-GV kết luận : Cần khuyên ngăn ,góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ .Như thế mới là người bạn tốt. - HS trao đổi nhóm đôi. - HS trình bày trước lớp.. khi khó khăn, [r]
(1)Tuần:1 Tiết 1
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 ( Tiết )
MỤC TIÊU :
- Biết: Học sinh lớp học sinh lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập
- Có ý thức học tập, rèn luyện - Vui tự hào học sinh lớp II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN :
- Kĩ tự nhận thức (tự nhận thức học sinh lớp 5) - Kĩ xác định giá trị (xác định giá trị học sinh lớp 5)
- Kĩ định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp số tình để xứng đáng HS lớp 5)
III CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận nhóm
- Động não
- Xử lí tình
IV PH ƯƠNG TIỆN d¹y häc:
-GV : Các truyện nói HS lớp gương mẫu
-HS : Các truyện nói HS lớp gương mẫu, hát chủ đề trường em, tranh vẽ chủ đề trường em
V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Khởi động : 2/ Kiểm tra cũ: 3/ Dạy mới: A/ Giới thiệu bài:
Tiết học hôm cô hướng dẫn em Em học sinh lớp (GV ghi tựa bài) B/ Bài mới:
HĐ 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi : * Mục tiêu : HS thấy vị của HS lớp 5, thấy vui tự hào HS lớp
*Cách tiến hành :
-GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh sách GK, trang 3-4 trả lời câu hỏi + Tranh vẽ ?
+ Em nghĩ xem tranh ảnh ? + HS lớp có khác so với HS khối lớp khác ?
+ Theo em , cần làm để xứng đáng HS lớp 5?
- Học sinh hát vui
Hs lắng nghe Nhắc lại tựa
-HS quan sát tranh trả lời câu hỏi
-Cả lớp nhận xét ,bổ sung -HS lắng nghe
-HS thảo luận tập theo nhóm đơi
(2)-GV kết luận : HS lớp lớp lớn nhất trường nên cần gương mẫu HS khối khác học tập
HĐ 2: Làm tập SGK
*Mục tiêu : Giúp HS xác định những nhiệm vụ HS lớp
*Cách tiến hành :
-GV nêu yêu cầu tập
-Cho Hs thảo luận tập theo nhóm đơi -Cho vài nhóm trình bày trước lớp -GV kết luận :a, b,c,d,e tập là nhiệm vụ HS lớp mà cần phải thực
HĐ :Tự liên hệ ( Bài tập SGK )
* Mục tiêu : Giúp HS tự nhận thức bản thân có ý thức học tập , rèn luyện để xứng đáng HS lớp
* Cách tiến hành :
-GV nêu yêu cầu tự liên hệ
-GV mời số HS tự liên hệ trước lớp -GV kết luận : Các em cố gắng phát huy điểm mà thực tốt khắc phục mặt cịn thiếu sót để xứng đáng HS lớp
HĐ :Chơi trị chơi phóng viên :
* Mục tiêu :Củng cố lại nội dung học :
sung
-HS theo dõi
-HS suy nghĩ , đối chiếu việc làm từ trước đến với nhiệm vụ HS lớp
-HS nêu
*Cách tiến hành :
-GV cho HS thay phiên đóng vai phóng viên để vấn HS khác số nội dung có liên quan đến chủ đề học
-GV nhận xét kết luận -GV cho HS đọc phần ghi nhớ HĐ nối tiếp :
-Về nhà lập kế hoạch phấn đấu thân năm học
-Sưu tầm thơ , hát báo nói HS lớp gương mẫu chủ đề trường em
-Vẽ tranh chủ đề trường em 4/ Củng cố -
-Cho HS nhắc lại tựa (1HS nhắc lại) -Giáo dục em HS lớp cần phải gương mẫu cho em lớp nôi
-HS thực trị chơi làm phóng viên
-HS lắng nghe
-HS đọc ghi nhớ SGK
(3)gương
-GV nhận xét tuyên dương -Dặn dò
Dặn em nhà xem lại để tiết sau học tốt
=========================================================
(4)Tiết 2
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 ( Tiết )
MỤC TIÊU :
- Biết: Học sinh lớp học sinh lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập
- Có ý thức học tập, rèn luyện - Vui tự hào học sinh lớp II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN :
- Kĩ tự nhận thức (tự nhận thức học sinh lớp 5) - Kĩ xác định giá trị (xác định giá trị học sinh lớp 5)
- Kĩ định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp số tình để xứng đáng HS lớp 5)
III CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận nhóm
- Động não
- Xử lí tình
IV PH ƯƠNG TIỆN d¹y häc:
-GV : Các truyện nói HS lớp gương mẫu
-HS : Các truyện nói HS lớp gương mẫu, hát chủ đề trường em, tranh vẽ chủ đề trường em
V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Khởi động : 2/ Kiểm tra cũ:
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Hãy nêu điểm mà em thấy cịn phải cố gắng để xứng đáng HS lớp
- GV nhận xét tuyên dương 3/ Dạy mới:
A/ Giới thiệu bài:
- Tiết học hôm cô hướng dẫn em Em học sinh lớp (GV ghi tựa bài)
B/ Bài mới:
HĐ 1: Thảo luận kế hoạch phấn đấu * Mục tiêu :
-Rèn luyện cho HS kỷ đặt mục tiêu -Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên mặt để xứng đáng HS lớp * Cách tiến hành :
-Cho mừng HS trình bày kế hoạch cá nhân
- Học sinh hát vui
- HS lên bảng trả lời
- HS ghi tựa - Nhắc lại
-HS trình bày kế hoạch nhóm
(5)của nhóm
-GV mời vài HS trình bày trước lớp -GV nhận xét chung kết luận : Để xứng đáng HS lớp ,chúng ta cần phải tâm phấn đấu , rèn luyện cách có kế hoạch
HĐ 2: Kể chuyện gương HS lớp gương mẫu
*Mục tiêu :HS biết thừa nhận học tập theo gương tốt
* Cách tiến hành :
-Cho HS kể HS lớp gương mẫu
-Cho lớp thảo luận điều học tập từ gương
-GV giới thiệu thêm vài gương khác
-GV kết luận : Chúng ta cần học tập theo gương tốt bạn bè để mau tiến
HĐ 3: Hát , múa , đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ chủ đề trường em
* Mục tiêu : Giáo dục HS tình yêu trách nhiệm trường , lớp
* Cách tiến hành :Cho HS lựa chọn tranh vẽ nhóm để giới thiệu với lớp -GV cho HS nhóm thi múa hát , đọc thơ với chủ đề trường em
-Cho lớp nhận xét , tuyên dương
-GV kết luận : Chúng ta vui tự hào HS lớp 5, thấy rõ trách nhiệm trường , lớp
HĐ nối tiếp : Về nhà thực mục tiêu phấn đấu .Sưu tầm mẫu chuyện người có trách nhiệm công việc , dũng cảm nhận lỗi sửa lỗi 4/ Củng cố
Cho HS nhắc lại tựa (1HS nhắc lại) Giáo dục em HS lớp cần phải gương mẫu cho em lớp nôi gương
-GV nhận xét tuyên dương 5 /Dặn dò:
-HS trình bày -Cả lớp trao đổi , nhận xét -HS lắng nghe
-HS lượt kể
-Của lớp thảo luận điều học tập
-HS ý lắng nghe -HS ý lắng nghe
-HS nhóm trình bày tranh -HS thực
-Lớp nhận xét -HS lắng nghe
(6)các em nhà xem lại để tiết sau học tốt
(7)CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( Tiết )
I/ Mục tiêu :
- Biết trách nhiệm việc làm - Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa
- Biết định kiên định bảo vệ ý kiến II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN :
- Kĩ đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước nói hành động;
làm sai, biết nhận sửa chữa)
- Kĩ kiên định bảo vệ ý kiến, việc làm thân
- Kĩ tư phê phán (biết phê phán hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác)
III CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận nhóm - Tranh luận - Xử lí tình - Đóng vai
V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Khởi động : 2/ Kiểm tra cũ:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - GV nhận xét tuyên dương
3/ Dạy mới: A/ Giới thiệu bài:
- Tiết học hơm hướng dẫn em Có trách nhiệm việc làm mình (GV ghi tựa lên bảng)
B/ Bài mới:
HĐ : Tìm hiểu truyện Chuyện bạn Đức
*Mục tiêu :HS thấy rõ diễn biến việc tâm trạng Đức ;biết phân tích , đưa định
* Cách tiến hành :GV kể tồn câu chuyện có minh hoạ tranh
-Cho HS đọc thầm suy nghĩ câu chuyện
-Cho HS thảo luận lớp theo câu hỏi SGK
-Cho HS trình bày câu trả lời
- Học sinh hát vui - HS trả lời
-HS nhắc lại tựa
-HS theo dõi câu chuyện
-HS đọc thầm suy nghĩ câu chuyện
-HS thảo luận theo câu hỏi SGK - HS trình bày
(8)-GV liệt kê ý kiến HS lên bảng -GV phân loại ý kiến , tổng hợp ý kiến nhận xét bổ sung
-GV kết luận :Các em đưa giúp Đức số cách giải vừa có lý, vừa có tình Qua câu chuyện Đức rút điều cần ghi nhớ
-Cho HS đọc phần Ghi nhớ SGK HĐ :Làm tập SGK
*Mục tiêu : HS xác định việc làm biểu người sống có trách nhiệm khơng có trách nhiệm
* Cách tiến hành : GV chia HS thành nhóm
-GV nêu yêu cầu tập -Cho HS đọc lại
- Cho HS thảo luận nhĩm KNS ;- Kĩ đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước nói hành động; làm sai, biết nhận sửa chữa)
-GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết
-GV kết luận :a,b,d,g biểu người sống có trách nhiệm Biết suy nghĩ trước hành động , dám nhận lỗi sửa lỗi ;làm việc làm đến nơi đến chốn …là biểu người có trách nhiệm Đó điều cần học tập
HĐ 3:Bày tỏ thái độ ( Bài tập SGK ) KNS : - Kĩ kiên định bảo vệ ý kiến, việc làm thân
- Kĩ tư phê phán (biết phê phán hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác)
* Mục tiêu : HS biết tán thành ý kiến không tán thành ý kiến không
* Cách tiến hành:-GV nêu ý kiến tập
-Cho HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ màu( Theo quy ước )
-2 HS đọc Ghi nhớ
-HS lắng nghe
-HS đọc tập - HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày -Các nhóm khác nhận xét bổ sung -HS lắng nghe
-HS theo dõi
(9)-GV yêu cầu vài HS giải thích lại tán thành phản ý kiến -GV kết luận :-Tán thành ý kiến a,đ ; không tán thành ý kiến b,c,d
HĐ nối tiếp : Chuẩn bị cho trị chơi đóng vai theo tập SGK
4/ củng cố :
Cho HS nhắc lại tựa (1HS nhắc lại) Giáo dục em HS lớp cần phải gương mẫu có trách nhiệm việc làm Khi làm sai phải biết nhận sửa chửa
-GV nhận xét tuyên dương 5/ Dặn dò :
Dặn em nhà xem lại để tiết sau học tốt
========================================================= =
(10)Tuần:4 Tiết 4
CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( Tiết )
I/ Mục tiêu :
- Biết trách nhiệm việc làm - Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa
- Biết định kiên định bảo vệ ý kiến II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN :
- Kĩ đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước nói hành động;
làm sai, biết nhận sửa chữa)
- Kĩ kiên định bảo vệ ý kiến, việc làm thân
- Kĩ tư phê phán (biết phê phán hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác)
III CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận nhóm - Tranh luận - Xử lí tình - Đóng vai
V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động :
2/ Kiểm tra cũ:
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - GV nhận xét tuyên dương
3/ Dạy mới: A/ Giới thiệu bài:
- Tiết học trước tìm hiểu có trách nhiệm việc làm Tiết học hôm thực hành số tập đễ hiều rỏ (GV ghi tựa bài)
B/ Bài mới:
HĐ 1:Xử lý tình huấn tập SGK
*Mục tiêu :HS biết lựa chọn cách giải phù hợp trình
*Cách tiến hành :GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm xử lý tình tập
Nhóm câu a ; nhóm câu b ; nhóm câu c ; nhóm câu d
-Cho đại diện nhóm lên trình bày kết
- Học sinh hát vui - HS trả lời
-HS nhắc lại tựa
(11)-Cho bạn khác nhận xét bổ sung
-GV kết luận :Mỗi tình có nhiều cách giải quyết.Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải thể rõ trách nhiệm phù hợp với hoàn cảnh HĐ :Tự liên hệ thân
* Mục tiêu:Mỗi HS tự liên hệ , kể việc làm tự rút học
* Cách tiến hành :
- GV gợi ý để HS nhớ lại việc làm chứng tỏ có trách nhiệm thiếu trách nhiệm
+Chuyện xảy lúc em làm ?
+Bây nghĩ lại em thấy ?
-Cho HS trao đổi với bạn bên cạnh câu chuyện
-GV yêu cầu số HS trình bày trước lớp -Sau phần trình bày HS, GV gợi ý cho HS tự rút học
-GV kết luận : Người có trách nhiệm người trước làm việc có suy nghĩ , cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp cách thức phù hợp; có trách nhiệm việc làm
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
HĐ nối tiếp :Về nhà sưu tầm số mẫu chuyện gương vượt khó (ở địa phương tốt
4/ củng cố :
Cho HS nhắc lại tựa (1HS nhắc lại)
Giáo dục em HS cần phải gương mẫu có trách nhiệm việc làm Khi làm sai phải biết nhận sửa chửa
-GV nhận xét tuyên dương 5/ Dặn dò :
Dặn em nhà xem lại để tiết sau học tốt
- Đại diện nhóm trình bày hình thức đóng vai
-Cả lớp trao đổi bổ sung -HS lắng nghe
-HS nhớ lại việc làm chứng tỏ có trách nhiệm thiếu trách nhiệm
-Trao đổi nhóm đơi
-Trình bày tự rút học
-HS lắng nghe
-2HS đọc ghi nhớ SGK
(12)Tuần:5 Tiết 5
CĨ CHÍ THÌ NÊN I/ Mục tiêu :
- Biết số biểu người sống có ý chí
- Biết được: Người có ý chí vượt qua khó khăn sống - Cảm phục noi theo gương có ý chí vượt lên khó khăn
cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN :
- Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm, hành vi thiếu ý chí học tập v sống)
- Kĩ đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên sống học tập
- - Trình bày suy nghĩ ý tưởng III CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận nhóm
- Làm việc cá nhân - Trình bày phút
IV PH ƯƠNG TIỆN d¹y häc:
-GV: Thẻ màu dùng cho HĐ 3, tiết
-HS : Một vài mẫu chuyện gương vượt khó V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động :
2/ Kiểm tra cũ:
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - GV nhận xét tuyên dương
3/ Dạy mới: A/ Giới thiệu bài:
- Tiết học hôm tìm hiểu có chí nên (GV ghi tựa lên bảng) B/ Bài mới:
HĐ1:HS tìm hiểu thơng tin tầm gương vượt khó trần bảo Đông
* Mục tiêu : HS biết hồn cảnh và biểu vượt khó Trần Bảo Đông
*Cách tiến hành :-Cho HS đọc thông tin về Trần Bảo Đông SGK
- Học sinh hát vui - HS trả lời
-HS nhắc lại tựa
(13)-Cho HS thảo luận lớp theo câu hỏi 1,2,3 SGK
-Cho HS trả lời
-Cho lớp nhận xét ,bổ sung
-GV kết luận :Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, có tâm cao biết xếp thời gian hợp lí vừa học tốt ,vừa giúp gia đình
HĐ2 :Xử lí tình
* Mục tiêu :HS chọn cách giải quyết tích cực , thể ý chí vượt lên khó khăn tình
*Cách tiến hành :GV chia lớp thành các nhóm giao cho nhóm thảo luận tình (SGV)
- Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm, hành vi thiếu ý chí học tập v sống)
Nhóm 1.2.3:Tình Nhóm4.5.6: Tình
-Cho đại diện nhóm lên trình bày -Cho lớp nhận xét, bổ sung
-GV kết luận :Trong tình như , người ta tuyệt vọng , chán nản ,bỏ học … Biết vượt khó khăn để sống tiếp tục học tập người có chí
HĐ 3:Làm tập 1,2 SGK
*Mục tiêu :HS phân biệt biểu ý chí vượt khó ý kiến phù hợp với nội dung học
* Cách tiến hành :
-Cho HS thảo luận theo nhóm đơi
-GV nêu trường hợp , cho HS giơ thẻ màu
-GV kết luận : a,b,d trường hợp
-Cho HS tiếp tục làm tập theo cách
-GV kết luận chung : Các em phân biệt rõ đâu biểu người có ý chí Những biểu thể
-Cả lớp thảo luận -Hs trả lời
-Cả lớp nhận xét ,bổ sung -Hs lắng nghe
-Hs thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét, bổ sung -Hs lắng nghe
- HS thảo luận theo nhóm đôi - HS giơ thẻ màu
- HS lắng nghe
- Hs tiếp tục làm tập - HS lắng nghe
(14)việc nhỏ việc lớn , học tập đời sống
-GV cho HS đọc phần ghi nhớ
hđnối tiếp:Sưu tầm vài mẫu chuyện HS “có chí nên
4/ củng cố
Cho HS nhắc lại tựa (1HS nhắc lại) Giáo dục em phải có ý chí vượt qua khó khăn sống để trở thành người có ích cho gia đình xã hội
-GV nhận xét tuyên dương 5/Dặn dò
Dặn em nhà xem lại để tiết sau học tốt
======================================================= ======
(15)Tuần:6 Tiết 6
CĨ CHÍ THÌ NÊN ( Tiết ) I/ Mục tiêu :
- Biết số biểu người sống có ý chí
- Biết được: Người có ý chí vượt qua khó khăn sống - Cảm phục noi theo gương có ý chí vượt lên khó khăn
cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN :
- Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm, hành vi thiếu ý chí học tập v sống)
- Kĩ đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên sống học tập - - Trình bày suy nghĩ ý tưởng
III CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thaûo luận nhóm
- Làm việc cá nhân - Trình bày phút
IV PH ƯƠNG TIỆN d¹y häc:
-GV: Thẻ màu dùng cho HĐ 3, tiết
-HS : Một vài mẫu chuyện gương vượt khó V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Khởi động : 2/ Kiểm tra cũ:
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - GV nhận xét tuyên dương
3/ Dạy mới: A/ Giới thiệu bài:
- Tiết học hôm tìm hiểu có chí nên (GV ghi tựa lên bảng)
- B/ Bài mới:
HĐ 1:Làm tập SGK
* Mục tiêu :Mỗi nhóm nêu tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp nghe *Cách tiến hành :
-GV chia HS thành nhóm
-GV cho HS thảo luận nhóm
- Học sinh hát vui - HS trả lời
-HS nhắc lại tựa
HS thảo luận nhóm
(16)gương sưu tầm
-GV cho đ i di n trình bày k t qu làmạ ệ ế ả
vi c GV ghi tóm t t lên b ng :ệ ắ ả
Hồn cảnh Những gương Khó khăn
thân
Khó khăn gia đình
Khó khăn khác
-GV gợi ý để HS phát bạn có khó khăn lớp , trường có kế hoạch để giúp bạn vượt khó
HĐ 2:Tự liên hệ ( tập SGK).
* Mục tiêu : HS biết cách liên hệ thân , nêu khĩ khăn sống , học tập đề cách vượt qua khĩ khăn - Kĩ đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên sống học tập - Trình bày suy nghĩ ý tưởng
* Cách tiến hành :
-GV cho HS tự phân tích khó khăn biện pháp khắc phục thân -GV cho HS trao đổi khó khăn với nhóm
-GV cho đại diện nhóm chọn bạn có nhiều khó khăn trình bày trước lớp -GV cho lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ bạn
-GV kết luận :Lớp ta có vài bạn cịn khó khăn Bản thân bạn cần nỗ lực phấn đấu để tự vượt khó .Nhưng cảm thơng chia sẻ , động viên, giúp đỡ bạn bè , tập thể cần thiết để giúp bạn vượt qua khó khăn vươn lên
HĐ nối tiếp :Sưu tầm tranh , ảnh , bài báo nói ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ; câu ca dao , tục ngữ …nói lịng biết ơn Tổ tiên
4/ Củng cố :
Cho HS nhắc lại tựa (1HS nhắc lại)
Giáo dục em phải có ý chí vượt qua khó khăn sống để trở thành người có ích cho gia đình xã hội
-GV nhận xét tuyên dương
-HS phát số HS có hồn cảnh khó khăn thảo luận nhóm có kế hoạch giúp đỡ bạn
-HS làm việc cá nhân
- HS trao đổi với nhóm -Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp thảo luận
(17)5/Dặn dò Dặn em nhà xem lại để tiết sau học tốt
Tuần:7 Tiết 7
NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( Tiết )
I/ Mục tiêu :
- Biết được: Con người có tổ tiên người phải nhớ ơn tổ tiên - Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ
tiên
- Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên II/ Tài liệu , phương tiện :
-GV: Tranh vẽ phóng to SGK
-HS : Sưu tầm tranh , ảnh , báo nói ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ; câu ca dao , tục ngữ …nói lịng biết ơn tổ tiên
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Khởi động : 2/ Kiểm tra cũ:
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Hãy kể lại gương có chí nên mà em biết?
- GV nhận xét tuyên dương 3/ Dạy mới:
A/ Giới thiệu bài:
- Tiết học hôm tìm hiểu Nhớ ơn tổ tiên (GV ghi tựa bài)
B/ Bài mới:
HĐ1:Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ *Mục tiêu:Giúp HS biết biểu lòng biết ơn tổ tiên
*Cách tiến hành :- GV mời HS đọc truyện Thăm mộ
-Cho lớp thảo luận theo câu hỏi SGK
-Cho HS lần luợt trả lời theo câu hỏi -Cho bạn khác nhận xét bổ sung
-GV kết luận : Ai có tổ tiên , gia đình , dịng họ Mỗi người phải biết ơn tổ tiên biết thể điều việc làm cụ thể
HĐ2: Làm tập SGK.
- Học sinh hát vui
- HS trả lời
-HS nhắc lại tựa
-2 HS đọc truyện Thăm mộ - HS lớp thảo luận
- HS trả lời
(18)*Mục tiêu : Giúp HS biết việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên
*Cách tiến hành : -Cho HS làm tập cá nhân
-Cho 2HS ngồi cạnh trao đổi làm -GV mời 2HS trình bày ý kiến việc làm giải thích lí Cả lớp trao đổi , nhận xét ,bổ sung
-GV kết luận : Chúng ta cần thể lòng biết ơn tổ tiên việc làm thiết thực , cụ thể ,phù hợp với khả việc a,c,d,đ
HĐ3:Tự liên hệ
*Mục tiêu :HS biết tự đánh giá thân qua đối chiếu với việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên
*Cách tiến hành :-GV yêu cầu HS kể việc làm để thể lòng biết ơn tổ tiên việc chưa làm
-Cho HS làm việc cá nhân -Cho HS trao đổi nhóm
-GV mời số HS trình bày trước lớp -GV nhận xét ,khen HS biết thể lòng biết ơn tổ tiên việc làm cụ thể , thiết thực nhắc nhở HS khác học tập theo bạn
-GV mời số HS đọc phần ghi nhớ SGK
HĐ nối tiếp : Các nhóm sưu tầm tranh , ảnh , báo nói ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ; câu ca dao , tục ngữ …nói lịng biết ơn Tổ tiên
-Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp gia đình,dịng họ
4/ Củng cố :
Cho HS nhắc lại tựa (1HS nhắc lại) Giáo dục em lòng biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ,
-GV nhận xét tuyên dương 5/
Dặn dò :
Dặn em nhà xem lại để tiết sau học tốt
- HS làm tập cá nhân -2HS ngồi cạnh trao đổi -2HS trình bày ý kiến giải thích lí Cả lớp trao đổi , nhận xét ,bổ sung
- HS lắng nghe
- HS làm việc cá nhân - HS trao đổi nhóm - HS trình bày trước lớp - HS lắng nghe
(19)
Tuần:8 Tiết 8
NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( Tiết ) I/ Mục tiêu :
- Biết được: Con người có tổ tiên người phải nhớ ơn tổ tiên - Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ
tiên
- Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên II/ Tài liệu , phương tiện :
-GV: Tranh vẽ phóng to SGK
-HS : Sưu tầm tranh , ảnh , báo nói ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ; câu ca dao , tục ngữ …nói lịng biết ơn tổ tiên
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Khởi động : 2/ Kiểm tra cũ
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - GV nhận xét tuyên dương
3/ Dạy mới: A/ Giới thiệu bài:
GV giới thiệu Hôm học – NHỚ ƠN TỔ TIÊN ghi
tựa lên bảng B/ Bài mới:
HĐ1:Tìm hiểu Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (Bài tập SGK)
*Mục tiêu : Giáo dục HS ý thức cội nguồn
*Cách tiến hành : -Cho nhóm đại diện lên giới thiệu tranh , ảnh , thông tin mà em thu nhập Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
- Cho HS thảo luận lớp theo gợi ý sau :
+Em nghĩ xem , đọc nghe thông tin trên?
+Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng
- Học sinh hát vui - HS trả lời
-HS nhắc lại tựa
- Đại diện nhóm lên giới thiệu tranh…
- HS thảo luận lớp
-Các bạn khác nhận xét , bổ sung
(20)Vương vào ngày mùng 10 tháng năm thể điều ?
- GV kết luận ý nghĩa cửa Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
HĐ2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ (Bài tập 2:SGK)
*Mục tiêu : HS biết tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình , dịng họ có ý thức giữ gìn , phát huy truyền thống
*Cách tiến hành : - GV mời số HS lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình , dịng họ
-GV chúc mừng HS hỏi thêm : + Em có tự hào truyền thống khơng ?
+ Em cần làm để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp ?
-GV kết luận : Mỗi gia đình , dịng họ có truyền thống tốt đẹp riêng Chúng ta cần có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống
HĐ3: HS đọc ca dao , tục ngữ , kể chuyện chủ đề Biết ơn tổ tiên (Bài tập SGK ) *Mục tiêu :Giúp HS củng cố học * Cách tiến hành : -Mời số HS trình bày
- Cho lớp trao đổi , nhận xét
-GV khen em chuẩn bị tốt phần sưu tầm
-GV mời HS đọc phần ghi nhớ SGK HĐ nối tiếp : Về nhà nhóm chuẩn bị đồ dùng hóa trang để đóng vai theo truyện Đơi bạn SGK
4/ Củng cố :
Cho HS nhắc lại tựa (1HS nhắc lại) Giáo dục em lòng biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ,
-GV nhận xét tuyên dương 5/ Dặn dò :
Dặn em nhà xem lại để tiết sau học tốt
- HS giới thiệu truyền thống tốt đẹp
-HS trả lời câu hỏi
-HS lắng nghe
(21)
==============o0o============
Tuần:9 Tiết 9
TÌNH BẠN ( Tiết ) I/ MỤC TIÊU :
- Biết bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, khó khăn, hoạn nạn
- Cư xử tốt với bạn bè sống ngày II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN :
- Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè)
- Kĩ định phù hợp tình có liên quan tới bạn bè - Kĩ giao tiếp, ứng xử với bạn bè học tập, vui chơi sống
- Kĩ thể cảm thông chia sẻ với bạn bè III CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Thảo luận nhóm - Xử lí tình - Đóng vai
IV PH ƯƠNG TIỆN d¹y häc: -GV: Tranh vẽ phóng to SGK
-HS : Bài hát Lớp đồn kết , đồ dùng hố trang để đóng vai theo truyện Đơi bạn SGK
V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Khởi động : 2/ Kiểm tra cũ:
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Ông bà sinh cha mẹ, cha mẹ sinh ta nuôi nên người Để đáp công ơn ông bà, cha mẹ phải làm gì?
- GV nhận xét tuyên dương 3/ Dạy mới:
A/ Giới thiệu bài:
- Tiết học hôm tìm hiểu Tình bạn (GV ghi tựa bài)
B/ Bài mới:
- Học sinh hát vui
- HS trả lời
(22)HĐ1: Thảo luận lớp
*Mục tiêu : HS biết ý nghĩa tình bạn quyền kết giao bạn bè trẻ em
* Cách tiến hành :-Cho lớp thảo luận theo câu hỏi gợi ý sau:
+Bài hát nói lên điều ?
+Lớp có vui khơng ? +Điều xảy xung quanh khơng có bạn bè ?
+Trẻ em có quyền tự kết bạn khơng ? Em biết điều từ đâu ?
-GV kết luận : Ai cần có bạn bè Trẻ em cần có bạn bè có quyền tự kết giao bạn bè HĐ2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn
*Mục tiêu : HS hiểu bạn bè cần phải đoàn kết , giúp đỡ lúc khó khăn , hoạn nạn
* Cách tiến hành :-GV kể truyện Đôi bạn -GV mời số HS lên đóng vai theo nội dung truyện
-Cho HS thảo luận theo nhóm câu hỏi SGK
-GV kết luận : Bạn bè cần phải biết thương yêu , đoàn kết , giúp đỡ , lúc khó khăn , hoạn nạn
HĐ3: Làm tập SGK.
*Mục tiêu :HS biết cách ứng xử phù hợp tình có liên quan đến bạn bè
*Cách tiến hành : - Cho HS làm tập 2. - Cho HS trao đổi làm với bạn ngồi bên cạnh
-GV mời số HS trình bày cách ứng xử, giải thích lý
-GV kết luận vế cách ứng xử phù hợp tình
HĐ4: Củng cố.
* Mục tiêu : Giúp HS biết biểu tình bạn bè
*Cách tiến hành :-GV yêu cầu HS nêu biểu tình bạn đẹp
-GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng -GV kết luận : Các biểu tình bạn
-Cả lớp thảo luận trả lời câu hỏi
-HS lắng nghe trả lời câu hỏi
-Lớp nhận xét
-HS lắng nghe
-HS đóng vai
- HS thảo luận nhóm -Lớp nhận xét , bổ sung
-HS làm cá nhân -HS trao đổi nhóm đơi -HS trình bày ,lớp nhận xét
-HS nêu biểu tình bạn đẹp
-HS lắng nghe
(23)đẹp :tôn trọng ,chân thành , biết quan tâm , giúp đỡ tiến , biết chia sẻ vui buồn nhau…
-HS liên hệ tình bạn đẹp lớp, trường mà em biết
-GV yêu cầu vài HS đọc phần Ghi nhớ SGK
HĐ nối tiếp :-Sưu tầm truyện , hát…về chủ đề tình bạn
-HS đối xử tốt với bạn bè xung quanh 4/ Củng cố ;
Cho HS nhắc lại tựa (1HS nhắc lại) Giáo dục em biết đoàn kết với bạn bè, thân giúp đỡ lẩn nhau, là khó khăn, hoạn nạn
-GV nhận xét tuyên dương 5/ Dặn dò :
-Dặn em nhà xem lại để tiết sau học tốt
- HS đọc phần Ghi nhớ SGK
==============o0o==============
(24)Tuần:10 Tiết 10
TÌNH BẠN ( Tiết ) I/ MỤC TIÊU :
- Biết bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, khó khăn, hoạn nạn
- Cư xử tốt với bạn bè sống ngày II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN :
- Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè)
- Kĩ định phù hợp tình có liên quan tới bạn bè - Kĩ giao tiếp, ứng xử với bạn bè học tập, vui chơi sống
- Kĩ thể cảm thông chia sẻ với bạn bè III CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Thảo luận nhóm - Xử lí tình - Đóng vai
IV PH ƯƠNG TIỆN d¹y häc: -GV: Tranh vẽ phóng to SGK
-HS : Bài hát Lớp đồn kết , đồ dùng hố trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn SGK
V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Khởi động : 2/ Kiểm tra cũ:
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - GV nhận xét tuyên dương
3/ Dạy mới: A/ Giới thiệu bài:
GV giới thiệu Hôm học Tình bạn -ghi tựa lên bảng
B/ Bài mới:
HĐ1: Đóng vai (Bài tập 1SGK)
*Mục tiêu : HS biết ứng xử phù hợp trong tình bạn làm điều sai
- Học sinh hát vui - HS trả lời
-HS nhắc lại tựa
(25)*Cách tiến hành :-GV chia nhóm ,giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận đóng vai tình tập
-Cho lớp thảo luận :
+Vì em lại ứng xử thấy bạn làm điều sai ?Em có sợ bạn giận em khun ngăn bạn khơng ?
+Em nghĩ bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái ?Em có giận ,có trách bạn khơng ?
+Em có nhận xét cách ứng xử đóng vai nhóm ?Cách ứng xử phù hợp (hoặc chưa phù hợp )?Vì sao?
-GV kết luận : Cần khuyên ngăn ,góp ý thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến Như người bạn tốt HĐ2:tự liên hệ
*Mục tiêu :HS biết tự liên hệ cách đối xử với bạn bè
*Cách tiến hành :-GV yêu câu HS tự liên hệ
-Cho HS làm việc cá nhân
-Cho HS trao đổi nhóm đơi
-GV u cầu số HS trình bày trước lớp
-GV khen HS kết luận : Tình bạn đẹp khơng phải tự nhiên có mà người cần phải cố gắng vun đắp ,giữ gìn
HĐ3: HS hát ,kể chuyện ,đọc thơ ,đọc ca dao ,tục ngữ chủ đề Tình bạn (Bài tập SGK)
*Mục tiêu :Củng cố
*Cách tiến hành :-Để HS tự xung phong theo chuẩn bị trước em
-GV giới thiệu thêm cho HS số câu truyện ,bài thơ ,bài hát …về chủ đề HĐ nối tiếp :Chuẩn bị đồ dùng theo nhóm để chơi đóng vai cho Kính già ,yêu trẻ
4/
Củng cố :
Cho HS nhắc lại tựa (1HS nhắc lại) Giáo dục em biết đoàn kết với bạn bè, thân giúp đỡ lẩn nhau, là
đóng vai
-Các nhóm lên đóng vai
-Cả lớp thảo luận trả lời
-HS lắng nghe trả lời câu hỏi
- HS làm việc cá nhân - HS trao đổi nhóm đơi - HS trình bày trước lớp - HS lắng nghe
- HS xung phong hát ,kể chuyện … -HS lắng nghe
(26)khi khó khăn, hoạn nạn -GV nhận xét tuyên dương 5/
Dặn dò :
-Dặn em nhà xem lại để tiết sau học tốt
ĐẠO ĐỨC
Tuần 11 Tiết : 11
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I
I.Mục tiêu:- HS biết cách lựa chọn cách giải phù hợp tình huống. - Biết cách ứng xử phù hợp tình bạn làm sai
- Có trách nhiệm việc làm , thân đồn kết với bạn bè II Chuẩn bị: - Phi u h c t p ; b ng ph ế ọ ậ ả ụ
HĐ CỦA GV 1 Ổn định:
2 Bài cũ:
? Chúng ta cần phải đối xử với bạn bè nào?
- GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới: Thực hành kì I * Hoạt động 1: Xử lý tình huống - GV nêu yêu cầu
? Em làm tình sau: a) Em mượm sách thư viện đem nhà không may đem bé làm rách
b) Lớp cắm trại emnhận đem túi cứu thương Nhưng chẳng may em bị đau chân, em không
c) Em phân cơng phụ trách nhóm năm bạn trang trí cho buổi Đại hội Chi đội lớp, có bốn bạn đến tham gia
d) Khi xin phép mẹ dự sinh nhật bạn, em hứa sớm nấu cơm Nhưng chơi nên muộn
- GV phát phiếu cho HS thảo luận
- Cho HS thảo luận nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình
- GV nhận xét kết luận
HĐ CỦA HS Hát vui
Hs trả lời
(27)* Hoạt động 2: Đóng vai
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận đóng vai tình nêu
- Nếu thấy bạn làm việc sai trái, em chọn cách ứng xử nào? Vì sao?
a Mặc bạn khơng quan tâm
b Bắt chước bạn
c Tán thưởng việc làm bạn d Bao che cho bạn
e Mách thầy cô giáo f Không chơi với bạn
- Cho HS thảo luận lớp - GV đặt câu hỏi - GV nhận xét kết luận 4 Củng cố.
Khi thấy bạn làm việc sai trái em làm
5 Dặn dò:
- Học chuẩn bị sau: Kính già- u trẻ
- Hs chia nhóm thảo luận ( đóng vai ) - Đại diện nhóm lên đóng vai
- Cả lớp trao đổi bổ sung
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai
- Các nhóm đóng vai - Các nhóm khác nhận xét
- HS suy nghĩ trả lời - HS nhận xét
(28)Tuần:12 Tiết 12
KÍNH GIÀ ,YÊU TRẺ ( Tiết )
I/ Mục tiêu :
- Biết cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ
- Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ
- Có thái độ hành vi thể kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN :
- Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với người già trẻ em
- Kĩ định phù hợp tình có liên quan tới người già, trẻ em
- Kĩ giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em sống nhà, trường, người xã hội
III CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận nhóm.
- Xử lí tình - Đóng vai
IV PH ƯƠNG TIỆN d¹y häc: -GV: Tranh vẽ phóng to SGK
-HS : Đồ dùng để chơi đóng vai cho HĐ 1, tiết V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động :
2/ Kiểm tra cũ:
(29)Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Em làm để có tình bạn đẹp? - GV nhận xét tuyên dương
3/ Dạy mới: A/ Giới thiệu bài:
Tiết học trước học tình bạn Chúng ta biết cách đối xử với bạn yêu thương, giúp bạn Tiết học hôm cô hướng dẫn em kính già yêu trẻ
B/ Bài mới:
HĐ1:Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa
*Mục tiêu :HS biết cần phải giúp đỡ người già ,em nhỏ ý nghĩa việc giúp đỡ người già ,em nhỏ
* Cách tiến hành : -GV đọc truyện Sau đêm mưa SGK
-HS đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện
-HS thảo luận theo nhóm câu hỏi : +Các bạn truyện làm gặp bà cụ em nhỏ ?
+Tại bà cụ lại cảm ơn bạn ?
+Em suy nghĩ việc làm bạn truyện
-GV mời đại diện nhóm trình bày ý kiến -Lớp nhận xét ,bổ sung
-GV kết luận : +Cần tôn trọng người già ,em nhỏ giúp đỡ họ việc làm phù hợp với khả
+Tôn trọng người già ,giúp đỡ em nhỏ biểu tình cảm tốt đẹp người với người ,là biểu người văn minh ,lịch
-GV mời 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ SGK
HĐ2: Làm tập 1,SGK.
*Mục tiêu :HS nhận biết hành vi thể tình cảm kính già ,u trẻ
*Cách tiến hành :-GV giao nhiệm vụ cho HS làm tập
-GV mời số HS trình bày ý kiến -Các HS nhận xét ,bổ sung
-GV kết luận : +Các hành vi (a),(b),(c)là hành vi thể tình cảm kính già
- HS trả lời
-HS nhắc lại tựa
- HS đóng vai minh hoạ -HS thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét ,bổ sung
-HS lắng nghe
-HS đọc Ghi nhớ
-HS làm việc cá nhân -HS trình bày trước lớp -Lớp nhận xét ,bổ sung -HS lắng nghe
(30),yêu trẻ
+Hành vi(d) chưa thể quan tâm ,yêu thương ,chăm sóc em nhỏ
HĐ nối tiếp :Tìm hiểu phong tục , tập qn thể tình cảm kính già , yêu trẻ địa phương ,của dân tộc ta
4/ Củng cố :
Cho HS nhắc lại tựa (1HS nhắc lại) Giáo dục em cần có thái độ hành vi thể kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ
-GV nhận xét tuyên dương 5/ Dặn dò :
-Dặn em nhà xem lại để tiết sau học tốt
====================================================
(31)Tuần:13 Tiết 13
KÍNH GIÀ , YÊU TRẺ ( Tiết )
I/ Mục tiêu :
- Biết cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ
- Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ
- Có thái độ hành vi thể kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN :
- Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với người già trẻ em
- Kĩ định phù hợp tình có liên quan tới người già, trẻ em
- Kĩ giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em sống nhà, trường, người xã hội
III CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận nhóm.
- Xử lí tình - Đóng vai
IV PH ƯƠNG TIỆN d¹y häc: -GV: Tranh vẽ phóng to SGK
-HS : Đồ dùng để chơi đóng vai cho HĐ 1, tiết V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Khởi động : 2/ Kiểm tra cũ:
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
(32)- GV nhận xét tuyên dương 3/ Dạy mới:
A/ Giới thiệu bài:
GV giới thiệu Hôm học KÍNH GIÀ YÊU TRẺ – ghi tựa lên bảng
B/ Bài mới:
HĐ1: Đóng vai (Bài tập 2SGK).
*Mục tiêu : HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp tình để thể tình cảm kính già , yêu trẻ
*Cách tiến hành :-GV chia học sinh thành nhóm phân cơng nhóm xử lí , đóng vai tình tập -Các nhóm thảo luận tìm cách giải tình ; đóng vai
-Cho ba nhóm đại diện lên thể ; lớp thảo luận , nhận xét
-GV kết luận :
+Tình (a): Em nên dừng lại, dỗ em bé, hỏi tên ,địa chỉ.Sau đó, em dẫn em bé đến đồn cơng an để nhơ tìm gia đình bé …
+Tình (b): Hướng dẫn em chơi chung thay phiên chơi
+Tình (c) : Nếu biết đường,em hướng dẫn đường cho cụ già Nếu , em trả lời cụ cách lễ phép
HĐ2: Làm tập 3-4,SGK
* Mục tiêu : HS biết tố chức ngày dành cho người già ,em nhỏ
*Cách tiến hành:-GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS làm tập 3-4
-Cho đại diện nhóm lên trình bày -GV kết luận : Ngày dành cho người cao tuổi ngày 1tháng10 năm
+Ngày dành cho trẻ em ngày Quốc tế Thiếu nhi tháng
+Tổ chức dành cho người cao tuổi Hội Người cao tuổi
+ Các tổ chức dành cho trẻ em : Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh , Sao Nhi đồng
-HS nhắc lại tựa
-HS đóng vai theo nhóm
-3 nhóm đại diện thể , lớp thảo luận nhận xét
-HS lắng nghe
- Từng nhóm làm tập 3-4 -Đại diện nhóm lên trình bày
- HS lắng nghe
(33)HĐ3: Tìm hiểu truyền thống “Kính già ,yêu trẻ” địa phương ,của dân tộc ta
*Mục tiêu : HS biết truyền thống tốt đẹp dân tộc ta ln quan tâm ,chăm sóc người già ,trẻ em
*Cách tiến hành :-Gv giao nhiệm vụ cho nhóm HS : Tìm phong tục , tập qn tốt đẹp thể tình cảm kính già ,yêu trẻ dân tộc Việt Nam
-Đại diện nhóm lên trình bày -Các nhóm khác bổ sung ý kiến -GV kết luận :
a)Về phong tục , tập quán kính già ,yêu trẻ địa phương
b) Về phong tục , tập quán kính già ,yêu trẻ dân tộc :
+Người già chào hỏi , mời ngồi chỗ trân tọng
+Con cháu ln quan tâm chăm sóc , thăm hỏi , tặng quà cho ông bà, bố mẹ
+Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà , bố mẹ +Trẻ em thường mừng tuổi, tăng quà dịp lễ , Tết
HĐ nối tiếp : Về nhà sưu tầm tranh , ảnh , thơ, hát , truyện nói người phụ nữ VN
4/ Củng cố :
Cho HS nhắc lại tựa (1HS nhắc lại) Giáo dục em HS lớp cần phải có thái độ hành vi thể kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ
-GV nhận xét tuyên dương 5/ Dặn dò :
Dặn em nhà xem lại để tiết sau học tốt
-Đại diện nhóm lên trình bày -Nhóm khác bổ sung ý kiến
-HS lắng nghe
(34)Tuần:14
Tiết 14 TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 1)
I Mục tiêu
- Nêu vai trò phụ nữ gia đình ngồi xã hội
- Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trọng phụ nữ
Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái người phụ nữ khác sống hàng ngày
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN :
- Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ )
- Kĩ định phù hợp tình có liên quan tới phụ nữ - Kĩ giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái,cô giáo, bạn gái người phụ nữ khác xã hội
III CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận nhóm
- Xử lí tình - Đóng vai
IV PH ƯƠNG TIỆN d¹y häc:
- Thẻ màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1
- Tranh ảnh, thơ, hát, truyện nói người phụ nữ VN V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Khởi động : 2/ Kiểm tra cũ:
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
(35)+ Thực việc làm thể tình cảm kính già u trẻ?
- GV nhận xét tuyên dương 3/ Dạy mới:
A/ Giới thiệu bài:
- Chúng ta biết cơ quan làm việc có nam nữ Trong gia đình người nữ đóng vai trị nào? Tiết học hơm tìm hiểu qua tôn trọng phụ nữ
B/ Bài mới:
* HĐ1: Tìm hiểu thơng tin: trang 22 SGK + Mục tiêu: HS biết đóng góp của người phụ nữ VN gia đình ngồi xã hội
+ Cách tiến hành
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ
Quan sát chuẩn bị giới thiệu nội dung tranh SGK
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ xung
- GV KL: Đó người phụ nữ mà vừa nêu có nhiều đóng góp xã hội
H: Em kể công việc mà người phụ nữ gia đình , xã hội mà em biết?
H: người phụ nữ người đáng kính trọng?
- GV gọi vài HS đọc ghi nhớ SGK * HĐ2: Làm tập SGK
+ Mục tiêu: HS biết hành vi thể sự tơn trọng phụ, đối sử bình đẳng trẻ em trai trẻ em gái
+ Cách tiến hành
- GV giao nhiệm vụ cho HS
- GV gọi số HS lên trình bày
GDKNS - Kó tư phê phán (biết
- HS trả lời
-HS nhắc lại tựa
- Các nhóm quan sát ảnh thảo luận nội dung ảnh
+ Bà nguyễn thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm , chị Nguyễn Thuý Hiền bà mẹ ảnh" mẹ địu làm nương" phụ nữ có đóng góp lớn nghiệp bảo vệ tổ quốc, xây dựng đất nước, khoa học , quân thể thao gia đình
- HS kể: người phụ nữ tiếng phó chủ tịch nước trương Mĩ Hoa,
Trong thể thao: nguyễn Thuý Hiền
-Vì họ người gánh vác nhiều cơng việc gia đình , chăm sóc , lại cịn tham gia cơng tác xã hội
- HS đọc ghi nhớ
- HS làm việc cá nhân
(36)phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ )
- Kĩ định phù hợp tình có liên quan tới phụ nữ
GV KL
* HĐ 3: Bày tỏ thái độ
+ Mục tiêu: HS biết đánh giá bày tỏ thái độ tán thành với ý kiến tơn trọng phụ nữ, biết giải thích lí tán thành khơng tán thành ý kiến
+ Cách tiến hành:
1 GV nêu yêu cầu tập HD học sinh cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu
2 GV nêu ý kiến, HS bày tỏ theo qui ước: tán thành giơ thẻ đỏ , không tán thành giơ thẻ xanh
GVKL:
- Tàn thành ý kiến (a), ( d)
- Không tán thành với ý kiến ( b) ; ( c) ; ( đ) Vì ý kiến thể thiếu tôn trọng phụ nữ
* HĐ4: Giới thiệu người phụ nữ mà em kính trọng, u mến ( bà, mẹ, cô giáo, phụ nữ tiếng XH
4/ Củng cố :
Cho HS nhắc lại tựa (1HS nhắc lại) Giáo dục em Có nhiều cách biểu tơn trọng phụ nữ Các em thể tơn trọng với người phụ nữ quanh em: bà, mẹ, chị gái, bạn gái…
GDKNS - Kĩ giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái,cô giáo, bạn gái người phụ nữ khác xã hội
-GV nhận xét tuyên dương 5/ Dặn dò :
Dặn em nhà xem lại để tiết sau học tốt
là:( a), ( b)
- Các việc làm biểu không tôn trọng phụ nữ là: ( c) ; ( d)
- HS giơ thẻ
(37)Tuần: 15 Tiết 15
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 2)
I Mục tiêu
- Nêu vai trò phụ nữ gia đình ngồi xã hội
- Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trọng phụ nữ
Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái người phụ nữ khác sống hàng ngày
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN :
- Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ
- Kĩ định phù hợp tình có liên quan tới phụ nữ - Kĩ giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái,cô giáo, bạn gái người phụ nữ khác xã hội
III CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận nhóm
(38)- Đóng vai
IV PH ƯƠNG TIỆN d¹y häc:
- Thẻ màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1
- Tranh ảnh, thơ, hát, truyện nói người phụ nữ VN V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động :
2/ Kiểm tra cũ:
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - GV nhận xét tuyên dương
3/ Dạy mới: A/ Giới thiệu bài:
GV giới thiệu Hơm học TƠN TRỌNG PHỤ NỮ ghi tựa lên bảng
B/ Bài mới:
* HĐ 1: Xử lí tình tập 3 + Mục tiêu: Xử lí tình
- Kĩ giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái,cô giáo, bạn gái người phụ nữ khác xã hội
+ cách tiến hành:
- Đưa tình SGK tập lên bảng
- Yêu cầu nhóm thảo luận , nêu cách sử lí tình giải thích lại chọn cách giải
H: cách Xử lí nhóm thể tơn trọng quyền bình đẳng phụ nữ chưa?
GV nhận xét
* HĐ2: Làm tập 4
- Học sinh hát vui - HS trả lời
-HS nhắc lại tựa
- HS đọc tình
- HS thảo luận theo nhóm
Tình 1: chọn trưởng nhóm phụ trách cần xem khả tổ chức công việc khả hợp tác với bạn khác công việc Nếu Tiến có khả chọn bạn , khơng nên chọn Tiến bạn trai
vì XH trai hay gái bình đẳng
Tình 2: Em gặp riêng bạn Tuấn phân tích cho bạn hiểu phụ nữ hay nam giới đề có quyền bình đẳng
Việc làm bạn thể khơng tơn trọng phụ nữ người đề có quyền bày tỏ ý kiến Bạn Tuấn nên lắng nghe ý kiến bạn nữ
(39)+ Mục tiêu: HS biết ngày tổ chức dành riêng cho phụ nữ; dó biểu tơn trọng phụ nữ bình đẳng giới xã hội
+ Cách tiến hành
- GV giao nhiệm vụ cho nhóm đọc thảo luận GV giao phiếu tập cho nhóm để HS điền vào phiếu
- Yêu cầu nhóm lên dán kết lên bảng
- nhóm nhận xét bổ xung kết cho
- GV nhận xét KL
+ ngày 8-3 ngày quốc tế phụ nữ + Ngày 20-10 ngày phụ nữ VN
+ hội phụ nữ, câu lạc nữ doanh nhân tổ chức XH dành riêng cho phụ nữ
Phiếu học tập
Em điền dấu + vào chỗ chấm trước ý
1 Ngày dành riêng cho phụ nữ Ngày 20- 10
Ngày 3- Ngày 8-
Những tổ chức dành riêng cho phụ nữ
câu lạc doanh nhân Hội phụ nữ
Hội sinh viên
* HĐ3: Ca ngợi người phụ nữ VN + Mục tiêu: HS củng cố học + Cách tiến hành
- GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ kể chuyện người phụ nữ mà em u mến, kính trọng hình thức thi đua nhóm
4/ Củng cố :
Cho HS nhắc lại tựa (1HS nhắc lại)
- Giáo dục em :Xung quanh em
có nhiều người phụ nữ đáng yêu đáng kính trọng Cần đảm bảo công giới việc chăm sóc trẻ
- Các nhóm đọc phiếu tập sau thảo luận đưa ý kiến nhóm
1 Ngày dành riêng cho phụ nữ là: ………v.v
- HS thi kể hát đọc thơ người phụ nữ
(40)em nam nữ để đảm bảo phát triển em Quyền trẻ em ghi
-GV nhận xét tuyên dương 5/ Dặn dò :
Dặn em nhà xem lại để tiết sau học tốt
======================================================= Tuần:16
Tiết 16
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 1)
GDMT : Liên hệ I-Mục tiêu:
- Nêu số biểu hợp tác với bạn bè học tập, làm việc vui chơi
- Biết hợp tác với người công việc chung nâng cao hiệu công việc, tăng niềm vui tình cảm gắn bó người với người
- Có kĩ hợp tác với bạn bè hoạt động lớp, trường
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô người công việc lớp , trường , gia đình cộng đồng
GDBVMT : Biết hợp tác với bạn bè người để bảo vệ mơi trường gia đình, nhà trường, lớp học địa phương
SDNLTK&HQ :
- Hợp tác với người xung quanh việc thực sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng
- Tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền việc sử dụng tiết kiệm, hiệu
lượng trường, lớp cộng đồng
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN :
- Kĩ hợp tác với bạn bè người xung quanh công việc chung
(41)- Kĩ tư phê phán (biết phán quan niệm sai, hành vi thiếu tinh thần hợp tác)
- Kĩ định (biết định để hợp tác có hiệu tình huống)
III CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận nhóm
- Động não - Dự án
IV PH ƯƠNG TIỆN d¹y häc:
-Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3, tiết -Thẻ màu dùng cho hoạt động tiết
V CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Khởi động : 2) Kiểm tra cũ:
-GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
+ Em kể cơng việc người phụ nữ gia đình, xã hội mà em biết
+ Tại phụ nữ người đáng tôn trọng
-GV nhận xét – tuyên dương 3/ Dạy – học mới
A-Giới thiệu bài:
GV hỏi : Các em hợp tác với bạn bè để làm việc chưa ? Đó việc ? Các em hợp tác với ? Kết ? -GV giới thiệu ghi đề lên bảng
B-Bài mới:
+ HĐ1: Tìm hiểu tranh tình ( trang 25 SGK)
- Mục tiêu: HS biết biểu cụ thể việc hợp tác với người xung quanh -Cách tiến hành:
+ GV yêu cầu nhóm HS quan sát tranh trang 25 thảo luận câu hỏi nêu tranh
- Kĩ hợp tác với bạn bè người xung quanh công việc chung - Kĩ đảm nhận trách nhiệm hoàn tất nhiệm vụ hợp tác với bạn
-Tôn trọng phụ nữ
-2 HS lên bảng trả lời -HS1 trả lời
-HS trả lời
-HS suy nghĩ trả lời
- HS nhắc lại tựa
(42)bè người khác
+ GV kết luận : Các bạn tổ biết cùng làm công việc chung : người giữ , người rào cây, ….Để trồng ngắn, thẳng hàng cần phải biết phối hợp với Đó biểu việc hợp tác với người xung quanh
+HĐ2: Làm tập SGK
Mục tiêu: HS nhận biết số việc làm thể hợp tác
Cách tiến hành:
-GV chia nhóm yêu cầu nhóm thảo luận để làm tập
- Kĩ định (biết định để hợp tác có hiệu tình huống)
-GV kết luận: Để hợp tác tốt với những người xung quanh , em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho ; bàn bạc công việc với ; hỗ trợ , phối hợp với công việc chung , …; tránh tượng việc người biết để người khác làm cịn chơi
* GDBVMT: Biết hợp tác với bạn bè người để bảo vệ mơi trường gia đình, nhà trường, lớp học địa phương
+HĐ3: Bày tỏ thái độ(bài tập SGK) Mục tiêu: HS biết phân biệt ý kiến sai liên quan đến việc hợp tác với người xung quanh
- Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ )
Cách tiến hành:
- GV nêu ý kiến tập
- GV yêu cầu HS giải thích lí - GV kết luận : a,d : tán thành
b,c : không tán thành
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK
4/ Củng cố :
-Đại diện nhóm trình bày
-Các nhóm khác nhận xét - bổ sung
-HS lắng nghe
-HS thảo luận nhóm theo yêu cầu GV
-Đại diện số nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét – bổ sung
-HS lắng nghe
-HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành ý kiến
- HS giải thích theo yêu cầu GV
(43)Cho HS nhắc lại tựa (1HS nhắc lại) Giáo dục em kĩ hợp tác với người xung quanh
SDNLTK&HQ :
- Hợp tác với người xung quanh việc thực sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng
- Tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền việc sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng trường, lớp cộng đồng
-GV nhận xét tuyên dương 5/ Dặn dò :
Chuẩn bị cho tiết học sau
-HS lắng nghe
-HS nhà thực
Tuần:17 Tiết 17
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH ( tiết 2)
GDMT : Liên hệ I-Mục tiêu:
- Nêu số biểu hợp tác với bạn bè học tập, làm việc vui chơi
- Biết hợp tác với người công việc chung nâng cao hiệu công việc, tăng niềm vui tình cảm gắn bó người với người
- Có kĩ hợp tác với bạn bè hoạt động lớp, trường
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô người công việc lớp , trường , gia đình cộng đồng
(44) SDNLTK&HQ :
- Hợp tác với người xung quanh việc thực sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng
- Tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền việc sử dụng tiết kiệm, hiệu
lượng trường, lớp cộng đồng
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN :
- Kĩ hợp tác với bạn bè người xung quanh công việc chung
- Kĩ đảm nhận trách nhiệm hoàn tất nhiệm vụ hợp tác với bạn bè người khác
- Kĩ tư phê phán (biết phán quan niệm sai, hành vi thiếu tinh thần hợp tác)
- Kĩ định (biết định để hợp tác có hiệu tình huống)
III CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận nhóm
- Động não - Dự án
IV PH ƯƠNG TIỆN d¹y häc:
-Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3, tiết -Thẻ màu dùng cho hoạt động tiết
V CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Khởi động : 2/Kiểm tra cũ: -Kiểm tra HS
- GV nhận xét tuyên dương 3/Dạy mới:
A/ Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu - ghi đề lên bảng HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH
( tiết 2) B/ Bài mới:
* HĐ 1: Làm tập 3, SGK
*Mục tiêu: HS biết nhận xét số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với người xung quanh
*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp làm tập
- Kĩ định (biết định để hợp tác có hiệu tình huống)
- Học sinh hát vui - HS trả lời
-HS nhắc lại tựa
-HS thảo luận theo cặp -Một số em trình bày
(45)-GV kết luận
+Việc làm bạn Tâm, Nga , Hoan tình ( a )
+Việc làm bạn Long tình (b) chưa
* HĐ 2:Xử lí tình huống( tập 4, SGK). * Mục tiêu: HS biết xử lí số tình liên quan đến việc hợp tác với người xung quanh
* Cách tiến hành:
-GV giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận để làm tập
- Kĩ hợp tác với bạn bè người xung quanh công việc chung - Kĩ đảm nhận trách nhiệm hoàn tất nhiệm vụ hợp tác với bạn bè người khác
-GV kết luận.
a/ Trong thực công việc chung , cần phân công nhiệm vụ cho người, phối hợp , giúp đỡ lẫn
b/ Bạn Hà bàn với bố mẹ việc mang đồ dùng cá nhân , tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến
*HĐ 3: Làm tập 5, SGK.
*Mục tiêu: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với người xung quanh công việc hàng ngày
*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS tự làm tập
-GV nhận xét dự kiến HS * GDBVMT: Biết hợp tác với bạn bè người để bảo vệ mơi trường gia đình, nhà trường, lớp học địa phương
4/ Củng cố :
-Học sinh nhắc lại tên : SDNLTK&HQ :
- Hợp tác với người xung quanh việc thực sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng
- Tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền việc sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng trường, lớp cộng đồng
-Giáo dục em học sinh cần có kĩ
-HS thảo luận theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày kết Cả lớp nhận xét bổ sung
-HS lắng nghe
-HS làm tập
Một số em trình bày Cả lớp nhận xét
(46)năng hợp tác với bạn bè thầy cô người công việc lớp , trường
-GV nhận xét tuyên dương 5/ Dặn dò :
Các em xem lại chuẩn bị cho tiết học sau THỰC HÀNH CUỐI
(47)Tuần: 18 Tiết 18
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I I Mục tiêu:
-Biết kính trọng người già,yêu thương em nhỏ tôn trọng phụ nữ -Thể thái độ lễ phép người lớn tuổi
-Yêu thương em nhỏ
- Sẵn sàng giúp đỡ việc làm cụ thể phù hợp với khả II Đồ dùng dạy học
Giáo viên: -Tranh ảnh có liên quan đến thực hành
-Sưu tầm ca dao,tục ngữ,truyện… nói nội dung Học sinh: -Sưu tầm truyện,thông tin theo nội dung
III Các hoạt động lên lớp
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Khởi động : 2.Kiểm tra cũ:
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
HS1: Để hợp tác với người xung quanh em cần phải có kế hoạch nào?
-GV nhận xét tuyên dương 3 Dạy mới:
A/ Giới thiệu bài:
- Tiết học hôm thực
- Hát
(Hợp tác với người … quanh)
- Phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau,bàn bạc công việc với nhau,hỗ trợ phối hợp với công việc chung…
(48)hành cuối học kỳ I (GV ghi tựa bài) B/ Bài mới:
* HĐ 1: (Làm việc lớp)
* Mục tiêu:HS biết kính trọng người già,u thương em nhỏ tơn trọng phụ nữ * Cách tiến hành:
- Yêu cầu cá nhân HS nêu vài biểu kính trọng người già,tôn trọng phụ nữ
- GV theo dõi,nhận xét * HĐ 2:
- GV tổ chức “Trị chơi”
+ u cầu nhóm cử đại diện lên kể câu chuyện nói vấn đề kính trọng người già, yêu thương em nhỏ tôn trọng phụ nữ
- GV nhận xét (Tuyên dương)
- GV đọc thông tin sưu tầm nói vấn đề kính trọng người già,u thương em nhỏ tôn trọng phụ nữ
4.Củng cố
-Yêu cầu HS tìm câu ca dao,tục ngữ… nói việc kính trọng người già, u thương em nhỏ tôn trọng phụ nữ
-GV nhận xét tun dương 5/Dặn dị
Về nhà ơn tập để chuẩn bị thi cuối học kì
Nhắc lại
- HS trả lời
+ Tôn trọng,lễ phép,giúp đỡ, nhường nhịn người già…
+ Các nhóm cử đại diện tham gia + Đại diện nhóm thực theo u cầu
+ Các nhóm nhận xét,bình chọn cá nhân xuất sắc lớp
+ Kính lão đắc thọ
+Kính nhường +Kính già,già để tuổi cho…
(49)TUẦN 19
Tiết 19 : ĐẠO ĐỨC EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1)
( liên hệ ) I Mục tiêu:
- Biết làm việc phù hợp với khả để góp phần tham gia xây dựng quê hương - Yêu mến, tự hào quê hương mình, mong muốn góp phần xây dựng q hương
GDMT : - Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường thể tình yêu quê hương
II- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : - Kĩ xác định giá trị (yêu Tổ quốc Việt Nam)
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đất nước người Việt Nam - Kĩ hợp tác nhóm
- Kĩ trình bày hiểu biết đất nước, người Việt Nam III- CÁC PP- KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC :
- Thảo luận nhóm - Dự án - Đóng vai - Động não - Trình bày phút
IV - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-HS sưu tầm tranh ảnh Tổ quốc VN , hát nói quê hương
-GV: bài hát Q HƯƠNG
V- NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
OẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- Em thực việc hợp tác với
người trường, nhà nào? Kết sao?
- Nhận xét
3 Giới thiệu: GV giới thiệu Hơm nay học “Em yêu quê hương “
- Haùt
- học sinh trả lời
(50)4 Phát triển hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Cây
đa làng em “
- Học sinh đọc truyện “Cây đa làng em
“trang 28 / SGK Kết luận:
- Bạn Hà góp tiền để chữa cho đa khỏi bệnh Việc làm thể tình u quê hương Hà
Hoạt động 2: Học sinh làm tập 1/
SGK
- Giáo viên nêu yêu cầu tập
Kết luaän :
- Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể tình yêu quê hương
- GV yêu cầu đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- Nêu yêu cầu cho học sinh kể
những việc làm để thể tình yêu quê hương
- GV gợi ý :
+ Quê bạn đâu ? Bạn biết quê hương ?
+ Bạn làm việc để thể tình yêu quê hương ?
Kết luận khen số HS thể tình yêu quê hương việc làm cụ thể
4: Cuỷng coỏ.
+ Để quê hơng ngày phát triển, em phải làm gì?
-Yeõu cầu HS vẽ tranh chuẩn bị
hát
Gv nhận xét tuyên dương
- 5/Dặn dò
- Sưu tầm hát, thơ ca ngợi đất
nước Việt Nam
- Chuẩn bị:
- Nhận xét tiết học
- em đọc
- Học sinh thảo luận theo câu hỏi SGK
- Đại diện nhóm trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung - HS thảo luận để làm BT
- Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung - HS đọc ghi nhớ SGK - Học sinh làm cá nhân
- Trao đổi làm với bạn ngồi
bên cạnh
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- HS vẽ tranh nói việc làm mà em mong muốn thực cho quê hương sưu tầm tranh, ảnh quê hương
- Các nhóm chuẩn bị hát, thơ ,… nói tình yêu quê hương
(51)Tiết 20 : ĐẠO ĐỨC
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2) ( liên hệ )
I Mục tiêu:
- Biết làm việc phù hợp với khả để góp phần tham gia xây dựng quê hương - Yêu mến, tự hào q hương mình, mong muốn góp phần xây dựng quê hương
GDMT : - Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường thể tình yêu quê hương
II- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : - Kĩ xác định giá trị (yêu Tổ quốc Việt Nam)
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đất nước người Việt Nam - Kĩ hợp tác nhóm
- Kĩ trình bày hiểu biết đất nước, người Việt Nam III- CÁC PP- KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC :
- Thảo luận nhóm - Dự án - Đóng vai - Động não - Trình bày phút
IV - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-HS sưu tầm tranh ảnh Tổ quốc VN , hát nói quê hương
-GV: bài hát Q HƯƠNG
V- NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- Em thực việc hợp tác với
- Haùt
(52)người trường, nhà nào? Kết sao?
- Nhận xét
3 Giới thiệu: GV giới thiệu Hơm nay học “Em yêu quê hương “ 4 Phát triển hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Cây
đa làng em “
- Học sinh đọc truyện “Cây đa làng em
“trang 28 / SGK Kết luận:
- Bạn Hà góp tiền để chữa cho đa khỏi bệnh Việc làm thể tình u q hương Hà
Hoạt động 2: Học sinh làm tập 1/
SGK
- Giáo viên nêu yêu cầu tập
Kết luận :
- Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể tình yêu quê hương
- GV yêu cầu đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- Nêu yêu cầu cho học sinh kể
những việc làm để thể tình yêu quê hương
- GV gợi ý :
+ Quê bạn đâu ? Bạn biết quê hương ?
+ Bạn làm việc để thể tình yêu quê hương ?
Kết luận khen số HS thể tình yêu quê hương việc làm cụ thể
4: Củng cố.
-Gọi hs nhắc lại tựa
-GV khen số HS thể tình yêu quê hơng việc làm cụ thể
- 5/Dặn dò
- Sưu tầm hát, thơ ca ngợi đất
nước Việt Nam
Lắng nghe Nhắc lại
- em đọc
- Hoïc sinh thảo luận theo câu hỏi SGK
- Đại diện nhóm trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung - HS thảo luận để làm BT
- Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung - HS đọc ghi nhớ SGK - Học sinh làm cá nhân
- Trao đổi làm với bạn ngồi
bên cạnh
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- HS vẽ tranh nói việc làm mà em mong muốn thực cho quê hương sưu tầm tranh, ảnh q hương
- Các nhóm chuẩn bị hát, thơ ,… nói tình yêu quê hương
- HS nói việc làm mà em mong muốn thực cho quê hương
(53)- Chuẩn bị:
- Nhận xét tiết học
ĐẠO ĐỨC:
UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM I Mục tiêu:
- Bước đầu biết vai trị quan trọng UBND xã (phường) cộng đồng - Kể số cơng việc Ủy ban nhân dân xã (phường) trẻ em địa phương
- Biết trách nhiệm người dân phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường)
- Có ý thức tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường) II Chuẩn bị:
- GV: SGK Đạo đức - HS: SGK Đạo đức III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- Em làm để góp phần xây
dựng quê hương ngày giày đẹp?
- Nhận xét, ghi điểm
3 Giới thiệu mới: Tôn trọng UBND phường, xã (Tiết 1)
4 Phát triển hoạt động:
Hoạt động 1: Học sinh thảo luận
- Haùt
- Học sinh trả lời
(54)truyện “Đến uỷ ban nhân dân phường”
- Neâu yêu cầu
- Bố dẫn Nga đến UBND phường để
làm gì?
- UBND phường làm cơng việc gì?
Kết luận: UBND phường, xã giải nhiều công việc quan trọng người dân địa phương
Hoạt động 2: Học sinh làm tập 2/
SGK
- Giao nhiệm vụ cho học sinh
Kết luận: UBND phường, xã làm việc sau:
Laøm giấy khai sinh
Xác nhận đăng kí kết hôn
Xác nhân đăng kí nghĩa vụ qn Làm giấy chứng tử
Đơn xin ñi laøm
Chứng nhận giấy tờ khác theo chức
Hoạt động 3: Học sinh làm tập 1/
SGK
- Giao nhiệm vụ cho nhóm
Kết luận:
Cần phải đăng kí tạm trú để giúp quyền quản lí nhân
Em nên giúp mẹ treo cờ
Nhắc nhở bạn không làm
4: Củng cố.
- GV yêu cầu HS tìm hiểu ghi chép lại kết việc sau:
+ Gia đình em đến UBND xã, phường để làm gì? Để làm việc cần đến gặp ai?
+ Liệt kê hoạt động mà UBND xã, phường làm cho trẻ em
- Gv nhận xét tiết học
- 5/Dặn dị
- Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Nhận xét, bổ sung
- Học sinh làm việc cá nhân
- Một số học sinh trình bày ý kiến
Hoạt động nhóm.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày (phân
cơng sắm vai theo cách mà nhóm xử lí tình huống)
- Các nhóm thảo luận bổ sung ý
kiến
- Đọc ghi nhớ
- HS lắng nghe ghi chép yêu cầu GV để chuẩn bị thực tiết sau
(55)- Thực điều học - Chuẩn bị: Tiết
- Nhận xét tiết học
ĐẠO ĐỨC:
UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM I Mục tiêu:
- Bước đầu biết vai trị quan trọng UBND xã (phường) cộng đồng - Kể số cơng việc Ủy ban nhân dân xã (phường) trẻ em địa phương
- Biết trách nhiệm người dân phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường)
- Có ý thức tơn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường) II Chuẩn bị:
- GV: SGK Đạo đức - HS: SGK Đạo đức III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- Đọc ghi nhớ
- Gv nhận xét tuyên dương
3 Giới thiệu mới: Tôn trọng UBND phường, xã (Tiết 2)
4 Phát triển hoạt động:
Hoạt động 1: Học sinh làm tập 3/
SGK
- Giao nhiệm vụ cho học sinh
Kết luận: Hành vi b, c, d hành vi
- Haùt
- Học sinh đọc
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh làm việc cá nhân - số học sinh trình bày ý kiến - Các nhóm chuẩn bị sắm vai - Từng nhóm lên trình bày
(56)đúng
4: Củng cố.
- Về nhà tiếp tục thực hành vi học, sống ngày
- 5/Dặn dò
- Làm phần Thực hành/ 37 - Chuẩn bị: Em u hồ bình - Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe ghi chép yêu cầu GV để chuẩn bị thực tiết sau
Hoïc sinh lắng nghe , nhà thực
ĐẠO ĐỨC:
EM U TỔ QUỐC VIỆT NAM-
I M ỤC TIÊU :
- Biết Tổ quốc em Việt Nam, Tổ quốc em thay đổi ngày hội nhập vào đời sống quốc tế
- Có số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi lịch sử, văn hóa kinh tế Tổ quốc Việt Nam
- Yêu Tổ quốc Việt Nam
- Có ý thức học tập; rèn luyện để góp phần xây dựng bảo vệ đất nước
GDMT :- Một số di sản (thiên nhiên) giới Việt Nam số công trỡnh lớn đất nớc có liên quan đến mơi trường như: Vịnh Hạ Long, Phong Nha- Kẻ Bàng, Thuỷ điện Sơn La, Thuỷ điện Trị An, ; Tích cực tham gia hoạt động bao vệ môi trường thể tình yêu đất nước
SDNLTK&HQ :
- Đất nước ta cịn nghèo, cịn gặp nhiều khó khăn có khó khăn thiếu lượng Vì vậy, sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng cần thiết
- Sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng biểu cụ thể lòng yêu nước
II- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : - Kĩ xác định giá trị (yêu Tổ quốc Việt Nam)
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đất nước người Việt Nam - Kĩ hợp tác nhóm
- Kĩ trình bày hiểu biết đất nước, người Việt Nam III- CÁC PP- KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC :
- Thảo luận nhóm - Dự án - Đóng vai - Động não - Trình bày phút
(57)V- NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- Em thực việc hợp tác với
người trường, nhà nào? Kết sao?
- Nhận xét, ghi điểm
3 Giới thiệu:
-GV giới thiệu Hôm học Việt Nam-Tổ quốc em
4 Phát triển hoạt động:
Hoạt động 1: Phân tích thông tin trang
28/ SGK
- Học sinh đọc thông tin SGK - Treo số tranh ảnh cầu Mỹ Thuận,
thành phố Huế, phố cổ Hội An, Mó Sơn, Vịnh Hạ Long
- Các em có nhận hình ảnh có
thông tin vừa đọc không?
- Ai giới thiệu cho bạn rõ
các hình ảnh này?
- Nhận xét, giới thiệu thêm
• Gợi ý:
+ Nước ta cịn có khó khăn gì?
- Em có suy nghĩ khó khăn
đất nước? Chúng ta làm để góp phần giải khó khăn đó?
Kết luận:
- Tổ quốc VN, yêu
q tực hào Tổ qc mình, tự hào người VN
- Đất nước ta cịn nghèo,
phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc
Hoạt động 2: Học sinh làm tập 1/
SGK
- Giáo viên nêu yêu cầu tập
Tóm tắt:
- Haùt
- học sinh trả lời
- em đọc
- Học sinh quan sát trả lời câu
hoûi
- Học sinh trả lời
- Vài học sinh lên giới thiệu - Lớp nhận xét, bổ sung
- Đọc lại thơng tin, thảo luận hai
câu hỏi trang 29/ SGK
- Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung
- Học sinh làm cá nhân
- Trao đổi làm với bạn ngồi
bên cạnh
- Một số học sinh trình bày trước
lớp nói giới thiệu Quốc kì VN, Bác Hồ, Văn Miếu, áo dài VN
- Thảo luận nhóm
(58)- Quốc kì VN cờ đỏ có ngơi
vàng cánh
- Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc
VN, danh nhân văn hóa giới
- Văn Miếu nằm Thủ đô Hà Nội,
trường đại học nước ta
Hoạt động 3: Học sinh thảo luận nhóm
bài tập
- Nêu yêu cầu cho học sinh
Kết luận:
- Ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc
bản Tun ngơn đọc lập Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Từ đó, ngày 2/ lấy làm ngày Quốc Khánh nước ta
- 7/5/1954 Ngày chiến thắng Điện Biên
Phủ
- 30/4/1975 Ngày giải phóng Miền Nam - Quân giải phóng chiếm Dinh Độc Lập,
ngụy quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng
- Ải Chi Lăng: thuộc Lạng Sơn, nơi Lê Lợi
đánh tan quân Minh
4 C ủng cố :
- GV tổng kết bài: Yêu TQ, em cố gắng học tập thật tốt, thực tốt yêu cầu để sau lao động góp sức XD phát triển đất nớc VN mến yêu
?: Em có cảm xúc đợc tìm hiểu đất nớc VN mến yêu
- Gv nhận xét tuyên dương
- 5/Dặn dò
- Tìm hiểu thành tựu mà VN đạt
được năm gần
- Sưu tầm hát, thơ ca ngợi đất nước
Việt Nam
- Chuẩn bị:
- Nhận xét tiết học
một mốc thời gian kiện
- Các nhóm khác bổ sung
- Học sinh nghe, thảo luận nhóm - Đại diện trả lời
- Lớp nhận xét - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Lớp bổ sung - Đọc ghi nhớ
(59)ĐẠO ĐỨC:
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM
I M ỤC TIÊU :
- Biết Tổ quốc em Việt Nam, Tổ quốc em thay đổi ngày hội nhập vào đời sống quốc tế
- Có số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi lịch sử, văn hóa kinh tế Tổ quốc Việt Nam
- Yêu Tổ quốc Việt Nam
- Có ý thức học tập; rèn luyện để góp phần xây dựng bảo vệ đất nước
GDMT :- Một số di sản (thiên nhiên) giới Việt Nam số công trỡnh lớn đất nớc có liên quan đến mơi trường như: Vịnh Hạ Long, Phong Nha- Kẻ Bàng, Thuỷ điện Sơn La, Thuỷ điện Trị An, ; Tích cực tham gia hoạt động bao vệ môi trường thể tình yêu đất nước
SDNLTK&HQ :
- Đất nước ta cịn nghèo, cịn gặp nhiều khó khăn có khó khăn thiếu lượng Vì vậy, sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng cần thiết
- Sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng biểu cụ thể lòng yêu nước
II- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : - Kĩ xác định giá trị (yêu Tổ quốc Việt Nam)
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đất nước người Việt Nam - Kĩ hợp tác nhóm
- Kĩ trình bày hiểu biết đất nước, người Việt Nam III- CÁC PP- KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC :
- Thảo luận nhóm - Dự án - Đóng vai - Động não - Trình bày phút
IV- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS : tranh vẽ tổ quốc VIỆT NAM -Gv :
V- NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:
2 Baøi cuõ:
(60)- Đọc ghi nhớ - Hỏi lại tập
3 Giới thiệu mới:
-GV giới thiệu Hơm học Việt Nam – Tổ quốc em (Tiết 2) 4 Phát triển hoạt động:
Hoạt động 1: Học sinh làm tập 3/
SGK
- Nêu yêu cầu tập
Kết luận:
- Việt Nam thành viên
ASEAN, tổ chức nước nói tiếng Pháp, Liên Hợp Quốc (trong có UNESCO, UNICEF)
- Việt Nam sống mái nhà
chung, giới chung, tham gia thực cơng ước quốc tế, ví dụ Cơng ước Quyền trẻ em Liên Hợp Quốc
- Vieät Nam phát triển đơn
độc Ln có phụ thuộc, hỗ trợ, phát triển dân tộc, văn hố có ngơn ngữ khác nhâu, có đặc điểm địa lí khác Do Việt Nam thành viên nhiều tổ chức quốc tế
Hoạt động 2: Học sinh làm tập 4/
SGK
- Yêu cầu học sinh đóng vái hướng
dẫn viên du lịch “Việt Nam – Điểm hẹn thiên niên kỉ” giới thiệu với khách du lịch học sinh khác lớp chủ đề: văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, người Việt Nam, trẻ em Việt Nam, việc thực quyền trẻ em Việt Nam, …
- Nhận xét
Hoạt động 3: Trị chơi “Em người
- học sinh trả lời - học sinh trả lời
- Laøm tập cá nhân
- Trao đổi làm với bạn ngồi
caïnh
- Một số học sinh lên trình bày - Cả lớp chất vấn, trao đổi, nhận
xeùt
Hoạt động lớp.
- Học sinh chuẩn bị
- Một số học sinh lên đóc vai
“hướng dẫn viên du lịch” giới thiệu trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung
Hoạt động nhóm 8.
- Từng nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày
(61)chủ tương lại”
- Yêu cầu: nhóm công ty
hoạch định phát triển đất nước chương trình hành động năm tới theo chủ đề Việt Nam Các chủ đề văn hố, kinh tế, người, môi trường, giáo dục, thực Quyền trẻ em Luật chăm sóc bảo vệ trẻ em Việt Nam
- Nhận xét, tuyên dương
4: Củng cố : Hát Tổ quốc em.
- Trình bảy hát, thơ quê
hương, đất nước Việt Nam
- Gv nhận xét tuyên dương - 5/ Dặn dò
- Xem điều 12, 13, 17 – Công ước quốc
tế Quyền trẻ em
- Chuẩn bị: Tham gia xây dựng q
hương
- Nhận xét tiết học
Hoạt động lớp.
- Chia dãy, dãy có nhiều
(62)Tuần 25 ĐẠO ĐỨC
Thực hành kĩ kỳ II
I Mục tiêu Học sinh biết :
- Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (UBND) xã phải tơn trọng UBND xã (phường)
- Thực quy định UBND xã, tham gia hoạt động UBND xã tổ chức
- Yêu quê hương, Tổ quốc Việt Nam II Tài liệu phương tiện.
- Bảng phụ, phiếu tập
III Các ho t đ ng d y h c ch y u.ạ ô ọ u ế
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KT cũ:
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
- Em mong muốn lớn lên làm để xây dựng đất nước?
- GV nhận xét, đánh giá 2 Bài mới:
* Hướng dẫn học sinh ôn lại bài đã học thực hành kĩ đạo đức.
1 Bài “Em yêu quê hương, Em yêu Tổ quốc Việt Nam”
- Nêu vài biểu lòng yêu quê hương
- Nêu vài biểu tình yêu đất nước Việt Nam
- Kể vài việc em làm
- học sinh lên bảng đọc trả lời
- Nhớ quê hương xa; tham gia hoạt động tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội; gữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương; quyên góp tiền để tu bổ di tích, xây dựng cơng trình cơng cộng quê; tham gia trồng đường làng, ngõ xóm …
- Quan tâm, tìm hiểu lịch sử đất nước; học tốt để góp phần xây dựng đất nước
(63)thể lòng yêu quê hương, đất nước Việt Nam
2 Bài “Uy ban nhân dân xã (phường) em”
- Kể tên số công việc Uy ban nhân dân xã (phường) em
- Em cần có thái độ đến Uy ban nhân dân xã em?
3 Củng cố
- Em nêu vài biểu lòng yêu quê hương ? Yêu đất nước ? - - Em phải làm để tỏ lòng yêu quê hương đất nước ?
- -Gv nhận xét tuyên dương
4 Dặn dò
- Nhắc nhở học sinh cần học tốt để xây dựng đất nước
- Cấp giấy khai sinh cho em bé; xác nhận hộ để học, làm; tổ chức đợt tiêm vắc xin cho trẻ em; tổ chức giúp đỡ gia đình có hồn cảnh khó khăn; xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em, trạm y tế; tổng vệ sinh làng xóm, phố phường; tổ chức đợt khuyến học
(64)Tuần 26 Tiết 26
ĐẠO ĐỨC:
EM U HOÀ BÌNH (T1) I- MỤC TIÊU:
- Nêu điều tốt đẹp hồ bình đem lại cho trẻ em - Nêu biểu hoà bình sống hàng ngày
- u hồ bình, tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức
II- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :
- Kĩ xác định giá trị (nhận thức giá trị hịa bình, u hịa bình) - Kĩ hợp tác với bạn bè
- Kĩ đảm nhận trách nhiệm
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh Việt Nam giới
- Kĩ trình bày suy nghĩ/ ý tưởng hịa bình bảo vệ hịa bình III- CÁC PP- KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC :
- Thảo luận nhóm - Dự án
- Động não - Trình bày phút - Hoàn tất một nhiệm vụ.
IV- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh ảnh, hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh thiếu nhi Việt Nam giới - Bài hát, thơ, truyện, vẽ tranh “u hồ bình” V-N I DUNG VÀ TI N TRÌNH D Y H C:Ộ Ế Ạ Ọ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:
2Bài cũ: Đọc ghi nhớ
(65)- Neâu yeâu cầu cho học sinh - Gv nhận xét tun dương
-3 Giới thiệu mới: Hơm học Em u hồ bình
4 Phát triển hoạt động:
Hoạt động 1: Thảo luận phân tích thơng
tin Nhằm giúp học sinh hiểu hậu chiến tranh gây vầ cần thiết phải bảo vệ hoà bình
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh
về sống nhân dân trẻ em vùng có chiến tranh, tàn phá chiến tranh trả lời câu hỏi:
Em nhìn thấy tranh? Nội dung tranh nói lên điều gì?
- Chia nhóm ngẫu nhiên theo màu sắc
(trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, da trời) Kết luận: Chiến tranh gây đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học, … Vì phải bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh
Hoạt động 2: Làm 1/ SGK (học sinh
biết trẻ em có quyền sống hồ bình có trách nhiệm tham gia bảo vệ hồ bình)
- Đọc ý kiến tập yêu cầu
học sinh ngồi theo khu vực tuỳ theo thái độ: tán thành, không tán thành, lưỡng lự Kết luận: Các ý kiến a, d đúng, b, c sai Trẻ em có quyền sống hồ bình có trách nhiệm tham gia bảo vệ hồ bình
Hoạt động 3: Làm 2/ SGK (Giúp học
sinh hiểu biểu tinh thần hồ bình sống ngày) Kết luận: Việc bảo vệ hồ bình cần thể sống ngày, mối quan hệ người với
- học sinh đọcghi nhớ
- nhóm hát hát TRÁI ĐẤT NÀY LÀ
CỦA CHÚNG MÌNH Hs lắng nghe
Nhắc lại tựa
- Thảo luận nhóm đôi
Bài hát nói lên điều gì?
Để trái đất mãi tươi đẹp, yên bình, cần phải làm gì?
- Học sinh quan sát tranh
-Trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Đọc thông tin/ 38 – 39 (SGK) - Thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi/ 39
- Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung
- Các nhóm thảo luận em
lại tán thành (khơng tán thành, lưỡng lự)
- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - Học sinh làm việc cá nhân - Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh - Một số học sinh trình bày ý kiến,
lớp trao đổi, nhận xét .
- Một số em trình bày
Trẻ em có quyền sống hồ bình
(66)con người; dân tộc, quốc gia với dân tộc, quốc gia khác thái độ, việc làm: a, c, d, đ, g, h, i, k tập
Hoạt động 3: Củng cố.
Qua hoạt động trên, em rút học gì?
-Gọi hs nhắc lại tựa Gv nhận xét tuyên dương
5/Dặn dị
- Sưu tầm tranh, ảnh, báo, băng hình
các hoạt động bảo vệ hồ bình nhân dân Việt Nam giới Sưu tầm thơ, truyện, hát chủ đề “Yêu hồ bình”
- Vẽ tranh chủ đề “u hồ bình” - Chuẩn bị: Tiết
- Nhận xét tiết học
tham gia bảo vệ hồ bình việc làm phù hợp với khả
- Đọc ghi nhớ
Hs lắng nghe trả lời Nhắc lại tựa
Tu ần 27 Tiết 27
ĐẠO ĐỨC:
EM U HOÀ BÌNH (T2) I- MỤC TIÊU:
- Nêu điều tốt đẹp hồ bình đem lại cho trẻ em - Nêu biểu hồ bình sống hàng ngày
(67)II- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :
- Kĩ xác định giá trị (nhận thức giá trị hịa bình, u hịa bình) - Kĩ hợp tác với bạn bè
- Kĩ đảm nhận trách nhiệm
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh Việt Nam giới
- Kĩ trình bày suy nghĩ/ ý tưởng hịa bình bảo vệ hịa bình III- CÁC PP- KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC :
- Thảo luận nhóm - Dự án
- Động não - Trình bày phút - Hoàn tất một nhiệm vụ
IV- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh ảnh, hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh thiếu nhi Việt Nam giới - Bài hát, thơ, truyện, vẽ tranh “Yêu hồ bình” V-NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:
2 Bài cũ: Em yêu hồ bình (tiết 1).
- Nêu hoạt động em tham gia
để góp phần bảo vệ hồ bình?
3 Giới thiệu mới: Hơm học Em u hồ bình (tiết 2)
4 Phát triển hoạt động:
Hoạt động 1: Xem tranh, ảnh, bai
báo, băng hình hoạt động bảo vệ hồ bình
- Giới thiệu thêm số tranh, ảnh, băng
hình
Kết luận:
+ Để bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh, thiếu nhi nhân dân ta nước tiến hành nhiều hoạt động
+ Chúng ta cần tích cực tham gia vào hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh nhà trường, địa phương tổ chức
Hoạt động 2: Vẽ hồ bình
- Chia nhóm hướng dẫn nhóm vẽ
cây hồ bình giấy to
- Hát
- Học sinh đọc ghi nhớ - Học sinh trả lời
Hs lắng nghe Nhắc lại tựa
- Học sinh làm việc cá nhân - Trao đổi nhóm nhỏ
- Trình bày trước lớp giới thiệu
(68)+ Rể hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh, việc làm, cách ứng xử thể tinh thần hồ bình sinh hoạt cách ứng xử hàng ngày
+ Hoa, quả, điều tốt đẹp mà hồ bình mang lại cho trẻ em nói riêng người nói chung
- Khen tranh vẽ học sinh Kết
luận: Hồ bình mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em người Song để có hồ bình, người, trẻ em cần phải thể tinh thần hồ bình cách sống ứng xử ngày, đồng thời cần tích cực tham gia vào hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh
4: Củng cố.
- Nhận xét, nhắc nhở tun dương học sinh
tích cực tham gia hoạt động hồ bình
5/Dặn dị
- Thực hành điều học
- Chuẩn bị: Tôn trọng tổ chức Liên Hợp
Quốc
- Nhận xét tiết học
- Các nhóm vẽ tranh
- Từng nhóm giới thiệu tranh
mình
- Các nhóm khác hỏi nhận xét
- Học sinh treo tranh giới thiệu
tranh trước lớp
- Trình bày thơ, hát,
(69)Tu ần 30 Tiết 30
ĐẠO ĐỨC:
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tieát 1) I- MỤC TIÊU: Sau này, HS biết:
- Kể vài tài nguyên thiên nhiên nước ta địa phương - Biết cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Biết giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả
- Đồng tình, ủng hộ hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên SDNLTK&HQ : ( Bộ phận )
- Than đá, rừng cây, nước, dầu mỏ, khí đốt, gió, ánh nắng mặt trời, tài nguyên thiên nhiên quý, cung cấp lượng phục vụ cho sống
người
(70)II- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin tình hình tài nguyên nước ta
- Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên)
- Kĩ định (biết định tình để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên)
- Kĩ trình bày suy nghĩ/ ý tưởng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên III- CÁC PP- KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC :
- Thảo luận nhóm - Dự án - Xử lí tình - Động não - Trình bày phút
- Chúng em biết - Hồn tất nhiệm vụ IV - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phấn màu. SGK Đạo đức
V- N I DUNG VÀ TI N TRÌNH D Y H C:Ộ Ế Ạ Ọ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:
2 Bài cũ:
3 Giới thiệu mới: Hơm học BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 4 Phát triển hoạt động:
Hoạt động 1: Thảo luận tranh trang 44/
SGK
- Giáo viên chia nhóm học sinh
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học
sinh quan sát thảo luận theo câu hỏi:
- Tại bạn nhỏ tranh say sưa
ngắm nhìn cảnh vật?
- Tài ngun thiên nhiên mang lại ích lợi
gì cho người?
- Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
như nào?
Hoạt động 2: Học sinh làm tập 1/
SGK
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh - Giáo viên gọi số học sinh lên trình
bày
- Kết luận:
- Haùt
-Gọi hs nhắc lại tựa
- Từng nhóm thảo luận - Từng nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến
thảo luận
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK
- Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh đại diện trình bày - Học sinh làm việc cá nhân
- Trao đổi làm với bạn ngồi bên
caïnh
- Học sinh trình bày trước lớp
(71) Hoạt động 3: Học sinh làm tập 4/
SGK
- Kết luận: việc làm đ, e
Hoạt động 4: Học sinh làm tập 3/
SGK
- Keát luaän:
- Các ý kiến c, đ - Các ý kiến a, b sai
4: Củng cố.
-Tìm hiểu tài ngun thiên nhiên Việt Nam địa phương
-GV khen số HS thể bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn việc làm cụ thể
5 /Dặn dị
- Chuẩn bị: “Tiết 2” - Nhận xét tiết học
- Đại diện nhóm trình bày đánh
giá ý kieán
- Cả lớp trao đổi, bổ sung
- Học sinh đọc câu Ghi nhớ
(72)Tu ần 31 Tiết 31
ĐẠO ĐỨC:
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2)
I- MỤC TIÊU : Sau này, HS biết:
- Kể vài tài nguyên thiên nhiên nước ta địa phương - Biết cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Biết giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả
- Đồng tình, ủng hộ hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên SDNLTK&HQ ( phận )
- Than đá, rừng cây, nước, dầu mỏ, khí đốt, gió, ánh nắng mặt trời, tài nguyên thiên nhiên quý, cung cấp lượng phục vụ cho sống
người
- Các tài nguyên thiên nhiên có hạn, cần phải khai thác chúng cách hợp lí sử dụng tiết kiệm, có hiệu lợi ích tất người
II- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin tình hình tài ngun nước ta
- Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên)
- Kĩ định (biết định tình để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên)
- Kĩ trình bày suy nghĩ/ ý tưởng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên III- CÁC PP- KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC :
- Thảo luận nhóm - Dự án - Xử lí tình - Động não - Trình bày phút
- Chúng em biết - Hồn tất nhiệm vụ IV - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phấn màu. SGK Đạo đức
V- NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động: 2 Bài cũ:
- Em caàn làm góp phần bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên
- Hát
(73)3 Giới thiệu mới:
GV giới thiệu Hơm học Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2) 4 Phát triển hoạt động:
Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu tài
nguyên thiên nhiên Việt Nam địa phương
- Nhận xét, bổ sung giới thiệu thêm
một số tài nguyên thiên nhiên Việt Nam như:
- Mỏ than Quảng Ninh - Dầu khí Vũng Tàu - Mỏ A-pa-tít Lào Cai
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo tập
5/ SGK
- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm học
sinh thảo luận tập
- Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm
tài nguyên thiên nhiên
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo tập
6/ SGK
- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm
học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, giống thú quý …
- Kết luận:
4: Củng cố.
-Gọi hs nhắc lại tựa
-Em cần làm góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
5 /Dặn dò
- Thực hành điều học - Nhận xét tiết học
- Học sinh giới thiệu, có kèm
theo tranh ảnh minh hoạ
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình
bày
- Các nhóm khác bổ sung ý
kiến thảo luận
- Từng nhóm thảo luận - Từng nhóm lên trình bày - Các nhóm khác bổ sung ý
kiến thảo luận
- HS lắng nghe ghi chép yêu cầu GV để chuẩn bị thực tiết sau
Học kỹ vừa học
(74)BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG (Tiết 1) Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu mơi trường cần thiết cho sống người
- Học sinh biết giữ gìn trường lớp, nhà đẹp
- Học sinh có thái độ bảo vệ giữ gìn mơi trường đẹp II Chuẩn bị:
- GV: Ảnh mơi trường địa phương, nước ta - HS: SGK Đạo đức
III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- Em cần làm góp phần bảo vệ tài
nguyên thiên nhieân
3 Giới thiệu mới: Hơm chúng ta học BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
4 Phát triển hoạt động:
Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về
sự ô nhiểm môi trường Việt Nam
- Nhận xét, bổ sung giới thiệu
thêm số biểu ô nhiểm môi trường
Hoạt động 2:
Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận
- Kết luận: Hoạt động 3:
Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh lập dự án bảo vệ mơi trường
- Kết luận:
4: Củng cố. 5/Dặn dị
- Hát
- học sinh nêu ghi nhớ - học sinh trả lời
Hs lắng nghe Nhắc lại tựa
- Học sinh giới thiệu, có kèm theo
tranh ảnh minh hoạ
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác bổ sung ý kiến
và thảo luận
- Từng nhóm thảo luận - Từng nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến
(75)- Thực hành điều học
- Nhận xét tiết học - HS lắng nghe ghi chép yêu
cầu GV để chuẩn bị thực tiết sau
Học kỹ vừa học
ĐẠO ĐỨC: TUẦN 33 BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG (Tiết 2) Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu mơi trường cần thiết cho sống người
- Học sinh biết giữ gìn trường lớp, nhà đẹp
- Học sinh có thái độ bảo vệ giữ gìn mơi trường đẹp II Chuẩn bị:
- GV: Ảnh mơi trường địa phương, nước ta III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- Em cần làm góp phần bảo vệ
mơi trường
3 Giới thiệu mới: Hơm học BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
4 Phát triển hoạt động:
Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu
về nhiểm mơi trường của địa phương
- Nhận xét, bổ sung giới
thiệu thêm số biểu
- Haùt
- học sinh nêu - học sinh trả lời
- Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh
hoạ
(76)ô nhiểm môi trường
- GVKL : Tài nguyên thiên nhiên của nước ta khơng nhiều Do cần phải sử dụng tiết kiệm hợp lí bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Hoạt động 2:
-Đóng vai
-Nhận xét, bổ sung
Hoạt động 3:
Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh lập dự án bảo vệ mơi trường
- Kết luận:
4: Củng cố.
u cầu HS đưa giải pháp, ý kiến
để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên GV nhận xét kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Các em cần thực biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả của mình.
5/D
ặ n dò
- Thực hành điều học - Nhận xét tiết học
-Từng nhóm thảo luận, đóng vai tình việc làm bảo vệ mơi trường
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến thảo luận - Từng nhóm thảo luận
- Từng nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến thảo luận
HS đưa số giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
HS lắng nghe ghi chép yêu cầu GV để chuẩn bị thực tiết sau
(77)ĐẠO ĐỨC: TUẦN 34 BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG (Tiết 3) Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu mơi trường cần thiết cho sống người
- Hoïc sinh biết giữ gìn trường lớp, nhà đẹp
- Học sinh có thái độ bảo vệ giữ gìn mơi trường đẹp II Chuẩn bị:
- GV: Ảnh mơi trường địa phương, nước ta III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- Em cần làm góp phần bảo vệ mơi
trường
3 Giới thiệu mới: Hơm học BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
4 Phát triển hoạt động:
Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu
số biện pháp bảo vệ mơi trường
Nhận xét, bổ sung giới thiệu thêm
- Haùt
- học sinh nêu - học sinh trả lời
- Học sinh giới thiệu, có kèm theo
tranh ảnh minh hoạ
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Các nhóm thảo luận
(78) Hoạt động 2:
Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận vai trị mơi trường hậu nhiểm mơi trường người
Kết luận: - Mơi trường khơng khí nước bị nhiễm Sẽ ảnh hưởng sức khỏe đời sống người , cần phải bảo vệ
mơi trường Hoạt động 3:
Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh lập dự án bảo vệ mơi trường
- Kết luận: Con người cần biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên
4: Củng cố.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi
- Bạn làm để góp phần bảo vệ môi trường?
Giáo viên kết luận:
- Bảo vệ môi trường việc riêng quốc gia nhiệm vụ chung người
- Gv nhận xét tuyên dương 5/Dặn dò
- Thực hành điều học - Nhận xét tiết học
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến
và thảo luận
- Từng nhóm thảo luận - Từng nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến
và thảo luận
- Lắng nghe
- HS lắng nghe ghi chép yêu cầu GV để chuẩn bị thực tiết sau
(79)ĐẠO ĐỨC: TUẦN 35