- Nhận xét, kết: Cùng một loại cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau... + Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu v[r]
(1)TUẦN 25 Ngày soạn: 13/5/2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng năm 2020
Toán
Tiết 135 : LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
1.KT: Nhận biết hình thoi số đặc điểm Tính diện tích hình thoi
KN: Rèn kĩ vận dụng cơng thức tính diện tích hình thoi TĐ: Gd HS có ý thức học tốt tốn, áp dụng thực tế
II CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị mảnh bìa giấy màu
- Hs: Bộ đồ dạy - học toán lớp Giấy kẻ ô li, cạnh cm, thước kẻ, ê ke kéo
III CÁC HOẠT ĐỘNG DH:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ:5’
- Gọi 1HS lên bảng làm tập nhà
- Chấm tập hai bàn tổ
+ Gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi :
- Hình thoi có đặc điểm ? - Nhận xét học sinh 2.Bài
a) Giới thiệu bài: ’GV ghi dề b) Thực hành :27’
* Bài : -Yêu cầu học sinh nêu đề - Hỏi học sinh dự kiện yêu cầu đề
+ Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình thoi
- Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào
+ GV nhắc HS phải đổi đơn vị đo trước thực phép tính
- Nhận xét làm học sinh
-Qua tập giúp em củng cố điều gì?
*Bài :
-1 HS làm bảng - HS trả lời
- Học sinh nhận xét bạn - Lớp theo dõi giới thiệu -1 HS đọc thành tiếng
- Cho biết số đo đường chéo - Tính diện tích hình thoi
Giải :
a/ Diện tích hình thoi : 19 x 12 : = 144 (cm 2) b/ Đổi : 7dm = 70 cm Diện tích hình thoi : 30 x 70 : = 1050 (cm 2) + Nhận xét bì bạn
- Củng cố tính diện tích hình thoi - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS tự suy nghĩ làm vào - HS lên bảng làm
Giải :
(2)-Yêu cầu học sinh nêu đề + Yêu cầu HS tự làm vào - Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét làm học sinh * Bài 3:
- Gọi học sinh nêu đề
+ GV vẽ SGK lên bảng + Gợi ý HS :
- Suy nghĩ tìm cách xếp hình tam giác để tạo thành hình thoi
- Tính diện tích hình thoi theo cơng thức
- Yêu cầu HS lớp làm vào - Gọi em lên bảng tính
- Giáo viên nhận xét học sinh
* Bài 4:
- Gọi học sinh nêu đề
+ GV vẽ SGK lên bảng + Gợi ý HS :
- Quan sát hình suy nghĩ gấp theo bước hình vẽ
+ Yêu cầu HS thực hành gấp giấy - Mời HS lên thao tác gấp bảng - Nhận xét đánh giá HS
3 Củng cố, dặn dò: 3’
- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm
14 x 10 : = 70 (cm 2) Đáp số : 70 cm + Nhận xét bổ sung bạn -1 HS đọc thành tiếng + HS tự làm vào
+ HS lên ghép hình tam giác tạo thành hình thoi bảng từ
- Sau tính diện tích hình thoi a/ Ghép hình
2cm
3cm
b/ Diện tích hình thoi là:
(3 x 2) x (2 x 2) : = 24 (cm 2) Đáp số: 24 cm2
- Nhận xét bổ sung bạn - HS đọc thành tiếng + Lắng nghe GV hướng dẫn - Lớp thực hành gấp so sánh - HS lên bảng gấp
- HS lớp quan sát bạn nhận xét sản phẩm bạn
- Học sinh nhắc lại nội dung - Về nhà học làm tập lại
Tập đọc
CON SẺ I.MỤC TIÊU
(3)2.KN: Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xã thân cứu sẻ sẻ già TĐ: Gd HS yêu thương người mẹ
II CHUẨN BỊ: Tranh ảnh, vẽ minh họa TĐ SGK Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn
cần luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DH :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ : 3’
- Gọi 2-3 HS đọc Dù trái đất quay trả lời câu hỏi : Lịng dũng cảm Cơ-péc-níc Ga –li- lê thể chỗ ?
- Nhận xét đánh giá HS 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: 1’ Treo tranh giới thiệu nội dung học - ghi đầu b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:
* Luyện đọc: 10’ - Gọi HS đọc
- GV phân đoạn đọc nối tiếp
- Gọi 3HS nối tiếp đọc đoạn (3 lượt HS đọc)
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- Gọi HS đọc phần giải
- Cho HS luyện đọc nhóm đơi, sau đọc thể lại
- GV đọc mẫu, ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: 10’
-Yêu cầu HS đọc bài, trao đổi trả lời câu hỏi
+ Trên đường chó thấy ? Nó định làm ?
+ Việc đột ngột xảy khiến chó dừng lại lùi ?
- 2-3 HS đọc trả lời câu hỏi SGK
- Quan sát lắng nghe
-1 HS đọc thành tiếng - HS lắng nghe
- nối tiếp đọc theo trình tự Đoạn 1: từ đầu ….tổ xuống
Đoạn 2-3:.Tiếp đến xuống đất (sẻ già đối đầu với chó săn )
Đoạn 4-5: đoạn lại ( ngương mộ tác giả trước sẻ già )
- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, HS ngồi bàn trao đổi, trả lời câu hỏi1.HS trả lời –lớp bổ sung nhận xét
+ Trên đường đi, chó đánh thấy sẻ non vừa rơi từ tổ xuống Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non
(4)+ Hình ảnh sẻ mẹ lao từ xuống đất để cứu miêu tả nào?
+ Em hiểu sức mạnh vơ hình câu Nhưng sức mạnh vơ hình xuống đất sức mạnh ? + Vì tác giả bày tỏ lịng kính phục sẻ nhỏ bé ?
- HS nêu ý * Đọc diễn cảm: 10’
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn HS lớp theo dõi
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
- Yêu cầu HS luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
- Nhận xét giọng đọc HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn - Nhận xét đánh giá học sinh 3 Củng cố – dặn dò: 3’
- Nhận xét tiết học, nêu ý nghĩa - Dặn HS nhà học bài, kể lại cho người thân câu chuyện
lùi cảm thấy trước mặt có sức mạnh làm phải ngần ngại + Con sẻ già lao xuống đá rơi trước mõm chó; lơng dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng thảm thiết, nhảy hai, ba bước mõm há rộng đầy chó; lao đến cứu con, lấy thân phủ kín sẻ con,… + Đó sức mạnh tình mẹ con, tình cảm tự nhiên
+ Vì hành động củac sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với chó săn để cứu hành động đáng trân trọng, khiến người phải cảm phục
+ Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ sẻ già
+ HS tiếp nối đọc tìm cách đọc
- 2-3 HS đọc thành tiếng - HS luyện đọc theo cặp - 3-5 HS thi đọc diễn cảm
- HS lớp
-Luyện từ câu
CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I MỤC TIÊU:
1 KT: Nắm cách đặt câu khiến (ND ghi nhớ)
(5)theo cách học (BT3) HS khiếu nêu tình dùng câu khiến (BT4)
2 KN: Rèn cho HS kĩ đặt câu
3 TĐ: Gd HS biết vận dụng đặt câu khiến tình khác
II CHUẨN BỊ: ƯDCNTT III CÁC HOẠT ĐỘNG DH:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ: 3’
- HS nêu lại ND cần ghi nhớ câu khiến, đặt câu khiến
- HS đọc câu khiến tìm Sách TV Toán
2.Bài mới:
a Giới thiệu bài: 1’
b Hướng dẫn tìm hiểu bài: 12’
* Phần nhận xét
Bài tập Gọi HS đọc yêu cầu nd - Yêu cầu HS suy nghĩ, hường dẫn hs chuyển câu kể Nhà vua hoàn kiếm lại cho Long vương thành câu khiến theo cách nêu SGK
- HS làm phát biểu ý kiến - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV Kết luận lời giải
- Phần ghi nhớ: Hai ba HS đọc nội dung Ghi nhớ SGK, 2 HS lấy ví dụ minh họa
* Phần luyện tập : 16’
Bài 1: HS đọc yêu cầu BT1
- HS trao đổi theo cặp phối hợp với ND SGK
- HS lên bảng thực theo yêu cầu
Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng
- Lớp đọc thầm trao đổi theo cặp trả lời
Chốt lời giải
Cách 1:
Nhà vua
hãy (nên, phải , đừng, )
hoàn
gươm lại cho long vương
Cách 2:
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long vương
đi ./ ./
Cách 3:
Xin/ mong
nhà vua hoàn kiếm cho long vương
Cách 4: GV cho hs đọc lại nguyên
văn câu kể trên, chuyển câu thành câu khiến nhờ giọng điệu phù hợp với câu khiến
- HS đọc - HS lấy ví dụ
(6)- GV phát giấy mời hs viết câu kể BT1
- HS nối tiếp đọc kết chuyển thành câu khiến
- GV HS nhận xét
– Mời HS làm băng giấy dán kết lên bảng lớp, chốt lại lời giải GV nhận xét
Bài 2: HS đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ trả lời giải tập – làm vào – HS nối tiếp báo cáo – lớp nhận xét, tuyên dương ( tương tự BT1)
Lưu ý HS đặt câu với tình giao tiếp, đối tượng giao tiếp GV phát phiếu để - HS làm – HS lớp làm
- GV khen ngợi HS đặt câu
Bài - 4: Gọi HS đọc yêu cầu tập
- GV lưu ý : đặt câu khiến phải hợp với đối tượng yêu cầu, đề nghị mong muốn
- HS nối tiếp đặt câu – làm vào trình bày kết
- GV chốt ý – nhận xét
- HS tiến hành thực theo yêu cầu Viết vào phiếu
- HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét Gọi ý:
Câu kể: Nam học
Thanh lao động.
Câu khiến: Nam hoc !
Nam phải học ! Nam học đi! Nam hoc !
Thanh phải lao động ! - HS đọc – lớp đọc thầm
- HS tiến hành thực theo yêu cầu Viết vào
- HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét VD :
a/Với bạn: Ngân cho tớ mượn bút bạn với!
b/ Với bố bạn: Thưa bác, bác cho phép cháunói chuyện với bạn Giang !
c/ Với chú: Nhờ giúp cháu nhà bạn Oanh !
- HS đọc yêu cầu tập, thực tương tự BT
Câu khiến Cách thêm
Tình - Hãy giúp
mình giải tập với !
Hãy trước ĐT
Em không giải tốn khó, nhờ bạn hướng dẫn cách giải Chúng ta
cùng học !
Đi,nà o sau ĐT
Em rủ bạn làm việc Xin mẹ
cho
Xin mong
(7)3.Củng cố – dặn dò : 3’
- Nhận xét tiết học – HS chưa hoàn thành nhà làm
- Dặn HS làm lại bài, nhà học bài viết vào câu khiến, chuẩn bị bài sau
đến nhà bạn Ngân
trước CN
việc
Thể
mong muốn điều tốt đẹp
- HS lớp thực theo yêu cầu
-Khoa học
Tiết 58 + 58: NHU CẦU NƯỚC, CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
I MỤC TIÊU
1 KT: Hiểu lồi thực vật có nhu cầu nước, chất khoáng khác - Kể số loài thuộc họ ưa ẩm, ưa nước, sống nơi khô hạn
2 KN: Áp dụng nhu cầu nước, chất khoáng thực vật trồng trọt TĐ: Yêu thích khoa học
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Giáo viên: Tranh minh họa - Học sinh: Sách giáo khoa
III CÁC HĐ DẠY-HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định
2 Kiểm tra cũ: Thực vật cần để sống?
- Hỏi: Thực vật cần điều kiện để sống phát triển bình thường?
- Nhận xét, tuyên dương
3 Bài mới:
- Giới thiệu
Hoạt động 1: Mỗi lồi thực vật có nhu cầu
về nước khác nhau
- Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm
u cầu: Phân loại lồi thành nhóm: sống nơi khơ hạn, sống nơi ẩm ướt, sống nước, vừa sống cạn vừa
- Hát
- Trả lời: Để thực vật sống phát triển bình thường, cần phải có điều kiện đủ nước, chất khống, khơng khí, ánh sáng
- Lắng nghe, vỗ tay - Lắng nghe, nêu lại tựa
(8)sống nước
- Gọi Hs nhận xét
- Hỏi: Em có nhận xét nhu cầu nước loại cây?
- Cho Hs quan sát tranh trang 116
- Kết luận: Để tồn phát triển loài thực vật cần nước Có sống nơi khơ hạn, sống nơi ẩm ướt Cây sống nơi ẩm ướt hay khô hạn phải hút nước đất để ni cây, lượng nước ỏi, phù hợp với nhu cầu
Hoạt động 2: Nhu cầu nước giai đoạn phát triển loài cây
- Cho Hs quan sát tranh trang 117 SGk hỏi: + Mô tả em thấy hình vẽ? + Vào giai đoạn lúa cần nhiều nước? + Tại giai đoạn cấy làm đồng lúa lại cần nhiều nước?
+ Em biết loại mà giai đoạn phát triển khác cần lượng nước khác nhau?
+ Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu nước thay đổi nào?
- Nhận xét, kết: Cùng loại cây, giai đoạn phát triển khác cần lượng nước khác Ngoài thời tiết thay đổi, nhu cầu nước thay đổi Vào ngày nắng nóng, nước nhiều nên nhu cầu nước cao
- Hỏi:
+ Nhu cầu nước loại nào?
+ Cây sống nơi ẩm ướt: khoai môn,rau má, lốt, rêu,
+ Cây sống nước: bèo, rong, rêu, tảo, rau nhúc,… + Cây vừa sống cạn vừa sống nước: rau muống, cỏ,…
- Nhận xét
- Trả lời: Nhu cầu nước loại khác
- Quan sát - Lắng nghe
- Trả lời:
+ Mới cấy đến uốn câu vào hạt lúa cần nhiều nước + Để sống phát triển, tạo hạt + Ngơ, rau cải, mía,…
+ Thay đổi - Lắng nghe
- Trả lời:
(9)+ Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu nước thay đổi nào?
- Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 3: Vai trị chất khống đối
với thực vật
+ Trong đất có yếu tố cần cho sóng phát triển cuả ?
+ Khi trồng cây, người ta có phải bón thêm phân cho trồng khơng ? Làm để nhằm mục đích ?
+ Em biết loài phân thường dùng để bón cho ?
- GV giảng : Mỗi loại phân cung cấp loại chất khoáng cần thiết cho Thiếu loại chất khoáng cần thiết, sinh trưởng phát triển
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ cà chua trang upload.123doc.net SGK trao đổi trả lời câu hỏi :
+ Các cà chua hình vẽ phát triển ? Hãy giải thích ?
+ Quan sát kĩ a b , em có nhận xét gì?
cây khác
+ Ngoài thời tiết thay đổi, nhu cầu nước thay đổi Vào ngày nắng nóng, nước nhiều nên nhu cầu nước cao - Lắng nghe
-Trao đổi theo cặp trả lời : + Trong đất có mùn, cát, đất sét, chất khống, xác chết động vật, khơng khí nước cần cho sống phát triển
+ Khi trồng người ta phải bón thêm loại phân khác cho khống chất đất không đủ cho sinh trưởng, phát triển tốt cho suất cao Bón thêm phân để cung cấp đầy đủ chất khoáng cần thiết cho + Những loại phân thường dùng để bón cho : phân đạm, lân, kali, vơ cơ, phân bắc, phân xanh, …
-Lắng nghe
- Làm việc nhóm, nhóm HS, trao đổi trả lời câu hỏi Sau đó, HS tập trình bày mà chọn
- Câu trả lời :
(10)- GV giúp đỡ nhóm đảm bảo HS tham gia trình bày nhóm - Gọi đại diện HS trình bày u cầu nhóm nói cây, nhóm khác theo dõi để bổ sung
- GV giảng Tiết : Trong q trình sống, khơng cung cấp đầy đủ chất khoáng, phát triển kém, khơng hoa kết có , cho suất thấp Ni-tơ (có phân đạm) chất khoáng quan trọng mà cần nhiều
Hoạt động 4: Nhu cầu chất khoáng
của thực vật
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 119 SGK + Những loại cần cung cấp nhiều ni-tơ ?
+ Những loại cần cung cấp nhiều phôt ?
+ Những loại cần cung cấp nhiều kali ?
+ Em có nhận xét nhu cầu chất khoáng ?
+ Cây b phát triển nhất, còi cọc, bé, thân mềm, rũ xuống, hoa hay kết thiếu ni-tơ
+ Cây c phát triển chậm, thân gầy, bé, không quang hợp hay tổng hợp chất hữu nên quả, cịi cọc, chậm lớn thiếu kali
+ Cây d phát triển kém, thân gầy, lùn, bé, ít, cịi cọc, chậm lớn thiếu phôt
+ Cây a phát triển tốt cho suất cao Cây cần phải cung cấp đầy đủ chất khoáng
+ Cây c phát triển chậm nhất, chứng tỏ ni-tơ chất khoáng quan trọng thực vật -Lắng nghe
- HS đọc - Hs trả lời:
+ Cây lúa, ngô, cà chua, đay, rau muống, rau dền, bắp cải, … cần nhiều ni-tơ
+ Cây lúa, ngô, cà chua, … cần nhiều phôt
+ Cây cà rốt, khoai lang, khoai tây, cải củ, … cần cung cấp nhiều kali
(11)+ Hãy giải thích giai đoạn lúa vào hạt khơng nên bón nhiều phân ?
+Quan sát cách bón phân hình em thấy có đặc biệt ?
-GV kết luận: Mỗi loài khác cần loại chất khoáng với liều lượng khác nhau. Cùng cây, vào giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu chất khống cũng khác
Ví dụ : Đối với cho quả, người ta thường bón phân vào lúc đâm cành, đẻ nhánh hay hoa giai đoạn đó, cần cung cấp nhiều chất khống
5.Dặn dị
-Chuẩn bị Tiết tiết sau -Nhận xét tiết học
một nhu cầu chất khoáng khác
+ Giai đoạn lúa vào hạt khơng nên bón nhiều phân đạm phân đạm có ni-tơ, ni-tơ cần cho phát triển Lúc lúa tốt dẫn đến sâu bệnh, thân nặng, gặp gió to dễ bị đổ
+ Bón phân vào gốc cây, khơng cho phân lên lá, bón phân vào giai đoạn hoa
-Lắng nghe
-Lịch sử
Bài 25 :QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789)
I.MỤC TIÊU
- Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược việc Quang Trung đại phá quân Thanh, ý trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa
+ Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng Đế hiệu Quang Trung Kéo quân Bắc đánh quân Thanh
+ Ở Ngọc Hồi, Đống Đa (sáng mùng tết quân ta công đồn Ngọc Hồi, chiến diễn liệt, ta chiếm đồn Ngọc Hồi Cũng sáng mùng 5tết, quân ta đánh mạnh vào đồng Đống Đa, tướng giặc Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn; quân Thanh Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy nước
+ Nêu công lao Nguyễn Huệ - Quang Trung: đánh bại quân xâm lượt Thanh, bảo vệ độc lập dân tộc
(12)- Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789) - PHT HS
III CÁC HĐ DẠY –HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Ổn định:
- Cho HS hát
2.Kiểm tra cũ:
- Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân Bắc để làm ?
- Trình bày kết việc nghỉa quân Tây Sơn tiến Thăng Long
- GV nhận xét
3.Bài :
a.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi tựa lên bảng
b.Giảng bài :
* GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến Bắc đánh quân Thanh
* Hoạt động : Hoạt động nhóm
- GV phát PHT có ghi mốc thời gian : + Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788) …
+ Đêm mồng tết năm Kỉ Dậu ( 1789) … + Mờ sáng ngày mồng …
- GV cho HS dựa vào SGK để điền kiện vào chỗ chấm cho phù hợp với mốc thời gian PHT
-Yêu cầu HS dựa vào SGK ( Kênh chữ kênh hình) để thuật lại diễn biến kiện Quang Trung đại phá quân Thanh
- GV nhận xét
* Hoạt động : Hoạt động lớp
- GV hướng dẫn để HS thấy tâm đánh giặc tài nghệ quân Quang Trung đại phá quân Thanh (hành quân từ Nam Bắc ,tiến quân dịp tết ; trận đánh Ngọc Hồi , Đống Đa …)
- GV gợi ý:
- Cả lớp hát
- HS hỏi đáp - Cả lớp nhận xét
- HS lắng nghe, nhắc lại
- HS nhận PHT
- HS dựa vào SGK để thảo luận điền vào chỗ chấm
- HS thuật lại diễn biến trận Quang Trung …
(13)+ Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến Thăng Long đánh giặc ?
+ Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc thời điểm ?Thời điểm có lợi cho qn ta, có hại cho qn địch ?
+ Tại trận Ngọc Hồi nhà vua cho quân tiến vào đồn giặc cách ? Làm có lợi cho qn ta ?
- GV chốt lại : (SGV/52)
- GV cho HS kể vài mẩu truyện kiện Quang Trung đại phá quân Thanh
- GV nhận xét kết luận
4.Củng cố :
- GV cho vài HS đọc khung học
- Dựa vào lược đồ tường thuật lại trận Ngọc Hồi , Đống Đa
- Em biết thêm cơng lao Nguyễn Huệ- Quang Trung việc đại phá quân Thanh ?
5 Dặn dò:
- Về nhà xem lại , chuẩn bị tiết sau :
“Những sách kinh tế văn hóa của vua Quang Trung”.
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời theo gợi ý GV - Cả lớp nhận xét, bổ sung
- HS thi kể
- HS đọc
- HS trả lời câu hỏi
- HS lớp
-Văn hóa giao thơng
Bài 6: VA CHẠM XE ĐẠP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: HS ứng xử lịch sự, nói hòa nhã va chạm xe đạp
2 Kĩ năng: HS biết cách ứng xử xảy va chạm giao thông
3 Thái độ: HS thực nhắc nhở bạn bè, người thân nói hòa nhã, ứng
xử lịch cư xử mực va chạm xe đạp
II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên
- Tranh ảnh nguyên nhân dẫn tới va chạm xe đạp - Các tranh ảnh sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp
2 Học sinh
- Sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp
- Đồ dùng học tập sử dụng cho học theo phân công GV
(14)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động trải nghiệm
- GV nêu câu hỏi cho HS hồi tưởng chia sẻ trải nghiệm thân tình va chạm xe đạp + Trong lớp bạn xe đạp?
+ Em va chạm xe đạp chưa? Nguyên nhân sao?
+ Khi va chạm xe đạp, em nói ứng xử nào?
2 Hoạt động bản: Đọc tìm hiểu câu chuyện
- Gọi HS đọc câu chuyện “Chuyện nhỏ đừng để thành to” (SGK trang 24-25)
+ Đường hẻm vào nhà Thành nào?
- Nhận xét
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi sau: Vì bạn trai va vào xe đạp Thành?
+ Khi hai bạn ngã xuống chuyện xảy ra?
+ Theo em, cách cư xử Thành bạn trai có khơng? Vì sao?
3 Hoạt động bày tỏ ý kiến
- Sau tìm hiểu câu chuyện, hs qua hoạt động bày tỏ ý kiến để nêu ý kiến cá nhân tình + Nếu em bạn trai xe đạp câu chuyện “Chuyện nhỏ đừng để thành to”, em nói gì, làm thái độ với Thành?
+ Nếu em Thành câu chuyện “Chuyện nhỏ đừng để thành to’”, em ứng xử cho lịch sự?
- HS hồi tưởng chia sẻ trải nghiệm thân
+ HS giơ tay
+ HS kể lại câu chuyện + HS trả lời theo ý kiến cá nhân
- Đường hẻm vào nhà Thành hẹp - HS thảo luận, đại diện nhóm trả lời: Khi xe Thành chạy đến, bạn trai không thắng lại mà lách sang phải, đường hẻm hẹp nên hai tay lái vướng vào
+ Cánh tay phải Thành bị trầy xước, tay áo bị rách hai bạn cãi
+ HS trả lời theo ý kiến cá nhân
- 2- HS trả lời
(15)- GV tổ chức cho hs tham gia trò chơi “Ai nhanh,ai đúng”
+ GV phổ biến luật chơi: Cơ có tranh tương ứng với tình Sau em quan sát kĩ tranh giơ thẻ sai cách xử lí tình tranh + GV cho hs xem kĩ tranh giơ thẻ
- GV nhận xét, kết luận: Khi va chạm xe đạp vào nhau, em cần phải ứng xử lịch sự, nói hịa nhã
- Mở rộng: Không va chạm xe đạp mà sống, trường học, lỡ va chạm vào người khác, cần nói lịch sự, chân thành, xử mực
4 Hoạt động ứng dụng
- GV chia lớp thành nhóm, đưa tình SG u cầu nhóm đóng vai đưa ý kiến để giúp bạn Bảo
- GV nhận xét cách giải nhóm
5 Củng cố - Dặn dò
- Khi va chạm xe đạp, em cần phải cư xử nào?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò hs lỡ va chạm xe đạp cần ứng xử lịch sự, nói hịa nhã
- HS lắng nghe
- Các nhóm đóng vai, nêu ý kiến, nhận xét
- Khi va chạm xe đạp, ta cần phải ứng xử lịch sự, nói hịa nhã
- HS lắng nghe
-Ngày soạn: 14/5/2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng năm 2020
Toán
Tiết 137: GIỚI THIỆU TỈ SỐ I.MỤC TIÊU
(16)3 TĐ: HS biết áp dụng sống
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: III CÁC HĐ DẠY-HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1/Kiểm tra cũ 2/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
Dạy mới:
a) Giới thiệu tỉ số 5:7 7:5
- Nêu ví dụ:
- Tóm tắt: xe Số xe tải:
xe Số xe khách:
- Giới thiệu:
+Tỉ số số xe tải số xe khách 5:7 hay +Đọc là: "Năm chia bảy", hay "năm phần bảy"
+Tỉ số cho biết: số xe tải số xe khách
-YC HS đọc lại tỉ số số xe tải số xe khách, nêu ý nghĩa thực tiễn tỉ số + Tỉ số xe khách số xe tải 7:5 hay + Đọc là:"Bảy chia năm", hay"Bảy phần năm" +Tỉ số cho biết: số xe khách số xe tải
- YC HS đọc lại tỉ số số xe khách số xe tải, ý nghĩa thực tiễn tỉ số
b) Giới thiệu tỉ số a:b (b khác 0)
-Yc HS lập tỉ số hai số: 7; -Yc lập tỉ số a b
- Đọc nội dung ví dụ
- Theo dõi
- HS đọc lại
- HS đọc lại
- HS nêu: : hay (HS lên điền vào bảng)
- HS nêu: a : b hay
7
7
5
5
6 ;
(17)-Ta nói rằng: TS a b a: b hay (b ≠ 0)
- Biết a = m, b = m Vậy tỉ số a b bao nhiêu?
- Khi viết tỉ số hai số không viết kèm theo tên đơn vị
Thực hành:
*Bài 1(SGK/147):
- Yc HS làm vào bảng - Nhận xét chốt
*Bài 3(SGK/147):
- Yc HS tự làm vào vở, gọi HS lên bảng viết câu trả lời
- Nhận xét, đánh giá
2/ Củng cố, dặn dị:
- Muốn tìm tỉ số a b với b khác ta làm nào?
-Chuẩn bị: Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số
- Nhận xét tiết học
- : hay
- Lắng nghe, ghi nhớ - Đọc yc BT
- Thực bảng a)
- HS đọc yc
Số bạn trai số bạn gái của cả tổ là:
+ = 11 (bạn) Tỉ số số bạn trai số bạn tổ là:
Tỉ số số bạn gái số bạn tổ là:
- Trả lời
-Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU
1 KT: - Biết rút kinh nghiệm tập làm văn tả cối (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu viết tả, ) ; tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV
2 KN: HS có kĩ nhận xét sửa lỗi để có câu văn tả cối sinh động 3.TĐ: Nhận thức hay thầy, cô khen
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
b a
6
10 ) ; ) ; ) ;
b a d b a c b a b b a
11
(18)- Bảng lớp phấn màu để chữa lỗi chung
- Phiếu học tập để HS thống kê lỗi ( tả, dùng từ, câu, ) làm theo loại sửa lỗi ( phiếu phát cho HS )
Lỗi chỉnh tả
lỗi sửa lỗi
III HOẠT ĐỘNG DẠY À HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.GV hướng dẫn HS chữa lỗi : - GV viết đề kiểm tra lên bảng + Nhận xét kết làm - Nêu ưu điểm :
- VD: xác định yêu cầu đề bài, kiểu bài, bố cục, ý, diễn đạt Có thể nêu vài ví dụ dẫn chứng kèm theo tên HS
+ Những thiếu sót hạn chế :
- Nêu vài ví dụ cụ thể tránh việc nêu tên HS
+ Thông báo điểm cụ thể - Trả cho HS
Hướng dẫn HS chữa bài: - Hướng dẫn HS sửa lỗi - Phát phiếu học tập cho HS - Gọi HS đọc lời phê thầy cô giáo
- Yêu cầu HS viết vào phiếu lỗi theo rõ loại
- Yêu cầu HS đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc + Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chép lỗi định chữa lên bảng lớp
+ Gọi HS lên bảng chữa lỗi - GV chữa lại cho phấn màu + GV đọc đoạn văn, văn hay số HS lớp
+ Hướng dẫn HS trao đổi tìm hay, đáng học tập đoạn văn,
- HS đọc lại đề
+ Lắng nghe GV
- HS đứng chỗ đọc chỗ giáo viên lỗi bài, viết vào phiếu học lỗi làm vào phiếu
+ Hai HS ngồi gần đổi phiếu cho để soát lại lỗi
- Lần lượt HS lên bảng chữa lỗi, HS lớp chữa nháp
+ Trao đổi với chữa bảng
- Lắng nghe
(19)văn từ rút kinh nghiệm cho + Yêu cầu HS chọn đoạn viết lại
3.Củng cố – dặn dò:3’
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà em viết chưa đạt viết lại cho hay nộp lại cho GV
- Dặn HS học thuộc tập đọc HTL chuẩn bị cho đọc tuần ơn tập kì II
+ Chọn đoạn viết lại cho thật hay
- Về nhà thực theo lời dặn giáo viên
-Ngày soạn: 14/5/2020
Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng năm 2020
Tốn
Tiết 138: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I MỤC TIÊU
1 KT : Biết cách giải tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó.” KN : Rèn cho HS kĩ giải toán thành thạo
3 TĐ: HS biết áp dụng thực tế sống
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Bảng phụ
III CÁC HĐ DẠY-HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1/ Bài cũ:
- Gọi HS lên tì TS của: 7, 8; 11 17; 32 43
- Nhận xét đánh giá
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
Bài toán 1:
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Tổng hai số có nghĩa gì? + Tỉ hai số có nghĩa gì? + Bài tốn u cầu tính gì?
- Ta gọi hai số số lớn số bé + Ta vẽ đoạn thẳng biểu thị cho số bé phần?
+Đoạn thẳng biểu thị cho số lớn
-2 HS làm bảng
-2 HS đọc toán + Trả lời
+ Hai số cộng lại + Cho biết số
3
5 số kia + Tìm hai số đó?
(20)phần?
- HDHS tóm tắt: ? Số bé :
? 96
Số lớn:
+ Tổng số phần 2số phần?
+ Muốn tìm giá trị 1phần ta làm ntn?
+ Muốn tìm số bé ta làm ntn?
+ Muốn tìm số lớn ta làm ntn?
- Hướng dẫn HS giải toán sgk/147
Bài toán 2:
- Hướng dẫn HS cách tóm tắt giải toán tương tự BT
- Yc HS làm bảng, lớp làm nháp
-Nhận xét, chốt lại giải sgk/148
Thực hành
* Bài 1(SGK/148):
- Hướng dẫn HS tóm tắt giải BT - Yc HS làm bảng phụ, lớp làm - Nhận xét, chốt đáp án
3 Củng cố, dặn dò:
- Y/C HS nêu lại bước giải toán - Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
+ Đoạn thẳng biểu thị số lớn phần
+ Tổng số phần phần
+ Ta lấy 96 chia cho phần
+ Ta lấy giá trị phần nhân cho
+ Ta lấy giá trị phần nhân cho - Theo dõi
- HS đọc toán - Theo dõi
- Lám bảng, làm nháp - HS đọc đề
- Làm / bảng phụ - NX Tổng số phần là: 2 + = (phần)
Số lớn là:
333 : x 7= 259 Số bé là:
333 – 259 = 74
Đáp số: Số lớn: 259; số bé: 74
-Tiếng Việt
(21)- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát tập đọc học ( tốc độ đọc khoảng 85 chữ/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đọc
- Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài; nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự
- HS u thích mơn học
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- 17 phiếu viết tên tập đọc HTL tuần đầu (11 phiếu ghi tên tập đọc, phiếu ghi tên TĐ
- Một số bảng nhóm kẻ bảng BT2 để HS điền vào chỗ trống
III CÁC HĐ DẠY- HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Gọi HS lên bốc thăm chọn sau chỗ xem lại khoảng phút
- Gọi HS lên đọc SGK theo yc phiếu
- Hỏi HS đoạn vừa đọc - Nhận xét đánh giá
c Hướng dẫn làm tập: ( tiết 1)
Tóm tắt vào bảng nội dung tập đọc truyện kể học chủ điểm “Người ta hoa đất”
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Trong chủ điểm Người ta hoa đất có tập đọc truyện kể?
- Hướng dẫn HS tóm tắt tập đọc truyện kể chủ điểm Người ta hoa đất
- Gọi HS dán phiếu trình bày
- Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải
Ôn tập ( tiết 5)
a) Kiểm tra TĐ HTL
- Gọi HS chưa kiểm tra lên bốc thăm đọc to trước lớp, sau trả lời câu hỏi giáo viên nêu
- Nhận xét
- HS lên bốc thăm, chuẩn bị
- Lần lượt lên đọc to trước lớp - Suy nghĩ trả lời
- HS đọc yc
+ Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
- Lắng nghe, tự làm vào VBT - Dán phiếu trình bày
- Nhận xét
(22)b) Tóm tắt vào bảng nd TĐ truyện kể chủ điểm Những người cảm
+ Những tập đọc chủ điểm Những người cảm truyện kể?
- Các em làm việc nhóm 6, ghi nội dung nhân vật truyện kể (phát phiếu cho nhóm) - Gọi HS dán phiếu trình bày
- Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng:
+ Khuất phục tên cướp biển, Ga-vrốt chiến lũy, Dù trái đất quay!, Con sẻ
- Làm việc nhóm - Dán phiếu trình bày - Nhận xét
Tên bài Nội dung chính Nhân vật
Khuất phục tên cướp biển
Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp hãn, khiến phải khuất phục
Bác sĩ Ly – Tên cướp biển Ga-vrốt
chiến lũy
Ca ngợi lòng dũng cảm bé Ga-vrốt bất chấp nguy hiểm, chiến lũy nhặt đạn tiếp tế cho nghĩa quân
Ga-vrốt
Aêng –giôn –ra Cuốc –phây –rắc Dù trái
dất quay
Ca ngợi hai nhà khoa học Cơ-péc –ních Ga-li- lê dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học
Cơ-péc –ních Ga-li- lê Con sẻ Ca ngợi hành động dũng cảm, xả than cứu
con sẻ mẹ
Con sẻ mẹ, sẻ chó săn, nhân vật tơi
2/ Củng cố, dặn dị:
- Về nhà đọc lại ôn tập
- Xem lại tiết học kiểu câu kể: Câu kể Ai làm gì?, Ai nào?, Ai gì?
- Nhận xét tiết học
-Tiếng Việt
Tiết 28: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết + Tiết 3) I MỤC TIÊU
- Nghe – viết tả ( tốc độ viết 85 chữ/15 phút), khơng mắc lỗi tả bài; trình văn miêu tả
- Biết đặt câu theo kiểu câu học (Ai làm gì? Ai nào? Ai gì?) để kể, tả hay giới thiệu
- HS u thích mơn học
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: bảng nhóm để HS làm BT2
(23)Hoạt động thầy Hoạt động trò
1/ Kiểm tra cũ 2/Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Nghe-viết tả (Hoa giấy)
- Gv đọc đoạn văn “Hoa giấy”
- YC HS đọc thầm lại đoạn văn, ý cách trình bày đoạn văn, từ ngữ dễ viết sai
+Bài Hoa giấy nói lên điều gì? - GV đọc tả cho HS viết - Đọc cho HS soát lại
- Chấm bài, yc đổi kiểm tra - Nhận xét
c Luyện tập:
- YC HS đọc yc tập (SGK/96) + BT2a yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào?
+BT2b yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào?
+BT2c yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào?
- YC HS tự làm (phát phiếu cho em, em thực câu)
- Gọi HS nêu kết quả, sau gọi HS làm phiếu lên dán kết làm bảng
- Nhận xét, kết luận lời giải a) Kể hoạt động
(câu kể Ai làm gì?) b) Tả bạn (Câu kể Ai nào?) c) Giới thiệu bạn (câu kể Ai gì?)
Ơn tập
- Lắng nghe, theo dõi SGK - Đọc thầm, ghi nhớ từ khó + Tả vẻ đẹp đặc sắc lồi hoa giấy - Viết vào
- Soát lại
- Đổi kiểm tra - HS nối tiếp đọc yc + Ai làm gì?
+ Ai nào? + Ai gì? - Tự làm
- Lần lượt nêu kết
*Đến chơi, chúng em ùa sân đàn ong vỡ tổ Các bạn nam đá cầu Các bạn nữ nhảy dây Riêng đứa bọn em thích đọc truyện gốc bàng
*Lớp em bạn vẻ: Thu Hương ln dịu dàng, vui vẻ Thành bộc trực, thẳng ruột ngựa Trí nóng nảy Ngàn hiền lành Thuý điệu đà, làm đỏm
(24)a) Kiểm tra TĐ HTL
- Gọi HS lên bốc thăm đọc to trước lớp
- Hỏi HS đoạn vừa đọc - Nhận xét, đánh giá
b) Nêu tên TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính
- Gọi HS đọc BT2(SGK/97)
+ Trong tuần 22,23,24 có tập đọc thuộc chủ điểm “Vẻ đẹp muôn màu”?
- Các em xem lại nhớ nội dung - Gọi HS phát biểu nội dung
- Cùng HS nhận xét, dán phiếu ghi sẵn nội dung
*Sầu riêng: Giá trị vẻ đặc sắc
sầu riêng-loại ăn đặc sản miền Nam nước ta
*Chợ Tết: Bức tranh chợ Tết miền Trung du giàu màu sắc vô sinh động, nói lên sống nhộn nhịp thơn q vào dịp Tết.:
*Hoa học trò: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo hoa phượng vĩ-một loại hoa gắn với học trò
*Khúc hát ru em bé lớn trên
lưng mẹ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu
con sâu sắc người phụ nữ Tây Ngun cần cù lao động, góp sức vào cơng kháng chiến chống Mĩ cứu nước
c) Nghe-viết: “Cô Tấm mẹ”
- Gv đọc Cô Tấm mẹ
- Gv ý cho HS cách trình bày thơ lục bát; cách dẫn lời nói trực tiếp; tên riêng cần viết hoa; từ ngữ
đẹp lớp Bạn Vân ca sĩ lớp - Bốc thăm đọc theo yc phiếu - Suy nghĩ trả lời
- HS đọc yc BT
+Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ, Vẽ sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá
- Xem lại
- Lần lượt phát biểu
- Vài HS đọc lại bảng tổng kết
* Vẽ sống an toàn: Kết thi vẽ tranh thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn cho thấy: TNVN có nhận thức an tồn, biết thể nhận thức ngơn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ
(25)mình dễ viết sai + Bài thơ nói điều gì? - Đọc cho HS viết
- Đọc lại cho HS soát lại
- Chấm bài, yc HS đổi kiểm tra
- Nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò:
- Củng cố nội dung học - Nhận xét tiết học
- HS theo dõi SGK
- Đọc thầm, ghi nhớ điều HS nhắc nhở
+ Khen ngợi cô bé ngoan giống cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha
- Nghe-viết tả vào - Soát lại
- Đổi kiểm tra
-Địa lí
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I MỤC TIÊU
1.KT : Biết người Kinh, người Chăm số dân tộc người khác cư dân chủ yếu đồng duyên hải miền Trung
2 KN: Trình bày số nét tiêu biểu hoạt động sản xuất : trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biền thủy sản, …
3.TĐ: Hs u thích mơn học
*GDBVMT : Đánh bắt, ni trồng thủy hải sản hợp lí bảo vệ nguồn lợi hải sản
của thiên nhiên
B CHUẨN BỊ
- Bản đồ dân cư VN
- Tranh ảnh số địa điểm du lịch duyên hải miền Trung, số nhà nghỉ đẹp;
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Kiểm tra cũ
- Dựa vào lược đồ, kể tên đồng theo thứ tự từ Nam Bắc?
2 -3 HS tra lời - Vì sơng miền Trung thường gây
lũ lụt vào mùa mưa?
- So sánh đặc điểm gió thổi đến tỉnh duyên hải miền Trung vào mùa hạ & mùa thu đông?
- Nhận xét, đánh giá
2 Bài :
(26)- GV đồ dân cư để HS thấy mức độ tập trung dân biểu kí hiệu hình trịn thưa hay dày - Quan sát đồ phân bố dân cư Việt Nam, nêu nhận xét phân bố dân cư duyên hải miền Trung?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi SGK
- HS quan sát - GV bổ sung thêm: trang phục hàng
ngày người Kinh, người Chăm gần giống áo sơ mi, quần dài để thuận lợi lao động sản xuất
Hoạt động : Làm việc nhóm đơi
- Cho biết tên hoạt động sản xuất? - Ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống vùng núi Trường Sơn Song so sánh với đồng Bắc Bộ dân cư khơng đơng đúc
GV chia nhóm, phát cho nhóm bảng có cột (trồng trọt; chăn nuôi; nuôi, đánh bắt thủy sản; ngành khác), yêu cầu nhóm thi đua điền vào tên hoạt động sản xuất tương ứng với ảnh mà HS quan sát
- HS quan sát & trả lời câu hỏi (cơ gái người Kinh mặc áo dài, cổ cao, quần trắng; cịn gái người Chăm mặc váy)
GV khái quát: Các hoạt động sản xuất người
dân duyên hải miền Trung mà HS tìm hiểu đa số thuộc ngành nơng – ngư nghiệp
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân - HS đọc ghi ảnh
- Tên & điều kiện cần thiết ngành sản xuất?
- HS nêu tên hoạt động sản xuất - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện
phần trả lời
Bài học SGK - Các nhóm thi đua
3 Củng cố - Dặn dị - Đại diện nhóm báo cáo trước lớp
- GV nhận xét tiết học - Các nhóm khác bổ sung, hoàn thiện bảng
(27)
-KHOA HỌC
Tiết 60:NHU CẦU KHƠNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I MỤC TIÊU
1 KT:Nêu vai trị khơng khí đời sống thực vật
2 KN:Hiểu vai trị ơ-xi các-bơ-níc q trình hơ hấp quang hợp
3 TĐ: Biết vài ứng dụng trồng trọt nhu cầu khơng khí thực vật
KNS: Bảo vệ bầu khơng khí
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Hình minh hoạ trang 120, 121 SGK -GV mang đến lớp số Tiết 57
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS
1 Ổn định 2.KTBC
- Gọi HS lên trả lời câu hỏi:
+Tại trồng người ta phải bón thêm phân cho ?
+ Thực vật cần loại khoáng chất nào? Nhu cầu loại khoáng chất thực vật giống không ?
+ Nêu mục bạn biết - Nhận xét
3.Tiết mới
a) Giới thiệu Tiết:
Hoạt động 1: Vai trò khơng khí
trong q trình trao đổi khí thực vật + Khơng khí gồm thành phần ? + Những khí quan trọng thực vật ?
- Yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ trang 120, 121, SGK trả lời câu hỏi
3.1 Quá trình quang hợp diễn
Hát
- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung
-Trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi +Khơng khí gồm hai thành phần khí ơ-xi khí ni-tơ Ngồi ra, khơng khí cịn chứa khí các-bơ-níc
+ Khí ơ-xi khí các-bơ-níc quan trọng thực vật
(28)điều kiện ?
3.2 Bộ phận chủ yếu thực trình quang hợp
3.3 Trong trình quang hợp, thực vật hút khí thải khí ?
3.4 Q trình hơ hấp diễn ?
3.5 Bộ phận chủ yếu thực q trình hơ hấp ?
3.6 Trong q trình hơ hấp, thực vật hút khí thải khí ?
3.7 Điều xảy hai trình ngừng hoạt động ?
- Gọi HS trình bày
- Theo dõi, nhận xét, khen ngợi HS hiểu Tiết, trình bày mạch lạc, khoa học + Khơng khí có vai trị thực vật ?
+ Những thành phần khơng khí cần cho đời sống thực vật ? Chúng có vai trị ?
- GV giảng: Thực vật cần khơng khí để quang hợp hô hấp Cây dù cung cấp đủ nước, chất khống ánh sáng thiếu khơng khí khơng sống Khí ơ-xi ngun liệu sử dụng hơ hấp, sản sinh lượng trình trao đổi chất thực vật
Hoạt động 2:Ứng dụng nhu cầu không
khí thực vật trồng trọt
+ Thực vật “ăn” để sống ? Nhờ đâu thực vật thực việc “ăn” để trì sống ?
+ Em cho biết trồng trọt
+ Khi có ánh sáng Mặt Trời + Lá phận chủ yếu
+ Hút khí các-bníc thải khí ơ-xi
+ Diễn suốt ngày đêm + Lá phận chủ yếu
+ Thực vật hút khí ô-xi, thải khí –bô-níc nước
+ Nếu q trình quang hợp hay hơ hấp thực vật ngừng hoạt động thực vật chết
- HS lên bảng vừa trình bày vừa vào tranh minh hoạ cho trình trao đổi khí quang hợp, hơ hấp - Lắng nghe
+ Khơng khí giúp cho thực vật quang hợp hơ hấp
+ Khí ơ-xi có khơng khí cần cho q trình hơ hấp thực vật Khí các-bơ-nic có khơng khí cần cho q trình quang hợp thực vật Nếu thiếu khí ơ-xi các-bơ-níc thực vật chết
- Lắng nghe
- Suy nghĩ, trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi:
(29)người ứng dụng nhu cầu khí các-bơ-níc, khí ơ-xi thực vật ?
-Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 121, SGK
+ Tại ban ngày đứng tán ta thấy mát mẻ ?
+ Tại vào ban đêm ta không để nhiều hoa, cảnh phịng ngủ ?
+ Lượng khí các-bơ-níc thành phố đông dân, khu công nghiệp nhiều mức cho phép ? Giải pháp có hiệu cho vấn đề ?
5.Dặn dò
- Về vẽ lại sơ đồ trao đổi khí thực vật - Nhận xét tiết học
+ Bón phân xanh, phân chuồng cho loại phân phân huỷ thải nhiều khí các-bơ-níc
+ Trồng nhiều xanh để điều hồ khơng khí, tạo nhiều khí ơ-xi giúp bầu khơng khí lành cho người động vật hô hấp
- HS đọc thành tiếng
+ Vì lúc ánh sáng Mặt Trời thực trình quang hợp Lượng khí ơ-xi nước từ làm cho khơng khí mát mẻ
+ Vì lúc thực trình hơ hấp, hút hết lượng khí ơ-xi có phịng thải nhiều khí các-bơ-níc làm cho khơng khí ngột ngạt ta bị mệt
+ Để đảm bảo sức khoẻ cho người động vật giải pháp có hiệu trồng xanh
-PHTN: TRẠM TRỰC THĂNG MÁY BAY I MỤC TIÊU
- Hs nắm quy trình lắp trạm trực thăng máy bay Biết công dụng trạm trực thăng máy bay đời sống: dẫn đường cho máy bay trực thăng - Hs lắp ráp nhanh, cần cẩu di chuyển
II ĐỒ DÙNG DH: Bộ thiết bị lắp ghép khí
III CÁC HĐ DẠY HỌC
HĐ GV HĐ HS
1 Ổn định lớp (2’)
- Y/c Hs nhóm theo quy định, sau nhóm trưởng nhận đồ dùng
2 Bài (30’)
a Giới thiệu trạm trực thăng máy bay trong thực tế video
+ Trực thăng máy bay thông thường
- Hs thực
(30)có cấu tạo nào?
+ Trực thăng khác máy bay thơng thường?
+ Khi máy bay di chuyển bầu trời di chuyển nào? Trạm dẫn đường gì?
b HD HS lắp ghép
- GV giao nhiệm vụ cho nhóm: Lắp ghép mơ hình “Trạm trực thăng”
B
ướ c 1: GV phát TB cho nhóm
B
ướ c 2: Các nhóm tiến hành lắp ráp mơ hình
B
ướ c 3: Vận hành thử nghiệm mơ hình “trạm trực thăng”: Nếu chưa tiến hành chỉnh sửa
c Trình bày sản phẩm
- Y/c nhóm trình kết lắp ghép vận hành mơ hình lắp ghép
- Nhận xét, tuyên dương
3 Củng cố, dặn dò (3’)
- HD nhóm tháo chi tiết lắp ghép bỏ vào hộp đựng theo nhóm chi tiết ban đầu
cánh quạt, phần đuôi; máy bay cấu tạo gồm buồng lái, thân máy bay có cánh bên phần
+ Trực thăng có cánh quạt đầu, máy bay thơng thường khơng có thay vào máy bay thơng thường có cánh bên
+ Máy bay di chuyển bầu trời theo tuyến “đường” định sẵn; Trạm dẫn đường làm trạm tạo “con đường” cho máy bay di chuyển theo
- Hs thực theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết
- Các nhóm thực
-Ngày soạn: 15/5/2020
Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng năm 2020
Toán
Tiết 139: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
(31)3 TĐ: HS u thích mơn học, biết áp dụng vào sống
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: PBT
III CÁC HĐ DẠY-HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trị 1/ Bài cũ: “Tìm hai số biết tổng tỉ
của hai số đó”
+ Muốn tìm hai số biết tổng tỉ hai số ta làm sao?
+Gọi HS lên giải BT: Tìm số biết tổng 32, tỉ số
3 . - Nhận xét
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1(SGK/148):
- Hướn dẫn HS tóm tắt giải BT - Gọi HS nêu bước giải
- YC HS tự làm vở, HS làm bảng - Nhận xét
*Bài 2(SGK/148):
- Tổ chức cho HS giải tốn theo nhóm (phát phiếu cho nhóm)
- Gọi nhóm trình bày nêu cách giải - Dán phiếu, HS nhận xét kết luận lời giải
*Bài 1(SGK/149):
- Gọi HS nêu bước giải
- YC HS tự làm bài, gọi HS lên bảng giải
- Nhận xét
- HS trả lời - HS lên bảng
- Gọi HS đọc đề - Theo dõi
- Nêu bước giải
Tổng số phần nhau: 3 + = 11 (phần)
Số bé là:198 : 11 x = 54 Số lớn là:198 - 54 = 144 Đáp số: SB: 54; SL: 144 - HS đọc đề
- Tự làm theo nhóm Tổng số phần nhau: 2 + = 7
Số cam là: 280 : x = 80 (quả) Số quýt là: 280 - 80 = 200 (quả) Đáp số: Cam: 80 quả; quýt: 200 quả
- HS đọc đề
- HS lên bảng giải, lớp tự làm
Tổng số phần là: 3 + = (phần) Đoạn thứ dài là:
(32)*Bài 3(SGK/149): Gọi HS đọc đề toán - Gọi HS nêu bước giải
- YC HS làm vào vở, gọi HS làm bảng phụ
- Nhận xét v
3/ Củng cố, dặn dị:
- Muốn tìm hai số biết tổng tỉ hai số ta làm sao?
- Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học
28 - 21 = (m)
Đáp số: Đoạn 1: 21m; đoạn 2: 7m
- HS đọc đề
Tổng số phần là: 5 + = (phần) Số bé là: 72 : = 12 Số lớn là: 72 - 12 = 60 Đáp số: SL: 60; SB: 12 - Trả lời
-Tiếng Việt
Tiết 28: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 4) I MỤC TIÊU
- Nắm số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ học chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người cảm (BT1, BT2); Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm học để tạo cụm từ rõ ý (BT3)
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Một số bảng nhóm kẻ bảng để HS làm BT1,2 - Bảng lớp viết nội dung BT3a,b,c theo hàng ngang
III CÁC HĐ DẠY-HỌC
Hoạt động thầy
/ KTBC 2/Bài mới:
Giới thiệu bài:
Ôn tập
*Bài 1,2(SGK/97): Gọi HS đọc yc BT1,2
- Mỗi tổ lập bảng tổng kết thuộc chủ điểm (phát bảng nhóm cho nhóm-trên phiếu có ghi yc)
- Gọi nhóm dán phiếu trình bày - Cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm hệ thống hóa vốn từ tốt
Chủ Từ ngữ
Hoạt động trò
- Người ta hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm
(33)điểm
Người ta hoa đất
-tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức,
-Những đặc điểm thể khỏe mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, nịch, cường tráng, dẻo dai,
-Những hđộng có lợi cho sức khỏe: tập luyện, tập thể dục, bộ, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí,
Vẻ đẹp mn màu
-đẹp, đẹp đẽ, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, rực rỡ, lộng lẫy, tha thướt,
- thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, bộc trực, cương trực, chân thành, thẳng thắn, thẳng, chân thực, chân tình,
- tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, hùng tráng,
- xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, đẹp đẽ, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng,
Những người cảm
-gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, bạo ban, nhát gan, hèn nhát, hèn mạt, nhu nhược,
-tinh thần dũng cảm, hành động dũng cảm, dũng cảm xông lên, dũng cảm nhận khuyết điểm,
*Bài 3(SGK/97):
- Hdẫn: Ở chỗ trống, em thử điền từ cho sẵn để tạo cụm từ có nghĩa
- Treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập,
Thành ngữ, tục ngữ
- Người ta hoa đất
-Nước lã mà vã nên hồ/ Tay không mà đồ ngoan -Chng kêu Đèn có khêu tỏ
-Khỏe voi(như trâu, beo)
-Nhanh cắt(như gió, chớp, điện)
-Ăn ngủ tiên, không ăn không ngủ tiền thêm lo
+ Mặt tươi hoa + Đẹp người đẹp nết + Chữ gà bới
- Tốt gỗ tốt nước sơn
- Người bên thành kêu
- Cái nết đánh chết đẹp
- Trơng mặt mà bắt cỗ lịng ngon
(34)gọi HS lên bảng làm
- Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải
a) Một người tài đức vẹn toàn Nét chạm trổ tài hoa
Phát bồi dưỡng tài năng trẻ
b) Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt
Một ngày đẹp trời
Những kỉ niệm đẹp đẽ
c) Một dũng sĩ diệt xe tăng Có dũng khí đấu tranh
Dũng cảm nhận khuyết điểm
3/ Củng cố, dặn dò:
- Học thuộc thành ngữ, tục ngữ
- Về nhà tiếp tục luyện đọc để tiếp tục kiểm tra
- Nhận xét tiết học
- HS đọc yc
- Lắng nghe, tự làm vào VBT - HS lên bảng thực (mỗi HS ý)
-Tập làm văn
Tiết 55: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 6) I MỤC TIÊU
- Nắm định nghĩa nêu ví dụ để phân biệt kiểu câu kể học: Ai làm gì? Ai ? Ai gi? (BT1)
- Nhận biết kiểu câu kể đoạn văn nêu tác dụng chúng (BT2); bước đầu viết đoạn văn ngắn nhân vật đọc học, có sử dụng số kiểu câu kể học (BT3)
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Một số bảng nhóm kẻ bảng để HS phân biệt kiểu câu kể (BT1); tờ giấy viết sẵn lời giải BT1 Một tờ phiếu viết đoạn văn BT2
III CÁC HĐ DẠY-HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài mới:
Giới thiệu bài: Hướng dẫn ôn tập
*Bài 1(SGK/98): Gọi HS đọc yc
+Các em học kiểu câu kể nào? - Các em xem lại tiết LTVC câu kể
- HS đọc yêu cầu
(35)đã học, trao đổi nhóm tìm định nghĩa, đặt câu để hồn thành bảng nhóm (phát bảng nhóm cho nhóm)
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải (sử dụng kết làm tốt HS)
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
Ai làm ? Ai ? Ai ?
Địn h ngh ĩa
-CN trả lời câu hỏi: Ai (con )?
-VN trả lời câu hỏi: Làm gì?
- VN ĐT, cụm ĐT
-CN trả lời câu hỏi: Ai (con gì, )?
-VN trả lời câu hỏi: Thế nào?
-VN là: ĐT,cụm ĐT,TT, cụm TT
-CN trả lời câu hỏi: Ai (con gì, )?
-VN trả lời câu hỏi: Là gì?
-VN thường là: DT, cụm DT
Ví dụ
Các cụ già nhặt cỏ, đốt
Bên đường, cối xanh um
Hồng Vân HS lớp A
*Bài 2(SGK/98):
- Gợi ý: Các em đọc câu đoạn văn, xem câu thuộc kiểu câu kể gì, xem tác dụng câu (dùng để làm gì) - Dàn tờ giấy viết đoạn văn lên bảng; gọi HS có câu trả lời lên điền kết quả:
Câu
+Bấy tơi cịn bá lên mười +Mỗi lần cắt cỏ, tìm bứt nắm mía đất, khoan khối nằm xuống cạnh sọt cỏ đầy nhấm nháp
+Buổi chiều làng ven sông yên tĩnh cách
*Bài 3(SGK/98):
+Em dùng câu kể Ai gì? để làm gì? +Em dùng câu kể Ai làm gì? để làm gì?
+Em dùng câu kể Ai nào?để làm gì?
- Yc HS tự làm (phát phiếu cho HS) - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn văn trước lớp
- Cùng HS nhận xét (nội dung đoạn văn,
- HS đọc yc
- Lắng nghe, tự làm - Lần lượt lên điền kết
Kiểu câu
Tác dụng
Ai gì? Giới thiệu nhân vật “tơi” Ai làm
gì?
Kể hoạt động nhân vật “tôi”
Ai nào?
Kể đặc điểm, trạng thái buổi chiều làng ven sông
- HS đọc yêu cầu
+ Giới thiệu nhận định bs Ly
+ Để kể hành động bác sĩ Ly + Để nói đặc điểm t.cách bs Ly
- Tự làm
(36)kiểu câu kể; liên kết câu đoạn)
2/ Củng cố, dặn dò:
- Củng cố nội dung học - Chuẩn bị: Kiểm tra - Nhận xét tiết học
dũng cảm Trước thái độ côn đồ tên cướp biển, ông điềm tĩnh cương Vì ơng khuất phục tên cướp biển
Ngày soạn: 15/5/2020
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2020
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU:
1 KT: Viết tỉ số hai đại lượng loại
2 KN: Giải tốn Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số TĐ: HS u thích mơn học biết vận dụng thực tế sống
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
2.Kiểm tra cũ: ( phút )
- GV nhận xét
3.Bài mới: ( 30 phút )
Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Viết tỉ số a b biết - Nhằm phân biệt tỉ số avà b với tỉ số b a
GV hướng dẫn học sinnh cách làm GV nhận xét
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS đọc đề toán
- Yêu cầu HS rõ tổng hai số phải tìm; tỉ số hai số
Bài tập 3:
- 1HS đọc lại yêu cầu - HS làm
- HS sửavà thống kết
3
4 a
5
7 b
12
3 c
6
8 d - 1HS đọc lại yêu cầu
- HS thực theo yêu cầu GV - HS làm
(37)- Yêu cầu HS đọc đề toán
- Yêu cầu HS rõ tổng hai số phải tìm; tỉ số hai số
- Thực tập
Bài tập 4:
GV yêu cầu học sinh đọc đề GV hướng dẫn cách làm
GV nhận xét
Bài 5:GV cho học sinh đọc yêu cầu đề - GV hướng dẫn học sinh cách làm - GV mời học sinh nêu bước giải - Học sinh lên bảng giải
4.Củng cố - Dặn dò: ( phút )
- HS nhà xem lại qua bài, làm VBT - Chuẩn bị bài: Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số
- GV nhận xét
- HS đọc yêu cầu - HS làm BT
- HS sửa
Giải
Vì gấp lần số thứ số thứ hai nên số thứ
1
7 số thứ hai:
Tổng số phần là: + = (phần)
Số thứ là: 1080 : = 135 Số thứ hai là: 1080 – 135 = 945
Đáp số: Số thứ : 135 Số thứ hai là: 945 - HS đọc yêu cầu
- HS thực bước giải Giải
Theo sơ đồ, tổng số phần là: + = (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật: 125 : x = 50 (m)
Chiều dài hình chữ nhật: 125 – 50 = 75 (m)
Đáp số: chiều rộng: 50 m Chiều dài : 75 m -1 HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng thực Giải
Chiều dài hình chữ nhật : (32 + ) : = 20 (m)
Chiều rộng hình chữ nhgật là: 32 – 20 = 12 (m )
Đáp số: chiều dài: 20 m Chiều rộng: 12 m
(38)-TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết + Tiết 8) ( Trường đề)
KĨ THUẬT
LẮP CÁI ĐU ( tiết ) A MỤC TIÊU:
1.TK: Chọn , đủ số lượng chi tiết để lắp đu Lắp đu theo mẫu 2.KN: Lắp đu theo mẫu Đu lắp tương đối chắn ghế đu dao động nhẹ nhàng
3 TĐ: hs yêu thích mơn học
B CHUẨN BỊ :
- Mẫu đu lắp sẳn
- Bộ lắp gép mơ hình kĩ thuật
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC
SINH I / Ổn định tổ chức
- GV kiểm tra chuẩn bị HS
II / Kiểm tra cũ
- Gọi học sinh lên bảng trả lời ghi nhớ tiết trước
- GV nhận xét
III / Bài mới: a Giới thiệu bài
b Hướng dẫn:
* Hoạt động
- Cho học sinh quan sát nhận xét mẫu - Hướng dẫn học sinh quan sát phận đu sau trả lời câu hỏi
- Cái đu có phận nào? - Nêu tác dụng đu thực tế?
* Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ
thuật
- GV hướng dẫn HS chọn chi tiết để vào nắp hộp theo loại
- Hát
- học sinh nhắc lại ghi nhớ
- Lớp quan sát nhận xét
- Có phận: Giá đỡ đu, ghế đu, trục đu
(39)- Gọi HS lên chọn vài chi tiết cần lắp đu - Cho HS quan sát hình lắp giá đỡ đu - Trong trình lắp GV đưa số câu hỏi
- Để lắp giá đỡ đu cần có chi tiết nào?
- Khi lắp cần ý gì?
* Lắp ghế đu: Cho HS quan sát hình - Chọn chi tiết để lắp ghế đu? Số lượng bao nhiêu?
- Lắp đu ghế đu ( Hình ) - Gọi HS lắp thử
- Để cố định trục đu, cần vòng hãm?
* Lắp đu :
- Tiến hành lắp phận để hồn thành đu, sau kiểm tra lại đu có dao động đu
* Tháo chi tiết
- Tháo phận sau tháo chi tiết chi tiết lắp sau tháo trước vbà xếp gọn vào hộp
IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Nhận xét thái độ học tập , mức độ hiểu HS
- Dặn HS nhà học thuộc ghi nhớ
- 2,3 học sinh chọn chi tiết để lắp đu
- Cần chục đu, thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu
- Cần ý vị trí thẳng chữ U dài
- Chọn nhỏ, thẳng lỗ, lỗ, chữ U dài - HS lắp thử
- vòng
- HS thực hành lắp
-PHẦN SINH HOẠT LỚP
TUẦN - PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 7 1 Nhận xét tuần 6:
* Ưu điểm:
(40)* Tồn tại:
……… … ……… ……….……… * Tuyên dương: ……… ……… ………
……… *Nhắc nhở:
………
2 Phương hướng tuần 7:
KĨ NĂNG SỐNG
BÀI EM LÀ ĐỘI VIÊN XUẤT SẮC I MỤC TIÊU
1 KT: Biết biểu người đội viên xuất sắc KN: Thực tốt việc làm người đội viên xuất sắc TĐ: Có ý thức rèn luyện để trở thành người đội viên xuất sắc
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tài liệu KNS (T 32-35)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Bài cũ:
- Nêu việc cần làm nên tránh để giữ gìn mơi trường xanh đẹp ?
- Vì phải giữ mơi trường xanh, sạch, đẹp ?
- GV nhận xét, đánh giá
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài
(41)b HĐ 1: Đọc truyện:Tấm gương Kim Đồng
- GV yêu cầu HS thảo luận – BT1 - Nhóm em học đức tính tốt anh Kim Đồng ?
- Nêu đức tính cần có đội viên xuất sắc ?
- GV chốt
BT2: Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc làm BT3: HS đọc yêu cầu c HĐ 2: Bài học
- Yc HS đọc nêu nội dung học, việc làm giúp em trở thành đội viên xuất sắc (T 34, 35)
d HĐ3: Đánh giá - Yc HS tự đánh giá - GV nhận xét, đánh giá
- Vận dụng kiến thức học phấn đấu rèn luyện để trở thành đội viên xuất sắc Chuẩn bị 9: Bài học lòng tự trọng
- HS lắng nghe, suy nghĩ thảo luận - HS làm BT SGK
- HS lắng nghe, suy nghĩ , thảo luận tình SGK
- Đại diện nhóm trình bày - Hs đọc yêu cầu
- HS nối tiếp trả lời câu hỏi
- HS đọc nêu nội dung học - HS đọc nối tiếp học, đọc thuộc lòng điều Bác Hồ dạy Thiếu niên, Nhi đồng
- HS tự đánh giá - Hs lắng nghe, ghi nhớ