1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo trình Hướng dẫn thực tập môi trường Đồ Sơn

77 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Giáo trình Hướng dẫn thực tập tài nguyên môi trường Đồ Sơn được biên soạn phục vụ cho môn học “Thực tập Tài nguyên Môi trường” theo chương trình đào tạo của Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN. Nội dung giáo trình. Nội dung giáo trình gồm có 3 chương và 9 phụ lục. Mời các bạn cùng tham khảo.

Giáo trình hướng dẫn thực tập mơi trường Đồ Sơn PGS TS Nguyễn Đình Hịe NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006 77 tr Tài liệu Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên sử dụng cho mục đích học tập nghiên cứu cá nhân Nghiêm cấm hình thức chép, in ấn phục vụ mục đích khác khơng chấp thuận nhà xuất tác giả Mục lục Lời nói đầu Chương Những vấn đề chung Tổ chức thực tập 1.1 Mục đích mơn học 1.2 Phương pháp nghiên cứu chung 1.2.1 Nghiên cứu tài liệu thứ cấp 1.2.2 Quan sát thực tế 1.2.3 Phỏng vấn thức 1.2.4 Phỏng vấn bán thức khơng thức 1.2.5 Phương pháp ma trận liệt kê, đánh giá trạng sử dụng tác động 1.2.6 Biểu đồ cấu chức biểu đồ quan hệ (phương pháp mạng lưới) 1.3 Các yêu cầu chuyên môn cán hướng dẫn sinh viên đợt thực tập 1.3.1 Giảng dạy thực địa 1.3.2 Nghiên cứu cá nhân 1.3.3 Nghiên cứu theo nhóm 1.3.4 Nghiên cứu theo đoàn 1.3.5 Viết nhật ký thực tập 10 1.3.6 Tổ chức thị trường thông tin 10 1.3.7 Viết báo cáo thu hoạch 11 1.3.8 Hoạt động ngoại khoá 12 1.4 Đánh giá kết thực tập 12 Chương Tổng quan chung Đồ Sơn 14 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 14 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình hệ sinh thái 14 2.1.2 Đặc điểm khí hậu Đồ Sơn 17 2.1.3 Đặc điểm hải văn 20 2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 21 Chương Các chuyên đề thực tập 24 3.1 Địa chất môi trường vùng bờ biển Đồ Sơn 24 3.1.1 Quy định chung 24 3.1.2 Tổng quan ĐCMT vùng bờ biển Đồ Sơn 24 3.1.3 Hướng dẫn thực tập chuyên đề 28 3.2 Tài nguyên nước Đồ Sơn 29 3.2.1 Quy định chung 29 3.2.2 Tổng quan tài nguyên nước Đồ Sơn 30 3.2.3 Hướng dẫn thực tập chuyên đề 32 3.3 Tài nguyên sinh vật Đồ Sơn 34 3.3.1 Quy định chung 34 3.3.2 Tổng quan tài nguyên sinh vật Đồ Sơn 34 3.3.3 Hướng dẫn thực tập chuyên đề 37 3.4 Tài nguyên du lịch Đồ Sơn 38 3.4.1 Quy định chung 38 3.4.2 Tổng quan tài nguyên du lịch Đồ Sơn 39 3.4.3 Hướng dẫn thực tập chuyên đề 40 3.5 Thu gom xử lý rác sinh hoạt Đồ Sơn 41 3.5.1 Quy định chung 41 3.5.2 Tổng quan hoạt động thu gom xử lý chất thải Đồ Sơn 42 3.5.3 Hướng dẫn thực nội dung tập chuyên đề 42 Phụ lục Địa chất - địa mạo Đồ Sơn - Hải Phòng 45 Kiến trúc kiến tạo, tân kiến tạo, kiến tạo đại 45 Địa tầng trầm tích 45 2.1 Trước Đệ tứ 45 2.2 Hệ Đệ tứ 46 Lịch sử phát triển địa chất 47 3.1 Trước Đệ tứ 47 3.2 Kỷ Đệ tứ 47 Địa hình địa mạo lịch sử phát triển 49 Phụ lục Chất lượng nước biển Đồ Sơn 53 Nguồn gây ô nhiễm nước biển hệ 53 Phương hướng cải tạo bảo vệ môi trường nước biển Đồ Sơn 54 Phụ lục Vấn đề ô nhiễm dầu vùng cảng Hải Phòng 56 Tổng lược dầu mỡ ô nhiễm dầu 56 Tình hình nhiễm dầu vùng cảng Hải Phịng 57 Phụ lục Làng chài Ngọc Hải (2001) 59 Giới thiệu chung 59 Những vấn đề môi trường làng nghề 59 Những cải thiện môi trường đạt 60 Phụ lục Hoạt động nghề cá tình trạng quản lý nguồn lợi vùng biển Hải Phòng 61 Nguồn lợi 61 Một số nguyên nhân dẫn đến giảm sút nguồn lợi vùng biển Hải Phòng 62 Phụ lục 64 Sự suy thối mơi trường bãi triều lầy Hải Phòng - Quảng Yên hoạt động khai thác lãnh thổ không hợp lý 64 Đặc điểm chung bãi triều lầy 64 Sự suy thối mơi trường bãi triều lầy hoạt động khai thác người 65 Phụ lục Bảo tàng biển Đồ Sơn 68 Phịng trưng bày động vật có xương sống biển có loại mẫu vật sau 68 Phòng đa dạng sinh học biển trưng bày mẫu sau 69 Hệ thống Aquarium Bảo tàng 70 Phụ lục Mâu thuẫn lợi ích sử dụng vùng bờ biển Hải Phòng - Cát Bà - Hạ Long 71 Đặt vấn đề 71 Phân loại mâu thuẫn lợi ích, trạng tiềm 71 Phụ lục Tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ biển việc áp dụng vào hoàn cảnh Việt Nam 74 Khái niệm chung đới bờ biển 74 Những vấn đề tài nguyên môi trường vùng bờ 75 Quản lý đơn ngành 76 Quản lý tổng hợp đới bờ (QLTH) 76 Lời nói đầu Đới ven bờ vùng giao thoa, tương tác nhiều trình tự nhiên nhân sinh, nơi có nhiều loại hình tài ngun, nhiều đối tượng khai thác, đông dân cư, dễ phát sinh nhiều vấn đề tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường phức tạp Đồ Sơn dải đất đặc biệt đới ven bờ Miền Bắc Việt Nam Từ mảnh cịn sót lại lục địa cổ, Đồ Sơn gom góp trầm tích bùn lầy vươn dài nơi đầu sóng, trằn mối tương tác biển lục địa khắc nghiệt để tồn Trên trập trùng Cửu Long Sơn lưu giữ nhiều dấu ấn khoảng thời gian sinh tồn trên, đan xen với giá trị tự nhiên, nhân sinh nhân văn khác Các nghiên cứu tài nguyên môi trường Đồ Sơn Phân viện Hải dương học Hải Phòng thực cơng bố nhiều cơng trình, tạp chí Đơ thị Đồ Sơn có lịch sử phát triển lâu đời, có điều kiện giao thơng, ăn thuận lợi Tại Đồ Sơn có Trạm quan trắc môi trường biển Bảo tàng biển, với đội ngũ cán giàu kinh nghiệm lý luận thực tiễn Do vậy, Đồ Sơn điểm thực tập lý tưởng cho sinh viên Giáo trình "Hướng dẫn thực tập tài nguyên môi trường Đồ Sơn" biên soạn phục vụ cho môn học “Thực tập Tài nguyên Môi trường” theo chương trình đào tạo Khoa Mơi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Các tác giả khơng có ý định trình bày sẵn hiểu biết tài nguyên môi trường Đồ Sơn tài liệu tham khảo chọn lọc, mà nhằm vào trang bị phương pháp nghiên cứu thực địa Do tư liệu Đồ Sơn trình bày tóm tắt làm cho sinh viên tự tổ chức nghiên cứu, tác giả tập trung sâu vào trình bày phương pháp, nội dung thực tập địa bàn Mục tiêu đợt thực tập nâng cao nhận thức vấn đề tài nguyên môi trường vùng đới ven bờ, thực hành phương pháp nghiên cứu thực địa, thu thập xử lý thông tin, học cách thực nghiên cứu vấn đề cụ thể biết trình bày kết nghiên cứu liên quan đến môn tài nguyên học ThS Nguyễn Thị Phương Loan biên soạn chương 1, 2, phụ lục mục 3.2; PGS TS Nguyễn Đình Hoè biên soạn mục 3.1; ThS Phạm Thị Mai biên soạn mục 3.3; CN Lê Văn Lanh biên soạn mục 3.4; TS Nguyễn Thị Loan biên soạn mục 3.5 Giáo trình có lược trích số cơng trình công bố tác giả Trần Đức Thạnh, Đỗ Quang Huy, Nguyễn Thược, Nguyễn Văn Cư, Đỗ Xuân Sâm, Lưu Văn Diệu, Nguyễn Thị Mơ, Nguyễn Đức Cự, Nguyễn Trọng An Nguyễn Chu Hồi làm tài liệu tham khảo cho sinh viên phần phụ lục Các tác giả chân thành cảm ơn góp ý xây dựng GS.TSKH Nguyễn Cẩn, PGS.TS Trần Cẩm Vân, PGS TS Nguyễn Chu Hồi, PGS.TS Hoàng Xuân Cơ, TS Trần Đức Thạnh thầy cô giáo Khoa Môi trường Rất mong tiếp tục nhận trao đổi từ quý vị quan tâm Các tác giả Chương Những vấn đề chung Tổ chức thực tập 1.1 Mục đích mơn học Mục tiêu đợt thực tập Đồ Sơn hướng dẫn sinh viên thực hành phương pháp phổ thông nghiên cứu thực địa, thu thập, xử lý thông tin, tổ chức thực nghiên cứu vấn đề cụ thể trình bày kết nghiên cứu Thơng qua thực hành địa bàn, sinh viên có điều kiện khám phá, nghiên cứu số vấn đề tài nguyên mơi trường bán đảo Đồ Sơn Ngồi việc minh hoạ bổ sung kiến thức cho môn học (Địa chất môi trường môn học tài nguyên), dịp tốt để sinh viên bổ sung thêm kiến thức tài nguyên môi trường vùng ven biển động đa dạng chưa trình bày giáo trình học, hiểu thêm thiên nhiên, đất nước, người, bước đầu nhận biết đánh giá mối quan hệ tương hỗ, nhân phức tạp vấn đề tài nguyên môi trường vùng ven biển 1.2 Phương pháp nghiên cứu chung Mỗi chuyên đề nghiên cứu có phương pháp riêng đặc thù Ngồi ra, thực tập tài ngun mơi trường Đồ Sơn sử dụng số kỹ thuật đơn giản hệ phương pháp Đánh giá nhanh môi trường Đây hệ phương pháp đánh giá sở tổng hợp, phân tích, đánh giá thơng tin thứ cấp, kết hợp với quan sát thực tế, vấn không thức phân tích bán định lượng Một số kỹ thuật đơn giản “Phương pháp Đánh giá nhanh môi trường” sử dụng thực tập Đồ Sơn là: 1.2.1 Nghiên cứu tài liệu thứ cấp Thông tin thứ cấp bao gồm xuất phẩm, kết điều tra, nghiên cứu, đồ, niên giám thống kê, báo cáo tổng kết… vấn đề có liên quan địa phương nghiên cứu Thông tin thứ cấp có vai trị to lớn định hướng tổ chức nghiên cứu, làm sở cho việc rút ngắn thời gian nghiên cứu, lý giải phần vấn đề địa phương Thơng tin thứ cấp mang tính chuyên ngành sâu sắc, đánh giá định tính định lượng vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường cụ thể, tầm vĩ mô Thông tin thứ cấp vấn đề kinh tế, xã hội môi trường Đồ Sơn tương đối phong phú, lưu trữ thư viện trường, viện nghiên cứu, trung tâm Một số viết tác giả lược trích đưa vào phụ lục giáo trình để sinh viên tham khảo địa bàn thực tập Trong đợt thực tập tài nguyên môi trường Đồ Sơn, sinh viên có nhiệm vụ sử dụng thơng tin phạm vi vấn đề lãnh thổ nghiên cứu Mỗi sinh viên cần nghiên cứu kỹ tài liệu trước đến địa bàn thực tập, nắm vững nội dung yêu cầu đợt thực tập, địa bàn thực tập để định hướng cho nhiệm vụ riêng cần nghiên cứu 1.2.2 Quan sát thực tế Quan sát thực tế cung cấp thông tin nhanh điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, dấu hiệu thị mơi trường Trong q trình quan sát thực tế, nên vấn chuyên gia người dân địa phương để phát vấn đề khả giải quyết, góp phần cho định hướng nghiên cứu, kiểm tra thông tin , đồng thời có giải pháp loại trừ thơng tin nhiễu mà người cung cấp thơng tin mắc phải thói quen, định kiến Trong quan sát, không nên áp đặt cách hiểu cá nhân hay tài liệu tham khảo vào thực tiễn cách vội vã Quan sát khơng có nghĩa nhìn mà cịn phải ghi chép đặt câu hỏi lúc, chỗ, đối tượng để có hình ảnh trực quan sinh động đối tượng cần quan sát Có thể thảo luận nhóm đường sau chuyến quan sát Các thu lượm nên diễn giải thành sơ đồ vùng nghiên cứu, điểm nghiên cứu lát cắt cảnh quan sinh thái khu vực Các thông tin quan sát phải ghi nhật ký thực tập cách trung thực, rõ ràng Thông tin liên quan đến lĩnh vực tự nhiên cần gắn liền với đặc điểm thời tiết, thời gian, địa điểm nơi thu thập thơng tin Mọi kiến giải bình luận chủ quan cần ghi rõ để dễ phát tránh nhầm lẫn Trong q trình quan sát nghiên cứu, thơng tin có giá trị ta cần lý giải tượng hay vấn đề Việc phân loại thông tin nên thực ta có tương đối đầy đủ liệu vấn đề nghiên cứu 1.2.3 Phỏng vấn thức Đoàn thực tập mời số nhà quản lý, chuyên gia nghiên cứu am hiểu lĩnh vực kinh tế, xã hội, tài nguyên, môi trường địa phương đến báo cáo Báo cáo viên cung cấp thơng tin theo cách trình bày báo cáo trả lời câu hỏi sinh viên Các báo cáo viên đặt hàng trước nội dung báo cáo, báo cáo viên chuẩn bị trước cách cẩn thận, sử dụng nhiều số liệu thống kê, đưa nhiều ví dụ cụ thể địa bàn Trong trình nghe báo cáo, sinh viên phải chăm lắng nghe ghi chép đầy đủ Sau trình bày báo cáo, báo cáo viên trực tiếp trả lời câu hỏi sinh viên Sinh viên cần cố gắng phát nhanh vấn đề đặt câu hỏi để khai thác tối đa khả cấp thông tin Nội dung câu hỏi nên nằm phạm vi vấn đề mà báo cáo viên đề cập, vấn đề liên quan Để nhận thơng tin đắn nhiều nhất, sinh viên cần biết đặt câu hỏi: câu hỏi phải ngắn gọn, thẳng vào trọng tâm vấn đề; Hỏi phạm vi chuyên môn báo cáo viên, tránh hỏi câu khó, thuộc lĩnh vực nhạy cảm, tránh câu hỏi vấn đề lý thuyết chung chung, sách tầm vĩ mơ câu hỏi ngồi phạm vi chun mơn báo cáo viên; Tránh lặp lại câu hỏi mà người trước hỏi Nếu câu trả lời báo cáo viên chưa đáp ứng nhu cầu người hỏi cần cân nhắc trước hỏi tiếp, câu hỏi không thuộc lĩnh vực chuyên sâu báo cáo viên Khi sinh viên thực có nhu cầu điều kiện, tiếp tục trao đổi riêng với báo cáo viên sau buổi thuyết trình xin địa để liên hệ làm việc tương lai 1.2.4 Phỏng vấn bán thức khơng thức Các loại vấn bán thức khơng thức bao gồm vấn cá nhân, vấn người cung cấp tin chính, vấn nhóm Đối tượng vấn người cộng đồng quyền giới thiệu trước gặp ngẫu nhiên tuyến thực địa Nhìn chung họ phải người am hiểu vấn đề quan tâm Thời điểm vấn nên chọn người vấn có thời gian, thời gian vấn không dài (thường với vấn bán thức 15 phút với vấn khơng thức) để tránh cho họ khỏi bị mệt mỏi, nhàm chán, dễ sinh trả lời qua quít, thiếu trách nhiệm Địa điểm vấn cần chọn chỗ thuận tiện, người để người vấn không ngại ngần Thông tin cần vấn bao gồm chủ đề trả lời vấn đề nội dung nghiên cứu, vấn đề liên quan đến nghề nghiệp, thời vụ sản xuất, tập quán, phong tục, văn hoá, giáo dục, dịch bệnh, cấu ngành nghề tổ chức xã hội, đoàn thể Nội dung vấn gồm số câu hỏi chủ điểm định sẵn từ trước câu hỏi tự phát sinh vấn Tiến trình vấn thứ tự ưu tiên chủ đề không định sẵn, mà tuỳ thuộc vào khơng khí vấn, khơng mang tính bị truy hỏi mà tự nguyện, người vấn giống người học, người vấn người tôn trọng, thông thạo vấn đề Đa phần đối tượng hỏi sẵn sàng cung cấp thông tin thật Tuy nhiên không loại trừ số thông tin nhiễu Các tình xảy trình vấn đa dạng, khơng có khn mẫu giải pháp định sẵn, đòi hỏi người vấn phải có tinh thần tự chủ, linh hoạt cơng việc Trong vấn cần lưu ý điểm sau: tìm hiểu nắm vững nội dung cần điều tra, tránh bỏ sót đặt câu hỏi cứng nhắc gây khó khăn cho người trả lời Nên có thăm hỏi xã giao, đặt số câu hỏi mở, vào đầu vấn Khi cần thiết, nên giảm mức độ nghiêm trọng hình thức vấn nhận thấy đối tượng hỏi có biểu thiếu tự tin hay e ngại Hãy giải thích việc nghiên cứu phục vụ cho học tập Theo đuổi nội dung hỏi đến cùng, bám sát câu trả lời để hỏi cách hỏi lần đầu mối, vừa làm cho người trả lời cảm nhận thấy tâm đắc đánh giá cao tri thức họ, vừa thoả mãn nhu cầu thông tin Các câu hỏi có tính chất tìm hiểu nhận thức cần có gợi mở vừa đủ, khơng nên bộc bạch vấn đề mà cho để hỏi, không nên mớm câu trả lời Các phản đề cần thiết, nhiều thấy họ nói nên hỏi lại theo kiểu nghĩ sai để kiểm chứng Chú ý lắng nghe câu trả lời xem đầy đủ thoả đáng chưa, từ tìm cách ngắt lời chuyển hướng nội dung vấn Liên tục rà xét nội dung vấn để tránh bỏ sót vấn đề, đồng thời đánh giá xem đối tượng cấp tin có đáng tin cậy không để hỏi tiếp hay dừng lại Ghi chép đầy đủ thơng tin có giá trị, cần ghi tắt, ghi cung cấp, tuyệt đối khơng ghi theo ý hiểu Có thể đề nghị người vấn vẽ sơ đồ vị trí điểm quan tâm 1.2.5 Phương pháp ma trận liệt kê, đánh giá trạng sử dụng tác động Ma trận kiểu bảng thống kê mô tả trạng sử dụng tài nguyên, hành động phát triển tác động tới môi trường Ma trận đánh giá thiết kế đơn giản thành cột liệt kê hành động phát triển, cột mô tả trạng cột mô tả hệ tương ứng Ở mức cao hơn, trạng tác động hệ phân cấp, ví dụ - Khơng tác động, Tác động trung bình, - Tác động mạnh Ma trận sức ép đơn giản gồm cột liệt kê mô tả điều kiện tự nhiên cột liệt kê mô tả sức ép môi trường lên hoạt động phát triển Mức độ tác động cá nhân tự đánh giá, dùng phiếu hỏi điều tra ý kiến nhóm, sau thu lại tính trung bình Ma trận đánh giá sức ép môi trường lên hoạt động phát triển xây dựng tương tự Ma trận đánh giá phương pháp mới, nên khuyến khích dùng thị trường thơng tin, báo cáo nhóm, với hướng dẫn chi tiết giáo viên hướng dẫn Phương pháp ma trận có ưu điểm tập thông tin cô đọng, dễ tiếp cận, đánh giá, có nhược điểm khơng xét đồng thời tác động tương hỗ nhau, chưa xét đến diễn biến theo thời gian tác động, chưa phân biệt tác động lâu dài với tác động tạm thời 1.2.6 Biểu đồ cấu chức biểu đồ quan hệ (phương pháp mạng lưới) Biểu đồ cấu chức giúp mối quan hệ thứ bậc vấn đề, quan, phận Biểu đồ quan hệ biểu thị mối tương quan nhân yếu tố hệ thống Biểu đồ dùng để phân tích tác động song song nối tiếp hành động hoạt động gây Để xây dựng mạng lưới, trước hết phải liệt kê toàn hành động (vấn đề) hoạt động Xác định mối quan hệ thứ bậc nhân chúng dùng chúng để nối hành động (vấn đề) lại với thành sơ đồ mạng lưới Trên sơ đồ mạng lưới cấu chức quan hệ phân biệt bậc tác động, tức tác động trực tiếp hay gián tiếp Biểu đồ cho tranh toàn cảnh vấn đề với nhân tố hệ nó, từ dễ dàng đề xuất giải pháp từ khâu quy hoạch, thiết kế hoạt động phát triển, thích hợp cho phân tích tác động sinh thái Đây cách thức hay để thiết kế “Tập thông tin” tham gia “Thị trường thông tin” 1.3 Các yêu cầu chuyên môn cán hướng dẫn sinh viên đợt thực tập 1.3.1 Giảng dạy thực địa Đoàn thực tập có tập thể giáo viên hướng dẫn Tuy nhiên, vai trò chủ yếu giáo viên hướng dẫn sinh viên phương pháp nghiên cứu thực địa, định hướng giám sát để sinh viên chủ động quan sát, điều tra nghiên cứu, hỗ trợ sinh viên việc xử lý tổng hợp tài liệu thu thập để xây dựng báo cáo tổng hợp, trực tiếp giảng dạy lý thuyết lớp Do vậy, nhiệm vụ sinh viên tuân theo hướng dẫn giáo viên cách nghiêm chỉnh, tự thân cố gắng trình thực tập tìm kiếm thơng tin phân tích tổng hợp vấn đề Cuối đợt thực tập, giáo viên hỗ trợ việc giải đáp câu hỏi khó 1.3.2 Nghiên cứu cá nhân Nghiên cứu cá nhân công việc cần thiết bắt buộc công trình nghiên cứu, khảo sát thực địa Nghiên cứu cá nhân cần tiến hành trước tới địa bàn thực địa nhằm mục tiêu tìm kiếm nhiều tốt thông tin thứ cấp, xem xét, nghiên cứu kỹ thông tin này, phát vấn đề nhạy cảm (thông tin cần kiểm chứng, thơng tin thiếu ) để lập chương trình mục tiêu riêng cho chuyến khảo sát, hạn chế lãng phí nhân lực, vật lực tài Trong q trình thực tập, sinh viên phải học cách độc lập khai thác thông tin từ báo cáo viên theo chuyên đề, giáo viên hướng dẫn, người địa phương qua vấn, quan sát Mỗi cá nhân có khả quan sát độ nhạy cảm chuyên môn riêng, vậy, thông tin thu thập địa bàn thực tập mang tính cá nhân rõ nét Trong nhiều trường hợp, thông tin tưởng đơn giản thu trình khảo sát lại trở thành sở cho lý giải vấn đề, hay tiền đề cho khám phá, phát 1.3.3 Nghiên cứu theo nhóm Làm việc theo nhóm cần thiết nhằm hỗ trợ cho q trình thu thập xử lý thơng tin chuyến khảo sát thực địa Trong thực tế, đoàn khảo sát thực địa thường gồm số chuyên gia thuộc lĩnh vực chuyên sâu khác nhau, nên có cách nhìn nhận đánh giá vấn đề không giống nhau, mặt khác, thời gian thực địa có hạn nên người sâu sát vấn đề phạm vi định, cần thiết phải thường xuyên trao đổi để bổ sung cho thực mục tiêu chung đoàn khảo sát Nghiên cứu theo nhóm đặc thù tổ chức nghiên cứu thực địa nói chung nghiên cứu tài ngun mơi trường nói riêng Thơng qua nghiên cứu theo nhóm, sinh viên phát huy tính tích cực, chủ động học tập, tiếp thu tốt hơn, đồng thời rèn luyện kỹ cần thiết thói quen đọc tài liệu, phương pháp tư khoa học, tranh luận khoa học, làm việc tập thể, chia sẻ nguồn thơng tin, hình thành giả thuyết giúp giải vấn đề, kiểm tra giả thuyết đến kết luận, Đây kỹ quan trọng cho công việc sau cử nhân tương lai Nghiên cứu nhóm giúp sinh viên hình thành kỹ làm việc tập thể như: tôn trọng biết cộng tác với người khác, khả thể vai trò người đứng đầu người thực thi tùy tình cụ thể; biết tiếp thu ý kiến tập thể có phản hồi cho tập thể Hợp tác học tập nghiên cứu theo nhóm giúp rèn luyện khả hợp tác, khả thuyết phục, khả quản lý, nâng cao khả tiếp thu kiến thức, nắm vững thông tin, hiểu vấn đề sâu sắc xác hơn, tự đánh giá nhận thức đắn hơn, có hội điều chỉnh, bổ sung dễ dàng thiếu hụt Trong đợt thực tập Tài nguyên môi trường Đồ Sơn, kỹ làm việc theo nhóm thiết lập thơng qua việc nghiên cứu hoàn chỉnh chuyên đề theo nhóm Đồn thực tập chia thành nhiều nhóm nhỏ, nhóm có từ 10 - 20 sinh viên, chuyên gia hướng dẫn thực tập chuyên sâu theo chuyên đề cụ thể chương Khi thời gian thực tập có hạn, nhóm nghiên cứu chuyên đề Nhóm có thời gian thực địa riêng theo hành trình phù hợp với chuyên đề nghiên cứu để thu thập thông tin, sau tiến hành xây dựng, thuyết trình bảo vệ báo cáo nhóm treo viết Trong nghiên cứu nhóm, thành viên có quyền nghĩa vụ bàn bạc, trao đổi ý kiến, thực phân cơng nhóm Nghiên cứu nhóm thành cơng sinh viên tham gia thu thập thông tin, tự phân tích đánh giá thơng tin, trao đổi ý kiến, bày tỏ quan điểm, tranh luận bảo vệ quan điểm nhóm, đồng thời biết tự tơn trọng nhau, vượt qua chênh lệch kiến thức khác biệt tính cách, tạo điều kiện hội cho bạn hợp tác 1.3.4 Nghiên cứu theo đồn Trong chương trình thực tập có thời lượng định dành cho nghe báo cáo chung toàn đoàn, số tuyến khảo sát chung toàn đồn Hành trình thực tập chung tồn đồn bắt buộc: Tuyến thứ dọc theo bờ biển, qua chùa Hang, bãi tắm I, II, III, biệt thự Bảo Đại, miếu Vạn Ngang, bến cá Vạn Hương đến Vạn Hoa vòng núi Độc, để quan sát đặc điểm khai thác tài nguyên trạng môi trường, cảnh quan thảm thực vật khu vực Điểm cuối hành trình kè luồng 10 Ngọc Hải, cơng trình nhân tạo đặc biệt nhằm tạo hiệu ứng dòng nạo vét chống sa bồi luồng bến cá Tuyến thứ hai theo đường Suối Rồng, quan sát vùng nông nghiệp sinh cảnh đất dốc ẩm ướt khu vực, với nguồn nước ngầm phong phú, có suối Rồng quanh năm nước chảy đỉnh núi Tháp, nơi cịn dấu tích Tháp Tường Long; Đây điểm lý tưởng quan sát vùng cửa sông Văn Úc, với hoạt động kinh tế khác hẳn vùng cửa sông ven biển Bạch Đằng Điểm cuối hành trình xã Bàng La, vùng sản xuất muối ni trồng thuỷ sản Hành trình thực tập chung không bắt buộc: Tuyến đảo Dáu quan sát hệ sinh thái tự nhiên cảnh quan biển; Tuyến dọc đường 14 đến đảo Đình Vũ, quan sát hệ mơi trường việc đắp đập Đình Vũ Tuyến sang Kiến An, quan sát đồi cò quân khu III Tuyến dọc đê 14 quan sát nghiên cứu rừng ngập mặn hoạt động nuôi trồng, đánh bắt hải sản nơng trường Trung Dũng Khó khăn lớn làm việc toàn đoàn sinh viên đơng, khó tập hợp kiểm sốt kỷ luật học tập, sơ suất nhỏ khâu tổ chức từ thành viên đồn gây ảnh hưởng xấu cho hoạt động chung Do vậy, tuân thủ nội quy đoàn thực tập yêu cầu bắt buộc sinh viên Đồn thực tập có nội quy riêng, có chương trình giấc làm việc định sẵn, bắt buộc sinh viên phải tuân thủ, khơng có ngoại lệ Đồn tổ chức cho sinh viên lại, ăn ngủ tập trung để đảm bảo an ninh sức khoẻ cho thành viên đoàn, đồng thời rèn luyện cho sinh viên ý thức tập thể, người hoạt động cá nhân Ban cán lớp, nhóm trưởng phịng trưởng có trách nhiệm giúp giáo viên tổ chức hoạt động chuyên môn đạt kết tốt 1.3.5 Viết nhật ký thực tập Người thực địa phải tập tính ngăn nắp, cẩn thận, tỉ mỉ, chăm chỉ, thường xuyên ghi chép thông tin vào nhật ký cá nhân Nhật ký ghi chép rõ ràng, để lề rộng để có chỗ bổ sung thơng tin cần Đối với người làm môi trường, thông tin thời tiết, cảnh quan, môi trường tự nhiên, xã hội đáng lưu tâm phải ghi nhật ký Hàng ngày, sau thực địa sinh viên cần dành khoảng 30 phút để chỉnh sửa lỗi có nhật ký Về nguyên tắc, điều ghi đường thực địa có giá trị, khơng nên xố Những vấn đề nghi vấn nên đánh dấu hỏi bên lề bố trí thời gian, hội để tìm kiếm thơng tin trả lời dịp 1.3.6 Tổ chức thị trường thông tin Tổ chức làm việc nhóm xây dựng tập thơng tin: Tồn nhóm thảo luận trước đến thống quan điểm vấn đề Có nhiều cách khác để thống quan điểm, ví dụ biểu theo đa số, thảo luận, giải thích Có nhiều cách khác để huy động tổng lực, kiến cá nhân, ví dụ người nhóm viết câu trả lời riêng giấy vấn đề cụ thể đó, sau tổng hợp lại, giao việc cho tiểu nhóm, buộc phải hồn thành thời hạn ngắn, sau nhóm xem xét, bổ sung, chỉnh sửa Có thể dùng phiếu điều tra để định lượng hố nhanh thơng tin Những vấn đề chưa có câu trả lời rõ ràng cử người điều tra bổ sung Dựa đồng thuận đa số, nhóm có vấn đề phân tích cách chặt chẽ, khoa học, kèm theo chứng lời giải thích hợp lí, gọi “Tập thơng tin” Mỗi tập tổ hợp thông tin kết nghiên cứu đề tài trọn vẹn, trình bày dạng bảng, sơ đồ khối, dịng tin, ma trận Khơng chép nguyên dạng tài liệu thứ cấp làm tập thông tin 63 2.3 Tình trạng đánh cá huỷ diệt chất nổ, hố chất, gây mê xung điện cịn phổ biến Đặc biệt khu vực Cát Bà, Long Châu Bắc đảo Bạch Long Vĩ ngư dân thường đánh bắt mìn, chất gây mê Cyanide rạn đá rạn san hô Đây phương thức đánh bắt cá huỷ diệt, nguy hiểm huỷ hoại nghiêm trọng môi trường sống sinh vật biển… 2.4 Quyết định 682 quy định không dùng đèn 500W bóng cao áp với tổng cơng suất đơn vị thuyền nghề không 3000W Nhưng ngư dân sử dụng loại bóng 1000W với tổng công suất 20.000 - 30.000W đơn vị thuyền nghề So với quy định, nguồn sáng tăng gấp 10 lần Hiện tượng dùng điện từ ắc quy phát triển mạnh huyện Kiến Thuỵ, Tiên Lãng, An Hải v.v Do từ trường dòng điện mà tôm cá bị tê liệt… 2.5 Rừng ngập mặn bị phá huỷ bừa bãi để làm đầm nuôi thuỷ sản, chất thải cơng nghiệp, hố chất, xăng dầu, chất thải sinh hoạt đổ vùng cửa sông, ven biển Trên bãi triều, cửa sông diễn nhiều hoạt động kinh tế làm muối, khai hoang nông nghiệp, khai thác nguồn lợi tự nhiên, góp phần làm suy thối mơi trường Nhiều khu khai hoang nơng nghiệp bị hoang hố q trình sunphat hố, nhiễm mặn, suất nhiều đầm nuôi tôm cá bị giảm sút cách đáng kể nhiễm khí H2S làm cân hệ sinh thái vùng triều, cửa sơng 64 Phụ lục Sự suy thối mơi trường bãi triều lầy Hải Phòng Quảng Yên hoạt động khai thác lãnh thổ không hợp lý Nguyễn Đức Cự Phân viện Hải dương học Hải Phòng Dải ven biển nước ta, bãi triều lầy phân bố phổ biến, chúng khu vực phù sa đại bị ngập triều có phát triển thực vật ngập mặn, đặc trưng cho dải ven bờ nước nhiệt đới Ở ven bờ phía bắc Việt Nam từ Móng Cái đến Lạch Trường có khoảng 64.520 ha, vùng Hải Phịng - Quảng n chiếm gần 30.000 Trong chiến lược khai thác kinh tế biển, khai hoang lấn biển, nuôi trồng khai thác thủy sản mặn lợ mục tiêu quan trọng Các hoạt động kinh tế biển mang tính truyền thống tiến hành sở khai thác tổng hợp tài nguyên bãi triều lầy Hiệu kinh tế đem lại từ hình thức kinh tế to lớn làm suy thối mơi trường nghiêm trọng Tài nguyên, nguồn lợi bãi triều lầy bị cạn kiệt, hiệu sử dụng giảm dần theo thời gian Đặc điểm chung bãi triều lầy 1.1 Đặc điểm địa hình, trầm tích lớp phủ thực vật Bãi triều lầy phận bãi triều ven biển, Hải Phòng - Quảng Yên bãi triều lầy phân bố từ độ cao 1,86m (so với 0m Hải đồ) trùng với mực biển trung bình (0m lục địa) đến mực biển cao thủy triều 4,0m Bãi triều lầy vùng Hải Phòng - Quảng Yên trùng với bãi triều cao phần thấp 1,86m bãi triều thấp Do phân bố phần cao địa hình bãi triều, yếu tố thuỷ động lực tác động đến bãi triều lầy như: sóng, dịng triều bị giảm dần lượng qua phần bãi triều thấp Lớp nước phủ bãi triều lầy ngập vào lúc triều cao 2,0 - 4,0m có thời gian triều dừng - Lớp nước phủ bãi chứa đựng hạt lắng đọng bề mặt bãi triều lầy Vì vậy, trầm tích bãi triều lầy chủ yếu bùn sét có độ lầy (độ ướt) cao Bãi triều lầy phân bố độ cao từ 1,86m trở lên, hàng ngày phơi cạn từ - vào ban ngày theo hai mùa năm Do thảm thực vật ngập mặn bãi triều lầy phát triển phong phú Tổng số loài thực vật ngập mặn thân gỗ có 26 lồi, chủ yếu sú (Aegiceras corniculatum), bần (Sonneratia caseolaris), cối (Cyperus malaccensis), trang (Kandelia candel), vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza), đước voi (Rhizophora stylosa), măm quăn (Avicenia lanata) Thực vật ngập mặn đóng vai trị to lớn việc tạo suất sinh học cao bãi triều lầy, đồng thời cung cấp vật chất hữu làm biến đổi đặc điểm địa hố trầm tích 65 1.2 Đặc điểm địa hoá cấu trúc trầm tích bãi triều Được cung cấp lượng lớn mùn bã hữu (Ch/c), trình phân huỷ chất hữu tham gia vào phản ứng hố học diễn bên trầm tích Kết q trình sinh địa hố xảy q trình lầy hố yếm khí tạo thành loại trầm tích khác nhau, cấu trúc nên trầm tích bãi triều lầy đặc biệt Theo mặt cắt thẳng đứng trầm tích bãi triều thành tạo hai mơi trường khác Phần thấp 1,86m phổ biến trầm tích bãi triều thấp cát bột, bùn bột khơng có dấu vết mùn bã hữu thực vật ngập mặn Phần 1,86m trầm tích bùn sét, bùn bột bãi triều lầy giầu mùn bã hữu thực vật ngập mặn Do trầm tích mùn giầu hợp chất dễ biến đổi theo môi trường oxy hoá - khử oxyt, hydroxyt Fe3+ Mn4+, làm thay đổi trầm tích bãi triều lầy thành hai lớp: lớp thống khí bề mặt mầu nâu xám, xám lớp khử yếm khí lớp bề mặt mầu xám xanh, xanh xám Vùng Hải Phòng - Quảng Yên lớp nâu xám bề mặt dầy phổ biến từ 10 đến 50 cm lớp xám xanh dầy từ 50 - 150 cm tích tụ lưu huỳnh suphua cao, trung bình tổng hàm lượng lưu huỳnh từ 1,5 đến 3,5% Các dạng tồn lưu huỳnh chủ yếu dạng yếm khí: H2S, FeS, Sc, FeSx, Sh/c (lưu huỳnh hữu cơ) Quá trình thành tạo trầm tích bãi triều lầy q trình sinh địa hố, xảy tích tụ lưu huỳnh sunphua trình khử SO4 nước biển Ch/c thực vật ngập mặn, hình thành lớp trầm tích khác mầu sắc đặc điểm địa hố 1.3 Nguồn lợi hải sản, mơi trường sinh thái cảnh quan du lịch bãi triều lầy Bãi triều lầy môi trường thuận lợi cho nuôi giữ ươm giống trứng cá, cá con, cung cấp cho vùng ven bờ Vì bãi tơm, cá ngư trường đánh bắt hải sản phân bố kề gần cửa sơng ven biển có bãi triều Tại bãi triều lầy miền Bắc Việt Nam phát gần 350 lồi gồm nhóm: Giun nhiều tơ (Polychaeta) 95 loài, Thân mềm (Mollusca) 146 loài, Giáp xác (Crustacea) 107 lồi, có nhiều loại làm thức ăn có giá trị cao đặc sản độc đáo vùng biển nước ta như: sị huyết, sị lơng, ngán, sâu đất, trùng trục, ghẹ cát, cua biển, giá biển, gọ tham tham, hầu hà, điềm điệp Bãi triều lầy nơi lột xác lồi giáp xác (tơm, cua), nhờ có bãi triều lầy tôm, cua lột xác vùi xuống bùn tránh địch hại để tồn tại, phát triển cung cấp giống cho vùng biển ven bờ Ngồi ra, bãi triều lầy cịn có 26 lồi thực vật ngập mặn thân gỗ cao trung bình 1,5 - 5,5m cung cấp lượng gỗ, củi, than định cho dân cư ven biển Đặc biệt, hoa lồi thực vật ngập mặn có trữ lượng mật lớn, hàng năm khai thác hàng nghìn mật từ nghề nuôi ong ven biển Bãi triều có cảnh quan đẹp thảm rừng ngập mặn dầy đặc, ngập nước tạo môi trường lý tưởng cho du khách vui chơi, câu cá Rừng ngập mặn bãi triều lầy nơi cư trú phát triển nhiều loại chim nước quý hiếm, làm nơi tham quan khoa học học tập cho sinh viên, cho chuyên gia nghiên cứu nước hệ sinh thái rừng ngập mặn nhiệt đới Sự suy thối mơi trường bãi triều lầy hoạt động khai thác người Sự suy thối mơi trường bãi triều lầy hiểu cách cụ thể là: Các tài nguyên sinh học bị suy giảm, dần tính đa dạng sinh học, suất, hiệu phương thức khai thác sử dụng không cao so với khai thác bảo vệ tự nhiên 2.1 Khai thác mức nguồn lợi hải sản 66 - Chặt phá rừng ngập mặn để lấy củi, đốt than, lấy làm phân xanh, xây dựng đầm nuôi tạo môi trường ngập nước thường xuyên làm chết dần rừng ngập mặn Diện tích rừng ngập mặn tự nhiên cịn 20 - 30% so với trước năm 1954 Trên bãi triều lầy bị chặt phá rừng ngập mặn tán che, trầm tích bị oxy hố giải phóng oxyt sắt Fe2O3 tạo thành lớp bề mặt rắn chắc, hết độ lầy làm suy thoái 70% hệ động vật đáy Nhiều loài đặc sản bị biến giảm dần trữ lượng - Đánh bắt cạn kiệt đặc hải sản có giá trị như: khai thác q mức ngán, sị lơng, sâu đất, cua, cá nhệch, cá bống, cá bớp, bạch tuộc vào thời kỳ sinh sản làm cạn dần nguồn lợi Nhiều hải sản bị giảm mạnh số lượng có nguy diệt chủng sị huyết, bạch tuộc, sị lơng - Ngồi việc đánh bắt q mức nguồn lợi hải sản trùng vào thời kỳ sinh sản, cư dân ven biển sử dụng phương thức đánh bắt có tính huỷ diệt nguồn giống nguồn lợi hải sản bãi triều lầy Dựa vào tập tính tìm kiếm, bắt mồi số sinh vật đáy như: cua, cá bống, cá lác, cá nhệch, ghẹ cát bề mặt bãi triều khơng có hoạt động người, nhân dân rải thuốc sâu, chất độc từ số loại lên mặt bãi, sinh vật chui lên khỏi hang bị nhiễm độc, loại tơm, cá, cua cịn sống dùng làm thức ăn, chết làm mồi câu thức ăn cho gia súc Khi nước triều ngập bãi nhiều đàn tôm, cá giống nhỏ vào bãi triều lầy kiếm ăn tránh địch hại, nhân dân lợi dụng quy luật thuỷ triều dùng đăng, lưới có kích thước mắt lưới nhỏ, kích thước x 2mm đánh bắt hết nguồn giống Có nhiều thuyền đăng lưới ngày đánh 100kg cá đối nhỏ, kích thước cá dài từ - 8cm, 100kg cá giống để phát triển cho khoảng 200kg cá đối có giá trị cao Đây phương pháp đánh bắt huỷ diệt diễn hàng ngày mà luật pháp khơng có biện pháp ngăn cấm 2.2 Khai hoang lấn biển Khai hoang lấn biển truyền thống từ lâu đời nhân dân ven biển, khai thác vùng đất mới, mở rộng đồng châu thổ để sản xuất nơng nghiệp Vùng Hải Phịng - Quảng Yên từ năm 1954 đến khai hoang tổng cộng 6039 chiếm gần 24% diện tích bãi triều lầy Do khai hoang vùng đất chưa đủ điều kiện tự nhiên phù hợp cho sản xuất nông nghiệp như: bề mặt địa hình cịn thấp, đất tích tụ sunphua cao khó cải tạo, khu vực khai hoang chưa phù hợp với chất vùng dẫn đến suy thối mơi trường nghiêm trọng - Nhiễm mặn nguyên nhân gây suy thoái hầu hết khu vực khai hoang phía bắc Đồ Sơn Sự nhiễm mặn khu khai hoang bao gồm trình: Nhiễm mặn tiềm tàng vốn sẵn có đất khai hoang không thau rửa biện pháp thuỷ lợi địa hình trũng; nhiễm mặn thẩm thấu trầm tích bãi triều lầy có lớp cát bột thô phân bố độ sâu từ 80 đến 120cm dẫn truyền mặn hố chất nơng nghiệp Các trình nhiễm mặn kể nghiêm trọng nước biển ven bờ có độ mặn cao quanh năm lớp trầm tích cát bột bãi triều thấp dầy phân bố gần bề mặt - Quá trình oxy hố, sunphat hố tạo đất axit xảy mạnh mẽ khu vực khai hoang nơng nghiệp phía bắc Đồ Sơn đến n Lập Ở trầm tích bãi triều lầy có tích tụ lưu huỳnh sunphua cao bền vững môi trường bãi triều lầy, yếm khí Khi khai hoang nơng nghiệp rừng ngập mặn bị chết hồn tồn, mơi trường thống khí, trầm tích bị tính lầy hố, lưu huỳnh sunphua bị oxy 67 hoá thành sunphat tạo đất axit Các khu khai hoang thường có độ pH thấp - giầu ion độc tố H+, Al3+, Fe2+, Fe3+, SO42-, làm hoang hoá khu vực khai hoang từ 20 - 80% diện tích Diện tích cịn lại lúa đạt suất thấp - tấn/ha Sự nhiễm mặn trình sunphat hoá tạo đất axit làm suy thoái nghiêm trọng bãi triều lầy khai hoang nông nghiệp Từ khu vực trù phú rừng ngập mặn hệ động vật vùng triều với nhiều loài đặc sản có giá trị cao thành khu đất trắng, nước trong, cỏ tàn lụi hoang hố 2.3 Ni trồng hải sản Nuôi trồng hải sản phong trào sôi động mạnh mẽ vùng ven biển Hải Phòng - Quảng Yên Từ năm 1954 đến diện tích đắp đầm ni khoảng 15.000 chiếm 60% diện tích bãi triều lầy Các đầm ni thực theo phương thức "lọc nước lấy giống" chưa có đầu tư giống Đầm đắp to, diện tích lớn hệ thống cống máng trao đổi nước lại Sự suy thối mơi trường bãi triều lầy khu vực đầm nuôi hải sản bao gồm trình sau đây: - Quá trình yếm khí thiếu oxy gây nhiễm khí độc H2S, CH4, NH4 Vốn sẵn bãi triều lầy yếm khí, giầu mùn bã hữu cơ, đắp đầm nuôi, bãi triều lầy bị ngập nước thường xuyên, mùn bã hữu rừng ngập mặn bị phân huỷ chỗ dẫn đến nhiễm khí độc H2S thiếu oxy tạo mơi trường bất lợi hồn tồn cho đầm ni hải sản - Khi khoanh đắp đầm nuôi, xây dựng cống, máng nhiều đầm nuôi để khô cạn phơi khô đầm hàng năm vào ngày tận thu cuối năm, xảy q trình oxy hố sunphua thành sunphat Q trình oxy hố cịn xảy đầm ni có diện tích bãi triều lầy cao bị ngập nước hệ thống cống lấy nước nhỏ, diện tích đầm lớn, mực nước đầm ln thấp ngồi đầm Q trình oxy hố sunphua giải phóng hydroxit Al3+, Fe3+, Mn4+ gây rắn đáy đầm, tạo huyền phù gây độc hại cho rong câu, tôm, cua, cá đầm Q trình oxy hố, q trình yếm khí ngập nước thường xuyên làm chết dần thực vật ngập mặn, suy giảm hệ động vật đáy, tính đa dạng sinh học bãi triều lầy Như vậy, khai thác mức nguồn lợi hải sản làm cạn kiệt tài nguyên, cân sinh thái gây suy thối nghiêm trọng mơi trường bãi triều lầy Sự khai hoang nông nghiệp đắp đầm nuôi hải sản chiếm đến 80% diện tích bãi triều lầy cơng lớn, lấn chiếm nôi ương lớn nguồn giống tơm cá ven bờ Diện tích hệ sinh thái rừng ngập mặn, bãi triều sông bị thu hẹp gây hậu nghiêm trọng cho môi trường sinh thái ven bờ sử dụng lâu bền tài nguyên vùng cửa sơng ven biển Sự mở rộng diện tích đầm nuôi, khu khai hoang nông nghiệp vùng cửa sông có cảng, đẩy mạnh q trình sa bồi luồng dần diện tích bồi lắng phù sa từ sông đưa mà phải bồi lấp xuống luồng lạch vào thời gian dừng chảy triều cường Sự suy thối mơi trường bãi triều lầy ven biển nghiêm trọng muốn tránh suy thối kể trên, địi hỏi phải có hiểu biết đầy đủ chất, xu biến động thay đổi môi trường chuyển môi trường bãi triều lầy sang môi trường khai thác sử dụng khác nhằm đem lại hiệu kinh tế cao không làm cân sinh thái môi trường bãi triều lầy 68 Phụ lục Bảo tàng biển Đồ Sơn Nguyễn Trọng An Bảo tàng biển Đồ Sơn Bảo tàng biển Đồ Sơn có phịng trưng bày mẫu vật sau: Phòng trưng bày động vật có xương sống biển có loại mẫu vật sau Bộ xương cá voi Lưng gù khổng lồ, dài 12m Ước chừng lúc sống cá nặng 30 Loài cá voi phân bố vùng Bắc Cực, Nhật Bản, Úc, Bắc Mỹ, Caribê, chúng có di cư sang vùng biển miền Trung nước ta chủ yếu từ Thanh Hoá vào đến Khánh Hoà Ngư dân vùng biển miền Trung gọi chúng "Cá Ơng", suy tơn làm vị thần thiêng ln cứu giúp người làm nghề biển phù hộ họ gặp điều may mắn Hiện dọc bờ biển Miền Nam Trung Bộ có nhiều Đền thờ cá Voi Mẫu cá heo Đenphin, cá Ông Sư (chỉ sống thảm cỏ biển, gọi cá Cúi, Dugong): Con to cá He đào có kích thước tạ, nhỏ cá Ông Sư nặng 70kg, lồi cá thơng minh Chúng sống vùng khơi xa, ăn loài sinh vật nhỏ thân mềm, cá nhỏ, rong biển, sinh vật chết không công người bắt gặp biển; Vùng biển nước ta có nhiều lồi cá này, trước có Tiên Yên, Quảng Ninh chết nhanh cỏ biển Cá Ơng Sư có Cơn Đảo Mẫu cá Nóc nhím: Được sưu tầm đảo Cồn Cỏ - Quảng Trị từ năm 1997 Có kích thước 5kg, cá có hình bầu dục trịn tồn gai nhọn tua tủa, lồi cá sinh sản phát triển nhanh, thịt cá nạc mềm, miệng cá trịn, ngồi phận độc thể gan, mật, thịt, trứng, mũi gai nhọn thứ vũ khí tự vệ lợi hại Loài cá độc nguyên nhân gây nhiều ca tử vong ngộ độc cho số người ăn phải thịt chúng, thịt tươi thịt cá phơi khơ Cá thích ăn lồi cá giáp xác, chúng thuộc lớp cá sụn Mẫu Rùa biển gồm Rùa da, vích, đồi mồi, lồi bị sát chúng sống vùng xa bờ, có sóng to, nước mơi trường sạch, khơng có tác động người Rùa biển đẻ trứng bãi cát chân đảo trứng rùa tự nở thành sau 45 đến 60 ngày Rùa đẻ trứng tuần lễ từ tháng đến tháng dương lịch, thời gian đẻ từ 23h đến 2h hôm sau, lần đẻ từ 80 đến 200 trứng Nhìn hình dạng trứng rùa bóng bàn Chúng bị lên bãi cát tìm chỗ vừa ý sau thời gian dài độ 1,5h; sau dùng vây trước bới hố cát, hố có đường kính 40cm, sâu 50cm Sau đẻ xong Rùa biển dùng vây trước vây sau lấp hố cát lại Ở vùng biển nước ta, rùa phân bố vùng biển ngồi đảo xa bờ CơTơ, Cát Bà, miền Trung Núi Chúa (Ninh Thuận), Hịn Mun (Khánh Hồ), Phú Quốc, Hà Tiên (Kiên Giang) Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu) Thịt trứng rùa loại thực phẩm có giá trị, chúng bị săn bắt khai thác tương đối nhiều, tổ chức bảo vệ động vật hoang dã quốc tế bảo tồn thiên nhiên tích cực giúp đỡ vận động quyền nhân dân ven biển nước ta bảo vệ loài Rùa biển 69 Phòng đa dạng sinh học biển trưng bày mẫu sau Thực vật biển bao gồm tảo, rong, cỏ biển, loài thân mộc sống gần bờ Tảo biển sống trôi lớp tầng mặt, chúng có mặt khắp đại dương cá thể đơn bào sống đơn độc hay thành tập đoàn có kích thước nhỏ mà mắt thường khơng nhìn thấy Vùng biển nước ta có 540 lồi Tảo biển phải kể đến lồi Tảo Kim, Tảo Lam, Tảo Giáp Tảo Silic, riêng Silic chiếm 70% số loài Các loài tảo mắt xích quan trọng chuỗi thức ăn sinh vật biển lồi tơm nhỏ, cá bột, động vật thân mềm Rong biển: Là loài thực vật phong phú biển (600 lồi), ni trồng sử dụng nhiều làm nguồn thực phẩm, công nghiệp y dược, chế phân bón, thức ăn cho gia súc chế biến làm hàng xuất Chúng sống tầng đáy theo nhiều dạng địa hình độ sâu khác nhau, nơi có nhiều chất bùn cát, cặn bã xác thực vật, đất pha cát, bùn nhuyễn bãi triều, rạn đá Hiện cư dân vùng ven biển Quảng Ninh - Hải Phịng tiến hành ni trồng lồi Rong câu vàng, Rong mơ đạt kết chất lượng cao Cỏ biển: phát triển mạnh thành đồng cỏ mênh mơng Ở Việt Nam có 14 loài, phân bố vùng triều ven biển ao, đầm, vùng cửa sơng, có nhiều tại: Thừa Thiên Huế, Trường Sa - Hồng Sa, Phú Quốc, Cơn Đảo Đa số chúng sống độ sâu từ ÷ 3m, nhiên có lồi sống độ sâu 10 ÷ 20m, nơi sống thích hợp đáy bùn, bùn cát xen lẫn với san hô chết Cỏ biển nơi cư trú lý tưởng cho loài sinh vật biển tôm, cá, cua cung cấp thức ăn cho chúng từ thuở ấu trùng, đặc biệt cỏ biển nguồn thức ăn cho tồn loài Dugong, loài thú biển quý hiếm, tồn vùng đảo Phú Quốc Cơn Đảo Các lồi Thân mộc (thực vật bậc cao) Đó thảm rừng ngập mặn sinh sống phát triển mạnh ven bờ, đảo, bán đảo Chúng tạo thành "lá chắn" vững ngăn chặn bão cát, gió, lũ lụt, xói lở tạo mơi trường lành, điều hồ khơng khí, rừng ngập mặn nơi cung cấp thức ăn cư trú lý tưởng cho loài động vật thân mềm, giáp xác, cá nhỏ, lồi chim, động vật bị sát (rắn, trăn), côn trùng Rừng ngặp mặn phân bố dọc bờ biển nước ta, chúng bao gồm loài sau: mắm, bần, ôdô, sú vẹt, trang, chàm, đước, bàng, phong ba; có lồi có kích thước cao, đường kính rộng phong ba, bàng, chàm Mẫu thân mềm gồm lồi sị, trai, điệp, ngao, bào ngư, tu hài, bàn mai quạt, vẹm, don, dắt, quéo Trai tai tượng: mảnh vỏ trai có trọng lượng >70kg sưu tầm đảo Sinh Tồn (Trường Sa) Bào ngư: Bạch Long Vĩ, Khánh Hoà Đây lồi động vật hai mảnh vỏ có giá trị nhất, dùng bữa ăn hàng ngày, làm thuốc chữa bệnh, dọc vỏ bào ngư có lỗ thẳng hàng, tăng lên theo phát triển thể, nên gọi cửu khổng Tu hài: có hình bầu dục dài lồi thực phẩm có giá trị cao, chúng sống nhiều vùng biển xa bờ, nước sạch, gần rạn đá, rạn san hô Ngao, sị ni phổ biến vùng bãi triều nơi có chất bùn sét nhuyễn pha cát Mẫu cá biển: Hiện nước ta có 2135 lồi cá biển có 100 lồi cá kinh tế, 455 lồi cá san hơ có màu sắc đẹp 70 Các loài cá kinh tế gồm: cá sư vàng, cá mú, cá song, cá chim, cá thu, cá ngừ, cá vàng, cá phèn, cá mối, cá khế, cá trai, cá bồng, cá lanh, cá nục, cá trình… có lồi cá sư vàng có giá trị mặt y học đặc biệt cao, giá thành đến 2triệu đồng/kg bắt Những lồi cá có kích thước lớn thường đánh bắt cá ngừ, cá thu bè, cá mập, cá kiếm, cá đuối, nặng từ vài kg đến vài trăm kg Các loài cá sống rạn san hô: bao gồm cá ngựa, cá mù (mao tiêm), cá bướm, cá bò, cá thia, cá khoang cổ đỏ, cá mó, cá én, cá chim cờ… Đây lồi cá khơng khai thác nhiều chúng sống độ sâu, có kích thước nhỏ gần rạn đá rạn san hô, sống vùng xa bờ, vùng biển có nước khơng bị ô nhiễm; ngư dân vùng có khai thác phục vụ mục đích làm cá cảnh, giải trí Duy có lồi cá ngựa dùng ngành công nghiệp y học chế loại thuốc chữa bệnh Ngồi cịn có mẫu San hô, Động vật chân bụng (ốc), Động vật chân đầu (mực), Ốc anh vũ, loài da gai, cầu gai, giun nhiều tơ, hải sâm, bạch tuộc, chúng có quan hệ hỗ trợ lẫn giun nhiều tơ nguồn thức ăn cho cá, giáp xác; San hơ có màu nhờ có lồi tảo trú ngụ nhờ bên giúp chúng tổng hợp chất hữu cơ; Các loài ốc, cua kẻ dọn vệ sinh bảo vệ cho san hô; Các lồi biển đen hay xâm hại san hơ lại phải gặp loài ốc tù ăn thịt Hệ thống Aquarium Bảo tàng Là nơi ni lồi sinh vật biển phục vụ mục đích thu hút du lịch, nghiên cứu, thực nghiệm chất lượng nước, môi trường, nguồn thức ăn loài sinh vật biển Các lồi sinh vật bao gồm: san hơ; Cá sống rạn san hô cá bướm, thia xanh, mao tiên, cá ngựa, chim xanh, cá bò, cá khoang cổ đèn, cá mú, cá hói, cá song Các lồi sinh vật khác: gồm hải q, san hơ mềm, cua đá, ốc ký cư, rùa biển (đồi mồi) Cá cảnh thích ăn lồi tơm biển, trứng, giáp xác, rùa ăn lồi cá biển nhỏ cá mai, cá nục, cá thu, tôm biển, hầu, hà sụn Nguồn nước nuôi lấy từ nước biển Đồ Sơn, lọc qua bước, gồm cát, san hô chết, than hoạt tính, khử trùng đèn cực tím, tạo oxy máy sục khí, nước bể trao đổi lọc liên tục nhằm tạo độ tăng vi lượng nước, khử loài nấm, mầm bệnh nước, tạo lớp sóng nhẹ mặt 71 Phụ lục Mâu thuẫn lợi ích sử dụng vùng bờ biển Hải Phòng - Cát Bà - Hạ Long Trần Đức Thạnh Phân viện Hải dương học Hải Phòng Đặt vấn đề Mâu thuẫn lợi ích sử dụng dải ven bờ hiểu tranh chấp ngành, thiệt hại ngành này, lĩnh vực gây cho ngành kia, lĩnh vực Mâu thuẫn lợi ích sử dụng qui mô, mức độ khác nhau, tạm thời lâu dài, suy giảm gia tăng Mâu thuẫn tạm thời: Xảy không lâu dài, phản ứng thường xảy tranh chấp tài nguyên, không gian giai đoạn quy hoạch, tác động môi trường giai đoạn thi cơng cơng trình sau khắc phục Mâu thuẫn dài lâu: Là dạng phổ biến, tác động tiêu cực môi trường hậu tiêu cực tranh chấp tài nguyên để lại lâu dài, khơng khắc phục hồn tồn Thường mâu thuẫn tồn phát triển đồng thời hai hay nhiều ngành kinh tế Mâu thuẫn đối kháng: Xảy trường hợp thiệt hại gây mức lớn, khó giảm thiểu để dung hồ Ví dụ: khai mỏ gây ô nhiễm bụi than gây tổn hại cho du lịch, ô nhiễm dầu tràn từ cảng gây cho bãi tắm du lịch Đắp đập Đình Vũ mở đường giao thông gây sa bồi nghiêm trọng cho luồng vào cảng Hải Phịng Xung đột lợi ích: Xảy mâu thuẫn đối kháng mức gay gắt Ví dụ, cộng đồng dân cư phản kháng khơng chịu di chuyển chỗ nhường mặt cho cơng trình xây dựng, kinh tế đền bù thiệt hại khơng thoả đáng Vùng bờ biển Hải Phịng - Cát Bà - Hạ Long (HP-CB-HL) khu vực động kinh tế miền dun hải phía bắc Vốn có tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, vị trí thuận lợi điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, nơi trọng điểm phát triển nhiều ngành kinh tế mũi nhọn đất nước (cảng, than, nghề cá, du lịch, nơng nghiệp v.v ) Trong điều kiện cịn thiếu quy hoạch hợp lý chưa có quản lý tổng hợp, xuất mâu thuẫn lợi ích sử dụng vùng bờ biển phát triển ngành kinh tế, nhiều mức gay gắt Trong tương lai, với phát triển kinh tế, mâu thuẫn lợi ích sử dụng dải ven bờ tăng lên Phân loại mâu thuẫn lợi ích, trạng tiềm 2.1 Theo hình thức tranh chấp, có loại mâu thuẫn lợi ích sử dụng sau ™ Tranh chấp không gian, tranh chấp nghề cá du lịch bãi biển Đồ Sơn ™ Tranh chấp tài nguyên, tranh chấp đất ngập nước đất bờ cho cơng trình, canh tác ™ Tranh chấp đầu tư có khả xảy sức thu hút đầu vào lĩnh vực làm giảm nhẹ lĩnh vực 72 ™ 2.2 Tác động tiêu cực đến môi trường: điểm then chốt mâu thuẫn lợi ích sử dụng dải ven bờ Thơng qua tác động tiêu cực đến môi trường mà ngành, lĩnh vực làm thiệt hại đến ngành, lĩnh vực Tương quan mâu thuẫn lợi ích sử dụng ven bờ biển HP - CB - HL tác động chiều, hai chiều đa chiều Giải quyết, dung hoà mâu thuẫn tác động đa chiều, phức tạp Theo mối quan hệ ngành có loại mâu thuẫn sau ™ Mâu thuẫn nội ngành: Đó mâu thuẫn cụ thể, gay gắt có hội giải có chung chủ thể quản lý Ví dụ: - Mâu thuẫn phát triển giao thông thuỷ bộ, đắp đập Đình Vũ gây sa bồi nghiêm trọng luồng cảng Hải Phịng, xây dựng Cầu Bính cản trở tàu thuyền ngược sông Cấm lên cảng Vật Cách - Mâu thuẫn xây dựng sở hạ tầng, dịch vụ bảo vệ cảnh quan tự nhiên ngành du lịch - Mâu thuẫn phục hồi, phát triển với khai thác lâm nghiệp rừng ngập mặn, lấy than củi, phân xanh, tanin, phá rừng lấy đất cho nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản ™ Mâu thuẫn ngành: Là mâu thuẫn có khả gia tăng mạnh mẽ theo nhịp độ phát triển Có lĩnh vực hoạt động kinh tế tạo mâu thuẫn giao thông/cảng, nghề cá, du lịch, nông nghiệp/thuỷ lợi, công nghiệp/mỏ lâm nghiệp Trong chúng có mâu thuẫn phát sinh tác động chiều Có mâu thuẫn phát sinh tác động chiều qua lại (hình 3) Hình Sơ đồ đa giác biểu diễn mối quan hệ mâu thuẫn lợi ích sử dụng vùng bờ biển Hải Phòng - Cát Bà - Hạ Long đó: 1: Giao thơng cảng; 2: Nghề cá; 3: Du lịch; 4: Nông nghiệp Thuỷ lợi; 5: Công nghệ mỏ; 6: Lâm nghiệp ™ Mâu thuẫn cá nhân cộng đồng: Mỗi cá nhân, nhóm người có quyền lợi gắn với quản lý, khai thác vùng ven biển có lợi ích gắn với cộng đồng Để thực mục đích mưu sinh mưu lợi, lợi ích cá nhân mâu thuẫn với lợi ích cộng đồng Vì lợi ích cộng đồng, số lợi ích cá nhân bị thiệt thịi, tạm thời lâu dài Mặt khác hoạt động lợi ích cá nhân gây thiệt hại cho mục tiêu bảo vệ, phục hồi tài nguyên phát triển lâu bền môi trường Các hoạt động lợi ích cá nhân thường dẫn đến khai thác mức, huỷ hoại môi sinh (khai thác than thổ phỉ, đánh bắt thuỷ sản mìn, điện, hố chất, chặt phá rừng ngập mặn, lấy san hô săn bắt trái phép) ™ Mâu thuẫn chủ thể quản lý: Là thực tế cộm Việt Nam Trong nhiều lĩnh vực, nhiều khu vực khơng chịu trách nhiệm quản lý 73 nhiều nơi, nhiều ngành lại có tranh chấp quản lý, nhiều dẫn đến nguy xung đột giải vũ lực Tranh chấp có nhiều dạng, tồn có tiềm Ví dụ: Vấn đề quản lý khu vực Đầu Bê, Hịn Xồi liên quan đến tỉnh Quảng Ninh Hải Phòng; Vấn đề quản lý vùng biển Vườn Quốc gia Cát Bà huyện Cát Hải Vườn Quốc gia; Vấn đề tranh giành bãi cá số xã ven biển Đây dạng mâu thuẫn nặng nề, để lại nhiều tiêu cực ™ Mâu thuẫn phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh - quốc phòng: An ninh quốc phòng nhiệm vụ chiến lược trọng yếu quốc gia, đảm bảo cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội Tuy nhiên, cịn tồn trắc trở, khó khăn mà phía gây cho phía Nhu cầu phịng thủ cần bảo vệ nghiêm ngặt, bí mật cịn nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội cần mở rộng, thơng thống mơi trường đầu tư Tranh chấp khơng gian điểm chốt mâu thuẫn du lịch biển, mạnh vùng, thường vấn đề hay có trắc trở mối quan hệ với an ninh - quốc phòng ™ Mâu thuẫn bảo vệ phát triển: Nhu cầu phát triển kinh tế sức ép tăng dân số có nguy gây ô nhiễm môi trường, huỷ hoại cảnh quan, habitat suy kiệt tài nguyên Vì thế, để phát triển bền vững, cần phải chọn lựa đối tượng bảo vệ, ví dụ như: Chất lượng mơi trường sống; Cảnh quan di sản tự nhiên, văn hoá; Di tích lịch sử, khảo cổ; Các habitat; Đa dạng sinh học; Tài nguyên tái tạo không tái tạo khác v.v Nếu bảo vệ thái quá, cực đoan ảnh hưởng đến phát triển kinh tế 74 Phụ lục Tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ biển việc áp dụng vào hoàn cảnh Việt Nam Nguyễn Chu Hồi Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản Khái niệm chung đới bờ biển Đới bờ biển thực chất hệ thống tự nhiên có quy mơ hành tinh, phức tạp ngang cấp với vùng biển lục địa lân cận Nó đặc trưng phát sinh, phát triển, tiến hoá suy tàn, có giá trị tài nguyên đặc thù khác hẳn với lục địa biển lân cận Chính địi hỏi phải có phương thức sử dụng phù hợp phương pháp tiếp cận riêng Các thuộc tính đới bờ biển với tư cách hệ tự nhiên, gồm: Là thực thể tự nhiên hoàn chỉnh, độc lập không cô lập Tồn nhờ mối tương tác qua lại hợp phần bên hệ (hay trình nội hệ) Phát triển nhờ mối tương tác qua lại với hệ lân cận (hay q trình bên ngồi hệ) Trong đới bờ biển chứa đựng hệ tự nhiên cấp nhỏ cửa sông, đầm, phá, hệ sinh thái… Đới bờ biển nằm chuyển tiếp biển lục địa, đới hỗn tạp mặt môi trường tự nhiên, sinh thái giá trị tài ngun Nó đặc trưng q trình tương tác lục địa biển, nước mặn nước ngọt, hệ sinh thái khác phạm vi đới bờ Quy mô thời gian biến đổi đới bờ biển khác nhau: theo chu kỳ dài, theo mùa, theo tháng, theo ngày (con nước thủy triều) Nói khác đới bờ biển đới động lực, thường xuyên biến đổi Việc nghiên cứu đới bờ biển bắt buộc phải dựa tôn trọng đặc thù trên, trường hợp liệu thu phản ánh đầy đủ chất tự nhiên đặc thù tài nguyên vùng Nhờ có đủ liệu phù hợp để tiến hành hoạch định giải pháp (chiến lược sách lược) sử dụng hợp lý tài nguyên vùng bờ Đới bờ biển khu vực nhậy cảm với tác động tự nhiên thiên tai, tác động người chỗ lưu vực ven biển Mọi hoạt động biển lưu vực chừng mực định tác động trực tiếp hay gián tiếp tới đới bờ biển Đây nơi tiếp nhận nguồn thải từ lục địa từ biển đem lại (khoảng 75 - 90% tổng nguồn thải vào biển đại dương) Trong đới bờ biển diện đa dạng hệ sinh thái như: rừng ngập mặn, cỏ biển (seagrass), rạn san hô, cửa sông, bãi triều, đầm phá… Chúng hệ thống tự nhiên cấp nhỏ đới bờ biển, có quan hệ tương hỗ lẫn nhau, khâu bị tác động ảnh hưởng đến khâu lại Đây nơi tiềm chứa đa dạng sinh học, nguồn lợi sinh vật giá trị du 74 75 lịch sinh thái cho quốc gia có biển Đới chiếm khoảng 8% diện tích bề mặt trái đất cung cấp 26% tổng sản phẩm sinh học trái đất, 3/4 tổng suất sinh học sơ cấp có từ hệ sinh thái đới bờ biển, số ỏi cịn lại thuộc thềm lục địa đại dương rộng lớn Ở vùng lục địa ven biển (vùng ven biển), phạm vi 60km cách đường bờ biển có 60% 5,5 tỷ người (1990) sinh sống dự tính có khoảng 75% 11 tỷ người sống vùng vào năm 2100 Đối với Việt Nam tính cho huyện ven biển dân số chiếm khoảng 20% tổng dân số nước, với 50% đô thị lớn tập trung cao mật độ dân số, khiến cho nhu cầu sử dụng tài nguyên thiên nhiên nói chung biển nói riêng ngày tăng Đồng thời nơi tập trung hoạt động kinh tế đa dạng: cảng, hàng hải, du lịch - giải trí, nghề cá, ni trồng thuỷ sản, nơng nghiệp ven biển, cơng nghiệp ven biển, khai mỏ, thị hố,… Lợi ích đem lại từ hoạt động kinh tế biển to lớn, nguồn thu đáng kể tổng thu nhập quốc dân quốc gia biển, chí có nước phát triển hồn tồn lệ thuộc vào biển, lên từ biển Vì lẽ đó, biển, đại dương vùng bờ nơi dự trữ cuối loài người nguồn thực phẩm, nguyên liệu, lượng… vào kỷ 21 Những vấn đề tài nguyên môi trường vùng bờ Các vấn đề tài nguyên môi trường vùng bờ phân thành hai loại sau: 1- Các vấn đề nội kết việc sử dụng trực tiếp môi trường tài nguyên chỗ, bao gồm: cạn kiệt tài nguyên vùng bờ, suy thoái môi trường cho hoạt động phát triển sống cộng đồng Thường vấn đề dẫn đến cạnh tranh không gian (cả lục địa lẫn biển), xung đột gây cản trở lẫn việc đạt mục đích sử dụng khác 2- Các vấn đề nảy sinh bên có ảnh hưởng đến mơi trường tài ngun vùng bờ, bao gồm biến đổi về: dự trữ nước nguồn nước ven biển; dự trữ trầm tích cho hệ sinh thái ven biển; dịng dinh dưỡng vùng nước ven bờ; dịng chất gây nhiễm nguồn gốc từ đất liền Vì thế, vùng bờ biển cần bảo toàn chức tự nhiên, suất sinh học giá trị kinh tế vốn có nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Một cách tiếp cận phát triển có hiệu vùng bờ việc quy hoạch vùng ven biển cách hợp lý gắn với kế hoạch quản lý vùng bờ biển Nói khác bước tiến tới quản lý tổng hợp đới bờ biển (integrated coastal management) - vấn đề mẻ hiệu mà quốc gia ven biển áp dụng Bảng Các hoạt động chủ yếu vùng bờ hệ Giao thông hàng hải: Hoạt động tàu thuyền; Phát triển cảng Tranh chấp vùng bờ Ô nhiễm dầu Khai thác tài nguyên sinh vật biển: Đánh bắt, nuôi trồng, chế biến hải sản; khai thác cá cảnh, thú biển, rong biển, nguyên liệu làm hàng thủ cơng mỹ nghệ Xem, ngắm cảnh Suy thối hệ sinh thái, ô nhiễm môi trường, đánh bắt mức, bất hợp lý; huỷ diệt, gây cạn kiệt tài ngun; diệt vong lồi Khai thác khống sản, lượng biển, làm muối Tranh chấp khơng gian Ơ nhiễm mơi trường Du lịch: Hoạt động khách sạn, nhà nghỉ, dịch Xả thải gây ô nhiễm môi trường; tranh 75 76 vụ, tắm biển, câu cá, thuyền, chơi thể thao, giải trí, tiêu thụ dịch vụ chất lượng cao, đáp ứng nhanh, xa hoa lãng phí chấp không gian quyền khai thác tài nguyên; thay đổi giá trị văn hố địa Cơng trình chống sóng, bão, xói lở bờ, tái tạo bãi biển; ngăn ngừa giảm thiểu tai biến đường bờ bão, dâng cao mực nước biển Mâu thuẫn mong muốn thực tế Đơ thị hố: mở rộng diện tích, tăng cường xây dựng, thiếu quy hoạch phát triển, tăng chất thải đô thị, di dân, đa dạng hố ngành nghề Ơ nhiễm mơi trường; tranh chấp khơng gian; khó khăn chọn thiết kế bãi rác Quản lý đơn ngành Trên thực tiễn tất cấp trung ương, tỉnh, huyện tiến hành quy hoạch phát triển vùng ven biển biện pháp quản lý tương ứng Tuy nhiên thiếu điều phối theo cấu trúc dọc (trung ương xuống sở) cấu trúc ngang (giữa ngành địa bàn với nhau) Chính hiệu thực dự án phát triển thấp chưa tương xứng với tiềm vốn có vùng Đặc biệt đáng ý thiếu hẳn kế hoạch quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường kế hoạch phát triển Kiểu khai thác mang tính tự phát, ưu tiên khai thác ý đến bảo vệ mơi trường tài nguyên vùng bờ Nó bộc lộ ý đến lợi ích ngành mình, ý đến lợi ích ngành khác, người khác Nguyên nhân chủ yếu chưa hiểu rõ chất tài nguyên đới bờ biển, hệ tự nhiên thiếu cách tiếp cận hệ thống, đa ngành sử dụng tài nguyên vùng Do vậy, nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng bờ bị chia cắt, chức thống hoàn chỉnh hệ thống tài nguyên bờ bị phá vỡ, tài nguyên suy giảm, dễ xảy cố Hậu tài nguyên thiên nhiên suy giảm nhanh chóng, có khả phục hồi, đôi nơi phục hồi Sự phát triển vùng bờ không bền vững, ảnh hưởng đến mục tiêu chiến lược địa phương, quốc gia hay khu vực Bởi vậy, đường đắn phát triển vùng tới mục tiêu bền vững, tài nguyên sử dụng lâu bền nhằm thoả mãn nhu cầu trước mắt phạm vi chịu đựng hệ thống sinh thái - nhân văn vùng bờ, trì nguồn tài nguyên cho hệ mai sau Quản lý vùng bờ có hiệu phải dựa sở khoa học vững chắc, có tính đến hạn chế hệ thống tài nguyên ven bờ bối cảnh cân thống với nhu cầu phát triển ngành khác Quản lý vùng bờ bền vững hiểu theo khía cạnh khác nhau: 4.1 - Duy trì chất lượng mơi trường bảo toàn chức hệ thống tài nguyên vùng bờ - Thực kinh tế có hiệu quả, bảo đảm lợi ích lâu bền - Đảm bảo quyền hệ hưởng dụng tài nguyên vùng bờ - Bảo đảm tính thích ứng với mơi trường tự nhiên xã hội Quản lý tổng hợp đới bờ (QLTH) Mục đích Chấp nhận phát triển đa ngành Giảm thiểu đối kháng lợi ích, tác hại mát đảo ngược việc lựa chọn phát triển cho tương lai 76 77 Bảo tồn chức hệ thống tự nhiên sinh thái Tối ưu hoá việc sử dụng đa mục tiêu hệ thống tài nguyên 4.2 Cách tiếp cận QLTH tiếp cận điều chỉnh phương án truyền thống quy hoạch quản lý vùng bờ Nói cách khác kết hợp lồng ghép kế hoạch quản lý với kế hoạch phát triển theo kiểu liên hợp đây: Bảng Các hoạt động chủ yếu vùng bờ hệ - Liên hợp hệ thống: hình thức liên quan đến liên hợp hệ thống tài nguyên vùng bờ với hệ thống tài nguyên sinh học hệ thống kinh tế - xã hội - Liên hợp nhiệm vụ: liên quan tới kế hoạch quản lý đới bờ biển, vào đó, kế hoạch quản lý đề nhằm vào vấn đề cụ thể, phù hợp với mục đích mục tiêu kế hoạch phát triển bền vững - Liên hợp sách: liên quan đến sách Chính phủ, địa phương ngành phát triển Tính khả thi phương án QLTH: phản ảnh lực quốc gia hay xã hội việc nêu lên sửa chữa vấn đề môi trường sử dụng tài nguyên thông qua phương án quản lý đắn QLTH trình động bao gồm liên tiếp chu trình hành động Mỗi chu trình tiến triển theo trình QLTH chủ chốt liên quan tới vấn đề quản lý Do cần thiết phải xây dựng dự án thí điểm QLTH, nhằm: - Tạo ủng hộ quản lý - Tập trung vào số vấn đề đặc thù - Tăng cường nhận thức cộng đồng tạo ủng hộ nhà làm sách - Xây dựng chương trình QLTH với mục tiêu ngắn hạn 77 ... lý luận thực tiễn Do vậy, Đồ Sơn điểm thực tập lý tưởng cho sinh viên Giáo trình "Hướng dẫn thực tập tài nguyên môi trường Đồ Sơn" biên soạn phục vụ cho môn học ? ?Thực tập Tài nguyên Mơi trường? ??... thiết kế ? ?Tập thông tin” tham gia “Thị trường thông tin” 1.3 Các yêu cầu chuyên môn cán hướng dẫn sinh viên đợt thực tập 1.3.1 Giảng dạy thực địa Đoàn thực tập có tập thể giáo viên hướng dẫn Tuy... đề thực tập 24 3.1 Địa chất môi trường vùng bờ biển Đồ Sơn 24 3.1.1 Quy định chung 24 3.1.2 Tổng quan ĐCMT vùng bờ biển Đồ Sơn 24 3.1.3 Hướng dẫn thực tập

Ngày đăng: 27/05/2021, 02:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN