1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bao ton va phat huy di san le hoi de phat trien dulich o Phu Tho hien nay

119 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Du lÞch lµ ho¹t ®éng ®· xuÊt hiÖn tõ rÊt l©u trong lÞch sö tån t¹i vµ ph¸t triÓn cña loµi ngêi.. Nh vËy cã thÓ xem xÐt du lÞch th«ng qua ho¹t ®éng ®Æc trng mµ con ngêi mong muèn trong c¸[r]

(1)

bảo tồn phát huy di sản lễ hội để phát triển du lịch phú thọ nay

(2)

Môc lôc

Trang

Mở đầu 1

Chng 1: Vai trũ di sản lễ hội phát triển du lịch 1.1 Quan niệm di sản văn hoá lễ hội du lịch 1.2 Giá trị lễ hội truyền thống đời sống xã hội 25 1.3 Mối quan hệ biện chứng lễ hội du lịch 34

Chơng 2: Thực trạng bảo tồn phát huy vai trò di sản lễ hội để phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ

hiÖn nay 41

2.1 Đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội tỉnh Phú Thọ 41 2.2 Thực trạng bảo tồn phát huy di sản lễ hội để phát triển du lịch

ë tØnh Phó Thä 54

Chơng 3: Phơng hớng giải pháp nhằm bảo tồn phát huy di sản lễ hội để phát triển du lịch tỉnh

Phó Thä hiƯn nay 93

3.1 Ph¬ng híng chung 93

3.2 Hệ thống giải pháp 95

Kết luận 129

danh mục cơng trình tác giả cơng bố 132

Danh mơc tµi liƯu tham khảo 133

(3)

Danh mục chữ viết tắt luận văn

GS : Giáo s

PGS : Phã gi¸o s

TSKH : TiÕn sÜ khoa häc

(4)

Danh mơc c¸c b¶ng

Trang Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế tỉnh Phú Thọ năm qua 45 Bảng 2.2: Lễ hội truyền thống vùng đất Phú Thọ chia theo mùa 62 Bảng 2.3: Thống kê lễ hội truyền thống Phú Thọ gắn với di tích 63 Bảng 2.4: Thống kê phát triển sở kinh doanh khách sạn du

(5)

Mở đầu

1 Tớnh cp thit ca ti

Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hoá tinh thần biểu giá trị tiêu biểu cộng đồng, dân tộc nớc ta, lễ hội đợc tổ chức bao gồm nhiều mặt đời sống xã hội nh tơn giáo, tín ngỡng, phong tục tập quán, tích vị anh hùng có cơng với dân với nớc, trị chơi dân gian, diễn xớng dân gian, nghi lễ… Hàng năm đất nớc ta có hàng ngàn lễ hội đợc tổ chức với nhiều hình thức, quy mơ mang ý nghĩa khác Lễ hội truyền thống nh loại hình sinh hoạt văn hố tinh thần đặc biệt, mang tính tập thể có giá trị to lớn mang ý nghĩa cố kết cộng dồng dân tộc, giáo dục tình cảm đạo đức ngời hớng cội nguồn, đồng thời lễ hội có giá trị văn hoá tâm linh cân đời sống tinh thần ngời hớng cao thiêng liêng Lễ hội gơng phản chiếu việc bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc đặc biệt thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, lễ hội mang giá trị kinh tế lớn, sản phẩm văn hoá đặc biệt cho ngành du lịch…

- Trải theo tiến trình lịch sử dân tộc, chiến tranh khốc liệt có giai đoạn kinh tế nớc nhà phát triển, nên lễ hội truyền thống đợc ý cha phát huy đợc giá trị to lớn Vì vậy, nhiều giá trị văn hoá đặc sắc lễ hội bị mai một, giai đoạn hoạt động du lịch phát triển, việc nghiên cứu phục dựng lễ hội truyền thống gắn với du lịch cha đợc quan tâm mức, cha gắn kết gắn kết du lịch với lễ hội

- Bớc vào thời kỳ đổi mới, phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN trớc xu tồn cầu hố, Đảng ta xác định phải gắn kết đồng tăng trởng kinh tế với phát triển văn hoá Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định:

“Tiếp tục đầu t cho việc bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử cách mạng kháng chiến, di sản văn hoá vật thể phi vật thể dân tộc Các giá trị văn hoá nghệ thuật, ngôn ngữ, phong mỹ tục cộng đồng dân tộc Bảo tồn phát huy văn hoá văn nghệ dân gian Kết hợp hài hoà việc bảo vệ, phát huy di sản văn hoá với hoạt động phát triển kinh tế du lịch” [22]

(6)

nớc với hàng trăm lễ hội truyền thống kho tàng văn hoá dân gian phong phú Từ phong phú đặc sắc lễ hội truyền thống đất Phú Thọ, Đại hội tỉnh Đảng Phú Thọ lần thứ 26 xác định: "Phát huy mạnh dịch vụ, du lịch bớc đa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” Tuy nhiên, biến đổi lịch sử, nhiều lễ hội truyền thống đất Phú Thọ bị mai một, nhiều lễ hội bị thất truyền, việc nghiên cứu phục dựng lễ hội truyền thống để phục vụ cho du lịch đợc ý, hoạt động du lịch cha gắn kết chặt chẽ với lễ hội, cha phát huy đợc mạnh giá trị lễ hội phát triển du lịch

Vì vậy, cần có nghiên cứu khoa học cho việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội để phát triển du lịch cách bền vững Do chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học văn hoá, với mong muốn đóng góp nhỏ phơng diện lý luận thực tiễn cho phát triển du lịch gắn với lễ hội truyền thống địa bàn tỉnh Phú Thọ

2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

(7)

Các cơng trình giúp cho bạn đọc hiểu sâu sắc, hệ thống khoa học lễ hội truyền thống, đồng thời nguồn t liệu quý giá giúp chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu phục vụ cho luận văn Tuy nhiên, cơng trình đề cập lễ hội gắn với hoạt động du lịch

Những năm gần với nghiệp đổi đất nớc, kinh tế xã hội ngày phát triển, đời sống vật chất tinh thần đợc cải thiện nâng cao, nhu cầu vui chơi, du lịch ngày lớn Nhiều lễ hội cổ truyền dợc phục dựng, tua tuyến du lịch đợc hình thành Các cơng trình nghiên cứu lễ hội gắn với du lịch đợc nhiều học giả quan tâm, đặc biệt lễ hội lớn địa phơng khắp địa bàn nớc, có lễ hội Đền Hùng lễ hội địa bàn tỉnh Phú Thọ Tiêu biểu cho cơng trình nghiên cứu tác giả cơng trình sau:

Nguyễn Quang Lê với “Khảo sát thực trạng văn hóa lễ hội truyền thống ngời Việt đồng Bắc xã hội nay”; (Viện nghiên cứu văn hoá dân gian, Hà Nội, 1999) Tác giả nêu khái quát chung thực trạng văn hoá lễ hội truyền thống lịch sử dân tộc Việt Nam thực trạng số lễ hội tiêu biểu đồng Bắc Bộ Trong lễ hội đợc nghiên cứu, tác giả dành chơng nghiên cứu lễ hội Đền Hùng Phú Thọ, phần kết luận số dự báo, tác giả đề cập đến xu hớng phát triển du lịch văn hoá lễ hội truyền thống tơng lai

Dơng Văn Sáu với “lễ hội Việt Nam phát triển du lịch” (Trờng Đại học văn hoá Hà Nội, Hà Nội, 2004) nghiên cứu tổng quan lễ hội Việt Nam, loại hình lễ hội phát triển du lịch (cụ thể nh đặc điểm tính chất, hoạt động diễn tác động lễ hội đến du lịch) Trong đó, tác giả lấy lễ hội Đền Hùng số lễ hội địa bàn tỉnh Phú Thọ làm đối tợng nghiên cứu Tuy nhiên, tác giả không nghiên cứu đầy đủ mà lấy vài chi tiết lễ hội địa bàn tỉnh Phú Thọ làm minh chứng cho luận điểm

Trần Mạnh Thờng với “Việt Nam văn hóa du lịch” (Nhà xuất Thông tấn, Hà Nội, 2005) giới thiệu chi tiết đầy đủ thắng cảnh, di tích lễ hội 64 tỉnh thành nớc, đề cập đến lễ hội địa bàn tỉnh Phú Thọ Tuy nhiên, cơng trình cha đề cập sâu đến tác động tơng hỗ lễ hội du lịch giá trị phát triển kinh tế- xã hội

(8)

cũng đề cập lễ hội Đền Hùng Tuy nhiên, công trình chủ yếu thống kê giới thiệu khái quát chung cách sử dụng tiếng Anh chuyên ngành du lịch mà cha đề cập sâu đến mối quan hệ lễ hội du lịch

Sở Văn hố Thơng tin Phú Thọ Hội Văn nghệ dân gian với "Về miền lễ hội cội nguồn dân tộc Việt Nam” (Xuất năm 2007) Các tác giả thống kê đầy đủ chi tiết lễ hội Tuy nhiên tác giả cha nghiên cứu chuyên sâu lễ hội có tiềm phát triển du lịch giải pháp để phục dựng lễ hội ấy, quy hoạch thành tuyến, tua du lịch địa bàn tỉnh

Ngồi cịn nhiều viết nghiên cứu lễ hội du lịch nh “Du lịch lễ hội tiềm thực khả thi" (GS.TS Phan Đăng Nhật), “lễ hội dân gian du lịch Việt Nam giai đoạn nay” (PGS.TS Nguyễn Chí Bền), “Đa dạng hố hoạt động di tích lễ hội qua đờng du lịch" (Trần Nhỗn), “Cần có sách phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn" (Cao Sỹ Kiêm), “Phát huy mạnh du lịch lễ hội” (Võ Phi Hùng), “Du lịch văn hoá Việt Nam” (Thu Trang - Công Nghĩa), “Suy nghĩ sắc văn hoá dân tộc hoạt động du lịch” (Huỳnh Mỹ Đức), “lễ hội chọi Trâu phát triển du lịch văn hố Đồ Sơn" (Bùi Hồi Sơn), “Suy nghĩ về phát triển lễ hội dân gian trở thành ngày hội văn hoá- du lịch địa phơng" (Cao Đức Hải), “Khai thác lễ hội du lịch Việt Nam" (Dơng Văn Sáu), “Quan hệ du lịch - văn hoá triển vọng ngành du lịch Việt Nam" (Ngơ Kim Anh), “Chính sách bảo tồn khai thác tài nguyên du lịch lễ hội” (Nguyễn Ph-ơng Lan), "Tổ chức du lịch lễ hội kiện Việt Nam" (Nguyễn Quang Lân), “Chào năm du lịch đất Tổ Vua Hùng" (Thăng Long)…

Các cơng trình trình bày, đề cập đến lễ hội du lịch với nhiều nội dung, nhiều hớng nghiên cứu khác Tuy nhiên cha có cơng trình nghiên cứu sâu lễ hội phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ Vì vậy, luận văn tác giả kế thừa, tiếp thu, đúc kết công trình nghiên cứu học giả trớc để đánh giá nghiên cứu vấn đề bảo tồn phát huy di sản lễ hội để phát triển du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ

3 Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn

(9)

triển du lịch, từ đề xuất giải pháp nhằm phát huy giá trị lễ hội địa bàn tỉnh Phú Thọ góp phần phát triển du lịch cỏch bn vng

3.2 Nhiệm vụ luận văn

- Trình bày vấn đề lý luận lễ hội vai trò lễ hội phát triển du lịch

- Đánh giá thực trạng việc bảo tồn phát huy di sản lễ hội gắn với du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ vừa qua

- Đề xuất phơng hớng giải pháp nhằm phát triển kinh tế du lịch sở bảo tồn phát huy di sản lễ hội địa bàn tỉnh Phú Th

4 Đối tợng phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tợng nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu luận văn bảo tồn phát huy di sản lễ hội để phát triển du lịch Phú Thọ Trong luận văn tác giả chủ yếu nghiên cứu lễ hội truyền thống với t cách thành tố di sản hoỏ

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Các lễ hội truyền thống địa bàn tỉnh Phú Thọ (13 huyện, thành thị)

- Phạm vi thời gian: Tỉnh Phú Thọ đợc tái lập năm 1997, luận văn nghiên cứu lễ hội truyền thống đợc phục dựng từ năm 1997 đến địa bàn tỉnh Phú Thọ, từ lựa chọn lễ hội tiêu biểu để phát triển du lch

5 Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu

- C s lý lun luận văn chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trơng, sách Đảng, Nhà nớc, Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ phát triển kinh tế, văn hoá - Về phơng pháp nghiên cứu: Sử dụng phơng pháp phân tích tổng hợp phơng pháp lơgíc lịch sử; phơng pháp liên ngành, phơng pháp điền dã khảo sát, nghiên cứu thực địa, điều tra xã hội học

6 Những đóng góp khoa học ý nghĩa luận văn

6.1 ý nghĩa mặt khoa học: Luận văn góp phần làm rõ mối quan hệ lễ hội du lịch, tác động qua lại chúng, vai trò lễ hội du lịch vai trò du lịch việc bảo tồn lễ hội truyền thống tỉnh Phú Thọ

(10)

- Luận văn góp phần đánh giá thực trạng cơng tác bảo tồn phát huy di sản lễ hội địa bàn tỉnh Phú Thọ nhằm mục tiêu phát triển du lịch

- Làm rõ giá trị di sản văn hoá lễ hội địa bàn tỉnh Phú Thọ để phát triển du lịch

- Đề xuất giải pháp việc bảo tồn phát huy di sản văn hoá lễ hội để phát triển du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững

7 KÕt cÊu luận văn

(11)

Chơng 1

vai trò di sản lễ hội phát triển du lịch

1.1 Quan niƯm vỊ di sản văn hoá lễ hội du lịch

1.1.1 Quan niệm di sản văn hoá

Di sn văn hoá đề tài lớn đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Những năm gần đây, nhiều cơng trình nghiên cứu di sản văn hoá với góc độ khác nhau, cách phân chia khác phục vụ mục đích nghiên cứu khác Tuy nhiên, hầu hết cơng trình ghiên cứu có quan niệm tơng đối thống di sản văn hoá, dù tồn dới dạng vật chất hay tinh thần, nh-ng nhữnh-ng thành sánh-ng tạo nhân dân,có giá trị to lớn tronh-ng đời sống tạo nên sức sống mãnh liệt dân tộc

Theo “Từ điển Tiếng Việt” Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ Hà Nội xuất năm 1992 di sản thời trớc để lại; cịn văn hố tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần ngời sáng tạo trình lịch sử [89]

Di sản văn hố đợc hiểu tất ngời sáng tạo ra, khám phá bảo vệ, gìn giữ đợc trình lịch sử Nh vậy, di sản văn hoá bao gồm sản phẩm vật chất phi vật chất hay sản phẩm hữu hình hay vơ hình ngời sáng tạo Các sản phẩm hữu hình nh cơng trình kiến trúc, điêu khắc tác phẩm mỹ thuật thủ công tinh xảo… Các sản phẩm phi vật chất giá trị tinh thần, truyền thống phong tục tập quán, thị hiếu cộng đồng Khái niệm di sản văn hố cịn bao hàm di sản thiên nhiên ngời khám phá bảo vệ tôn tạo chúng [28, tr.7-14]

Theo Cơng ớc bảo vệ di sản văn hố tự nhiên giới đợc UNESCO thông qua kỳ họp thứ 17 năm 1972 Pari di sản văn hố đ-ợc hiểu là:

Các di tích: Các cơng trình kiến trúc, điêu khắc hội hoạ hồnh tráng, yếu tố hay kết cấu có tính chất khảo cổ, văn bản, hang động nhóm hang động với nhóm hay yếu tố có giá trị quốc tế đặc biệt phơng diện lịch sử, nghệ thuật hay khoa học

(12)

khoa häc, kiÕn tróc, sù thèng nhÊt cđa chóng thể hoá chúng vào cảnh quan

Các thắng cảnh: Các cơng trình ngời cơng trình ngời kết hợp với cơng trình tự nhiên nh khu vực kể di khảo cổ học có giá trị quốc tế đặc biệt phơng diện lịch sử, thẩm mỹ, dân tộc học nhân chủng học [85]

Giai đoạn thập kỷ 70 kỷ XX, UNESCO có quan điểm phân chia rõ di sản văn hố di sản thiên nhiên hay cịn gọi di sản tự nhiên Năm 1992, Uỷ ban Di sản giới đa khái niệm di sản hỗn hợp hay gọi cảnh quan văn hoá để miêu tả mối quan hệ tơng hỗ bật văn hoá thiên nhiên số khu di sản

Nh vậy, UNESCO đề cao giá trị di sản phơng diện lịch sử, nghệ thuật hay khoa học thẩm mỹ, dân tộc học nhân chủng học UNESCO đề cao vai trò quốc gia tham gia Công ớc phải xác định phân định tài nguyên thuộc loại di sản văn hoá hay di sản thiên nhiên để bảo vệ, bảo tồn truyền lại cho hệ tơng lai lãnh thổ

Tuy nhiên, việc phân định quan niệm khác di sản văn hoá di sản thiên nhiên có tính tơng đối di sản văn hóa khơng tránh khỏi khung cảnh thiên nhiên mà tồn tại, chịu chi phối tác động yếu tố thiên nhiên ngợc lại di sản thiên nhiên lại ẩn chứa yếu tố văn hoá, lịch sử cơng trình, sáng tạo ngời Con ngời môi trờng thiên nhiên mối quan hệ chặt chẽ tách rời vũ trụ, tất tự nhiên gắn bó với ngời trải qua trình tồn phát triển lịch sử coi di sản văn hoá

(13)

Luật Di sản văn hoá thống di sản văn hoá tồn dới dạng: Di sản văn hoá vật thể di sản văn hoá phi vật thể Chơng 1, Điều Luật Di sản văn hoá nêu rõ:

Di sản văn hoá phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử văn hố, khoa học đợc lu giữ trí nhớ, chữ viết đợc lu truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lu giữ, lu truyền khác bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học ngữ văn truyền miệng, diễn xớng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ công truyền thống, tri thức y, dợc học cổ truyền, văn hoá ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác [60, tr.13]

Tháng 10/2003, Đại hội đồng tổ chức Khoa học, giáo dục văn hoá liên hiệp quốc (UNESCO) họp phiên thứ 32 thống quan niệm rằng:

Di sản văn hoá phi vật thể đợc hiểu tập quán, hình thức thể hiện, biểu đạt, tri thức kỹ kèm theo cơng cụ đồ vật đồ tạo tác khơng gian văn hố có liên quan mà cộng đồng, nhóm ngời số trờng hợp cá nhân cơng nhận phần di sản văn hố họ Đợc chuyển giao từ hệ sang hệ khác, di sản văn hoá phi vật thể đợc cộng đồng nhóm ngời khơng ngừng tái tạo để thích nghi với mơi trờng mối quan hệ qua lại cộng đồng với tự nhiên lịch sử họ, đồng thời hình thành họ ý thức sắc kế tục Qua khích lệ thêm tơn trọng đa dạng văn hố tính sáng tạo ngời [86]

(14)

chứa đựng giá trị lực sáng tạo, thẩm mỹ, ý nghĩa nội dung thể gắn liền với giới quan, nhân sinh quan cộng đồng, gắn liền với yếu tố lịch sử Chẳng hạn kiến trúc ngơi đình với nét trạm trổ nghệ thuật, đồ thờ tự sản phẩm văn hoá vật thể nhng chứa đựng ý nghĩa giá trị mặt lịch sử, phản ánh tín ngỡng thờ thành hoàng làng, giá trị thẩm mỹ ý nghĩa qua mảng trang trí, lễ hội, quy tắc tập tục sinh hoạt đình làng lại hồn, chất gắn kết tách rời khỏi đình làng vật thể Bởi vậy, nghiên cứu di sản văn hoá cần phải đặt di sản văn hoá vật thể di sản văn hoá phi vật thể mối quan hệ tơng tác tách rời, nh hiểu rõ đợc giá trị vật chất giá trị tinh thần di sản văn hoá đời sống xã hội

1.1.2 Quan niƯm vỊ lƠ héi

Lễ hội theo học giả Đào Duy Anh Việt Nam văn hoá sử cơng gọi đại hội (vào đám hay vào hội) [2, tr.255] Về sau nhiều học giả thay thuật ngữ thuật ngữ tơng đơng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu qua tên sách, tên viết có nhiều cách gọi khác nhau: Toan ánh "Nếp cũ hội hè đình đám”thì quan niệm hội hè đình đám tổ chức hội họp thôn xã vào đám dịp vào đám có nhiều trị mua vui cho dân thơn giải trí [5, tr.9]

Cách quan niệm nhấn mạnh ý nghĩa tích cực hoạt động vui chơi sinh hoạt tập thể có ý nghĩa giải trí, yếu tố thuộc nghi thức mang tính tâm linh tín ngỡng cha đợc đề cập sâu

Các nhà nghiên cứu khác nh Lê Hồng Lý, Nguyễn Khắc Xơng, Đinh Gia Khánh coi hội lễ, coi danh từ hội lễ nh thuật ngữ văn hoá ý nghĩa thuật ngữ đợc xác định sở ý nghĩa hai thành tố hội lễ Hội tập hợp đông ngời sinh hoạt văn hóa cộng đồng Lễ tín ngỡng (các niềm tin thiêng liêng) nghi thức đặc thù gắn với tín ngỡng sinh hoạt văn hoá cộng đồng [41, tr.7]

Tác giả Lê Trung Vũ viết Tạp chí văn hoá dân gian (giai đoạn 1983 đến 1986) thờng gọi "Hội làng”, "Hội lễ”, "Hội - Lễ” trờng hợp khác ông thờng gọi "Lễ hội”

Nh vËy, lƠ héi cã thĨ cã nhiỊu c¸ch gọi khác nhng thống tập trung ë tõ "lƠ héi” XÐt vỊ mỈt nghÜa cđa tõ nã bao gåm hai thµnh tè "lƠ “vµ "héi”

(15)

- Cách bày tỏ kính ý - Đồ vật để bày tỏ kính ý

Ch÷ Lễ thờng với từ nh sau, nhng từ Lễ hội: Lễ bái, tế thần, lễ bộ, lễ chế, lễ giáo, lễ ý, lễ mạo, lễ nghi, lễ nhạc, lễ phép, lễ phục, lễ sinh, lễ tân, lễ tiết, lễ tục, lễ văn, lễ vật [1, tr.498]

Còn Hội có nghĩa là:

- Hp nhau, quan nhiều ngời họp để làm việc, gặp, ý tứ lý gặp nhau, lĩnh tình gặp

Hội thờng gắn với: hội ẩm, hội binh, hội diện, hội đồng, hội họp, hội ý, hội kiến, hội minh, hội nghị, hội quán, hội tâm, hội thí, hội thực, hội trờng, hội trởng, hội viên, hội xã Trong khơng có từ hội lễ [1, tr.388]

Nh học giả Đào Duy Anh không dùng không đề cập đến từ lễ hội hay Hội lễ quan niệm nh Việt Nam văn hố sử cơng trình bày quan niệm đại hội (vào đám hay vào hội) nên tác giả không dùng từ lễ hội hay hội lễ

Tuy nhiên, Đại Nam quốc âm tự vị Paulus Huỳnh Tịnh Của xuất Sài Gịn năm 1895: Lễ khn phép, phép bày cho tỏ điều kính trọng, cho điều lịch sự, dâng đa, dâng cúng Hội nhóm họp đông ngời, gặp gỡ, hiểu biết

Trong “Từ điển Tiếng Việt” Viện khoa học Xã hội Việt Nam - Viện ngôn ngữ học ấn hành năm 1992: Lễ nghi thức tiến hành nhằm đánh dấu kỷ niệm, việc, kiện có ý nghĩa Hội vui tổ chức chung cho đông đảo ngời dự theo phong tục đặc biệt [89]

Nhà Văn hố học Đồn Văn Chúc lại xây dựng khái niệm lễ hội từ cụm từ Lễ - Tết - Hội theo nghĩa gốc Hán, từ khái niệm Lễ, khái niệm Tết, khái niệm Hội ơng cho loại hình nghi thức, loại hình phong tục đời sống xã hội, ba hình thức thờng xâm nhập vào nhau, đan xen với Theo ông : “Lễ bày tỏ kính ý kiện xã hội hay tự nhiên, h tởng hay có thật, qua hay đợc thực hành theo nghi điển rộng lớn theo phơng thức thẩm mỹ, nhằm biểu giá trị đối tợng đợc cử lễ diễn đạt thái độ công chúng hành lễ Hội vui chơi vô số hoạt động giải trí cơng cộng diễn địa điểm định vào dịp lễ kỷ niệm kiện xã hội hay tự nhiên, nhằm biểu đạt phấn khích, hoan hỷ cơng chứng dự lễ ”[12, tr.132]

(16)

chỉ mang tính tơng đối Lễ hội tợng văn hoá xã hội tổng thể, phân chia lễ hội cách máy móc, học dẫn đến khơng thể hiểu đợc chất lễ hội chí hiểu sai, lệch lạc lễ hội

Nh vậy, lễ lễ hội cần phải đợc hiểu nghi thức, cách thức tiến hành quy tắc, luật tục định mang tính biểu trng để đánh dấu, kỷ niệm kiện, nhân vật nhằm mục đích cảm tạ, tơn vinh, ớc nguyện kiện, nhân vật với mong muốn nhận đợc may mắn tốt lành, nhận đợc giúp đỡ từ đối tợng siêu hình mà ngời ta thờ cúng Đó sinh hoạt tinh thần cá nhân hay tập thể, sinh hoạt cộng đồng ngời đời sống tín ngỡng tâm linh, đồng thời cách ứng xử tầng lớp nhân dân dành cho thần, hớng thần mối quan hệ "Ngời - Thần” vốn tồn tâm thức hành động ngời Từ phân tích nhằm hiểu chất "lễ", tránh cách hiểu cha quan niệm thông tục coi lễ lễ bái, lễ vật, lễ lạt…

(17)

Vấn đề này, tán thành ý kiến GS.TS Ngô Đức Thịnh cho rằng: "lễ hội tợng tổng thể, thực thể chia đôi (phần lễ phần hội) cách tách biệt nh số học giả quan niệm mà hình thành sở cốt lõi nghi lễ, tín ngỡng (thờng tơn thờ vị thần linh lịch sử, hay thần linh nghề nghiệp, thần linh huyền thoại…) từ nảy sinh tích hợp tợng sinh hoạt văn hoá phái sinh để tạo nên tổng thể lễ hội Cho nên lễ hội phần lễ phân gốc rễ, chủ đạo, phần hội phần phái sinh tích hợp” [73, tr.336]

Lễ hội thể thống chia tách Lễ phần tín ng -ỡng, phần giới tâm linh sâu lắng ngời, phần đạo Còn hội phần tập hợp vui chơi giải trí, đời sống văn hố thờng nhật, phần đời ngời, động đồng Hội gắn liền với lễ chịu quy định định lễ, có lễ có hội

Trong thực tế sống hàng ngày có ngời ta dùng từ "hội” để toàn thể lễ hội ví dụ: tháng trẩy hội Đền Hùng ( lễ hội Đền Hùng) hay trẩy hội Chùa Hơng nhng hình thái tu từ, lấy phận để tồn thể

Vì luận văn không dùng từ hội lễ, hội làng, hay hội mà dùng từ lễ hội để mang tính xác phản ánh tợng lễ hội cách tổng thể, khách quan đầy đủ

Căn vào hình thức tổ chức tính chất lễ hội tạm chia làm loại lƠ héi:

- Lễ hội truyền thống (hay cịn gọi lễ hội dân gian, lễ hội cổ truyền) - Lễ hội đại

Trong phạm vi luận văn tập trung nghiên cứu lễ hội truyền thống giá trị phát triển du lịch có nhiều cách gọi khác lễ hội truyền thống, hay lễ hội cổ truyền, lễ hội dân gian Cụm từ truyền thống hay cổ truyền từ Hán việt Theo Hán việt từ điển Thiều Chửu thì:

Cổ ngày xa, cũ

Truyền đem ngêi nµy trao cho ngêi kia, trao cho

(18)

hơn biện chứng hơn, mặt truyền lại gọi dờng mối, đầu gốc, mặt có thích nghi sáng tạo để phù hợp với thực

Hơn lễ hội lại tợng tổng thể, đồng thời tích hợp tợng văn hố phái sinh q trình lịch sử để tạo nên tổng thể lễ hội Nó vừa có phần gốc rễ làm chủ đạo (phần lễ) vừa có phần phái sinh tích hợp (phần hội) Trong trình truyền lại, lễ hội giữ đợc dờng mối, cốt lễ hội Do vậy, tợng lễ hội, tợng văn hố ln biến đổi vận động dùng cụm từ lễ hội truyền thống phù hợp lễ hội cổ truyền, mang ý nghĩa biện chứng cụm từ lễ hội cổ truyền Từ phân tích cách hiểu trên, luận văn thống dùng cụm từ lễ hội truyền thống.

1.1.3 Quan niƯm vỊ du lÞch

Du lịch hoạt động xuất từ lâu lịch sử tồn phát triển lồi ngời Lúc đầu tợng cá biệt, riêng lẻ, sau trở thành tợng xã hội phổ biến trở thành nhu cầu tất yếu, trở thành tợng tồn khách quan loài ngời; nhu cầu thẩm nhận vật chất nh: Các cảnh quan, chỗ ở, ăn, thức uống, trị chơi khác lạ nhu cầu thẩm nhận tinh thần nh tìm hiểu văn hoá, lịch sử, văn học, nghệ thuật, phong tc quỏn l hi

Những năm gần du lịch phát triển mạnh mẽ giúp cho ngời cân sống xà hội trớc thiên nhiên Sự phát triển mạnh mẽ du lịch ngày tất u kh¸ch quan cïng víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ xu hội nhập quốc tế tất quốc gia giới

Du lch gi vấn đề mẻ, nhng với cách tiếp cận khác nhau, với góc nhìn mục tiêu nghiên cứu khác nhiều quan điểm khác du lịch:

Giáo s, tiến sỹ Berkenner, chuyên gia có uy tín du lịch giới cho rằng: "Đối với du lịch có tác giả có nhiêu định nghĩa”

Trong "Tõ ®iĨn TiÕng ViÖt" ViÖn Khoa häc X· héi ViÖt Nam, ViÖn Ngôn ngữ học ấn hành du lịch xa cho biết xứ lạ khác với nơi [89]

(19)

của cá nhân hay tập thể bên nơi thờng xuyên họ với mục đích hồ bình, nơi họ đến lu trú nơi làm việc họ" [71, tr.12]

Ngoài số học giả khác có quan niệm riêng: Kuns, học giả ngời Thụy Sỹ cho rằng: “Du lịch tợng ngời chỗ khác đến nơi thờng xuyên c trú họ phơng tiện vận tải dùng dịch vụ du lịch” [54, tr.29]

Với cách tiếp cận du lịch đợc giải thích tợng du lịch, cha đề cập tới yếu tố văn hoá, nhu cầu văn hoá Tuy nhiên khái niệm làm sở cho việc xác định đối tợng du lịch làm sở để hình thành nhu cầu du lịch sau

Nếu tiếp cận theo quan điểm du lịch hoạt động Mill Morrison cho du lịch hoạt động xảy ngời vợt qua biên giới nớc, hay gianh giới vùng, khu vực để nhằm mục đích giải trí cơng vụ lu trú 24 nhng không năm Nh xem xét du lịch thơng qua hoạt động đặc trng mà ngời mong muốn chuyến Du lịch đợc hiểu “là hoạt động ngời nơi c trú thờng xuyên nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dỡng thời gian định’’ [67, tr.9]

Cách tiếp cận nói du lịch đợc giải thích nh tợng, hoạt động thuộc nhu cầu khách du lịch

Nhà nghiên cứu Trần Nhạn đa khái niệm toàn diện tổng thể, thể đợc chất du lịch: “Du lịch trình hoạt động ngời rời khỏi quê hơng đến nơi khác với mục đích chủ yếu thẩm nhận đợc giá trị vật chất tinh thần đặc sắc, độc đáo khác lạ với q hơng khơng nhằm mục đích sinh lợi đợc tính đồng tiền" [54, tr.30]

Cách quan niệm toàn diện du lịch, vừa đề cập đến khách du lịch vừa đề cập đến dịch vụ du lịch để đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần khách du lịch nhằm thoả mãn mục đích du khách, giá trị văn hoá tinh thần đặc sắc mà khách du lịch thu nhận đợc qúa trình du lịch

Khái niệm du lịch Luật Du lịch Việt Nam đợc Quốc hội thông qua năm 2005 xuất phát từ quan điểm

(20)

Nh vậy, khái niệm du lịch Luật Du lịch Việt Nam đề cập đến tổng hợp tợng, hoạt động mối quan hệ ngời hoạt động du lịch Hoạt động du lịch tổng thể hoạt động khách du lịch, hoạt động tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch (các doanh nghiệp cung cấp hàng hoá dịch vụ du lịch, Công ty Lữ hành…) hoạt động cộng đồng dân c, hoạt động quan tổ chức cá nhân liên quan đến du lịch

Cách quan niệm du lịch nh bao quát yếu tố liên quan đến nhu cầu ngời hoạt động du lịch Nó tác động trực tiếp đến hệ thống thiết chế văn hóa có liên quan để đáp ứng nhu cầu du lịch ng -ời nh hệ thống di tích lịch sử văn hố, hệ thống cơng viên, vờn bách thảo, hệ thống viện bảo tàng văn hoá, bảo tàng lịch sử, phong tục tập quán, lễ hội truyền thống, khu nghỉ dỡng, môi trờng sinh thái, cơng trình kiến trúc độc đáo… để đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí nghỉ dỡng, tìm hiểu khám phá văn hóa ngời

Nh vậy, vào mục đích, nhu cầu chuyến du lịch, chia nhiều loại hình du lịch khác nhau:

Du lịch thiên nhiên: Là loại hình du lịch mà mối quan tâm chủ yếu của ngời du lịch thích tận hởng bầu khơng khí ngồi trời, tận hởng thởng thức phong cách thiên nhiên núi rừng, sông hồ biển đảo hệ thống thực vật hoang dã nh rừng Cúc Phơng, SaPa, Tam Đảo; Biển Nha trang, Sầm Sơn, Cửa Lị, Vịnh Hạ Long…

Du lịch văn hố: Là loại hình du lịch mà mối quan tâm chủ yếu con ngời tìm hiểu khai thác giá trị văn hố tiêu biểu, tìm hiểu truyền thống lịch sử, phong tục tập quán, lễ hội truyền thống, văn hoá nghệ thuật nơi đến du lịch Hệ thống viện bảo tàng, cơng trình kiến trúc nghệ thuật cung đình Huế, Thánh địa Mỹ sơn, Phố cổ Hội An, lễ hội tiêu biểu nh lễ hội Đền Hùng, lễ hội Chùa Hơng, lễ hội Phủ Giầy…

Du lịch xã hội: Là loại hình du lịch mà họ tiếp xúc giao lu với ngời khác yếu tố quan trọng chuyến đi, loại hình du lịch gần với du lịch văn hố mục tiêu cuối họ qua giao tiếp để hiểu biết khám phá yếu tố văn hóa đời sống xã hội

(21)

lịch gần với loại hình du lịch thiên nhiên, khách du lịch thờng tìm đến bờ biển đẹp, khu bảo tồn thiên nhiên để giải trí

Du lịch tơn giáo: Là loại hình du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu tín ngỡng đặc biệt ngời theo đạo phái khác nhau, họ đến nơi có ý nghĩa tâm linh hay vị trí tơn giáo đợc tơn kính

Ngồi cịn số loại hình du lịch khác nh du lịch hoạt động, du lịch thể thao, du lịch sức khoẻ, du lịch dân tộc học…

Cũng vào thời gian du lịch để chia theo loại hình du lịch ngắn ngày, du lịch dài ngày; vào hình thức tổ chức để chia theo loại hình du lịch cá nhân hay du lịch theo đồn… Cũng vào tính phổ biến loại hình du lịch để phân chia làm hai loại hình du lịch du lịch văn hoá du lịch sinh thái

Tuy nhiên, việc phân chia loại hình du lịch dù theo mục đích hay yếu tố mang tính tơng đối, du lịch có liên quan chặt chẽ đến yếu tố văn hoá kể tài nguyên du lịch tự nhiên nh địa chất, địa hình, hệ sinh thái cảnh quan thiên nhiên chứa đựng yếu tố văn hoá Hơn hoạt động du lịch, ngời nhằm thoả mãn nhu cầu chuyến du lịch, vừa tìm hiểu truyền thống văn hố, vừa kết hợp nghỉ dỡng, giải trí vừa hoạt động th thao

1.1.4 Đặc điểm du lịch lễ hội văn hoá

Nh vic phõn tớch trờn, du lịch lễ hội văn hố thuộc loại hình du lịch văn hoá Du lịch lễ hội văn hoá hoạt động mà khách du lịch muốn thoả mãn nhu cầu tìm hiểu truyền thống văn hố, phong tục tập qn, lịch sử, tín ngỡng dân gian… thơng qua việc tham dự, chứng kiến hoạt động lễ hội

Khác với loại hình du lịch thiên nhiên, du lịch thể thao, du lịch giải trí… Du lịch lễ hội văn hố có số đặc điểm sau:

(22)

lễ hội phải có xếp chu đáo khoa học Nếu khơng có chuẩn bị trớc (từ sở vật chất, dịch vụ, công tác tổ chức lễ hội)… dẫn đến không đáp ứng nhu cầu du khách xảy tình trạng tải lợng du khách tăng đột biến so với ngày thờng

- Du lịch lễ hội thờng gắn với không gian, thời gian địa điểm định Chẳng hạn lễ hội Đền Hùng diễn lần vào dịp 10/3 hàng năm tỉnh Phú Thọ; lễ hội Trò Trám diễn lần vào dịp 11 - 12 tháng giêng hàng năm xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao; lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn diễn lần vào dịp 9/8 hàng năm Thị xã Đồ Sơn, Hải Phòng… Do việc tổ chức hoạt động du lịch lễ hội phải nắm thời gian, địa điểm hoạt động văn hố đặc trng nội dung lễ hội để khai thác h-ớng hiệu Chẳng hạn muốn tìm hiểu lịch sử thời Hùng Vơng dựng nớc, muốn tri ân cơng đức tổ tiên phải đến lễ hội Đền Hùng vào dịp 10/3

Thời gian không gian lễ hội khác với thời gian khơng gian bình thờng “đó thời điểm mạnh, không gian linh thiêng Thời gian đợc quy định sẵn, ngời chờ đến” [92, tr.13] Do lễ hội đợc chuẩn bị chu đáo đợc tổ chức tốt phần lễ phần hội sức cảm hố thời điểm mạnh khơng gian thiêng đợc nhân lên gấp ngàn lần giá trị nhân văn lễ hội lòng du khách tăng lên Thời gian, khơng gian thiêng tính chất thiêng lễ hội ảnh hởng trực tiếp đến việc thu hút khách du lịch Nếu thời gian khơng gian tổ chức lễ hội đợc “thiêng hố’’ (đó khơng gian thờ tự nh hệ thống đình, đền, chùa, miếu…) nghi lễ lễ hội đợc "thiêng hoá” (từ phẩm vật, lễ vật dâng cúng đến nghi lễ, lễ tế, lễ rớc, trò tục, trò diễn lễ hội) thành viên cộng đồng dự lễ hội (khách du lịch) tri giác đợc linh thiêng, tình cảm cộng đồng thiêng liêng hình thành quy tắc đạo đức thiêng liêng, quyền thiêng liêng trở thành ý thức tập thể, trở thành nhu cầu phải đợc trì củng cố, có sức mạnh tinh thần to lớn, niềm tin thiêng liêng để lôi ngời trở với giới thiêng Đây đặc điểm du lịch lễ hội mà khơng loại hình du lịch có đợc Khi bàn ý thức xã hội Các Mác kết luận "ý thức đợc thâm nhập vào quảng đại quần chúng trở thành lực lợng vật chất có sức mạnh vô địch”

(23)

ời việt, từ hình thành lịng tự cờng dân tộc, trở thành ý thức hệ ng-ời Việt Trong lễ hội Đền Hùng lịch sử thng-ời đại Vua Hùng dựng nớc trở thành niềm tin thiêng liêng ngời đất Việt đất nớc bị xâm lăng, mảnh đất cha ông bị giày xéo tinh thần lại trỗi dậy kết thành khối, tạo thành sức mạnh vô địch đánh đuổi kẻ thù khỏi bờ cõi:

Mét xin röa s¹ch níc thï

Hai xin nèi l¹i nghiƯp xa hä Hïng.

Trong thực tế, tinh thần đoàn kết, ý chí tự cờng dân tộc đánh đuổi giặc phơng Bắc sau 1000 năm Bắc thuộc chiến thắng đế quốc lớn

- Du lịch lễ hội hoạt động văn hoá sâu sắc vừa có ý nghĩa lịch sử vừa mang giá trị nghệ thuật độc đáo

Bản chất du lịch văn hóa, điều chắn không du lịch đến nơi khác để trải nghiệm thứ giống nh nơi sinh sống Do sắc văn hoá vùng, địa phơng, tộc ngời khía cạnh cần đợc khai thác, nghiên cứu phát triển du lịch

Sự phong phú sâu sắc văn hoá hoạt động du lịch lễ hội thể đặc điểm nội dung, hình thức tổ chức hội

Xét đề tài lễ hội vô phong phú với nhiều loại hình lễ hội khác nhau: Loại hình lễ hội nơng nghiệp nh lễ hội xuống đồng, lễ hội cầu mùa, lễ trình nghề, trị tứ dân…; Loại hình lễ hội phồn thực, giao duyên nh “cầu tằm”, "cớp kén”, "tiệc cầu đinh”… loại hình lễ hội văn nghệ giải trí nh Hội Lim (Hát quan họ Bắc Ninh); Hát Xoan (Phú Thọ); Hát Đúm (Hải Phịng); Loại hình lễ hội thi tài nh phóng lao, đấu vật, đánh phết (Hội Phết Hiền Quan - Phú Thọ), cớp cầu, bơi chải… ; Loại hình lễ hội lịch sử nh lễ hội Đền Hùng, lễ hội Hai Bà Trng, lễ hội ngời anh hùng Ngồi cịn có loại hình lễ hội tơn giáo…

Nội dung lễ hội phản ánh thực sống (nếp nghĩ, nếp sống, nguyện vọng…) nhân dân Cho nên có lĩnh vực đời sống có nhiêu mảng đề tài lễ hội Đây đặc điểm du lịch lễ hội Sự phong phú đề tài môi trờng thuận lợi để du lịch phát triển đáp ứng nhu cầu tinh thần phong phú đa dạng tầng lớp nhân dân

(24)

thờ tự Vua Hùng tớng lĩnh thời Vua Hùng dựng nớc) Các lễ hội vùng thờng diễn lại chiến công ngời anh hùng theo trun thut

Về mặt hình thức lễ hội truyền thống đợc xây dựng mang tính tợng trng, biểu tợng mang tính thiêng liêng đợc nghi thức hoá, nghệ thuật hoá, nghi thức đợc quy định chặt chẽ có tính nghệ thuật u cầu lễ hội, yếu tố "đẩy lễ hội lên đỉnh điểm giá trị, giá trị thẩm mỹ, lý tởng sống, thể nội dung lễ hội, muốn đợc coi nh mẫu hình cho sống ngày thờng, ngời phải nhớ noi theo" [92, tr.125]

Đặc điểm tính đa dạng đề tài lễ hội ý nghĩa lịch sử, giá trị nghệ thuật, tính tợng trng biểu trng lễ hội tạo tính đa dạng hấp dẫn, gây ấn t-ợng mạnh mẽ cho khán giả điều kiện thuận lợi cho du lịch

Khác với loại hình du lịch khác nh du lịch sinh thái, du lịch thể thao yếu tố văn hoá thờng chứa đựng việc ứng xử ngời với ngời, ngời với thiên nhiên, du lịch lễ hội ngồi việc chứa đựng yếu tố yếu tố lịch sử nghệ thuật lại vấn đề cốt yếu Các giá trị lịch sử, giá trị nghệ thuật đợc kết tinh lễ hội truyền thống đậm nét

Du lịch lễ hội khám phá văn hố sâu sắc Lễ hội ln chứa đựng yếu tố nhân văn giá trị lịch sử, qua lễ hội nét đặc trng văn hoá, phong tục tập tập quán cộng đồng, dân tộc đợc chứa đựng phong phú Do du lịch lễ hội giúp du khách bớc khỏi sống th-ờng nhật nhàm chán để bớc vào sống khác biệt hoàn toàn nơi khác, đợc tiếp xúc với c dân địa nơi để tìm hiểu khai thác điểm lạ, khác biệt so với địa phơng “Nơi đến du lịch với lễ hội đặc trng bao nhiêu, khác lạ phong tục tập qn, ngơn ngữ, tín ngỡng giá trị sống… hấp dẫn du khách nhiêu” [46, tr.38]

(25)

lịch, nguyên liệu gốc du lịch Các hệ thống kiến trúc Đình, Đền, Chùa, di tích lịch sử gắn với kiện, nhân vật thờ tự phần vật thể Cịn lễ hội di tích phần hồn, phần phi vật thể chứa đựng giá trị văn hoá lịch sử Chẳng hạn lễ hội Đền Hùng hệ thống di tích lịch sử Đền Hùng, lễ hội Đền Trần di tích Đền Trần điểm du lịch hấp dẫn thu hút đông đảo du khách hàng năm

Do để phát triển tốt du lịch lễ hội bên cạnh việc bảo tồn giá trị văn hoá lễ hội truyền thống cần bảo tồn di tích đảm bảo tính ngun để phát triển du lịch

1.2 Giá trị lễ hội truyền thống đời sống xã hội hiện nay

Lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hố tinh thần đặc biệt mang tính tập thể cộng đồng, lễ hội truyền thống chứa đựng phản ánh nhiều mặt đời sống kinh tế - văn hoá - xã hội Nó sản phẩm tinh thần, di sản văn hố phi vật thể có giá trị to lớn đời sống tinh thần nhân dân Lễ hội truyền thống đời sống xã hội khái quát thành năm giá trị bản: Giá trị cố kết cộng đồng dân tộc, giá trị giáo dục, giá trị tâm linh, giá trị bảo tồn văn hoá dân tộc, giá trị kinh tế

1.2.1 Giá trị cố kết cộng đồng dân tộc

Lễ hội hoạt động tập thể mang tính cộng đồng, lễ hội ngời Việt đồng Bắc thờng đợc gọi hội làng Hội làng đặc trng bật đồng bào dân tộc nớc ta Làng, kết cấu tổ chức xã hội có tính cộng đồng cao, biểu cộng đồng dân c, cơng vực kinh tế -văn hoá - xã hội Dân c làng có mối quan hệ chặt chẽ với từ lâu đời, có quan hệ dịng tộc, có quan hệ láng giềng "Tối lửa tắt đèn có nhau”, "Bán anh em xa mua láng giềng gần” nh lễ hội hoạt động tinh thần gắn kết họ lại với để chung niềm tin hớng tổ tơng dịng tộc, chung thần linh, thành hồng…

Tính cố kết cộng đồng thể qua cộng mệnh cộng cảm

(26)

Mẫu lễ hội, tôn giáo… Cộng cảm thể có chung thái độ tình cảm cá nhân tập thể ứng xử văn hoá với tự nhiên, thần thánh ngời

Trong lễ hội truyền thống hoạt động lễ hội thể tính cộng mệnh cộng cảm, tính quần thể Các lễ hội cịn thấm đợm tinh thần đoàn kết, dân chủ nhân sâu sắc Khi tham dự lễ hội đứng trớc thần linh hay nhân vật thiêng liêng dù ngời tổ chức hay ngời dân tham gia lễ hội hay cơng vị bình đẳng trớc thánh thần bình đẳng với t cách ngời tham gia Vì câu nh "nớc lụt lút làng”, hay "nớc nổi, bèo trôi”, "chết đống cịn sống mình” thể tính cố kết cộng đồng đơn vị làng xã lớn dân tộc Bất kể lễ hội cho dù lễ hội nông nghiệp, lễ hội lịch sử, lễ hội tôn giáo suy tôn vị thần linh hay anh hùng dân tộc lễ hội lễ hội cộng đồng; biểu dơng giá trị văn hoá sức mạnh cộng đồng bình diện “Mọi hoạt động diễn lễ hội thể tính cố kết cộng đồng, mang tính biểu trng nhằm kêu gọi, tập hợp quần chúng nhân dân vịng tay lớn" [62, tr.74] Bởi vậy, tính cộng đồng cố kết cộng đồng nét đặc trng giá trị văn hoá tiêu biểu ca l hi truyn thng

1.2.2 Giá trị giáo dôc

Lễ hội truyền thống biểu hai q trình: lịch sử hóa huyền thoại hố nhân vật đợc nhân dân thờ phụng Trong dân gian ln tồn quan niệm "Có tích dịch nên trò” Những nghi thức cúng tế, tục hèm, trò chơi dân gian truyền thống lễ hội thờng có nguồn gốc xuất phát từ thật lịch sử hay h cấu Tất “tích” nh có hạt nhân mong ớc, sở nguyện đông đảo tầng lớp nhân dân Thực tế qua khảo sát lễ hội vùng trung du bắc khu vực Phú Thọ, hầu hết lễ hội truyền thống vùng đợc gắn chặt với kiện mang tính lịch sử thời kỳ Hùng Vơng dựng nớc Hệ thống di tích Đình, Đền thờ vị tớng lĩnh thời kỳ Hùng Vơng nh Tản viên Sơn Thánh, Quý Minh Đại Vơng… đợc coi thành hoàng làng

(27)

tái truyền thuyết lễ thời Hùng Vơng tích truyện Sơn Tinh đón Ngọc Hoa công chúa đa núi Tản Viên phản ánh phong tục tập quán sinh hoạt thời kỳ Hùng Vơng dựng nớc Vì nói lễ hội truyền thống “bảo tàng lịch sử sống” “kho báu sống” lịch sử dân tộc

Giá trị giáo dục lễ hội đợc thể tính hớng cội nguồn "Tất lễ hội cổ truyền hớng nguồn cội Đó nguồn cội tự nhiên mà ngời vốn từ sinh phận hữu cơ, nguồn cội cộng đồng, nh dân tộc, đất nớc xóm làng, tổ tiên, nguồn cội văn hoá… Hơn hớng nguồn trở thành tâm thức ngời Việt Nam”.[73, tr.343] "uống nớc nhớ nguồn”, "ăn nhớ kẻ trồng cây”, "chim có tổ ngời có tơng, nh có cội nh sơng có nguồn” Điều giúp nhắc nhở ngời cộng đồng học đạo lý ông cha lịch sử làng, lịch sử dân tộc truyền thống ông cha…

Lễ hội truyền thống hoạt động văn hoá tinh thần thể tình cảm ngời với tổ tiên, thần thánh để cầu mong lực lợng siêu nhiên che chở phù hộ cho ngời Cũng từ tín ngỡng thờ cúng tổ tiên giúp ngời không quên cội nguồn, ngời đến với lễ hội đến với lịng thành kính tổ tiên bậc tiền nhân, nhắc nhở ngời nhớ đến bổn phận trách nhiệm với ơng bà, tổ tiên, dịng tộc… Do lễ hội truyền thống có giá trị lớn việc giáo dục đạo đức giáo dục truyền thống lịch sử làng quê hơng đất nớc thành viên tham gia lễ hội

1.2.3 Giá trị văn hoá tâm linh

(28)

Bên cạnh đó, giá trị văn hố tâm linh lễ hội đời sống xã hội thể chỗ ngời hớng tới chân- thiện- mỹ, cao mà ngời ớc vọng tơn thờ, có niềm tin tơn giáo tín ngỡng Một điều chắn đứng trớc tổ tiên, thần linh không ngời cầu mong ớc nguyện điều xấu sa có hại cho ngời khác, có hại cho cộng đồng Khi trở giới tâm linh, họ mong muốn tin tởng vào chứng giám phù hộ thần linh trung thực, thành tâm họ Vì vậy, nghi lễ, tín ngỡng lễ hội giúp ngời thoả mãn nhu cầu đời sống tâm linh

Trong xã hội đại, với phát triển mạnh mẽ công nghiệp công nghệ thông tin, đời sống vật chất đầy đủ, đời sống tinh thần đợc nâng lên hệ thống thông tin, hoạt động vui chơi, giải trí, phim ảnh, thể thao, nghỉ dỡng… Tuy nhiên, hoạt động tạo sức mạnh cộng đồng, “cộng cảm”, "cộng mệnh’’; khơng thể có “thời điểm mạnh”, "không gian thiêng” nh hoạt động lễ hội Chỉ trở với văn hoá dân tộc, lễ hội cổ truyền, ngời đại đợc tắm dịng nớc mát đầu nguồn văn hoá dân tộc, tận hởng giây phút thiêng liêng, ngỡng vọng biểu tợng siêu việt cao chân- thiện - mỹ, đ-ợc sống phút giao cảm hồ hởi đầy tinh thần cộng đồng “Con ngời phơ bày tất tinh tuý đẹp đẽ thân qua thi tài, qua hình thức trình diễn nghệ thuật, cách thức ăn mặc lộng lẫy đẹp đẽ khác hẳn ngày thờng… tất trạng thái thăng hoa từ sống thực, vợt lên đời sống thực Nói cách khác, lễ hội thuộc phạm trù thiêng liêng đời sống tâm linh, đối lập cân với trần tục đời sống thực’’ [72, tr.8]

Đối với ngời dân Việt Nam, lễ hội loại hình văn hố lâu đời nhất, lễ hội có sức lôi cuốn, hấp dẫn trở thành nhu cầu, khát vọng ngời dân cần đợc đáp ứng, thoả nguyện qua thời đại "Thơng qua hình thức biểu mình, lễ hội khơng phải mê tín dị đoan mà cách ứng xử thông minh, khôn ngoan ngời sức mạnh vơ hình hay hữu hình mà họ cha nhận thức đợc Lễ hội trở thành tợng văn hoá tổng hợp làm thoả mãn nhu cầu văn hoá tâm linh tâm lý vật chất ngời Bản chất lễ hội tổng hợp khái quát cao đời sống vật chất, tinh thần ngời dân xã hội giai đoạn lịch sử ”[62, tr.89]

(29)

Nền văn hoá Việt Nam bắt nguồn từ văn minh nông nghiệp, văn minh lúa nớc, cộng đồng làng xã nôi sản sinh văn hoá phong phú độc đáo, đồng thời làng xã nôi bảo tồn văn hố khơng bị đồng hố Dân tộc ta phải trải qua hàng ngàn năm Bắc thuộc nhng khơng bị đồng hố, văn hố Việt Nam tồn phát triển nhờ văn hoá làng xã, với phơng thức sinh hoạt cộng đồng Các phong tục, tập qn, tín ngỡng gắn với ngơi đình, mái chùa với lễ hội nơi giữ gìn bảo tồn văn hố Việt Nam Đúng nh GS.TSKH Tơ Ngọc Thanh nhận xét: “Khơng có làng xã Việt Nam khơng có văn hố Việt Nam” [72, tr.8]

Lễ hội hình thức tái sống khứ thông qua hoạt động tế lễ, trị diễn Đó sống lao động sáng tạo khát vọng chống lại thiên tai địch hoạ Cuộc đấu tranh dựng nớc giữ nớc nhân dân đợc thể dới hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần vơ sinh động hấp dẫn nh hoạt động tế lễ, rớc, trang phục truyền thống, văn tế, trò diễn dân gian, điệu dân ca, dân vũ, hát xoan, hát ghẹo… Các hoạt động lễ hội tái sống mà góp phần giữ gìn bảo tồn văn hoá dân tộc, đợc lu giữ từ đời sang đời khác Nói cách khác lễ hội truyền thống kết trình lịch sử hoá khứ tại, kết hợp q trình huyền thoại hố nhân vật kiện lịch sử đợc nhân dân thờ phụng Đồng thời cịn kết q trình sân khấu hố đời sống xã hội q trình xã hội hố tiến trình lịch sử Q trình mơ tái sống khứ nhân vật kiện lịch sử lễ hội đạt đến tính xã hội hố cao Hình thức nội dung lễ hội phản ánh đầy đủ sinh động đời sống vật chất tinh thần xã hội giai đoạn lịch sử cụ thể Đồng thời qua trình hình thành tồn tại, lễ hội tác động mạnh mẽ có ảnh hởng sâu sắc tới toàn thể cộng đồng khu vực làng xã, vùng, dân tộc, quốc gia, tuỳ theo tính chất mức độ lễ hội Và nh lễ hội truyền thống góp phần bảo tồn văn hố dân tộc tâm thức cộng đồng

Đặc trng lễ hội tính truyền miệng, kiện lịch sử, đời sống xã hội đợc lu truyền từ hệ sang hệ khác thông qua dịp lễ hội hàng năm Nói cách khác lễ hội truyền thống “bảo tàng sống” văn hoá dân tộc đợc hồi sinh sáng tạo trao truyền từ hệ sang hệ khác

(30)

Thứ nhất, lễ hội sinh hoạt cộng đồng mô tái lại hình ảnh nhân vật kiện lịch sử đợc nhân dân thờ phụng thông qua hoạt động tế lễ, diễn xớng, trò diễn dân gian; Hoạt động có tham gia tầng lớp nhân dân, đợc nhân dân lu giữ trí nhớ đợc nhân dân tái mơ cách sinh động hấp dẫn sáng tạo…

Thứ hai, tồn nội dung lễ hội, hình thức lễ hội, ý nghĩa giá trị văn hoá lễ hội đợc tồn lịng cộng đồng Nó xâm nhập vào đời sống xã hội, trở thành nhu cầu tinh thần, thành mong ớc, trở thành tiềm thức nhân dân Nh vậy, lễ hội đợc bảo tồn lịng cộng đồng, vừa mơi trờng sản sinh văn hố, vừa mơi trờng tốt để bảo tồn làm giàu thêm phát huy đời sống xã hội

Vì vậy, muốn bảo tồn văn hoá đời sống cộng đồng, phải đa trở lại đời sống nhân dân xã hội hố nó, cụ thể phải đa lễ hội, khơi phục lễ hội đời sống nhân dân, phải đợc gắn với đời sống tinh thần nhân dân, gắn với phong tục tập quán, tín ngỡng nhân dân Do tách lễ hội truyền thống khỏi đời sống nhân dân, khỏi cộng đồng, nơi hình thành sản sinh Đây đặc trng mà trình nghiên cứu lễ hội cần xem xét để bảo tồn lễ hội cách phù hợp

(31)

1.2.5 Gi¸ trÞ kinh tÕ

Lễ hội hoạt động văn hoá tinh thần nhân dân, giá trị to lớn lễ hội khơng phơng diện văn hố mà cịn có giá trị kinh tế, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển

Lễ hội vừa sản phẩm độc đáo đặc biệt ngành kinh tế du lịch, vừa tài nguyên du lịch nhân văn phong phú có giá trị Lễ hội truyền thống "bảo tàng sống” văn hoá, nơi sản sinh, nuôi dỡng, bảo tồn, phát huy văn hoá dân tộc, nơi sáng tạo lu giữ hình thức sinh hoạt văn hố nghệ thuật đặc sắc độc đáo, tạo nên nét văn hóa riêng vùng, cộng đồng ngời, ẩn chứa tầng sâu lễ tế, trò diễn, hoạt động cộng đồng phong phú hấp dẫn Bên cạnh đó, lễ hội với giá trị tâm linh giúp giải ngời khỏi bế tắc khó khăn sống, tạo nên niềm lạc quan giúp ngời giải nhu cầu cầu mong cho thân gia đình cộng đồng sống bình an… tạo nên sức hút du lịch mạnh mẽ

Lễ hội chứa đựng truyền thống văn hoá phong phú kết hợp với hệ thống di tích lịch sử, cảnh quan thiên nhiên đẹp đẽ kỳ thú làng quê Việt Nam lời mời gọi thiết tha khách du lịch đến với lễ hội Ngành du lịch không khai thác lễ hội truyền thống với t cách nguồn tài nguyên du lịch nhân văn, sản phẩm du lịch văn hoá đặc biệt mang lại nguồn thu lớn cho ngành kinh tế du lịch Thế giới hớng đến phát triển bền vững, cơng nghiệp sạch, du lịch chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Bản chất du lịch khám phá, tìm hiểu văn hố, nhu cầu du lịch nhu cầu văn hoá định, mong muốn hiểu biết văn hố, giao lu, tìm hiểu phong tục tập qn, giá trị văn hoá lại chứa đựng chủ yếu lễ hội truyền thống, lễ hội động lực thúc đẩy hoạt động du lịch

Lễ hội truyền thống tiềm du lịch nội địa mà tiềm du lịch quốc tế, lễ hội với hệ thống di sản văn hoá cảnh quan thiên nhiên nguồn lực cho phát triển kinh tế du lịch Đúng nh nhà kinh doanh Pháp tiềm du lịch Việt Nam, ơng Jean Cois Dugard nói: "Các bạn nằm ngủ di sản văn hoá lớn, tiềm kinh tế khổng lồ, bạn cha đánh giá đúng, cha khai thác mạnh lợi nhuận mang lại từ lăng tẩm, cung điện kia” [28, tr.11]

(32)

bờ biển… tạo môi trờng tốt cho du lịch Do sau năm đổi du lịch Việt Nam mang lại nguồn thu lớn: Năm 1994 du lịch Việt Nam đón triệu khách nớc ngoài, 3,6 triệu du khách nớc, thu 4000 tỷ đồng; Năm 2005 có 3,43 triệu lợt khách quốc tế đến Việt Nam thu 30.000 tỷ đồng, đến năm 2008 khách quốc tế đến Việt Nam 4,3 triệu lợt ngời, khách nội địa 20 triệu lợt, thu 60.000 tỷ đồng

Bên cạnh đó, lễ hội với hệ thống di sản văn hố góp phần tạo lập mối quan hệ kinh tế với nớc ngồi, thơng qua du lịch, việc tìm hiểu phong tục tập quán, truyền thống văn hoá tạo nên hiểu biết tin cậy lẫn nhau, tạo lập mối quan hệ ngoại giao với đối tác nớc gia tăng Đồng thời hệ thống lễ hội truyền thống di sản văn hoá Việt Nam tiềm du lịch để thu hút đầu t nớc ngồi phát triển Việt Nam

Có thể nói di sản văn hố thơng qua hoạt động du lịch nguồn thu hút vốn đầu t nớc tốt với sức hút đặc biệt Trong số 1000 dự án đầu t vào Việt Nam đợc cấp phép với số vốn 10,23 tỷ đô la du lịch chiếm 117 dự án với số vốn 1,95 tỷ đô la Nh du lịch Việt Nam chiếm 20% số vốn đầu t vào Việt Nam… cịn hàng chục triệu la tổ chức quốc tế đầu t vào việc tôn tạo bảo tồn di sản văn hố… nguồn vốn khơng tạo điều kiện cho ngành kinh tế du lịch phát triển mà tác động đến tăng trởng ngành kinh tế khác toàn kinh tế đất nớc [28, tr.12]

Vì vậy, lễ hội truyền thống với di sản văn hoá Việt Nam mang giá trị kinh tế đặc biệt

1.3 Mèi quan hƯ biƯn chøng gi÷a lƠ héi du lịch

(33)

Kit ó khng định: "Kinh tế văn hố gắn bó với chặt chẽ Kinh tế khơng tự phát triển thiếu tảng văn hoá văn hoá sản phẩm thụ động kinh tế Phát triển sở kết hợp hài hoà kinh tế văn hố phát triển động, có hiệu vững nhất” [31] Trong thực tế lãnh đạo đất nớc, Đảng ta vận dụng quy luật mối quan hệ kinh tế văn hoá: "Văn hoá tảng tinh thần vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội” [20] Văn hố mục tiêu phát triển kinh tế mục tiêu kinh tế xét đến ngời, nâng cao mức sống ngời vật chất tinh thần với mức sống cao lối sống đẹp, vừa an tồn bền vững, khơng cho ngời mà cho cộng đồng, không cho hệ mà cho hệ mai sau Khơng văn hố cịn hệ điều tiết cho phát triển kinh tế, có vai trò định hớng điều chỉnh kinh tế Khẳng định vai trị mối quan hệ chặt chẽ văn hố với kinh tế UNESCO cho rằng: “Hễ nớc tự đặt cho mục tiêu tăng trởng kinh tế mà tách rời mơi trờng văn hố định xảy cân đối nghiêm trọng mặt kinh tế lẫn văn hoá tiềm sáng tạo nớc nhiều…” [84, tr.19-22]

Mối quan hệ lễ hội du lịch mối quan hệ biện chứng, giá trị văn hoá đặc sắc lễ hội truyền thống có tác động thúc đẩy du lịch phát triển, cịn yếu tố tiêu cực, phản giá trị cản trở kìm hãm phát triển du lịch Ngợc lại phát triển du lịch tác động trở lại việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá lễ hội truyền thống có ảnh hởng tiêu cực làm biến đổi lễ hội truyền thống

1.3.1 Tác động lễ hội truyền thống phát triển du lịch * Những tác động tích cực

Lễ hội truyền thống với giá trị văn hoá Việt Nam tiêu biểu nguồn tài nguyên đặc biệt cho phát triển du lịch, đồng thời lễ hội truyền thống sản phẩm độc đáo hoạt động du lịch Các lễ hội lớn nh lễ hội Đền Hùng, lễ hội Chùa Hơng, lễ hội Đền Trần, lễ hội Bà Chúa Kho, lễ hội Đền Và… nguồn tài nguyên vô tận cho ngành du lịch khai thác để phát triển cách bền vững Khác với loại hình du lịch khác, du lịch lễ hội với ý nghĩa tâm linh, giá trị văn hoá cội nguồn độc đáo trở thành lời mời gọi mãnh liệt, sức mạnh thu hút khách du lịch mà loại hình du lịch khác khơng thể có đợc

(34)

hội Với đặc thù tính mùa vụ, lễ hội chủ yếu vào mùa xuân, lúc “nông nhàn” tạo điều kiện cho phát triển tua, tuyến du lịch liên hoàn để du khách khai thác, khám phá giá trị văn hoá truyền thống đợc chứa đựng kho tàng lễ hội mùa xuân, từ du khách đợc “hồ khơng gian văn hố đặc sắc đọng địa phơng, đợc tắm tình cảm cộng đồng sâu sắc, thẩm nhận giá trị văn hoá địa phơng đợc chung đúc kiểm nghiệm qua thời gian” [62, tr.285]

Lễ hội truyền thống xã hội phát triển nhân tố kích thích phát triển kinh tế - xã hội địa phơng mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nớc từ hoạt động du lịch, mang lại nguồn thu cho hoạt động dịch vụ kèm theo hoạt động du lịch nh dịch vụ ăn uống, dịch vụ khách sạn, vận tải hành khách, dịch vụ hàng lu niệm… Đây nguồn thu lớn cho địa phơng thành phần kinh tế tham gia kinh doanh dịch vụ hoạt động dịch vụ Đồng thời lễ hội tạo công ăn việc làm cho c dân địa phơng thông qua các dịch vụ phục vụ lễ hội

Lễ hội truyền thống làm phong phú, đa dạng hấp dẫn chơng trình du lịch, tua du lịch góp phần thu hút đơng đảo du khách tham gia loại hình du lịch nh du lịch sinh thái, du lịch thể thao, du lịch nghỉ dỡng… Nếu kết hợp tua du lịch, vừa du lịch văn hoá kết hợp với sinh thái, nghỉ dỡng góp phần tăng tính hấp dẫn chơng trình du lịch đáp ứng nhu cầu du khách tạo nên phát triển đồng hoạt động dịch vụ mang tính liên hồn, dịch vụ thúc đẩy dịch vụ phát triển, chí kích thích sản xuất nh sản xuất hàng tiêu dùng, hàng lu niệm, hàng thủ cơng mỹ nghệ, kích thích làng nghề truyền thống…

* Các tác động tiêu cực

Lễ hội truyền thống hoạt động cộng đồng có giá trị văn hố tín ngỡng tâm linh lớn, thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia, ranh giới hoạt động tín ngỡng với hoạt động mê tín dị đoan mong manh Vì vậy, lễ hội truyền thống trở thành hoạt động du lịch yếu tố tiêu cực lễ hội có nguy trỗi dậy mạnh nh hoạt động bói tốn, xóc thẻ, đồng cốt tớng số, buôn thần bán thánh… làm ảnh hởng xấu đến hình ảnh phong tục tập quán nét đẹp văn hoá, ảnh hởng đến du lịch kể khách du lịch nội địa hay du khách quốc tế

(35)

Chùa Hơng, lễ hội Đền Trần… gây ách tắc giao thơng, an tồn tài sản, sức khoẻ tính mạng du khách, ảnh hởng lớn đến chất lợng hoạt động du lịch Bên cạnh số kẻ gian lợi dụng đơng ngời chen lấn xơ đẩy, móc túi, cớp giật tài sản, dịch vụ lợi dụng lợng du khách đông để nâng giá, "chặt chém’’ khách du lịch; số kẻ hành khất xin ăn lê la vỉa hè, lịng đờng làm ảnh hởng xấu đến hình ảnh ngời văn hố dân tộc

Tính thời vụ hoạt động lễ hội vào thời điểm mang tính truyền thống dẫn đến lệ thuộc hoạt động du lịch vào lễ hội mà thay đổi Tính ổn định tơng đối lịch trình thời gian lễ hội tác động vào tính động hoạt động du lịch tạo nên lệch pha mà buộc hoạt động du lịch phải tuân theo tạo nên cứng nhắc bất khả kháng Chẳng hạn du khách muốn đến du lịch Đền Hùng tham dự lễ hội để tởng nhớ công lao Vua Hùng tham gia trò diễn dân gian thời Hùng Vơng dựng nớc bắt buộc phải du lịch vào dịp 10/3 hàng năm thời tiết m-a hm-ay nắng sức khoẻ củm-a du khách có thuận lợi hm-ay khơng, du khách khơng có hội chọn lựa vào dịp khác Hơn tính cố định mặt thời gian, địa điểm lễ hội truyền thống ảnh hởng không thuận lợi đến hoạt động du lịch số phận du khách đội ngũ cán bộ, công chức, ngời lao động doanh nghiệp

1.3.2 Các tác động du lịch lễ hội truyền thống * Các tác động tích cực

Du lịch mơi trờng để bảo tồn giá trị văn hố truyền thống đợc chứa đựng lễ hội đảm bảo cho lu giữ giá trị văn hoá từ hệ sang hệ khác, nói cách khác thông qua hoạt động du lịch lễ hội mà giá trị văn hoá truyền thống đợc trao truyền Sự trao truyền đợc thực thông qua việc tiếp cận giao lu khách du lịch với hoạt động lễ hội truyền thống ngời dân địa Lễ hội bảo tàng sống động lịch sử, truyền thống văn hố dân tộc cịn du lịch môi trờng để “bảo tàng sống” đợc phô diễn cộng đồng rộng lớn, vợt qua biên giới địa phơng khu vực Từ giá trị lịch sử, giá trị văn hoá truyền thống giá trị khác mà lễ hội hàm chứa đợc hình thành lu giữ khách du lịch tiếp tục hình thành nên giá trị

(36)

diễn lễ hội Không du lịch để trải nghiệm, khám phá khai thác giá trị văn hoá nơi giống y nh sinh sống Và khơng muốn du lịch lễ hội cách tổ chức nghi lễ, trò diễn lễ hội địa phơng na ná giống Do đặc điểm đòi hỏi địa phơng tổ chức lễ hội truyền thống ln phải tìm cách bảo tồn giá trị văn hố đặc sắc địa ph-ơng, khơng lai căng pha tạp Bên cạnh du lịch tạo cho lễ hội truyền thống sắc thái mới, sức sống

Du lịch lễ hội tạo giao thoa văn hố góp phần làm giàu cho văn hố truyền thống cha ơng, phổ biến rộng rãi văn hoá địa phơng, văn hoá tộc ngời tới miền tổ quốc thông qua hoạt động du lịch Đồng thời du lịch góp phần quảng bá hình ảnh đất nớc ngời Việt Nam truyền thống văn hoá dân tộc bạn bè giới, tăng cờng hiểu biết lẫn quốc gia dân tộc tạo gắn kết quan hệ ngoại giao đờng lối đối ngoại Đảng

Du lịch gắn kết tác động vào lễ hội truyền thống làm cho lễ hội truyền thống không hoạt động văn hoá tinh thần vui chơi giải trí đơn thuần, mà lễ hội truyền thống có giá trị to lớn mặt kinh tế Vai trị đ-ợc thể qua việc tạo công ăn việc làm cho nhân dân địa phơng, phát triển loại hình dịch vụ mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách, tạo nên gắn kết chặt chẽ văn hoá kinh tế

* Các tác động tiêu cực:

Bên cạnh tác động tích cực, du lịch có ảnh hởng tiêu cực đến lễ hội truyền thống Do yếu tố đặc thù du lịch thờng tập trung đông ngời khách nhiều vùng khác tới dẫn đến tình trạng biến đổi lễ hội truyền thống theo nhu cầu khách du lịch Lễ hội truyền thống thờng gắn với khuôn mẫu không gian địa với nét văn hố cổ truyền “Khi hoạt động du lịch mang tính liên ngành liên vùng xã hội hoá cao… dễ làm cân dẫn tới phá vỡ khn mẫu truyền thống địa phơng q trình diễn lễ hội” [62, tr.288]

(37)

Lễ hội truyền thống thờng gắn với di tích, nhiên với tác động du lịch với số lợng du khách đơng tác động đến di tích làm ảnh hởng đến giá trị văn hoá nguyên sơ di tích, xâm hại đến di tích; Cảnh quan mơi trờng nơi diễn lễ hội bị phá huỷ số lợng du khách tập trung đông ngày lễ hội

TiĨu kÕt ch¬ng 1

1 Lễ hội truyền thống với t cách di sản văn hoá, kho tàng văn hoá dân tộc có giá trị to lớn đời sống xã hội đại Mặc dù thời đại cơng nghiệp hố, đại hố q trình hội nhập kinh tế quốc tế, q trình tồn cầu hố xu tất yếu nhng lễ hội truyền thống với giá trị văn hoá, giá trị nhân văn to lớn hoạt động thiếu đời sống văn hoá tinh thần nhân dân

2 Lễ hội truyền thống có vai trị to lớn việc cố kết cộng đồng dân tộc tạo nên tảng vững tinh thần đoàn kết toàn dân, hớng ngời tới giá trị đạo đức giá trị nhân văn, vơn tới giá trị chân- thiện-mỹ, giúp ngời giải toả căng thẳng mệt nhọc, bế tắc khô cứng sống thờng ngày Đồng thời lễ hội truyền thống góp phần bảo tồn lu giữ trao truyền giá trị văn hoá dân tộc Với kinh tế du lịch, lễ hội nguồn tài nguyên vô giá cho ngành du lịch khai thác phát trin

(38)

Chơng 2

thực trạng bảo tồn phát huy

vai trũ ca di sản lễ hội để phát triển du lịch tnh phỳ th hin nay

2.1 Đặc điểm kinh tế, văn hoá, xà hội tỉnh Phú Thọ

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

- V trớ địa lý: Phú Thọ tỉnh miền núi nằm phía Tây bắc Thủ đơ Hà Nội có tổng diện tích 3.528 km2 phía bắc giáp Tuyên Quang, phía nam giáp Hồ Bình, phía đơng giáp Vĩnh Phúc, phía tây giáp Sơn La Yên Bái Với vị trí địa lý thuận lợi vị trí tiếp giáp Đông Bắc, đồng Sông Hồng Tây Bắc, Phú Thọ trung tâm tiểu vùng phía Tây phía Đơng Bắc Việt Nam

Với vị trí cửa ngõ phía Tây Thủ Hà Nội hệ thống giao thông thuận lợi đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ nối tỉnh Phú Thọ với tỉnh phía Tây phía Đơng Bắc với Thủ Hà Nội, Hải Phòng tỉnh thành phố lớn khác nớc Đây yếu tố thuận lợi để phát triển kinh tế, đồng thời yếu tố thuận lợi cho việc tiếp thu, giao lu văn hố với thủ Hà Nội với tỉnh vùng Tây, Đông Bắc

Hệ thống giao thông thuận lợi với trục, tuyến giao thông quan trọng nh Quốc lộ số nối Hà Nội - Việt Trì - Tuyên Quang - Hà Giang Tuyến đờng cao tốc Hà Nội - Việt Trì - Lào Cai nối sang Vân Nam Trung Quốc, tuyến nằm hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Quảng Ninh - Hải Phịng Bên cạnh tuyến đờng Hồ Chí Minh chạy dọc bờ hữu ngạn Sông Hồng nối liền Hà Nội - Phú Thọ - Yên Bái (qua huyện tỉnh Phú Thọ) Tuyến đờng sắt Hà Nội - Lào Cai chạy qua Phú Thọ thành tuyến đờng sắt liên vận quốc tế Hà Nội - Bắc Kinh Tuyến giao thông đờng sông sông: Sông Hồng - Sông Lô từ Vân Nam Trung Quốc qua tỉnh phía Bắc chạy dọc Việt Trì gặp Sơng Đà tạo thành ngã ba sông, điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, du lịch dịch vụ

(39)

- Đặc điểm địa hình:

Do địa hình tỉnh Phú Thọ nằm cuối dãy Hoàng Liên Sơn nên địa hình chia cắt tơng đối mạnh Sự chuyển tiếp dãy Hoàng Liên Sơn miền núi cao miền núi thấp, gò đồi, độ cao giảm dẫn từ Tây Bắc xuống đơng nam Diện tích đồi núi chiếm 64%, tổng diện tích tự nhiên, nhiều sơng, suối (4,1%) Mỗi khu vực địa hình gắn với dân tộc khác tạo nên tập quán, nếp sống văn hố riêng Từ chia cắt địa hình đặc điểm văn hố chia Phú Thọ làm tiểu vùng nh sau:

* Tiểu vùng miền núi cao: Bao gồm huyện với tổng diện tích 239 km2, chiếm 67,8% tổng diện tích tồn tỉnh gồm huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Đoan Hùng, Hạ Hoà Với đặc điểm vùng núi cao tiểu vùng có thuận lợi việc phát triển kinh tế nông lâm nghiệp, du lịch sinh thái… Dân c tiểu vùng chủ yếu dân tộc Mờng, Dao, Cao Lan, Mông… với phong tục tập quán truyền thống lu giữ đợc nhiều giá trị văn hoá đặc sắc, phong phú tạo nên sắc riêng Bên cạnh tiểu vùng đợc thiên nhiên ban tặng khu vực có giá trị, nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên hấp dẫn nh Đầm Ao Châu, vờn quốc gia Xuân Sơn, Ao Giời-Suối Tiên với nguồn tài nguyên nhân văn lễ hội Đền Mẫu Âu Cơ tạo nên sản phẩm du lịch văn hoá đặc trng, hấp dẫn

(40)

vùng bên cạnh lễ hội có nhiều di tích lịch sử văn hố gắn với tín ng ỡng thờ tự Vua Hùng tớng lĩnh thời Hùng Vơng dựng nớc Các lễ hội gắn với di tích lịch sử văn hố Đình, Đền nghi lễ, trò diễn dân gian, phong tục tập quán tạo nên sắc văn hoá đặc tr ng vùng đất trung du Phú Thọ Bên cạnh thiên nhiên ban tặng vùng tài ngun q giá nh suối khống nóng Thanh Thuỷ với trữ lợng lớn điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ dỡng

Tuy nhiên tiểu vùng gặp nhiều khó khăn trình phát triển kinh tế đất đai bạc màu cằn cỗi khó canh tác, địa hình đồi núi bị chia cắt khó thiết kế quy hoạch hệ thống cấp nớc tới tiêu, giao thơng khơng thuận lợi nên khó thu hút đầu t phát triển cơng nghiệp Lễ hội truyền thống nhiều nhng bị mai một, hệ thống di tích lịch sử xuống cấp cơng tác quy hoạch bảo tồn bị hạn chế nên cha phát huy đợc tiềm năng, khai thác lễ hội gắn với du lịch, dịch vụ

* Tiểu vùng đô thị, đồng khơng gian văn hố vùng đất Tổ Hùng Vơng:

(41)

lịch sử văn hoá lễ hội truyền thống phong phú đặc sắc nh lễ hội hát Xoan - xã Kim Đức, lễ hội hát Xoan thơn An Thái, lễ hội Trị trám xã Tứ Xã, lễ hội Rớc Chúa Gái - Thị trấn Hùng Sơn, lễ hội Phết xã Sơn Vi, lễ hội Chọi trâu - xã Phù Ninh, lễ hội bơi chải - Bạch Hạc, lễ hội thi giã bánh dày làng Mộ Chu Hạ… Đây kho tàng văn hoá dân gian vùng đất Tổ chứa đựng giá trị to lớn, điều kiện thuận lợi để xây dựng Thành phố Việt Trì huyện phụ cận thành "Thành phố lễ hội cội nguồn dân tộc Việt Nam" theo định Thủ tớng Chính phủ Với điều kiện thuận lợi địa hình với tài ngun văn hố, tiểu vùng có tiềm to lớn để phát triển du lịch - dịch vụ

Tuy nhiên tiểu vùng phát triển mạnh cụm công nghiệp, khu công nghiệp dẫn đến môi trờng bị ảnh hởng, làng, xã trình cơng nghiệp hố, thị hố chịu tác động tiêu cực từ bên ngoài, ảnh h-ởng đến trình bảo tồn di sản văn hố truyền thống vùng

2.1.2 §iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi * VỊ c¬ cÊu kinh tÕ

Phú Thọ tỉnh có tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế tơng đối bền vững theo hớng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, tạo chuyển biến q trình CNH-HĐH đất nớc Tồn Đảng tồn dân Phú Thọ phấn đấu thoát khỏi tỉnh nghèo trở thành Tỉnh cơng nghiệp vào 2020

B¶ng 2.1: C¬ cÊu kinh tÕ cđa tØnh Phó Thä năm qua

Đơn vị tính: % Năm

C¬ cÊu kinh tÕ chia ra

Tỉng sè % Nông, lâm, thủy

sản Công nghiệp -XD Dịch vụ

1996 34.9 31.5 33.6 100

1997 33.1 33.2 33.7 100

1998 31.6 35.0 33.4 100

1999 30.7 35.8 33.5 100

2000 29.8 36.5 33.7 100

2001 29.3 37.4 33.3 100

2002 29.1 38.1 32.8 100

2003 29.8 36.9 33.3 100

2004 28.9 37.4 33.7 100

2005 28.7 37.6 33.7 100

2006 28.0 37.6 33.4 100

2007 26.0 38.8 35.2 100

2008 25.9 38.8 35.2 100

Nguån: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ.

(42)

- Thực trạng phát triển nông, lâm, thuỷ sản: Tỉnh Phú Thọ có lợi đỉnh tam giác đồng châu thổ sông Hồng, nơi hợp lu dịng sơng với đất đai màu mỡ, thời tiết khí hậu thuận lợi, ngành sản xuất nơng, lâm, thủy sản tích cực áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nên có bớc phát triển t-ơng đối toàn diện, vững với tốc độ tăng trởng khá, có chuyển dịch cấu theo hớng tích cực, phù hợp với phơng thức sản xuất hàng hoá gắn kết với thị trờng; đồng thời tăng giá trị sản xuất đơn vị diện tích, hình thành vùng sản xuất nguyên liệu tập trung, gắn với chế biến nh trồng rừng nguyên liệu cung ứng cho Công ty Giấy Bãi Bằng, kết hợp với chế biến tiêu thụ sản phẩm Do giá trị ngành sản xuất nông, lâm, thuỷ sản liên tục đạt cao Năm 2004 GDP tăng gần 24% so với năm 2001, đứng thứ khu vực trung du bắc (sau Bắc Giang Quảng Ninh) Do đạo thâm canh tốt lựa chọn có xuất chất lợng giá trị cao nên sản lợng lơng thực Phú Thọ tăng từ 35,7 vạn (năm 2001) lên 42 vạn (năm 2004) Từ chỗ thiếu lơng thực đến Phú Thọ giải vấn đề an ninh l-ơng thực, bớc phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hớng hàng hố, nâng cao chất lợng sản phẩm nông nghiệp đảm bảo suất đôi với chất lợng cao, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm để góp phần phục vụ du lch, dch v

- Về phát triển công nghiƯp - tiĨu thđ c«ng nghiƯp:

(43)

kinh tế nớc gần nh chiếm vị trí độc tơn cơng nghiệp sản xuất phân bón Cơng ty Supe phốt phát hố chất Lâm Thao, cơng nghiệp sản xuất chế biến giấy Công ty Giấy Bãi Bằng, Nhà máy giấy Việt Trì, cơng nghiệp sản xuất hố chất…

Nhìn vào tranh cơng nghiệp tỉnh Phú Thọ ta dễ dàng thấy rõ vai trò chủ đạo khối doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp Trung ơng đóng địa bàn, nh Công ty Giấy Bãi Bằng, Công ty Supe phốt phát hoá chất Lâm Thao… Năm 2004 giá trị sản xuất khối doanh nghiệp đạt gần 2.600 tỷ đồng, chiếm 50% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn ngành Hệ thống cơng nghiệp địa phơng sau tiến hành cổ phần hoá phát triển mạnh năm 2004 giá trị sản xuất khối đạt 256 tỷ đồng Hiện tỉnh Phú Thọ đầu t quy hoạch xây dựng hệ thống khu cơng nghiệp Thành phố Việt Trì, huyện Lâm Thao, huyện Phù Ninh, Thị xã Phú Thọ để thu hút đầu t phát triển công nghiệp Tỉnh Phú Thọ định hớng phát triển chơng trình cơng nghiệp trọng điểm địa bàn chế biến nông lâm sản, thực phẩm, chơng trình khai thác tận thu phế liệu cơng nghiệp chỗ chơng trình sản xuất hàng xuất với mục tiêu thu hút vốn đầu t nớc huy động vốn từ nhân dân Ưu tiên đầu t phát triển lĩnh vực điện tử, sản xuất linh kiện ô tô, xe máy, sản xuất hàng dệt may, sản xuất vật liệu xây dựng… Phấn đấu đến năm 2020 Phú Thọ trở thành tỉnh cơng nghiệp

- VỊ giao th«ng vËn t¶i:

Phú Thọ tỉnh miền núi nhng thuận lợi mặt giao thông hệ thống đờng bộ, đờng sông, đờng sắt tạo nên mạng lới giao thông thuận lợi phục vụ đắc lực cho việc phát triển kinh tế, dịch vụ, du lịch…

Hệ thống đờng với tuyến đờng quốc lộ 31 tuyến tỉnh lộ nối Hà Nội với tỉnh miền núi phía Bắc lại có thêm tuyến đờng cao tốc Hà Nội -Cơn Minh, tuyến đờng Hồ Chí Minh dọc bờ hữu ngạn sông Hồng, Phú Thọ trở thành trung tâm kinh tế vùng

(44)

Trong lĩnh vực vận tải từ năm 2000 đến số lợng phơng tiện giới tăng nhanh Do đặc điểm tỉnh điểm nối vùng đồng Bắc bộ, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc nên hoạt động vận tải đa dạng phơng thức Riêng phơng tiện vận tải hành khách đờng tuyến Hà Nội - Việt Trì, Lào Cai, n Bái, Hà Giang, Tun Quang, Sơn La, Hồ Bình tạo điều kiện cho khách du lịch tham quan Phú Thọ tỉnh lân cận tạo thành tuyến, tua du lịch liên tỉnh Bên cạnh vận tải nội vùng cịn có vận tải qúa cảnh, liên vận quốc tế Chất lợng phục vụ vận tải, đặc biệt vận tải hành khách đợc cải thiện rõ rệt Hoạt động vận tải với nhịp độ nhanh, ổn định đáp ứng nhu cầu vận chuyển, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội "Một hệ thống giao thông hoàn chỉnh thuận lợi với đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ tạo đà cho thị trờng vận tải phát triển, doanh nghiệp Nhà nớc có thâm niên lĩnh vực vận tải góp mặt hàng trăm doanh nghiệp t nhân giúp ngời sử dụng dịch vụ vận tải Phú Thọ đợc hởng dịch vụ hoàn hảo tiện ích nhất.”[15, tr.105]

- Hệ thống hạ tầng phục vụ du lịch - dịch vụ: Hệ thống thơng mại dịch vụ tổng hợp phát triển rộng khắp địa bàn tỉnh kể xã đặc biệt khó khăn có dịch vụ phục vụ đời sống nhân dân

Về hạ tầng du lịch: Tồn tỉnh có 76 sở lu trú với 1200 phịng có 13 khách sạn đợc xếp (1 khách sạn với 75 phòng, khách sạn với 386 phòng, khách sạn với 117 phòng); 4915 nhà hàng phục vụ du lịch lữ hành Hệ thống hạ tầng du lịch đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách du lịch điểm tuyến du lịch địa bàn toàn tỉnh Với hệ thống dịch vụ "mở", nhà hàng dịch vụ chủ yếu doanh nghiệp t nhân, hộ kinh doanh cá thể chiếm 90% nên động Hệ thống dịch vụ góp phần vào việc phục vụ chơng trình du lịch địa bàn tỉnh

* VỊ c¸c lÜnh vùc văn hoá - xà hội:

Cỏc thit ch lnh vực văn hoá tỉnh Phú Thọ tơng đối đầy đủ hoàn chỉnh so với tỉnh khu vực, số lĩnh vực đứng đầu tỉnh phía Bắc

(45)

ngũ y, bác sỹ có chất lợng trở thành bệnh viện đại khu vực phía Bắc lộ trình xây dựng thành bệnh viện Đa khoa khu vực

Về giáo dục đào tạo, Phú Thọ tỉnh có nghiệp giáo dục đào tạo ổn định phát triển hệ thống sở vật chất đợc đầu t, quy mô mạng lới trờng lớp hợp lý Tồn tỉnh có 301 trờng Mầm non /274 xã, thị trấn, với 47.744 học sinh, giáo dục phổ thơng có 605 trờng với 8.232 phịng học Tiểu học 296 trờng, THCS 261 trờng, THPT 53 trờng Toàn tỉnh có trờng Cao Đẳng, Đại học, trờng Trung học chuyên nghiệp dạy nghề với quy mô đào tạo đa ngành đa lĩnh vực phục vụ tốt cho việc đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh Tỉnh Phú Thọ hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi vào 2002 hoàn thành phổ cập THCS vào năm 2003 Hiện tỉnh Phú Thọ đơn vị nớc phấn đấu đạt phổ cập bậc trung học vào năm 2015 Phú Thọ đợc đánh giá tỉnh miền núi dẫn đầu giáo dục nớc

Về văn hố: Phú Thọ tỉnh có nhiều di tích lịch sử văn hố, di tích lịch sử kháng chiến có giá trị mặt kiến trúc lịch sử, mang đậm sắc văn hố dân tộc, tồn tỉnh có 1372 di tích lịch sử văn hố, 260 lễ hội truyền thống Xét giá trị văn hoá, hệ thống di tích lịch sử, lễ hội truyền thống di sản văn hoá truyền thống quý báu không vùng đất Tổ mà dân tộc Việt Nam Phú Thọ tỉnh có thiết chế văn hoá rộng từ tỉnh đến sở, hệ thống th viện, nhà văn hoá, viện bảo tàng đợc đầu t xây dựng kiên cố có giá trị phục vụ cao Đặc biệt thiết chế thôn xã, khu dân c đợc tập trung xây dựng hồn chỉnh Đến nay, tồn tỉnh có 2051/2854 khu dân có nhà văn hố đợc xây dựng Theo Nghị số 56/2003 Hội đồng nhân dân tỉnh đến năm 2010 tồn tỉnh có 100% khu dân c có Nhà văn hố, cao nhiều so với tiêu chung nớc (chỉ tiêu nớc 60%)

Hệ thống th viện, phòng đọc đợc tập trung đầu t xây dựng Tồn tỉnh có 277 th viện phòng đọc, tủ sách khu dân c, 286 th viện trờng học đạt tiêu chuẩn quốc gia, 251 điểm Bu điện văn hoá xã, 275 tủ sách pháp luật, 13/13 th viện tuyến huyện, th viện khoa học tổng hợp tỉnh, có 4000 tài liệu th tịch, địa chí, ấn phẩm thời đại Hùng Vơng phục vụ việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá thời i Hựng Vng

(46)

hoá vật thể phi vật thể chiếm vai trò quan trọng chiến lợc phát triển KT-XH

2.1.3 Truyền thống văn hoá - lịch sử

Phỳ Th l mt tỉnh có bề dày truyền thống văn hố lịch sử, nơi văn hố Lạc Việt, kinh đô dân tộc Việt Nam, hệ thống di sản văn hoá vật thể phi vật thể dày đặc mảnh đất Phú Thọ cho thấy vùng đất văn hiến Các di sản văn hoá thể dấu tích ngời Việt cổ có mặt mảnh đất Phú Thọ từ sớm Với địa “sơn chầu, thủy tụ” hợp lu dịng sơng tạo vùng đất trù phú với văn minh sông Hồng, văn minh lúa nớc từ buổi bình minh lịch sử

(47)

minh Việt cổ Vua Hùng, đặt bên cạnh văn minh Lỡng Hà Ai Cập cổ đại, văn minh sông Hằng ấn Độ cổ đại văn minh sơng Hồng Hà Trung Quốc” [80, tr.23]

Các hệ thống di tích, di vật đợc giáo s Hà Văn Tấn khái quát "Văn minh sơng Hồng” gồm văn hố diễn khoảng 2000 năm trớc cơng ngun văn hoá Phùng Nguyên, văn hoá Đồng Đậu văn hoá Gị Mun, văn hố Đơng Sơn Từ chứng tích lịch sử đợc phát di tích khẳng định “con ngời phát triển thời đại Hùng Vơng Phú Thọ mang dấu ấn Phổ hệ Phùng Nguyên - Đông Sơn lu vực Sông Hồng c dân thời đại Hùng Vơng Phú Thọ c trú ổn định, lâu dài số khu vực định có quan hệ rộng mở với xung quanh, vùng rìa châu thổ bắc bộ, tầng hình thành quốc gia Văn Lang thời Vua Hùng” [80, tr.41]

Truyền thống văn hoá - lịch sử Phú Thọ vô phong phú Nếu nghiên cứu gắn kết di sản văn hoá vật thể phi vật thể thấy hệ thống di sản văn hoá Phú Thọ chứa đựng dấu ấn đặc sắc văn minh Việt Cổ, chứa đựng thời kỳ rực rỡ văn minh sông Hồng, mang đậm dấu ấn sắc văn hoá dân tộc Đặc trng di sản văn hoá phi vật thể gắn với tín ngỡng thờ Vua Hùng tớng lĩnh thời kỳ Hùng Vơng dựng nớc Bên cạnh cịn có tín ngỡng, diễn xớng dân gian, truyền thuyết, thơ ca … gắn với trình lao động sản xuất ngời dân lao động

Các lễ hội truyền thống gần nh phân bố dày đặc làng xã địa bàn tỉnh Tồn tỉnh có 274 xã, thị trấn có từ 260 lễ hội truyền thống phân bố tập trung chủ yếu xã vùng ven Sông Hồng khu vực xung quanh Đền Hùng, lễ hội thờng gắn chặt với hệ thống di tích tín ngỡng thờ Vua Hùng Trong số lễ hội tiêu biểu có giá trị lịch sử, giá trị văn hố lớn có ảnh hởng sâu sắc tới cộng đồng dân c khơng phải vùng, khu vực mà tồn quốc gia dân tộc nh lễ hội Đền Hùng, lễ hội Đền Mẫu Âu Cơ, lễ hội tiêu biểu đặc sắc khác nh lễ hội Rớc Chúa Gái, lễ hội Trò Trám, lễ hội Bơi chải Bạch Hạc, lễ hội hát Xoan Kim Đức - An Thái

(48)

huy nh H¸t GhĐo (Nam Cêng - Hun Tam Nông), Ca Trù (Bình Bộ - Phù Ninh), Hát Xờng, Hát Rang, Hát Ví dân tộc Mờng (huyện Thanh Sơn), Hát Ru (dân tộc Dao), Hát Sình Ca, VÌo Ca (d©n téc Cao Lan), Móa Sinh TiỊn, Móa Xuân Ngu, Múa Mỡi, Đâm Đuống, Múa Chuông, Múa Rùa (d©n téc Dao)…

Các truyền thuyết thời Hùng Vơng, thời Hai Bà Trng đời sống tinh thần ngời dân Phú Thọ đợc lu giữ trí nhớ, tâm thức nhân dân đậm nét Bên cạnh mảnh đất Phú Thọ cịn có số loại hình văn nghệ dân gian độc đáo nh truyện cời Văn Lang, thơ Bút Tre trở thành tợng văn hoá dân gian, sinh hoạt văn hoá tinh thần ngời dân lao động sau lao động vất vả

Với hệ thống lễ hội truyền thống vàcác loại hình văn nghệ dân gian đậm đặc nh trên, ngời dân Phú Thọ có đời sống văn hoá tinh thần phong phú, kho tàng văn hoá truyền thống chứa đựng giá trị văn hoá, giá trị nghệ thuật hệ giá trị khác vơ q báu Từ hình thành nếp sống, phong tục tập quán đáng q Đó tinh thần cộng đồng, tinh thần đồn kết, truyền thống uống nớc nhớ nguồn Các lễ hội truyền thống, hệ thống di tích lịch sử văn hố dày đặc với tín ngỡng thờ Vua Hùng tớng lĩnh nhắc nhở ngời dân Phú Thọ giữ gìn truyền thống cha ơng, truyền thống cơng lao dựng nớc, giữ nớc Vua Hùng hệ tiền nhân

(49)

loạt di tích lịch sử lễ hội cách mạng khác nh di tích lịch sử lễ hội cách mạng Chân Mộng- Trạm Thản, di tích lich sử lễ hội chiến khu Hiền Lơng, di tích lịch sử địa điểm chiến khu 10 - Gia Điền lễ hội cách mạng Gia Điền, di tích lịch sử lễ hội chiến thắng Tu Vũ 16 di tích lịch sử cách mạng lu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh sống làm việc Phú Thọ

Truyền thống văn hoá lịch sử phong phú tự hào tảng vững chắc, động lực thúc đẩy Đảng nhân dân Phú Thọ phát huy truyền thống văn hoá, truyền thống lịch sử để xây dựng phát triển kinh tế thời kỳ đổi

2.2 Thực trạng bảo tồn phát huy di sản lễ hội để phát triển du lịch tnh Phỳ Th

2.2.1 Quá trình nhận thức

Sự chuyển biến nhận thức việc bảo tồn phát huy di sản văn hoá lễ hội để phát triển du lịch sau Nghị TW khoá VIII xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam, tiên tiến đậm đà sắc dân tộc đặc biệt từ năm 2001, Quốc hội ban hành Luật Di sản văn hoá, năm 2005 ban hành Luật Du lịch làm thay đổi nhận thức phối hợp cấp, ngành việc bảo tồn di sản văn hoá gắn với việc phát triển du lịch

ở Phú Thọ, nhận thức cấp lãnh đạo, nhân dân bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di sản văn hoá lễ hội truyền thống sâu sắc Ngay sau tái lập tỉnh năm 1997, tồn tỉnh tiến hành kiểm kê có hệ thống tồn di tích, kiểm kê lễ hội tồn tỉnh xây dựng đề án bảo tồn di sản văn hoá phi vật thể tỉnh đến năm 2010 Đặc biệt sau năm 2006 Quốc hội định lấy ngày 10/3 hàng năm Quốc lễ du lịch nhân văn, du lịch lễ hội trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Phú Thọ

Nhận thức việc gắn việc bảo tồn di sản văn hoá với phát triển du lịch đ-ợc thể rõ Nghị Tỉnh Đảng chơng trình, đề án quy hoạch Tỉnh nh Nghị số 01/NQ-TU BTV Tỉnh uỷ Phú Thọ phát triển du lịch Phú thọ giai đoạn 2006- 2010 định hớng đến 2020

(50)

đa du lịch trở thành kinh tế mũi nhọn, phấn đấu đa Phú Thọ trở thành trung tâm du lịch hớng cội nguồn, trọng tâm khu di tích lịch sử Đền Hùng gắn với xây dựng Thành phố Việt Trì thành “Thành phố lễ hội”

Từ Quốc hội chọn ngày 10/3 hàng năm ngày Quốc lễ, nhận thức cấp uỷ Đảng, quyền nhân dân Phú Thọ cội nguồn dân tộc đợc nâng lên nhiều Từ đó, khách du lịch từ miền Tổ quốc dự lễ hội tăng với số lợng lớn, UBND tỉnh điều chỉnh quy hoạch phát triển du lịch Đền Hùng, xác định Đền Hùng khu du lịch thể thao lễ hội sinh thái Quốc gia Vì vậy, hớng phát triển du lịch Phú Thọ đến năm 2020 xác định "Đền Hùng điểm du lịch nguồn nớc, có vị trí quan trọng làm địn bẩy phát triển du lịch điểm du lịch khác địa bàn [82, tr.96]

Nhận thức cấp uỷ Đảng, quyền bảo tồn di sản văn hoá lễ hội truyền thống để phát triển du lịch đắn thể Nghị Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân tỉnh, chơng trình đề án, dự án quy hoạch Uỷ ban nhân dân tỉnh chơng trình hoạt động hàng năm

Tuy nhiên thực tế phận cán lãnh đạo, quản lý địa phơng cộng đồng c dân cha nhận thức đầy đủ giá trị việc bảo tồn lễ hội truyền thống để phát triển du lịch địa bàn Qua điền dã nghiên cứu thực tế số lễ hội truyền thống có tiềm phát triển du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ trình trao đổi vấn đối tợng gồm lãnh đạo địa phơng, ban tổ chức lễ hội ngời dân cho thấy nhận thức vấn đề cha đầy đủ Điều dẫn đến q trình thực việc phục dựng, bảo tồn lễ hội truyền thống khơng với chất vốn có lễ hội, làm giá trị nguyên lễ hội Sau số trờng hợp điển hình:

(51)

làm cảnh quan sinh thái tự nhiên mặt hồ, hồ nớc bị biến thành "ao tù” với hệ thống nhà dân quay lng vào tồn di tích di tích vẻ linh thiêng, trang nghiêm tịnh vốn có Và nh khách du lịch tham dự lễ hội khơng cịn cảm thấy vẻ đẹp tịnh yên tĩnh làng quê Việt Nam, cảm thấy bối khơng gian chật hẹp cịn lại di tích UBND huyện Lâm Thao phải đạo dừng việc cấp phép xây dựng cho hộ dân yêu cầu xã lập quy hoạch di dời dân địa điểm khác, trả lại cảnh quan thiên nhiên vốn có di tích

Việc trì nội dung tế lễ, trị diễn, lễ rớc lễ hội Trò Trám cần thiết nhng lễ rớc, lễ tế Trò Trám đợc rớc lần hàng năm vào dịp lễ hội Nhng lãnh đạo xã đem lễ hội rớc lễ tế thực Đền lễ khánh thành cơng trình Nhà Tả vu, Hữu vu Đền tạo nên kệch cỡm "Râu ông cắm cằm bà kia”

Trong nhân dân, nhận thức bảo tồn lễ hội truyền thống cha đầy đủ thống nhất, t tởng cá nhân hẹp hịi, ngời trớc khơng chịu trao truyền kinh nghiệm cho ngời sau lễ tiết, nghệ thuật nghi lễ lễ hội Điều làm lễ hội truyền thống dễ bị mai biến dạng, tính nguyên gốc lễ hội

2.2.2 Quá trình tổ chức triển khai bảo tồn phát huy di sản lễ hội ở tỉnh Phú Thọ

2.2.2.1 Đặc điểm lễ hội truyền thống tØnh Phó Thä

(52)

bằng sơng Hồng Đây mảnh đất thuận lợi để lạc sinh sống canh tác nơng nghiệp Từ di tích khảo cổ, di tích lịch sử văn hố lễ hội truyền thống vùng đất cho thấy thời đại Hùng Vơng kinh đô Văn lang vấn đề lịch sử có thực thời kỳ Hùng Vơng dựng nớc

Đặc điểm thứ lễ hội truyền thống Phú Thọ tái và gắn liền với sinh hoạt nông nghiệp c dân, lễ hội vùng cho thấy văn minh nông nghiệp rực rỡ, sống c dân gắn liền với tín ngỡng nơng nghiệp, lễ hội gắn liền với thờ lúa thần, rớc lúa thần, lễ hội tịch điền, lễ hội thờ thần Sông nh lễ hội Đền Bạch Hạc - Thành phố Việt Trì, lễ rớc lúa thần lễ hội Trị Trám xã Tứ Xã, lễ hội xuống đồng xã Minh Nơng- Thành phố Việt Trì Qua lễ hội thể sống nông nghiệp chủ yếu trồng trọt công chế ngự thiên nhiên, đắp đê ngăn nớc, phòng chống lũ lụt mong ớc ngời dân vùng ln cầu mong ma thuận gió hoà cối tốt tơi, mùa màng bội thu, vạn vật sinh sôi nảy nở Nghiên cứu quan sát nội dung lễ hội Phú Thọ, hoạt động tế lễ, rớc, văn tế, trò diễn có gắn kết với nơng nghiệp, với văn minh lúa nớc Lễ hội lớn lễ hội Đền Hùng không lễ hội để tởng nhớ công lao Vua Hùng mà lễ hội đậm đặc tín ngỡng nơng nghiệp vùng Phú Thọ có nhiều lễ hội truyền thuyết Vua Hùng dạy dân cấy lúa, chẳng hạn "Các dấu tích l u lại đến tận kỷ thứ XIX khu vực Đền Thựơng tr ớc tiến hành trùng tu di tích năm 1997 cịn dấu tích thờ hạt lúa thần có kích thớc lớn (to thuyền cắng mà ngời dân dùng mùa nớc lụt), có hình giống nh hạt thóc khổng lồ”[68, tr.50] Truyền thuyết kể hàng năm Vua Hùng lên Đền thợng để gọi vía lúa quanh vùng Đền Hùng nhiều lễ hội có tục lấy tiếng hú, lễ lạ điền (lễ xuống đồng) c vân vùng Phú Thọ thờng đọc gọi vía lúa:

(53)

B«ng be bé Cũng đuôi voi Bông loi thoi Cũng đuôi ngựa Hạt rụng rựa Cũng bình vôi Ba gà lôi

Cũng không l«i nỉi.

Các lễ hội truyền thống vùng Phú Thọ tái sinh hoạt tiền nông nghiệp nông nghiệp từ săn bắn hái lợm đến nghi thức trồng trọt chăn nuôi… Riêng tục lấy tiếng hú, rớc tiếng hú xuất nhiều lễ hội truyền thống vùng Phú Thọ Tiếng hú loại ngơn ngữ tín hiệu, thời kỳ săn bắn hái lợm ngời coi tiếng hú tín hiệu có giá trị nh báu vật thiêng ngời Việt cổ để họ tìm Trong nhiều lễ hội vùng Phú Thọ ngời ta dùng tiếng hú nghi lễ gắn với săn bắn, tín ng-ỡng phồn thực nh “hú tùng dí”, "tục rớc ông khiu bà khiu” nghi lễ khác nh lễ hội Rớc Chúa Gái - Thị trấn Hùng Sơn, huyện Lâm Thao có tục lấy tiếng hú Ngay lễ hội Múa Mo Nam Cờng, xã Thanh Uyên, huyện Tam Nông lễ hội tôn giáo thời Công chúa Xuân Nơng (thời Hai Bà Trng), lễ hội mang tính nghệ thuật nhng để tơn kính thần nơng dùng tiếng hú Khi thứ chuẩn bị đầy đủ đội hình chỉnh tề chủ tế quần trắng, áo xanh, mũi tế, chân hia, đứng bên hơng án hô: "Hú hú hô, hú hú hô! Múa mo về!” Trai gái hai hàng hú theo nhắc lại lần Chúa mo bỏ hơng, rút cờ múa hát (Mừng sỹ):

"Trong làng móc Làng ta học

Là đỗ tam khoa Là hú hú ha Là hú hú hơ!”

Trai gái làng hú tiếp câu cuối lần: "là hú hú ha, hú hú hơ” sau Chúa Mo lại múa tiếp, hát tiếp (Mừng nông)

(54)

Trai gái làng lại hú tiếp câu cuối ba lần: "là hú ha, hú hơ hơ.” Chúa Mo hát tiếp, múa tiếp đến mừng công, mừng thơng… trai gái làng hú theo cầu chúc cho "Tứ dân” khang thịnh mùa màng tốt tơi

Bên cạnh đó, vùng Phú Thọ cịn có nhiều làng xã tổ chức đánh cá thờ Cuộc sống chủ yếu săn bắt, đánh cá, trồng lúa… “để nhớ ơn vị thần linh thờng xun phù trợ cho có cá ăn, c dân sinh lệ đánh cá thờ dâng cúng thần linh” Tứ Xã, huyện Lâm Thao có tục đánh cá để thờ quy định hẳn khu đồng ngày 11 tháng chạp hàng năm dân làng đánh cá đồng Láng để thờ thần nên gọi hội đánh cá Láng thờ làng Đào Xá, huyện Thanh Thủy mở hội đánh cá vào ngày 28 tháng giêng

Nhìn chung lễ hội truyền thống vùng quê đất Tổ phản ánh, tái sống c dân nông nghiệp thời Việt cổ, từ sống săn bắt, đến trồng trọt nông nghiệp sinh hoạt khác c dân Tất đợc lễ hội truyền thống vùng Phú Thọ tái đầy đủ phong phú dạng lễ hội khác nhau, phản ánh xã hội nông nghiệp văn minh lúa nớc vùng châu thổ sông Hồng rực rỡ

(55)

thống vùng đất Phú Thọ tái lại sống ngời Việt cổ từ thời đại Hùng Vơng hoạt động săn bắn, đánh cá, trồng trọt… Trong lễ hội phần lễ phần hội thể tín ngỡng thờ cúng tôn vinh Vua Hùng t-ớng lĩnh Phần lễ hầu hết có lễ tế, lễ rớc, văn tế Vua Hùng Phần hội trò diễn dân gian tái sống c dân thời đại Hùng Vơng nh Vua Hùng kén rể, Vua Hùng săn, Vua Hùng dạy dân cấy lúa, Sơn Tinh rớc Ngọc Hoa Tản viên, chiến chống thiên tai bão lũ, chống giặc ngoại xâm… Các kiện đợc tái hầu hết lễ hội truyền thống vùng đất Tổ Vì lễ hội truyền thống vùng Đất tổ có giá trị nh kho báu sống lịch sử thời đại Vua Hùng Qua chứng tích lịch sử lễ hội truyền thống vùng Đất tổ ta thấy thời đại Vua Hùng thiên anh hùng ca dựng nớc

Ngoài lễ hội mà nhân vật đợc tởng niệm Vua Hùng tớng lĩnh thời Hùng Vơng lễ hội truyền thống cịn lại chủ yếu tởng niệm tơn vinh vị Vua tớng lĩnh thời kỳ, thờ Hai Bà Trng t-ớng lĩnh, Công Chúa thời Hai Bà Trng nh lễ hội Đình Mộ Chu Hạ- Phờng Bạch Hạc - Thành phố Việt Trì thờ Vua Lê Đại Hành, lễ hội Đền Thợng xã Thuỵ Vân - Thành phố Việt Trì lễ hội Đền Sa Lộc xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao thờ tớng Lân Hổ Hầu kỷ thứ 13 Huyện Tam Nơng có nhiều lễ hội nh lễ hội Đền Chùa Đình Hiền Quan, lễ hội Làng Hơng Nha, lễ hội Nam Cờng- xã Thanh Uyên, lễ hội Đình Phú Cờng, xã Tam Cờng, lễ hội Cầu Trâu xã Hơng Nha, lễ hội Đình Gia Dụ xã Thanh Uyên thờ Xuân Nơng Công Chúa nữ tớng thời Hai Bà Trng

Đặc điểm thứ ba lễ hội truyền thống Phú Thọ chủ yếu đợc tổ chức vào mùa xuân Qua khảo sát thống kê biểu dới thấy rõ tập trung lễ hội truyền thống vùng đất Phú Thọ

Bảng 2.2: Lễ hội truyền thống vùng đất Phú Thọ chia theo mùa

STT Tên đơn vị Tổng số lễhội

Chia theo mïa

Ghi chú Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đơng

1 ViƯt Tr× 31 24 3

2 Phó Thä 14 1

3 CÈm Khª 30 30 0

4 §oan Hïng 12 11

5 L©m Thao 23 23 0

6 Hạ Hoà 13 13 0

7 Thanh Ba 13 13 0

8 Tam N«ng 31 27

9 Yªn LËp 6 0

10 Thanh S¬n 18 16 0

11 Thanh Thđy 14 13

12 Phï Ninh 24 21 0

(56)

Nguån: T¸c giả thống kê.

Phõn tớch biu thng kờ trờn cho thấy tồn tỉnh có 204/228 lễ hội đợc tổ chức vào mùa xuân chiếm 89,4% tổng số lễ hội, lễ hội vào mùa hạ 7/228 chiếm 3%, lễ hội vào mùa thu 9/228 chiếm 4%, lễ hội vào mùa đông 8/228 chiếm 3,5% Quan sát theo dõi lễ hội truyền thống mùa xuân lại thấy chủ yếu đợc tổ chức nhiều vào tháng giêng Sự phân bố không thời gian năm mà chủ yếu tập trung vào mùa xuân cho thấy liên kết ảnh h-ởng chặt chẽ lễ hội truyền thống với sản xuất nông nghiệp nghề trồng lúa nớc Nghề làm lúa nớc phải phụ thuộc vào thiên nhiên mùa vụ, phụ thuộc vào thời tiết, sau vụ nơng nghiệp cấy hái xong, c dân có thời gian để hội hè Trong nghề nông, tháng giêng tháng nông nhàn, thời tiết lại bắt đầu ấm áp, nhân dân có dịp để mở hội

Đặc điểm thứ t lễ hội truyền thống Phú Thọ gắn với di tích đình, đền, chùa Có thể tạm gọi di tích gắn với lễ hội nh phần hồn phần xác, di tích phần xác lễ hội phần hồn.

Bảng 2.3: Thống kê lễ hội truyền thống Phú Thọ gắn với di tích STT Tên đơn vị Tổng s

Địa điểm tổ chức lễ hội

Ghi chú Đình Đền Chùa khácNơi

1 Việt Trì 31 18 11

2 Phó Thä 14 11 0

3 CÈm Khª 30 21

4 §oan Hïng 12 12 0

5 L©m Thao 24 16

6 Hạ Hoà 13 10 0

7 Thanh Ba 13 13 0

8 Tam Nông 31 14 11

9 Yên LËp 0

10 Thanh S¬n 18 11 0

11 Thanh Thñy 14 9

12 Phï Ninh 24 21

Céng 228 159 51 1 28

Nguồn: Tác giả thống kê.

Phõn tớch biu thống kê tổng hợp cho thấy có 159/228 chiếm 69% lễ hội truyền thống đợc tổ chức đình, 51/228 lễ hội truyền thống đợc tổ chức đền, miếu 28 lễ hội đợc tổ chức nơi khác

(57)

và đền nh lễ hội đình đền Đào Xá thờ Hùng Hải Cơng đình vị thủy thần Đền Huý Tam Công, Hùng Hải Công lễ hội đền - đình La Phù thờ Tản viên Sơn, Đệ Tam thuỷ thần Có số lễ hội tổ chức cánh đồng, bãi sông nh lễ hội cớp kén, ném còn, múa mỡi, đánh trống đu, bơi chải…

Các lễ hội truyền thống đợc tổ chức đình, đền có lễ tế, rớc kiệu trò diễn dân gian, việc tổ chức lễ hội chủ yếu tập trung đình cho thấy lơ gich tín ngỡng dân gian ngời Việt cổ tin tởng vào giới tâm linh, gửi gắm niềm tin vào che chở Vua Hùng tổ tiên; Các lễ hội đình hoạt động chung cộng đồng toàn thể làng xã nơng thơn Nó khẳng định giá trị đồn kết, cố kết cộng đồng lễ hội, cộng mệnh, cộng cảm làm cho tinh thần đoàn kết cộng đồng đợc chặt chẽ hơn.

(58)

khoảng 20 -30 cặp "Nõ - Nờng” cành tre, sau tổ chức tế lễ xong rung cành tre cho ngời vào cớp "Nõ - Nờng”, cớp đợc đem nhà để vào đầu giờng để treo giàn bầu, giàn bí cho sai Tín ngỡng phồn thực cịn thể dới hình thức nghệ thuật nh múa Tùng dí Đây nghi lễ tính giao đợc nghệ thuật hố Trong lễ hội Rớc Chúa Gái - Thị trấn Hùng Sơn, huyện Lâm Thao có trị múa Tùng Dí, ba cặp trai gái múa với địn gánh buộc xơi ngơ, bơng lúa vừa ỡn ngời vừa làm động tác "dí” vào sau tiếng trống "tùng” Tín ngỡng phồn thực thờ lễ sinh thực khí vùng đất Tổ gắn với hoạt động nông nghiệp Th ờng sau lễ r-ớc lễ tế vật linh xong có trị trình nghề đ ợc nghệ thuật hố điệu múa hoạt động thể gắn kết với nông nghiệp lúa nớc, tức qua hoạt động tính giao để cầu mong cho ngời thịnh vợng, mùa màng tốt tơi “Ngời nguyên thuỷ nhận thức hồn nhiên sinh sinh hoạt tính dục, giới tính sản sinh ng ời, phát triển lạc, để tác động tới trồng nh ngời cần có tính dao hay sinh hoạt tình dục đực -cái để tạo hng phấn, thúc đẩy cho trồng sinh đẻ’’ [69, tr.379]

Qua phân tích thấy tín ngỡng phồn thực tục thờ lễ sinh thực khí đời vào thời kỳ Hùng Vơng dựng nớc t liệu phục vụ sản xuất chiến đấu bảo vệ ngời thiếu thốn việc cầu mùa, cầu đinh ớc mong cao nhân dân Văn Lang

Với năm đặc điểm trên, lễ hội truyền thống vùng đất Tổ thực kho tàng thời Hùng Vơng dựng nớc

2.2.2.2 Những lễ hội tiêu biểu

* L hội đền Hùng (xã Hy Cơng, thành phố Việt Trì):

Lễ hội đền Hùng lễ hội tiếng khơng phạm vi tỉnh Phú Thọ mà cịn nớc Ngời Việt Nam dù đâu quên đợc ngày giỗ Tổ Hùng Vơng:

Dù ngợc xuôi

Nhớ ngày giỗ Tỉ mång 10 th¸ng 3

(59)

Giếng chùa Thiên Quang Ngay dới đền Thợng có mộ Tổ tơng truyền Vua Hùng Vơng thứ

Thời Hậu Lê, lễ hội đền Hùng cha có quy mơ vợt xa ngồi địa phơng, cha có lễ hội với nội dung giỗ Tổ chung nớc mà mở hội làng riêng rẽ: Làng Vi, làng Trẹo mở hội tháng Giêng, làng Cổ Tích mở hội từ mồng 8-12 tháng âm lịch Dân làng Cổ Tích đợc nhận "con trởng tạo lệ", đợc cấp 500 mẫu ruộng để đèn nhang cúng lễ, miễn thuế khoá Cuốn Ngọc phả Hùng Vơng chép thời Hồng Đức có đoạn: " Từ đời nhà Đinh, nhà Lê, nhà Lý, nhà Trần đến triều đại ta Hồng Đức Hậu Lê hơng khói ngơi đền làng Trung Nghĩa (Cổ Tích) nhân dân toàn quốc đến đền lễ bái để tởng nhớ công lao đấng Thánh tổ xa" [68]

Đến thời nhà Nguyễn, định lệ năm năm mở hội lớn lần, vào mồng 10 tháng âm lịch có quan triều đình, quan tỉnh cúng lễ Từ ngày giỗ Tổ ngày mồng 10 tháng âm lịch hàng năm

Trong lễ hội đền Hùng, thủ tục hành lễ đợc tuân theo quy định lễ giáo phong kiến chặt chẽ Phần lễ đợc diễn trang nghiêm, trọng thể đền chùa Thiên Quang núi Nghĩa Lĩnh Phần hội đợc tổ chức không gian rộng khoảng vài km2 với nhiều trò chơi dân gian phong phú hấp dẫn tạo cho lễ hội có khơng khí tấp nập, náo nhiệt Vào ngày giỗ Tổ, nhiều địa phơng vùng lân cận có thờ tự Vua Hùng, vợ tớng lĩnh Vua Hùng tổ chức rớc kiệu dự giỗ Tổ Ban tổ chức có chấm giải cho làng xã có kiệu tham gia: Kiệu đẹp, đoạt giải đợc rớc lễ vật bánh chng, bánh dầy lên núi để dâng Vua Hùng buổi hành lễ vào sáng mùng 10 tháng Còn kiệu làng xã khác đoạt giải thấp rớc xung quanh lễ hội để ngời chiêm ngỡng tạo không khí trang nghiêm cho lễ hội Ngồi cịn có nhiều trò diễn, trò chơi dân gian nh đánh trống đồng, đâm đuống, đấu vật, chọi gà, kéo lửa thổi cơm thi, đánh cờ ngời làm cho khơng khí ngày hội thêm tng bừng, phấn khởi Bên cạnh đó, hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao đại đợc tổ chức để phục vụ đồng bào dự lễ hội tạo nên khơng khí hội hè tng bừng nhộn nhịp

(60)

Phần hội có hình thức sinh hoạt văn hố phong phú hấp dẫn xa Trong khu vực hội, nhiều cửa hàng bán đồ lu niệm, văn hoá phẩm, quán bán hàng dịch vụ ăn uống, khu hoạt động biểu diễn văn nghệ, thi đấu thể thao vv đợc tổ chức trì trật tự, quy củ Tại khu Văn - Thể, trò chơi dân gian đợc ban tổ chức chọn lọc đa vào phục vụ lễ hội nh đấu vật, bắn nỏ, rớc kiệu, thi giã bánh dày, gói bánh chng, thi kéo lửa thổi cơm, trị diễn " Bách nghệ khơi hài" "Trò tứ dân chi nghiệp” làng Tứ Xã, rớc lúa Thần Cạnh sân khấu đồn nghệ thuật chun nghiệp nh chèo, kịch nói, hát quan họ, hát xoan, chiếu bóng, có hội diễn văn nghệ quần chúng để tuyển chọn nhân tài Trên khu Cơng qn âm vang tiếng trống đồng tiếng giã đuống rộn ràng nghệ nhân dân gian ngời dân tộc M-ờng Thanh Sơn phục vụ lễ hội Ngoài ngời dự hội đợc tham quan Bảo tàng Hùng Vơng, nơi lu giữ trng bày vật phản ánh thời đại Hùng Vơng dựng nớc để tìm hiểu lịch sử truyền thống dựng nớc quê hơng đất Tổ

Tín ngỡng thờ cúng vua Hùng lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vơng trở thành lễ hội mang tính văn hoá tâm linh lớn nớc ta Đến ngày giỗ Tổ tổ chức lễ hội, cháu miền đất nớc nờm nợp kéo với lịng thành kính dâng lên tổ tiên, tỏ lịng biết ơn công lao dựng nớc vua Hùng bậc tiền nhân dân tộc

* Lễ hội đền Mẫu Âu Cơ (xã Hiền Lơng, huyện Hạ Hoà):

Đền Mẫu Âu Cơ thờ bà Âu Cơ, tơng truyền ngời Mẹ sinh 100 ngời con, tổ tiên ngời Việt, đợc coi đền thờ Quốc Mẫu tiếng tỉnh Phú Thọ Hàng năm, dân làng Hiền Lơng tổ chức lễ hội đền Mẫu vào ngày mồng tháng Giêng âm lịch

Trong vùng có câu ca đợc lu truyền từ bao đời nay: Mồng bảy tiết tháng giêng Dân Hiền tế lễ trống chiêng vang trời.

(61)

Mở đầu lễ hội lễ tế thành hồng đình Đức Ơng, sau rớc kiệu từ đình vào đền Quốc Mẫu Trong tiếng trống, chiêng, tiếng nhạc phờng bát âm, kiệu bát cống sơn son thiếp vàng uy nghi tám cô gái mặc đồng phục khiêng nhẹ nhàng theo nhịp trống, phách vào đền Đi đầu rớc cờ thần, sau kiệu bát cống rớc lễ vật, sau kiệu vị chức sắc cụ bô lão mặc áo thụng xanh, đầu đội khăn xếp dân làng tham gia lễ hội

Đúng Thìn đám rớc vào đến sân đền Bắt đầu lễ dâng hơng với lễ vật 100 cầu bánh ngọt, 100 phẩm oản hoa Sau đội tế nữ gồm 12 gái tân có nhan sắc đức hạnh tiến hành tế Mẫu theo nghi thức truyền thống Các cô gái mặc áo dài màu rực rỡ, đầu đội khăn kim tuyến, chân hài thêu, thắt lng dải lụa Chủ tế nữ mặc lễ phục màu đỏ.Tế nữ ngời đợc chọn cử cẩn thận, chu đảm nhiệm nội dung quan trọng phần lễ Tế xong, nhân dân địa phơng khách thập phơng nô nức vào đền để lễ Mẫu âu Cơ Trong lúc ngồi sân diễn trị chơi dân gian nh đu tiên, đánh cờ ngời, chọi gà, tổ tôm điếm v.v Buổi chiều, dân làng rớc kiệu từ đền Mẫu Âu Cơ trở đình Đức ơng, kết thúc lễ hội

Xa lễ hội kéo dài ngày, lễ hội đền Mẫu tổ chức ngày mồng bảy đợc trì đặn hàng năm Do nơi thờ gốc Quốc Mẫu (tơng truyền nơi bà Âu Cơ hố) nên ngơi đền có giá trị tâm linh cao thu hút đợc đông đảo nhân dân du khách dự lễ hội

* Lễ hội trò Trám (xà Tứ Xà - huyện Lâm Thao):

Tại xóm Trám xã Tứ Xã có miếu thờ nữ thần, thờng gọi bà Đụ Đị Vào ngày 11-12 tháng Giêng có tổ chức trị Trám đặc sắc Trò Trám gồm nội dung: Lễ mật - Rớc lúa thần - Trò tứ dân

(62)

chiếc dùi gỗ hình dơng vật (nõ), trao cho nữ mu rùa hình âm vật (n-ờng) Đôi trai gái sau câu xớng chủ tế " Linh tinh tình phộc " dớn ngời lên, giơ cao nõ nờng, miệng hát chọc mạnh vào cho khớp:

"Bên có nứng chăng Bên lủng lẳng nh giằng cối xay"

Nghi lễ diễn ba lần, ba lần đâm trúng năm làm ăn may mắn Sau chủ tế dẫn đơi trai gái chạy quanh miếu ba lần khua chiêng gõ trống ầm ĩ để xua đuổi tà ma, ngời rớc nồi hơng từ miếu điếm Trám

ở nghi lễ này, theo cụ kể lại có tục "tháo khốn”, miếu làm lễ mật trai gái bên hát giao duyên, lễ mật hồn tất, chiêng trống lên "Ơng từ dẫn trai gái cầm nõ - nờng miếu ra, chạy quanh miếu vòng, vừa chạy vừa hú Trai gái ngồi miếu chạy sau đợc tự đùa nghịch đến giao phối gọi "tháo khốn” [36, tr.200]

+ Ríc lóa thÇn:

Sáng ngày 12 tổ chức rớc lúa thần Từ vụ gặt mùa năm trớc ông chủ tế phải cất giữ cẩn thận khóm lúa tốt, bơng dài hột nở mía mập Từ chiều tối hơm trớc, bát hơng đợc rớc từ miếu điếm Trám cúng lễ, lễ vật có xơi gà, hoa Sáng 12 lễ rớc lúa thần Đám rớc lúa đợc diễu quanh làng miếu Trò.Trong đám, đầu cờ, bát âm đến kiệu bát cống, để bình lớn cắm khóm lúa mía, phía sau có che lọng Sau kiệu cụ già dân chúng Trong đám rớc có phờng Trám (phờng diễn trò tứ dân) vừa vừa làm trò vui nhộn Đám rớc tng bừng quanh khắp đồng ruộng, thơn xóm miếu Trị Sau hồi trống dõng dạc, ông chủ tế đặt lúa lên bàn thờ hiệu trống chầu hồi tiếng, bắt đầu cho trò diễn tứ dân

+ Trò tứ dân:

C phng Trỏm chia làm mảnh : mảnh mảnh dới, mảnh làm trị nhng trách nhiệm cho năm mảnh đăng cai, năm mảnh này, sang năm mảnh khác

(63)

phát loa vừa vừa vung loa hô to: Loa loa loa, xin mời bà hàng sứ giãn để phờng ta làm trò" Tiếp theo đến vai "vua Thuấn cày voi" Ngời cầm biển giơ cao biển dán giấy đỏ viết chữ Hán: "Tứ dân chi nghiệp" Rồi đến nối vai: ngời cầm đàn chanh, ngời cày (có ngời giả làm trâu), cô thợ cấy, ngời câu, ngời thợ mộc thợ xẻ, ngời đánh lờ, ng-ời kéo sợi, ngng-ời bán xn, thầy đồ học trị Đó vài trị Trám Ngồi ra, có năm thêm vai ngời bắt ếch lơn, ngời bán thịt, thợ cạo, thầy địa lý Có năm nơng trớc, có năm sĩ trớc Các vai cầm đạo cụ biểu tợng nghề cách ngộ nghĩnh, vừa diễn trò vui nhộn, vừa hát câu hát gây cời Ví dụ ngời câu hát: "Ngời ta câu riếc câu rô- anh đây câu lấy cô không chồng", ngời cấy: "Ngời ta cấy lấy công- Tôi nay cấy lấy ông chủ nhà", ngời đánh lờ: "Ai bảo tơi già, tơi cịn gánh nổi dăm ba lờ", thày đồ:" Chữ trên chữ dới- chữ dới dới chữ trên" vv Các câu hát theo điệu đơn giản, không cần nhạc đệm Các nhạc cụ theo đoàn nh chiêng, trống, não bạt khua gõ tuỳ tiện Lời hát cuối câu có tiếng "Ê" kèm theo gây hng phấn Đám diễn trò vui nhộn, rộn rã, ngời xem thích thú đứng nêm chật sân miếu Hội trị Trám khơng hấp dẫn ngời dân Tứ xã mà cịn thu hút đơng nhân dân vùng tới dự Xa có câu:

"Cuộc đời vất vả sớm hơm Đi xem trị Trám đủ ôm miệng cời" Hay: "Bà bế cháu mẹ bồng

Không xem trò Trám buồn năm".

Lễ hội trò Trám với nghi lễ trị diễn đặc sắc lễ hội mang đậm tín ngỡng nơng nghiệp - tín ngỡng phồn thực ngời Việt Phú Thọ Với nội dung diễn xớng phong phú, hình thức thể khơi hài, trị trình nghề Tứ Xã đem lại tiếng cời sảng khoái cho ngời nông dân sau năm làm việc vất vả Vì ln sống đời sống văn hoá tinh thần cộng đồng nhân dân đất Tổ

* Lễ hội hát Xoan (xà Kim Đức, TP ViƯt Tr×):

(64)

Nguồn gốc hát Xoan có cách giải thích huyền thoại đợc đặt vào thời vua Hùng dựng nớc Theo truyền thuyết, hát Xoan có từ thời Hùng Vơng dựng nớc Có câu chuyện kể vua Hùng tìm đất đóng đơ, hơm nghỉ chân nơi quê Xoan Phù Đức - An Thái, đợc thấy trẻ chăn trâu hát, múa, vua a thích lại dạy cho em nhiều điệu khúc nữa, điệu hát múa vua Hùng trẻ chăn trâu, điệu Xoan Lại có câu chuyện kể rằng: Hồng hậu vợ vua Hùng mang thai, đến kỳ sinh nở đau bụng mà khơng đẻ đợc Có ngời hầu gái tâu với vua nàng Quế Hoa xinh đẹp, múa giỏi hát hay, đón nàng đỡ đau mà sinh nở đợc Vua nghe lời, cho mời Quế Hoa đến, giọng hát hay nh chim hót tay dẻo nh bún nàng làm cho hoàng hậu quên đau mà sinh hạ hoàng tử Nhà vua mừng rỡ hết lời ngợi khen, truyền cho công chúa cung nữ học lấy điệu múa hát Quế Hoa Lúc vào mùa xuân nên nhà vua đặt tên điệu múa hát hát Xoan (từ xuân gọi chệch)

Về nguồn gốc hát Xoan có dị khác Các nghệ nhân thơn Phù Đức kể "Xa có anh em vua Hùng săn qua thôn Phù Đức, nghỉ lại khu rừng gần thôn, thấy bãi cỏ có đám trẻ chăn trâu vừa hát, vừa đánh vật kéo co, thấy đức Thánh Cả bảo ngời theo đem hát họ biết dạy cho lũ trẻ Nơi vị ngồi sau miếu Lãi Lèn Về sau đến ngày mồng tháng Giêng Phù Đức mở hội cầu, có đánh vật, kéo co trình diễn cảnh hát xớng Nên hát Xoan gọi hát Lãi Lèn

Nh hát Xoan dân gian có từ thời Hùng Vơng dựng nớc Sau tới thời Hậu Lê, hát Xoan dân gian đợc hồ nhập với Xoan cung đình cho ta thấy Xoan nh

Hát Xoan có tổ chức phờng họ, có quy định tổ chức, tục lệ riêng đình đám Hát Xoan có phờng gọi phờng Xoan gọi họ

(65)

chục năm Kép Xoan thờng ngời đứng tuổi, lập gia đình, mà trai tơ Mỗi phờng có em trai nhỏ tuổi từ 10 đến 15 đợc gọi kép hay kép nhỏ để múa điệu Giáo trống, Giáo pháo mở đầu hát Trong hát Xoan kép hát mà khơng múa, có đào múa Khi hát, kép dẫn cách hát dẫn cách đào hát theo lời kép Đào Xoan gái cịn son tuổi từ 15 đến đơi mơi, nhng nhỏ tuổi đợc vào phờng có dáng xinh đẹp giọng hát tốt

Trang phục hát Xoan: Trang phục phờng Xoan đào kép tự trang bị lấy Nam sắm ngời áo the dài quần áo trắng Y phục cô đào Xoan gồm áo tứ thân, cặp áo cánh tơ tằm, khăn vuông thâm, khăn vấn vải nâu tím, đơi thắt lng màu yếm trắng hay yếm màu Khi trình diễn, trang phục đào Xoan không thiết phải đồng đều, đào sắm đợc mặc Kép Xoan vào hát mặc áo the dài, quần trắng, đầu mang khăn xếp quấn khăn lợt, cổ quấn khăn nhiễu điều hay khăn lụa bạch

Nh¹c cụ: Nhạc cụ phờng Xoan một, hai trống phách Bộ phách làm tre hay mai già dầy, dài gang tay

Phơng thức trình diễn hát Xoan: Hát Xoan đợc trình diễn theo trình tự định, chơng trình có trình tự lề lối Ngay lúc mở đầu lễ, trùm Xoan vào lễ khấn Thánh, hát nhập tịch, bốn đào Xoan đứng phía sau múa, tay cầm quạt Đây phần hát khai mạc mời thần linh hởng lễ nghe hát thờ, tế lễ xong, hát thức bắt đầu

Néi dung cđa lƠ hội hát Xoan Kim Đức bao gồm:

T l (có hát thờ, cịn gọi hát cửa đình): Trùm Xoan vào khấn lễ thánh, hát Nhập tịch mời thần linh hởng lễ nghe hát thờ, bốn đào xoan tay cầm quạt đứng múa phía sau Tế lễ xong, hát thức bắt đầu với giọng lề lối: Giáo trống, Giáo pháo, Thơ nhang, Đóng đám Các hát có ý nghĩa trống, đốt pháo, dâng hơng, vào đám

(66)

Với Thơ nhang Đóng đám, kép ngồi ngồi chiếu hát, có đào hát múa chiếu Kép không múa Khi múa Thơ nhang, đào cầm nén nhang, múa xong đa ông từ cắm vào hơng án

Cả bốn giọng lề lối hát theo lối đan xen nam nữ, nam hát chính, nữ hát đuổi theo hát đệm tầm vông

Hát hội - hát giao dun (hát ngồi cửa đình): Là phần trình diễn 14 cách, đào múa với đội hình ngời, kép hát 14 cách gồm: Kiều Dơng cách, Nhàn ngâm cách, Tràng mai cách, Ng tiều canh mục cách, Đối rẫy cách, Hồi liên cách, Xoan thời cách, Hạ thời cách, Thu thời cách, Đơng thời cách, Tứ mùa cách, Hị chèo cách, Tứ dân cách, Chơi Dân cách.

Mỗi cách tiết mục múa hát tổng hợp đợc biểu diễn liên hồn với tham gia đào kép Hát hết hát thờ tạm nghỉ hát Xoan để hát giọng nhà tơ khoảng nửa tiếng đồng hồ Hát nhà tơ có hai đào hát đổi nhau, phần ca hát đợc gọi hát phú lý hát giọng hát phú lý mà không hát giọng ca trù khác hát nhà tơ Phờng Xoan gọi phần hát "hát chơi bời"

Các giọng lề lối cuối gồm có: Bỏ bộ, chơi bợm hay bợm gái, đúm, Xin huê - Đố chữ Cài huê - Mó cá

Hát đúm tiết mục hát đối đáp trai địa ph ơng đào Xoan Hát đối đáp đúm Xoan khác với đối đáp ví giao duyên Đối Xoan hát đối bài, bên hát hết dài đủ phần lề lối Mỗi đúm cặp hát, hát trùm Xoan ấn định trớc với quan viên địa phơng

Sau đúm hát Xin huê - đố chữ Xin h - đố chữ khơng có múa nh phần hát đúm hát đối nam nữ, khơng có hát chúc tụng Nam nữ hát hết huê gạo với huê rợu, huê lau tới huê mua Sau hát Xin huê hát Đố chữ Gọi Đố chữ nhng có đố huê

(67)

Sau Cài h - Mó cá, ơng trùm phờng Xoan hát chào giã lời chào giã đám, chào vua làng Phần này, cô đào múa từ lịng đình múa sân đình, ý tiễn "Thánh" Hát Xoan loại hình dân ca nghi lễ phong tục, đáp ứng nhu cầu thờ lễ vui chơi cộng đồng c dân Phú Thọ gắn với lễ hội thờ thành hoàng làng Làng vào đám với mục đích “mở tiệc thờ thần”, với yêu cầu "Đại vơng phù hộ ninh dân đời đời” Hát Xoan lễ ca nhằm dâng lên thần linh lời thành kính, đón rớc thần linh hởng tế phù hộ cho làng Vì thế, Xoan tiếng hát cầu chúc, khấn nguyện

Mỗi lời hát, điệu múa hát Xoan xuất phát từ thực tiễn sống lao động Vì thế, lời hát có hình ảnh quen thuộc hàng ngày nh hoa, lúa, cá điệu múa mô động tác cấy, gặt, đánh cá c dân nông nghiệp Lời hát mang nội dung chúc tụng, cầu mùa Điều cho thấy hát Xoan loại hình dân ca (forksongs) có bề dày phát triển lâu đời gắn với tín ngỡng nơng nghiệp truyền thống c dân Việt xa

Có thể thấy, hội làng truyền thống c dân nông nghiệp có nhiều nội dung nhng ln tập trung nêu bật vấn đề mang tính tâm nguyện cầu " phong đăng hồ cốc", cầu " nhân khang vật thịnh" Ước vọng đợc gửi gắm qua hoạt động rớc, cớp trình diễn vật linh hội hát Xoan Kim Đức nói riêng, nh hát Xoan Phú Thọ nói chung, vật linh đợc thể hình ảnh cá đợc hát diễn qua tiết mục "Mó cá" Hình ảnh mang đậm dấu ấn nông nghiệp đồng thời thể tính địa, tính cá biệt đặc sắc Hoạt động bắt cá mang ý nghĩa cầu phồn thực t nông nghiệp, cầu cho họ Xoan, cho dân nơi Xoan đến hát đợc ma thuận gió hồ, ni trồng phát triển, đàn cháu lũ đến muôn đời

Lễ hội hát Xoan xã Kim Đức, thành phố Việt Trì thực lễ hội mang đậm sắc dân gian vùng văn hoá đất Tổ Sự hội tụ gần nh đầy đủ tất thành tố dân gian lễ hội hát Xoan Kim Đức tạo nên cho hội làng nơi sức sống trờng tồn giá trị bật không phạm vi địa phơng mà lan rộng bạn bè giới

* Héi PhÕt HiÒn Quan (hun Tam N«ng):

(68)

nghĩa Hàng năm đền thờ Thiều Hoa Hiền Quan có tổ chức lễ hội tởng niệm nữ tớng chơi trò đánh Phết vào ngày 12-13 tháng Giêng âm lịch

Ngày 12 ngày cáo hội Buổi sáng dân làng rớc kiệu án nhang từ đền thờ Thiều Hoa đình, kiệu có đặt long ngai Phết Đám rớc vừa vừa cất tiếng hú Sau tế lễ tổ chức điểm binh- kéo quân đánh thử hai bàn Phết

Sang ngày 13 ngày hội Cũng nh hơm trớc, dân làng rớc kiệu, long ngai, án gian đình, phía sau đoàn quân trai gái tú, thắt lng mầu xanh đỏ, tay giơ cao dùi Phết, cờ quạt, vừa vừa cất tiếng hú, tiếng reo, tiếng trống chiêng vang động Sau lễ dâng hơng tởng niệm, dân làng tổ chức tế lễ trớc sân đình theo nghi thức truyền thống tôn nghiêm thành kính Cuộc tế lễ đủ chầu kéo dài tra Buổi chiều phần hấp dẫn ngày hội, trị kéo qn đánh Phết (còn đợc gọi luyện quân, đả quần) Trai làng chia thành hai phe, phe khoảng 50- 60 ng-ời xếp hàng dọc trớc bàn thờ, tay cầm dùi Phết, cờ quạt, gơm giáo Các chàng trai cởi trần mặc quần dài, thắt lng màu bỏ múi, phe chọn màu thắt l-ng cho dễ phân biệt Có hai cụ già hàl-ng đầu, tay cầm cờ nheo, đầu chít khăn đỏ Sau làm lễ trớc bàn thờ, cụ cầm cán cờ đa chéo ngang đầu, dọc hai hàng quân nh điểm binh, gọi lễ điểm binh hay điểm kỳ binh pháp Sau đó, cụ dẫn hai cánh quân chạy ra, bãi hội Đi đầu hàng cờ, giáo gơm rực rỡ, theo sau hai cánh quân vừa vừa giơ cao dùi phết móc đơi vào theo hình chữ A tầng tầng lớp lớp Mỗi cánh quân kéo vòng lớn, vừa chạy vừa reo, hú tiếng trống hội giục giã liên hồi, tiếng hàng ngàn ngời xung quanh hị la, cổ vũ sơi động, màu cờ rực rỡ nắng xuân khiến cảnh kéo quân thêm hùng tráng Kéo xong vòng, hai cánh quân tụ lại xếp thành vòng thúng trớc bàn thờ lại tháo ra, bên tiến bên xếp thành hai hàng đứng trớc sân đình, mặt quay vào nhau, tay cầm gậy Phết móc vào đôi

(69)

hứng, hấp dẫn ngày hội Xa bãi hội đào ba lò Phết hai phe phải sức dùng dùi đánh Phết rơi vào hố bên thắng Nay chơi đơn giản hơn, hàng trăm ngời tay không lao vào tranh cớp Phết Nhiều lúc trèo lên đầu lên cổ nằm chồng đống lên ồn ã náo loạn vùng Khi ngời cớp đợc Phết chạy hàng trăm ngời rợt theo, dồn đuổi xô vào giằng giật vơ liệt Tiếng trống, tiếng reo, tiếng hị la cổ vũ hàng vạn ngời tham dự làm cho không gian nh rung lên nắng mùa xuân Chỉ ngời ôm chặt đợc Phết vào lịng chạy qua hàng rào nêu ranh giới chơi tạm ngừng Sau Phết thứ nhất, chủ tế lại trai làng vào r ớc phết thứ hai, Phết thứ ba, trình tự nh ban đầu Ngời xem đơng, khơng khí chơi thêm náo nhiệt Cuộc chơi giải thởng nh trị thể thao khác nhng dân làng quan niệm cớp đợc Phết năm gặp nhiều may mắn

Sau ba bàn Phết, chủ tế vào làm lễ rớc ba chúi mâm phủ lụa điều đến bãi hội, chủ tế ném ba hớng theo phía xi dịng sơng Một lần nữa, hàng trăm ngời nhảy lên đón chúi giành giật, xơ đẩy, tranh cớp mong kiếm đợc lộc đem

Tan hội, dân làng làm lễ tạ nớc kiệu từ đình đền Mọi ngời mang lòng niềm vui phơi phới chờ đợi mùa xuân năm sau lại hội Phết

Hội Phết Hiền Quan lễ hội tiêu biểu kho tàng văn hoá, dân gian vùng đất Tổ Lễ hội khơng có ý nghĩa tín ngỡng nơng nghiệp sâu xa mà đợc đặt hệ thống lễ nghi trò diễn liên kết nh lễ phân l-ơng, duyệt bia, kéo quân, điểm binh, đánh phết nhằm tởng niệm khởi nghĩa Thiều Hoa, nữ tớng Hai Bà Trng đất Phú Thọ Hội Phết trị diễn hội làng mang tính chất thể thao vui khoẻ, giàu tinh thần thợng võ có tính xã hội hố cao, góp phần bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc trờn vựng t T

2.2.2.3 Thực trạng việc bảo tồn

(70)

đ-ợc nghiên cứu phục dựng nh lễ hội Đền Tam Giang - Phờng Bạc Hạc, lễ hội Đình Bảo Đà, lễ hội Đình Mộ Chu Hạ, lễ hội Đình Thanh Đình- Thành phố Việt Trì; lễ hội Đình Cổ tích, lễ hội Đình Trẹo Thị trấn Hùng Sơn, lễ hội Đình làng Sơn Vi, xà Sơn Vi, huyện Lâm Thao; lễ hội làng Nam Cờng, xà Thanh Uyên, lễ hội làng Hơng Nha, huyện Tam N«ng…

Theo thống kê tồn tỉnh có 260 lễ hội, bao gồm 32 lễ hội lịch sử 288 lễ hội truyền thống Trong có lễ hội cấp Quốc gia lễ hội Đền Hùng lại lễ hội địa phơng quản lý Việc bảo tồn lễ hội truyền thống tỉnh Phú Thọ phân chia làm cấp độ: lễ hội đợc trì hồn tồn phần lễ phần hội; lễ hội trì phần lễ; lễ hội bị mai hoàn toàn

Các lễ hội trì phần lễ phần hội, đợc tổ chức hàng năm: Theo thống kê năm 2005 tồn tỉnh có 92 lễ hội cịn đợc bảo lu hoàn chỉnh phần lễ - hội - trị diễn Trong có 30 lễ hội xếp loại A theo tiêu chí Cục di sản văn hố (là lễ hội có chất lợng cao, đợc tổ chức thờng xuyên hàng năm thu hút đợc đông đảo nhân dân tham gia); Hội Đền Hùng, lễ hội Đền Mẫu Âu cơ, hội Trò Trám xã Tứ Xã, hội phết Hiền Quan, hội Bơi chải Bạch Hạc, hội Xoan Kim Đức - An Thái, hội nấu cơm thi Gia Dụ, hội rớc Voi Đào Xá, hội giã bánh dày Mộ Chu Hạ, Trúc Phê, hội vật Phợng Lâu…

ở nhiều lễ hội, số nghi lễ hình thức diễn xớng cổ khơng cịn Trong phần hội, trò chơi dân gian số lễ hội nh (chọi gà, kéo co, đấu vật, cờ ngời, bịt mắt đập mồi, ném còn…) cha đợc đánh giá cao mà thờng bị lấn át trò (thi đấu thể thao, vui chơi có thởng mang tính kinh doanh), trị chơi dân gian có nguy mai phục hồi không đầy đủ, bắt chớc lễ hội khác cách không phù hợp Ngay lễ hội thu hút đông khách du lịch hàng năm nhng phơng pháp tổ chức nghi lễ cịn đơn giản khơng phát huy giá trị văn hoá, giá trị tâm linh lễ hội

Một số lễ hội có chất lợng thấp, đặc biệt phần lễ nghi nh tế lễ, lễ vật, r-ớc kiệu… nhiều nơi lúng túng, cha truyền thống

(71)

Các lễ hội trì phần lễ, khơng cịn bảo lu phần hội: Đây nhóm chiếm số lợng lớn hệ thống lễ hội tỉnh Phú Thọ Tại nhiều địa phơng tổ chức hàng năm nhng trì đợc phần lễ Đó dịp cúng tế vào ngày tiệc làng vào ngày rằm, mồng Có nhiều nơi tổ chức đầy đủ lễ vật, lễ tế thần, rớc kiệu, nhng sau khơng tổ chức hội làng trị diễn xớng, trị chơi dân gian truyền thống Có nơi cúng tế đình nhng lại trò diễn xớng trò chơi dân gian đặc sắc

Nhóm lễ hội bị mai hồn tồn: Đây nhóm lễ hội đã hoàn toàn phần nghi lễ phần hội Chỉ đợc ghi nhận nguồn t liệu trí nhớ cụ già Đây khó khăn lớn cơng tác bảo tồn lễ hội truyền thống, việc nghiên cứu phục dựng lễ hội truyền thống để phát triển du lch

* Tình hình quản lý tổ chøc lÔ héi:

Các lễ hội đợc tổ chức lần đầu, lễ hội đợc khôi phục lại sau nhiều năm bị gián đoạn có lễ hội có thay đổi nội dung, quy mô, địa điểm đợc ngành Văn hoá, Thể thao Du lịch phối hợp với cấp, quan chức quản lý, hớng dẫn kiểm tra chặt chẽ theo quy định hành

Các lễ hội thờng gắn với di tích lịch sử văn hố di tích đợc xếp hạng đợc thành lập Ban quản lý di tích Việc thành lập Ban quản lý di tích có trách nhiệm báo cáo định kỳ với quan chuyên môn công tác bảo vệ, quản lý di vật, cổ vật hoạt động liên quan đến di tích giúp cho công tác quản lý tổ chức lễ hội Phú Thọ có nhiều thuận lợi

Hầu hết lễ hội đợc tổ chức thờng xuyên hay đợc khôi phục lại nhận đợc quan tâm cấp quyền đơng đảo nhân dân Vì thế, đa phần lễ hội đợc tổ chức an toàn, lành mạnh, tiết kiệm, đáp ứng đợc nhu cầu văn hố, nguyện vọng sinh hoạt tín ngỡng, tơn giáo nhân dân địa phơng Thông qua lễ hội góp phần truyền dạy truyền thống văn hố, củng cố tinh thần đoàn kết, giáo dục đạo lý "Uống nớc nhớ nguồn” tốt đẹp dân tộc Có thể nói, lễ hội đợc tổ chức tạo điều kiện tốt cho cơng tác bảo tồn, tơn tạo di tích, đồng thời phát huy đợc vai trò, giá trị di tích đời sống c dân địa phơng

(72)

cân đối phần lễ phần hội, phần lớn nghiêng phần lễ cịn phần hội đợc trọng, chí khơng đợc tổ chức; Nhiều lễ hội khơng ý đến trị chơi dân gian truyền thống Nhiều trò chơi dân gian đặc sắc khơng đợc tổ chức có tổ chức nhng ít, thay vào mơn thể thao đại, có nơi cịn để diễn trị chơi có tính chất cờ bạc đỏ đen nh cị quay, vui chơi có thởng trá hình… Một số địa phơng tổ chức lễ hội rờm rà, tốn kém, phô tr-ơng hình thức nhng lại hiệu quả, cha có sức hấp dẫn lớn đông đảo nhân dân; Việc tổ chức lễ hội cha kết hợp đợc với hoạt động du lịch, cha tổ chức đợc dịch vụ phục vụ khách tham quan du lịch có tổ chức nh-ng cịn đơn giản, khơnh-ng hấp dẫn du khách Cha có nhữnh-ng sản phẩm truyền thống mang đặc trng vùng đất Tổ phục vụ du khách Cơ sở vật chất phục vụ khách du lịch thiếu; cha xây dựng đợc lực lợng nghệ nhân địa phơng ngời tham gia giữ gìn, bảo tồn phục dựng lễ hội sở Đội ngũ cán văn hoá từ cấp huyện đến cấp xã thiếu số lợng cha đủ lực để hớng dẫn, tổ chức phục dựng lễ hội hoạt động văn hoá dân gian

Từ năm 2005, ba tỉnh Phú Thọ - Lào Cai - Yên Bái liên kết để tổ chức chơng trình du lịch nguồn đợc phát động khai mạc hàng năm luân phiên tỉnh nhằm tạo tua du lịch liên tỉnh gắn kết lễ hội truyền thống vùng đất Tổ với tỉnh Tây Bắc, lấy lễ hội Đền Hùng làm trung tâm chơng trình du lịch nguồn Trong chơng trình lễ hội cội nguồn tỉnh Phú Thọ - Lào Cai - Yên Bái, tỉnh Phú Thọ tổ chức thành cơng chơng trình khai mạc lễ hội cội nguồn năm 2009 sân lễ hội Khu di tích lịch sử Đền Hùng Đồng thời lấy lễ hội tiêu biểu huyện, thị, thành làm điểm nhấn nh: lễ hội ĐìnhThạch Khốn (huyện Thanh Sơn), lễ hội Đình Đào Xá (huyện Thanh Thuỷ), lễ hội làng Ngọc Tân (huyện Đoan Hùng), ngày hội văn hoá huyện Tân Sơn, ngày hội văn hoá huyện Yên Lập… Đặc biệt, lần Phú Thọ tổ chức khôi phục lại lễ hội Chọi trâu xã Phù Ninh (huyện Phù Ninh) với quy mô tơng đối lớn, thu hút đợc tham gia nhiều chủ trâu quan tâm đơng đảo nhân dân ngồi tỉnh Đây lễ hội có tiềm du lịch lớn Khôi phục lại lễ hội năm đầu tiên, cơng tác tổ chức lễ hội cịn nhiều bất cập, hệ thống sở vật chất hạ tầng, sân bãi thi đấu, công tác quản lý điều hành lễ hội nhiều vấn đề phải rút kinh nghiệm Tuy nhiên lễ hội Chọi trâu Phù Ninh lễ hội có sức hấp dẫn tài nguyên du lịch tiềm khai thác phát huy hoạt động du lịch

(73)

Phú Thọ đa phần phát triển theo hớng bảo lu yếu tố tích cực văn hố truyền thống đặc biệt văn hoá thời Hùng Vơng dựng nớc, kết hợp với vài yếu tố để phù hợp với tại, đảm bảo đợc giá trị văn hố truyền thống, thể tính phong phú, đặc sắc văn hoá vùng đất Tổ - vùng đất cội nguồn tài nguyên du lịch đặc biệt cần phải đợc nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị hoạt động du lịch

2.2.3 Hiệu việc bảo tồn phát huy di sản lễ hội để phát triển du lịch

2.2.3.1 HiƯu qu¶ vỊ kinh tÕ

Q trình bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Đền Hùng lễ hội truyền thống đặc sắc vùng đất Tổ tạo hội to lớn cho ngành Du lịch phát triển mang lại nguồn thu đáng kể cho tỉnh Từ việc phát huy giá trị lễ hội truyền thống hoạt động du lịch mang lại hiệu cao, du lịch ngành kinh tế mũi nhọn Phú Thọ, ngành công nghiệp khơng khói, cơng nghiệp Từ năm 2005, ba tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Lao Cai phối hợp tổ chức chơng trình "Du lịch nguồn” tuyên truyền quảng bá địa danh du lịch tỉnh, đầu t phục hồi lễ hội truyền thống đặc sắc, mở rộng quy mô lễ hội Trong giai đoạn này, lợng khách du lịch không ngừng tăng qua năm: Năm 2001 đón 63.756 lợt khách lu trú 1.700.000 lợt khách tham quan, đến năm 2005 đón 224.038 lợt khách lu trú tăng gấp 3,5 lần so với năm 2001 3.000.000đ lợt khách tham quan tăng gấp 1,76 lần so với năm 2001 Theo đó, doanh thu du lịch có mức tăng cao với nhịp độ tăng trởng bình quân 21,08% năm Năm 2001 doanh thu du lịch, khách sạn đạt 67.476 tỷ đồng đến năm 2005 đạt 145.033 tỷ đồng, tăng gấp 2,15 lần so với năm 2001, góp phần làm giá trị sản xuất ngành dịch vụ tăng bình quân 12,1% năm, đa tỷ trọng ngành dịch vụ GDP tỉnh năm 2005 chiếm 34% Đến năm 2007 tỷ trọng 35,2% góp phần đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng tăng tỷ trọng ngành du lịch dịch vụ công nghiệp, giảm cấu kinh tế nơng nghiệp

Phú Thọ nơi có nhiều tiềm điều kiện phát triển sản phẩm du lịch văn hố lịch sử đặc sắc, nói khơng có nơi có lợi tài nguyên du lịch nhân văn tập trung nh Phú Thọ mà tâm điểm khu di tích lịch sử Đền Hùng lễ hội Đền Hùng, làng cổ lễ hội ven Đền Hùng địa danh hấp dẫn phát triển mạnh du lịch

(74)

nguyên du lịch nhân văn phong phú đặc sắc, tỉnh Phú Thọ xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn Công tác quy hoạch bảo tồn, phát huy giá trị văn hố di tích lịch sử lễ hội truyền thống đợc quan tâm đầu t nh quy hoạch phát triển du lịch Đầm Ao Châu - Hạ Hoà giai đoan 1998 -2000; Quy hoạch phát triển khu di tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ đến năm 2015 đợc Chính phủ phê duyệt Các lễ hội truyền thống đặc sắc vùng đất Tổ đợc nghiên cứu phục dựng để phát triển du lịch nh lễ hội Trò Trám (xã Tứ Xã), lễ hội Rớc Chúa Gái (thị trấn Hùng Sơn, huyện Lâm Thao); lễ hội Đình Ngọc Tân (huyện Thanh Ba), lễ hội hát Xoan (xã Kim Đức, thành phố Việt Trì) Việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá lễ hội truyền thống di sản văn hoá vùng đất Tổ tạo tiềm du lịch nhân văn, du lịch văn hoá lễ hội hấp dẫn Việt Nam Điều khẳng định vai trị to lớn văn hố nói chung, lễ hội truyền thống nói riêng phát triển kinh tế Nh văn hoá tác động trực tiếp vào kinh tế có giá trị kinh tế to lớn

Giá trị kinh tế việc bảo tồn lễ hội truyền thống gắn với phát triển du lịch thể chỗ tạo công ăn việc làm cho ngời dân địa phơng hình thành phát triển mạnh dịch vụ phục vụ cho hoạt động du lịch

Trớc hết phát triển nhanh dịch vụ khách sạn, nhà nghỉ (Cơ sở lu trú) Từ Việt Trì quy hoạch thành Thành phố lễ hội, khu di tích lịch sử Đền Hùng đợc quy hoạch rừng Quốc gia Đền Hùng lợng khách đến dự lễ hội, thăm quan tăng đột biến, sở dịch vụ lu trú tăng với tốc độ nhanh Năm 2004 có 14 sở lu trú với 796 phòng 1424 giờng, đến năm 2007 có 27 sở lu trú, 1200 phịng 2220 giờng Doanh thu đơn vị, sở lu trú tăng đột biến: Năm 2003 doanh thu 67.162 triệu đồng, đến năm 2005 doanh thu đạt 342.026 triệu đồng, đến năm 2007 doanh thu 509.844 triệu đồng

Bảng 2.4: Thống kê phát triển sở kinh doanh khách sạn du lịch và doanh thu từ năm 2003 -2007

Đơn vị tính 2003 2004 2005 2006 2007 C¬ së lu tró

- Sè buång - Sè giêng

Cơ sở Buồng Gờng 14 576 1.169 14 796 1424 59 984 1668 60 1021 1596 76 1.200 2.220 Lợt khách Lợt khách 95.202 96.878 185.083 204.240 245.187 Doanh thu Triệu đồng 67.162 224.910 342.026 403.833 509.844

(75)

Ngoài phát triển nhanh dịch vụ khách sạn, nhà nghỉ với doanh thu lớn dịch vụ ăn uống giải khát phục vụ khách du lịch phát triển mạnh Các sở dịch vụ phát triển mạnh Restaurant, Coffe-Shop, Bar, quán ăn nhanh, tiện nghi phụ vụ ăn uống nằm khách sạn, sở lu trú phát triển điểm du lịch, lễ hội nhằm phục vụ khách du lịch c dân địa phơng Tổng mức bán lẻ dịch vụ du lịch, điểm lễ hội tăng nhanh Năm 2003 tổng mức bán lẻ dịch vụ du lịch 198.153 triệu đồng, đến năm 2005 tổng mức bán lẻ 342.026 triệu đồng, đến năm 2007 đạt 617.446 triệu đồng

Bên cạnh dịch vụ vận tải hành khách phát triển mạnh nhờ có l -ợng du khách dự lễ hội truyền thống tăng nhanh Dịch vụ vận tải phát triển đa dạng chất lợng tăng dần vận tải đờng dài vận tải nội Nếu tính riêng đầu mối doanh nghiệp vận tải hành khách đăng ký tỉnh Phú Thọ doanh thu từ đơn vị vận tải hành khách tăng trởng nhanh doanh thu phù hợp với trình phát triển du lịch lợng khách tăng hàng năm Ví dụ doanh thu vận tải hành khách năm 2003 đạt 61.770 triệu đồng, năm 2005 đạt 95.872 triệu đồng đến năm 2007 lên tới168.301 triệu đồng

Ngồi cịn hàng loạt dịch vụ sản xuất bán hàng lu niệm, hàng thủ công mỹ nghệ sản phẩm đặc sản địa phơng Các dịch vụ vừa có giá trị kinh tế vừa có giá trị xã hội tạo việc làm cho hàng ngàn lao động cho c dân địa phơng có lễ hội gắn với hoạt động du lịch, đồng thời góp phần xố đói giảm nghèo địa phơng

Giá trị kinh tế việc bảo tồn di sản lễ hội gắn với phát triển du lịch thể đảm bảo mối quan hệ văn hoá kinh tế Xét mặt lý luận mối quan hệ biện chứng văn hoá kinh tế đợc thể cụ thể tác động qua lại lễ hội du lịch tác động ngợc trở lại du lịch tới lễ hội Cái làm tiền đề, làm sở cho phát triển ngợc lại Lễ hội tài nguyên cho du lịch, du lịch lại thúc đẩy giao lu văn hoá lễ hội, góp phần bảo tồn di sản lễ hội cộng đồng dân c địa phơng, đồng thời lan toả vùng, nớc Xét mặt thực tiễn, lễ hội truyền thống với sức hút cộng đồng to lớn mang lại nguồn thu lớn cho ngành du lịch từ doanh thu du lịch góp phần đầu t trở lại để bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống, di tích lịch sử, mơi trờng…

(76)

Việc bảo tồn lễ hội truyền thống gắn với phát triển du lịch mang lại hiệu to lớn mặt văn hoá Nếu đặt lễ hội truyền thống môi trờng đơn lẻ hội làng khơng gian hẹp thân lễ hội truyền thống có giá trị nh phân tích phần đầu luận văn Nhng việc bảo tồn giá trị văn hoá lễ hội truyền thống đợc gắn với phát triển du lịch lễ hội truyền thống tạo hiệu lớn mặt văn hoá

Hoạt động du lịch lễ hội góp phần vào bảo tồn văn hố truyền thống, bảo tồn giá trị lịch sử, giá trị văn hoá đời sống nhân dân, giá trị đợc lu đọng tâm thức khách du lịch Qua hoạt động du lịch giá trị văn hoá, giá trị lịch sử lễ hội khơng phải bó hẹp phạm vi làng, phạm vi địa phơng có lễ hội mà lan rộng vùng, nớc, chí vợt khỏi lãnh thổ quốc gia Cho nên việc bảo tồn giá trị văn hoá lễ hội gắn với phát triển du lịch tạo thành bảo tàng sống động truyền thống văn hoá lịch sử cách chân thực hấp dẫn Với chức phản ánh, tái lịch sử, tham dự lễ hội, khách du lịch nhận thức đợc sống xã hội giai đoạn lịch sử định Tham dự lễ hội Đền Hùng, khách du lịch hiểu biết thêm lịch sử thời kỳ Hùng Vơng dựng nớc với phơng thức sinh hoạt ngời Việt cổ cách 3- 4000 năm trớc Khi giá trị văn hoá truyền thống đợc thẩm thấu, lu đọng ngời, cộng đồng, giá trị lại đợc nhào nặn để hình thành giá trị tốt đẹp Chẳng hạn du khách tham gia lễ hội truyền thống vùng đất Tổ hẳn có tình cảm trân trọng, tự hào lịch sử hào hùng Vua Hùng có cơng khai sơn, phá thạch dựng nên Nhà nớc Văn Lang buổi đầu lịch sử Từ hình thành lịng u nớc, tinh thần tự cờng dân tộc

Hiệu văn hóa việc bảo tồn lễ hội truyền thống mang lại nhận thức đợc giá trị đích thực lễ hội Đó sắc riêng có dân tộc, quốc gia mà ta tự hào Giá trị đợc kết tinh văn hoá dân tộc đợc chứa đựng lễ hội truyền thống, đợc lu truyền từ đời sang đời khác

Hiệu văn hoá việc bảo tồn giá trị lễ hội truyền thống thể tinh thần đoàn kết cộng đồng dân tộc Lễ hội truyền thống sản phẩm sáng tạo nhân dân, hoạt động cộng đồng, hút lứa tuổi lớp ngời, trở thành nhu cầu, thành mong ớc nhân dân

(77)

sắc cho thân nh cộng đồng Từng ngời tự cố kết với nhau, bình đẳng hoạt động lễ hội từ việc tham gia đến việc thụ hởng "lộc thánh”, họ chung niềm tin, chung mệnh (Cộng cảm, cộng mệnh), từ tạo thành quần thể đầy sức mạnh.

Từ thời điểm thiêng liêng đó, trớc chứng kiến ban phúc nhân vật đợc phụng thờ, cộng đồng đạt đợc thống ý chí, tiền đề cho thống hành động, tạo thành sức mạnh vật chất cộng đồng vốn điều cần thiết cho sống sau Mặt khác, thống ý chí định hình thành truyền thống, bắt nguồn từ phong tục, tập quán nếp sống đ-ợc thử thách, chắt lọc qua nhiều hệ thấm sâu vào tâm thức ngời Nếp sống, cách nghĩ đợc cộng đồng thừa nhận thành chân lý, đạo đức truyền thống đợc đúc kết thành phơng châm ứng xử giao tiếp xã hội ngời với ng-ời "Lá lành đùm rách”, "Tối lửa tắt đèn có nhau”, "Bán anh em xa mua láng giềng gần”

Việc bảo tồn phát huy giá trị di sản lễ hội để phát triển du lịch đồng thời tạo hiệu giá trị thẩm mỹ Quá trình tham gia lễ hội du khách trình thể mối quan hệ ứng xử giao tiếp cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng đồng, cộng đồng với cá nhân Với cộng đồng dịp thuận lợi để tập hợp thành viên có chung khát vọng, niềm tin, gắn bó thành khối để biểu thị sức mạnh bảo vệ chân lý, bảo vệ đẹp, cao mà cộng đồng tôn thờ Đối với cá "Cái tơi” hồ nhập chung cộng đồng nh ngời muốn sống tốt lành với coi nh ruột thịt Không qua hoạt động du lịch lễ hội ngời cịn thể nét ứng xử với mơi trờng, với thiên nhiên

Bằng nội dung mình, lễ hội chứa đựng trách nhiệm nhắc nhở thành viên cộng đồng học Về lịch sử đạo lý, lao động sản xuất, tinh thần thợng võ… Di sản lễ hội với ý nghĩa mang giá trị nhân văn to lớn bền vững; Đồng thời, giá trị thẩm mỹ đợc thể nội dung nghệ thuật lễ hội, với ớc muốn cao đẹp đợc coi lý tởng sống mà ngời dân hàng ngày cần noi theo hớng tới

(78)

kế tiếp, bổ sung tạo nếp sống truyền thống phổ biến khắp vùng trung du đất Tổ Truyền thống biểu dơng tinh thần sức mạnh cố kết cộng đồng, bộc lộ sắc sức sống tiềm tàng mãnh liệt nhân dân, hình thành kết cấu văn hoá Nhà - Làng - Nớc làm tảng vững mà bao đời lực phơng Bắc phá vỡ đồng hoá

2.2.4 Những vấn đề đặt học kinh nghiệm việc bảo tồn, phát huy di sản lễ hội để phát triển du lịch

Trong trình thực việc bảo tồn phát huy di sản lễ hội để phát triển du lịch có phát triển phục hồi nhanh lễ hội truyền thống vùng, địa phơng Đó “phục hng văn hoá truyền thống” Đây thành tựu đáp ứng tâm thức nguồn, cố kết cộng đồng dân tộc, cân đời sống tâm linh, thoả mãn nhu cầu hởng thụ văn hố Lễ hội đóng vai trị nh bảo tàng sống góp phần bảo tồn phát huy sắc văn hố dân tộc đồng thời có giá trị lớn mặt kinh tế qua hoạt động du lịch Tuy nhiên trình bảo tồn di sản lễ hội để phát triển du lịch xuất vấn đề đặt cần phải nghiên cứu cách đầy đủ, khoa học để giải h-ớng nhằm vừa bảo tồn đợc văn hoá truyền thống phát huy đợc giá trị văn hoá lễ hội đồng thời phát triển du lịch nhân văn cách bền vững

Thứ nhất: Cần phải có quy hoạch cụ thể lễ hội truyền thống gắn với phát triển du lịch Trên sở nghiên cứu kỹ nội dung hình thức trò diễn lễ hội để lựa chọn quy hoạch phát triển du lịch lễ hội Phát triển du lịch lễ hội nhng bảo tồn đợc lễ hội truyền thống đặc sắc, “phải tìm tịi khơi phục phát huy nét riêng, nét độc đáo lễ hội địa phơng mình, làng Và từ nét riêng, nét độc đáo góp vào "Vờn hoa lễ hội” nhiều sắc hơng hơn” [73, tr.346] Trên sở phát triển du lịch bền vững, tránh tình trạng phục hồi ạt lễ hội truyền thống mà không nghiên cứu kỹ nét đặc trng lễ hội, dễ dẫn đến "nhất thể hoá”, "Đơn điệu hoá” lễ hội truyền thống, dẫn đến nhàm chán không thu hút đợc khách du lịch

(79)

Hơng - Bà Chúa Kho… Những hoạt động ngợc lại với tính văn hố tính chất linh thiêng, chất vốn có lễ hội truyền thống

Thứ ba: Quá trình bảo tồn lễ hội để phát triển du lịch cần phải ý chọn lọc bảo tồn tích cực, giá trị văn hóa đặc sắc tiêu biểu lễ hội gạt bỏ lạc hậu, dị đoan, đồng thời tiếp thu bổ sung yếu tố phù hợp với thời đại phù hợp với tính chất đặc thù lễ hội, tránh đại hoá truyền thống phục hồi khơng có chọn lọc, cho phục dựng yếu tố lạc hậu rơi vào tình trạng bảo thủ phản văn hố Vì vậy, q trình phục dựng lễ hội truyền thống phải biết loại bỏ tàn d, hủ tục ngợc lại với phong mỹ tục dân tộc Quá trình bảo tồn phải xử lý tốt mối quan hệ truyền thống cách tân, dân tộc đảm bảo cho phát triển du lịch lễ hội hớng

Thứ t: Quá trình bảo tồn phát huy di sản lễ hội để phát triển du lịch phải tránh tình trạng phai nhạt sắc Do nhu cầu phát triển du lịch, nhu cầu muốn làm lễ hội, ngời tổ chức lễ hội khai thác lễ hội mang nặng tính sân khấu (sân khấu hoá lễ hội) can thiệp sâu vào lễ hội làm cho lễ hội mang tính hành chính, dẫn đến nguy lễ hội phai nhạt sắc hiệu

Xu toàn cầu hoá tạo điện thuận lợi để giao lu, tiếp cận tinh hoa văn hoá tiên tiến giới, nhng mối đe doạ nguy phai nhạt sắc văn hố dân tộc Do phải có thái độ đắn, khách quan, khoa học để giữ gìn, phát huy sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp lễ hội, để hồ nhập mà khơng hồ tan

TiĨu kÕt ch¬ng 2

(80)

2 Các đặc điểm lễ hội truyền thống Phú Thọ phản ánh thời đại Vua Hùng, bảo tàng sống có giá trị lịch sử giá trị văn hố, thể tín ngỡng thờ cúng tổ tiên, đạo lý truyền thống uống nớc nhớ nguồn, di sản quý báu dân tộc cần phải đợc quy hoạch để phát triển du lịch coi du lịch nhân văn, du lịch lễ hội ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, lợi cần phát huy

(81)

Ch¬ng 3

Ph¬ng hớng giải pháp

nhm bo tn v phát huy di sản lễ hội để phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ nay

3.1 Ph¬ng híng chung

Phú Thọ mảnh đất tiềm phát triển du lịch nhân văn thuận lợi vị trí địa lý, giao thơng hệ thống di sản văn hoá vật thể, phi vật thể phong phú đặc sắc Tiêu biểu lễ hội Đền Hùng lễ hội truyền thống thời Hùng Vơng dựng nớc hệ thống di tích tạo nên nguồn tài nguyên du lịch nhân văn to lớn Các chủ trơng Đảng chơng trình phát triển kinh tế -xã hội tỉnh thể rõ quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh Phú Thọ lấy du lịch lễ hội làm ngành kinh tế mũi nhọn Nền tảng để xác định chiến lợc, phát triển văn hoá Nghị TW5 khoá "Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Kết luận hội nghị lần thứ X BCH TW Đảng khoá IX tiếp tục thực Nghị TW5 (khố VIII) tình hình Đảng ta rõ: “Đảm bảo gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trọng tâm, xây dựng Đảng then chốt với khơng ngừng nâng cao văn hố, tảng tinh thần xã hội” [21] [22] Những văn kiện Đảng có tầm quan trọng đặc biệt vừa có tính chiến lợc lâu dài vừa mang tính cấp bách trớc mắt để phát triển hài hoà kinh tế văn hoá Tháng năm 2004 Bộ Chính trị, BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam ban hành Nghị số 37 NQ/ TW định hớng phát triển kinh tế xã hội đảm bảo quốc phịng an ninh vùng Trung du miền núi phía bắc đến năm 2010, xác định Phú Thọ trọng điểm du lịch văn hoá lịch sử du lịch lễ hội Chiến lợc phát triển du lịch Việt Nam "Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam 1995 - 2010 định hớng đến năm 2020” xác định Phú Thọ, đặc biệt khu du lịch Đền Hùng đợc đánh giá khu du lịch tâm linh hớng cội nguồn quan trọng khu vực miền núi phía Bắc nớc Đây điểm du lịch nằm hệ thống tuyến điểm du lịch Quốc gia

(82)

987/CTr-UBND ngày 2/06/2006 chơng trình phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ 2006-2010 định hớng đến 2020 Đề án quy hoạch bảo tồn, tôn tạo phát huy di tích lịch sử văn hố tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000- 2010

Các phơng hớng chung để phát triển du lịch lễ hội Phú Thọ đợc xác định là:

Phát huy lợi vị trí địa lý, tài nguyên du lịch tự nhiên văn hoá truyền thống, kết cấu hạ tầng, sở vật chất du lịch sẵn có, đẩy mạnh tốc độ phát triển du lịch, bớc đa dạng hố sản phẩm, loại hình du lịch, đa du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Phấn đấu đa Phú Thọ trở thành trung tâm du lịch hớng cội nguồn, trọng tâm khu di tích lịch sử Đền Hùng gắn với xây dựng Thành phố Việt Trì thành Thành phố lễ hội

Đẩy mạnh xã hội hoá du lịch, huy động cấp, ngành, tổ chức trị xã hội toàn thể cộng đồng đầu t phát triển khuyến khích thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch dới quản lý Nhà nớc

Phát triển du lịch bền vững phải đặt mối quan hệ liên ngành liên vùng khu vực nớc Phát triển du lịch gắn với phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trờng sinh thái, bảo vệ giá trị tài nguyên du lịch góp phần xố đói giảm nghèo, có chế phối hợp cấp, ngành tỉnh hỗ trợ tác động lẫn phát triển

Phát triển du lịch phải gắn liền với đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, giữ gìn phong mỹ tục phát huy sắc văn hoá dân tộc đặc biệt văn hoá vùng đất Tổ Hùng Vơng

Quy hoạch phát triển văn hoá gắn kết với phát triển du lịch tỉnh cần tập trung đầu t khôi phục phát triển lễ hội tiêu biểu đặc sắc để xây dựng điểm du lịch lễ hội lợi tỉnh Phú Thọ Các sản phẩm lễ hội di tích làm hạt nhân để hình thành nên điểm, khu du lịch Xây dựng điểm du lịch lễ hội góp phần bảo tồn giữ gìn tơn tạo phát triển giá trị văn hoá truyền thống quê hơng đất Tổ Thông qua hoạt động du lịch, nhận thức du khách cộng đồng dân c đợc nâng lên, tạo đợc ý thức trân trọng, giữ gìn bảo vệ phát triển di tích lễ hội Nguồn kinh phí thu đợc từ hoạt động du lịch góp phần trực tiếp gián tiếp thơng qua ngân sách Nhà nớc để tu bổ, tôn tạo phục dựng lễ hội truyền thống góp phần thực mục tiêu kinh tế - xã hội

(83)

những vấn đề mang tính tổng thể, đảm bảo phát triển bền vững du lịch bảo tồn giá trị văn hoá lễ hội, giải đợc vấn đề đặt từ thực tin

3.2 Hệ thống giải pháp

3.2.1 Gii pháp quy hoạch bảo tồn phát huy di sản lễ hội để phát triển du lịch

Công tác quy hoạch bảo tồn lễ hội truyền thống để phát triển du lịch giải pháp mang tính định hai lĩnh vực: định lễ hội truyền thống cần đợc bảo tồn tua tuyến du lịch trọng điểm phù hợp với điều kiện tiềm du lịch, hay nói cách khác định yếu tố văn hoá kinh tế Việc quy hoạch liên quan đến tất các yếu tố nhằm bảo tồn lễ hội truyền thống phát triển du lịch Đó việc xây dựng kế hoạch xúc tiến đầu t, quy hoạch mạng lới giao thông, quy hoạch kết cấu hạ tầng thiết chế phục vụ cho điểm du lịch lễ hội Do việc quy hoạch phải đảm bảo tính đồng đảm bảo mục tiêu trớc mắt mục tiêu lâu dài, đảm bảo cho phát triển bền vững tránh tình trạng quy hoạch chồng chéo lên quy hoạch khác làm phá vỡ quy hoạch khác Chẳng hạn quy hoạch du lịch không đợc làm ảnh hởng phá vỡ cảnh quan môi trờng thiên nhiên, môi trờng sinh thái, việc xây dựng cơng trình hạ tầng để tổ chức lễ hội phát triển du lịch bắt buộc phải xây dựng “Báo cáo đánh giá tác động môi tr-ờng” theo luật bảo vệ môi trờng, luật xây dựng

Căn vào đặc điểm lễ hội truyền thống tỉnh Phú Thọ yếu tố khác có liên quan nh tài nguyên thiên nhiên, hệ thống danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hố, hệ thống giao thông đờng thuỷ, đờng bộ, đờng sắt, thông tin liên lạc, cấp cứu y tế, yếu tố ngời…để lập quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết

Từ yếu tố trên, việc quy hoạch lễ hội truyền thống để phát triển du lịch Phú Thọ phải lấy lễ hội Đền Hùng làm trọng tâm Xác định du lịch lễ hội nguồn trục trung tâm chi phối lễ hội khác Các lễ hội du lịch khu vực quanh Đền Hùng lễ hội thời kỳ Hùng Vơng đặc sắc có giá trị du lịch phần bổ sung làm phong phú đầy đủ thêm giá trị văn hoá lịch sử

Vì giải pháp quy hoạch bảo tồn phát huy di sản lễ hội hoạt động du lịch cần tiến hành đảm bảo nội dung sau:

(84)

trị văn hóa lễ hội khai thác nguồn lực để đầu t bảo tồn lễ hội, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt lễ hội nhân dân Xác định rõ lễ hội đặc trng tiêu biểu, bớc hình thành mạng lới lễ hội gắn kết với phục vụ du lịch văn hóa tâm linh du lịch sinh thái

Quá trình quy hoạch phải đảm bảo gắn kết động hợp lý yếu tố văn hoá nhân văn với yếu tố tự nhiên nh môi trờng sinh thái, cảnh quan thiên nhiên tạo nên bổ sung tác động hỗ trợ lẫn hoạt động du lịch

Bảo tồn, ghi chép lu giữ làm sáng tỏ phong phú thêm giá trị văn hóa vật thể phi vật thể hệ thống di tích liên quan đến lễ hội tồn tỉnh Nghiên cứu lập quy hoạch tổng thể nh quy hoạch chi tiết lễ hội tiêu biểu cần bảo tồn, phát huy nhằm bảo vệ sở vật chất cho lễ hội, phát huy giá văn hóa vật thể phi vật thể, gắn hoạt động lễ hội với phát triển du lịch dịch vụ, lễ hội tiêu biểu đợc quy hoạch chi tiết dựa nguyên tắc:

+ Phục dựng lại nghi lễ trò chơi, trò diễn đầy đủ sinh động, hấp dẫn nhng phải đảm bảo yếu tố truyền thống, nguồn gốc lễ hội tránh lai căng pha tạp làm phai nhạt sắc

+ Sáng tạo làm phong phú thêm phần lễ, phần hội có cách phù hợp, thể sinh động yếu tố di sản cần bảo tồn phát triển

+ Loại bỏ yếu tố lạc hậu, hủ tục, dị đoan không phù hợp với đời sống sinh hoạt văn hóa nay, xử lý tốt lễ hội truyền thống hoàn cảnh tâm lý xã hội đại, giải thoả đáng mối quan hệ truyền thống cách tân, dân tộc đại

- Quá trình nghiên cứu quy hoạch bảo tồn lễ hội phần nội dung cần ý phần: Phần lễ phần hội theo nguyên tắc phần lễ phần chủ đạo, phần hội phần phát sinh tích hợp Việc bảo tồn phục dựng phải đảm bảo tính chủ đạo chất lễ hội truyền thống:

(85)

+ Phần hội: Xác định, phục dựng trò chơi dân gian, nghệ thuật diễn xớng mang dấu ấn riêng lễ hội vùng đất Tổ nh hát Xoan, đón phờng Xoan, rớc nớc, ném còn, đánh phết, bơi chải

Quá trình nghiên cứu quy hoạch bảo tồn lễ hội truyền thống hoạt động du lịch phải tiến hành tổng kiểm kê, rà soát, xác định thứ tự u tiên lễ hội, sở tính tốn nguồn lực, lực quản lý điều hành hoạt động quyền địa phơng quản lý lễ hội Khai thác, kế thừa tri thức dân gian cộng đồng dân c để nghiên cứu t liệu hóa, phục dựng lại nghi lễ, trò chơi, trò diễn dân gian lễ hội Đánh giá lại giá trị di sản văn hóa cịn lu giữ đợc để bảo tồn, phát huy Nghiên cứu, xây dựng hồ sơ di sản văn hóa (vật thể phi vật thể) lễ hội Tiến hành điều tra, su tầm, thu thập văn tự, băng ảnh, phim ảnh làm sở để phục hồi hình thức sinh hoạt lễ hội bị mai một, nghi thức trình diễn bị thất truyền có nguy thất truyền

Quá trình quy hoạch phải vào trạng sử dụng đất đai di tích, cấp hạng đợc công nhận để điều chỉnh dành quỹ đất, bảo đảm không gian tổ chức lễ hội bao gồm diện tích đất đai dành cho nội tự di tích, diện tích đất đai phục vụ hoạt động hội dịch vụ hàng quán, bến bãi trông giữ phơng tiện, kết cấu hạ tầng giao thông Việc bố trí đất đai cho hoạt động lễ hội phải tuân thủ quy định Luật Di sản, Luật đất đai, Luật bảo vệ môi trờng văn quy phạm pháp luật có liên quan đảm bảo hài hòa với quy hoạch tổng thể chung

Từ yếu tố việc quy hoạch bảo tồn lễ hội truyền thống để phát triển du lịch Phú Thọ đảm bảo gắn kết tài nguyên du lịch nhân văn tài nguyên du lịch tự nhiên, đảm bảo phong phú hài hoà bổ trợ cho Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ cần quy hoạch 10 điểm du lịch lễ hội sau:

(86)

khu vực trồng lu niệm, theo quy hoạch, xã vùng ven xung quanh khu vực Đền Hùng đợc đầu t xây dựng thành xã kiểu mẫu

Hai: Quy hoạch phát triển bảo tồn lễ hội đền mẫu Âu Cơ sở nội dung lễ hội truyền thống vào ngày tháng giêng hàng năm gắn với việc xây dựng cơng trình hạ tầng xung quanh di tích đền Mẫu Âu huyện Hạ Hoà, kết hợp với việc quy hoạch khu du lịch sinh thái Hồ Ao Châu, khu du lịch thiên nhiên Ao - Suối tiên huyện Hạ Hoà để du khách vừa du lịch lễ hội Đền Mẫu vừa kéo dài thời gian tham quan nghỉ dỡng thăm phong cảnh thiên nhiên du lịch Ao Châu Ao giời - Suối Tiên huyện Hạ Hoà

Ba: Quy hoạch bảo tồn phát triển lễ hội hát Xoan (xã Kim Đức, Thành phố Việt Trì) Khơi phục phờng Xoan gốc để phục vụ du khách địa phơng đồng thời nghiên cứu để thành lập câu lạc hát Xoan để phục vụ khách du lịch điểm du lịch Thành phố Việt Trì Hát Xoan Phú Thọ di sản văn hoá phi vật thể độc đáo đặc sắc vùng quê Đất tổ Đây loại hình dân ca nghi lễ, phong tục phục vụ tín ngỡng cộng động, đợc hát đình, lễ hội mùa xuân đợc gọi “khúc mơn đình” Nh hát xoan tập quán thiếu nhân dân địa phơng đợc bảo tồn hàng năm có khả thu hút khách du lịch cao Tuy nhiên để bảo tồn phát triển loại hình nghệ thuật đắc sắc cần phải xây dựng hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận di sản văn hoá phi vật thể cần đợc bảo vệ khẩn cấp

Bên cạnh cần quy hoạch bảo tồn di tích đình An Thái, Đình Thét gắn với lễ hội, đồng thời phục dựng trò chơi dân gian nh tái truyền thuyết Vua Hùng săn…

(87)

các di tích văn hoá xung quanh Đền Tam Giang nh Đền Lang Đài, Đình Bạch Hạc

Năm: Quy hoạch bảo tồn Lễ Hội Đền Lăng Sơng (xã Trung Nghĩa, huyện Thanh Thuỷ) Đây lễ hội thờ Tản Viên Sơn Thánh, lễ hội tiêu biểu gắn với Đền Lăng Sơng nơi đức thánh Tản sinh Du khách tham quan lễ hội, tham quan “Bệ đá quỳ”, giếng thiên thanh, lăng thánh mẫu dự trò diễn dân gian Đồng thời vùng gắn với suối nớc khống nóng Thanh Thuỷ có tác dụng tốt cho chữa bệnh phục hồi sức khoẻ Do cần quy hoạch xây dựng khu nghỉ dỡng tắm khống nóng Thanh Thuỷ, khu chữa bệnh, khu tổ chức hội nghị, khu thể thao bơi lội, vui chơi giải trí… du khách kết hợp du lịch lễ hội Đền Lăng Sơng kết hợp với nghỉ dỡng, chữa bệnh…

Sáu: Quy hoạch lễ hội Rớc Chúa Gái (Thị trấn Hùng Sơn huyện Lâm Thao). Lễ hội Rớc Chúa Gái - thị trấn Hùng Sơn lễ hội đặc sắc (diễn tả tích tản viên đón vợ cơng chúa Ngọc Hoa từ Đền Hùng núi Tản) Về lễ hội cần phục hồi chi tiết nghi lễ “Lấy tiếng hú”, Trị “Bách nghệ khơi hài”, “Múa tùng dí” lễ rớc Chúa Gái Về trị diễn cần khơi phục trị "Cớp cờ chạy địch”, "Săn lợn ơng” Về di tích cần quy hoạch đầu t nâng cấp tu bổ đình Làng Vi đình Làng Trẹo nơi diễn lễ hội để đảm bảo quy mô Về hạ tầng giao thông cần cải tạo hệ thống giao thông quy hoạch sân trung tâm lễ hội trớc cửa đình Trẹo

Bảy: Quy hoạch bảo tồn lễ hội Trò Trám (xã Tứ Xã huyện Lâm Thao). Đầu t bảo tồn lễ hội Trò Trám thành sản phẩm du lịch đặc sắc với quy mô lớn sở bảo tồn nguyên gốc nghi lễ Nghiên cứu phục dựng hồn chỉnh “Lễ Mật” (Lễ linh tinh tình phộc) lễ rớc lúa thần” trò “tứ dân chi nghiệp” đầy đủ vai diễn, lớp trị mang tính ngun gốc, địa

Nghiên cứu để xây dựng tợng "Nõ Nờng” điếm Trám để phục vụ tham quan du lịch, tu bổ nâng cấp miếu Trò điếm Trám, mở rộng sân điếm Trám nơi tổ chức lễ hội đủ rộng để phục vụ khách với số lợng lớn Quy hoạch hồ sinh thái trớc cửa điếm Trám để tạo cảnh quan thiên nhiên, quy hoạch bãi để xe hệ thống giao thông vào khu lễ hội thuận tiện Nghiên cứu khôi phục lại nhà Tổng Cóc, vật gia đình Tổng Cóc bút tích Hồ Xn Hơng di vật bà phục vụ khách tham quan

(88)

Khôi phục làng nghề truyền thống phát triển nghề nuôi rắn tạo sản vật địa phơng nhu cầu ẩm thực từ đặc sản rn T Xó

Tám: Quy hoạch bảo tồn lễ hội ngời Dao, Dù (xà Xuân Sơn, huyện Tân Sơn) gắn với du lịch vờn Quốc gia Xuân Sơn

Bản Dù xã Xuân Sơn huyện Tân Sơn nơi ngời Dao sinh sống giữ lại đợc nét văn hoá truyền thống sinh hoạt nghi lễ lễ hội hình thức văn hố dân gian ngời Dao Nơi có vờn Quốc gia Xuân Sơn với phong cảnh tuyệt đẹp hấp dẫn du khách với hệ thống hang động phong phú, thác nớc thắng cảnh thiên nhiên hùng vĩ…

Hớng quy hoạch bảo tồn cần phục dựng nhà ngời Dao theo phong cách truyền thống, khôi phục phong tục truyền thống ngời Dao, khôi phục lại lễ hội Tết nhảy ngời Dao, phát triển khai thác ăn truyền thống đặc sản núi rừng phục vụ khách du lịch nh lợn rừng đồng bào Dao ni, gà nhiều cựa…

ChÝn: Quy ho¹ch lƠ héi chäi tr©u x· Phï Ninh hun Phï Ninh.

Lễ hội chọi trâu xã Phù Ninh, huyện Phù Ninh lễ hội đặc sắc mang đậm nét văn hoá dân nơng nghiệp trồng lúa nớc với tín ngỡng hiến tế thần linh cầu cho ma thuận gió hồ

Phục dựng lại lễ hội chọi trâu Phù Ninh năm 2009 sau 60 năm mai một, gắn lễ hội chọi trâu Phù Ninh với du lịch sinh thái khu du lịch núi Trang huyện Phù Ninh Quy hoạch khu núi Trang thành công viên vui chơi giải trí tổng hợp với loại hình cảm giác mạnh phục vụ du khách thập ph -ơng mùa lễ hội Thiết kế quy hoạch sân chọi trâu xã Phù Ninh đảm bảo yêu cầu kỹ thuật phục vụ lễ hội

Mời: Quy hoạch hội Phết (xã Hiền Quan huyện Tam Nông), xây dựng điểm du lịch lễ hội Phết cụm di tích đình, chùa, đền Hiền Quan; khơi phục lại trị chơi dân gian phục vụ lễ hội nh ném lao, bắn nỏ…khai thác giá trị văn hoá phi vật thể nh hát ghẹo, kể chuyện cời Văn Lang, hát chèo, hát tuồng…phục vụ điểm du lịch

(89)

bảo tồn “Nhiều lễ hội cổ truyền đợc tổ chức theo kịch lễ hội, thành lễ hội cổ truyền đợc khôi phục lại trở thành xa lạ với chất Vì thế, bảo tồn di sản văn hoá phi vật thể cho đặc trng vấn đề cần đợc quán triệt kỹ, không đổ tiền vào mà không thu đợc hiệu quả" [7]

Khác với di sản văn hoá vật thể, di sản văn hoá phi vật thể lễ hội đợc lu truyền trí nhớ lu truyền truyền miệng, bị mai dần theo năm tháng nhng khơng nhìn thấy, lễ hội truyền thống bị biến dạng, chí hẳn mà không đợc cảnh báo Hơn giá trị lễ hội truyền thống có khác nhau, có lễ hội có ảnh h-ởng có sức lan toả vùng, chí quốc gia nh lễ hội Đền Hùng; nhng có lễ hội có ảnh hởng địa phơng, tỉnh, huyện, xã Do cần phải có phân loại quy định thống Nhà nớc tiến hành xếp hạng lễ hội để thực việc bảo tồn Quá trình xếp hạng phải đợc cấp nh việc xếp hạng di sản vật thể Phải quy định lễ hội cấp cấp phải cân đối ngân sách hàng năm cho việc bảo tồn, phải đa việc bảo tồn di sản lễ hội truyền thống vào chơng trình mục tiêu, chống xuống cấp, thất truyền di dản lễ hội Lễ hội cấp cấp phải có ban quản lý lễ hội quyền thành lập để đảm bảo việc trì bảo tồn tổ chức lễ hội với chất giá trị đặc trng vốn có

3.2.2 Phục dựng lại lễ hội truyền thống gắn với tua, tuyến du lịch trọng điểm, xây dựng thành phố Việt Trì - "Thành phố lễ hội"

Vic nghiên cứu phục dựng lễ hội truyền thống việc xác định tính đắc sắc khả thu hút khách hệ thống tài nguyên nhân văn cần phải nghiên cứu yếu tố hệ thống tài nguyên thiên nhiên, môi trờng sinh thái vùng lân cận, hai hệ thống bổ sung hỗ trợ cho hoạt động du lịch, từ xác định điểm du lịch, tuyến du lịch

* Trớc hết việc xác định điểm du lịch: Điểm du lịch phải điểm có

tài nguyên du lịch nhân văn đặc sắc (lễ hội truyền thống độc đáo) tài nguyên thiên nhiên thuận lợi có khả thu hút khách du lịch Trên sở rà soát đánh giá tài nguyên du lịch tỉnh Phú Thọ chia điểm du lịch tỉnh Phú Thọ lm nhúm:

- Nhóm điểm du lịch có ý nghÜa quèc gia, vïng, khu vùc: Lµ nhãm cã

(90)

phục vụ du khách, đồng thời điểm du lịch có khả chi phối điểm du lịch khác Nhóm gồm điểm sau:

+ Đền Hùng: Đây điểm du lịch độc đáo, điểm du lịch văn hoá lễ hội hớng cội nguồn có ý nghĩa quốc gia, lễ hội đợc tổ chức hàng năm vào dịp 10/3 thu hút hàng triệu khách thập phơng Quanh Đền Hùng có nhiều lễ hội đặc sắc thời Hùng Vơng dựng nớc nh lễ hội Rớc Chúa gái Lâm Thao, lễ hội Tịch Điền- Minh Nơng - Việt Trì Về cảnh quan thiên nhiên đất kinh đô Văn Lang, nơi Vua Hùng chọn làm nơi tế trời đất tổ tiên Hệ thống di tích phong cảnh thiên nhiên đẹp giúp du khách vọng cảnh Đền Hùng khu du lịch văn hoá lễ hội sinh thái quốc gia, điểm du lịch nguồn nớc

+ Vờn Quốc gia Xuân Sơn, thuộc huyện Tân Sơn: Là nơi có nhiều hang động kỳ thú, thảm thực vật đa dạng phong phú, dân tộc Mờng, Mán mang sắc độc đáo Đây điểm du lịch sinh thái kết hợp với văn hoá dân tộc Về tài nguyên nhân văn có lễ hội đặc sắc lễ hi ngi Dao bn Dự

+ Đền mẫu Âu Cơ Đầm Ao châu Hạ Hoà:

L hi Đền Mẫu Âu Cơ tài nguyên du lịch độc đáo thu hút khách du lịch đông, lễ hội đợc tổ chức vào mùng tháng giêng hàng năm Đền mẫu nơi thờ quốc mẫu Âu Cơ, tơng truyền nơi quốc mẫu âu hoá trời Tài nguyên thiên nhiên Đầm Ao Châu, nơi cảnh quan đẹp, khí hậu mát mẻ, nơi du lịch văn hoá lễ hội kết hợp với du lịch sinh thái nghỉ dỡng

- Nhóm điểm du lịch có ý nghĩa địa phơng: Là nơi có tài nguyên du lịch

nhân văn tài nguyên thiên nhiên tơng đối hấp dẫn, có ảnh hởng thu hút khách phạm vi địa phơng, tỉnh Nhóm điểm có hệ thống hạ tầng giao thơng dịch vụ khác cha thật phát triển mạnh:

+ Khu du lịch núi Trang lễ hội chọi Trâu huyện Phù Ninh + Khu di lịch thiên nhiên Ao Giời- Suối Tiên huyện Hạ Hoà

+ Khu du lịch Bến Gót - Thành phố Việt Trì lễ hội Bơi chải Bạch Hạc + Khu nớc khoáng nóng Thanh Thuỷ lễ hội Đền Lăng Sơng, huyện Thanh Thuû

* Xác định tuyến du lịch.

(91)

Trên sở điểm du lịch hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn, lễ hội truyền thống di tích xác định, tuyến du lịch xác định tuyến Quốc tế, tuyến liên tỉnh tuyến nội tỉnh

Về tuyến quốc tế xác định quy hoạch tuyến Vân Nam Lào Cai -Phú Thọ - Hà Nội - Quảng Ninh theo trục giao thông hành lang kinh tế

- Tuyến liên tỉnh xác định Đền Hùng trung tâm du lịch lễ hội trọng điểm quốc gia từ hình thành tuyến:

+ Hà Nội - Vĩnh Phúc (Tam Đảo - Hồ Đại Lải - Đầm Vạc) - Việt Trì (Đền Hùng di tích lễ hội khu vực Đền Hùng thành phố Việt Trì)

+ Hà Nội - Việt Trì (Đền Hùng - Thanh Sơn) - Sơn La- Điện Biên - Lào Cai (Sapa), tuyến Tây Bắc, vừa kết hợp du lịch lễ hội với di tích lịch sử tham quan ngắm cảnh thiên nhiên

+ Hà Nội - Việt Trì (Đền Hùng) Yên Bái (Hồ Thác Bà) - Lào Cai (Sa Pa) + Hà Nội - Việt Trì (Đền Hùng) - Tuyên Quang (Khu di tích Tân Trào, Đình Tân Trào, Cây đa Tân Trào, Đình Hồng Thái, Lán Nà Lừa) - Hà Giang (Cổng trời - Đồng Văn, chợ tình Khâu Vai)

- Tuyến nội tỉnh: Lấy Việt Trì khu di tích Đền Hùng làm trung tâm để hình thành

+ Tuyến Việt Trì - Phù Ninh - Đoan Hùng Theo dọc quốc lộ điểm du lịch nh Đền Hùng khu di tích lễ hội truyền thống tiêu biểu- khu di tích núi Trang lễ hội chọi trâu Phù Ninh - Tợng đại chiến thắng Sông Lô Đoan Hùng, đặc sản ẩm thực gồm cá Lăng, cá Anh Vũ Việt Trì, Đoan Hùng

+ Tuyến Việt Trì - Lâm Thao - Tam Nông - Hạ Hoà

Cỏc im du lịch Việt Trì (Đền Hùng) qua Lâm Thao với lễ hội Trò Trám -Tứ Xã, khu di khảo cổ gò Mun, Sơn Vi, Phùng Nguyên- Hội Phết Hiền Quan Tam Nông, Làng cời Văn Lang – Lễ Hội đền mẫu Âu Cơ, Đầm Ao Châu, Ao Giời - Suối Tiên, chiến khu Hiền Lơng Hạ Hoà Đặc sản ẩm thực tiêu biểu: Thịt Rắn Tứ Xã Lâm Thao, cá Đầm Ao Châu

(92)

+ TuyÕn Việt Trì - Lâm Thao - Tam Nông - Thanh Thuỷ

Các điểm du lịch: Việt Trì (Đền Hùng), di tích lịch sử lễ hội truyền thống Lâm Thao - Tam Nông lễ hội Đền Lăng Sơng, huyện Thanh Thuỷ khu du lịch nghỉ dỡng tắm níc kho¸ng nãng Thanh Thủ

- Ngồi cịn tuyến du lịch theo đờng sông, đờng sắt: Tuyến du lịch Đờng Sơng:

+ Tun ViƯt Tr× từ ngà ba sông Bạch Hạc dọc theo Sông Đà qua Thanh Thuỷ sang Hoà Bình

+ Tuyến Việt Trì từ ngà ba sông Bạch Hạc dọc theo tuyến Sông Lô qua Phù Ninh Tuyên Quang

+ Tuyến Việt Trì từ ngà ba Sông Bạch Hạc dọc theo tuyến Sông Hồng qua Lâm Thao- Hạ Hoà (Đền mẫu Âu Cơ - Hồ Ao Châu)

Tuyến du lịch đờng sắt: Việt Trì - Hạ Hồ - Lào Cai (Sa Pa)

Việc xây dựng tua, tuyến nói dựa yếu tố tài nguyên du lịch nhân văn, lễ hội truyền thống, di tích lịch sử văn hố, tài ngun du lịch thiên nhiên hệ thống cảnh quan môi trờng, hệ thống giao thông sở xác định khu di tích lịch sử Đền Hùng trung tâm để phát triển tuyến du lịch nhằm khai thác lợi tài nguyên du lịch nhân văn, du lịch nguồn tỉnh

(93)

thời nghiên cứu đầu t, tái dựng lại truyền thuyết thời Hùng Vơng nh: Sự tích Lạc Long Quân Âu Cơ bọc trăm trứng, Sơn Tinh Thủy Tinh, Chử Đồng Tử, Mai An Tiêm, Vua Hùng dựng lầu kén rể, Lang Liêu, Vua Hùng dạy dân cấy lúa, tích trầu cau… Đây khu du lịch mang yếu tố đặc sắc văn hóa lịch sử thời kỳ Hùng Vơng dựng nớc, tranh tổng thể tái lại đời sống sinh hoạt văn hóa thời kỳ tổ tiên ta dựng nớc Tại khu di tích lịch sử Đền Hùng ngồi cơng trình, hệ thống đền lăng tẩm có, cần quy hoạch mở rộng trục hành lễ sân trung tâm lễ hội Quy hoạch xây dựng khu vui chơi giải trí khu vực hồ Gị Cong Trung tâm văn hố thiếu thi làm nơi giáo dục truyền thống cội nguồn cho hệ trẻ Nghiên cứu quy hoạch xây dựng tháp Hùng Vơng hồnh tráng độc đáo (tháp cao 18 tầng tợng trng cho 18 đời vua Hùng) xứng đáng cơng trình kỷ, biểu tợng tinh thần tự cờng dân tộc, nơi tri ân công đức tổ tiên

Nghiên cứu xây dựng tợng đài bọc trăm trứng, xây dựng tợng mẹ Âu Cơ dẫn 50 ngời lên núi Lạc Long Quân dẫn 50 ngời xuống biển tợng trng cho khai hoang phá thạch mở mang bờ cõi thời đại Vua Hùng Quy hoạch mở mang sân trung tâm lễ hội để đoàn nghệ thuật đặc sắc dân tộc toàn quốc có đủ diện tích, khơng gian biểu diễn nghệ thuật dân tộc phục vụ du khách dự hội Với định hớng quy hoạch nh trên, khách du lịch dự lễ hội Đền Hùng đợc tắm khơng khí hồnh tráng linh thiêng lễ hội, thấm đẫm lịch sử cội nguồn tổ tiên dân tộc Với tái hệ thống hình tợng truyền thuyết dân gian học lịch sử thú vị mà sâu sắc lịch sử cội nguồn thời kỳ Hùng Vơng dựng nớc

Để thực đợc ý tởng trên, trình quy hoạch thực quy hoạch thành phố Việt Trì Thành phố lễ hội cội nguồn phải thể kế thừa đợc giá trị văn hoá vật thể phi vật thể đậm đà sắc dân tộc Việt Nam, đặc biệt lễ hội vùng đất Tổ Hùng Vơng giá trị văn hoá thời đại Hùng Vơng Kết hợp hài hoà cảnh quan thiên nhiên, ngời vùng đất Tổ Kế thừa giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam lễ hội, sinh hoạt cộng đồng dân c, nội dung lễ hội phải thể đặc trng cội nguồn dân tộc Việt Nam

(94)

nh-ng cũnh-ng manh-ng tính đặc thù độc đáo vùnh-ng trunh-ng du điểm khởi hành lịch sử dân tộc Tiêu biểu nhất, hấp dẫn có sức thu hút công chúng mạnh mẽ lễ hội Đền Hùng - Giỗ Tổ Hùng Vơng Việc tổ chức hoạt động lễ hội phong phú gắn với việc thờng xuyên tu bổ, tôn tạo hạng mục quần thể di tích góp phần nâng vị khu di tích lịch sử đền Hùng tơng xứng với khu văn hóa tâm linh lớn nớc, linh hồn sống động không gian lễ hội thành phố Việt Trì

Với hệ thống tài ngun văn hóa lễ hội độc đáo, Việt Trì cần tập trung phát triển du lịch lễ hội, văn hóa tâm linh hớng cội nguồn, phù hợp với định hớng phát triển "Cụm du lịch Thành phố Việt Trì - Lâm Thao Phù Ninh, trung tâm đền Hùng gắn với công viên Văn Lang"

Tăng cờng khai thác phát huy giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể, phát huy mạnh du lịch văn hóa tâm linh; Tập trung đầu t xây dựng, tu bổ khu di tích lịch sử Đền Hùng, khu di khảo cổ Làng Cả di tích quan trọng nh: Đình Lâu Thợng, đình An Thái, đền Vân Lng Khơi phục, bảo tồn phát huy cao hiệu kinh tế - xã hội văn hóa di tích lịch sử, lễ hội truyền thống lu giữ dày đặc dấu tích thời kỳ Hùng Vơng dựng nớc nh: Lầu Thợng, Lầu Hạ Trng Vơng, Lầu Kén Rể Tiên Cát , lễ hội truyền thống nh: Lễ Tịch Điền Minh Nông, bơi chải Bạch Hạc, rớc Chúa Gái Thị trấn Hùng Sơn để tạo nên diện mạo văn hóa đặc trng sắc dân tộc thành phố lễ hội cội nguồn

Phục dựng lễ hội truyền thống cần phù hợp với giá trị đích thực lễ hội dân tộc Việt Nam Hạn chế tình trạng "Sân khấu hóa lễ hội", đa lễ hội lên sân khấu quảng trờng kiểu phơng Tây Cần khai thác giá trị cộng đồng hệ thống lễ hội, hình thức biểu diễn nghệ thuật, trị chơi, loại hình nghệ thuật độc đáo mang tính dân gian nh hát Xoan Kim Đức, Xoan An Thái với tham gia hào hứng, tự giác, hớng đến đích với tinh thần quán cao cộng đồng du khách mà không cần kịch bản, tổng đạo diễn, phải tuân thủ quy định giao l u chặt chẽ Mặt khác, lễ hội truyền thống Việt Trì vùng phụ cận với tính chất sản phẩm du lịch phải đáp ứng đ ợc nhu cầu hớng cội nguồn khách du lịch, có ý nghĩa tâm linh, lịch sử sâu sắc, mang đậm sắc thái cội nguồn

(95)

Tài nguyên du lịch văn hóa Phú Thọ đa dạng, phong phú, đồng thời có giá trị to lớn văn hóa lịch sử Di sản lễ hội sở để địa phơng tạo cho "Sắc thái" khác biệt chơng trình du lịch mang dấu ấn địa

Phải bám sát tiềm năng, nguồn lực sẵn có di sản lễ hội của tỉnh nhà để xây dựng sản phẩm du lịch mang tính đặc thù, ấn tợng Ví dụ:

ở Nhật Bản có lễ hội Hounen - lễ hội dơng vật lớn giới thu hút đơng du khách Trong đó, Phú Thọ có lễ hội Trị Trám (Tứ Xã - Lâm Thao) có nghi thức phồn thực Có thể xây dựng lễ hội Trò Trám thành sản phẩm du lịch đặc sắc vùng đất Tổ sở nghiên cứu để phát triển lễ hội Trò Trám thành lễ hội phồn thực với quy mô lớn sở bảo tồn nét nguyên gốc nghi lễ liên quan; Ngoài cần đầu t, nghiên cứu xây dựng kịch để khai thác Trò Trám thành sản phẩm du lịch độc đáo Việt Nam Kịch phải đợc nhà nghiên cứu, nhà quản lý bàn bạc hồn thiện dần q trình tổ chức hàng năm, để vừa bảo tồn đợc nội dung lễ hội Trò Trám truyền thống, vừa phát triển, bổ sung, nâng tầm cho lễ hội để biến thành lễ hội phồn thực, sản phẩm độc đáo du lịch Phú Thọ, có không hai Việt Nam

Gắn liền với lễ hội truyền thống ẩm thực cội nguồn Đến với Phú Thọ, du khách không nhớ tới hai loại "Bánh truyền quốc" bánh chng bánh dày gắn liền với truyền thuyết hoàng tử Lang Liêu thời vua Hùng thứ Có thể đặt hàng với Viện nghiên cứu phát triển nông nghiệp để nghiên cứu, lai tạo, chọn giống, nhân tạo giống lúa nếp đặc biệt, chọn khu vực đất trồng phù hợp với loại lúa địa bàn Phú Thọ Xây dựng công nghệ làm bánh chng, bánh dày đặc biệt để tạo sản phẩm đặc biệt Các tuor du lịch đa khách tới xem chu trình sản xuất sản phẩm bánh từ cấy lúa đến thu hoạch (trực triếp gián tiếp), chế biến thởng thức lọai bánh "Nhớ đời" vùng đất huyền thoại thời Hùng Vơng dựng nớc Hiện huyện Tân Sơn có giống gà nhiều cựa, nghiên cứu lai tạo nhân giống để sản xuất giống gà thành thứ đặc sản nh gà cựa câu truyện Vua Hùng kén rể sản phẩm ẩm thực độc đáo đặc biệt Phát triển cá Lăng, cá Anh Vũ thành đặc sản vùng ngã ba sông

(96)

cầu vui chơi, giải trí du khách, tạo sản phẩm đặc trng có khác biệt vùng miền gắn liền với truyền thuyết, huyền thoại để kích thích tăng nhu cầu cho khách du lịch mua sắm Mở rộng liên kết với nghệ nhân đơn vị có thơng hiệu để sản xuất mặt hàng lu niệm có chất lợng cao Các mặt hàng lu niệm tập trung chủ yếu khai thác họa tiết hoa văn thời đại Hùng Vơng để có hàng hóa đặc biệt làm quà tặng bán đồ lu niệm cho du khách, nh: Trống đồng, thạp đồng, đồ gốm thô Cần đầu t nghiên cứu kỹ thuật mỹ thuật để sản phẩm du lịch trở nên bền vững trở thành "thơng hiệu" địa phơng

Để tăng thêm hiệu giáo dục, cần đa thêm nội dung mới, trò chơi mới, hoạt động thể thao, văn nghệ có chọn lọc phù hợp với nội dung lễ hội

3.2.4 Đầu t xây dựng hạ tầng giao thông công trình dịch vụ văn hóa, vui chơi giải trí, ẩm thực điểm du lịch lễ hội

Hệ thống giao thông yếu tố quan trọng việc phát triển tua tuyên du lịch, ảnh hởng đến việc phát triển dịch vụ, lu thông hàng hố phục vụ khách du lịch Vì vậy, vào điểm du lịch, khu du lịch để quy hoạch đầu t nâng cấp xây dựng hệ thống giao thơng phục vụ du lịch Trong trọng hệ thống giao thông động giao thông tĩnh

Xây dựng cải tạo hệ thống giao thông động hệ thống giao thông giúp phơng tiện vận chuyển lu động cách thuận tiện, đồng thời ý hệ thống giao thông tĩnh (bao gồm điểm đỗ xe, bến bãi đỗ xe an toàn thuận tiện) điểm du lịch, khu du lịch lễ hội

Đặc điểm du lịch lễ hội chủ yếu tổ chức theo mùa vụ vào thời điểm lễ hội diễn ra, lợng du khách thờng tăng đột biến Nếu hệ thống giao thông không đảm bảo dễ dẫn đến ùn tắc giao thông vào dịp lễ hội gây an tồn giao thơng, ảnh hởng đến tính mạng khách du lịch Hệ thống giao thông Phú Thọ thuận tiện phục vụ du lịch lễ hội Tuy nhiên vào dịp 10/3 hàng năm diễn tình trạng tải, hệ thống hạ tầng giao thông không phát triển kịp so với gia tăng phơng tiện vận tải hành khách, xe ô tô du lịch

(97)

mở rộng nâng cấp tuyến đờng để du khách từ Lào Cai - Yên Bái - Hà Giang - Tuyên Quang thuận lợi dịp Đền Hùng tham gia lễ hội, quy hoạch nâng cấp tuyến quốc lộ 32A, 32B, 32C nối Việt Trì Đền Hùng -Tam Nông - Thanh Sơn Sơn La- Điện Biên Đây tuyến quan trọng thứ cần nâng cấp để tạo điều kiện du khách từ tỉnh vùng Tây Bắc, Hồ Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu Đền Hùng

Căn vào thực tế thay đổi địa giới hành Hà Tây hợp vào Hà Nội, cầu Trung Hà nối Tam Nơng với Hà Nội trục đờng Hồ Chí Minh dọc theo tuyến bờ hữu Sông Hồng lên Yên Bái yếu tố thuận lợi cần bổ sung quy hoạch mở tuyến đờng lớn nối đờng Hồ Chí Minh qua cầu Phong Châu, qua Lâm Thao lên Đền Hùng Tuyến giao thông đợc mở giảm tải cho tuyến quốc lộ Việc mở bổ sung tuyến giao thơng nối đờng Hồ Chí Minh qua huyện Lâm Thao lên Đền Hùng tạo trục hành lang kinh tế tạo điều kiện phát triển loại hình dịch vụ khách sạn sinh thái khu vực ven phía tây Đền Hùng Đây khu vực đồi núi thấp có điều kiện để quy hoạch khách sạn sinh thái nghỉ dỡng hệ thống Resoft tiện nghi đại phục vụ du lịch

Cần khảo sát cụ thể quy hoạch chi tiết hệ thống bãi đỗ xe tất điểm du lịch lễ hội, đảm bảo lu lợng xe máy ô tô vào thuận tiện tránh tình trạng ùn tắc giao thông Hiện điểm đỗ xe ô tô xe máy cha đợc quy hoạch chi tiết khoa học, hạ tầng bến bãi thấp kém, bụi bẩn, diện tích chật hẹp, thờng bị tải mùa lễ hội Cần phải quy hoạch cơng trình vệ sinh công cộng bãi đỗ xe điểm du lịch đơng ngời đảm bảo kín đáo Việc quy hoạch cơng trình vệ sinh cơng cộng vừa giải vấn đề môi trờng vừa giúp du khách sau chặng đờng dài có nơi tu chỉnh trang phục, vệ sinh cá nhân để bớc vào lễ hội cách tự tin thoải mái Bên cạnh cần đầu t xây dựng hệ thống đèn chiếu sáng, điện phục vụ sinh hoạt hệ thống cấp nớc đảm bảo vệ sinh mơi trờng

(98)

lãng phí đầu t Tuy nhiên, cần hớng dẫn hỗ trợ ngời dân địa kiến thức du kịch lễ hội (giao tiếp, ứng xử phong cách phục vụ) đồng thời phải tăng cờng quản lý để đảm bảo an toàn cho khách

Bên cạnh cần quy hoạch xây dựng khu vui chơi giải trí với hệ thống hồn chỉnh phong phú điểm du lịch Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ hầu nh khơng có khu riêng biệt phục vụ cho nhu cầu vui chơi, giải trí khách du lịch Vì vậy, cần có giải pháp để phát triển đa dạng hóa loại hình vui chơi giải trí, nh: Tìm nhà đầu t đẩy nhanh tốc độ xây dựng khu vui chơi giải trí cơng viên Văn Lang khu Bạch Hạc để phục vụ nhu cầu khách du lịch nhân dân địa phơng Song song với việc đầu t hoàn thiện sở vật chất dịch vụ vui chơi giải trí cần trọng phát triển hoạt động văn hóa nghệ thuật truyền thống cội nguồn Đầu t xây dựng Trung tâm giới thiệu văn hóa nghệ thuật truyền thống cội nguồn, xây dựng mơ hình làng ngời Văn Lang xa để du khách có dịp tìm hiểu sống tổ tiên thời xa xa, gợi lên giá trị truyền thống "Uống nớc nhớ nguồn" giá trị văn hoá khác ngời Việt Nam Cần khai thác thiết chế thể thao có thành phố Việt Trì trung tâm số huyện, thị cách hiệu quả, nh: Nhà thi đấu, bể bơi, sân vận động để tổ chức kiện thể thao đỉnh cao nhằm thu hút khách du lịch phục vụ cho nhu cầu vui chơi giải trí ngời dân địa phơng

3.2.5 Xây dựng môi trờng văn hóa hoạt động du lịch

Xây dựng mơi trờng văn hóa lành mạnh hoạt động du lịch giải pháp phải thờng xuyên quan tâm thực Những tợng không lành mạnh số điểm tham quan du lịch nh: Sự tải phơng tiện dịch vụ, cửa hàng số điểm du lịch lễ hội vào thời kỳ cao điểm (chính hội, mùa du lịch), nạn chèo kéo khách, ăn mày, ăn xin, lừa đảo, tệ nạn xã hội tình trạng thiếu hớng dẫn viên chuyên nghiệp tồn hoạt động du lịch

(99)

đội bát nhang, uống nớc thánh, đốt vàng mã, cúng tế, rớc xách linh đình kéo dài ngày có chiều hớng gia tăng Hơn nữa, lễ hội bắt đầu xuất tệ nạn xã hội nh: Đánh bạc, cá cợc, hút chích

Để giải đợc tình trạng nêu trên, xây dựng mơi trờng văn hóa lành mạnh hoạt động du lịch, cần có phối hợp chặt chẽ đồng quyền địa phơng ngành liên quan giải đợc tận gốc

Bên cạnh việc thờng xuyên tuyên truyền hệ thống thông tin đại chúng cho ngời dân đối tợng kinh doanh Một yếu tố cần thiết để xây dựng môi trờng văn hoá hoạt động du lịch lễ hội phải có ban quản lý, ban tổ chức lễ hội quyền địa phơng thành lập Lễ hội cấp thành lập ban tổ chức cấp Cần phải có tham gia nhiều ngành vào chức năng, nhiệm vụ ngành ,phải giải triệt để tệ nạn xã hội tiêu cực làm ảnh hởng đến môi trờng văn hố du lịch lễ hội

Ngành Cơng an phải đảm bảo an tồn giao thơng an ninh cho du khách, ngăn chặn tệ nạn ma tuý, đánh bạc, cá cợc, móc túi… Ngành Lao động - Thơng binh xã hội phải giải triệt để nạn xin ăn, hành khất, tổ chức thu gom đối tợng tâm thần, lang thang khu vực lễ hội điểm du lịch Ngành Văn hố thơng tin phải ngăn chặn đợc tệ nạn mê tín dị đoan, đồng cốt, bói tốn, rút thẻ, quản lý đợc trò chơi, tạo đợc sân chơi lành mạnh Ngành Thơng mại quan quản lý thị trờng phải quản lý đợc dịch vụ bán hàng, không để xảy tình trạng bắt chẹt khách, bán hàng giả, hàng chất lợng Phải quy hoạch gian hàng khoa học niêm yết giá bán công khai, khơng đợc để tình trạng bán hàng rong, “bn thúng bán mẹt” ngồi lê la khắp dọc đờng để “chèo kéo” khách du lịch Ngành Y tế phải kiểm tra nhà hàng kinh doanh, ăn uống, nớc giải khát, xác định nguồn gốc thực phẩm đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng chống dịch bệnh

(100)

kinh tế, nguồn thu cho ngành du lịch Nếu để xảy dịp lễ hội khơng thiệt hại kinh tế, ngời mà gây rối loạn xã hội

Do vậy, việc tổ chức lễ hội để phát triển du lịch phải đợc đặt mối quan hệ phối hợp nhiều chiều ngành, cấp, mà địa phơng, đơn vị tổ chức lễ hội phải có trách nhiệm giải

Bên cạnh đó, cần phải có nội quy lễ hội, nội quy dành cho khách du lịch ngời dân địa phơng, nội quy cho ban tổ chức lễ hội, đặc biệt cần hình thành thái độ phong cách ứng xử văn hoá ngời dân địa đội ngũ tiếp viên, hớng dẫn viên hoạt động du lịch lễ hội

3.2.6 Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nớc đối với việc bảo vệ phát huy, khai thác giá trị văn hóa mang tính đặc trng lễ hội phục vụ cho hoạt động du lịch

Hệ thống quan điểm Đảng bảo tồn di sản văn hoá gắn với phát triển kinh tế đợc nhà nớc thể chế hoá pháp luật Đây sở pháp lý để nhà nớc tăng cờng việc quản lý cơng dân có trách nhiệm nghĩa vụ phải thực Điều Luật Di sản văn hoá ghi rõ: "Nhà nớc có sách bảo vệ phát huy di sản văn hoá nhằm nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nớc; khuyến khích tổ chức, cá nhân nớc nớc ngồi đóng góp, tài trợ cho việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá"

Điều 25 Luật Di sản văn hoá quy định: "Nhà nớc tạo điều kiện trì phát huy giá trị văn hoá lễ hội truyền thống; trừ hủ tục chống biểu tiêu cực, thơng mại hoá tổ chức hoạt động lễ hội Việc tổ chức lễ hội truyền thống phải theo quy định pháp luật” [60, tr.16-22]

(101)

cũng xác định dự án trọng điểm đầu t tập trung để xác định nguồn tài nguyên cho du lịch Phú Thọ di sản văn hoá, tập trung chủ yếu lễ hội Đền Hùng, khu du lịch nớc khống nóng Thanh Thuỷ, rừng quốc gia Xuân Sơn…

Tuy nhiên Tỉnh uỷ Phú Thọ cha có Nghị chuyên đề việc bảo tồn di sản văn hoá, bảo tồn lễ hội truyền thống để phát triển du lịch Có thực trạng ngành Văn hố thơng tin theo chức nhiệm vụ chủ yếu tham mu cơng tác văn hố nói chung, có số chơng trình bảo tồn di sản văn hố lễ hội truyền thống Còn ngành thơng mại du lịch tham mu hoạch định phát triển du lịch mà cha trọng đến việc quy hoạch bảo tồn di sản văn hố Năm 2008, Chính phủ ban hành Nghị định lập Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch; Cấp tỉnh có Sở Văn hố Thể thao - Du lịch Việc hợp tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu chơng trình dự án bảo tồn giá trị di sản văn hoá, lễ hội truyền thống để phát triển kinh tế xã hội mà trọng tâm du lịch

Để tăng cờng lãnh đạo Đảng quản lý nhà nớc lĩnh vực cần thiết phải ban hành Nghị chuyên đề bảo tồn lễ hội truyền thống để phát triển du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ, đồng thời tuyên truyền thực tốt Luật Di sản văn hoá Luật Du lịch

Cấp uỷ quyền cấp phải lãnh đạo thực hiên tốt Chỉ thị 27/CT - TW Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng khố VIII thị 14/1998-CT/TTg Thủ tớng Chính phủ việc xây dựng nếp sống văn minh việc cới, việc tang lễ hội Các cấp uỷ quyền phải tổ chức đánh giá sơ tổng kết Chỉ thị, Nghị Đảng, Chính phủ tổ chức quản lý lễ hội

Để quản lý tổ chức tốt lễ hội truyền thống bảo tồn phát huy giá trị lễ hội thiết phải thành lập ban tổ chức lễ hội dới đạo cấp uỷ, quyền cấp Lễ hội cấp cấp thành lập ban tổ chức Phải làm tốt công tác tuyên truyền để toàn dân nhận thức tự giác việc bảo tồn di sản văn hố nói chung lễ hội truyền thống nói riêng."Tận dụng mạnh phơng tiện truyền thông đại chúng để tuyên truyền, quảng bá giới thiệu hay đẹp lễ hội, yếu tố tiêu cực, lạc hậu cần phê phán, loại bỏ” [53]

(102)

cấp, ngành Chính quyền cấp phải giao nhiệm vụ cụ thể cấp, ngành việc phối hợp thực công tác bảo tồn quy định luật di sản văn hoá, luật du lịch

Chính quyền cấp phải có chế tài xử phạt hành vi tổ chức cá nhân vi phạm Luật di sản văn hoá, Luật du lịch quy định khác, đảm bảo cho trình thực bảo tồn di sản văn hố nói chung, lễ hội truyền thống nói riêng để phát triển du lịch Các hành vi nh lấn chiếm đất đai, xây dựng cơng trình trái phép cơng trình làm ảnh hởng đến khơng gian văn hố lễ hội truyền thống phải đợc kiểm tra xử lý nghiêm minh

3.2.7 Đẩy mạnh hoạt động marketing, thông tin, quảng bá, ứng dụng thiết bị khoa học kỹ thuật tăng cờng đầu t cho hoạt động du lịch

Kết phát triển du lịch văn hóa thời gian qua có đóng góp cơng tác tun truyền, quảng bá du lịch, marketing du lịch

Tính đến tháng năm 2009, Phú Thọ có 249 di tích xếp hạng (trong đó: 69 di tích quốc gia, 180 di tích cấp tỉnh), gắn liền với di tích lễ hội truyền thống giàu tính nhân văn, khối di sản giàu có có sức thu hút mạnh mẽ khách nớc quốc tế Bên cạnh đó, truyền thuyết cổ tích, sản phẩm thủ cơng, ẩm thực truyền thống lu truyền nhiều miền đất Đó yếu tố quan trọng nguồn t liệu quý để tuyên truyền, quảng bá thu hút, hấp dẫn khách du lịch

Tỉnh cần ý tổ chức tham gia hoạt động hợp tác, đào tạo, trao đổi kinh nghiệm tổ chức quản lý du lịch Việc tham gia kiện du lịch quốc tế nh hội chợ, hội nghị, hội thảo thơng qua để kêu gọi đầu t, tìm hội hợp tác đầu t vào lĩnh vực du lịch có ý nghĩa lớn phát triển văn hoá du lịch

(103)

của ngời dân địa phơng nơi tổ chức lễ hội du lịch Khách du lịch nơi xa có nhu cầu tìm kiếm thơng tin mạng internet, lợng thơng tin du lịch lễ hội Phú Thọ mạng cịn sơ sài Đây điều cần lu ý trình hội nhập thời đại bùng nổ thông tin

Cần đẩy mạnh công tác in ấn xuất bản đồ, tờ rơi, tờ gấp, sách h-ớng dẫn du lịch Phú Thọ, đồng thời cần thiết phải có biển quảng cáo lớn, pano, áp phích sân bay Nội Bài, trục đờng Quốc lộ từ Hà Nội đến Lào Cai tuyến du lịch khác nhằm phục vụ cho kiện lễ hội năm, chơng trình du lịch cội nguồn

Thơng qua báo nói, báo viết, báo hình Trung ơng địa phơng tuyên truyền, quảng bá chơng trình du lịch cội nguồn thông qua tin bài, viết, phóng sự, chuyên đề, video clip để giới thiệu mảnh đất, ngời tiềm du lịch Phú Thọ

Tuyên truyền, quảng bá du lịch văn hóa hớng tới thị trờng nguồn, có đối tợng cụ thể sau:

- Thị trờng nội địa: Cùng với tăng trởng kinh tế nớc, thu nhập ngời Việt Nam ngày đợc nâng cao, nhu cầu du lịch đối tợng tăng trởng theo Phú Thọ có nhiều điểm du lịch hấp dẫn có đủ điều kiện đáp ứng nhu cầu khách du lịch nớc đô thị lớn nớc ta, nhiều ngời có mức thu nhập cao, họ có nhu cầu du lịch gia đình kết hợp với nghỉ dỡng, viếng thăm điểm du lịch văn hóa tâm linh Đối tợng giàu tiền, nhng nghèo thời gian nên thờng lựa chọn hãng lữ hành lớn có uy tín, qua mạng để mua tuor du lịch trọn gói ngắn ngày Họ cần thơng tin xác, tin cậy điểm đến du lịch

Khí hậu Phú Thọ nh khí hậu Miền Bắc có mùa lễ hội truyền thống chủ yếu vào mùa xuân, nên du lịch hình thành mùa du lịch Vì vậy, cơng tác tun truyền, quảng bá du lịch cần phải quan tâm đến đặc thù để xây dựng chơng trình quảng bá thích hợp nâng cao hiệu

- Thị trờng quốc tế: Trung Quốc liền kề với Lào Cai, từ sâu vào Yên Bái, Phú Thọ Khách du lịch Trung Quốc quan tâm nhiều đến điểm du lịch văn hóa lịch sử tiêu biểu địa phơng họ cảm thấy hài lịng đợc chào đón nhiệt tình Ngời Hàn Quốc, Nhật Bản thờng du lịch hớng văn hóa, tham quan tìm hiểu kiến trúc cổ, địa danh lịch sử, bảo tàng văn hóa thổ dân Và nh vậy, Phú Thọ điểm đến hấp dẫn với khách du lịch Hàn Quốc, Nhật Bản số nớc châu

(104)

Cần nhanh chóng xây dựng trang Web quảng bá tổng thể nhiều ngôn ngữ khác du lịch Phú Thọ Tổ chức giới thiệu tiềm du lịch, sản phẩm du lịch đặc thù Phú Thọ thành phố lớn nớc nớc đợc xác định thị trờng nguồn Dùng công nghệ thông tin để quảng bá du lịch, đờng nhanh ngắn để đa thông tin du lịch lễ hội Phú Thọ đến với khách du lịch nớc giới

Xây dựng chơng trình xúc tiến quảng bá du lịch hàng năm theo chuyên đề; phối hợp với quan thông tin đại chúng, quan thông tin đối ngoại, quan đại diện ngoại giao nớc ngồi để quang bá hình ảnh du lịch Phú Thọ

Thực chơng trình thơng tin tuyên truyền, quảng bá việc diễn địa bàn vào thời điểm nh lễ hội truyền thống, kiện văn hoá thể thao, tổ chức chiến dịch truyền thông, quảng bá, phát động thị trờng theo chuyên đề; tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị hội thảo du lịch nớc quốc tế để giới thiệu rộng rãi tiềm du lịch Phú Thọ giá trị đặc trng, sắc riêng có vùng đất Tổ

3.2.8 Đẩy mạnh giao lu, hợp tác quốc tế hợp tác nớc để bảo tồn phát huy di sản lễ hội gắn với hoạt động du lịch

(105)

Lan mời đoàn nghệ nhân hát Xoan Phú Thọ tham gia hội thảo Quốc tế Băng Cốc với chủ đề “Âm nhạc diễn xớng nghi lễ” Một số tổ chức quốc tế khác tài trợ phục dựng lễ hội đặc sắc Phú Thọ tránh nguy mai

Mặt khác thông qua giao lu, hợp tác với giới thiệu tổ chức quốc tế, nhà khoa học giúp việc tơn vinh di sản văn hố vật thể phi vật thể Ví dụ hát Xoan Phú Thọ đợc nhà khoa học, số tổ chức quốc tế ủng hộ việc lập hồ sơ đề nghị Unesco công nhận di sản phi vật thể cần đợc bảo vệ khẩn cấp xây dựng hồ sơ khơng gian văn hố Hùng Vơng di sản văn hoá giới

Giao lu hợp tác quốc tế có vai trị quan trọng việc bảo vệ giữ gìn phát huy giá trị lễ hội truyền thống giữ gìn sắc văn hố dân tộc Đây hoạt động khơng thể thiếu đợc công tác bảo vệ phát huy di sản văn hoá Bất kỳ di sản văn hoá dù vật thể hay phi vật thể muốn bảo vệ nâng cao giá trị cần phải có hợp tác quốc tế việc bảo tồn, điều phù hợp với Cơng ớc quốc tế du lịch văn hố (1999) Cơng ớc quốc tế bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể (2003) nêu: “Cộng đồng quốc tế cần phải tham gia đóng góp, với quốc gia thành viên cơng ớc nhằm bảo vệ loại hình di sản tinh thần hợp tác tơng trợ lẫn nhau” [87] Các quốc gia cần có trách nhiệm chung, đồng thời có chế hợp tác, hỗ trợ nội dung, kinh nghiệm việc bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể, di sản đặc sắc đợc coi kiệt tác nhân loại, di sản văn hoá giới, di sản cần đợc bảo vệ khẩn cấp Công ớc nêu rõ:

1 Theo mục đích cơng ớc này, ngồi yếu tố khác, hợp tác quốc tế bao gồm việc trao đổi thông tin kinh nghiệm, sáng kiến chung thành lập chế hỗ trợ cho quốc gia thành viên nỗ lực bảo vệ di sản văn hố phi vật thể

Khơng gây ảnh hởng đến quy định luật pháp quốc gia, luật tục tập quán khác, quốc gia thành viên nhận thức việc bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể thuộc mối quan tâm chung nhân loại với mục đích cần tiến hành hợp tác cấp độ song phơng, tiểu vùng, khu vực toàn cầu [87]

(106)

đầu phát triển mạnh liên kết, hợp tác tỉnh, thành nớc hình thành tua tuyến du lịch liên tỉnh hiệu Bắt đầu từ năm 2004, ba tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai đầu việc ký cam kết, hợp tác liên kết phát triển du lịch thơng qua việc triển khai chơng trình “Du lịch cội nguồn” Đây chơng trình hợp tác liên kết phát triển du lịch có hiệu đảm bảo kết hợp mạnh vùng, điểm du lịch Phú Thọ lấy trung tâm du lịch lễ hội Đền Hùng, Lào Cai với tâm điểm nghỉ dỡng Sa Pa, văn hoá dân tộc thiểu số tạo nên sáng tạo hấp dẫn chơng trình du lịch Kể từ ba tỉnh liên kết thực "Chơng trình du lịch nguồn” hoạt động du lịch tỉnh có khởi sắc đáng kể Lợng khách đến tỉnh tăng trởng nhanh, đóng góp hiệu vào phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội

Thời gian qua, Tổng cục Du lịch hỗ trợ đầu t kết cấu hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực, xúc tiến quảng bá cho chơng trình Đồng thời để thúc đẩy phát triển sản phẩm đa dạng hóa sản phẩm du lịch ba tỉnh, Tổng cục Du lịch tổ chức, hỗ trợ doanh nghiệp lữ hành xây dựng chơng trình du lịch cho khách Quốc tế nội địa tới thăm tuyến điểm du lịch khu vực thông qua việc tổ chức chơng trình khảo sát tuyến điểm du lịch ba tỉnh, với hoạt động tham quan số lễ hội truyền thống, danh thắng, nh: lễ hội trò Trám (Phú Thọ), ruộng bậc thang Mù Căng Chải (Yên Bái), chợ dân tộc Cắn Cấu (Lào Cai) Các đoàn khảo sát đánh giá cách thực tế tiềm du lịch ba tỉnh kiến nghị giải pháp xây dựng hoàn thiện sản phẩm du lịch hấp dẫn, đặc thù địa phơng để thu hút khách du lịch Các doanh nghiệp lữ hành quốc tế hởng ứng chơng trình khảo sát Họ tiếp cận trực tiếp địa danh du lịch đa nhiều ý tởng tạo sản phẩm đặc thù doanh nghiệp Nhờ vậy, doang nghiệp lữ hành đóng góp phần quan trọng việc thu hút khách du lịch tới ba địa phơng thúc đẩy du lịch ba tỉnh phát triển

(107)

sung tạo điều kiện để khai thác tiềm mạnh phát triển du lịch địa phơng, khu vực

Cần phải tăng cờng hợp tác, phối hợp bảo vệ giá trị di sản lễ hội, tuyên truyền, quảng bá cho du lịch, du lịch văn hóa - tiềm du lịch Phú Thọ Để thơng hiệu "Du lịch nguồn" ngày đợc khẳng định, với việc quảng bá mạnh mẽ hoạt động chơng trình ngồi nớc, cần có hợp tác xây dựng tuyến, điểm du lịch đặc sắc, thực hấp dẫn Phú Thọ, ba tỉnh: Phú Thọ - Yên Bái - Lào Cai tuyến du lịch liên tỉnh khác tạo nên thơng hiệu mạnh du lịch văn hoá

3.2.9 Các giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch văn hóa

Trong năm qua, hoạt động du lịch văn hóa tỉnh Phú Thọ bớc phát triển mạnh mẽ quy mô chất lợng Mặc dù dội ngũ cán quản lý Nhà nớc, quản lý doanh nghiệp, đội ngũ lao động sở kinh doanh dịch vụ đợc bổ sung bớc trởng thành, nhng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, hoạt động lĩnh vực văn hoá du lịch cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển Vẫn tồn chênh lệch, cha đồng chất lợng lao động điểm du lịch, địa phơng quan kinh doanh du lịch thuộc thành phần kinh tế khác Chất lợng lao động trung tâm du lịch, sở kinh doanh với nớc đạt yêu cầu Chất lợng lao động sở kinh doanh t nhân nhìn chung cịn yếu, cịn thiếu chun môn, nghiệp vụ, chất lợng phục vụ du lịch hạn chế

Đào tạo nguồn nhân lực du lịch văn hố chìa khóa để phát triển du lịch Du lịch ngành kinh tế - dịch vụ, ngành có giá trị gia tăng phụ thuộc nhiều vào chất lợng lao động Đối tợng phục vụ ngành khách du lịch Thành phần khách du lịch đa dạng Họ có trình độ học vấn khác nhau, nghề nghiệp khác nhau, địa vị xã hội khác nhau, thuộc nhiều độ tuổi khác nhau, từ nhiều văn hóa khác nên nhu cầu dịch vụ khác Chất lợng lao động dịch vụ du lịch phụ thuộc vào tiêu chuẩn sức khỏe, đạo đức, hình thức, tay nghề, trình độ chun mơn đặc biệt khả ứng xử Chất lợng lao động ngành du lịch đợc đánh giá từ phía khách du lịch

(108)

am hiểu văn hoá, vừa phải am hiểu du lịch Đối tợng khách du lịch lễ hội đa dạng phong phú, họ chủ yếu có nhu cầu tìm hiểu, khám phá văn hoá Do vậy, cần phải đào tạo đội ngũ hớng dẫn viên có đầy đủ nghiệp vụ, tố chất làm du lịch văn hoá, họ cầu nối du khách dân địa, cầu nối kho tàng văn hóa với nhu cầu tìm hiểu khám phá văn hoá du khách: “Đội ngũ hớng dẫn viên phải qua kênh thơng tin tìm hiểu cụ thể nội dung hình thức thể lễ hội để hớng dẫn cho du khách làm bật giá trị nhiều mặt lễ hội, tạo thích thú, say mê, khám phá cho đối t -ợng khách” [62, tr.300]

Cần có sách kế hoạch đào tạo đội ngũ quản lý hoạt động văn hố, du lịch, có sách u tiên cán để đào tạo, tu nghiệp nớc ngoài, đồng thời mở lớp đào tạo nớc, hệ đào tạo ngắn hạn, dài hạn phù hợp với nhu cầu ngời học nghề đào tạo nh quản lý- Vận tải hành khách, cán hớng dẫn viên, nhân viên khách sạn, nghiệp vụ lễ tân…

Chú trọng đào tạo tập trung trình độ đại học, sau đại học đội ngũ cán làm công tác quản lý bảo tồn văn hoá hoạt động du lịch cấp huyện cấp tỉnh Đối với cán địa phơng cần tổ chức đợt tập huấn, h-ớng dẫn nghiệp vụ tổ chức quản lý lễ hội truyền thống đội ngũ cơng chức cấp xã, nơi có tổ chức lễ hội truyền thống hoạt động văn hoá, du lịch u tiên tuyển dụng cơng chức văn hố xã hội có trình độ Cao đẳng, Đại học chun ngành văn hoá du lịch Ngành Văn hoá - Thể thao - Du lịch chủ động tổ chức tập huấn cho cán chủ chốt xã, phấn đấu 100% cán chủ chốt xã, thị trấn đợc tập huấn nghiệp vụ quản lý di tích lễ hội nghiệp vụ văn hoá khác …

Về sở đào tạo nội dung đào tạo cần phải đợc quy hoạch, bố trí bổ sung cho phù hợp đáp ứng yêu cầu đại Bổ sung, thành lập khoa nghiệp vụ du lịch trờng Đại học Hùng Vơng Quy hoạch nâng cấp trờng văn hoá nghệ thuật tỉnh Phú Thọ thành trờng Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật Du lịch Đào tạo đội ngũ giáo viên, giảng viên có trình độ Thạc sỹ, Tiến sỹ văn hoá du lịch để đáp ứng yêu cầu đội ngũ giảng viên trờng Đại học Hùng Vơng Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật Du lịch Phú Thọ

(109)

lịch sử, nhận thức đợc giá trị văn hoá cội nguồn, lịch sử truyền thống cha ơng

Để có nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch, cần dự báo nhu cầu đào tạo, bồi dỡng lao động Nó sở để sở xây dựng mục tiêu chơng trình đào tạo, nội dung đặc điểm phơng thức đào tạo Nếu đào tạo không dựa nhu cầu nh đào tạo kỹ quản lý, đào tạo lao động phục vụ (lễ tân, buồng bàn, bar, bếp ), không ý tới đặc điểm tài nguyên du lịch vùng miền, dễ dẫn đến lãng phí đào tạo tạo nên cân đối cung cầu nguồn nhân lực

Bên cạnh kiến thức trình độ chun mơn, cần tập trung đào tạo văn hóa ứng xử Đây yếu tố quan trọng để phát triển du lịch cách bền vững Phong cách giao tiếp ứng xử, tiếp xúc với du khách trở thành sản phẩm du lịch đặc thù Sản phẩm có mặt chơng trình, cơng đoạn chu trình kinh doanh du lịch

TiĨu kÕt ch¬ng 3

1.Từ đặc điểm lợi tỉnh Phú Thọ, xác định du lịch văn hoá ngành kinh tế mũi nhọn chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội cụ thể du lịch lễ hội truyền thống, lấy lễ hội Đền Hùng làm trung tâm để phát triển điểm, tuyến du lịch xung quanh Từ lợi văn hoá cội nguồn kết hợp với du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dỡng Phú Thọ tạo nên chơng trình du lịch bổ ích phù hợp với đối tợng du khách Để phát huy đợc lợi hoạt động du lịch lễ hội có hiệu quả, hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản lễ hội cần phải đặt mối quan hệ liên ngành, liên vùng khu vực nớc để phát triển

(110)(111)

KÕt luËn

Phú Thọ mảnh đất cội nguồn dân tộc, mảnh đất phát tích, kinh xa Vua Hùng dựng nớc, nơi có đậm đặc di sản văn hoá vật thể phi vật thể đặc sắc phong phú Lễ hội Đền Hùng lễ hội truyền thống tỉnh Phú Thọ phong phú mang nét đặc trng vùng đất cổ xa với văn minh lúa nớc, lễ hội truyền thống phản ánh sống sinh hoạt thời Hùng Vơng, phản ánh phong tục tập quán nếp sống c dân nông nghiệp vùng đồng châu thổ bắc Các lễ hội truyền thống vùng đất Tổ chủ yếu gắn với thời đại Hùng Vơng lịch sử thời đại Vua Hùng tạo thành không gian lễ hội, không gian văn hố Hùng Vơng rộng lớn mang tính đặc trng độc đáo riêng biệt, trở thành nguồn tài nguyên du lịch nhân văn có giá trị đặc biệt, trung tâm lễ hội Đền Hùng khu di tích lịch sử Đền Hùng Ngồi lễ hội khác với hệ thống di sản văn hoá vật thể đình, đền, chùa, cơng trình kiến trúc, cảnh quan môi trờng sinh thái tự nhiên phân bố toàn tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch, đặc biệt du lịch nhân văn, du lịch lễ hội cội nguồn mà nơi Việt Nam có đ ợc Năm 2007 Quốc hội định ngày 10/3 âm lịch hàng năm, công chức, viên chức ngời lao động đợc nghỉ lễ hội Đền Hùng đợc coi Quốc lễ lễ hội Đền Hùng tâm thức nhân dân lại tăng lên mạnh mẽ Điều tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch lễ hội phát triển Từ yếu tố thuận lợi du lịch lễ hội cội nguồn trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Phú Thọ

(112)

Từ trình nghiên cứu phân tích giá trị mối quan hệ biện chứng lễ hội truyền thống du lịch, từ thực tiễn trình theo dõi nghiên cứu khảo sát thực tế, việc bảo tồn lễ hội truyền thống hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ, tác giả rút nhận định việc bảo tồn di sản văn hố nói chung lễ hội truyền thống nói riêng tốt tạo nên giá trị đặc sắc phát triển ngành du lịch thuận lợi nhiêu Nh muốn phát triển du lịch lễ hội, du lịch nhân văn phải chăm lo tốt việc bảo tồn di sản văn hóa vật thể phi vật thể, tạo nên giá trị văn hoá đặc sắc độc đáo Bản chất du lịch nhân văn, du lịch lễ hội tìm hiểu, khai thác, khám phá văn hoá Do lễ hội độc đáo, đặc sắc giá trị lớn, trình khám phá khai thác thú vị hấp dẫn Ngợc lại không bảo tồn tốt lễ hội truyền thống, lễ hội truyền thống bị mai một, thất truyền phai nhạt, biến dạng sắc khơng cịn giá trị cho hoạt động du lịch Du lịch môi trờng để lễ hội truyền thống đợc bảo tồn phát huy giá trị, đồng thời lễ hội truyền thống tài nguyên du lịch to lớn có giá trị cho phát triển du lịch bền vững

Để bảo tồn phát huy tốt giá trị lễ hội truyền thống phát triển du lịch, cần phải có kế hoạch quy hoạch chi tiết cụ thể giai đoạn, xác định rõ mục tiêu hệ thống giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống hoạt động du lịch Trong đáng ý việc kiểm kê, phân loại, đánh giá lễ hội truyền thống xác định mục tiêu cần bảo tồn, xác định lễ hội cần phục dựng giải pháp để phục dựng lễ hội truyền thống đảm bảo tính nguyên lễ hội với sáng tạo nhân dân đợc tồn môi trờng cộng đồng, tránh tình trạng sân khấu hố lễ hội làm cho lễ hội bị biến dạng sắc Việc quy hoạch phát triển du lịch lễ hội cần kết hợp yếu tố tài nguyên du lịch nhân văn, lễ hội truyền thống kết hợp với tài nguyên du lịch tự nhiên nh môi trờng sinh thái…tạo tua, điểm du lịch hấp dẫn, phong phú hài hịa đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, khám phá văn hoá kết hợp nghỉ dỡng tham quan, thắng cảnh du khách

(113)

Việc bảo vệ phát huy di sản văn hoá lễ hội truyền thống phải có hợp tác quốc tế, góp phần bảo vệ tốt di sản, nghiên cứu ứng dụng khoa học vào việc nghiên cứu bảo vệ di sản góp phần quảng bá hình ảnh đất nớc ngời Việt Nam trờng quốc tế, đồng thời trao đổi thông tin kinh nghiệm việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hố

Có thể nói hoạt động bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống để phát triển du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ vấn đề đặt cho công tác bảo vệ phát huy giá trị lễ hội công tác phát triển ngành du lịch Những kết thành tựu công tác bảo tồn di sản lễ hội tỉnh Phú Thọ định hớng phát triển du lịch thời gian qua kinh nghiệm bớc đầu cho việc quy hoạch xây dựng phát triển du lịch Phú Thọ Với định h-ớng xây dựng ngành du lịch Phú Thọ thành ngành kinh tế mũi nhọn xác định du lịch Phú Thọ du lịch cội nguồn, lấy Thành phố Việt Trì, lễ hội Đền Hùng làm trung tâm, Thành phố Việt Trì "Thành phố lễ hội” việc phát triển "Du lịch lễ hội nguồn” Phú Thọ đóng góp cho qúa trình xây dựng phát triển kinh tế tỉnh đất nớc, đồng thời góp phần bảo vệ giữ gìn truyền thống văn hố dân tộc, khối tài sản vô giá màcha ông để lại

Danh mục cơng trình cơng bố tác giả

1 Nguyễn Đắc Thủy (2009), "Bảo tồn phát huy di sản lễ hội để phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ nay", Tạp chí Thơng tin Văn hoá và phát triển, (21), tr.66-69.

(114)

Danh mục tài liệu tham khảo

1 Đào Duy Anh (1951), Hán Việt từ điển, Nxb Minh Tân, Pari-Pháp

2 Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hoá sử cơng, Nxb Văn học - nghệ thuật, Hà Néi

3 Ng« Kim Anh (2000), "Quan hƯ du lịch - Văn hoá triển vọng Ngành du lịch Việt Nam", Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, (2)

4 Trịnh Lê Anh (2005), "Môi trờng - xà hội- nhân văn vấn dề phát triển du lịch bền vững", Tạp chí Du lịch Việt Nam, (3)

5 Toan ánh (2005), Nếp cũ hội hè đình đám, Nxb Tr, H Ni

6 Nguyễn Bá (2004), "Để Du lịch Sa Pa phát triển bền vững", Tạp chí Kinh tế dự báo, (8).

7 Nguyn Chớ Bn (2005), "Di sản văn hố Việt Nam tình trạng báo động đỏ", Báo Lao động cuối tuần ngày, 19/6/2005

8 Trơng Quốc Bình (2002), "Vai trò di sản văn hoá với phát triển du lịch Việt Nam", Tạp chí Du lịch Việt Nam, (3)

9 Nguyễn Thái Bình (2002), "Phát triển du lịch với nguồn tài nguyên nhân văn", Tạp chí Du lịch ViÖt Nam, (12)

10 G.Cazes - R.Lan Quar - Y Raynouard (2005), Quy hoạch du lịch, Nxb Đại học Qc gia, Hµ Néi

11 Đồn Minh Châu (2004), Cấu trúc lễ hội đơng đại (trong mối liên hệ với cấu trúc lễ hội truyền thống ngời Việt đồng Bắc Bộ), Luận án Tiến sĩ lịch sử văn hoá nghệ thuật, Viện Văn hoỏ thụng tin, H Ni

12 Đoàn Văn Chúc (1994), Những giảng văn hoá, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội

13 Đoàn Văn Chúc (2004), Văn hoá học, Viện Văn hoá Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội

14 Thiều Chửu (1999), Hán - Việt từ điển, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 15 Công ty Cổ phần Hợp tác truyền thông Việt Nam (2005), Phó Thä chµo

đón bạn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16 Cơc Thèng kª tỉnh Phú Thọ (2008), Niên giám thống kê 2007 tỉnh Phú Thọ, Nxb Thống kê, Hà Nội.

17 Lê Đức Cơng (2004), "Du lịch văn hoá giảm nghèo", Tạp chí Du lịch Việt Nam, (7).

18 Phạm Đức Dơng (2000), Văn hoá Việt Nam bối cảnh văn hoá Đông Nam á, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

(115)

21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Kết luận Hội nghị lần thứ X Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX.

22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

23 Nguyễn Đức Đạm (2002), "Phát triển Hội nhập quốc tế", Tạp chí Du lịch Việt Nam, (7), tr.10.

24 Phạm Duy Đức (2006), Thách thức văn hoá Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Văn hoá Thông tin - Viện Văn hoá, Hà Nội

25 Phạm Duy Đức (chủ biên) (2008), Quan điểm chủ chủ nghĩa Mác - Lênin về văn hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi.

26 Nguyễn Quang Đức (2004), "Lào Cai điểm đến doanh nhân du khách", Tạp chí Kinh tế dự báo, (8)

27 Lê Q Đức (chủ biên) (2005), Vai trị văn hố nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng, Nxb Văn hố Thơng tin Viện Văn hố, Hà Nội 28 Lê Quý Đức (1998), “Di sản văn hoá nhỡn t gúc kinh t, Tp chớ

Văn hoá dân gian, ( 2), tr.7-14.

29 Cao c Hải (2000), “Suy nghĩ việc phát triển lễ hội dân gian trở thành ngày Hội văn hoá du lịch địa phơng", Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, (4).

30 Lê Hoà (2002), "T tởng Hồ Chí Minh bảo tồn di sản văn hoá", Tạp chí Văn hoá nghÖ thuËt, (5), tr.16.

31 Hội đồng Bộ trởng (1991), "Báo cáo chủ tịch Võ Văn Kiệt, kỳ họp thứ X Quốc hội khoá VIII", Báo Nhân dân, ngày 11/12/1991

32 Ngun M¹nh Hïng (2005), "ThÊy qua việc tổ chức lễ hội văn hoá du lịch", Tạp chí Du lịch Việt Nam, (3)

33 Võ Phi Hùng (2002), "Phát huy mạnh du lịch lễ hội", Tạp chí Du lịch Việt Nam, (7).

34 Đỗ Huy (2005), Văn hoá phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Huyên - Dơng Huy Thiện (1992), “lễ hội lng quờ t

Tổ, Tạp chí Văn hoá dân gian, (1)

36 Huyện uỷ - Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân huyện Lâm Thao (2008), Địa chí văn hố dân gian Lâm Thao, Lâm Thao

(116)

38 Phan Khanh (1992), Bảo tàng di tích lễ hội Vấn đề bảo vệ di sản văn hố dân tộc, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Ni.

39 Đinh Gia Khánh (1985), "ý nghĩa xà hội văn hoá Hội lễ dân gian", Tạp chí Văn hoá dân gian, (3).

40 inh Gia Khỏnh - Lê Hữu Tầng (chủ biên) (1993), lễ hội dân gian truyền thống thời đại, Nxb Khoa học xó hi, H Ni.

41 Đinh Gia Khánh (2000), "Hội lễ dân gian phản ánh truyền thống dân tộc", Tạp chí Văn hoá dân gian, (2), tr.7-12

42 Vũ Ngọc Khánh (1993), lễ hội cổ truyền q trình thích nghi với đời sống xã hội đại tơng lai, Trong "lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại", Đinh Gia Khánh, Lu Hữu Tầng (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

43 Đinh Trung Kiên (2006), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội

44 Ngun Ph¬ng Lan (2007), "Chính sách bảo tồn, khai thác tài nguyên du lịch lễ hội", Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, (8)

45 Nguyễn Quang Lê (2001), Khảo sát thực rạng văn hoá lễ hội truyền thống của ngời Việt đồng Bắc bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 46 Lê Hồng Lý (2006), "Khai thác giá trị văn hoá lễ hội truyền thống

ở tỉnh đồng sông Cửu Long phục vụ phát triển du lịch", Tạp chí Văn hố dân gian, (2), tr.38.

47 C.Mác (1962), Bản thảo kinh tế triết học năm 1844, Nxb Sự thật, Hà Nội 48 Trần Thị Tuyết Mai (2005), "lễ hội bơi chải Bạch Hạc đời sống cộng

đồng", Tạp chí Văn hoỏ Ngh thut, (4)

49 Lê Thị Tuyết Mai (2006), Du lịch lễ hội Việt Nam, Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội

50 Trần Bình Minh (2009), "Tỉ chøc qu¶n lý lƠ héi cỉ trun hiƯn nay", Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, (2).

51 Ngụ Quang Nam - Xuân Thiêm (1986), Địa chí Vĩnh Phú - Văn hoá dân gian vùng đất Tổ, Sở Văn hố thơng tin thể thao Vĩnh Phú.

52 Ph¹m Xuân Nam (1998), Văn hoá phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

53 Phạm Quang Nghị (2002), "lễ hội ứng xử ngời làm công tác quản lý lễ hội nay", Tạp chí Cộng sản, (33)

54 Trần Nhạn (1995), Du lịch kinh doanh du lịch, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội

(117)

56 Phan Đăng Nhật (2000), "Du lịch Hội lễ tiềm thực khả thi", Tạp chí Du lịch Việt Nam, (3), tr.28.

57 Nguyễn Hồng Phong (1959), Xã thôn Việt Nam, Nxb Văn sử địa, Hà Nội 58 Đỗ Lan Phơng (2001), "Truyền thuyết lễ hội Chử Đồng Tử với du lch

Châu Giang- Hng Yên", Tạp chí Văn hoá nghÖ thuËt, (10)

59 Hồ Hữu Phớc (2004), "Phát triển sở hạ tầng đô thị du lịch vai trị Nhà nớc", Tạp chí Kinh tế dự báo, (10)

60 Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Di sản văn hoá nghị định hớng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

61 Quèc héi níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (2005), Luật Du lịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

62 Dơng Văn Sáu (2004), lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội

63 Dng Vn Sỏu (2007), "T chức hoạt động lễ hội du lịch", Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, (5).

64 Đặng Đức Siêu (1993), Vấn đề kế thừa di sản văn hoá nghiệp phát triển đất nớc, "Mấy vấn đề văn hoá phát triển văn hoá ở Việt Nam nay", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

65 Bùi Hoài Sơn (2003), "lễ hội chọi trâu phát triển văn hoá Đồ Sơn", Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, (4).

66 Bùi Hoài Sơn (2006), "Tổ chức quản lý lễ hội truyền thống nay", Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, (6).

67 Sở Giáo dục Hà Nội (2005), Giáo trình tổng quan du lịch, Nxb Hà Nội 68 Sở Văn hoá Thông tin - Hội Văn nghệ dân gian Phú Thọ (2007), VỊ miỊn

lƠ héi céi ngn d©n téc ViƯt Nam, qun 1.

69 Sở Văn hố - Thơng tin - Thể thao Phú Thọ (2001), Tuyển tập văn nghệ dân gian đất tổ, tập 2.

70 Lê Văn Thanh Tâm (1997), lễ hội đời sống xã hội đại thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ văn hoá học, Trờng Đại học Văn hoỏ H Ni

71 Trần Đức Thanh (2000), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học quốc gia Hµ Néi

72 Ngơ Đức Thịnh (2001), "Những giá trị lễ hội cổ truyền đời sống xã hội nay", Tạp chí Văn học nghệ thuật, (3)

(118)

74 Ngô Đức Thịnh (2007), Môi trờng tự nhiên, xà hội văn hoá lễ hội cổ truyền ngời việt Bắc Bộ, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

75 Th tng Chớnh phủ (2008), Quyết định số 99/2008/QĐ/TTg ngày 14/7/2008 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020.

76 Trần Mạnh Thờng (2005), Việt Nam văn hoá du lịch, Nxb Thông tấn, Hà Nội

77 Lu Trần Tiêu (2002), "Bảo tồn phát huy di sản văn hoá Việt Nam", Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, tr.25-30.

78 Lê Ngọc Tòng (2004), Một số nghiên cứu bớc đầu kinh tế học văn hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

79 Lu Minh Trị (2004), Danh thắng, di tích lễ hội truyền thèng, Nxb Mü thuËt, Hµ Néi

80 Nguyễn Anh Tuấn (2007), Đi tìm dấu tích kinh Văn Lang, Sở Văn hố thơng tin Phú Thọ xuất

81 Lê Thị Nhâm Tuyết (1985), "Nghiên cứu Hội làng cổ truyền ngời Việt", Tạp chí Văn hoá d©n gian, (1)

82 Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2006), Báo cáo quy hoạch điều chỉnh phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ (giai đoạn 2006-2010 định hớng đến 2020.

83 Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2009), Quy hoạch phát triển văn hoá tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, Phú Thọ.

84 ban Qc gia vỊ thËp kû thÕ giíi ph¸t triển văn hoá (1992), Thập kỷ thế giới phát triển văn hoá, Hà Nội.

85 UNESCO (1972), Công ớc việc bảo vệ di sản văn hoá tự nhiªn cđa thÕ giíi, www.nea.gov.vn/luat.

86 UNESCO (2003), Di sản văn hoá phi vật thể, www.unesco.org/cuture 87 UNESCO (2003), Công ớc bảo vệ di sản văn hoá phi vËt thĨ, Pari

ngµy17/10/2003

88 Hồng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hố dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

89 ViÖn Khoa häc X· hội Việt Nam - Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Néi.

(119)

91 Lê Trung Vũ (1989), "lễ hội mùa xuân vùng đất Tổ", Tạp chí Văn hố dân gian, (2).

92 Lª Trung Vị (2002), lƠ héi cỉ trun, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Nội 93 Trần Quốc Vợng (1986), "lễ hội nhìn tổng thể", Tạp chí Văn hóa

dân gian, (1).

, www.nea.gov.vn/luat. , www.unesco.org/cuture.

Ngày đăng: 27/05/2021, 07:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w