Bai tap ve dinh luat cu long

3 50 0
Bai tap ve dinh luat cu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hai điện tích điểm bằng nhau trong chân không cách nhau 4cm. a) Tìm độ lớn của mỗi điện tích. So sánh độ lớn của lực Coulomb và lực hấp dẫn giữa electron và proton trong nguyên tử hydro.[r]

(1)

1 Hai điện tích điểm chân không cách 4cm Lực đẩy chúng F = 10N a) Tìm độ lớn điện tích

b) Tìm khoảng cách hai điện tích để lực đẩy chúng 2,5N

ĐS: a) q = 1,33.10-6C ; b) r = 8cm.

2 Hai cầu nhỏ có điện tích 2.10-8C 4,5.10-8C tác dụng với lực 0,1N chân khơng

a) Tính khoảng cách chúng

b) Nhúng hệ thống vào dầu hỏa (e = 2) Muốn lực tác dụng hai cầu 0,1N khoảng cách chúng phải ?

ĐS: 9mm ; 6,36mm.

3 So sánh độ lớn lực Coulomb lực hấp dẫn electron proton nguyên tử hydro Cho : me = 9,1.10-31kg ; mp = 1,7.10-27kg Hằng số hấp dẫn G = 6,7.10-11Nm2/kg2 ĐS: » 2,3.1039.

4 Hai điện tích điểm cách 1m chân khơng đẩy lực F = 1,8N Tổng độ lớn điện tích chúng 3.10-5C Tìm độ lớn điện tích

ĐS: 2.10-5C 10-5C.

5 Hai cầu nhỏ kim loại giống nhau, tích điện cách khoảng r = 60cm chân không ; chúng đẩy lực F1 = 7.10-5N Cho hai cầu tiếp xúc với nhau, sau đưa chúng vị trí ban đầu thấy chúng đẩy lực F2 = 1,6.10-4N Xác định điện tích ban đầu cầu ĐS : ± 2.10-8C ± 14.10-8C

6 Cho hai điện tích điểm q1 = +10-7C q2 = +5.10-8C đặt cố định hai điểm A B chân không (AB = 5cm) Tìm độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích điểm qo = +2.10-8C đặt điểm C trường hợp sau :

a) CA = 2cm ; CB = 3cm b) CA = 3cm ; CB = 4cm

ĐS: a) F = 3,5.10-2N ; b) F = 2,08.10-2N.

7 Có hai điện tích điểm +q -q đặt hai điểm A, B cách đoạn AB = 2d Một điện tích dương q1 = +q đặt đường trung trực AB, cách AB đoạn x Cả hệ thống đặt khơng khí a) Viết biểu thức độ lớn lực tác dụng lên q1

b) Xác định vị trí q1 để lực tác dụng lên q1 cực đại Tính lực Áp dụng số : q = 2.10-6C, d = 3cm, x = 4cm

ĐS: a) F = 18.109 ; F = 17,3N b) x = 0; Fmax = 18.109.= 80N

8 Có hai điện tích Q1 Q2 đặt cố định cách khoảng l chân không Hỏi phải đặt điện tích q > đâu để nằm cân trường hợp sau :

a) Q1 = +4e ; Q2 = +e b) Q1 = +4e ; Q2 = -e

ĐS: a/ Cách Q1 : 2l / Q2 : l / b/ Cách Q1 : 2l Q2 : l

9 Hai cầu kim loại nhỏ giống treo đầu hai sợi dây mảnh không co dãn, dài cho mặt cầu tiếp xúc Sau truyền cho hai cầu điện tích 4.10-7C, chúng đẩy dây treo hợp với góc 60o Tìm trọng lượng cầu Biết khoảng cách từ điểm treo đến tâm cầu 20cm

ĐS: P = 9.10-3N.

10 Hai cầu nhỏ giống tích điện treo điểm khơng khí hai sợi dây mảnh có độ dài l = 1m Khi hệ cân khoảng cách hai cầu cm Chạm nhẹ tay vào hai cầu tượng xảy ? Tìm khoảng cách hai cầu ? ĐS : 3,78cm

Bài 3: Có hai cầu nhỏ giống nhau, có điện tích ở khoảng cách r đẩy với lực Sau cho chúng tiếp xúc, đặt lại khoảng cách R chúng sẽ:

A Hút với F< B Đẩy với F< C Đẩy với F> D Hút với F> Áp dụng định luật Culơng ta có:

(2)

q2' =(q1+q2)/2 Khi ta có:

Dễ dàng thấy q1'.q2' > q1.q2 tích số lớn hai số bằng Vậy ta có đáp án C.

Bài 4: Tính tổng điện tích dương tổng điện tích âm 1,5 khí Hidro đkc, cho

Bài 5: Hai hạt bụi khơng khí hạt chứa electron cách 4cm Lực tĩnh điện hai hạt bằng?

Bài 4: Mỗi phân tử khí có ngun tử Mỗi ngun tử có điện tích dương điện tích âm Ở điều kiện chuẩn mol khí tích 22,4l, ta có số phân tử khí Hidro là:

Tổng số hạt điện tích dương điện tích âm là: Bài 5: Mỗi hạt bụi có điện tích là:

Lực tĩnh điện hai hạt:

Bài 6: Hai điện tích hút lực N Khi chúng cách xa thêm cm lực hút N Tính khoảng cách ban đầu chúng?

Bài 6: Viết biểu thức định luật culông cho hai trường hợp: Lập tỉ số:

Câu 1: hai cầu nhỏ có khối lượng m=1g treo vào điểm O hai dây

tơ chiều dài l Truyền cho cầu điện tích thì tách xa một đoạn r=3 cm, chiều dài l có giá trị bao nhiêu? ( em tính l=14,35 cm, em khơng biết hay khơng ạ, xin giúp em)

Vì khoảng cách r hai điện tích nhỏ so với chiều dài dây treo nên suy góc

(3)

Ngày đăng: 27/05/2021, 09:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan