- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đ[r]
(1)Ngày soạn: … / /… Ngày giảng
Lớp ………Lớp ………
Tiết: 27 Bài 23: CÂY CĨ HƠ HẤP KHƠNG ?
I Mục tiêu học:
1 Về k iến thức :
- Phân tích thí nghiệm tham gia thiết kế thí nghiệm đơn giản HS phát có tượng hơ hấp
- Nhớ khái niệm hô hấp hiểu ý nghĩa hô hấp đời sống
- Giải thích vài ứng dụng trồng trọt liên quan đến tượng hô hấp
2 Về kỹ năng: * Kỹ sống:
- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc ( sgk) để tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm quan sát thí nghiệm
- Kỹ đảm nhận trách nhiệm theo nhiệm vụ phân công - Kỹ trình bày kết thí nghiệm
Kỹ bài:
- Biết cách làm thí nghiệm hơ hấp 3 Về thái độ: Tích hợp giáo dục đạo đức
+ Giáo dục ý thức hợp tác, đồn kết q trình nghiên cứu học + Trung thực báo cáo thí nghiệm,
+ Ý thức trách nhiệm việc giữ gìn, bảo vệ dụng cụ thí nghiệm 4 Định hướng phát triển lực học sinh
- Năng lực tự học, giải đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác II Chuẩn bị giáo viên học sinh
- Gv: Chuẩn bị tranh: H23.1; dụng cụ hình: 23.2 (sgk).Phiếu học tập - HS: Xem kĩ kiến thức cũ, xem lại sơ đồ quang hợp
+ Ôn lại kiến thức học tiểu học hô hấp III Phương pháp kĩ thuật dạy học
- PP vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm.
Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm
(2)* H: Trình bày điều kiện ảnh hưởng đến trình quang hợp ? 3/ Giảng mới:
Vào bài: Lá thực quang hợp ánh sáng nhả khí oxi Vậy có hơ hấp khơng? Lám để biết được?
GV: Ghi tên lên bảng
Hoat động 1: Tìm hiểu thí nghiệm để chứng minh tượng hô hấp ở cây(25’)
- Mục tiêu: - Giải thích hô hấp diễn suốt ngày đêm, dùng ôxi để phân hủy chất hữu thành CO2 , H2O sản sinh lượng
- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, tranh - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi,
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học
-Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu t.tin quan sát hình 23.1( gv giới thiệu tranh)
-Hs: Quan sát tranh, tìm hiểu thí nghiệm -Gv: u cầu 1,2 hs nhắc lại cách tiến hành T.N
-Hs: Nhắc lại cách bố trí T.N nhóm Lan-Hải
Gv: Qua T.N cho hs thảo luận nội dung: H: Khơng khí chng điều có chất gì? vì
sao em biết?
Đều có khí cacbonic, theo thiết kế T.N
(làm đục nước vơi trong)
H: Vì mặt nước vơi chng A có lớp váng đục dày hơn?
Vì có nhiều lượng khí cacbonic.
H: Từ kết T.N ta rút điều gì?
Kết luận T.N.
-Hs: Thảo luận, đại diện nhóm lên trả lời -Gv: Cho hs nhân xét, bổ sung
-GV: Tiếp tục cho hs tìm hiểu T.N Yêu cầu hs quan sát H: 23.2 (1 số dụng cụ hình: 23.2) Cho hs thảo luận:
H: An Dũng bố trí T.N nào? Thử kết T.N sao, để biết lấy ơxi khí?
1 Các thí nghiệm chứng minh tượng hô hấp ở cây.
a Thí nghiệm nhóm Lan Hải
* Thí nghiệm: SGK
* Kết luận: Khi khơng có ánh sáng thải nhiều khí cacbonic
(3)-Hs: Thảo luận trả lời
-Gv: Nhận xét, bổ sung: Cách bố trí T.N: Đặt trồng cốc cho vào cốc thuỷ tinh
lớn đậy kính lên bao túi đen lại
(khoảng 3,4 giờ) Thử kết T.N: Tháo túi bóng đen, lấy kính, đưa que đốm vừa cháy, que đóm tắt
H: Vậy có hơ hấp khơng? -Hs: Nêu kết luận
Tích hợp giáo dục đạo đức + Giáo dục ý thức hợp tác, đoàn kết trình nghiên cứu học + Trung thực báo cáo thí nghiệm, + Ý thức trách nhiệm việc giữ gìn, bảo vệ dụng cụ thí nghiệm
* Thí nghiệm: SGK
* Kết luận: hơ hấp hút khí ơxi, thải khí cacbonic nước
Hoạt đơng 2: Tìm hiểu điều kiện hơ hấp cây(10’)
- Mục tiêu: - Giải thích đất thống, rễ hô hấp mạnh tạo điều kiện cho rễ hút nước hút khoáng mạnh mẽ
- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, phương pháp phát giải vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi,
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học
-Gv: Cho học sinh tìm hiểu t.tin sgk Yêu cầu: H: Hãy viết sơ đồ tượng hô hấp ? H: Hơ hấp gì? có ý nghĩa đối
với đời sống cây?
H: Cây hô hấp vào thời gian nào?
H: Người ta dùng biện pháp để giúp rễ và hạt gieo hô hấp dễ dàng hơn?
H: Vì ban đêm ngủ rừng (nương, rẫy) lại thấy khó thở, cịn ban ngày ngang khu rừng thấy mát ?
-Hs: Trả lời
-Gv: Nhận xét, bổ sung, liên hệ thực tế
2 Hô hấp * Sơ đồ:
Chất hữu + khí ơxi
năng lượng + khí cacbonic + nước
* Cây hô hấp suốt ngày đêm, tất quan tham gia
(4)
để góp phần nâng cao xuất trồng
4/Củng cố: (4p)
Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk - GV: Thế hô hấp?
- HS: Hô hấp tượng lấy oxi để phân giải chất hữu tạo lượng cung cấp cho hoạt động sống cây, đồng thời thải cacbonic nước
- GV: Trong q trình hơ hấp nhả khí: a/ Oxi
b/ Cacbonic
c/ Cả oxi cacbonic d/ Oxi cacbonic - HS: b
5/ Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (1p) - Học
- Trả lời câu hỏi 1,2,3 tập SGK/tr79 - Nghiên cứu 24, trả lời câu hỏi sau: + Phần lớn nước vào đâu?
+ Ý nghĩa thoát nước qua lá?
+ Những điều kiện bên ảnh hưởng đến thoát nước qua lá? V Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………