1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Kien thuc ve IPM

63 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 5,06 MB

Nội dung

Hệ sinh thái nông nghiệp – Hệ sinh thái bị ảnh hưởng bởi con người, thường gồm một ít loài chính yếu (cây trồng) và nhiều loài hiếm hoặc thứ yếu (một số trong đó là dịch hại).. Cảnh qu[r]

(1)

Qu

Qun lý dn lý dch hch hi ti tng hng hpp (IPM-IPM- INTEGRATED PESTINTEGRATED PESTMANAGEMENTMANAGEMENT)

Số tín chỉ: 2(LT: 20; TH: 20) Học phần tiên quyết:

- Bệnh (NN359) ,

- Cơn trùng nơng nghiệp (NN374), - Hóa Bảo vệthực vật (NN143), - Cỏdại (NN414)

Phn dành cho đơn v

NN378 NN378

2

Thông tin giảng viên

• Tên giảng viên:Trần VũPhến – Ths. • Đơn vị:Bộmôn Bảo vệthực vật – Khoa

Nông Nghiệp Sinh Họcứng dụng • Điện thoại: 0903819474; E-mail:

tvphen@ctu.edu.vn

3 M

Mcctiêutiêumơnmơnhhcc

• Những kiến thức cơ bản thực tiễn vềquản lý dịch hại tổng hợp (IPM).

• Nhận biết dịch hại & thiên địch • Vai trị hệsinh thái quản lý dịch hại, • Hậu quảcủa việc lạm dụng hóa chất bảo vệthực vật, • Ngun nhân gây sựbộc phát dịch hại,

• Biết cách xây dựng thực hiện biện pháp IPM trên một loại trồng ởmột vùng sinh thái nông nghiệp nhất định theo hướng an toàn, bền vững hiệu qủa kinh tế.

Nhằm trang bịcho học viên

4 N

Niidung dung C1.Khái niệm vềIPM (2t)

C2 Nguyên lý & nội dung của IPM (3t) C3 Hệsinh thái NN & dịch hại (2t)

C4 Kỹthuật quản lý dịch hại IPM (3t) C5 Thiênđịch chiến lược sửdụng thiênđịch

đểquản lý dịch hại (2t)

C6 Xây dựng mơ hình IPM và điều kiện áp dụng thành công IPM (3t)

5

Phương pháp giảng dạy

• Giảng dạy theo tình huống, seminar có xen kẽphần thực hành

– Tình huống: 15 tiết

– Seminar: tiết

– Thực hành: 20 tiết • Đánh giá môn hc:

– Thực hành: 20 % – Seminar: 20%

– Thi kết thúc: 60% 6

Tài liu ca hc phn

• Dennis S.Hill, 1990 Agricultural of insect pest of the tropics and their

control

• Flint M.L and Gouveia P 2001 IPM in practice (Principles and methods

of integrated pest management), University of California, 296 p

• Flint M.L and Dreistadt S.H 1998 Natural enemies handbook, University

of California, 154p

• Fred W Slife 1986 Pesticide resistance: strategies and tactics for

management

• Nguyễn ThịThu Cúc,2000 Cơn trùng nhện gây hại câyăn trái vùng

Đồng Bằng sông Cửu Long Nxb NN

• IRRI, 2004 CD-Based IPM Course, VN IRRI

• Ngyễn ThịThu Cúc Phạm Hồng Oanh, 2002 Dịch hại có múi

(Citrus) IPM

• Nguyễn Cơng Thuật, 1996 Phịng trừtổng hợp sâu bệnh hại trồng

Nghiên cứu vàứng dụng NXb NN

• Reissig W.H.; E A Heinrichs; J.A litsinger; K Moody; L Fielder; T.W

Mew and A.T Barrion, 1986 Quản lý dịch hại tổng hợp lúa vùng

(2)

7 Bài thc tp

1 Nhận diện côn trùng thiên địch gây hại thuộc BộColeoptera, Homoptera, Dermaptera, Odonata, Orthopthera

2 Nhận diện côn trùng thiên địch gây hại thuộc BộLepidoptera, Thysanoptera, Hymenoptera, Diptera

3 Nhận diện sốvi sinh vật thiên địch dịch hại

4 Đánh giá vai trò thiên địch điều kiện đồng (điều tra)

Tựthu thập mẫu ngồi đồng đểkhảo sát phịng thí nghiệm

8

C1 KH

C1 KHÁÁI NII NIM M vvIPMIPM (IPM concepts)

1. Tm quan trọng dịch hại trồng

2. Hậu qủa việc lạm dụng hóa chất bảo vệthực vật và hoàn cảnh rađời IPM

3. Định nghĩa IPM 4. Lịch sửIPM

5. Các khái niệm cơbản IPM Trn VũPhến

Bm BVTV-Khoa Nông Nghip &SHƯD

9 1.1 Tm quan trng ca dch hi / trng

Trong nông nghiệp, dịch hại= sinh vật hay vi sinh vật cạnh tranh với người vềmột số

nguồn tài nguyên, có tiềm tàng khảnăng làm giảm giá trịgây thất thu kinh tếcủa vụtrồng (Năng suất, Chất lượng, Khảnăng tái sản xuất)

Dch hi “Pest” ?

(1) Sinh vật= dịch hại phải có giaiđoạn diện với số lượngđủcaođểgây sựtổn hại thực tế

(2) Dịch hại không làđặc tính vốn có lồi (quần thể& phân bốtuổi vào thời gian & không gian nhấtđịnh)

Đặc điểm chung dịch hại

10 Các dng dch hi?

• Cơn trùng • VSVgây bệnh • Chuột

• Ốc, sên • Chim • Cỏdại

Phức hợp dịch hại: Tập hợp loại dịch hại công loại trồng hệ thống canh tác ởmột thời điểm/ nơi

Quần xã dịch hại bao gồm nhóm:

• Nhện & ve bét

11 Mi loài dch hi có mt vtrí khác

nhau qun xã

• Chủyếu / Thứyếu • Nguyên phát / Thứphát

• Thường xun / Khơng thường xun • Tiềm tàng

• Trực tiếp / gián tiếp • Tại chỗ/ Di trú Migrants • Các lồi khác

– Vectors (tác nhân lây truyền bệnh)

– Ký chủtrung gian / phụ 12

điu kin cnđểxut hin dch hi

Lồi dịch hại phải hiện diệnđúng giaiđoạnĐiều kiện môi trường

phải phù hợp

Cây trồng phải giống nhiễm & ởgiaiđoạn dễ bịnhiễm

(3)

13 Tn thương / thit hi dch hi

(Injury versus Damage)

Tổn thương (Injury) –Ảnh hưởng mà dịch hại gây nên trồng hoặc nông sản phẩm. Thiệt hại (Damage) –Ảnh hưởng mà tổn thương

gây nên cho trồng hay nông sản phẩm theo

đánh giá của người

Đối với trồng, “Injury” liên quan về sinh học “Damage” liên quan vềkinh tế

Với nông, sản phẩm, “Injury” = “Damage”.

14 Khái nim thit hi (Damage)

Giá

tr

Thương tổn

Giá trịtốiđa

{ }

Thiệt hại kinh tế

Thất thuđủnhiềuđể

hànhđộng kiểm soát

Th

i

th

i

đ

o

l

ườ

ng

đượ

c

15

30 000 loài cỏdại 100 000 loại bệnh hại

1000 loài tuyến trùng

US$ 5

00 tỉ (# thấ

t thu

42.1 %)

13.2 % 13.3 %

15.6 %

10 000 lồi trùng gây hại lương thực

trên toàn cầu

16 Thiệt hại

dịch hại trên cây trồng là có ý

nghĩa

17 nh hưởng ca dch hi SXNN • Tiêu thụcác bộphận cây: lá, rễ, hoa, trái, toàn • Độc tố, chất mồi & tín hiệu

• Thiệt hại vật lý

• Giảm chất lượng thu hoạch & thẩm mỹ • Tác nhân lây truyền bệnh

• Nhiểm trực tiếp

- Gây tổn thương

- Khơng gây tổn thương • Chi phí kiểm sốt dịch hại • Chi phí mơi trường & xã hội

• Chi phí quản lý (kiểm dịch, vận chuyển, etc.)

• Cạnh tranh, gây hại (cỏdại) 18

•Rụng non, thường cịn xanh

Mất màu Lá chuyển trắng, thườ sửdụng sai thuốc trừcỏ

Vàng láở đậu nành Từng (trái) cảcánhđồng (phải)

Úa vàng Mô diệp lục tố, có thểxuất thànhđốm

(4)

19

Nhăn nheo cảlá giới hạnởbìa lá, triệu chứng bệnh viruses ảnh hưởngđộc tố từnước bọt côn trùng họcánhđều

Tổn thương mô lá

Bean Common Mosaic Potyvirus: đậu nành, cong xuống dọc theo gân

Rìa bị ăn phá, vết có trùng biện nhay g Lá Uốn cong & quănlên xuống quăn vào

20

Côn trùng biện nhay gặm làm thủng

Tổn thương mô lá

ấu trùng ruồi, bọcánh cứng nhỏ đục lịn nhu mơ Dạng đườngđục tùy theo loài ký chủ

Khảm láđậu nành Bean Pod Mottle Virus

Thịt bị ăn phá, gân cịn

21 Hoại tửcó thểdạngđốm (top left), rìa (above), dọc theo gân (bottom left), Vùng mơ chết thường bịtróc theo thời gian

Mô lá Tổn thương cho trồng

22 Mô lá Tổn thương cho trồng

Lá bịcuộn tròn, xếp lại phần thường sâu

Trên có lỗnhỏxếp thànhđường thẳng ngang qua lá Thường côn trùngđực xuyên qua non phát triển cuộ lại

23 Đốm nấm, vi khuẩn, virus: có kích thuớc, dạng & sốlượng khác nhau, nguyên theo chu vi (đốm vòng, đốm mắtếch )

Đốm vi khuẩn trênớt

Đốm nấm trênđậu nành

Đốm vịng virus

Mơ lá Tổn thương cho trồng

24

Chấm lốmđốm: nhện trùng biện dạng chích hút làm chết tếbào bao quanh lỗchích

Tổn thương mô lá

(5)

25 Tn thương mơ cu trúc

• Mụn (trên phần mơ bất kỳ) • Làm trởngại sựvận chuyển

– Xylem – Phloem

• Can thiệp vật cấu trúc chốngđở

• Ảnh hưởng dạng/biểu hiện – Tăng trưởng bất thường – Chết chồi từngọn

26

Bướu, Mụn cây

Bướu cành nấm

gỉsắt thông Bướu rễdo tuyến trùng Mụn ongcynipid

Mụn gốc thân olive VK Pseudomonas

Có thểxuất hiệnởtất các dạng mô; lá, thân, gốc, cành, rễ, etc.

Mụn hoa nhện

27 Tn thương Xylem

Sâuđục thân dưa (xylem)

Héo rủcà chua Fusariumlàm bít mơxylem ngăn sựvận chuyển nước & muối khoáng

28

Tổn thươngPhloem

Phloem màu & chết hoại spiroplasma

Đường hầm ấu trùng cánh cứngđục & ăn phá môphloem

Phloem màu rện dính

29

Tn thương làm mt tính tồn vn cu trúc

Bệnh thối thân bắp nấm

Do sâuđục thân

Do vi khuẩn 30

Tổn thương cấu trúc – tăng trưởng bất thường

(6)

31

Tổn thương rễ

Bắp bịthiệt hại sâu Rễ (left) & làm bịngã (right)

thối rễdo Fusariumở đậu nành

Thối rễdo Phytophthora

trên alfalfa 32

Tổn thương rễ- cơquan dựtrữ

Thốiđencarrot (left), Tổn thương tuyến trùng(middle), tổn thương bọcánh cứng(right)

33 Tổn thương hoa & trái

Sâuđục vỏtrái bưởi Prays citri

Loét vi khuẩn

Bean pod mottle virus trênđậu nành (left) vs hạt khỏe (right)

Ghẻ nham Elsinoe fawcetti

34

Bệnh toàn citrus greening

35 Cácnh hưởng ca cdi

• Tảo(mơi trường nước)

• Mosses/liverworts (cỏthảm & vườnươm) • Dương xỉ(đồng cỏ, vườn hoa)

• Thực vật hạt trần (rừng, thảo nguyên, )

• Thực vật hạt kín [đơn/song tửdịp] (hằng/nhị/đa niên) Các nhóm cỏ

Ảnh hưởng cỏdại

• Cạnh tranh  thất thu (số& chất lượng) •Ảnh hưởng ký sinh (cf Norris et al., p 23 – 24) • Gây trởngại cho việc giới hóa

• Các ảnh hưởng khác • Gây nhiễm cho hạt • Giá trịđất

• Sức khỏe & sựan toàn (độc tố, cháy, ) 36

Các sinh vt gây thit hi kinh tế

nhng đi tượng ca qun lý dch

(7)

37 1.2 Qun lý dch hi “Pest

Management”

• Một tiến trình theođó thơng tin thu thập & dùngđểxây dựng quyếtđịnh vềquản lý tốt nhằm làm giảm tácđộng quần thểdịch hại theo hướng phù hợpđịnh trước

• Yêu cầu:

– Tính chống chịu – Thơng tin – Chiến lược

Đnh nghĩa

38

K nguyên PP truyn thng (xa xưa-1938)

thập kỹ1880s, "sinh thái học" xem nhưlà tảng sựbảo vệcây

Lược s qun lý dch hi & IPM

39

K nguyên tr dch hi bng thuc hóa hc (1939-1975)

Paul Muller (Nobel Prize 1948)

DDT phát năm1939

thuốc trừsâu hữu cơtổng hợp vào 1940s

40 Kỹnguyên thuốc trừdịch hại

Cuộc cách mạng xanh ‘green revolution’ 1970's

41

1.2 Hu qa ca vic lm dng thuc hóa hc

• Có nhất triệu người ngộ độc/năm • 20 000 người chết/năm

• Cácảnh hưởng quái thai, ung thư& đột biến

42 Hậu

1% 99%

~100% có một lượng nàođó thuốc trừ

(8)

43

Giải hậu quảcủa việc

quá tin cậy vào thuốc trừsâu ?

44

K nguyên IPM (1976-nay)

1993: Chính phủUS đặt mục tiêu75% đất canh tác thực theo IPM vào năm2000

2002: 70% diện tích canh tác thực theoIPM ởmột chừng mực nàođó

hồn cảnh rađời IPM

45 KnguyênIPM

Sản lượng thuốc trừdịch hại Sản lượng lúa

S

n l

ượ

ng thu

c h

óa h

c

1984 1986 1988 1990

S

n l

ượ

ng lúa

46 1.3 Định nghĩa IPM

IPM (Integrated pest control) là một hệthống quản lý dịch hại,

- bối cảnh kết hợp với môi trường &

động thái quần thểcủa loài dịch hại, - sửdụng tất cảcác kỹthuật & phương pháp thích hợp tương thíchởmức có thể

- trì mật sốquần thểdịch hạiởmức thấp hơn ngưỡng gây thiệt hại kinh tế.

(Food and Agriculture Organization, 1967)

47 • IPM xem xét cẩn thận tất cảcác kỹthuật kiểm

soát dịch hại hữu dụng sau đó vận dụng tổng hợp biện pháp thích hợp nhằm

– ngăn cản sựphát triển quần thểdịch hại – giữthuốc hóa học can thiệp khác ởmức

hợp lý vềmặt kinh tếvà

– rủi ro cho sức khỏe người & mơi trường

• IPM nhắm vào sựphát triển vụmùa khỏe, phá vỡít nhất cho mơi trường sinh thái NN, khuyến khích cơ chếkiểm sốt dịch hại tựnhiên. FAO Council in November 2002

48 Định nghĩaIPM

IPM dựa vào phương pháp sinh thái trong quản lý dịch hại trongđó

- tất cảcác kỹthuật cần thiết hữu dụng

được củng cốtrong một chương trình thống nhất,

- cho quần thểdịch hại có thể được quản lýởmức khơng gây thiệt hại kinh tế

(9)

49

IPM một phương pháp

- bền vững

- kết hợp việc sửdụng chiến lược

ngăn ngừa, phòng tránh, kiểm tra và

khống chế

- theo hướngtối thiểu hóa rủi ro về

kinh tế, sức khỏe môi trường

Định nghĩaIPM

(US Department of Agriculture, 1998).

50 * Một hệ thống vận dụng nhiều biện pháp,

* Một tiến trình xây dựng quyết định, * Một hệ thống giảm rủi ro,

* Cần nhiều thông tin ,

* Dựa nhân tốsinh học, *Chi phí hiệu quả,

* Địađiểm riêng biệt. * Bao gồm nhiều chiến thuật

pháp luật, canh tác, vật lý, di truyền, sinh học, hóa học

Như

NhưvvyyIPM IPM llààggìì??

51 Mc tiêu ca IPM ?

 Duy trì quần thểdịch hại < ngưỡng làmgiảm lợi nhuận, i.e Ngưỡng thiệt hại kinh tế(EIL)

 Sử dụng những kỹthuật phù hợp, khơng hay ít làm phá vởhệthống nhất,

 Thân thiện với môi trường, giảm thiểu ảnh hưởng đến sức khỏe người, chỉdùng thuốc hoá học thực sựcần thiết

 Vận dụng phương pháp chi phí-lợi nhuận

(cost-benefit) đểhình thành quyết định 52

1.4 Lược sca khái nim vIPM • Phản ứng với vấn đềdo thuốc trừdịch hạiIPM • Rachel Carson người thu hút sựchú ý

cộng đồng qua tác phẩm "Silent Spring"

IPM ban đầu =IPC(Integrated Pest Control) “control” = giải vấn đềdịch hại xẩy • Sau, “control” = “management”

"Managing" = ngăn ngừa vấn đềxẩy ra, khơng tiệt trừ mà trì quần thểdịch hại ởmức có thểchấp nhận • Ngày nay, IPMICM(Integrated Crop Management) • Bao gồm biện pháp làm giảm quần thểdịch hại +

tất cảcác hoạt động nhằm có vụcây trồng khỏe (e.g chuẩn bịđất, tưới tiêu, bón phân, etc.)

53 Sphát trin ca IPM

• Quản lý dịch hại có từlâuđời # sản xuất NN • Được phát triển với nơng nghiệp & cơng nghệ • Mỗi cơng nghệphát triển, việc quản lý dịch hại

cũng phát triển

Bn giai đon chính

•Trước thếchiến I •Giữa thếchiến I & II

•Giữa thếchiến II & 1962 (Silent Spring)

•Từsau 1962 54

• 1500 BC Biện pháp canh tác (ngày trồng) • 1200 BC Thuốc thực vật xửlý hạt & trừnấm, TQ • 950 BC Đốtđồng biện pháp canh tác • 13 BC Kho lúa chống chuộtđầu tiên (Roman)

• 300 AD Sd kiến vàng (Oecophylla smaragdina)/ vườn cam (TQ) • 1000-1300 Kiếnăn mồiđểKS kiến gây hại chà BP sinh học • 1732 Nơng dân trồng theo hàngđểtiện quản lý cỏ • 1763 Linnaeus (Nelin) biện pháp cơgiới & sinh học sâu hại • 1883 Apanteles glomeratustừUK vào USA đểtrừ bướm cải • Đầu 1800's Sách vềKS dịch hại nhiều biện pháp • 1840 Calasoma sycophanta (Carabid) ăn ấu trùng gypsy moth • 1888 bọrùa Rodolia cardinalis(Úc) KS rệp sáp giả/ citrus(US) •1901 Thành cơng PT sinh học cỏ: Lantana (Hawaii) •1899-1909 Chương trình lai tạo giống bơng, đậu dưa hấu kháng với bệnh héo rủFusarium

L

(10)

55

•1915 KS muỗi truyền bệnh sốt rét & sốt vàng •1920-1930 > 30 cases áp dụng thiên dịch/thếgiới

•1921 Phun thuốc máy bay trừsâu Catalpa sphinx moth in Ohio, USA

•1929 Thuốc tiệt trừruồi trái diện rộng ởUSA •1930 Hợp chất hữu cơtổng hợp KS bệnh

L

LịịchchssửửccủủaaIPM : IPM : GiGiữữa tha thếếchichiếến I & IIn I & II

56

•1939 Nhận đặc tính trừsâu DDT

•1940 Thành cơng Bacillus popillaeKS bọJapanese •1942 Chương trình lai tạo giống lúa mì kháng Hessian fly Thuốc trừsâu benzene hexachloride đồng phân gamma ("-BHC), •1944 TTC hormone - 2,4-D

•1946 Ghi nhận vềcơn trùng kháng DDT (ruồi nhà, Sweden) •1950's-60's Tính kháng DDT and other pesticides •1950's Áp dụng hệthốngđểphân tích KS dịch hại

•1959 Khái niệm vềngưỡng kinh tế& KS tổng hợp (Stern et al.) •1960 pheromone giới tính trùng (gypsy moth) đầu tiênđược phân lập, xácđịnh & tổng hợp

•1962 Tác phẩm "Silent Spring" Rachel Carson

L

LịịchchssửửccủủaaIPM : IPM : GiGiữữa tha thếếchichiếến II & 1962 n II & 1962 "Silent Spring"

57 Silent Spring & bối cnh rađời IPM

10 năm trước Silent Spring…

• Nhiều phát kiến mới, có thuốc trừdịch hại • Thói quen phổbiến= người có thểkiểm sốt thiên

nhiên Thuốc trừdịch hại khuyếchđại • Sau nhiềuđìnhđốn & chiến tranh, người muốn tin

là quyền & sựhợp tác phảiđược tin cậy Các vấnđềnẩy sinh thập kỹ1950’s • Sựkháng thuốc dịch hại

• Sựgiết chết chim/cá • Sựngộ độc người • Dịch hại thứcấp

• Sựkhuyếchđại sinh học 58

Cácảnh hưởng từSilent Spring

• 1963 – kêu gọi giảm tác hại thuốc trừdịch hại • 1963 – Thành lập Environmental Protection Commission (US) • Đầu-giữa ’60’s – Thiết bịphân tíchđủnhậy phát chất • 1967 Thuật ngữIPM (Smith & van den Bosch) Sinh thái - IPM

qua "Life Systems" Thương mại hóa pirimiphos methyl • 1969 US National Academy of Sciences-thuật ngữIPM • 1970 – EPA thành lập

• 1972 – DDT bịcấm diện rộng (khuyếch đại sinh học) • 1972 Thương mại hóa TTS Bacillus thuringiensisđểtrừsâu • 1973-1975 TTS cúc tổng hợp permethrin & cypermethrin • 1985 Ghi nhận sâu bột Plodia interpunctellakháng

BT India & Malaysia: IPM sách phủ • 1986-1987 IPM bao hàm sách quốc gia (Đức,

Indonesia, Philippines, Denmark & Sweden, )

L

LịịchchssửửccủủaaIPM : IPM : TTừừsau 1962 "Silent Spring"sau 1962

59

•1988 Thành cơng IPM lúaở Indonesia

•1989 Tính kháng vớiPseudomonas fluorescensmang gen tạo delta endotoxin BT đầu tiênđược báo cáo

•1991 IPM hàmẩn với kếhoạch BVTV dài hạnở Netherlands •1993 > 504 lồi trùng kháng với dạng chếphẩm TTS & > 17 loài kháng với tất cảnhóm thuốc TTS •1972 Federal Insecticide, Fungicide, and Rodenticide Act (FIFRA)

•1996 Food Quality Protection Act (FQPA)

•1999 US EPA & National Academy of Sciences: phân tích rũi ro TTS cầnđược thực & xem xét lại dựa trênảnh hưởng trẻem & sựtích lũy Tất cảthuốc hóa họcđược xem xét lại •2002 Organic Standards (USDA)

L

LịịchchssửửccủủaaIPM : 1988 to 2002IPM : 1988 to 2002

60

Hin trng

• IPM được cơng nhận rộng rãi phương pháp giải quyết vấnđềdịch hại thíchđáng sản xuất nơng nghiệp.

• Việc thực hiệnđược chuyển giao đến từng nơng dân nên có thay đổi

(11)

61 1.5 Các khái nim cơbn ca IPM

1 Quản lý dịch hại rủi ro tựnhiên Quan hệthiệt hại & dịch hại - Ngưỡng thiệt hại Khái niệm sinh thái & quần thểdịch hại

4 Khái niệm kinh tế & ngưỡng thiệt hại kinh tếETL Ma trận lợi nhuận & thái độđối với rủi ro Mơ hình đầu tư

7 Mơ hình định

8 Thực nghiệm qui luật ngón tay Sựthiếu hụt thơng tin

10 Các đường phát triển 11 Thành phần & tiến trình

12 Các tiêu chuẩn khả thực hành IPM

13 Điều kiện cần thiết cho sựbền vững IPM 62

1 Qun lý dch hi như1 ri ro tnhiên

• Dịch hại & biện pháp quản lý thực tương tác hệthống tựnhiên & hệthống chịu tác động người

• Thay đổi hệthống nầy có thểdẫn đến thay đổi tình trạng dịch hại ảnh hưởng tính khảthi mong muốn sựlựa chọn cách quản lý dịch hại chuyên biệt

Hệthống tựnhiên

Dịch hại & quản lý dịch

hại

Hệthống con người sửdụng

63 2 Quan hthit hi & dch hiDạng 1- Khi Dịch hại

– tác nhân lây truyền bệnh

– Tấn công bộphận cho suất vào giai đoạn muộn – Tính chống chịu & bù trừcủa bịgiới hạn

Dạng - Khi dịch hại cơng

– Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng

– trồng vốn có tính chống chịu (giống kháng,…)

– Cơ chếbù trừgiúp không thất thu ởmứcdịch hại công 64

Khái nim thit hi (Damage)

Giá

tr

Thương tổn

Giá trịtốiđa

{ } Thiệt hại kinh tế Thất thuđủnhiềuđể

hànhđộng kiểm soát

Thi

th

i

đ

o

l

ườ

ng

đượ

c

65 Ngư

Ngưỡỡng thing thiệệt ht hạại (Damagei (Damagethreshold)threshold)

Nguyên lý IPM nẩy sinh từmối liên hệranh giới thiệt hại/thiệt hại kinh tế;

khơng mức tổn thương ranh giới thiệt hại đáng

đểchặn, tổn thương dựđoán kết qua thiệt hại kinh tế.

Ranh giới thiệt hại mức thiệt hại thấp có thểđịnh lượng, thường xẩy trước thất thu kinh tế.

66 3 Khái nim sinh thái qun thdch hi

Dịch hại phát sinh chỗ: cỏdại, mầm bệnh đất - Sinh sản / gần ruộng

– Lây truyền từvụnầy sang vụkhác không kiểm soát – Chiến lược quản lý giữchúngởmức chấp nhận • Dịch hại nhập cư:

– Côn trùng di trú, mầm bệnh phát tán qua gió, động vật – Gây hại thời điểmđặc biệt: khô, di chuyển vào cuối

vụ

– Quản lý tùy theo kích thước quần thểcủa dịch hại vào thờiđiểm nhấtđịnh

Dịch hại bộc phát, mật sốrất cao, có thểdo

– Di cư với lượng lớn / điều kiện phù hợp đểphát triển – Phun thuốc trừsâu phổrộng, giết chết thiên địch, cho phép

dịch hại phát triển khơng bịgiới hạn (Rầy nâu) • Dịch hại thường xuyên, SĐThân, cỏdại

– gây thiệt hại hàng năm,

(12)

67 4 Khái nim kinh tế & ngưỡng kinh tếMục tiêu IPM có thểđạt qua:

• Cải thiện hiệu quảcủa biện pháp phòng trịhiện hành - e.g Kỹthuật điều tra chỉphun thuốc cần

• Thay thế- thuốc hóa học = sinh học, thuốc sinh học giống • Thiết kếlại hệthống- e.g vận dụng kỹthuật luân canh, qua

phối hợp quản lý diện rộng

Chi phí xửlý.Nếu ước lượng được, đánh giá biện pháp xửlý cần thiết ?

• % thất thu đáng đểxửlý = [C/YP(K/100)] x 100%

C = Chi phí xửlý,

Y = NS dựkiến,

P = Giá nông sản dựkiến (tấn)

K = Hiệu quảxửlý có thểđạt 68

EIL: tiêu chun ca các quyết định; giúp đánh giá tình trng & tim lc gây hi ca mt qun thdch hi.

ET= thi đim & ngưỡng hành động (action threshold).

M

Mứức tc tổổn thn thươương kinh tng kinh tếếEIL (EIL (level Economic injury ) • EIL=Mật sốquần thểthấp dịch hại gây tổn thất kinh tế cho vụcây trồng ( “damage threshold”)

Mật sốdịch hại Tổn thất dịch hại > phí kiểm sốt

69 Mức ngưởng kinh tế ETL(Economic Threshold Level)

= Mức độquần thểdịch hại ởđó có tác động kiểm sốt nhằm ngăn sựmất mát vềkinh tế(“action threshold” or “treatment threshold”)

ỞETL Thu hồi từbiện pháp > chi phí kiểm sốt • ETL: Mật sốquần thểquyếtđịnh lồi có dịch

hại thực sự("real” pest) hay khơng

• "ETL" (N*): Mật sốquần thểdịch hại mà mức đóchi phí kiểm sốt > Tổn thất dịch hại • Lợi từviệc kiểm sốt = Chi phí kiểm sốt (C) or PDK,

– P = giá nông sản, D = suất thất thu /đơn vị dịch hại, K = % giảm thất thu biện pháp KS, = Mứcđộdịch hại

 ETL(*) = C/PDK 70

EIL ca mt sdch hi lúa • Bọxít gai

– > thành trùng/chồi (cây con-tượng khối sơkhởi)

• Rầy nâu, Nilaparvata lugens

– 1.5 thành trùng /chồi, >20/bụi

• Sâuđục thân chấm, Scirpophaga incertulas

– >2 ổtrứng/20 bụi (G đoạn sinh trưởng sinh dưỡng)

– >1 ổtrứng/20 bụi(sau tượng khối sơkhởi)

71 • Việc xácđịnh ETL thực tiển, cần giả định:

– Việc sửdụng thuốc hóa học cần thiết – Mật sốdịch hại tăng không xửlý

– Các biến ETL & sựphát triển dịch hại chắn

– Xửlý không gây hại cho việc phòng trừsinh học gây dịch hại thứphát

– Nông dân quyếtđịnh dựa cơsởkinh tếhợp lý – Nông dânđều có hiểu biết & lịng tin

• Nếu giảthuyết khơng thực sẽdẫnđến sửdụng khơngđúng thuốc hóa học.

ET mang tính thc hành, EIL mang tính lý thuyết 72

Đi

Điu tra & phân tu tra & phân tíích hch h sinh thsinh tháái (AESA)i (AESA) • Quan sát, ghi nhận: tình

hình tưới, tiêu, khơ hạn, sâu, bệnh, chuột phá hại • Trời quang nắng trời

sắp mưa phùn

• héo khơ hạn, sâu, chuột cắn phá thường xuất từ điểm, mật độsâu đến chúng đơng đúc có sức phá hại lớn

Quan sát sớm, thường xuyên giúp dễdàng phát thay đổi ruộng, quan sát cảvụ hoặc vài vụsẽ rút qui luật phát triên cây, sựxuất hiện, gia tăng mật độ& tác hại sâu, bệnh.

(13)

73 Hai kiu quyết đnh cơ bn IPM

Quyết định kiểm soát bao gồm kiểu sau: 1 Chiến thuật vs Chiến lược

• Chiến thuật – Chọn lựa kiểm sốt riêng lẻ • Chiến lược – Kết hợp chiến thuật 2 Phịng ngừa vs Trị

• Phịng ngừa – Trước dịch hại gây hại • Trị– Khi dịch hại đe dọa

• Chiến lược IPM thực qua Chương trình bao gồm cơng cụkiểm tra & định

• Cơng cụ gắn kết với chiến lược 74

Chiến lược (giảđịnh)vs Chương trình(Strategic Plan)

Chiến lược

Phịng ngừa

Phòng ngừa

Cứu nguy

Chiến thuật làm đất

Chiến thuật bảo tồn kiểm soát sinh học

Chiến thuật phun thuốc hóa

họcnếu cần

Chiến thuật làm đất

Chiến thuật bảo tồn kiểm soát sinh học

Chiến thuật phun thuốc hóa

họcnếu cần

MS cao ?

Kiểm tra mật sốloài

A /tuần

Chương trình quản lý dịch hại

Đúng Sai

75

Khi cn phi hành đng ?

Thayđổiđiu kin sng ca dch hi —làm cho nơi

khơng cịn phù hp, làm gim ngun thcăn, nước và/hoc nơi trú ca chúng

• Sửdụng chiến thuật khơng dùng thuốc hóa học

Cấu trúc (loại trừ); Vật lý (vệsinhđồng ruộng) Cơgiới (tạo khoảng khơng); canh tác (phân bón) • Nếu mật sốquần thểdịch hại cao nguy

hiểm, biện pháp dùng thuốc hóa học cần thiết – dùng thuốc ítđộc

» Theo hướng dẫn –

» Theo dõiđể đánh giá thành công & vấnđềphát

sinh 76

Hànhđộng ? !

Khi ? Nhưthếnào ?

77

Ngưỡng hànhđộng ?

Ri ro cho

sc khe

Thm m

Chi phí quản lý dịch hại Thiệt hại

dịch hại

Nguy cơcho môi trường

Kinh

Kinhttếế

78 5.

5. Ma Ma trtrnn llii nhunhunn & & ththááii đđ đđii vvii rrii roro • Lợi nhuận rịng: Kết quảtừkết hợp mứcđộtấn

cơng dịch hại vụnhấtđịnh

• Mỗi với mức lợi nhuận (x1000 đ/ha) ứng với kết hợp mứcđộdịch hại & chiến lược quản lý

1 (cột 2): Lợi nhuận giảm = NS thất thu (cột 3): Lợi nhuận= (NSxgiá) - chi phí giống

(14)

79 6 Mô h

6 Mơ hìình nh đđu tu tưư

• Các bệnh có nguồn gốc từđất có thểtích lũy phát sinh qua vụ

• biện pháp quản lý thực hiện năm trước sẽ ảnh hưởng đến mức độtấn công của dịch hại những năm tiếp sau

• Chi phí & lợi nhuận của chiến lược quản lý dịch hại cần được tính tốn qua nhiều năm.

80 7 C

7 Cáác mơ hc mơ hìình quynh quyếết t đđnhnh • Hiểu biết vềcác biến mơ hình cóảnh hưởng

thếnào đến định kiểm soát dịch hại thực (nếu nghiên cứu & khuyến nông hiệu quả)

–Điều tra vấn nông dân liên hệvới biện pháp phòng trừthực tếtiến hành

– ND quan tâm đến biện pháp thay thế? thực định thếnào ? nhận biết vềtiềm thất thu dịch hại?

• Mơ hình định cung cấp khung đánh giá để biếtcác vấn đềquyết định mà người làm sách, cán bộkhuyến nơng & nhà khoa học phải đối mặt

81 8 Nhng thiết ht thơng tin

Nghiên cứu– thực nghiên cứu bổsung phù hợp • Tổng hợp/giải thích–thơng tin chưa phù hợp, phân tích &

giải thích bối cảnh nông dân Xem xét lại, chọn lọc & truyền đạt thơng tin theo bối cảnh phù hợp

Chuyển giao– Thông tin không đến nông dân Công tác khuyến nơng cần cải thiện gói thơng tin chuyển tải đến nông dân cần xếp lại

Tiếp nhận–Nơng dân khơng có khả vận dụng thông tin thiếu kiến thức cần thiết cốgắng nhiều tập huấn nông dân

82 IPM Phương pháp,

Huấn luyện

Quan điểm

83 9.

9. ThThcc nghinghimm / / ngunngun ttcc ngngóónn taytay ccááii • Chắt lọc từnhiều thông tin vềquản lý dịch hại

& sinh tháiđểnông dân có thểáp dụng • Ngun tắc: “Đối với sâuăn lúa, không phun

thuốc diệt trừtrong giaiđoạn 40 ngàyđầu" – Cây lúa có thểtự đền bù & NS khôngảnh hưởng – Nếu không phun TTS 40 ngàyđầu, trở

nên chống chịu tốt hơn, thiênđịch cóđiều kiện nhân mật số& kềm giữmật sốdịch hạiởmức thấp

84 Nơng dân tham gia thí nghiệm & vận dụng

(15)

85 • tốiđa hóa biện pháp sinh học & sửdụng khảnăng tự

bù trừcủa

• dễdàngđược nơng dân chấp nhận & họcó thểtựthử nghiệm & hiểu

Đểphát triển nguyên tắc cần:

– hiểu biếtđầyđủvềdịch hại:

• Sinh lý sinh thái,

•động thái quần thểdịch hại,

• biện pháp kiểm sốt

– Cây trồng:

• sinh lý, sinh thái trồng,

• phảnứng với thiệt hại dịch hại & tựbù trừ&

– hệsinh thái

• PP dựa ETL: nghiên cứu & sửdụng TTS, • nguyên tắc ngón tay cái: bối cảnh nơng dân, thiên

sửdụngđầyđủcác nhân tốnhằm áp chếquần thể

dịch hại tựnhiên 86

10

10 Tiêu chuTiêu chuẩẩn n đđáánh ginh giáákhkhảả n năăng thng thựực hic hiệện IPMn IPM • Hiểu biết vềsinh thái dịch hại

• Biết cách thếnào để chăm sóc thật tốt

• Có khả chẩn đốn vấn đềxẩy cho trồng Xác định dịch hại & sinh vật có lợi

• Có kiến thức vềdịch hại quan trọng & sinh vật có ích • Hiểu cách dịch hại gây tổn thất & có khả bù trừ

như thếnào

• Biết lựa chọn, đánh giá hiệu quả& ảnh hưởng việc quản lý dịch hại sinh vật có lợi, sức khỏe người & mơi trường • Kỹ thực cách xác biện pháp IPM

• Có khả đánh giá việc đầu tư & lợi nhuận từviệc thực biện pháp kiểm sốt

• Có khả kiểm tra & đánh giá sựhiểu biết & kiến thức vấn đềIPM

87 11 Thành phn & tiến trình • Nhân tốchủyếu ảnh hưởng IPM yếu tốxã hội, sinh

thái, trị& kinh tế, tương tác chúng • Trong thực tế, khơng thểkhảo sát tính tốn tất

cảcác ảnh hưởng / sựphát triển dịch hại, thiệt hại, quản lý chúng Do đó, cần đơn giản hóa • Nghiên cứu vấn đềdịch hại & thiết kếkếhoạch

quản lý, cần xem xét nhân tốtrong hệthống • Các hệthống nơng nghiệp & trồng cụthể

thay đổi, ảnh hưởng khác lên sựquản lý dịch hại – Cây trồng dễcảm nhiễm với sựtấn công dịch

hại hơn,

– Thay đổi hiệu quảcủa biện pháp kiểm sốt,

– Làm thay đổi mục tiêu nơng dân 88

12.Điu kin cn thiết cho IPM bn vng

• Hệthống quan chức đủmạnh (bộ, ngành, & tư nhân), hổtrợ, cấp kinh phí cho nghiên cứu, thực & phát triển sách khảdụng IPM

Các nhân tốgóp phần cho sựthành cơng IPM (Aitken et al., 1995)

89 Điều kiện cần thiết

• IPM: thành phần nghiên cứu nơng nghiệp, khuyến nơng & sách tập huấn nơng dân;

• Thiết kế chương trình theo nhu cầu & mục tiêu kết hợp với hệthống sản xuất có, đểkhơng

làm tăng chi phí đầu tư & thay đổi quản lý; 90

• IPM mang tính cộng

(16)

91 • Hợp tác nhà khoa

học, khuyến nơng, & nơng dân, hành động & nhóm làm việc • Tương tác thực chất

giữa thành viên cần thiết cho sựthành công IPM lâu dài

92 C

Cáácc ththááchch ththcc trongtrong ththcc hihinn IPM IPM

• Tổchức • Thơng tin • Xã hội • Kinh tế

• Chính trị

93

Hai lý tht bi ca chương trình IPM

NC & PT (R & D) quản lý dịch hại không luôn giúp cải tiến thực tiển Vấnđềrơi vào nhóm:

Nghiên cứu thất bại:R & D đặt vấnđềsai phát triển thực hành không phù hợp ( sai lầm thiết kếR & D)

Thất bại thực hiện:kết quảkhôngđạt thực người chuyên trách (vấnđề chuyển giao)

94

Các chiến lược nhm thc hin IPM

• Sựtham gia của nơng dân (Farmer participatory research)

• Hổtrợcủa phủ

• Các biện pháp pháp chế

• Cơsởhạtầng của cơ

quan &

• nhận thức được cải thiện

95

IPM là s phi hp bin pháp phòng tr dch hi mt cách tt

nht va

đảm bo hiu qa kinh tế an toàn đối vi người

môi trường sng

96 C2

C2 Nguyên lý c Nguyên lý cơơ b bn n & c

& cáác nc ni dung chi dung chíính nh c

ca IPMa IPM

Trn VũPhến- Bm BVTV, Khoa Nơng Nghip & SHƯD

Các ngun lý bản của IPM

(17)

97 • IPM kết hợp phương pháp từnhiều

ngành nhằm phát triển chiến lược quản lý thiết thực, hiệu quả, kinh tếvà phòng ngừa cho cảsức khỏe cộng đồng mơi trường

• Cơ sởkhoa học giúp hình thành khung lý thuyết của IPM là

– Sinh thái học – Di truyền quần thể – Kinh tếxã hội học – Quản lý chăm sóc mùa vụ

98 2.1 Nguyên l

2.1 Nguyên lýý cca IPMa IPM

– Xem hệsinh thái đơn vịquản lý – Tối đa hóa nhân tốkiểm soát tựnhiên – Cho phép dịch hại diện ởmức trồng có

thểchịu đựng

– Đa dạng hóa kỹthuật kiểm sốt có – Thích ứng với cách giải vấn đềtheo hệ

thống liên quan tới nhiều lĩnh vực

99

5.1 Hsinh thái đơn vqun lý nht

• Hệsinh thái (Ecosystem): hệthống phức mơi trường sinh & phi sinh vật, tự nhiên/ người quản lý

Tác động lên HST kiểm soát dịch hại gây hậu quảkhơng mong muốn

– làm trầm trọng vấn đềdịch hại.: giống, luân canh, phân, – cho phép thiết lập thứbậc loài dịch hại

• IPM tác động hệsinh thái nhằm giữdịch hại ởmức trồng chịu đựng & tránh phá vởhệthống • Tương quan nhân tốvơ & hữu sinh hệ

sinh thái phức tạp (Fig 4)

• IPM cần dựa hiểu bíết vềcác tác động, phản ứng

& tương tác thành phần hệsinh thái Hình Các mối liên hệchính quần thểvới mơi trườ100ng

(Solomon 1953, dẫn Bottrell 1979)

101 5.2. Ti đa hóa nhân t kim sốt t nhiên

• IPM trọng nhân tốsinh thái giữ vai trò điều hòa sựphát triển dịch hại: nguồn tài nguyên (thức ăn, không gian, & nơi ở), nguy hiễm với chúng (nóng,lạnh, gió, khơ & mưa), sựcạnh tranh trong/khác lồi & thiên địch

• Thiên địch diện khắp nơi với số lượng lớn, có vai trị quan trọng kiễm sốt dịch hại • Tác động kết hợp nhiều áp lực tựnhiên khác

nhau có tiềm lớn chống lại lồi dịch hại • Mục tiêu quan trọng IPM: làm thay đổi điều kiện

môi trường cho bất lợi dịch hại & làm tăng tác động lực tựnhiên, bao gồm bảo tồn, giúp tăng thiên địch, du nhập

Ưu tiên bin pháp sinh hc & canh tác 102

Các nhu cầu dịch hại ? • Thức ăn

• Nước • Chỗ ở

(18)

103

5.3

5.3 Cho Cho ddch hch hi hii hin din din n mmc chc chu u đđng ng

• Khơng phải bất kỳsựhiện diện dịch hại cần phải kiểm soát chỉgây vấn đềnếu > mức • Mật số ởmức thấp không gây hại côn trùng & cỏ

cung cấp thức ăn & chỗtrú thiên địch,

• Nếu vắng hồn tồn có thể ảnh hưởng phụcó hại • Chỉphun thuốc dịch hại đạt ngưỡng kinh tế

Kiểm tra, giám sát động thái quần thểdịch hại • Cần xem xét tất cảcác phương án kiểm sốt trước

mọi hành động

• Biện pháp diệt trừ= phản đềcủa IPM 104

5.4

5.4 ĐĐa da dng hng hóóa ka k thuthut kit kim som soáát hit hin cn cóó

• Biện pháp kiểm sốt/kỹthuật riêng rẻ(nhất thuốc hóa học) bất kỳkhơng cho hiệu quảmong muốn • Những biện pháp kiểm sốt có thểáp dụng IPM

rất đa dạng & phong phú

• hậu quảbất ngờ khơng mong đợi sinh vật đối tượng & không mong muốn, mơi trường & sức khỏe người

• Cần cẩn trọng xem xét bối cảnh sinh thái trước & sau áp dụng

• các kỹthuật kiểm sốt tham gia vào IPM phải được xem xét đến mức hữu dụng & phải giải hài hòa với yếu tố môi trường

105

5.5 Th

5.5 Thíích ch ứứng vng vớới ci cáách gich giảải quyi quyếết vt vấấn n đđềềtheo htheo hệệththốống liên ng liên

quan t

quan tớới nhii nhiềều chuyên ngu chuyên ngàànhnh

• IPM nguyên tắc Hệthống IPM phải kết hợp với quản lý tổng thể1 cánh đồng hệsinh thái • Đòi hỏi sựphối hợp liên ngành nghiên cứu, phát

triển & thực tình cụthể • Sựphối hợp nhà khoa học từnhiều lĩnh vực:

nơng học, kinh tế, khí tượng, khí, xã hội, toán học, sinh lý thực & động vật học & tin học

• Thu thập thơng tin & cơng thức hóa chiến lược quản lý • Phân tích hệthống, mơ hình tốn & lập trình giúp cho

phát triển chiến lược tối hảo

106

FFS - Farmer Field Schools

• Khởi xướng chương trình liên quốc gia "Rice Integrated Crop Management" FAO • FFS áp dụng rộng rãi

trong IPM ởchâu Á & vùng khác

• FFS bao gồm khóa học thực hành ruộng cho nông dân diễn suốt vụ

107

FFS

FFS Farmer Field SchoolsFarmer Field Schools

• Ruộng gồm lơ IPM & lơ thực hành theo nơng dân • Phương pháp FFS dựa thực nghiệm, khơng

chính quy, có tham gia, người học trung tâm hướng dẫn người có chun mơn • Mỗi buổi học có hoạt động phân tích hệ

sinh thái nông nghiệp thực ruộng (AESA), thảo luận & đến định quản lý ruộng

• ~25 nơng dân/nhóm,học1 buổi/ 1-2 tuần

• Tựthực & quản lý ruộng theo chiến lược IPM, với nhiều hoạt động học tập ruộng dựa vấn đề thực tế diễn

108 Nguyên t

Nguyên tc cc ca IPM va IPM vn dn dng ng FFSFFS

Trồng & chăm sóc khỏe Hiểu & Bảo vệ thiên địch

Thăm & kim tra đng rung thường xun

Nơng dân tr thành chun gia đng rungPhịng tr dch hi vi bin pháp thích

hợp.

(19)

109

Trng kho

• Cây khỏe có cường lực mạnh đủsức chống chịu trước sựtấn công dịch hại

• Kỹthuật quản lý mùa vụcóảnh hưởng sức khỏe trồng & có thểđược dùng đểquản lý dịch hại:

– Giống tốt phù hợp điều kiện địa phương – Hạt giống khỏe (xác nhận) & khỏe

– Trồng, chăm sóc kỹthuật để sinh trưởng tốt có sức chống chịu cho suất cao

• Chuẩn bịđất

• Khoảng cách trồng hợp lý • Sửdụng phân bón • Quản lý nước

• Luân canh 110

111

Hiu & Bo v thiên đch

• Tác nhân phòng trừsinh học (ký sinh, ăn mồi, đối

kháng) giúp bảo vệcây trồng (thiên dịch) – rệp thường bịbọrùa tiêu diệt,

– sâu thường bịcác lồi trùng ký sinh, ăn mồi, ếch nhái, chim tiêu diệt

• Nơng dân hiểu biết thiên địch & vai trò chúng qua quan sát thường xuyên hệsinh thái nơng nghiệp • Bảo vệchúng băng cách khơng đểchúng bịthiệt hại

do thuốc hóa học & tạo điều kiện đồng ruộng thích hợp (nơi sinh sống, thức ăn, ) cho sựphát triển chúng

112

113

Thăm đồng thường xuyên • Định kỳ thăm đồng, tự quan sát, so sánh

sựkiện hệsinh thái đồng ruộng & liên hệ

giữcác yếu tốhình thành dịch hại nhân tố

giúp nông dân cập nhật thông tin vềcác vấn đề

xẩy

• Đúc kết rút kinh nghiệm làm cho hiểu biết càng phong phú chăm sóc đồng ruộng trình độkhoa học va kinh nghiệm của nơng dân sẽđược nâng cao

• Tựrút kết luận & có thểcó những quyết

định xác hành động đúng lúc

(20)

115

Nông dân tr thành chuyên gia

• Hiểu biết & có khả phân tích tình trạng hệsinh thái đồng ruộng, giúp tiếp tục cải thiện trình độ& chia sẻkiến thức với người khác

• Thừa nhận nơng dân chun gia tạo niềm tin cho

họ, bình đẳng hóa việc trao đổi thông tin nông

dân & nhà khoa học, sáng kiến nông dân tôn trọng

• IPM giúp nơng dân hiểu sâu bệnh gì, loại quan

trọng nhất, tác hại chúng đến mức nào, biện

pháp kỹthuật canh tác có vai trị lớn đến đâu, cách

sửdụng thuốc trừdịch hại vừa có hiệu quả, vừa an

tồn với sức khoẻ người thiên địch

• Trong 10 năm qua, có triệu nơng dân đào

tạo, sản lượng lúa tăng số lượng thuốc trừ

dịch hại giảm

116

117 2 Th

2 Thàành phnh phn & Nn & Ni dung chi dung chíính cnh ca IPMa IPM • Đồng ruộng một mơi trường phức tạp • Nhiều nhân tốcó vai trị sựkiện xảy

không thểcho khuyến cáo chung biện pháp kỹthuật có cả ảnh hưởng tích cực & tiêu cực.

– Cơn trùng hóa nhộng tàn dư thực vật, biện pháp vệ sinh đồng ruộng có thểhữu ích

– Xác bảTV: chất phủ, giúp trì độmầu mở& ẩm độđất, cung cấp chỗtrú & thức ăn cho thiên địch • Việc quyết định biện pháp xửlý phải tùy theo

tình huống cụthể. 118

Thành phn ca IPM

• Tránh sựtrổi dậy dịch hại: Dịch hại tăng mật sốnhanh sửdụng thuốc phổrộng, giết chết thiên dịch (giúp giữmật sốdịch hại mức cần kiểm sốt)

KiKiểểm dm dịịch & khch & khửửtrtrùùngng

BiBiệện phn phááp canh canh táácc

BiBiệện phn phááp thp thủủcơng cơng –– c cơơ h họọcc

GiGiốống khng khááng, chng, chốống chng chịịuu

ĐĐấấu tranh sinh hu tranh sinh họọc tc tựựnhiênnhiên

Phịng trPhịng trừừsinh hsinh họọcc

MMứức gây hc gây hạại kinh ti kinh tếế & & ngngưưỡỡng phòng trng phòng trừừ

119 1 Ki

1 Kiểm dểm dịịch & khch & khửửtrtrùùngng

• Kiểm dịch: Biện pháp ngăn ngừa sựxâm nhập của loài dịch hại từ nước vào nước hoặc giữa vùng nước

• Ốc bươu vàng

• Danh mục đối tượng kiểm dịch thực vật (BộNN&PTNT, 1994)

• Các trạm KDTV cửa khẩu, chi cục KDTV vùng

120

Kh

Khửửtrtrùùngng

• Biện pháp ngăn ngừa thực hiện với biện pháp (thuốc hóa học, vật lý, ) nhằm diệt dịch hại tiềm ẩm nông sản phẩm

• Tổchức khửtrùng được thực hiện do chi cục KDTV

(21)

121 2 Bi

2 Bin phn phááp canh tp canh táác (Cultural control)c (Cultural control) • Quản lý thời vụ

• Vệ sinh đồng ruộng • Làm đất

• Giống khỏe

• Diệt ký chủtrung gian & thực vật mọc tựnhiên • Luân canh, xen canh

• Khoảng cách trồng hợp lý

• Quản lý nước & dinh dưỡng hợp lý

chăm sóc tạo môi trường bất lợi cho sựphát triển dịch hại

122 • Bẩy trồng

• Đa dạng hóa nơi sinh sống thiên địch • Sửdụng phân hữu cơ, phân xanh, phân trộn

(Compost) giúp cải thiện tính chất lý & hóa học đất tạo điều kiện đểcó khỏe

• Tiến trình ủphân giúp tiêu diệt phần mầm dịch hại

123

3 Bi

3 Biệện phn phááp thp thủủ cơng cơng -- c cơơ h họọcc • Bẫy đèn bắt bướm, ngắt ổtrứng, dùng rào chà

tướp phun sâu lá, đào hang bắt chuột…

• Các kỹthuật khác: bao bọc (trái), • trồng nhà lưới, • phủđất với vật liệu hữu cơ,

• Đốn, tỉa Loại bỏcây & bộphận bệnh & sau vụmùa, thu thập diệt trừ ổtrứng • bẩy trồng, bẩy côn trùng

124

Bao trái

• Bao vải, giấy, plastic Sd bao plastic cần tạo lỗthông thoảng đểtránh nước đọng bệnh hại phát triển • Có thểbao giấy báo củ, & kết lại

• Áp dụng cho loại trái khơng cần ánh sáng đểphát triển

• Cần hiều công lao động

125

4 Gi

4 Giốống khng khááng & chng & chng chng chuu

• Chống chịu: dịch hại sống khơng bị ảnh hưởng đáng kể • Giống lúa chống chịu với

sâu ăn lá, giai đoạn con, đến 50% thiệt hại, bù trừ

• Kháng: khơng bịtấn cơng, dịch hại khơng ăn được, sống nhân mật sốtrên chúng

• Lông tơ nhiều giống kháng với rầy

Côn trùng Bệnh hại

126

5.

5. ĐĐấấu tranh sinh hu tranh sinh họọc tc tựựnhiên (Natural nhiên (Natural Biological control)

Biological control)

• Tựnhiên

• Du nhập vào (cổđiển) • Bảo tồn & làm tăng thêm • Phóng thích

(22)

127 6 Phòng tr

6 Phịng tr sinh hsinh hcc • Thiên địch tại chỗ:

– Bảo tồn: tránh dùng thuốc độc tính cao

– Tạo điều kiện đểchúng nhân mật số: có hoa cung cấp thức ăn (vật liệu hữu phân hũy) & nơi

Dùng thiên địch (ăn mồi, ký sinh, VSV gây bệnh, đối kháng đểKS dịch hại).

Nông dân tựnuôi nhân bọ đuôi kềm (Dermaptera)

Nhân Trichogramma

trên trứng bướm gạo Nuôi nhân Trichoderma với hạt sorgho

128 • Du nhập, sản xuất với lượng lớn &

phóng thích (classical biological control): cần được nghiên cứu kỹ lưỡng trước thực hiện.

• Biện pháp tựgây chết (Autocidal control) • Các phương pháp sựdụng đực bất dục

129

Chếphẩm sinh học

Ấu trùng sâu đo bịgiết chết Bt bịmất màu hóa đen, khơ, co lại

Cơ chếtác động TTSBacillus thuringiensis

130 dch trích thc vt

• Phun đểgiết sua đuổi • Dịch trích từhạt Neemtree

(Azadirachta indica) gây chết

Helicoverpa armigera, Plutella xylostella, bù lạch & rầy mềm • Dịch trích từlá thuốc

(Nicotiana tabacum) hiệu quảvới rầy mềm, bù lạch

• TG lưu tồn ngắn, Rẻ& dễdàng áp dụng diện tích nhỏ

• Tương đối an tồn,

• nhiên sốcây có chứa độc tố (nicotine), thường khơng chun tính dùng giải pháp cuối

Nơng dân có thểtự sản xuất thuốc dịch trích thực vật nhà

Neem

131

Biện pháp dựa tập tính hóa học

• Bẩy (chất dẫn dụcơn trùng + thuốc trừsâu)

– Dế, chiếu, sâu đất,cào cào : 100 gram cám + 10 gram đường +

200 ml nước + thuốc trừsâu 0.5-1.5 %

– Ruồi đục trái: Thịt quả+ dipterex

• Bẩy pheromone tổng hợp (synthetic pheromone traps): dẫn dụthành trùng đực, chủyếu dùng đểtính tính; Quấy rối bắt cặp (mating disruption): dùng với lượng đủbảo hịa khơng khí, đực khơng định hướng đến

Bẩy /bẩy pheromone có thểđược treo trên cành hay cọc.

132

7 Kim sốt hóa hc

• Thuốc có thểlàm bộc phát dịch hại BPH= "a man-made pest", có thểtránh = khơng dùng thuốc hóa học • Thuốc có độc tính ảnh hưởng sức khỏe người sản

xuất, người tiêu thụvà mơi trường,

• Nhiều lồi hình thành tính kháng thuốc Thuốc dùng với liều cao, ảnh hưởng xấu lớn

• Biện pháp hóa học khơng giải pháp bền

• IPM phụthuộc vào sinh vật có lợi đểgiữmật sốdịch hại ngưỡng mà trồng chống chịu • Thường giết thiên địch, chỉsửdụng biện pháp

(23)

133 Bin pháp sdng hóa hc • Phun cây, xửlý hạt giống, làm bảmồi, đặt bẩy • Chỉphun thuốc dịch hại đạt ngưỡng kinh tế; • Sửdụng thuốc theo nguyên tắc đúng:

Đúng loại - Đúng lượng - Đúng lúc - Đúng cách

• Bắt đầu với loại thuốc chọn lọc tránh dùng thuốc nhóm pyrethroids sớm vụđểbảo tồn thiên địch;

• Dùng thuốc có phổtác động rộng vào giữa-cuối vụ cần dập sựbộc phát dịch hại;

• Sửdụng ln phiên thuốc có chếtác động khác nhau, sửdụng > lần, đểtránh hình thành dịch

hại kháng thuốc 134

Ai có thtóm tt nguyên

tc chđạo ca IPM?

135 C3

C3 HH sinhsinh ththááii nôngnông nghinghipp & & d

dchch hhii

•KhKháái nii niệệm sinh thm sinh tháái & Hi & Hệệsinh thsinh thááii •

•HHệệsinh thsinh tháái NN truyi NN truyềền thn thốống & hing & hiệện n đđạạii •

•CCáác yc yếếu tu tốốccủủa ha hệệsinh thsinh tháái NN & tri NN & trồồngng •

• C Cơơ s sởởsinh thsinh tháái ci củủa via việệc quc quảản lý dn lý dịịch hch hạạii •

•NguyênNguyênnhânnhânbbộộccphphááttddịịchchhhạạii •

•IPM: chiIPM: chiếến ln lưượợc KS dc KS dịịch hch hạại di dựựa ca cơơ s sởởsinh sinh

th

tháái hi họọc, nc, nộội dung ci dung cơơ b bảản cn củủa NN ba NN bềền vn vữữngng

Phn dành cho đơn v 136

3.1 Khái nim Hsinh thái

1 Sựtổchức & kếtục sinh thái 2 Các khái niệm & Thuật ngữ

3 Cácđộng thái của tầng dinh dưỡng 4 Sựgiới hạn nguồn tài nguyên & sựcạnh

tranh

137 Môi trường Môi trường sinh vật vật lý

- Côn trùng - Nhện

- Bệnh - Sấm sét - Gió

- Mưa - Nhiệt độ

Sinh vật - Ẩm độ

có lợi

Dịch hại đất Nước - Cỏ dại

- Tuyến trùng Yếu tố - Côn trùng thứ cấp - Bệnh

Hệ sinh thái nông nghiệp ?

138

1 Sựtổchức & kếtục sinh thái

1 Lồi: Nhóm quần thểtựnhiên có có khảnăng giao phối phân biệt vềmặt sinh sản với nhóm khác (Ernst Mayr)

2 Cá thể: Từng đơn vịsinh vật (vi khuẩn, cỏdại, côn trùng, ) Quần thể: Tập hợp cá thểcủa loài diện

vùng địa lý xác định

4 Hội đồn: nhóm lồi khai thác nguồn tài nguyên theo cách tương tự

5 Quần xã: Nhóm quần thểxuất vùng địa lý Hệsinh thái: Quần xã sinh vật điều kiện vô sinh nơi

chúng sống Hệsinh thái nông nghiệp – Hệsinh thái bị ảnh hưởng người, thường gồm lồi yếu (cây trồng) nhiều lồi thứyếu (một số dịch hại)

(24)

139 Skếtc sinh thái

• Tiến trình phát triển có thứtự, có định hướng dự đốn vềsự thay đổi vềcấu trúc lồi & quần xã theo thời gian • kết quảtừsự thay đổi môi trường vật lý quần xã & đạt cực

điểm hệsinh thái ổn định với sinh khối đạt tối đa & chức cộng sinh trì

Các quan hệcủa hệkếtục sinh thái giai đoạn đầu

1 Chu trình dinh dưỡng bịphá vỡ

2 Các loài xâm nhập hiệu thuận lợi

3 Chu trình dinh dưỡng bị thay đổi, sinh khối khơng tích tụ/ chu trình

4 Dịng lượng khơng mạng lưới mà huớng trực tiếp đến đối tượng

5 Sinh thái học lập lại cho vụtrồng 140

Chui kế tc

Nơng nghiệp trì hệsinh thái đến cuối nầy

Khuynh hướng tựnhiên (cf Fig 4-1 in text, p 69)

141 Mạng lưới thức ăn (Food Webs)

• Hai hoặc nhiều hơn tầng dinh dưỡng liên kết trong một hệthống sinh thái.

• Có kiểu hệsinh thái nơng nghiệp: – Hệthống sản xuất dựa động vật (animal

production systems)

– Hệthống sản xuất trồng (phần mặt đất) (Crop Production Systems [CPS])

– Mạng lưới thức ăn đất CPS’s

• Hai mạng lưới CPS tương tác nhưng thường

được quản lý riêng

2 Các Khái nim & Thut ng

142 Kh

Kháái nii niệệm chung vê m chung vê đđộộng thng tháái dinh di dinh dưưỡỡngng

Hệthống dinh

dưỡng ?

Thực vật quang hợp

Ăn th

Ăn thựực vc vậậtt

Ă

n b

h

u c

ơ

Hô h

p

Ăn thịt bậc 1

Ăn thịt bậc 2

Các tiến trình

Quang tổng hợp Tiêu hóa, biến dưỡng & tăng trưởng Bài tiết & chết Hô hấp

Năng lượng không hữu dụng cho chuyển hóa lượng xa nữa

143 • Sinh vật cần

lượng để tăng trưởng & phát triển

• Chỉthực vật có khả thu nhận & dựtrửnguồn lượng từmặt trời

Sinh trư

Sinh trưởởng cng củủa cây,a cây, n năăng lng lưượợng & dng & dưưỡỡng chng chấấtt

Hthng sn xut trng

144

S

Sựựbbùùtrtrừừccủủa a

(25)

145

S

Sựựbbùùtrtrừừccủủa ca cóó liên quan liên quan đđếến gn gđđ sinh tr sinh trưưởởngng • khỏe có

nhiều cách để bù trừthiệt hại đểkhơng bị ảnh hưởng suất

• Bù trừ giai đoạn sinh trưởng sinh thực tốt gđ sinh sản

Nguyên lý thứ1 IPM “trồng khỏe”.

•Cây lúa khỏe, gđ sinh trưởng sinh thực 30 % thiệt hại

không bị ảnh hưởng suất 146

Cu trúc đt-Cht hu cơ-VSV đt • Ảnh hưởng độthơng thống

đất

• Thành phần sống đất: vi khuẩn, virus, nấm & sinh vật có kích thước lớn hơn: trùng đất, mối, bọcánh cứng,

• Vai trị quan trọng tiến trình xẩy có xác bảthực, động vật vào đất

• Nấm hoại sinh: Phân giải vật liệu hữu

• Vi khuẩn chuyển hóa dưỡng liệu thành dạng hấp thu • Nhiều nấm & vi khuẩn giữ vai trị

ăn mồi & ký sinh bảo vệrễcây

147

Th

Thàành phnh phầần cn củủa ma mạạng lng lưướới thi thứức c ăăn n đđấất t

• Ăn thực vật –Ăn phá rễ (chân khớp, vi sinh vật) • Mầm bệnh – VSV cơng sinh vật đất

• Sinh vật ăn gặm – Làm nhỏvật liệu hữu cơ, làm tăng diện tích mặt & tốc độphân hũy

• Các sinh vật phân hủy – phân hủy vật liệu hữu

• Sinh vật ăn mồi – Duy tr2i ổn định quần thể ởtrên

Pest/weed biocontrol components in red

148 M

Mng lng lưưi thi thc c ăăn n đđt t

149

S gii hn ngun tài nguyên & s cnh tranh

• Quần thểcó thểbịgiới hạn theo nhiều cách

– Thức ăn & nước

– Chỗtrúẩn/ Nguồn dựtrử

• Giới hạn thểxẩy ở giai đoạn hoặc thời gian bất kỳ

• Hiệu quảphụthuộc sinh thái quần thể

của từng dịch hại Chiến lược lịch sử

vịng đời có phần quan trọng của hệ

sinh thái nầy 150

3.2 Hsinh thái NN truyn thng & hin tại

• Mục tiêu sản xuất NN tựcấp hàng hóa – cách mạng kỹthuật: KH trồng & ngành liên

quan: thủy lợi, giới hóa

– SX qui mơ lớn, vùng chuyên canh lớn, gieo trồng đồng loạt, liên tục tập trung,

– Thâm canh khai thác tối đa tiềm NS trồng, nhiều phân hóa học, vi lượng

– Giống NS, chất lượng cao, chống chịu – Thuốc hóa học KS sốt dịch hại áp dụng rộng

(26)

151 •Nhng biến đổi sâu sc HST • Giảm đa dạng sinh học & nguồn di truyền

• Nguồn thức ăn liên tục & dồi vào cho dịch hại • Sinh vật có ích giảm (thiên địch, động vật, ) • Phát triển tính kháng thuốc nhiều lồi dịch hại • Sựxuất lồi dịch hại

• Mơi trường đất nhiễm bẩn, q trình VSV đất bị ảnh hưởng

• Sức khỏe người bị ảnh hưởng

TTíính nh đa dđa dạạng sinh hng sinh họọc kc kéém, cân bm, cân bằằng sinh hng sinh họọc dc dễễbbịị ph

pháávvỡỡ

152 3.3 Các yếu tca hsinh thái NN & trng Các yếu tốthành phần của hệSTNN

• Nhóm yếu tốphi sinh vật –địa lý: vĩđộ, cao độ, địa hình, – thời tiết: nhiệt, ẩm, mưa, ánh sáng, gió – Mơi trường đất: lý, hóa, độmùn,

– Chếđộ nước: nguồn nước, thời gian ngập, hạn, • Nhóm yếu tốsinh vật

– Cây trồng: yếu tó6 đặc trưng hệsinh thái – Cỏdại

–Động vật bậc cao: chim, chuột cóc, nhái rắn, –Động vật bậc thấp: côn trùng, ốc, nhện, thiên

địch,

– Vi sinh vật có ích & gây bệnh cho trồng

153

H sinh thái đặc thù

• loại trồng + nhóm động vật & VSV thích nghi riêng với chúng

 sinh quần –đa dạng

– mối liên quan lẫn chặt chẽ • Hệsinh thái

– ruộng lúa – Ruộng đậu – Vườn cam

• HST nhiệt đới: thành phần inh vật rất đa dạng,

phong phú, hoạt động quanh năm 154

C

Cáác tc tầầng sinh sng sinh sốống hng hệệsinh thsinh tháái i

• Các tầng sinh sống ởcây lúa: Trên tán Tán Nước Đất

• Mỗi tầng sống có sựhiện diện lồi khác

155 Vịng đ

Vịng đờời & mi & mạạng lng lưướới thi thứức c ăăn run ruộộng lng lúúaa • Mạng lưới thức ăn

tương tác trồng, sinh vật hại, & thiên địch chúng • Đơn giản sựsắp xếp

các tên liên kết đường cho biết thứbậc chuỗi thức ăn

• Năng lượng từ1 tầng hệdi chuyển sang hệsinh thái khác dọc theo chuỗi tương tác mạng lưới thức ăn

156 Phân nhóm cơn trùng &

(27)

157

Dòng năng lượng h sinh thái

• Mặt trời: nguồn lượng

• Cây: sản xuất chất hữu

• Sinh vật ăn thực vật: tầng tiêu thụthứ • Sv ăn mồi: ăn/sinh vật

ăn thực vật (tiêu thụ 2) • Ký sinh SV ăn mồi (tiêu

thụ3)

• Sinh vật ăn & phân hũy hữu

158 S

Sựự t tăăng trng trưưởởng qung quầần thn thểểddịịch hch hạạii

Các nhân tổ ảnh hưởng: • Nhân tốdi truyền,

nguồn cung cấp thức ăn (số lượng, chất lượng, ), thời tiết, thiên địch & biện pháp ch8am sóc • Thường, > 98% côn

trùng chết trước đạt trưởng thành nhân tốkiểm soát hệsinh thái

159 3.4 Cơssinh thái ca vic qun lý dch hi

• 1.1 Thành phần của hệsinh thái & dịch hại • 1.2 Tương tác giữa nhóm dịch hại • 1.3 Sự đa dạng sinh học của hệsinh thái &

IPM

• 1.4 Áp dụng nguyên lý sinh thái họcđể

quản lý quần thểdịch hại

160 C

Cáác thc thàành phnh phầần hn hệệsinh thsinh tháái cân bi cân bằằngng

• IPM: hệthống quản lý dịch hại dựa tương tác hệsinh thái

• Mục tiêu IPM: Duy trì hệsinh thái cân (mơi trường khỏe) cho hiệu quảkinh tế cao, lợi ích cho mơi trường & xã hội • Mục đích phân tích

hệsinh thái: xây dựng định vềcái phải làm đểquản lý hệsinh thái

161 

CCáác nhân tc nhân tốốphi sinh vphi sinh vậật gây ht gây hạại cho tri cho trồồngng • Thời tiết bất thường: khơ hạn, ngập úng • Đất: thiếu dinh dưỡng (thiếu P vi lượng),

nhiễm độc (thừa sắt, )yếm khí, phèn, mặn • Nhiễm độc mơi trường nước hoặc khơng khí

Bệnh sinh lý ởcây trồng: – cằn cỗi, phát triển kém, chết – Dễcảm nhiễm với VSV gây bệnh

• Ngăn ngừa/khắc phục: kỹthuật canh tác

162 

Nhân tNhân t sinh vsinh vt gây ht gây hi cho tri cho trngng • Cỏdại:

– gây hại trực tiếp & gián tiếp- NS & chất lượng – Nơi trúẩn & nguồn thức ăn cho thiên địch

• VSV gây bệnh: quan hệký sinh-ký chủvới trồng

– Tạm thời / lâu dài, NS/phẩm chất & giá trịhàng hóa – Gây rối loạn sinh lý, hũy hoại phần toàn thân

cây

Sâu hại, nhện, ốc: Rất đa dạng & phong phú

– Chuyên tính/đa thực

– Chủyếu/ thứyếu/ vô hại: tùy điều kiện cụthể

Yêu cầu để XD chương trình IPM:

(28)

163  Các nhân t sinh vt có li cho trng

= thiên đch • Cơn trùng ký sinh

• Cơn trùng ăn thịt

• VSV gây bệnh cho trùng

• VSV đối kháng, ký sinh VSV gây bệnh • Động vật: Cóc, nhái, chim ăn sâu, rắn ăn chuột, • Có vai trị quan trọng điều hòa số lượng

của dịch hại & tạo cân bằng sinh học đồng ruộng

• IPM giữgìn, khai thác & phát huy nhằm khống

chếsựphát triển dịch hại 164

HoHoạạt t đđộộng cng củủa nga ngưườời qua qui qua quáátrtrìình canh tnh canh táácc

Nhân tốtác động quan trọng HSTNNBiện pháp canh tác: làm đất, vệ sinh đồng ruộng, bón

phân, tưới nước, phịng trừdịch hại

• Thay đổi chếđộ nước: Ngập úng/khơ hạn • Chuyển đổi cấu mùa vụ

Ảnh hưởng trực tiếp/gián tiếp – mơi trường đất, nước, khơng khí

– thành phần sinh vật có lợi/có hại hệsinh thái NN

Có lợi/bất lợi: vệ sinh đồng ruộng, bón phân cân đối, / sạ dầy, bón nhiều N,

165 2 T

2 Tươương táng tác gic gia cáa các nhc nhóóm dm dch hch hii

• Mối liên hệvềmặt dinh dưỡng • Kết quảsự thay đổi mơi trường sống • Ảnh hưởng vềmặt giới

• Phản ứng với chiến thuật quản lý

– Khơng sửdụng thuốc hóa học – Có liên quan đến thuốc hóa học

• “Các tương tác” có thểlà:

– dịch hại-dịch hại / dịch hại-cây trồng –Đo lường tổn thưởng thiệt hại

166 Tr

Trc tic tiếếpp vs vs gigiáán tin tiếếpp • Trực tiếp:

(Dịch hại A + Dịch hại B) -> Kết quả – Sinh học / kinh tế

– Nếu loài A & B diện, kết quảxẩy • Gián tiếp:

Loài A -> Tác động -> Loài B -> Kết quả – “ tác động” có thểlà lồi dịch hại khác, tác động

quản lý,ảnh hưởng môi trường, etc

– Loài A & B & tác động phải diện đểkết quảxẩy

167 Tương tác trc tiếp

(A+ B) -> Kết qu

4 –A/hoặc

Bcùng giảm

3 –AcầnB

2 –Agiúp đở

B

1 – Cùng nhau,

1 (hoặc cả2)

dịch hại

Không gây hại trồng

Gây hại trồng

Không gây hại

trên trồng Gây htrồngại

Loài A

Loài B

2 Kiến bảo vệrầy mềm

3 Cỏdại ký chủtrung gian mầm bệnh

168

Sinh thái cnh quan

Ruộng trồng

Ruộng trồng

Ruộng trồng

Ruộng trồng

Ruộng trồng

Mất

(29)

169 H

H sinh thsinh tháái nơng nghii nơng nghip cp cóó thth llààm m ph

pháá vv ccnh quannh quan

• Một sốlồi có thểbịlãng qn - làm tăng cơ hội tách rời cục bộ.

• Giảm đa dạng sinh học làm thuận lợi cho dịch hại thường phát triển mạnh hệ

sinh thái nơng nghiệp.

 Bốtrí & trì nơi trúẩn, sinh sống nhằm thu hút & giúp đởcho sinh vật có lợi, giúp sựthụphấn & kiểm sốt dịch hại.

170

Thiệt hại cho vụtrồng xẩy thếnào ?

171 Hsinh thái & đa dng sinh hc IPM

• Vì độc canh ngày phổbiến ? • Chúng ta có mong cho độc canh sẽtiếp

tục ?

• Nếu thế, ta có thể như thếnào đểlàm tăng tính đa dạng sinh học ?

172

ng dng sđa dng sinh hc đểqun lý dch hi

Trong hệsinh thái nông nghiệp truyền thống, với đa dạng sinh học, thiên địch giúp trì sựcân sinh học tựnhiên giữcho dịch hại mức cần phải kiểm soát

173

M

Mộột st sốố bbấất lt lợợi ci củủa a đđa da dạạng sinh hng sinh họọc CPSc CPS 1 Tăng đa dạng trồng làm giảm mật độsản

phẩm hàng hóa

2 Tăng mật độ/đa dạng của sinh vật ăn thực vật 3 Tăng ký chủtrung gian của mầm bệnh

4 Phải quản lý quần xã phức tạp hơn

5 Hệthống sản xuất phức tạp hơn/cần thiết bị

thích hợp

6 Pha lỗng phí đầu tư (phân, nước, )

7 Giảm chất lượng hàng hóa, tăng chi phí đầu tư

174

4 Áp dng nguyên lý sinh thái hc để qun lý qun th dch hi

• IPM phương tiện đểvận dụng kiến thức sinh thái học • Mức độthực thay đổi, giúp cải thiện IPM

• Mục tiêu ngăn ngừa – giữquần thểdịch hại < mức gây hại

• Cần hiểu biết, quan sát, quản lý nhiều – Chi phí tăng thêm, khơng đền bù

• Phải mang lại lợi ích nhiều mặt đểđược chấp nhận • Thường hổtrợnhau, biện pháp làđủ

IPM= S tương hp

(30)

175 Đặt vnđề

Tìm 1bài báo(online) có áp dụng nguyên lý

sinh thái họcđểquản lý dịch hại

Dựa tóm tắt bài, trình bày lại ngắn gọn nội dung báo & cho biết nguyên lý sinh

tháiđóđược vận dụngđểquản lý dịch hại như

thếnào

Mỗi người trình bày theo chủ đềtrong2-3 minute

176

Vì phi nghiên cu sinh thái IPM?

• Lịch sửIPM lịch sửsinh thái họcứng dụng • Quản lý dịch hại thường dựa khai thác mặt

yếu vềsinh thái dịch hại

• Ngược lại, người có thểquản lý hệsinh thái nhằm giúp trồng tổn thương dịch hại

• Tương lai IPM phụthuộc vào vận dụng sinh thái ngày tinh tế

• IPM: Hệthống phịng trừdịch hại dựa sởsinh thái, phù hợp với điều kiện mơi trường

• Hiểu biết HSTNN: sở KH đểxây dựng chương trình IPM áp dụng sản xuất

177 Quản lý dch hi da sinh thái hc

• Ý tưởng cơ bản:

– quản lý dịch hại phải ý trì cân sinh thái – Thay đổi từquản lý dựa loài riêng lẻ/thành

phần sang quản lý tiến trình, tương tác nhiều lồi

• nguyên tắc

– An toàn – Bền vững – Lợi nhuận

178 Điu tra & phân tích hsinh thái

• Quan sát, ghi nhận: tình hình tưới, tiêu, khơ hạn, sâu, bệnh, chuột phá hại

• Trời quang nắng trời mưa phùn • héo khơ hạn, sâu, chuột cắn phá thường xuất từ điểm, mật độsâu đến chúng đơng đúc có sức phá hại lớn

quan sát quan sát sớm, thường xuyên giúp dễdàng phát thay

đổi ruộng, quan sát cảvụhoặc vài vụsẽrút qui luật phát triên cây, sựxuất hiện, gia tăng mật độ& tác hại sâu, bệnh

Agro-Eco-System Analysis (AESA).

179

Mục đích

• hiểu mối liên hệcây trồ ng-mơi trường

• Rèn kỹ quan sát đồng ruộng (mật độsâu hại, phát triển theo thời kỳphân tích định chăm sóc KS YÊU CẦU

- Nhận biết loài sâu bệnh, biết cách điều tra mật độsâu hại, cỏ dại, tỷlệ bệnh, tốc độ phát triển theo thời kỳ

- biết phân tích hệ sinh thái định chăm

sóc bảo vệthực vật cách hợp lý. 180

Cách tiến hành AESA(nhóm 5-6 người) • Quan sát thời tiết: nhiệt độ, ẩm độ, nắng, mưa đánh

giá tổng thể& sựphát triển ruộng • Quan sát sâu bệnh hại 1m2 /điểm (10 cây), điểm

4 góc, cách bờ1 mét điểm ruộng • Cây: Gđ tăng trưởng, chiều cao cây, sốlá, màu sắc

lá (triệu chứng thiếu dinh dưỡng), màu sắc đất, độ xốp đất, độ ẩm đất, độdài rễ,

• Sâu hại & Thiên địch: Đếm số lượng & thu thập mẫu loài/ m2, xung quanh gốc & • Bệnh hại; Ghi nhận triệu chứng sốlá, sốcây bịhại/

m2 Thu mẫu bệnh

• Chuột, cỏdại: Sốcây bịthiệt, mật độcỏ

(31)

181 AESA

• Quan sát đồng ruộng & thu thập mẫu dịch hại & thiên địch

182

Phân tích h sinh thái quyết đnh • trình bày vềbức tranh sinh thái cũng như kết

quảthảo luận đểđưa biện pháp chăm sóc và BVTV

• câu hỏi thảo luận bức tranh sinh thái của nhóm.

• Kết luận so sánh sựgiống khac giữa các bức tranh sinh thái của nhóm quyết

định của nhóm.

• Kết luận chung vềnhững biện pháp chăm sóc và bảo vệthực vật cần làm, sẽlàm làm vào lúc nào?

183 Cách tiến hành Tính tốn sốliệu

– Tính mật độtrung bình (/m2) sâu, thiên địch, mật độcỏ(cây/ m2 ), tỷlệcây, bịbệnh (%) • Vẽbức tranh sinh thái

– Trung tâm tranh trồng thời điểm quan sát gồm thân lá, rễ, phân tích, nhận định tình hình sinh trưởng (tốt, trung bình, kém) – Mức độsâu hại (nhiều, trung bình, ít) Ghi nhận &

giải vấn đề, loài sâu bệnh chưa rõ • Kết luận chung, ghi vào phần

tranh sinh thái

184

Nuôi côn trùng

185 learning cycle

Quan sátPhân tíchXây dng quyết định

Vấn đề

Giảthuyết Bốtrí Quan sát

Phân tích

Đánh giá Chu trình học AESA bao gồm bước

186

3.5 Nguyên nhân bc phát dch hi

S tái phát & bc phát ca dch hi

(32)

187 Ai có th cho biết vì

sao dch hi bc phát?

C

Cóó thth llàà ththi tii tiếết, t, nhnhưưng ng

th

thưưng lng làà lli ci ca cha chúúng ta, ng ta,

188 Stái phát & dch hi thcp

o o o o o o x x x x x o o o o o o

x x x x x o o o o o o

o o x x

x o o

x o x x x x x x x x x o o x x x x

x x x x x x x x x o x

o o o o o o x x x x x o o o o o o

x x x x x

o o o o o o

o o

x x o o

x

o

o o o o o o o x o x o o

o o o o o o

o o x o o o o o o o o o o

Trước xửlý Thời gian ngắn sau xửlý Dịch hại tái phát (resurgence)

Trước xửlý Thời gian ngắn sau xửlý Bộc phát dịch hại (Outbreak)

189 Cơ ch

Cơ chếế phphc hc hi & khi & khááng ng

• Thiên địch giữquần thểcơn trùng ngưỡng gây hại, • Mỗi giai đoạn phát triển

cây, thường có loại thiên địch khác • Cá thểcùng lồi dịch hại có

kiểu di truyền riêng Một sốbị ảnh hưởng nhiều/ít với điều kiện mơi trường, bao gồm thuốc hóa học

Sự phục hồi BPH= phun TTS sớm, không chọn lọc giết chết thiên địch, trứng rầy không bị ảnh

hưởng, ấu trùng nởra không bị kiềm chế 190

• Phát tán / lây lan • Nẩy mầm: Nếu tương

thích với ký chủ • Xâm nhiễm: phụthuộc

tốc độ tăng trưởng mầm bệnh & tương hợp

• Ủbệnh

• Phát triển & sinh sản: nhiệt độ, ánh sáng, ẩm độ

Thời tiết, kỹ thuật canh tác ảnh hưởng tiến trình bệnh hại

191 Nguyên nhân b

Nguyên nhân bc phc pháát ct ca da dch hch hii

Áp lực tựnhiên

– lửa, khô hạn, lũ, núi lửa, thời tiết

– Cạnh tranh,thiênđịch, bệnh • Sựcanh tác kém

–Độc canh diện rộng, hệcanh tác nghèo nàn

– Lạm dụng thuốc hóa học (Diệt thiênđịch) – Dùng nhiều phân N

– Sựchọn lọc trồng – Phá vởcân sinh học tựnhiên • Du nhập dịch hạivào nơi

khơng có thiênđịch chúng 192

Ry nâu Côn trùng thứyếu

trước cách mạng xanh Tiêuđiểm nhiều

chương trình lai tạo giống kháng IRRI:

(33)

193

• Thiên dịch mẫm cảm hơn với thuốc trừsâu • Bộc phát sựtrổi dậy thứphát

194

Ch

Chếếđđộộququảản lý & sn lý & sửửddụụng nưng nướớc lc làà1 nguyên nhân nguyên nhân ph

pháát dinh dt dinh dịịch hch hạại i

• Thiếu nước lá héo, rũ, rụng

• Stree khơ hạn cháy, bỏng nắng, chết chồi, cành, nứt vỏ, lt,

• Mơi trường khơ hạn Cây dễbịgây hại bọ cánh cứng, nhện, côn trùng nhay gặm & chích hút nhựa

• Thừa nước, ngập úng Các bệnh /rễ, tăng quần thểcỏ

• Tưới khơng hợp lý – Tưới phun làm phát tán bào tửnấm; ẩm độtán cao bệnh & trái , e.g đốm lá, rỉ, thối nâu

195

3.5 IPM: chi

3.5 IPM: chiếến lưn lượợc KS dc KS dịịch hch hạại di dựựa ca sơ sởởsinh sinh

th

tháái hi họọc, nc, nộội dung ci dung bơ bảản cn củủa NN ba NN bềền vữữngng • HQuảbiện pháp KS dịch hại thường dựa

giảm/tăng số lượng/mức độdịch hại sau khoảng thời gian, HQ cuối thường ý •

IPMIPM: Biện pháp áp dụng chủyếu nhằm

– tác động yếu tốcủa HST đểkhống chếsựphát triển dịch hại

–đánh giá dựa tác động trực tiếp đến dịch hại mà • hiệu quảkinh tếvào cuối vụ,

• ổn định hệST,

• sựcân sinh học thiên địch-sâu hại &

• sựan tồn mơi trường 196

IPM & Nông nghi

IPM & Nông nghip bp bn vn vngng • Hội nghị Mơi trường & phát triển của LHQ

(UNCED) 1992 IPM nội dung cơ bản của NN bền vững

• IPM giúp giảm được sựdụng thuốc hóa học & các yếu tốlàm mất cân bằng sinh học HSTNN

• Giải quyết được vấn đềdịch hại một cách bền vững mà ảnh hưởng xấu đến môi trường & sức khỏe người

• Ngun lý IPM hồn tồn phù hợp với mục tiêu của NN bền vững

197

C4 K thut qun lý dch

hi IPM

1. Pháp chế

2. Ngăn ngừa

3. Canh tác 4. Sinh học

5. Tập tính

6. Cơ giới-vvậật lýt lý

7. Di truyền & CN DT 8. Hóa học

Phn dành cho đơn v

Kỹthuật QL dịch hại

IPM

198

Ai có kinh nghimđối phó vi dch hi?

(34)

199 Chi

Chiếến ln lưưc & chic & chiếến thun thut qut qun lý dn lý dch ch h

hi IPMi IPM

• Chiến lược (strategy): Kếhoạch thực hiện bao gồm sựvận dụng chiến thuật dựa mục tiêu của hệthống sản xuất trồng & sinh học, sinh thái của dịch hại.

• Chiến thuật (Tactic) Phương pháp hữu dụng đểquản lý dịch hại

200

Chi

Chiếến ln lượưc quc qun lý dn lý dch hch hi i IPMIPM 1.

1. NgNgăăn ngn ngừừaa: Ngăn cản dịch hại xâm nhập & thiết lập quần thể nơi (= chiến thuật)

2.

2. QuQuảản lý n lý ttạạm thm thờờii: Áp dụng chiến thuật

chuyên biệt mang tính cấp thiết nhằm giới hạn tạm thời bộc phát dịch hại cục bộ trên ruộng

3.

3. QuQuảản lý n lý ququầần thn thểểddịịch hch hạại rui ruộộngng khi dịch hại thiết lập trởlại & phát triển

4.

4. QuQuảản lý dn lý dịịch hch hạại dii diệện rn rộộngng: Đối với bệnh virus & trùng di chuyển, cần có sự

phối hợp cộng đồng

5.

5. DiDiệệt trt trừừ: Loại trừ hoàn toàn quần thể dịch hại trên vùng (quan điểm sinh thái ?)

201

C

ác chic chiếến thun thut ct ca IPMa IPM

• IPM sửdụng phối hợp tất cảcác biện pháp áp chếdịch hại thích hợp.

• Ba phương pháp tiếp cận cơ bản:

– Tác động dịch hại: trực tiếp tập tính chúng nhằm ngăn khơng đểthiệt hại xẩy

– Tác động chủ: Làm tăng tính chống chịu, làm chủ thay đổi nên không bịtấn công

– Tác động môi trường: Làm điều kiện môi trường không phù hợp cho dịch hại, phù hợp cho chủhoặc thiên dịch

202 Chương tr

Chương trìình IPMnh IPM

T

Táác c đđộộng ng

d

dịịch hch hạạii

T

Táác c đđộộng ng

cây ch

cây chủủ

T

Táác c độđộng ng môi trư

môi trườờngng

Ngăn Ngăn ng

ngừừaa hhThuThóa hốốc ọọc cc Khơng dKhông dthuthuốốccùùng ng Canh Canh ttáácc GiGikhkhốốááng ng ngng Ti Tiểểu u kh khííhhậậuu

Ngo Ngoạại vi i vi cây tr cây trồồngng

T Tậập tíínhnh Sinh h

Sinh họọcc

Phịng Phòng TrTrịị

V Vậật lýt lý

Chuy Chuyểển n

gen

gen tuytuyLai & Lai & ểển chn chọọnn QL d

QL dịịch hch hạại i

trên di

trên diệện rn rộộngng Ph

Phááp p ch

chếế Trên Trên đđồồngng

203 Nguyên tc áp dng IPM

Các biện pháp phải tương thích đưa vào hệ

thống cho thiệt hại giữ ngưỡng kinh tế, giảm thiểu ảnh hưởng phụbất lợi.

Đảm bảo tính bền vững, chức sinh học của hệthống

Vận dụng liên quan đến điều kiện cụthể

Kỹthuật bổsung & thay đổi không ngừng

Hợp tình hợp lý vềmặt kinh tế& xã hội

204

C

Cáác bc bưưc tic tiếến hn hàànhnh

1.

1.XXáác c đđnh lonh loi & mi & mc c đđ nhinhim dm dch hch hi i (

(đđoo, , đđếếm)m)

2.

2. Khai thKhai tháác bic bin phn phááp kip kim som soáát ht hp lý p lý

đ

đt ngt ngưưng kinh tng kinh tếế 3.

3. ĐĐáánh ginh giáá hihiu quu qu& cá& các rc ri ro vi ro v môi môi trư

trưng & sng & sc khc khe ce ca bia bin phn phááp p ááp dp dngng 4.

(35)

205

C

Cáác bic biệện phn phááp kip kiểểm som soáát dt dịịch hch hạại i IPMIPM

1.Pháp chế: pháp lệnh & hướng dẫn nhà nước

2.

2.NgNgăăn ngn ngừừaa: loại trừnguồn xâm nhiễm

3.

3.Canh tCanh táácc: luân canh, canh tác, vệ sinh đồng ruộng, thay đổi môi trường sống, phân hữu

4.Sinh học: bảo tồn, du nhập thiên địch đểáp chếhoặc công dịch hại

5.

5.TTậập tíínhnh: tác động tập tính dịch hại

6.

6.Cơ giCơ giớới vi vậật lýt lý: che chắn, bẩy, bẩy trồng; trồng cây, bón phân, làm đất, thời vụ

7.Di truyền & CN di truyền: Giống kháng, chuyển gen

8.

8.HoHốáhhọọcc: chọn & sửdụng loại thuốc độc, thân

thiện với môi trường với lượng thấp hiệu 206

1.Lu

1.Lutt kikimm ddchch ththcc vvtt

• Pháp lý hóa việc du nhập thực vật, nông

sản phẩm, nhằm ngăn cản sựphát tán

và xâm nhiểm dịch hại từnơi nầy sang nơi khác hay giữa quốc gia.

• Nước ta: Pháp lệnh Bảo vệ và kiểm

dịch thực vật (1993).

• "Đối tượng kiểm dịch thực vật loại sinh vật gây hại tài nguyên thực vật phải được diệt trừ,

không đểlây lan"

207 Đ13, CIII Pháp lệnh Bảo vệvà kiểm dịch TV (1993). • ''Kiểm dịch thực vật bao gồm biện phápkiểm tra

vật chất thuộc diện kiểm dịch thực vật, phát và kết luận nhanh chóng, xác tình hình nhiểmđối tượng kiểm dịch thực vật vật thể đó, quyết định biện pháp xửlý thích hợpđối với vật thểnhiểm đối tượng kiểm dịch thực vật, giám sát, xác nhận việc thực biện pháp xửlý, phổbiến, hướng dẫn thểlệ và biện pháp kiểm dịch thực vật, phương pháp phát hiện, nhận biếtđối tượng kiểm dịch thực vật, nhằm tránh cho tài nguyên thực vật Việt Nam khỏi bị nhiểm, lây lan loại sinh vật gây hại trước đâychưa có xuất hiệntrên diện hẹp ngăn chặn loại sinh vật gây hại từViệt Nam lọt ra

nước ngoài'' 208

2.

2. BiBinn phpháápp ngngăănn ngngaa

• Ngăn chặn sựdu nhập / thiết lập quần thểcủamột lồi dịch hại đó

1 Quản lý mùa vụ 2 Phẩm chất hạt giống 3 Kiểm tra, giám sát Vệsinh phòng dịch

5 Pháp lệnh & Luật kiểm dịch thực vật

209 2.1 Qun lý mùa v

Thi vgieo trng: Né tránh

V sinh đồng rung, ngăn nga shình thành & lưu tn ca truyn thca dch hi Phân hữu cơsạch mầm dịch hại

Quản lý nguồn nước tưới

mậtđộtrồng thích hợp, luân canh hợp lý

210

2.2 Phm cht ngun ging • Hạt giống đạt chuẩn

(giống xác nhận) khỏe, chất lượng tốt, sạch mầm dịch hại

• Xửlý hạt nước muối 15%, sơi-2 lạnh, • Giống kháng

(36)

211

2.3 Kim tra- giám sát

• Định kỳ thăm đồng, quan sát, so sánh đánh giáhệsinh thái đồng ruộng & liên hệgiữcác yếu tốhình thành dịch hại

• Thực & theo dõi bẩy dự tính-dựbáo, bẩy trồng

• Kết luận & có dựđốn tình hình dịch hại

• định xác hành động

đúng lúc

Dùng by màu vàng đ

kim tra aphids & ry phn trng bí

D-VAC thu mẫu kiểm tra côn trùng

212

2.4 V sinh - phòng dch

Loại bỏnguồn thức ăn, nơi sống, nước,Ký chủtrung gian

Dọn tàn dư thực vật vụ trước

213 3 Bi

3 Bin phn phááp canh tp canh táácc

Thay đổi cách thức canh tác:

luân canh, khoảng cách trồng,đốn, tỉa, bón phân, etc để

kiểm sốt dịch hại.

Thao tThao táác chc chăăm sm sóóccmơi mơi trư

trườờng bng bấất lt lợợi vi vớới di dịịch hch hạạii

TTạạo thơng thoo thơng thốáng=ng=Giảmdiện tích & tỉa bớt hoa,trái

Thay đổi sinh lý cây

Quản lý tưới, tiêu nước

ChiChiếến ln lưượợc ngc ngăăn ngn ngừừaa

Kinh tKinh tếế &&ttốốt vt vớới ci cáác c tr

trồồng cng cóó gigiáá trtrịị ththấấpp

N

Nếếu lu làànơng dân, bnơng dân, bạn cn cóóthểthllààm gm gììđđ

gi

giảm tm táác hạc hi củi ca da dịch hạch hi ?.i ?.

Khơng hiKhơng hiu quu qu khi dkhi dch hch hi bi bc phc pháátt 214 Kiểm soát canh tác

Mơ hình cam sành trồng xen ổi

• Luân canh: Tốt đ/v trùng có vịng đời dài

• Chuẩn bị đất: Tác dụng với dịch hại đất • Trồng xen, trồng hỗn hợp, che chắn, • bẫy: Thu hút dịch hại, xửlý/ bẩy

• Che phủ, trồng che chắn • Giống kháng, giống chuyển gen

• Vệsinhđồng ruộng

• Quản lýđất, nước, phân bón

Phân hữu cơ

215 KS canh tác ban đầu

• Làm khơ ruộngđểkiểm sốt sâu phao

• Cấy mạtuổi tươngđối lớnđểtránh thiệt hại ruồi đục

• Tăng mậtđộcâyđểbủtrừhạt kiến & chim • Điều chỉnh thời vụhoặc chuẩn bị đấtđểtránh(e.g

sâuđục thân,bọvòi voi hại rễ)

Kiểm sốt canh tác thứ cấp • Duy trì nước ruộngngăn dếnhũi , kiến &

các dịch hại sống trongđất khác

• Chuẩn bị đất– cày vùi gốc rạvừa làmđất vừa diệt sâuđục thân

• Làm cỏ loại ký chủtrung gian

• Bón phânChia N bón nhiều lầnđểtránh dịch

hại thiết lập(e.g rầy nâu, muỗi hành) 216

Phm vi thc hin

Một số KT canh tác có hiệu quả khi thực trên

từng ruộng, có KT cần thực hiện ởmức cộng đồng.

•Từng cánhđồng

– e.g Cấyvs sạthẳngđểkiểm soát cỏ

– Tổt :đểloại trừkịp lúc dịch hại ruộng e.g ngập nước loại trừnhững côn trùng sống đất khô rệp sáp rễ

– Không tốt: Đ/v dịch hại di chuyển ruộng e.g chuột, trùng bay

•Cộngđồng

– Dịch hại di chuyển

(37)

217

Tóm tt bin pháp canh tác

• Biện pháp canh tác= được dùngđểngăn ngừa các vấnđềdịch hại(Biện pháp ngăn ngừa) • Cultural control = Ít sửdụng nhưcách

kiểm sốt mang tính chiến thuật

• Cultural control = Hàng rào phịng thủ đầu tiên, quanhđó biện pháp khácđược xây dựng

Sdng sinh hc ca đểgim mơi trường

thích hp cho dch hi 218

Sử dụng thiên

địch ăn mồi, ký sinh, VSV gây

bệnh, đối kháng, kích kháng, etc để

kiểm sốt dịch hại. 4 Phòng tr

4 Phòng tr sinhsinh hhcc • Bảo tồn thiênđịch

–Được sửdụng phổbiến lúakhía cạnh then chốt của“kiểm sốt kỹthuật canh tác”

• Du nhập thiênđịch từnơi khác

• Ni nhân & phóng thích gia tăng quần thểthiênđịch

Phát huy hiu qunht vai trò ca thiên đch dch hi

219 B

Bọọrrùùa: a: ấấu tru trùùng & ng &

th

thàành trnh trùùngng

T

ác nhânc nhân Mm bnh

Bán ký sinh

Ăn mi

220

Chế phm sinh hc

Ấu trùng sâu đo bịgiết chết Bt bịmất màu hóa đen, khơ, co lại

Cơ chếtác động TTSBacillus thuringiensis

Bacillus thuri

221 dch trích thc vt

• Phun đểgiết sua đuổi • Dịch trích từhạt Neemtree

(Azadirachta indica) gây chết

Helicoverpa armigera, Plutella xylostella, bù lạch & rầy mềm • Dịch trích từlá thuốc

(Nicotiana tabacum) hiệu quảvới rầy mềm, bù lạch

• TG lưu tồn ngắn, Rẻ& dễdàng áp dụng diện tích nhỏ • Tương đối an tồn,

• nhiên sốcây có chứa độc tố (nicotine), thường khơng chun tính dùng giải pháp cuối

Nông dân có thểtự sản xuất thuốc dịch trích thực vật nhà

Neem

222 5 Bi

5 Bin phn phááp dp da ta tp tp tíính hnh hóóa ha hcc

• Bẩy (chất dẫn dụcôn trùng + thuốc trừsâu)

– Dế, chiếu, sâu đất,cào cào : 100 gram cám + 10 gram đường + 200 ml nước + thuốc trừsâu 0.5-1.5 %

– Ruồi đục trái: Thịt quả+ dipterex

(38)

223 Pheromones cách thích hp kết hp

thuc hóa hc IPM

• Bẩy pheromone tổng hợp (synthetic pheromone traps): dẫn dụ

thành trùng đực, chủyếu dùng đểdựtính;

• Quấy rối bắt cặp (mating disruption): với lượng bảo hịa khơng khí, đực khơng định hướng đến

Bẩy /bẩy pheromone có thểđược treo cành hay cọc.

224

Phóng thích đc bt dc

Sản xuất lượng lớn côn trùng Làm bất dục đực xạ/ hố chất Phóng thích đực bất dục với sốlượng lớn

vào vùng cô lậpđịa lý

 Con đực bất dục làm quần thểdịch hại giảm đến mức có thểkiểm sốt dễdàng khơng cịn loại gây hại có ý nghĩa kinh tế

nữa

Never tried in rice

225

S dng thiết b cơ

hc:

By, ngăn

cn, lưới, etc

đ kim soát dch hi 6 Cơ gii -Vt lý

Kiểm soát cỏdại

Xén tỉa

Bắt, thu tay (ổtrứng, )

Đặt bẩy

Áp dụng xác -GPS & cảm biến

Bao bọc, che chắn: bao trái, Trồng bao quanh

By, rào cn, ánh sáng, âm thanh, nhit, lnh, gió, làm

gy, v, đánh đin.

C

Cầần nhin nhiềều thu thờời gian &i gian & công lao công lao đđộộng, chng, chậậm &m & th thưườờng khng khóó

th

thựực hic hiệện n đđưượợc dic diệện rn rộộngng 226

6 BP vật lý

• Sửdụng bẩy, lưới, dụng cụcơgiớiđể thu thập, giết chết ngăn không cho dịch hại xâm nhập

• Trên lúa:

– Rào nilon ngăn chuột – Lưới

– Bắt tayốc

Nhà lưới Bẩy dính bắt ốc, sên

227

Ging kháng

Biện pháp sinh học

Biện pháp canh tác

Biện pháp giới

Biện pháp hóa học

Vệ sinh đồng ruộng

Dùng nhng

ging có sn

đc tính

kháng, etc

đ kim sốt

dch hi. 7 Di truyn - công ngh di truyn

228 Các tương tác chủ - dịch hại = Cơsởcủa tính kháng

• Tính kháng vật lý

– Cấu trúc – Phịng vệvật lý – Silica

• Hóa học

– Hóa chấtđộc – Dinh dưỡng

• HóaSemiochemical

(39)

229

Một giống lúa= kháng với dịch hại nếu cho năng suất cao hơn những giổng khác khi:

– Dưới cùngđiều kiện canh tác – Dưới áp lực dịch hại

IRRI phát triển & phóng thích nhiều giống kháng

Khi nào gi kháng?

230 Giống kháng • Chống khác biệt (Antixenosis) –Ưa thích tránh • Các nhân tốlàm chậm sựphát triển dịch hại

• Sựkháng sinh – hợp chấtđộc • Dinh dưỡng

• Hình thái

• Sựchống chịuđối với thiệt hại dịch hại Với mức gây hại suất khơng bịlàm thất thu

Giống lúa chuyển gen

Bt biểu tính kháng với sâu đục thân

231 8 Bi

8 Bin n PháPhápp hhóóaahhcc • Thuốc trừdịch hại

– Thuốc trừsâu – Thuốc trừcỏ – Thuốc trừbệnh,…

• Chất gây chánăn • Chất xuađuổi & dẫn dụ

• Chất bán tổng hợp (e.g pheromones)

• Chấtđiều hịa sinh trưởng cơn trùng

Dùng thuốc hóa học đểkiểm

sốt dịch hại.

Thay đổi thuốc

để ngừa tính kháng hình thành.

Sử dụng thuốc

“an tồn hơn” 232

Thu

Thuốc hc hóóa ha học lc lààmmột tht thàành nh ph

phần chn chíính cnh của a IPMIPM

H H ó ó a h a h c c Sinh h Sinh h c c Canh t Canh t á ác c Gi Gi ng kh ng kh á á ng ng IPM IPM 233 Giai đoạn trứng –ẩn tránh thuốc trừdịch hại

234

Ưu đi Ưu đimm

HiHiệu quu qu khikhimt squn thdch hi cao

hoc tăng trưởng nhanh

Kinh tKinh tếế

TTác ác đđng nhanhng nhanh

DD ss ddngng

NNói chung, an toói chung, an tồànn H

Hn chn chếế

HiHiu qu qa mang ta mang tíính nhnh nht tht thi i

CCóó thth gây sgây s khkhááng ng

D Dưư l lượưng nơng sng nơng sn n

Mơi tr Mơi trưường: ng: nh hnh hưưởng phng ph trên SV khtrên SV kháácc

MMt st sthuthuc cc cóó rri ro tri ro trc tic tiếếpp

(40)

235

Mt s lưu ý sdng thuc hóa hc IPM

Nhóm hoạt chất ảnh hưởng mơi trường

Chuyên tính dịch hại ?

Đắc tiền

Làm giảm mật sốquần thể ngưỡng kinh tế

Loại có phổtác động rộng

Làm giảm thiên địch

Tác động thuốc hóa học IPM phụthuộc vào:

• Loại thuốc • Dịch hại

• Tình trạng quản lý

236

Sdng hp lý thuc hố hc BVTV • Sửdụng thuốc theo ngưỡng kinh tế: Tiết kiệm

được chi phí, giữcân bằng sinh học đồng ruộng, hạn chếơ nhiễm mơi trường.

• Sửdụng thuốc an tồn với thiên địch: Lựa chọn thuốc độc hại, chọn thời gian phương thức xửlý ảnh hưởng với thiên địch.

• Sửdụng thuốc có chọn lọc: ưu tiên dùng loại thuốc có tác động chọn lọc

237 S

Sddụng thung thuốc theo nguyên tc theo nguyên tắc 4c 4 đđúúngng

Đúng thuốc: Dùng chủng loại thuốc thich hợp cho loại sâu, bệnh, cỏ, Dùng không đúng, khơng diệt mà cịn gây lãng phí vàảnh hưởng tới thiên địch mơi trường

ĐĐúúng ling liềều lu lượượng vng vàànnồồng ng độđộ: không đủliều lượng nồng độhiệu quảsẽkém, dịch hại dễnhờn thuốc Dùng liều lượng nồng độvừa lãng phí, vừa độc hại

ĐĐúúng lng lúúcc(thời điểm): chỉsửdụng thuốc mật độ dịch hại đạt tới ngưỡng kinh tế Phun thuốc định kỳlà trái với nguyên tắc IPM “phun phòng” nên áp dụng trường hợp đặc biệt •

ĐĐúúng cng cááchch(kỹthuật): Dùng thuốc phải cứvào đặc điểm dịch hại Phun rải thuốc không

cách hiệu quảsẽkém, khơng có hiệu 238

Thuốc hóa học tương thích với sốkỹthuật IPM • Cày

• Giống kháng • Ngăn cản vật lý

– Bẩy (chất dẫn dụcơn trùng + thuốc trừsâu)

• Dế, chiếu, sâu đất,cào cào : 100 gram cám + 10 gram đường + 200 ml nước + thuốc trừsâu 0.5-1.5 %

• Ruồi đục trái: Thịt quả+ dipterex • BP Sinh học:

– Thiên địch chống chịu khác với thuốc

thuộc nhóm hóa học khác

– Phản ứng Ký sinh ăn mồi

239 sd thuốc hóa học

Tiêm thuốc Actara vào thân dừa

Đặt bọc thuốc vào dừa để

trịbọcánh cứng Brontispa

Apply sticky material to tree trunks to exclude crawling

insects such as ants 240

• Thuốc trừnấm & thuốc trừcỏcũng có thể ảnh hưởng thiên địch

nh hưởng dưới nng độgây chết • Thiên địch cho tỉlệtrứng sống thấp

hơn

• Ảnh hưởng sua đuổi

Beauveria bassiana

(41)

241

Bọvịi voi Lục bình & thuốc trừcỏ

242 Ci thin tính chn lc

• Thời điểm: Xửlý trước thiên địch di chuyển đến

Địa điểm xửlý: Chỉxử lý 2/3 đầu cây/ Giữa hàng/ Áp dụng gần hạt

243

Dạng chếphẩm thuốc hóa học có thể có độc tính khác nhau

Dạng hạtít ảnh hưởng mật số thiên địch so với dạng phun • Dạng bộtbụi (D) độc với

thiên địch dạng bột hòa nước (WP) nhủ dầu (EC)

Thuốc lưu dẫnít ảnh hưởng thiên

địch hơn

Vấn đề cần quan tâm chương trình

IPM việc sử dụng khơng thuốc hóa học 244

Qu

Quản lý tản lý tíính khnh khááng thung thuốc ốc ((InsecticideInsecticideResistance Resistance Management)Management)

• Sửdụng giống bắp GMO Bt giúp kiểm sốt hiệu quảnhiềi sâu hại Nếu lạm dụng, ẩn chứa rủi ro áp lực chọn lọc • Cơ chếcôn trùng kháng Bt toxin phức tạp & chưa

hiểu đầy đủ

245 Làm giảm rủi ro nhiểm thuốc trừ dịch hại từ nơi

khơng phải nguồn điểm

• Thuốc hòa tan & bám nhanh vào hạt đất

– Nếu hịa tan, có thểloại chảy tràn bềmặt – Nếu gắn vào hạt đất, có thểloại sựxói mịn • Các cách đểgiảm rủi ro:

– Quản lý thuốc cách riêng biệt

• Giảm nồng độ, phun muộn, thay

– QL trồng cách riêng biệt

• Luân canh, thời vụtrồng, giống kháng

– Kiểm soát thuốc di chuyển

• Chất đệm, quản lý nước, quản lý tàn dư thực vật

• Kỹthuật xửlý bảo tồn:

– Giảm lượng thuốc sửdụng /diện tích – Sửdụng thuốc rủi ro

Gió

Bay thuốc

Cây nhậy cảm

246 Ngăn thuc đi khi nơi cn x • Giảm bay giạt: Chỉnh giọt nước thuốc,

khơng phun lúc có gío

• Xửlý trực tiếp vào đối tượng: Tránh phun máy bay

• Dùng kỹthuật bảo tồn

– Chuyển động chậm nuớc, hóa chất & đất – Bắt giữtích tụtrong ruộng, lọc ruộng – dùng thuốc di chuyển, trộn vào đất

• Tránh phun thuốc trước lúc có mưa lớn • Kỹthuật tưới tiêu hiệu

– Giảm thiểu thấm rỉ, chảy tràn – Không dùng thuốc gần ngày tưới tiêu – Cửa hóa chất khơn ngoan

(42)

247 Ngăn thuc đi khi rung

Giảm thấm rỉtừtầng đếcày

– Dùng ítthuốc:ET, lượng thấp nhất, xử lý định hướng – Thuốc thấm rỉ, rủi ro đất dễthấm rỉ

– Tránh phun thuốc trước mưa to, quản lý tưới tiêu – Tăng độlọc: chất hữu cơ, phá vởmao quản • Ngăn thuốc từbờruộng

– Dùng thuốc: ET, nồng độthấp có hiệu liều thấp nhất, nhất/ruộng – Trộn thuốc vào đất

– Làm tăngkhả lọc: Quản lý tàn dư, tăng hữu đất, trì sức khỏe đất, hướng cày, theo băng, ngăn/xáo trộn đất mặt, giữ khô đất gần mặt

– Thu giữthuốc: Chất đệm, hồ lưu trữ, đầm lầy lưu giữ,

đường nước có cỏ 248

Gim s dng thuc hóa hcIPM:

– Theo dỏi mật sốdịch hại, chỉsửdụng đạt ET – Giống kháng, vệsinh phòng dịch, luân canh, thời vụ

• Giữcây khỏe mạnh (quản lý nước) • Sửdụng liều thấp có hiệu

• Xửlý phần ruộng: Theo dãy - theo điểm • Tránh thuốc chỉdựa tác động lưu tồn • Áp dụng xửlý hậu nẩy mầm

• Sửdụng phun có định hướng • Dùng thúơc có liều sửdụng thấp

• Dùng hỗn hợp liều thấp thay cho loại ởliều cao • Bảo trì & chỉnh thiết bịđúng cách thức

249

Cdi

Dùng béc phun cm biến chphun nhn cdi.

Điu khin t xa đểphát hin & định danh c

Đánh giánh hưởng ca hthng làm đất trên hsphn x.

Dùng GPS & GIS đểlp bn đồqun th

cdi & liên hvi đặc tính ca đất

250

C5

C5 Thiên Thiên đđch ch

v

vàà chichiếến ln lưưc sc s ddng thiên ng thiên đđch ch đ

đ ququn lý dn lý dch hch hi i

Trn VũPhến

Bm Bo Vthc Vt -Khoa Nông Nghip & SHƯD 1.

1. KháKhái nii niệệm vm vềềphòng trphòng trừừsinh hsinh họọcc 2.

2. CáCác nhc nhóóm thiên m thiên đđịịch chch chíínhnh 21.

21.NhNhóóm thiên m thiên đđịịch bch báán ký sinh trn ký sinh trứứngng 22.

22.NhNhóóm thiên dm thiên dịịch bch báán ký sinh n ký sinh ấấu tru trùùngng 23.

23.NhNhóóm thiên m thiên đđịịch ch ăn măn mồồi i 24.

24.NhNhóóm thiên m thiên đđịịch gây bch gây bệệnh nh

3.

3. ChiChiếến ln lưượợc sc sửửddụụng thiên ng thiên đđịịch IPMch IPM

251 1 Kh

1 Kháái nii nim vm vphòng trphòng trsinh hsinh hcc • "biological control": sửdụng thiên địch để

kiểm sốt trùng gây hại (Smith,1919) • "natural control" phân biệt với "biological

control" (DeBach, 1964) • C van den Bosch et al (1982):

– Phòng trừsinh học ứng dụng(Applied biological control): "Vận dụng thiên dịch người để kiểm soát dịch hại";

– Phòng trừsinh học tựnhiên(Natural biological control): "Việc kiểm sốt dịch hại xẩy khơng có sựcan thiệp người"

Thu

Thuậật ngt ngữữ & & đđịịnh nghnh nghĩĩaa

252 Ki

Kiểm som soáát tt tựnhiên nhiên

Hình 1.1 Mật sốquần thểtrung bình hàng tháng thành trùng Thrips imaginis hoa hồng (Varley et al ,1974)

(43)

253 Ki

Kiểm som soáát sinh họt sinh hc c (theo (theo quan quan đđiiểểm sinh thm sinh tháái)i)

Hình 1.2 Sựgiảm số lượng dịch hại sau phóng thích thiên địch (van den Bosch et al.,1982)

"tác động ký sinh, ăn mồi, mầm bệnh nhằm trì mật số quần thểcủa sinh vật khác mức trung bình < so với khơng có chúng"

254

Trong tựnhiên mật sốquần thểdịch hại

điều hòa nhiều nhân tốcủa hệsinh thái

255

Phòng trừsinh học ứng dụng

1 Phịng trừsinh học cổđiển (Classical biological control): Kiểm sốt loài dịch hại bằng thiên địch du nhập

2 Làm gia tăng thiên địch (Augmentation of NEs): tác động làm tăng quần thểhoặc ảnh hưởng có lợi của thiên địch

3 Bảo tồn thiên địch (Conservation of NEs): Tác động có định hướng trước nhằm bảo vệ

& trì quần thể thiên địch

256 Ngun tc

• Phịng trừsinh học nguyên tắc sinh thái học ứng dụng Đểthực cần có hiểu biết vềsinh thái tập tính & sinh thái quần thể

• Khơng phân loại & xác định xác dịch hại & thiên địch chúng, phịng trừsinh học sẽkhơng thể thành công

257 2 C

2 Cáác nhc nhóóm thiên m thiên đđch chch chíínhnh

21.

21.NhóNhóm thiên m thiên đđịịch bch báán ký sinh trn ký sinh trứứngng 22.

22.NhóNhóm thiên dm thiên dịịch bách bán ký sinh n ký sinh ấấu trùu trùngng 23.

23.NhóNhón thiên n thiên đđịịch bách bán ký sinh rn ký sinh rầầy /ly /lúúaa 24.

24.NhóNhóm thiên m thiên đđịịch ch ăăn mn mồồi i 25.

25.NhóNhóm thiên m thiên đđịịch gây bch gây bệệnh nh

258 Vòng đ

(44)

259 Vòng đ

Vòng đờời ci củủa côn tra côn trùùng bng báán ký sinh n ký sinh ấấu tru trùùng ng

Vòng đời Bán ký sinh ấu trùng 260

So sánh côn trùng bán ký sinh vs ký sinh A làm chết ký chủtrong trình

phát triển chúng

B Ký chủ thường thuộc lớp phân loại (Insecta);

C kích thước tương đối lớn ký chủ;

D Thành trùng thường sống tựdo, giai đoạn chưa trưởng thành ký sinh

E Phát triển chỉtrên ký chủ giai đoạn chưa trưởng thành; F Động thái quần thể tương tự

côn trùng ăn mồi;

A Thường không làm chết ký chủ B Ký chủ thường

không thuộc lớp phân loại C Thường có kích

thước nhỏ lớn ký chủ

D Thành trùng ký sinh

E Thay đổi ký chủ F Không giống côn

trùng trùng ăn mồi

B

Báán ký sinh n ký sinh (Parasitoids)( Ký sinh Ký sinh (parasites)(

261 2.1 Nh

2.1 Nhóóm thiên m thiên đđch bch báán ký sinh trn ký sinh trng ng

1.

1. Ong xanh Ong xanh --Tetrastichus schoenobii Tetrastichus schoenobii

2.

2. Ong Ong đđen en --Telenomus rowani Telenomus rowani

3.

3. Ong Ong đđen en --Telenomus cyrus Telenomus cyrus 4.

4. Ong mOng mt t đỏđ--Trichogramma japonicum Trichogramma japonicum 5.

5. Gonatocerus spp Gonatocerus spp 6.

6. Oligosita naiasOligosita naias 7.

7. Anagrus nr flaveolus Anagrus nr flaveolus 8.

8. Copidosomopsis nacoleiaeCopidosomopsis nacoleiae

262 Ong xanh -Tetrastichus schoenobiiFerriere

[Hymenoptera: Eulophidae]

Ký chủ: Trứng sâu đục thân màu vàng & trắng • Thành trùng màu đen-xanh lục ánh kim (H 1) • Khó thấy với mắt thường

• Râu đốt (H 2A), lơng cánh không thành hàng (H 2B) & bàn chân đốt (Fig 2C)

• Đẻ1 trứng/mỗi trứng sâu đục thân

• Ấu trùng ký sinh nởtrong 1-2 ngày & trứng sâu bị tiêu thụhết, sẽăn sang trứng khác

263

Ong đen -Telenomus rowani (Gahan)

[Hymenoptera: Scelionidae]

Ký chủ: trứng sâu đục thân màu vàng & màu trắng • Mình màu đen, khoảng 1/2 kích thước

Tetrastichus (Fig 3)

• Bàn chân đốt (Fig 4A), Bụng nhọn (Fig 4B) & có cấu trúc # gờ ởđốt bụng trước (Fig 4C)

• Nhiều ong đẻ ổtrứng sâu, chỉphát triển con/ trứng sâu

• đẻ/ 20-40 trứng & chỉsống # 2-4 ngày 264

Ong đen -Telenomus cyrus Nixon

[Hymenoptera: Scelionidae]

Ký chủ: trứng bọxít đen

• Cơ thểnhẵn, có lơng ngắn mắt (Fig 14) • Có đốt dụng thứ2 rộng (mũi tên) (Fig 15)

(45)

265 Ong mắt đỏ-Trichogramma japonicum Ashmead

[Hymenoptera: Trichogrammatidae] • Ký chủ: trứng sâu

đục thân màu vàng & trắng

• Cơ thểnhỏbé, râu ngắn & mắt đỏ(Fig 5) • Rìa cánh có lơng • Bàn chân đốt

• Đẻ40 trứng /con 266

Gonatocerus spp [Hymenoptera: Mymaridae]

Ký chủ: Trứng rầy & rầy thân

• Ong nhỏbé, cánh dạng mái chèo, rìa có lơng • Thành trùng màu nâu-vàng xậm, eo ngắn (Fig 6) • Râu đực 13 đốt, 11 đốt

• Râu có đốt (Fig 7A), bụng cong lên (Fig 7B), bàn chân đốt (Fig 7C)

• Ký sinh # trứng /ngày

• Trứng bịký sinh có màu vàng nâu –vàng đỏ(trứng bình thường màu trắng)

267 Oligosita naias Girault

[Hymenoptera: Trichogrammatidae]

Ký chủ: trứng rầy & rầy thân

• Thành trùng màu vàng xanh, cánh (Fig 8) • Ong nhỏbé, bàn chân đốt (Fig 9A)

• Rìa cánh có lơng dài (Fig 9B) & tếbào cánh cạnh (Fig 9C)

• Ký sinh 2-8 trứng/ngày

• Trứng bịký sinh màu vàng chanh

268 Anagrus nr flaveolus Waterhouse

[Hymenoptera: Mymaridae]

Ký chủ: trứng rầy & rầy thân

• Thành trùng nhỏbé, màu đỏvàng - đỏ, ốm, dài (Fig 10)

• Có 3-4 hàng lơng ởcánh trước (Fig 11A), đốt râu thứ3 ngắn (Fig 11B)

• Dùi đẻtrứng ởmút bụng (Fig 11C)

• Nhiếu đẻ/ổtrứng, chỉ1 phát triển/1trứng • Ký sinh 20-40 trứng/con (sống # 2-4 ngày)

269 Copidosomopsis nacoleiae (Eady)

[Hymenoptera: Encyrtidae]

Ký chủ: trứng rầy lá

• Ong nhỏ, màu đen, khó thấy mắt thường (Fig 12), chân to (Fig 13)

• Râu đốt (Fig.13A), cánh phủlơng ngắn (Fig 13B) • Ong đẻtrong trứng rầy, ấu trùng ký sinh phát triển

trong ấu trùng ký chủ, sau trứng nở • Trứng ong phân chia nhiều lần, cho 200-300 ong

từmột trứng (Bán ký sinh đa phơi) 270

2.2 Nh

2.2 Nhóóm thiên m thiên đđịch bch báán ký sinh n ký sinh u tru trùùng ng

1.

1.Amauromorpha accepta metathoracica Amauromorpha accepta metathoracica 2.

2.Ong cOng c--Xanthopimpla flavolineata Xanthopimpla flavolineata 3.

3.Ong cOng c--Temelucha philippinensis Temelucha philippinensis 4.

4.Stenobracon nicevillei Stenobracon nicevillei 5.

5.Itoplectis narangae Itoplectis narangae 6.

6.Ong nâu-Ong nâu-Macrocentrus philippinensis Macrocentrus philippinensis 7.

7.Ong kéOng kén trn trngng-- Cotesia flavipes Cotesia flavipes 8.

8. Ong Ong đđùùi toi to--Brachymeria excarinata Brachymeria excarinata 9.

9. BBcánh cunh cun -n -Halictophagus spectrus Halictophagus spectrus 10.

10.Ong kiOng kiếếnn--Haplogonatopus apicalis Haplogonatopus apicalis 11.

11.Ong kiOng kiếến n --Pseudogonatopus nudus Pseudogonatopus nudus 12.

12.RuRui i đđu to u to --Tomosvaryella subvirescensTomosvaryella subvirescens 13.

13.RuRui i đđu to -u to -Pipunculus mutillatus Pipunculus mutillatus 14.

(46)

271 Amauromorpha accepta metathoracica (Ashmead) [Hymenoptera: Ichneumonidae]

Ks sâu đục thân màu vàng & trắng • Ong khỏe kích thước trung bình (Fig 16)

• Màu đỏ & đen, chót bụng có băng màu trắng (Fig.17A) • Rìa cánh trước cứng (Fig 17B) với 2-3 đốt đen hoàn

toàn mặt lưng bụng (Fig 17C)

• Đẻ1 trứng/ ấu trùng ký chủ Ấu trùng ong từký chủđã chết & hóa nhộng đường ngầm

Loài sâu khác

272 Ong c-Xanthopimpla flavolineata Cameron

[Hymenoptera: Ichneumonidae]

Ký chủ: sâu đục thân

• Ong khỏe, kích thước trung bình (Fig 18)

• Màu vàng cam, khơng có màu đen ởđốt bụng (Fig.19A)

• cấu trúc thểgọn & dùi đẻtrứng màu đen

• ong từmỗi nhộng sâu bên thân

273 Ong c-Temelucha philippinensis (Ashmead)

[Hymenoptera: Ichneumonidae]

• Ký chủ: sâu đục thân & sâu

• kích thước trung bình, màu nâu vàng, bụng phẳng, râu ngắn, bay nhanh (Fig 24)

• tếbào dạng dĩa thứ2 cánh trước (Fig 25A) • 3-6 tergite nâu đỏ & đen luân phiên (Fig 25B) & bàn

chân nâu đen (Fig 25C)

• Ấu trùng ký sinh rời ký chủtạo kén dài, màu nâu sáng

274 Itoplectis narangae (Ashmead) [Hymenoptera: Ichneumonidae]

Ký chủ: SĐT màu hồng, sọc, lá, sâu đo xanh • Ong kích thước trung bình, đầu & ngực đen, chân

vàng cam, chóp bụng đen (Figs 22& 23) • Mắt râu đối xứng (Fig 23A)

• Các đốt bụng 1-4 1-5 màu đỏ (Fig 23B), bắp đùi sau màu đỏ, chóp màu đen (Fig 23C) • Ong sống đơn độc tìm ký chủtrên tán

• ong từmỗi ấu trùng ký chủ

275 Stenobracon nicevillei (Bingham)

[Hymenoptera: Braconidae]

Ký chủ: sâu đục thân màu vàng & màu hồng • Cơ thểnâu vàng (Fig 20)

• Có chấm màu đen / cánh trước (Fig 21A) & băng đen / bụng (Fig 21B)

• Dùi đẻtrứng (Fig 21C) dài gấp thể, giúp đẻ trứng vào sâu non thân

• ong từmỗi ấu trùng sâu 276

Ong nâu-Macrocentrus philippinensis (Ashmead) [Hymenoptera: Braconidae]

Ký chủ: sâu lá

• Kích thước trung bình, dài; bụng dài màu vàng xậm vàng cam (Fig 26)

• Mặt lưng bụng màu đen (Fig 27A) đốt thứnhất thon dài (Fig 27B)

• Dùi đẻtrứng (Fig 27C) râu dài lần thểcon • Đẻtừng trứng /sâu & nởthành ấu trùng ký sinh • Ấu trùng hóa nhộng kén màu nâu, cạnh ký chủ

(47)

277 Ong kén trắng-Cotesia flavipes Cameron

[Hymenoptera: Braconidae]

Ký chủ: sâu đục thân & sâu đo xanh

• Ong nhỏ, khỏe, đen, cánh rõ & râu ngắn (Fig 28A) • Gốc chân sau màu vàng nâu - đỏ(Fig 28B) • Con đẻ1-20 trứng /ấu trùng ký chủ

• Ấu trùng ký sinh ăn ký chủ, từphía bên ký chủđã chết & tạo kén màu trăng bên cạnh bên ký chủ(Fig 29)

278

279

Ong đùi to-Brachymeria excarinata Gahan

[Hymenoptera: Chalcididae]

Ký chủ: sâu & nhộng sâu lá, sâu cắn chẻn, sâu sừng

• Ong đen, dạng hình cầu (Figs 30 - 31)

• Má khơng dạng tam giác, có điểm vàng ở2 đầu

ống chân màu đen Rìa cánh trước có đốm (Fig 31A) • Đốt bụng thứ1 dài (Fig 31B) & đốt đùi to (Fig 31C) • Đẻtừng trứng / ấu trùng nhộng ký chủ Hoá

nhộng bên ký chủ

Loài sâu khác

280

Bcánh -Halictophagus spectrus Yang

[Strepsiptera: Halictophagidae]

• Con không cánh, ởbên với đầu nhô từ đốt bụng ký chủ (Fig 32.)

• Con đực màu đen (Figs 33-34), đốt bàn (Fig 34A), râu rộng, đốt (Fig 34B), cánh trước dạng mấu, cánh sau cánh màng, dạng quạt (Fig 34C)

• Ấu trùng ký sinh dùng mắt, chân& lông thụcảm định vị, dùng hàm cắn thủng & xâm nhập vào thểký chủ

Ký chủ: rầy trắng

Ký sinh cánh vặn

(strepsipteran),

nhỏ

281 Ong kiến-Haplogonatopus apicalis

Perkins [Hymenoptera: Dryinidae]

Ký chủ: rầy lá • Ong kiến dyrinid

• Con sống 6-7 ngày, ăn 2-4 mồi/ngày & ký sinh 4-6 ký chủ

• Đẻ1-2 trứng/ ký chủ Ấu trùng ăn dịch thể& lớn lên

nhú từbụng ký chủ(Fig 38), túi xám-đen • Túi nứt & ấu trùng màu trắng, khơng cánh ra,

rồi hóa nhộng & kén tơ bầu dục màu trắng/cây 282 Ong kiến -Pseudogonatopus nudus Perkins

[Hymenoptera: Dryinidae]

• Ký chủ: rầy thân

• Ong kiến dyrinid, màu nâu (Fig 37B)

• Con sống 6-7 ngày, ăn 2-4 mồi/ngày; ký sinh 4-6 ký chủ

• Đẻ1-2 trứng/con rầy Ấu trùng ăn dịch thể, lớn & thoát từbụng ký chủ, túi màu xám-đen (Fig 38)

(48)

283

Ruồi đầu to -Tomosvaryella subvirescens

(Loew) Diptera: Pipunculidae]

Ký chủ: rầy lá

• Ruồi nhỏ, màu đen, đầu trịn to mắt kép (Fig 39) • Vai vàng (Fig 40A), cánh khơng đốm (Fig 40B) • Đốt đùi có lơng ởđỉnh , đốt chuyển phẳng (Fig 40C) • Dùi đẻ trứng thẳng (Fig 40D)

• Chót bụng đực xoắn vềbên phải (Fig 40E) • Ruồi đậu / lưng & đẻtrứng vào bụng ký chủ ấu

trùng/ rầy, hóa nhộng đất ởgốc 284

Ruồi đầu to -Pipunculus mutillatus

(Loew) Diptera: Pipunculidae]

Ký chủ: rầy lá

• Ruồi màu đen, nhỏ, đầu tròn, to mắt kép (Fig 41), đốt chài & bàn nâu vàng

• Có hàng lơng ((Fig 41A) đốt bụng & đốm nâu (Fig 41B) rìa cánh

• Chót bụng chia ởmặt (Fig 41C) & dùi đẻtrứng cong vềphía đốt bụng thứ5 (Fig 41D)

285 Argyrophylax nigrotibialis(Baranov) [Diptera:

Tachinidae]

• Ruồi đen/nâu lớn ruồi nhà (42-43) • Ức & bụng có nhiều

lơng dài (43A) • Rồi bay tán

tìm ký chủ, đẻ2-4 trứng/lưng sâu • Dịi nởcạp & chui vào

trong thân sâu • nhộng vàng nhạt-đỏ

xậm gần ấu trùng chết Ký chủ: sâu cắn chẻn

286 2.3 Nh

2.3 Nhóóm thiên m thiên đđch ch ăn măn mi (Predators)i (Predators) 1.

1. NhNhn sn sóói i --Pardosa pseudoannulata Pardosa pseudoannulata

2.

2. NhNhệện linh miêun linh miêu Oxyopes javanus Oxyopes javanus

3.

3. NhNhn chân dn chân dààii--Tetragnatha maxillosa Tetragnatha maxillosa

4.

4. NhNhn chn chăăng lng lưưi i --Argiope catenulataArgiope catenulata

5.

5. Bò rBò rùùa a đđỏỏ Micraspis hirashimaiMicraspis hirashimai

6.

6. BBọọrrùùaa8 ch8 chm m --Harmonia octamaculataHarmonia octamaculata

7.

7. KiKiếến khoang n khoang Ophionea nigrofasciataOphionea nigrofasciata

8.

8. KiKiếến khoang cn khoang cáánh ngnh ngắắn n Paederus fuscipes Paederus fuscipes

9.

9. BBọọxxíít mt mùùxanhxanhCyrtorhinus lividipennis Cyrtorhinus lividipennis

10.

10. DDếếnhnhảảy y Metioche vittaticollis , Anaxipha longipennis Metioche vittaticollis , Anaxipha longipennis 11.

11. BBxxíít gt gng vng vóóLimnogonus fossarum Limnogonus fossarum

12.

12. xxíít nt nưưcc--Microvelia douglasi atrolineata Microvelia douglasi atrolineata

13.

13. MuMum mum mum xanh Conocephalus longipennism xanh Conocephalus longipennis 14.

14. ChuChun chun chun kim n kim --Agriocnemis femina femina Agriocnemis femina femina 15.

15. BBđđuôi ki kììm m --Euborellia stali Euborellia stali

16.

16. Panstenon nr collarisPanstenon nr collaris

17.

17. KiKiếến ln la a ăăn sâu Solenopsis geminata n sâu Solenopsis geminata

287 Nhện sói - Pardosa pseudoannulata(Boesenberg and

Strand) [Araneae: Lycosidae] (Wolf spider) • Nhện có vệt hình nỉa

trên lưng & vệt trắng bụng (44)

• Rất hoạt động & định cư ruộng chuẩn bị • Thường định cưởgốc

bụi & chạy bịđộng • Khơng giăng lưới, cơng trực tiếp mồi • 5-15 mồi/ngày

Mồi: bướm sâu đục thân, sâu lá, rầy lá, rầy thân, ruồi

đục 288

Nhện linh miêu-Oxyopes javanusThorell

[Araneae: Oxyopidae] Lynx spider • Con có cặp band

chéo ở2 phía bụng (45)

• Định cư ruộng sau có tán, sống tán • Khơng giăng lưới & ẩn

núp gần tiếp xúc mồi • 2-3 bướm/ngày

(49)

289 Nhện chân dài-Tetragnatha maxillosaThorell

[Araneae: Tetragnathidae] Long-jawed spider • Có chân & thểdài ;

thường thấy nằm dài (46)

• Con đực có hàm lớn

• Lưới dạng vịng trịn trống

• Trứng đẻthành khối, có lơng bơng bao phủ

Mồi: bướm sâu đục thân, sâu lá, rầy

290 Nhn chăng lưới-Argiope catenulata(Doleschall)

[Araneae: Araneidae] Orb spider

• Mồi: nhiều loại bướm, cào cào • Tạo lưới hình trịn tán • Có nhiều màu sắc Con có vệt màu trắng nâu, vàng bụng

• Con đực nhỏ & có màu nâu đỏ(Fig 47)

• Trời nắng: Thường ẩn tán cạnh lưới, trời nhiêu mây nhện nằm ởgiữa lưới

291 Nhn cua (Thomisidae)-Crab spiders

• Có dạng giống cua

• Khơng chăn lưới • Đuổi theo & Bắt ăn

côn trùng

292 Nhn nhy (Salticidae) - Jumping spiders • Mắt với hàng trước

gồm mắt đơi phía sau xếp thẳng góc

• Hoạt động săn mồi hay mặt đất, rượt theo & chụp bắt mồi

293

Bò rùa đỏ-Micraspis hirashimaiSasaji [Coleoptera: Coccinellidae] (ladybird beetles)

• Thành trùng dạng hình bầu dục màu đỏcam sáng

• Ấu trùng màu tím đen, khơng có đốm vàng

• Hoạt động ban ngày nửa tán

• Ấu trùng phàm ăn thành trùng

Mồi: Rầy kích thước nhỏ, ấu trùng nhỏ, trứng khơng bao bọc

Ăn 5-10 con/ngày

294

Brùa8 chm-Harmonia octamaculata(F.) [Coleoptera: Coccinellidae]

• Thành trùng hình cầu, màu vàng sáng, có chấm

đen gần đầu & cánh sau

• Ấu trùng màu đen, với vệt vàng xậm

• Hoạt động ngày nửa tán

• Ấu trùng phàm ăn thành trùng

Mồi: Rầy, ấu trùng kích thước nhỏ, trứng không bao bọc

(50)

295

Coccinella transversalis F.

296 Ki

Kiếến khoangn khoangOphionea nigrofasciata (Schmidt-Goebel)[Coleoptera: Carabidae]

• Ấu trùng & thành trùng ăn sâu & rầy thân • Bọcánh cứng cổdài, đầu

đen, có đôi chấm trắng cánh trước nâu đỏ (Fig 53)

• Tìm thấy tán Hóa nhộng đất

• Tiêu thụ3-5 ấu trùng/ngày

297 Kiến khoang cánh ngắn Paederus fuscipes Curtis

[Coleoptera: Staphylinidae] Rove beetle Ăn rầy lá, rầy thân,

trứng & bướm nhỏ • Cơ thểmàu nâu cam

với cánh trước ngắn màu đen Đầu & chót màu đen (Fig 54)

• Tiêu thụ2-4 ấu trùng/ngày

298

Carabidae Calleida sp.

299 Bọxít mù xanhCyrtorhinus lividipennis Reuter

[Hemiptera: Miridae] plant bug/green mirid bug Ăn trứng & ấu trùng nhỏ

của rầy thân & (7-10 trứng / 1-5 rầy non /ngày) • Thành trùng màu xanh lá,

chót đen (Fig 55) • Trứng đẻ mơ

cây

• Thường diện nhiều ruộng nhiễm rầy

300

Dếnhảy -Metioche vittaticollis (Stal) [Orthoptera: Gryllidae] Fig 56

Anaxipha longipennis (Serville) [Orthoptera: Gryllidae Fig 57

• Metioche màu đen(Fig 56); ấu trùng màu nhạt với vạch nâu

• Anaxipha thành trùng & ấu trùng màu nâu(Fig 57) • Trứng đẻtrong bẹlá lúa & cỏnhờ vòi đẻtrứng dạng

hình lưỡi gươm, dùng làm cơng cụ ăn mồi Ăn trứng sâu

(51)

301

Bxít gng vóLimnogonus fossarum (Fabricius) [Hemiptera: Gerridae] Water striders

Ăn rầy, ấu trùng & bướm rớt mặt nước, 5-10 mồi/ngày

• Bọxít bán thủy sinh lớn, thành trùng màu đen di chuyển nhanh nhờ2 cặp chân dài(Fig 58) • Đẻ 10-30 trứng/thân lúa

trên mặt nước

302

Bọxít nước-Microvelia douglasi atrolineata

Bergroth [Hemiptera: Veliidae] Ripple bug Ăn ấu trùng rầy &

trùng có thân mềm khác rơi mặt nước, 4-7 con mồi/ngày

• Bọxít có kích thước nhỏ, thành trùng có thểcó cánh không Di chuyển nhanh mặt nước

• Thường diện nhiều ởruộng ngập nước, sống mặt nước

303 Mum mum xanh Conocephalus longipennis (de Haan)

[Orthoptera: Tettigoniidae] Meadow grasshopper

Ăn trứng bọxít, sâu đục thân, & ấu trùng rầy thân & rầy lá

• Thành trùng màu xanh-vàng (Fig 60), kích thước to, mặt nghiêng Ấu trùng màu xanh lá, không cánh (Fig 61) Râu dài, thường gấp > lần kích thước thể(khác với châu chấu) • Hoạt động ban đêm, thường nhiều ởnhững ruộng có tuổi • Có thể ăn & lúa, ăn sốsâu hại, 3-4 ổ

trứng sâu đục thân/ngày 304

Chun chun kim -Agriocnemis femina femina (Brauer) [Odonata: Coenagrionidae] Damselfly

• Cơ thểnhỏbé, cánh hẹp (Fig 62), thường bay chậm tán tìm mồi

• Con màu xanh nhạt, đực ngã màu xanh dương ở2 bên ức & chóp bụng • Ấu trùng thủy sinh, có

thểleo lên thân lúa tìm mồi

Ăn rầy & bướm

305

Bọ kìm -Euborellia stali (Dohrn) [Dermaptera: Carcinophoridae]- Earwig

Ăn ấu trùng sâu đục thân, sâu lá, 20-30 mồi/ngày

• Có đơi chân sau tạo thành kìm (Fig 63)

• Thành trùng màu đen sáng bóng, có band trắng đốt bụng & đốm trắng chóp râu

• Sốn chủyếu điều kiện đất khơ

• Đi vào lổ đục sâu đục thân để ăn trứng & nhộng, bò lên tán để ăn ấu trùng sâu

Bọđi kìm dừa

306 Panstenon nr collaris Boucek [Hymenoptera:

Pteromalidae]-Pteromalids wasp

Ăn trứng rầy • Ong nhỏmàu lụ

c-lam ánh kim, mạch cánh giảm(Fig 64) • Râu 13 đốt • Ấu trùng dạng chữ

(52)

307

Kiến lửa ăn sâu Solenopsis geminata (Fabricius) [Hymenoptera: Formicidae] fire ant

Ăn nhiều loại trùng

• Kiến màu đỏnâu, có mấu nối phần ngực & bụng (Fig 65)

• Tạo ổtrong ruộng khơ bờruộng nước

• Có thểtha hạt vềtổ

308

Ruồi ăn rệp(Diptera:HHọọSyrphidae)Syrphidae)

• Thành trùng ăn phấn & mật hoa, ấu trùng ăn rầy mềm & côn trùng có thân mềm khác • Ấu trùng khơng chân,

dạng dịi, da mờ đục, có màu sắc & kích thước thay đổi theo tuổi, hầu hết có sọc vàng dọc theo lưng • Hố nhộng

hoặc mặt đất

B Dòi; C:Nhộng

309 Rui thích khách (Diptera: Asilidae)Asilidae)

• Ruồi to, thểdài mảnh, nhiều lơng Mắt kép nhơ lồi Có mắt đơn • Miệng chích hút cứng

Chân di khoẻ, đệm móng to Vật lồi móng thành dạng lơng cứng

• Thành trùng bắt ăn nhiều loại trùng khác • Sâu non có thểhình

ống trịn, đầu nhọn, sống đất gỗ, ăn thịt chất hữu mục nát

310 Ruồi chân dài (Dolichopodidae)

Long-legged flies

• Thành trùng dài # 6mm, thường màu ánh kim • ăn trùng

nhỏ

311 Podisus sp (Pentatomidae) Stink bugs

• Thành trùng thường màu nâu, # 1,2cm • biện dạng ống

hướng trước (ăn thịtcác loài ăn thực vật)

• Ấu trùng trịn & chưa có cánh

312 • Thành trùng thon dài

(# 6mm), râu & đầu dài, thường có màu nâu xám, dài # 6mm • Ăn rầy mềm, rầy lá,

(53)

313 Bọxít bắt mồi (HHReduviidae) Reduviidae

• Vịi khoẻ đốt Gốc vịi cong khơng dính sát đầu Mặt bụng ngực trước có rãnh lõm đểgiữ vòi Râu đầu đốt Bàn chân đốt Khơng có tuyến

• Ăn trùng có kích thước nhỏ-trung bình: sâu, rầy lá, rầy mềm,

Ấu tru trùùngng

314 Ki

Kiếến sn sưư t tửử((Neuroptera: Chrysopidae)Neuroptera: Chrysopidae)

• Ăn nhiều loại côn trùng: rệp sáp, rầy nhẩy, bù lạch, nhện, rầy phấn trắng, rầy mềm,

• Thành trùng thểmềm, màu xanh, có cành màng, mắt vàng Thường bay ban đêm & bịhấp dẫn ánh sáng • Ấu trùng dẹp, nhọn vềphía đi, dài3-20 mm, có chân rõ,

miệng phát triển Hóa nhộng kén

Tr

Trứứng & ng & ẤẤu tru trùùngng

315 2.4 Nh

2.4 Nhóóm thiên m thiên đđch gây bch gây bnh nh 1 Nấm trắng Beauveria bassiana

2 Nm tua -Hirsutella citriformis

3. Nấm xanh - Metarhizium anisopliae

4 Nm bt - Nomuraea rileyi

5 Virus nhân đa diện NPV 6. Virus hình cầu - GV

7 Tuyến trùng(Mermithidae)

316

Nấm trắng Beauveria bassiana (Balsamo) Vuillemin [Moniliales: Moniliaceae]

Ký chủ: rầy lá, rầy thân, sâu đục thân, lá, bọ

xít

• Khuẩn ty màu trắng (Fig 66)

• Bào tửnấm cần điều kiện ẩm độ cao đểnẩy mầm • Nấm xâm nhiễm vào mơ & tiêu thụdịch thể ký chủ • Khuẩn ty phát triển vượt trội, tạo bào tử Cơ thểký chủ

nhiễm bệnh phủ máu trắng phấn

317

Nm tua -Hirsutella citriformis Speare [Moniliales: Stilbaceae]

• Nấm xâm nhập vào co thểký chủ& tiêu thụmô bên • Khuẩn ty phát triển thểrầy, làm chúng phủlớp khuẩn ty màu trắng dơ, sau thành xám (Fig 67) • Bào tửthành lập, phát

tán theo gió nước •Ký chủ: Rầy & rầy thân

318 Nm xanh - Metarhizium anisopliae (Metchnikoff)

Metarhizium flavoviride Gams and Roszypai [Moniliales: Moniliaceae]

Ký chủ: rầy, bọxít & bọcánh cứng

• Bào tửtiếp xúc, nẩy mầm & nấm phát triển thể

sâu, sửdụng dinh dưỡng sâu chết

• Nấm phát triển làm thểsâu phủđầy bào tử, có màu

xanh xậm (M anisopliae) (Fig 68); xanh nhạt (M flavoviride) (Fig 69)

(54)

319

Nm bt - Nomuraea rileyi (Farlow) Samson [Moniliales: Moniliaceae]

Ký chủ: ấu trùng sâu đục thân, lá, sâu sừng xanh, sâu đàn, sâu phao • Nấm trắng tạo bao tửmàu xanh

cây nhạt

• Sâu nhiễm bệnh chuyển màu trắng (Fig 70)

• Sau vài ngày, bào tửhình thành làm sâu có màu xanh nhạt

320 Virus nhân đa diện - Nuclear polyhedrosis viruses (NPV) [Baculovirus: Baculoviridae] Ký chủ: sâu đàn, sâu cắn chẻn

• Sâu nhiểm bệnh ăn có virus • Virus phát tán thể, làm

sâu di chuyển chậm chạp, ngừng ăn

• Sâu trởnên tắng, đen chết treo (Fig 71)

• Dịch thểsâu chết ứa ra, có mang vi rus giúp chúng tiếp tục chu trình gây bệnh

321 322

Virus hình cầu - Granulosis viruses [Baculovirus: Baculoviridae]

Ký chủ: ấu trùng ngài & bướm

• Sâu ăn có virus sẽkém di chuyển & sau ngừng ăn,

• sau 1-2 tuần, thể ấu trùng co lại, xuất đốt, chuyển màu vàng, hồng đen

• Co thểsâu trởnên mềm

323 Tuyến trùng[Nematoda: Mermithidae]

Ký chủ: ấu trùng sâu

đục thân

• Tuyến trùg vào thể ký chủtheo thức ăn

• Tuyến trùng cần mơi trường đủ ẩm

• Một sốlồi có thểsống ngồi ký chủhoặc điều kiện môi trường khác nghiệt

324 Mermithid nematode/Helicoverpa

(55)

325 Vòng đời tuyến trùng gây bnh côn trùng

326 3 Chi

3 Chiếến ln lưược sc sddng thiên ng thiên địđch IPMch IPM

Phòng trPhòng trsinh hsinh hcc

• Kiểm sốt sinh học tự

nhiên (đấu tranh sinh học) • Kiểm sốt sinh học áp

dụng – Bảo tồn – Gia tăng – Du nhập

QuQun lý dn lý dch hch hii • Phịng trừsinh học • Giống kháng • Biện pháp canh tác • Biện pháp hóa học

Thiên đ

Thiên địịch gich giữữ vai trò vai trò điềều hòa mu hòa mậật st sốốququầần thn thểểddịịch hch hạại i

t

tựựnhiên nhiên

327

• Bảo tồn thiênđịch

–Được sửdụng phổbiến lúakhía cạnh then chốt của“kiểm sốt kỹthuật canh tác”

• Du nhập thiênđịch từnơi khác • Nuơi nhân & phóng thích

gia tăng quần thểthiênđịch

Phát huy hiu qunht vai trị ca thiên đch dch hi

328 • Biện pháp tưới nước theo

ống dẫn giúp hạn chế ẩm độ tán

• Bảo tồn ký sinh cách trồng thực vật có hoa gần ruộng trồng

Bo tn thiên đch

•Gieo trồng xen kẽ & gia tăng tính đa dạng của

đồng ruộng

329

Du nhp thiên địch

• Được sửdụng phổbiến dịch hại có nguồn gốc ngoại nhập

• Đã dùng cho dịch hại bản xứ

• Cần khám phá, du nhập, ni nhân, phóng thích & thiết lập

• Cần cân nhắc kỹdo những lo lắng vềtácđộng ngoàiđối tượng cần kiểm sốt

C

Cóóththểểchi phchi phíícaocao; th; thưườờngngchchậậm & phm & phụụthuthuộộc thc thờời tii tiếếtt

330

Ong ký sinh ấu trùng đểtrừcủa bọcánh cứng hại dừa

Brontispa longissima Du nh

(56)

331

Làm gia tăng thiên địch • Phóng thích sốlượng lớn vào những giai

đoạn mật sốthấp

• Theo cách thơng thường của thiênđịch bản

địa

• Được sửdụng cho những thiênđịch khó thiết lập quần thểngồiđồng

332

C6 Xây dng mơ hình IPM điu kin áp dng thành cơng IPM

1. Thành phần & nguyên tắc bản 2 Thông tin cần biết đểxây dựng mơ hình

trình

3 Xác định mục tiêu, qui mô mô hinh 4 Nội dung giai đoạn thực hiện

5 Tổchức điều hành & điều kiện áp dụng thành công IPM

Phn dành cho đơn v

333

1 Thành phn ca mơ hình IPM

1 Mục tiêu mơ hình quản lý & thiết lập ưu tiên Xác định vấn đề dịch hại, đặc điểm & điều kiện

thuận lợi cho sựphát sinh & phát triển chúng Xác định nhân tố ảnh hưởng lên dịch hại & thiên

địch Bảo tồn thiên địch thực Xây dựng “ngưỡng hành động"

7 Xác định công cụ & kỹthuật quản lý hữu dụng Kiểm tra đồng ruộng đểquyết định thực đầy đủ

các chiến thuật quản lý tốt

9 Xây dựng sựcộng tác hữu hiệu & trách nhiệm thành viên tham gia, & thực

10.Đánh giá & nhân rộng kết quảcủa chiến lược quản lý; điều chỉnh chiến thuật cần

334

2 Thông tin cơ bn đ xây dng Mơ

hình IPMThông tin môi trường

Thông tin vềsinh học(cây trồng & dịch hại)

Xác định dịch hại & thiên địch

Phát triển kỹthuật kiểm soát Các ngưỡng kinh tế

Hành động để ngăn cản mức thiệt hại kinh tế(EIL)Thông tin kinh tế- xã hội

Đánh giá

335

2.1 Thông tin mơi trường

Đặc điểm khí hậu, thời tiết

Sốliệu năm & theo mùa vụNhững yếu tốthời tiết bất thường

Nguồn thông tin

Tư liệu & quan chuyên tráchThăm hỏi nông dân

336

2.2 Thông tin sinh hc

Đặc điểm trồng Giống& hình thái

Mùa vụcanh tác, thời vụgieo trồngHệthống luân canh

Tình trạng sinh lý & đặc điểm sinh trưởngKỹthuật canh tác

Nguồn thông tin

(57)

337

Điu tra nông dân & bàn kếhoch thc hin

338 Thông tin sinh học

Đặc điểm dịch hạiĐặc điểm quần xã dịch hại:

Thành phần dịch hại Loại chủyếu & thứyếuLoại thường xuyên & đột xuất Đặc điểm sinh học & sinh thái

của dịch hại chính: Thời gian phát sinh & gây hại Tập tính tăng trưởng– Vịng đời

Các điểm mạnh & yếu dịch hại

Nguồn thông tin:

Tài liệu kỹthuật chuyên ngành

tư liệu điều tra lưu trửcủa quan chuyên môn

339 Thông tin sinh học

Tình hình thiên địch dịchhạiĐặc điểm quần xã :

Thành phần thiên địch (ký sinh, bắt mồi, gây bệnh)Loại chủyếu & thứyếu dịch hại chínhVai trị điều hòa dịch hại

Đặc điểm sinh học & sinh thái thiên địchchính: Thời gian phát triển quần thể

Tập tính tăng trưởng– Vịng đời

Tác động biện pháp KS dịch hại Nguồn thông tin:

Tài liệu kỹthuật chuyên ngành

Khảo sát thực tế 340

2.3 Các bin pháp k soát dch hi hin hành

Canh tác

Ngăn nga

Cơ gii

Hóa hc: Phân tích tập qn sửdụng nông dân (hợp lý/bất hợp lý)

sốlần phun

Chủng loại thuốc (trừsâu, rầy -bệnh- cỏ, )

Cách sửdụng Sinh hc

341

Các phương pháp kiểm soát dịch hại truyền thống

• Sửdụng kiến vàng có múi

• Thay đổi thời gian xuống giống để"né rầy" (VN) Ks sâu đục thân (Java)

• Cấy muộn để KS SĐT màu vàng ởNhật • Dùng tay thu & diệt ổ

trứng sâu xanh da láng, sâu ăn tạp

342

2.4 Điu kin kinh tế- xã hi

Dân số& bình qn ruộng đất

Trình độ văn hóa, kỹthuật

Thu nhập kinh tếhộ gia đình

Tập quán xã hội

Nguồn thông tin:

Thăm hỏi

(58)

343

3 Xác định mục tiêu & qui mô -Các giai đoạn thực hiện

Xác định mc tiêu

Kinh tế- kỹthuật

Môi trường

Nâng cao hiểu biết nông dân

Xác định qui mô

Mơ hình

Mởrộng

Các giai đon thc hin

Nghiên cứu & xây dựng

Mơ hình

Mởrộng 344

3.1 Xác định mc tiêu ca Mô hình Kinh tế- kỹthuật

Giảm- Hạn chế-Loại bỏcác thuốc khơng an tồn

 Tăng suất & hiệu quảthu nhập nông dân

 Môi trường

 Tăng cường thiên địch

 Giảm tồn dư thuốc nông sản & môi trường

Nâng cao hiểu biết nông dân

Nhận biết, phân biệt dịch hại & thiên địch

 Hiểu tác dụng & sửdụng thuốc hóa học hợp lý

 Biết điều tra tình hình dịch hại & ngưỡng phòng trừ

 Vận dụng kỹthuật kiểm soát dịch hại theo IPM

Cách đánh giá

Điều tra nơng dân: – Nhận thức nơng dân – Thực tếvận dụng đồng ruộng • Khảo sát qua thực tếsản xuất & đồng ruộng

345

3.2 Xác đnh qui mô

Bt c Mơ hình IPM cũng được thc

hin theo qui mô t nh đến ln

Giai đoạn nghiên cứu Giai đoạnmơ hình:

Vài

20-30 hộ gia đình

346

3.3 Các giai đon thc hin

Giai đon nghiên cu & xây dng:

Điều tra - Nghiên cứu nhiều năm

Các vấn đềliên quan vềdịch hại, môi trường & mối tương tác chúng

xây dựng kỹthuật kiểm soát đểáp dụng cho Mơ hình

Giai đon mơ hình

thửnghiệm: Đánh giáảnh hưởng biện pháp trình diễn: Nơng dân xem & làm theo

Bổsung hoàn chỉnh đểmởrộng giai đoạn sau

Nhân rộng mơ hình

347 Giai đoạn nghiên cứu & xây dựng

Xác định vấn đề

Phát triển kỹthuật

Chuyển giao đến nông dân

Chuỗi thông thường nghiên cứu 348

Hiểu biết vềsinh thái

Phương pháp làm gia tăng tác động kiểm soát sinh học tựnhiên

Tác động phá vởcân sinh thái

Tương tác dịch hại-dinh dưỡng

(59)

349

Nghiên cứu thiếu hụt thông tin trong hiểu biết nông dân

Biến đổi thiếu hụt thành vấn đềnghiên cứu

Truyền đạt kết quảđến nông dân

Nông dân tổng hợp & biến thông tin thành hiểu biết & thực hành

Sự thay đổi chuỗi nghiên cứu

350 Economic Threshold

Concept Ng• Mưỡng thiức dịch hệt hạại si kinh tẽgây thếấ(EIL)t thu cao chi phí kiểm sốt Tht thu > Phí kim sốt

Ngưỡng kinh tế (ETL)

• Mức dịch hại ởđó biện pháp kiểm sốt phải thực để ngăn dịch hại đạt đến EIL Hiu quKS = Phí KS

PDK = C P = price of produce D = loss in yield per insect unit K = % reduction achieved by control  = pest level

C = control cost

ETL (*) = C/ PDK 0

10 20 30 40 50 60 70 80 90

0 10 11 EIL

ETL

351 Chiến lược kiểm soát theo ngưỡng dựa hiểu

biết trước động thái quần thểdịch hại

Quần thểloài dịch hại A tăng theo thời gian • Lợi ích mong đợi cao

khi thực KS 40

Quần thểdịch hại B giảm sau cao điểm 40

• Lợi ích mong đợi từ

việc KS giảm nhiều 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

Pest A

Pest B

352

Điều tra dịch hại & thiên địch

353

3.4 Các giai đon thc hin

Giai đoạn nghiên cứu & xây dựng:

Điều tra - Nghiên cứu nhiều năm

Các vấn đềliên quan vềdịch hại, môi trường & mối tương tác chúng

xây dựng kỹthuật kiểm sốt đểáp dụng cho Mơ hình

Giai đoạn mơ hình

thửnghiệm: Đánh giáảnh hưởng biện pháp trình diễn: Nơng dân xem & làm theo

Bổsung hoàn chỉnh đểmởrộng giai đoạn sau

Giai đoạn mởrộng

IPM mang tính xã hội & tính cộng đồngHuấn luyện nơng dân

Tiếp tục nghiên cứu, thửnghiệm & bổsung mới 354

Phát triển lập mơ hình phịng trừtổng hợp (IPM) Ghi nhận thơng tin bản:

– tình hình kinh tế, xã hội,

– sản xuất & dịch hại đối tượng trồng địa phương

Điều tra nơng dân: phiếu câu hỏi ởcấp nông hộvề

– trạng canh tác (kinh tế, xã hội & kỹthuật), – sâu bệnh gây hại biện pháp phịng trừcủa nơng dân

• trạng sửdụng thuốc hóa học &

(60)

355

Những người tham gia

Nông dân

NGOs

Cán bộkhuyến nông Viên chức địa phương

Nghiên cứu viên

Huấn luyện viên

Nhà khoa học

Kỹthuật viên NN

Người bán thuốc

Truyền thông đại chúng

Hệthống giáo dục

Lối xóm & cộng đồng

Nhóm tơn giáo

356 5 T

5 Tổchchứức,c,đđiềiều hu hàành & nộnh & nội dung i dung ho

hoạạt t đđngng

357 3.1 Tchc & điu hành • Ban chỉđạo cấp Nhà nước / Ngành

– Bộnông nghiệp - Bộ KHCN & Môi trường –Ủy ban kếhoạch nhà nước

– Bộy tế

– BộGiáo dục & ĐT – BộTài • Tổ thư ký

– Cục BVTV

– Chuyên gia IPM/FAO • Cấp địa phương

– Ban chỉđạo cấp tỉnh & ban ngành liên quan 358

3.2 Ni dung hot động

Nghiên cứu & thử

nghiệm

Xây dựng mơ hình trình diễn

Huấn luyện & đào tạo cán bộ

Huấn luyện nơng dânTổchức tham quan,

đánh giá

Hội thảo khoa học

Nơng dân tham gia thí nghiệm

359 Nghiên c

Nghiên cu & u & th

thnghinghimm

Thửnghiệm biện pháp bao trái xồi

Thửnghiệm đánh giá

vai trị thiên địch 360

Bốtrí thí nghiệm ruộng nơng dân

– theo dõi thành phần, xác định đối tượng dịch hại quan trọng & diễn tiến tình hình dịch hại & thiên địch chúng, – Xác định chiến lược quản lý,

xây dựng mơ hình sở chọn chiến thuật tương thích để đạt mục tiêu chiến lược

–Đánh giá & so sánh hiệu việc áp dụng IPM với biện pháp nông dân

(61)

361 362 thnghim mơ hình IPM qua hp tác vi nơng dân rung sn

xut ca h

363 thnghim mơ hình IPM

• diễn tiến của mật sốvà mức độgây hại của sâu bệnh rau mơ hình

• theo dõi đánh giá mức độgây hại của sâu bệnh, đểphun thuốc hợp lý,

• Năng suất tỉsuất lợi nhuận của nghiệm thức IPM mơ hình thửnghiệm

• tài liệu hướng dẫn hoặc thông tin cập nhật về

IPM

• Đềnghịquy trình vềkỹthuật canh tác tiên tiến kết hợp với phòng trừsâu bệnh tổng hợp (IPM)

364 Xây d

Xây dng mơ hng mơ hìình trnh trìình dinh dinn

Mơ h

Mơ hìình trnh trìình dinh diễễn IPM n IPM đđậậuu

Đơn giản hóa các kết quả nghiên cứu

365 Đào tạo & huấn luyện cán bộ& nông dân

tham gia

366 Th

Thúúc c đđy y

IPM qua c

IPM qua cáác c phương ti

phương tin n truy

truyn thông n thông đ

(62)

367 Phương tin truyn thông

PosterTờ rơi

Kịch qua Radio

Giao lưu văn hóa – văn nghệ

368 Poster

Poster TTờờ r rơơii

369 3

3 GiGim Tm 3 Tăăngng

KLH 370KLH

Nông dân lắng nghe Mô hình kịch vềIPM qua radio

371 T

Tchchc tham quan,c tham quan,đđáánh ginh giáá

Nông dân tự phân tích định biện pháp xửlý

372

Tóm tt

Tiêuđiểm của = Bảo tồn thiênđịch & ngăn cản sựgia tăng quần thểdịch hại

Sửdụng những kỹthuật nhằm ngăn ngừa hoặc xáo trộn nhất hệ thống chung

(63)

373

Giai đoạn mở rộng

374 M

Mt Mơ ht Mơ hìình IPM nh IPM th

thàành công phnh công phthuthuc c v

ào vio vic xc xáác c đđnh nh đđúúng ng m

mc tiêu, cc tiêu, cóó ph phươương ng ph

phááp nghiên cp nghiên cu khoa u khoa h

hc, c, ss vvn dn dng hng hp p lý c

lý cáác hc hp php phn kn k thu

thut, kinh tt, kinh tếế, xã h, xã hi i v

vààss hhp táp tác vc vàà thông tin gi

thông tin gia ta tt ct c c

ác thc thàành viên.nh viên.

375 Mt strngi thc hin IPM

CCn nhin nhiu thu thi gian & si gian & s ttn tn ty, yêu cy, yêu cu u s

s cc ggng cng ca nhóa nhóm m

CCn cơng vin cơng vic hc hàành chnh chíính & snh & s thơng tin thơng tin

CCn kinh phn kinh phíí tr trưưc c đđ ththc hic hinn

CCn ngn ngưưi i đđưưc huc hun luyn luynn

376

FUTURE

C

Ngày đăng: 26/05/2021, 23:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w