Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng phòng trị một số bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại minh châu thành phố hạ long tỉnh quảng ninh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHẠM HỒNG THẮM Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG TRỊ MỘT SỐ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI MINH CHÂU THÀNH PHỐ HẠ LONG – TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Chăn ni thú y Khoa : Chăn ni thú y Khóa học : 2016 – 2020 Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHẠM HỒNG THẮM Tên chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHÒNG TRỊ MỘT SỐ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI MINH CHÂU THÀNH PHỐ HẠ LONG – TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Lớp : K48 - CNTY - N01 Khoa : Chăn ni thú y Khóa học : 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn : ThS Đỗ Thị Lan Phương Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tháng thực tập tại trại lợn Công ty TNHH Minh Châu thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, em nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo bạn bè Đến em hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu Nhà trường, tồn thể thầy giáo khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình giảng dạy, bảo giúp đỡ em suốt trình học tập trường Em xin cảm ơn đến cô giáo ThS Đỗ Thị Lan Phương, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, giúp đỡ em mặt trình thực tập tốt nghiệp hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn: bác Hoàng Văn Châu (chủ trại) bác Nguyễn Văn Nhật (quản lý trại), cán nhân viên kỹ thuật tồn thể cơng nhân viên trại lợn công ty TNHH Minh Châu tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập tốt nghiệp Cuối em xin chân thành cảm ơn đến gia đình bạn bè động viên, tạo điều kiện vật chất tinh thần để giúp em hồn thành tốt cơng việc học tập, nghiên cứu thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Phạm Hồng Thắm ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Quy định khối lượng thức ăn cho chuồng bầu Bảng 2.2 Những biểu lợn đẻ 12 Bảng 2.3 Một số tiêu chí phân biệt thể viêm tử cung 27 Bảng 3.1 Chế độ ăn lợn mẹ trước sau đẻ 37 Bảng 3.2 Lịch sát trùng chuồng trại trại lợn 40 Bảng 3.3 Lịch tiêm phòng vắc xin trại 41 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn trại Minh Châu qua năm 46 (2017 - 11/2019) 46 Bảng 4.2 Số lượng lợn nái, lợn trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng trại qua tháng thực tập 47 Bảng 4.3 Kết thực quy trình đỡ lợn đẻ trại 48 Bảng 4.4 Một số tiêu số lượng lợn lợn nái từ tháng 11 năm 2018 đến tháng năm 2019 49 Bảng 4.5 Kết thực vệ sinh, sát trùng trại thời gian thực tập 50 Bảng 4.6 Kết tiêm phòng vắc xin, thuốc phòng bệnh cho lợn nái lợn sở 51 Bảng 4.7 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản trại 54 Bảng 4.8 Tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôi trại 55 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản 56 Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh cho đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi sở 57 Bảng 4.11 Kết thực công tác trại 58 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu TNHH: Giải thích Trách nhiệm hữu hạn CP: Cổ phần Cs: Cộng G: Gam Kg: Kilogam Ml: Mililit Nxb: Nhà xuất STT: Số thứ tự TT: Thể trọng GGP: Giống cấp cụ kỵ LMLM: Lở mồm long móng MMA; Viêm tử cung, viêm vú sữa iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chuyên đề 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện trang trại 2.1.2 Thuận lợi, khó khăn 2.2 Cơ sở tài liệu liên quan đến chuyên đề thực 2.2.1 Những hiểu biết q trình ni dưỡng chăm sóc lợn nái sinh sản 2.2.2 Đặc điểm lợn giai đoạn theo mẹ 14 2.2.3 Những hiểu biết phòng trị bệnh cho vật nuôi 18 2.2.4 Những hiểu biết số bệnh thường gặp đàn lợn nái sinh sản lợn 22 2.3.2 Tổng quan nghiên cứu nước 34 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN36 3.1 Đối tượng 36 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 36 3.3 Nội dung thực 36 3.4 Các tiêu phương pháp thực 36 3.4.1 Các tiêu thực 36 3.4.2 Phương pháp thực 36 v 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu cơng thức tính 45 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Tình hình chăn ni lợn trại Minh Châu qua năm từ 2017 đến tháng 11 năm 2019 46 4.2 Kết thực quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn lợn sở 47 4.2.1 Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn nái sinh sản 47 4.2.2 Kết thực quy trình đỡ đẻ cho lợn nái trại 48 4.2.3 Kết ni dưỡng chăm sóc lợn sở 49 4.3 Kết thực quy trình phịng bệnh cho đàn lợn sở 50 4.3.1 Kết vệ sinh, sát trùng sở 50 4.3.2 Kết cơng tác phịng bệnh vắc xin sở 51 4.4 Kết cơng tác chẩn đốn bệnh cho đàn lợn nái lợn 52 4.4.1 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản trại 52 4.4.2 Tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôi trại 55 4.5 Kết điều trị bệnh cho đàn lợn sở 56 4.5.1 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản 56 4.5.2 Kết điều trị bệnh cho đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi sở 57 4.6 Kết thực số công tác khác sở 58 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Đề nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ở Việt Nam năm gần đây, ngành chăn ni lợn có bước phát triển mạnh, chiếm vị trí quan trọng việc cung cấp thực phẩm đáp ứng nhu cầu sống ngày cao người Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển chăn nuôi đến 2020”, định hướng phát triển chăn nuôi trở thành ngành sản xuất hàng hóa, bước đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng nước xuất Trong năm tiếp theo, hướng phát triển ngành chăn nuôi chuyển sang sản xuất theo phương thức trang trại, chăn nuôi công nghiệp, phấn đấu tỷ trọng chăn nuôi nông nghiệp đến năm 2020 đạt khoảng 40% Ngành chăn nuôi lợn nước ta nói chung chăn ni lợn nái sinh sản nói riêng đứng trước nhiều nguy thách thức Để cung cấp giống cho nhu cầu chăn nuôi trang trại việc phát triển đàn lợn nái sinh sản cần đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, nguyên nhân làm hạn chế khả sinh sản lợn nái nuôi trang trại bệnh xảy nhiều, khả thích nghi giống lợn nái ngoại với khí hậu nước ta cịn kém, đặc biệt bệnh hay gặp như: đẻ khó, viêm tử cung, viêm vú, sữa sữa, sảy thai truyền nhiễm, Các bệnh nhiều yếu tố điều kiện vệ sinh, chăm sóc ni dưỡng kém, thức ăn, nước uống không đảm bảo vệ sinh, vi khuẩn, virus gây nên Chính vậy, việc chăm sóc tìm hiểu bệnh quan sinh sản đàn lợn nái việc cần thiết Vì vậy, bệnh sinh sản lợn nái ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đàn lợn giống nói riêng, đồng thời ảnh hưởng Từ thực tế cho thấy, việc nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh đưa biện pháp phòng, trị bệnh sinh sản đàn lợn nái cần thiết Để giải vấn đề trên, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, với giúp đỡ cô giáo hướng dẫn sở thực tập, em thực chun đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phòng trị số bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại Minh Châu - thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh” 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chuyên đề - Nhằm củng cố kiến thức lý thuyết nâng cao hiểu biết thực tế, để phục vụ cho công tác sau - Nắm tình hình chăn ni trại Minh Châu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Nắm quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn nái sinh sản - Theo dõi tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản, hiệu điều trị bệnh trại lợn Minh Châu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Đánh giá tình hình chăn nuôi cho đàn lợn nái sinh sản trại lợn Minh Châu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng phòng trị bệnh đàn lợn nái sinh sản sở - Chăm chỉ, học hỏi để nâng cao kỹ thuật, tay nghề cá nhân Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện trang trại 2.1.1.1 Vị trí địa lý Trại Minh Châu trại gia công Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam Trang trại xây dựng địa bàn phường Hà Khánh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh có địa hình phức tạp, đồi núi cao nằm sâu khu vực khai thác than xa khu dân cư với tổng diện tích khoảng 150 ha, diện tích sử dụng Thành phố Hạ Long nằm trung tâm tỉnh Quảng Ninh, có diện tích 271,95 km², với chiều dài bờ biển gần 50 km Hạ Long có vị trí chiến lược trị, kinh tế, an ninh quốc phòng khu vực quốc gia Phía Đơng Hạ Long giáp thành phố Cẩm Phả Phía Tây giáp thị xã Quảng Yên Phía Bắc giáp huyện Hồnh Bồ Phía Nam vịnh Hạ Long 2.1.1.2 Đặc điểm khí hậu Thành phố Hạ Long thành phố thuộc tỉnh Quảng Ninh, vùng Đông Bắc Bộ, chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa thuộc vùng khí hậu ven biển, với mùa rõ rệt mùa đông mùa hè Do trại Minh Châu chịu ảnh hưởng chung khí hậu vùng - Nhiệt độ: trung bình năm 23,7°C Mùa đông thường tháng 11 đến tháng năm sau, nhiệt độ trung bình 16,7°C rét 5°C Mùa hè từ tháng đến tháng 10, nhiệt độ trung bình vào mùa hè 28,6°C, nóng lên đến 38°C 52 12 tuần LMLM 338 338 100 chửa 13 tuần Circo (hội 338 338 100 chửa chứng còi cọc) Qua bảng 4.6 cho thấy, việc tiêm phòng vắc xin trại thực nghiêm ngặt theo quy trình tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn nái lợn như: dịch tả, thiếu sắt, LMLM, Đã đạt tỷ lệ tiêm phịng cao Đồng thời cho thấy cơng tác bảo quản vắc xin tốt chuyên môn kỹ thuật trại cao Do kinh nghiệm kỹ thuật hạn chế nên em chưa trực tiếp tham gia vào tiêm vắc xin phòng bệnh Và phân công công việc chưa tham gia vào tiêm vắc xin cho lợn Em rút nhiều kinh nghiệm cơng tác tiêm phịng như: vị trí tiêm nhanh, cách bảo quản vắc xin, thời điểm tiêm vắc xin phịng bệnh 4.4 Kết cơng tác chẩn đoán bệnh cho đàn lợn nái lợn 4.4.1 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản trại Qua chăm sóc theo dõi cán kỹ sư em tham gia chẩn đoán phát số bệnh lợn nái sở * Bệnh viêm tử cung - Triệu chứng: lợn đẻ - ngày, sốt nhẹ, giảm ăn hay bỏ ăn, âm mơn sưng tấy đỏ có dịch nhầy chảy từ âm hộ, màu trắng đục màu vàng nhạt - Chẩn đoán: lợn nái bị bệnh viêm tử cung thể cấp tính - Điều trị: dùng loại thuốc sau để điều trị + Thuốc tím 1/1000 pha lỗng với nước + penicillin thụt rửa lần/ngày, ngày liên tục + Vetrimoxin LA: ml/10 kg TT + Oxytocin: ml/con + Analgin: ml/10 kg TT 53 + Vitamin B1: ml/30 kg TT Tiêm bắp, điều trị - ngày * Bệnh viêm vú - Triệu chứng: bệnh xảy sau đẻ - - 10 ngày, có đến tháng Ban đầu viêm vú bị núm vú sau lan núm vú, bầu vú có màu hồng, sưng đỏ, sờ vào thấy nóng, cứng, ấn vào lợn nái có phản ứng đau Lợn nái nằm úp xuống sàn cho bú, lợn thiếu sữa kêu nhiều, chạy vòng quanh mẹ đòi bú, lợn xù lơng gầy nhanh - Chẩn đốn: lợn nái bị bệnh viêm vú thể dịch - Điều trị: + Xoa bóp nhẹ nhàng đầu vú - lần ngày lần xoa 10 - 15 phút vắt cạn sữa vú bị viêm vú tránh lây sang vú khác, giảm thức ăn tinh + Dùng thuốc sau điều trị Tiêm pendistrep: ml/20 kg TT Tiêm analgin: ml/10 kg TT Tiêm gluco - K - C - namin: ml/10 kg TT Điều trị liên tục - ngày * Bệnh sót - Triệu chứng: lợn mẹ đơi có phản xạ cong lưng rặn, thích uống nước quan sinh dục chảy dịch màu nâu Biểu không rõ phải để ý quan sát nhiều lần - Chẩn đoán: lợn nái bị bệnh sát - Điều trị: tiêm oxytocin da để kích thích co bóp tử cung cho cịn sót lại đẩy hết Sau thai dùng nước muối sinh lý 0,9% để rửa tử cung ba ngày liên tục Tiêm kháng sinh đề phòng viêm nhiễm + Oxytocin: ml/con * Lợn nái sữa sau đẻ 54 - Triệu chứng: vắt vú không thấy sữa chảy ra, vú bị teo lại, viêm sưng cứng, Lợn kêu nhiều, gầy yếu - Chẩn đoán: lợn nái sữa sau đẻ + Thyroxine: mg, ngày lần, liên tục - ngày + Oxytocin: ml/con + Gluco - K - C - namin: ml/10 kg TT Kết trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản trại Chỉ tiêu Số nái Tỷ lệ mắc mắc bệnh bệnh Tên bệnh (con) (%) Viêm tử cung 338 60 17,75 Viêm vú 338 17 5,03 Mất sữa 338 15 4,44 Sót 338 30 8,88 Bảng 4.7 cho thấy: 338 lợn nái chăm sóc ni dưỡng có 60 Số nái theo dõi (con) bị viêm tử cung, 17 bị viêm vú, 15 bị sữa, 30 bị sót Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái nuôi trại cao chiếm 17,75% đàn lợn nái thuộc dòng nái giống ngoại có suất sinh sản cao, lại chưa thích nghi với điều kiện ni dưỡng, chăm sóc thời tiết khơng thuận lợi Do q trình phối giống cho lợn nái phương pháp thụ tinh nhân tạo không kỹ thuật làm xây xát niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển gây bệnh Do trình can thiệp lợn đẻ khó phải sử dụng thủ thuật để móc lấy thai làm cho vi khuẩn từ bên dễ dàng xâm nhập vào gây viêm Số lợn nái mắc bệnh sót 30 chiếm 8,88%, nguyên nhân gây nên bệnh kế phát từ ca lợn nái mắc bệnh viêm tử cung thể nặng, cho ăn nhiều giai đoạn chửa kỳ làm thai to, khó đẻ, thao tác đỡ đẻ không làm đứt sót 55 Số lợn nái mắc bệnh viêm vú 17 cao, tỷ lệ mắc viêm vú 5,03%, nguyên nhân gây nên bệnh kế phát từ ca lợn nái mắc bệnh viêm tử cung thể nặng, vi khuẩn theo máu đến vú gây viêm vú, cịn chuồng bẩn hay q trình mài nanh lợn sơ sinh chưa tốt, trình lợn bú sữa gây tổn thương đầu núm vú lợn mẹ 4.4.2 Tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi ni trại Qua chăm sóc theo dõi cán kỹ sư em tham gia chẩn đoán phát số bệnh lợn sở * Hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ - Triệu chứng: lợn lười bú, phân lỏng, có màu vàng, nơn mửa lợn sút cân nhanh nước Lợn thích nằm lên người mẹ - Điều trị Tiêm paxxcell ml/con Tiêm atropin ml/ - 10 kg TT Điều trị liên tục - ngày * Hội chứng hô hấp lợn - Triệu chứng: lợn gầy cịm lơng xù, thở thể bụng có ngồi thở, bụng hóp lại Lợn bị bệnh khơng tranh bú với khác nên ngày gầy yếu - Chẩn đốn: hội chứng hơ hấp lợn - Điều trị: tiêm tylogenta 1ml/con Kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôi trại Chỉ tiêu Số lợn theo dõi Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ Tên bệnh (con) (con) (%) Tiêu chảy 4057 1015 25,02 Viêm phổi 4057 152 3,75 Kết bảng 4.8 cho thấy tình hình mắc bệnh đàn lợn nuôi trại 4057 lợn theo dõi 1015 mắc bệnh tiêu chảy chiếm 25,02% Trong 4057 lợn theo dõi 152 mắc bệnh hô hấp chiếm 3,75% Nguyên nhân lợn đẻ sức đề kháng yếu dễ bị ảnh hưởng yếu tố bên vi sinh vật xâm nhập hay nhiệt độ chuồng nuôi khơng 56 thích hợp (lạnh q hay nóng q) đặc biệt vào ngày mùa đông nhiệt độ xuống thấp cần phải có úm bóng điện sưởi cho lợn Cách khắc phục tốt để hạn chế lợn mắc bệnh tiêu chảy cho lợn bú sữa đầu sau đẻ giữ ấm thể cho lợn Bên cạnh đó, việc thời tiết lạnh mà lợn không giữ ấm khiến lợn mắc bệnh đường hơ hấp, ngồi cịn q trình vệ sinh chuồng ni chưa tốt, khơng khí chuồng ni nhiều bụi bẩn, thức ăn khô bị mốc sinh nhiều bụi dẫn tới viêm phổi 4.5 Kết điều trị bệnh cho đàn lợn sở 4.5.1 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản Từ chẩn đoán lâm sàng em cán kỹ thuật điều trị có kết trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản Tên bệnh Viêm tử cung Viêm vú Mất sữa Phác đồ điều trị Vetrimoxin:1 ml/10 kg TT tiêm bắp thịt kết hợp với oxytocin: ml/con dexa: ml/10 kg TT analgin: ml/10 kg TT Điều trị - ngày Pendistrep: ml/20 kg TT tiêm bắp thịt + chườm đá lạnh + vắt cạn vú viêm, vệ sinh bầu vú cồn Iod 5% điều trị - ngày Thyroxine: mg/ngày Oxytocin: ml/con điều trị - ngày Số lợn mắc bệnh (con) Số lợn điều trị khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) 60 55 91,6 17 15 88,2 15 14 93,3 57 Sót Oxytocin: ml/con 93,3 30 28 Hitamox: ml/10 kg TT Qua bảng 4.9 cho thấy tỷ lệ chữa khỏi bệnh đạt từ 88.23 - 93.33% có trường hợp phát muộn nên chuyển biến nặng Những nái sau trình điều trị khơng có kết tốt trại em thường loại thải theo lịch loại thải Công ty CP, bị chết xử lý nhiệt, sau cho xuống ao cá trê lai để đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường tránh lây lan mầm bệnh 4.5.2 Kết điều trị bệnh cho đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi sở Từ chẩn đoán lâm sàng em cán kỹ thuật điều trị có kết trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh cho đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi sở Tên Phác đồ Đường bệnh điều trị tiêm Hội chứng tiêu chảy Paxxcell pha tỷ lệ 1/400 Hội chứng hô hấp Gentatylo Tiêm bắp Tiêm bắp Liều lượng (ml) Số điều trị (con) Thời Số Tỷ lệ gian khỏi khỏi dùng (con) (%) thuốc (ngày) 1ml/con 1015 980 96,55 1ml/con 152 147 96,71 3-5 3-5 Kết bảng 4.10 cho thấy, lợn bị mắc bệnh trại hội chứng tiêu chảy cao 1015 con,sau điều trị khỏi bệnh 980 chiếm 96,55% 58 Số lợn mắc bệnh hội chứng hô hấp 152 con, sau điều trị khỏi 147 chiếm 96,71%.Tỷ lệ khỏi bệnh cao việc dùng thuốc để điều trị trại kết hợp với khâu ni dưỡng chăm sóc tốt để nâng cao sức đề kháng cho lợn đồng thời tăng cường công tác vệ sinh thú y 4.6 Kết thực số công tác khác sở Dưới bảng kết mà em thực tháng thực tập trại Bảng 4.11 Kết thực công tác trại STT Nội dung công việc Số lần Số thực lượng sau thực lợn nái đẻ (ngày) (con) Kết (an toàn) Số lượng Tỷ lệ an toàn (%) (con) Đỡ đẻ cho lợn nái - 338 338 100 Truyền dịch cho lợn nái - 176 176 100 Mài nanh, cắt đuôi, bấm tai 1020 1020 100 Tiêm chế phẩm Fe + B12 1020 1020 100 phòng bệnh thiếu máu Thiến lợn đực 664 664 100 Xuất lợn 23 600 600 100 Qua bảng 4.11 cho thấy tháng thực tập em thực thao tác đàn lợn đồng Em đỡ đẻ 338 lợn nái Công việc mài nanh, cắt đuôi bấm tai cho lợn thực với số lượng 1020 đạt tỷ lệ 100% Lợn sau sinh phải mài nanh, bấm đuôi thường nửa sau đẻ không tổn thương vú lợn mẹ tránh việc lợn cắn lẫn Qua công việc giúp em học hỏi nhiều kinh nghiệm trình chăm sóc lợn nâng cao tay nghề kỹ thuật lợn đồng thời giúp em mạnh dạn hơn, tự tin vào khả mình, hồn thành tốt cơng việc giao 59 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập trại Minh Châu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, em có số kết luận sau: Cơ cấu đàn lợn đến T11/2019 trại có số nái sinh sản 976 (chiếm 8,02%), nái hậu bị 135 (chiếm 1,11%), lợn đực 29 (chiếm 0,24%) Quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn thực tốt theo quy định chung Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam Đa số lợn nái trại đẻ bình thường 94,1% tỷ lệ đẻ khó phải can thiệp 5,9% Cơng tác tiêm phịng vắc xin trại đạt an toàn 100% Lợn nái trại mắc bệnh như: viêm tử cung (17,75%), viêm vú (5,03%), sữa (4,44%), sót (8,88%) Lợn mắc bệnh như: tiêu chảy (25,02%), viêm phổi (3,75%) Hiệu điều trị bệnh đạt kết cao từ 88,23% đến 96,71% 5.2 Đề nghị Cần thực tốt cơng tác phịng bệnh viêm tử cung, viêm vú cho lợn nái sinh sản biện pháp sau: + Cho lợn nái chửa thường xuyên vận động, đảm bảo ăn uống đầy đủ, vệ sinh + Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ + Có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản Tiếp tục theo dõi bệnh viêm tử cung, viêm vú đàn lợn nái ngoại để thu kết cao xác hơn, tìm phác đồ điều trị hiệu mà tiết kiệm thời gian điều trị chi phí dùng thuốc 60 Đối với lợn cần ý đến khâu chăm sóc từ đẻ ra, thực quy trình để hạn chế bệnh lợn như: tiêu chảy, viêm phổi, viêm rốn, Có buổi trao đổi kinh nghiệm với kỹ sư công nhân trại để tăng thêm hiểu biết kiến thức nâng cao tay nghề, giúp cho công nhân hiểu thêm tầm quan trọng công tác phòng, trị nhận biết bệnh chăn nuôi Nhà trường ban chủ nhiệm khoa Chăn ni Thú y tiếp tục cho sinh viên khóa sau trại thực tập để có nhiều kiến thức thực tế nâng cao tay nghề trước trường 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Phạm Chúc Trinh Bạch (2011), Giáo trình chăn ni lợn nái, Bộ Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XXIII ( số 5), tr.51 - 56 Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nơng nghiệp, Hồ Chí Minh Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơn Thị Hốn ( 2001 ), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng học gia súc - gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hồng Minh (2013), “Thực trạng hội chứng viêm tử cung, viêm vú, sữa (M.M.A) ảnh hưởng hội chứng đến suất sinh sản lợn nái”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, tập 62 11 Nguyễn Thị Hồng Minh (2014), Nghiên cứu biến đổi số tiêu lâm sàng, phi lâm sàng thử nghiệm biện pháp phòng, trị hội chứng MMA lợn nái sinh sản, Luận án Tiến sĩ Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Lê Minh, Nguyễn Văn Quang, Phan Thị Hồng Phúc, Đỗ Quốc Tuấn, La Văn Cơng (2017), Giáo trình thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Nam (2011), Giáo trình bệnh lý học thú y, trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Hồi Nam, Nguyễn Văn Thanh (2016), “Một số yếu tố liên quan tới viêm tử cung sau đẻ lợn nái”, Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, Tập 10 (Số 5), tr.72 - 80 15 Lê Văn Năm (2009), Hướng dẫn điều trị số bệnh gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp 16 Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Đại học Hùng Vương 17 Võ Văn Ngầu (2011), Giáo trình phịng trị bệnh lây lợn, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn 18 Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng M.M.A khả sinh sản heo nái”, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Quế Côi (2005), Chăn nuôi lợn trang trại,Nxb Lao động-Xã hội 20 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi vùng Đồng Bắc Bộ”, Tạp chí KHKT Thú y, tập 14, số 21 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Thương, Giang Hoàng Hà (2015), Bệnh thường gặp lợn nái sinh sản chăn ni theo mơ hình gia trại, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 63 22 Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ (2016), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 23 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học động vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn nuôi phòng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 25.Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phịng trị”, Tạp chí KHKT Thú y, tập 17 26 Vũ Đình Tơn, Trần Thị Thuận (2006), Giáo trình chăn ni lợn,Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 27 Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Mai Anh Khoa, Bùi Thị Thơm, Nguyễn Thị Thu Quyên, Hà Thị Hảo, Nguyễn Đức Trường (2017), Giáo trình chăn ni chun khoa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 28.Vũ Đình Vượng (2010), Giáo trình vệ sinh gia súc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên II Tài liệu tiếng Anh 29 Christensen R V., Aalbaek B., Jensen H.E (2007), “Pathology of udder lesions in sows”,J Vet Med A Physiol, Patho.l Clin, Med, 2007 Nov., 54(9), pp 491 30 Kemper N., Bardehle D., Lehmann J., Gerjets Looft H., Preissler R (2013), “The role of bacterial pathogens in coliform mastitis in sows”, Berl Munch Tierarzlt Wochenschr 126, Heft 3/4, Seiten, pp 130-136 III Tài liệu internet 31 Muirhead M and Alexander T (2010), Reproductive system, managing Pig health and the treatment of disease, http://www.thepigstie.com 32.Shrestha A (2012), Mastitis, http://www.slidehare.net Metritis and Aglactia in sows, MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CHUYÊN ĐỀ Ảnh 1: Thuốc Nova - Fe + B12 Ảnh 3: Thuốc Vetrimoxin L.A Ảnh 2: Thuốc Coxzuril 5% Ảnh 4: Thuốc Oxytoxcin Ảnh 5: Thuốc Pendistrep L.A Ảnh 7: Đỡ đẻ cho lợn Ảnh 6: Vắc xin dịch tả Ảnh 8: Cắt đuôi lợn Ảnh 9: Cho lợn uống thuốc cầu trùng Ảnh 10: Tiêm sắt cho lợn Ảnh 11: Thiến lợn đực Ảnh 12: Mài nanh cho lợn ... - PHẠM HỒNG THẮM Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG TRỊ MỘT SỐ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI MINH CHÂU THÀNH PHỐ HẠ LONG – TỈNH QUẢNG NINH. .. hướng dẫn sở thực tập, em thực chuyên đề: ? ?Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị số bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại Minh Châu - thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh? ?? 1.2 Mục... Kết thực quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn lợn sở 47 4.2.1 Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn nái sinh sản 47 4.2.2 Kết thực quy trình đỡ đẻ cho lợn nái trại 48 4.2.3 Kết ni dưỡng chăm sóc