1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiết 15 văn 6

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

4.Phát triển năng lực: năng lực tự học , năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngô[r]

(1)

Ngày soạn: ……… Tiết 15 Ngày giảng: 6A :…………

6C :…………

Tập làm văn

TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu

1.- Kiến thức: Giúp hs hiểu:

- Cấu trúc, yêu cầu đề văn tự (qua từ ngữ diễn đạt đề) - Tầm quan trọng việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý làm văn tự - Những để lập ý lập dàn ý

2 - Kỹ năng:

* Kĩ học- Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận yêu cầu đề cách làm văn tự sự.Bước đầu biết dùng văn để viết văn tự

* Các kĩ sống cần giáo dục: Suy nghĩ, thảo luận để câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp

3.Thái độ : Nghiêm túc học, biết yêu mến tiết học hơn

4.Phát triển lực: lực tự học , lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

- GD đạo đức: Qua ví dụ thực tiễn, giáo dục lịng nhân ái, khoan dung, tình u q hương, yêu người thân => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TƠN TRỌNG, U THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐỒN KẾT, HỢP TÁC

II Chuẩn bị

G Đọc kỹ tài liệu tham khảo chuẩn kiến thức, SGV, soạn GA, bảng phụ, máy chiếu H Nghiên cứu ngữ liệu trả lời câu hỏi mục I từ rút kết luận : vai trò việc nhân vật văn tự sự, ý nghĩa mối quan hệ việc nhân vật văn tự

III Phương pháp P vấn đáp, phân tích ngữ liệu, thảo luận nhóm.kĩ thuật động não, thực hành có hướng dẫn

IV Tiến trình dạy giáo dục 1 ổn định lớp: 1’

2 Kiểm tra cũ ( 5’)

(2)

- Chủ đề vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt văn - Chủ đề thể câu then chốt, hành động nhân vật, nhan đề , - Bài văn tự gồm phần

+ MB: Giới thiệu chung nhân vật việc + TB: Phát triển diễn biến câu chuyện

+ KB: Kết thúc câu chuyện 3 Bài mới.33’

Hoạt động 1: Khởi động (1’):

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP: thuyết trình

GV:Muốn làm văn tự hay, hoàn chỉnh, cách xác định được chủ đề, phải tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý cuối viết thành văn có bố cục phần Tiết học giúp em biết tìm hiểu đề biết cách làm văn tự

Hoạt động Gv- Hs Nội dung cần đạt

Hoạt động – 17’

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề văn tự

- Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn, - phương tiện: SGK, bảng, máy chiếu

- Kĩ thuật: động não

- Hình thức: hoạt động cá nhân. GV treo bảng phụ có đề văn - Gọi HS đọc ( HS )

?) Lời văn đề nêu yêu cầu gì? Những chữ cho biết?

- Kể chuyện

- Câu chuyện em thích (H tự chọn)

- Bằng lời văn em (không chép) ?) Các đề 3, 4, 5, ko có từ kể có phải tự sự khơng? Vì sao?

- Vẫn đề u cầu có việc,có chuyện ngày thơ ấu, SN…

?) Gạch chân từ trọng tâm đề?

- Câu chuyện em thích (1) - SN em (4) - Chuyện người bạn tốt (2) - Quê đổi (5) - Kỷ niệm ấu thơ (3) - Em lớn (6) ?) Các đề yêu cầu làm bật điều gì?

- Câu chuyện làm em thích (1)

I Đề, tìm hiểu đề cách làm văn tự sự

1 Đề văn tự sự

a Khảo sát phân tích ngữ liệu. * Đề 1: Kể câu chuyện em chọn lời văn em

* Đề 3,4,5,6: đề tự có cách diễn đạt giống nhan đề baì văn * Từ trọng tâm:

- Đề1:Câu chuyện em thích - Đê2: bạn tốt.

- Đề 3: Kỷ niệm ấu thơ. - Đề 4: SN em.

- Đề 5: Quê em đổi mới. - Đề 6: Lớn.

(3)

- Những lời nói, việc làm chứng tỏ bạn tốt (2) - Một câu chuyện kỷ niệm em không quên (3) - Sv, tâm trạng em ngày sinh nhật (4) - Sự đổi cụ thể quê (5)

- Những biểu lớn lên mặt em (6)

?) Các đề có đề nghiêng kể việc? Kể người? Tường thuật?

?) Theo em, tìm hiểu đề gì?

- HS phát biểu -> GV chốt -> ghi - đọc ghi nhớ

- Yêu cầu kể người tường thuật việc

- Khi tìm hiểu đề: đọc kỹ lời văn -> xđ yêu cầu

b Ghi nhớ.

Hoạt động – 17’

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách làm văn tự

- Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát,

- phương tiện: SGK, bảng,máy chiếu - Kĩ thuật: động não

- Hình thức: hoạt động cá nhân.

G chuyển: Khi xác định đề cách làm bài văn tự ntn?

Chọn đề lập ý, lập dàn ý - Chọn đề (xố đề cịn lại)

? Đề nêu yêu cầu buộc em phải thực hiện?

-H phát biểu lại

- G củng cố - chuyện em thích khơng bắt buộc “lời văn em”: Không chép văn có sẵn mà em tự nghĩ

? Em chọn truyện nào? truyện có ý nghĩa gì? - H tự trả lời

- G chọn truyện cho H hoạt động”Thánh Gióng” ? Chủ đề? Sự việc chính? Nhân vật?

?) Câu chuyện em chọn có chủ đề nào? - Thánh Gióng: Đề cao tinh thần sẵn sàng đánh giặc tinh thần chiến thắng Thánh Gióng

?) Chi tiết vết chân lạ tre đằng ngà bỏ ko?Vì sao?

- Có thể bỏ chi tiết tạo nguồn gốc thần linh nhân vật chứng tích Thánh Gióng ?) Với truyện TG, em dự định mở đầu ntn?

2 Cách làm văn tự sự

a Khảo sát phân tích ngữ liệu a Tìm hiểu đề

- Thể loại: kể

- Nội dung: câu chuyện em thích b Lập ý: Có thể

- Lựa chọn câu chuyện ST, TT + Chọn nhân vật

+ Sự việc chính: St chiến thắng TT - Nếu chuyện TG tinh thần ưuyết chiến Gióng

- Hay Sự tích hồ Gươm nên chọn việc trả kiếm

c Lập dàn ý: Truyện Thánh Gióng * Mở bài: Giới thiệu nhân vật: * Thân bài:

- TG bảo vua làm cho ngựa sắt, roi sắt

- TG ăn khoẻ, lớn nhanh

- Khi ngựa sắt roi sắt đem đến, TG vươn vai

- Roi sắt gẫy lấy tre làm vũ khí - Thắng giặc, gióng bỏ lại áo giáp sắt bay trời

* KL: Vua nhớ công ơn phong Phù Đổng thiên Vương lập đền thờ quê nhà

d Viết bài: lời văn mình * Mở

(4)

( bắt đầu kể từ đâu?)

- Đưa bé nghe sứ giả rao tìm người tài đánh giặc * GV: MB nên giới thiệu nhân vật “Đời HV thứ sáu, làng Gióng có vợ chồng ơng lão sinh trai, lên tuổi ko biết nói…Nếu ko truyện ko kể

?) Truyện kết thúc đâu?

- Vua nhớ công ơn, phong Phù Đổng Thiên Vương…

* GV: Kể chuyện quan trọng lầ xác định chỗ bắt đầu chỗ kết thúc

?) Phần TB em kể việc nào? - TG bảo vua làm cho ngựa sắt, roi sắt - TG ăn khoẻ, lớn nhanh

- Có đủ vũ khí, vươn vai… cầm roi trận - TG giết giặc - roi gẫy, lấy tre làm vũ khí - Thắng giặc, TG cởi áo giáp, bay trời ?) Em hiểu viết lời em? - Suy nghĩ kỹ, viết lời văn mình, ko chép, trích dẫn phải cho vào “ ”

?) Em rút kết luận cách làm tự sự?

- HS phát biểu

?) Bài học cần ghi nhớ gì?

- HS phát biểu -> GV chốt -> HS đọc * Tích hợp giáo dục đạo đưc :2’

Em kể lại một việc làm tốt thể lịng nhân ái, tình u q hương, đất nước

Hs : Trả lời cá nhân Gv : nhận xét, sửa

* kết luận

b Ghi nhớ: sgk(48)

4 Củng cố: (3’

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt những mục tiêu học

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não.

- Hình thức: hoạt động cá nhân.

? Em trình bày nội dung cần nhớ tiết học? HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung

5 Hướng dẫn nhà (3’)

(5)

- Chuẩn bị bài: Tìm hiểu đề cách làm tự

Nghiên cứu giải tập SGK - Đọc kỹ câu chuyện truyền thuyết vừa học kể lại lời kể

V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 27/05/2021, 02:16

w