hình thành quan hệ chủ thợ

- Trong nụng nghip : Các đồn điền trang trại đợc hình thành, nơng dân trở thành công nhân nông nghiệp làm thuê cho chủ đất

- Trong thơng nghiệp: công ti th-ơng mại thay cho thth-ơng hội => Xã hội châu Âu biến đổi, giai cấp đợc hình thành , T sản vơ sản

4) Cđng cè vµ h íng dÉn häc bµi:

- Nguyên nhân phát kiến địa lý hệ qu ca nú

- Quá trình hình thành biểu quan hệ sản xuất TBCN Châu Âu

(44)

Bài soạn số: 16 Soạn ngày:02 tháng 12 năm 2007 Ch

ơng VI tây âu thời trung đại

Tiết 16- Bài 11: tây âu thời hậu kỳ trung i ( Tit )

I- Mục tiêu häc

1) KiÕn thøc:

- Nắm đợc nguyên nhân thành tựu văn hoá phục hng, cải cách tôn giáo chiến tranh nông dân

- Các em hiểu đợc đấu tranh nhằm chống lại chế độ phong kiến , mở đờng cho phát triễn kinh tế t tỡng CNTB

2) T t ëng:

- Giúp HS biết quí trọng di sản văn hoá cac dân tộc giớ, đồng thời có hiểu biết tơn giáo , để có thái độ đắn tôn giáo tồn trờn nc ta

3) Kỹ năng:

Nõng cao kỷ phân tích kiệntừ khái quát rút kết luận

II- TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y häc

1) ổn định lớp - Kim tra bi c:

- Hỏi: Trình bày biểu hình thành quan hệ sản xuất TBCN Tây Âu ?

2) Giới thiệu bài:

- Cùng với việc hình thành quan hệ sản xuất TBCN , giai cấp t sản ngày phát triễn , lực kinh tế, nhng cha có vai trị trị nên muốn hình thành t tởng riêng Họ đấu tranh với g/c phong kiến, khơi phục lại văn hố Hylap-Rơma, địi tự cho g/c mình, tiến hành cải cách tơn giáo, từ châm ngịi cho chiến tranh nông dân, mà tiêu biểu chiến tranh nông dân Đức, Đó nội dung buổi học hôm

3) Tổ chức hoạt động dạy học lớp

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến phong trào văn hoá Phục hng ?

- Sau HS trả lời GV bổ sung chốt ý: - G/c t sản ngày phát triễn, lực kinh tế, song cha có địa vị xã hội tơng ứng, họ đứng lên đấu tranh chống lại t tởng phong kiến lỗi thời, chống lại giáo lý Ki-tơ kìm hãm ngời để xây dựng hệ t tởng riêng

- GV nªu tiếp câu hỏi : Nội dung phong trào văn hoá phục hng ?

- Sau HS trả lời GV nhấn mạnh : Giai cấp T sản mặt muốn khôi phục văn hoá rực rỡ quốc gia cổ đại Hy- lap Rô-ma , mặt khác muốn xây dựng văn hoá mới, đề cao giá trị ngời, đòi quyền tự cá nhân, coi trọng KHKT -> văn hố gọi văn hố phục hng

Hoạt động : cá nhân

- GV neu câu hỏi: HÃy nêu thành tựu

3) Phong trào văn hoá Phục H ng - Nguyên nhân:

+ G/c t sn cú th lực kinh tế , song cha có địa vị xó hi tng ng

+ Những quan điểm lỗi thời xà hhội phong kiến giáo hội kìm h·m sù ph¸t triƠn cđa ngêi

- Néi dung:

+ Khơi phục tinh hoa văn hố cổ đại Hy-lap Rơ-ma, xây dựng văn hố mới, đề cao giá trị ngời, đòi quyền tự cá nhân, coi trọng KHKT

(45)

nền văn hoá Phục hng ?

- HS c SGK trả lời, GV bổ sung chốt ý: - Thời đại vă hố phục hng có tiến vợt bậc KHKT, văn học nghệ thuật hội hoạ, với nhà khoa học, nhà văn, thơ, hoạ sỹ vĩ đại tác phẩm tiêu biểu nh: Ra-bơ-le vừa nhà văn vừa nhà y học, Đề-cac-tơ vừa nhà toán học vừa nhà triết học, Lê-ô-na-đơ-vanh-xi hoạ sỹ thiên tài vừa kỷ s tài Sêch-xpia nhà soạn kịch v i

- GV nêu tiếp câu hỏi: HÃy cho biết ý nghĩa của phong trào văn hoá phôc hng ?

- HS đọc SGK trả lời, GV nhận xét chốt ý, đồng thời nhấn mạnh thực chất phong trào văn hoá phục hng đấu tranh g/c t sản chống lại chế độ phong kiến mặt trận văn hoá t tởng

Hoạt động 3: Cá nhân tập thể

- GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo ?

- HS dựa vào SGK trả lời, GV nhận xét bổ sung chốt ý: Chính ngăn cản hoạt động giáo hội g/c t sản dẫn đến bùng nổ phong trào cách tôn giáo - GV trình bày tiếp: Phong trào cải cách tơn giáo bùng nổ khắp châu Âu, đầu Đức, Thuỵ sỹ, sau Bỉ, Hà lan, Anh Nổi tiếng Luthơ (14831546) Đức Can -vanh ( 1509-1564) Thuỵ Sỹ

- GV nªu tiÕp câu hỏi: Đặc điểm phong trào cải cách tôn giáo ?

-HS trả lời, GV bổ sung chèt ý:

- Không nhằm thủ tiêu tôn giáo mà dùng biện pháp ơn hồ để quay Ki-tụ giỏo nguyờn thu

- Đòi thủ tiêu vai trò cuả giáo hội, bÃi bỏ thủ tục, lễ nghi phiÒn phøc

GV nhấn mạnh thêm: Cải cách đợc nhân dân ủng hộ, nhng giáo hội lại phản ứng mạnh mẽ dẫn đến phân hoá thành Tân giáo ( tin lành ) Cựu giáo ( Ki-tô giáo )

- GV nêu tiếp câu hỏi: ý nghĩa cải cách tôn giáo phong trào văn hoá phục hng ? - HS trả lời, GV nhận xét chốt ý: Là đấu tranh công khai lĩnh vực văn hoá t tởng g/c T sản chống lại chế độ phong kiến

- Cổ vũ, mở đờng cho văn hoá Châu Âu phát triễn cao

Hoạt động 4: Làm vic cỏ nhõn

- GV nêu câu hỏi: Tại l¹i bïng nỉ cc

- ý nghÜa:

+ Lên án giáo hội Ki-tô, công vào trật tự xã hội phong kiến, đề cao tự do, xây dựng giới quan tiến

+ Đây đấu tranh g/c t sản chống lại chế độ phong kiến mặt trận văn hoá t tởng

4) Cải cách tôn giáo chiến tranh nông dân

a) Cải cách tôn giáo - Nguyên nh©n

+ Sự ngăn cản hoạt động giáo hội g/c t sản dẫn đến bùng nổ phong trào cách tôn giáo + Phong trào cải cách tôn giáo bùng nổ khắp châu Âu, đầu Đức, Thuỵ sỹ, sau Bỉ, Hà lan, Anh Nổi tiếng Lu-thơ (1483-1546) Đức Can - vanh ( 1509-1564) Thu S

- Đặc điểm:

+- Khụng nhằm thủ tiêu tôn giáo mà dùng biện pháp ôn hoà để quay Ki-tô giáo nguyên thuỷ

- Đòi thủ tiêu vai trò cuả giáo hội, bÃi bá c¸c thđ tơc, lƠ nghi phiỊn phøc

- ý nghÜa:

+: Là đấu tranh công khai lĩnh vực văn hoá t tởng g/c T sản chống lại chế độ phong kiến - Cổ vũ, mở đờng cho văn hoá Châu Âu phỏt trin cao hn

b) Chiến tranh nông dân Đức - Nguyên nhân:

(46)

chiến tranh Nông dân Đức ?

- HS da vo SGK trả lời, GV phân tích mở rộng: Sau cải cách tôn giáo , kinh tế Đức phát triễn chậm thấp nông nghiệp, thủ công nghiệp thơng nghiệp Chế độ phong kiến bảo thủ cản trở vơn lên g/c t sản g/c nơng dân bị bóc lột nặng nề , tiếp thu t tởng cải cách tôn giáo dậy đấu tranh

- GV trình bày tiếp : Từ mùa xn 1524 đấu tranh có tính chất liệt , mở đầu cho chiến tranh nông dân thực , tiêu biểu đấu tranh Tô-mat-Muyn-xe lãnh đạo

- Gọi HS đọc phần chữ nhỏ SGK, GV nhấn mạnh:

- Phong trào nông dân giành thắng lợi bớc đầu, đến đòi thủ tiêu chế độ phong kiến Trớc phát triễn phong trào, giới quí tộc phong kiến tă lữ Đức dùng thủ đoạn, dốc lực lợngđàn áp, phong trào nông dân tht bi

- GV nêu tiếp câu hỏi: ý nghĩa chiến tranh nông dân Đức?

- HS trả lời GV nhận xét bổ sung chốt ý: Là kiện lịch sử lớn lao, biểu tinh thần đấu tranh liệt khí phách anh hùng nông dân Đức, đấu tranh chống lại giáo hội phong kiến, Nó củng báo hiệu khủng hoảng suy vong chế độ phong kiến

Đức phát triễn chậm thấp nông nghiệp, thủ công nghiệp th-ơng nghiệp Chế độ phong kiến bảo thủ cản trở vơn lên g/c t sản g/c nơng dân bị bóc lột nặng nề , tiếp thu t tởng cải cách tôn giáo dậy đấu tranh

- DiÔn biÕn:

+ Từ mùa xn 1524 đấu tranh có tính chất liệt , mở đầu cho chiến tranh nông dân thực , tiêu biểu đấu tranh Tô-mat-Muyn-xe lãnh đạo

+- Phong trào nông dân giành thắng lợi bớc đầu, đến đòi thủ tiêu chế độ phong kiến Trớc phát triễn phong trào, giới quí tộc phong kiến tă lữ Đức dùng thủ đoạn, dốc lực lợngđàn áp, phong trào nông dân thất bại

- ý nghÜa:

+ Là kiện lịch sử lớn lao, biểu tinh thần đấu tranh liệt khí phách anh hùng nơng dân Đức, đấu tranh chống lại giáo hội phong kiến, Nó củng báo hiệu khủng hoảng suy vong chế độ phong kiến

4) Cđng cè vµ h íng dÉn học bài:

-Kiểm tra nhận thức HS thông qua câu hỏi: ý nghĩa lịch sử phong trào văn hoá phục hng chiến tranh nông dân Đức gì? kiện biểu hiện tợng lịch sử gì?

- Lập bảng thống kê:

Tên phong trào Nguyên nhân Diễn biến

chớnh Ngi lãnh đạo Kết ýnghĩa Phong trào văn

ho¸ phục hng Cải cách tôn

giáo Chiến tranh nông dân Đức

(47)

Bi son s: 17 Soạn ngày: 20 tháng 12 năm 2007 Tiết 17- Bài 12: ôn tập lịch sử giới nguyên thuỷ, cổ đại trung đại

I- Môc tiêu học

1) Kiến thức:

- Nhm giúp HS nắm lại cách khái quát kiến thức học Hình thành củng cố khái niệm nh : " Xã hội nguyên thuỷ", "Xã hội cổ đại", "Xã hội phong kiến", sở em nắm đợc nội dung bản, nét lớn thời kỳ

2) T t ëng:

- Củng cố nhận thức HS qui luật phát trỉên lịch sử xã hội lồi ngời, có nhận thức đắn giá trị lịch sử loài ngời, giáo dục tinh thần trân trọng , bảo tồn phát huy giỏ tr lch s

3) Kỹ năng:

- Rèn luyện kỷ , khái quát , tổng hợp, kỷ lập niên biểu lịch sử kỷ ghi nhớ kiện lịch sử

II- Tiến trình tổ chức dạy học

II-1) n nh lớp - Kiểm tra cũ:

- Câu hỏi 1: Từ đầu năm học đến học qua thời kỳ lịch sử ? Đó thời kỳ ?

- C©u hái 2: Loại ngời bắt đầu xuất từ ? Và từ hình thành quốc gia d©n téc?

II-2) Tổ chức hoạt động dạy học lớp 1) Xã hội nguyên thuỷ

*Trớc hêt GV nêu câu hỏi gợi cho HS nhớ lại kiến thức học:

- X· héi nguyên thuỷ đ ợc ? trải qua thời kỳ ? Khi xà héi nguyªn thủ tan r· ?

* Sau HS trả lời GV nêu tiếp câu hoỉ: -Đặc điểm thời kỳ ?

* HS trả lời GV hớng dẫn em lập sơ đồ xã hội nguyên thuỷ nh sau: Triệu năm - đá

củ sơ kỳ 40.000 năm - đá cũ hậukỳ 10.000 nămĐá Mới 6000 nămKim khí Rìu tay thơ s,

săn bắt hái lợm, hang

Dao, Nạo ,lao, -Cung tên nhà lều, có quần ¸o,

trang søc

Rìu, dao, liềm, hái Làm gốm dệt rhủ công Chăn nuôi, trao đổi trồng trọt Ngời tối cổ - Bầy

ngêi nguyªn thuỷ Ngời tinh khônThị tộc lạc

Cựng lao động, hởng thụ bình đẳng kính trọng ngời già

Gia đình phụ hệ T hửu

Thời kỳ xà hội nguyên thuỷ bớc chập chững loài ngời mà dân tộc củng phải trải qua

2) Xó hi c i

* Trớc hết GV nêu câu hái:

- Phải nơi giới b ớc vào thời kỳ cổ đại nh ? Khu vực trái đất b ớc vào thời kỳ cổ đại sớm ?

* Sau HS trả lời , GV nêu tiếp câu hỏi:

- Vì xã hội cổ đại Ph ơng Đông đời sớm Ph ơng Tây?, Đặc điểm xã hội cổ đại ph ơng Đơng gì?

- Xã hội cổ đại Ph ơng Tây đời ? có điều khác so với ph ơng Đông?

(48)

Các quốc gia cổ đại Phơng

Đông Chế độ chiếm nô PhơngTây

1) Thời gian đời 3.500 năm TCN 1000 Nm TCN

2) Địa bàn Lu vực sông Ven Biển Địa Trung Hải

3) Cụng c sản xuất Đồ đá, tre, gỗ, Đồng Đồ sắt

4) Giai cấp thống trị Vua chuyên chế, Quan lại,

Quý tộc Chủ nô

5) Lực lợng sản xuất chủ

yếu Nông Dân công xà Nô Lệ

6) Ngành sản xuất Nơng nghiệp Thủ cơng nghiệp * GV dùng sơ đồ sau để khái quát lại xã hội cổ đại Phơng Đông phơng Tây

3) Xã hội phong kiến - Trung đại * GV nêu câu hỏi:

- Xã hội phong kiến phơng Đơng đợc hình thành từ ? Đặc trng chế độ phong kiến Phơng Đông ?

- Xã hội phong kiến phơng tây đợc hình thành từ ? Đặc trng chế độ phong kiến phơng Tây ?

- So sánh chế độ phong kiến Phơng đông chế độ phong kiến phơng Tây trên mặt : Các g/c xã hội ; đặc trng kinh tế ; thể chế trị ? * Sau HS trả lời GV kết luận:

Các nớc Phơng Đông chuyển sang chế độ phong kiến tơng đối sớm, từ khoảng kỷ cuối trớc cơng ngun Hình thành xã hội g/c Địa chue Nơng dân lĩnh canh, quan hệ bóc lột chủ yếu quan hệ địa tô

Tây âu bớc vào chế độ phong kiến muận nớc phơng Đôngchwngf kỷ Đế quốc Rôma sụp đổ, vơng công địa phơng sức chia rợng đấtvà chiếm ruộng nông dân làm lãnh địa Bản thân họ trở thành lãnh chúa

* GV dùng sơ đồ sau để minh hoạ + Phong kiến Phơng Đơng

Vua Chuyªn

ChÕ

Ban ChÊp ChÝnh

Quý Téc

Tăng lữ-Quan Lại Chủ nô

Thợ Thủ Công Thự

Thủ Công

Nông Dân Công XÃ

Nông Dân Tự

Lê Nô lệ

Thủ công nghiệp - Thơng nghiệp Xây Dựng Nông Nghiệp

Nông Nghiệp Thủ công nghiệp

Thơng nghiệp

Đồ đồng - Lu vực sông lớn Đồ sắt - Ven biển Địa Trung Hải 3.500 Năm Thời cổ đại 476

QuÝ téc Quan l¹i

(49)

+ Phong kiến Phơng Tây

II-3) H ớng dÉn häc bµi:

- Híng dÉn HS vỊ nhà ôn tập nội dung vừa ôn tập chuẫn bÞ cho kiĨm tra häc kú

- Dựa vào nội dung ôn tập vẽ sơ đồ kiến thức học Nơng dân

C«ng x·

Nông dân giàu Nông dân tự canh

Nông dân Lĩnh canh Nông dân lĩnh canh

Quí tộc thị tộc, thân binh, nhà thờ Kitô

Quí tộc lÃnh chúa, phong kiến, tăng lữ Ngời Giec-man

Xâm nhập

Tây Âu Lãnh địa

Chiếm đất Ban tặng

Nông dân

Tự Nông nô

Tây Âu X hội phong kiếnà Phơng Đông

(50)

Sở GD & Đào tạo Nghệ an Đề kiểm tra học kỳ I - Môn lịch sử Trờng THPT DL Lý Tù Träng Líp 10 - Thêi gian : 45 phót

==========

I - Phần trắc nghiệm ( Đ )

Khoanh tròn chữ trớc câu trả lời ỳng

Câu 1: Cuộc cách mạng sản xuất thời nguyên thuỷ là:

A Ch to cung tờn B Biết trồng trọt, chăn nuôi C Biết đan lới, đánh cá D Cơng cụ kim khí xuất

Câu 2: Các quốc gia cổ đại Phơng Đông đợc hình thành khoảng thời gian ?

A Khoảng thiên niên kỷ IV - III TCN C Khoảng thiên niên kỷ III - IV TCN

B Khoảng thiên niên kỷ V - IV TCN D Khoảng thiên niên kỷ IV - III

Câu3: C dân Địa Trung Hải biết chế tạo công cụ sắt vào khoảng thời gian ?

A Khoảng thiên niên kỷ I TCN B Khoảng thiên niên kỷ II TCN

C Khoảng thiên niên kỷ III TCN D Khoảng thiên niên kỷ IV TCN

II - Phần tự luËn: ( § )

Câu1 : ( 3đ ) So sánh trình hình thành, phát triễn kinh tế, trị xã hội quốc gia cổ đại Phơng Đông với quốc gia cổ đại Địa Trung Hải ? Câu : ( 4đ ) Từ trình phát triễn lịch sử ấn Độ thời phong kiến Em hãy:

a) So s¸nh sù giống khác vơng quốc Hồi giáo Đê-li với vơng quốc ấn Độ Mô-Gôn ? ( 2đ )

b) ảnh hởng văn hoá ấn Độ nớc Đông Nam ( đ ) Sở GD & Đào tạo Nghệ an Đề kiểm tra học kỳ I - Môn lịch sử Trờng THPT DL Lý Tự Trọng Lớp 10 - Thời gian : 45 phút

==========

I - Phần trắc nghiệm ( Đ )

Khoanh tròn chữ trớc câu trả lời đúng

Câu 1: Cuộc cách mạng sản xuất thời nguyên thuỷ là:

A Ch to cung tờn B Biết trồng trọt, chăn nuôi C Biết đan lới, đánh cá D Cơng cụ kim khí xuất

Câu 2: Các quốc gia cổ đại Phơng Đơng đợc hình thành khoảng thời gian ?

A Kho¶ng thiên niên kỷ IV - III TCN C Khoảng thiên niên kỷ III - IV TCN

B Khoảng thiên niên kỷ V - IV TCN D Khoảng thiên niên kỷ IV - III

Câu3: C dân Địa Trung Hải biết chế tạo công cụ sắt vào khoảng thời gian ?

A Khoảng thiên niên kỷ I TCN B Khoảng thiên niên kỷ II TCN

Chế độ t hửu

(51)

C Kho¶ng thiên niên kỷ III TCN D Khoảng thiên niên kỷ IV TCN

II - PhÇn tù luËn: ( § )

Câu1 : ( 3đ ) So sánh q trình hình thành, phát triễn kinh tế, trị xã hội quốc gia cổ đại Phơng Đông với quốc gia cổ đại Địa Trung Hải ? Câu : ( 4đ ) Từ trình phát triễn lịch sử ấn Độ thời phong kiến Em hãy:

(52)

Bài soạn số: 19 Soạn ngày:06 tháng 01 năm 2007 Phần II: Lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX Ch

ơng I : Việt nam từ thời nguyên thuỷ đến kỷ X

Tiết 19- Bài 13: Việt nam thời nguyên thuỷ

I- Mục tiêu học

1) KiÕn thøc:

- Cách ngày 30-40 vạn năm đất nớc ta có ngời sinh sống ( ng-ời tối cổ )

- Trải qua hàng chục vạn năm ngời tối cổ chuyễn biến thành ngời tinh khôn - Các em nắm đợc giai đoạn phát triễncủa xã hội nguyên thuỷ : công cụ lao động, hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội, đời sống vật chất tinh thần 2) T t ởng:

- Giáo dục lòng yêu quê hơng đất nớc, lòng tự hào lịch sử lâu đời dân tộc ta, ý thức đợc vị trí lao động trách nhiệm lao động xây dng quờ hng t nc

3) Kỹ năng:

- Biết so sánh giai đoạn lịch sử, biết so sánh liên hệ lịch sử giới lịch sử dân tộc

II- Tiến trình tổ chức dạy học

1) Giới thiệu bài:

- Cách ngày 30-40 vạn năm, điều kiện thuận lợi tự nhiên, khí hậu nên đất nớc ta có ngời tối cổ sinh sống./ Trãi qua hàng chục vạn năm ngời tối cổ tiến hố thành ngời tinh khơn, đa xã hội ngun thuỷ ngày phát triễnqua giai đoạn hình thành , phát triễn giải thể

bài học hôm tìm hiểu q trình diễn nh ?

2) Tổ chức hoạt động dạy học lớp

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức Hoạt động 1: Cá nhân lớp

GV dẫn dắt: Ngời TQ, ngời Inđơnêxia th-ờng tự hào đất nớc họ nơi phát tích lồi ngời, nơi sinh ngời Còn Việt Nam tự hào chứng kiếnnhwngx bớc chập chững loài ngời, trải qua thời nguyên thuỷ

- GV nêu câu hỏi: Vậy có chứng để chứng minh Việt Nam trải qua thời nguyên thuỷ không ?

HS theo dâi SGK trả lời, GV bổ sung kết luận:

- Khảo cổ học chứng minh cách 30-40 vạn nẳmtên đất nớc Việt Nam có ng-ời tối cổ sinh sống

- GV dùng đồ Việt Nam giới thiệu địa danh có ngời tối cổ sinh sống

- GV nêu tiếp câu hỏi: Vậy đời sống Ngời tối cổ Việt Nam nh ?

HS dựa vào SGK kiến thức học phần lịch sử giới trả lời, GV nhận xét kết luận:

1) Nh÷ng dÊu tÝch Ng êi tèi cỉ ë ViƯt Nam

- Khảo cổ học chứng minh cách 30-40 vạn nẳmtên đất nớc Việt Nam có ngời tối cổ sinh sống, dấu tích tìm thấy Lạng Sơn, Thanh Hố, Đồng Nai, Bình Phớc

(53)

- Củng giống nơi khác giới, Ngời tối cổ Việt Nam sống thành bầy đàn, biết sử dụng công cụ đá ghè đẽo thô sơ, sống chủ yếu săn bắt hái lợm GV dẫn dắt tiếp: với trình phát triễn, ngời tối cổ chuyễn biến thành ngời tinh khôn, đa Việt Nam bớc vào giai đoạn hình thành cơng xã thị tộc nguyên thuỷ nh , tìm hiểu sang phần

Hoạt động 2: lớp cá nhân GV giới thiệu :

- Theo đà phát triễn đến khoảng vạn năm cách ngày ngời tối cổ chuyễn biến thành ngời tinh khôn , nhà khảo cổ tìm thấy hố thạch cơng cụ ghè đẽo ngời tinh khôn Ngờm ( Thái Nguyên), Sơn Vi ( Phú Thọ ) nêu câu hỏi : địa bàn c trú chủ nhân văn hoá Sơn vi cịn đợc tìm thấy đâu?

Sau HS trả lời, GV dùng đồ giới thiệu:

- Chủ nhân Văn hoá Sơn Vi c trú hang động mái đá, ven bờ sông suối địa bàn rộng từ Sơn La đến Quảng Trị GV nêu tiếp câu hỏi : So với ngời tối cổ , ngời Sơn Vi có tiến gỡ?

HS dựa SGK trả lời, GV bổ sung råi chèt ý:

- Ngời Sơn Vi sống thành thị tộc, sử dụng công cụ ghè đẽo, lấy săn bắt làm nguồn sống

Hoạt động 3: Theo nhóm

GV giới thiệu : Cách ngày từ 12.000 năm đến 6000 năm, Hồ Bình, Bắc Sơn ( Lạng Sơn ) , nhiều nơi khác nh Thái ngun, Thanh Hố, Nghệ an, Quảng Bình tìm thấy dấu tích thời sơ kỳ đá , gọi chung văn hố Hồ Bình- Bắc Sơn -GV chia HS Thành nhóm , yêu cầu nhóm theo dõi SGK, thảo luận trả lời câu hỏi sau:

- Nhãm 1: Sù tiÕn bé tổ chức xà hội c dân Hoà Bình, Bắc Sơn ?

- Nhóm 2: Tiến cách chế tạo công cụ ?

- Nhóm 3: TiÕn bé ph¬ng thøc kiÕm sèng ?

Các nhóm thảo luận cử đại diện trả lời , GV bổ sung kết luận

đàn, biết sử dụng công cụ đá ghè đẽo thô sơ, sống chủ yếu săn bắt hái lợm

2) Sù h×nh thành phát triễn công xà thị tộc

a) Sự hình thành thị tộc

- Theo phát triễn đến khoảng vạn năm cách ngày ngời tối cổ chuyễn biến thành ngời tinh khơn , nhà khảo cổ tìm thấy hố thạch công cụ ghè đẽo ngời tinh khôn Ngờm ( Thái Nguyên), Sơn Vi

- Chủ nhân Văn hoá Sơn Vi c trú hang động mái đá, ven bờ sông suối địa bàn rộng từ Sơn La đến Quảng Trị

- Ngời Sơn Vi sống thành thị tộc, sử dụng công cụ ghè đẽo, lấy săn bắt làm nguồn sống

b) Sự phát triễn công xà thị tộc

- Cách ngày từ 12.000 năm đến 6000 năm, Hồ Bình, Bắc Sơn ( Lạng Sơn ) , nhiều nơi khác nh Thái nguyên, Thanh Hoá, Nghệ an, Quảng Bình tìm thấy dấu tích thời sơ kỳ đá , gọi chung văn hố Hồ Bình- Bắc Sơn

- Sống định c lâu dài, hợp thành thị tộc , lạc

(54)

Hoạt động 4: Cả lớp cá nhân

GV giới thiệu tiếp: Đến khoảng 6000-5000 năm cách ngày nay, kỷ thuật chế tạo công cụ có bớc phát triễn mang tính đột phá , nhà khảo cổ học gọi cách mạng đá GV yêu cầu lớp đọc SGK trả lời câu hỏi : Những tiến việc chế tạo công cụ đời sống c dân thời đá ?

HS theo dâi SGK tr¶ lêi , GV nhËn xÐt vµ bỉ sung råi kÕt luËn

Hoạt động : Làm việc theo nhóm

Trớc hết GV giới thiệu: Cách khoảng 4000-3000 năm lạc sống rãi rác khắp nớc ta đạt đến trình độ cao kỹ thuật chế tác đá , làm gốm đặc biệt sử dụng nguyên liệu đồng thuật luện kim Nghề trồng lúa nớc trở nên phổ biến, tiêu biểu lạc Phùng nguyên, Sa huỳnh, Đồng Nai Chia HS thành nhóm thảo luận làm rõ nội dung sau:

- Địa bàn c trú, công cụ lao động hoạt động kinh tế c dân Phùng Nguyên ? - Địa bàn c trú, công cụ lao động hoạt động kinh tế c dân Sa Huỳnh ?

- Địa bàn c trú, công cụ lao động hoạt động kinh tế c dõn ng Nai ?

Sau nhóm thảo ln , tr¶ lêi, GV h-íng dÉn HS lËp b¶ng thèng kª sau:

- B[cs đầu biết mài lỡi rìu, , làm cơng cụ khác xơng tre, gỗ bắt đầu biết làm đồ gốm

=> Đời sống vật chất tinh thần đợc nâng cao

- Đến khoảng 6000-5000 năm cách ngày nay, kỷ thuật chế tạo cơng cụ có bớc phát triễn mang tính đột phá , nhà khảo cổ học gọi cách mạng đá

+ Sử dụng kỷ thuật ca , khoan đá, làm gốm bàn xoay

+ Biết trồng lúa, dùng cuốc đá, biết trao đổi sản phẩm thị tộc, lạc

+ Đời sống c dân đợc ổn định cải thiện hơn, địa bàn c trú đợc mở rộng

3) Sự đời thuật luyện kim nghề nông trồng lúa n ớc

-Cách khoảng 4000-3000 năm lạc sống rãi rác khắp nớc ta đạt đến trình độ cao kỹ thuật chế tác đá , làm gốm đặc biệt sử dụng nguyên liệu đồng thuật luện kim Nghề trồng lúa nớc trở nên phổ biến, tiêu biểu lạc Phùng nguyên, Sa huỳnh, Đồng Nai

Văn hoá Phùng Nguyên

( Miền Bắc ) Văn hoá Sa Huỳnh( Miền trung ) Văn hoá Đồng nai( Miền Nam ) - Các lạc vùng sông

MÃ (Thanh Hoá), Sông Cả ( Nghệ An)

- Nam Trung bộ, Quảng Nam, Quảng NgÃi, Bình Định, Khánh Hoà

- Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Phớc, Bình D-ơng, Long An

- Ch yu đá, làm gốm bàn xoay, sử dụng xơng, tre gỗ làm đồ dùng, bớc đầu sử dụng đồ đồng

- Bớc đầu biết sử dụng đồ sắt - Xuất hiện vật đồng, vàng thuỷ tinh

- Làm gốm , dệt vải, luyện kim, trồng lúa nớc, chăn nuôi gia câm, súc vật, sống định c lâu dài công xã thị tộc

- Nông nghiệp lúa nớc loại trồng khác, làm đồ trang sức đá quí, thuỷ tinh , vỏ ốc

(55)

mẫu hệ

Sau nhóm hoàn thành bảng thèng

kê GV kết luận; => Cáh ngày 3000-4000 năm cácvùng miền nớc ta , cac lạc bớc vào thời đại kim khí, hình thành văn hoá lớn , phân bố khu vực khác nhau, tạo tiền đề cho chuyễn biến xã hội nguyeen thuỷ sang thời đại 3) Củng cố h ớng dẫn học bài:

- Những chứng khảo cổ học lịch sử chứng minh thời nguyên thuỷ đất Việt Nam

- Trải qua hàng chục vạn năm , ngời tối cổ chuyễn hố thành ngời tinh khơn, đa xã hội nguyên thuỷ phát triễn qua giai đoạn hình thành tan rã cơng xã thị tộc, hình thành văn hoá lớn

(56)

Bài soạn số: 20 Soạn ngày:15 tháng 01 năm 2007 Tiết 20- Bài 14: Các quốc gia cổ đại đất nớc việt nam

I- Mục tiêu học

1) Kiến thức:

- Làm cho HS nắm đợc nét đại cơng nhà nớc cổ đại đất Việt Nam ( hình thành, cấu tổ chức nhà nớc, đời sống văn hoá xã hội ) 2) T t ởng:

- Bồi dỡng tinh thần lao động sáng tạo, ý thức cội nguồn dân tộc, lòng yêu quê hơng đất nớc ý thức văn hoá dân tộc, tình đồn kết gắn bó dân tộc 3) Kỹ năng:

- Quan sát tranh ảnh để rút nhận xét, rèn luyện kỷ xem xét kiện lịch sử mối quan hệ thời gian , không gian xã hội

II- TiÕn trình tổ chức dạy học

1) n nh lp - Kiểm tra cũ:

- Hỏi : Thuật luyện kim nớc ta đời từ ? đâu có ý nghĩa phát triễn kinh tế xã hội

2) Giíi thiƯu bµi:

- Vào cuối thời ngun thuỷ lạc đất nớc ta bớc vào thời kim khí, biết thuật luyện kim nghề nơng trồng lúa nớc Trên sở hình thành quốc gia cổ đại : Văn lang-Âu lạc, Chăm Pa, Phù Nam

3) Tổ chức hoạt động dạy học lớp

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức Hoạt động 1: Cá nhân tập thể

Trớc hết GV giới thiệu nhà nớc Văn lang Vua Hùng mà em nghe qua truyền thuyết "trăm trứng", "bánh chng bánh dày" vv Vậy nhà nớc Văn Lang đợc hình thành dựa sở ?

GV tiếp tục thuyết trình: Cũng giống nh nơi khác giới , quốc gia cổ đại Việt Nam đợc hình thành sở chuyễn biến mạnh mẽ Kinh tế-xã hội vào thời kỳ văn hố Đơng sơn, TNK I TCN

GV nêu câu hỏi:

- Hot ng kinh tế thời Đơng sơn có khác so với thời Phùng nguyên ?

Sau HS so s¸nh trả lời, GV nhận xét chốt ý

1) Quốc gia Văn Lang-Âu Lạc a) Điều kiện hình thµnh

- Kinh tÕ

+ Đầu TNK I TCN c dân văn hố Đơng Sơn biết sử dụng công cụ đồng phổ biến bớc đầu sử dungj công cụ sắt + Nông nghiệp dùng cày phát triễn, kết hợp với chăn nuôi, săn bắn, đánh cá, làm gốm, đức đồng

+ Có phân công lao động nông nghiệp thủ CN

(57)

GV nêu tiếp câu hỏi

- Sù chun biÕn vỊ kinh tÕ cã t¸c dơng gì ?

HS dựa vào SGK trả lời, GV nhấn mạnh bổ sung thêm

- S chuyn biến kinh tế dẫn tới chuyễn biến xã hội, phân hố giàu nghèo tan rã công xã thị tộc, thay vào cơng xã nơng thơn ( làng, xóm ) với gia đình nhỏ phụ hểa đời

GV nêu tiếp câu hỏi:

- S phỏt trin kinh tế xã hội đặt yêu cầu đòi hỏi ?

GV hớng dẫn HS trả lời để thấy rõ điều kiện để nhà nớc đời dẫn dắt chuyễn ý:

- Nh em hiểu đợc điều kiện trình hình thành nhà nớc cổ đại Việt Nam Sau tìm hiểu cụ thể quốc gia

Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

GV giới thiệu đời nhà nớc Văn lang Âu lạc :

- Nhà nớc Văn Lang đời vào kỷ VII -III TCN vua Hùng đóng Bạch hạc Phú thọ Đến năm 214 TCN quần Tần đánh chiếm Văn Lang Dới lãnh đạo Thục phán An Dơng vơng lãnh đạo nhân dân Lạc Việt Văn Lang Âu Việt

Lạc tớng ( phía bắc Văn lang ) kháng chiến chống quân Tần đến năm 208 TCN tháng lợi, Thục Phán lập nớc Âu Lac, đóng Cổ loa , Đông anh, Hà nội

GV hớng dẫn HS tìm hiểu tổ chức nhà nớc Văn lang- Âu lạc qua sơ đồ, sau yêu cầu HS nhận xét máy nhà nớc Văn Lang-Âu Lạc

+ Sự phân hoá xà hội giàu, nghèo

+ Công xã thị tộc tan rã, công xã nông thơn gia đình phụ hệ đời

=> Sự chuyễn biến kinh tế-xã hội đặt yêu cầu trị thuỷ, quản lý xã hội, chống giặc ngoại xâm

> nhà nớc đời nhằm đáp ứng u câu địi hỏi

b) Tổ chức máy nhà nớc

- Quốc gia Văn Lang Vua HùngThế kỷ VII -III TCN đóng Bạch Hạc Phú thọ

- Quốc gia Âu lạc thục phán An Dơng Vơng, Thế kỷ III TCN , đóng Cổ Loa, Đơng Anh Hà Nội

- Là hình thức nhà nớc sơ khai đơn giản - Nhà nớc Âu Lạc có bớc phát triễn cao nhà nớc Vn Lang

- Trong xà hội Văn Lang -Âu lạc có tầng lớp : Vua, quí tộc; dân tự nô tỳ

Lạc hầu

Ching, chạ, làng, Bồ đứng đầu Bộ Lạc tớng Bộ

L¹c tíng

L¹c tíng Vua

(58)

Hoạt động 3: làm việc tập thể

GV cho HS đọc SGK thảo luận trả lời câu hỏi:

- Hày nêu nét đời sống vật chất, tinh thần ngời Việt cổ? HS dựa SGK trả lời , GV nhận xét b sung ri cht ý

GV nêu tiếp câu hái:

-Em có nhận xét đời sống vật chất tinh thaanf ngời Việt cổ ?

HS tr¶ lêi , GV kÕt luËn

Hoạt động 4: Làm việc cá nhân GV dùng đồ gới thiệu với HS

- Đợc hình thành sở văn hoá Sa Huỳnh đồng ven biển Nam trung ngày Vào thời Bắc thuộc vùng đất bị nhà Hán xâm lợc chia làm huyện, xa Tợng Lâm cai trị Đến kỷ II lợi dụng lúc TQ rối loạn, Khu Liên hô hào nhân dân Tợng lâm dậy giành quyền tự chủ sau tự lập làm vua đặt tên nớc Lâm ấp, lãnh thổ ngày mở rộng dần, phía bắc đến Quảng Bình, phía Nam đến Bình Thuận Đến kỷ VI đổi tên thành Chăm-Pa.Chăm-Pa phát triễn từ kỷ X-XV sau suy thối dần hội nhập trở thành phận c dân lãnh thổ Việt Nam

- Chăm -Pa theo thể chế quân chủ chuyên chế, chia đất nớc thành châu, dới châu huyện Kinh đô lúc đầu Sin-ha-pu-ra( Trà kiệu-Q.Nam ) sau dời đến In-đra-pu-ra (Đồng Dơng-Q.Nam), cuối chuyễn đến Vi-giay-a (Chà bàn - Bình Định )

GV nªu c©u hái:

- Hãy nêu nét đời sống vật chất tinh thần c dân Chăm-Pa, so sánh với ng ời Việt cổ ?

Sau HS thảo luận trả lời , GV nhận xét kết luận

c) Đời sống vËt chÊt tinh thÇn cđa ngêi ViƯt cỉ

-Ăn gạo tẻ, gạo nếp, cá thịt rau củ - nhà sàn, Nam đóng khố, nữ mạc váy - Nhuộm đen, ăn trầu, xăm - Sùng bái tự nhiên ( thờ thần Mặt trời, sông, núi ) , thờ cúng tổ tiên, anh hùng, có cơng với làng nớc

- Tơc lƯ ma chay, cíi xin lễ hội

=> Đời sống vật chất tinh thần ngời Việt cổ phong phú, hoà nhập với tự nhiên

2) Quốc gia cổ Chăm - Pa

a) Quá trình hình thành phát triễn - Hình thành sở văn hoá Sa Huỳnh ven biÓn Nam trung bé

- Thế kỷ II thành lập nớc Lâm ấp - Thế kỷ VI đổi thành Chăm-Pa

- Phát triễn kỷ X-XV sau suy yếu dần, hội nhập trở thành phận Việt Nam

b) §êi sống vật chất tinh thần + Chính trị - xà hội

- Theo thể chế quân chủ, chuyên chế, Chia nớc làm châu, dới châu huyện, làng - XÃ hội có tầng lớp : quí tộc, nông dân tự nô lệ

(59)

Hoạt động 5: làm việc cá nhân

GV dùng đồ giới thiệu với học sinh: - Trên sở văn hoá Đồng Nai, vào khoảng 1500 - 2000 năm cách ngày hình thành văn hố óc Eo địa bàn châu thổ Sông Cửu Long ( An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Bình D-ơng, Đồng Nai ) , đến kỷ I hình thành quốc gia cổ Phù Nam, phát triễn mạnh mẽ kỷ III - V Đến cuối kỷ VI suy yếu bị Chân Lạp thơn tính Sau phận hội nhập trở thành phần Việt Nam ngày

GV cho HS đọc SGK thảo luận trả lời câu hỏi:

- Đời sống kinh tế, trị xã hội Phù Nam có nét tơng đồng với Văn lang-Âu lạc Chăm Pa ?

HS dựa vào SGK trả lời, GV nhận xét , chèt ý vµ kÕt thóc bµi häc

- Chđ u lµ lóa níc

- Sử dụng cơng cụ sắt sức kéo trâu bị - Nghề thủ cơng : dệt, làm gốm, làm đồ trang sức, kỹ thuật xõy dng thỏp t trỡnh cao

+ Văn hoá:

- Thế kỷ IV có chữ viết (từ chữ Phạn Ân Độ )

- Theo Hin-đu giáo Phật giáo

- nhà sàn , Ăn trầu hoả táng ngời chết 3) Quốc gia cổ Phù Nam

+ Quá trình hình thành:

- 1500 - 2000 năm cách ngày hình thành Văn hoa óc Eo châu thổ đồng sơng Cửu Long, - > kỷ I hình thành quốc gia cổ Phù Nam, phát triễn kỷ III - V sau suy yếu dần bị Chân Lạp thơn tính kỷ VI

+ Kinh tế - Văn hoá - XÃ hội

- Nông nghiệp kết hợp với đánh cá , làm nghề thủ cơng bn bán

- Theo Hin -®u giáo Phật giáo, nghệ thuật ca múa nhạc phát triễn

- XÃ hội phân hoá thành tầng lớp : Quí tộc, bình dân nô lệ

4) Cđng cè vµ h íng dÉn häc bµi:

- Khái quát lại trình hình thành quốc gia cổ đất Việt Nam

- Những điểm giống khác đời sống c dân Văn lang-Âu lạc Lâm ấp-Chăm Pa Phù Nam

- Làm câu hỏi SGK đọc trớc 15 làm tâp: + Lập bảng thống kê theo mẫu

Quốc gia Thời gian địa bàn Đời sống kinh tế Đời sống tinh thần ( phong tc, tụn

giáo, văn hoá Văn

(60)

Bài soạn số: 21 Soạn ngày:16 tháng 01 năm 2007 Tiết 21- Bài 15: Thời bác thuộc đấu tranh

giành độc lập dân tộc ( Từ kỷ II TCN đến đầu kỷ

X )

I- Chế độ cai tr ca cỏc triu i phong kin phng

bắcvà chuyễn biến kinh tế , văn hoá x hộiÃ

việt nam

I- Mục tiêu học

1) KiÕn thøc:

- Giúp HS nắm đợc nội dung sách hộ triều đại phong kiến phơng bắc nơcs ta tổ chức máy cai trị, sách bóc lột kinh tế, sách đồng hố dân tộc, cho HS nắm đợc chuyễn biến kinh tế, văn hoá, xã hội nớc ta thời Bắc thuộc

2) T t ëng:

- Giáo dục tinh thần đấu tranh bền bỉ chống đồng hoá nhân dân ta 3) Kỹ năng:

- RÌn lun kû liên hệ nguyên nhân với kết quả, kinh tế với văn hoá xà hội

II- Tiến trình tổ chức dạy học

1) n nh lp - Kiểm tra cũ:

-Hái: + Tãm t¾t trình hình thành quốc gia Văn Lang-Âu Lạc ?

+ Đời sống vật chất tinh thần ngời Việt cổ xà hội Văn lang-Âu lạc

2) Giíi thiƯu bµi:

- Từ sau nớc Âu lạc bị Triệu Đà xâm chiếm năm 179 TCN đầu kỷ X, nớc ta bị triều đại phong kiến Phơng Bắc đô hộ Lịch sử thờng gọi thời kỳ Bắc thuộc Để thấy đợc chế độ cai trị tàn bào âm mu thâm độc triều đại phong kiến phơng bắc với dân tôcj ta chuyễn biến kinh tế văn hoá xã hội nớc ta thời Bắc thuộc Chúng ta tìm hiểu 15

3) Tổ chức hoạt động dạy học lớp

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân

GV dùng đồ giới thiệu:

- Năm 179 TCN xâm lợc Âu lạc , từ nớc ta lần lợt bị triều đại phong kiến phơng Bắc nhà Hán, nhà Tuỳ, nhà Đờng đô hộ Đất Âu lạc bị chia thành quận , huyện sát nhập vào đất Trung Quốc

+ Nhµ TriƯu chia thµnh quận : Giao Cửu Chân sáp nhập vào Nam Việt

+ Nhà Hán chia thành quận: Giao chỉ, Cửu Chân Nhật Nam thuộc Giao ChØ cïng víi mét sè qn cđa TQ

+ Nhà Tuỳ , Đờng chia làm nhiều Châu Từ sau khởi nghĩa Bà Trng năm 40, quyền đô hộ cử quan lại cai trị đến cấp Huyện ( trực trị )

GV nêu câu hỏi: Các triều đại phơng Bắc chia Âu lạc thành quận , huyện nhằm mục đích ?

1) Chế độ cai trị

a) Tỉ chøc bé m¸y cai trÞ

(61)

Sau HS trả lời , GV hớng dẫn em nắm đợc âm mu thâm độc triều đại phơng Bắc

Hoạt động 2: Cả lớp cá nhân

GV cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi sau:

- Chính quyền hộ bóc lột nhân dân ta nh ?

- Vì quyền đô hộ lại nắm độc quyền muối sắt ?

- Mục đích việc truyền bá Nho giáo và bắt nhân dân ta thay đổi phong tục theo ngời Hán để làm ?

Sau HS đọc SGK trả lời, Giáo viên bổ sung kết luận:

- Là sách bóc lột tàn bạo, triệt để, đặc biệt nặng nề Nhằm hạn chế phát triễn sản xuất, trì nghèo nàn lạc hậu để dễ bề thống trị, hạn chế chống đối nhân dân ta

- GV gợi lại kiến thức HS học Nho giáo , lu ý công cụ tinh thần để cai trị bóc lột phong kiến phơng bắc - Mục đích sách đồng hố dân tộc làm sắc văn hoá dân tộc Việt , làm ý chí đấu tranh nhân dân ta, biến ngời Việt thành ngời Hán

Hoạt động 3: Cả lớp cá nhân

Gv giới thiệu tình hình kinh tế nớc ta thời Bắc Thuộc theo SGK sau kết luận

GV nêu câu hỏi gợi mở:

- Vì việc khai thác vàng , bạc , ngọc trong nhân dân đợc đẩy mạnh ?

GV gợi ý để HS thấy đợc vơ vét bóc lột quyền hộ nghề phát triễn nhằm cống nạp cho quyn phng Bc

Gv nêu câu hỏi:

- Em cã suy nghÜ g× vỊ t×nh h×nh kinh tÕ n-íc ta thêi b¾c thc ?

GV gợi ý : so sánh với thời kỳ Văn lang-Âu lạc, biến đổi nhanh hay chậm, ngun

- Mục đích Xố bỏ đất nớc, dân tộc Việt Nam, sáp nhập đất Âu lạc vào đất TQ b) Chính sách bóc lột kinh tế, đồng hoá văn hoá

+ Kinh tÕ:

- Thùc hiƯn chÝnh s¸ch bãc lột, cống nạp nặng nề

- Nm quyn muối sắt

- Quan lại đô hộ bạo ngợc, tham ơ, sức bóc lột dân chỳng lm giu

+ Văn hoá:

- Truyền bá nho giáo, dạy chữ nho

- Bt nhân dân ta phải thay đổi phong tục tập quán theo ngời Hán

- Đa ngời Hán sinh sống ngời Việt => Nhằm mục đích âm mu đồng hố dân tộc Việt Nam

- Chính quyền hộ áp dụng pháp luật hà khắc thẳng tay đàn áp đấu tranh nhân dân ta

2) Nh÷ng chun biÕn vỊ kinh tÕ, chÝnh trị, xà hội a) Về kinh tế

-Nông nghiệp :

+ Công cụ sắt đợc sử dụng phổ biến, việc khai hoang đợc mở mang, xây dựng nhiều cơng trình thuỷ lợi => suất lúa tăng trớc

- Thủ CN thơng mại có chuyễn biến đáng kể

+ Các nghề rèn sắt, khai thác vàng, bạc làm đồ trang sức , ngọc, đá quý phát triễn trớc

+ XuÊt hiÖn nghề nh làm giấy, làm thuỷ tinh

(62)

nhân dẫn đến biến đổi

Sau HS so sánh trả lời, GV nhận xétm bỉ sung vµ kÕt ln

- chịu kìm hãm bóc lột nặng nềnhng kinh tế nớc ta phát triễn, chậm chạp khơng tồn diện Do giao lu kinh tế với TQ thành tựu kỷ thuật vào nớc ta nh làm thuỷ tinh, làm giấy, rèn sắt làm biến đổi kinh tế nớc ta

Hoạt động 4: Cả lớp cá nhân

GV cho HS đọc SGK thảo luận để thấy đợc bối cảnh quyền hộ sức thực sách đồng hố văn hố dân tộc ta phát triễn nh ?

GV phân tích mở rộng thêm : tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hố bên ngồi kết tất yếu q trình giao lu văn hố Mặc dù quyền hộ thi hành sách đồng hố, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo ngời Hán , nhng tổ tiên ta kiên trì đấu tranh qua hàng ngàn năm nên bảo vệ đợc sắc văn hoá dân tộc, phong tục tập quán nhân dân ta đợc trì phát huy

- Gv phân tích để em hiểu rõ đợc chuyễn biến mặt xã hội: Sự du nhập quan hệ bóc lột địa tơ phong kiến làm xuất tầng lớp xã hội mới, số nông dân tự bị biến thành nông nô, số ngời nghèo khổ biến thành nô tỳ Mâu thuẫn nhân dân ta với quyền đô hộ phơng bắc trở nên găy gắt căng thẳng làm bùng nổ phong trào đấu tranh chống đô h

b) Văn hoá xà hội + Văn hoá:

- TiÕp thu cã chän läc nh÷ng yÕu tè tích cực văn hoá Trung Hoa thời Hán, Đ-ờng nh ngôn ngữ, văn tự

- Vn gi v trì đợc phong tục tập quán sắc văn hố dân tộc => khơng bị đồng hố

+ Về xà hội:

- Một số nông dân tự bị biến thành nông nô, số ngời nghèo khổ biến thành nô tỳ

- Mõu thun nhân dân ta quyền hộ ngày căng thẳng => bùng nổ phong trào đấu tranh chống hộ

4) Cđng cè vµ h íng dÉn häc bµi:

- Chính sách hộ quyền phơng bắc, mục đích kết - Sự biến đổi kinh tế - xã hội nớc ta thời Bắc thuộc

(63)

Bài soạn số 22 Soạn ngày 20 Tháng 01năm 2007 Bài 16: thời bắc thuộc đấu tranh giành

độc lập dân tộc

Tiết 22: II- Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc

( từ kỷ I đến đầu kỷ X )

I- Mục tiêu học

1) KiÕn thøc

- Làm cho HS thấy rõ đợc tính liên tục, rộng lớn, liệt đấu tranh giành độc lập dân tộc nhân dân ta từ kỷ I - X

- Nắm đợc nét diễn biến kết ý nghĩa khởi nghĩa Hai bà trng, Lý Bí, khúc Thừa Dụ, chiến thắng Bạch Đằng Ngơ Quyền

2) T t ởng, tình cảm, thái độ

- Giáo dục lòng căm thù quân xõm lc v ụ h

- Lòng biết ơn anh hùng dân tộc, tự hào chiến thắng oanh liệt dân tộc

3) Kỹ

- Rèn luyện kỷ hệ thống hoá kiến thức, lập bảng thống kê, sử dụng đồ để trỡnh by din bin

II- Các b ớc lên líp

1)

ổ n định lớp - kiểm tra cũ

- Hỏi : Hãy nêu sách hộ quyền phơng Bắc nhân dân ta

2) Giíi thiƯu bµi :

- Trải qua nhiều kỷ bị quyền phơng bắc hộ, từ năm 179 TCN đến năm 938 nhân dân ta không ngừng dậy đấu tranh giành độc lập Để thấy đợc tính chất liên tục, rộng lớn đấu tranh nhân dân ta thời Bắc thuộc, hôm tìm hiểu 16

3) Tỉ chøc d¹y häc

Hoạt động Thầy & Trị Trọng tâm kiến thức cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp

Trớc hết GV cho HS đọc SGK, lập bảng thống kê đấu tranh tiêu biểu nhân dân ta thời Bắc thuộc ( từ au khởi nghĩa Hai Bà Trng k/n Ngô Quyền , yêu câu HS nhận xét

Sau HS lập bảng thống kê , GV dùng bảng mẫu cho HS đối chiếu so sánh sữa chữa đa kết luận

1) Khái quát phong trào đấu tranh từ kỷ I đến đầu kỷ X

STT Nămkhởi nghĩa

Nơi có khởi

nghĩa Tóm tắt diƠn biÕn, kÕt qu¶

1 100 Quận Nhật Nam Hơn 3000 dân dậy đốt phá trị sở , nhà cửacủa bọn quan lại đô hộ, k/n bị đàn áp 137 Tợng Lâm vàtoàn quận Nhật

Nam

(64)

4 157 Cửu Chân vàNhật Nam

Hơn 4000 dân Cửu Chân Nhật Nam ( Chu Đạt lãnh đạo ) đánh giết Huyện lệnh, đánh quận trị Cửu Chân giết Thái thú, năm sau khởi nghĩa bị đàn áp

5 171

181

Giao ChØ, NhËt Nam, Cöu Chân, Hợp Phố

Hàng vạn dân dậy Lơng Long cầm đầu Đến năm 181 k/n bị dập tắt

6 190 Giao Ch Nhõn dân k/n thứ sử Chu Phù khống chống nổiphải bỏ trốn Sau k/n thất bại 193190 Tợng Lâm Khu Liên lãnh đạo dân chúng dậy, cuộckhởi nghĩa thắng lợi nớc Lâm ấp đời 248 Cửu Chân Triệu Thị Trinh lãnh đạo dân chúng khởi nghĩa,nhà Ngô huy động 8000 quân dập tắt đợc

9 271 Cửu Chân Phù Nghiêm Di dậy chống nhà Ngô, bị đànáp

10 468485 Giao Ch©u

Lý Trờng Nhân giết quan lại thuộc hạ thứ sử Trơng Mục, tự xng thứ sử Không đàn áp đợc nhà Tống phải công nhận chức thứ sử cho Lý Trờng Nhân Tiếp sau Lý Thúc Hiến, năm 485 Thúc Hiến đầu hàng nh T

11 542 Lý Bí khởi nghĩa, năm 544 thắng lợi lập nên nớc Vạn Xuân

12 687 Lý Tự Tiên khởi nghĩa vây đánh thành Tống Bình, giết chết họphủ Lu Diên Hựu, nhà Đờng cử quân sang đánh bại khởi nghĩa

13 722

Mai Thúc Loan kêu gọi nhân dân vùng Nam Đàn (Nghệ An) dậy xây dựng Sa Nam ( Nam Đàn) Đợc nhân dân hởng ứng nghĩa quân tiến Bắc đánh thành Tóng Bình, hộ Quang Sở Khách bỏ trốn, Mai Thức Loan xng Mai Hắc Đế đóng Vạn An (Nghệ An), nhà Đờng phái 10 vạn quân sang đàn áp lực lợng nghĩa quân tan vỡ

14 776 Phùng Hng k/n Đờng Lâm ( Sơn Tây-Hà Tây), đánh chiếm thànhTống Bình, quản lý đất nớc, Phùng Hng năm 791nhà Đờng đem quân xâm lợc

(65)

Hoạt động 2: Theo nhóm

GV chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm theo dõi SGK Mỗi nhóm tìm hiểu Khëi nghÜa theo néi dung sau:

- Thời gian địa bàn bùng nổ khởi nghĩa

- Chống kẻ thù ( Triều đại đô hộ) - Diễn biến khởi nghĩa - Kết v ý ngha

GV phân công cụ thể: - Nhãm 1: KN Hai Bµ Trng - Nhãm : KN Lý bÝ

- Nhãm 3: KN Khóc Thõa Dơ

- Nhóm 4: Chiến thắng Bạch Đằng 938 Các nhóm đọc SGK thảo luận trình bày GV nhận xét bổ sung cho nhóm , sau sử dụng bảng thống kê chi tiết khởi nghĩa tiêu biểu tờng thuật ngắn gọn , HS theo dõi, đối chiếu với kết nhóm ghi nhớ học

- Trong 1000 năm bắc thuộc nhân dân Âu Lạc liên tiếp vùng dạy đấu tranh giành độc lập dân tc

- Các k/n diễn liên tiếp, réng lín nhiỊu cc k/n diƠn cã nh©n d©n c¶ níc tham gia

- Kết : Nhiều k/n giành đ-ợc thắng lợi lập đđ-ợc quyền tự chủ nh k/n Hai Bà Trng, Lý Bí , Khúc Thừa Dụ, Ngô Quyền

- ý nghÜa: Thể tinh thần yêu nớc, chống giặc ngoại xâm, ý chí tự chủ tinh thần dân tộc nhân dân Âu Lạc 2) Một số khởi nghĩa tiêu biểu

Khởi nghĩa Hai bà Trng - chống nhà Đông Hán

Thời gian Địa Bàn Tóm tắt diễn biến Kết quả, ý nghĩa

Mùa xuân

năm 40 Hát(Phúc Thọ-HàMôn Tây, Mê Linh (Vĩnh Phúc), Cổ Loa (Hà nội) Luy Lâu (Bắc Ninh),

-Thỏng năm 40 Hai bà Trng phất cờ khởi nghĩa, đợc nhân dân hởng ứng, chiếm đợc Cổ Loa buộc thái thú Tô Định trốn TQ Khởi nghĩa thắng lợi Trng Trắc lên làm vua đóng Mê Linh, xây dựng tự chủ

- Năm 42 MÃ Viện đa Van quân sang xâm lợc, chênh lệch lực lợng Hai bà anh dũng hy sinh kháng chiến thất bại

- M đầu cho đấu tranh chống áp đô hộ cho nhân dân Âu Lạc

- Khẳng định khả vai trò Phụ nữ đấu tranh chống ngoi xõm

(66)

Năm 542 Long Biên (Bắc ninh), Tô lịch (Hà Nội )

- Nm 542 Lý Bí liên kết Hào kiệt miền Bắc khởi nghĩa đến 544 thắng lợi lập nên nớc Vạn Xuõn

- Năm 545 nhà Lơng cho Trần Bá Tiên đem quân sang xâm lợc, Lý Bí trao quyền cho Triệu Quang Phục tổ chức kháng chiến-> 550 thắng lợi Triệu Quang Phục lên làm Vua

- Năm 571 Lý Phật Tử cớp -> 603 nhà Tuỳ xâm lợc nớc Vạn Xuân thất bại

- Giành đợc độc lập tự chủ sâu 500 năm đấu tranh bền bỉ

- Khẳng định trởng thành ý thức dân tộc-> b-ớc phát triễn phong trào đấu tranh giành độc lập nhân dân ta thời Bắc thuộc

Khëi nghÜa cđa Khóc Thõa Dụ - chống nhà Đờng

905 Tống Bình

(Hà Nội) - Năm 905 đợc ủng hộ củanhân dân Khúc Thừa Dụ đánh chiếm thành Tống Bình giành quyền tự chủ ( giành chức Tiết Đọ sứ )

- Năm 907 Khúc Hạo lên thay xây dựng quyền độc lập tự chủ

- Lật đổ ách đô hộ nhà Đờng, giành độc lập tự chủ Đánh dấu thắng lợi nhân dân ta, tạo điều kiện cho chiến thắng Bạch Đằng

Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền- chống quân Nam Hán 938 Bạch Đằng - Năm 931 Dơng Đình NghÖ

lãnh đạo nhân dân ta chống quân Nam Hán, thay họ Khúc giữ quyền tự chủ

- Năm 937 bị Kiều Công Tiễn giết chết -> 10 năm 937 Ngô Quyền đem quân đánh Kiều Công Tiễn -> Kiều Công Tiễn cầu cứu quân nam Hán

- 938 Ngô Quyền tổ chức đánh tan quân Nam Hán sông Bạch Đằng, đập tan âm mu xâm lợc nhà Nam Hán bảo quyền tử chủ

- Bảo vệ vững độc lập tự chủ đất n-ớc, mở thời đại mới-thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc

- Kết thúc vĩnh viễn 1000 năm đô hộ phong kiến phơng Bắc

4) Cđng cè, H íng dẫn học

- Nhấn mạnh liên tục , rộng khắp phong trào

- Nhn mạnh đóng góp Hai bà Trng, Lý Bí, Khúc Thừa Dụ Ngô Quyền lịch sử dõn tc

(67)

Bài soạn số 23 Soạn ngày 26 Tháng 01 năm 2007 Ch

ơng II việt nam từ kỷ X đến kỷ XV

TiÕt 23 Bµi 17:: Quá trình hình thành phát triễn nhà nớc phong kiÕn

( Từ kỷ X đến th k XV )

I- Mục tiêu häc

1) KiÕn thøc - Gióp HS hiĨu:

+ Quá trình xây dựng hoàn chỉnh nhà nớc phong kiÕn ViƯt Nam diƠn mét thêi gian lâu daì, lÃnh thỗ thống

+ Nhà nớc phong kiến Việt Nam đợc tổ chức theo chế độ quân chủ TƯ tập quyền, có pháp luật, có qn đội, có sách đối ngoại đầy đủ tự chủ, độc lập

+ Trên bớc đờng phát triễn tính giai cấpngày gia tăng, nhà nớc phong kiến Việt Nam giữ đợc mối quan hệ gần gũi với nhân dân

2) T t ởng, tình cảm, thái độ

- Bồi dỡng ý thức độc lập dân tộc, bảo vệ yhống nớc nhà - Bồi dỡng niềm tự hào dân tc

3) Kỹ

- Rèn luyện kỷ phân tích so sánh

II- Các b ớc lªn líp

1)

ổ n định lớp - kiểm tra cũ

- Hỏi : Tóm tắt diễn biến , qua nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng 938 ?

2) Giíi thiƯu bµi :

- Thế kỷ X mở đầu thời đại phong kiến độc lập dân tộc Việt Nam, từ kỷ X -> XV sở lãnh thổ thống nhà nớc quân chủ chuyên chế phong kiến đợc thành lậpvà tngf bớc phát triễn, hoàn thiện đạt đến đỉnh cao để hiểu đợc trình hình thành phát triễn nhà nớc phong kiến Việt nam, tìm hiểu 17

3) Tỉ chøc d¹y häc

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức cần nắm Hoạt động : Cả lớp - cá nhân

Trớc hết GV nhắc lại ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng mở thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc Song sau 1000 năm bắc thuộc nhiều yêu cầu lịch sử đợc đặt mà trớc mắt phải giữ vững an ninh, thống đất nớc đánh lại xâm lợc nớc ngoài, bảo vệ độc lập tự chủ tổ quốc, để đáp ứng yêu cầu năm 939 Ngơ Quyền xng vơng

- GV tiếp tục trình bày : Ngơ Quyền xng vơng bỏ chức tiết độ sứ, đặt chiếu quan, lễ nghi theo chế độ quân chủ GV nêu câu hỏi :

- Việc Ngô Quyền xng vơng, xây dựng chế độ có ý nghĩa ?

GV gỵi ý:

- Năm 905 Khúc thừa Dụ lãnh đạo

I- Bớc xây dựng nhà nớc độc lp th k X

+ Nhà Ngô ( 939-944)

(68)

nhân dân đánh bại Tiết độ sứ nhà Đ-ờng, giành lấy quyền nhng thể chế trị nh cũ

GV tiếp tục giảng bài: Nhà Ngô suy vong, loạn 12 sứ quân diễn ra, đất nớc bị chia cắt Năm 968 sau dẹp loạn 12 sứ quân Đinh Bộ lĩnh lên ngơi vua xng Hồng đế

- GV giảng thêm quốc hiệu Đại Cồ Việt tình hình nớc ta cuối thời Đinh, nội lục đục, vua cịn nhỏ ( Đinh Tồn tuổi ) , lợi dụng tình hình qn Tống đem quân xâm lợc nớc ta Trớc nguy bị xâm lợc, thái Hậu Dơng Vân Nga đặt quyền lợi dân tộc lên quyền lợi dòng họ, lấy áo long cổn khốc lên Lê Hồn thức mời thập đạo tớng quân Lê Hoàn lên làm vua, triều Tiền Lê đợc thành lập

- GV sử dng s minh ho:

GV nêu câu hỏi:

- Em cã nhËn xÐt g× vỊ tỉ chøc nhà n-ớc thời Đinh, Tiền Lê ?

Gợi ý : so với Ngô Quyên

- Thi Ngụ chớnh quyền TƯ cha quản lý đợc địa phơng -> loạn 12 sứ quân

- Thời Đinh , tiền Lê: Dới Vua có ban , quyền TƯ kiểm soát đợc 10 đạo địa phơng

Sau HS trả lời, GV kết luận : thời Đinh, tiền Lê nhà nớc quân chủ chuyên chế thức đợc thành lập - Giải thích khái niệm : quân chủ chuyên chế: Vua đứng đầu, nắm quyền hành, nhiên mức độ chuyên chế triều đại, t nc li khỏc

GV nêu tiếp câu hỏi:

- Nhìn vào cách tổ chức máy nhµ níc ë níc ta thÕ kû X em cã nhận xét gì ?

Sau HS trả lêi, GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn

+ Nhµ §inh ( 968-979 )

- Năm 968 sau dẹp loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh lên Hoàng đế, đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt, chuyễn kinh Hoa L Ninh Bình

+ Nhµ tiỊn Lê ( 980-1009)

- Năm 980 trớc hoạ xâm lợc quân Tống nhà Tiền Lê thành lập

+ Tổ chức máy nhà nớc thời Đinh, Tiền Lê:

- Chính quyền TƯ có ban: Ban văn, ban võ, Tăng ban

- T chc hnh : Chia nớc thành 10 đạo

- Tổ chc quõn i chớnh quy Vua

Văn ban Võ Ban Tăng ban

(69)

Hot ng 2: Cá nhân lớp

Trớc hết GV giới thiệu sụp đổ nhà Tiền Lê thành lập nhà Lý ý nghĩa trọng đại vua thời Lý, tiếp tục giới thiệu với HS trình thành lập từ nhà Lý đến nhà Lê Sơ :

- Nhà tiền Lê tồn đợc đời Vua suy yếu sụp đổ , Lý Công Uẩn lên thay lập nên triều Lý tồn đợc đời vua, đến Lý Chiêu Hồng nhờng ngơi cho chồng Trần Cảnh lập nên triều Trần Nhà Trần tồn đợc 12 đời vua, đến Trần Thiếu Đế sụp đổ Hồ Quý Ly lên thay, lập nên triều Hồ Nhà Hồ tồn đợc đời Vua bị quân Minh xâm lợc Năm 1428 k/n Lam Sơn thắng lợi, Lê Lợi lên làm vua lập nên nhà Lê sơ tồn đợc 10 đời vua

_ GV nêu câu hỏi :

- B mỏy nh nớc TƯ thời Lý, Trần, Hồ đợc tổ chức nh ?

Sau HS trả lời GV dùng sơ đồ minh hoạ lên bảng

Gv gi¶ng tiÕp:

- Vua có quyền lực ngày cao, giúp vua trị nớc có tể tớng đại thần Các quan TƯ bao gồm:

+Sảnh : Môn hạ sảnh Thợng th sảnh +Viện : Hàn lâm viện Quốc sử Viện + Đài: Ngự sử đài Gv nêu câu hỏi :

- Tổ chức quyền địa phơng nh ?

Sau HS trả lời, GV tiếp tục dùng sơ đồ để minh hoạ

Hoạt động : Cả lớp cá nhân GV giới thiệu : Năm 1428 sau chiến thắng quân Minh, Lê lợi lên Hoàng đế, lập nên nhà Lê sơ Đến 1460 Lê Thánh Tông lên tiến hành cải cách hành lớn

=> Trong kỷ X, nhà nớc độc lập tự chủ theo thể chế quân chủ chuyên chế đợc xây dựng Còn sơ khai song nhà nớc độc lập tự chủ nhõn dõn ta

II-Phát triễn hoàn chỉnh nhà n-íc phong kiÕn ë c¸c thÕ kû XI-XV 1) Tỉ chức máy nhà n ớc

* Quá trình phát triễn + Nhà Lý 1010- 1225 + Nhà Trần 1225- 1400 + Nhà Hồ 1400-1407 + Nhà Lê sơ 1428-1527

* Tổ chức máy nhà nớc thời Lý=>Trần=>Hồ

- Chính quyền TƯ

- Chớnh quyn địa phơng

+ Cả nớc chia thành nhiều lộ, trấn Hoàng tử hay an phủ sứ cai quản + Dới Lộ, Trấn Phủ, Huyện , châu có quan lại triệu đình coi

+ Đơn vị hành sở xã, đứng đầu l xó quan

* Bộ máy nhà nớc thời Lê sơ - Chính quyền TƯ

Hàn lâm Viện Ngù sö

đài Bộ

Vua Vua

Đài Viện

Sảnh

(70)

GV yờu cầu HS đọc SGK để thấy đợc cải cách dới thời Lê sơ trả lời câu hỏi:

-So với thời Lý, Trần, Hồ,bộ máy nhà nớc thời Lê Sơ có điểm khác ? Sau HS trả lời, GV dùng sơ đồ minh hoạ kết luận

GV bổ sung thêm : Khác với triều Lý-Trần-Hồ, chức vụ cao cấp triều đình cai quản địa phơng quí tộc hồng thân quốc thích nắm giữ, cịn thời Lê sơquan lại phải trải qua thi cử đổ đạt đ-ợc bổ nhiệm

Hoạt động : Làm việc cá nhân GV cho HS đọc SGK giúp HS hiểu đợc đời luật thời phong kiến

GV yêu câu HS đọc SGK trả lời cõu hi:

- Nội dung Luật Hồng Đức nói lên điều ?

Sau HS trả lời, GV kết luận mục đích , tác dụng điều luật GV giảng nhanh tổ chức quân đội chuyễn sang mục

Hoạt động 5: Cả lớp

GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy đợc sách đối nội, đối ngoại triều đại phong kiến

- HS theo dõi SGK phát biểu sách đối nội đối ngoại nhà nớc

- GV nhận xét, bổ sung kết luận cụ thể hoá số sách nh chăm lo đê điều, khuyến khích sản xuất nơng nghiệp, gả gái cho tù trởng, vua láng giềng

-Chính quyền địa phơng

+ Cả nớc chia thành 13 đạo thừa tun, đạo có ty ( Đơ ty, thừa ty, hiến ty )

+ Dới đạo phủ huyện , châu xã => Dới thời Lê sơ máy nhà nớc quân chủ chuyên chế đạt mức độ cao hoàn chỉnh

2) Luật Pháp quân đội + Lut phỏp:

- 1042 Vua lý Thánh Tông ban hành luật Hình th ( luật ) - Thời Trần : Hình Luật

- Thời Lê sơ : Quốc triều hình luật ( Hồng §øc)

=> Nhằm bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị, an ninh đất nớc số quyền lợi chân nhân dân + Qn đơi

- Cấm binh : quân đội qui bảo vệ kinh thành bảo vệ đất nớc

- Ngoại binh : Ngụ binh nông 3) Hoạt động đối nội đối ngoại + Đối nội :

- Quan tâm đến đời sống nhân dân - Chú ý đoàn kết dân tộc ngời + Đối ngoại

- Với nớc lớn phơng Bắc : quan hệ hoà hiếu, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ đất nớc

- Với Chăm-Pa, Lan xang, Chân lạp : có lúc hoµ hiÕu cã lóc chiÕn tranh 4) Cđng cè - h ớng dẫn học

- Các giai đoạn hình thanh, phát triễn hoàn thiện nhà nớc phong kiÕn ViÖt Nam tõ thÕ kû X-XV

- Sù hoµn chØnh nhµ níc phong kiÕn ViƯt Nam thêi Lê Sơ

(71)

Bài soạn số 24 Soạn ngày 28 Tháng 01năm 2007 Tiết 24 Bài 18:: công xây dựng phát triễn kinh tÕ

trong c¸c thÕ kû X - XV

I- Mục tiêu học

1) Kiến thức - Gióp HS hiĨu:

+ Trải qua kỷ độc lập có nhiều biến động, khó khăn nhân dân ta vẩn xây dựng đợc cho kinh tế phát triễn đa dạng toàn diện + Nền kinh tế Việt Nam thời phong kiến chủ yếu nơng nghiệp, có nhiều mâu thuẫn vấn đề ruộng đất, nhng giữ đợccác yếu tố cần thiết nh cơng trình thuỷ lợi, nhằm bảo vệ sản xuất, mở rộng diện tích, gia tăng loại trồng, phục vụ sống ngày cao

+ Thủ công nghiệp ngày đa dạng phong phú, chất lợng ngày cao, không đáp ứng phục vụ nớc mà cịn để trao đổi bn bán, thơng nghiệp phát triễn

+ Tuy nhiên hoàn cảnh chế độ phong kiến, ruộng đất ngày tập trung tay địa chủ

2) T t ởng, tình cảm, thái độ

- Båi dìng niỊm tự hào dân tộc xây dựng kinh tế

- Thấy đợc hạn chế kinh tế phong kiến giai đoạn phát triễn

3) Kỹ

- Rèn luyện kỷ quan sát, nhận xét, phân tích - Rèn luyện kỷ liên hệ thực tế

II- Các b ớc lªn líp

1)

ổ n định lớp - kim tra bi c

- Nêu giai đoạn hình thành, phát triễn hoàn thiện nhà níc phong kiÕn ViƯt Nam

- Vẽ sơ đồ nhà nớc thời Lý-Trần-Hồ - Vẽ sơ đ[f nhà nớc thời Lê sơ

2) Giíi thiƯu bµi :

Với niềm tự hào chân ý thức vơn lên, từ kỷ X đến XV nhân dân ta nhiệt tình lao động xây dựng phát triễn kinh tế tự chủ toàn diện Để hiểu đợc công xây dựng phát triễn kinh tế nhân dân Đại Việt từ kỷ X -> XV tìm hiểu 18

3) Tỉ chøc d¹y häc

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp

GV yêu câu hS đọc SGK ytả lời câu hỏi :

-Bối cảnh nớc ta từ kỷ X-XV ? GV phân tích để em thấy rõ : Đây thời kỳ tồn triều đại : Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, giai đoạn đầu thời kỳ phong kiến độc lập, củng thời kỳ đất nớc thống => tạo điều kiện thuận lợi để phát trin kinh t

GV nêu tiếp câu hỏi :

- Các triều đại từ kỷ X- XV có những biện pháp để mở rộng phát triễn nông nghiệp ?

(72)

HS dựa vào SGK trả lời, GV bổ sung kết luận

GV nêu câu hỏi:

- Kết biện pháp gì ?

HS dựa vào SGK trả lời, GV đọc số câu thơ, ca dao SGK để minh hoạ nhận xét kết luận, chuyễn sang mục

Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân

Gv giúp HS thấy đợc nguyên nhân thúc đẩy Thủ CN phát triễn thời kỳ kỷ X-XV chủ yếu xuất phát từ nhu cầu nớc gia tăng - GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy đ-ợc phát triễn Thủ CN nhân dân , Biểu phát triển - HS theo dõi SGK phát biểu

- GV nhËn xÐt, bæ sung , phát triễn Thủ CN nhân dân

GV nêu câu hỏi :

- Sự hình thành làng nghề truyền thống có ý nghĩa ?

GV hớng dẫn để em thấy đợc phát triễn đến trình độ cao chuyên mơn hố sản xuất

- GV u câu HS theo dõi SGK đẻ thấy đợc phát triễn TCN nhà n-ớc

- HS theo dâi SGK ph¸t biĨu ý kiÕn - GV bỉ sung kÕt ln phát triễn TCN nhà nớc

+ Biện pháp:

- Khuyến khích sản xuất nông nghiệp ( cày tịch điền )

- Đẩy mạnh khai hoang më réng diÖn tÝch

- Xây dựng tu bổ cơng trình thuỷ lợi ( đắp đê quai vc )

- Bảo vệ sức kéo, phát triễn giống trồng

- Thi Lờ s ban phép "quân điền" để chia ruộng đất

+ KÕt qu¶:

- Thúc đẩy nơng nghiệp phát triễn, đời sống nhân dân ấm no, trật tự xã hội ổn định, độc lập đợc củng cố 2) Phát triễn thủ cơng nghiệp

+ Thđ CN nh©n d©n

- Các nghề thủ công truyền thống nh : đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt vải, ngày phát triễn, chất lợng sản phẩm ngày cao

- Việc khai thác tài nguyên đợc trọng phát triễn

- Hình thành làng nghề truyền thống ( Bát Tràng, Ngũ Xã, Vạn Phúc vv ) => Trình độ tay nghề cao, chun mơn hố sản xuất

+ Thđ CN nhµ níc

(73)

- GV nêu câu hỏi:

- Em cú nhận xét phát triễn TCN nớc ta đơng thời ?

- HS dựa vào kiến thức học trả lời, GV nhận xét, bổ sung, kết luận

Hoạt động 3: Cả lớp cá nhân

-GV yêu câu HS theo dõi SGk để thấy đợc phát triễn nội thơng ngoại thơng đơng thời

- HS theo dâi SGK ph¸t biĨu ý kiÕn - GV bỉ sung, kÕt ln vỊ sù mở rộng, phát triễn nội ngoại th-ơng

- GV dùng t liệu SGK để minh hoạ

GV nêu câu hỏi :

- Nguyên nhân thúc đẩy thơng nghiệp phát triễn ?

GV gợi ý , hớng dẫn HS trả lời kết luËn

Hoạt động : Cả lớp

GV trình bày để HS thấy đợc yếu tố thúc đẩy phân hoá xã hội hệ phân hố rơì kết luận GV giới thiệu qua sách cải cách Hồ Quí ly

quan lại nhà vua, thuyền chiến - Sản xuất số sản phẩm kỷ thuật cao nh đại bác, thuyền chiến có lầu

=> Các ngành nghề thủ công phong phú, bên cạnh nghề truyền thống phát triễn ngành nghề kỷ thuật cao nh đúc súng, đóng thuyền

3) Më réng th ¬ng nghiƯp + Nội thơng

- Hình thành hệ thống chợ làng, chợ huyện, chợ chùa

- Hỡnh thnh cỏc đô thị trung tâm buôn bán sản xuất TCN ( Thăng Long, Phố Hiến )

+ Ngo¹i th¬ng:

- Thời Lý-Trần ngoại thơng phát triễn, nhà nớc xây dựng nhiều thơng cảng để buôn bán ( Vân Đồn, Lạch Trờng, Càn Hải, Thi Nại )

- Vùng biên giới Việt Trung hình thành điểm trao đổi buôn bán - Thời Lê sơ ngoại thơng bị thu hẹp - Khách hàng chủ yéu Trung Quc, cỏc nc NA

- Hàng hoá sảm phẩm TCN, sản vật thiên nhiên

=> Nụng nghiệp TCN phát triễn thúc đẩy thơng nghiệp phát triễn Hệ thống tiền tệ, đo lờng đợc thống 4) Tình hình phân hố xã hội đấu tranh nông dân

- Ruộng đất ngày tập trung tay địa chủ, quý tộc quan lại - Giai cấp thống trị ngày ăn chơi xa xỉ, bóc lột nặng nề , khơng chăm lo đến đời sống nhân dân

=> mâu thuẫn nhân dân g/c địa chủ, quí tộc ngày cao => nhiều đấu tranh nhân dân bùng nổ, tiêu biểu khởi nghĩa Ngô Bệ thời Trần ( 1343-1360 )

4) Cñng cè - h ớng dẫn học

- Tình hình phát triễn Nông nghiệp TCN, thơng nghiệp kỷ X-XV - Làm câu hỏi SGK làm tập

+ Thống kê phát triÔn kinh tÕ tõ thÕ kû X-XV

Thêi kú Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thơng nghiệp Lý - Trần

(74)(75)

Bài soạn số 25 Soạn ngày 05 Tháng 02năm 2008 Tiết 25 Bài 19:: kháng chiến chống ngoại xâm

trong c¸c thÕ kû X - XV

I- Mục tiêu học

1) Kiến thức + Giúp HS hiÓu

- gần kỷ đầu thời độc lập phong kiến, nhân dân Việt Nam đẫ phải liên tục tổ chức kháng chiến lớn chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc - Với truyền thống yêu nớc, tinh thần chiến đấu dũng cảm, nhân dân ta chủ động sáng tạo vợt qua khó khăn thử thách đánh bại xâm lợc - Trong nghiệp chống ngoại xâm vĩ đại không lên trận chiến đầy sáng tạo, mà xuất nhiều nhà huy quân tài năng, nhiều anh hùng dân tộc

2) T t ởng, tình cảm, thái độ

- Giáo dục lòng yêu nớc, ý thức bảo vệ độc lập thống Tổ quốc - Bồi dỡng ý thức đoàn kết, giúp đỡ lẫn dân tộc

- Bồi dỡng niềm tự hào dân tộc lòng biết ơn anh hùng dân tộc 3) Kỹ

- Rèn luyện kỷ sử dụng đồ, kỷ phân tích tổng hợp, kỷ lập bảng thống kê để rút nhận xột ỏnh giỏ

II- Các b ớc lên lớp

1)

ổ n định lớp - kiểm tra bi c

- Nguyên nhân phát triễn cđa n«ng nghiƯp tõ thÕ kû XI -> XV ? 2) Giíi thiƯu bµi :

- Trong kỷ đầu độc lập xây dựng đất nớc, nhân dân ta phải tiến hành kháng chiến chống giặc ngoại xâm làm nên chiến cơng huy hồnggiữ vững độc lập dân tộc Chúng ta tìm hiểu 19 để ơn lại chiến cơng huy hồng

3) Tỉ chøc d¹y häc

Hoạt động Thầy & Trị Trọng tâm kiến thức cần nắm Hoạt động 1: Cá nhân lớp

Trớc hết GV nhắc lại trình thành lập nhà Tống TQ ( 960-1271 ), thời gian tồn kỷ nhà Tống lần đem quân xâm lợc nớc ta

- Năm 981 nhân lúc triều Đinh gặp nhiều khó khăn, quân tống đem quân sang xâm lợc nớc ta Trớc tình hình Thái Hậu Dơng thị tơn Thập đạo tớng quân Lê Hoàn lên làm vua lập nên nhà Tiền Lê

- Dới lãnh đạo Lê Hoàn quân dân ta đánh tan quân xâm lợc Vùng Đông bắc giết đợc tớng giặc Hầu Nhân Bảo, khiến cho Vua Tống không nghĩ đến việc xâm lợc Đại Việt

GV nêu câu hỏi:

-Em hÃy cho biết nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Tống lần

I- Các kháng chiến chống quân xâm l ợc tống

1) Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê

- Năm 981 nhân lúc triều Đinh gặp nhiều khó khăn, quân tống đem quân sang xâm lợc nớc ta

(76)

thø nhÊt ?

HS suy nghÜ tr¶ lêi, GV bỉ sung råi kÕt ln:

- TRiều đình nhà Đinh thái hậu D-ơng thị sáng suốt đặt quyền lợi dân tộc lên quyền lợi dòng họ để tạo thuận lợi cho kháng chiến Do ý chí chiến đấu bảo vệ độc lập quân dân Đại Việt Do huy mu lợc Lê Hoàn

Hoạt động 2: Cả lớp cá nhân

GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy đợc:

- ¢m mu xâm lợc nớc ta quân Tống ?

- Nhà Lý tổ chức kháng chiến nh thế qua giai đoạn ?

Sau HS tr¶ lêi GV nhËn xÐt råi kÕt luËn

- Sự khủng hoảng nhà Tống => âm mu xâm lợc nớc ta để lấn áp nớc doạ nạt Liêu, Hạ nhà Tống xây dựng hệ thống quân biên giới Việt - Trung để chuẫn bị cho việc xâm lợc, Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu quan trọng chuẫn bị cho việc xâm lợc

- Trớc tình hình đó, Thái Lý Thờng Kiệt thực chiến lợc "Tiên phát chế nhân" chủ động dem quân đánh sang Tống phá Ung châu, Khâm châu liêm châu lui phịng thủ sơng Nh Nguyệt GV tờng thuật trận chiến bên bờ sông Nh Nguyệt thơ thần đọc đền thờ Trơng Hống , Trơng Hát đánh bại công 30 vạn quân Tống Quách Quỳ Triệu Tiết huy

Hoạt động 3: Cá nhân tập thể Trớc hết GV khái quát lại trình phát triễn đế quốc Mông-Nguyên, từ việc quân Mông cổ xâm lợc Nam tống làm chủ TQ rộng lớn lập nên nhà Nguyên, lực bạo, chinh chiến khắp á, Âu Thế kỷ XIII lần đem quân xâm lợc Đại Việt

- Sau GV yêu cầu HS theo dõi

2) Kh¸ng chiÕn Chèng tèng thêi Lý (1075-1077)

- Thập kỷ 70 kỷ XI nhà Tống âm mu xâm lợc Đại Việt cho xây dựng quân Ung châu, Khâm châu Liêm châu để chuẫn bị xâm lợc

- 1075 Lý Thờng Kiệt tập kích sang đất Tống phá tan Ung châu, Khâm Châu Liêm châu

- 1077 30 vạn quân Tống Quách Quỳ Triệu Tiết sang xâm lợc nớc ta, Lý Thờng Kiệt lập phịng tuyến sơng Nh Nguyệt đánh tan 30 vạn quân Tống, bảo vệ vững độc lập

II- kháng chiến chống quân xâm l ợc mông-nguyên kỷ XIII - Năm 1258, dới lãmh đạo vua Trần Thái Tông thái s Trân Thủ Độ quân dân ta đánh bại đạo quaan xâm lợc Ngột lơng Hợp Thai Đông Bộ Đầu, đập tan xâm lợc lần thứ

(77)

SGK để thấy đợc tam kháng chiến quân dân nhà Trần nh-ngx thắng lợi tiêu biểu kháng chiến

GV dùng lợc đồ tờng thuật trận đánh tiêu biểu có ý nghĩa định thắng lợi kháng chiến lần 1, lần 2, lần

GV giíi thiƯu víi HS vỊ c¸c danh t-ớng tiêu biểu thời Trần nh : Trần Quốc Tuấn, Trần Thủ Độ, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật, Phạm Ngũ LÃo, Yết Kiêu, DÃ Tợng

GV nêu câu hỏi :

- Nguyờn nhõn no dn đến thắng lợi trong lần kháng chiến chống Nguyên-Mông ?

HS suy nghÜ tr¶ lêi, GV nhËn xÐt vµ kÕt ln:

- Nhà Trần có vua hiền Tớng tài, triều đình tâm đồn kết nội đoàn kết nhân dân chống xâm lợc - Nhà Trần vốn đợc lịng dân sách kinh tế => nhân dân đoan kết xung quanh triều đình mệnh kháng chiến Hoạt động 4: Cá nhân tập thể Trớc hết GV cho HS thấy cuối kỷ XIV nhà Trần suy vong Năm 1400 nhà Hồ thành lập, cải cách Hồ Quý Ly cha đạt kết quân Minh sang xâm lợc Nhà Hồ tổ chức kháng chiến nhng thất bại, năm 1407 nớc ta rơi vào ách đô hộ quân Minh

- Sau GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy đợc sách tàn bạo quân Minh hệ tất yếu nú

- HS theo dỏi SGK phát biểu

GV kết luận : Chính sách bạo ngợc nhà Minh tất yếu làm bùng nổ đấu tranh nhân dân ta , tiêu biểu khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi

GV dùng lợc đồ tờng thuật ngắn gọ trình phát triễn khởi nghĩa qua 10 năm số thắng lợi tiêu biểu khởi nghĩa

Kết, Vạn Kiếp, Hàm tử, Chơng Dơng, đánh tan 50 vạn quân Thoát Hoan, kết thúc thắng lợi kháng chiến lần

-1288 dới lãnh đạo Trần Quốc Tuấn quân ta giành thắng lợi lớn Bạch Đằng đánh tan 30 vạn quân Thoát Hoan, kết thúc thắng lợi kháng chiến lần

III- Phong trào đấu tranh chống quân xâm l ợc Minh khởi nghĩa lam sơn - Năm 1407 quân Minh xâm lợc nớc ta nhà Hồ tổ chức kháng chiến nhng thất bại

- Năm 1418 bùng nổ khởi nghĩa Lam sơn Lê lợi Nguyễn Trãi lãnh o

(78)

nhà Lê Sơ 4) Củng cè - h íng dÉn häc bµi

- Trải qua kỷ nhân dân ta lần tiến hành kháng chiến chống ngoại xâm, có lần thất bại khởi nghĩa lâu dài, để bảo vệ giữ vững độc lập dân tộc

- Các kháng chiến khởi nghĩa làm nên chiến công oai hùng mãi ghi vào lịch sử dân tộc

- Hµng loạt nhà huy quân tài giỏi, hàng loạt anh hùnh xuất mÃi mÃi gơng sáng dân tộc

- V nh lm cỏc câu hỏi SGK đọc trớc 20 chuẫn bị cho tiết sau - Lập niên biểu kháng chiến từ kỷ X-XV theo mẫu: Cuộc kháng

(79)

Bài soạn số 26 Soạn ngày 07 Tháng 02năm 2008 Tiết 26 Bài 20:: Xây dựng phát triễn văn hoá dân tộc

trong kỷ X - XV

I- Mục tiêu häc

1) KiÕn thøc

- Trong kỷ độc lập, trải qua nhiều biến động, nhân daan ta nổ lợc xây dựng cho văn hoá dân tộc, tiên tiến

- Trải qua triều đại từ kỷ X-XV công xây dựng văn hoá đ ợc tiến hành đặn quán, củng giai đoạn hình thành văn hoá Đại Việt ( Văn hoá Thăng Long )

- Dới ảnh hởng sâu sắc ý thức làm chủ đất nớcvà kháng chiến chống ngoại xâm, văn hoá thăng long phản ánh đậm đà t tỡng yêu nớc, tự hào độc lập dân tộc

2) T t ởng, tình cảm, thái độ

- Bồi dỡng niềm tự hào văn hoá đa dạng dân tộc - Bồi dỡng ý thức bảo vệ di sản văn hoá tốt đẹp dân tộc - Giáo dục ý thức phát huy lực sáng tạo văn hoá 3) Kỹ

- Rèn luyện kỷ quan sát t phát nét đẹp văn hoá

II- Các b ớc lên lớp

1)

n định lớp - kiểm tra cũ

- Hỏi : Nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mông-Nguyên?

2) Giới thiệu :

- Từ sau ngày giành đợc độc lập, trãi qua kỷ lao động chiến đấu, nhân dân Việt Nam xây dựng cho văn hoá đa dạng , phong phú đậm đà sắc dân tộc để thấy đợc thành tựu văn hoá mà nhân dân ta xây dựng đợc từ kỷ X-XV, tìm hiểu 20

3) Tỉ chøc d¹y häc

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức cần nắm Hoạt động : tập thể cá nhân

Trớc hết GV truyền đạt để HS hiểu đ-ợc:

- Bớc sang thời kỳ độc lập, bối cảnh có chủ quyền độc lập tôn giáo đợc du nhập vào nớc ta có điều kiện phát triễn

- GV nhắc lại kiến thức HS học nha giáo phật giáo nêu câu hỏi:

- Từ kỷ X-XV tình hình nho giáo và phật giáo phát triễn nh ? HS dựa vào SGK trả lời , GV nhận xét kết luận

GV nêu câu hỏi :

- Nhng biểu thịnh hành của phật giáo kỷ X-XV? HS đọc SGK trả lời, GV nhận xét phân tích :

- Trong nhân dân nhiều ngời tu - Các nhà s đợc tơn trọng tham gia triều chính, số nhà vua thi trn

I-t tởng tôn giáo

- thời kỳ độc lập từ kỷ X-XV nho giáo, đạo giáo, phật giáo tồn phát triễn => "tam giáo đồng nguyên "

(80)

cđng ®i tu

- Chùa chiền đợc xõy dng khp ni

Gv nêu câu hỏi:

- Vì thời Lê sơ nho giáo trở thành độc tôn xã hội ?

Sau HS trả lời GV phân tích mở rộng:

- Nho giáo hệ t tởng , công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến, kỷ XV máy nhà nớc phong kiến hoàn thiện đạt đến đỉnh cao nho giáo giữ vị trí độc tôn xã hội

Hoạt động 2: Cả lớp cá nhân

Trớc hết GV nêu kiến thức : Trong 10 kỷ bắc thuộc nhân dân ta khơng đợc học hành, giáo dục khơng có quan tâm, bớc vào thời kỳ độc lập quan tâm đến giáo dục, năm 1070 Lý Thánh Tông cho lập văn miếu, đến 1075 tổ chức khoa thi

GV nêu câu hỏi :

- S kin nhà Lý lập Văn miếu tổ chức khoa thi có ý nghĩa ? HS trả lời, GV bổ sung kết luận: - Thể quan tâm nhà nớc đến giáo dục, tôn vinh nghề dạy học, mở đầu cho giáo dục khoa cử Việt Nam, từ giáo dục đợc tơn vinh, quan tâm phát triễn

- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy đ-ợc phát triễn GD từ kỷ X-XV HS theo dỏi SGK phát biểu, GV kết luận biểu phát triễn giáo dục giải thích cho HS kỳ thi Hơng, thi Hội, thi Đình nêu cõu hi :

- Năm 1484 nhà Lê cho dựng bia Tiến sỹ có tác dụng ý nghĩa ?

HS suy nghĩ trả lời, GV kết luận : Khuyến khích học tập, đề cao ngời tài giỏi, đỗ đạt có ích cho đất n-ớc

Gv nêu câu hỏi mở rộng :

- Nội dung GD thời kỳ này ? Tác dụng GD khoa cử ?

- Sang kỷ XV nho giáo chiếm vị trí độc tơn, trở thành hệ t tởng giai cp phong kin

II- giáo dục, văn học nghệ thuật, khoa học kỷ thuật

1) Giáo dục

- Năm 1070 nhà Lý xây dựng Văn Miếu đến 1075 mở khoa thi => mở đầu cho giáo dục khoa cử Đại Việt

- Từ kỷ XI-XV hệ thống GD khoa cử đợc phát triễn hoàn thiện kỷ XV thời Lê sơ ( 1484 Lê Thánh Tông cho dựng bia Tiến sỹ )

(81)

GV hớng dẫn để HS hiểu đợc :

- Nội dung GD nho giáo, lịch sử triết học, có tác dụng đào toạ đội ngũ quan lại, ngời tài cho đất nớc, nâng cao dân trí, nhng hạn chế phát triễn khoa học tự nhiên, không tạo điều kiện cho phát triễn kinh tế

Hoạt động : làm việc tập thể

Phần GV chủ yếu hớng dẫn để HS tự học , yêu cầu em liên hệ phần kiến thức đợc học môn văn học, kết hợp với SGK làm rõ vấn đề sau:

- Nguyên nhân phát triễn văn học từ kỷ X-XV ?

- Nêu thành tựu tiêu biểu văn học thời kỳ ?

- Nội dung văn học thời kú nµy ?

Sau HS thảo luận trả lời, GV nhận xét, bổ sung kết luận, đồng thời giải thích thêm chữ nơm

Hoạt động : Nhóm cá nhân GV giảng lĩnh vực nghệ thuật gồm : Kiến trúc, điêu khắc, sân khấu âm nhạc

GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS tìm hiểu lÜnh vùc nghƯ tht thĨ

- Nhãm 1: Thống kê kiến trúc tiêu biểu kỷ X-XV ? phân biệt đâu là kiến trúc phật giáo, đâu kiến trúc nho giáo ?

- Nhúm 2: Phân loại cơng trình điêu khắc phật giáo, điêu khắc nho giáo ? nét độc đáo nghệ thuật điêu khắc ?

- Nhóm : Sự phát triễn nghệ thuật sân khấu , đặc điểm ?

- Nhóm : Sự phát triễn nghệ thuật âm nhạc, đặc điểm ?

HS theo dâi SGK thảo luận trr lời,

2) Văn học

- Do phát triễn GD nên văn học phát triễn ( chữ nôm chữ Hán ) để lại nhiều thành tựu bật

- Hịch tớng sỹ Trần Quốc Tuấn, thơ thần Lý Thờng Kiệt, Bình ngơ đại cáo Nguyễn Trãi

- Nội dung ca ngợi đất nớc, nói lên lịng u nớc, lịng tự hào dân tộc

(82)

GV nhận xét, bổ sung giới thiệu thêm cho HS : "an nam tứ đại khí : Chng quy điền; vạc phổ minh; tợng phật chùa quỳnh lâm; tháp báo thiên" kết luận

Hoạt động 5: Làm việc tập thể

GV yêu cầu HS đọc SGK thống kê thành tựu Khoa học từ kỷ X-XV Sau HS thống kê xong , GV b sung v kt lõn

GV nêu câu hỏi kết thúc học: - Em có nhận xét phát triễn của văn hoá nớc ta từ kỷ X-XV ? GV gợi ý thành tựu văn hoá kết luận kết thúc học

+ Kiến trúc, điêu khắc

- Kiến trúc điêu khắc phật giáo : Chùa, tợng phật, chuông

- Kiến trúc, điêu khắc nho giáo : hình rồng, văn miếu, hoàng thành Thăng Long

+ Sân khấu : Tuồng, chèo, tiêu biểu rối nớc

+ Âm nhạc : có nhiều nhạc cụ nh đàn, trống, sáo, tiêu, cồng chiêng

+ c¸c lƠ héi d©n gian 4) Khoa häc kû tht

- Sử học : Đại việt sử ký, Đại việt sư ký toµn th

- Địa lý : D địa chí, Hồng đức đồ - Chính trị : Thiên nam d hạ

- Qu©n sù : Binh th yếu lợc

- Toán học : Đại thành toán pháp lập thành toán pháp

- K thuật: chế tạo đợc súng đại bác, đóng đợc thuyền chiến có lầu

=> Từ kỷ X-XV văn hoa Đại Việt phát triễn phong phú đa dạng, chịu ảnh hởng nhiều yếu tố bên song đậm đà sắc dân tộc, giàu tính dân gian => Văn minh Đại Việt ( Văn hoá Thăng Long )

4) Cđng cè - h íng dÉn học

- Vị trí Phật giáo từ kỷ X-XV

- Vị trí vai trò cđa Nho gi¸o tõ thÕ kû X-XV

(83)

Bài soạn số 27 Soạn ngày 10 Tháng 02năm 2008 Ch

ơng III: Việt nam tõ thÕ kû XVI - XVIII

Tiết 27 Bài 21:: biến đổi nhà nớc phong kiến kỷ XVI - XVIII

I- Môc tiêu học

1) Kiến thức - Giúp HS hiÓu:

+ Sự sụp đổ triều Lê sơ dẫn đến phát triễn lực phong kiến + Sự đời vai trò nhà Mạc

+ Chiến tranh phong kiến chia cắt đất nớc từ kỷ XVI-XVIII 2) T t ởng, tình cảm, thái độ

- Bồi dỡng ý thức xây dựng bảo vệ đất nớc thống - bi dng tinh thn dõn tc

3) Kỹ

- Rèn luyện kỷ phân tích, tổng hợp

- Bồi dỡng khả nhận xét vỊ tÝnh giai cÊp cđa x· héi vµ nhµ níc

II- Các b ớc lên lớp

1)

ổ n định lớp - kiểm tra cũ

- Hỏi : Nêu thành tựu nghệ thuật Đại việt từ kỷ X-XV ? 2) Giíi thiƯu bµi :

- chơng II tìm hiểu triều đại phong kiến Việt Nam từ kỷ X-XV, qua thấy đợc trình hình thành phát triễn nhà nớc phong kiếnvà thành tựu kinh tế, văn hoá nhân dân Đại Việt Từ kỷ XVI khủng hoảng xã hội làm sụp đổ nhà Lê sơ, xã hội Đại Việt có biến đổi lớn, để hiểu đợc biến đổi Việt Nam từ kỷ XVI-XVIII tìm hiểu 21

3) Tỉ chøc d¹y häc

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức cần nắm Hoạt động 1: Cá nhân lớp

GVyêu cầu HS trình bày lại phát triễn cờng thịnh thời Lê s v t cõu hi:

- Tại đầu kỷ XVI nhà Lê lai suy sụp ?

Sau HS trả lời GV giảng để em hiểu đợc :

- Các lực phong kiến hình thành tranh chấp lẫn nhau, vua Lê họ đa lên khơng cịn khả khống chế, qua thời gian tranh chấp lực Mạc Đăng Dung lên lật đổ nhà Lê, thành lập nhà Mạc

- GV đặt câu hỏi tự trình bày : - Mạc Đăng Dung ? Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê ?

=> Nhà Lê hoàn toàn bất lực, Mạc Đăng Dung ( 1483-1541 ) nắm quyền hành

GV giảng tiếp nhà Mạc theo SGK: - Nhà Mạc xây dựng đất nớc theo mơ hình nhà Lê, cố gắng ổn định tình hình đất nớc , nhng chịu áp lực từ

1) Sự sụp đổ nhà Lê sơ, nhà Mạc đ

ợc thành lập

- Đầu kỷ XVI nhà Lê sơ lâm vào khủng hoảng suy yếu

-Năm 1527 Mạc Đăng Dung phế truất nhà Lê lập nên nhà Mạc, tồn đến 1592 sụp đổ

+ Xây dựng quyền theo mô hình nhà Lª

+ Tổ chức thi cử đặn + Xây dựng quân đội mạnh

+ Giải vấn đề ruộng đất cho nông dân

(84)

phía, phía Nam cựu thần nhà Lê, phía bắc đe doạ quân Minh => nhà Mạc khơng cịn đợc tin tởng nhân dân

Hoạt động 2: Cá nhân lớp

GV giảng qua lực chống Mạc : Cựu thần nhà Lê ban đầu Nguyễn Kim, sau Trịnh Kiểm, Trịnh Tùng đạo, Nam triều đợc thnh lp Thanh Hoỏ

GV trình bày sơ lợc chiến tranh Nam-Bắc triều

GV t cõu hỏi hớng dẫn HS trả lời nguyên nhân thất bại nhà Mạc

Tiếp theo GV đặt câu hỏi :

- Tại hai họ Trịnh - Nguyễn lại mâu thuẫn cách gay gắt ? - Họ muốn ngời nắm quyền cao nhất, có cơng , nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Trịnh - Nguyễn

GV trình bày sơ lợc chiến tranh kéo dài 45 năm ( 1627 - 1672 ) mà khơng phân thắng bại ngun nhân giải hồ lấy sơng Gianh làm giới tuyến chia cắt đất nớc - GV đặt lại câu hỏi SGK giải thích thêm khơng thắng đợc

Hoạt động 3: Làm việc cá nhân

GV giảng làm rõ nguyên nhân kiện chúa Trịnh lấn quyền Vua Lê đặt câu hỏi :

- Ai ngời có cơng việc đánh đổ nhà Mạc ?

GV phân tích cấu tạo nhà nớc Phong kiến thời Lê-Trịnh, dùng sơ đồ để giảng

Trên sở trình bày qya quân đội thời Lê-Trịnh GV đặt câu hỏi đặc điểm quân đội thời Lê - Trịnh - Đợc tổ chức chặt chẽ bao gồm quâm thờng trực ( Tam Phủ ) ngoại binh ( Tứ trấn )

2) Đất n ớc bị chia cắt

+ ChiÕn tranh Nam-B¾c triỊu

- Cựu thần nhà Lê, đứng đầu Nguyễn Kim, quy tụ lực lợng "phù lê diệt mạc" Thanh Hoá -Nam triều đối đầu với nhà Mạc Thăng Long-Bắc Triều

- 1545 - 1592 chiến tranh Nam-Bắc triều bùng nổ, nhà Mạc bị lật đổ, đất nớc thống lại

+ ChiÕn tranh TrÞnh - Ngun

- ë Thanh Hoá nam triều tồn nhng quyền hành nắm tay hä TrÞnh

- ë phÝa nam hä Nguyễn cát xây dựng quyền riêng

- 1627 họ Trịnh đem quân đánh họ Nguyễn => chiến tranh Trịnh-Nguyễn bùng nổ => 1672 hai bên giảng hoà lấy sông Gianh làm giới tuyến, đất nớc bị chia ct

3)Nhà n ớc phong kiến Đàng - Cuối kỷ XVI Nam triều chuyễn Thăng Long

+ ChÝnh qun trung ¬ng

+ Chính quyền địa phơng

- Cả đngf chia thành 12 trấn, đứng đầu có ty, dới trấn phủ, hun, châu, xã

- Tun dơng quan l¹i nh thời Lê - Luật pháp : dùng luật Hồng §øc

Triều đình Lê Bù nhìn

6 Phiªn Quan

Võ Quan

Văn

(85)

Hoạt động 4: Cá nhân lớp

Trớc hết GV giảng qua trình mở rộng lãnh thổ chúa nguyễn nhằm để có vùng đất rộng để đối phó với Đàng ngồi

- Dùng sơ đồ để giảng tổ chức quyền Đàng nêu câu hỏi :

- Đặc điểm quyền Đàng trong ?

- Chỉ có quyền địa phơng dới cai quản chúa

- Cha có ý định tổ chức nhà nớc nh Đàng hay thời Lê sơ trớc GV nhấn mạnh kiện 1744 Nguyễn Phúc Khoát , GV đặt câu hỏi theo SGK ý nguy thành lập quốc gia kết thúc học

- Quân đội : quân Tam phủ Tứ trấn + Đối ngoại : hồ hiếu với nhà Thanh 4) Chính quyền Đàng

- Thế kỷ XVII lãnh thổ đàng đ-ợc mở rộng từ nam Quảng Bình n Nam b ngy

- Địa phơng bao gåm 12 dinh chóa Ngun trùc tiÕp cai qu¶n, díi dinh lµ Phđ, Hun, Thc, Êp

- Qn đội thờng trực, tuyễn theo nghĩa vụ, trang bị nũ khí đầy đủ

- Quan lại tuyễn chọn theo nhiều cách ( dòng dõi, đề cử, thi cử )

- 1744 Nguyễn Phúc Khoát xng V-ơng, thành lập quyền TƯ, nhng đến cuối kỷ XVIII cha hồn chỉnh

4) Cđng cè - h íng dẫn học

- Nguyên nhân chiến tranh Nam-Bắc triều, chiến tranh Trịnh -Nguyễn - So sánh quyền Đàng Trong, Đàng

(86)

Bài soạn số 28 Soạn ngày 11 Tháng 02năm 2008 Tiết 28 Bài 22:: tình hình kinh tế kỷ XVI-XVIII

I- Mục tiêu học

1) KiÕn thøc

+ Giúp HS nắm đợc kiến thức sau:

- Đất nớc có nhiều biến động nhng tình hình kinh tế có nhiều biểu phát triễn Sự mở rộng lãnh thổ đàng trong, tạo nên vựa thóc lớn, góp phần ổn định xã hội

- Kinh tế hàng hoá phát triễn mạnh mẽ tạo điều kiện hình thành số đô thị phồn vinh miền đất nớc

2) T t ởng, tình cảm, thái độ

- Giáo dục ý thức tính mặt kinh tế thị trờng, biết định hớng tác động tích cực

- Cđng cè nhËn thøc vỊ sù h¹n chÕ cđa t tëng phong kiÕn 3) Kỹ

- Rèn luyện kỷ phân tích mặt tích cực tiêu cực lĩnh vực kinh tế

- Rèn luyện kỷ liên hệ thực tế

II- Các b ớc lên lớp

1)

ổ n định lớp - kiểm tra cũ

- Hỏi : Vẽ sơ đồ nhà nớc Đàng Đàng so sánh 2) Giới thiệu :

- Từ kỷ XVI, đất nớc có nhiều biến động song nhiều nguyên nhân kinh tế Đại Việt tiếp tục phát triễn với biểu có ý nghĩa xã hội quan trọng để thấy đợc kinh tế nớc ta t XVI - XVIII phát triễn nh ? nguyên nhân phát triễn , tìm hiểu 22

3) Tỉ chøc d¹y häc

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức cần nắm Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

GV giới thiệu qua tình hình trị xã hội kỷ XVI , tiếp tình trạng chia cắt Đàng ngoài, Đàng cho HS nắm đợc nội dung sau :

- Tình hình Đàng ngồi : Đây vùng đất lâu đời đợc khai phá triệt để, nông nghiệp ổn định chậm có điều kiện mở rộng phát triễn Nhà nớc khơng có biện pháp khuyến khớch

- Tình hình Đàng : Thuận lợi , lÃnh thổ ngày mở rộng vào Nam , dân c

- Chỳ ý: Vùng đất Nam ngày nay, lúc nhiều điều kiện thuận lợi, nên nông nghiệp phát triễn dễ dàng, vợt qua đợc yêu cầu tự cấp, tự túc, vơn lên thành vựa thóc lớn, phục vụ thị trờng Đàng giải mâu thuẫn xã hội

- Cả Đàng Đàng trong, ruộng đất ngày tập trung vào tay

1) Tình hình nông nghiệp kỷ XVI-XVIII

-Từ cuối kỷ XV - nửa đầu XVII nhà nớc không quan tâm đến sản xuất, nội chiến liên miên => nông nghiệp sa sút, mùa , đói liên miên

- Từ sau kỷ XVII tình hình trị ổn định, nơng nghiệp hai Đàng phát triễn

- Ruộng đất hai Đàng mở rộng, Đàng

- Thuỷ lợi đợc củng cố, giống trồng phong phú, kinh nghiệm sản xuất đợc đúc kết

(87)

giai cấp địa chủ

Hoạt động 2: Làm việc th

GV mở đầu phát triễn nghề truyền thống, GV nêu câu hỏi cho HS điểm lại nghề thủ công Chú ý nghỊ : lµm gèm vµ dƯt lơa

- Các nghề thủ công : Khắc in gỗ, làm đờng, đúc súng đại bác, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK mạnh thủ CN Việt Nam ( nhiều sản phẩm hấp dẫn , có trình độ kỷ thuật cao nh lụa là, gấm vóc )

- Tiếp theo GV trình bày xuất làng nghề, ngành khai mỏ, việc đổi kinh doanh - Cuối GV đặt câu hỏi vai trò làng nghề thủ công mà em biết

Hoạt động 3: Cá nhân lớp

GV cho HS đọc SGK làm rõ nội dung sau:

- Nội thơng: Nêu điều kiện thuận lợi cho phát triễn nội thơng ? GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK ( Chợ làng theo khu vực nhỏ, luân phiên họp chợ ), HS nói thêm câu ca khác địa phơng - Bên cạnh buôn bán nhỏ, buôn bán lớn xuất ( Buôn chuyến thuyền ) nhng cha phát triễn

- Hình thành số làng buôn hay trung tâm buôn bán

GV hớng dẫn HS trả lời câu hái SGK

- Ngoại thơng: trớc hết nêu điều kiện thuận lợi ( vị trí địa lý, thủ CN, lâm nghiệp ), tiếp nêu câu hỏi SGK ( phát kiến địa lý, phát triễn thơng mại phơng Đông phơng Tây )

- Quan hệ buôn bán với thơng nhân TQ, Nhật, Hà lan, Anh, Pháp, Bồ Đào Nha Sản phẩm trao đổi lâm sản, hàng thủ công, len dạ, đồ vng bc

- HS quan sát cảnh buôn bán Hội An liên hệ với ngày

tập trung tay địa chủ

2) Sự phát triễn Thủ công nghiệp - Nghề TC truyền thống tiếp tục phát triển đạt trình độ cao ( Dệt gấm )

- Một số nghề xuất nh khắc in gỗ, làm đờng trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài

- KHai mỏ-một ngành quan trọng phát triễn đàng đàng

- Các làng nghề TC xuất ngày nhiÒu

- Nét kinh doanh đô thị thợ thủ công lập phờng hội vừa sản xuất vừa bán hàng

3) Sù ph¸t triến th ơng nghiệp + Nội thơng: kỷ XVI-XVIII buôn bán nớc ngày phát triễn

- Chợ làng chợ huyện mọc lên khắp nơi, nhiều nơi xuất làng buôn - Buôn bán lín xt hiƯn ( bu«n chun b»ng thun )

- Buôn bán vùng miền phát triễn

+ Ngoại thơng : Từ kỷ XVI-XVIII ngoại thơng phát triễn mạnh

- Khách hàng mở rộng ( TQ, Nhật, ĐNA, Châu Âu )

- Sn phm trao đổi buôn bán phong phú ( Thuốc súng, len, dạ, bạc, đồng, tơ lụa, gốm, nông lâm sản )

(88)

- Nguyên nhân suy thoái ngoại thơng GV ý trình bày : Ngoại th-ơng suy thoái vào kỷ XVIII g/c thống trị chuyễn sang ăn chơi, h-ởng thụ hạn chế ngoại thơng HS đọc thêm SGK để hiểu rõ suy thoái ngoại thơng

Hoạt động 4: Làm việc tập thể

GV cho HS đọc SGK thảo luận để làm rõ vấn đề sau:

- Từ kỷ XVI-XVIII phát triễn ngành kinh tế nói trên, thi có điều kiện hình thành phát triễn nh : Kẻ chợ, Phố hiến, Hội An, Thanh Hà

- Cho HS nhận xét vị trí thị, GV mơ tả thị để HS hiểu

- GV trình bày thêm sách nhà nớc phong kiến góp phần làm cho thị tàn dần, ý : Các thị chịu kiểm sốt chặt chẽ nhà nớc phong kiến, lúc điều kiện phát triễn độc lập đô thị cha có, nhà nớc hạn chế ngoại thơng, hạn chế giao lu vùng xa nên đô thị điều kiện phát triễn

- Giữa kỷ XVIII ngoại thơng suy thoái dần ăn chơi hởng thụ chế độ thuế khoá phức tạp chế độ phong kiến

4) Sự h ng khởi đô thị

- Từ kỷ XVI-XVIII nhiều thị hình thành phát triễn hng thịnh

- Thăng long-Kẻ chợ với 36 phố ph-ờng trở thành trung tâm nớc - Những đô thị nh Phố Hiến, Hội An, Thanh Hà trở thành nơi buôn bán sầm uất

- Đầu kỷ Xĩ sách hạn chế ngoại thơng, hạn chế giao lu vùng quyền phong kiến => thị suy sụp dần

4) Cđng cè - h íng dÉn häc bµi

-ThÕ kû XVI-XVIII kinh tÕ níc ta cã bíc ph¸t triƠn míi phồn thịnh

- Thủ CN ngày phát triễn nhng chuyễn sang phơng thức sản xuất TBCN ( c«ng nghiƯp )

- Do hạn chế chế độ phong kiến nên cuối kỷ XVIII Việt Nam nớc nông nghiệp lạc hậu

(89)

Bài soạn số 29 Soạn ngày 22 Tháng 02năm 2008 Tiết 29 Bài 23:: phong trào tây sơn nghiệp thống

nht t nớc bảo vệ tổ quốc cuối kỷ XVIII

I- Mục tiêu học

1) Kiến thức

+ Giúp HS hiểu đợc:

- Thế kỷ XVI-XVIII đất nớc bị chia cắt làm miền có quyền riêng biệt, mà hầu nh tập đoàn phong kiến thống trị khơng cịn khả thống lại

- Trớc tình trạng khủng haỏng chế độ phong kiến miền, nguy chia cắt đất nớc ngày gia tăng Phong trào Tây sơn q trình đánh đổ tập đồn phong kiến thống trịđẫ xố bỏ tình trạng chia cắtbớc đầu thống đất nớc trở lại

- Trong trình đấu tranh mình, phong trào Tây Sơn cịm hồn thành hai kháng chiến chống Xiêm chống Thanh bảo vệ độc lập dân tộc , góp thêm chiến cơng huy hồng vào nghiệp giữ nớc anh hùng dân tộc

2) T t ởng, tình cảm, thái độ

- Giáo dục lòng yêu nớc, đấu tranh cho nghiệp bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ

- Tự hào truyền thống đấu tranh ngời Nông dân Việt Nam 3) Kỹ

- Bồi dỡng kỷ sử dụng đồ lịch sử

- Bồi dỡng kỷ phân tích nhận định kiện lịch sử

II- Các b ớc lên lớp

1)

ổ n định lớp - kiểm tra cũ

- Hỏi : Trình bày phát triễn n«ng nghiƯp níc ta tõ thÕ kû XVI-XVIII ? 2) Giíi thiƯu bµi :

- Qua 22 em thấy rõ cuối kỷ XVIII chế độ phong kiến Đàng Đàng bớc vào giai đoạn khủng hoảng suy tàn Một phong trào nông dân bùng lên rầm rộ Tây Sơn Trong trình đấu tranh kiên cờng mình, phong trào Tây Sơn hoàn thành nghiệp lớn : thống đất nớc đánh bại giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc

3) Tỉ chøc d¹y häc

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức cần nắm Hoạt động : Cá nhân tập thể

- GV giới thiệu sơ lợc tình trạng khủng hoảng chế độ phong kiến Đàng cuối kỷ XVIII, ruộng đất bị địa chủ chiếm đoạt, Thuế khoá nặng nề, quan lại tham nhũng, đời sống nông dân sa sút nghiêm trọng Bùng nổ phong trào đấu tranh nông dân mà tiêu biểu khởi nghĩa Nguyễn Danh Phơng, Nguyễn Hữu Cầu , Hồng cơng Chất, Lê Duy Nhật

- GV tiếp tục giới thiệu tình trạng chế độ phong kiến Đàng : - Trong Đàng ngồi khủng hoảng Đàng năm 1774 chúa Nguyễn Phúc khoát xng vơng,

(90)

sự kiện nói lên điều g× ?

- HS nhớ lại kiến thức trớc để trả lời

- GV giảng tiếp : Năm 1774 chúa nguyễn xng vơng, bắt tay xây dựng quyền Đàng , nớc ta đứng trớc nguy bị chia thành nớc Chính quyền Đàng từ củng lâm vào tình trạng khủng hoảng suy yếu, đời sống nhân dân cực khổ, phong trào nông dân bùng nổ Đàng

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy đợc diễn biến phong trào Tây Sơn, vai trị khởi nghĩa Tây Sơn

- HS theo dâi SGK phát biểu

- GV bổ sung kết luận nét phong trào Tây Sơn

- GV mở rộng thêm : anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữvốn gốc họ Hồ, lớn lên lúc quốc phó Trơng Thúc Loan chuyên quyền nhân dân khổ cực, năm 1771 ba anh em dựng cờ khởi nghĩa Tây Sơn Bình Địnhchống lại Trơng Thúc Loan Khởi nghĩa biến thành phong trào nông dân rộng lớn đảm nhận sứ mệnh lịch sử tiêu diệt cácc tập đoàn phong kiến thống đất n-ớc

- HS nghe , ghi chÐp

- GV giảng tiếp : sứ mệnh thống đất nớc phong trào tây sơn đảm nhiệm sứ mệnh kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc, tìm hiểu mục II

Hoạt động : Cá nhân tập thể - Trớc hết GV cho HS đọc SGK tìm hiểu nguyên nhân quân Xiêm xâm lợc nớc ta lực lợng chúng

- GV giảng tiếp việc quân Tây sơn Nguyễn Huệ huy tiến vào Gia Định

- GV dùng lợc đồ để tờng thuật trận Rạch Gầm-Xoài Mút kết thúc việc đọc câu sử củ : " Ngời Xiêm sau trận thua năm Giáp Thìn 1785 ngồi miệng nói khốc nhng

- Giữa kỷ XVIII chế độ phong kiến Đàng , Đàng khủng hoảng sâu sắc -> phong trào nông dân bùng nổ

- 1771 khëi nghÜa nông dân bùng nổ Tây Sơn - Bình Định

- Tõ mét cuéc khẽi nghườnhnh chãng phĨt triÔn thÌnh phong trÌo nỡng dờn réng lắn lẹt ợă chÝnh quyồn phong kiỏn ớÌng Trong ( 1783)

- 1786-1788 nghĩa quân tiến Bắc lật đổ tập đoàn lê - Trịnh, bớc đầu thống đất nớc

II- c¸c cuéc kh¸ng chiÕn ë cuèi thÕ kû XVIII

1) Kháng chiến chống quân Xiêm 1785

- 1783 Sau bị quân Tây Sơn Đánh bại Nguyễn ánh chạy sang cầu cứu vua Xiêm -> vạn quân Xiêm kéo vào xâm lợc nớc ta

(91)

trong bụng sợ quân Tây Sơn nh sợ cọp " GV nhấn mạnh để HS thấy đợc ý nghĩa to lớn kháng chiến chống xâm lợc Xiêm nh - GV nêu câu hỏi SGK, hớng dẫn HS nhận thức đợc ý nghĩa chiến thắng Rạch Gâm-Xoài Mút đập tan ý đồ xâm lợc quân Xiêm, nêu cao ý thức dân tộc phong trào Tây Sơn

Hoạt động : Cá nhân tập thể - GV cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi: - So với kháng chiến chống quân Xiêm lần nhân dân ta phải chống lại lực xâm lợc nh ? ( Lực lợng đông, quen đánh nớc ta , có lực lợng Lê Chiêu Thống theo đờng làm nội ứng )

- GV giảng hành động quân Thanh Lê Chiêu Thống giải thích rõ qn Tây Sơn phải tạm rút khỏi Thăng Long

- Tiếp theo GV trình bày tiến quân Quang trung đọc dụ quang Trung, đặt câu hỏi ý nghĩa ( Vì dân tộc , tiêu diệt quân xâm lợc )

- GV dùng lợc đồ tờng thuật trận Ngọc Hồi - Đống Đa kết thúc thơ Ngô Ngọc Du cho HS nắm đợc ý nghĩa to lớn chiến thắng chống xâm lợc Thanh phong trào Tây Sơn

Hoạt động : Làm việc cá nhân Gv giảng theo SGK, nói rõ sách vua Quang Trung, qua nhấn mạnh ý tởng ông

- Nhấn mạnh hoạt động vua Quang Trung

- Gv mở rộng phân tích phạm vi thống trị vơng triều Quang Trung ( sách tiến khơng tạo nên đợc phạm vi ảnh hởng n-ớc ) năm 1792 Quang trung đột ngột qua đời khơng hồn thành nghiệp thống đất nớc đa dất nớc thoát khỏi tình trạng khủng hoảng => vơng triều tây sơn sụp đổ

=> Đập tan ý đồ xâm lợc quân Xiêm, nêu cao ý thức dân tộc phong trào Tây Sơn

2) Kh¸ng chiÕn chèng qu©n Thanh ( 1789 )

- Sau bị Quân Tây sơn đánh bại vua Lê Chiêu Thống ccầu cứu nhà Thanh -> nhà Thanh đem 29 vạn quân xâm lợc nớc ta

- 1788 Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế (Quang Trung ) huy quân tiến Bắc

- Mồng tết 1789 nghĩa quân Tây Sơn giành chiến thắng vang dội Ngọc hồi - Đống Đa tiến vào Thăng long đánh bại hoàn toàn quân xâm lợc

- Phong trào Tây Sơn bớc đầu hoàn thành nghiệp thống đất nớc bảo vệ tổ quốc

III- Vơng triều Tây sơn

- 1778 Nguyn Nhc lờn ngơi Hồng đế-> vơng triều Tây sơn đợc thành lập - 1788 Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đé thống trị vùng đất từ Thuận Hố Bắc

+ Thµnh lập quyền cấp, kêu gọi nhân dân khôi phơc s¶n xt

(92)

tổ chức lại quân đội

+ Hoà hảo với nhà Thanh, quan hệ với Lào Chân lạp tốt đẹp - 1792 Quang Trung qua đời, 1802 Nguyễn ánh phản công vơng triều Tây Sơn sụp đổ

4) Cñng cè - h íng dÉn häc bµi

- Cuối kỷ XVIII chế độ phong kiến khủng hoảng đất nớc nguy bị chia cắt lâu dài

(93)

Bài soạn số 30 Soạn ngày 25 Tháng 02năm 2008 Tiết 30 Bài 24:: tình hình văn hoá kỷ XVI-XVIII

I- Mục tiêu häc

1) KiÕn thøc + Gióp HS hiĨu :

- Thế kỷ XVI-XVIII văn hố Việt Nam có điểm phản ánh thực trạng xã hội đơng thời

- Trong lúc Nho giáo suy thối Phật giáo , Đạo giáo mở rộng phát triễn khơng thời Lý Trần, bên cạnh xuất tôn giáo : đạo Thiên chúa giáo

- Văn học-nghệ thuật thống sa sút, nét tích cực thời kỳ trớc, đồng thời hình thành phát triễn trào lu văn học nghệ thuật dân gian phong phú làm cho văn hoá mang đậm màu sắc dân tộc

2) T t ởng, tình cảm, thái độ

- Bồi dỡng thêm tình cảm sống tinh thần nhân dân

- Bồi dỡng niềm tự hào lực sáng tạo nhân dân lao động dõn trớ c nng cao

3) Kỹ

- Rèn luyện kỷ quan sát phân tích đánh giá thành tựu văn hoá - Kỷ quan sát, khai thác tranh ảnh để minh hoạ hiểu sâu bi hc

II- Các b ớc lên lớp

1)

ổ n định lớp - kiểm tra bi c

- Hỏi : Đánh giá công lao vai trò phong trào Tây sơn ? 2) Giíi thiƯu bµi :

- Những biến động lớn tình hình xã hội ảnh hởng đến văn hoá , giáo dục Hơn kỷ XVI-XVIII phát triễn ngoại thơng kinh tế hàng hố giao lu với giới bên ngồi củng tác động đến đời sống văn hoá nhân dân Đàng Đàng Để thấy đợc điểm văn hoá Việt Nam thời kỳ này, tìm hiểu 24

3) Tỉ chøc d¹y häc

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức cần nắm Hoạt động 1: Làm việc tập thể

GV hớng dẫn HS nắm đợc nét tình hình t tởng, tơn giáo thời kỳ này, qua trao đổi khía cạnh sau :

- Sự suy sụp nhà nớc TƯ tập quyền Lê sơ tranh chấp lực phong kiến làm cho nho giáo độc tơn, thêm vào quan hệ tiến làm cho suy thối, Phật giáo , đạo giáo mở rộng hoạt động

- GV dùng tranh ảnh để miêu tả, minh hoạ : Nêu chùa chiền miền, Lu ý : lúc Đạo Thiên Chúa đ\ợc du nhập vào nớc ta hình thành tơn giáo GV mở rộng thêm đời chữ Quốc Ngữ theo mẫu chữ Latinh

GV nªu c©u hái :

- Em cho biÕt lóc bÊy giê níc ta cã

I- VỊ t tëng vµ tôn giáo

- Th k XVI-XVIII Nho giỏo tng b-ớc suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn

- Phật giáo, Đạo giáo khôi phục lại nhng không phát triễn mạnh nh thời Lý -Trần

(94)

những tôn giáo ?

V tín ngỡng dân tộc truyền thống, GV trình bày theo SGK, từ nêu nội dung SGK nếp sống hoỏ chung ca dõn tc

GV nêu câu hái :

- Những nét đựp tín ngỡng dân gian Việt Nam ?

Sau HS tr¶ lêi, GV nhËn xÐt råi chèt ý

Hoạt động : Cá nhân tập thể GV hớng dẫn em nắm đợc ý sau :

- Giáo dục Đàng nh cũ nh-ng sa sót dÇn

- Giáo dục Đàng năm 1646 song khoa thi không nh Đàng ( hai khoa thi : Chinh đồ chọn quan chức, Hoa văn chọn ngời làm văn th, Nho học

- Thêi Quang Trung chữ Nôm trở thành chữ thống

GV nêu câu hỏi :

- Việc Quang Trung đa chữ Nôm làm chữ viết thống có ý nghĩa ? - Nêu cao tinh thần dân tộc

- GV nêu tiếp câu hỏi :

- Ni dung GD ? GV gợi ý HS nắm đợc hạn chế nội dung GD kết luận

Hoạt động 3: Làm việc tập thể

GV hớng dẫn HS đọc SGK làm rõ vấn đề sau:

- Sù ph¸t triƠn loại hình văn học: Chữ Hán, chữ Nôm, văn học dân gian

Gv giành nhiều thời gian nói phát triễn văn học dân gian, nêu câu hỏi :

- Nội dung văn học dân gian ?

- Phản ánh sống tâm linh tinh thần ngời Việt Nam đơng thời => Kết : Làm cho văn học phong phú đa dạng, đề cao sống nhân dân, hồn chỉnh chữ Nơm, chữ Quốc Ngữ đời nhng cha đợc sử

- TÝn ngìng trun thèng ph¸t huy ( thê cóng tỉ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt

=> Đời sống tín ngỡng ngày phong phú mang đậm màu sắc dân tộc

II- phát triễn giáo dục văn học 1) Giáo dục

- Trong tỡnh hỡnh trị khơng ổn định, GD Nho học tiếp tc phỏt trin

- Giáo dục Đàng nh cũ nh-ng sa sút dần

- Đàng 1646 chúa Nguyễn mở khoa thi

- Thời Quang Trung chữ Nôm trở thành chữ viết thèng

=> GD tiÕp tơc ph¸t triƠn song chÊt l-ợng giảm sút Nội dung GD Nho giáo hạn chế phát triễn kinh tế

2) Văn học

- Nho giáo suy thoái -> văn học chữ Hán suy giảm

- Văn học chữ Nôm phát triễn mạnh, với nhà thơ nỗi tiếng nh Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ

(95)

dông réng r·i

Hoạt động 4: Làm việc tập thể

GV cho HS đọc SGK yêu cầu em làm rõ nội dung sau :

- Những thành tự nghệ thuật dân gian ?

- Những thành tựu khoa học ? - Những thành tựu kỷ thuật ? Cuối GV đặt câu hỏi :

- T¹i tiếp cận với KHKT tiên tiến phơng Tây dừng lại ?

- Hn ch quyền thống trị, hạn chế trình độ chung nhân dân đơng thời

gian

- ThÕ kû XVIII ch÷ Qc ng÷ xt hiƯn nhng cha phỉ biÕn

III- NghƯ tht vµ khoa häc kû thuật + Nghệ thuật

- Kiến trúc, điêu khắc không phát triễn nh giai đoạn trớc

- Ngh thuật dân gian hình thành phát triễn, phản ánh đời sống vật chất tinh thần nhân dân, đồng thời mang đậm tính địa phơng

+ Khoa häc - Sử học - Địa lý - Quân - Triết học - Yhọc

- Nông học, văn hoá + Kû thuËt :

- Đúc đại bác, đóng thuyền chiến, xây thành luỹ, chế tạo đồng hồ

- Du nhập thành tựu kỷ thuật ph-ơng Tây nhng hạn chế nên không phát triễn

4) Cđng cè - h íng dÉn häc bµi

- Thế kỷ XVI-XVIII t tỡng tơn giáo có nhiều thay đổi - Văn học nho giáo suy thoái, văn học dân gian phát triễn - Nghệ thuật, KHKT cú bc phỏt trin

(96)

Bài soạn số 31 Soạn ngày 28 Tháng 02năm 2008 Ch

ơng IV : việt nam đầu kỷ XIX

Tiết 31 Bài 25:: tình hình trị, kinh tế, van hoá dới

triều nguyễn ( Nữa đầu kỷ XIX )

I- Mục tiêu học

1) Kiến thức + Giúp HS hiĨu :

- T×nh h×nh chung vỊ kinh tế, văn hoá nớc ta dới triều Nguyễn, trớc thực dân Pháp xâm lợc

- Nhng chớnh sỏch nhà Nguyễn không đa đất nớc ta bớc sang giai đoạn phát triễn mới, phú hợp với hoàn cảnh chung giới

2) T t ởng, tình cảm, thái độ

- Bồi dỡng ý thức đổi mới, vơn lên học tập

- Giáo dục ý thức quan tâm đến sống nhân dân, đất nớc 3) Kỹ

- RÌn lun kỷ phân tích, so sánh , gắn kiện với thực tế cụ thể - Khai thác tranh ảnh lịch sử văn hoá

II- Các b ớc lên líp

1)

ổ n định lớp - kiểm tra cũ

+ Hỏi : Kể tên loại hình nghệ thuật tiêu biểu nớc ta kỷ XVI-XVIII, nhận xét đời sống tinh thần nhân dân ta thời kỳ ?

2) Giíi thiƯu bµi :

- Sau đánh bại vơng triều Tây Sơn, Nguyễn ánh lên Vua lập nên nhà Nguyễn Trong 50 năm đầu thống trị đất nớc đầu kỷ XIX, tình hình nớc ta thay đổi nh ? tìm hiểu 25

3) Tỉ chøc d¹y häc

Hoạt động Thầy & Trị Trọng tâm kiến thức cần nắm Hoạt động 1: Cá nhân tập thể

- Trớc hết GV nhấn mạnh yêu cầu củng cố quyền thống trị triều Nguyễn, hoàn cảnh đặt để HS nắm đợc

- GV làm cho HS nắm đợc kiến thức sau:

+ Xây dựng quyền thời Gia Long : TƯ địa phơng ( tạm giữ vùng ) quyền thống trị ổn định Minh Mạng thực cải cách hành địa phơng (thống hệ thống đơn vị hành nớc, làm sở cho việc phân chia tỉnh huyện ngày )

-GV đặt câu hỏi : ý nghĩa đổi mới này, liên hệ với ngày ?

+ Luật pháp, quân đội, máy quan lại : luật Gia Long khơng cịn giữ đợc điểm có tính dân tộc luật Hồng Đức, quan lại sa đoạ tham nhũng

+ Về ngoại giao : Nhà Nguyễn thần phục nhà Thanh, xem nhà Thanh chỗ dựa mẫu mực, ú li

1) Xây dựng củng cố máy nhà n

ớc, sách ngo¹i giao

- Năm 1802 Nguyễn ánh lên ngơi ( Gia Long) lập nên nhà Nguyễn, đóng dơ Phỳ Xuõn -Hu

* Bộ máy nhà nớc :

- Chính quyền TƯ tổ chức theo mô hình nhà Lê

- Thi Gia Long chia c nc thành trấn : Bắc thành; Gia Định thành trc doanh triu ỡnh qun lý

- Năm 1831-1832 Minh Mạng cải cách chia nớc thành 30 Tĩnh

- Tuyễn chọn quan lại : thông qua gi¸o dơc khoa cư

- Lt ph¸p : ban hành Hoàng Việt luật lệ với >400 điều hà khắc

- Quân đội : tổ chức qui củ, trang bị đầy đủ song lạc hậu thô sơ

* Ngoại giao

- Thần phục nhà Thanh

(97)

đóng cửa với nớc phơng Tây - GV nêu câu hỏi : Đánh giá sách ngoại giao nhà Nguyễn ? => Bảo thủ, không tạo điều kiện giao lu với nớc tiên tiên đơng thời, dẫn đến tình trạng lạc hậu lập

Hoạt động 2: Làm việc tập thể

- GV hớng dẫn HS tìm hiểu SGK theo sau :

+ Tình hình phát triễn nông nghiệp thủ CN, thơng nghiệp

+ Những mặt tích cực hạn chế sách nhà nớc phát triễn giao lu mở rộng sản xuất

- Sau HS thảo luận trả lời, GV bổ sung, chốt ý vµ chun mơc

Hoạt động : Cá nhân tập thể - GV hớng dẫn HS nắm đợc ý sau :

+ Gi¸o dơc : Nho häc nh cị, sè ngêi ®i häc thi giảm sút, so sánh với thời Lê

-GV nêu câu hỏi cho HS nhận xét nội dung giáo dục thời Nguyễn giới có nhiu i thay

+ Văn học nghệ thuật : Một số thành tựu nh : Truyện Kiều, thơ nôm, công trình kiến trúc Huế, cột cờ Hà Nội, GV cho HS quan sát hình ảnh SGK nhận xét cách

- "Đóng cửa" với phơng Tây

2) Tình hình kinh tế sách nhà Nguyễn

* Nông nghiệp

- Thực sách quân điền, nh-ng đất cơnh-ng ít, u tiên quan lại, binh lính nên tác dụng không cao

- KhuyÕn khÝch khai hoang b»ng nhiều hình thức, nhà nớc nhân dân làm

- Nhà nớc bỏ tiền huy động nhân dân tu sửa đê điều

- Trong nh©n d©n kinh tế tiểu nông cá thể vẩn trì nh củ

=> Nhà nguyễn có nhiều biện pháp phát triễn nông nghiệp nhng biện pháp truyền thống lạc hậu khơng có hiệu quả, nơng nghiệp Việt Nam nông nghiệp phong kiến lạc hậu

* Thñ CN:

- Thủ CN nhà nớc ( quan xởng ) đợc xây dựng quy mô lớn, thợ quan xởng đóng đợc thuyền chạy máy nớc

- Nghề TC truyền thống nhân dân đợc trì, nhng khơng phát triễn trớc

* Th¬ng nghiƯp :

- Phát triễn chậm chạp sách thuế khố nặng nề nhà nớc, sách đóng cửa độc quyền ngoại thơng => đô thị lụi tàn dần 3) Tịnh hình văn hố giáo dục - Giáo dục: Nho giáo đợc củng cố song không thời kỳ trớc

- Tôn giáo : độc tôn nho giáo, hạn chế Thiên chúa giáo

- Văn học : Văn học chữ nôm phát triễn rực rỡ với tác giả tiêu biểu nh : Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng - Sử học : Khâm định Việt sử thơng giám cơng mục

- KiÕn tróc : Kinh thành huế, lăng tẩm, cột cờ Hà Nội

(98)

thể nội dung tranh dân gian Đơng hồ để em thấy rõ tính dân gian loại hìmh nghệ thuật

4) Củng cố - h ớng dẫn học - Các sách nhà nguyễn

- Đánh giá công lao hạn chế nhà Nguyễn - Su tầm tranh ảnh, t liệu nhà Nguyễn

(99)

Bài soạn số 32 Soạn ngày 02 Tháng 03năm 2008 Tiết 32 Bài 26:: tình hình x hội đầu kỷ XIX vàÃ

phong trào đấu tranh nhân dân

I- Mơc tiªu bµi häc

1) KiÕn thøc + Gióp HS hiĨu :

- Tình hình xã hội Việt Nam đầu kỷ XIX nguyên nhân bùng nổ phong trào đấu tranh nhân dân chống lại triều đình nhà Nguyễn

- Các đấu tranh tiêu biểu nhân dân nổ liên tục rộng khắp, lơi binh lính đồng bào thiểu số

2) T t ởng, tình cảm, thái độ

- Bồi dỡng tình cảm căm ghét giai cấp phong kiến bóc lột, áp tàn bạo nhân dân

- Tình cảm thơng yêu nhân dân, khâm phục tinh thần đấu tranh dũng cảm ngời lao động bị ỏp bc

3) Kỹ

- Tiếp tục rèn luyện kỷ phân tích tổng hợp

II- Các b ớc lên lớp

1)

n định lớp - kiểm tra cũ

- Hỏi : Trình bày trình hoàn chỉnh máy nhµ níc thêi Ngun ? nhËn xÐt cđa em vỊ máy nhà nớc thời Nguyễn ?

2) Giới thiƯu bµi :

- Để hiểu đợc tình hình kinh tế sách đối nội, đối ngoại nhà Nguyễn tac động nh đến tình hình xã hội, tìm hiểu 26

3) Tỉ chøc d¹y häc

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức cần nắm Hoạt động 1: Làm việc tập thể

Gv hớng dẫn HS đọc SGK nắm rõ vấn đề sau:

- Trên bớc đờng suy tàn , vơng triều Nguyễn-đại diện cho giai cấp phong kiến, chủ trơng trì tình trạng xã hội cũ, tăng cờng tính chất chuyên chế nhằm bảo vệ quyền thống trị mình, máy quan lại ngày sa đoạ tham nhũng

- Các tầng lớp nhân dân bị bóc lột tàn bạo, mâu thuẫn xà hội găy gắt nhân dân với giai cấp thống trị nhà Nguyễn - nguyên nhân bùng nổ phong trào khởi nghĩa ®Çu thÕ kû XIX

Hoạt động 2: Cá nhân tập thể - GV khái quát phong trào nơng dân đầu kỷ XIX : có >400 k/n , GV nhấn mạnh: từ 1803 có k/n đầu tiên, thời Minh Mạng ( 1820-1840 ) đợc

1) Tình hình xã hội đời sống nhân dân

+ X· héi :

- Trong xà hội phân chia g/c ngày c¸ch biƯt

- G/c thống trị bao gồm : vua quan, địa chủ cờng hào

-G/c bị trị đại đa số Nông Dân - Tệ tham quan, ô lại thời Nguyên phổ biến

- nơng thơn địa chủ cờng hào ức hiếp nhân dân

+ Đời sống nhân dân - Chịu cảnh su cao thuế nặng - Chế độ lao dịch nặng nề

- Thiên tai mùa đói thờng xuyên

=> Mâu thuẫn xã hội gay gắt => bùng nổ đấu tranh

2) Phong trào đấu tranh nhân dân binh lính

- Nữa đầu kỷ XIX, k/n nông dân bùng nổ khắp nơi, nớc có 400 k/n

(100)

coi thời thịnh trị củng có >200 k/n

- Yêu cầu HS nêu k/n tiêu biểu xếp theo thứ tự thời gian phân biệt k/n nông dân, k/n binh lính

- GV nờu câu hỏi : binh lính lại dậy chống lại triều đình ? ( Binh lính ai, họ chứng kiến tham gia đàn áp nhân dân )

- GV yêu cầu HS so sánh với k/n thời kỳ trớc để thấy rõ đặc điểm phong trào đáu tranh nhân dân ( liên tục, số lợng lớn ) Hoạt động 3: Làm việc tập thể

- GV nêu câu hỏi : Nguyên nhân đã làm bùng nổ đấu tranh của dân tộc ngời ?

- Sau HS tr¶ lêi ( ảnh hởng phong trào nông dân tình h×nh chung cđa x· héi ), GV bỉ sung råi yêu cầu HS thống kê phong trào dân tộc thiểu số

+ Miền Bắc : k/n Nông Văn Vân Lê Duy Lơng

+ Miên nam: tộc ngời Kh"Me

+ 1821 - 1827 k/n Phan Bá Vành ở Nam Định, Thái Bình -> Hải D-ơng

+1833 - 1835 k/n binh lính lê Văn Khơi lãnh đạo nổ Gia Định + 1854 - 1855 k/n ca Cao Bỏ Quỏt H Tõy

- Đặc điểm:

+ Phong trào nổ từ đầu kỷ nhà Nguyễn lên cầm quyền + Nổ liên tục, số lợng lớn

+ Có k/n nổ qui mô lớn thời gian kéo dài nh k/n Phan Bá Vành, Lê Văn Khôi

3) Đấu tranh dân tộc ng ời

- Nữa đầu kỷ XIX dân tộc ngời nhiều lần dậy chống qun

- phía bắc : khởi nghĩa ng-ời Tày Cao Bằng (1833-1835) Nông Văn Vân lãnh đạo

- ë PhÝa Nam : cã cc khíi nghÜa cđa ngêi Kh"me ë miỊn T©y Nam => Giữa kỷ XIX khởi nghĩa tạm lắng Pháp chuẫn bị xâm lợc nớc ta

4) Cđng cè - h íng dÉn häc bµi

- Nhà Nguyễn không giải đợc khủng hoảng, bảo thủ làm cho mâu thuẫn giai cấp sâu sắc làm bùng nổ phong trào đấu tranh rộng lớn

-Cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến nhà Nguyễn khơng giới hạn nơng dân mà cịn lơi tộc ngời thiểu số binh lính tham gia

(101)

Bài soạn số 33 Soạn ngày 05 Tháng 03năm 2008

S kt lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến k XIX

Tiết 33 Bài 27:: trình dựng nớc giữ nớc

I- Mục tiêu học

1) KiÕn thøc

+ Giúp HS nắm đợc nội dung sau :

- Nớc Việt Nam có lịch sử dựng nớc giữ nớc lâu đời trải qua nhiều biến động thăng trầm

- Trong trình tồn tại, nhân dân Việt Nam bớc hợp , đoàn kết lại xây dựng cho quốc gia thống , có tổ chức nhà nớc hồn chỉnh, có kinh tế đa dạng phát triễn, có văn hố tơi đẹp với sắc riêng, đặt móng vững cho vơn lên hệ nối tiếp

- Trong trình lao động sáng tạo xây dựng đất nớc, nhân dân Viết Nam phải liên tục cầm vũ khí, chung sức đồng lịng, tiến hành hàng loạt kháng chiến chống ngoại bang xâm lợc, bảo vệ vững độc lập tổ quốc thân yêu

2) T t ởng, tình cảm, thỏi

- Bồi dỡng lòng yêu nớc, niềm tự hào dân tộc

- Bi dng ý thc vơn lên học tập, xây dựng bảo vệ đất nớc 3) Kỹ

- Rèn luyện kỷ tổng hợp vấn đề, so sánh phân tích - Kỷ lập bảng thống kê kiện

II- Các b ớc lên lớp

1)

ổ n định lớp - kiểm tra cũ

- Hỏi : Nêu nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa nông dân binh lính đầu kỷ XIX ?

2) Giới thiệu :

- Từ buổi đầu dựng nớc kỷ XIX , dân tộc Việt Nam trải qua trình lao động, chiến đấu đầy hy sinh gian khổ, song củng anh dũng kiên cờng Để khái quát lại thời kỳ xây dựng phát triễn đất nớcvà công bảo vệ tổ quốc tìm hiểu 27

3) Tỉ chøc d¹y häc

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức cần nắm Hoạt động 1: Làm việc tập thể

- GV kẻ mẫu bảng thống kê lên bảng, sau cho HS đọc SGK, gọi HS lên bảng điền thông tin vào bảng thống kê

- Sau Hs ®iỊn xong, GV bổ sung hoàn chỉnh bảng thống kê

I- thời kỳ xây dựng va phát triễn đất n ớc

Néi dung

Thêi kú ChÝnh trÞ Kinh tÕ VH-GD X· héi

+ Thời kỳ dựng nớc : từ kỷ VII TCN -II TCN ( từ kỷ II TCN - Thế kỷ X bị phong kiến phơng bắc đô hộ - Bắc thuậc )

- Thế kỷ VII -II TCN nhà nớc Văn lang-Âu lạc Bắc Bộ=> máy nhà n-ớc quân chủ sơ khai - Thế kỷ II TCN nhà nớc Lâm ấp -Chăm Pa đời Nam trung - Thế kỷ I nhà

n N«ng nghiƯp lóa níc

- Thủ CN : dệt , gốm, đúc đồng , la,f đồ trang sức - Đời sống vật chất đạm bạc giản dị , hồ

- Tín ngỡng đa thần, đời sống tinh thần phong phú đa dạng, chất phát, nguyên sơ

(102)

ớc Phù Nam đời Tây nam

nhËp víi tù nhiªn

+ Giai đoạn đầu thời kỳ phong kiến độc lập từ X - XV

- Nhà nớc quân chủ phong kiến đời => kỷ XV hoàn chỉnh

- Nhà nớc quan tâm đến sản xuất nông nghiệp - Thủ CN th-ơng nghiệp phát triễn , đời sống kinh tế nhân dân đợc ổn định

- Giáo dục từ năm 1070 đợc tôn vinh ngày phát triễn -Nho giáo, phật giáo thịnh hành, Nho giáo ngày đợc đề cao

- Quan hệ xã hội cha phát triễn thành mâu thuẫn đối kháng

+ Giai đoạn đất nớc bị chia cắt từ XVI - XVIII

- Chiến tranh phong kiến => đất nớc bị chia cắt thành miền với quyền riêng => qn chủ khơng cịn vững nh trớc

- Thế kỷ XVII kinh tế phục hồi, nông nghiệp phát triễn Đàng - Ngoại thơng phát triễn mạnh, đô thị hng khởi

- Nho giáo suy giảm, Phật giáo phục hồi, du nhập đạo Ki-Tô - Giáo dục trì nhng chất lợng giảm sút

- Chế độ phong kiến khủng hoảng=> phong trào nông dân bùng nổ, tiêu biểu phong trào Tây Sơn + t nc na

đầu kỷ XIX

- Năm 1802 nhà Nguyễn thành lập, trì máy quân chủ phong kiến Song quân chủ PK bớc vào thời kỳ khủng hoảng suy vong

- Chính sách đóng cữa nhà Nguyễn làm kinh tế Việt Nam trở nên lạc hậu phát triễn

- Nho giáo đợc độc tơn, Văn hố GD có đóng góp đáng kể

- Mâu thuẫn xã hội gay gắt => bùng nổ phong trào đấu tranh

Hoạt động : làm việc tập thể

- Gv tiếp tục kẻ mẫu thống kê lên bảng , yêu cầu HS đọc SGK hoàn thành bảng thống kê

- Sau HS hoàn thành bảng thống kê, GV bổ sung hoàn chnh

II- công kháng chiến bảo vệ tổ quốc

Tên kháng

chin Vng triu Lónh đạo Kết

-Chèng Tèng lÇn

981 Tiền Lê Lê Hoàn Thắng lợi nhanhchóng vùng Đông Bắc

- Chống Tống lần

1075-1077 Nhà Lý Lý Thờng Kiệt - 1077 kết thúc thắnglợỉ Sông Nh Nguyệt Chống Mông

-Nguyên lần 1: 1258

Nhà Trần - Vua Trần, Trần Thủ Độ

Thắng lợi Đông Bộ Đầu

- Chống Mông

-Nguyên lần : 1285 Nhà Trần Trần Quốc Tuấn Thắng lợi Chơng D-ơng, Hàm Tử, Tây Kết, Vạn Kiếp

- Chống Mông

Nguyên lần 3: 1288 Nhà Trần Trần Quốc Tuấn Thắng lợi BạchĐằng - Đấu tranh chống

quân Minh k/n Lam Sơn : 1407-1427

Nhà Hồ Lê Lợi Thắng lợi Chi Lăng-Xơng Giang

- Chống quân Xiêm

1785 Tây Sơn Quang Trung-Nguyễn Huệ Thắng lợi RạchGầm-Xoài mút - Chống quân Thanh

1789

Tây Sơn Quang Trung-Nguyễn H

(103)

4) Cđng cè - h íng dÉn häc bµi

- Các giai đoạn phát triễn, hình thành lịch sử dân tộc từ thời dựng nớc kỷ XIX

- Thống kê triều đại lịch sử dân tộc từ th k X-XIX

(104)

Bài soạn số 34 Soạn ngày 10 Tháng 03năm 2008 Tiết 34 Bài 28:: truyền thống yêu nớc dân tộc viƯt

nam thêi phong kiÕn

I- Mơc tiªu bµi häc

1) KiÕn thøc

+ Gióp HS ghi nhí :

- Dân tộc Việt Nam kỷ trớc 1858 để lại cho đời sau truyền thống yêu nớc quý giá đáng tự hào

- Truyền thống yêu nớc kết tinh hàng loạt nhân tố, kiện diễn thời kỳ lịch sử lâu dài

- Trong hoàn cảnh chế độ phong kiến tác động tiến trình lịch sử dân tộc với nét riêng biệt, yếu tố chống ngoại xâm bảo vệ độc lập tổ quổc trở thành nét đặc trng truyền thống yêu nớc Việt Nam thời phong kiến

2) T t ởng, tình cảm, thái độ

- Bồi dỡng lòng yêu nớc ý thức dân tộc, lòng biết ơn anh hùng dân tộc

- Bồi dỡng ý thức phát huy lòng yêu nớc nghiệp xây dựng đất nớc, nâng cao đời sống nhân dân

3) Kü

- Rèn luyện kỷ phân tích liên hệ

II- Các b ớc lên lớp

1)

ổ n định lớp - kiểm tra c

- Hỏi : Trình bày kháng chiến chống ngoại xâm từ kỷ X-XVIII ? 2) Giíi thiƯu bµi :

- Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nớc giữ nớc, dân tộc Việt Nam tạo nên truyền thống tốt đẹp, bật lên truyền thống yêu nớc -một truyền thống cao quý vừa đợc hun đúc phát huy qua hàng ngàn năm lịch sử, vừa thấm đợm vào sống ngày vơn cao dân tộc để hiểu đợc trình hình thành, phát triễn luyện truyền thống thời kỳ phong kiến độc lập, tìm hiểu 28

3) Tỉ chøc d¹y häc

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức cần nắm Hoạt động : Làm việc tập thể

+ GV dẫn dắt nhận thức HS qua trao đổi vấn đề :

- Bớc đầu nảy sinh tình cảm yêu th-ơng gắn bó ngời với ngời, ngời với cộng đồng

- Hình thành bớc đầu với đời quốc gia

- Trãi qua trình đấu tranh chống ngoại xâm để giữ nớc, đặc biệt thời Bắc thuộc

+ GV nêu Câu hỏi : Tinh thần chiến đấu bất khuất tổ tiên chúng ta thời kỳ đợc biểu nh thế nào ?

- Qua huyền thoại bắt nguồn từ lao động chiến đấu-> giáo dục lịng tự tơn dân tộc -> hình thành lịng u nc

1) Sự hình thành truyền thống yêu n

íc ViƯt Nam + Kh¸i niƯm:

- Truyền thống yếu tố sinh hoạt xã hội, phong tục tập quán, lối sống, đạo đức dân tộc , đ-ợc hình thành lu truyền từ đời sang đời khác từ xa đến

- TRuyền thống yêu nớc dân tộc Việt Nam, nét bật đời sống tinh thần ngời Việt, di sản quí báu dân tộc đợc hình thành sớm, đợc củng cố phát huy qua hàng ngàn năm lịch sử

+ Quá trình hình thành:

(105)

+ GV lấy ví dụ SGK để minh hoạ, sơ kết chuyễn mục

Hoạt động : Cá nhân tập thể + GV dẫn dắt : Trong thời kỳ phong kiến cịn có điểm hạn chế chế độ phong kiến, nhng điều khơng có nghĩa làm thui chột hay kìm hãm lịng u nớc Vì sao lại nh ?

+ Sau HS suy nghĩ trả lời, GV phân tích ý sau :

- Muốn giữ vững độc lập phải xây dựng cho đất nớc phát triễn tồn diện, tự chủ, có tảng văn hố vững phải chiến đấu anh dũng xảy xâm lợc ngoại bang

- Truyền thống yêu nớc đợc trì phát huy mặt

+ GV yêu cầu HS nhắc lại câu nói tiếng Lý Thờng kiệt, Trần thủ Độ, Trần Bình Trọng, Trần Hng Đạo, Nguyễn TrÃi, Quang Trung

+ GV sử dụng câu hỏi SGK để làm rõ nội dung lòng yêu nớc

Hoạt động : Làm việc tập thể

+GV giảng theo SGK cho HS nhắc lại kháng chiến xuất hàng loạt anh hùng dân tộc Trong kháng chiến g/c thống trị và nhân dân làm để chống lại những kẻ thù bạo?

+ GV phân tích để HS thấy rõ nét đặc trng truyền thống yêu nớc Việt Nam thời phong kiến là đoàn kết bất khuất không chịu làm nô lệ, tâm xả thân hy sinh độc lập , tự đất nớc , dân tộc

+ GV kết luận đặc trng truyền thống yêu nớc Việt Nam thời phong kiến yêu cầu phát huy

Khi hình thành quốc gia Văn Lang -Âu lạc tình cảm phát triễn thành tình cảm rộng lớn - lịng u n-ớc

- thời kỳ Bắc thuộc lòng yêu nớc biểu rõ nét : qua ý thức bảo vệ di sản văn hố dân tộc, lịng tự hào chiến công vị anh hùng chống đô hộ

=> Lòng yêu nớc đợc nâng cao khắc sâu để từ hình thành truyền thống u nớc Việt Nam

2) Phát triễn luyện truyền thống yêu n ớc kỷ phong kin c lp

+ Bối cảnh lịch sử :

- Đất nớc giành đợc độc lập tự chủ , nhng liên tục phải đối phó với âm mu xõm lc

- Quá trình phân hoá g/c phong kiến diễn sâu sắc

- t nớc trãi qua nhiều biến động lớn + Biểu :

- ý thức vơn lên xây dựng kinh tế tự chủ , văn hoá đậm đà sắc văn hoá dân tộc

- Tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc ngời Việt

- ý thøc đoàn kết tầng lớp nhân dân, dân tộc công xây dựng bảo vệ tổ quốc

- Lòng tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên - ý thức dân, thơng dân g/c thèng trÞ tiÕn bé

3) Nét đặc tr ng truyền thống u n

íc ViƯt Nam thêi phong kiÕn

- Dân tộc Việt Nam trãi qua nhiều đấu tranh chống giặc ngoại xâm - Trong đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc Việt Nam đồn kết đồng lịng, vợt qua gian khổ, hy sinh , phát huy tài trí tuệ, chiến đấu dũng cảm, giành thắng lợi cuối

(106)

nghiệp xây dựng đất nớc 4) Củng cố - h ớng dẫn học

- Dân tộc ta thời phong kiến để lại nhiều truyền thống ttót đẹp, truyền thống yêu nớc quý báu tơi đẹp Có thể xem hạt nhân đạo lý làm ngời Vit Nam

- Quá trình hình thành, phát huy luyện truyền thống yêu nớc nhân dân ViÖt Nam

- Nét đặc trng truyền thống yêu nớc

(107)

Trêng THPT DL Lý Tù Träng Bµi kiĨm tra tiÕt Hé tên: Môn: Lịch sử - lớp 10

Lớp : 10

Đề 01 Bài làm

I - Phần Trắc nghiêm:

Cõu 1: Nh Nguyn ó ban hành luật ?

A H×nh th B H×nh lt

C Qc triỊu h×nh lt D Hoµng ViƯt lt lƯ

Câu 2: Sau đánh đổ nhà Nguyễn, nhiệm vụ đặt cho phong trào Tây Sơn

A Đánh quân xâm lợc Xiêm B Đánh quân xâm lợc C Đánh đổ quyền Lê-Trịnh D Xây dựng quyền Câu 3: Công lao lớn phong trào Tây Sơn là:

A Đánh đổ nhà Nguyễn B Đánh đổ quyền Lê-Trịnh C Thống đất nớc D Bớc đầu thống đất nớc

Câu 4: Nhà nớc phong kiến đợc xây dựng hoàn thiện dới thời vua ? A Lê Thái Tổ B Lê Thánh Tông

C Đinh Tiên Hoàng D Lý Thái Tông

Cõu 5: Nguyên nhân dẫn đến suy yếu nớc ta đầu kỷ XIX ? A Sự khủng hoảng chế độ phong kiến B Sự xâm lc ca nh Thanh

C Chính sách bảo thủ lạc hậu nhà Nguyễn D Thực dân Pháp xâm lợc II- Phần tự luận:

Cõu 1: Lp bng thống kê triều đại phong kiến Việt Nam từ kỷ X-XIX

Thời gian Triều đại Kinh đô v tờn nc

Câu 2: Nguyên nhân tạo nên phát triễn Ngoại thơng từ kỷ XVI-XVIII ?

(108)

Trêng THPT DL Lý Tù Träng Bài kiểm tra tiết Hộ tên: Môn: Lịch sư - líp 10

Líp : 10

Đề 02 Bài làm

I - Phần Trắc nghiêm:

Câu 1: Trong khởi nghĩa Nông dân đầu kỷ XIX, khởi nghĩa kéo dài lâu

A Phan Bá Vành B Lê Văn Khôi C Lê Duy Lơng

D Cao Bá Qu¸t

Câu 2: Thế kỷ X-XIX nhà nớc phơng kiến Việt Nam đợc xây dựng theo chế độ

A.Dân chủ phong kiến B Quân chủ chuyên chế TƯ tập quyền C.Phong kiến phân quyền D.tất sai

Câu 3: Bộ Luật "Quốc triều hình luật" c vit di thi no

A.Nhà Lý B.Nhà Trần C Nhà Lê D.Nhà Nguyễn

Câu 4: Ngoại thơng nớc ta phát triễn mạnh vào thời gian A.ThÕ kû XV B.ThÕ kû XV-XVI C.ThÕ kû XVI-XVIII

D.ThÕ kû XVIII-XIX

Câu 5: Đặc điểm bật phong trào đấu tranh nông dân đầu th k XIX l

A.Liên tục, rộng lớn B.Đấu tranh qut liƯt

C.Cã sù tham gia cđa c¸c d©n téc Ýt ngêi D.cã sù tham gia cđa binh lính II- Phần tự luận:

Câu 1: Lập bảng thống kê kháng chiến chống ngoại xâm từ kỷ X-XVIII

Thời gian Cuộc kháng chiến Thắng lợi tiêu biểu

Câu 2: Nguyên nhân tạo nên phát triễn Nông nghiệp từ kỷ X-XV ?

(109)(110)

Bài soạn số 36 Soạn ngày 20 Tháng 03năm 2008

Phn ba : Lch s th gii cân đại

Ch

ơng II : Các cách mạng t sản ( Từ kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII )

TiÕt 36 Bài 29:: cách mạng hà lan cách mạng t sản anh

I- Mục tiêu học

1) KiÕn thøc

- Giúp HS hiểu : Cuộc đấu tranh nhân dân Hà Lan lật đổ vơng triều Tây Ban Nha từ thws kỷ XVI cách mạng t sản thời kỳ lịch sử giới cận đại Cách mạng t sản Anh kỷ XVII tiếp tục công vào chế độ phong kiến Châu Âu, mở đờng cho lực lợng sản xuất t chủ nghĩa phát triễn

2) T t ởng, tình cảm, thái độ

- Có nhận thức đắn mặt tích cực hạn chế cách mạng t sản 3) Kỹ

- Rèn luyện kỷ phân tích, khái quát, tỏng hợp, đánh giá kiện

II- Các b ớc lên lớp

1)

ổ n định lớp - kiểm tra cũ

- GV nhËn xÐt vỊ bµi kiĨm tra tiÕt vµ chun néi dung sang bµi häc míi 2) Giíi thiƯu bµi :

- Giai đoạn hậu kỳ trung đại ( XV-XVII ) chế độ phong kiến khủng hoảng suy vong Giai cấp t sản đời nhng nhanh chóng khẳng định lực kinh tế ngày lơns mạnh Cuộc đấu tranh g/c t sản chống chế độ phong kiến trớc hết thể lĩnh vực tôn giáo , văn hoá, nghệ thuật bớc dọn đờng cho cách mạng t sản tránh khỏi Châu Âu Nhng cách mạng lại nổ sớm Nêđeclan Anh, ý nghĩa kiện nhân loại , tìm hiểu 29

3) Tỉ chøc d¹y häc

Hoạt động Thầy & Trị Trọng tâm kiến thức cần nắm Hoạt động 1: Cá nhân tập thể

+ GV dùng đồ giới thiệu vị trí Hà Lan trớc cách mạng giải thích vùng đất có tên gọi vùng đất thấp Nêđeclan

+ GV nêu câu hỏi : Dựa vào đâu để nói đầu kỷ XVI Nêđeclan là vùng có kinh tế TBCN phát triễn nhất Châu Âu ?

- HS dựa vào SGK trả lời , GV dẫn dắt : Sự phát triễn kinh tế TBCN có ảnh hởng đến tình hình xã hội Nêđeclan ?

+ Sau trình bày tình hnhf kinh tế xã hội Nê Đec lan sách thống trị quyênf phong kiến Tây ban Nha GV hớng dẫn để HS nhận thức :

- Mâu thuẫn quyền Tây ban Nha nhân dân Nêđeclan, mâu thuẫn g/c t sản chế độ phong

1) C¸ch mạng Hà Lan

+ Tỡnh hỡnh Nờeclan trc cỏch mạng - Đầu kỷ XVI Nêđeclan vùng đất có kinh tế t CN phát triễn châu Âu

-g/c T s¶n cã thÕ lùc vỊ kinh tế ngày lớn mạnh

(111)

kiến nguyên nhân làm bùng nổ cách mạng

Hoạt động : Làm việc tập thể

GV cho HS đọc SGK tóm tắt thành chủ yếu trình đấu tranh cách mạng nhân dân Neeđeclan kéo dài suốt thập kỷ kỷ XVI

- 8/1566 Miền Bắc khởi nghĩa -> 8-1567 Tây Ban Nha đa quân sang đàn áp

- 4-1572 quân khởi nghĩa làm chủ tĩnh phía bắc -> q tộc t sản hố đứng phía quân k/n lãnh đạo phong trào

- 1-1579 Đại biểu Miền Bắc hop -> 7-1581 phế truất vua Tây Ban Nha -> tỉnh Miền bắc thống nhÊt thµnh lËp níc CH Hµ Lan

- 1609 Hiệp định đình chiến đợc ký kết -> 1648 Tây Ban Nha công nhận độc lập Hà Lan

+ GV gợi ý : c/mTS thay hình thức bóc lột hình thức bóc lột khác,g/c bóc lột g/c bóc lột khác, chế độ không thay đổi

Hoạt động 3: Cá nhân tập thể + Gv nêu câu hỏi:

- Đầu kỷ XVII kinh tế Anh phát triƠn nh thÕ nµo ?

+ Sau HS trả lời, GV phân tích h-ớng dẫn HS nắm đợc ý sau:

- Sù ph¸t triƠn công trờng thủ công -> sản phảm tăng nhanh số l-ợng chất ll-ợng -> thúc đẩy thơng mại phát triễn

- Sự phát triễn ngành len - > quan hệ sản xuất TBCN thâmnhập vào nông thôn -> hình thành tầng lớp quí tộc míi

+ GV nêu câu hỏi tiếp : Sự bảo thủ lạc hậu chế độ phong kiến Anh đ-ợc thể nh ?

+ Sau HS tr¶ lêi, GV híng dÉn

+ Diễn biến cách mạng

- 8/1566 Nhân dân Miền Bắc khởi nghĩa

- 7-1581 Thnh lp nớc CH Hà Lan - 1609 Ký hiệp định đình chiến -> 1648Nền độc lập Hà Lan đợc công nhận

+ ý nghÜa :

- Là cách mạng t sản giới - Mở đờng cho CNTB Hà Lan phát triễn

- Mở thời đại - thời Cạn đại - Bùng nổ cách mạng t sản + Hạn chế :

- Quan hƯ s¶n xt phong kiến tồn số nơi, nhân dân không đ-ợc hởng quyền lợi kinh tế trị 2) Cáh mạng T sản Anh

* Nguyên nhân bùng nổ cách mạng - Đầu kỷ XVII Anh nớc có kinh tế TBCN phát triễn Châu Âu, quan hệ sản xuất TBCN thâm nhập vào nông nghiệp -> hình thành tàng lớp "Quí tộc mới", t sản hoá

- S thng tr ca ch phong kiến giáo hội cản trở phát triễn kinh tế => mâu thuẫn t sản, quí tộc chế độ phong kiến trở nên gay gắt

(112)

HS nắm đợc mâu thuẫn chế độ phong kiến phát triễn kinh tế TBCN nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ cách mạng

+ GV nêu tiếp câu hỏi : Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cách mạng + GV hớng dẫn HS hiểu đợc mâu thuẫn nhà vua quốc hội ( T sản Và Q tộc t sản hố ) vấn đề tài nguyên nhân trực tiếp bùng nổ c/m

Hoạt động 4: Làm việc tập thể

+ GV cho HS đọc SGK lập niên biểu cách mạng Anh

+ Sau HS trình bày diễn biến, GV nhận xet bổ sung hoàn thành niên biểu cách mạng t sản Anh

+ GV giải thích khái niệm "Độc tài quân sự" "quân chủ lập hiến"

+ GV phõn tích để HS thấyrõ tính chất khơng triệt để cỏch mng TS Anh

* Diễn biến cách mạng

-1642-1648 nội chiến quốc hội nhà vua

- 1649 xử tử vua Sac-Lơ I , nớc cộng hoà đời -> cách mạng đạt đến đỉnh cao

- 1653 Thiết lập chế độ độc tài quân -> cách mạng thoái trào

- 1658 - 1688 nớc Anh lâm vào tình trạng khơng ổn định kinh tế, trị -> 1688 quốc hội thoả hiệp với giai cấp phong kiến thiết lập chế độ Quân chủ lập hiến

* ý nghÜa:

- Lật đổ chế độ phong kiến mở đờng cho CNTB Anh phát triễn

- Mở thời kỳ độ từ chế độ phong kiến sang chế độ TB

- Là cách mạng t sản khơng triệt đẻ

4) Cđng cè - h íng dÉn häc bµi

- GV lu ý HS nhớ diễn biến cách mạng đặc điểm mổi cách mạng

- NhÊn mạnh ý nghĩa cách mạng Hà Lan cách mạng t sản Anh

(113)

Bi son số 37 Soạn ngày 27 Tháng 03năm 2008 Tiết 37 Bài 30:: chiến tranh giành độc lập thuộc

địa anh Bắc mỹ

I- Mục tiêu học

1) Kiến thức

+ Giúp HS nắm đợc :

- Cuộc chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mỹ thực chất cách mạng t sản, diễn dới hình thức chiến tranh giải phóng dân tộc lật đổ thống trị quyền thực dân Anh, mở đờng cho CNTB Mỹ phát triễnở Bắc Mỹ

- Kết chiến tranh: khai sinh dân tộc - dân tộc Mỹ phát triễn theo đờng TBCN

2) T t ởng, tình cảm, thái độ

- Nhận thức vai trò quần chúng nhân dân cách mạng 3) Kỹ

- Rèn luyện kỷ sử dụng đồ để nắm vững kiến thức bi

II- Các b ớc lên lớp

1)

ổ n định lớp - kiểm tra c

- Hỏi : Trình bày nguyên nhân bùng nổ cách mạng T sản Anh ?

2) Gii thiệu :- GV dùng đoạn mở đầu SGK để nêu vấn đề tập trung ý HS : Vì nói đấu tranh giành độc lập nhân dân Bắc Mỹ cách mạng t sản, tìm hiểu 30

3) Tỉ chøc d¹y häc

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức cần nắm Hoạt động : GV HS

+ GV giới thiệu đồ vị trí 13 bang thuộc địa Anh Bắc Mỹ, nêu câu hỏi :

- 13 bang thuộc địa Anh đợc đời nh ?

+ GV gợi ý để HS nhớ lại kiến thức củ làm cho kiến thức :

- Cuộc di dân từ châu Âu sang châu Mỹ từ sau phát kiến a lý ca C Cụlụmbụ

- Quá trình chinh phục ngời Inđian đuổi họ vêf phía tây

- Đa nô lệ da đen từ châu Phi sang khai phá đồn điền

- Nền kinh tế TBCN 13 bang thuộc địa phát triễn nh ?

Hoạt động 2: Học sinh

+ HS dựa vào SGK trình bày phát triễn kinh tế miền Bắc-Nam , giải thích có khác biệt miền

- Min Bc công trờng thủ công phát triễn, nhiều ngành nghề nh : rợi, thuỷ tinh , đóng tàu, dệt ( mỏ kim loại quí tập trung miền Bắc , cảng Bôx-tơn sầm uất )

- Miền Nam kinh tế đồn điền phát

1) Sự phát triễn CNTB Bắc Mỹ nguyên nhân bùng nổ chiến tranh - Nữa đầu kỷ XIX nớc Anh thiết lập đợc 13 bang thuộc địa Bắc Mỹ ( 1.3 triệu dân )

(114)

triễn, sản xuất hàng hố nơng nghiệp xuất ngơ, bơng, mía, thuốc ( đất đai phì nhiêu, sử dụng rộng rãi bóc lột tàn bạo nơ lệ da đen )

- Sự phát triễn kinh tế 13 thuộc địa đặt yêu cầu ?

+ Sau cho HS thảo luận vấn đề này, GV nhấn mạnh yêu cầu thiết 13 thuộc địa đợc tự phát triễn sản xuất, buôn bán, mở mang kinh tế phí Tây Tuy nhiên maong muốn đáng bị quyền Anh sức kìm hãm

+ GV tiếp tục cho HS thảo luận vấn đề :

- Tại phủ Anh lại kìm hãm sự phát triễn kinh tế thuộc địa ?

- Chính phủ Anh làm để kìm hãm kinh tế thuộc địa, hậu của chính sách ?

+ GV lấy kết thảo luận để lý giải nguyên nhân bùng nổ chiến tranh đòi quyền độc lập 13 bang thuộc địa

Hoạt động : GV HS

+ GV sử dụng tranh miêu tả cảnh công tàu chở chè Anh Bơxtơn 1773 hớng dẫn HS phân tích phản ứng vua Anh - nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bùng nổ chiến tranh 4-1775 Cho HS quan sát bảng tơng quan lực lơng bên bắt đầu chiến :

- Quân Anh : vạn, thiện chiến trang bị đầy đủ

- Quân thuộc địa : vạn , thiếu kinh nghiệm, thiếu vũ khí

+ Từ việc so sánh HS nhận thấy khó khăn bất lợi quân thuộc địa giai đoạ đầu chiến tranh

+ GV nêu vấn đề :

- Cuộc chiến sao, tình hình đó kéo dài ? vấn đề cấp thiết cần giải quyết lúc ?

+ GV cho HS quan sát tranh đại hội lục địa lần 2, chân dung Oa-Sinh-Tơn, nêu câu hỏi thu hút ý HS

- Ông ai, em có biết ông ? + Trong trình hớng dẫn HS thảo luận, cần ý tài thao lợc quân

- Sự phát triễn công-nông nghiệp thúc đẩy thơng nghiệp, giao thông, thông tin, thống thị trờng , ngôn ngữ

- S kỡm hóm ca chớnh ph Anh làm cho mâu thuẫn 13 thuộc địa trở nên gay gắt = > bùng nổ chiến tranh

2) Diễn biến chiến tranh thành lập hợp chđng qc Mü

- Sau kiện chè Bơxtơn, đại hội lục địa lần đợc triệu tập, 9-1774, u cầu vua Anh xố bỏ sách hạn chế công-thơng nghiệp

- 5-1775 đại hội lục địa lần triệu tập :

+Quyết định xây dựng quân đội lục địa

+ Cử G Oa-Sinh-Tơn làm tổng huy quân đội

+ Thông qua tuyên ngôn độc lập (4-7-1776 ) tuyên bố thành lập hp chng quc M

- 17-10-1777 chiến thắng Xa-ra-tô-ga tạo bớc ngoặt cho chiến tranh

(115)

của Oa-Sinh-Tơn, đồng thời phân tích tác dụng tun ngơn độc lập, việc kích thích tinh thần chiến đấu nhân dân thuộc địa, nhờ tình hình thay đổi ngày có lợi cho thuộc địa

+GV sử dụng sơ đồ cấu nhà nớc Mỹ , giới thiệu Oa-Sinh-Tơn đợc bầu làm tổng thống nớc Mỹ thủ đô nớc Mỹ mang tên ông + Hớng dẫn HS nhận thức ý nghĩa chiến tranh giành độc lập Bắc Mỹ từ rút tính châts cáh mạng t sản

3) Kết ý nghĩa chiến tranh giành độc lập

- 9-1783 Hoà ớc Vec-xai ký kết, Anh công nhận độc lậpcủa Bắc Mỹ - 1787 thơng qua hiến pháp củng cố vị trí nhà nớc Mỹ

=> Giải phóng Bắc Mỹ khỏi quyền Anh, thành lập quốc gia t sản, mở đờng cho CNTB phát triễn nhanh Bắc Mỹ

- Gãp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến Châu Âu, phong trào giải phóng dân tộc Mỹ -Latinh 4) Cđng cè - h íng dÉn häc bµi

+ GV hớng dẫn HS nhận thức vấn đề chủ yếu sau:

- Vì cách mạng t sản Bắc Mỹ lại nổ dới hình thức chiến tranh giành độc lập

- Nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng cách mạng

+ Tổng kết nội dung trên, GV tiếp tục củng cố để HS hiểu rõ khái niệm cách mạng t sản, so sánh với cách mạng t sản học để thấy rõ đa dạng hình thức cách mạng t sản

(116)

Bµi soạn số 38 Soạn ngày 30 Tháng 03năm 2008 Tiết 38 Bài 31:cách mạng t sản pháp cuối thÕ kû xviii

( TiÕt )

I- Mục tiêu học

1) Kiến thức

- Bài giúp HS hiểu : cách mạng t sẩn Pháp cuối kỷ XIX cách mạng điễn hình thời kỳ lịch sử giới cận đại Nó lật đổ chế độ phong kiến, mở đờng cho CNTB Pháp phát triễn, góp phần vào thắng lợi chủ nghĩa t pphạm vi giới

2) T t ởng, tình cảm, thái độ

- Nhận thức vai trò quần chúng nhân dân cáh mạng

- Trân trọng giá trị triết học ánh sáng, cơng vào thành trì chế độ phong kin

3) Kỹ

- Rốn luyn kỷ phân tích, kỷ sử dụng đồ dùng trực quân, sơ đồ, lợc đồ

II- C¸c b íc lªn líp

1)

ổ n định lớp - kiểm tra cũ

- Hỏi : Vì đấu tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Anh Bắc Mỹ cách mạng t sản

2) Giíi thiƯu bµi :

- Cuối kỷ XVIII nớc Pháp bùng nổ cách mạng "long trời lở đất" đợc Lê-Nin gọi "đại cách mạng" cách mạng TS Pháp nổ nh nào, kết ý nghĩa ? tìm hiểu 31 3) Tổ chức dạy học

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức cần nắm Hoạt động 1: Cá nhân

+ GV tổ chức để HS trả lời câu hỏi: - Căn vào đâu để nói Cuối thế kỷ XVIII, nớc Pháp nớc nông nghiệp lạc hậu ?

+ GV hớng dẫn HS phân tích đời sống nơng dân Pháp dới ách áp bóc lột phong kiến, giáo hội Miêu tả tranh "tình cảnh nông dân Pháp trớc cách mạng

+ GV nêu tình hình phát triễn cơng thơng nghiệp nêu câu hỏi : - Chế độ phong kiến cản trở phát triễn công - thơng nghiệp nh th no ?

+ GV nhấn mạnh yếu tố cản trở phát triễn công- thơng nghiƯp råi chun ý

Hoạt động 2: Thảo luận tập thể + GV cho HS theo dõi sơ đồ cấu xã hội Pháp , hớng dẫn HS thảo luậntìm hiểu vai trị , quyền lợi kinh tế , địa vị xã hội đẳng cấp từ rút kết luận ( GV ý giải thích khái niệm "đẳng cấp"

I - níc ph¸p trớc cách mạng 1) Tình hình kinh tế xà hội

a) Kinh tÕ

+ Cuèi thÕ kû XVIII Pháp nớc nông nghiệp lạc hậu

- Công cụ, kỷ thuật canh tác lạc hậu, suất thấp

- Giáo hội lÃnh chúa bóc lột nông dân nặng nề

+ Cụng thơng nghiệp phát triễn - Máy móc sử dụng ngày nhiều (Dệt, khai mỏ, luyện kim) - Buôn bán mở rộng với nhiều nớc + Sự cản trở chế độ phong kiến - Chế độ thuế khoá nặng nề - Sự tồn chế độ phờng hội - Sự không thống chế độ tiền tệ, đo lờng

b) ChÝnh trÞ x· héi

Là đẳng cấp có đặc quyn, khụng phi np thu

Đẳng cấp I Tăng lữ

Đẳng cấp III

(117)

-Mâu thuẫn quyền lợi kinh tế, địa vị trị dẫn đến khủng hoảng xã hội sâu sắc

- Giải mâu thuẫn nh ? nớc Pháp đêm trớc cách mạng

Hoạt động 3: Thảo luận tập thể

+ GV hớng dẫn HS thảo luận :

- Nguyên nhân nảy sinh trào lu triÕt häc ¸nh s¸ng ?

- Néi dung trào lu triết học ánh sáng ?

+ Sau HS thảo luận, GV nhấn mạnh vai trò nhà t tỡng tạo tiền đề t tỡng cho cách mạng chuyễn mục

Hoạt động 4: GV HS

+ GV hớng dẫn HS thảo luận vấn đề: - Nhà vua triệu tập hội nghị đẳng cấp để làm ?

- Nhà vua có đạt đợc mục đích khơng ? ?

+ Sau HS thảo luận, GV tờng thuật công ngục Bax-tingày 14-7-1789, tờng thuật phong trào đấu tranh nông dân công nhân khắp nớc Pháp dẫn đến kết đa g/c t sản tài lên nắm quyền + GV hớng dẫn HS tìm hiểu t tỡng tiến tuyên ngôn nhân quyền v dõn quyn,

+ HS nhận xét điểm tích cực hạn chế quốc hội lập hiến ban hành, nêu câu hỏi

- Trc hnh động phản quốc nhà vua cách mạng Pháp phải làm - Những biện pháp mà quốc hội lập hiến nhân dân Pháp tiến hành có bảo vệ đợc nớc Pháp ?

+ GV nêu vấn đề kết thúc tiết học

- Khơng có quyền lực trị - Phải đóng nhiều thứ thuế

2)Cuốc đấu tranh lĩnh vực t t ởng - Do quan điểm lổi thời chế độ phong kiến, lạc hậu giáo hội => kìm hãm phát triễn t t-ỡng

- Xuất "Trào lu triết học ánh sáng", tiêu biểu : Môn-tet-ski-ơ, Vôn -te, Rut-xô

- Phờ phán chế độ phong kiến thối nát, giáo lý nhà thờ hủ lậu, đề lý thuyết chế độ xã hội tiến

=> Là tiền cho cỏch mng

II- tiến trình cách mạng

1) Cách mạng bùng nổ, quân chủ lập hiến đ ợc thành lập

- 5-5-1789 nh vua triệu tập hội nghị đẳng cấp để tăng thuế => Đẳng cấp thứ phản đối => thành lập quốc hội lập hiến

- 14-7-1789 QuÇn chúng Pa-ri dậy phá ngục Bax-ti => mở đầu cho cách mạng

- Qun chỳng ni dy khp nơi (cả thành thị nơng thơn )=> quyền đại t sản tài đợc thiết lập

+ 8-1789 thông qua tuyên ngôn nhân quyên dân quyền

+ Ban hành sách khuyến khích công-thơng nghiệp phát triễn

+ Khụng gii quyt cỏc quyền lợi cho nhân dân => nhiều đấu tranh tiếp diễn

(118)

độ phong kiến

- 4-1792 chiến tranh Pháp liên minh áo-Phổ bùng nổ=> 11-7-1792 quốc hội tuyên bố "Tổ quốc lâm nguy" , quần chúng loạt tự vũ trang để bảo vệ đất nớc

4) Cñng cè - h ớng dẫn học

- Nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp cách mạng t sản Pháp ? - Những mặt tích cực hạn chế quyền t sản tài

(119)

Bài soạn số 39 Soạn ngày 02 Tháng 04năm 2008 Tiết 39 Bài 31:cách mạng t sản ph¸p cuèi thÕ kû xviii

( TiÕt )

Các b ớc lên lớp

1)

ổ n định lớp - kiểm tra cũ

- Hỏi : Trình bày nguyên nhân sau xa, nguyên nhân trực tịêp làm bùng nổ c/m Pháp ?

2) Giíi thiƯu bµi :

- Sau phá ngục Baxti laatj đổ vua Lui XVI, cách mạng Pháp tiếp tục phát triễn nh nào/ kết hơm tìm hiểu phần cịn lại 31

3) Tỉ chøc d¹y häc

Hoạt động Thầy & Trị Trọng tâm kiến thức cần nắm Hoạt động 1: Cá nhân tập thể

- GV gọi HS đọc đoạn đầu SGK ( ngày 10-8-1792 trở lên) nêu câu hỏi :

+ Nguyên nhân làm bùng nổ cuộc khởi nghĩa ngày 10-8-1792, kết quả khởi nghĩa ? - Sau trả lời, GV nhán mạnh: sức mạnh quần chúng đa c/m Pháp tiến bớc xa với việc thiết lập cộng hoà 21-9-1792

- GV tiếp tục nêu vấn đề cho HS thảo luận :

+ Những biện pháp phái Gi-rơng-đanh có giải đợc những mâu thuẫn nớc Pháp hay không? + Yêu cầu đặt cho nớc Pháp lúc này ? Vì nhân dân Pa-ri tiếp tục khởi nghĩa ?

- Sau HS thảo luận, GV nhấn mạnh : cầm quyền TS cơng th-ơng Girơngđanh khơng giải nớc Pháp khỏi khó khăn nghiêm trọng, bối cảnh nhân dân Pa-ri lại khởi nghĩa đa phái Gia-cô-banh lên cầm quyền ( 2-6-1793)

Hoạt động 2: Cá nhân tập thể - Trớc hết GV cho HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi :

- Sau lên cầm quyền phái Gia-cô-banh thi hành sách gì ? tác dụng sách đó? - Để giúp HS nhận thức đợc giai đoạn phái Gia-cô-banh cầm quyền , cách mạng đạt đến đỉnh cao nhất, GV phân tích sách tiến phái nằynhmf đa nớc Pháp khỏi tình trạng khó khăn nhờ

2) T s¶n công th ơng lên cầm quỳên, cộng hoà đ ỵc thiÕt lËp

- 10-8-1792 qn chóng Pa-ri nỉi dậy, thành lập công xà cách mạng ( phái Girông đanh ) bắt Vua hoàng hậu - 21-9-1792 quốc hội tuyên bố thành lập cộng hoà thứ nhất, xö tö Vua ( 21-1-1793)

- Đầu 1793 nớc Pháp đứng trớc nhiều khó khăn:

 Trong nớc : bọn phản động dậy, đời sống nhân dân gp nhiu khú khn

Bên : liên minh phong kiến Châu Âu đe doạ c/m

- 31-5-1793 quần chúng Pa-ri dậy lật đổ phái Gi-rông-đanh, 2-6-1793 quyền tay phái Gia-cơ-banh

3) Nền chun Gia-cơ-banh, đỉnh cao cách mạng

- Trớc khó khăn thử thách nghiêm trọng, phái Gia-cơ-banh đa biện pháp kịp thời, hiệu

 Giải ruộng đất cho nông dân, tiền lơng cho công nhân  Thông qua hiến pháp

(6/1793) më réng qun tù d©n chđ

(120)

phái Gia-cô-banh huy động đợc sức mạnh toàn dân chiến thắng đ-ợc "thù , gic ngoi"

- Để củng cố phần GV nêu câu hỏi :

- Cn c vo õu để nói : Phái Gia-cơ-banh đa c/m Pháp đạt đến đỉnh cao ?

- Sau HS trả lời GV bổ sung , nêu tiếp câu hỏi :

- Vì phái Gia-cô-banh lại s yếu sau chiến thắng thù giác ngoài ?

- HS dựa vào SGK trả lời, GV nhấn mạnh : phân hoá nội sau kẻ thù c/m dẹp xong làm cho phái Gia -cô-bánhuy yếu sụp đổ, thân phái Gia-cô-banh g/c TS khơng thể đáp ứng đợc địi hỏi từ nhiều phía : TS -ND-CN , 27/7/1794 phái Gia -cơ-banh bị lật đổ C/m Pháp lâm vào thoái trào

Hoạt động 3: Làm việc cá nhân

- Pần GV nội dung SGK nhấn mạnh: C/M Pháp thực chấm dứt chế độ đốc kết thúc (11-1799), thành c/m bị bãi bỏ, lực phản động trở lại cầm quyền Pháp

Hoạt động 4: Làm việc tập thể - GVnêu câu hỏi cho HS thảo luận: - Những thành c/m Tá Pháp - So sánh c/m TS Pháp với cuộc C/M học ?

- C/m Pháp có ảnh hởn đến tình hình giới ?

- HS dựa vào SGK trả lời, GV nhấn mạnh thêm : C/m Pháp cuối kỷ XVIII hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ cách mạng t sản

- Để kết thúc phần GV cho HS nghe đoạn trích sau C.Mác: " Những c/m 1648 1789 cách mạng Anh Pháp c/m có phạm vi Châu Âu, g/c TS thắng lợi c/m này, thắng lợi g/c TS có nghĩa thắng lợi chế độ xã hội mới, thng li

Xoá nạn đầu tích trữ

 Phái Gia-cơ-banh hồn thành việc chống thù giặc đa cách mạng đạt đén đỉnh cao

- Trong lúc c/m lên mâu thuẫn nội làm cho phái Gia-cô-banh suy yếu Cuộc đảo ngày 27/7/1794 đa quyền vào taybọn phản cách mạng, cách mạng Pháp lâm vào thoái trào

4) Thời kỳ thoái trào

- Sau o 27/7/1794, uỷ ban đốc đời thủ tiêu thành c/m

- Cuộc đảo 11/1799 lật đổ chế độ đóc chính, đa Na-pơ-lê-ơn lên cầm quyền thiết lập chế độ đọc tài, c/m Pháp chấm dứt-> 1815 chế độ quân chủ đợc phục hồi

III- ý nghĩa cách mạng Pháp cuối kû XVIII

- Là cách mạng DCTS điễn hình  Lật đổ chế độ phong

kiÕn víi tàn d

Gii quyt c vấn đề dân chủ, ruộng đất cho nông dân, quyền lợi cơng nhân

 Hình thành thị trờng dân tộc thống nhất, mở đờng cho CNTB Pháp phát triễn

 Giai cấp t sản lãnh đạo nhngquần chúng định tiến trình phát triễn c/m

(121)

của chế độ TBCN chế độ t hữu phong kiến"

4) Cñng cè - h íng dÉn häc bµi

GV hớng dẫn HS nhận thức vấn đề chủ yếu sau: -Vì c/m Pháp c/m tiêu biểu điễn hình - Nhấn mạnh ý nghĩa cách mạng TS Pháp - Vẽ sơ đồ c/m TS Pháp

+ Qu¸ trình phát triễn

2/6/1793 Chuyên Gia-c«- banh

10/8/1792

CH đợc thiết lập

14/7/1789 11/1799

(122)

Bài soạn số 40 Soạn ngày 04 Tháng 04năm 2008 Ch

ơng II : Các nớc Âu - Mỹ ( Từ đầu kỷ XIX đến đầu kỷ X )

Tiết 40 Bài 32:cách mạng công nghiệp châu âu

I- Mục tiêu học

1) KiÕn thøc

- Nắm đợc mốc thời gianvà thành tựu chủ yếu cách mạng CN nớc Anh, Pháp , Đức

- Nắm đợc hệ cách mạng công nghiệp, kinh tế, xã hội ý nghĩa phát triễn chủ nghĩa t

- Hiểu đợc tác dụng cách mạng công nghiệp nghiệp CNH-HĐH đất nớc

2) T t ởng, tình cảm, thái độ

- Cùng với việc nâng cao suất lao động, bóc lột công nhân ngày tinh vi, triệt để hơn, đời sống ngời lao động bị sa sút đồng lơng thấp , mâu thuẫn t sản vụ sn ngy cng sõu sc

3) Kỹ

- Rèn luyện kỷ nhận xét đánh giá, kỷ liên hệ thực tế

II- C¸c b íc lªn líp

1)

ổ n định lp - kim tra bi c

- Trình bày ý nghĩa lịch sử cách mạng t sản Pháp ? 2) Giíi thiƯu bµi :

- Cuối kỷ XVIII đến kỷ XIX, nớc Châu Âu có bớc phát triễn nhảy vọt lĩnh vực sản xuất Đó cách mạng nhằm khí hố sản xuất thay cho lao động thủ cơng, Vì thực chất cách mạng kỷ thuật nhằm tạo suất lao động cao CNTB củng cố tảng chế độ để tìm hiểu thành tựu chủ yếu c/m CN nớc Anh, Pháp, Đức hệ c/m CN tìm hiểu 32 3) Tổ chức dạy học

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân

- GV trình bày phân tích: Sau lật đổ chế độ phong kiến giai cấp TS lên nắm quyền tăng cờng củng cố vị trí cách phát triễn kinh tế Cách mạng CN đáp ứng yêu cầu , tạo suất cao hơn, khẳng định tính hẳn phơng thức sản xuất TBCN phơng thức sản xuất phong kiến lạc hậu - GV nêu câu hỏi :

- Vì c/m CN diễn Anh ?

- HS dựa vào SGK trả lời, GV bổ sung chốt ý nhấn mạnh : yếu tố quan trọng hàng đầu độ từ sản xuất thủ cơng sang sản xuất máy móc tích luỷ t nguyên thuỷ ( vốn ban đầu )

Hoạt động 2: theo nhóm

1) Cách mạng công nghiệp Anh

- Anh nớc tiến hành cách mạng công nghiệp

- Kinh tế TBCN phát triễn mạnh

- Cách m¹ng nỉ sím, chÝnh qun thc vỊ tay g/c TS

(123)

- GV chia HS thµnh nhóm giao nhiệm vụ: Thống kê mốc thời gian các thành tựu chủ yếu cách mạng c«ng nghiƯp ë Anh ?

- HS hoạt động theo nhómdựa vào SGK tìm hiểu, sau đại diện nhóm trình bày bổ sung cho nhau, GV nhn xột v b sung

- GV nêu câu hỏi :

- Tại c/m CN lại bắt đầu từ ngành CN nhẹ ?

- GV gợi ý ợố HS trộ lêi ( vèn , thẺ tr-êng, nhờn cỡng ) vÌ nởu tiỏp cờu hái : - Viơc phĨt minh mĨy hŨi nắc vÌ ợ-a vÌo sư dơng cã ý nghượ-a gÈ ?

- HS dựa vào SGK trả lời, GV nhận xét bổ sung chốt ý: Nhờ có máy nớc mà nhà máy xây dựng vị trí thuận tiện, tốc độ sản xuất suất lao động tăng lên thúc đẩy ngành khai mỏ, luyện kim, chế tạo máy luyện kim phát triễn

Hoạt động 3: Cả lớp cá nhân

- GV trình bày phân tích: C/m CN Pháp đợc ngành CN nhẹ vào năm 30 kỷ XIX Trong khoảng 20 năm số máy nớc Pháp tăng > lần , từ 5000 lên > 27000 , chiều dài đờng sắt tăng 5.5 lần từ 3000 km lên 16.500km, tàu chạy nớc tăng >3.5 lần

- GV nêu câu hỏi: Tác động cách mạng CN kinh tế xã hội của nc Phỏp ?

- HS dựa vào SGK trả lêi, GV nhËn xÐt bỉ sung vµ chèt ý

Hoạt động 4: Cả lớp cá nhân

- Gv giới thiệu cho HS trình diễn cách mạng CN Đức ( thời gian, thành tựu, qui mơ tốc độ )

- Nh÷ng phát minh máy móc

- Năm 1764 Giêm-Hagrivơ sáng chế máy kéo sợi Gienny

- Năm 1769 Ac-crai-tơ sáng chế máy kéo sợi chạy søc níc

- Năm 1779 Crơm-tơn cải tiến máy kéo sợi tạo sản phẩm đẹp bền

- Năm 1784 Giêm Oát phát minh máy nớc đa vào sử dụng

- 1785 Cac-rai chế tạo máy dệt cchạy sức nớc , suất tăng 40 lần

- 1735 phỏt minh phơng pháp nấu than cốc -> 1784 lò luyện gang đợc xây dựng

- 1814 Xti-phen-xơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa -> 1825 nớc Anh khánh thành đoạn đờng sắt => Giữa kỷ XIX Anh rở thành "công xng ca th gii"

2) Cách mạng công nghiệp Pháp , Đức

a) Pháp

- Từ năm 30 kỷ XIX c/m CN bắt đầu diễn phát triễn nhanh năm 1850-1870 - Trong khoảng 20 năm số máy n-ớc Pháp tăng > lần , từ 5000 lên > 27000 , chiều dài đ-ờng sắt tăng 5.5 lần từ 3000 km lên 16.500km, tàu chạy nớc tăng >3.5 lần

- Tỏc ng kinh tế xã hội : Kinh tế Pháp vơn lên mạnh mẽ, đứng thứ giới, mặt Pa-ri thành phố khác thay đổi rõ rệt

b) §øc

(124)

- HS đọc phần chữ nhỏ SGK để thấy đợc phát triễn kinh tế Đức dới tác động c/m CN GV nêu câu hỏi:

- C/m CN Đức tac động đến nông nghiệp nh th no ?

- HS dựa vào SGK trả lêi, GV nhËn xÐt vµ chèt ý

- GV nêu câu hỏi để củng cố mục : -Vì c/m CN Pháp , Đức diễn ra muộn nhng tốc độ lại nhanh ?

- HS trả lời, GV bổ sung chốt ý : nhờ tiếp thu kinh nghiệm Anh Hoạt động 5: Làm việc cá nhõn

- GV nêu câu hỏi: nêu hệ kinh tÕ cña c/m CN ?

- HS dùa vào SGK trả lời, GV bổ sung, chốt ý nêu tirps câu hỏi: - Ngoài hệ mặt kinh tế, c/m CN đem lại hệ mặt xa hội nh ?

- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi, GV phân tíc kết luận kết thúc tiết học

năm 40 kỷ XIX đạt tốc độ nhanh kỷ lục

- Từ 1850-1860 sản lợng than, sắt, thép độ dài đờng sắt tăng gấp đôi động nớc tăng lần

-Máy móc, phân bón hố học đợc đa vào sử dụng nhiều nụng nghip

3)Hệ cách mạng công nghiệp + VÒ kinh tÕ:

- Nâng cao suất lao động, làm khối lợng cải lớn cho xã hội

- Thay đổi mặt nớc t bản, nhiều trung tâm công nghiệp thành thị đơng dân đời

+ VỊ x· héi:

- Hình thành g/c Vô sản CN T sản C/N

TSCN nm t liu sản xuất quyền thống trị, VSCN làm thuê, đời sống cực khổ => đấu tranh giai cấp không ngừng tăng lên

4) Cđng cè - h íng dÉn học

+ Để củng cố GV cần chốt lại nội dung sau: - Tầm quan trọng c/m CN

- mốc khởi đầu kết thúc, thành tựu chủ yếu - hƯ qu¶ vỊ kinh tÕ x· héi

- Về nhà học bài, làm tập, đọc trớc 33 lập bảng thống kê theo mẫu sau:

(125)

Bài soạn số 41 Soạn ngày 06 Tháng 04năm 2008 Tiết 41 Bài 33: hoàn thành cách mạng t sản châu âu

và mỹ gi÷a thÕ kû XIX ( TiÕt )

I- Mục tiêu học

1) Kiến thức

- Nắm đợc nguyên nhân, diễn biến kết đấu tranh thống Đức, ý, nội chiến Mỹ

- Hiểu đợc kiện lại mạng t sản 2) T t ởng, tình cảm, thái độ

- Nhận thức vê vai trò quần chúng nhân dân đấu tranh chống lực phong kiến bảo thủ, lạc hậu đòi quyền tự dân chủ

3) Kỹ

- Rốn luyn cỏc k phân tích , giải thíc kiện, kỷ sử dụng đồ lịch sử

II- C¸c b íc lªn líp

1)

ổ n định lớp - kiểm tra cũ

- Nªu mốc thời gian thành tựu chủ yếu cách mạng công nghiệp Anh?

2) Giới thiệu bµi :

- Trong năm 50-60 kỷ XIX, c/m TS tiếp tục nổ Châu Âu Bắc Mỹ dới nhiều hình thức khác nhau, khẳng định toàn thắng CNTB chế độ phong kiến, q trình diễn nh nào, kết tìm hiểu 33

3) Tỉ chøc d¹y häc

- Bài dạy tiết, tiét dạy mục tiết dạy mục Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân

- GV nêu câu hỏi : HÃy cho biết tình hình nớc Đức trớc thống ? - HS theo dõi SGK trả lời, GV bổ sung nhấn mạnh: tình trạng chi xẻ quốc gia Yêu cầu thống trở nên cấp thiết phù hợp với qui luật phát triễn lịch sử

- GV phân tích ý : Đức thoả hiệp g/c TS quí tộc phong kiến, g/c vô sản lại cha trởng thành để tiến hành thống đất nớcbằng đờng cách mạng- đờng từ dới lên trình thống đờng chiến tranh vơng triều- đờng từ xuống Thơng qua vai trị cuả q tộc qn phiệt Phổ mà đại diện Bixmac Đờng lối phản cách mạng đa nớc Đức thành đồn luỹ phản động, nguồn gốc dẫn đến chủ nghĩa quân phiệt xâm lợc trung tâm gây chiến Châu Âu

Hoạt động 2: làm việc cá nhân

- Về diễn biến trình thống

1) Cuộc đấu tranh thống n ớc Đức + Tình hình nớc Đức

- Gi÷a thÕ kû XIX kinh tế TBCN phát triễn nhanh chóng, Đức trở thành nớc CN

- Ph¬ng thøc kinh doanh theo lèi TBCN thâm nhập vào tát ngành kinh tế

- Nớc Đức bị chia xẻ thành nhiều v-ơng quốc lớn, nhỏ -> cản trở cho phát triễn kinh tế TBCN => Yêu cầu cần thống đất nớc

+ Quá trình thống nhất:

(126)

nhất Đức, GV dùng đồ để trình bày, sau gọi HS lên bảng trình bày lại để củng cố kiến thức

- Gv gi¶i thÝch viƯc thèng nhÊt §øc mang tÝnh chÊt mét cuéc c/m TS tạo điều kiện cho kinh tế TBCN phát triễn mạnh mẽ Đức

Hot ng 3: Cỏ nhõn tập thể - GV nêu câu hỏi : Tình hình Italia tr-ớc thống đất ntr-ớc ?

- HS dựa vào SGK trả lời, GV nhận xét , bổ sung nhấn mạnh:

- Tỡnh trng đất nớc bị chia xẻ,và thống trị nớc ngăn cản phát triễn kinh tế Italia

- Yêu cầu giải phóng dân tộckhỏi lệ thuộc vào đế quốc áo xoá bỏ cản trở lực phong kiếnmở đờng cho phát triễn CNTB Italia trở nên cấp bách

- Nổi bật lên vai trò vơng quốc cịn giữ đợc độc lập Pi-ê-mơn-tê , quân chủ lập hiến triều đại X-voa, đại diện cho liên minh q tộc t sản hố đại t sản, tạo điều kiện cho kinh tế TBCN phát triễn

Hoạt động 4: cá nhân tập thể - GV dùng đồ trình bày trình thống Italia, sau gọi HS lên bảng tờng thuật lại để củng cố kiến thức

- GV nªu câu hỏi: Em có so sánh gì trình thống Italia và Đức ?

- GV gợi ý cho HS trả lời trình thống nhất, tính chất nhấn mạnh :Cuộc đấu tranh thống Italia diễn đờng, 'từ xuống" "từ dới lên" mang tính chất cách mạng t sản, lật đổ thống trị đế quốc áo lực phong kiến bảo thủ, nhng cách mạng nhiều hạn chế: tồn quân chủ lập hiến, quyền dân chủ cịn hạn chế, nơng dân nghèo khơng có

Mach chiếm Hơn-xtai-nơ Sle-vich - 1866 đánh áo -> 1867 thành lập liên bang Bắc Đức

-1870-1871 Đánh Pháp thu phục bang Miền nam => 18/1/1871 đế chế Đức thành lập

2) Cuộc đấu tranh thống I-ta-li-a + Hoàn cảnh:

- Đất nớc bị phân tán thành vơng quốc nhỏ, chịu thống trị đế quốc áo ( tr Piờ-mụn-tờ)

- Kinh tế lạc hậu bị kìm hÃm chậm phát triễn

+ Nhiệm vụ

- Giải phóng dân tộc khỏi lệ thuộc vào áo, xoá bỏ cản trở lực phong kiến, mở đờng cho kinh tế phát triễn theo hớng TBCN -Vai trò thống đặt lên vai Piê-mơn-tê - Vơng quốc độc lập có kinh t phỏt trin

+ Quá trình thống

- 4/1859 đánh áo, sát nhập vơng quốc phía Bắc vào Piê-môn-tê4/1860 khởi nghĩa nhân dân Xi-xi-lia với đội quân áo đỏ Ga-ri-ban-đi, thống đợc miền nam Italia ( 10-1860 )

- 1866 liên minh với Phổ chống áo, giải phóng đợc Vê-nê-xia

- 1870 lợi dụng Pháp thât bại chiến tranh với Phổ -> thu hồi Rô-ma hoàn thành thống

(127)

đất đai khơng có quyền bầu cử 4) Củng cố - h ớng dẫn học + GV nhấn mạnh lại nội dung:

- Hoàn cảnh Đức Italia trớc thống - Quá trình thống kết

- Tính chất đấu tranh thống

- Về nhà học làm tập đọc trớc phần chuẫn bị cho tiết sau - Làm tập : lập bảng so sanh trình đấu tranh thống Đức Italia

§Êu tranh thèng nhÊt §øc §Êu tranh thèng nhÊt Italia Thêi gian

Quá trình thống Gia cấp lãnh đạo Lực lợng tham gia Kt qu

(128)

Bài soạn số 42 Soạn ngày 08 Tháng 04năm 2008 Tiết 42 Bài 33: hoàn thành cách mạng t sản châu âu

và mỹ kỷ XIX ( Tiết )

Các b ớc lên líp

1)

ổ n định lớp - kiểm tra cũ

- Hỏi: Trình bày tóm tắt trình đấu tranh thống Italia ?

- Vì nói đấu tranh thống Đức, Italia cách mạng t sản ?

2) Giíi thiƯu bµi :

-Sau đấu tranh giành độc lập , nớc Mỹ đời với 13 bangở ven biển Đại Tây Dơng Dới thống trị g/c TS chủ đồn điền Nô lệ, đến kỷ XIX lãnh thổ nớc Mỹ đợc mở rộng với 30 bang Cùng với trình mở rộng đất đai trình di dân ạt ngời Châu Âu làm cho dan số Mỹ tăng nhanh ( 1850 23 triệu ngời ) Tuy tồn chế độ nô lệ Miền namđã cản trở bớc phát triễn toàn diện CNTB Mỹ Mâu thuẫn TS trại chủ Miền Bắc với chủ nô Miền Nam làm bùng nổ nội chiến từ 1861-1865 nguyên nhân , diễn biến kết nội chiến nh nào, tìm hiểu phần cịn lại 33

3) Tỉ chøc d¹y häc

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức cần nắm Hoạt động 1: Cá nhân lớp

- GV cho HS quan sát lợc đồ nớc Mỹ kỷ XIX SGK giới thiệu cho HS thấy đợc mở rộng đất đai mỹ kỷ XIX nêu câu hỏi :

- H·y cho biÕt t×nh h×nh níc Mü tríc khi bïng næ néi chiÕn ?

- HS dựa vào SGK trả lời, GV bổ sung phân tích nhấn mạnh: tồn cuả đờng phát triễn kinh tế Nam - Bắc mâu thuẫn trại chủ, t sản Miền bắc với chủ nô Miền Nam nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ nội chin

- GV nêu tiếp câu hỏi : nguyên nh©n trùc tiÕp bïng nỉ néi chiÕn ?

- HS dựa vào SGK trả lời, GV nhận xét bỉ sung vµ chèt ý

Hoạt động 2:Làm việc cá nhân

- GV dùng đồ tờng thuật diễn biến giai đoạn nội chiến, sau gọi HS lên bảng tờng thuật lại để củng cố kiến thức

3) Néi chiÕn ë Mü

+ Hoàn cảnh nớc Mỹ trớc nội chiến - Giữa kỷ XIX kinh tế Mỹ tồn đờng, Miền bắc phát triễn công nghiệp TBCN, Miền nam kinh tế đồn điền dựa vào bóc lột lao động nô lệ - Nhờ điều kiện thuận lợi, kinh tế mỹ phát triễn nhanh chónh, đặc biệt kinh tế công nghiệp nông nghiệp TBCN song bị chế độ nơ lệ cản trở kìm hãm

- Mâu thuẫn trại chủ, t sản miền bắc với chủ nô Miền nam trở nên gay gắt => bùng nổ phong trào đấu tranh đồi thủ tiêu chế độ nụ l

+ Nguyên nhân trực tiếp

- 1860 Lin-côn đại diện đảng CH trúng cử tổng thống, đe doạ quyền lợi chủ nô Miền nam

- 11 bang miền nam tách khỏi liên bang, thành lập hiƯp bang

+ DiƠn biÕn:

- 12-4-1861 néi chiÕn bïng nỉ, tõ 1861-> 1863 u thÕ nghiªng vỊ phe hiƯp bang

- -1862 Lin-cơn cấp đất cho dân di c tun bố giải phóng nơ lệ, đợc thực từ 1/1/1863 => quân đội liên bang đợc tăng cờng

(129)

Xa GV nêu tiếp câu hỏi : HÃy cho biết ý nghĩa cđa cc néi chiÕn ?

_ Hs dùa vµo SGK trả lời, GV nhận xét chốt ý kết thóc tiÕt häc

ra-t«-ga néi chiÕn kÕt thóc , thắng lợi thuộc phe liên bang

+ ý nghĩa:

- Là cách mạng t sản lần thø ë mü

- Xó bỏ chế độ nô lệ Miền nam, tạo điều kiện cho kinh tế TBCN phát triễn => Nền kinh tế Mỹ phát triễn nhanh chóng sau chiến tranh

4) Cđng cè - h íng dÉn häc bµi

- Gv u cầu HS trả lời câu hỏi đầu tiết 1: nguyên nhân đấu tranh thống Đức, Italia, Mỹ, cách mạng t sản?

- Về nhà học củ đọc trớc 34 chuẫn bị cho tiết sau - Lập bảng thống kê hình thức cách mạng t sản Tên cách

(130)

Bài soạn số 43 Soạn ngày 10 Tháng 04năm 2008 Tiết 43 Bài 34:các nớc t chuyễn sang giai đoạn đế

quốc chủ nghĩa

I- Mục tiêu học

1) KiÕn thøc

- Nắm hiểu đợc thành tựu chủ yếu KHKT cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, thúc đẩy phát triễn vợt bậc lực lợng sản xuất xã hội - Hiểu đợc : Khoảng 30 năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX CNTB dần chuyễn sang giai đoạn phát triễn cao giai đoạn đế quốc chủ nghĩa mà đặc trng đời tổ chức độc quyền bóc lột ngày tinh vi nhân dân lao động, làm cho mâu thuẫn xã họi t ngày sâu sắc gay gắt

2) T t ởng, tình cảm, thái độ

- BiÕt tr©n trọng công trình nghiên cứu, phát minh nhà khoa học việc khám phá nguồn lợng vô tận thiên nhiên phục vụ sống cña ngêi

- Thấy đợc CNĐQ giai đoạn phát triễn cao CNTB nhng với thủ đoạn bóc lột tinh vi v bn cht ca CNQ

3) Kỹ

- Rèn luyện kỷ đánh giá nhận xột cỏc s kin lch s

- Kỷ khai thác sử dụng tranh ảnh lịch sử thành tựu KHKT

II- Các b ớc lªn líp

1)

ổ n định lớp - kiểm tra cũ

- Hỏi : Tại nói : đấu tranh thống Đức, Italia, nội chiến Mỹ cách mạng t sản

2) Giíi thiƯu bµi :

- Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX cá nớc TB Âu , Mỹ có bớc chuyễn biến mạnh mẽ đời sống kinh tế xã hội, bớc sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Vậy điều thúc đẩy chuyễn biến đó, đặc trng CNĐQ ? tìm hiểu 34

3) Tỉ chøc d¹y häc

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức cần nắm Hoạt động 1: Theo nhóm

- Trớc hết GV trình bày: Khoảng 30 năm cuối kỷ XIX lực lợng sản xuất nớc TB đạt trình độ phát triễn cao Nhờ phát minh khoa học lĩnh vực Lý , Hoá, Sinh vv

- GV chia líp thµnh nhãm giao nhiƯm vơ:

-Nhóm 1: Thống kê tên nhà khoa học c¸c ph¸t minh vỊ VËt lý

- Nhãm 2: Thống kê tên nhà khoa học phát minh Hoá học - Nhóm 3: Thống kê tên nhà khoa học phát minh Sinh học - Nhóm 4: Thống kê thành tựu kỷ thuật nông nghiệp sản xuất công nghiệp

- Sau nhóm thống kê xong,

(131)

GV mời đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm nhận xét bổ sung Cuối GV nhận xét, kết luận hoàn thành bảng thống kê sau:

VËt lý Ho¸ häc Sinh häc Kû thuËt

- 1869 Gram phát minh máy phát điện (đinamô) - Phát minh Điện G.Ôm ngời Đức, M.Pha-ra-đây, G Jun ng-ời Anh E len-xơ ngời Nga mở khả ứng dụng nguồn lợng - Phát phóng xạ H.Bec-cơ-ren, M.qui-ri P Qui-ri đặt tảng cho việc tìm kiếm nguồn lợng hạt nhân - Phát minh tia X Rơn-ghen có ứng dụng quan trọng y học - Học thuyết electron Tơm-xơn cơng trình E.Ru-dơ-pho bớc tiến vĩ đại việc tìm hiểu cấu trúc vật chất

- Định luật tuần hoàn Men-đê-lê-ep đặt sở cho phân hạng nguyên tố hoá học

- Học thuyết Đac-Uyn giải thích nguồn gốc chung sinh giới tiến hoá đờng chọn lọc tự nhiên - Phát minh nhà bác học ngời Pháp Lui Paxtơ chế tạo thành cơng văc-xin phịng bệnh chó dại

- nghiên cứu Páp-lơp phản xạ có điều kiện hoạt động hệ thần kinh cao cấp động vật ngời

- kỷ thuật luyện kim đợc cải tiến với việc sử dụng lò mac-tanh lò Bex-me -> đẩy nhanh trình sản xuất thép - Tuôc-bin phát đuiện đợc sử dụng rộng rãiđể cung cấp điện - Dầu mỏ đợc khai thác để thắp sáng cung cấp nhiên liệu cho

GTVT, c«ng

nghiệp hố dầu đời

- ViƯc phát minh điện tín ( cuối kỷ XIX ) giúp cho liên lạc xa nhanh

- Cuối kỷ XIX xe Ơtơ đợc đa vào sử dụng nhờ phát minh động đốt

- 12/1903 hai anh em ngêi Mü chÕ t¹o máy bay

- Mỏy múc, phân bón hố học đợc sử dụng nhiều nơng nghiệp, kỷ thuật canh tác tiến luân canh gối vụ thay cho hu canh

=> Đã làm thay đổi sản xuất cấu kinh tế TBCN, đánh dấu b ớc tiến CNTB giai đoạn

Hoạt động 2: Cá nhan tạp thể

- Gv nêu câu hỏi : Các tổ chức độc quyền đời hoàn cảnh ? - HS dựa vào SGK để trả lời, GV bổ

2) Sự hình thành tổ chức độc quyền + Nguyên nhân hình thành

(132)

sung nhấn mạnh: nhờ tiến KHKT dẫn tới tình trạng tập trung sản xuất cao độ, hình thành cơng ty độc quyền dới nhiều hình thức :Cac-ten, Xanh-đi-ca, Tơ-rớt - Các tổ chức độc quyền đời nhằm đảm bảo quyền lợi, lợi nhuận cao, hạn chế cạnh tranh, ngăn ngừa khủng hoảng nhng thực tế tợng gay gắt mâu thuẫn tập đoàn t ngày sâu sác

- GV nªu tiÕp c©u hái:

- Q trình tập trung sản xuất hình thành cơng ty độc quyền các lĩnh vực công nghiệp diễn nh thế nào ? đặc điểm CNĐQ ? - HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi, GV nhận xét bổ sung chốt ý

- GV nhấn mạnh: đặc điểm trên, mổi nớc điều kiện lịch sử kinh tế chuyễn sang giai đoạn đế quốc lại có đặc điểm riêng biệt nh Mỹ hình thành Tơ-rớt khổng lồ giàu sụ, Anh đế quốc thực dân với hệ thống thuộc địa rộng lớn, Pháp đế quốc cho vay lãi

- Gv nêu tiếp câu hỏi : Sự đời tổ chức độc quyền dẫn đến hậu ? - HS tìm hiểu SGK trả lời, GV nhận xét chốt ý : Xuất nhiều mâu thuẫn: - Mâu thuẫn nớc đế quốc việc tranh chấp thuộc địa => chiến tranh tranh giành phân chia thuộc địa

- mâu thuẫn nhân dân thuộc địa với nớc đế quốc, nhân dân lao động nớc TB với g/c TS => đấu tranh giai cấp cách mạng xã hội

tập trung sản xuất cao độ

- Các ngành kinh tế từ tự cạnh tranh chuyễn sang độc quyền dới nhiều hình thức : Cac-ten, Xanh-đi-ca, Tơ-rớt + Quá trình hình thành đặc điểm: - Trong công nghiệp diễn trình tập trung vốn lớn thành lập cơng ty độc quyền nh Pháp, Đức, Mỹ lủng đoạn đời sống kinh tế nớc t

- Trong lĩnh vực tài : có kết hợp t ngân hàng với t công nghiệp => hình thành tầng lớp TB tài có số vốn khổng lồ khống chế hoạt động kinh doanh nớc - T tài cịn đầu t vốn nớc đem lại lợi nhuận cao => xut khu t bn

+ Hâu quả:

Xt hiƯn nhiỊu m©u thn:

- Mâu thuẫn nớc đế quốc việc tranh chấp thuộc địa => chiến tranh tranh giành phân chia thuộc địa

- Mâu thuẫn nhân dân thuộc địa với nớc đế quốc, nhân dân lao động nớc TB với g/c TS => đấu tranh giai cấp cách mạng xã hội

4) Cđng cè - h íng dÉn häc

+ GV lu ý HS nắm vững nội dung sau:

- Những thành tựu chủ yéu KHKT cuối kỷ XIX đầu XX vai trß cđa nã

- Những đặc điểm CNTB giai đoạn ĐQCN

(133)

Bài soạn số 44 Soạn ngày 12 Tháng 04năm 2008 Tiết 44 Bài 35:các nớc đế quốc anh, pháp, đức, mỹ

bành trớng thuộc địa ( Tiết 1)

I- Mục tiêu học

1) Kiến thøc

- Giúp HS nắm đợc tình hình kinh tế, trị nớc Anh, Pháp,Đức, Mỹ cuuoí kỷ XIX đầu XX, nét chung đặc điểm riêng

- Hiểu đợc thời kỳ nớc đế quốc đẩy mạnh việc xâm lợc thuộc địa, phân chia lại thị trờng giớilàm cho mâu thuẫn nớc đế quốc với nhau, nớc đế quốc với thuộc địa ngày sâu sắc

2) T t ởng, tình cảm, thái độ

- Nâng cao ý thức chất CNĐQ, ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống lực gây chiến, bảo vệ hồ bình

3) Kü

- Rốn luyn k nng phõn tớch cỏc kiện lịch sử, đặc điểm riêng CNĐQ

II- Các b ớc lên lớp

1)

ổ n định lớp - kiểm tra cũ

- Hỏi : Nêu đặc điểm CNTB chuyễn sang giai đoạn đế quốc ?

2) Giíi thiƯu bµi :

- Cuối kỷ XIX đầu XX thời kỳ phát triễn mạnh mẽ nớc t tiên tiến, đánh dấu bớc chuyễn từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền Cùng với sách mở rộng xâm lợc thuộc địa để có thêm thị trờng vơ vét nguyên liệu đa quốc Sự tranh chấp thuộc địa làm cho mâu thuẫn nớc đế quốc trở nên sâu sắc tình hình kinh tế trị sách đối nội, đối ngoại ccác nớc Anh Pháp Đức, Mỹ nh tìm hiểu nội dung 35

3) Tỉ chøc d¹y häc

- Bài dạy tiết, tiết dạy mục I, tiết dạy phần II I- Các nớc anh pháp cuối kỷ XIX đầu kỷ XX

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân

- Trớc hết GV trình bày: Đầu thập niên 70 kỷ XIX CN Anh đứng đầu giới, sản lợng than anh gấp lần Mỹ Đức, sản l-ợng gang gấp lần Mỹ gần lần Đức, xuất kim loại sản lợng nớc Đức, Pháp, mỹ gộp lại củng không Anh

- GV nêu câu hỏi : Cuối thập niên 70 tình hình kinh tế Anh phát triễn nh thế ?

- HS dựa vào SGK trả lời, GV bổ sung vµ chèt ý

- GV cho HS xem bảng thống kê sản lợng thép để HS thấy đợc sút giảm Anh nêu tíêp câu hỏi : - Ngun nhân tình trạng giảm sút đâu ?

1) N íc Anh

a) T×nh h×nh kinh tÕ

- Cuối thập niên 70 kỷ XIX Anh dần vị trí độc quyền công nghiệp vai trò lũng đoạn thị trờng giới, bị Mỹ Đức vợt qua

(134)

- HS dựa vào SGK trả lời, GV bổ sung nhấn mạnh : Anh tập trung đầu t khai thác thuộc địa nên trình độ kỷ thuật nớc ngày lạc hậu Tuy vai trò bá chủ giới công nghiệp giảm sút, song Anh chiếm u tài chính, xuất t bản, thơng mại, hải quân thuộc địa - GV nêu câu hỏi: Quá trình tập trung sản xuất CN Anh diễn ra nh ?

- HS tr¶ lêi theo SGK, GV bổ sung nêu tiếp câu hỏi:

- So với CN nông nghiệp Anh phát triƠn nh thÕ nµo ?

- GV hớng dẫn HS hiểu đợc nơng nghiệp Anh lâm vào khủng hoảng TB Anh lo buôn bán lơng thực đầu t vào sản xuất Hoạt động 2: Cá nhân lớp - GV nêu vấn đề cho HS thảo luận: - Đặc điểm bật thể chế trị nớc Anh ? sách đối nội bảo vệ lợi ích cho ?

- HS tìm hiểu SGK trả lời, GV bổ sung phân tích để HS hiểu đợc chế độ quân chủ lập hiến, chế độ đại nghị chốt ý - GV nêu tiếp câu hỏi : Anh có sách đối ngoại nh ?

- Sau HS trả lời, GV bổ sung nhấn mạnh : Chủ nghĩa đế quốc Anh tồn phát triễn dựa bóc lột hệ thống thuộc địa rộng lớn chiếm 1/4 lãnh thổ 1/4 dân số giới , chủ nghĩa đế quốc Anh CNĐQ thực dân

Hoạt động 3: Cả lớp cá nhân - Gv nêu câu hỏi : Vì từ cuối thập niên 70 kỷ XIX kinh tế Pháp phát triễn chậm lại bị Mỹ , Dức v-ợt qua ?

- HS dựa vào SGK trả lời, GV bổ sung chốt ý kết luận : Hậu cuối kỷ XIX sản xuất CN Pháp tụt xuống hàng thứ sa Mỹ, Đức, Anh - Gv nêu câu hỏi : bên cạnh yếu CN Pháp có tiến

về tài chính, xuất t bản, thơng mại hải quân, thuộc địa

- Trong cơng nghiệp q trình tập trung sản xuất diễn mạnh mẽ, nhiều tổ chức độc quyền đời chi phối tồn kinh tế Anh

- N«ng nghiệp Anh lâm vào khủng hoảng trầm trọng, Anh phải nhập lơng thực

b) Tình hình trị

- Anh nớc theo chế độ quân chủ lập hiến, thực chất theo chế độ đại nghị ( thợng viện hạ viện), đảng thay cầm quyền ( Tự Bảo thủ ) nhng bảo vệ cho quyền lợi g/c TS

- Đây thời kỳ TS Anh tăng cờng mở rộng xâm lợc thuộc địa, đặc biệt Câu Châu Phi

=> đặc điểm đế quốc Anh chủ nghĩa đế quốc thực dân

2) N ớc Pháp

a) Tình hình kinh tế

- Từ cuối thập niên 70 CN Pháp phát triễn chậm lại :

+ Phỏp tht bi chiến tranh Pháp - Phổ, phải bồi thờng chíên phí + nghèo tài nguyên nhiên liệu đặc biệt than đá

+ G/c TS chØ chó träng xuất t không trọng phát triễn níc

(135)

bé g× ?

- HS dựa vào SGK trả lời , GV phân tích : Hệ thống đờng sắt lan rộng khắp nớc , thúc đẩy phát tiễn khai mỏ, luyện kim thơng nghiệp Việc khí hố sản xuất đợc tăng cờng ( từ 1852 - 1900 số xí nghjiệp sử dụng máy móc tăng lần, động nớc tăng 12 lần)

- GV nªu tiếp câu hỏi :Tình trạng phát triễn nông nghiệp Pháp nh thế ?

- Sau HS trả lời GV phân tích để HS hiểu đợc tình trạng chậm phát triễn nơng nghiệp Pháp chốt ý - GV nêu tiếp câu hỏi : Q trình tập trung sản xuất hình thành cơng ty độc quyền Pháp diễn nh thế nào ?

- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi, GV bổ sung nêu tiếp câu hỏi :

- Đặc điểm bật tổ chức độc quyền Pháp ?So với TB Anh có điều khác?

- HS dùa vµo SGK hiểu biết trả lời, GV nhận xÐt, bỉ sung vµ kÕt ln

Hoạt động 4: Cá nhân lớp - Gv trình bày phân tích : Từ 9/1870 nớc Pháp thành lập CH thứ nhng nhanh chóng phân hố thành phái : ơn hồ cấp tiến thay cầm quyền Đặc điểm Ch thờng xuyên khủng hoảng nội , vòng 40 năm từ 1875 đến 1914 Pháp diễn 50 lần thay đổi phủ

- GV nêu câu hỏi : Nêu sách đối ngoại Pháp ?

- Sau HS trả lời, GV cho HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK kết luận để HS thấy đợc sách xâm lợc thuộc địa Pháp

- Nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng kinh tế Pháp nhng dất đai bị phân tán manh mún, khơng áp dụng đợc máy móc kỷ thuật canh tác

- Đầu kỷ XIX trình tập trung sản xuất diễn lĩnh vực cơng nghiệp hình thành tổ chức độc quyền bớc lủng đoạn kinh tế Pháp, đực biệt lĩnh vực ngân hàng

=> đặc điểm : TB Pháp chủ yếu đa vốn nớc cho nớc chậm tiến vayvới lãi suất lớn => pháp đế quốc cho vay nặng lãi

b) Tình hình trị

- 9/1870 Pháp thành lập cộng hoà thứ -> phân hoá thành phái : ôn hoà cấp tiến thay cầm quyền - Đặc điểm cộng hoà thứ thờng xuyên khủng hoảng nội

- Pháp tăng cờng chạy đua vũ trang để phục thù với Đức xâm chiếm thuộc địa chủ yếu châu Phi châu

4) Củng cố - h ớng dẫn học + Gv nhấn mạnh vấn đề sau:

(136)

- Về nhà học bài, làm tập : Nguyên nhân hình thành đặc điểm đế quốc Anh Pháp

(137)

Bài soạn số 45 Soạn ngày 15 Tháng 04năm 2008 Tiết 45 Bài 35:các nớc đế quốc anh, pháp, đức, mỹ

bành trớng thuộc địa ( Tiết 2)

C¸c b íc lªn líp

1)

ổ n định lớp - kiểm tra cũ

- hỏi : nêu đặc điểm CNĐQ Anh Pháp ? 2) Giới thiệu :

- Tiết trớc tìm hiểu Anh Pháp chuyễn sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa nh nớc TB gìa, cịn nớc TB trẻ Đức Mỹ trình chuyễn sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa diễn nh học hôm sẻ lý giải điều

3) Tỉ chøc d¹y häc

II- nớc đức mỹ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức cần nắm Hoạt động 1: Tập thể cá nhân

- Trớc hết GV giới thiệu cho HS phát triễn nhanh chóng kinh tế Đức từ sau thống đất nớc 1-1871 (1870-1900 sản xuất than tăng 4.4 lần,gang tăng lần, độ dài đ-ờng sắt tăng gấp đôi ), nêu câu hỏi :

- Nguyên nhân thúc đẩy kinh tế Đức phát triễn nhanh chóng nh ?

- GV cho HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK trả lời Câu hỏi, Gv phân tích gợi lại kiến thức học chốt ý - Gv nêu tiếp câu hỏi: Sự phát triễn của Cn tác động nh thê đến xã hội ?

- HS dựa vào SGK trả lời, GV bổ sung kÕt luËn

- Gv cho HS đọc SGK so sánh trình tập trung sản xuất Đức so với Pháp , Anh rút nhận xét - GV hớng dẫn HS nhận xét thời gian, tốc độ, qui mô đặc điểm kết luận

1) N ớc Đức

a) Tình hình kinh tÕ

- Sau thống 1-1871, kinh tế Đức phát triễn nhanh chóng, vơn lên đứng đầu châu Âu thứ giới - Nguyên nhân : Thị trờng dân tộc thống giàu tài nguyên, nhờ tiền bồi thờng Pháp, tiếp thu thành tựu nớc trớc, nguồn nhân lực dồi

=> làm thay đổi cấu dân c thành thị nông thôn ( 1901 thành thị 54.3 %), nhiều thành phố mới, nhiều trung tâm thơng nghiệp bến cảng xuất

- Quá trình tập trung sản xuất hình thành cơng ty độc quyền diễn mạnh mẽ sớm nớc khác Châu Âu, với hình thức độc quyền Các-ten Xanh-đi-ca

(138)

- Gv nêu tiếp câu hỏi: Tình hình nong nghiệp Đức phát triễn nh ? - Sau HS trả lời , Gvnhấn mạnh : nơng nghiệp Đức có tiến song chậm chạp, ngun nhân tình trạng việc tiến hành cách mạng không triệt để, phần lớn ruộng đất nằm tay địa chủ quí tộc, phơng pháp canh tác tàn d phong kiến

- GV nêu tiếp câu hỏi : Nông dân Đức chịu ảnh hởng nh sự phát triễn CNTB?

- HS dựa vào SGK trả lời, GV bæ sung råi chèt ý

Hoạt động 2: c lp v cỏ nhõn

- GV trình bày phân tích trị:

+ Hin phỏp 1871 qui định liên bang gồm 22 bang thành phố tự do, theo chế độ quân chủ lập hiến Hồng đế ngời đứng đầu có quyền lực tối cao nh : tổng huy quân đội, bổ nhiệm cách chức thủ tớng, triệu tập giải tán quốc hội Quyền lập pháp nằm tay viện ( thợng viện hạ viện nhng quyền lực bị thu hẹp, bang giữ hình thức vơng quốc tức có vua, phủ quốc hội riêng

- GV nhấn mạnh để HS thấy rõ : Phổ bang lớn liên bang Đức, vai trò Phổ liên bang lớn, Hoàng đế Đức vua Phổ, thủ t-ớng Đức thủ tt-ớng Phổ

- Nhà nớc liên bang đợc xây dựng sở liên minh giửa g/c TS q tộc TS hố, lực lợng lãnh đạo thống đất nớc đờng bạo lựccó vị trị, kinh tế giữ vai trò quan trọng Đức chuyễn sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa - GV giải thích để HS thấy rõ : có hiến pháp, có quốc hội nhng Đức chế độ đại nghị TS , mà thực chất chế độ bán chuyên chế , áp đặt thống trị hổ ton nc c

- GV nêu tiếp câu hỏi : Nêu

hợp với TB ngân hàng hình thành TB tài

- Nông nghiệp Đức có tiến nhng phát triễn chậm chạp

=> S phát triễn CNTB làm cho nông dân Đức bị phân hố sâu sắc, phần lớn nơng dân bị phá sản phải làm thuê cho địa chủ, quí tộc hoạc kiếm ăn sở cơng nghiệp b) Tình hình trị

- Đức nớc Qn chủ lập hiến, hồng đế ngời đứng đầu có quyền lực tối cao

(139)

sách đối ngoại Đức ?

- HS dùa vµo SGK trả lời, GV bổ sung chốt ý, nêu tiếp câu hỏi :

- Đặc điểm bật CNĐQ Đức là ?

- Sau HS trả lời GV kết luận : Tính chất quân phiệt hiếu chiến đặc điểm bật CNĐQ Đức

Hoạt động 3: Cả lớp cá nhân

- Gv trình bày phân tích : Cuối kỷ XIX kinh tế Mỹ phát triễn nhanh chóng vơn lên đứng đầu giới, Về sản lợng CN 1/2 tổng sản lợng nớc Tây Âu gộp lại gấp lần Anh, sản xuất thép máy móc đứng đầu giới Năm 1913 sản lợng gang thép Mỹ vợt Đức lần, Anh lần, than gấp lần Anh Pháp gộp lại, đội dài đờng sắt vợt tổng chiều dài đờng sắt Tây Âu

- GV nêu câu hỏi : Vì kinh tế Mỹ phát triễn nhanh vợt bậc nh ? - HS dựa vào hiểu biết để trả lời, GV nhận xét nhấn mạnh : nguyên nhân Mỹ giàu nguyên, nhiên liệu, nhân lực dồi dào, phát triễn sau nên áp dụng đợc thành tự kinh nghiệm nớc trớc, có thị trờng rộng lớn

- GV nêu tiếp câu hỏi : Tình hình nông nghiệp mỹ phát triễn nh nào ?

- HS đọc SGK trả lời, Gv nhận xét phân tích : nơng nghiệp Mỹ có bớc phát triễn đáng kể, mỹ trở thành vựa lúa nơi cung cấp lơng thực cho Châu Âu

- GV cho HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK để thấy đợc phát triễn nông nghiệp Mỹ

Hoạt động 4: Làm việc cá nhân

- GV nêu câu hỏi : trình tập trung sản xuất hình thành công ty độc quyền Mỹ diễn nh ? - HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi, GV bổ sdung chốt ý

- GV cho HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK để thấy đợc việc hình thành cơng ty độc quyền chi phjối hoạt động kinh tế nớc mỹ GV

- Chính sách đối ngoại

+ Cơng khai địi chia lai thị trờng thuộc a th gii

+ Ráo riết chạy đua vũ trang gây chiến làm cho mâu thuẫn Đức Anh , Pháp trở nên cang thẳng

=>CNĐQ Đức CNĐQ quân phịêt hiếu chiến

2) N ớc Mü

a) T×nh h×nh kinh tÕ

- Cuối kỷ XIX kinh tế Mỹ phát triễn nhanh chóng vơn lên đứng đầu giới, Về sản lợng CN 1/2 tổng sản lợng nớc Tây Âu gộp lại gấp lần Anh

- Nguyên nhân : Mỹ giàu nguyên, nhiên liệu, nhân lực dồi dào, phát triễn sau nên áp dụng đợc thành tự kinh nghiệm nớc trớc, có thị trờng rộng lớn

- Nơng nghiệp Mỹ có bớc phát triễn đáng kể, mỹ trở thành vựa lúa nơi cung cấp lơng thực cho Châu Âu

(140)

nhấn mạnh : Mỹ không phát triễn kinh tế nớc mà vơn lên phát triễn ngoại thơng xuất t Thị trờng đầu t Mỹ Bắc Mỹ, Trung mỹ, vùng Ca-ri-Bê, số nớc Châu nh Nhật, ấn độ Trung Quốc

Hoạt động 5:Cả lớp cá nhân

- GV trình bày phân tích : Chế độ trị mỹ nơi điễn hình chế độ Đảng ( Cộng hoà Dân chủ) thay cầm quyền song bảo vệ cho lợi ích g/c t sản

- GV nhấn mạnh thêm: có khác số sách biện pháp cụ thể nhng trí việc củng cố quyền lực giai cấp TS, việc đối xử phân biệt với ngời lao động củng nh đờng lối bành trớng bên

- Gv cho Hs đọc phần chữ nhỏ SGK để chứng minh cho sách phân biệt ngời da đen ngời da trắng

- GV nêu tiếp câu hỏi : Hãy cho biết chính sách đối ngoi ca M ?

-HS dựa vào SGK trả lêi, GV nhËn xÐt råi chèt ý

vua thép chi phối hoạt động kinh tế trị M

b) Tình hình trị

- : Chế độ trị mỹ nơi điễn hình chế độ Đảng ( Cộng hoà Dân chủ) thay cầm quyền song bảo vệ cho lợi ích g/c t sản, trí việc củng cố quyền lực giai cấp TS, việc đối xử phân biệt với ngời lao động củng nh đờng lối bành trớng bên

- Chính sách đối ngoại:

+ Mỹ mở rộng biên giới đến bờ Thái Bình Dơng

+ bành trớng khu vực mỹ Latinh, gây chiến với Tây ban Nha để tranh giành Hawai, cu-ba Phi-lip-pin, thâm nhập vào thị trờng Trung Quốc

4) Cñng cè - h íng dÉn häc bµi

- Gv tổ chức cho HS so sánh đặc điểm CNĐQ Anh, Pháp, Đức, Mỹ từ rút đặc điểm CNĐQ theo đinh nghĩa lê-nin

(141)

Bài soạn số 46 Soạn ngày 20 Tháng 04năm 2008 Ch

ơng III phong trào công nhân

( T u kỷ XIX đến đầu Thế kỷ XX )

Tiết 46 Bài 36:sự hình thành phát triễn phong trào công nhân

I- Mục tiêu học

1) KiÕn thøc

- Nắm đợc đời tình cảnh giai cấp cơng nhân cơng nhiệp, qua giúp em hiểu đợc với phát triễn chủ nghĩa TBg/c vô sản lớn mạnh dần Do đối lập quyền lợi mâu thuẫn TS VS ngày gay gắt dẫn đến đấu tranh VS chống lại TS dới nhiều hình thức khác

- Nắm đợc đời CNXH khơng tởng,mhững mặt tích cực hạn chế hệ t tởng

2) T t ởng, tình cảm, thái độ

- Giáo dục lịng căm ghét áp bóc lột, ý chí đấu tranh chống t-ợng áp bất công xó hi

3) Kỹ

- Rốn luyn kỷ phân tích đánh giá kiện lịch s

II- Các b ớc lên lớp

1)

ổ n định lớp - kiểm tra cũ

- Hỏi : đặc điểm CNĐQ Đức ? nguyên nhân dẫn đến đặc điểm ? 2) Giới thiệu :

- Cùng với trình phát triễn CNTB , giai cấp VS công nghiệp hình thành phát triễn mạnh mẽ, đối lập quyền lợi bùng nổ đấu tranh g/c VS nhiên thiếu đờng lối đắn nên hầu hết đấu tranh ban đầu cha thu đợc thắng lợi Cùng với q trình CNXH khơng tởng đời Vậy phong trào đâú tranh công nhân thời cận đại phát triễn ? CNXH khơng tởng ? tìm hiểu 36 3) Tổ chức dạy học

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức cần nắm Hoạt động 1: Làm việc cỏ nhõn

- Gv nêu câu hỏi: Nguyên nhân hình thành g/c công nhân ?

- HS dựa vào kiến thức SGK trả lời câu hái, GV bỉ sung nhËn xÐt vµ chèt ý

- GV trình bày thêm :G/c VS sản đời vào cuối kỷ XVIII Anh G/c TS hình thành sở chủ xởng, chủ nhà máy, chủ hãng buôn, chủ đồn điền

- GV cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi : Đời sống giai cấp VS nh nào ?

- HS đọc SGK trả lời, GV bổ sung phân tích để em thấy đợc tình trạng bị bóc lột tệ đời sống khổ cực công nhân chốt ý

1) Sự đời tình cảnh giai cấp vơ sản cơng nghiệp Những đấu tranh

- Sự phát triễn CNTB dẫn đến đời g/c TS VS

- Nguồn gốc g/c VS nông dân đất làm thuê, thợ thủ công phá sản trở thành công nhân

- Đời sống công nhân:

(142)

- Gv nêu tiếp câu hỏi : nêu hình thức đấu tranh công nhân trong buổi đầu kết ?

- HS đọc SGK trả lời, GV nhấn mạnh: phong trào đập phá máy móc khơng mang lại kết chí g/c TS cịn tăng cờng đàn áp nêu tiếp câu hỏi :

- Vì Cn lại đập phá máy móc ? - Gv hớng dẫn để HS hiểu đợc nhận thức cịn thấp họ tởng nhầm máy móc nguồn gốc khổ cực, nêu tiếp câu hỏi :

- Tác dụng phong trào đấu tranh của cơng nhân thời kỳ ? - HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi, GV bổ sung chốt ý

Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Gv chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ:

- Nhóm 1: Nêu nội dung , hình thức và kết phong trào đấu tranh cơng nhân Pháp ?

- Nhóm 2: Nêu nội dung , hình thức và kết phong trào đấu tranh công nhân Anh ?

- Nhóm 3: Nêu nội dung , hình thức và kết phong trào đấu tranh cơng nhân Đức ?

- Sau nhóm làm việc trình bày kết quả, GV nêu tiếp câu hỏi : - Em có nhận xét đấu tranh công nhân thời kỳ ? - Gv hớng dẫn để HS so sánh với đấu tranh thời kỳ trớc nhấn mạnh :

- Mặcc dù phong trào bị đàn áp nhng phong trào có mục tiêu

thuê bán sức lao động

- Lao động vất vả nhng đồng l-ơng chết đói đe doạ bị sa thải

=> Mâu thuẫn VS TS ngày gay gắt dẫn đến bùng nổ đấu tranh

- Hình thức đấu tranh :Đập phá máy móc đốt cơng xởng-> hình thức đấu tranh t phỏt

- Hạn chế :Nhầm tởng máy móc kẻ thù

- Tác dụng :

- Phá hoại sở vật chất TS

- Cơng nhân tích luỷ đợc kinh nghiệm đấu tranh

- Đoàn kết với thành lập công đoàn

2) Phong trào đấu tranh công nhân đầu kỷ XIX

- Pháp 1931 công nhân dệt Li-ơng khởi nghĩa địi tăng lơng giảm làm

- 1834 Thơ tơ Li-ơng khởi nghĩa địi thiết lập cộng hoà

- Anh 1836-1848 diễn phong trào "Hiến Chơng" địi phổ thơng đầu phiếu, tăng lơng giảm làm

- ë Đức 1844 thợ dệt Sơ-lê-di khởi nghĩa

(143)

chính trị rõ ràng, có hởng ứng công nhân, tính chất liệt

- GV nờu tiếp câu hỏi : Vì phong trào CN thời kỳ diễn mạnh mẽ song không thu đợc thng li ?

- Gv phân tích nguyên nhân thất bại ý nghĩa phong trào chuyễn môc

Hoạt động 3:Cá nhân tập thể - GV nêu câu hỏi : Hoàn cảnh đời của CNXH khơng tởng ?

- GV gỵi ý cho HS phát triễn CNTB mặt trái - Sau HS trả lời GV bỉ sung vµ kÕt ln

- GV cho HS đọc phần chữ nhỏ SGK tìm hiểu tiểu sử nhà XH không tởng

Hoạt động 4: Làm việc tập thể

- GV nêu vấn đề cho HS tìm hiểu thảo luận :

+ Nội dung CNXH không tởng ?

+ Những nội dung tích cực hạn chế CNXH không tởng ?

+ ý nghĩa tác dụng CNXH không tởng ?

- Sau HS thảo luận trả lời, GV nhËn xÐt bỉ sung vµ kÕt ln

đều bị thất bại

- Nguyên nhân : thiếu lãnh đạo đắn, cha có đờng lối trị rõ ràng

- ý nghĩa : Đánh dấu trởng thành CN, tiền đề dẫn đến đời CNXH khoa học

3) Chñ nghÜa x· héi kh«ng t ëng

- Hồn cảnh đời: CNTB phát triễn bộc lộ mặt trái hạn chế

- Bóc lột tàn nhn ngi lao ng

- Các tệ nạn xà héi

- Những ngời TS tiến thông cảm với khổ ngời lao động, muốn xây dựng chế độ xã hội tốt đẹp khơng có t hữu bóc lột

- CNXH khơng tởng đời nà đại diện Xanh-ximơng; S.Phu-riê; R Ơ-oen

- TÝch cùc :

- Nhận thức đợc mặt trái chế độ t bóc lột ngi lao ng

- Phê phán sâu sắc xà hội t bản, dự đoán tơng lai

- Hạn chÕ

- Khơng vạch đợc lối , không vạch đợc chất chế độ t

- Khơng thấy đợc vai trị sức mạnh giai cấp công nhân - ý nghĩa : Là t tởng tiến xã hội lúc đó, cổ cũ ngời lao đông đấu tranh Là tiền đề CNXH khoa học 4) Củng cố - h ớng dẫn học

+ GV cñng cè kiÕn thøc :

- Quỏ trỡnh đời g/c VS cơng nghiệp, hình thức đấu tranh công nhân

- Phong trào đấu tranh công nhân đầu kỷ XIX - Hoàn cảnh đời nội dung CNXH không tởng

(144)

Bài soạn số 47 Soạn ngày 22 Tháng 04năm 2008 Tiết 47 Bài 37: Mác ăng-ghen , đời chủ

nghÜa x· héi khoa häc

I- Mục tiêu học

1) Kiến thức

- Thấy đợc công lao to lớn nhà sáng lập CNXH khoa học nghiệp c/m g/c công nhân

- Sự đời "đồng minh ngời cộng sản" luận điểm quan trọng " Tuyên ngôn đảng cộng sản " ý nghĩa văn kiện

2) T t ởng, tình cảm, thái độ

- GD cho HS lòng tin vào CN Mác, lòng biết ơn ngời sáng lập CNXH khoa học

3) Kỹ

- Phân biệt khác khái niệm: Phong trào công nhân, phong trào cộng sản, CNXH không tởng, CNXH khoa học

II- Các b íc lªn líp

1)

ổ n định lớp - kiểm tra cũ

- Hái : Trình bày mặt tích cực hạn chế CNXH không tởng ? 2) Giới thiệu :

- Nh em biết, đấu tranh CN Anh, Pháp, Đức vào năm 30,40 kỷ XIX đánh dấu thời kỳ đấu tranh mang tính độc lập CN Song củng bộc lộ nhợc điểm lớn: Phong trào cha có đ-ờng lối đấu tranh khoa học xác, cha có tổ chức lãnh đạo đắn sáng suốt CNXH không tởng không khắc phục đợc hạn chế Trong bối cảnh nh CNXH khoa học Mác Ăng-ghen đề xớng đả đời, đặt sở cho việc giải yâu câu g/c CN

3) Tỉ chøc d¹y häc

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân

- Trớc hết GV cho HS đọc SGK đoạn nói tiểu nghiệp Mac Ăng-ghen giới thiệu cho HS tiểu sử trình hoạt động ngời

- Gv nêu câu hỏi : Từ hoạt động thực tiễn Mác rút kết luận ? - HS đọc SGK trả lời, nêu tiếp câu hỏi : Còn Ăng-Ghen rút kết luận ?

- Sau HS trả lời , GV phân tích điểm chung t tëng cđa ngêi råi nªu tiÕp c©u hái :

- Từ kết luận em thấy cơ sở tình bạn Mác Ăng-Ghen ?

- HS trả lời, GV nhận xét bổ sung : Cả sinh sống trởng thành Đức- nơi CNTB phát triễn đến cao độ, có học vấn uyên thâm có

1) Buổi đầu hoạt động cách mạng C.Mac Ph Ăng-Ghen

+ Hoạt động Mac

-Mac sinh ngày 5-5-1818 thành phố Tơ-ri-ơ ( Đức), 1841 đổ tiến sỹ, đến 1842 làm tổng biên tập báo "Sông ranh"

- 1843 sang Pa-ri Bruc-xen xuât báo "Biên niên Pháp đức"

=> giai cấp vô sản đợc giác ngộ lý luận cách mạng sẻ đảm đơng sứ mệnh lịch sử giải phóng lồi ngời khỏi ách áp bóc lột

+ Hoạt động Ph.Ăng-Ghen

(145)

những t tởng giống vai trò cña g/c CN

Hoạt động 2:Làm việc cá nhân

- GV nêu câu hỏi : Hãy cho biết hoàn cảnh đời "Đồng minh những ngời cộng sản"?

- HS đọc SGK trả lời, Gv bổ sung phân tích: Mác Ăng-Ghen liên hệ với tổ chức " đồng minh ngời nghĩa ", tổ chức ngời Đức lánh nạn chủ yếu thợ may, sau có thêm thợ thủ công phát triễn từ Pháp sang Anh, Đức 6-1847 đại hội " đồng minh ngời nghĩa " theo đề nghị Ăng-Ghen tổ chức đổi tên "Đồng minh ngời cộng sản"

- Gv nhấn mạnh khác "ĐMNNCN" "ĐMNNCS", chổ: "ĐMNNCN" tổ chức bí mật công nhân Tây Âu ủng hộ khuynh hớng hoạt động có tính chất âm mu, cịn "ĐMNNCS" đề mục đích đấu tranh rõ ràng lật đổ giai cấp t sản, xác lập thống trị g/c VS thủ tiêu xã hội bóc lột

Hoạt động 3: Cả lớp cá nhân

- GV trình bày phân tích : Tại đại hội "Đồng minh ngời cộng sản" họp Luân-Đôn

( 11/12/1847 ), với tham gia Mac Ăng-Ghen thông qua điều lệ tổ chức đến 2-1848 Tuyên ngôn đảng CS đợc công b

- GV nêu câu hỏi: Hảy cho biết nội dung tuyên ngôn Đảng cộng sản ?

- HS dự vào SGK trả lời, GV bỉ sung vµ chèt ý

=> 1844-1847 Mác Ăng-Ghen cho đời tác phẩm kinh tế trị học, CNXH khoa học đặt sở hình thành chủ nghĩa Mác

2) Tổ chức đồng minh ng ời cộng sản tuyên ngôn đảng cộng sản

- Ngoài việc nghiên cứu lý luận ơng cịn tích cực quan tâm xây dựng đảng cho g/c VS

- 6-1847 "Đồng minh ngời cộng sản" đời

- Mục đích : lật đổ thống trị g/c TS, xác lập thống trị g/c VS, thủ tiêu xã hội t

- 2/1848 Tuyên ngôn Đảng CS đời Mác Ăng-Ghen soạn thảo

- Néi dung:

- CNTB đời bớc tiến, song thân chứa đựng nhiều mâu thuẫn đấu tranh TS VS tất yếu

(146)

- GV nªu tiÕp câu hỏi : Nêu ý nghĩa của tuyên ngôn Đảng CS ? - HS dựa vào nội dung tuyên ngôn SGK trả lời, GV nhận xÐt, bỉ sung vµ chèt ý

- GV nêu câu hỏi củng cố :So sánh khác CNXH khoa học CNXH không tởng ?

- GV híng dÉn HS vỊ nhµ so sánh kết thúc tiếtd học

- Trình bày cách hệ thống nguyên lý CN Céng s¶n, chøng minh qui lt tÊt u diƯt vong CNTB thắng lợi CNCS - ý nghÜa

+ Là văn kiện có tính chất cơng lĩnh CNXH khoa học, đánh dấu bớc kết hợp CNXH khoa học với phong trào công nhân, từ g/c cơng nhân có lý luận soi đờng 4) Củng cố - h ớng dẫn học

- Khẳng định công lao to lớn Mác Ăng-Ghen

- Khẳng định tính đắn khoa học CNXH khoa học

(147)

Bài soạn số 48 Soạn ngày 25 Tháng 04năm 2008 Tiết 48 Bài 38: quốc tế thứ công xà pa-ri 1871

I- Mục tiêu häc

1) KiÕn thøc

- Nắm đợc hoàn cảnh đời hoạt động quốc tế thứ Qua thấy đợc đời quốc tế thứ kết tất yếu của phát triễn phong trào công nhân quốc tế đóng góp tích cực Mác Ăng-Ghen

- Nắm đợc thành lập công xã Pa-ri thành tựu to lớn công xã, hiểu đợc ý nghĩa học cơng xã Pa-ri

2) T t ởng, tình cảm, thỏi

- GD tinh thần qốc tế vô sản, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, củng cố niềm tin vào thắng lợi nghiệp cách mạng giai cấp vô sản

3) Kỹ

- Rèn luyện kỷ phân tích đánh giá kin lch s

II- Các b ớc lên lớp

1)

ổ n định lớp - kiểm tra cũ

- Hỏi : Nêu nội dung ý nghĩa lịch sử tuyên ngơn đảng cộng sản

2) Giíi thiƯu bµi :

- Trong tiến trình phát triễn phong trào công nhân quốc tế kỷ XIX, đời "Hội liên hiệp lao động quốc tế " ( Còn gọi quốc tế thứ ) thành lập công xã Pa-ri mốc quan trọng, đánh dấu bớc trởng thành giai cấp công nhân để giúp hiểu rõ trình đời nội dung hoạt động tổ chức tìm hiểu nội dung 38

3) Tỉ chøc d¹y häc

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức cần nắm Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

- GV nêu câu hỏi : Quốc tế thứ ra đời hoàn cảnh nh ? - GV gợi ý để HS tham khảo SGK trả lời, GV bổ sung chốt ý

Hoạt động 2: làm việc theo nhóm - Gv chia lớp thành nhóm nêu câu hỏi yêu cầu HS thảo luận theo nhóm - Nêu hoạt động quốc tế thứ nhất ?

I- quèc tÕ thø nhÊt

1) Hoàn cảnh đời

- kỷ XIX đội ngũ công nhân đông đảo mức độ tập trung cao Giai cấp TS tăng cờng áp bóc lột - Đầu thập niên 60 phong trào đấu tranh CN phục hồi nhng tình trạng phân tán, chịu ảnh hởng nhiều khuynh hớng phi vô sản - Thực tế đấu tranh cơng nhân nhận thấy tình trạng biệt lập phong trào mổi nớc, kết hạn chế, mặt khác đặt yêu cầu thành lập tổ chức quốc tế lãnh đạo đoàn kết phong trào công nhân quốc tế

(148)

- HS làm việc theo nhóm đọc SGK cử đại diện trình bày

- GV nhận xét phân tích hoạt động quốc tế thứ chốt ý - Gv mở rộng thêm : Các t tởng phi vô sản nh phái Pru-đông Pháp chue tr-ơng đấu tranh hồ bình thơng qua biện pháp kinh tếphủ nhận đấu tranh trị hình thức nhà nớc kể chun vơ sản Phái Lát-xan Đức chủ trơng đấu tranh kinh tế, phản đối đấu tranh trị, chủ tr-ơng thơng qua bầu cử Phái Ba-cu-nin Nga, chủ nghĩa cơng đồn Anh

- GV nêu câu hỏi : Hoạt động Quốc tế thứ ảnh hởng nh thế nào đến phong trào công nhân ? - HS dựa vào SGK trả lời, GV bổ sung chốt ý

- GV cho HS đọc phần chữ nhỏ SGK để chứng minh vai trò QT việc giúp đỡ phong trào công nhân

- GV tổ chức cho HS tìm hiểu vai trị QT thứ phong trào công nhân

- Sau HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi, GV nhận xét chốt ý

Hoạt động 3: Cá nhân lớp

- GV nªu câu hỏi : Nguyên nhân bùng nổ cách mạng ngày 18-3-1871 Pháp ?

- HS c SGK suy nghĩ trả lời, GV nhận xét, bổ sung chốt ý

- Từ 28-9-1864 đến 7-1876 quốc tế tiến hành kỳ đại hội Nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác, chống lại t t-ởng lệch lạc phong trào công nhân thông qua nhiều nghị quan trọng ( tán thành bãi công, thành lập cơng đồn, đấu tranh có tổ chức, địi ngày làm 8h)

- ảnh hởng quốc tế thứ nhất, công nhân nớc tham gia ngày nhiều vào đấu tranh trị, tổ chức cơng đồn đời

- Vai trß :

+ Trun b¸ réng r·i chđ nghÜa M¸c phong trào công nhân quốc tế + Đoàn kết thống lực lợng vô sản quốc tế dới cờ chủ nghĩa Mác

II- công x pa-riÃ

1) Cuộc cách mạng ngày 18-3-1871 thành lập công xÃ

+ Nguyên nhân :

- Mâu thuẫn vốn có xã hội t ngày sâu sắc thúc đẩy công nhân nhân dân lao động đứng dậy đấu tranh

- Sự thất bại Pháp chiến tranh Pháp - Phổ làm cho nhân dân căm phẫn dậy đấu tranh lật đổ thống trị đế chế II ( 4-9-1870 ) - Sự phản động giai cấp t sản pháp cớp đoạt thành cách mạng quần chúng, đầu hàng Đức để đàn áp quần chúng => Bùng nổ cách mạng ngày 18-3-1871

(149)

Hoạt động : Làm việc cá nhân - GV tờng thuật ngắn gọn diễn biến : " Khi quân Phổ tiến vào Pa-ri, phủ vệ quốc dã trở thành phủ phản quốc đầu hàng dâng Pa-ri cho Phổ Trong nhân dân Pa-ri tổ chức thành đơn vị dân quân tự bảo vệ thủ sáng ngày 18-3 phủ cho quân đánh chiếm đồi Mông -mác nơi tập trung đại bác quốc dân quân, quần chúng kịp thời kéo đến hỗ trợ bao vây quân phủ, số quân phủ ủng hộ nhân dân quay sang ủng hộ quân cách mạng Tra ngày 18-3 quân cách mạng tiến vào Pa-ri đánh chiếm công sở, quân phủ bỏ chạy Vec-xai, quốc dân quân làm chủ thành phố

Hoạt động 5: Theo nhóm

- GV chia lớp thành nhóm yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi :

- Trình bày việc làm cơng xã - HS đọc SGK làm việc theo nhóm cử đại diện trình bày kết quả, GV nhận xét bổ sung chốt ý

- GV vẽ sơ đồ máy công xã lên bảng, giới thiệu cấu tổ chức công xã, kết hợp với sách cơng xã để chứng minh cho HS thấy đợc Công xã Pa-ri nhà n-ớc kiểu mi

- GV nêu câu hỏi : Em có nhận xét về cấu tổ chức việc làm của công xà ?

- GV hng đãn HS trả lời câu hỏi kết luận

- 18-3-1871 quốc dân quân đánh chiếm quan phủ, làm chủ thành phố, thành lập cơng xã, lần giới quyền thuộc tay giai cấp vơ sản

- Qn phủ bỏ chạy Vec-xai, quyền t sản sụp đổ

2) Công xã Pa-ri - nhà n ớc kiểu - ngày 26-3-1871 công xã đợc thành lập, quan cao hội đồng công xã đợc bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu

- Quân đội cảnh sát củ bị giải tán thay vào lực lợng vũ trang nhân dân, nhà thừ tách khỏi trờng học

- Công xã thi hành nhiều sách tiến bộ: cơng nhân làm chủ nhà máy bọn chủ bỏ trốn, kiểm soát chế độ tiền lơng, giảm làm việc ban đêm vv

- Công xà Pa-ri nhà nớc Vô sản giới, nhà nớc dân dân dân

- Cụng xó ó li nhiu học kinh nghiệm q báu cho g/c vơ sản, cho cách mạng giới

4) Cñng cè - h íng dÉn häc bµi

Hội đồng Cơng xã

UB D V UB

QS UB

G D UB

AN

UB LT UB

§ N

UB TP

UB TN UB

(150)

- Hoàn cảnh đời, hoạt động tác dụng quốc tếứ phong trào cụng nhõn

-Nguyên nhân, diễn biến cách mạng ngày 18-3-1871 thành lập công xÃ

- Chứng minh công xà Pa-ri nhà nớc kiểu

(151)

Bài soạn số 49 Soạn ngày 28 Tháng 04năm 2008

Tiết 49 Bài 39: quốc tế thứ hai

I- Mục tiêu häc

1) Kiến thức + HS nắm đợc:

- Sự phát triễn phong trào công nhân giới thập niên cuối kỷ XIX

- Hoàn cảnh đời QT đóng góp tổ chức nàyđối với phong trào cơng nhân quốc tế, đặc biệt thời gian Ăng-Ghen sống - Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa hội quốc tế phản ánh đấu tranh luồng t tởng Mác-xít phi Mác-xít phong trào công nhân quốc tế

2) T t ởng, tình cảm, thái độ

- Thấy đợc cơng lao to lớn Ăng-Ghen nời kế tục Lê-nin phong trào công nhân quốc tế

3) Kü

- Rốn luyn k nng phõn tớch, nhn định kiện vai trò cá nhân tiến trình lịch sử

II- C¸c b íc lªn líp

1)

ổ n định lớp - kiểm tra cũ

- Hỏi :Nêu trình thành lập, hoạt động vai trị quốc tế th ? 2) Giới thiệu :

- Sự phát triễn phong trào mạng giới thập niên 70-80 kỷ XIX, với đời đảng cơng nhâncó tính chất quần chúng nhiều nớc địi hỏi phải có tổ chức quốc tế để lãnh đạo phong trào công nhân giới

- Quốc tế thứ đợc thành lập, phong trào công nhân quốc tế cuối kỷ XIX phát triễn nh ? Nội dung học hôm giúp trả lời câu hỏi

3) Tæ chøc d¹y häc

Hoạt động Thầy & Trị Trọng tâm kiến thức cần nắm Hoạt động 1: Cá nhân v th

- Trớc hết GV nêu câu hái :

+ Nguyên nhân dẫn đến phát triển mạnh mẽ phong trào công nhân cuối kỷ XIX ?

- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi, GV nhận xét chốt ý

- GV cho HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK nói phong trào đấu tranh CN nhân dân lao động nớc Anh, Pháp, Đức, đồng thời nêu câu hỏi:

+ Em cã nhËn xÐt phong trào CN thời kỳ ?

- HS suy nghÜ tr¶ lêi, GV bỉ sung chốt ý

1) Phong trào công nhân cuối kỷ XIX

+ Nguyên nhân

- i ngũ CN tăng lên số lợng chất lợng, có điều kiện sống tập trung - Do bóc lột nặng nề g/c TS, sách chạy đua vũ trang làm cho đời sống CN cực khổ => bùng nổ đấu tranh CN

+ Néi dung:

(152)

- GV nªu tiÕp câu hỏi :

+ Điểm bật phong trµo CN thêi kú nµy ?

- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi, GV bổ sung vµ chèt ý

- GV nêu tiếp câu hỏi : Từ thực tế đặt yêu cầu ?

- HS suy nghĩ trả lời, GV bổ sung kết luận để chuyễn mục

- GV nhấn mạnh vai trò Ăng-Ghen sau Mác (1883) qua đời, dẫn dắt vào mục

Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

- Trớc hết GV nhấn mạnh lại phát triễn phong trào CN cuối kỷ XIX để HS thấy đợc hoàn cảnh đời Quốc tế thứ 2, trình bày đại hội thành lập quốc tế, HS ý theo dõi

Hoạt động 3: Làm việc tập thể

- GV cho HS đọc SGK thảo luận làm rõ vấn đề sau:

+ Q trình hoạt động vai trị của quốc tế ?

+ Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội QT2 diễn nh thế nào ?

+ Vì QT2 lại bị phá sản ?

- Gv gợi ý hớng dẫn HS thảo luận kết luận nội dung mà HS trình bày

- GV cho HS c đoạn chữ nhỏ SGK giới thiệu chủ nghĩa hội nội dung đấu tranh chủ nghĩa hội ngời Mác-xít

gần 40 vạn CN Si-Ca-gơ (Mỹ) ngày 1-5-1886, địi ngày làm 8h buộc giới chủ phải nhợng Ngày vào lịch sử ngày quốc tế lao động

+ KÕt qu¶:

- Nhiều Đảng Cn, đảng xã hội nhóm cơng nhân tiến đợc thành lập: Đảng CNXHDC Đức 1875; Đảng CNXH Mỹ 1876; Đảng CN Pháp 1879; nhóm giải phóng lao động Nga 1883; liên minh xã hội dân chủ Anh 1884

=> Yêu cầu thành lập tổ chức quốc tế để đồn kết lực lợng cơng nhân nớc trở nên cấp bách 2) Quốc tế thứ 2:

- Ngày 14-7-1889 đại hội thành lập QT đợc tổ chức Pa-ri, đại hội thông qua nhiều nghị quan trọng:

-Cần thiết thành lập chíh đảng VS nớc

- cao vai trũ u tranh chớnh

trị, tăng cờng phong trào quần chúng

-Đòi tăng lơng ngày làm 8h

-Ly ngy 1-5 hàng năm làm ngày quốc tế lao động

- Hoạt động QT2:

(153)

là phê phán t tởng sai trái, bảo vệ học thuyết mác, vấn đề giành quyền giai cấp vô sản, vấn đề thuộc địa chiến tranh

- GV nhấn mạnh nguyên nhân tan rà cđa QT2 råi kÕt ln vµ kÕt thóc tiÕt

học => Do thiếu tí đờng lối, chiarẽ tổ chức=> đảng QT2 phân hoá chia rẽ, xa dần đờng lối đấu tranh cách mạng, thoả hiệp với g/c TS => chiến tranh giới bùng nổ, đảng XHDC ủng hộ chiến tranh, ủng hộ quyền t sản => QT2 phá sản

4) Cđng cè - h íng dÉn häc bµi

- Gv nhÊn m¹nh néi dung chÝnh cđa tiết học phong trào công nhân cuối kỷ XIX QT2, nhấn mạnh vai trò Ăng-Ghen

(154)

Bài soạn số 50 Soạn ngày 28 Tháng 04năm 2008 Tiết 50 Bài 40: lê nin phong trào công nhân nga đầu kỷ XX

I- Mục tiêu học

1) KiÕn thøc

- Nắm vững hoạt động Lê-nin đấu tranh chống lại chủ nghĩa hội, qua hiểu đợc nhờ hoạt động Lê-Nin Đảng CNXHDC Nga đời triệt để đấu tranh quyền lợi giai cấp cơng nhân lao động

- Hiểu đợc nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa tính chất cuảt cách mạng 1905-1907 Nga

2) T t ởng, tình cảm, thái độ

- Bồi dỡng lịng kính u biết ơn lãnh tụ giai cấp vô sản giới, ngời cống hiến đời sức lực cho đấu tranh giải phóng nhân dân lao động bị áp toàn giới

3) Kü

- Phân biệt khái niệm : C/M DCTS kiểu củ, CMDCTS kiểu mới, chuyên vô sản

II- Các b ớc lên lớp

1)

ổ n định lớp - kiểm tra cũ

- Nêu trình đời, hoạt động vai trò quốc tế thứ ? 2) Giới thiệu :

- Sau Ăng-Ghen qua đời, trung tâm phong trào c/m giới chuyễn sang Nga nhờ đóng góp tích cực mặt lý luận thực tiễn Lê-Nin, ng-ời tiến hành đấu tranh không khoan nhợng chống trào lu t tởng hội chủ nghĩa Đa chủ nghĩa Mác ngày ảnh hởng sâu rộng phong trào công nhân Nga cơng nhân quốc tế Đó củng nội dung học ngày hôm

3) Tỉ chøc d¹y häc

Hoạt động Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức cần nắm Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

- Gv tr×nh bày tóm tắt tiểu sử Lê-nin, cho HS chuẫn bị trớc nhà trình bày trớc lớp, rồin nêu câu hỏi :

+Trỡnh by nhng hot động tích cực của Lê-nin để thành lập chính đảng vô sản kiểu ?

- HS dùa vào SGK trả lời, GV bổ sung chốt ý

- GV mở rộng thêm nội dung cơng lĩnh Lê-nin : nhiệm vụ trớc mắt g/c VS Nga đánh đổ chế độ Nga hoàng, nhiệm vụ lâu dài đánh đổ CNTB thiết lập chuyên vơ sản Những ngời tán thành đờng lối Lê-nin => Bơn-sê-vích, phái thiểu

I- hoạt động b ớc đầu lê-nin phong trào công nhân Nga

- Vla-đi-mia Ilich U-li-a-nôp tức Lê-nin sinh ngày 22-4-1870 gia đình nhà giáo tiến Xim-biêc - 1893 tới Xanh-Pê-tec-bua hoạt động -> 1895 thống nhóm Mác-xit thành lập " liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp cơng nhân"

- 1898 Minxkơ Đảng CNXHDC Nga tuyên bố thành lập

- 1900 Lê-nin địng chí minh xuất báo "Tia lửa" => truyền bá chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân

- 1903 đại hội đảng CNXHDC Nga họp Luân-đôn thông qua cơng lĩnh cách mạng Lê-nin => Đảng CNXHDC Nga phân hố thành phái Bơn-sê-vích Men-sê-vích

(155)

số không tán thành phái Men-sê-vich Gv nhấn mạnh nội dung cơng lĩnh c/m Lê-nin để HS hiểu đợc khái niệm Đảng vô sản kiểu

Hoạt động 2: làm việc tập thể - Gv nêu câu hỏi :

+ Cho biÕt t×nh hình nớc Nga trớc cách mạng ?

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi, GV bổ sung phân tích làm rõ nguyên nhân sâu xa nguyên nhân trực tiếp chốt ý

Hoạt động 3: Cá nhân tập thể - Gv tờng thuật nét diễn biến cách mạng, yêu cầu HS ý nghe giảng theo dõi SGK để nắm đợc diễn biến cách mạng, GV nhấn mạnh đến kiện "ngày chủ nhật đẩm máu" để HS thấy rõ mặt thất chế độ Nga hoàng

- Cho HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK lập bảng thống kê trình phát triễn cách mạng

- Gv gäi HS lên bảng trình bày lại trình phát triễn cách mạng yêu câu lớp bổ sung

- Gv nêu câu hỏi :

QT2 ng h giai cấp TS , ủng hộ chiến tranh, Đảng CNXHDC Nga kiên phản đối nêu hiệu " Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cỏch mng"

=> Đảng Vô sản kiểu

II - cách mạng 1905 - 1907 nga 1) Tình hình nớc Nga trớc cách mạng

- V kinh tế : Công thơng nghiệp phát triễn, công ty độc quyền đời - Chính trị : tồn chế độ phong kiến Nga hoàng => kìm hãm phát triễn xã hội, bóp nghẹt quyền tự dân chủ

- Xã hội : nông dân mâu thuẫn sâu sắc với địa chủ Nga hồng, Cơng nhân vừa bị địa chủ bóc lột vừa bị t sản nớc ngồi nớc bóc lột => Mâu thuẫn xa hội gay gắt bùng nổ phong trào đấu tranh chống chế độ Nga hoàng

- Sù thÊt b¹i chiÕn tranh Nga-NhËt ( 1904-1905 ) => mâu thuẫn xà hội trở nên sâu sắc bùng nổ cách mạng

2) Cách mạng bùng nổ

- 9-1-1905 14 vạn cơng nhân gia đình tới cung điện mùa đơng để thỉnh cầu Nga hồng cải thiện sống => bị đàn áp đẫm máu => công nhân dựng chiến luỹ để chiến đấu

- Tháng 1-1905 có 44 vạn ngời bải công

- Mùa hè 1905 c/m lan rộng lôi binh lính ( 6-1905 thuỷ binh Pơ-tem-kin Ơ-đét-xa khởi nghĩa ), nông dân nhiều nơi dậy chống lại địa chủ

- Mùa thu 1905 cách mạng dâng cao lan rộng nớc , tháng tháng 10 nhiều bải cơng trị làm ngng trệ hoạt động kinh tế => tháng 10 11 Xơ -Viết - mần mống quyền vô sản đợc thành lập nhiều nơi

- 12-1905 cách mạng đạt đến đỉnh cao bùng nổ khởi nghĩa vũ trang Mat-xcơ-va kéo dài tuần lễ

=> chênh lêch lực lợng, đàn áp Nga hoàng => cách mạng xuống dần đến cuối 1907 chấm dứt

(156)

+ C/m 1905-1907 ë nga mang tÝnh chÊt lµ mét cuéc c/m ? có ý nghĩa ?

- HS suy nghĩ trả lời, GV gợi ý HS so sánh với cách mạng học để thấy đợc tính chất cách mạng 1905-1907 Nga

- GV nêu tiếp câu hỏi : Tại gọi đây c/m DCTS kiểu ? - Gv hớng dẫn HS lập bảng so sánh với c/m DCTS kiểu củ qua tiêu chí : g/c lãnh đạo; động lực c/m; mục tiêu c/m; kết xu hớng phát triễn c/m kết lun

sản kiểu mơi

=> ý ngha: giỏng địn mạnh mẽ vào chế độ Nga hồng, ảnh hởng đến phong trào đấu tranh dân chủ n-ớc đế quốc thức tĩnh dân tộc Phơng Đơng đứng dậy đấu tranh

4) Cđng cè - h íng dÉn häc bµi

- Nhấn mạnh vai trị Lê-nin phong trào cơng nhân quốc tế phong trào công nhân nga

(157)

Trêng THPT DL Lý Tù Träng Bµi kiĨm tra học kỳ II Họ tên: Môn: Lịch sử - Líp 10

Líp :10 Thêi gian : 45

Đề Bài làm

I - Phần trắc nghiƯm ( 5®)

Hãy khoanh trịn chữ trớc câu trả lời Câu 1: Đặc điểm nớc Anh trớc cách mạng là:

A Xung đột Vua Quốc hội B Hình thành tầng lớp q tộc

C X· héi ph©n chia thành phe D Đời sống nhân dân cùc

Câu 2: Chế độ quân chủ lập hiến chế độ:

A Kh«ng cã vua B Vua quyền, quốc hội nắm quyền C Vua n¾m qun D Tỉng thèng n¾m qun

Câu 3: Sự kiện tạo nên bớc ngoặt chiến tranh giải phong dân tộc 13 bang thuộc địa Bắc Mỹ :

A Chè "bôxtơn" B Thông qua tuyên ngôn độc lập C Trận Xa-ra-tô-ga D Trận Iooc-tao

Câu 4: Kết lớn chiến tranh giải phóng dân tộc Bắc mỹ : A Quân Anh đầu hàng B Hoà ớc Vec-xai đợc ký kết

C Kinh tế TBCN phát triễn D Nớc Mỹ đời

Câu 5: Bản tuyên ngôn "Nhân quyền dân quyền" đợc thông qua thời gian cầm quyền phái ?

A Lui XVI B Ph¸i lËp hiÕn

C Phái Gi-rơng-đanh D Phái Gia-cô-banh Câu 6: Phái Gia-cô-banh đại diện giai cấp ? A Đại t sản tài B T sản công thơng C Tiểu t sản D T sản vừa nhỏ

Câu (2đ): Điền cụm từ sau vào chổ trống ( ) cho với kết ý nghĩa chiến tranh giành độc lập Bắc mỹ

A Chống phong kiến B Giành độc lập C Cách mạng t sản D Nhà nớc

Chiến tranh giành độc lập thuộc địa giải phóng Bắc Mỹ khỏi thống trị thực dân Anh thành lập mở đờng cho kinh tế TBCN Bắc Mỹ phát triễn Về thực chất góp phần thúc đẩy phong trào cách mạng Châu Âu phong trào đấu tranh mỹ Latinh cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX

II - Phần tự luận ( đ)

Cõu hi : Từ cách mạng t sản học, em định nghĩa cách mạng t sản ?

Tr¶

lêi:

(158)

Trêng THPT DL Lý Tù Trọng Bài kiểm tra học kỳ II Họ tên: Môn: Lịch sử - Lớp 10

Lớp :10 Thời gian : 45 phút

Đề Bài làm

I - Phần trắc nghiệm ( 5đ)

Hóy khoanh tròn chữ trớc câu trả lời

Câu 1: Điểm khác biệt kinh tế Pháp trớc cách mạng so với Anh là: A.Nông nghiệp lạc hậu B.Công nghiệp tập trung vùng ven biển

C máy móc đợc sử dụng rộng rãi D Cơng nghiệp khai khống luyện kim phát triễn

Câu 2: Sự kiện mở đầu cho cách mạng t sản Pháp là: A Vua triệu tập hội nghị đẳng cấp (5/5/1789) B Quần chúng đánh chiếm ngục Bax-ti (14/7/1789)

C Thông qua tuyên ngôn "nhân quyền dân quyền"( 8/1789) D Đẳng cấp thứ tuyên bố quốc hội lập hiến ( 17/6/1789) Câu 3: Giai cấp lãnh đạo đấu tranh thống Đức là: A Giai cấp T sản B giai cấp Vô sản

C Quí tộc quân phiệt Phổ D liên minh T sản quí tộc Phổ Câu 4: Vơng quốc có vai trị lớn đấu tranh thống I-ta-li-a :

A Vê-nê-xi-a B Pi-ê-môn-tê C Na-pụ-li D Mụn-ờ-na

Câu 5:Phát minh có ý nghĩa quan trọng cách mạng công nghiệp ở Anh là:

A Máy nớc B Đầu máy xe lửa C Máy dệt D máy kéo sợi

Cõu 6: Nớc tiến hành cách mạng công nghiệp muộn nhng đạt tốc độ kỷ lục là:

A Anh B Pháp C Đức D Mỹ

Cõu (2): in cụm từ sau vào chỗ trống ( ) cho kết quả, ý nghĩa cách mạng t sản Pháp cuối kỷ XVIII

A Chñ nghÜa t b¶n B Lung lay

C T sản D Quyết định E Ruộng đất

Cách mạng t sản Pháp thủ tiêu tàn d chế dộ phong kiến, giải vấn đề cho nông dân Giai cấp lãnh đạo cách mạng, song quần chúng nhân dân đóng vai trị việc đa cấch mạng đến thành công Do ảnh hởng cách mạng chế độ phong kiến bị khắp Châu Âu. Cách mạng t sản Pháp mở thời đại củng cố thắng lợi các nớc tiên tiến thời

II - PhÇn tù luËn ( ®)

Câu hỏi : Từ cách mạng t sản học, em cho biết cuộc cách mạng t sản diễn dới hình thức ? lấy ví dụ minh hoạ Trả

lêi:

(159)

Ngày đăng: 27/05/2021, 13:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w