1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SKKN THAY THU

10 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 59,04 KB

Nội dung

Vì lý do đó, tôi đã cố gắng thống kê, phân loại lỗi, tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra hướng giải quyết nhằm hạn chế tình trạng viết sai lỗi chính tả nghe đọc của học sinh lớp 4 trong giải [r]

(1)

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ NGHE ĐỌC LỚP I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Đặt vấn đề:

Là giáo viên phân công giảng dạy lớp Bản thân tơi nhận thấy tả phân mơn có vị trí quan trọng nhằm thực mục tiêu môn Tiếng Việt rèn luyện phát triển lực tiếng mẹ đẻ cho học sinh, có lực viết chữ Chữ viết hệ thống ký hiệu đường nét đặt để ghi tiếng nói có quy tắc, quy định riêng Muốn viết tả Tiếng Việt, ta phải tuân theo quy định, quy tắc xác lập

Trong nhà trường Tiểu học, tả dạy với tư cách môn khoa học nhà trường Tiểu học, học sinh học tả

Hiện nay, tình trạng viết sai lỗi tả học sinh nhiều Đặc biệt học sinh lớp Có học sinh viết sai tả 10 lỗi tả khoảng 75 chữ Khi chấm Tập làm văn, hiểu em muốn diễn đạt điều viết mắc q nhiều lỗi tả Nếu khơng uốn nắn, sửa chữa kịp thời việc viết sai lỗi tả ảnh hưởng tới suốt trình học tập em môn Tiếng Việt môn học khác Sau này, tốt nghiệp trường em tạo văn sai lỗi tả làm hạn chế việc giao tiếp xã hội thân, làm cho em tự tin, trở nên rụt rè, nhút nhát

Vậy làm để hạn chế việc viết sai lỗi tả học sinh Tiểu học, đặc biệt học sinh lớp Đó băn khoăn trăn trở tơi Vì lý đó, tơi cố gắng thống kê, phân loại lỗi, tìm hiểu nguyên nhân đưa hướng giải nhằm hạn chế tình trạng viết sai lỗi tả nghe đọc học sinh lớp giải pháp: “Nâng cao chất lượng viết tả nghe đọc lớp 4” nhằm giúp học sinh lớp giảm bớt lỗi tả viết để em mạnh dạn, tự tin giao tiếp, nhằm mục tiêu đào tạo chủ nhân tương lai động, sáng tạo phù hợp với xu phát triển đất nước

Mục đích đề tài:

Nhằm giúp học sinh lớp viết tiếng, từ tiếng Việt, em phải đạt yêu cầu tả, khơng cịn mắc lỗi phổ biến có khả viết tốt tả lớp Mặt khác, đề tài nhằm giúp học sinh lớp sử dụng tiếng Việt xác học tập mơn khác chương trình bậc Tiểu học đạt hiệu cao

Lịch sử đề tài:

Đề tài mà tơi nghiên cứu đề cập nhiều tài liệu giảng dạy môn Tiếng Việt Tuy nhiên giải pháp giải pháp khắc phục tình trạng viết sai tả cho học sinh Tiểu học nói chung Ở đây, tơi sâu thống kê thực trạng, tìm nguyên nhân, thử nghiệm giải pháp cụ thể học sinh lớp (lớp 4/2 Trường Tiểu học Long Khê) nhằm giúp học sinh viết tả tiếng Việt theo yêu cầu chương trình lớp bậc Tiểu học 4 Phạm vi đề tài:

(2)

Thời gian thực từ đầu năm học 2011 – 2012 đến 30/04/2012 Lớp: Bốn/2

Sỉ số: 36/21

II/ NỘI DUNG VÀ CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM: Thực trạng đề tài:

Đầu năm học 2011 – 2012 sau nhận lớp, tơi khảo sát thống kê lỗi tả phổ biến học sinh để tìm nguyên nhân đề biện pháp khắc phục thời gian tới Trong tháng năm 2011, sau tả, tơi thu tất học sinh lớp (tháng 9/2011 có 04 tiết tả) Lớp tơi dạy chủ nhiệm có 36 học sinh Như vậy, tổng số tả học sinh lớp tháng 9/2011 144

Với 144 viết học sinh, qua thống kê nhận tấy thực trạng lỗi học sinh viết tả mắc phải nhiều là:

Tổng số bài

Do phát âm sai Do không hiểu nghĩatừ Do sai Luật tả Đạt yêu

cầu HS/tỉ lệ

Chưa đạt yêu cầu HS/tỉ lệ

Đạt yêu cầu HS/tỉ lệ

Chưa đạt yêu cầu HS/tỉ lệ

Đạt yêu cầu HS/tỉ lệ

Chưa đạt yêu cầu HS/tỉ lệ 144 92(63,9%) 52(36,1%) 85(59,1%) 59(40,9%) 91(63,2%) 53(36,8%) Qua thống kê kết trên, nhận thấy học sinh lớp tơi viết sai tả nguyên nhân sau:

- Do phát âm sai

- Do không hiểu nghĩa từ - Do vốn từ hạn chế

- Do hạn chế ngữ âm địa phương

- Do em nắm chưa vững quy tắc Luật tả Nội dung cần giải quyết:

Từ thực trạng học sinh lớp việc tìm nguyên nhân viết sai tả học sinh Tơi nhận thấy cần phải giải vấn đề sau: a/ Rèn cho em phát âm để từ em phân biệt viết từ có âm, vần, dễ viết sai tả (tr - ch; s - x; n - ng; c - t; ên - ênh, uôn – uông, ut – uc,…) ảnh hưởng phát âm địa phương

b/ Giúp em hiểu nghĩa từ

c/ Giúp em phân biệt tả cách phân tích, so sánh d/ Giúp em nắm số quy tắc tả tiếng Việt đ/ Giúp cho em ghi nhớ mẹo luật tả

e/ Giúp em ghi nhớ Luật viết dấu hỏi, dấu ngã từ láy g/ Giúp em chọn tập tả

Biện pháp giải quyết:

a/ Rèn luyện cho học sinh phát âm chuẩn tiếng Việt:

(3)

viết tả giáo viên phải ý luyện phát âm cho thân để từ luyện cho học sinh phát âm xác song song với việc luyện viết Tuy tiếng Việt ngôn ngữ thống địa phương lại có lối phát âm riêng Việc phát âm theo phương ngữ khơng chuẩn dẫn đến tình trạng mắc lỗi tả học sinh Do đó, q trình rèn luyện cho học sinh phát âm theo chuẩn tiếng Việt, đặc biệt quan tâm đến mặt hạn chế từ ngữ địa phương Cụ thể giúp học sinh cách phân biệt phát âm tiếng, từ có phụ âm đầu phụ âm cuối dễ lẫn lộn sau:

+ Âm đầu: s – x

Tiếng có âm đầu âm {x} phát âm nhẹ, khơng uốn lưỡi, phát từ khe hở đầu lưỡi hàm Tiếng có âm đầu âm {s} phát âm lưỡi phải uốn cong, tạo khe hở cho bật

* Ví dụ: Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn cho học sinh cách đọc phân biệt tiếng sao – xao (trong từ – xanh xao) hay tiếng sấu – xấu (trong từ cá sấu – xấu xí)

+ Âm đầu: tr – ch

Tiếng có âm đầu âm {tr} phát âm đầu lưỡi nâng lên, uốn cong lưỡi, bật qua khe hở lưỡi, Tiếng có âm đầu {ch} phát âm mặt lưỡi nâng lên sát chân (khơng uốn lưỡi) bật xuống

* Ví dụ: Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn học sinh cách đọc phân biệt tiếng châu – trâu (trong từ châu chấu – trâu) hay tiếng tre – che (trong từ tre – mái che)

+ Âm cuối: c – t; n – ng,…

Những tiếng có âm cuối âm c đọc ta phải đọc nặng giọng so với tiếng có âm cuối âm t Hoặc tiếng có âm cuối âm ng đọc ta phải đọc ngân dài so với tiếng có chứa âm cuối âm n,

* Ví dụ: Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn học sinh cách đọc phân biệt tiếng nhấc – nhất (trong từ nhấc chân – hạng nhất) hay tiếng len – leng (trong từ áo len – leng keng)

Tơi phân tích để học sinh nắm rõ rèn luyện cho em phát âm nhiều lần các tiếng có phụ âm đầu cuối dễ lẫn lộn khơng tập đọc mà cịn thực học môn học khác giao tiếp hàng ngày Các em phát âm đúng, chuẩn việc viết tả em điều khơng khó khăn b/ Giúp học sinh hiểu nghĩa từ:

(4)

Khi viết, phân vân cách viết, em liên tưởng đến nghĩa từ mà

suy cách viết * Ví dụ:

+ Phân biệt: muối / múi

- muối: Có dạng hạt, vị mặn dùng đề làm gia vị nấu ăn,… - múi: phận có múi: múi cam, múi bưởi,… + Phân biệt cũ / củ

- Những từ có chứa chữ cũ mà từ có nghĩa cổ, xưa chữ cũ viết ngã: bạn cũ, cũ kĩ, cũ rích, năm cũ, đồ cũ, sách cũ,

- Những từ có chứa chữ củ mà từ có nghĩa loại củ chữ củ viết hỏi: củ khoai, củ chuối, củ cải,

+ Phân biệt nghĩ / nghỉ

- Những từ có chứa chữ nghĩ mà từ có nghĩa nói lên hoạt động trí óc chữ nghĩ viết ngã: suy nghĩ, nghĩ ngợi, lo nghĩ, ngẫm nghĩ,

- Những từ có chứa chữ nghỉ mà từ có nghĩa tạm ngưng cơng việc hay hoạt động chữ nghỉ viết hỏi: nghỉ ngơi, nghỉ hè, nghỉ phép,

Đặc biệt với từ nhiều tiếng, từ nhiều nghĩa giáo viên phải đặt từ văn cảnh cụ thể để gợi lại nghĩa từ giúp học sinh giải nghĩa từ c/ Giúp em phân biệt tả cách phân tích, so sánh:

Song song với việc phát âm, giáo viên cần áp dụng biện pháp phân tích cấu tạo tiếng so sánh với tiếng dễ lẫn lộn, phát nhấn mạnh điểm khác tiếng để học sinh lưu ý ghi nhớ thực viết tả Cho nên dạy tả không nên đánh đố học sinh, không nên bắt em viết tiếng mà em chưa thấy mà phải cho em làm quen với chữ viết Khi giảng giáo viên viết chữ lên bảng, đọc cho học sinh nghe thật rõ, cho học sinh phân tích âm, vần, dấu cho viết vào bảng để em ghi nhớ lâu mắt, tai quen tay viết

* Ví dụ:

Tiếng Âm đầu Âm đệm Âm Âm cuốiVần Thanh

Tiền T n Huyền

Tuyến T u n Sắc

Có thể hướng dẫn học sinh tìm tiếng phát âm sai mà nghe gần âm để em nhận biết, so sánh từ em viết

* Ví dụ: Cho em so sánh tiếng sơ – xơ

Sơ sài, sơ lược, đơn sơ,… Xơ xác, xơ mít,… + phân biệt âm đầu r/ d/ gi cách tìm tiếng lập bảng.

r d gi

rạo: rạo rực dạo: dạo nào khơng có

(5)

d/ Giúp em nắm số quy tắc tả tiếng Việt:

Để học sinh viết tả, giáo viên cần giúp cho em nắm số quy tắc tả sau:

* Quy tắc viết tả với âm đầu c / k ; g / gh ; ng / ngh:

Âm đầu Đứng trước i, e, ê Đứng trước âm khác

Âm “cờ” Viết k Viết c

Âm “gờ” Viết gh Viết g

* Quy tắc đánh dấu tiếng :

Dấu đặt âm (dấu nặng đặt bên dưới, dấu khác đặt bên trên) Đối với nguyên âm đôi ua/uô; ia/iê; ưa/ươ; ya/yê cách đánh dấu sau:

+ Nguyên âm đơi ua/ :

- Trong tiếng có ngun âm đơi ua (tiếng khơng có âm cuối) dấu đặt chữ đầu nguyên âm đôi ua chữ u (Ví dụ: mùa, lúa, lụa)

- Trong tiếng có ngun âm đơi (tiếng có âm cuối) dấu đặt chữ thứ hai nguyên âm đôi uô chữ ô (Ví dụ: cuốn, cuồn, cuộn, cuộc)

+ Nguyên âm đôi ưa/ươ :

- Trong tiếng có ngun âm đơi ưa: Dấu đặt chữ đầu nguyên âm đôi ưa chữ (Ví dụ: giữa, ngựa, lửa, lừa)

- Trong tiếng có ngun âm đơi ươ (có âm cuối) dấu đặt chữ thứ hai nguyên âm đơi ươ chữ (Ví dụ: nước, tượng, lược, đường)

+ Nguyên âm đôi ia/iê :

- Trong tiếng có ngun âm đơi ia: Dấu đặt chữ đầu nguyên âm đơi chữ i (Ví dụ: mía, nghĩa, thìa)

- Trong tiếng có ngun âm đơi iê (có âm cuối): Dấu đặt chữ thứ hai ngun âm đơi chữ ê (Ví dụ: tiến, tiền, miền, miệng, miễn)

+ Nguyên âm đôi ya/yê :

- Trong tiếng có âm đệm khơng có âm cuối, ngun âm đôi ia viết ya Trong tiếng Việt có bốn từ có tiếng chứa ya, có từ từ

mượn, tất dấu thanh: khuya, pơ - luya, xanh - tuya, phéc - mơ - tuya.

- Trong tiếng có âm đệm âm cuối, ngun âm đơi iê viết yê: Dấu đặt chữ thứ hai nguyên âm đôi chữ ê

(Ví dụ: truyền thuyết, huyện, yến, tuyến, tuyển) * Quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam :

Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên (Ví dụ: Đồn Trường Sinh, Sài Gòn, Lê Duy Ứng, Bác Hồ, ) * Quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngồi :

(6)

tiếng có gạch nối (Ví dụ: Ban – dắc, Xi – ơn – cốp – xki, Đân – lớp, )

- Có số tên người, tên địa lý nước ngồi viết giống cách viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam Đó tên riêng phiên âm theo âm Hán – Việt (Ví dụ: Ai Cập, Ấn Độ, )

đ/ Giúp học sinh ghi nhớ mẹo luật tả:

Mẹo luật tả tượng tả mang tính quy luật chi phối hàng loạt từ giúp giáo viên khắc phục lỗi tả cho học sinh hiệu Trong năm học lớp 1, em làm quen với luật tả đơn giản như: Các âm đầu k, gh, ngh kết hợp với ngun âm i, e, ê Ngồi ra, giáo viên cịn cung cấp thêm cho học sinh số mẹo luật khác như:

+ Phân biệt âm đầu ch/tr :

Đa số từ đồ vật nhà tên vật bắt đầu ch (Ví dụ: chiếu, chổi, chai, chén, chày, chum, chó, chuột, chuồn chuồn, châu chấu, chìa vơi ).

Ngồi để phân biệt ch/tr cịn bổ sung mẹo sau đây: âm đầu tr không đứng trước chữ bắt đầu âm đệm, âm đầu ch có đứng trước chữ bắt đầu âm đệm

* Ví dụ: ơm chồng, bị choáng, choáng váng,… + Phân biệt âm đầu s/x :

Đa số từ tên tên vật, thiên nhiên bắt đầu s: sả, si, sồi, sứ, sao, su su, sấu, sung, sắn, sim, sầu đâu, sen, súng, sa nhân, sơn trà, sậy, sầu riêng, so đũa… sam, sán, sáo, sâu, sên, sếu, sị, sóc, sói, sáo sậu, sư tử, sơn dương, san hô,… sao, giọt sương,…

Các từ tên thức ăn, đồ dùng liên quan đến thức ăn viết bắt đầu x: xôi, xào, lạp xưởng, xúc xích, xoong,…

+ Phân biệt vần dễ lẫn lộn:

- Một số từ có vần ênh trạng thái bấp bênh, khơng vững như: gập ghềnh, chông chênh, lênh đênh, lênh khênh, bấp bênh, bập bênh, công kênh,

- Đa số từ tượng có tận ng nh như: đùng đoàng, sang sảng, rổn rảng, loảng xoảng, rắc, sằng sặc, leng keng, thình thịch, bình bịch, xập xình, huỳnh huỵch,…

- Vần uyu có từ: khúc khuỷu, khuỵu chân, khuỷu tay, ngã khuỵu.

- Vần oeo có từ: ngoằn ngoèo, khoèo chân e/ Giúp em ghi nhớ Luật viết dấu hỏi, dấu ngã từ láy : + Luật trầm - bổng :

(7)

Ví dụ : * Luật trầm :

- Huyền + ngã: sẵn sàng, lững lờ, bẽ bàng, mỡ màng, vồn vã, - Nặng + ngã: nhẹ nhõm, lặng lẽ, mạnh mẽ, nhũn nhặn, nhạt nhẽo, - Ngã + ngã: nhõng nhẽo, nghễnh ngãng, dễ dãi,

* Luật bổng :

- Ngang + hỏi: nho nhỏ, lẻ loi, vui vẻ, sang sảng, chăm chỉ, - Sắc + hỏi: nhắc nhở, sắc sảo, trắng trẻo, trắng trẻo, hoảng hốt, - Hỏi + hỏi: lỏng lẻo, hổn hển, thỏ thẻ, thủ thỉ,

+ Các ngoại lệ :

* Ngoại lệ 1: Những từ láy theo luật viết dấu ngã thực tế lại viết dấu hỏi: niềm nở, luồn lỏi, bền bỉ, hẳn hòi, dòm dỏ, phỉnh phờ, xoàng xỉnh, vẻn vẹn, lẳng lặng

* Ngoại lệ 2: Những từ láy theo luật viết dấu hỏi thực tế lại viết dấu ngã: ngoan ngoãn, khe khẽ, se sẽ,

Nhưng số lượng ngoại lệ g/ Giúp em chọn tập tả:

Trong tập tả hầu hết yêu cầu chọn hai câu tập Giáo viên nên ý chọn tập mà học sinh dễ mắc lỗi để hướng dẫn học sinh làm

* Ví dụ: Khi dạy chnh1 tả (Nghe – viết) Thợ rèn (SGK TV lớp tập trang 86, 87) tập (Điền vào chỗ trống):

a/ l hay n ?

b/ uôn hay uông ?

Bài tập gồm có hai ý a b Đối với học sinh miền Nam thường không mắc lỗi l / n mà hay mắc lỗi viết chữ có vần n / ng nên giáo viên cần chọn ý b để yêu cầu học sinh làm

đ/ Chuẩn bị giáo viên dạy tả:

Khi dạy tả, giáo viên học sinh cần phải chuẩn bị bước sau: * Chuẩn bị nhà:

- Giáo viên: Cần hệ thống phương pháp giảng dạy để chọn phương pháp thích hợp cho việc giảng dạy lớp lớp Bản thân tơi dùng phối hợp ba phương pháp: trực quan, so sánh đặt câu hỏi gợi mở Bên cạnh đó, giáo viên cần phải thường xuyên đổi phương pháp giảng dạy theo hướng “Lấy học sinh làm trung tâm” với nhiều hình thức gợi mở, tổ chức trò chơi đố vui để học nhằm tạo cho em hứng thú học tả,

Khi soạn bài, giáo viên cần nắm vững yêu cầu cần đạt viết tả để soạn thật cụ thể, thật chi tiết Giáo viên cần ý đến ba đối tượng học sinh lớp giúp cho học sinh nắm số quy tắc tả; cách viết hoa tên riêng Việt Nam nước (tên người, tên địa lý) Đồng thời bước rèn luyện cho học sinh cách viết hoa tên riêng tổ chức,…

- Học sinh: Chuẩn bị thật kĩ trước đến lớp như: Đọc viết nhiều lần thật đúng, thật chuẩn tập viết tiếng, từ khó, dễ viết sai vào bảng nhiều lần

Nếu viết tả nhớ - viết, học sinh phải học thuộc lòng, nắm vững nội dung đoạn, cần viết luyện viết bảng từ khó, dễ viết sai nhiều lần * Khi lên lớp:

Giáo viên cần yêu cầu học sinh rút từ ngữ khó, dễ viết sai để hướng dẫn học sinh phân tích thật kĩ, giảng cho học sinh hiểu nghĩa phân biệt, so sánh từ ngữ với từ ngữ khác

* Ví dụ: phân biệt trồng/chồng

Trồng Chồng

trồng trọt, trồng cây,… chồng chất, vợ chồng,…

Giáo viên đọc cho học sinh viết theo tốc độ quy định Khi đọc cho học sinh viết, giáo viên cần đọc thật đúng, thật chuẩn, giọng đọc phải thong thả, rõ ràng, xác

Khi đọc cho học sinh viết, giáo viên nên đọc câu ba lần Cách đọc lần sau:

- Lần đầu: đọc nguyên câu để học sinh nghe rõ nắm ý nghĩa câu văn

- Lần thứ hai: đọc cụm từ để học sinh viết

- Lần thứ ba: đọc tồn câu văn để học sinh sốt lại chữ dấu câu * Khi chấm, chữa bài:

Khi chữa lỗi, giáo viên đọc thong thả câu hướng dẫn học sinh chữa lỗi đồng loạt Đối với từ khó, giáo viên viết lên bảng lớp hướng dẫn để học sinh tự chữa lỗi

Khi chấm bài, giáo viên nên tranh thủ chấm lớp để tiện theo dõi tiến học sinh động viên, khích lệ em nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh (tranh thủ chấm chơi)

Rèn tả cần phải đơi với việc rèn chữ viết Do đó, giáo viên nên khuyến khích, tổ chức cho học sinh tham gia phong trào thi “Viết chữ đẹp” để rèn luyện thêm tính cẩn thận, chu đáo, nếp cho em

Thơng qua tập tả, học sinh rèn luyện cách phát âm, củng cố nghĩa từ, trau dồi ngữ pháp tiếng Việt, góp phần phát triển tư so sánh, liên tưởng, ghi nhớ,…Đồng thời, bồi dưỡng cho học sinh số đức tính thái độ cần thiết cơng việc như: Đồn kết, cẩn thận, xác, tinh thần trách nhiệm,…

Kết chuyển biến đối tượng:

Sau nắm bắt đối tượng sai tả nhiều Tơi bắt đầu áp dụng biện pháp cách thường xuyên tiết dạy Tập đọc, Luyện từ câu, Chính tả…và lúc giao tiếp với học sinh Cụ thể sau:

* Ví dụ:

Các em đọc yếu thường viết sai tả Trong Tập đọc rèn luyện cho em cách phát âm từ, tiếng em đọc sai Sau đó, tơi cho em luyện đọc nhiều lần giao nhà đọc đoạn ngắn tập đọc nhìn sách viết lại đoạn Hơm sau đem lên kiểm tra nhờ đôi bạn học tập kiểm tra báo cáo cho vào đầu em có tiến

(8)(9)

em phân biệt nghĩa từ, phân tích cấu tạo tiếng để từ em viết tả

Sau gần tháng thử ngiệm lớp Bốn/2 trường Tiểu học Long Khê năm học 2011- 2012 khả viết tả học sinh, tơi thu kết sau: Các giai đoạn Tổng số bài

Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu

Phụ âm đầu s/x Bài/tỉ lệ Phụ âm đầu tr/ch Bài/tỉ lệ Phụ âm cuối n/ng Bài/tỉ lệ Phụ âm đầu s/x Bài/tỉ lệ Phụ âm đầu tr/ch Bài/tỉ lệ Phụ âm cuối n/ng Bài/tỉ lệ Bài CT cuối tháng 10

36 (55,56%)20 (58,33%)21 (61,11%)22 (44,44%)16 (41,67%)15 (38,89%)14 Bài KT GHKI 36 23 (63,89%) 23 (63,89%) 25 (69,44%) 13 (36,11%) 13 (36,11%) 11 (30,56%) Bài CT cuối tháng 11

36 (75%)27 (72,22%)26 (80,56%)29 (25%)9 (27,78%)10 (19,44%)7 Bài

CT cuối tháng

12

36 (86,11%)31 (83,33%)30 (88,89%)32 (13,89%)5 (16,67%)6 (11,11%)4 Bài

KT

CHK I 36

34 (94,44%) 35 (97,22%) 35 (97,22%) (5,56%) (2,78%) (2,78%) Bài KT GHK II 36 35 (97,22%) 36 (100%) 36 (100%) (2,78%) (0%) (0%) III/ KẾT LUẬN:

Từ kết đạt trên, tơi nhận thấy rằng, để khắc phục tình trạng viết sai tả học sinh q trình thực lâu dài Chính vậy, địi hỏi giáo viên cần phải thực kiên trì, bền bỉ, khơng nóng vội phải thật u thương học sinh, thật tâm huyết với nghề Bởi vì, có học sinh vài tuần tiến có học sinh tiến diễn chậm, có vài tháng học kì

(10)

Tóm lược giải quyết:

Để khắc phục tình trạng học sinh viết sai tả, giáo viên cần thực các yêu cầu quan trọng sau:

a/ Giáo viên cần luyện phát âm đúng, xác rèn luyện cho học sinh thực tốt khâu

b/ Giúp học sinh hiểu nghĩa từ tiết dạy tả

c/ Cần cho học sinh nắm ghi nhớ mẹo luật tả Tiếng Việt d/ Giúp học sinh phải nắm số quy tắc viết tả Tiếng Việt đ/ Cần vận dụng biện pháp phân tích, so sánh tiết dạy tả

e/ Cần chọn nội dung tập phù hợp với học sinh lớp vùng Để thực biện pháp giáo viên cần:

a/ Tìm ra, thống kê lỗi tả phổ biến học sinh lớp phụ trách từ đầu năm học thông qua khảo sát chất lượng đầu năm

b/ Tìm hiểu nguyên nhân, đề biện pháp để khắc phục

c/ Có biện pháp bồi dưỡng nhóm cụ thể sau phân loại

d/ Thường xuyên đánh giá cho điểm để động viên, khích lệ em nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh

Phạm vi đối tượng áp dụng:

Các giải pháp nêu trên, áp dụng cho học sinh lớp phụ trách năm học 2010 – 2011 Mặc dù trình thực cịn số hạn chế khắc phục tình trạng viết sai tả học sinh lớp Chính thế, năm học 2011 – 2012 tiếp tục áp dụng biện pháp cho học sinh lớp phụ trách đạt số kết tốt

Đề tài áp dụng thực cho học sinh khối lớp Bốn./

Long Khê, ngày 27 tháng 03 năm 2012 Người viết

Ngày đăng: 27/05/2021, 00:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w