1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an Sinh 9

153 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Pr«tªin trùc tiÕp tham gia vµo cÊu tróc vµ ho¹t ®éng sinh lÝ cña tÕ bµo, tõ ®ã biÓu hiÖn thµnh tÝnh tr¹ng cña c¬ thÓ.. Nh vËy, th«ng qua Pr«tªin, gi÷a gen vµ tÝnh tr¹ng cã mèi quan hÖ mË[r]

(1)

Ngày soạn : Ngày giảng :

Di truyền biến dị

Chơng I :các thí nghiệm MenĐen

Tiết : BàI I : MenĐen di truyền học

I Mơc tiªu :

- Trình bày đợc đối tợng nhiệm vụ vai trò di truyền học Giải thích đợc phơng pháp nghiên cứu độc đáo MenĐen

- Trình bày đợc số thuật ngữ , kí hiệu di truyền học

- Rèn kĩ quan sát tiếp thu đợc kiến thức từ hình vẽ, rèn kĩ làm việc với SGK hoạt động theo nhóm

- Giáo dục học sinh yêu thích môn II Đồ dùng dạy học:

Tranh phóng to hình vẽ SGK III Hoạt động dy v hc :

Giáo viên giới thiệu nội dung chơng trình sinh học 9, phơng pháp học, phân nhóm, tài liệu sách học tập phục vơ cho m«n sinh häc

Hoạt động I : tìm hiểu di tryuền học Hoạt động GV học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin phần I

- Học sinh đọc thông tin trả lời câu hỏi : + Thế di truyền học ?

+ThÕ nµo biến dị ?

+ Đối tợng néi dung vµ ý nghÜa cđa di trun häc lµ ?

Giáo viên giải thích thêm : Di truyền biến dị hai tợng song song gắn liền với trình sinh sản

Cho học sinh tự liên hệ thân xem giống khác bố mẹ điểm ?

Néi dung bµI häc

- Di truyền tợng truyền đạt tính trạng bố mẹ, tổ tiên cho hệ cháu

- Biến dị tợng sinh khác bố mÑ

- Di truyền học nghiên cứu chất tính quy luật tợng di truyền biến dị - Di truyền học đề cập đến sở vật chất, chế tính quy luật tợng di truyền, biến dị

- Di trun häc cung cÊp c¬ së lÝ thut cho khoa häc chän gièng, cã vai trß rÊt quan trọng y học công nghệ sinh học

Hoạt động II: Tìm hiểu Menđen ngời đặt móng cho di tryuền học

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK thảo luận theo nhóm , trả lời câu hỏi sau :

- Nội dung phơng pháp phân tích hệ lai MenĐen ? - Giáo viên nhấn mạnh thêm MenĐen chon đậu Hà lan làm đối tợng nghiên cứu chúng có đặc điểm u việt sau : +Thời gian sinh truởng phát triển ngắn

+ Là tự thụ phấn cao độ

+ Có nhiều tính trạng tơng phản trội lấn át lặnmột cách hoàn toàn

-Phơng pháp phân tích hệ laicó nội dung là:

+ Lai cỏc cp b m khác cặp tính trạng thuàn chủng t-ơng phản , theo dõi di truyền riêng rẽ cặp tính trạng cháu cặp bố mẹ

+ Dùng tốn thống kê để phân tích só liệu thu đợc Từ rút quy luật di truyền tính trạng

(2)

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK thảo luận nhóm để phát biểu định nghĩa thuật ngữ kí hiệu di truyền học

- Tính trạng đặc điểm cụ thể hình thái cấu tạo, sinh lí thể - Cặp tính trạng tơng phảnlà hai trạng thái khác loại tính trạng biểu trái ngợc

-Gen nhân tố di truyền quy định tính trạng sinh vật

- Dịng (giống ) chủng giống có đặc tính di truyền đồng hệ sau giống hệ trớc

C¸c kÝ hiƯu :

+ P cặp bố mẹ xuất phát ( thn chđng )

+ G giao tử ( đực , ) + F hệ

3 Cñng cè tóm tắt nội dung học :

- Trình bày đối tợng , nội dung , ý nghĩa di truyền học - Thế cặp tính trạng tơng phản ? cho ví dụ

Chọn câu trả lời câu sau :

Tại MenĐen lại chọn cặp tính trạng tơng phản để thực phép lai ? a Để thuận tiện cho việc tác động vào tính trạng

b §Ĩ dƠ theo dâi biểu tính trạng c Để dễ thực phép lai

d Cả a b 4 Dặn dò :

Hc k bài, trả lời câu hỏi sgk , đọc mục em cú bit

Giảng ngày

Tiết : bàI : lai cặp tính trạng

I.Mục tiêu :

- Kiến thức : Học xong học sinh có khả năng:

+ Trỡnh by c thớ nghim lai cặp tính trạng MenĐen

+ Phân biệt đợc kiểu gen kiểu hình thể đồng hợp tử với thể dị hợp + Phát biểu đợc nội dung định luật phân li

+ Giải thích đợc kết qu thớ nghim ca Menen

- Rèn kĩ quan sát thu nhận kiến thức từ kênh hình - Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II Đồ dùng dạy học

Giỏo viên tranh phóng to hình 2.1, 2.2, 2.3.SGK III Hoạt động dạy học

1 KiĨm tra bµi cị

- Trình bàyđối tợng, nội dung , ý nghĩa thực tiễn di truyền học 2.Bài : Giáo viên giới thiệu bài

Hoạt động I : tìm hiểu thí nghiệm MenĐEn Giáo viên u cầu học sinh nghiên cứu thí

nghiệm MenĐen, quan sát hình 2.1 Thảo luận nhóm, cử đại diện học sinh trình bày trớc lớp

- §iỊn tỉ lệ kiểu hình F1 tỉ lệ kiểu hình

ở F1

Giáo viên lu ý : tÝnh tr¹ng biĨu hiƯn ë F1

là tính trạng trội ( hoa đỏ , thân cao,

Kiểu hình F1 đồng tính ( hoa đỏ , thân

cao, qu¶ lơc )

TØ lƯ kiĨu h×nh ë F1 : - 3,15

(3)

lục)

Tính trạng biểu F2 tính trạng lặn

( hoa trắng, thân lùn , vàng )

Hớng dẫn Học sinh rút kết luận: dựa vào hình 2.2 F1

- 2,82

KÕt luËn :

Khi lai hai bố mẹ chủng khác nhau về cặp tính trạng tơng phản F1 đồng tính tính trạng ( bố của mẹ ), F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình: trội : lặn

Hoạt động II:Tìm hiểu giải thích thí nghiệm MenĐen Giáo viên treo sơ đồ phóng to hỡnh 2.3 trờn

bảng lớn yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi

-Tho lun theo nhóm cử đại diện trình bày - Qua kết thí nghiệm MenĐen nhận thấy điều ?

- MenĐen giải thích thí nghiệm nh ?

- TØ lƯ c¸c giao tư ë F1 loại giao tử

F2 nh ?

-Tại F1 lại có kiĨu h×nh

hoa đỏ : hoa trng ?

Giáo viên lu ý thêm :ở c¸c thÕ hƯ P, F1 , F2 ,

gen tồn thành cặp tơng đồng tạo thành kiểu gen Kiểu gen quy định kiểu hình thể

Híng dÉn häc sinh t×m hiĨu quy luật phân li tính trạng MenĐen

F1 mang tính trạng trội tính trạng lặn lại

xuất hiƯn ë F2 gióp cho Men§en nhËn thÊy

các tính trạng khơng trộn lẫn vào MenĐen giải thích thí nghiệm : Trong q trình phát sinh giao tử, gen phân li vễ Tb con( giao tử) , chúng đợc tổ hợp lại trình thụ tinh hình thành hợp tử

TØ lƯ giao tử F là1A: 1a, nên tỉ lệ gen F lµ 1AA : 2Aa : aa

F có tỉ lệ hoa đỏ: hoa trắng kiểu gen dị hợp Aa biểu kiểu hình trội ( màu đỏ) cịn aa biểu kiểu hình lặn ( màu trắng)

KÕt luËn : Quy luËt ph©n li :

Trong trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyển cặp nhân tố di truyền phân li giao tử giữ nguyên chất nh thể chủng của P

3 Cñng cè :

- Nêu khái niệm kiểu hình cho ví dụ minh hoạ - Phát biểu nội dung quy luËt ph©n li

- MenĐen giải thích kết thí nghiệm đậu hà lan nh ? * Giáo viên Hớng dân tập :

-Vì F1 tồn cá kiếm mắt đen, mắt đen tính trạng trội, cũn mt l tớnh

trạng lặn

Quy ớc gen A quy định mắt đen, gen a quy định mắt đỏ Ta có sơ đồ lai sau :

P : Mắt đen X mắt đỏ AA aa GP A a

F1 : Aa X Aa

G : A , a A , a F2 : AA : Aa : aa

(4)

VỊ nhµ häc kÜ bµi , hoàn thành phần tập Tìm hiểu lai cặp tính trạng

Ngày soạn: 26/08/2012 Ngày giảng: 29/08/2012

Tiết Lai cặp tÝnh tr¹ng

(tiÕp theo ) I Mơc tiªu:

- Nêu đợc mục đích , nội dung ý nghĩa phép lai phân tích

- Xác định đợc ý nghĩa tơng quan trội lặnẳ thực tiển đời sống sản xuất -Phân tích đợc thể đồng hợp tử thể dị hợp tử, trội hoàn toàn với trội khơng hồn tồn

- Rèn kĩ quan sát phân tích để tiếp thu đợc kiến thức từ hình vẽ - Kĩ làm việc với sách giáo khoa thảo luận nhóm

II Đồ dùng dạy học : Tranh phóng to hình3 SGK III Hoạt động dạy học

1.KiĨm tra bµi cị :

- Phát biểu nội dung định luật phân li độc lập - Gọi học sinh chữa tập số

2.Bµi míi :

Hoạt động I : Tìm hiểu lai phân tích ? Giáo viên u cầu học sinh đọc thơng tin

SGK

Học sinh đọc thông tin SGK thảo luận theo nhóm nội dung phần hoạt động

Dại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung - Khi cho đậu hà lan F hoa đỏ hoa trắng giao phấn với kết sẻ nh nào?

- Giáo viên giải thích thêm : lai đậu có kiểu gen AA Aa với đậu có kiểu gen aa Do có phân li kiểu gen phát sinh giao tử thụ tinh nên : AA X aa Aa ( hoa đỏ ) Aa X aa 1Aa : aa Phép lai gọi phép lai phân tích Vậy phép lai phân tích ?

P Hoa đỏ X Hoa trắng AA X aa

A a ( 100% hoa đỏ ) P Hoa đỏ X Hoa trắng Aa X aa

Aa : aa

( Hoa đỏ : Hoa trắng ) ( : ) Kết luận : Lai phân tích phép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn Nếu kết phép lai đồng tính cá thể mang lai có kiểu gen đồng hợp trội ( AA ), cịn kết phép lai phân tính thì cá thể mang lai có kiểu gen dị hợp ( Aa) Hoạt động II : Tìm hiểu ý nghĩa t ơng quan trội lặn

Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc SGK, thảo luận theo nhóm để trả li cõu hi:

- Trong sản xuât sử dụng giống

(5)

không chúng sẻ có tác hại ?

- Để xác điịnh độ chủng giống cần phải thực phép lai ?

lặn, làm cho giống tính đồng ổn định xuất tính trạng xấu

Để xác định độ chủng giống ta dùng phơng pháp lai phân tích

Hoạt động III: Tìm hiểu trội khơng hồn tồn ? Giáo viên u cầu Học sinh quan sát tranh

hình phóng to SGK để trả lời câu hỏi : - Tại F1 có tính trạng trung gian ?

- Tại F1 lại có tỉ lệ kiểu hình : : 1?

- ThÕ nµo trội không hoàn toàn ?

F1 mang tính trạng trung gian gen trội

A không lấn át hoàn toàn gen lặn a

F1 có tỉ lệ 1: : ( lµ : ) lµ

vì gen trội A khơng trội hồn tồn, khơng át đợc hồn tồn gen lặn a

Kết luận : Trội khơng hồn tồn hiện tợng di truyền, kiểu hình cơ thề lai F biểu tính trạng trung gian ( bố mẹ ), cịn F có tỉ lệ kiểu hình là :2 :1

3 Củng cố : Học sinh đọc kết luận chung SGK

- Muốn xác định kiểu gen cá thể mang tính trạng trội cần phải làm ? - Thế phép lai phân tớch ?

- So sánh trội hoàn toàn trội không hoàn toàn

Đặc điểm Trội hoàn toàn Trội không hoàn toàn

Kiểu hình F1 ( Aa ) Tréi Trung gian

TØ lƯ kiĨu h×nh ë F1 tréi : lỈn tréi : trung gian : lỈn

Phép lai phân tớch c dựng

trong trờng hợp Trội hoàn toàn

4 Dặn dò : Về nhà học kĩ , hoàn thành phần tập. Nghiên cứu trớc Lai hai cặp tính trạng

IV Rót kinh nghiƯm giê d¹y

Ngày soạn: 03/09/2012 Ngày giảng: 05/09/2012

Tiết Lai hai cặp tính trạng

I mơc tiªu :

- Trình bày đợc thí nghiệm lai hai cặp tính trạng MenĐen, giải thích đợc thí nghiệm

- Nêu đợc nội dung quy luật phân li độc lập MenĐen khái niệm biến dị tổ hợp - Rèn luyện kĩ quan sát , phân tích hình vẽ để thu thập kiến thức

- Rèn kĩ thảo luận nhóm làm việc với SGK II Đồ dùng dạy học

Tranh phóng to hình SGK III Hoạt động dạy học :

1 KiĨm tra 15

- Ph¸t biĨu néi dung cđa quy lt ph©n li

- Muốn xác định đợc kiểu gen cá thể mang tính trạng trội cần phải làm ? 2 Bài :

(6)

- Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát tranh phóng to hình SGK đọc thơng tin SGK lấy t liệu để hồn thành bảng SGK - Thảo luận qua nhóm để thống nội dung cần thực hiện, cử đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung

- Giáo viên nhận xét hoàn thiện đáp án Giáo viên giải thích thêm cho học sinh rõ: tỉ lệ kiểu hình F tích tỉ lệ tính trạng hợp thành thí nghiệm MenĐen tính trạng màu sắc tính trạng hình dạng di truyền độc lập với

-Hãy phát biểu quy luật di truyền độc lp ca Menen

Kiểu

hình F Số hạt TØ lƯ kiĨu h×nh ë F

TØ lƯ tõng cặp tính trạng F Vàng, trơn Vàng, nhăn 315 101 3/4 vàng X 3/4 trơn 3/4 vàng X 1/4 nhăn

Vàng 416 xanh 140

Xanh, trơn xanh, nhăn 108 32 1/4 xanh X 3/4 trơn 1/4xanh X 1/4 nhăn

trơn 323 nhăn 132

Kết luận : Quy luật phân li độc lập :

Khi lai cặp bố mẹ chủng khác nhauvề hai cặp tính trạng tơng phản di truyền của hai cặp tính trạng phân li độc lập với nhau, cho F có tỉ lệ kiểu hình tích của tính trạng hợp thành nó.

Hoạt động II : Tìm hiểu biến dị tổ hợp - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu

SGK để xác định đợc biến dị tổ hợp

-Học sinh nghiên cứu thơng tin thảo luận nhóm cử đại din trỡnh by

- Giáo viên hoàn chỉnh bổ sung

Biến dị tổ hợp thờng xuất loài sinh vật ? ( Loại biến dị thờng xuất phong phú loài sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính )

Kết luận : Biến dị tổ hợp :

Sự phân li độc lập cặp tính trạng dẫn đến tổ hợp lại tính trạng P làm xuất kiểu hình khác P đợc gọi biến dị tổ hợp

3 Cñng cè :

- Gọi học sinh đọc lại phần tóm tắt - Phát biểu quy luật phân li

- Căn vào đâu mà MenĐen lại cho tính trạng màu sắc hình dạng hạt đậu thí nghiệm di truyền độc lập với ?

( Căn vào tỉ lệ KH F1 tích tính trạng hợp thành nó, Men đen xác

định tính trạng màu sắc hình dạng hạt di truyền độc lập với ) - Biến dị tổ hợp ? đợc xuất hình thức sinh sản ? Dặn dò : Học thật kĩ , trả lời đợc câu hỏi sgk

Xem tríc bµi häc tiÕp theo IV Rót kinh nghiƯm giê d¹y

(7)

Ngày soạn: 04/09/2012 Ngày giảng: 07/09/2012

Tiết Lai hai cặp tính trạng

( tiÕp theo ) I.Mơc tiªu :

Häc xong học sinh có khả :

- Giải thích đợc thí nghiệm lai hai cặp tính trạng theo quan niệm củaMen Đen - Nêu đợc ý nghĩa phân li độc lập

- Rèn kí quan sát phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ II.Đồ dùng dạy học

- Tranh phóng to hình SGK III.Hoạt động dạy học

1 KiĨm tra bµi cị :

- Phát biểu ẹơi dung định luật phân li độc lập MenĐen

- Căn vào đâu mà MenĐen lại cho tính trạng màu sắc hình dạng hạt đậu thí nghiệm di truyền di truyền độc lập với ?

2 Bµi míi :

Hoạt động I Tìm hiểu giảI thích Menđen Giáo treo tranh phóng to hình SGk

h-íng dÉn häc sinh quan s¸t

Giáo viên giải thích thí nghiệm dựa vào tranh phóng to hình SGK, phân tích kĩ hình thành loại giao tử

- Hc sinh c thơng tin SGK, thảo luận theo nhóm thống nội dung câu hỏi phần hoạt động Cử đại diện trình bày trớc lớp , nhóm khác bổ sung

- Giải thích F2 lại có 16 hợp tử ?

- 16 hợp tử F2 kết kết hợp

ngẫu nhiên qua thụ tinh loại giao tử đực với loại giao tử

Học sinh hoàn thành bảng

Bảng : Phân tích kết lai hai cặp tính trạng

Kiểu hình F2 Hạt vàng trơn Hạt vàng nhăn Hạt xanh trơn Hạt xanh nhăn

Tỉ lệ kiểu hình F2

1AABB AABb AaBB AaBb A B

AAbb Aabb

3A- bb

1aaBB 2aaBb

3aaB

1aabb

1aabb

TØ lƯ kiĨu h×nh F2

(8)

Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung SGK,trả lời câu hỏi

- ý nghĩa qui luật phân li ? Qui luật phân li độc lập một trong nguyên nhân làm xuất hiện những biến dị tổ hợp vô phong phú ở loài sinh vật giao phối Loại biến dị tổ hợp nguồn nguyyên liệu quan trọng chọn giống tiến hoá

3.Củng cố : Học sinh đọc tóm tắt nội dung học.

- MenĐen giải thích kết qủ thí nghiệm lai hai cặp tình trạng h ? - Nêu nội dung quy luật phân li độc lập

- Biến dị tổ hợp có ý nghĩa chọn giống tin hoỏ?

- Tại sinh vật giao phối, biến dị lại phong phú nhiều so với loài sinh sản vô tính ?

Giáo viên hớng dẫn học sinh giải tập SGK

P Tóc xoăn, mắt đen X Tóc thẳng, mắt xanh AABB aabb

GP AB ab

F1 AaBb ( tóc xoăn , mắt đen )

Vy phong án d 4.Dặn đò :

Häc kĩ hoàn thành câu hỏi SGK IV Rút kinh nghiƯm giê d¹y

Ngày soạn: 10/09/2012 Giảng ngày: 13/09/2012

Tiết 6: Thực hành tính xác suất xuất hiÖn

mặt đồng kim loại

I.Mơc tiªu :

- Biết tính xác suất hai kiện đông thời xảy thông qua việc gieo đồng kim loại

- Dựa vào kiến thức xác suất để giải thích đợc tỉ lệ loại giao tử tổ hợp gen lai cặp tính trạng

- Rèn kĩ hợp tác theo nhóm kĩ thực hành gieo đồng kim loại theo dõi tính tốn kt qu

II.Đồ dùng dạy học :

Giỏo viên mợn đồng kim loại thiết bị III.Hoạt động dạy học

(9)

Nêu nội dung định luật phân li độc lập Gọi học sinh chữa tập số

2 Bµi míi :

Hoạt động I : Gieo đồng kim loại - Giáo viên hớng dẫn học sinh cách gieo

các đồng tiền kim loại cách tính kết quả, ghi số lần xuất mặt sấp ngữa, ghi kết vào bảng

- Giáo viên phát đồng tièn cho nhóm phân cơng trách nhiệm cho thành viên nhóm thực

- Học sinh hoạt động theo nhóm

- Cách làm :Học sinh lấy đồng kim loại cầm đứng cạnh thả tự từ độ cao định, rơi xống mặt bàn mặt sấp ngữa

Một học sinh khác ghi kết vào b¶ng

Dựa bảng để nhận xét tỉ lệ mặt sấp mặt ngữa lần gieo đồng tiền kim loại

Hãy liên hệ với tỉ lệ giao tử đợc sinh từ lai F (Aa )

Giáo viên nêu công thøc tÝnh x¸c suÊt : P (A ) = P (a) = 1/ hc 1A : 1a

Thống kê kết gieo đông kim loại Thứ tự lần gieo Sấp Ngữa

… 100

Céng : Sè lỵng %

- Tỉ lệ xuất mặt sấp: mặt ngữa gieo đồng kim loại xấp xỉ 1:1

- Khi số lần gieo đồng kim loại tăng tỉ lệ gần tới 1:1

- Khi c¬ thể lai F có kiểu gen Aa gảm phân cho hai loại giao tử mang gen A a với x¸c suÊt ngang

Hoạt động II : Gieo hai đồng kim loại Giáo viên cho nhóm học sinh gieo hai

đồng kim loại, thống kê kết lần rơi ghi vào bảng Từ rút tỉ lệ %s ố lần gặp mặt lần sấp ngữa, sấp ngữa

Dựa vào kết nhóm xác định tỉ lệ % số lần gặp mặt sấp ngữa, sấp ngữa

Hãy liên hệ tỉ lệ với tỉ lệ kiểu gen F lai hai cặp tính trạng, giải thích tợng

VÝ dơ phÐp lai cđa Men®en cã : vµng :1 xanh

Thống kê kết gieo hai đồng tiền kim loại

Thø tù lÇn gieo SS SN NN

100

Céng : Sè lỵng %

- Tỉ lệ xuất mặt sấp : mặt sấp mặt ngữa : mặt ngữa ( gieo hai đồng tiền kim loại xấp xỉ ) 1: 2:1

- Khi số lần gieo đồng kim loại tăng tỉ lệ lớn dần tới 1:2 :1

Kết luận :Tỉ lệ kiểu hình F đợc xác định kết hợp loại giao tử đực với loại giao tử có số lợng nh :

(10)

trơn : nhăn

9 vàng trơn : vàng nhăn : xanh trơn : xanh nhăn

Sở dỉ nh vì: tỉ lệ kiểu hình F tích tỉ lệ tính trạng hợp thành

3.Củng cố :Học sinh hoàn thành bảng 6.1, 6.2

4 Dặn dị : Ơn tập nắm vững kiến thức định luật MenĐen để sau giải tập

IV.Rót kinh nghiƯm dạy

Ngày soạn: /09/2012 Ngày giảng: /09/2012

Tiết BàI tập

I.Mục tiêu :

- Học xong học sinh phải:

+ Củng cố khắc sâu mở rộng kiÕn thøc vỊ c¸c quy lt di trun + Biết vận dụng lí thuyết giải tập thuộc nhiều dạng khác + Rèn kĩ giải tập trắc nghiệm khách quan

II Chuẩn bị: Giáo viên học sinh nghiên cứu kĩ trớc dạng tập III.Hoạt động dạy học :

Hoạt động I : tìm hiểu cách giải tập Giáo viên hớng dẫn học sinh nghiờn cu

SGK trả lời câu hỏi : - Lai cặp tính trạng : Tỉ lệ kiểu h×nh ë F1 cã tØ lƯ :

+ trội :1 lặn thuộc phép lai nào? + tréi :2 trung gian : lỈn thc phÐp lai nµo ?

+ trội : lặn thuộc phép lai ? + Nêu mục đích phép lai phân tích ?

- Lai hai cặp tính trạng :

- Lm để xác định tỉ lệ kiểu hình F1 v F2

Trội hoàn toàn

Trội không hoàn toàn Phép lai phân tích

xỏc nh đợc kiểu hình F1 F2

cần phải xác định xem đề toán cho biết cặp tính trạng di truyền theo định luật ?

Phơng pháp giải toán di truyền : - Đọc kĩ đề

Sử dụng kí hiệu chử để quy -ớc gen

- Lập sơ đồ lai

-Biện luận tìm phơng phán đúng. Hoạt động II: Giải số tập vận dụng

Giáo viên hớng dẫn học sinh giải sgk Học sinh đọc tự nghiên cứu , thảo luận nhóm tìm

Gi¶i

Theo tính trạng lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài , mặt khác lông ngắn lại chđng

Quy ớc : Gen A quy định tính trạng lơng ngắn (trội ) Gen a qui định tính trạng lông dài ( lặn

(11)

ơng pháp giải - Giáo viên h-ớng dÃn học sinh giải

Bài 1: chó lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài

P lông ngắn chủng X lông dài, kết F nh tr-ờng hợp sau đây:

a Toàn lông ngắn b.Toàn lông dài

c lông ngắn : lông dài

d lông ngắn : lông dài

- Giáo viên phân công nhóm giải tập:

Nhóm 1, 3, giải tập số Nhóm 2, 4, giải tập Học sinh thảo luận theo nhóm, giải vào bảng phụ

Giáo viên cho nhóm trình bày giải Học sinh nhận xét bæ sung

Giáo viên chữa , chấm điểm cho nhóm Giáo viên treo đáp án để học sinh theo dõi

P AA X aa (lông ngắn ) ( lông dài ) GP A a

F1 Aa ( toàn lông ngắn )

Vy đáp án a ( tồn lơng ngắn ) thoả mản yêu cầu đề Giải

Theo đề : F1 có 75 % đỏ thẩm ; 25 % xanh lục.Kết tơng ứng với

F qui luật phân tính Menđen ( 3: )

Vậy kiểu đem lai phải có kiểu gen nh trờng hợp d Sơ đồ lai :

P Aa X Aa GP A , a A, a

F1 ( KG ) AA : Aa : aa

( KH ) 75 % đỏ thẫm : 25 % xanh lục Phơng án đáp án d

Giải

Theo bi ra: F2 có 25,1% hoa đỏ : 49,9% hoa hồng : 25% hoa trắng

Kết nh tợng trội khơng hồn tồn( 1:2 :1 ) Qui ớc : Gen A ( đỏ ) trội khơng hồn toàn

Gen a ( trắng ) lặn ta có sơ đồ lai sau :

P Aa X Aa

( hoa hång ) ( hoa hång ) GP A, a A ,a

F1 (KG) AA : Aa : aa

KH 25 % đỏ : 50 % hồng : 25% trng

(12)

Giáo viên hớng dẫn học sinh giải tập số :

Theo đề F2 có

tØ lƯ 901 :299: 301 :103

Kết với kết quy luật phân li độc lập ( lai hai cặp tính trạng )

F2 cã tØ lƯ :

9 : : : VËy F` ph¶i dÞ

hợp hai cặp gen nên phơng án a d thoả mản với yêu cầu đề Trờng hợp : ( phơng án a ) P AABB X aabb GP AB

ab F1

AaBb

Tròng hợp ( phơng án d ) P AAbb X aaBB GP Ab

aB F1

AaBb

G F1 AB ,

Ab , aB, ab

AB Ab aB ab

AB

(13)

aB

ab AaBB AaBb AaBb Aabb aaBb aaBb aaBb aabb KH : đỏ, tròn : đỏ, bầu dục : vàng, tròn : vàng, bầu dục

3 Cñng cè :

- Giáo viên củng cố bớc giải bµi tËp

- Bổ sung sai sót q trình giải tốn cho học sinh - Nhận xét hoạt động nhóm

4.DỈn dò :Về nhà giải hoàn chỉnh lại tập IV.Rót kinh nghiƯm giê d¹y

Ngày soạn: 16/09//2012 Ngày giảng: 19/09/2012

chơng II Nhiễm sắc thể Tiết 8: Nhiễm sắc thể

I.Mục tiêu :

- Häc xong bµi nµy häc sinh:

+ Mơ tả đợc biến đổi hình thái nhiễm sắc thể (NST ) chu kì tế bào + Mô tả đợc cấu trúc hiển vi điển hình NST kì nguyên phân + Xác định đợc chức NST di truyền tính trạng + Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ II Đồ dùng dạy học :

Tranh phóng to hình 8.1- 8.5 sgk III.Hoạt động dạy học Kiểm tra tập học sinh

Gäi mét häc sinh chữa tập số 2

Bài míi :

Hoạt động I : tìm hiểu tính đặc trng NST Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát hình

8.1, 8,2 SGk đọc thơng tin, thảo luận theo nhóm thống câu trả lời

(14)

sung

+ Tính đặc trng NST ? Nghiên cứu bảng cho biết :

+ Số lợng NST lỡng bội có phản ánh trình độ tiến hố lồi khơng?

Quan sát hình 8.2 mô tả NST ruồi giấm số lợng hình dạng

Giáo viên giảng thêm tuỳ theo mức độ duỗi đóng xoắn mà chiều dài NST khác kì trình phân chia TB Tại kì giữa, NST co cức đại có chiều dài từ 0,5 đến 50 um , đờng kính từ 0,2 đến um ( um = 10-3 mm ),đồng thời có hình

dạng đặc trng nh hình hạt, hình que, chữ V

NST tồn thành cặp tơng đồng, giống hình thái có nguồn gốc từ bố , có nguồn gốc từ mẹ - Bộ NST chứa cặp NST tơng đồng gọi lỡng bội ( 2n ) , NST giao tử đơn bội (n )

- Những lồi đơn tính có khác cá thể đực cá thể cặp nhiễm sác thể giới tính (XX XY )

- Mỗi lồi có NST đặc trng số lợng hình dạng

- Số lợng NST NST lỡng bội không phản ánh đợc trình độ tiến hố lồi sinh vật

- Bé NST cña ruåi giÊm cã cặp NST hình chữ V, cặp hình hạt, cỈp nhiƠm NST giíi tÝnh

Hoạt động II: Tìm hiểu cấu trúc nhiễm sắc thể Giáo viên treo tranh phóng to hình 8.4, 8.5

cho học sinh quan sát yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK để xác định đ-ợc cấu trúc NST

Thảo luận theo nhóm, thống ý kiến , cử đại diện trình bày

Các nhóm khác bổ sung rút kết luận - Quan sát hình 8.5 cho biết số thành phần cấu trúc nµo cđa NST

-Số hai nhiễm sắc tử chị em ( crômatit) - Số tâm động

NSTcó dạng đặc trng kì NST gồm nhiễm sắc tử chị em (crômatit ) gắn với tâm động

Hoạt động III Tìm hiểu chức NST Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu

thôn tin để nắm đợc chức NST NST cú chc nng gỡ ?

Chức NST :

NST cấu trúc mang gen quy định tính trạng sinh vật

Nhờ có đặc tính tự nhân đơi NSI mà gen qui định tính trạng đợc chép lại qua hệ

3.Cñng cè :

- Gọi học sinh đọc phần tóm tắt nọi dung cuối

- Nêu ví dụ tính đặc trng NST loài sinh vật , phân biệt NST lỡng bội NST đơn bội

- Cấu trúc điển hình NST đợc biểu rõ kì trình phân chia Tb? mơ tả cấu trúc

4.Dặn dò:

(15)

Ngày soạn: 18/09/2012 Ngày giảng: /09/2012

Tiết 9: Nguyên phân

I.Mục tiêu :

Häc xong bµi nµy häc sinh:

- Giải thích đợc tính đặc trng NST qua kì trình nguyên phân - Nêu đợc ý nghĩa nguyên phân phát triển sinh trởng sinh vật - Rèn luyện kĩ quan sát phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ II Đồ dùng dạy học :

- Tranh phóng to hình 9.1- 9.3 (SGK ) III.Hoạt động dạy học : Kiểm tra cũ:

- Mỗi lồi sinh vật có nhiểm sắc thể đặc trng nh ? - Thế NST lỡng bội ? Bộ nhiễm sắc thể đơn bội ? Bài

Hoạt động I : Tìm hiểu hình tháI NST Giáo viên treo tranh phóng to hình 9.1

h-íng dÉn häc sinh quan s¸t

Học sinh quan sát tranh, đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm để xác định chu kì Tb

Học sinh mô tả hình thái NST chu kì phân bào

Học sinh trình bày trớc lớp, lớp theo dõi bổ sung

Quan sát hình 9.2 ghi vào bảng mức độ đóng duỗi xoắn nhiều hay

- Cơ thể lớn lên nhờ q trình phân bào.Vịng đời TB có khả phân chia bao gồm kì trung gian thời gian phân bào nguyên nhiễm hay gọi tắt nguyên phân Sự lặp lại chu kì gọi chu kì Tb

- Quá trình nguyyên phân: bao gồm kì :kì đầu, kì , kì sau kì cuối - kì trung gian hai lần phân bào NST có dạng mảnh ( sợi nhiễm sắc ).Trên sợi nhiễm sắc có hạt nhiễm sắc chỗ sợi nhiễm sắc xoắn lại Trong kì NST tự nhân đơi thành NST kép có hai NST dính tâm động

- Bớc vào kì trớc NST bắt đầu xoắn Sự đóng xoắn đạt mức cực đại vào kì Lúc NST có hình thái cấu trúc đặc trng

Hình thái NST Kì trung

gian Kì đầu Kì Kì sau Kì cuối

Mc độ duỗi xoắn Nhiều Cực đại Nhiều

Mức độ đóng xoắn Nhiều Cực đại Nhiều

Hoạt độnh II : tìm hiểu diễn biến NSt nguyên phân Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu

thông tin Thảo luận theo nhóm điền vào bảng 9.2

Đại diện nhóm trình bày , Giáo viên bổ sung

Các kì Những diễn biến bán NST kì

(16)

Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát hình vẽ phân biệt đợc: Trung tử, NST, màng nhân ,tâm động ,thoi phân bào

của thoi phân bào tâm động Kì - Các NST kép đóng xoắn cực

đại

- Các NST kép xếp thành hành mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

Kì sau Từng NST kép tách tâm động thành hai NST đơn phân li hai cực Tb

Kì cuối Các NST đơn dãn xoắn dài dạng sợi mảnh dần thành chất nhiễm sắc

Hoạt động III : Tìm hiểu ý nghĩa nguyên phân Nguyên phân có ý nghĩa thực tiễn? ý nghĩa nguyên phân :

- Nguyên phân phơng thức sinh sản của TB lớn lên thể.

- Duy trì ổn định nhiễm sắc thể đặc trng loài qua hệ TB. 3.Củng cố :

- Học sinh đọc kết luận SGK

- Những biến đổi hình thái NST đợc biểu qua đóng duỗi xoắn điễn hình kì nào? Tại nói đóng duỗi xoắn có tính chất chu kì ?

( Sự đóng duỗi xoắn có tính chất chu kì: kì trung gian, NST dạng duỗi xoắn, sau bắt đầu đóng xoắn kì đầu đóng xoắn cực đại kì Sang kì sau NST bắt đầu duỗi xoắn tiếp tục duỗi xoắn kì cuối Khi TB đợc tạo thành kì trung gian NST dạng duỗi xoắn hồn tồn Sau NST lại tiếp tục đóng duỗi xoắn có tính chất chu kì qua hệ )

- Gi¸o viên hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi SGK : C©u : c©u d, c©u c©u b, câu câu c

4.Dặn dò :Học kỉ hoàn thành phần câu hỏi tập Tìm hiểu trớc giảm phân.

IV.Rút kinh nghiƯm giê d¹y

Ngày soạn: 24/09/2012

Ngày giảng: 27/09/2012

Tiết 10 Giảm phân I.Mục tiêu :

- Kiến thức : Nêu đợc diễn biến NST qua kì giảm phân I giảm phân II

Nêu đợc đặc điểm khác thời kì giảm phân I giảm phân II

Thấy đợc kiện quan trọng có liên quan tới cặp NST tơng đồng - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích so sánh để thu nhận kiến thức từ hình vẽ Rèn kĩ làm việc với SGK làm việc theo nhóm

II Đồ dùng dạy học : - Tranh phóng to hình 10 - Bảng phụ ghi bảng 10 SGk III Hoạt động dạy học

1.KiĨm tra bµi cị

(17)

Hoạt động I : tìm hiểu nhiững diễn biến NST giảm phâN I

Giáo viên nêu vấn đề: Giảm phân gồm hai lần phân bào liên tiếp, nhng NST nhân đơi kì trung gian lần phân bào I

Mỗi lần phân bào diễn kì ( kì đầu, kì , kì cuối kì sau)

Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu hình 10 SGK để nêu diễn biến giảm phân

Thảo luận theo nhóm để thống Cử đại diện trình bày, học sinh khỏc b sung

Giáo viên hớng dẫn học sinh rót kÕt ln

Hoạt động II :tìm hiểu nhiững diễn biến NST giảm phân II

Học sinh hoạt động tơng tự nh nội dung , đọc thơng tin , quan sát hình 10 điền nội dung phù hợp vào bảng 10

Những diễn biến NST kì giảm phân Các kì Những diễn biến của NST

Lần phân bào I Lần phân bào II Kì đầu - Các NST xoắn , co ngắn

- Cỏc NST kép cặp tơng đồng tiếp hợp theo chiều dọc bắt chéo với nhau, sau lại tách rời

NST co lại cho thấy số lợng NST kép đơn bội

Kì Các cặp NST tơng đồng tập trung xếp song song thành hai hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Kì sau Các cặp NST kép tơng đồng phân li

độc lập với hai cực TB Từng NST kép chẻ dọc tâm động thànhhai NST đơn phân li hai cực TB Kì cuối Các NST kép nằm gọn hai

nhân đợc tạo thành với số lợng đơn ( kép)

Các NST đơn nằm gon nhân đợc tạo thành với số lợng đơn bội Giáo viên : Giải thích thêm phân li độc lập cặp NST kép tơng đồng hai cực TB

Ví dụ :Kí hiệu hai cặp NST tơng đồng A~ a , B ~ b, kì NST thể kép : ( AA) ( BB ) , (BB ) ( bb )

Do phân li độc lập tổ hợp tự cặp NST tơng đồng hai cực Tb, tổ hợp NST tế bào đợc tạo kết thúc lần phân bào I có hai khả :

1 ( AA ) ( BB ) , ( aa ) ( bb ) (AA ) ( bb ) , ( aa ) ( BB )

Vì qua giảm phân tạo loại giao tử AB, Ab , aB ab

Trên thực tế, TB thờng chứa nhiều cặp nhiểm sắc thể tơng đông, gọi n số cặp NST tơng đồng số loại giao tử đợc tạo 2n

3 Củng cố : - Học sinh đọc kết luận bi hc

- Nêu diễn biến NST qua kì giảm phân

-Tại diễn biến NST kì sau giảm phân I chế tạo nên khác nguồn gốc NST đơn bội ( n NST ) Tb đợc tạo thành qua giảm phân ?

( kì sau giảm phân I NST kép có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ cặp tơng đồng phân li độc lập với hai cực Tb

Các NST kép hai nhân đợc tạo thành có NST đơn bội kép khác nguồn gốc

(18)

Từng NST kép hai Tb tách tâm động thành hai NST đơn phân li hai cực TB, bốn TB đợc hình thành với NST đơn bội ( n ) khác nguồn gốc )

4 Dặn dò : Học kĩ , tìm điểm giống khác nguyên phân giảm phân

Tìm hiểu trớc Phát sinh giao tử thụ tinh IV.Rút kinh nghiệm dạy

Ngày soạn: 26/09/2012

Ngày giảng: 29/09/2012

Tiết 11 PHát sinh giao tử thụ tinh

I.Mục tiêu:

- Kiến thức : Nêu đợc trình phát sinh giao tử động vật có hoa Phân biệt đợc trình phát sinh giao tử đực giao tử

Giải thích đợc chất trình thụ tinh

- Kĩ : Rèn luyện kĩ quan sát phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ

- Thái độ : Giáo dục học sinh chăm học II Đồ dùng dạy học:

Tranh phóng to hình 11 SGK III Hoạt động dạy học :

1.KiĨm tra bµi cị :

- Nêu diễn biến NST qua kì giảm phân 2 Bài : Giáo viên giới thiệu bài.

Hot ng I: Tìm hiểu phát sinh giao tử

Giáo viên hớng dẫn học sinh nghiên cứu thông tin kênh hình 11 SGK để trình bày trình phát sinh giao tử động vật

Quá trình phát sinh giao tử đực giao tử có giống khác nhau?

Học sinh nghiên cứu thông tin, thảo luận theo nhóm để tìm điểm giống khác trình phát sinh giao t c v giao t cỏi

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Giáo viên hớng dẫn học sinh rút kết luận

Quá trình phát sinh giao tử dực giao tử :

Gièng nhau:

Các TB mầm ( noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) nguyên phân liên tiếp nhiều lần

Noãn bào bậc I tinh bào bậc I giảm phân để hình thành giao tử

Kh¸c nhau:

Phát sinh giao tử Phát sinh giao tử đực Noãn bào bậc I qua giảm phân I cho thể cực

thø nhÊt cã kÝch thíc nhá vµ no·n bµo bËc cã kÝch thíc lín

Tinh bµo bËc qua giảm phân I cho hai tinh bào bậc

NoÃn bào bậc hai qua giảm phân II cho thĨ cùc thø hai cã kÝch thíc bÐ Tb trứng có kích thớc lớn

Mỗi tinh bào bậc qua giảm phân II cho hai tinh tử, tinh tử phát triển thành tinh trùng

Từ noÃn bào bậc I qua giảm phân cho hai thĨ cùc vµ Tb trøng chØ cã trứng có khả thụ tinh

(19)

HOạt động II: Tìm hiểu trình thụ tinh Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh

phóng to hình 11 SGk để trình bày đợc thực chất trình thụ tinh làgì?

Tại kết hợp ngẫu nhiên giao tử đực giao tử lại tạo đợc hợp tử chứa tổ hợp NST khác nguồn gốc ?

Học sinh quan sát, thảo luận theo nhóm, cử đại diện nhóm trình bày

Giáo viên hớng dần học sinh rút kết luận

Sự kết hợp giao tử đực giao tử lại tạo hợp rử có tổ hợp NST khác nguồn gốc vì: Trong trình phát sinh giao tử NST cặp NST tơng đồng phân li độc lập với trình thụ tinh, giao r lại kết hợp với cách ngẫu nhiên( tổ hợp lại NST vốn có nguồn gốc từ bố mẹ.)

Hoạt động III: Tìm hiểu ý nghĩa giảm phõn v th tinh

Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin nêu ý nghĩ giảm phân thụ tinh

ý nghĩa giảm phân thụ tinh

- S phi hp gia trình nguyên phân, giảm phân thụ tinh đảm bảo trì, ổn định NST đặc trng lồi sinh sản hữu tính qua hệ thể - Giảm phân tạo nhiều giao tử khác nguồn gốc NST, kết hợp ngẫu nhiên giao tử qua thụ tinh tạo hợp tử mang tổ hợp NST khác nhau.Đây nguyên nhân tạo biến dị tổ hợp (ngun liệu q trình tiến hố chọn giống

3.Cñng cè :

- Trình bày trình phát sinh giao tử éng vËt

- Giải thích NST đặc trng lồi sinh sản hữu tính đợc trì ổn định qua hệ thể

- Học sinh đọc kết luận chung SGK 4.Dặn dị :

- Häc kÜ bµi theo nội dung SGK hoàn thành phần tập - §äc mơc em cã biÕt

- Tìm hiểu trớc chế xác định giới tính IV Rút kinh nghiệm dạy

Ngày soạn: 01/10/2012

Ngày giảng: 04/10/2012

Tiết 12 Chế xác định giới tính

I.Mục tiêu: Học xong học sinh: - Nêu đợc số đặc điểm NST giới tính

- Trình bày đợc chế NST giới tính, xác định giới tính ngời - Xác định đợc yếu tố ảnh hởng đến phân hoá giới tính - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức

- Giải thích đợc sở khoa học việc sinh trai gái từ mà phê phán t tởng trng nam khinh n

II Đồ dùng dạy học :

- Tranh phóng to hình 12.1, 12.2 SGK III Hoạt động dạy học:

(20)

Giải thích NST đặc trng lồi sinh sản hữu tính lại đợc trì ổn định qua hệ ?

2.Bµi : Giáo viên giới thiệu bài

Hot động I: Tìm hiểu nhiễm sắc thể giới tính

Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi

+ Đặc điểm NST giới tính nh nào? Học sinh trình bày, học sinh khác bổ sung, dới điều khiển GV lớp rút kÕt luËn

Giáo viên nhấn mạnh thêm: Không có Tb sinh dục có NST giới tính mà tất Tb sinh dỡng có NST giới tính Giáo viên giải thích thêm: Giới tính nhiều lồi phụ thuộc vào có mặt cặp XX XY TB

Ví dụ : ĐV có vú , ruồi giấm , gai cặp NST giới tính giống XX giống đực XY ếch nhái, bò sát, chim ngợc lại

KÕt luËn :

- Trong tế bào lỡng bội ( 2n) NST thờng tồn thành cặp tơng đồng có cặp NST giới tính XX tơng đồng XY không tong đồng

- Nhiễm sắc thể giới tính mang gen quy định tính đực, tính tính trạng th-ờng liên quan đến giới tính

HOạt động II: Cơ chế xác định Nhiễm sắc thể giới tính Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sỏt

hình 12.2 trả lời câu hỏi

Học sinh thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung

+ Có loại trứng tinh trùng đợc tạo qua giảm phân ?

+ Sự thụ tinh loại tinh trùng mang NST giới tính với trứng để tạo hợp tử phát triển thành trai hay gái ? + Tại tỉ lệ trai gái sơ sinh Slà xấp xỉ 1: ?

Giáo viên lu ý thêm: Do đặc điểm cấu tạo hoạt động sinh lí nam nữ có nhiều điểm khác nhau, nên tỉ lệ nam nữ độ tuổi khác có tỉ lệ khác

Qua giảm phân ngời mẹ chØ cho 1NST giíi tÝnh X cßn ë ngêi bố cho loại NST giới tính X vµ Y

- Tinh trïng mang NST giíi tÝnh X kÕt hỵp víi trøng sÏ phát triển thành gái Tinh trùng mang NST giới tính Y kết hợp với trứng phát triển thành trai

Sở dĩ tỉ lệ gái trai độ tuổi sơ sinh có tỉ lệ 1:1 hai loại tinh trùng X Y tạo với tỉ lệ ngang nhau, tham gia vào thụ tinh với xác suất ngang

HOạt động III: Các yếu tố ảnh hởngđến phân hố giới tính Giáo viên hớng dn hc sinh nghiờn cu

thông tin trả lêi c©u hái

+ Các yếu tố ảnh hởng đến phân hố giới tính ?

+ Tại ngời ta điều chỉnh đợc tỉ lệ đực vật ni?

+ Sự phân hố giới tính khơng đơn hồn tồn phụ thuộc vào cặp NST giới tính mà cịn chịu ảnh hởng yếu tố môi truờng ( Môi truờng môi trờng ngồi thể ) Dựa vào mà ngời ta sử dụng tác nhân vật lí ( nhiệt độ ) , hố học ( hooc mơn ) Tác động sớm vào phát triển cá thể nhằm làm biến đổi giới tính động vật ( phục vụ cho nhu cầu ng-ời )

3.Củng cố: Học sinh c kt lun SGK

- Nêu điểm khác giữ NST giới tính NST thờng NST giới tính

- Thờng tồn cặp TB lìng béi ( x« ma )

NST thêng

(21)

- Tồn thành cặp tơng đồng ( XX ) không tơng đồng ( XY )

- Chủ yếu mang gen quy định gíơi tính thể

- Luôn tồn thành cặp tơng đồng - Chỉ mang gen quy định tính trạng thờng thể

- V× tØ lƯ nam nữ xấp xỉ 1:1?

( Do hai loi tinh trùng mang X Y đợc tạo với tỉ lệ ngang nhau; Tinh trùng X Y tham gia vào thụ tinh với xác suất ngang )

4.Dặn dò : Học kĩ theo nội dung SGK, hoàn thành phần câu hỏi tập Đọc mục em có biết, tìm hiểu trớc di truyền liên kết

IV.Rút kinh nghiệm dạy

Ngày soạn : 04/10/2012

Ngày giảng: /10/2012

Tiết 13 Di truyền liên kết

I.Mơc tiªu:

- Học sinh thấy đợc đặc điểm thuận lợi ruồi giấm nghiên cứu khoa học

- Giải thích đợc thí nghiệm Moocgan

- Trình bày đợc ý nghĩa di truyền liên kết, trình chọn giống - Rèn kĩ quan sát, phân tích so sánh nhằm tiếp thu kiến thức từ hình vẽ - Rèn kĩ làm việc với SGK hoạt động theo nhóm

II Đồ dùng dạy học : Tranh phóng to hình 13 SGK III Hoạt động dạy học :

1 Kiểm tra:

- Nêu điềm khác NST giới tính NST thờng

- Tại cấu trúc dân số tỉ lệ nam / nữ xấp xỉ tỉ lệ 1: 1? Bài : Giáo viên giới thiệu

Hoạt động I : Tìm hiểu thí nghiệm Moocgan Hoạt động dạy HĐ học

Thế lai phân tích?

Giáo viên hớng dẫn học sinh nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi SGK:

+ Tại phép lai ruồi đực F1 với ruồi

cái thân đen, cánh cụt đợc gọi phép lai phân tích?

+ Moocgan tiến hành phép lai ruồi đực F1 với ruồi thân đen cánh cụt nhằm mục

đích gì?

+ Giải thích dựa vào kiểu hình 1:1, Moocgan lại cho gen quy định màu sắc thân dạng cánh nằm NST ( liên kt gen )?

( Giáo viên giải thích thêm )

Néi dung

Lai phân tích phép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn Nếu kết đồng tính thể mang tính trạng trội, cịn kết phép lai phân tính cá thể có kiểu gen dị hợp

- Phép lai ruồi đục F1 vói ruồi thõn

đen, cánh cụt phép lai phân tích phép lai cá thể mang KH trội với cá thể mang KH lặn

- Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm xác định kiểu gen ruồi giấm - Khi thấy kết cho tỉ lệ 1:1, Moocgan cho gen quy định màu sắc thân hình dạng nằm NST (liên kết gen ) ruồi thân đen, cánh cụt cho loại giao tử (bv), ruồi đực F1

(22)

+Hiện tợng di truyền liên kết gì? nhau.Kết luận : Di truyền liên kết tợng một nhóm tính trạng đợc di truyền cùng nhau, đợc qui định gen một NST phân li trình phân bào.

Hoạt động II: Tìm hiểu ý nghĩa di truyền liên kết Giáo viên yờu cu hc sinh nghiờn cu

thông tin trả lời câu hỏi

+ Di truyền liên kết có ý nghĩa chọn giống vật nuôi trồng?

Giáo viên giảng thêm : Trong TB số lợng gen lớn số lợng NST nhiều có nhiều gen nằm NST Khi ph¸t sinh giao tư, c¸c gen cïng n»m NST giao tử tạo thành nhóm gen liên kết

K lun: Di truyền liên kết đảm bảo di truyền bền vững nhóm tính trạng đợc qui định gen NST Dựa vào chọn giống ngời ta chọn đợc nhũng nhóm tính trạng tốt ln kèm với

3.Cñng cè:

- Thế di truyền liên kết ? Hiện tợng bổ sung cho quy luật phân li độc lập Menđen nh nào?

- ý nghÜa cđa di trun liên kết gen chăn nuôi trồng trọt ? - Giáo viên hớng dẫn học sinh trả lời c©u hái (sgk )

Di truyền độc lập

Pa Hạt vàng, trơn X Hạt xanh, nhăn

A aBb a abb G : ( 1AB: 1Ab: 1aB: 1ab ) ab Fa: 1A aBb: 1A abb: 1a aBb: 1a abb

vàng, trơn : 1vàng, nhăn : xanh, trơn : xanh, nhăn

T l v KG KH 1: 1: :1

XuÊt hiÖn biến dị tổ hợp : vàng nhăn xanh trơn

Di truyền liên kết Pa Thân xám X Thân đen,

cánh dài c¸nh cơt BV/ bv bv/bv G: BV :1bv

Fa : 1BV/bv : bv/bv

1 thân xám , cánh dài : 1thân đen, cánh cụt Tỉ lệ KG KH 1:

Không xuất biến dị tổ hợp

4.Dặn dò:Về nhà học kĩ hoàn thành phần tËp. IV Rót kinh nghiƯm giê d¹y

Ngày soạn:11/10/2012

Ngày giảng : 14/10/2012

Tiết 14 Thực hành : Quan sát hình thái nhiễm sắc thể

I.Mục tiêu:

- Học sinh nhận dạng đợc NST kì trình phân bào - Rèn kĩ quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ tranh ảnh II Đồ dùng dạy học :

- Các tiêu cố định NST số lồi động vật - Kính hiển vi quang học

(23)

III Hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra 15 phút:

Cho hai thứ đậu chủng hạt trơn, tua hạt nhăn, có tua giao phấn với đợc F1 tồn hạt trơn, có tua Cho F1 tiếp tục giao phấn với đợc F2

có tỉ lệ:

1 hạt trơn, tua : hạt tơn có tua : hạt nhăn , có tua

Kt phép lai đợc giải thích nh nào? Hãy chọn câu trả lời câu trả lời sau:

a Từng cặp tính trạng phân li theo tỉ lệ : b Hai cặp tính trạng di truyền độc lập với c Hai cặp tính trạng di truyền liên kết

d Sù tổ hợp lại tính trạng P

Đáp ¸n

NÕu ta quy íc : Gen A (h¹t trơn ) tính trạng trội, gen a ( hạt nhăn ) lỈn

Gen B ( có tua ) Trội, gen b ( khơng có tua ) lặn Ta có sơ đồ lai:

P Ab X aB Ab aB Gp Ab aB

F1 Ab

aB

F1 x F1 Ab X Ab

aB aB

GF1 Ab ; aB; Ab ; aB

F2 ( KG ) : Ab : Ab : aB

Ab aB aB KH : hạt trơn tua

2 hạt trơn có tua hạt nhăn có tua cuèn

Kết phản ảnh tợng di truyền liên kết trờng hợp c thoả mãn yêu cầu đề

(24)

Lớp chia thành hai nhóm lớn để thực hành + Mỗi nhóm đợc nhận kính hiển vi hộp tiêu

+ Học sinh tiến hành thao tác với kính hiển vi quan sát tiêu theo nhóm Đặt tiêu lên kính Lúc đầu dùng vật kính có bội giác bé để lựa chọn điểm quan sát đạt yêu cầu Sau chuyển sang bội giác lớn để quan sát

Nhận dạng NST thể kì kh¸c

+ Khi nhận dạng đợc hình thái rõ NST, học sinh cần trao đổi nhóm lần lợt quan sát với xác nhận Giáo viên

3 Thu hoạch: học sinh vẽ hình quan sát đợc vào thực hành

4 Củng cố : Gọi vài học sinh mô tả lại cấu trúc NST thể quan sát đợc qua thời

5 Dặn dò: Về nhà hoàn thành vẽ Tìm hiểu trớc 15

IV Rút kinh nghiƯm giê d¹y

Ngày soạn: 15/10/2012 Ngày giảng:18/10/2012

Chơng III : ADN Gen

Tiết 15 Adn

I.mục tiêu: Học xong học sinh có khả năng: - Xác định đợc thành phần hoá học ADN

- Nêu đợc tính đặc thù đa dạng ADN - Mô tả đợc cấu trúc không gian ADN

- Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ kĩ thảo luận theo nhóm

II §å dïng d¹y häc :

Tranh phóng to hình 15, mơ hình ADN III Hoạt động dạy v hc :

(25)

- Giáo viên giíi thiƯu ADN

- Híng dÉn häc sinh nghiªn cứu thông tin Học sinh nghiên cứu thông tin, ghi nhớ kiến thức thảo luận theo nhóm

+ Trình bày cấu tạo ADN ?

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

+Vỡ ADN có tính đặc thù đa dạng? Giáo viên giảng thêm tính đa dạng ADN sở đa dạng đặc thù loài , ADN chủ yếu tập trung nhân có khối lợng ổn định, đặc trng loài Trong giao tử hàm lợng ADN giảm nửa sau thụ tinh hàm lợng ADN lại đợc phục hồi hợp tử Ví dụ SGK

+ ADN ( Axit đêơxiribơnuclêic) loại axitnuclêic đợc cấu tạo từ nguyên tố : C, H, O, N P

+ ADN thuộc loại đại phân tử, có kích thớc lớn, dài tới hàng trăm m khối l-ợng đạt tới hàng triệu, hàng chục triệu đơn vị cácbon ( đvC )

+ ADN đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều phân tử gọi đơn phân A - ađênin X- xitôzin

T - timin G - guanin

+ Bốn loại nuclêôtit liên kết với theo chiều dọc xếp theo nhiều cách khác tạo nên vô số phân tử ADN kh¸c

- Tính đặc thù ADN đợc quy định số lợng, thành phần trình tự xếp củu nuclêôtit Do xếp khác loại nuclêơtit tạo nên tính đa dạng ADN

HOạt động II: Tìm hiểu cấu trúc không gian ADN Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát hình

15 mơ hình ADN Trao đổi thảo luận nhóm

+ Ph©n tư ADN cã cÊu tróc nh thÕ nµo ?

+ Các nuclêôtit hai mạch đơn ADN liên kết với thành cặp? + Cho trình tự đơn phân mạch, viết trình tự mạch lại

T - A- X- X- G - T - A - T - G - X- G - A + Hệ nguyên tắc bổ sung ?

+ Theo nguyên tắc bổ sung em có nhận xét tỉ lệ loại nuclêôtit phân tử ADN ?

- Cu trỳc không gian ADN chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn quanh trục theo chiều từ trái qua phải ( xoắn phải ) ngợc chiều kim đồng hồ Mỗi chu kì xoắn dài 34A0 gồm 10 cặp

nuclêơtit đờng kính vịng xoắn 20 Ao..

- Các nuclêôtit liên kết với theo cặp theo nguyên tắc bổ sung ( NTBS ) A - T

G - X

- Hệ NTBS : Khi biết trình tự xếp nuclêơtit mạch đơn suy trình tự nuclêơtit mạch lại

- A + G = T + X

TØ lƯ A + T c¸c phân tử ADN khác G + X

nhau mang tính đặc trng cho lồi 3.Củng cố:

- Nêu đặc điểm cấu tạo hoá học AND?

- Vì AND có cấu tạo đa dạng đặc thù ? - Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

4 DỈn dò : Học kĩ

(26)

Ngày soạn: /10/2012 Ngày giảng: /10/2012

Tiết 16 ADN chất gen

I Mục tiêu: Học xong này:

- Học sinh trình bày đợc nguyên tắc tự nhân đôi ADN - Nêu đợc chất hoá học gen

- Nắm đợc chức ADN

- Rèn luyện kĩ quan sát phân tích để tiếp thu kiến thức từ hình vẽ - Rèn luyện kĩ làm việc với sách giáo khoa trao đổi nhóm II Đồ dùng dạy học:

- Tranh phóng to hình 16 SGK III Hoạt động dạy học :

1 Kiểm tra cũ : Nêu đặc điểm cấu tạo ADN? Vì ADN có cấu tạo đa dạng đặc thù ?

2 Bµi mới : Giáo viên giới thiệu bài

Hoạt động I : Tìm hiểu nguyên tắc tự nhân đôi ADN - Giáo viên yêu cầu học sinh c thụng tin

SGK quan sát hình 16

- Học sinh đọc thông tin, ghi nhớ kiến thức, thảo luận theo nhóm thống câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày

+ Sự nhân đôi ADN diễn nh nào? ( Giáo viên gợi ý cho học sinh : Quá trình tự nhân đơi ADN diễn nhân TB NST kì trung gian Khi bắt đầu tự nhân đôi phân tử ADN tự tháo xoắn, hai mạch đơn tách dần ra, nuclêôtit mạch đơn sau đợc tách lần lợt liên kết với nuclêôtit tự môi trờng nội bào hỡnh thnh mch mi.)

+ Sự hình thành m¹ch míi ë hai ADN diƠn nh thÕ nào?

+ Có nhận xét cấu tạo cđa hai ADN vµ ADN mĐ ?

Giáo viên lu ý thêm : Quá trình tự nhân đôi ADN diễn theo nguyên tắc sau:

Nguyên tắc khuôn mẫu Nguyên tắc bổ sung

Nguyên tắc bán bảo toàn (giữ lại nửa mạch ADN mẹ )

Kết luận : Quá trình tự nhân đôi ADN mẹ diễn hai mạch đơn ADN. Các nuclêôtit môi truờng kết hợp với các nuclêôtit mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T

G liªn kết với X ngợc lại.

- Mch mi ADN đợc hình thành mạch khuôn ADN mẹ ngợc chiều

- Cấu tạo hai ADN giống giống ADN mẹ Trong ADN có mạch đợc tổng hợp từ nuclêôtit môi trờng nội bào Nh vậy, chép ADN diễn theo nguyên tắc giữ lại nửa hay bán bảo toàn

(27)

Hoạt động II: Tìm hiểu chất gen Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu

th«ng tin trả lời câu hỏi

+ Bn cht ca gen ? Gen đoạn mạch phân tử ADN,có chức di truyền xác định, có nhiều loại gen khác nhau.

Gen n»m trªn NST có thành phần chủ yếu ADN.

HOạt động III: Tìm hiểu chức ADN Học sinh nghiên cứu thơng tin trả lời

c©u hỏi

ADN có chức gì?

Giáo viên lu ý thêm: Q trình tự nhân đơi ADN sở phân tử tợng di truyền, trì tính ổn định đặc tính di truyền loài qua hệ

ADN có hai chức năng: - Lu giữ thông tin di trun.

- Truyền đạt thơng tin di truyền qua thế hệ TB hệ thể

Củng cố : Học sinh đọc kết luận SGK

- Mơ tả sơ lợc q trình tự nhân đơi ADN

- Giải thích hai ADN đợc tạo qua chế tự nhân đôi lại giống ADN mẹ ( Vì ADN đợc tạo theo nguyên tắc bán bảo toàn, nghĩa ADN có mạch mạch củ ADN mẹ , mạch đợc tổng hợp từ nuclêôtit tự môi trờng nội bào theo nguyên tác bổ sung nghĩa mạch đợc tạo thành giống mạch lại ADN mẹ.)

4 Dặn dò Học thật kĩ , trả lời câu hỏi SGK. Tìm hiểu trớc 17

IV Rót kinh nghiƯm giê d¹y

Ngày soạn : 22/10/2012 Ngày giảng: 25/10/2012

TiÕt 17 Mèi quan hƯ gi÷a gen vµ ARN

I.Mục tiêu : Học xong học sinh có khả năng: - Mơ tả đợc cấu tạo ARN

- Phân biệt đợc ARN ADN - Nêu đợc trình tổng hợp ARN

- Rèn luyện kĩ quan sát phân tích hình vẽ để thu nhận kiến thức kĩ thảo luận theo nhóm

II Ph ¬ng tiƯn d¹y häc :

- Mơ hình ARN, bảng phụ ghi đáp án bảng 17 SGK III Hoạt động dạy học :

1.Kiểm tra cũ :Em hảy mơ tả sơ lợc q trình tự nhân đơi ADN

Giải thích hai ADN đợc tạo theo chế nhân đôi lại giống ADN mẹ ?

(28)

HOạt động I : Tìm hiểu ARN - Giỏo viờn gii thiu ARN

- Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát mô hình ARN hình 17.1 SGK , thông tin - Học sinh ghi nhớ kiến thức thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi

+ Có loại ARN ? Chức loại ?

+ ARN đợc cấu tạo nh ?

Häc sinh thảo luận theo nhóm hoàn thành bảng17 So sánh ADN ARN

- ARN (axit ribônuclêic) thuộc loại axit nuclêic

Có ba loại ARN :

+ ARN thơng tin ( mARN ) có vai trị truyền đạt thơng tin quy định cấu trúc prôtêin cần tổng hợp

+ ARN vận chuyển ( tARN ) có chức vận chuyển axit amin tơng ứng tới nơi tổng hợp prôtêin

+ ARN ribôxôm ( rARN ) thành phần cấu tạo nên ribôxôm- nơi tổng hợp prôtêin - ARN đợc cấu tạo từ nguyên tố :C, H, O, N P Thuộc loại đại phân tử, nhng có khối lợng kích thớc nhỏ nhiều so với ADN

ARN đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm hàng trăm, hàng nghìn đơn phân Đơn phân gồm loại A,U,G, X

So sánh ADN ARN

Đặc điểm ARN AND

Số mạch đơn Một Hai

Các loại đơn phân A, T, G, X A, U, G , X

Hoạt động II: ARN đợc tổng hợp theo nguyờn tc no ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin

- Học sinh nghiên cứu thông tin, ghi nhớ kiến thức trả lời câu hỏi

+ Mt phõn t ARN đợc tổng hợp dựa vào hay hai mạch đợn gen?

+ Các loại nuclêôtit liên kết vơi để tạo thành cặp trình hình thành mạch ARN ?

+ Có nhận xét trình tự loại đơn phân mạch ARN so với mạch đơn gen?

Giáo viên giải thích thêm: Khi bắt đầu tổng hợp AND gen tháo xoắn tách dần hai mạch đơn đồng thời nuclêôtit mạch khuôn vừa tách liên kết với nuclêôtit môi trờng nội bào theo nguyên tắc bổ sung để hình thành mạch ARN

Khi kết thúc phân tử ARN đợc hình thành, tách khỏi gen chất tế bào để thực chức

Giáo viên chốt lại : Sự tổng hợp ARN theo nguyên tắc bổ sung khn mẫu, trình tự nuclêơtit mạch khn ADN quy định trình tự nuclêơtit mạch ARN

- ARN đợc tổng hợp dựa mạch đơn gen ( đợc gọi mch khuụn )

- Trong trình hình thành mạch ARN nuclêôtit mạch khuôn ADN môi trờng nội bào liên kết với theo nguyên t¾c bỉ sung ( A-U, T-A, G-X, X- G )

- Trình tự loại đơn phân ARN giống với mạch bổ sung, khác T thay U

(29)

- ARN đợc tổng hợp theo nguyên tắc ? ( Khi bắt đầu tổng hợp ARN, gen tháo xoắn tách thành hai mạch đơn Các nuclêôtit mạch đơn vừa tách liên kết với nuclêôtit tự môi trờng nội bào theo nguyên tắc bổ sung để hình thành mạch ARN Khi kết thúc phân tử ARN đợc tạo thành tạch khỏi gen rời nhân tế bào để thực trỡnh tng hp prụtờin

Giáo viên hớng dẫn trả lêi c©u 3, 4,

4.Dặn dị : Học kĩ bài, trả lời câu hỏi SGK, hoàn thành phần tập, đọc mục em có biết

IV.Rót kinh nghiƯm giê d¹y

Ngày soạn: 24/10/2012 Ngày giảng: /10/2012

Dạy theo chơng trình mới Tiết 19 PRÔTÊIN

I.Mục tiêu: Học xong học sinh có khả :

- Xác định đợc thành phần hoá học Prơtêin, nêu đợc tính đặc thù đa dạng Prôtêin

- Mô tả đợc bậc cấu trúc Prơtêin, nêu đợc vai trị chúng - Nêu đợc chức Prôtêin

- Rèn luyện kĩ quan sát từ kênh hình phân tích để thu nhận kiến thức, kĩ thảo luận theo nhóm

II Ph ơng tiện dạy học : - Tranh phóng to hình 18 SGK III.HOạt động dạy học :

1 Kiểm tra cũ: ARN đợc tổng hợp dựa nguyên tắc ? Nêu chất mối quan hệ theo sơ đồ gen ARN

2 Bµi : Giáo viên giới thiệu

Hot động I : Tìm hiểu cấu trúc Prơtêin

Giáo viên hớng dẫn học sinh nghiên cứu thông tin SGK thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

+Prôtêin có cấu trúc nh nào?

Giáo viên giới thiệu thêm công thức tổng quát a xit a

NH2 – CHR – COOH

( a ) ( cacb« xyl)

+Vì Prơtêin có tính đa dạng đặc thù? ( Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát tranh tìm hiểu bậc cấu trúc Prơtêin Bậc I bậc II bậc III

bậc IV đặc biệt cấu trúc bậc III đặc trng cho lồi )

+ Tính đặc trng Prơtêin thể qua cấu trúc không gian nh ?

- Cấu trúc Prôtêin:

+ Prôtêin hợp chất hữu gồm nguyên tố chÝnh lµ C, H, O, N

+ Prơtêin thuộc loại đại phân tử có khối l-ợng kích thớc lớn

+ Prôtêin đợc cấu trúc theo nguyên tắc đa phân gồm trăm đơn phân axit amin, có 20 loại axit amin khác - Tính đặc thù đa dạng Prơtêin đợc quy định thành phần số lợng trình tự xếp axit amin

- C¸c bËc cÊu tróc: + CÊu tróc bËc + CÊu tróc bËc + CÊu tróc bËc + CÊu tróc bËc

Tính đặc trng Prơtêin cịn thể cấu trúc bậc III ( cuộn xếp theo kiểu đặc trng cho loại Prôtêin)

(30)

Giáo viên hớng dẫn học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi :

Prôtêin có chức ?

- Học sinh tiếp tục thảo luận theo nhóm với câu hỏi sau:

+ Vì prôtêin dạng sợi nguyªn liƯu cÊu tróc rÊt tèt?

- Từ phân tích Giáo viên cho học sinh thấy đợc vai trị quan trọng Prơtêin thể

- Chức prôtêin :

+ Prôtêin thành phần cấu tạo nên chất nguyên sinh, bào quan màng sinh chất

+ Prôtêin thành phần chủ yếu Enzim Enzim có tác dụng thúc đẩy phản ứng sinh hố nên prơtêin có vai trị xúc tác cho trình Trao đổi chất + Prôtêin thành phần cấu tạo nên phần lớn hooc mơn, hooc mơn có vai trị điều hồ trình trao đổi chất TB th

Prôtêin tạo thành kháng thể có chức bảo vệ thể

+ Prơtêin chuyển hố glucơzơ để cung cấp lợng cho thể cần thiết - prôtêin dạng sợi nguyên liệu cấu trúc tốt vịng xoắn dạng sợi đợc bên lại với kiểu dây thừng tạo cho sợi chịu lực tốt

3 Củng cố : Học sinh đọc kêt luận

-Tính đa dạng đặc thù Prôtêin yếu tố xác định ? ( thành phần, số l-ợng, trình tự xếp axitamin dạng cấu trúc không gian prôtêin )

- Vì nói prơtêin có vai trò quan trọng Tb thể ? 4.Dặn dị : Học kĩ bài, hồn thành phần tập, tìm hiểu trớc 19 IV.Rút kinh nghiệm dạy

Ngày soạn: 25/10/2012 Ngày giảng: /10/2012

Tiết 20 Mối quan hệ gen tính trạng

I.Mục tiªu:

- Trình bày đựơc mối quan hệ ARN Prơtêin - Giải thích đợc mối quan hệ theo sơ đồ sau :

Gen mARN Prơtêin Tính trạng - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích để tiếp thu kiến thức từ hình vẽ - Rèn luyện kĩ trao đổi nhóm làm việc với SGK

(31)

- Mơ hình động hình thành chuỗi axit amin III Hoạt động dạy học :

1.Kiểm tra cũ :Tính đa dạng tính đặc thù prôtêin yếu tố xác định ?

- Vì nói prơtêin có vai trị quan trọng TB thể ? 2.Bài : Giáo viên giới thiệu

HOạt động I: Tìm hiểu mối quan ARN Prôtêin

Giáo viên đặt vấn đề : Gen mang thông tin cấu trúc Prôtêin nhân mà Prơtêin đ-ợc hình thành chất TB Vậy ADN prôtêin phải quan hệ với qua vật trung gian Chúng ta tìm hiểu xem mối quan hệ nh ?

GV hớng dẫn h/s nghiên cứu hình 19 SGK thực thao tác mơ hình động để hình thành chuỗi Axitmin( a.a )

Häc sinh th¶o luËn theo nhãm :

+ H·y cho biết cấu trúc trung gian vai trò mối quan hệ gen prôtêin

( Giáo viên lu ý cho học sinh : mARN sau đợc hình thành rời khỏi nhân chất TB để tổng hợp chuỗi Pôlipeptit mà thực chất xác định trật tự axit amin Tham gia vào tổng hợp prơtêin cịn có tARN liên kết với nhau.)

+ Các loại nuclêôtit mARN tARN liªn kÕt víi ?

+ Tơng quan số lợng axit amin nuclêôtit mARN Ribơxơm? Giáo viên nhấn mạnh thêm hình thành chuỗi a.a diễn theo nguyên tắc bổ sung khn mẫu, từ mà hình thành nuclêơtit mARN qui định trình tự a.a chuỗi ( theo nguyên tắc nuclêôtit 1 a xit amin )

+ mARN dạng trung gian mối quan hệ gen prơtêin có vai trị truyền đạt thơng tin cấu trúc prôtêin đợc tổng hợp từ nhân chất TB

+ Các loại nuclêôtit mARN tARN kết hợp với cặp theo NTBS : A- U, G- X

+ Cứ nuclêôtit tơng ứng với a.a từ cho thấy trình tự a.a mARN qui định trình tự a a prôtêin

Hoạt động II : Mối quan hệ gen tính trạng

Giáo viên viết sơ đồ : Gen 1 mARN 2 Prơtêin 3 Tính trạng

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 19.2

- Giáo viên giải thích hình 19.2 SGK - Häc sinh theo dâi

+ Trình tự nuclêơtit gen qui định trình tự nuclêơtit mARN, trình tự cá nuclêơtit mARN lại qui định trình tự axit amin chuỗi pôlypeptit tạo thành prôtêin

+ Bản chất mối liên hệ sơ đồ trình tự nuclêơtit ADN (gen ) qui định trình tự nuclêơtit ARN, qua qui định trình tự axit amin cấu thành

KÕt luËn :

(32)

prôtêin Prrôtêin tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lí TB, từ biểu thành tính trạng thể

3 Củng cố : Học sinh đọc kết luận SGK

- Nªu mèi quan hƯ gen ARN ; ARN prôtêin

- NTBS đợc biểu trong mối quan hệ sơ đồ dới nh ? Gen ( đoạn ADN ) 1 mARN 2 Prôtêin

- Nêu chất mối quan hệ gen tính trạng qua sơ đồ sau:

Gen ( đoạn ADN ) 1 mARN 2 Prôtêin 3 Tính trạng

4.Dặn dò :

- Hc kĩ bài, trả lời đợc câu hỏi SGK

- Ôn lại cấu trúc phân tử ADN, chuẩn bị sau thực hành IV Rút kinh nghiệm dạy

Ngày soạn: 29/10/2012

Ngày giảng: /11/2012

Tiết 21 Thực hành : quan sát lắp mô hình Adn

I Mơc tiªu:

- Cđng cè kiÕn thøc vỊ ph©n tư ADN

- Rèn đợc kĩ quan sát phân tích mơ hình ADN - Rèn đợc thao tác lắp ráp mơ hình ADN

II Chn bÞ :

- Mơ hình ADN đợc lắp ráp hoàn chỉnh

- Hộp đựng cấu trúc phân tử ADN dạng tháo rời với số lợng lớn tơng úng với số lợng học sinh thực hành theo nhóm

- M¸y chiếu

III Cách tiến hành:

Hot động I: Quan sát mơ hình phân tử ADn HOạt động thầy

- Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát mơ hình ADN đợc lắp ráp sẵn.Lu ý học sinh quan sát kĩ :

+ Số nuclêôtit chu kì bao nhiêu? + Các loại nuclêôtit liên kết với thành cặp?

Giỏo viờn gi vi hc sinh trả lời vừa trả lời vừa vào mô hình để trình bày

Giáo viên sử dụng đèn chiếu phóng mơ hình ADN

Hoạt động trị a Quan sát mơ hình ADN

Học sinh ý tới đặc điểm sau : - Vị trí tơng đối hai mạch nuclêơtit - Đờng kính vịng xoắn, số cặp nuclêơtít vịng xoắn

- Sự liên kết nuclêôtít hai mạch

b Chiếu mô hình ADN

Học sinh quan sát đối chiếu với hình 15 SGK45

HOạt động II: THực hành lắp ráp mơ hình cấu trúc khơng gian phõn t ADN

Giáo viên hớng dẫn học sinh tiÕn hµnh theo nhãm

Lớp đợc phân thành nhóm để thực hành Giáo viên nhắc học sinh số kĩ cần lu ý sau :

(33)

+ Khi lắp mạch thứ cha hồn chỉnh cần ý tới trình tự nuclêôtit đoạn mà cần lựa chọn, chiều cong đoạn cho hợp lí vừa đảm bảo khoảng cách đặn so với trục vừa khớp với chiều lợn đoạn mạch

+ Khi lắp ráp mạch thứ hai, việc chọn đoạn mạch để lắp cho hợp lí phải đảm bảo theo nguyên tắc bổ sung Đoạn mạch nh thờng có chiều cong tơng ứng đặn với đoạn mạch thứ

- Giáo viên kiểm tra kết lắp ráp nhóm

+ Khi mô hình lắp xong cần kiểm tra tổng thể mặt sau:

- Chiều xoắn hai mạch

- Khoảng cách hai mạch - Số nuclêơtít chu kì xoắn Sự liên kết thành cặp theo NTBS nuclêôtit

Häc sinh nhóm tự kiểm tra nhận xét phát u điểm hạn chế mô hình tự lắp ráp nhóm

HOt ng III: Học sinh viết thu hoạch -Vẽ hình 15 SGK 45 vào thực hành Tổng kết :

Giáo viên tóm tắt nội dung thực hành

Nhận xét u khuyết điểm, khen ngợi nhóm có học sinh làm tốt, thực hành nghiêm túc phê bình số em cha chăm học ý thøc tỉ chøc u

Dặn dị: Học sinh nhà ôn tập nội dung học, sau kiểm tra tiết IV Rút kinh nghiệm dạy

Ngµy soạn: 30/10/2012 Ngày giảng: /11/2012

Tiết 22 Ôn tập I Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức chơng ADN GEN

(34)

II ChuÈn bÞ :

- HS ôn lại kiến thức học III.tiến trình giảng

Kiểm tra cũ ( Không kiểm tra) Bµi míi

Hoạt động GV v HS Ni dung

- GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi :

? Mụ tả cấu trúc không gian của ADN? Hệ nguyên tắc bổ sung đợc thể ở những điểm nào.

? Trình bày q trình tự nhân đơi ADN? Vì ADN con đợc tạo qua chế nhân đôi lại giống ADN mẹ?

ARN đợc tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào? Nêu bản chất mối quan hệ theo sơ đồ gen ARN?

* CÊu tróc kh«ng gian

- ADN chuỗi xoắn kép gồm mạch song song, xoắn Các Nuclêôtit mạch đơn liên kết với thành cặp theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T, G liên kết với X

Chính nguyên tắc tạo nên tính chất bổ sung mạch đơn

- HƯ qu¶:

+ Các Nu mạch liên kết với theo NTBS ( A liên kết với T, G liên kết với X) Vì biết trình tự xếp Nu mạch đơn suy trình tự xếp Nu mạch đơn

+ Theo NTBS, phân tử ADN số A=T, G=X, A+G=T+X

* Q trình tự nhân đơi:

- Nơi xảy ra: nhân tế bào, NST ë k× trung gian

- DiƠn biÕn:

+ Khi bắt đầu q trình tự nhân đơi, phân tử ADN tháo xoắn, mạch đơn tách Nu mạch đơn sau đợc tách lần lợt liên kết với Nu tự mơi trờng nội bào để hình thành mạch

+ Khi q trình tự nhân đơi kết thúc, phân tử ADN đợc tạo thành đóng xoắn sau chúng đợc phân chia cho tế bào thơng qua q trình phân bào

- Xóc t¸c: sè Enzim, u tè cã tác dụng tháo xoắn, tách mạch, giữ cho mạch duỗi, liên kết Nu

* ADN c tạo giống ADN mẹ trình tự nhân đôi ADN diễn theo nguyên tắc:

+ NTBS

+ Nguyên tắc giữ lại nửa (bán bảo toàn) + Nguyên tắc khuôn mẫu

- Nguyên tắc tổng hợp ARN * Quá trình tổng hợp ARN:

- Nơi xảy ra: diễn nhân, NST thuộc kì trung gian dạng sợi mảnh cha xoắn

- DiÔn biÕn:

+ Khi bắt đầu, gen đợc tháo xoắn tách dần mạch đơn, Nu mạch vừa đợc tách liên kết với Nu tự môi trờng nội bào thành cặp để hình thành mạch ARN

(35)

? So sánh cấu trúc ADN và ARN.

? Cấu tạo Prơtêin? Tính đa dạng tớnh c thự ca Prụtờin.

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi bổ sung - GV nhận xét chốt lại kiến thức

* B¶n chÊt cđa genARN:

- Q trình tổng hợp phân tử ARN dựa mạch đơn gen với vai trị khn mẫu liên kết Nu mach khuôn với Nu tự môi trờng diễn theo NTBS (A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G) - Mạch ARN đợc tổng hợp có trình tự Nu tơng ứng với trình tự Nu mạch khn nhng theo NTBS, hay giống nh trình tự Nu mạch bổ sung với mạch khuôn, khác T đợc thay U Qua cho thấy trình tự Nu mạch khuôn gen quy định trình tự Nu mạch ARN

- So sánh cấu trúc ADN ARN. * Giống nhau:

+ Có cấu tạo đa phân gồm nhiều đơn phân + Các đơn phân liên kết tạo thành mạch đơn

+ Mỗi đơn phân gồm thành phần: BazơNitơ, đờng C5, Axit photphoric (H3PO4)

+ Các đơn phân tạo thành mạch thẳng với trình tự xác định đặc trng

* Kh¸c nhau:

Đặc điểm ADN ARN

Đơn phân Timin Uranin (U)

Thành phần

ca n phõn ng C5H10O4 ng C5H10O5

Cấu trúc

không gian Hai mạch xoắnkép Mộtthẳng mạchhoặc xoắn

Kích thớc Lớn Nhỏ

Khối lỵng Lín Nhá

- Cấu tạo Prơtêin Tính đa dạng tính đặc thù Prơtêin.

- Cấu tạo Prôtêin: Prôtêin đợc cấu tạo chủ yếu nguyên tố C, H, O, N, đại phân tử đợc cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, bao gồm hàng trăm đơn phân axitamin thuộc 20 loi khỏc

- Tính đa dạng: trình tự xếp khác 20 loại axitamin

- Tính đặc thù: phân tử Prơtêin không đặc trng thành phần, số lợng trình tự xếp axitamin mà cịn đặc trng cấu trúc không gian (4 bậc), số chuỗi axitamin

- So sánh trình tổng hợp ADN trình tổng hợp ARN? a Giống nhau:

(36)

- Đều diễn liên kết nu môi trờng nội bào với nu mạch ADN theo NTBS

- Đều tổng hợp dựa khuôn mẫu phân tử ADN b Kh¸c nhau:

Q trình tự nhân đơi ADN Q trình tổng hợp ARN - Xảy tồn gen phân tử

ADN

- Quá trình nhân đơi ADN diễn mạch phân tử ADN theo hớng ng-ợc nhau.

- Nguyên liệu dùng để tổng hợp loại nu: A,T,G,X

- Mạch đợc tổng hợp liên kết với mạch khuôn ADN mẹ để to thnh phõn t ADN

- Mỗi lần tổng hợp tạo phân tử ADN giống

- Tổng hợp dựa nguyên tắc là: NTBS nguyên tắc bán bảo toàn( giữ lại nửa ), nguyên tắc khuôn mẫu

- Xy đoạn ADN tơng ứng với gen

- ChØ cã m¹ch cđa gen ADN làm mạch khuôn ( Quá trình tổng hợp ARN diễn mạch gen )

- Nguyên liệu để tổng hợp loại nu: A,U,G,X

- Mạch ARN sau đợc tổng hợp rời nhân TBC để tham gia vào quỏ trỡnh tng hp P

- Mỗi lần tổng hợp tạo phân tử ARN

- Tổng hợp dựa nguyên tắc là: NTBS nguyên tắc khuôn mẫu

- Nêu mối quan hệ gen ARN, ARN Prôtêin? Gen (1 đoạn ADN) mARN Prôtêin

Mối quan hệ cho ta thấy thông tin cấu trúc phân tử Prôtêin (thành phần, số lợng trình tự xếp axitamin) đợc xác định dãy Nu mạch ADN Sau mạch đợc dùng làm mẫu để tổng hợp mạch mARN diễn nhân Tiếp theo, mạch mARN lại làm khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axitamin diễn chất tế bào

- Nêu chất mối quan hệ gen tính trạng qua sơ đồ: Gen (1 đoạn ADN) mARN Prơtêin Tính trạng

Bản chất sơ đồ trình tự Nu mạch khn ADN quy định trình tự Nu mạch mARN, sau trình tự quy định axitamin cấu trúc bậc Prôtêin Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lí tế bào, từ biểu thành tính trạng thể Nh vậy, thông qua Prôtêin, gen tính trạng có mối quan hệ mật thiết với nhau, cụ thể gen quy định tính trạng 3 Cng c

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cấu tạo ADN, ARN - Nguyên tắc tổng hợp ADN, ARN

- Mối quan hệ gen ARN, ARN protêin, gen tính trạng IV RóT KINH NGHIƯM GIê D¹Y

(37)

Ngày giảng: 07/11/2012

TiÕt 23 KiĨm tra tiÕt

I.mơc tiªu :

- Củng cố khắc sâu thêm kiến thức cho học sinh qua chơng I,II,III

- Thông qua kiểm tra giáo viên đánh giá đợc kết học tập học sinh kiến thức kĩ vận dụng

- Đồng thời giáo viên rút đợc nội dung cần điều chỉnh phơng pháp dạy học

-Yêu cầu học sinh làm nghiêm túc tích cực, trình bày rõ ràng,đẹp II đồ dùng dạy học

- §Ị kiĨm tra ph« t«

Iii hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức

Phát đề

Mã đề 01

A.Thiết kế ma trận đề kiểm tra sinh học 9

Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1.Các thí

nghiệm của Menđen

Khái niệm tính trạng, cặp tính trạng tương phản Cho ví dụ

Bài tập lai cặp tính trạng

Sớ câu : 02 câu điểm (40%)

Số câu : 01 câu 1.0 điểm(25%)

Số câu : 01 câu điểm(75%) Nhiễm sắc

thể

Phân biệt NST giới tính nhiễm sắc thể thường

Sớ câu : 01 câu 2.0 điểm(20 %)

Số câu : 01 câu 2.0 điểm(100%) ADN Gen Cấu trúc của

phân tử ADN Hệ của nguyên tắc bổ sung

Làm tập xác định trình tự nuclêotit của ADN, ARN

Số câu : 02 câu điểm(40%)

Số câu : 01 câu 2.5đ (60%)

Số câu : câu 1.5đ ( 40%)

(38)

câu

Tổng số điểm : 10 điểm(100%)

(10%) (45%) (45%)

B Đề kiểm tra :

Câu 1:( 1.0 đ): Nêu khái niệm: tính trạng, cặp tính trạng tương phản, cho khái niệm ví dụ minh họa

Câu 2:( 2.0 đ): Những điểm khác nhiễm sắc thể giới tính nhiễm sắc thể thường

Câu 3:( 2.5 ) Trình bày cấu trúc không gian phân tử ADN ? Nêu hệ nguyên tắc bổ sung ?

Câu 4:( 1.5 đ):

a Một đoạn mạch đơn phân tử ADN có trình tự xếp nh sau: - A - T - G - X - T - A - X - G - A- X

Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với để tạo thành phân tử ADN hồn chỉnh b Một đoạn gen có cấu trúc nh sau:

M¹ch 1: - A - G - T - X - X - T - G - A - G - T M¹ch 2: - T - X - A - G - G - A- X - T - X - A

Xác định trình tự đơn phân đoạn mạch ARN đợc tổng hợp từ mạch

Câu (3.0 đ) : đậu Hà lan, cho đậu Hà lan thân cao chủng lai với đậu Hà Lan thân thấp thu đợc F1 Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thu đợc F2 có 335

th©n cao : 115 c©y th©n thÊp

a Hãy biện luận viết sơ đồ cho phép lai

b Khi cho đậu Hà lan F1 lai phân tích thu đợc kết nh ?

C áp án v bi u i m :Đ ể đ ể Câu

Nội dung Điểm

1 (1.0đ)

- Tính trạng đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý của thể

VD:

- Cặp tính trạng tương phản hai trạng thái biểu trái ngược của loại tính trạng

VD:

0.5 đ

(39)

2

(2.0)

NST thường NST giới tính

- Thường gồm nhiều cặp NST ( lớn cặp), tồn thành cặp NST tương đồng

- Gen NST thường tồn thành cặp gen tương ứng - Mang gen quy định tính trạng thường của thể

- Chỉ có cặp, có thể tồn thành cặp tương đồng khơng tương đồng tuỳ giới tính tuỳ lồi

- Gen NST giới tính XY tồn thành nhiều vùng

- Mang gen quy định tính trạng thường gen quy định tính trạng liên quan tới giới tính

2.0đ

3 (2.5 đ)

- Cấu trúc không gian phân tử ADN :

+ Phân tử ADN chuỗi xoắn kép, gồm mạch đơn xoắn quanh trục theo chiều từ trái sang phải + Mỗi vòng xoắn cao 34 A0, gồm 10 cặp Nu, đờng kính vịng xoắn

20 A0

+ Các Nu mạch liên kết với theo NTBS : A - T, G - X vµ ngợc lại

- Hệ NTBS :

+ Khi biết trình tự Nu mạch đơn suy Nu mạch lại + Tỉ lệ loại đơn phân : A = T, G = X A + G =T + X

2.5đ

4 (1.5đ)

a Trình tự đơn phân mạch bổ sung : - T - A- X - G - A - T - G - X -T - G

b Trình tự đơn phân đoạn mạch ARN đợc tổng hợp từ mạch

- A - G - U - X - X - U - G - A - G - U

0.75đ

0.75đ

Câu ( 3.0đ)

a Vì F2 thu đợc 335cao : 115 thấp kết tơng đơng với tỉ lệ

3 cao : thÊp

Theo qui luật phân ly Menđen Thân cao tính trạng trội Qui ớc: Gen A qui định thân cao, đậu Hà Lan thân cao có kiểu gen AA

Gen a qui định thân thấp, đậu Hà Lan thân thấp có kiểu gen aa

Ta có sơ đồ lai:

Ptc: : AA x aa

(th©n cao) (th©n thÊp) GP A a

F1 Aa(100% thân cao)

(1.0 đ)

F1 x F1: Aa x Aa

GF1 A, a A,a

(40)

F2 1AA : 2Aa :1aa

(1.0 ®)

KiĨu gen: th©n cao : th©n thÊp

b Cho F1 lai ph©n tÝch

FB : ( F1) Aa x aa

(0.5 ®)

GFB A, a a

F2 1Aa : 1aa

Vậy cho đậu Hà Lan F1 lai phân tích cho kết quả: 1thân

cao: thân thÊp

1.5đ

Mã đề 02

A.Thiết kế ma trận đề kiểm tra sinh học 9

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1.Các thí

nghiệm của Menđen

Khái niệm kiểu gen, kiểu hình Cho ví dụ

Bài tập lai cặp tính trạng

Sớ câu : 02 câu điểm (40%)

Số câu : 01 câu 1.0 điểm(25%)

Số câu : 01 câu điểm(75%) Nhiễm sắc

thể

Khái niệm thụ tinh.Ý nghĩa của giảm phân thụ tinh

Số câu : 01 câu 2.0 điểm(20 %)

Số câu : 01 câu 2.0 điểm(100%) ADN Gen Cấu trúc hóa học

của phân tử ADN Tính đa dạng đặc thù của ADN

Làm tập xác định trình tự nuclêotit của ADN, ARN

Số câu : 02 câu điểm(40%)

Số câu : 01 câu 2.5đ (60%)

Số câu : câu 1.5đ ( 40%)

Tổng số câu : 5 câu

Tổng số điểm :

1 câu (1.0đ) (10%)

2câu (4.5đ) (45%)

(41)

10 điểm(100%) B Đề kiểm tra :

Câu 1:( 1.0 đ): Nêu khái niệm: kiểu gen, kiểu hình, cho khái niệm ví dụ minh họa

Câu 2:( 2.0 đ): Thụ tinh gì? Ý nghĩa của giảm phân thụ tinh

Câu 3:( 2.5 đ): Cấu trúc hóa học của phân tử ADN Vì ADN có tính đa dạng đặc thù?

Câu 4:( 1.5 đ):

a Một đoạn mạch đơn phân tử ADN có trình tự xếp nh sau - A - X - T - X - A - G - X - T - A- X

Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với để tạo thành phân tử AND hồn chỉnh b Một đoạn gen có cấu trúc nh sau:

M¹ch 1: - T - G - T - G - X - T - X - A - G - T M¹ch 2: - A - X - A - X - G - A- G - T - X - A

Xác định trình tự đơn phân đoạn mạch ARN đợc tổng hợp từ mạch

Câu (3.0 đ) : cà chua, cho cà chua thân cao chủng lai với cà chua thân thấp thu đợc F1 Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thu đợc F2 có 315 thân cao : 105

c©y th©n thÊp

a Hãy biện luận viết sơ đồ cho phép lai

b Khi cho cà chua F1 lai phân tích thu đợc kết nh ?

C áp án v bi u i m :Đ ể đ ể Câu

Nội dung Điểm

1

(1.0đ) - Kiểu gen:do lượng gen thể sinh vật rất lớn nên nói đến kiểu gen tổ hợp toàn gen của thể sinh vật Tuy nhiên, người ta thường xét đến vài gen nghiên cứu

Ví dụ: Kiểu gen của đậu Hà Lan chủng hạt vàng AA, hạt xanh aa

- Kiểu hình: tổ hợp tồn tính trạng của thể sinh vật Cũng kiểu gen thực tế nói đến kiểu hình người ta xét đến vài tính trạng nghiên cứu

Ví dụ: Kiểu hình của đậu Hà Lan hạt vàng, hạt xanh

0.5 đ

0.5 đ

2 (2.0)

- Kh¸i niƯm vỊ thơ tinh

Thụ tinh kết hợp giao tử đực ( tinh trùng )và giao tử ( Trứng ) để tạo thành hợp tử

- ý nghĩa giảm phân, thụ tinh

+ Trong trình giảm phân tạo giao tử NST giảm nửa nhờ qua q trình thụ tinh NST lồi đợc khơi phục Vậy hai q trình giảm phân thụ tinh giúp ổn định

0.5®

(42)

bộ NST ( 2n) đặc trng qua hệ lồi

+ Trong giảm phân có xảy tợng phân li độc lập, tổ hợp tự NST tạo nên nhiều loại giao tử khác nguồn gốc + Trong trình thụ tinh có kết hợp ngẫu nhiên loại giao tử tạo nên vô số biến dị tổ hợp, từ tạo nên đa dạng, phong phú lồi sinh sản hữu tính

3 (2.5 đ)

- CÊu t¹o hãa häc cđa cđa ph©n tư ADN :

+ ADN ( Axit đêôxiribônuclêic) loại axitnuclêic đợc cấu tạo từ nguyên tố : C, H, O, N P

+ ADN thuộc loại đại phân tử, có kích thớc lớn, dài tới hàng trăm m khối lợng đạt tới hàng triệu, hàng chục triệu đơn vị cácbon ( đvC )

+ ADN đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều phân tử gọi đơn phân

A - ađênin X- xitôzin

T - timin G - guanin + Bốn loại nuclêôtit liên kết với theo chiều dọc xếp theo nhiều cách khác tạo nên vô số phân tử ADN khác

- Tính đặc thù ADN đợc quy định số lợng, thành phần trình tự xếp nuclêôtit Do xếp khác loại nuclêơtit tạo nên tính đa dạng ADN

2.5đ

4 (1.5đ)

a Trình tự đơn phân mạch bổ sung : - T - G - A - G - T - X - G - A -T - G

b Trình tự đơn phân đoạn mạch ARN đợc tổng hợp từ mạch

- U - G - U - G - X - U - X - A - G - U

0.75đ

0.75đ

Câu ( 3.0đ)

a.Vì F2 thu đợc 315 thân cao : 105 thân thấp kết ny tng

đ-ơng với tỉ lệ thân cao : th©n thÊp

Theo qui luật phân ly Menđen Thân cao tính trạng trội Qui ớc: Gen A qui định thân cao, cà chua thân cao có kiểu gen AA

Gen a qui định thân thấp, cà chua thân thấp có kiểu gen aa

Ta có sơ đồ lai:

Ptc: : AA x aa

(th©n cao) (th©n thÊp) GP A a

F1 Aa(100% th©n cao)

F1 x F1: Aa x Aa

GF1 A, a A,a

(43)

F2 1AA : 2Aa :1aa

KiÓu gen: th©n cao : th©n thÊp

b Cho F1 lai ph©n tÝch

FB : ( F1) Aa x aa

GFB A, a a

F2 1Aa : 1aa

VËy cho cµ chua F1 lai phân tích cho kết quả: 1thân cao :

th©n thÊp

1.5đ

V

Kết

Lớp Điểm 9-10 Điểm 7-8 §iĨm 5-6 §iĨm 3-4 §iĨm 1-2 9B

9C

VI rót kinh nghiƯm giê d¹y

Ngày soạn: 07/11/2012 Ngày giảng: /11/2012

Chơng IV Biến dị

Tiết 24 Đột biến gen

I.Mục tiêu : Học xong học sinh phải:

- Trình bày đợc khái niệm nguyên nhân phát sinh đột biến gen

- Trình bày đợc tính chất biểu vai trị đột biến gen sinh vật nguời

(44)

II Đồ dùng dạy học :

Tranh phóng to hình 21.1 21.4 ( SGK ) III HOt ng dy v hc:

1 Giáo viên nhận xét trả kiểm tra

2 Bài mới: Giáo viên giới thiệu chơng – nội dung học HOạt động I: Tìm hiểu đột biến gen ? Giáo viên treo tranh hình 21.1 lên bảng,

h-íng dÉn häc sinh quan sát, nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi

+ Cấu trúc đoạn gen bị biến đổi so với đoạn ban đầu nh nào?

+ Hãy đặt tên cho dạng?

+ Vậy đột biến gen ?

+ T¹i nãi cặp nuclêôtit không nói nuclêôtit?

- 21(b) cặp nuclêôtit - 21(c ) thêm cặp nuclêôtit - 21 ( d ) thay cặp nuclêôtit Dạng b: Mất cặp nuclêôtit Dạng c: Thêm cặp nuclêôtit

Dạng d: Thay cặp nclêôtit cặp nuclêôtit kh¸c

Kết luận : Đột biến gen biến đổi trong cấu trúc gen.

HOạt động II : Tìm hiểu nguyên nhân phát sinh đột biến gen - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu

thơng tin tìm ngun nhân gây đột biến gen

+ Do đâu mà có tợng đột biến gen? Giáo viên giảng thêm : Những chép sai trình tái ADN nhiều nhng TB có khả tự sửa chữa ADN bị sai sót nên xuất đột biến thực tế không lớn

Nguyên nhân: Do tác động môi trờng nên làm cho ADN bị chép nhầm

- Tác động môi trờng : Nh tác động hooc môn ảnh hởng đến trình sinh lí thể Tác động mơi trờng ngồi nh tác nhân vật lí, tác nhân hố học, nhiệt độ Ngồi thí nghiệm ngời sử dụng số tác nhân gây ảnh hởng đến đột biến gen làm xuất biến dị có lợi cho ngời

Nguyên nhân đột bin gen:

Đột biến gen xảy ảnh hởng phức tạp của môi trờng thể tới phân tử ADN, xuất điều kiện tự nhiên hay ngời gây ra.

HOạt động III Tìm hiểu vai trị đột biến gen - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cu

thông tin, ghi nhớ kiến thức trả lêi c©u hái

+ Quan sát hình ảnh ( 21.2, 21.3, 21.4) đột biến có lợi, đột biến có hại cho thân sinh vật ngời ? + Tại đột biến gen thờng gây biến đổi kiểu hình ?

+ Tại đột biến gen thể kiểu hình thờng có hại cho sinh vật ?

+ Đột biến gen có vai trò thùc tiƠn s¶n xt ?

- Đột biến gen làm biến đổi cấu trúc Prơtêin mà mã hố mà gây nên biến đổi kiểu hình

(45)

Giáo viên hớng dẫn học sinh rút kết luận - Đột biến gen thể kiểu hình thờng có hại cho sinh vật chúng phá thống hài hồ kiểu gen qua chọn lọc tự nhiên trì đièu kiện tự nhiên , gây rối loạn q trình tổng hợp prơtêin

duy trì lâu đời, gây rối loạn tổng hợp prơtêin.

Tuy nhiên có đột biến gen có lợi cho sinh vật có ý nghĩa đối với chăn nuôi trồng trọt Mặt khác qua giao phối gặp tổ hợp gen thích hợp một số đột biến vốn có hại trở thành có lợi. 3.Củng cố : Học sinh đọc kết luận SGK

- Đột biến gen ? Tại đột biến gen thờng có hại cho thân sinh vật ? - Tìm số đột biến gen tự nhiên hay ngời tạo ra?

- Đột biến gen có di truyền đợc khơng ?

Dặn dò : Học kĩ theo nội dung SGK trả lời cau hỏi cuối Tìm hiểu trớc 22

V

rót kinh nghiƯm giê d¹y

Ngày soạn: 12/11/2012

Ngày giảng: 14/11/2012

Tiết 25 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

I.Mục tiêu : Học xong học sinh phải :

- Trình bày đợc khái niệm biết đợc số dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Giải thích nắm đợc nguyên nhân nêu đợc vai trò cấu trúc nhiễm sắc thể - Rèn luyện kĩ quan sát, trao đổi nhóm tự nghiên cứu với SGK

II Ph ơng tiện dạy học : - Tranh phóng to hình 22 SGK III Hoạt động dạy học :

1.KiĨm tra bµi cị :

- Đột biến gen ? Cho ví dụ

- Tại đột biến gen thờng có hại cho thân sinh vật? Nêu vai trò ý nghĩa đột biến gen thực tiễn sản xuất

2 Bài : Giáo viên giới thiệu

HOạt động I: Tìm hiểu đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ? - Giáo viên treo tranh giới thiệu đột biến

cÊu tróc nhiƠm s¾c thĨ

- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi + Các NST sau bị biến đổi khác với cấu trúc NST ban đầu nh ?

+ Các hình 22.a, b, c minh hoạ dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ?

+ Vậy đột biến cấu trúc NST ?

- Cấu trúc NST bị biến đổi NST hình 22.a đoạn H

NST hình 22.b bị lặp đoạn B C NST hình 22.c bị đảo đoạn BCD thành DCB

Nh hình 22.a,b,c minh hoạ đột biến sau : Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn

Kết luận : Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi cấu trúc NST gồm các dạng : Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn HOạt động II: NGuyên nhân phát sinh

(46)

- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK, tìm hiều nguyên nhân gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

+ Những nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST ?

+ Tại đột biến cấu trúc NST lại gây hại cho ngời chủ yếu ?

Giáo viên minh hoạ thêm tác nhân vật lí hoá học

Giáo viên lấy số ví dơ minh ho¹

Ngun nhân tác nhân vật lí hố học ngoại cảnh phá cấu trúc NST gây xếp lại đoạn của chúng

Vì mà đột biến cấu trúc NST xuất điều kiện tự nhiên ngời tạo

Vì : Trải qua q trình tiến hố lâu dài, cá gen đợc xếp hài hoà NST Biến đổi cấu trúc NST làm đảo lộn cách xếp hài hoà gen nằm NST gây rối loạn hoạt động sinh lí thể Dẫn đến bệnh tật, chí cịn gây chết ngời

Củng cố Học sinh đọc kết luận SGK

- Đột biến cấu trúc NST ? Nêu số đột biến mơ tả dậng đột biến - Nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST ?

- Tại đột biến cấu trúc NST thờng gây hại cho ngời sinh vật ? 4.Dặn dị : Học kĩ bài, hồn thành phần bi

Tìm hiểu trớc 23 V

rót kinh nghiƯm giê d¹y

Ngày soạn: 15/11/2012 Ngày giảng: 17/11/2012

Tiết 26 ĐộT biến số lợng nhiễm sắc thĨ (tiÕp)

(47)

-Trình bày đợc biến đổi số lợng thờng thấy số cặp NST, chế hình thành thể ( 2n +1 ) ( 2n - )

- Nêu đợc hậu biến đổi số lợng NST cặp NST

- Rèn luyện kĩ quan sát, trao đổi nhóm tự nghiên cứu SGK II PH ơng tiện dạy học :

Tranh phóng to hình 23.1 , 23.2 III Hoạt động dạy học:

1 KiĨm tra bµi cị :

- Đột biến NST ? Những nguyên nhân gây đột biến NST ? - Tại đột biến cấu trúc NST lại thờng gây hại cho ngời v sinh vt ?

2 Bài : Giáo viên giới thiệu

t bin s lng NST biến đổi số lợng xảy cặp, số cặp tất NST

HOạt động I : Tìm hiểu tợng dị bội thể - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu

th«ng tin vỊ quan sát hình 23.1

- Hc sinh c thụng tin, quan sát hình 23.1 + Thế tợng dị bội thể?

Giáo viên giảng thêm: sinh vật bình th-ờng có NST lỡng bội (2n) Nhng số sinh vật có tợng NST có NST bổ sung vào lỡng bội đầy đủ Đây trờng hợp cặp NST khơng phải có mà có NST (2n+1) Ngợc lại có trờng hợp thể sinh vật NST (2n-1) đợc gọi thể nhiễm, cịn có

trờng hợp thể sinh vật cặp NST t-ơng đồng (2n-2) đợc gọi thể không nhiễm

KL:

+ Hiện tợng dị bội thể tợng biến đổi số lợng cặp NST

+ Thể nhiễm trờng hợp cặp NST khơng phải có mà có 3 NST (2n+1), cịn thể lỡng bội có NST là 2n

+ Thể nhiễm biểu tính trạng có khác với thể lỡng bội độ lớn, hình dạng

Hoạt động II: Tìm hiểu phát sinh thể dị bội - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin

và quan sát sơ đồ 23.2

- Học sinh nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi

+ Bình thờng trình phát sinh giao tử NST phân li nh thÕ nµo ?

+ Quá trình phát sinh giao tử sơ đồ 23.3 khác với dạng bình thờng nh nào? + Kết dẫn đến khác cặp NST giao tử nh nào?

+ Các giao tử khác nói trên, tham gia thụ tinh dẫn đến kết khác nh nào?

+ Cơ chế dẫn đến hình thành thể dị bội có số lợng NST NST 2n+1 2n-1?

Kết luận: Giao tử mang cặp NST tơng đồng kết hợp với giao tử mang NST cho thể dị bội (2n+1) Sự kết hợp 1giao tử mang NST cặp NST tơng đồng với giao tử không mang NST cặp cho thể dị bội (2n-1)

Là không phân li cặp NST tơng đồng Kết giao tử có NST cặp cịn 1 giao tử khơng mang NST cặp đó. Sự thụ tinh giao tử bất thờng này với giao tử bình thờng tạo các thể dị bội

3 Cñng cè

Học sinh tự đọc kết luận SGK

- Sự biến đổi số lợng NST cặp NST thờng thấy dạng nào?

(48)

4 Dặn dò: Học kĩ , trả lời câu hỏi sau SGK Nghiên cứu : 24

V

rót kinh nghiƯm giê d¹y

Ngày soạn: 19 /11/2012 Ngày giảng: 21/11/2012

Tiết 27 Đột biến số lợng nhiễm sắc thể ( tiếp theo )

I.Mục tiêu: Học xong học sinh phải:

-Trả lời đợc: Thể đa bội ? ( Từ khái niệm thể đa bội học sinh có tợng đa bội thể )

- Trình bày đựoc hình thành thể đa bội, nguyên nhân nguyên phân giảm phân

- Phân biệt đợc tợng đa bội thể dị bội thể

- Nhận biết đợc số thí dụ đa bội thể mắt thờng qua tranh ảnh có đợc ý niệm sử dụng đặc điểm thể đa bi chn ging

II.Ph ơng tiện dạy học :

- Tranh phóng to hình vẽ học SGK III.Hoạt động dạy học:

1KiĨm tra bµi cị :

- Thế dị bội thể? Sự biến đổi số lợng NST cặp thờng thấy dạng ?

- Cơ chế dẫn đến hình thành thể dị bội có số lợng NST NST 2n - 2n +1

2.Bài : Giáo viên giới thiệu Hoạt động I : th a bi

-Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin

-Học sinh nghiên cứu thông tin, ghi nhớ kiến thức trả lời câu hỏi

+ Thế thể lỡng bội ? +Thế thể đa béi ?

-Giáo viên : Giảng thêm :S tăng gấp bội số lợng NST ADN Tb dẫn đến tăng cờng trao đổi chất, tăng kích thớc TB,

- ThĨ lìng béi lµ Tb sinh dìng cã bé NST thĨ lµ 2n

(49)

cơ quan tăng sức chống chịu thể đa bội

- Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát hình ảnh SGK trả lời câu hái

+Sự tơng quan mức độ thể ( số n) kích thớc quan sinh dỡng quan ssinh sản đa bội thể nh ?

+ Có thể nhận biết đợc đa bội thể mắt thờng qua dấu hiệu ?

+ Có thể khai thác đặc điểm đa bội thể chọn giống trồng không ?

đợc gọi thể đa bội

- Mức béi thÓ ( sè n ) kích thớc quan sinh dỡng quan sinh sản tơng quan với theo tỉ lệ thuËn

- Có thể nhận biết đợc đa bội thể mắt thờng qua dấu hiệu kích thớc lớn quan sinh sản, quan sinh d-ỡng

- Có thể khai thác đặc điểm kích thớc Tb thể đa bội lớn quan sinh dỡng to, sinh trởng phát triển mạnh chống chịu tốt đa bội thể chọn giống trồng

3.Củng cố : Học sinh đọc kết luận chung SGK - Thể đa bội ? Cho ví dụ

- Sự hình thành thể đa bội nguyên nhân ngun phân giảm phân khơng bình thờng diễn nh ? ( Sự tự nhân đôi NST hợp tử nhng không xảy nguyên phân lần dẫn đến hình thành đa bội thể; hình thành giao tử khơng qua giảm nhiễm phối hợp chúng thụ tinh dẫn đến hình thành thể đa bội.) 4.Dặn dị : Về nhà học thật kĩ theo nội dung SGK, hồn thành phần tập

T×m hiĨu tríc bµi 25 V

rót kinh nghiƯm giê dạy

(50)

Ngày soạn: 20/11/2012 Ngày giảng: /11/2012

TiÕt 28 Thêng biÕn

I Mục tiêu : Học xong học sinh ph¶i:

- Trình bày đợc khái niệm thờng biến, khác thờng biến đột biến: Khả di truyền biểu kiểu hình

- Trình bày đợc khái niệm “ Mức phản ứng ” ý nghĩa chăn ni trồng trọt

- Trình bày đợc ảnh hởng mơi trờng tính trạng số lợng mức phản ứng chúng để ứng dụng việc nâng cao suất vật nuôi trồng

- Rèn kĩ học tập nghiên cứu làm việc với SGK phối hợp hoạt động nhóm II.Đồ dùng dạy học

Tranh phóng to hìng 55; số lồi sống mơi trờng khác III HOạt động dạy học :

1.KiĨm tra bµi cị : Thể đa bội ? Cho ví dụ ?

Sự hình thể đa bội nguyên phân giảm phân không bình thờng diễn nh ?

3 Bài : Giáo viên giíi thiƯu bµi

HOạt động I : Tìm hiểu biến đổi kiểu hình tỏc ng ca mụi trng

- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cú thông tin SGk, quan sát kênh hình, thảo luận theo nhóm theo câu hỏi sau:

+ Kiểu gen rau mác sèng m«i trêng cã gièng khh«ng?

+ Mô tả rau mác môi tr-ờng sống, lại phát triển nh thế? + Sù biĨu hiƯn kiĨu h×nh cđa mét sè kiểu gen phụ thuộc vào yếu tố ?

Trong yếu tố yếu tố dợc xem nh không biến đổi ?

+ Vậy thờng biến ?

- Kiểu gen rau mác sống môi tròng lµ gièng

+ Lá rau mác sống môi trờng nớc dài mảnh đợc nớc nâng đỡ tránh tác động sóng

+ Trong môi trờng mặt nớc bề mặt rộng giúp cho dễ nổi, tăng diện tích tiếp xúc với ánh nắng mặt trời

+ Lá mọc khơng khí có hình mũi mác nhng nhỏ ngắn không đợc nâng đở tránh tác động gió

Kết luận : Sự biểu kiểu hình của thể phụ thuộc vào kiểu gen các yếu tố môi trờng sống Trong yếu tố kiểu gen đợc xem nh khơng biến đổi Sự biến đổi kiểu hình ví dụ trên khác điều kiện sống. Vậy : Thờng biến biến đổi kiểu hình phát sinh đời sống cá thể ảnh hởng trực tiếp môi trờng.

HOạt động II : Tìm hiểu mối quan hệ

kiểu gen môi trờng kiểu hình - Giáo viên hớng dẫn học sinh nghiên cứu

thông tin SGK

+ C¸c em cã nhận xét mối quan hệ kiểu gen, môi trờng kiểu hình ? Học sinh phân tích c¸c vÝ dơ SGK

Sơ đồ:

KiĨu gen Môi trờng kiểu hình

(51)

môi trờng

Kiểu hình : Là kết tơng tác giữa kiểu gen môi trờng

HOạt động III: Tìm hiểu mức phản ứng - Học sinh nghiên cứu thông tin trả lời

c©u hái

+ Giới hạn suất lúa DR2do

ging hay kĩ thuật quy định ?

+ Sự khác suất bình quân suất tối đa giống DR2

nguyên nhân ?

+ Tại điều kiện gieo trồng tốt giồng DR2 cho st gÇn

tấn/ha/vụ? (Vì giới hạn suất giống kiểu gen giống qui định )

+ Mức phản ứng ?

Kết luận : Mức phản ứng giới hạn th-ờng biến kiểu gen ( một gen hay nhóm gen ) trớc mơi trờng khác Mức phản ứng kiểu gen quy định.

3.Củng cố : - Thờng biến ? Phân biệt thờng biến với đột biến ?

- Mức phản ứng gì? cho ví dụ mức phản ứng trồng

- Ngời ta vận dụng hiểu biết ảnh hởng mơi trờng tính trạng số lợng, mức phản ứng để nâng cao suất trồng nh ?

4.Dặn dò : Học kĩ theo nôi dung SGK , trả lời câu hỏi cuối bài, hoàn thành phần tập

Phân công chuẩn bị nội dung sau thực hành nh phần chuẩn bÞ tiÕt 26 V

rót kinh nghiƯm giê dạy

Ngày soạn: 26/11/2012

Ngày giảng : /11/2012

Tit 29 THực hành nhận biết vài dạng đột biến

I.Mục tiêu:

Học sinh phải :

- Nhận biết đợc số đột bién hình thái thực vật phân biệt đợc khác hình thái thân, lá, hoa , , hạt thể lỡng bội thể đa bội tranh ảnh

- Nhận biết đợc tợng đoạn NST ảnh chụp kính hiển vi - Rèn kĩ sử dụng kính hiển vi để quan sát tiêu

II ChuÈn bÞ :

- Tranh ảnh : Tranh ảnh đột biến hình thái : Thân , , bông, hạt lúa; t ợng bạch tạng lúa, chuột ngời

Tranh ảnh kiểu đột biến NST hành tây hành ta; biến đổi số lợng NST hành tây, hành ta, da hấu, dâu tằm

- VËt liƯu dơng thí nghiệm : Hai tiêu hiển vi :

+ Bộ NST bình thờng NST có tợng đoạn hành tây hành ta + Bộ NST lỡng bội, tam béi, vµ tø béi ë da hÊu

Kính hiển vi quang học có độ phóng đại 100- 400 lần III Hoạt động dạy học :

(52)

1.Nhận biết đột biến gen gây biến đổi vè hình thái.

Giáo viên chia nhóm học sinh ( 10 - 15 học sinh ) cho học sinh quan sát tranh thấy đợc khác dạng gốc thể đột biến

1 Nhận biết đột biến cấu trúc NST

Giáo viên chia nhóm hớng dẫn học sinh quan sát tiêu kính hiển vi 2 Nhận biết đợc số đột biến biến đổi số lợng NST

Häc sinh quan sát tranh ảnh tiêu kính hiÓn vi

Hoạt động II : Viết thu hoạch Giáo viên hớng dẫn học sinh viết thu hoạch Điền nội dung phù hợp vào bảng 26 SGK IV Nhận xét thực hành :

Giáo viên nhận xét u điểm mà em đạt đợc học thực hành đồng thời phê bình số học sinh cha tập trung, hc hnh khụng nghiờm tỳc

* Dặn dò :

Giáo viên hớng dẫn học sinh chuẩn bị mẫu vật ( nh phần chuẩn bị 27 )chuẩn bị cho thực hành sau

Hoàn thành thu hoạch V

rút kinh nghiệm dạy

(53)

Ngày soạn: 29/11/2012 Ngày giảng: 01/12/2012

TIếT 30 Thực hành quan sát thờng biến

I.Mục tiêu: Học xong häc sinh ph¶i :

- Qua tranh ảnh mẫu vật sống, nhận biết đợc số thờng biến phát sinh số đối tợng thờng gặp

- Qua tranh ảnh mà phân biệt đợc khác thờng biến đột biến - Qua tranh ảnh mẫu vật sống rút đợc :

+ Tính trạng chất lợng chủ yếu phụ thuộc vào kiểu gen, không chịu tác động mơi trờng

+ Tính trạng số lợng thờng chịu ảnh hởng nhiều môi truờng II.Chuẩn bị :

-Tranh ảnh:

+ Tranh ảnh minh hoạ thêng biÕn

+ ảnh chụp chứng minh thờng biến biến dị không di truyền đựơc

+ ảnh chụp minh hoạ ảnh hởng khác điều kiện môi trờng tính trạng số lợng chất lợng

- MÉu vËt :

+ MÇm khoai lang khoai tây mọc bóng tối sáng

+ Một rau dừa nớc mọc từ mơ đất cao, bị xuống ven bờ trải mặt nớc + Hai củ su hào giống chủng nhng đợc tới phân chăm bón khác III Cách tiến hành :

HOạt động I: Nhận biết số thờng biến phát sinh dới ảnh hỏng ngoại cảnh HOạt động Giáo viên

- Gi¸o viên chia lớp thành nhóm, nhóm từ 10- 15 häc sinh

Cho học sinh quan sát nhận biết th-ờng biến tranh ảnh, mầu vật minh hoạ Giáo viên đạt câu hỏi:

Sù kh¸c màu sắc hai mầm khoai, hai chậu mạ ảnh hởng yếu tố môi trng? ( kh¸c vỊ ¸nh s¸ng )

Tròng hợp thân rau dừa nớc khác ảnh hởng yếu tố môi trờng ? ( khác độ ẩm )

VËy thờng biến phát sinh dới ảnh hởng yếu tè nµo ?

HOạt động học sinh

Häc sinh quan s¸t : MÉu vËt

-Mầm khoai lang mọc bóng tối sáng

- ảnh hai chậu mạ sống hai môi trờng khác

-Học sinh tiếp tục quan sát ảnh chụp đoạn thân rau dừa nớc nhng mọc môi truờng khác

Häc sinh rót kÕt luËn :

Một số thờng biến phát sinh ảnh hờng của số yếu tố ngoại cảnh ( Nh ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm , môi trờng sống dới nớc hay cạn )

HOạt động II : NHận biết phân biệt khác đột biến thờng biến

- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để học sinh

(54)

Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát đặt câu hỏi để nhóm quan sat trả lời Từ rút đợc khác thờng biến v t bin

Trả lời câu hỏi :Tại chúng có thân, to phần rễ biến thành phao nh đoạn mọc mặt nớc ? ( V× chóng cã kiĨu gen , cïng sèng môi truờng nớc nên chúng giống nhau)

câu hỏi

Tìm sai khác mạ mọc bờ mạ mọc ruộng?

Cây lúa có nguồn gốc từ mạ ven bờ lúa có nguồn gốc từ mạ ruộng có khác không ?

T ú rút nhận xét : Thờng biến không di truyền đợc

Học sinh quan sát đoạn thân rau dừa n-ớc mọc trren bờ, ven bờ nn-ớc đợc chuyển sang môi trờng nớc mọc thêm đoạn dài

Rút kết luận : Đột biến di truyền đợc cho đời cháu

HOạt động III: Nhận biết ảnh hởng điều kiện môi trờng đối vơi tớnh trng cht lng v s lng

Giáo viên cho häc sinh lÊy vÝ dơ minh ho¹ thùc tÕ

Häc sinh lÊy vÝ dơ minh ho¹

Ví dụ : Cùng giống lúa đợc gieo trồng cánh đồng có điều kựên tự nhiên giống nhau, nhng q trình chăm sóc hai gia đình khác nên suất lúa hai gia đình khác Nhng chất lợng thành phần hạt lúa hai gia đình giống Vì giống lúa

Häc sinh lấy thêm vài ví dụ khác dể minh ho¹

Từ để củng cố thêm kết luận : Các tính trạng chất lợng phụ thuộc vào kiểu gen, tính trạng số lợng thờng chịu ảnh hởng nhiều môi trờng điều kiện chăm sóc

HOạt động IV: hớng dẫn học sinh nhà viết thu hoạch Cho nhận xét : - Sự khác thờng biến đột biến

- ảnh hởng môi trờng đến tính trạng số lợng tính trạng chất lợng IV

rót kinh nghiƯm giê d¹y

(55)

Ngày soạn: 03/12/2012 Ngày giảng: /12/2012

Ch¬ng V Di trun häc ngêi

TiÕt 31 Phơng pháp nghiên cứu di truyền ngời

I.Mục tiêu: Học xong học phải :

- Sử dụng đợc phơng pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích vài tính trạng hay đột biến ngời

- Phân biệt đợc hai trờng hợp đồng sinh trứng đồng sinh khác trứng

- Hiểu đợc ý nghĩa phơng pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh nghiên cứu di truyền, từ để giải thích số trờng hợp thờng gặp sống ngày

- Rèn luyện kĩ quan sát phân tích kênh hình để thu nhận kiến thức II.Đồ dùng dạy học :

Sơ đồ phóng to hình 28.1, 28.2 28.3 (SGK) III hoạt động dạy học :

1 KiĨm tra bµi cị :

Em phân biệt thờng biến đột biến

Bài : Giáo viên giới thiệu chơng học

Hot ng I : Tìm hiểu việc nghiên cứu phả hệ Giáo viên giải thích việc nghiên cứu di

truyền ngời gặp hai khó khăn chính: + Ngời sinh sản chậm, đẻ

+ Vì lí xã hội phơng pháp lai gây đột biến khơng tiến hành đợc Nên phải tìm phng phỏp nghiờn cu thớch hp

Giáo viên giải thích phơng pháp nghiên cứu phả hệ :

+ Phả ghi chép

+ Phả hệ ghi chép hệ

Giáo viên hớng dẫn học sinh số kí hiệu thờng dùng phơng pháp nghiên cứu

KÝ hiƯu thêng dïng nghiªn cøu : chØ n÷ chØ nam

Biểu thị hai trạng thái đối lập

(56)

ph¶ hƯ

Giáo viên treo sơ đồ 28.1 lên bảng hớng dẫn học sinh phân tích thí dụ

+ Quan sát sơ đồ cho biết màu mắt nâu màu mắt đen tính trạng tính trạng trội ?

( Giáo viên gợi ý muốn xác định đợc tính trạng tính trạng trội phải xác định màu mắt xuất F1)

+ Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan đến giới tính hay khơng ? Ti ?

Vậy phơng pháp nghiên cứu phả hệ ?

Tơng tự GV hớng dÉn häc sinh ph©n tÝch vÝ dơ SGK

Bệnh máu khó đơng gen qui định Ngời vợ không mắc bệnh ( ) lấy chồng mắc bệnh (), sinh mắc bệnh chủ yếu trai

Giáo viên cho học sinh biết bệnh máu khó đơng gen đột biến lặn qui định Giáo viên hớng dẫn học sinh phân tích rút kết luận

Học sinh hoạt động theo nhóm lập sơ đồ phả hệ để phân tích

cặpvợ chồng

KL: F1 có màu mắt nâu, trai hay g¸i

lấy vợ chồng sinh có mắt nâu đen Điều dó chứng tỏ màu mắt nâu trội

- Sự di truyền màu mắt khơng liên quan đến giới tính hai gia đình đợc lập phả hệ để nghiên cứu di truyền màu mắt F2 tính trạng màu mắt nâu màu mắt

đen xuất nam nữ, điều cho thấy gen qui định tính trạng màu mắt nằm NST thờng mà không nằm NST giới tính

Kết luận : Phơng pháp theo dõi di truyền tính trạng định trên những ngời thuộc dòng họ qua nhiều hệ để xác định đặc điểm của tính trạng ( trội, lặn, hay nhiều gen kiểm soát ) đợc gọi phơng pháp phả hệ.

KL : Bệnh máu khó đơng gen lặn qui định

Sự di truyền bệnh máu khó đơng có liên quan đến giới tính Vì gen lặn qui định thờng thấy xuất nam giới

HOạt động II: Tìm hiểu nghiên cứu trẻ đồng sinh Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát hai

sơ đồ SGK ( 28.a 28.b )

Giống khác hai sơ đồ

+ Tại sinh đôi trứng hai đứa trẻ phải thiết trai gái ? Tr-ờng hợp sinh đôi khác trứng không thiết phải nh ?

+ Đồng sinh trứng đồng sinh khác trứng giống khác điểm nào?

1.Trẻ đồng sinh trứng khác trứng. Giống : Đều hình thành trẻ đồng sinh Khác : Sơ đồ a: trứng kết hợp với tinh trùng tạo thành hợp tử

Sơ đồ b : trứng kết hợp với hai tinh trùng tạo thành hai hợp tử

-Trẻ sinh đôi trứng nam nữ chúng đợc phát triển từ hợp tử có chung NST có cặp NST giới tính giống

- Trẻ sinh đôi khác trứng phát triển từ hợp tử khác có hai NST 2n khác chúng giống nh hai anh em chung bố mẹ

KÕt luËn :

- §ång sinh cïng trøng cã bé NST gièng

(57)

Nghiên cứu trẻ đồng sinh có ý nghĩa gì?

hệt nhau.

- Đồng sinh khác trứng có NST kh¸c nhau.

2 ý nghĩa việc nghiên cứu trẻ đồng sinh:

- Hiểu rõ vai trò kiểu gen vai trị mơi trờng hình thành tính trạng

- Hiểu rõ ảnh hởng khác môi trờng tính trạng số lợng tính trạng chất lợng

3 Củng cố : Học sinh đọc kết luận hc

- Phơng pháp nghiên cứu phả hệ ? cho ví dụ ?

- Trẻ đồng sinh trứng trẻ đồng sinh khác trứng khác điểm nào? ý nghĩa nghiên cứu trẻ đồng sinh

4 Dặn dò : Về nhà học kĩ theo nội dung học, trả lời câu hỏi cuối bài, đọc mục em có biết

IV rót kinh nghiƯm giê dạy

Ngày soạn: 05/12/2012 Ngày giảng: 08/12/2012

Tiết 32 Bệnh tật di truyền ngời

I Mục tiêu: Học xong học sinh có khả :

- Nhận biết đợc bệnh đao bệnh tớcnơ qua đặc điểm hình thái bệnh nhân - Nêu đựơc đặc điểm di truyền bệnh : Bạch tạng, câm điếc bẩm sinnh tật sáu ngón tay

-Xác định đợc nguyên nhân bệnh tật, biết đề xuất biện pháp hạn chế phát sinh bệnh

- Rèn luyện kĩ tự nghiên cứu với SGk, thảo luận theo nhóm quan sát, phân tích thu nhận kiến thức từ kênh hình

II Ph ơng tiện dạy học :

-Tranh phúng to hình 29.1, 29.2, 29.3 SGK III HOạt động dạy học :

(58)

Trẻ đồng sinh trứng khác trứng khác điểm ? ý nghĩa việc nghiên cứu trẻ đồng sinh

2.Bài : Giáo viên giới thiệu :

HOạt động I: Tìm hiểu vài bệnh di truyền ngời - Giáo viên u cầu học sinh nghiên cứu

thơng tin tìm đợc điểm khác NST ngời bình thờng ngời mắc bệnh đao

- Häc sinh nghiên cứu thông tin, ghi nhớ kiến thức thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi

+Điểm khác NST ngời bị bệnh đao víi bé NST cđa ngêi b×nh th-êng ?

+ Dấu hiệu để nhận biết ngời bị bệnh đao + Điểm khác NST ngời bị bệnh tơcnơ với NST ngời bình th-ờng ?

+ Dấu hiệu để nhận biết ngời bị bệnh tơcnơ

+Thế chứng bệnh bạch tạng?

+ Bệnh câm điếc bẩm sinh ?

1.Bệnh đao:

- Cặp NST thứ 21 ngời bị bệnh đao có NST ngời bình thờng có NST - Dấu hiệu : Ngời bị bệnh đao thờng nhỏ bé, lùn, cổ rụt, má phì, si đầu bẩm sinh khả sinh

2 Bệnh tơcnơ:

-Cặp NST giới tính ngời bị bệnh tơcnơ có NST X ngời bình thờng có NST XX

Dấu hiệu nhận biét: Nữ, lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển

3 Bnh bch tng v bnh câm điếc - Bệnh bạch tạng đột biến gen lặn gây Bệnh nhân có tóc màu trắng, mắt màu hồng

- Bệnh câm điếc bẩm sinh: đột biến gen lặn gây ra.( thờng chất độc hoá học chất phớng xạ gây ra.)

Hoạt động II :Một số dị tật di tuyền ngời

Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát

SGK.NhËn biÕt mét sè tËt di truyÒn ë ngêi - Tật khe hở môi hàm.- Bàn tay số ngón

- Bàn chân ngón dính ngãn - Bµn tay nhiỊu ngãn

HOạt động III: Tìm hiểu biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền Học sinh nghiên cứu thông tin trả lời câu

hái

+ Có thể hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền ngời cách ?

Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyÒn ë ngêi :

+ Đấu tranh để chống sản xuất sử dụng vũ khí hạt nhân, vủ khí hố học hành vi gây nhiễm mơi trờng

+ Sử dụng qui cách loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ , thuốc chữa bệnh

+ Hạn chế kết hôn ngời có nguy mang gen gây tật bệnh di truyền hạn chế sinh cặp vợ chồng

Cđng cè : Häc sinh däc phÇn kết luận chung SGK

- Nêu nguyên nhân phát sinh bệnh tật di truyền ngời?

(59)

Dặn dò : Về nhà học kĩ nội dung học Đọc mơc em cã biÕt

IV

rót kinh nghiƯm giê d¹y

Ngày soạn: 10/12/2012 Ngày giảng: /12/2012

Tiết 33 Di trun häc víi ngêi

I Mơc tiªu:

- Nêu đựơc khái niệm “ Di truyền học t vấn ” nội dung khoa học

- Giải thích sở khoa học luật nhân gia đình ( ngời có quan hệ huyết thống vịng bốn đời không đợc kết hôn với )

- Giải thích đợc sở khoa học : Tại phụ nữ không nên sinh độ tuổi 35

- Nêu đợc tác hại ô nhiễm môi trờng sở vật chất tính di truyền ng-ời

II Đồ dùng dạy học : Tranh phóng to hình 30.1, 30.2 SGk III HOạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ : Nêu nguyên nhân phát sinh tật bệnh di truyền ng-ời ? số biện pháp hạn chế phát sinh tật bệnh di trun ë ngng-êi

2 Bµi míi : Giáo viên giới thiệu

Hoạt động I : Tìm hiểu di truyền học t vấn - Giáo viên hớng dẫn học sinh nghiên cứu

th«ng tin ë SGk

-Häc sinh nghiên cứu thông tin, ghi nhớ kiến thức thảo luËn theo nhãm néi dung c©u hái sau:

Nghiên cứu trờng hợp sau: Ngời trai gái bình thờng, sinh từ hai gia đình đẫ có ngời bị mắc chứng câm điếc bẩm sinh

+ Em thông tin cho đôi trai gái biết loại bệnh ?

+ Bệnh gen trội hay gen lặn qui định ?

+ NÕu hä lÊy nhau, sinh đầu lòng bị câm điếc bẩm sinh họ có nên tiếp tục sinh không?

- Đây loại bệnh di truyền

- Bnh gen lặn qui định thể trờng hợp đồng hợp tử gen lặn

- Nếu họ lấy sinh đầu lòng bị câm điếc bẩm sinh khơng tiếp tục sinh Vì hai ngời có gen lặn câm điếc bẩm sinh trạng thái dị hợp

Vậy nhiệm vụ Di truyền học t vấn t vấn lĩnh vực di truyền học theo khoa học giúp cho ngòi biết đợc dể tránh những bệnh, tật di truyền đáng tiếc xẩy ra.

HOạt động II :Tìm hiểu di truyền học với hôn nhân kế hoạch hoỏ gia ỡnh

- Giáo viên hớng dẫn học sinh nghiên cứu SGKvà trả lời câu hỏi

+ Tại kết hôn gần làm suy thoái nòi giống?

+ Tại ngời có huyết thống từ đời

1 Di truyền học với hôn nhân.

- Hụn nhân gần làm suy thối nịi giống gen lặn có hại có nhiều hội biểu thể đồng hợp

(60)

trở đợc phép kết với ?

+ Vì luật nhân gia dình qui định nhân vợ, chồng?

+ Vì nên cấm chẩn ®o¸n giíi tÝnh thai nhi ?

+ Nội dung KHHGĐ ? + Nên sinh lứa tuổi ?

về đột biến lặn có hại

- V× tØ lƯ nam nữ dộ tuổi truởng thành xấp xỉ 1:1

- Hạn chế việc sinh trai theo t tởng trọng nam khinh nữ dẫn đến tỉ lệ nam nữ độ tuổi trởng thành cân i

2 Di truyền học KHHGĐ:

Nờn sinh tuổi từ 25 – 35 , để đảm bảo đợc học tập, đảm bảo sống cho gia đình xã hội nên dừng lại từ đến hai con, tránh hai lần sinh gần tránh tỉ lệ sinh mắc bệnh đao

Hoạt động III : Hậu di truyền ô nhiễm môi truờng - Giáo viên cung cấp thơng tin học sinh

lÜnh héi vµ ghi nhí :

Các chất đồng vị phóng xạ đợc tích luỹ khí xuống đất Chất đồng vị phóng xạ có lịng đất, vật dụng xung quanh ta thờng xuyên phân rả, xâm nhập vào thể động vật , ngời ( mô xơng, mô máu, tuyến sinh dục ) gây ung th đột biến khác

Các hoá chất gây đội biến gấp nhiều lần chất phóng xạ

Do mà phải đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, vũ khí hố học chống ơ nhiễm mơi trờng

3 Cñng cè :

- Học sinh đọc kết luận chung

- Di truyÒn học t vấn có chức ?

- Vì nam giới đợc lấy vợ nữ giới đợc lấy chồng ?

- Vì ngời có huyết thống vịng đời khơng đợc kết với ? - Tại phụ nữ không nên sinh độ tuổỉ 35

-Tại cần phải đấu tranh để chống ô nhiễm mơi trờng ? Dặn dị : học kĩ trả lời câu hỏi SGK ,

ơn lại kiến thức học chơng trình học kì I IV

rót kinh nghiƯm giê dạy

Ngày soạn: 12/12/2012

Ngày giảng:15/12/2012

Tiết 34: Ôn tập học kì I : Phần di truyền biến dị

( Theo néi dung bµi 40 SGK ) I.Mơc tiªu :

-Hệ thống hố xác hố kiến thức học

-Trình bày đợc kiến thức học theo hệ thống

- Vận dụng kiến thức học để giải tình xảy thục tế - Rèn kĩ thảo luận theo nhóm

(61)

Bảng phụ ghi sắn đáp án cần điền sừ dụng máy chiếu III.HOạt động dạy học :

Hoạt động I : Hệ thống hoá kiến thức - Giáo viên hớng dần học sinh điền nội dung vào bảng SGK - Đại diện nhóm trình bày

- Giáo viên thông báo đáp án

Bảng 40.1 Tóm tắt qui luật di truyền

Tên qui luật Nội dung Giải thích ý nghĩa

Phân li

Do phân li cặp nhân tố di truyền hình thành giao tử nên giao tử chứa nhân tố cặp

Các nhân tố di truyền không hoà trộn vào

Phân li vừa tổ hợp cặp gen t¬ng øng

Xác định tính trội thừơng tốt

Phân li độc lập Phân li độc lập cặpnhân tố di truyền phát sinh giao tử

F2 cã tØ lÖ KH b»ng

tÝch tỉ lệ tính trạng hợp thành

Tạo biến dị tổ hợp

Di truyền liên kết

Các tính trạng nhóm gen liên kết qui định c tớnh di truyn cựng

Các gen liên kết phân li với NST phân bào

Tạo di truyền ổn định nhóm tính trạng có lợi Di truyền giới

tính loài giao phối tỉ lệđực xấp xỉ 1:1 Phân li tổ hợp củacặp NST gơí tính Điều khiển tỉ lệ đựccái Bảng 40 Những diễn biến NST qua kì nguyên phân gim phõn.

Các kì Nguyên phân giảm phân I Giảm phân II

Kì đầu

NST kộp co ngắn, đóng xoắn đính vào sợi thoi phân bào tâm động

NST kép co ngắn, đóng xoắn, cặp NST kép t-ơng đồng tiếp hợp theo chiều dọc bắt chéo

NST kÐp co l¹i thÊy râ sè lỵng NST kÐp

( đơn bội )

Cỏc NST kộp co ngn cc i xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

Tõng cỈp NST kÐp xếp thành hai hàng MPXĐ thoi phân bào

Các NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

K× sau

Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành hai NST đơn phân li hai cực tế bào

Các cặp NST kép tơng đồng phân li độc lập hai cực TB,

Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành hai NST đơn phân li hai cực tế bào

K× cuèi

Các NST đơn nằm gọn nhân với số lợng = 2n nh tế bào mẹ

Các NST đơn nằm gọn nhân với số lợng = n ( kép ) 1/2 Tb mẹ

Các NST đơn nằm gọn nhân với số l-ợng= n ( nst n )

Bảng 40.3 : B/ chất ý nghĩa trình nguyên phân, giảm phân thụ tinh Các quá

trình Bản chất ý nghĩa

Nguyên phân

Gi nguyờn b NST, ngha hai Tb đợc tạo có n ging Tb m

(62)

Giảm phân

Làm giảm số lợng NST nữa, nghĩa TB đợc tạo có số lợng NST ( n) = 1/2 TB mẹ (2n)

Góp phần trì ồn định NST qua hệ lồi sinh sản hữu tính tạo nguốn biến dị tổ hợp

Thụ tinh Kết hợp hai nhân đơn bội ( n )thành nhân lỡng bội ( n ) Góp phần trì ổn định NST quacác hệ lồi sinh sản hữu tính tạo nguồn biến dị tổ hợp Bảng 40.4 Cấu trúc chức nng ca ADN, ARN v Prụtờin

Đại phân tử Cấu trúc Chức năng

ADN - Chui xon kộp - loại nuclêôtit :A,T , G, X - Lu giữ thông tin di truyền-Truyền đạt thông tin di truyền

ARN -Chuổi xoắn đơn.- loại nuclêôtit: A,X, G, U -Truyền đạt thông tin di truyền -Vận chuyển axit amin -Tham gia cu trỳc ribụxụm

Prôtêin

- Một hay nhiều chuổi đơn

- 20 loại axit amin - Cấu trúc phận Tb.- Enzim xúc tác q trình trao đổi chất -Hooc mơn điều hồ q trình TĐC -Vận chuyển cung cấp lợng

Bảng 40.5: Các dạng đột biến

Các loại đột biến Khái niệm Các dạng đột biến Đột biến gen Những biến đổi cấu

trúc AND thờng điểm

Mất, thêm, thay cặp nuclêôtit

Đột biến cấu trúc NST Những biến đổi cấu

trúc NST Mất, lặp , đảo đoạn Đột biến số lợng NST Những biến đổi số lợng

NST Dị bội thể đa bội thể

Hoạt động II : Hớng dẫn trả lời hệ thống câu hỏi ôn tập - Học sinh hoạt ng theo nhúm, t tr li

câu hỏi phần ôn tập

- Đại diện nhóm trình bày

-Giáo viên trả lời câu hỏi học sinh thắc mắc

3.Dặn dò : Giáo viên hớng dÃn nội dung ôn tập chuẩn bị cho sau kiĨm tra häc k× I Néi dung tËp trung chủ yếu vào 10 câu hỏi 40, học sinh ôn lại tập di truyền IV.

rót kinh nghiƯm giê d¹y

(63)

Ngày soạn: 17/12/2012 Ngày giảng: 19/12/2012

Chơng VI øng dơng di trun häc TiÕt 36 Công nghệ tế bào

I.Mục tiêu : Học xong học sinh có khả :

- Nhận biết đợc công nghệ di truyền tế bào ? gồm cơng đoạn chủ yếu - Phân tích đợc u điểm nhân giống vơ tính ống nghiệm

- Nêu đợc phơng hớng ứng dụng phơng pháp nuôi cấy mô chọn giống

- Rèn kĩ thảo luận theo nhóm, tự nghiên cứu với SGK quan sát phân tích hình để thu nhận kiến thc :

II.Ph ơng tiện dạy học : Tranh phãng to h×nh 31.1

III.Hoạt động dạy học :

1.KiĨm tra bµi cị: Di tun häc cã chức ?

Vì nam giới lấy vợ ? Nữ giới lấy chồng? 2.Bài mới:

Giáo viên giới thiệu bµi

Hoạt động I : Tìm hiểu khỏi nim cụng ngh t bo

Giáo viên hớng dẫn học sinh nghiên cứu thông tin

Giỏo viờn giải thích : Việc ứng dụng phơng pháp ni cấyTB mô môi trờng dinh dỡng, nhân tạo mơ, quan thể hồn chỉnh với đầy đủ tính trạng thể gốc Gọi cơng nghệ TB Học sinh thảo luận theo nhóm với câu hỏi sau:

+ VËy c«ng nghƯ Tb ?

+ Các bớc thực công nghệ TB?

+ Tại quan thể hoàn chỉnh lại có kiểu gen nh d¹ng gèc ?

KÕt luËn :

Ngành kĩ thuật qui trình ứng dụng ph-ơng pháp ni cấy TB mô để tạo ra cơ quan thể hoàn chỉnh với kiểu gen thể gốc đợc gọi cơng nghệ TB.

- C¸c bíc thùc hiƯn :

+ T¸ch TB mô từ thể mẹ

+ Nuôi cấy môi trờng dinh dỡng nhân tạo để tạo thành mơ non

+ Kích thích mơ non hooc mơn sinh trởng để phân hố thành quan thể hồn chỉnh

(64)

HOạt động II: Tìm hiểu ng dng cụng ngh TB

Giáo viên hớng dẫn học sinh nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi :

+ Trình bày qui trình nuôi cấy m«

+ Việc ni cấy mơ TB đợc ứng dụng nh chọn giống trồng ?

+ Những u điểm triển vọng phơng pháp nhân giống vô tính ống nghiệm ?

1.Nhân giống vô tính ống nghiệm ( vi nh©n gièng) ë c©y trång.

Qui trình nuôi cấy mô bao gồm: Tách mô phân sinh, ni cấy mơi trờng dinh dỡng đặc có chứa hooc mơn sinh trởng phù hợp nhằm kích thích chúng phân hố thành hồn chỉnh

Đa sang trồng bầu có mái che, tríc mang trång ngoµi rng -Thµnh tùu : Nh©n gièng khoai t©y, døa, phong lan

2.øng dụng nuôi cấy TB mô trong chọn giống trồng.

Phát chọn lọc dòng TB xôma biến dị ( TB nguyên phân nhiều lần liên tiếp tạo dòng TB )

3.Nhõn vơ tính động vật.

Phơng pháp nhân giống vơ tính cho giống nhanh, suất cao rẻ tiền, mở triển vọng nhân nhanh nguồn gen động vật q có nguy tuỵệt chủng có khả chủ động cung cấp quan thay cho bệnh nhân cần thay nội tạng 3.Củng cố: Thế công nghệ té bào ?

Trình bày qui trình thành tựu nuôi cấy mô

4.Dặn dò :học kĩ theo nội dung SGK, học thuộc phần kết luận Trả lời hai câu hỏi cuối

Tìm hiểu trớc 32 IV

rút kinh nghiệm dạy

Ngày soạn: 20/12/2012 Ngày giảng: 22/12/2012

Tiết 37 Công nghệ gen

I.Mục tiêu: Học xong học sinh có khả năng:

- Nờu dc khỏi nim k thuật di truyền khâu kĩ thuật gen - Nêu lên đợc cơng nghệ sinh học làgì ?

- Xác định đợc lĩnh vực cơng nghệ sinh học

-RÌn kÜ quan sát, tự nghiên cứu với SGK thảo luận theo nhóm II.Ph ơng tiện dạy học :

Tranh phóng to hình 32.1, 32.2 III.Hoạt dộng dạy học

1 Kiểm tra cũ : -Thế công nghệ tế bào ?

- Trình bày qui trình thành tựu nuôi cấy mô 2.Bài : Giáo viên giới thiệu

(65)

- Giáo viên hớng dẫn học sinh nghiên cứu thông tin SGK

- Học sinh nghiên cứu thông tin trả lêi c©u hái :

+ Ngời ta sử dụng kĩ thuật gen vào mục đích ?

+ Kĩ thật gen gồm khâu phơng pháp chủ yếu ?

+ Công nghệ gen ?

- Ngời ta sử dụng kĩ thuật gen để tạo chế phẩm sinh học, tạo giống trồng vật nuôi biến đổi gen

- KÜ tht gen gåm kh©u øng víi phơng pháp chủ yếu :

+ Khâu 1: Phơng pháp tách ADN TB cho tách phân tử ADN làm thể truyền từ vi khuẩn vi rót

+ Khâu 2: Phơng pháp tạo ADN tái tổ hợp ( ADN lai ) ADN tế bào cho ADN làm thể truyền đợc cắt vị trí xác định, ghép ADN TB cho vào ADN thể truyền

+ Khâu : Chuyển đoạn ADN tái tổ hợp vào TB nhận, tạo điều kiện cho gen đợc ghép đợc biểu

C«ng nghệ gen ngành kĩ thuật vè qui trình ứng dông kÜ thuËt gen.

Hoạt động II : Tìm hiểu ứng dụng cơng nghệ gen Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK để trả

lêi câu hỏi

+ Những u điểm Ecoli sản xuất sản phẩm sinh học ?

Học sinh nghiên cứu thông tin trình bày tríc líp

Học sinh thảo luận theo nhóm để nêu đợc thành tựu chuyển gen vào động vật

1 Tạo chủng loại sinh vật - E.coli dễ nuôi cấy, sinh sản nhanh ( sau 30 phút lại phân đôi ), tăng sinh khối nhanh Do mà Ecoli đợc dùng để cấy gen mã hố hooc mơn insulin ngời sản xuất để chữa bệnh đái tháo đờng rẽ nhiều so với sử dụng phơng pháp khác E.coli đợc chuyển từ xạ khuẩn để nâng cao hiệu sản xuất chất kháng sinh

2 Tạo giống trồng biến đổi gen. Bằng kĩ thuật gen ngời ta đa nhiều gen qui định tính trạng qúi ( nh súât cao, hàm lợng dinh dỡng cao) từ giống sang khác

3 Tạo động vật biến đổi gen

ứng dụng kĩ thuật gen tạo động vật biến đổi gen nhằm mục đích bổ sung vào thể nhận khả tổng hợp chất mà ngời cần tạo vật có tiêu sinh lí gần với ngịi, có kích thớc quan tơng tự với ngời Các quan dùng để thay quan bị hỏng ngời

HOạt động III : KHái niệm công nghệ sinh học Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu

th«ng tin trả lời câu hỏi :

+ Công nghệ sinh học ? Gồm lĩnh vực ?

+ Tại công nghệ sinh học híng u tiªn

- Cơng nghệ sinh học ngành công nghệ sử dụng Tb sống trình sinh học để tạo sản phẩm cần thiết cho ngời

- C«ng nghƯ sinh học bao gồm :CN lên men, CN tế bào, công nghệ Enzim, công nghệ chuyển gen chuyển phôi, CN xư lÝ m«i trêng , CN gen

(66)

đầu t phát triển ? trị sản lợng số sản phẩm CNSH giới ngày tăng

2. Cng c : Hc sinh đọc phần tóm tắt nội dung cuối Kĩ thuật gen ? Gồm khâu ? Thành tựu công nghệ gen

3. Dặn dò : Học kĩ , hoàn thành phần tập Tìm hiểu trớc 33

IV.rút kinh nghiệm dạy

Ngày soạn: 20/12/2012

Ngày giảng: /01/2012

Tiết 35 kiểm tra học kì i I.mơc tiªu :

- Cđng cè khắc sâu thêm kiến thức cho học sinh qua chơng I,II,III

- Thụng qua bi kiểm tra giáo viên đánh giá đợc kết học tập học sinh kiến thức kĩ vận dụng

- Đồng thời giáo viên rút đợc nội dung cần điều chỉnh phơng pháp dạy học

-Yêu cầu học sinh làm nghiêm túc tích cực, trình bày rõ ràng,đẹp II đồ dùng dạy học

- Đề kiểm tra phô tô

Iii hot ng dạy học 1.ổn định tổ chức

Phát đề

Mã đề 01

Câu 1: (2 điểm) Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gì? Gồm dạng đột biến nào? Câu 2: (5 điểm )

a Nêu điểm khác NST thờng NST giới tính? b Nêu đặc điểm hóa học phân tử ADN?

c Cho đoạn mạch ARN có trình tự nucleotit nh sau: U X G A A G X

-Hãy xác định trình tự nucleotit đoạn gen tổng hợp đoạn mạch ARN trên? Câu 3: (3 điểm) Cho hai giống đậu Hà lan hoa đỏ lai với hoa trắng thu đợc F1 có tỉ lệ

51% hoa đỏ 49% hoa trắng

a Hãy biện luận viết sơ đồ lai

b Cho F1 hoa đỏ tự thụ phấn F2 có tỉ lệ kiểu hình nh nào?

Mã đề 02

Câu 1(2 điểm): Đột biến gen gì? Đột biến gen gồm dạng nào? Câu 2(5 điểm )

a Phân biệt thờng biến đột biến?

b Cấu trúc không gian phân tử ADN?

(67)

-Hãy xác định trình tự nucleotit đoạn gen tổng hợp đoạn mạch ARN trên? Câu 3(3 điểm): Cho hai giống cà chua thân cao lai với thân thấp thu đợc F1 có tỉ lệ

51% thân cao 49% thân thấp a Hãy biện luận viết sơ đồ lai

b Cho F1 thân cao tự thụ phấn F2 có tỉ lệ kiểu hình nh nào?

Iv biểu điểm đáp án

Mã đề: 01 Câu 1(2 điểm): Yêu cầu nêu đợc:

- Khái niệm: Đột biến cấu trúc NST biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể (1 đ) - Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể: + Mt on

+ Lặp đoạn (1đ) + Đảo đoạn Câu 2(5 điểm)

a (2 điểm): Đặc điểm hóa học phân tử ADN:

- Phân tử ADN đợc cấu tạo từ nguyên tố:C, H, O, N, P

- ADN Là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân nucleotit (A, T, G, X)

- Phân tử ADN có cấu tạo đa dạng đặc thù thành phần ,số lợng trình tự xếp nucleotit

- Tính đa dạng đặc thù ADN sở phân tử cho tính đa dạng đặc thù sinh vt

b.(2 điểm): Những điểm khác NST thêng vµ NST giíi tÝnh?

NST thêng NST giới tính

- Thờng tồn với số cặp lớn tế bào lỡng bội

- Luôn tồn thành cặp tơng đồng - Mang gen quy định tính trạng thờng thể

- Thờng tồn cặp tế bào lỡng béi

- Tồn thành cặp tơng đồng (XX) hay không tơng đồng (XY)

- Mang gen quy định giơí tính tính trạng khác liên quan đến giới tính c.(1 điểm) Đoạn gen có trình t cỏc nucleotit nh sau:

Mạch khuôn A G X T T X G

M¹ch bỉ sung T X G A A G X -Câu 3:(3 điểm)

a (2 im):Vỡ F1 thu đợc tỉ lệ 51% hoa đỏ: 49% hoa trắng  hoa đỏ :1 hoa trắng (Đây

là kết phép lai phân tích) Nên ta có hoa đỏ tính trạng trội Qui ớc: Hoa đỏ : A, Hoa trắng: a

Ta có sơ đồ lai:

P: Aa x aa Gp: A,a a F1: AA : aa

VËy F1 cã kiÓu gen: 1AA: 1aa

Kiểu hình:1 hoa đỏ : hoa trắng b (1 điểm)Cây F1 hoa đỏ có kiểu gen: Aa

F1 x F1: Aa x Aa

(68)

F2 : AA: Aa: Aa: aa

Vậy F2 thu đợc kiểu gen: 1AA:2Aa: 1aa

kiểu hình: hoa đỏ : hoa trắng(3 trội :1 lặn)

Mã đề:02 Câu 1(2 điểm) Yêu cầu nêu đợc:

(1 điểm)- Khái niệm: Đột biến gen biến đổi xảy cấu trúc gen (1 điểm)- Các dạng đột biến gen: + Mất cặp nucleotit

+ Thêm cặp nucleotit +Thay cặp nucleotit Câu 2(5 điểm)

a ( ) : Phân biệt thờng biến đột biến

Thêng biÕn §ét biÕn

- Là biến đổi kiểu hình phát sinh đời cá thể dới ảnh hởng trực tiếp mơi trờng

- Kh«ng di trun

- phát sinh đồng loạt theo h-ớng

- Có lợi cho thân sinh vật,

- Là biến đổi sở vật chất di truyền tính di truyền(NST, ADN) - Di truyền

- Xuất với tần số thấp cách ngẫu nhiên, riêng rẻ

- Thờng có hại có số có lợi b.( 2đ): Cấu trúc không gian cđa ph©n tư ADN :

+ Phân tử ADN chuỗi xoắn kép, gồm mạch đơn xoắn quanh trục theo chiều từ trái sang phải (1.0 đ)

+ Mỗi vòng xoắn cao 34 A0, gồm 10 cặp Nu, đờng kính vịng xoắn 20 A0 (0.5đ)

+ C¸c Nu mạch liên kết với theo NTBS : A - T, G - X ngợc lại (0.5đ) - HƯ qu¶ cđa NTBS :

+ Khi biết trình tự Nu mạch đơn suy Nu mạch cịn lại (0.5đ) + Tỉ lệ loại đơn phân : A = T, G = X A + G =T + X (0.5đ)

c.(1 điểm) : Đoạn gen có trình tự nucleotit nh sau: Mạch khuôn: X G X A A X T

M¹ch bỉ sung: G X G T T G A -Câu 3.(3 điểm)

a (2 điểm)Vì F1 thu đợc tỉ lệ 51% thân cao: 49% thân thấp 1 thân cao :1 thân thấp (õy

là kết phép lai phân tích) Nên ta có thân cao tính trạng trội Qui íc: Th©n cao: A , Th©n thÊp: a

Ta có sơ đồ lai:

P: Aa x aa Gp: A,a a F1: AA : aa

VËy F1 cã kiÓu gen: 1AA: 1aa

KiÓu hình:1 thân cao : thân thấp b (1 điểm)Cây F1 th©n cao cã kiĨu gen: Aa

F1 x F1: Aa x Aa

(69)

F2 : AA: Aa: Aa: aa

Vậy F2 thu đợc kiểu gen: 1AA:2Aa: 1aa

kiểu hình: thân cao : thân thấp (3 trội :1 lặn) V.

Kết

Lớp Điểm 9-10 Điểm 7-8 §iĨm 5-6 §iĨm 3-4 §iĨm 1-2 9A

9B 9C V

i rót kinh nghiƯm giê d¹y

Ngày soạn: 24/12/2012 Ngày giảng:26/12/2012

Tiết 38 Thoái hoá giống tù thơ phÊn

vµ giao phèi gÇn

I.Mục tiêu : Học xong học sinh có khả : - Biết đợc phơng pháp tạo dòng giao phấn

- Giải thích đợc thối hố tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật

- Nêu đợc vai trò tự thụ phấn giao phối gần chọn giống

- Rèn luyện kĩ tự nghiên cứu với SGK, trao đổi theo nhóm quan sát phân tích để thu nhận kiến thức từ cỏc hỡnh v

II.Ph ơng tiện dạy học :

Tranh phóng to hình 34.1 34 SGk III.Hoat dộng dạy học :

1.Kiểm tra cũ : Khi gây đột biến tác nhân vật lí hố học ngời ta thờng sử dụng biện pháp ?

Hãy nêu thành tựu sử dụng đột biến nhân tạo chọn giống động vật , thực vật vi sinh vật

1 Bµi míi : Giáo viên giới thiêu

Hoạt động I : Hiện tợng thoái hoá Học sinh nghiên cứu thông tin SGk thảo

luËn theo nhóm

+ Hiện tợng thoái hoá tự thơ phÊn ë c©y giao phÊn biĨu hiƯn nh thÕ nµo ?

+ Giao phối gần ? Gây hậu động vật ?

1. Hiện tợng thoái hoá tự thụ phán ë c©y giao phÊn

Các cá thể hệ lai có sức sống dần biểu dấu hiệu nh: Phát triển chậm,chiều cao suất giảm dần, nhiều bị chết bộc lộ đặc điểm có hại

2 Hiện tợng thoái hoá giao phối gần động vật

a Giao phèi gần : Là giao phối sinh từ cặp bố mẹ bố mẹ

(70)

xy tợng thoái hoá, sinh trởng phát triển yếu, khả sinh sản giảm , sinh tợng quoái thai, dị tật bẩm sinh, chết non HOạt động II: Nguyên nhân tợng thoái hoá

Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu sơ đổ 34.3 SGK trả lời câu hỏi

+ Qua hệ tự thụ phấn giao phối cận huyết tỉ lệ đồng hợp thể dị hợp biến đổi nh ?

+ Tại tự thụ phấn giao phấn giao phối gần động vật lại gây t-ợng thoái hoá ?

- Qua hệ , tự thu phấn giao phấn giao phối gần động vật tỉ lệ đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm dần, gây tợng thóai hố gen lặn có hội gp

- Các gen lặn gặp sẻ gây tợng thoái hoá

HOt ng III: Vai trò phơng pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối cận huyết chọn giống

+ Thế thụ phấn bắt buộc ? Giáo viên lấy vị dụ minh hoạ

+To tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần gây tợng thoái hoá nhng phơng pháp đợc sử dụng chọn giống ?

Phơng pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần có tác dụng củng cố trì số tính trạng mong muốn , tạo dịng thuần, thuận lợi cho việc đánh giá kiểu gen dòng, phát gen xấu để loại bỏ khỏi quần thể

KL : Trong chọn giống ngời ta sử dụng các phơng pháp để củng cố trì một số tính trạng mong muốn , tạo

dòng

3.Cng c Hc sinh đọc kết luận chung SGK

Vì tự thụ phấn bắt buộc ỏ thực vật giao phối gần động vật gây tợng thối hố?

V× chän gièng ngêi ta sử dụng phơng pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần ?

4.Dặn dò : Học kĩ bài, trả lời câu hỏi SGK Tìm hiểu trớc 35

IV

rót kinh nghiƯm giê d¹y

Ngày soạn: 02/01/2012 Ngày giảng: 05/01/2012

TiÕt 39 u thÕ lai I.Mơc tiªu: Học xong học sinh có khả :

(71)

- Xác định đợc phơng pháp thờng dùng tạo u lai

- Nêu đợc phơng pháp lai kinh tế phơng pháp thờng dùng lai kinh tế - Rèn kĩ quan sát, thảo luận theo nhóm tự nghiên cứu Sgk

II.Ph ơng tiện dạy học : Tranh phóng to hình 35 SGK III.HOạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ : Tại tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật qua nhiều hệ gây tợng thối hố ? Cho ví dụ

2 Bµi : Giáo viên giới thiệu học

HOạt động I : Tìm hiểu tợng u lai - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiờn cu

SGk quan sát kênh hình 35 SGK

-Học sinh nghiên cứu thông tin ghi nhớ kiến thức trả lời câu hỏi

+ u lai ?

+ Cho ví dụ u lai động vật thực vật

Giáo viên : Giảng thêm : u lai biểu rõ truờng hợp lai dịng có kiểu gen khác Tuy nhiên u lai biểu cao F1 sau giảm dần

qua c¸c thÕ hƯ sau

- u lai tợng lai F1 cã søc

sèng cao h¬n, sinh trởng nhanh phát triển mạnh, chống chịu tốt, tính trạng hình thái suất cao trung bình hai bố mẹ vợt trội hai bố mẹ Ví dụ : Cây bắp ngô lai F1 vợt

trội bắp ngô hai thể làm bố mẹ.( hai dßng tù thơ phÊn )

HOat động II : Nguyên nhân tợng u lai Học sinh nghiên cứu thơng tin SGK

th¶o luËn theo nhãm

+ Tai lai hai dòng , u lai biểu rõ nhÊt ?

+ Tại u lai biểu rõ hệ F1, sau giảm dần qua hệ ?

Giáo viên giảng thêm ngịi ta cho tính trạng số lợng nhiều gen trội qui định

ở hai dạng bố mẹ chủng, nhiều gen lặn dạng đồng hợp tử biểu lộ số đặc điểm xấu Khi chúng lai với gen trội có lợi đợc bảêu ỏ F1 :

VÝ dô :

P : AAbbCC X aaBBcc F1 AaBbCc

Kết luận : Khi lai hai dịng thuận thì u lai biểu rõ Vì gen trội có lợi đợc biểu F1.

hệ lai F1 u lai biểu rõ nhất sau giảm dần Vì F1 cặp dị hợp có tỉ lệ cao sau giảm dần

Mn tr× u lai phải dùng biện pháp nhân giống vô tÝnh b»ng ( gi©m, chiÕt, ghÐp )

HOạt động III Các phơng pháp tạo u lai Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu

thông tin SGK trả lời câu hỏi

+ thực vật ngời ta thờng sử dụng ph-ơng pháp tạo u lai ?

+ u lai ?

+ Ti khụng dùng lai kinh tế để làm

1 Ph¬ng pháp tạo u lai cây trồng

ë thùc vËt ngêi ta thêng t¹o u thÕ lai phơng pháp lai khác dòng: Tạo hai dòng thụ phÊn råi cho chóng giao phÊn víi

(72)

giống ? cặp nuôi bố mẹ thuộc hai dòng khác dùng lai F1 làm s¶n

phÈm

- Khơng dùng lai kinh tế để lai giống vì: Con lai kinh tế có nhiều cặp gen dị hợp sau giảm dần hệ sau

3.Cñng cè :

-u lai ? Cho biết sở di truyền tợng trên? Tại không dùng thể lai F1 để nhân giống? Muốn trì u lai phải dùng biện pháp ?

-Lai kinh tế gì? nớc ta lai kinh tế đợc dùng dới hình thức nào? Cho ví dụ - Học sinh c kt lun bi hc

4.Dặn dò : Về nhà học kĩ , tìm hiểu trớc 36 IV

rút kinh nghiệm dạy

Ngày soạn: 07/01/2012 Ngày giảng: 09/01/2012

Tiết 40: THực hành: tập dợt thao tác giao phấn

I.Mục tiêu : Học xong học sinh có khả năng:

Thao tác giao phấn tự thụ phấn giao phấn

Rèn luyện kĩ thục hành lai lúa phơng pháp cắt vỏ trấu II.Ph ơng tiện dạy học :

- Tranh phãng to h×nh 38 SGK

- Bài dạy không vào mùa hoa lúa ngô nên Giáo viên hớng dẫn học sinh nghiên cứu kĩ phần lí thuyết

III.Hot ng dạy học : Kiểm tra cũ :

- Công nghệ TB làgì ? Gồm công đoạn ?

- u th lai ? khơng dùng thể lai F1 để nhân giống ? Muốn trì u

thế lai phải dùng biện pháp ? Bµi häc :

HOạt động I : Tìm hiu thao tỏc giao phn

- Giáo viên híng dÉn häc sinh häc theo nhãm, nghiªn cøu tranh SGK

- Đại diện nhóm trình bày thao tác lai phơng pháp cắt vỏ trấu

-Nhóm khác nhận xét bổ sung

Lai lúa phơng pháp cắt vỏ trấu : + Cắt vỏ trấu để lộ rõ nhị đực

+ Dùng kẹp để rút bỏ nhị đực ( khử nhị đực )

+ Sau khử nhị đực, bao bơng lúa lai giấy bóng mờ, có ghi ngày tháng lai tên ngời thực

+ Nhẹ tay nâng lúa cha cắt nhị lắc nhẹ lên lúa khử nhị đực ( sau bỏ bao giấy kính mờ )

(73)

c«ng thøc lai

HOạt động II Tập dợt thao tác giao phấn Hoạt động thầy

- Giáo viên chia lớp thành 3- nhóm thí nghiệm Mỗi nhóm thí nghiệm lại chia thành nhóm nhỏ gồm 3- em nhóm

-Giáo viên : Biểu diễn kĩ giao phấn để học sinh quan sát

- Gi¸o viên theo dõi hớng dẫn học sinh thực hành

Hoạt động trò

Häc quan sát tranh

Các nhóm thao tác mẫu vật thật kĩ kĩ :

- Cắt vỏ trấu - Khử nhị đực - Lấy phấn - Thụ phán

- Bao hoa b»ng bao c¸ch li dán nhÃn

Hoạt động III: Thu hoạch

- Giáo viên kiểm tra thao tác thực hành học sinh, kết hợp hỏi để kiểm tra kết

- NhËn xÐt giê thùc hµnh

Dặn dị : nhà tìm hiểu giống trồng , vật nuôi địa phơng em đạng sử dụng , su tầm tranh ảnh giống vật nuôi trồng qua sách báo

Đọc lại 37, chuẩn bị phiếu học tập theo mẫu bảng 39 SGK sau thực hành IV Rót kinh nghiƯm giê d¹y

(74)

TiÕt 41: Thùc hµnh : Tìm hiểu thành tựu chọn

giống vật nuôi trồng

I Mục tiêu :

- Biết su tầm t liÖu

- Biết trng bày t liệu theo chủ đề

- Rèn luyện kĩ quan sát , phân tích so sánh để thu nhận kiến thức từ trực quan II Đồ dùng dạy hc :

- Giáo viên hai ảnh thực hµnh sinh häc ( 17 tranh / bé ) - Học sinh su tầm tranh ảnh qua sách báo nhùng thành tựu

ging cõy trng, vt nuôi III Hoạt động dạy học :

- Giáo viên kiểm tra chuẩn bị häc sinh - Chia nhãm häc sinh thùc hµnh

Hoạt động I : Sắp xếp tranh theo chủ đề

Hoạt động thầy Hoạt động trò Giáo viên chia lớp thành nhóm

Giáo viên theo dõi đánh giá cơng tác chuẩn bị nhóm

Các nhóm : Sắp xếp tranh chuẩn bị theo ch

- Thành tựu chọn giống trồng - Thành tựu chọn giống vật nuôi

HOạt động II: Quan sát phân tích tranh

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh - Cho nhóm muợn tranh để quan sát - Giáo viên hớng dẫn học sinh phân tích , so sánh liên hệ với kiến thức học tìm kiến thức học để điền vào ô trống theo bảng 39 SGK

- Giáo viên cho em liên hệ thực tế gia đình em, địa phơng em sử dụng loại giống vật nuôi trồng nào?

Học sinh quan sát tranh, trao đổi nhóm , em hồn thành phiếu học tập

Hai học sinh lên bảng làm, em điền mét cét

Cả lớp theo dõi bổ sung xây dựng đáp án

3.Cñng cè :

- Giáo viên yêu cầu vài em trình bày tóm tắt thành tựu chọn giống vật nuôi c©y trång ë níc ta

- NhËn xÐt giê thực hành 4.Dặn dò :

- Về nhà tìm hiĨu m«i trêng sèng cđa chóng ta hiƯn nh ? - Tìm hiểu trớc 41 SGK

IV Rót kinh nghiƯm giê d¹y

(75)

Ngày soạn: 14/01/2012 Ngày giảng:16/01/2012

Phần II: Sinh vật môi trờng

Chơng I : Sinh vật môi trờng

Tiết 42: Môi trờng nhân tố sinh thái

I.Mục tiêu : Học xong học sinh có khả :

- Nêu đợc khái niệm môi trờng sống loại môi trờng sống sinh vật - Phân biệt đợc nhân tố sinh thái

- Rèn luỵện kĩ quan sát phân tích, thu nhận kiến thức từ hình vẽ, kĩ tự thảo luận theo nhóm kĩ làm việc với sgk

II.Ph ơng tiện dạy học : - Tranh phóng to hình 48.1 SGK III.Hoạt động dạy học :

Giáo viên giới thiệu nội dung phần II : Sinh vật môi trờng , chơng sinh vật môi trờng học

HOạt động I : Tìm hiểu mơi trờng sống sinh vật Hoạt động dạy HĐ học

- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tịn SGK vừa kênh chữ vừa kênh hình

Néi dung

(76)

- Học sinh nghiên cứu thông tin , ghi nhớ kiến thức , thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi

+ Môi trờng ? Có loại môi tr-ờng ?

- Cá nhân hoàn thành bảng 41 SGk

- Giáo viên giải thích loại môi trờng chữa phần tập

Có loại môi trờng chủ yếu : - M«i trêng níc

- Mơi trờng đất

- Môi trờng mặt đất không khí - Mơi trờng sinh vật

Hoạt động II : Các nhân tố sinh thái môi trờng Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cu

thông tin tìm hiểu khái niệm + Nhân tố sinh thái ?

+ Nêu nhóm nhân tố sinh thái

Giáo viên giải thích nhân tố sinh thái

Học sinh làm tập theo nội dung bảng 41.2

Giáo viên chữa tập

Nhõn t sinh thỏi l yếu tố môi trờng tác động tới sinh vt

Tuỳ theo tính chất nhân tố sinh thái, ngời ta chia chúng thành hai nhóm :

+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh

 C¸c yÕu tè : KhÝ hËu, ¸nh s¸ng, nhiƯt

độ, độ ẩm, gió ma

Thổ nhỡng : Đất đá, thành phần

giới, tính chất lí hố đất

 Níc : Níc biĨn , níc hå, ao, s«ng si

 Địa hình : Độ cao , trng

+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh ( sống ) Nhóm sinh thái ngời

Nhóm nhân tố sinh thái sinh vật

khác Bảng điền nhân tố sinh thái theo nhóm

Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinhNhân tố ngời Nhân tố sinh vật khác ánh sáng

Nhiệt độ Nớc Độ ẩm Địa hình

Khai thác thiên nhiên Xây dựng nhà , cầu đờng Chăn ni , trồng trọt Tàn phá mơi trờng

C¹nh tranh Công sinh Hội sinh Hữu sinh

Học sinh tiếp tục thảo luận theo nội dung câu hỏi sau :

+ Trong ngày từ sáng tới tối, ánh sáng mặt trời chiếu lên mặt đất đợc thay đổi nh ?

+ nớc ta độ dài ngày mùa hè mùa đông có khác ?

+ Sự thay đổi nhiệt độ năm diễn nh ?

Trong ngày ánh sáng mặt trời chiếu lên mặt đất tăng dần từ sáng đến tra sau lại giảm dần từ tra đến tối

 Độ dài ngày thay đổi theo mùa , mùa hè có ngày dài mùa đơng

 Trong năm nhiệt độ thay đổi theo mùa : Mùa hè nhiệt độ khơng khí cao, mùa thu mát mẽ, mùa đơng nhiệt độ khơng khí xuống thấp, mùa xn ấm áp

HOạt động III : Tìm hiểu giới hạn sinh thái

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK

+ Thế giới hạn sinh thái ? + Giáo viên lấy ví dụ phân tích

Gii hạn chịu đựng thể sinh vật đối với nhân tố sinh thái định gọi là giới hn sinh thỏi

Nằm giới hạn sinh thái SV yếu dần chết

3.Cng cố : Học sinh đọc kết luận chung SGK

Giáo viên hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi làm tập cuối học 4.Dặn dß :

(77)

IV Rót kinh nghiƯm dạy

Ngày soạn: 28/0/2012

Ngày gi¶ng:30/01/2012

tiết 43: ảnh hởng ánh sáng lên đời sống sinh vật

I.Mơc tiªu : Häc xong học sinh có khả :

- Nêu đợc ảnh hởng nhân tố ánh sáng đến đặc điểm hình thái, giải phẩu, sinh lí tập tính sinh vật

- Giải thích đợc thích nghi sinh vật

-Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích để thu nhận đợc kiến thức từ hình vẽ, kĩ trao đổi nhóm kĩ làm việc với SGK

II.Ph ơng tiện dạy học : Tranh phóng to hình 42.1, 42.2 SGK III.Hoạt động dạy học :

1.Kiểm tra cũ : Môi trờng ? Có loại môi trờng ? cho ví dụ

Nêu khái niệm nhân tố sinh thái cho số ví dụ nhân tố sinh thái 2.Bài : Giáo viên giới thiƯu bµi

Hoạt động I : Tìm hiểu ảnh hởng ánh sáng lên đời sống thực vật

Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin , thảo luận theo nhóm hoàn thành bảng 42.1

Đại diện nhóm trình bày , nhóm kh¸c bỉ sung

Giáo viên thơng báo đáp án

Những đặc điểm cây Khi sống nơi quang

đãng Khi sống búngrõm, di tỏn lỏ cõy khỏc, trong nh.

Đặc điểm hình thái: - Lá

-Thân

Phiến nhỏ hẹp, màu xanh nhạt

Thân thấp số cành nhiều

- Phiến lớn, màu xanh thẫm

- Chiều cao bị hạn chế chiều câo tán phía trên, trần nhà Đặc điểm sinh lí :

- Quang hợp

- Thoát nớc

- Cờng độ quang hợp cao điều kiện ánh sáng mnh

- Cây điều tiết thoát nớc linh hoạt.Thoát nớc tăng cao điều kiện ánh sáng mạnh , thoát nớc yếu thiếu nớc

- Cây có khả quang hợp điều kiện ánh sáng yếu, quang hợp yếu điều kiện ánh sáng mạnh

- Cây điều tiết thoát nớc : Thoát nớc tăng cao điều kiện ánh sáng mạnh, thiếu nớc dễ bị héo

Giáo viên hớng dẫn học sinh rút kÕt luËn

Thực vật đợc chia làm hai nhóm :

+ Nhóm a sáng: sống nơi quang đảng

+ Nhãm c©y a bãng: c©y sèng nơi sáng yếu

(78)

HOt động II : Tìm hiểu ảnh hởng ánh sáng lên đời sống động vật

Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tịn SGK thảo luận theo nhóm để trả lời câu hi

Thí nghiệm SGK

Đại diện nhóm trình bày

Học sinh tiếp tục nghiên cứu thông tin SGK - Giáo viên hớng dÉn häc sinh rót kÕt luËn

+ ánh sáng ảnh hởng tới động vật nh ?

- Giáo viên lấy ví dụ để phân tích thêm : Ví dụ nh tập tính ngủ đơng, ngủ hè số ĐV, tỉ lrệ đực số loài Đv sinh sản phụ thuộc vào nhiệt độ

KiÕn sÏ ®i theo híng ánh sáng gơng phản chiếu

Kt lun : ánh sáng ảnh hởng tới đời sống động vật, tạo điều kiện cho động vật nhận biết vật định hớng di chuyển không gian.

ánh sáng nhân tố ảnh hởng tới hoạt động, khả sinh trởng sinh sản của động vật

Có nhóm động vật a sáng có nhóm động vật a tối

3.Cđng cè :

- Học sinh đọc kết luận chung sgk

- Hãy so sánh đặc điểm khác a bóng a sáng 4Dặn dị :

Về nhà học kĩ , hoàn thành phần tập , đọc mục em có biết IV Rút kinh nghiệm dạy

Ngày soạn: 31/01/2012 Ngày giảng: /02/2012

tiết 44: ảnh hởng nhiệt độ độ ẩm lên đời sống sinh vật

I Mục tiêu: Học xong học sinh có khả :

- Nờu c s ảnh hởng nhân tố sinh thái nhiệt độ, độ ẩm đến đặc điểm hình thái tập tính sinh vật

- Giải thích đợc thích nghi sinh vật

- Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích để thu nhận đợc kiến thức từ hình vẽ, kĩ trao đổi nhóm kĩ làm việc với SGK

II.Ph ơng tiện dạy học : Tranh phóng to hình 43.1, 43.2, 43.3 SGK III.Hoạt động dạy học :

1 Kiểm tra cũ : ánh sáng ảnh hởng nh đến đời sống thực vật v ng vt ?

2 Bài : Giáo viên giới thiệu

Hot động I : Tìm hiểu ảnh hởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK, quan sát hỡnh 43.1

(79)

thức thảo luận theo nhóm nội dung câu hỏi phần HĐ häc sinh

+ Trong chơng trình sinh học lớp em học trình quang hợp hơ hấp diễn bình thờng nhiệt độ môi trờng nh ?

+ Vì nhiều mơi ttrờng địa lí có khí hậu khắc nghiệt nhng có sinh vật sinh sống ?

Giáo viên lấy ví dụ để phân tích thêm Học sinh hồn thành bảng 43.1

Đại diện nhóm trình bày

Giỏo viờn thông báo đáp án

và hô hấp nhiệt đọ cao ( 400C) và

qu¸ thÊp ( 00C)

- Sinh vật có khả thích nghi với mơi tr-ịng sống có vùng khí hậu , nhiệt độ q nóng lạnh có sinh vật sinh sống

- Sinh vật đợc chia làm hai nhóm : + Sinh vật biến nhiệt

+ Sinh vËt h»ng nhiƯt

c¸c sinh vËt biÕn nhiƯt vµ h»ng nhiƯt

Nhãm sinh vËt Tên sinh vật Môi trờng sống

Sinh vt bin nhiệt - Vi khuẩn cố định đạm - Cây lúa

- Õch

- R¾n hỉ mang

- Rễ họ đậu - Ruộng lúa

- Hồ , ao, động ruộng - Cánh đồng lúa

Sinh vËt h»ng nhiƯt - Chim bå c©u - Chó

Vờn Trong nhà

Giỏo viờn hớng dẫn học sinh rút kết luận + Nhiệt độ mơi truờng có ảnh hởng tới đặc điểm hình thái sinh lí sinh vật nh ?

Kết luận : Nhiệt độ môi trờng có ảnh hởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật Đa số lồi sống phạm vi nhiệt độ - 50 0C Tuy nhiên có một số lồi nhờ khả thích nghi cao nên sống đợc nhiệt độ thấp hoặc cao.

Sinh vật đợc chia làm hai nhóm sinh vật hằng nhiệt sinh vật biến nhiệt.

HOạt động II : ảnh hởng độ ẩm lên đời sống sinh vật Học sinh nghiên cứu thơng tin, tìm hiểu

c¸c vÝ dơ SGK

Thảo luận theo nhóm để hồn thành bảng 43.2

Đại diện nhóm trình bày , Giáo viên bổ sung thông báo đáp án

Các nhóm sinh vật thích với độ ẩm khác mơi trờng

C¸c nhãm sinh vật Tên sinh vật Nơi sống Thực vật a ẩm - C©y lóa níc

- C©y cãi - C©y thài lài - Cây ráy

- Ruộng lúa nớc - B·i ngËp ven biĨn - Díi t¸n rõng - Dới tán rừng Thực vật chịu hạn - Cây xơng rång

- C©y thuèc báng - C©y phi lao

- B·i c¸t

(80)

- Cây thơng - Trên đồi

§éng vËt a Èm - Õch

- ốc sên - Giun đất

- Hå ao

- Trên thân vờn - Trong ỏt

Động vật a khô - Thằn lằn

- Lạc đà - Vờn cát khô, đồi - Sa mạc

- Độ ẩm mơi trờng có ảnh hởng tới đặc điểm sinh vât ?

- Có nhóm sinh vật thích nghi vơi độ ẩm khác mơi trờng nhóm ?

- Hãy kể tên nhóm thực vật động vật thích nghi với mơi trờng có độ ẩm khác ?

Kết luận : Thực vật động vật mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với mơi truờng có độ ẩm khác nhau.

Thực vật đợc chia làm hai nhóm : thực vật a ẩm chịu hạn Động vật có hai nhóm: Động vật a ẩm a khô

3 Củng cố: Học sinh đọc kết lụân SGK

- Trong hai nhóm sinh vật nhiệt biến nhiệt, sinh vật nhóm chịu đựng cao với thay đổi nhiệt độ môi trờng? Tại ?

- Hãy so sánh đặc điểm khác hai nhóm a ẩm chịu hạn ? Dặn dò : Học kĩ , đọc mục em có biết

IV Rót kinh nghiƯm giê d¹y

Ngày soạn: 04/02/2012 Ngày giảng: 06 /02/2012

(81)

I Mục tiêu : Học xong học sinh có khả : - Nêu đợc nhân tố sinh thái sinh vật

- Trình bày đợc mối quan hệ sinh vật loài khác loài

- Rèn luyện kĩ làm việc với SGK, trao đổi theo nhóm, quan sát phân tích thơng tin để thu nhận kiến thức

II Ph ơng tiện dạy học : Tranh phóng to hình 44.1 III Hoạt động dạy học :

1.Kiểm tra cũ : Nhiệt độ mơi trờng có ảnh hởng tới đặc điểm sinh thái sinh vật nh ?

Hãy so sánh đặc điểm khác hai nhóm a ẩm chịu hạn 2.Bài : Giáo viên giới thiệu

Hoạt động I: Tìm hiểu quan h cựng loi

Học sinh nghiên cứu thông tin , kết hợp kiến thức thực tế, thảo luận theo nhóm câu hỏi sau :

+ Khi có gió bÃo, thực vật sống thành nhóm có lợi so với sống riêng rẽ ?

+ Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi ?

Học sinh tìm câu phần hoạt động ( câu câu )

Trong quan hệ loài sinh vật thờng có mối quan hệ ?

Giáo viên giải thích mối quan hệ hổ trợ mối quan hệ cạnh tranh

+ Khi nµo sinh vËt cïng loµi cã mèi quan hệ hổ trợ ? Lấy ví dụ phân tích

+ Trong điều kiện sinh vật loài có mối quan hệ cạnh tranh ?

+ Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có tác dụng giảm bớt sức thổi gió, làm không bị đỗ

+ Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi việc tìm kiếm đợc nhiều thức ăn hơn, phát kẻ thù nhanh tự vệ tốt

Trong cïng mét loµi sinh vËt thêng cã mèi quan hƯ hỉ trợ cạnh tranh lẫn

Hoạt động II Tìm hiểu Mối quan hệ khác lồi Giáo viên giới thiệu giải thích mi

quan hệ khác loài nh bảng 44 SGK

Học sinh nghiên cứu thông tin bảng 44SGK Thảo luận theo nhóm thực theo lệnh phần hot ng

Đại diện nhóm trình bày, nhóm kh¸c bỉ sung

Giáo viên nhận xét thơng bỏo ỏp ỏn ỳng

Sự khác quan hệ hỗ trợ quan

ỏp ỏn phn hot động

+ Tảo nấm địa y có mối quan hệ (cộng sinh)

+Lúa cỏ dại cánh đồng có mối quan hệ( cạnh tranh)

+H¬u, nai, hỉ cã mèi quan hƯ( sinh vật này ăn sinh vật khác).

+ Rận bét sống trâu bò có quan hệ (kí sinh)

+ Địa y sống bám cành ( Hội sinh) + Cá ép bám vào rùa biển, nhờ mà cá đ-ợc đa xa ( Hội sinh)

+ Dê bò ăn cánh đồng (CT.)

+ Giun đũa sống ruột ngời ( KS) + Vi khuẩn sống nốt sần họ đậu ( Hội sinh )

+ Cây nắp ấm bắt côn trùng ( SV ăn sinh vËt kh¸c)

(82)

hệ đối địch sinh vật khác ? ( không hại ) cho tất các sinh vật.

- Trong mối quan hệ đối địch bên sinh vật có lợi cịn bên bị hại hai bên bị hại

3.Cñng cố :

- Các sinh vật loài hỗ trợ cạnh tranh lẫn điều kiện ?

- Quan hệ cá thể tợng tự tỉa thực vật mối quan hệ ? Trong điều kiện tợng tự tỉa diễn mạnh mẽ ? (Tự tỉa kết cạnh tranh loài khác loài, xuất mạnh mẽ mọc dày thiếu ánh sáng )

- Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm để tránh cạnh tranh gay gắt cá thể sinh vật, làm giảm suất vật nuôi trồng? ( cần trồng chăn nuôi động vật mật độ thích hợp, áp dụng kĩ thuật tỉa tha với thực vật tách đàn động vật cần thiết, cung cấp thúc ăn đầy đủ vệ sinh mơi truờng )

4 DỈn dò : Về nhà học kĩ bài, học thuộc phần kết luận, hoàn thành phần tập Đọc mục em cã biÕt

Chn bÞ dơng thùc hµnh nh bµi 45 giê sau thùc hµnh IV Rót kinh nghiƯm giê d¹y

Ngày soạn: 06/02/2012 Ngày giảng: 09/02/2012

Tiết 46 Thực hành : tìm hiểu môi trờng ảnh hởng

của số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật

I.Mơc tiªu :

- Học sinh tìm đợc dẫn chứng ảnh hởng nhân tố sinh thái ánh sáng độ ẩm lên đời sống sinh vật

- Qua bµi học học sinh thêm yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ thiên nhiên II.Chuẩn bị :

- Häc sinh chn bÞ dơng thùc hành theo nhóm : - Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt

- Giấy kẻ li có kích thớc ô lớn 1cm2, ô lớn có ô nhỏ 1mm2

Bót ch×

- Vợt bắt trùng, lọ túi ni lông đựng động vật nhỏ - Dụng cụ đào đất nhỏ

III.Cách tiến hành

Hot ng I : Tìm hiểu mơi trờng sống sinh vật - Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát thiên nhiên

- Địa điểm : Quan sát khu vùc trêng häc

Học sinh thực theo nhóm nhỏ 3- em quan sát loại sinh vật sống địa điểm thực hành điền nội dung quan sát đợc bảng sau :

Các lồi sinh vật quan sát có địa im thc hnh:

Tên sinh vật Nơi sống

(83)

Động vật: Nấm: Địa y:

Sau quan sát xong thảo luận theo nhóm để trả lời nội dung sau : + Số lợng sinh vật quan sát ?

+ Có loại mơi trờng sống quan sát? Mơi trờng có số lợng sinh vật quan sát đợc nhiều ? Mơi trờng ?

Hoạt động II: NGhiên cứu hình thái phân tích ảnh hởng ánh sáng tới hình thái B

íc 1 : Mỗi học sinh chọn khoảng 10 loại môi trờng khác khu vực quan sát( Ngoài sáng, dới bóng cây, hồ nớc, cạnh tòa nhà) Tự phân tích điền vào bảng sau :

STT Tên cây Nơi sống Đặc điểm củaphiến lá Các đặc điểm nàychứng tỏ cây quan sát l *

Những nhận xét khác ( Nếu

cã )

2

B

ớc 2 Vẽ hình dạng phiến giấy ô li chuẩn bị ( Theo hớng dẫn SGK trang 137 )

HOạt động III: Tìm hiểu mơi trờng sống động vật Học sinh quan sát động vật xung quang khu vực trờng làm tập theo mẫu sau :

Môi trờng sống động vật quan sát đợc

STT Tên động vật Môi trờng sống Mơ tả đặc điểm ĐV thích nghi vớimơi trờng sống

2

Nhận xét đánh giá

- GV nhận xét ý thức chuẩn bị, thái độ thực hành học sinh - Tuyên dơng số nhóm thực hành tốt

- Thu dän dông cô, mÉu vËt Hớng dẫn nhà - ép cặp ép

- Nghiên cứu bảng 45.1,2,3 sau viÕt thu ho¹ch IV Rót kinh nghiƯm giê d¹y

(84)

Ngày soạn: 10/02/2012 Ngày giảng: /02/2012

Tiết 47 Thực hành : tìm hiểu môi trờng ảnh hởng

ca mt s nhõn t sinh thái lên đời sống sinh vật

I.Môc tiªu :

- Học sinh tìm đợc dẫn chứng ảnh hởng nhân tố sinh thái ánh sáng độ ẩm lên đời sống sinh vật

- Qua học học sinh thêm yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ thiên nhiên II.Chuẩn bÞ :

- Häc sinh chuÈn bị dụng cụ thực hành theo nhóm : - Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt

- Giấy kẻ li có kích thớc ô lớn 1cm2, ô lớn có ô nhá 1mm2

- Bót ch×

- Vợt bắt côn trùng, lọ túi ni lông đựng động vật nhỏ - Dụng cụ đào t nh

III.Cách tiến hành

- i diện học sinh trình bày trớc lớp HOạt động IV : Vit thu hoch

Mỗi học sinh tự làm thu hoạch theo mẫu sau : - Tên thực hành:

- Họ tên häc sinh Líp: 1.KiÕn thøc lÝ thuyÕt:

- Có loại mơi trờng sống sinh vật ? Đó mơi trờng ? - Hãy kể tên nhân tố sinh thái ảnh hởng đến đời sống sinh vật - Lá a sáng mà em quan sát đợc có đặc điểm nh ?

- Lá a bóng mà em quan sát đợc có đặc điểm nh ?

- Các loài ĐV mà em quan sát đợc thuộc nhóm động vật sống nớc, a ẩm hay khô ? Kẻ hai bảng làm vào báo cáo

2 Nhận xét chung em môi trờng quan sát

- Mơi trờng có đợc bảo vệ tốt cho động vật thực vật sinh sống hay không? Cảm tởng em sau buổi thực hành

HOạt động V : Giáo viên nhận xét buổi học thực hành Dặn dò : Các em nhà hoàn thành báo cáo sau nộp - Nghiên cứu mới: 47: Quần thể sinh vật

IV Rót kinh nghiƯm giê d¹y

Ngày soạn: /02/2012

Ngày giảng: /02/2012

Chơng II: Hệ sinh thái

TiÕt 48: Qn thĨ sinh vËt

I.Mục tiêu: Học xong học sinh:

- Trình bày đợc khái niệm quần thể, lấy ví dụ minh hoạ quần thể sinh vật - Trình bày đợc đặc trng quần thể sinh vật qua ví dụ

- Rèn luyện kĩ làm việc với SGK, trao đổi theo nhóm, quan sát phân tích thông tin để thu nhận kiến thức

(85)

1.KiĨm tra bµi cị : Thu bµi thu hoạch cá nhân học thực hành hôm trớc 2.Bài : Giáo viên giới thiệu

Hoạt động I : Tìm hiểu quần thể sinh vật - Giáo viên hớng dẫn hc sinh tỡm hiu

khái niệm quần thể sinh vật thông tin SGK

- Học sinh làm tập : Đánh dấu vào thí dụ bảng 47.1 SGK phân biệt quần thể sinh vật quần thể sinh vật - Học sinh lấy thêm số ví dụ khác Một vài em trình bày

Giáo viên chữa giải thích thêm

Qun th sinh vt l tập hợp cá thể cùng loài, sống khoảng không gian định, thời điểm định. Những cá thể quần thể có khả năng sinh sản tạo thành hệ

Hoạt động II : Tìm hiểu đặc trng quần thể - Giáo viên hớng dẫn học sinh nghiên cứu

th«ng tin ë SGK

- Học sinh nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi :

+ Thế tØ lƯ giíi tÝnh ?

+ Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quần th

Giáo viên hớng dẫn học sinh nghiên cứu thông tin bảng 47.2 nhóm tuổi ý nghĩa sinh thái nhóm tuổi

- Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu ba dạng tháp tuổi Hình 47 sgk

+ Thế mật độ cá thể ? Cho ví dụ minh hoạ

+ Mật độ cá thể có ảnh hởng đến quần thể ?

1.TØ lƯ giíi tÝnh

Tỉ lệ giới tính tỉ lệ số lợng cá thể đực /cá thể

Tỉ lệ đực có ý nghĩa quan trọng, cho thấy tiềm sinh sản quần thể 2.Thành phần nhóm tuổi

- Néi dung bảng 47.2 SGK - Ba dạng tháp tuổi

+ Dạng A: Dạng phát triển : Đáy tháp rộng chứng tỏ tỉ lệ sinh cao, số lợng cá thể quần thể tăng mạnh

+ Dng B : Dạng ổn định : Đáy tháp rộng vừa phải( TB ) tỉ lệ sinh không cao vừa phải, tỉ lệ cá thể ổn định

+ Dạng C : Dạng giảm sút : Đáy tháp hẹp tỉ lệ sinh thấp, số lợng cá thể giảm dần 3.Mật độ cá thể:

- Mật độ cá thể số lợng sinh vật có đơn vị diện tích hay thể tích

- Mật độ cá thể thay đổi theo mùa, theo năm phụ thuộc vào chu kì sống sinh vật

- Khi mật độ cá thể tăng cao dẫn tới thiếu thức ăn, chỗ phát sinh nhiều bệnh tật Khi đó, mật độ quần thể lại đợc điều chỉnh trở mức cân

Hoạt động III : Tìm hiểu ảnh hởng mơi trờng ti qun th sinh vt

- Giáo viên hớng dẫn học sinh nghiên cứu thông tin

- Học sinh nghiên cứu thông tin, ghi nhớ kiến thức thảo luận theo nhóm

+Khi tit trời ấm áp độ ẩm cao( ví dụ mùa ma năm ) số lợng muỗi nhiều hay ớt ?

+ Số lợng ếch nhái tăng cao mùa ma hay mùa khô?

+ Chim cú gáy xuất nhiều vào thời gian năm?

Thi tit m ỏp v độ ẩm khơng khí cao mùa sinh sản mạnh mẽ muỗi số lợng muỗi tăng nhanh

Số lợng ếch nhái tăng vào mùa ma

(86)

+ Hãy cho thí dụ biến động số lợng cá thể quần thể

+ Môi trờng sống thay đổi ảnh hởng nh đến quần thể ?

Môi trờng sống ảng hởng lớn đến phát triển quần thể

3.Củng cố : Học sinh đọc kết luận SGK

Mỗi quần thể có đặc trng ?

Lấy ví dụ để chứng minh cá thể quần thể hổ trợ, cạnh tranh lẫn 4.Dặn dị : Về nhà học kĩ hồn thnh phn bi

- Nghiên cứu míi

IV Rót kinh nghiƯm giê d¹y

Ngày soạn: 19/02/2012 Ngày giảng: /02/2012

TiÕt 49: Qn thĨ ngêi

I.Mục tiêu : Học xong học sinh:

- Trình bày đợc số đặc điểm quần thể ngời liên quan đến vấn đề dân số - Giải thích đợc phát triển dân số phát triển xã hội

- Rèn luyện kĩ làm việc với SGK, trao đổi theo nhóm, quan sát phân tích thơng tin để thu nhận kiến thc

- Xây dựng ý thức kế hoạch hoá gia điình thực pháp lệnh dân sè II

Ph ơng tiện dạy học : Tranh phóng to hình 48 SGK III HOạt động dạy học

1 KiĨm tra bµi cị : H·y lÊy hai vÝ dơ chøng minh c¸c c¸ thể quần thể hổ trợ, cạnh tranh lẫn

2 Bài : Giáo viên giới thiệu míi

Hoạt động I : Sự khác quần thể ngời với quần thể khác

Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu mục I SGK hoàn thành bảng 48.1

+ Quần thể ngời giống quần thể sinh vật khác nh ?

+ Quần thể ngời khác quần thể sinh vật khác điểm ?

+ Ti quần thể ngời có đặc điểm khác ?

Giáo viên hớng dẫn học sinh rút kết luËn

Quần thể ngời có đặc điểm sinh học nh quần thể khác

 Quần thể ngời cịn có đặc trng kinh tế xã hội mà quần thể sinh vật khác khơng có

(87)

quần thể ngời

Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát hình 48 SGK, nghiên cứu thông tin Trả lời

Trong quần thể ngời nhóm tuổi đợc phân chia nh nào?

Tại đặc trng thành phần nhóm tuổi lại có vai trị quan trọng?

- Yªu cầu học sinh q/sát H48 SGK thảo luận theo nhóm hoàn thành phần bảng 48.2

Đại diện vài nhóm trình bày

Việc nghiên cứu tháp tuổi quần thể ngời có ý nghĩa gì?

Dựa vào bảng 48.2 : HÃy cho biết nớc có dạng tháp dân số trẻ nớc có dạng tháp dân số già ?

- Yêu cầu học sinh q/sát H47,48 SGK

Cách xếp c¸c nhãm ti cịng nh c¸ch biĨu diƠn th¸p ti quần thể ngời quần thể sinh vật có điểm giống khác nhau?

Ngi ta chia dân số thành nhóm tuổi : + Nhóm tuổi trớc sinh sản từ trẻ sơ sinh đến dới 15 tuổi

+ Nhóm tuổi sinh sản lao động : Từ 15 đến 64 tuổi

+ Nhóm tuổi hết khả lao động nặng nhọc : Từ 65 rui tr lờn

Tháp dân số trẻ : Níc cã tØ lƯ trỴ em sinh h»ng năm nhiều, tỉ lệ tử vong cao ngời trẻ tuổi, tỉ lệ tăng trởng dân số cao Tháp dân số già : có tỉ lệ trẻ em sinh năm ít, tỉ lệ ngời già nhiều

Kết luận : Những đặc trng tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, tăng giảm dân số có ảnh hởng lớn tới chất lợng cuộc sống ngời sách kinh tế xã hội quốc gia

HOạt động III : Tăng dân số phát triển x hộiã Học sinh nghiên cứu thông tin kết hợp

những kiến thức vốn có để trả lời câu hỏi phần hoạt động :

Em hiểu tăng dân số tự nhiên? + Theo em tăng dân số nhanh dẫn đến trờng hợp tr-ờng hợp sau :

a ThiÕu n¬i ë b ThiÕu l¬ng thùc

c Thiếu trờng học, bệnh viện d Ô nhiễm môi trờng

e.Chặt phá rừng

f Chậm phát triển kinh tế g Tắc nghẽn giao thơng h.Năng suất lao động tăng

+ §Ĩ hạn chế ảnh hởng xấu việc tăng dân số nhanh quốc gia cần phải làm ?

+ ý nghĩa phát triển dân số hợp lý quốc gia gì?

+ Việt Nam có biện pháp giảm gia tăng dân số nâng cao chất lợng

Kết luận : Để có phat triển bền vững, quốc gia cần phát triển dân số hợp lí Không để dân số tăng nhanh dẫn tới thiếu nơi ở, nguồn thức ăn, nớc uống, ô nhiễm môi trờng, tàn phá rừng tài nguyên khác

(88)

sèng?

+ Giáo viên liên hệ tình hình thực tế địa phơng

+ Bản thân em cần phải làm để góp phần hạn chế gia tăng dân số ?

Híng dÉn häc sinh rót kÕt ln

3.Cđng cè : Qn thĨ ngời khác quần thể khác nh ? Vì ? Tháp dân số trẻ tháp dân số già khác nh ?

ý nghĩa việc phát triển cấu dân số hợp lí quốc gia ? Dặn dò : Học kĩ , trả lời câu hỏi SGK

Đọc mục em cã biÕt IV Rót kinh nghiƯm giê d¹y

Ngày soạn: /03/2012 Ngày giảng: /03/2012

TiÕt 50: QuÇn x· sinh vËt

I.Mục tiêu : Học xong học sinh có khả :

- Nờu c khỏi niệm quần xã sinh vật, phân biệt đợc quần xã với quần thể -Nêu đợc ví dụ minh hoạ mối quan hệ sinh thái quần xã

- Nêu đợc số biến đổi có hại cho quần xã ngời gây

- Rèn luyện kĩ làm việc với SGK, trao đổi theo nhóm, quan sát phân tích thơng tin để thu nhận kiến thức

II Ph ơng tiện dạy học : Tranh phóng to hình 49.1 – 49 SGK III.Hoạt động dạy học :

1.KiÓm tra bµi cị :

Nêu đặc trng có quần thể ngời

Phát triển dân số hợp lí quốc gia có ý nghĩa ? Bài : Giáo viên giới thiệu

HOt động I: Tìm hiểu quần xã sinh vt

Giáo viên hớng dẫn học sinh nghiên cứu thông tin

Học sinh nghiên cứu thông tin trả lời câu

(89)

+ Thế quần xà sinh vật ? Lấy ví dụ phân tích

+ quần xà sinh vật khác quần thể sinh vật nh ?

th sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống khơng gian nhất định chúng có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau.

Các sinh vật quần xã có mối quan hệ gắn bó nh thể thống quần xã có cấu trúc tơng đối ổn định

Hoạt động II : Tìm hiểu dấu hiệu điển hình quần xã

Gi¸o viên hớng dẫn học sinh nghiên cứu thông tin SGk

Giáo viên giải thích số : Độ đa dạng

nhiu thng gặp Loài u Loài đặc trng

+ Hãy nêu đặc điểm số lợng thành phần loài quần xã sinh vật ?

Các đặc điểm quần xã : Bảng 49 SGK

Quần xã có đặc điểm số l-ợng thành phần loài sinh vật

Hoạt động III: tìm hiểu quan hệ ngoại cảnh quần x ã - Giáo viên hớng dẫn học sinh nghiên cứu

thông tin ví dụ SGK

- Học sinh nghiên cứu thông tin ghi nhớ kiến thức trả lời câu hỏi:

+ Mỗi học sinh tự lấy thêm ví dụ ví dụ SGK

Giáo viên cho số em trình bày, Giáo viên nhân xét, phân tích làm rõ thêm mối quan hệ ngoại cảnh quần xà + Theo em, có cân b»ng sinh häc

trong quần xã ? Cân sinh học quần xã biểuhiện số lợng cá thể sinh vật ttong quần xã đợc khống chế mức độ định phù hợp với khả cung cấp nguồn sống mơi trờng

3.Cđng cố : Thế quần xà sinh vật ? Quần xà sinh vật khác với quần thể sinh vËt nh thÕ nµo ?

LÊy mét ví dụ quần xà sinh vật mà em biết

Hãy nêu đặc điểm số lợng thành phần loài quần xã sinh vật ? Thế cân sinh học ? Hãy lấy ví dụ cân sinh học

4 Dặn dò : Học kĩ , trả lêi c©u hái SGK IV Rót kinh nghiƯm giê dạy

(90)

Ngày soạn: 27/02/2012 Ngày giảng: /02/2012

Tiết 52: Ôn tập

I Mục tiêu : Học xong học sinh có khả :

- Cng c kiến thức chơng Sinh vật môi trờng, chơng Hệ sinh thái - Trình bày đợc kiến thức học theo hệ thống

- Vận dụng kiến thức học để giải tình xảy thục tế - Rèn kĩ thảo luận theo nhóm làm việc với SGK

II.Ph ơng tiện dạy học : Tranh phóng to hình 50.1- 50.2 SGK III.Hoạt động dạy học :

1.Kiểm tra cũ : Không kiểm tra 2.Bài : Giáo viên giới thiệu

- Giáo viên hớng dẫn học sinh nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi:

1 u lai ?

2 Ti u lai biểu rõ hệ F1, sau giảm dần qua hệ ?

3 Tại không dùng thể lai F1 để nhân

gièng? Muèn tr× u thÕ lai phải dùng biện pháp ?

4 Môi trờng ? Có loại môi tr-ờng ?

5 Nhân tố sinh thái ?

6 Nêu nhóm nhân tố sinh thái?

Vỡ ngời đợc tách thành nhóm

- u lai tợng lai F1 có søc

sống cao hơn, sinh trởng nhanh phát triển mạnh, chống chịu tốt, tính trạng hình thái suất cao trung bình hai bố mẹ vợt trội hai bố mẹ - Vì gen trội có lợi đợc biểu F1. Vì F1 cặp dị hợp có tỉ lệ cao sau đó giảm dần

Môi trờng nơi sinh sống sinh vật, bao gồm tất nhũng bao quanh chúng Có loại môi trờng chủ yếu :

- Mụi trng nớc - Môi trờng đất

- Môi trờng mặt đất khơng khí - Mơi trờng sinh vật

Nhân tố sinh thái yếu tố môi trờng tác động tới sinh vật

Tuỳ theo tính chất nhân tố sinh thái, ngời ta chia chúng thành hai nhóm :

+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh

 C¸c yÕu tè : KhÝ hËu, ¸nh s¸ng, nhiƯt

độ, độ ẩm, gió ma

Thổ nhỡng : Đất đá, thành phần

giới, tính chất lí hố đất

 Níc : Níc biĨn , níc hå, ao, s«ng si

 Địa hình : Độ cao , độ trng

(91)

nhân tố sinh thái riêng?

7 Căn vào nhân tố ánh sáng TV chia làm nhóm?

8 Căn vào nhân tố ánh sáng ĐV chia làm nhóm?

9 Căn vào nhân tố nhiệt độ SV chia làm nhóm?

10 Căn vào nhân tố độ ẩm TV chia làm nhóm?

11 Căn vào nhân tố độ ẩm ĐV chia làm nhúm?

12 Thế quần thể sinh vËt? Cho VD

ở quần thể có đầu đàn, hoạt động bầy đàn chịu ảnh hởng đầu đàn.Vậy có phải quần thể sinh vật có pháp luật hay khơng?

13 ThÕ nµo lµ quần xà sinh vật? Phân biệt quần thể quÇn x· sinh vËt?

14 Quần thể ngời khác quân thể SV điểm nào? Vì có khác đó?

15 H·y cho biÕt nớc có dạng tháp dân số trẻ nớc có dạng tháp dân số già ? ý nghĩa việc phát triển dân số hợp lý quốc gia gì?

16 Theo em tăng dân số nhanh dẫn đến hu qu no

17 Thế chuỗi thức ¨n?Cho VD

 Nhãm sinh th¸i ngêi

Nhóm nhân tố sinh thái sinh vật

khác

- TV chia làm nhóm: nhóm a sáng và nhóm a bóng

- V chia làm nhóm: ĐV a sáng nhóm a bóng.

- SV hng nhiệt sinh vật biến nhiệt - Thực vật đợc chia làm hai nhóm : thực vật a ẩm chịu hạn

§éng vËt cịng cã hai nhóm: Động vật a ẩm a khô.

Qun thể sinh vật tập hợp cá thể cùng lồi, sống khoảng khơng gian định, thời điểm định. Những cá thể quần thể có khả năng sinh sản tạo thành hệ

Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống không gian nhất định chúng có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau.

Ngoài đặc điểm chung quần thể sinh vật, quần thể ngời cịn có những đặc trng mà quần thể sinh vật khác khơng có Đó đặc trng kinh tế, xã hội, nh pháp luật, nhân, giáo dục ván hố Sự khác con ngời có lao động có t

- Tháp dân số trẻ: Đáy tháp rộng, đỉnh tháp nhọn, cạnh tháp xiên nhiều, tuổi thọ trung bình thấp

- Tháp dân số trẻ: Đáy tháp hẹp, đỉnh tháp không nhọn, cạnh tháp gần nh thẳng đứng, tuổi thọ trung bình cao

- ý nghĩa việc phát triển dân số hợp lý quốc gia là: tạo hài hòa kinh tế xã hội đảm bảo sống cho cá nhân, gia đình, xã hội

(92)

Một chuỗi thức ăn hoàn chỉnh gồm

TP nào? xích phía sau tiêu thụ

18 Thế lới thức ăn ?

Một lới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm thành phần nào?

Trong t nhiờn, mt loi sinh vật tham gia vào chuỗỉ thức ăn mà đồng thời tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lới thức ăn Một lới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm thành phần chủ yếu: Sinh vật sản xuất; sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải

3.Cñng cè

- Giáo viên nhắc lại nội dung 4.Dặn dò : Về nhà học kĩ học

Hồn thành phần tập, ơn lại nội dung ôn tập Giờ sau kiểm tra tiết

V Rót kinh nghiƯm giê d¹y

Ngày soạn: 02/03/2012 Ngày giảng: /03/2012

tiÕt 53: KiÓm tra tiÕt

I.mục tiêu :

- Củng cố khắc sâu thêm kiến thức cho học sinh qua ch¬ng I,II

- Thơng qua kiểm tra giáo viên đánh giá đợc kết học tập học sinh kiến thức kĩ vận dụng

- Đồng thời giáo viên rút đợc nội dung cần điều chỉnh phơng pháp dạy học

-Yêu cầu học sinh làm nghiêm túc tích cực, trình bày rõ ràng,đẹp II Đề

A.Thiết kế ma trận đề kiểm tra sinh học 9

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1.Sinh võt v

mụi trng

Môi trờng gì? Gồm loại môi trờng nào? Nêu nhân tố sinh thái môi trờng?

Thế nhân tố sinh thái? Nhân tố

u th lai gì? Giải thích lai hai dòng u lai biểu rõ F1 sau

(93)

sinh thái đợc chia làm nhóm? Vì ngời đợc tách thành nhóm nhân tố sinh thái riêng?

dïng lai F1

để làm giống đợc không? Tại sao? Trong xã hội loài ngời, tợng tăng dân số nhanh dẫn đến hậu gì? Biện pháp khắc phục hậu gì?

Số câu : 01 câu điểm (30%)

Số câu : 01 câu điểm(100%)

Số câu : 01 câu điểm(100%) Hệ sinh thái ThÕ nµo lµ mét

quần thể sinh vật? Cho ví dụ? Quần thể sinh vật có đặc trng nào? Trong đặc ng đặc tr-ng no l c bn nht?

Tại sao? Tháp dân số trẻ khác tháp dân số già điểm nào? ý nghĩa việc phát triển dân số hợp lý quốc gia gì?

Sụ cõu : 01 câu 3.0 điểm(20 %)

Số câu : 01 câu 3.0 điểm(100%)

Tổng số câu : 3 câu

Tổng số điểm : 10 điểm(100%)

1 câu (3.0đ) (30%)

1câu (3.0đ) (30%)

(94)

B Đề kiểm tra :

(Mã đề: 01)

Câu1(3đ): Ưu lai gì? Giải thích lai hai dòng u lai biểu rõ F1 sau giảm dần qua hệ? Có thể dùng lai F1 lm ging

đ-ợc không? Tại sao?

Câu 2(3đ): Tháp dân số trẻ khác tháp dân số già điểm nào? ý nghĩa việc phát triển dân số hợp lý quốc gia g×?

Câu 3(4đ) : Thế nhân tố sinh thái? Nhân tố sinh thái đợc chia làm nhóm? Vì ngời đợc tách thành nhóm nhân tố sinh thái riêng?

(Mã đề: 02)

Câu 1(3đ): Môi trờng gì? Gồm loại môi trờng nào? Nêu nhân tố sinh thái cđa m«i trêng?

Câu 2(3đ): Thế quần thể sinh vật? Cho ví dụ? Quần thể sinh vật có đặc trng nào? Trong đặc trng đặc trng nhất? Tại sao?

Câu (4đ): Trong xã hội loài ngời, tợng tăng dân số nhanh dẫn đến hậu gì? Biện pháp khắc phục hậu gì?

C Đáp án biểu điểm :

MÃ ĐỀ 01

Câu

Nội dung Điểm

1 (3.0đ)

- - u lai tợng lai F1 cã søc sèng cao h¬n, sinh trëng

nhanh phát triển mạnh, chống chịu tốt, tính trạng hình thái suất cao trung bình hai bố mẹ vợt trội hai bố mẹ

- Khi lai hai dòng thn th× u thÕ lai biĨu hiƯn râ nhÊt ë F1: V×

có tợng phân ly tạo cặp gen đồng hợp số cặp gen dị hợp giảm

- Không thể dùng lai F1 để làm giống :Vì F1 cặp dị hợp có

tỉ lệ cao sau giảm dần

1.5 đ

0.75 đ

0.75 đ

2 (3.0)

- Tháp dân số trẻ: Đáy tháp rộng, đỉnh tháp nhọn, cạnh tháp xiên

nhiỊu, ti thọ trung bình thấp

(1.0 đ)

- Thỏp dân số trẻ: Đáy tháp hẹp, đỉnh tháp không nhọn, cạnh tháp gần nh thẳng đứng, tuổi thọ trung bình cao (1.0 đ)

- ý nghĩa việc phát triển dân số hợp lý quốc gia là: tạo hài hòa kinh tế xã hội đảm bảo sống cho cá nhân, gia đình, xã hội (1.0đ)

1.0đ

1.0đ

1.0đ

3 (4.0 đ)

- Nhân tố sinh thái yếu tố môi trờng tác động tới sinh vật (1.0đ)

- Nhân tố sinh thái đợc chia làm nhóm:

+ Nhóm nhân tố vơ sinh: Đất, nớc, khí hậu, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm (1.5đ)

(95)

+ Nhóm nhân tố hữu sinh:

Nhóm nhân tố sinh vật khác: Động vật, thùc vËt, nÊm, vi sinh vËt

 Nhãm nh©n tè ngêi

- Nhân tố ngời đợc tách thành nhóm nhân tố sinh thái riêng vì: Hoạt động ngời khác với sinh vật khác Con ngời có trí tuệ nên bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, ngời cịn góp phần to lớn cải tạo thiên nhiên (1.5đ)

1.5đ

1.5đ

Đáp án biểu điểm : MÃ ĐỀ 02

Câu

Nội dung Điểm

1 (3.0đ)

- M«i trờng nơi sinh sống sinh vật, bao gồm tất bao quanh

- Cú loại môi trờng: + Môi trờng đất

+ M«i trêng níc + M«i trêng kh«ng khÝ

+ M«i trêng sinh vËt

- Các nhân tố sinh thái môi trờng:

+ Nhân tố vô sinh: Đất, nớc, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng + Nhân tố hữu sinh: ĐV, TV, VSV

Con ngêi

1.0 đ

1.0 đ

1.0 đ

2 (3.0)

- Quần thể sinh vật tập hợp cá thể loài sinh sống không gian định, thời điểm định Những cá thể quần thể có khả giao phối tạo hệ - Ví dụ:

- Quần thể sinh vật có đặc trng: Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ quần thể

- Trong đặc trng mật độ quần thể đặc trng vì: mật độ quần thể ảnh hởng đến mức sử dụng nguồn sống, tần số gặp đực cái, sức sinh sản tử vong, trạng thái cân quần thể

1.5đ

0.5đ

1.0đ

3 (4.0 )

a- Tăng dân số tự nhiên kết số ngời sinh nhiều so với sè ngêi tö vong

- Sự gia tăng dân số nhanh dẫn đến nhiều hậu quả: Thiếu nơi ở, thiếu lơng thực, thiếu trờng học, thiếu bệnh viện, tắc nghẽn giao thông, chặt phá rừng bừa bãi, ô nhiễm môi trờng, chậm phát triễn kinh tế

- Biện pháp khắc phục: Để hạn chế ảnh hởng xấu gia tăng dân số

(96)

q nhanh, quốc gia cần có sách phát triển dân số cách hợp lý: số sinh phải phù hợp với khả nuôi dỡng, chăm sóc gia đình hài hịa với phát triển kinh tế - xã

héi, tài nguyên môi trờng

(1.5đ)

1.5

1.0

IV Kết

Lớp Điểm 9-10 §iĨm 7-8 §iĨm 5-6 §iĨm 3-4 §iĨm 1-2

9A 9B 9C

V rót kinh nghiƯm giê d¹y

Ngày soạn: /03/2012 Ngày giảng: /03/2012

tiết 54 thực hành : Hệ sinh thái i Mục tiêu

- Hc sinh nêu đợc thành phần hệ sinh thái chuổi thức ăn

- Qua bµi häc , học sinh thêm yêu thiên nhiên nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng ii Chuẩn bị :

- Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng - Túi ni lon thu nhận mẫu vt sinh vt

(97)

III Địa điểm thực hành : Hệ sinh thái ven sông khu vực nuôi trồng thuỷ sản số hộ dân thôn Trung Hà

IV Cách tiến hành :

KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh

- Giáo viên chia học sinh theo nhóm thùc hµnh giao nhiƯm vơ vµ häc tËp néi qui tiÕt häc - Häc sinh quan s¸t hƯ sinh th¸i ao hồ

- Các nhóm điều tra thành phần hệ sinh thái

Hot ng ca thy trị Nội dung kiến thức - GV chọn mơi trng:

- GV chia nhóm ( nhóm hs)

- GV y/c nhóm tiến hành điều tra thành phần hệ sinh thái theo lệnh SGK - GV y/c nhóm kẻ bảng 51.1, 51.2, 51.3 điền kết quan sát vào bảng

- GV đa bảng 51.1 sgk

I Hệ sinh thái

Các nhân tố vô sinh Các nhân tố hữu sinh

- Nhng nhân tố tự nhiên: Đất, đá, cát, sỏi, độ dốc…

- Trong tự nhiên: Cây cỏ, bụi, gỗ, giun đất, châu chấu, sâu, bọ ngựa, nấm… - Những nhân tố hoạt động ngời

tạo nên: Thác nớc nhân tạo ( RÃnh nớc, ao, mái che nắng)

- Do ngời: ( Chăn nuôi, trồng trọt) + Cây trồng: Chuối, da, mít, cải, bắp + Vật nuôi: Gà, trâu, bò,

- GV y/c nhóm quan sát thực tế thiên nhiên hoàn thành bảng 51.1, 51.2, 51.3 SGK

- GV nhắc nhở nhóm hs cha tích cực quan sát ý đến an toàn tiết thực hành - GV hớng dẫn cách quan sát hồn thành tập cho nhóm

- GV chấm điểm ý thức nhóm tiÕt thùc hµnh

II Thùc hµnh.

2 Kiểm tra, đánh giá:

- GV nhËn xÐt ý thøc cđa tõng nhãm tiÕt thùc hµnh 3 Dặn dò:

- Hoàn thành báo cáo thực hành V Rút kinh nghiệm dạy

(98)

Ngày soạn: 10/03/2012 Ngày giảng: 12/03/2012

tiết 55 thực hành : Hệ sinh thái

i Mơc tiªu

- Học sinh nêu đợc thành phần hệ sinh thái chuỗi thức ăn - Rèn cho hs số kĩ lấy mẫu vật, quan sát, vẽ hình

- Gi¸o dơc cho hs lòng yêu thiên nhiên nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng ii Chuẩn bị :

- Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng - Túi ni lon thu nhận mẫu vật sinh vật

- KÝnh lóp - GiÊy bót ch×

III Địa điểm thực hành : Hệ sinh thái ven sông khu vực nuôi trồng thuỷ sản số hộ dân thôn Trung Hà

IV Cách tiến hành :

Kiểm tra chn bÞ cđa häc sinh

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức - GV y/c hs hoàn thành bảng 51.4 SGK

- GV y/c đại diện hs lên hoàn thành bảng 51.4 SGK

- GV cho hs làm BT sau: Trong HST gồm có sinh vật: TV, sâu, ếch, dê Thỏ, hổ, báo, đại bàng, rắn, gà, chấu chấu, SV phân hủy - GV gọi đại diện lên lớp viết

- GV đa bảng chuẩn:

Châu chấu ếch Rắn Sâu Gà

Thực vËt Dª Hỉ

Thá Cáo Đại bàng

SV phõn hủy - GV y/c hs thảo luận theo chủ đề: Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới - HS: + Số lợng SV HST

(99)

+ Các lồi SV có bị tiêu diệt khơng ? + HST có đợc bảo vệ hay không ? - Biện pháp bảo vệ:

+ Nghiêm cấm chặt phá rừng bừa bÃi

+ Nghiêm cấm săn bắt ĐV,đặc biệt loài quớ

+ Bảo vệ loài ĐV TV cã sè lỵng Ýt

+ Tun truyền ý thức bảo vệ rừng đến tận ngời dân

- GV cho nhóm viết thu hoạch theo mÉu

SGK II Thu ho¹ch.

2 Kiểm tra, đánh giá:

- GV nhËn xÐt ý thức nhóm tiết thực hành 3 Dặn dò:

- Hoàn thành báo cáo thực hµnh

- Đọc trớc bài: Tác động ngời môi trờng V Rút kinh nghiệm dạy

Ngµy soạn: /03/2012 Ngày giảng: /03/2012

Chơng III: Con ngời, dân số môi trờng

(100)

I Mơc tiªu:

- Thấy đợc hoạt động ngời làm thay đổi thiên nhiên nh - Trên sở mà có ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trờng

- Rèn luyện kĩ quan sát, tự nghiên cứu vơí SGK hoạt động theo nhóm II đồ dùng dạy học

Tranh phóng to hình 53.1, 53.2, 53.3 Phiếu học tập ghi nội dung bảng 53.1 III Hoạt động dạy học

1.ổn định tổ chức 2.Bài

Hoạt động I : Tìm hiểu tác động ngời tới mơi trờng qua thời kì phát triển x hội ã

Giáo viên hớng dẫn học sinh nghiên cứu thông tin SGK để thấy đợc tác động ngời làm ảnh hởng lớn đến môi trờng

Sự tác động ngời vào môi trờng đợc chia làm thời kì ?

- Hoµn thµnh phiÕu häc tập

Học sinh nghiên cứu theo nhóm rút kết luận

Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung

Trong cỏc thi kì thời kì ngời tác động vào mụi trng nhiu nht ?

Thời kì công nghiệp hoá gây nhiều hậu xấu, nhng không tiến hành công nghiệp hoá nh ?

I Tác động ngời tới môi trờng qua thời kì phát triển xã hội - tác động tiêu cực : Làm suy giảm mơi tr-ờng

- tác động tích cực : cải tạo mơi trờng

Hoạt động II : Tìm hiểu tác Động ngời tới môi trờng tự nhiên

Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng tin SGK, thảo luận theo nhóm để thực nội dung phần hoạt động SGK

Em hiểu suy thoái môi trờng ?

Tác động lớn ngời tới môi trờng tự nhiên ? u cầu học sinh hồn thành bảng 53.1

Hoạt động ngời kết qu Hu qu phỏ hu

1 Hái lợm

2 Săn bắt động vật hoang dã Đốt rừng lấy đất trồng trọt Chăn thả gia súc

5 Khai thác khoáng sản Phát triển nhiều khu d©n c ChiÕn tranh

1 a a,h

3.a, b, c, d, e, h, g 4.a, b, c, g, h

5.a, b, c, g, e, h 6.a, b, c, d, g, h 7.a, b, c, d, e, g, h

a.Mất nhiều loài sinh vật b Mất nơi sinh vât c.Xói mịn thối hố đất d.Ơ nhiễm mơi trờng e Chỏy rng

g Hạn hán

h Mt cân sinh thái Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi gây

cháy rừng dẫn đến hậu nghiêm trọng nh ?

- Gây xói mịn đất lũ lụt, làm giảm mạch n-ớc ngầm, giảm lợng ma, khí hậu thay đổi, giảm đa dạng sinh học cân sinh thái

(101)

lời

Vì ngời cần phải bảo vệ cải tạo môi trờng tự nhiên?

Con ngời có biện pháp để cải tạo bảo vệ mơi trờng ?

H·y nªu biện pháp bảo vệ môi trờng tụ nhiên khác mµ em biÕt ?

Bản thân em cần phải làm để bảo vệ mơi trờng trờng, gia đình, địa phơng? Giáo viên liên hệ thực tế a phng

- Hạn chế phát triển dân số nhanh - Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên - Bảo vệ loài sinh vật

- Kiểm soát giảm thiểu nguồn chất thải gây ô nhiễm

- Hot động khoa học ngời góp phần cải tạo nhiều giống trồng , vật ni có suất cao

3 Củng cố : Học sinh đọc kết luận chung SGK. Trị chơi giải chữ

4 Dặn dò : Học thuộc bài, hoàn thành phần tập

Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng V Rút kinh nghiƯm giê d¹y

Ngày soạn: /03/2012 Ngày giảng: /03/2012

Tiết 57 Ô nhiễm môI trờng ( Tiết 1)

I.Mục tiêu:

Học xong học sinh có khả :

- Xỏc nh c cỏc nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng - Thấy đợc hiệu việc phát triển bền vững

- Có ý thức bảo vệ môi trờng

- Rèn kĩ quan sát phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ Rèn kĩ thảo luận theo nhóm làm việc với SGK

II

Ph ơng tiện dạy học : Tranh phóng to hình 54.1 - 54.6 III Hoạt động dạy học :

1 Kiểm tra cũ : Trình bày nguyên nhân dẫn tới suy thối mơi trờng hoạt động ngời ?

2 Bài : Giáo viên giới thiệu

HOạt động I : Tìm hiểu nhiễm mơI trờng ? Học sinh nghiên cứu thơng tin SGK Trả

lêi c©u hái:

+ Ô nhiễm môi trờng gì?

+ Hot ng gây ô nhiễm môi trờng ? Giáo viên lu ý : Ơ nhiễm mơi trờng chủ yếu hoạt động ngời gây số hoạt động tự nhiên ( núi lửa, thiên tai)

- Ơ nhiễm mơi trờng tợng môi tr-ờng tự nhiên bị bẩn đồng thời làm thay đổi tính chất vật lí , hố học sinh học của môi trờng gây tác hại đến đời sống của ngời sinh vật khác

- Hoạt động gây ô nhiễm môi trờng: + Con ngời

+ Tù nhiªn

HOạt động II : Tìm hiểu nguyên nhân chủ yu gõy ụ nhim mụi trng

Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin

(102)

+ Nêu khí thải độc hại cho c th sinh vt?

- GV yêu cầu học sinh q/s H54.1 SGK, thảo luận hoàn thành bảng 54.1

- Đại diện học sinh trình bày, hs khác theo dõi bổ sung

+ Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí?

+ Kể tên hoạt động đốt cháy nhiên liệu gia đình em hàng xóm gây nhim khụng khớ?

Tác hại ô nhiễm không khí gì?

- GV giải thích cho học sinh tợng hiệu ứng nhà kính thủng tầng ôzôn

- Hóa chất BVTV bao gồm loại nào?

GV yờu cu hc sinh nghiờn cứu sơ đồ 54.2 Con đờng phát tán hoá chất bảo vệ thực vật chất độc hoá học tự nhiên + Các chất bảo vệ thực vật chất độc hố học thờng tích tụ môi tr-ờng ?

+ Hãy mô tả đờng phát tán loại hố chất ?

+ Hóa chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học gây tác hại gì?

GV giảng giải: Bên cạnh tác động tích cực làm tăng suất trồng hóa chất BVTV có tác động bất lợi tới tồn HST hóa chất BVTV có đặc điểm nguy hiểm sinh vật, có khả tồn d lâu mơi trờng đất nớc Và có tác dụng gây độc không phân biệt nghĩa giết chết tất sinh vật có lợi có hại môi trờng đất

- GV chiếu số hình ảnh nạn nhân chất độc màu da cam hình ảnh Mỹ rãi chất độc màu da cam

- Các chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu? - GV chiếu số hình ảnh Mỹ nem bom nguyên tử xuống Hiroshima Nagasaki chiến tranh giới thứ Tác hại ô nhiễm chất phóng xạ? Học sinh nghiên cứu SGK thực lệnh SGK

+ Chất thải rắn gây hậu gì?

Ô nhiễm chất khí thải từ hoạt động cơng nghiệp sinh hoạt.

+ KhÝ c¸c bon « xÝt ( CO ) + KhÝ lu huúnh ô xít ( SO2 )

+ Khí bô nic ( CO2 )

+ Ni tơ ô xít ( NO2 ) bụi

- Tác hại : Gây bệnh cho ngời ĐV, hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ôzôn

2 ễ nhim hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học

- Nguyên nhân :Do lạm dụng thuốc BVTV Các chất độc có chiến tranh

- Hậu :ảnh hởng đến hệ sinh thái, ngời sinh vật khác, gây quái thai, dị tt bm sinh

3 Ô nhiễm chất phóng xạ

- Nguyên nhân ô nhiễm chất phóng xạ chủ yếu chất thải công trờng khai thác chất phóng xạ ,các nhà máy điện nguyên tử bÃi thử vũ khí hạt nh©n

- Tác hại nhiễm phóng xạ chất phóng xạ có khả gây đột biến ngời sinh vật, gây bệnh di truyn , ung th

Ô nhiễm chất thải rắn

- T cỏc hot ng cụng nghip v sinh hot

- Tác hại: Gây thối, tạo điều kiện co VSV gây bệnh phát triển.

Các chất thải rắn gây ô nhiễm môi trêng

Tên chất thải Hoạt động thải cht thi

Giấy vụn Sịnh hoat, sản xuất công nghiệp

Túi ni lông Sinh hoạt

Hồ vữa xây nhà Xây dựng nhà cửa công sở

(103)

Rác thải Sinh hoạt - Bên cạnh Sv có ích cho đời sống

con ngời có nhiều SV có hại ảnh hởng tới ngời Nguyên nhân gây ô nhiễm sinh học chủ yếu chất thải nh phân, rác, chất thải sinh hoạt bệnh viện không đợc thu gom xử lý cách tạo điều kiện cho sinh vật gây bệnh phát triển

- GV híng dẫn học sinh nghiên cứu thông tin

+ Nguyên nhân bệnh tả, lị ? ( Do ăn uống thức ăn không vệ sinh, thức ăn bị nhiễm mầm bệnh: VD: Bị nhiễm vi khuẩn Ê coli

+ Nguyên nhân bệnh giun sán ?( Do thức ăn khơng đợc nấu chín, khơng rửa sạch, mang mầm bệnh nh trứng giun, ấu trùng sán Ngoài dễ mắc bệnh nh H5N1

+ Nêu cách phòng tránh bệnh sinh vật gây bệnh ?( Tiêu diệt muỗi mang kí sinh trùng sốt sét cách: diệt bọ gậy, vệ sinh nơi thoáng đãng sẽ, giữ vệ sinh nguồn nớc để muỗi không sinh sản, nằm ngủ phải mắc mn )

+ Theo em Hng Trạch, nơi em cho ô nhiễm môi trờng nhất?

+ Chúng ta cần phải làm để góp phần hn ch ụ nhim mụi trng?

5 Ô nhiễm sinh vật gây bệnh

- Từ rác thải hữu cơ

- Gõy bnh cho ngi v ng vật

3.Cñng cè :

- Làm tập nối thông tin: Những hoạt động ngời tự nhiên gây ô nhiễm môi trờng ?

- Tác hại việc ô nhiễm môi trờng ?

- Giải thích mua rau chợ đợc nấu chín nhng ăn bị ngộ độc? Dặn dò : Học kĩ bài, hồn thành phần tập, tìm hiểu

V Rót kinh nghiƯm giê d¹y

Ngày soạn: /03/2012 Ngày giảng: /03/2012

Tiết 58: Ô nhiễm môi trờng ( tiếp theo )

I.Mục tiêu :

Häc xong bµi nµy häc sinh có khả :

- Xỏc nh đợc nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng - Thấy đợc hiệu việc phát triển vững

- Nâng cao đợc ý thức bảo vệ môi trờng

- Rèn kĩ nghiên cứu thơng tin qua kênh hình hợp tác hoạt ng theo nhúm

II.Đồ dùng dạy học :

(104)

III.Hoạt động dạy học : Kiểm tra cũ :

- Những hoạt động ngời gây ô nhiễm môi trờng ?

- Hãy cho biết nguyên nhân việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau ăn rau quả?

2 Bµi míi:

Hoạt động I : Tìm hiểu phơng pháp hạn chế ô nhiễm môi trờng

Giáo viên hớng dẫn học sinh nghiên cứu thông tin kết hợp với kiến thức thực tế để nêu lên đợc biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trờng

Học sinh thảo luận theo nhóm, sau thảo luận chung theo lớp để nêu lên đợc kế luận chung

Kết luận :

- Hạn chế ô nhiễm không khí : Phải có qui hoạch tốt bố trí hợp lí xây dựng khu công nghiệp, khu dân c tránh ô nhiễm không khí khu dân c

- Tăng cờng việc xây dựng công viên, vành đai xanh để hạn chế bụi , tiếng ồn Cần lắp đặt thiết bị lọc bụi xử lí khí độc hại trớc thải khơng khí, phát triển cơng nghệ để sử dụng ngun liệu khơng gây khói bụi

- Hạn chế nhiễm nguồn nớc :Xây dựng hệ thống cấp thải nớc đô thị, khu công nghiệp để nguồn nớc thải không làm ô nhiễm nguồn , xây dung hệ thống xử lí nớc thải hạn chế chất độc hại nguồn nớc

- Hạn chế ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật: Hạn chế sử dụng thuốc việc bảo vệ thực vật , tăng cờng biện pháp học, sinh học việc tiêu diệt sinh vật có hại - Các biện pháp hạn chế chất thải rắn: Cần quản lí chặt chẻ chất thải rắn, cần ý phat triển biện pháp tái sử dụng chất thải rắn làm nguyên liệu sản xuất

Hot ng II : Luyện tập - làm tập bảng 55 Gv hớng dẫn cá nhân nghiên cứu bảng 55 “

các biện pháp hạn chế ô nhiễm

Thảo luận theo nhóm thực lệnh theo SGK ( 167 )

Đại diện nhóm trình bày, lớp thảo luận bổ sung thống kết

Giáo viên theo dỏi bổ sung thông báo đáp án

Néi dung ë SGK

3.Cñng cố : Nêu biện pháp ô nhiễm môi trờng ?

Tại địa phơng em có tác nhân gây ô nhiễm môi trờng? Nêu tác hại chúng đến sức khoẻ ngời Theo em phải khắc phục ô nhiễm môi trờng cách ?

Học sinh đọc kết luận chung SGK

4.Dặn dò : Về nhà học kĩ bài, học thuộc phần kết luận Tìm hiểu môi trờng địa phơng em

(105)

Ngày soạn: 4/0/2012 Ngày giảng: /032012

Tiết 59 Thực hành :

tìm hiểu tình hình mơi trờng địa phơng.

I.Mơc tiªu :

- Học sinh nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng địa phơng từ đề xuất dợc biện pháp khắc phục

- Nâng cao nhận thức học sinh công tác chống ô nhiễm môi trờng II.Chuẩn bị : Giấy bút

Học sinh kẻ sẳn mẫu để tiện theo dõi ghi chép III Hoạt động dạy học

1 KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh 2 Bµi míi

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức - GV y/c hs tìm hiểu tình hình nhiễm

diƠn n¬i sinh sèng ( quanh n¬i ë) - GV híng dÉn néi dung b¶ng 56.1 SGK ( 170)

? Tìm hiểu nhân tố vơ sinh, hữu sinh ? Con ngời có hoạt động gây nhiễm mơi trờng Lấy ví dụ

- GV híng dẫn bảng 56.2 SGK ( 171) + Tác nhân gây ô nhiễm : Rác, phân ĐV

+ Mc : Thi nhiu hay ớt

+ Nguyên nhân: Rác cha xử lí, phân ĐV cha ủ thải trực tiếp

+ Biện pháp khắc phục: Làm để ngăn chặn tác nhân

- GV cho hs ng/ cứu: Tình hình chặt phá đốt rừng, trồng lại rừng

- Cách điều gồm bớc theo SGK

I Hớng dẫn điều tra môi trờng.

Điều tra tình hình ô nhiễm môi trờng.

- Néi dung b¶ng 56.1 & 56.2

(106)

theo nôi dung bảng 56.3 - GV y/c hs:

+ Xác định rõ thành phần hệ sinh thái có

+ Xu hớng biến đổi thành phần

lai cã thĨ theo xu híng tèt hay xấu - HS: điều tra theo nhóm vào ngày nghỉ ghi lại kết

3 Kim tra, ỏnh giỏ:

- GV nhắc nhở nhóm hoàn thành tốt báo cáo thực hành 4 Dặn dò:

- Các nhóm tích cực điều tra để có số liệu báo cáo

- Tiết sau thực hành: Tìm hiểu tình hình mơi trờng địa phơng( tiếp theo) V Rút kinh nghiệm dạy

Ngày soạn: /03/012 Ngày giảng: /03/012

(107)

tỡm hiểu tình hình mơi trờng địa phơng (T2) I Mục tiêu: Sau học xong hs đạt đợc mục tiêu sau:

- Giúp hs đợc nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng địa phơng từ đề xuất biện pháp khắc phục, nâng cao nhận thức hs cơng tác chống nhiễm mơi tr-ờng

- RÌn cho hs kĩ thực hành

- Giáo dục cho hs ý thức phòng chống ô nhiễm môi trờng II chuẩn bị:

- Bảng 56.1 56.3

- GiÊy, bót, phiÕu häc tËp

III Hoạt động dạy học Kiểm tra chuẩn bị học sinh

2 Bµi míi

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức - GV y/c nhóm báo cáo kết thực hành

- HS: Các nhóm viết nội dung điều tra đợc vào giấy khổ to  trình bày bảng

- GV cho nhóm thảo luận kết ( HS: Trình bày bảng 56.1 - 56.3 sgk)

( Các nhóm có nội dung nên có vấn đề trùng nhau)

- GV y/c nhóm rút nhận xét vấn đề thực tế ô nhiễm địa phơng  Đa phơng pháp cải tạo môi trờng địa phơng

- GV cho nhóm thảo luận vấn đề - GV y/c hs nhận xét ý kiến bạn bàn vấn đề thực

- GV nhận xét, đánh giá đặc biệt nhấn mạnh vấn đề mức độ ô nhiễm biện pháp khắc phục

- GV kÕt luËn

II Báo cáo kết điều tra môi tr-ờng địa phơng.

3 Kiểm tra, đánh giá:

- GV nhận xét đánh giá kết nhóm

- Tuyªn dơng nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm thiếu sót 4 Dặn dò:

- Nghiên cứu Bài Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên V Rút kinh nghiệm dạy

(108)

Ngày soạn: 31/03/2012 Ngày giảng: /04/2012

Chơng IV : Bảo vệ môi trờng

Tiết 61: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

I.Mục tiêu : Häc xong bµi nµy häc sinh :

- Phân biệt đợc dạng tài nguyên thiên nhiên

- Nêu đợc tầm quan trọng tác dụng việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên

-RÌn luyện kĩ quan sát, thảo luận theo nhóm tự nghiên cứu với sách giáo khoa II.Ph ơng tiện d¹y häc :

-Tranh phóng to hình 58.1- 58.2 - Học sinh có phiếu học tập III.Hoạt động dạy học : Bài cũ

Bài mới: Giáo viên giới thiệu chơng

Hoạt động I : Tìm hiểu dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu - Giáo viên hớng dẫn hc sinh nghiờn cu

thông tin SGK trả lời câu hỏi : + Nêu dạng tài nguyên chủ yếu ? + Thế tài nguyên tái sinh? Tài

nguyên không tái sinh ? Tài nguyên l-ợng vĩnh cữu ?

- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm tập bảng 58.1

+ Nêu tên loại tài nguyên khả tái sinh nớc ta ?

+ Theo em tài nguyên rừng tài nguyên tái sinh hay không tái sinh ?

- Các dạng tài nguyên chủ yếu : Đất ; n-ớc; khoáng sản ;năng lợng; sinh vật rừng - Những tài nguyên sau thời gian sử dụng bị cạn kiệt gọi tài nguyên không tái sinh

- Tài nguyên lợng vĩnh cửu nh l-ợng mặt trời , ll-ợng gió , ll-ợng nhiệt từ lòng trái đất

(109)

- Giáo viên giải thích sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nào?

-Ti nguyờn t thng đợc sử dụng vào việc ?

+ Tài nguyên đất đợc sử dụng nh hợp lí ?

- Häc sinh th¶o ln theo nhóm hoàn thành bảng 58.2

- i din nhóm trình bày, h/s khác bổ sung + Hãy giải thích vùng đất dốc, nơi có thực vật bao phủ làm ruộng bậc thang lại góp phần chống xói mịn đất

- GV yêu cầu h/s trả lời câu hỏi:

? Nớc có vai trị quan trọng nh ngời

? NÕu bÞ thiÕu níc sÏ có tác hại ?

? Nâu hậu việc sử dụng nguồn nớc bị ô nhiễm ?

? Trồng rừng có tác dụng bảo vệ tài ngun nớc khơng ?  tạo điều kiện tuần hoàn cho nớc trái đất, tăng lợng ngầm lợng nớc bốc

? Sư dơng nớc nh cho hợp lý

? Vì phải sử dụng hợp lý tài nguyên rừng

? Nêu hậu việc chặt phá đốt cháy rừng ?

 cạn kiệt nguồn nớc, xói mòn đất,

? Hãy kể tên số khu rừng tiếng cuả nớc ta đạng đợc bảo vệ tt ?

Các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét kết nhóm khác ,GV hoàn thiÖn kiÕn thøc cho häc sinh

? Bản thân em cần phải làm để góp phần sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý

1 Sử dng hp lớ ti nguyờn t.

- Đất nơi ở, nơi sản xuất lơng thực thực phẩm nuôi sống ngời

- cách sử dụng hợp lý:

+ Cải tạo đất, bón phân hợp lý

+ Chống xói mòn, chống khô hạn, chống nhiễm mặn

2 Sử dụng hợp lí tài nguyên n íc

- Nớc nhu cầu thiếu tất sinh vật trái t

- Cách sử dụng hợp lý: + Khơi thông dòng chảy

+ Không xả rác, chất thải xuống ao hồ , sông, biển

3 Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng.

- Rừng điều hòa khí hậu, giữ cân sinh thái

- hậu việc chặt phá đốt cháy rừng làm cạn kiệt nguồn nớc, xói mịn đất, ảnh hởng tới khí hậu lợng nớc bốc ít, nguồn gen sinh vật,

- C¸ch sư dụng hợp lý:

+ Khai thác hợp lý kêt hợp trồng bổ sung + Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Củng cố

- Đọc ghi nhớ SGK

- Tài nguyên không tái sinh tài nguyên tái sinh khác nh nào? - Vì phải sử dụng tiết kiệm hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên ? Hớng dÉn vỊ nhµ

- Häc bµi theo néi dung SGK ghi - Trả lời câu hỏi SGK

- Nghiên cứu

V Rót kinh nghiƯm giê d¹y

Ngày soạn: /04/2012 Ngày giảng: /04/2012

(110)

thiªn nhiªn hoang d·

I Mơc tiªu:

- Học sinh giải thích đợc cần khơi phục mơi trờng, gìn giữ thiên nhiên hoang dã - Nêu đợc biện pháp bảo vệ thiên nhiên , ý nghĩa chúng

- Rèn kỹ quan sát phân tích kênh hình, kỹ hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc cho học sinh Nâng cao ý thức bảo vệ mụi trng

II: Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh su tầm

III Hot ng dy học 1 Kiểm tra cũ:

Vì phải sử dụng tiết kiệm hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên ? Việc sử dụng hợp lí tài ngun rừng có ý nghĩa nh việc bảo vệ môi trờng ?

2

Bµi míi:

Hoạt động GV HS Nội dung học

Hoạt động Tìm hiểu ý nghĩa việc khơi phục mơi trờng gìn giữ thiên nhiên

? Nghiªn cøu thông tin SGK

? Vì gìn giữ thiên nhiên hoang dà góp phần giữ cân sinh thái ?

bảo vệ loài sinh vật môi tr-ờng sống chúng, tránh thảm hoạ thiên tai

Hot ng Tỡm hiu cỏc biện pháp bảo vệ thiên nhiên

1 B¶o vƯ tài nguyên sinh vật ? Nghiên cứu H.59 Th¶o luËn nhãm :

? Hãy nêu biện pháp chủ yếu để bảo vệ tài nguyên sinh vật?

? Lấy ví dụ để minh hoạ cho biện pháp vừa nêu ?

C¸c nhãm b¸o c¸o kết quả, nhận xét kết nhóm khác, GV hoµn thiƯn kiÕn thøc cho häc sinh

2 Cải tạo hệ sinh thái bị thoái hoá - HS nghiên cứu thông tin SGK :

Tho luận nhóm hồn thành bảng 59.: ? Các biện pháp chủ yếu nhằm cải tạo cac shệ sinh thái bị thoái hoá đợc ghi cột bên trái Em nêu hiệu biện pháp vào cột bên phải Các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét,

- GV hoµn thiƯn kiÕn thøc cho häc sinh

I ý nghÜa cđa viƯc kh«i phục môi trờng gìn giữ thiên nhiên.

- Gìn giữ thiên nhiên hoang dã bảo vệ lồi sinhvật mơi trờgn sống chúng Đó sở để trì cân sinh thái, tránh ô nhiễm va làm cạn kiệt nguồn tài nguyên

II Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên. 1 Bảo vệ tài nguyên sinh vật.

- Các biƯn ph¸p:

+ Bảo vệ khu rừng già, rừng đầu nguồn, + Xây dựng khu bảo tồn, vờn quốc gia để bảo vệ sinhvật hoang dó

+ Trồng cây, gây rừng tạo mổitờng sống cho nhiỊu loµi sinhvËt

+ Khơng săn bắn độngvật hoang dã khai thác mức loài sinh vật

+ ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý

- VÝ dụ:

2 Cải tạo hệ sinh thái bị thoái hoá. Bảng 59 Các biện pháp cải tạo hệ sinh thái bị thoái hoá

Bng 59 Cỏc biện pháp cải tạo hệ sinh thái bị thoái hoá. Đối với vùng đất trống,

đồi núi trọc việc trồng gây rừng biện pháp chủ yếu cần thiết

Hạn chế xói mịn đất, hạn chế hạn hán lũ lụt, tạo môi trờng sống cho nhiều loài sinh vật, tăng đa dạng sinh học, cải tạo khí hậu

(111)

vµ tới tiêu hợp lí mở rộng diện tích trồng trọt, tăng cờng suất trồng

Bún phõn hp lí vệ sinh Tăng độ màu mỡ cho đất, tạo điều kiện phủ xanh đất trống bỏ hoang hoá, bón phân hữu ( xử lí) khơng mang mầm bệnh cho ngời độngvật

Thay đổi loại trồng hợp

lí Làm cho đất khơng bị cạn kiệt dinh dỡng, tận dụng đ-ợc hiệu suất sử dụng đất tăng suất trồng Chọn ging vt nuụi v cõy

trồng thích hợp có suất cao

em li li ớch kinh tế, có đủ kinh phí có điều kiện đầu t cho cải tạo đất

Hoạt động GV HS Nội dung học

Hoạt động Tìm hiểu vai trị học sinh việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã

Th¶o luËn nhãm :

? Trách nhiệm ngời bảo vệ thiên nhiên ?

? Trách nhiệm Học sinh bảo vệ thiên nhiên ?

? Em làm để tun truyền cho ngời hành động để bảo vệ thiên nhiên ?

C¸c nhãm b¸o c¸o kết qủa, nhận xét kết nhóm khác ,GV hoµn thiƯn kiÕn thøc cho häc sinh

III Vai trò học sinh việc bảo vệ thiên nhiªn hoang d·.

- Khơng săn bắt động vật bừa bãi - Không chặt phá

- Không phá huỷ môi trờng sống động vật thực vật hoang dã

- Không gây ô nhiễm môi trờng đất, nớc, khơng khí

- Tun truyền cho ngời vai trò thiên nhiên đời sống ngời

3

Củng cố, kiểm tra đánh giá: - Đọc ghi nhớ SGK

- Hãy nêu biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã ? - Mỗi học sinh cần làm để góp phần bảo vệ thiên nhiên ?

3

H íng dÉn vỊ nhµ

- Häc bµi theo néi dung SGK ghi - Trả lời câu hỏi SGK

- Nghiên cứu

V Rót kinh nghiƯm giê d¹y

(112)

Ngày soạn: 07/04/2012 Ngày giảng: /04/2012

Tiết 63 Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái. luật bảo vệ môi trờng

I Mục tiêu:

- Học sinh có khả lấy đợc ví dụ minh hoạ kiểu hệ sinh thái chủ yếu - Nêu đợc hiệu biện pháp bảo vệ đa dạng hệ sinh thái - Đề xuất đợc biện pháp bảo vệ hệ sinh thái phù hợp với địa phơng - Học sinh nêu đợc nội dung chủ yếu chơng II, II luật - Thấy đợc tầm quan trọng Luật bảo vệ môi trờng

- Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc cho học sinh Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trờng

II §å dùng dạy học

- Tranh: Các hệ sinh thái cạn, dới nớc - Luật Bảo vệ môi trờng

III HOạT ĐộNG DạY Và HọC Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) Bµi míi:

Hoạt động GV HS Nội dung học

Hoạt động Tìm hiểu đa dạng hệ sinh thái

? Nghiªn cứu Bảng 60.1

? Hóy nờu cỏc hệ sinh thái chủ yếu trái đất ?

Hoạt động Tìm hiểu bảo vệ hệ sinh thỏi rng

? Nghiên cứu bảng 60.2 Th¶o ln nhãm :

? Vai trị rừng việc bảo vệ chống xói mịn đất, bảo vệ nguồn nớc nh ?

? H·y điền vào bảng 60.2 Biện pháp bảo vệ hệ sinh th¸i rõng?

C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qđa, nhận xét kết

I đa dạng hệ sinh thái. - Các hệ sinh thái cạn:

+ C¸c hƯ sinh th¸i rõng

+ C¸c hệ sinh thái thảo nguyên + Các hệ sinh thái hoang m¹c

+ Các hệ sinh thái nơng nghiệp vùng đồng

+ Hệ sinh thái núi đá vôi - Các hệ sinh thái dới nớc: + Các hệ sinh thái nớc cạn + Các hệ sinh thái nớc II Bảo vệ hệ sinh thái rừng.

(113)

quả nhóm khác ,GV hoàn thiện kiến thức cho học sinh

Bảng 60.2 Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng

Biện pháp Hiệu quả

Xõy dng k hoch để khai thác nguồn tài

nguyên rừng mức độ phù hợp Hạn chế mức độ khai thác quă mức làm cạnkiệt nguồn tài nguyên Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vờn

quèc gia Gãp phÇn bảo vệ hệ sinh thái quantrọng, giữ cân sinh thái trì nguồn gen sinh vật

Trồng rừng Phục hồi hệ sinh thái bị thối hố, chống xói mịn đất, tăng nguồn đất

Phòng cháy rừng Bảo vệ nguồn tài nguyên rừng

Vậnđộng đồng bào dân tộc ngời định

canh định c Góp phần bảo vệ rừng, rừng đầunguồn Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản dân di c

tù tíi ë vµ trång trät rừng Giảm áp lực sử dụng tài nguyên thiênnhiên mức Tăng cờng công tác tuyên truyền giáo

dục bảo vệ rừng Toàn dân tích cực tham gia bảo vệ rừng Học sinh hoàn thành bảng vào

Hot ng ca GV v HS Nội dung học

Hoạt động Tìm hiểu bảo vệ hế sinh thái biển

? Nghiªn cứu bảng 60.3 Thảo luận nhóm :

? HÃy thảo luận tình nêu trang bảng 60.3 thử nêu biện pháp bảo vệ mà theo em phù hợp

Các nhóm báo cáo kết qủa, nhận xét kết nhóm khác, GV hoàn thiện kiến thức cho học sinh

IIi Bảo vệ hệ sinh thái biển

- Bảng 60.3 Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái biển

Bảng 60.3 Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái biển

Tình huống Cách bảo vệ

Loài rùa biển bị săn lùng khai thác lấy mai làm đồ mĩ nghệ cao cấp, số lợng rùa cịn lại ít, rùa thờng để trứng bãi cát ven biển cúng ta cần bảo vệ loài rùa biển nh ?

Bảo vệ bãi cát nơi đẻ rùa biển Tuyên truyền, vận động ngời không đánh bắt rùa biển

Rừng ngập mặn cần làm để bảo

vệ nguồn giống cua tôm biển ? rừng ngập mặn bị phá.Bảo vệ rừng ngập mặn có trồng lại Rác thải xăng dầu, cần làm để

nguồn nớc biển khơng bị nhiễm ? Xử lí nớc thải trớc đổ sơng, biển Em có biết hàng năm giới

Việt Nam có tổ chức ngày “ làm bãi biển” ? Theo em tác dụng ca hot ng ú l gỡ ?

Làm bÃi biển nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng ngời

Học sinh hoàn thành bảng nµy vµo vë

Hoạt động GV HS Nội dung học

Hoạt động Tìm hiểu bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp

? Nghiên cứu H 60.4

HÃy nêu hệ sinh thái nông nghiệp nớc ta ?

Giáo viên : Sự đa dạng hệ sinh thái nông nghiệp đảm bảo phát triển ổn nh

IV Bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp. - Vùng núi phía Bắc: Trồng công

nghiệp, lơng thực,

- Vùng trung du phía B¾c:Chđ u trång chÌ,

(114)

về kinh tế mổitờng đất nớc  cần phải bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu

- Vùng Tây nguyên: Cà phê, che, cao su, - Vùng đồng châu thổ sông Cửu long

Lúa nớc, Hoạt động Tìm hiểu cần thiết ban

hành Luật bảo vệ môi trờng ? Nghiên cứu Bảng 61 Thảo luận nhóm :

Hoàn thành bảng 61 Các ví dụ thực Luật bảo vệ môi trờng

Các nhóm báo cáo kết qủa, nhận xét kết nhóm khác ,GV hoàn thiện kiến thức cho học sinh

V Sự cần thiết ban hành Luật bảo vệ môi trêng.

- Mục đích:

+ Điều chỉnh hành vi xã hội để ngăn chặn, khắc phục hậu xấu hoạt động ngời thiên nhiên gây cho môi trờng

+ Điều chỉnh việc khai thác , sử dụng thành phần mơi trờng hợp lí để phục vụ phát triển bền vững đất nớc

- b¶ng 61 Các ví dụ thực Luật bảo vệ môi trờng

Bảng 61 Các ví dụ thực Luật bảo vệ môi trờng

Nội dung Luật bảo vệ môi trờng không có Luật Bảo vệ môiHậu có nếu trờng

Khai thác rừng Cấm khai thác bừa bÃi, không khai thác rừng đầu nguån

Khai thác vô tổ chức khai thác rừng đầu nguồn Săn bắn động vật hoang dã Nghiêm cấm động vật hoang dã bị cạn

kiệt Đổ chất thải công nghiệp,

rỏc sinh hot Quy hoạch bãi rác thải,nghiêm cấm đổ chất thải độc hại môi trờng

Chất thải đổ không chỗ, gây nhiếm mơi trờng Sử dụng đất Có quy hoạchvà sử dụng

đất, kế hoạch cải tạo đất Sử dụng đất khơng hợp lígây lãng phí thối hóa đất

Sử dụngcác chát độc hại Có kế hoạch sử dụng an

toàn Chất độc hại gây nhiều nguycơ nguy hiểm cho ngời sinh vt khỏc

Khi vi phạm Bị xử phạt phí

n bự Khụng cú trỏch nhim nbự

Học sinh hoàn thành bảng nµy vµo vë

Hoạt động GV HS Nội dung học

Hoạt động Tìm hiểu số nội dung Luật bảo vệ môi trờng Việt Nam ? Nghiên cứu 

? Nêu nội dung nội dung Luật Bảo vệ môi trờng Việt Nam

Hot động Tìm hiểu trách nhiệm ngời việc chấp hành Luật Bảo vệ mơi trờng

Th¶o luËn nhãm :

? Theo em cần phải làm để thực động viên ngời khác thực luật bảo vệ môi trờng ?

? Hãy kể tên hành động , việc mà em biết vi phạm Luật bảo vệ mơi trờng Theo em, cần làm để khắc phục

VI mét sè néi dung c¬ Luật bảo vệ môi trờng Việt Nam.

1 Phòng chống suy thoái , ô nhiễm cố môi trờng ( Chơng II).

- Quy định phịng chống suy thối, nhiễm mơi trờng, cố mơi trờng có liên quan tới việc sử dụng thành phần môi trờng nh đất, nớc, không khớ, sinhvt

- Cấm nhập chất thải vào Việt Nam 2 Khắc phục suy thoái, ô nhiễm cố môi trờng ( Chơng III)

- Các tổ chức cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải công nghệ thích hợp

- Các tổ chức cắ nhângây cố môi trờng có trách nhiệm bồi thờng khắc phục hậu mặt môi trờng

(115)

vi phạm ?

C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt quả, nhận xét kết nhóm khác, GV hoµn thiƯn kiÕn thøc cho häc sinh

- Cần phải nắm vững Luật bảo vệ môi trờng nghiêm túc thực nh tuyên truyền vận động ngời khác thực

3 Cñng cè.

- Hãy nêu hệ sinh thái chủ yếu trỏi t ?

- Vì cần bảo vệ hệ sinh thái rừng ? Nêu biện pháp bảo vệ ?

- Trình bày sơ lợc hai nội dung phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trờng, khắc phục ô nhiễm cố môi trờng Luật bảo vệ môi trờng ?

- Hóy lit kê hành động làm suy thối mơi trờng mà em biết thực tế Thử đề xuất cách khắc phục ?

4 H íng dÉn vỊ nhµ

- Häc bµi theo néi dung SGK vµ vë ghi - Trả lời câu hỏi SGK

- Nghiên cứu

V Rút kinh nghiệm giê d¹y

Ngày soạn: /04/2012 Ngày giảng: /04/2012

Tiết 64 : THực hành vận dụng luật bảo vệ môi trờng

vào việc bảo vệ môi trờng địa phơng

I.Mơc tiªu:

- Học sinh vận dung đợc nội dung luật bảo vệ mơi trờng vào tình hình cụ thể địa phơng

- Nâng cao ý thức học sinh việc bảo vệ môi trờng địa phơng II.Chuẩn bị :

Giấy trắng khổ lớn dùng để thảo luận theo nhóm Bút nét đậm viết giấy khổ ln

III.Cánh tiến hành:

1 Kiểm tra cũ: Học sinh nhắc lại nội dung luật bảo vệ môi trờng Những nội dung học sinh cần nắm :

- Luật bảo vệ môi trờng qui định phịng chống suy thối mơi trờng, cố môi tr-ờng sử dụng thành phần môi trtr-ờng nh: đất nớc, khơng khí, nớc, sinh vật …

- Luật bảo vệ môi trờng nghiêm cấm nhập loại rác thải vào Việt Nam

- Cá nhân tổ chức phải có trác nhiệm xử lí chất thải công nghệ thích hợp - Các tổ chức cá nhân gây cố môi trờng có trách nhiệm bồi thờng khắc phục hậu môi trờng

2 Thùc hµnh :

Hoạt động I : Thảo luận theo chủ đề

Chia lớp thành nhóm nhỏ nhóm thảo luận chủ đề vòng 15 phút.: Các chủ đề :

+ Ngăn chặn hành vi phá rừng bất hợp pháp + Không đỗ rác thải bừa bãi gây vệ sinh + Không lấn đất công

(116)

- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp ( nội dung phải tính thực tiễn địa ph-ơng )

- C¸c nhãm kh¸c nhận xét , bổ sung chấm điểm

HOạt động II Thảo luận chung

- Những hành động vi phạm luật bảo vệ môi trờng ?

- Nhận thức ngời dân địa phơng ta nhận thức đày đủ luật bảo vệ mơi tr-ờng cha?

- Chính quyền điạ phơng nhân dân cần làm để thực tốt luật bảo vệ mơi tr-ờng?

- Nh÷ng khã khăn việc thực luật bảo vệ môi trờng? Có cách khắc phục ?

- Trách nhiệm học sinh việc thực luật bảo vệ môi trờng gì? 3.Thu hoạch :

Giáo viện hớng dẫn học sinh nhà viết thu hoạch theo mẫu nội dung sgk Dặn dò : Hoàn thành thu hoạch Ôn lại tập chơng trình học kì II tiết sau chữa số tập khó mà em băn khoăn

V Rút kinh nghiƯm giê d¹y

(117)

Ngày giảng:16/04/2012

Tiết 65 : Bài tập

I Mục tiêu 1 Kiến thøc:

- Giúp học sinh củng cố, luyện tập vận dụng kiến thức học để giải tập sinh thái - Giúp học sinh mở rộng cao kiến thức sinh thái học

2 Kü năng:

+ Rốn luyn k nng hot ng nhúm + Rèn kỹ giải tập sinh thái + Rèn t so sánh, liên hệ thực tế + Kỹ hoạt động nhóm

3 Thái độ:

+ Giáo dục thái độ học tập tích cực cho Học sinh thông qua tự thân giải đợc tập sinh thái

II ChuÈn bÞ :

- Học sinh tự kiểm tra lại phần tập học, dự kiến nội dung cha hiểu cần đợc trao đổi trớc lớp

- Giáo viên chuẩn bị tốt nội dung trả lời tập sách tập III HOạT ĐộNG DạY Vµ HäC

1 KiĨm tra bµi cị: - Kết hợp với tập

2 Vào

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV chia lớp thành nhóm - GV đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời

- Mỗi nhóm cử đại diện trình bày

- GV chốt lại kiến thực treo bảng phụ có đáp án

- HS tự sửa ghi chép Ơ nhiễm mơi trờng gì? Các ngun nhân dẩn đến ô nhiễm môi trờng.?

? Em cho biết công việc làm đợc để bảo vệ tài nguyên sinh vật?

(118)

? Các biện pháp cải tạo hệ sinh thái bị thoái hoá:

? Các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng mang lại hiệu nh nào?

? Vai trò học sinh việc bảo vệ thiên nhiên hoang dà gì?

- Không săn bắn động vật hoang dã khai thác mức loài sinh vật hoang dã

- ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý him

- Trồng gây rừng, tạo môi trờng sống cho nhiều loài sinh vật

Các biện pháp Hiệu

- Vi vựng t trng đồi núi trọc trồng gây rừng

- Tăng cờng thuỷ lợi, tới tiêu hợp lí

- Bón phân hợp lí hợp vệ sinh

- Thay đổi trồng hợp lí

- Chän gièng thÝch hỵp

- Hạn chế xói mịn đất, hạn hán lũ lụt, cải tạo khí hậu, tạo mơi trờng sống cho sinh vật

- Điều hoà lợng nớc, mở rộng diện tích trồng trọt - Tăng độ mầu cho đất, không mang mầm bệnh - Luôn canh, xen canh Đất không bị cạn nguồn dinh dỡng

- Cho suất cao, lợi ích kinh tế, tăng vốn đầu t cho cải tạo đất

- Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng mc phự hp

- Xây dựng khu bảo tồn, vờn thiên nhiên quốc gia

- Trồng rừng, khơi phục hệ sinh thái chống xói mịn - Vận động định c để bảo vệ rừng đầu nguồn

- Phát triển dân số hợp lý để giảm áp lực tài nguyên - Tuyên truyền bảo vệ rừng để toàn dân tham gia bảo vệ rừng

(119)

- Có nhiều biện pháp bảo vệ thiên nhiên nhng phải nâng cao ý thức trách nhiệm học sinh

4 Kim tra - ỏnh giỏ

- GV củng cố nội dung phần tập - GV nhận xét u nhợc điểm nhóm

- Tuyên dơng số học sinh có suy nghĩ tốt làm tập nghiêm túc - Đánh giá điểm cho HS

5 Híng dÉn häc bµi ë nhµ

Về nhà xem lại kiến thức phần Sinh vật môi trờng sau ôn tập V Rút kinh nghiƯm giê d¹y

Ngày soạn: 17/04/2012 Ngày giảng: 19//04/2012

Tiết 66 : Ôn tập Phần sinh học môi trờng

I Mục tiêu : Học xong học sinh có khả năng:

- H thng hoỏ, chớnh xác hoá khắc sâu kiến thức phần sinh học môi trờng - Rèn kĩ diễn đạt kiến thức học

- Vận dụng kiến thức để giải đợc vấn đề đặt

- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp khái quát hoá - Rèn luyện kĩ làm việc theo nhóm

II Chuẩn bị :

- GV: HƯ thèng b¶ng SGK

- Học sinh ôn tập kiến thức học phần sinh vật môi trờng Chuẩn bị bỏo cỏo theo cỏc bảng trờn

III Hoạt động dạy học :

1 Kiểm tra cũ : (Kết hợp trình ôn tập) Bài :

- GV yêu cầu học sinh trình bày phần chuẩn bị - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi bổ sung - GV nhận xét chốt lại kiến thức theo bảng

HOạt động I: H thng hoỏ kin thc

Bảng 63.1: Môi trờng nhân tố sinh thái.

Môi trờng Nhân tố sinh thái Ví dụ minh hoạ Môi trờng nớc Nhân tố sinh thái vô sinh

hu sinh - Cá, tơm, cua, thực vật thuỷ sinh- Nớc, gió, ánh sáng Môi trờng đất Nhân tố sinh thái vô sinh

(120)

hữu sinh - Nhà cửa , đất đá

M«i trêng sinh vËt Nhân tố hữu sinh vô sinh - Các loại vi khuÈn bao quanh, vi sinh vËt

Bảng 63.2 Sự phân chia nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái. Nhân tố sinh thái Nhóm thực vật Nhóm động vật

¸nh s¸ng Nhãm a sáng

Nhóm a bóng Nhóm đv a sángNhóm đv a tối

Nhit Thc vt biến nhiệt Động vật biến nhiệt

§éng vËt h»ng nhiƯt

§é Èm Thùc vËt a Èm

Thỳc vật chÞu hỈn ường vật a ẩmường vật a khẬ Bảng 63.3 Quan hệ củng loẾi vẾ quan hệ khÌc loi

Quan hệ Cùng loài Khác loài

Hỗ trợ - Quần tụ cá thể

- c¸ch li c¸ thĨ - Céng sinh- Héi sinh Cạnh tranh - Cạnh tranh thức ăn, chỗ

- Cạnh tranh mùa sinh sản - ăn thịt

- Cạnh tranh

- Kí sinh nửa kí sinh - SV ăn SV khác Bảng 63.4 HƯ thèng hãa c¸c kh¸i niƯm

Kh¸i niƯm Định nghĩa Ví dụ minh họa

Quần thể

Là tập hợp thể loài, sống không gian định, thời điểm định, có khả sinh sản

VD: Qn thĨ thông Đà Lạt, cọ Phú Thọ, voi Châu Phi

QuÇn x·

Là tập hợp quần thể sinh vật khác lồi, sống khơng gian xác định, có mối quan hệ gắn bó nh thể thống nên có cấu trúc tơng đối ổn định, sinh vật quần xã thích nghi với mơi trờng sống

VD; Qn x· ao, qn x· rừng Cúc Ph-ơng

Cân bằng sinh học

- Cân sinh học trạng thái mà số l-ợng cs thể quần thể quần xã dao động quanh vị trí cân nhờ khống chế sinh học

VD: Thực vật phát triển sâu ăn thực vật tăng chim ăn sâu tăng sâu ăn thùc vËt gi¶m

Hệ sinh thái - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật khu vực sống quần xã, sinh vật ln tác động lẫn

(121)

tác động qua lại với nhân tố vô sinh môi trờng tạo thành hệ thống hoàn chỉnh tơng i n nh

nguyên

Chuỗi thức ăn Lới thức ăn

- Chuỗi thức ăn: d·y nhiỊu loµi sinh vËt cã mèi quan hƯ dinh dỡng với nhau, loài chuỗi thức ăn mắt xích, vừa mắt xích tiêu thụ mắt xích phía trớc, vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ

- Lới thức ăn chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung

Rau Sâu Chim ăn sâu Đại bàng VSV

Bảng 63.5 Các đặc trng quần thể

Các đặc trưng Nội dung bản ý nghĩa sinh thái

Tỉ lệ đực/ Phần lớn quần thể có tỉ lệ

đực 1: Cho thy tim nng sinh sn caqun th

Thành phần nhóm tuổi

Quần thể gồm nhóm tuổi: + Nhãm tríc sinh s¶n

+ Nhãm sinh s¶n

+ Nhãm sau sinh sản

- Tăng trởng khối lợng kÝch thíc qn thĨ

- Quyết định mức sinh sn ca qun th

- Không ảnh hởng tới phát triển quần thể

Mt quần thể Là số lợng sinh vật có trongmột đơn vị diện tích hay thể tích

Phản ánh mối quan hệ quần thể có ảnh hởng tới đặc trng quần thể khác Bảng 63.6 Các dấu hiệu điển hình quần xã

Đặc điểm Các số Thể hiện

Số lợng loài

quần xÃ

a dng Mức độ phong phú số lợng loài quần xã Độ nhiều Mật độ cá thể loài quần xã

Độ thờng gặp Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp loài tổng số a im quan sỏt

Thành phần loài

qn x·

Lồi u Lồi đóng vai trị quan trọng quần xã

Loài đặc trng Loài có quần xã có nhiều hẳn loài khác

HOạt động II: Câu hỏi ơn tập

- GV cho häc sinh th¶o luận chung 10 câu hỏi phần ôn tập, câu hỏi khó gv giải thích cho học sinh

Câu 1: Có thể vào đặc điểm hình thái để phân biệt tác động nhân tố sinh thái với thích nghi sinh vật khơng ? Cho ví dụ.

Trả lời:

Có, nhân tớ sinh thái ảnh hưởng đến hình thái của sinh vật

Ví dụ : Cây xương rồng sớng vùng khô hạn, thiếu nước nên thân mọng nước, biến thành gai để hạn chế thoát nước của

(122)

Trả lời:

Những điểm khác biệt về quan hệ loài quan hệ khác loài - Sinh vật loài thường hỗ trợ cạnh tranh lẫn - Sinh vật khác lồi có quan hệ hỗ trợ đới địch

C©u 3: Quần thể người khác với quần thể sinh vật khác đặc điểm nào? Nêu ý nghĩa tháp dân số.

Trả lời:

Quần thể người khác với quần thể sinh vật khác quần thể người có đặc trưng kinh tế xã hội, pháp ḷt, nhân, giáo dục, văn hố

Tháp dân số cho biết về tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, tăng giảm dân sớ …

Biết nước có dạng dân sớ trẻ hay dân sớ già

C©u 4: Quần xã quần thể phân biệt với mối quan hệ ?

Quần thể Quần xã

- Quần thể sinh vật bao gồm cá thể lồi, sớng khu vực nhất định, thời điểm nhất định sinh sản tạo thành thế hệ

- Mối quan hệ cá thể chủ yếu thích nghi về mặt dinh dưỡng, nơi

- Quần xã sinh vật tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc lồi khác

- Ngồi mới quan hệ thích nghi cịn có quan hệ hỗ trợ đới địch

C©u 5: Hãy điền cụm từ thích hợp vào ô sơ đồ chuỗi thức ăn đây.

C©u 6: Trình b y nh ng ho t ữ động tích c c v tiêu c c c a ngự ự ủ ườ đố ới i v i môi trường Những hoạt động tích cực Những hoạt động tiêu cực

- Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên

- Không săn bắn động vật quý hiếm - Sử dụng mức th́c trừ sâu hố chất thực vật

- Trồng gây rừng

- Tuyên trùn cho mọi người có ý thức bảo vệ mơi trường sống

- Phun thuốc trừ sâu - Đổ rác thải sông

- Săn bắn động vật quý hiếm

- Chặt phá rừng làm củi, lấy gỗ, làm nương rẫy

- Khai thác khoáng sản bừa bãi

(123)

C©u 7: Vì nói nhiễm mơi trường chủ yếu hoạt động người gây ra? Nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường?

Trả lời:

Vì hoạt động giao thơng vận tải, sản x́t công nghiệp, nông nghiệp, chất thải sinh hoạt, bệnh viện, chiến tranh, phóng xạ…

Biện pháp hạn chế nhiễm mơi trường :

- Sử lí chất thải công nghiệp chất thải sinh hoạt - Sử dụng nhiều loại lượng không gây ô nhiễm - Xây dựng nhiều công viên xanh

- Tuyên truyền giáo dục để nâng cao hiểu biết ý thức của mọi người về phịng chớng nhiễm…

C©u 8: Bằng cách người có thể sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách tiết kiệm hợp lí ?

Trả lời:

Sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách tiết kiệm hợp lí hình thức sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội vừa đảm bảo trì lâu dài nguồn tài nguyên cho thế hệ cháu mai sau

C©u 9: Vì cần bảo vệ hệ sinh thái? Nêu biện pháp bảo vệ trì đa dạng hệ sinh thái.

Trả lời :

Cần bảo vệ hệ sinh thái hệ sinh thái rừng, biển, nơng nghiệp…Là nơi ở, sinh sản sinh vật; nguồn cung cấp thức ăn cho người; điều hồ khí hậu; giữ cân sinh thái…

Biện pháp bảo vệ trì đa dạng của hệ sinh thái : - Xây dựng kế hoạch khai thác hợp lí

- Bảo vệ ni trồng lồi sinh vật quý hiếm - Chống ô nhiễm môi trường

- Sử dụng hợp lí th́c trừ sâu, th́c bảo vệ thực vật…

- Cần phải cải tạo hệ sinh thái để đạt suất hiệu cao

Tất mọi người dân đều phải có trách nhiệm bảo vệ hệ sinh thái, góp phần bảo vệ mơi trường sớng trái đất

Câu 10: Vì cần có Luật Bảo vệ mơi trường? Nêu số nội dung trong luật Bảo vệ môi trường Việt Nam.

Trả lời: cần có Luật Bảo vệ môi trường để:

+ Điều chỉnh hành vi xã hội để ngăn chặn, khắc phục hậu xấu hoạt động ngời thiên nhiên gây cho môi trờng

+ Điều chỉnh việc khai thác , sử dụng thành phần mơi trờng hợp lí để phục vụ phát triển bền vững đất nớc

- một số nội dung luật Bảo vệ môi trng cua Vit Nam: 1 Phòng chống suy thoái , ô nhiễm cố môi trờng ( Chơng II).

- Quy định phịng chống suy thối, nhiễm mơi trờng, cố mơi trờng có liên quan tới việc sử dụng thành phần môi trờng nh đất, nớc, khơng khí, sinhvật

- CÊm nhËp khÈu chất thải vào Việt Nam

2 Khắc phục suy thoái, ô nhiễm cố môi trờng ( Chơng III)

(124)

- Các tổ chức cắ nhân gây cố môi trờng có trách nhiệm bồi thờng khắc phục hậu mặt môi trờng

3.Củng cố: Gv hệ thống hoá kiến thức

4.Dặn dò : Học kĩ ni dung ơn tập sau kiĨm tra häc k× II V Rót kinh nghiƯm giê d¹y

Ngày soạn: /04/2012 Ngày giảng: /05/2012

TiÕt 67 KiÓm tra häc kú II

I Mơc tiªu:

Kiến thức:

- Đánh giá kÕt qu¶ häc tËp cđa HS ë häc kú II

- HS thấy đợc kết học tập thông qua kiểm tra để điều chỉnh việc học học kỳ II Kĩ năng:

- Rèn kĩ vận dụng lý thuyết vào làm kiểm tra. Thái độ:

- Cã ý thøc nghiªm tóc thi cư không quay cóp, gian lận thi cử II Đồ dùng dạy học

- Đề thi

III HOạT ĐộNG dạy học

- GV ổn định lớp, nhắc nhở HS trớc làm bài - GV phát đề thi theo dõi HS làm

A.Thiết kế ma trận đề kiểm tra sinh học 9

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

(125)

truyền học thế lai

- Khái niệm giao phối gần

thế lai biểu rõ nhất F1

- Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối cận huyết chọn giống

Số câu : 01 câu điểm(20%)

Số câu : 01 câu 1.0 điểm(50%)

Số câu : 01 câu 1.0 điểm(50%)

2 Sinh vật môi trường

- Khái niệm nhân tố sinh thái Các nhóm nhân tớ sinh thái - Khái niệm giới hạn sinh thái

- Giải thích nhân tớ người tách thành nhóm nhân tớ sinh thái riêng - VD

Số câu : 01 câu 2.0 điểm(20 %)

Số câu : 01 câu 1.0đ (50%)

Số câu : 01 câu 1đ (50%) Hệ sinh thái - Đặc điểm tháp

dân số trẻ tháp dân số già - Hậu của tăng dân số

- Ý nghĩa của việc phát triờn dõn sụ hp lý - Biện pháp khắc phục

Số câu : 01 câu 2.0 điểm(20%)

Số câu : 01 câu 1.0đ (50%%)

Số câu : 01 câu 1.0đ (50%)

4 Con người, dân số môi trường

Khái niêm ô nhiễm môi trường

(126)

chế ô nhiễm môi trường

Số câu : câu 2.0 điểm(0%)

Số câu : 01 câu 1đ ( 50%)

Số câu : 01 câu 1.0đ ( 50%)

5 Bảo vệ môi trường

- Biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật

Liên hệ thân

Số câu : 01 câu 2đ (20%)

Số câu : 01 câu 1đ (50%)

Số câu : 01 câu 1.0đ (50%)

Tổng số câu : 5câu

Tổng số điểm : 10 điểm(100%)

4 câu (4đ) (40%)

2 câu (3.0đ) (30%)

3câu ( 3đ) (30%)

B Đề kiểm tra :

MÃ ĐỀ 01

Câu 1: ( 2.0đ): Ưu thế lai gì? Giải thích lai hai dịng ưu thế lai biểu rõ nhất F1 sau giảm dần qua thế hệ? Có thể dùng lai F1 để làm

giống không? Tại sao?

Câu 2: ( 2.0đ): Thế nhân tố sinh thái? Nhân tố sinh thái chia làm mấy nhóm? Vì người tách thành nhóm nhân tố sinh thái riêng?

Câu 3: ( 2.0 đ): Tháp dân số trẻ khác tháp dân số già điểm nào? Ý nghĩa của việc phát triển dân sớ hợp lý của q́c gia gì?

Câu 4: ( 2.0đ): Ơ nhiễm mơi trường gì? Nêu tác nhân gây ô nhiễm môi trường

Câu 5: ( 2.0đ): Nêu biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật ? Bản thân em cần phải làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật ?

(127)

Câu 1: ( 2.0đ): Giao phối gần gì? Tại tự thụ phấn bắt buộc giao phới gần gây tượng thối hóa giống, phương pháp người sử dụng chọn giống ?

Câu 2: ( 2.0đ): Giới hạn sinh thái gì? Cho ví dụ

Câu 3: ( 2.0 đ): Trong xã hội loài người, tượng tăng dân số nhanh dẫn đến hậu gì? Biện pháp khắc phục hậu gì?

Câu 4: ( 2.0đ): Ơ nhiễm mơi trường gì? Tác nhân gây nhiễm môi trường

Câu 5: ( 2.0đ):Nêu biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật ? Vì phải ban hành luật bảo vệ môi trường ?

C Đáp án biểu điểm :

MÃ ĐỀ 01

Câu

Nội dung Điểm

1 (2.0đ)

Ưu thế lai tượng lai F1 có sức sớng cao hơn, sinh trưởng

nhanh phát triển mạnh, chớng chịu tớt, tính trạng về hình thái suất cao trung bình hai bố mẹ vượt trội hai bố mẹ

- Khi lai hai dòng thuận ưu thế lai biểu rõ nhất F1: Vì

có tượng phân ly tạo cặp gen đồng hợp vậy sớ cặp gen dị hợp giảm

- Không thể dùng lai F1 để làm giớng :Vì F1 cặp dị hợp có

tỉ lệ cao nhất sau giảm dần

1.0đ

0.5đ 0.5đ

2 (2.0đ)

- Nhân tố sinh thái yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật

- Nhân tớ sinh thái chia làm nhóm:

+ Nhóm nhân tớ vơ sinh: Đất, nước, khí hậu, ánh sáng, nhiệt độ, độ

(128)

ẩm

+ Nhóm nhân tớ hữu sinh:

 Nhóm nhân tớ sinh vật khác: Động vật, thực vật, nấm, vi sinh vật

 Nhóm nhân tớ người

- Nhân tố người tách thành nhóm nhân tớ sinh thái riêng vì: Hoạt động của người khác với sinh vật khác Con người có trí tuệ nên bên cạnh việc khai thác tài ngun thiên nhiên, người cịn góp phần to lớn cải tạo thiên nhiên

0.25đ

1.0đ

3 (2.0đ)

- Tháp dân số trẻ: Đáy tháp rộng, đỉnh tháp nhọn, cạnh tháp xiên nhiều, tuổi thọ trung bình thấp

- Tháp dân sớ trẻ: Đáy tháp hẹp, đỉnh tháp không nhọn, cạnh tháp gần thẳng đứng, tuổi thọ trung bình cao

- Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lý của q́c gia là: tạo hài hịa kinh tế xã hội đảm bảo sống cho cá nhân, gia đình, xã hội

0.75đ

0.75đ 0.5đ

4 (2.0đ)

* Nêu khái niệm ô nhiễm môi trường: tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lý, hó học, sinh học của mơi trường bị thay đổi gây tác hại đến đời sống người sinh vật khác

* Tác nhân gây ô nhiễm môi trường

- Ô nhiễm chất khí thải từ hoạt động cơng nghiệp sinh hoạt

- Ơ nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học - Ơ nhiễm chất phóng xạ

- Ơ nhiễm chất thải rắn - Ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh

0.75đ

(129)

Câu ( 2.0đ)

- Bảo vệ khu rừng già, rừng đầu nguồn

- Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia để bảo vệ sinh vật hoang dã

- Trồng gây rừng tạo mơi trường sớng cho nhiều lồi sinh vật - Không săn bắn động vật hoang dã khai thác mức loài sinh vật

- Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm + HS tự liên hệ

1.5đ

0.5đ

MÃ ĐỀ 02 Câu

Nội dung Điểm

1 (2.0đ)

* Giao phối gần giao phối sinh từ cặp bố mẹ bố mẹ

- Củng cớ đặc tính mong ḿn (0,5 điểm)

- Tạo dịng có kiểu gen đồng hợp (0,5 điểm)

- Phát gen xấu để loại bỏ khỏi quần thể (0,5 điểm) - Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai (0,5 điểm

1.0đ 1.0đ

2 (2.0đ)

- Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng của thể sinh vật đối với nhân tố sinh thái nhất định Giới hạn xác định bởi: + Giới hạn trên: Giới hạn tối đa mà sinh vật có thể chịu đựng + Giới hạn dưới: Giới hạn tới thiểu mà sinh vật có thể chịu đựng

+ Trong giới hạn chịu đựng có điểm mà sinh vật phát triển thuận lợi nhất gọi điểm cực thuận

- Nếu sinh vật ngồi giới hạn chịu đựng khơng tồn

- Giới hạn sinh thái có ảnh hưởng đến vùng phân bố( rộng hay hay hẹp) của sinh vật Sinh vật có giới hạn rộng có vùng phân bố rộng ngược lại

0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ

(130)

- VD:

(2.0đ)

- Sự gia tăng dân số nhanh dẫn đến nhiều hậu quả: Thiếu nơi ở, thiếu lương thực, thiếu trường học, thiếu bệnh viện, tắc nghẽn giao thông, chặt phá rừng bừa bãi, ô nhiễm môi trường, chậm phát triễn kinh tế

- Biện pháp khắc phục: Để hạn chế ảnh hưởng xấu của gia tăng dân số nhanh, quốc gia cần có sách phát triển dân sớ cách hợp lý: số sinh phải phù hợp với khả ni dưỡng, chăm sóc của gia đình hài hịa với phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên của môi trường

1.0 đ

1.0đ

4 (2.0đ)

* Nêu khái niệm ô nhiễm môi trường: tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lý, hó học, sinh học của mơi trường bị thay đổi gây tác hại đén đời sống người sinh vật khác

* Tác nhân gây ô nhiễm môi trường

- Ô nhiễm chất khí thải từ hoạt động cơng nghiệp sinh hoạt

- Ơ nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học - Ơ nhiễm chất phóng xạ

- Ơ nhiễm chất thải rắn - Ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh

0.75đ

1.25đ

Câu ( 2.0đ)

- Bảo vệ khu rừng già, rừng đầu nguồn

- Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia để bảo vệ sinh vật hoang dã

- Trồng gây rừng tạo mơi trường sớng cho nhiều lồi sinh vật - Không săn bắn động vật hoang dã khai thác mức loài sinh vật

- Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm + Phải ban hành Luật Bảo vệ môi trường để điều chỉnh hành vi của xã hội, ngăn chặn, khắc phục hậu xấu hoạt động của

1.5đ

(131)

người thiên nhiên gây cho môi trường tự nhiên

Ngày soạn: 21/04/2012 Ngày giảng: 23/04/2012

Tiết 68: Tổng kết chơng trình toàn cấp

I Muc tiêu : Học xong học sinh ph¶i:

- Hệ thống hố đợc kiến thức sinh học toàn cấp THCS - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất đời sống

- Tiếp tục rèn luyện kĩ t lí luận, chủ yếu kĩ so sánh, tổng hợp , hệ thống hoá

II Chuẩn bị :.Giáo viên hớng dẫn học sinh ôn tập kiến thức học chơng trình sinh học THCS, theo 64

III Hoạt động dạy học :

Hoạt động I : Hệ thống hoá kiến thức qua giảng

- GV yêu cầu Hs tìm nội dung phù hợp điển vào bảng để hoàn thành bảng - GV theo dõi , bổ sung công bố đáp án

- Học sinh thảo luận theo nhóm để thống nội dung điền vào bảng cử đại diện báo cáo

- Dới hớng dẫn Gv, lớp thảo luận đa đáp án chung

Bảng : nhóm sinh vật Các

nhãm

(132)

Vi rót - KÝch thíc rÊt nhá ( 12- 50 phÇn triƯu milimÐt)

- Cha có cấu tạo TB, cha phải dạng thể điển hình, kí sinh bắt buộc

- Khi kÝ sinh thêng g©y bƯnh

Vi

khuẩn - Kích thớc nhỏ bé ( đến vài phầnnghìn milimét) - Có cấu trúc TB nhng cha có nhân hon chnh

- Sống hoại sinh kí sinh (trõ mét sè Ýt tù dìng )

- Trong thiên nhiên đời sống ngời : phân huỷ chất hữu cơ; ứng dụng công, nông nghiệp

- Gây bệnh cho sinh vật khác ô nhiễm m«i trêng

Nấm - Cơ thể gồm sợi khơng màu, số đơn bào ( nấm men ), có quan sinh sản mũ nấm, sinh sản chủ yếu bào tử

- Sèng dị dỡng kí sinh hoại sinh

- Phân huỷ chất hữu thành chất vô cơ; dùng làm thuốc; thức ăn hay chế biến thực phẩm

- Gây bệnh độc hại cho sinh vật khác Thực

vật - Cơ thể gồm quan sinh dỡng( thân,rễ, lá) sinh sản ( hoa, , hạt ) - Sống tự dỡng ( tự tổng hợp chất hữu c¬ )

- Phần lớn khơng có khả di động - Phản ng chậm với kích thích bờn ngoi

- Cân khí oxi khí cacbônic, điều hoà khí hậu

- Cung cấp nguồn dinh dỡng, khí thở, chỗ bảo vệ môi tròng sống cho sinh vật khác

Động

vật - Cơ thể bao gồm nhiều hệ quan vàcơ quan: vận động, tuần hồn, hơ hấp, tiêu hố, sinh sản

- Sèng dÞ dìng

- Cã khả sinh sản

- Phản ứng nhanh với kích thích từ bên

- Cung cp nguồn dinh dỡng, nguyên liệu đợc dùng vào việc nghiên cứu hỗ trợ cho ngời

- G©y bƯnh hay trun bƯnh cho ngêi

Bảng 64.2 Đặc điểm nhóm thực vật Các nhóm

thực vật

Đặc ®iÓm

Tảo - Là thực vật bậc thấp, gồm thể đơn bào đa bào, tế bào có diệp lục, ch-a có rễ, thân, thật

- Sinh sản sinh dỡng hữu tính, hầu hết sống ë níc

Rêu - Là TV bậc cao, có thân , có cấu tạo đơn giản, cha có rễ thức, cha có hoa

- Sinh s¶n bào tử, TV sống cạn nhng chØ sèng ë m«i tr-êng Èm

Qut - Điển hình dơng xỉ có rễ thân thật có mạch dẫn - Sinh sản bào tử

Hạt trần - Điển hình thông, có cấu tạo phức tạp : thân gỗ , có mạch dẫn - Sinh sản hạt nằm lộ noÃn hở, cha có hoa

Hạt kín - Cơ quan sinh sản có nhiều dạng rễ, thân , lá, có mạch dẫn phát triển - Có nhiều dạng hoa, ( có chứa hạt )

Bảng 64.3 : Đặc điểm mầm hai mầm Đặc điểm Cây mầm Cây hai mầm Số mầm

Kiểu rễ Kiểu gân Số cánh hoa KiĨu th©n

Mét RƠ chïm

Hình cung song song

Thân cỏ chủ yếu

Hai Rễ cọc Hình mạng hc

(133)

Bảng 64.4 : Đặc điểm ngành động vật Ngành Đặc điểm

§éng vËt

nguyên sinh Là thể đơn bào, phần lớn dị dỡng, di chuyển chân giả, lơng hayroi bơi Sinh sản vơ tính theo kiểu phân đơi, sống tự kí sinh

Ruột khoang Đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành thể có hai lớp TB, có tế bào gai để tự vệ cơng, có nhiều dạng sống biển nhiệt đới Giun dẹp Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên phân biệt đầu uụi lng bng, rut

phân nhiều nhánh, cha có ruột sau hậu môn Sống tự sống kÝ sinh

Giun trịn Cơ thể hình trụ thờng thn hai đầu, có khoang thể cha thức Cơ quan tiêu hố dài từ miệng đến hậu mơn Phần lớn sống kí sinh, số sống tự

Giun đốt Cơ thể phân đốt, xoang; ống tiêu hố phân hố; bắt đầu có hệ tuần hoàn; di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ; hô hấp qua da hay mạng

Thân mềm Thân mềm khơng phân đốt, có vỏ đá vơi, có khoang áo, hệ tiêu hoá phân hoá quan di chuyển thờng đơn giản

Chân khớp Có số lồi lớn, chiếm tới 2/3 số lồi đv, có ba lớp : lớp giáp xác, lớp hình nhện, lớp sâu bọ Các phần phụ phân đốt khớp động với nhau, có xơng ngồi ki tin

§éng vËt cã

x-ơng sống Có lớp chủ yếu : cá, lỡng c, bò sát, chim thú, có xơngtrong, có cột sống chứa tuỷ sống, hệ quan phân hoá phát triển đặc biệt hệ thần kinh

Bảng 64.5 Đặc điểm lớp động vật có xơng sống. Lớp Đặc điểm

Cá - Sống hồn tồn dới nớc, bơi vây, hơ hấp mang Có vịng tuần hồn, tim hai ngăn chứa máu đỏ thẩm, thụ tinh động vật biến nhiệt

Lỡng c - Sống nớc cạn, da trần ẩm ớt, di chuyển chi, hơ hấp phổi da, có hai vịng tuần hồn, tim ba ngăn, tâm thất chứa máu pha, thụ tinh ngồi, sinh sản nớc, nịng nọc phát triển qua biến thái, động vật biến nhiệt

Bò sát - Chủ yếu sống cạn, da vảy sừng khơ, cổ dài phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất ( trừ cá sấu ) máu nuôi thể máu pha, có quan giao phối, thụ tinh trong; trứng có màng dai có đá vơi bao bọc, giàu nỗn hoàng động vật biến nhiệt

Chim - Mình có lơng vũ bao phủ, chi trớc biến thành hai cánh; phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hơ hấp, tim có bốn ngăn máu nuôi thể máu đỏ tơi, trứng lớn có đá vơi, đợc ấp nở nhờ thân nhiệt chim bố mẹ; động vật nhiệt

Thú Mình có lơng mao bao phủ, phân hoá thành nanh, cửa hàm; tim ngăn; não phát triển đặc biệt bán cầu não tiểu não; có tợng thai sinh nuôi sữa mẹ; ĐV nhiệt

HOạt động II: Tiến hoá thực vật động vật Phát sinh phát triển thực vật :

Gv hớng dẫn học sinh điền số vào sơ đồ hình 64.1 Sự tiến hố giới động vật

(134)

4.DỈn dò : Về nhà tiếp tục ôn tập hoàn thành bảng nội dung 65 V Rút kinh nghiệm dạy

Ngày soạn: /04/2012 Ngày giảng: /04/2012

Tiết 69: Tổng kết chơng trình toàn cấp ( )

I.Muc tiêu : Học xong học sinh phải:

- H thng hoỏ đợc kiến thức sinh học toàn cấp THCS - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất đời sống

- Tiếp tục rèn luyện kĩ t lí luận, chủ yếu kĩ so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá

II Chuẩn bị :.Giáo viên hớng dẫn học sinh ôn tập kiến thức học chơng trình sinh học THCS, theo 65

(135)

- GV yêu cầu học sinh tìm nội dung phù hợp điển vào bảng để hoàn thành bảng

- GV theo dõi , bổ sung công bố đáp án

- Học sinh thảo luận theo nhóm để thống nội dung điền vào bảng cử đại diện báo cáo

- Dới hớng dẫn Gv, lớp thảo luận đa đáp án chung

1.Cây có hoa:

Bảng 65 Chức quan có hoa Cơ quan Chức

Rễ Hấp thụ nớc muối khoáng cho

Thõn Vận chuyển nớc muối khoáng từ rễ lên chất hữu từ đến phận khác

Lá Thu nhận ánh sáng để quang hợp tạo chất hữu cho cây, trao đổi khí với mơi trịng ngồi nớc

Hoa Thùc hiƯn thơ phÊn thơ tinh, kÕt h¹t tạo Quả Bảo vệ hạt góp phần phát tán hạt

Hạt Nảy mầm thành con, trì phát triển nòi giống 2.Cơ thể ng ời

Bảng 65.2: Chức quan hệ quan thể ngời Cơ quan

và hệ cơ

quan Chức năng

Vận động Nâng đỡ bảo vệ thể, tạo cử động di chuyển cho thể Tuần

hồn Vận chuyển chất dinh dõng, ơxi vào Tb chuyển sản phẩm phân giải từ tếbào tới hệ tiết theo dịng máu Hơ hấp Thực trao đổi khí với mơi trờng ngồi, nhân ơxi thải khí cacbơnic Tiêu hố Phân giải chất hữu phức tạp thành chất hữu đơn giản

Bài tiết Thải ngồi thể chất khơng cần thiết hay độc hại cho thể Da Cảm giác, tiết điều hoà thân nhiệt bảo vệ c th

Thần kinh giác quan

Điều khiển, điều hoà phối hợp hoạt động quan, bảo đảm cho thể thể thống toàn vẹn

TuyÕn néi

tiết Điều hồ q trình sinh lí thể, đặc biệt q trình trao đổichất, chuyển hố vật chất lợng đờng thể dịch theo ng mỏu

Sinh sản Sinh con, trì phát triển nòi giống Phần IV Sinh học tÕ bµo : CÊu tróc tÕ bµo

Bảng 65.3 Chức phận tế bào

Các phận Chức năng

Thành tế bào Bảo vệ tế bào

Mng t bo Trao đổi chất tế bào Chất tế bào Thực hoạt động sống tế bào Ti thể Thực chuyển hoá lợng tế bào Lục lạp Tổng hợp chất hữu ( quang hp )

(136)

Không bào Chứa dịch tế bào

Nhõn Cha vt cht di truyền( ADN, NST ) điều khiển hoạt động sống tế bào

2.Hoạt động sống tế bào :

Bảng 65.4: Các hoạt động sống tế bào Các q trình Vai trị

Quang hợp Tổng hợp chất hữu

Hô hấp Phân giải chất hữu phân giải lợng Tổng hợp prôtêin Tạo prôtêin cung cấp cho tế bào

3.Phân bào :

Bảng 65.5 Những điểm khác nguyên phân giảm phân

Các

Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II

đầu NST co ngắn, đóng xoắn vàđính vào thoi phân bào tâm động

NST kép co ngắn đóng xoắn, cặp NST kép tơng đồng đóng xoắn theo chiều dọc bắt chéo

NST co ngắn ( thấy rõ số lợng NST kép) đơn bội

giữa Các NST co ngắn cực đại vàxếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

Từng cặp NST kép xếp thành hai hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

Các NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Kì

sau Từng NST kép tách ởtâm động thành NST đơn phân li hai cực TB

Các NST kép tơng đồng phân li độc lập hai cực tế bào

Từng NST kép tách tâm động thành hai NST đơn phân li hai cc ca t bo

cuối Các NST nằm nhânvới số lợng 2n nh tb mẹ Các NST kép nằm trongnhân với só lợng n ( kÐp ) =1/2 ë tb mÑ

Các NST đơn nằm nhân với số l-ợng ( nst đơn)

3.Cđng cè : GV hƯ thèng ho¸ kiến thức ôn tiết

4.Dặn dò : Về nhà tiếp tục ôn hoàn thành nội dung phần V, VI 66 V Rút kinh nghiệm dạy

(137)

Ngày soạn: 25/04/2012 Ngày giảng: 28/04/2012

Tiết 70: Tổng kết chơng trình toàn cấp

( tiÕp theo ) I.Muc tiªu : Học xong học sinh phải:

- Hệ thống hoá đợc kiến thức sinh học toàn cấp THCS - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất đời sống

- Tiếp tục rèn luyện kĩ t lí luận, chủ yếu kĩ so sánh, tổng hợp , hệ thống hoá

II Chuẩn bị :.Giáo viên hớng dẫn học sinh ôn tập kiến thức học chơng trình sinh học THCS, theo 66

III.Hệ thống hoá kiến thức theo bảng SGK - GV yêu cầu Hs tìm nội dung phï hỵp

điển vào bảng để hồn thành bảng - GV theo dõi , bổ sung công bố đáp án

- Học sinh thảo luận theo nhóm để thống nội dung điền vào bảng cử đại diện báo cáo

- Dới hớng dẫn Gv, lớp thảo luận đa đáp án chung

PhÇn V: Di truyền biến dị 1.Cơ sở vật chất chế t ợng di truyền

Bảng 66.1: Các chế tợng di truyền

Cơ sở vật chất Cơ chế Hiện tợng

Các phân tử ADN ADN  A RN  Prơtêin Tính đặc thù Prơtêin Cấp tế bào NST Nhân đơi – phân li - tổ hợp

Nguyªn phân giảm phân thụ tinh

B NST đặc trng lồi giống bố mẹ

2.C¸c qui luật phân li :

Bảng 66.2 : C¸c qui lt di trun

Quy lt di truyền Nôi dung Giải thích

Phân li Trong trình phát sinh giao tử, nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền phân li giao từ giữ nguyên chất nh thể chủng P

Phân li tổ hợp cặp gen tơng ứng

Phân li độc lập Các cặp nhân tố di truyền ( cặp gen ) phân li độc lập trình phát sinh giao tử

Phân li độc lập, tổ hợp tự cặp gen tơng ng

Di truyền giới tính loài giao phèi tØ lÖ

đực 1:1 Phân li tổ hợp cácnhiễm sắc thể giới tính Di truyền liên kết Là tợng nhóm tính

trạng đợc di truyền nhau, đợc qui định gen nhiễm sắc thể

(138)

cùng phân li trình phân bào

3.Biến dị :

Bảng 66.3 : Các loại biến dị

Biến dị tổ hợp Đột biến Thờng biến

Khái

niệm Sự tổ hợp lại gen củaP tạo hệ lai kiểu hình khác P

Nhng bin i cấu trúc, số lợng ADN NST, biểu thành kiểu hình thể đột biến

Những biến đổi kiểu hình gen, phát sinh trình phát triển cá thể dới ảnh hởng mơi trờng

Nguyªn

nhân Phân li độc lập tổ hợptự cặp gen giảm phân thụ tinh

Tác động nhân tố mơi trờng ngồi thể vào ADN NST

ảnh hởng điều kiện môi trờng không biến đổi kiểu gen

Tính chất vai trò

Xut hin với tỉ lệ không nhỏ, di truyền đợc nguyên liệu cho chọn giống tiến hoá

Mang tÝnh cá biệt, ngẩu nhiên, có lợi có hại nguyên liệu cho tiến hoá chọn giống

Mang tính đồng loạt, định hớng có lợi, khơng di truyền đợc nhng đảm bảo cho thích nghi cá thể

3.§ét biÕn :

Bảng 66.4 Các loại đột biến

§ét biÕn gen §ét biÕn cÊu tróc

NST Đột biến số lợngNST Khái niệm Những biến đổi

trong cấu trúc ADN thờng điểm

Những biến đổi cấu trúc NST

Những biến đổi số lợng NST

Các dạng đột biến Mất, thêm, chuyển vị trí thay cặp nu

Mt, lp , o,

chuyển đoạn Dị bội thể đa bộithể

Phần VI: Sinhvật môi trờng

1.Mi quan h gia cỏc cp độ tổ chức sống môi tr ờng GV hớng dẫn học sinh giải thích sơ đồ SGK

- Sự tác động qua lại môi trờng cấp độ tổ chức sống đợc thể qua t-ơng tác giũa nhân tố sinh thái với cấp độ tổ chức sống

- Tập hợp cá thể loài tạo nên đặc trng quần thể : mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi

- Tập hợp quần thể thuộc loài khác không gian xác định tạo nên quần xã, chúng có nhiều mối quan hệ, đặc biệt mối quan hệ dinh dỡng thông qua chuỗi lới thức ăn hệ sinh thái

2.HÖ sinh thái:

Bảng 66.5 Đặc điểm quần thể, quần xà hệ sinh thái

Quần thể Quần xà Hệ sinh thái

Khái

niệm Bao gồm cá thểcùng loài, sống khu vực định, thời điểm định, giao phối tự với tạo

Bao gồm QT thuộc loài khác nhau, sống khơng gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mật thiết với

(139)

hệ sống tạo thành hệ sinh thái hoàn chỉnh tơng đối ổn định

Đặc điểm Có đặc trng mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi…các cá thể có mối quan hệ sinh thái hổ trợ cạnh tranh Số lợng cá thể biến động có khơng theo chu kì th-ờng đợc điều chỉnh mức cân

Có tính chất số lợng thành phần loài, có khống chế tạo nên cân sinh học số lợng thể Sự thay quần xà theo thời gian diễn sinh th¸i

Có nhiều mối quan hệ nhng quan trọng mặt dinh dỡng thông qua chuổi l-ới thức ăn Dòng lợng hệ sinh thái đợc vận chuyển qua bậc dinh dõng cỏc chui thc n:

SV sản xuất SV tiêu thụ SV phân giải

3.Củng cố : GV hệ thống hoá nội dung ôn tập

4 Dặn dò nhà ôn tập toàn nội dung chơng trình sinh học THCS

Thực ngày

TiÕt : KiĨm tra tiÕt

I.Mơc tiªu:

- Néi dung kiĨm tra tõ ch¬ng VI ( di truyền biến dị) chơng I, chơng II (sinh vật môi trờng )

- Thông qua kiểm tra mà giáo viên đánh giá đợc kết học tập học sinh kiến thức kĩ vận dụng

- Đồng thời giáo viên rút đợc nội dung cần điều chỉnh phơng pháp dạy học ca mỡnh

-Yêu cầu học sinh làm nghiêm túc tích cực II.Chuẩn bị :

- Gv đề hớng dẫn học sinh ôn tập chu đáo

- Học sinh ôn tập nội dung học chơng trình học kì II III.Thiết lập ma trận

Các chủ đề

chÝnh

Các mức độ nhận thức

Tỉng NhËn biÕt ( 40%) Th«ng hiĨu ( 35%) VËn dơng ( 25 %)

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Ch¬ng

(140)

bd ) Ch¬ng I ( sv và mt )

1 câu

0,5 1câu đ 1câu0,5 đ 1câu 0,5đ câu3,5 đ Chơng

II (HST)

2 câu

1đ 2câu1đ câu đ câu4 đ

Cộng 4- 2® 1- 2® 3- 1,5® -2® 1- 0,5® 1- 2đ 10 đ

IV: Đề I:

a Phn trắc nghiệm khách quan : ( điểm ) Hãy khoanh tròn vào chữ đầu câu nhất.

1.Trong chọn giống ngời ta dùng phơng pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần nhằm mc ớch:

A Tạo dòng B Tạo thể lai

C.Tạo u lai D Tăng sức sống cho hệ sau

2.Sự hợp tác có lợi lồi sinh vật đặc điểm thích nghi mối quan hệ sau đây?

A.Céng sinh B Héi sinh C.C¹nh tranh D KÝ sinh

3 Hiện tợng tự tỉa thực vật đặc điểm thích nghi thực vật với nhân tố sinh thái sau đây?

A.Nhiệt độ B Độ ẩm C.ánh sáng D Khơng khí Đối với động vật tợng số cá thể lồi tách khỏi nhóm :

A.Thiếu thức ăn B Nơi chật chội C Số lơng cá thể nhiều D Cả A, B, C 5.Hệ sinh thái sau có quần xà thực vật đa dạng ?

A Sa van B Thảo nguyên C.Hoang mạc D Rừng Nhóm động vật sau thuộc nhóm động vật biến nhiệt ?

A.Cá sấu, ếch đồng, giun đất B.Thặn lằn, tắc kè, cá chép C Chim sẻ, lợn, mèo, cá sấu D Chim sẻ, lợn, mèo, cá thu Ngời ta dùng tác nhân hoá học để tạo đột biến phơng pháp:

A Ngâm hạt khô hay hạt nảy mầm định dung dịch hố chất có nồng độ thích hợp

B tiêm dung dịch vào bầu nhuỵ

C quấn bơng có tẩm dung dịch hố chất vào đỉnh sinh trởng than chồi D Tất phơng án

8.Nấm vi khuẩn lam sống địa y có mối quan hệ :

A.Céng sinh B Héi sinh C C¹nh tranh D Kí sinh Phần II : câu hỏi tù luËn :

C©u : KÜ thuËt gen ? Gồm khâu ?

Câu 2: Thế quần xà sinh vật ? Quần xà sinh vật khác quần sinh vật nh ?

Câu 3: HÃy xếp mối quan hệ sau vào mối quan hệ sinh thái cho phù hợp : Chim ăn sâu

2 Dây tơ hồng sống bám bôi

3 Vi khuẩn cố định đạm nốt sần rễ họ đậu Giun kí sinh ruột động vật ngời

5 S©u bä sèng nhê tỉ mèi, tỉ kiÕn Địa y sông bám cành

7 Hiện tợng liền rễ thông Địa y

9 Loài cỏ mọc quần tụ thành nhóm 10 Cáo ăn thỏ

V ỏp ỏn I:

Phần trắc nghiệm :

Câu

Đáp án

(141)

Câu Nội dung trả lời Điểm - Kĩ thuật gen tập hợp phơng pháp tác động định hớng lên

ADN cho phÐp chuyển gen từ cá thể loài sang cá thể loài khác

- K thut gen gồm khâu : Tách; cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp; đa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận

1 ®

1 ® - Quần xà sinh vật tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc loài

khỏc nhau, sống khoảng không gian xác định chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với

- Sự khác quần thể quần xÃ:

Quần thể Quần xÃ

- Tập hợp cá thể loài sống sinh cảnh vào thời điểm định - Mối quan hệ cá thể chủ yếu thích nghi mặt dinh d-ỡng, nơi đặc biệt sinh sản nhằm đảm bảo tồn quần thể

- Tập hợp quần thể loài khác sống sinh cảnh Mỗi quần xã có trình lịch sử lâu dài - Ngồi mối quan hệ thích nghi cịn có mối quan hệ hổ trợ đối địch

1 ®

0,5 ®

0,5 ®

- Quan hƯ cïng loµi : 7,

- Quan hệ khác loài : 1,2,3,4,5, 6, 8, 10 + Quan hÖ céng sinh : 3,

+ Quan hÖ héi sinh: 5,

+ Quan hệ kí sinh kí sinh : 2, + Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác 1, 10

0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Đề II

A.Phn trc nghim khỏch quan: ( điểm ) Hãy khoanh tròn vào chữ đầu câu nhất

1 Để nhân đợc mơ non, quan thể hồn chỉnh hoàn toàn giống với thể gốc, ngời ta phải tiến hành:

A Công nghệ gen B Công nghệ tế bào C.Công nghệ sinh học D Kĩ thuật gen Động vật sống thành bầy đàn tự nhiên có tác dụng ?

A Phát mồi tốt B Săn bắt mồi tốt C.Trốn tránh kẻ thù tốt D Tất ý

3 Các sinh vật khác loài tranh giành thức ăn, chổ điều kiện sống khác đặc điểm mối quan hệ ?

A.Céng sinh B Héi sinh C Cạnh tranh D Kí sinh 4.Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có thành phần chủ yếu:

A.Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ

B.Các chất vô cơ, sịnh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải C Sịnh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải

D.Chất vô cơ, chất hữu sinh vật

5 Nhóm động vật sau khơng thuộc nhóm động vật nhiệt

A Chim cánh cụt, ếch đồng, giun đất B Cá voi, cá heo, hải cẩu C Chim sẻ, chim bồ câu lợn, khỉ D.Dơi, gà mía, gà đơng cảo 6.Quan hệ đối địch :

A Quan hệ động vật ăn thịt mồi B Quan hệ động vật ăn thực vật C Là quan hệ hai bên có lợi D Cả A, B

7 Dấu hiệu sau đậy dấu hiệu đặc trng quần thể

A Mật độ B Độ nhiều C Cấu trúc tuổi D Tỷ lệ đực Nhân tố sinh thái bao gồm :

A Khí hậu , ánh sáng, động vật B Nớc, ngời động vật, thực vt

(142)

Phần II : câu hỏi tù luËn :

Câu 1:Công nghệ tế bào gồm công đoạn chủ yếu nào? Hiện công nghệ tế bào đợc ứng dụng lĩnh vực ?

Câu 2: Thế quần thể sinh vật ? Những dấu hiệu đặc trng quần thể ?

Câu 3:HÃy xếp mối quan hệ sau vào mối quan hệ sinh thái cho phù hợp : 1.Chim ăn sâu

2.Dây tơ hồng sống bám bụi

3.Vi khun c nh m nốt sần rễ họ đậu 4.Giun kí sinh ruột động vật ngời

5.S©u bọ sống nhờ tổ môí, tổ kiến Địa y sống bám cành khác Hiện tợng liền rễ thông Địa y

9 Loài cỏ mọc quần tụ thành nhóm 10.Cáo ăn thỏ

Đáp án:

Câu

Đáp án Tự luận :

Câu Nội dung Điểm

- Công nghệ tế bào gồm hai công đoạn chủ yếu: Tách tế bào mô từ thể mang nuôi cấy để tạo mô sẹo, dùng hooc môn sinh trởng kích thích vào mơ sẹo phân hố thành quan thể hoàn chỉnh

- Hiện công nghệ tế bào đợc ứng dụng lĩnh vực: Vi nhân giống hay nhân giống vơ tính chọn dịng tế bào xơma biến dị để tạo giống trồng

1 ®

1 ®

2 - Quần thể sinh vật bao gồm cá thể loài, sống khu vực định, thời điểm định có khả sinh sản tạo thành hệ

- Những đặc trng quần thể :

+ Tỉ lệ giới tính tỉ lệ số lợng cá thể đực

+ Thành phần nhóm tuổi quần thể gồmm nhiều nhóm tuổi, nhóm tuổi có ý nghĩa sinh thái kh¸c

+ Mật độ quần thể : Mật độ quần thẻ số lợng hay khối lợng sinh vật có đơn vị diện tích hay thể tích

1 ®

1 ®

3 - Quan hƯ cïng loµi : 7,

- Quan hệ khác loài : 1,2,3,4,5, 6, 8, 10 + Quan hÖ céng sinh : 3,

+ Quan hÖ héi sinh: 5,

+ quan hệ kí sinh kí sinh : 2, + Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác 1, 10

0,5® 0,5® 0,25® 0,25® 0,25® 0,25®

Đề kiểm tra học kì II- năm häc 2008 -2012 Sinh §Ị I :

I Trắc nghệm khách quan:

Khoanh trũn vào chữ trớc câu trả lời

1.Quan hệ loài ví dụ sau, đâu quan hệ cộng sinh? A.Sâu bọ sống tổ kiÕn vµ tỉ mèi

B.Trâu bị ăn cỏ cánh đồng cỏ

C.Cá ép bám vào rùa biển, nhờ mà cá đợc đa xa D.Tảo, tôm cá sống hồ nớc

2.Một nhóm cá thể thuộc lồi sống khu vực định, thời điểm định có khả sinh sản thành hệ là:

(143)

3.Tác động lớn ngời tới mơi trờng tự nhiên từ gây nhiều hậu xấu là: A.khai thác khoáng sản

B săn bắt động vật hoang dã

C phá huỷ thảm thực vật, đốt rừng lấy đất trồng trọt D.chăn thả gia súc

4 Những hoạt động ngời gây ô nhiễm môi trờng :

A chất thải từ hoạt động sinh hoạt công nghiệp, bụi bặm nham thạch núi la

B.các chất thải bảo vệ thực vật, chất phóng xạ lũ lụt

C cỏc cht thải từ hoạt động công nghiệp, sinh hoạt, chất bảo vệ thực vật chất phóng xạ

D chất thải từ hoạt động công nghiệp, sinh hoạt, chất bảo vệ thực vật chất phóng xạ, bụi bặm nham thạch núi lữa lũ lụt

5 Trong tài nguyên sau, tài nguyên tài nguyên tái sinh? A.Khí đốt thiên nhiên B Nớc

C Than đá D Bức x mt tri

6 Tài nguyên vĩnh cữu :

A nớc B đất C gió D dầu lữa 7.Nguyên nhân phá hoại nhiều đến hệ sinh thái biển :

A săn bắt động vật biển

B phá rừng ngập mặn để nuôi tôm

C phá rừng ngập mặn để xây dựng khu du lịch D chất thải công nghiệp theo sông đổ biển Vi khuẩn sống ruột già ngời có mối quan hệ:

A céng sinh cạnh tranh B kí sinh cộng sinh C kí sinh cạnh tranh

D kí sinh sinh vật ăn sinh vật khác II Tự luận: ( đ )

Câu 1: ( đ) u lai ? Cho ví dụ

Câu ( đ )Thế quần xà sinh vật ? Nêu dấu hiệu điển hình quần xÃ

Câu 3: ( đ ) Theo em nguồn lợng chủ yếu ngời tơng lai ? Giải thích

Câu ( đ) Thế mật độ quần thể? Mật độ quần thể tăng hay giảm phụ thuộc vào yếu tố ? cho ví dụ ?

Đáp án biểu điểm chấm ( Đề I) I.Phần trắc nghiệm khách quan ( ® )

Mỗi câu 0,5 đ

C©u

Đáp án A B C C B C D B

II Tù luËn ( § )

Câu Nội dung trả lời Điểm

1 u lai tợng thể lai F1 søc sèng cao h¬n, sinh tráng

nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt suất cao trung bình hai bố mẹ vợt trội hai bố mẹ Ví dụ gà đơng cảo X gà ri

1 ®

2 - Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, sống khoảng không gian định Các sinh vật quàn xã có mối quan hệ gắn bó nh thể thống mà quần xã có cấu trúc tơng đối ổn định

- C¸c dÊu hiƯu điển hình quần xà : Số lợng loài quần xÃ:

- a dng : Là mức độ phong phú số lợng loài quần xã

- Độ nhiều : Là mật độ cá thể quần thể quần xã

0,5 ®

(144)

- Độ thờng gặp : Tỷ lệ phần trăm địa điểm bắt gặp loài số địa điểm quan sát

 Thành phần loài quần xà :

- Loi u : Là lồi đóng vai trị quan trọng quần xã - Loài đặc trung : lồi có quần xã có nhiều hẳn quần xã khác

0,5 ®

3 Nguồn lợng chủ yếu tơng lai sẻ nguồn lợng nh lợng mặt trời, lợng gió, lợng thuỷ triều lợng nhiệt từ lịng trái đất.Bởi chúng khơng gây nhiễm mơi trờng mà cịn cho ta hiệu cao Hơn số nguồn lợng phổ biến dần cạn kiệt nh dầu lữa, khí đốt, than đá

1 ®

4 - Mật độ quần thể số lợng hay khối lợng sinh vật đơn vị diện tích hay thể tích

- Mật đô quần thể thay đổi phụ thuộc yếu tố sau: + Theo thời gian( theo mùa, theo năm ) cho ví dụ + Chu kì sống sinh vt , cho vớ d

+ Và điều kiện sống sinh vật nh thức ăn, nơi ë…vÝ dơ

1 ® ®

Sinh : Đề II: I Trắc nghệm kh¸ch quan:

Khoanh trịn vào chữ trớc câu trả lời 1.Các cá chép hồ nứoc có mối quan hệ :

A.cạnh tranh B cộng sinh C vừa cộng sinh vừa cạnh tranh D hội sinh 2.Giun đũa sống ruột ngời ví dụ mối quan hệ:

A céng sinh B héi sinh C c¹nh tranh D kÝ sinh

3 Dấu hiệu sau dấu hiệu đặc trng quần thể ? A Mật độ B Độ nhiều

C Cấu trúc tuổi D.Tỉ lệ đực

4 Tác động lớn ngời tới môi trờng tự nhiên từ gây hậu xấu tới mơi tr-ờng là:

A.khai thác khoáng sản B săn bắt động vật hoang dã

C.phá huỷ thảm thực vật, lấy rừng lấy đất trồng trọt D chăn thả gia súc

5 Cây trồng tiếng vùng núi phía Bắc :

A công nghiệp nh quế hồi ; lơng thực có lúa nơng B chè,sắn, khoai lang

C cà phê, cao su, chè D lúa níc

6 Nguyên nhân chủ yếu làm cho nhiều lồi chim, thú rừng q bị tuyệt chủng? A.Khí hậu thay đổi

B.Chim, thó sinh s¶n Ýt C.Ngêi săn bắn bừa bÃi

D Nạn phá rừng làm cho rừng bị thu hẹp, môi trờng sống thÝch hỵp cho chim, thó

7 ĐV biến nhiệt nhân tố sinh thái ảnh hởng rõ rệt đến tốc độ phát triển số hệ năm?

a.áng sáng B Nhiệt độ C Độ ẩm D Khơng khí

8 Vi khuẩn gây bệnh dại chó thuộc loại sinh vật nào? A.kí sinh B Nữa kí sinh

(145)

Câu 1: ( đ ) Tại phải bảo vệ hệ sinh thái rừng? Câu : ( ) Trình bày hậu việc chặt phá rừng

Câu ( đ ) : Giả sử có quần thể sinh vật sau: Cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu ăn hại thùc vËt, hỉ , vi sinh vËt, mÌo rõng

a Xây dựng chuổi thức ăn có quần xà sinh vật nêu

b Nếu loài sinh vật quần xÃ, hÃy vẽ lới thức ăn quần xà sinh vật

Câu : ( đ ) Theo em nguồn lợng chủ yếu ngời tơng lai gì? Giải thích

đáp án biểu điểm chấm đề II - Sinh 9 I.Phần trắc nghiệm khách quan :

Mỗi câu 0,5 đ

C©u

Đáp án C D B C A D B A

II.Tù luËn

Câu Nội dung Điểm

1 - Rng mơi trờng sống nhiều lồi sinh vật Bảo vệ rừng góp phần bảo vệ lồi sinh vật, điều hồ khí hậu, giữ cân sinh thái trái đất Ngồi rừng cịn có vai trị bảo vệ chống xói mịn đất, bảo vệ nguồn nc

1 đ

2 Hậu việc chặt phá rừng:

- Làm nhiều gen quí giá, nhiều loài sinh vật

- Gõy mt cân sinh thái, tăng tình trạng xói mịn đất, gây lũ lụt, hạn hán…

- Gây khó khăn cho việc điều hồ khí hậu, chặt phá rừng ảnh hởng xấu tới khí hậu trái đất, đe doạ sống ngời sinh vật khác

2 đ

3 a.Các chuổi thức ăn :

- Cá  thá vi sinh vËt - Cá thá hæ  vi sinh vËt - Cá dª vi sinh vËt

- Cá  dª hæ  vi sinh vËt

- Cá  thá mèo rừng vi sinh vật - Cỏ sâu hại thùc vËt  vi sinh vËt

- Cỏ  sâu hại thực vật  chim ăn sâu  vi sinh vật b.Sơ đồ lới thức ăn quần xã sinh vật:

dª hỉ

Cá thá mÌo vi sinh vËt Sâu chim

1 đ

4 Nguồn lợng chủ yếu tơng lai sẻ nguồn lợng nh lợng mặt trời, lợng gió, lợng thuỷ triều lợng nhiệt từ lịng trái đất Bởi chúng khơng gây nhiễm mơi trờng mà cịn cho ta hiệu cao Hơn số nguồn lợng phổ biến dần cạn kiệt nh dầu lữa, khí đốt, than ỏ

(146)

Ngày soạn: 08/11/2012 Ngày giảng: 11/11/2012

TiÕt 19 : BµI 19 : Mèi quan hệ gen tính trạng

I.Mục tiêu:

Học xong này,học sinh phải:

- Hiểu đợc mối quan hệ ARN Prơtêin thơng qua việc trình bày đợc hình thành chuỗi axit amin

- Giải thích đợc mối quan hệ theo sơ đồ sau :

Gen mARN Prơtêin Tính trạng - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích để tiếp thu kiến thức từ hình vẽ - Rèn luyện kĩ trao đổi nhóm làm việc với SGK

II Đồ dùng dạy học:

- Mụ hình động hình thành chuỗi axit amin

- Băng hình diễn biến trình hình thành chuỗi axit amin - Sơ đồ quan hệ gen tính trạng

- B¶ng m· di trun - PhiÕu häc tËp

III Hoạt động dạy học: 1. n định tổ chức

2.KiÓm tra cũ :

Câu1 : ARN có chức ? 3. Bài : Giáo viên giới thiƯu bµi

HOạt động I: Tìm hiểu mối quan hệ ARN Prôtêin Mục tiêu : - Xác định đợc vai trò mARN

- Trình bày đợc hình thành chuỗi axit amin - Giáo viên đặt vấn đề : Gen mang thông

tin cấu trúc Prôtêin nhân mà Prơtêin đợc hình thành chất TB Vậy AND prôtêin phải quan hệ với qua vật trung gian Chúng ta tìm hiểu xem mối quan hệ nh ? - GV hớng dẫn h/s nghiên cứu hình 19 SGK mơ hình động để hình thành chuổi Axitmin( a.a )

- Häc sinh th¶o luËn theo nhãm :

+ H·y cho biÕt cÊu tróc trung gian vai trò mối quan hệ gen prôtêin

( Giỏo viờn lu ý cho học sinh : mARN sau đợc hình thành rời khỏi nhân chất TB để tổng hợp chuỗi Pôlipeptit mà thực chất xác định trật tự axit amin Tham gia vào tổng hợp prơtêin cịn cú tARN liờn kt vi nhau.)

+ Các loại nuclêôtit mARN tARN liên kết với ?

+ mARN dạng trung gian có vai trị truyền đạt thơng tin cấu trúc của prôtêin đợc tổng hợp từ nhân chất TB.

(147)

+ Tơng quan số lợng axit amin nuclêôtit mARN Ribôxôm? - Đại diện học sinh trình bày,các học sinh kh¸c theo dâi bỉ sung

- GV nhËn xÐt chốt lại kiến thức

- GV yêu cầu hs theo dõi băng hình hình thành chuỗi axit amin

_ Gv phát phiếu học tập yêu cầu hs điền từ vào chỗ trống

- Đại diện nhóm trình bày,các nhóm khác theo dõi bổ sung

- GV cho hs quan sát lại lần mơ hình động hình thành chuỗi axit amin GV giải thích thêm hoạt động tARN vào ribôxôm hoạt động ribôxôm to thnh chui polyribụxụm

- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi:

? Sự hình thành chuỗi axit amin diễn theo nguyên tắc

? Giữa ARN prôtêin có mối quan hệ

- HS trình bày, học sinh khác theo dõi, bổ sung

- GV giới thiệu cách xác định loi axitamin

+ Cứ nuclêôtit tơng ứng với a.a

- Sự hình thành chuỗi axit amin

+ mARN rời khỏi nhân đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin

+ Các tARN mang axit amin vào ribôxôm khớp với mARN thông tin theo NTBS, sau đặt axit aimn vào vị trí

+ Khi ribôxôm dịch nấc mARN axit amin đợc nối tiếp vào chuỗi

+ Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài mARN chuỗi axit amin đợc tổng hợp xong

- Nguyên tắc tổng hợp: + Khuôn mẫu: (mARN)

+ Bæ sung: A - U, G - X ngợc l

- Mi quan h: Trỡnh t nuclêootit trên mARN quy định trình tự axit amin prôtêin

Hoạt động II : Mối quan hệ gen tính trạng Mục tiêu: Giải thích đợc mối quan hệ sơ đồ:

Gen 1 mARN 2 Prôtêin 3 Tính trạng

Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 19.2, nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi

+ Gii thích mối quan hệ thành phần sơ trờn theo trt t 1,2,3?

- Đại diện học sinh trình bày,các hs khác theo dõi bổ sung

+ Bản chất mối liên hệ s trờn?

- Đại diện học sinh trình bày,các hs khác

- Mối liên hệ:

+ Gen khuôn mẫu để tổng hợp nên mARN.

+ mARN khuôn mẫu để tổng hợp nên chuỗi axit amin cấu thành nên prôtêin. +Prôtêin chịu tác động mơi trờng trực tiếp biểu thành tính trạng thể. - Bản chất mối liên hệ:

(148)

theo dâi bæ sung

- GV nhận xét chốt lại kiến thức:Thông qua prơteein gen tính trạng có mối quan hệ mật thiết với nhau,cụ thể gen quy định tính trạng

hoạt động sinh lí TB, từ biểu thành tính trạng thể

3.Cđng cè :

- Học sinh tham gia trò chơi giải « ch÷

- Làm tập trắc nghiệm điền từ vào chỗ trống - Học sinh đọc phần ghi nh

4.Dặn dò :

- Học kĩ bài, trả lời câu hỏi SGK

- Ôn lại cấu trúc phân tử ADN, chuẩn bị sau thực hành IV.Rút kinh nghiệm dạy

Ngày soạn: 03/11/2012 Ngày giảng: 06/11/2012

Tiết 21 Kiểm tra tiÕt

I.mơc tiªu :

- Củng cố khắc sâu thêm kiến thức cho học sinh qua chơng I,II,III

- Thông qua kiểm tra giáo viên đánh giá đợc kết học tập học sinh kiến thức kĩ vận dụng

- Đồng thời giáo viên rút đợc nội dung cần điều chỉnh phơng pháp dạy học

-Yêu cầu học sinh làm nghiêm túc tích cực, trình bày rõ ràng,đẹp II Đề

Mã đề 01 Câu 1(2đ):

a Một đoạn mạch đơn phân tử ADN có trình tự xếp nh sau: - A - T - G - X - T - A - X - G - A- X

Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với để tạo thành phân tử ADN hồn chỉnh b Một đoạn gen có cấu trúc nh sau:

M¹ch 1: - A - G - T - X - X - T - G - A - G - T M¹ch 2: - T - X - A - G - G - A- X - T - X - A

Xác định trình tự đơn phân đoạn mạch ARN đợc tổng hợp từ mạch Câu (2đ): Nêu chất mối quan hệ gen tính trạng qua sơ đồ sau:

Gen ( đoạn ADN ) 1 mARN 2 Prôtêin 3 Tính trạng

Câu 3(3đ) : Trình bày cấu tạo hóa học phân tử ADN ? Vì ADN có tính đa dạng đặc thù ?

t¾c bỉ sung ?

Câu (3đ) : đậu Hà lan, cho đậu Hà lan thân cao chủng lai với đậu Hà Lan thân thấp thu đợc F1 Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thu đợc F2 có 335

th©n cao : 115 c©y th©n thÊp

a Hãy biện luận viết sơ đồ cho phép lai

b Khi cho đậu Hà lan F1 lai phân tích thu đợc kết nh ?

(149)

Câu 3(3đ) : Trình bày cấu trúc không gian phân tử ADN ? Nêu hệ nguyên tắc bổ sung ?

Cõu (3đ) : đậu Hà lan, cho đậu Hà lan thân cao chủng lai với đậu Hà Lan thân thấp thu đợc F1 Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thu đợc F2 có 335 thân cao :

115 c©y th©n thÊp

a Hãy biện luận viết sơ đồ cho phép lai

b Khi cho cà chua F1 lai phân tích thu đợc kết nh ?

M đề 02ã Câu 1(2đ):

a Một đoạn mạch đơn phân tử ADN có trình tự xếp nh sau - A - X - T - X - A - G - X - T - A- X

Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với để tạo thành phân tử AND hồn chỉnh b Một đoạn gen có cấu trúc nh sau:

M¹ch 1: - T - G - T - G - X - T - X - A - G - T M¹ch 2: - A - X - A - X - G - A- G - T - X - A

Xác định trình tự đơn phân đoạn mạch ARN đợc tổng hợp từ mạch Câu (2đ): Giải thích mối quan hệ thành phần sơ đồ theo trật tự 1,2,3? Gen ( đoạn ADN ) 1 mARN 2 Prôtêin 3 Tính trạng

Câu3(3đ) : Trình bày cấu tạo hóa học phân tử ADN ? Vì ADN có tính đa dạng và đặc thù?

Câu (3đ) : cà chua, cho cà chua thân cao chủng lai với cà chua thân thấp thu đợc F1 Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thu đợc F2 có 315 thân cao : 105

c©y th©n thÊp

a Hãy biện luận viết sơ đồ cho phép lai

b Khi cho cà chua F1 lai phân tích thu đợc kết nh ?

III.Đáp án biểu điểm

Mó 01 Câu1(2đ) : yêu cầu điền đợc :

1 ADN (0.5đ) axit amin (0.5đ) ARN (0.5đ) tính trạng (0.5đ) Câu2(2đ) : yêu cầu nêu đợc :

(150)

+ Gen tháo xoắn, tách dần thành mạch đơn (0.5đ) + Các Nu mạch khuôn liên kết với Nu tự theo NTBS (0.5đ) + Khi tổng hợp xong ARN tách khỏi gen chất tế bào (0.5đ) - Nguyên tắc tổng hợp :

+ Khuôn mẫu : Dựa mạch đơn gen + NTBS : A - U, G - X

Câu 3(3đ) : Yêu cầu nêu đợc :

- Cấu trúc không gian phân tử ADN :

+ Phân tử ADN chuỗi xoắn kép, gồm mạch đơn xoắn quanh trục theo chiều từ trái sang phải

+ Mỗi vòng xoắn cao 34 A0, gồm 10 cặp Nu, đờng kính vũng xon 20 A0

+ Các Nu mạch liên kết với theo NTBS : A - T, G - X ngợc lại - Hệ qu¶ cđa NTBS :

+ Khi biết trình tự Nu mạch đơn suy Nu mạch lại + Tỉ lệ loại đơn phân : A = T, G = X A + G =T + X

Câu 4(3đ) : Yêu cầu nêu đợc :

c Vì F2 thu đợc 335cao : 115 thấp kết tơng đơng với tỉ lệ cao : thp

Theo qui luật phân ly Menđen Cao tính trạng trội

Qui c: Gen A qui định thân cao, cà chua thân cao có kiểu gen AA Gena qui định thân thấp, cà chua thân thấp có kiểu gen aa Ta có sơ đồ lai:

Ptc: : AA x aa

(th©n cao) (th©n thÊp) GP A a

F1 Aa(100% th©n cao)

F1 x F1: Aa x Aa

GF1 A, a A,a

F2 1AA : 2Aa :1aa

KiÓu gen: th©n cao : th©n thÊp

d Cho F1 lai ph©n tÝch

FB : ( F1) Aa x aa

GFB A, a a

F2 1Aa : 1aa

Vậy cho cà chua F1 lai phân tích cho kết quả: 1thân cao: thân thấp

Mã đề 02 Câu1(2đ) : yêu cầu điền đợc :

1 đa phân (0.5đ) mạch khuôn (0.5đ) ADN (0.5đ) trình tự (0.5đ) Câu2(2đ) : yêu cầu nêu đợc :

- Trình bày đợc q trình tự nhân đơi ADN : Diễn NST kì trung gian + mạch đơn ADN tách theo chiều dc (0.25)

+ Các Nu mạch khuôn liên kết với Nu môi trờng nội bào theo NTBS : A - T, G - X vµ ngợc lại (0.5đ)

+ mch mi ca ADN đợc hình thành dựa mạch khuôn ADN mẹ ngợc chiều (0.5đ)

Kết quả: ADN đợc hình thành giống giống ADN mẹ (0.25đ) - Ngun tắc nhân đơi:

+ Khu«n mÉu

+ Bổ sung (0.5đ) + Giữ lại nửa

Câu 3(3đ) : Yêu cầu nêu đợc :

- Cấu trúc không gian phân tử ADN :

(151)

+ Mỗi vòng xoắn cao 34 A0, gồm 10 cặp Nu, đờng kính vịng xon 20 A0 (0.5)

+ Các Nu mạch liên kết với theo NTBS : A - T, G - X ngợc lại (0.5đ) - HƯ qu¶ cđa NTBS :

+ Khi biết trình tự Nu mạch đơn suy Nu mạch lại (0.5đ) + Tỉ lệ loại đơn phân : A = T, G = X A + G =T + X (0.5đ)

Câu 4(3đ) : Yêu cầu nêu đợc :

e Vì F2 thu đợc 315cao : 105 thấp kết tơng đơng với tỉ lệ cao : thấp

Theo qui luËt ph©n ly Menđen Cao tính trạng trội

Qui ớc: Gen A qui định thân cao, cà chua thân cao có kiểu gen AA Gena qui định thân thấp, cà chua thân thấp có kiểu gen aa Ta có sơ đồ lai:

Ptc: : AA x aa

(th©n cao) (th©n thÊp) GP A a

F1 Aa(100% th©n cao)

F1 x F1: Aa x Aa

GF1 A, a A,a

F2 1AA : 2Aa :1aa

KiÓu gen: th©n cao : th©n thÊp

f Cho F1 lai ph©n tÝch

FB : ( F1) Aa x aa

GFB A, a a

F2 1Aa : 1aa

VËy cho cµ chua F1 lai phân tích cho kết quả: 1thân cao: thân thấp

IV

Kết

Ngày soạn: 05/11/2012 Ngày giảng: /11/2012

Tiết 21 KiĨm tra tiÕt

I.mơc tiªu :

- Củng cố khắc sâu thêm kiến thức cho học sinh qua chơng I,II,III

- Thông qua kiểm tra giáo viên đánh giá đợc kết học tập học sinh kiến thức kĩ vận dụng

- Đồng thời giáo viên rút đợc nội dung cần điều chỉnh phơng pháp dạy học

-Yêu cầu học sinh làm nghiêm túc tích cực, trình bày rõ ràng,đẹp II Đề

Mã đề 01 Câu1(2đ) : yêu cầu điền đợc :

1 ADN (0.5đ) axit amin (0.5đ) ARN (0.5đ) tính trạng (0.5đ) Câu2(2đ) : yêu cầu nêu đợc :

- Trình bày đợc trình tổng hợp ARN : Diễn NST kì trung gian

(152)

+ Các Nu mạch khuôn liên kết với Nu tự theo NTBS (0.5đ) + Khi tổng hợp xong ARN tách khỏi gen chất tế bào (0.5đ) - Nguyên tắc tổng hợp :

+ Khuôn mẫu : Dựa mạch đơn gen + NTBS : A - U, G - X

Câu 3(3đ) : Yêu cầu nêu đợc :

- Cấu trúc không gian phân tử ADN :

+ Phân tử ADN chuỗi xoắn kép, gồm mạch đơn xoắn quanh trục theo chiều từ trái sang phải

+ Mỗi vòng xoắn cao 34 A0, gồm 10 cặp Nu, đờng kính vịng xoắn 20 A0

+ C¸c Nu mạch liên kết với theo NTBS : A - T, G - X ngợc lại - HƯ qu¶ cđa NTBS :

+ Khi biết trình tự Nu mạch đơn suy Nu mạch cịn lại + Tỉ lệ loại đơn phân : A = T, G = X A + G =T + X

Câu 4(3đ) : Yêu cầu nêu đợc :

g Vì F2 thu đợc 335cao : 115 thấp kết tơng đơng với tỉ lệ cao : thấp

Theo qui luËt ph©n ly Menđen Cao tính trạng trội

Qui ớc: Gen A qui định thân cao, cà chua thân cao có kiểu gen AA Gena qui định thân thấp, cà chua thân thấp có kiểu gen aa Ta có sơ đồ lai:

Ptc: : AA x aa

(th©n cao) (th©n thÊp) GP A a

F1 Aa(100% th©n cao)

F1 x F1: Aa x Aa

GF1 A, a A,a

F2 1AA : 2Aa :1aa

KiÓu gen: th©n cao : th©n thÊp

h Cho F1 lai ph©n tÝch

FB : ( F1) Aa x aa

GFB A, a a

F2 1Aa : 1aa

VËy cho cµ chua F1 lai phân tích cho kết quả: 1thân cao: th©n thÊp

Mã đề 02 Câu1(2đ) : yêu cầu điền đợc :

1 đa phân (0.5đ) mạch khuôn (0.5đ) ADN (0.5đ) trình tự (0.5đ) Câu2(2đ) : yêu cầu nêu đợc :

- Trình bày đợc trình tự nhân đôi ADN : Diễn NST kì trung gian + mạch đơn ADN tách theo chiều dọc (0.25đ)

+ C¸c Nu ë mạch khuôn liên kết với Nu môi trờng néi bµo theo NTBS : A - T, G - X ngợc lại (0.5đ)

+ mch ADN đợc hình thành dựa mạch khuôn ADN mẹ ngợc chiều (0.5đ)

Kết quả: ADN đợc hình thành giống giống ADN mẹ (0.25đ) - Ngun tắc nhân đơi:

+ Khu«n mÉu

+ Bổ sung (0.5đ) + Giữ lại nöa

Câu 3(3đ) : Yêu cầu nêu c :

- Cấu trúc không gian phân tö ADN :

+ Phân tử ADN chuỗi xoắn kép, gồm mạch đơn xoắn quanh trục theo chiều từ trái sang phải (1.0 )

(153)

+ Các Nu mạch liên kết với theo NTBS : A - T, G - X ngợc lại (0.5đ) - HƯ qu¶ cđa NTBS :

+ Khi biết trình tự Nu mạch đơn suy Nu mạch lại (0.5đ) + Tỉ lệ loại đơn phân : A = T, G = X A + G =T + X (0.5đ)

Câu 4(3đ) : Yêu cầu nêu đợc :

i Vì F2 thu đợc 315cao : 105 thấp kết tơng đơng với tỉ lệ cao : thấp

Theo qui luËt ph©n ly Menđen Cao tính trạng trội

Qui ớc: Gen A qui định thân cao, cà chua thân cao có kiểu gen AA Gena qui định thân thấp, cà chua thân thấp có kiểu gen aa Ta có sơ đồ lai:

Ptc: : AA x aa

(th©n cao) (th©n thÊp) GP A a

F1 Aa(100% th©n cao)

F1 x F1: Aa x Aa

GF1 A, a A,a

F2 1AA : 2Aa :1aa

KiÓu gen: th©n cao : th©n thÊp

j Cho F1 lai ph©n tÝch

FB : ( F1) Aa x aa

GFB A, a a

F2 1Aa : 1aa

VËy cho cµ chua F1 lai phân tích cho kết quả: 1thân cao: thân thấp

IV

Kết

Líp §iĨm 9-10 §iĨm 7-8 §iĨm 5-6 §iĨm 3-4 §iĨm 1-2 9A

9B 9C V

rót kinh nghiƯm giê d¹y

Ngày đăng: 27/05/2021, 11:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w