SKKN pair work and group work grade 7

10 5 0
SKKN pair work and group work grade 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chia nhoùm phöùc taïp hôn vì ñoøi hoûi moät soá em phaûi rôøi baøn cuûa mình ñeå gia nhaäp nhoùm, ñieàu naøy daãn ñeán söï loän xoän, oàn aøo. Do ñoù, giaùo vieân chuû ñoäng chia nhoùm t[r]

(1)

I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Năm học 2003 - 2004 năm học thứ hai Bộ giáo dục - đào tạo thực chương trình đổi sách giáo khoa Trung học sở Là giáo viên trường, phân công trực tiếp giảng dạy số lớp 7, ngày đầu, tơi bỡ ngỡ với chương trình nội dung mẻ sách giáo khoa cải cách Nhưng qua thời gian giảng dạy, kết hợp với việc dự số giáo viên lâu năm với việc tự tìm tịi nghiên cứu, tơi rút số kinh nghiệm việc giảng dạy chương trình Và phương pháp chia học sinh thành cặp tổ (nhóm) (pair work and group work) áp dụng thường xuyên tỏ hiệu Và hôm nay, thực đạo nhà trường việc giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm, xin chọn đề tài làm việc theo cặp tổ (nhóm) - áp dụng cho sách giáo khoa tiếng Anh (pair work and group work in grade 7) cho viết

II/ NOÄI DUNG

1.Về sách giáo khoa tiếng Anh : Tiếng Anh sách thứ hai chương trình tiếng Anh gồm dành cho học sinh Trung học sở (THCS) Việt nam Cuốn sách dành cho em học sinh học xong tiếng Anh Nội dung sách

bao gồm chủ điểm gần gũi với sống, sát thực với mục đích, nhu cầu sở thích em

Tiếng Anh tiếp tục giúp em luyện tập để nghe, nói, đọc, viết tiếng Anh mức độ đơn giản thông qua nội dung học đa dạng

Về cấu trúc, tiếng Anh bao gồm 16 đơn vị học, đơn vị học có nhiều hoạt động khác nhau: Listen - Read; Listen - Repeat; Ask - answer; Practice with a partner; True - False; Match; Read Mỗi hoạt động tương ứng với số kỹ tiếng Anh nghe, nói, đọc, viết nội dung chủ đề

2 Về làm việc theo cặp tổ (nhóm) (pair work and group work:

(2)

luận khái quát Các em bị hút vào hình thức hoạt động tự lập lớp tương tác với bạn Do đó, tổ chức hoạt động học tập hợp lí thơi thúc em tìm tịi khám phá học Và điều giúp tơi nghiên cứu, tìm tịi học hỏi để tìm phương pháp dạy cho đạt hiệu cao Khi chia nhóm để giảng dạy, tơi nhận thấy có nhiều ưu điểm cho việc thực tiết dạy thành công :

Thứ nhất, khi chia nhóm để học, học sinh có hội tương tác, hay nói khác trực tiếp học từ bạn mình, từ rút kiến thức mà nhiều lí do, em chưa thể lĩnh hội

Thứ hai, phương pháp sẽ phát huy tính tự lập học sinh Các em tự suy nghĩ, suy luận, thảo luận để tìm phương án tốt Và điều người giáo viên cần : Dù phương án em đưa có với đáp án hay khơng, kiến thức em vừa thảo luận hằn sâu vào nhớ em, giúp em hiểu nhớ lâu

Thứ ba, môn tiếng Anh, chia nhóm để học, học sinh có nhiều hội để thực hành nói tiếng Anh Trong lớp học chia làm nhóm hội nói tiếng Anh nhiều gấp lần lớp học khơng chia nhóm

Thứ tư, chia nhóm hầu tất học sinh hoạt động kể học sinh yếu em bị hút vào hoạt động sôi bạn trước mắt Điều giúp em học sinh nhút nhát trở nên bạo dạn

Cuối cùng, hoạt động chia nhóm giúp giáo viên ý đầu tư nghiên cứu dạy kỹ hơn, đồng thời vai trò người giáo viên trở nên quan trọng Lúc này, người “phỏng vấn” nhiều tiết học có lẽ giáo viên, chí họ học sinh coi “từ điển sống” để tham khảo số từ vựng ngữ pháp Do đó, việc chuẩn bị giảng thật kỹ địi hỏi kiến thức chun mơn thật vững vàng điều người giáo viên phải lưu tâm

Bên cạnh ưu điểm xuất số nhược điểm chia lớp thành nhóm để làm việc Nhược điểm dễ nhận thấy ồn ào, điều lại tránh khỏi đặc thù môn tiếng Anh : sử dụng tiếng Anh nhiều tốt

(3)

thì việc tự “đốt cháy giáo án” khơng tránh khỏi Tơi gặp tình sau : Sau chia lớp thành nhóm để thảo luận, sau thời gian có nhóm hồn thành nhiệm vụ mình, cịn nhóm chưa xong Nghĩ yêu cầu khó quá, cho em thêm khoảng thời gian để làm việc, khơng hồn thành Lúc tơi đến tận nơi để xem, em làm xong lâu, lại học sinh yếu chép vào nên nghĩ chưa xong Điều cho thấy bao quát giáo viên cần thiết

Một điều mà muốn nêu viết này, tập cho em có thói quen làm việc theo nhóm Sau hai tiết chia nhóm, học sinh hình thành ý niệm cách thức làm việc theo nhóm Lúc giáo viên nên hướng dẫn thêm cho em phương pháp thảo luận, làm việc cho có hiệu Như từ tiết sau trở đi, học sinh dễ dàng nắm bắt nhiệm vụ thầy giáo đưa làm việc theo hướng

3 Tổ chức tiết học có chia nhóm :

a) Tùy mục đích u cầu từng học, lớp phân chia thành nhiều nhóm : nhóm người (cặp), nhóm người, nhóm người, nhóm 10 người nửa lớp nhóm Các nhóm phân chia

ngẫu nhiên có chủ định, ổn định tiết học thay đổi phần tiết học Các nhóm giao nhiệm vụ nhiệm vụ khác

 Quá trình hoạt động lần thảo luận chia làm phần để giáo viên dễ quản lý lớp khống chế thời gian :

1. Trước làm việc (pre-discussing) :

- Giáo viên nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ

- Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ

- Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm

2. Trong làm việc (while-discussing) :

- Trao đổi ý kiến, thảo luận theo nhóm

- Phân cơng nhóm, cá nhân làm việc độc lập trao đổi

- Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm

3. Sau làm việc (post-discussing) :

- Các nhóm báo cáo kết

- Thảo luận chung

- Giáo viên tổng kết, đưa giải pháp giải vấn đề (feedback)

(4)

 Làm việc theo cặp (pair work) thường áp dụng dạy nói (speaking), thực hành đoạn hội thoại (dialogue)

Khi chia cặp để thực hành đoạn hội thoại, thường người giáo viên chia em bàn thành cặp, em bạo dạn với người bạn bàn với mình, thực hành đoạn hội thoại trước lớp, em tự tin Gặp trường hợp lớp học có số học sinh lẻ (ví dụ 35 em) em học sinh khơng có cặp, giáo viên cho em nhập vào nhóm thành người, giáo viên dành thời gian, trực tiếp luyện tập cho em

 Làm việc theo nhóm từ người trở lên thường áp dụng dạy nghe, đọc, viết cần ý kiến riêng cá nhân để xây dựng nên thống chung cho học

Chia nhóm phức tạp địi hỏi số em phải rời bàn để gia nhập nhóm, điều dẫn đến lộn xộn, ồn Do đó, giáo viên chủ động chia nhóm thật rõ ràng để em dễ dàng tìm Đối với trường Nguyễn Bỉnh Khiêm chia lớp thành nhóm dễ dàng lớp có phân chia thành tổ, tổ thành nhóm Việc chia nhóm mà tơi hay thực chia nhóm học sinh Như cần học sinh quay lên (hoặc

xuống) tạo thành nhóm Mà đặc điểm nhóm người khơng lộn xộn học sinh dễ làm việc

Sau chia nhóm xong, giáo viên đặt tên cho nhóm để dễ gọi dễ phân biệt Có thể đặt nhóm 1, 2, nhóm a, b, c

c) Ngôn ngữ điều khiển trong lớp học (classroom language) :

Có thể sử dụng tiếng Việt để điều khiển lớp tốt hết sử dụng tiếng Anh để lớp học sinh động

Ngơn ngữ lập nhóm, đặt vị trí : I want you in pairs, please

Work in pairs, please

Can you go into works, please In fours (in groups of four) please Turn round and face your

neighbour.

Oh dear! Are you by yourself ? Why don’t you join with them ?

Ngôn ngữ học sinh làm việc :

Khi học sinh thảo luận, giáo viên nói tốt, lúc giai đoạn STT (students’ talking time) Chỉ sử dụng số câu đơn giản mang tính chất nhắc nhở khuyến khích :

I want all of you to answer this question.

I want you to read the next sentence.

(5)

No ! That’s not clear Let’s it again.

It’s Hoa first Now you Quickly !Come on!

Wake up!

Very good! d) Cử :

Sử dụng cử (gesture) điều khiển tổ chức lớp học chia nhóm quan trọng Nó giúp người giáo viên giảm lời nói tăng thêm khả truyền tải

Một số câu lệnh sau thay cử kết hợp lời nói với cử :

Be quiet and listen !All of you, together !Not very good Again !Again but quickly !No, stop !

Everyone, listen and repeat !Come on You !

You, please!

In halves, you first, then you ! III PHẦN THỰC HAØNH

Phần thực hành sau tơi xin trình bày dạy kỹ tơi áp dụng phương pháp chia nhóm để giảng dạy :

KỸ NĂNG NGHE :

Unit 11 -lesson (A2) : listen and write the missing words (page 108)

-Thời gian thực nghe:25 phút

-Thể loại : Nghe điền vào chỗ trống

-Nội dung : Đoạn hội thoại Hoa người bác sĩ

Pre-listening :

- Sau giới thiệu tình đoạn hội thoại, giáo viên dạy lại số từ vựng đọc lại nhiều lần số cấu trúc để em quen với cách phát âm từ : + Hỏi tuổi : How old are you ? I’m thirteen years old.

+ Cân nặng : How heavy are you ?

 I’m fourty kilos.

+ Chieàu cao : How tall are you?

I’m meter 43 centimeters.

- Làm việc theo nhóm người :

- Cho học sinh thời gian khoảng phút, hướng dẫn em đọc lướt qua hội thoại, sau đốn từ điền vào, đốn từ loại : danh từ, động từ, tính từ

(6)

While-listening :

- Cho học sinh nghe băng lần

- Các em tiếp tục làm việc theo nhóm để thảo luận phương án đưa Lúc lớp sơi động em vừa tranh luận vừa đọc to lên từ mà em nghe Điều có ích giúp em không nghe ý đến từ

- Cho học sinh nghe băng lần thứ

- Lúc học sinh check lại đáp án lần cuối trước trình bày trước lớp Giáo viên gọi đại diện nhóm thành viên

nhóm đưa đáp án

Post-listening :

- Giáo viên đưa đáp án xác cho học sinh nghe băng lần cuối

- Chia cặp, bàn cặp luyện tập đoạn hội thoại, sau trình bày trước lớp

KỸ NĂNG

NÓI :

Cấu tạo sách giáo khoa tiếng Anh có nhiều tập liên quan đến kỹ nói Do chia cặp để luyện tập thường xuyên

Unit 12 -A1 : listen and practice with a partner (page 114).

+ Thời gian thực : 30 phút

+ Thể loại : Luyện nói đoạn hội thoại ngắn

+ Nội dung : Hoa dì chợ mua hàng

- Trước cho học sinh luyện nói, giáo viên giới thiệu nhanh số cấu trúc ý nghĩa : either, neither, too, so

- Giới thiệu nội dung đoạn hội thoại : Hoa dì chợ đến cửa hàng khác nhau, họ thích khơng thích

- Cho học sinh nghe băng lần giáo viên đọc to trước lớp

- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp, đóng vai Hoa dì Hoa

Lớp học lúc sơi động học sinh luyện nói Nhiệm vụ người giáo viên lúc xung quanh lớp, đóng vai trị “người cố vấn” (adviser), hướng dẫn cho em làm việc phát âm số từ vựng khó

- Sau khoảng thời gian, giáo viên cho học sinh ngừng làm việc bắt đầu thực hành Lúc đầu giáo viên gọi 1-2 cặp giỏi làm mẫu, sau gọi cặp khác luyện tập học sinh nói lưu lốt

KỸ NĂNG

ĐỌC :

(7)

quyết vấn đề nhanh học sinh hiểu

Unit -lesson (B3) : Read - answer the questions

+ Thời gian thực : 35 phút

+ Thể loại : Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi

+ Nội dung : Giờ chơi trường nước Mỹ

Pre-reading :

- Giáo viên giới thiệu nội dung khóa, nhân vật

- Giáo viên yêu cầu đọc : đoán xem chơi trường Mỹ khác trường Việt nam

While-reading :

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm người, đọc khóa tìm xem học sinh Mỹ thường chơi chơi

 Ở giai đoạn làm việc theo nhóm yêu cầu học sinh đọc thầm khóa, trao đổi với đưa câu trả lời

- Giáo viên gọi học sinh nhóm đưa câu trả lời, sau ghi lên bảng

- Giáo viên giải thích nghĩa số từ (eliciting)

- Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm, đọc lại khóa để trả lời câu hỏi lựa chọn cho cuối

 Lúc cho học

sinh trao đổi câu trả lời với Điều dễ xảy tranh luận giáo viên người giải vấn đề cho em

- Giáo viên gọi nhóm đưa câu trả lời ghi lên bảng

- Sửa lỗi cần thiết đưa đáp án

Post-reading

:

- Cho học sinh thiết lập cột vào giấy nháp : cột nêu hoạt động hay chơi học sinh Việt nam; cột học sinh Mỹ cột cho thân em

- Cũng cho học sinh làm việc theo nhóm nộp lại giấy có ghi kết cho giáo viên  KỸ NĂNG VIẾT :

Kỹ viết SGK chủ yếu dùng để củng cố vốn ngữ liệu học Ngoài cịn có tập dạy viết có mục đích : viết thư cá nhân, điền mẫu khai, viết đoạn văn ngắn có gợi ý

Unit 10 A4 : write -complete the letter

+ Thời gian thực : 20 phút

+ Thể loại : Điền vào chỗ trống thư

+ Nội dung : Thư Hoa gởi cho mẹ

Pre-writing :

(8)

tình hình học tập sống

- Hướng dẫn số từ vựng

- Yêu cầu học sinh đoán từ tìm từ loại trống

While-writing :

- Chia nhóm người, tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống

- Hướng dẫn học sinh dựa vào thư mẹ Hoa để tìm câu trả lời

- Mỗi nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời trước lớp Các nhóm khác nhận xét, đánh giá

- Giáo viên giải thích đưa đáp án cuối

Post-writing :

- Yêu cầu học sinh chép thư vào

(9)

LỜI KẾT

Chương trình áp dụng năm, khoảng thời gian giáo viên tất mơn cố gắng nghiên cứu, tìm tịi học hỏi để tìm phương pháp phù hợp cơng tác giảng dạy.Và viết sáng kiến kinh nghiệm cách tốt để giáo viên trực tiếp đưa phát đồng thời học hỏi từ đồng nghiệp Phương pháp làm việc theo cặp tổ (nhóm) khơng phải là phát sáng kiến riêng tơi mà tìm tịi, học hỏi tổng kết từ tất tiết dạy, tiết dự giờ, thao giảng góp ý đồng nghiệp Sau thời gian nghiên cứu, xin trình bày viết với mong muốn góp thêm cơng sức để chương trình mới, phương pháp sử dụng dễ dàng hiệu Một lần xin chân thành cảm ơn đón nhận ý kiến đóng góp q báu thầy

K r n g P a ,

n g y th n g n ă m 0 Giáo viên thực

(10)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Hạnh Dung, Đào Ngọc Lộc, Vũ Thị Lợi, 2004 -“Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS môn tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Trung Quốc”.

2 Sở giáo dục đào tạo Gia Lai, 2003 - “Giáo dục Gia Lai” 3. Nguyễn Văn Lợi - “Tiếng

Ngày đăng: 27/05/2021, 00:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan