1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiết 120: Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử

10 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 14,94 KB

Nội dung

- Tên gọi đầu tiên: Cầu Đu-me.. với bao mồ hôi, nước mắt và cả bao xương máu của những người dân phu Việt Nam. Người ta còn ghi lại những cảnh ăn ở khổ cực của dân phu và cảnh đối xử t[r]

(1)

Ngày soạn: ……… Ngày giảng: 6B…………

Tiết 120 Đọc thêm văn bản :

CẦU LONG BIÊN- CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ

(Thuý Lan- báo người Hà Nội) I Mục tiêu

* Mức độ cần đạt:

- Bước đầu nắm khái niệm văn nhật dụng ý nghĩa việc học tập loại văn

- Hiểu ý nghĩa làm “chứng nhân lịch sử” cầu Long Biên Tăng thêm hiểu biết tình yêu cầu Long Biên cầu có ý nghĩa nhân chứng khắp miền đất nước; từ nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm quê hương, đất nước, di tích lịch sử

* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1 Kiến thức

- Nắm khái niệm văn nhật dụng

- Hiểu ý nghĩa việc khẳng định cầu Long Biên, từ nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn tình cảm quê hương, đất nước, di tích lịch sử

- Thấy vị trí tác dụng yếu tố nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn bút kí mang tính chất hồi kí

2 Kĩ năng

- Cảm thụ yếu tố tác dụng nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn bút kí mang tính chất hồi kí

3 Thái đợ

- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước 4 Phát triển lực học sinh :

- Năng lực đọc- hiểu văn bản, sáng tạo, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác

II Chuẩn bị giáo viên học sinh

- Giáo viên: SGK, SGV, soạn, tranh ảnh minh hoạ, tài liệu tham khảo - Học sinh: SGK, soạn, tài liệu tham khảo

III

Phương pháp

- Phương pháp vấn đáp, nêu và giải vấn đề, qui nạp – phân tích, giảng bình

(2)

2 Kiểm tra cũ (4’)

?) Chất liệu dân gian văn “Lao xao” TG sử dụng ntn? Chất liệu văn hóa dân gian

Trong văn tác giả sử dụng số chất liệu văn hóa dân gian: - Bồ bác chim ri, chim ri rì sáo sậu… tu hú bồ - Dây mơ, rễ má

- Kẻ cắp gặp bà già - Sự tích chim bìm bịp

→ Cách sử dụng chất liệu dân gian nói làm cho mạch văn phát triển tự nhiên, lời kể gần gũi mà sinh động với người

Tuy nhiên cách nhận định, đánh giá mang tính định kiến, gán ghép khiên cưỡng

3 Bài mới(36’)

- Mục đích: Giới thiệu mới -PP: Thuyết trình

- Thời gian: 1’

Chiến tranh qua đau thương mát đọng lại lịng người VN Đây cịn để lại dấu tích chiến tranh, mà lần nhìn đến cảnh vật, vật, người VN khơng thể bùi ngùi xúc động Một vấn đề mà muốn giới thiệu với em hơm cầu Long Biên_Chứng nhân lịch sử Tại gọi vậy? Vì cầu chia sẽvới dân tộc VN, nhân dân VN qua thời kì Pháp thuộc, name tháng hịa bình phía Bắc sau năm 1954 năm tháng chống Mĩ cứu nước … Để em hiểu rõ văn em tìm hiểu tác phẩm

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động (6’)

- Mục đích:Giúp HS nắm kiến thức tác giả

- PP: PP vấn đáp, nêu vấn đề, giảng bình, phân tích.

- Kĩ thuật động não, trình bày 1’ -Hình thức tổ chức DH: cá nhân - Cách thức tiến hành:

I Giới thiệu chung

(3)

?) Nêu em biết tác giả - GV chốt theo thích SGK

?) Trình bày nguồn gốc xuất xứ văn bản

GV: Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử bút kí đặc sắc Từ góc nhìn nhà báo chất văn bút kí, Th Lan tạo mạch cảm xúc độc đáo cầu lịch sử

Hoạt động (22’)

- Mục đích: Giúp HS nắm tư tưởng TP - PP: Phương pháp đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng.

- Kĩ thuật động não, trình bày 1’

-Hình thức tổ chức DH: cá nhân/ nhóm - Cách thức tiến hành:

* GV nêu y/c đọc:

Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử là văn nhật dụng có yếu tố bút kí có xen nhiều yếu tố hồi kí Hồ trộn xúc cảm hồi ức mạch suy ngẫm liên tưởng thực tại, cách bố cục hợp lí sử dụng hiệu chi tiết phong phú đời sống

Đọc văn cần nhấn mạnh để làm rõ thông tin cầu, đồng thời thể cảm xúc tác giả hành trình kỉ cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử qua hai kháng chiến

-> GV đọc đoạn -> HS đọc tiếp -> nhận xét

* HS đọc phần giải

?) Văn thuộc thể loại gì? Em hiểu văn bản nhật dụng nào

- Văn nhật dụng loại văn đề cập, bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá…về vấn đề, tượng gần gũi, gắn liền với sống

- Là nhà báo tờ “Người Hà Nội”

2 Tác phẩm

- Trích báo “Người Hà Nội” - Là bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí

II Đọc - hiểu văn bản 1 Đọc, thích

2 Thể loại- Bố cục

a Thể loại: Văn nhật dụng

(4)

người lao động (thiên nhiên, môi trường, dân số…)

?) Văn chia thành đoạn? Nội dung đoạn

- đoạn

- Đ1: Từ đầu -> thủ đô Hà Nội: Giới thiệu chung cầu Long Biên qua kỉ tồn - Đ2: Tiếp -> dẻo dai, vững chắc: Cầu Long Biên nhân chứng sống động, đau thương anh dũng (cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử)

+ Đ3: Còn lại: Cầu Long Biên cảm nghĩ cảu tác giả

?) Theo em với bố cục trên, phần nào là phần trọng tâm? Vì sao

- Đoạn -> tác giả chứng minh cầu Long Biên chứng nhân lịch sử

HS quan sát vào đoạn 1:

?) Cầu Long Biên tác giả giới thiệu khái quát nào? phương diện nào

- Vị trí: bắc qua sơng Hồng

- Thời gian xây dựng: 1898-> năm sau hoàn thành

- Người thiết kế: kiến trúc sư người Pháp (ép Phen – người Pháp)

- Thời gian tồn tại: kỉ

-> GV giới thiệu cầu Thăng Long (dài) cầu Chương Dương (ngắn)

?) Ngoài giới thiệu lai lịch cầu Long Biên, tác giả muốn ca ngợi cầu Long Biên trong một kỉ nào

- Chứng kiến bao kiện lịch sử hào hùng, bi tráng -> nhân chứng sống động… ?) Tác giả sử dụng nghệ thuật đây? Tác dụng

- Nghệ thuật nhân hoá -> khẳng định cầu nhân vật nhìn thấy, chịu đựng, xúc động trước bao nỗi

3 Phân tích

3.1 Lịch sử cầu Long Biên

- Vị trí: bắc qua sơng Hồng - Thời gian: 1898-1902

- Do kiến trúc sư Pháp Ep-phen thiết kế

- Thời gian tồn tại: kỉ

(5)

thăng trầm thủ đô Hà Nội, đất nước người Việt Nam

?) Cầu Long Biên chứng kiến sự kiện lịch sử nào

- Cầu Long Biên khai thác thuộc đia lần thứ thực dân Pháp

- Cầu Long Biên thời kì độc lập hịa bình thủ sau 1954

- Cầu Long Biên thời kì chống Pháp chống Mĩ

- Cầu Long Biên chứng nhân những ngày nước lũ

HS quan sát đoạn văn tiếp:

?) Tác giả miêu tả kĩ lưỡng cầu Long Biên nào

- Tên gọi: Cầu ĐuMe -> 1945: Cầu Long Biên

- Độ dài: 2290 m

- Trọng lượng: nặng 17000

- Hình dáng: lớn, đẹp trước 1985

- Kĩ thuật: thành tựu quan trọng thời văn minh cầu sắt

?) Cầu Long Biên giai đoạn được đánh nào

- Là thành tựu quan trọng thời văn minh cầu sắt

?) Theo lời tác giả, em có nhận xét về q trình xây dựng cầu

- Xây mồ hôi, máu xương nhân dân

?) Theo em động xây dựng cầu Long Biên thực dân Pháp gì

- Triệt để khai thác thuộc địa, vơ vét cải nhanh

GV: Cầu Long Biên đời kết khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, thành tựu quan trọng thời văn minh cầu sắt Nhưng thai nghén chào đời cầu lịch sử gắn liền

3.2 Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử

* Cầu Long Biên khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp:

- Tên gọi đầu tiên: Cầu Đu-me - Độ dài: 2290 m, nặng 17000

(6)

với bao mồ hôi, nước mắt bao xương máu người dân phu Việt Nam Người ta ghi lại cảnh ăn khổ cực dân phu cảnh đối xử tàn nhẫn ông chủ người Pháp khiến cho hàng nghìn người Việt Nam bị chết trình làm cầu Thật khủng khiếp! Chỉ vài dòng ngắn ngủi, viết gợi số phận bi thảm dân tộc nô lệ thời kì lịch sử đen tối Gần nửa kỉ tuổi đời ban đầu mình, cầu Long Biên trở thành nhân chứng sống chứng kiến bao đau thương dân tộc

?) Đến năm cầu dược đổi tên? việc đổi tên mốc thời gian có ý nghĩa gì

- Khẳng định cầu minh chứng cho thắng lợi cách mạng tháng giành độc lập tự dân tộc

?) Đoạn văn chủ yếu dùng nghệ thuật - Thuyết minh + bình luận

Hs quan sát vào đoạn văn tiếp theo:

?) Sau giành độc lập hịa bình, cây cầu Long Biên vào đời sống của nhân dân nào? Tìm chi tiết chứng minh

- Được đưa vào SGK

- Nhân chứng sống lao động hịa bình

?) Việc trích dẫn câu thơ, lời hát có ý nghĩa gì

- Thể tính chân thực

- Nâng cao ý nghĩa tư tưởng văn ?) Lời kể phần đầu phần có gì khác

- Tác dụng: Đ1: kể theo thứ Đ2: kể theo ngơi thứ => “tơi” hồ quyện vào “ta” ?) Nhận xét ngôn ngữ hình ảnh mà

- Sau cách mạng tháng 8: đổi tên cầu Long Biên

-> Cây cầu thắng lợi CMT8

* Cầu Long Biên thời kì độc lập hịa bình thủ đô sau 1945:

- Được đưa vào SGK

(7)

tác giả sử dụng đoạn văn nào

GV: Cách mạng tháng Tám thành công, chiến tranh chưa kết thúc Cầu Long Biên lại lần chứng kiến đau thương dân tộc

GV phát phiếu học tập ( 3’)

?) Tìm biểu cầu Long Biên trong hai công chống Pháp Mĩ để làm sáng tỏ quan điểm: Cầu Long Biên chứng nhân đau thương anh dũng

Chống Pháp Chống Mĩ

- Người dân trung đồn thủ bí để chiến đấu

- Lịch sử bi thương hùng tráng

Người chứng kiến đau thương

- Những đợt ném bom đế quốc Mĩ

- Cây cầu bị đánh phá dội

Trực tiếp chịu đau thương

?) Qua tác giả muốn biểu tình cảm

- Là nhân chứng lịch sử bi thương, hùng tráng

-> Yêu thương, gần gũi, trân trọng bao người Việt Nam

?) Tại tác giả khẳng định cầu Long Biên nhân chứng sống động, đau thương, anh dũng thủ đô Hà Nội

- Sống động: lịch sử có biến đổi ( kháng chiến Pháp -> Mĩ)

- Đau thương:

+ Hàng ngàn người chết làm cầu + Mỹ ném bom tàn phá

- Anh dũng:

+ Chứng kiến đoàn quân đánh giặc + Đi hàn sửa chiến đấu

?) Có thể thay tư “chứng nhân” bằng

-> Lời văn giàu hình ảnh, giàu cảm xúc

* Cầu Long Biên chứng nhân đau thương anh dũng:

- Trực tiếp chứng kiến, trải qua cảm nhận đau thương dân tộc

(8)

“chứng tích khơng? Vì sao

- Khơng tác giả dùng nghệ thuật nhân hoá để đem lại sống linh hồn cho vật vô tri

HS ý đoạn

?) Nghệ thuật câu rút gọn câu cuối bài văn giúp em hiểu điều gì? Vì sao

- Cầu Long Biên nhân chứng cho lịch sử Việt Nam

-> nhịp cầu vơ hình nối tim, làm người rung động, khâm phục lịch sử Việt Nam

?) Tìm chi tiết bộc lộ tình cảm tác giả với cầu

- Dùng 10 lần từ tơi +nghệ thuật nhân hố, từ gợi cảm + nghệ thuật so sánh

=> tác giả kể, bộc lộ cảm xúc (tự sự, tả, biểu cảm) diễn tả nỗi đau xót, khao khát, khâm phục, tự hào cầu Long Biên

GV: Chiến tranh kết thúc Hồ bình lập lại Một sống êm đềm, bình dị đầy ắp niềm vui Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử chứng kiến thay da đổi thịt quê hương:

Đọc đoạn văn: đứng đầu cầu vững chắc.

?) Trong đối chọi với thiên nhiên cây cầu miêu tả nào

- Như võng đung đưa dẻo dai và vững

?) Trong đoạn văn tác giả sử dụng những nghệ thuật gì

- So sánh, nhân hóa, gắn với miêu tả bày tỏ cảm xúc Khẳng định niềm tự hào dân tộc VN

Đọc đoạn văn cuối:

?) Hình ảnh cầu Long Biên dù rút về

Cầu Long Biên nhân chứng sống động, đau thương anh dũng Hà Nội đất nước Việt Nam

* Cầu Long Biên chứng nhân ngày nước lũ:

- Như võng đung đưa nhưng dẻo dai vững

- NT: So sánh, nhân hóa, gắn với miêu tả bày tỏ cảm xúc

-> Khẳng định niềm tự hào dân tộc VN

(9)

sự khiêm nhường trước cầu Chương Dương Thăng Long suy nghĩ, tình cảm người Việt Nam thì cầu Long Biên nào

- Sống dân tộc Việt Nam

Thời kì cơng nghiệp hố, đại hố có thêm cầu đại sừng sững vượt sông Hồng Cầu Long Biên rút vị trí khiêm nhường, giá trị nhân chứng sống động, đau thương anh dũng Hà Nội, đất nước người Việt Nam mãi tồn ?) Vị trí cầu Long Biên xã hội tại

- Là nhân chứng cho tình yêu người Việt Nam

- Là nhịp cầu tình hịa bình, hữu nghị, thân thiện

?) Đây bút kí hay xúc động Vì sao

Từ cầu sắt nối đôi bờ sông Hồng, cầu Long Biên nhân hố thành người có lí lịch, có lịch sử, có cảm xúc buồn vui… bao người khác Dường tác giả thổi hồn vào vật, để vật thấm đẫm tình người

?) Nêu nét nội dung nghệ thuật có văn bản

2 HS trả lời -> GV chốt theo ghi nh

- Là nhân chứng cho tình yêu người Việt Nam

- Là nhịp cầu tình hịa bình, hữu nghị, thân thiện

Cầu Long Biên trường tồn thời gian mãi niềm tự hào dân tộc VN

4.Tổng kết 4.1 Nội dung

- Bài văn cho thấy ý nghĩa lịch sử trọng đại cầu Long Biên - Là chứng nhân cho tình yêu sâu nặng tác gải với cầu Long Biên với thủ đô Hà Nội

4.2 Nghệ thuật

- Kết hợp thuyết minh, tự sự, miêu tả, biểu cảm

- Nêu số liệu cụ thể

(10)

Hoạt đợng 3(7’) - Mục đích: Giúp HS luyện tập. - PP: vấn đáp

- Kĩ thuật: động não

-Hình thức tổ chức DH: cá nhân/ lớp - Cách thức tiến hành:

- HS trả lời miệng

III Luyện tập

1 Đọc thêm (128)

2 Bài tập: Nêu di tích chứng nhân lịch sử quê em

4 Củng cố (2')

- Mục đích: củng cố lại kiến thức -PP: vấn đáp

-KT động não -HT: cá nhân, lớp

?Kể lại văn theo trí nhớ -2HS trả lời

5 Hướng dẫn nhà (1') - Học phần ghi nhớ

- Chuẩn bị: Bài “ Bức thư thủ lĩnh da đỏ” ( Đọc soạn bài)

V

Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 27/05/2021, 01:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w