1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuần 12

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Cho hs quan sát 5 tranh SGK thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ trong tranh đã làm gì để đi học đúng giờ.. - Hỏi: Em cần làm gì để đi học đúng giờ.[r]

(1)

TUẦN 12

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1 Ngày soạn: 20/11/2020

Giảng: Thứ hai ngày 23/11: Lớp 1C Tiết 1, 1A Tiết 2, 1B Tiết (Chiều) Thứ năm 26/11(sáng): Lớp 1A (Tiết 2) Bài dạy Tiết (Theo PPCT) Thứ sáu 27/11(sáng): Lớp 1B (Tiết 3) Bài dạy Tiết (Theo PPCT)

CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG

Bài 10 CÙNG KHÁM PHÁ QUANG CẢNH XUNG QUANH (2 tiết) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kỹ năng: Sau học, HS sẽ:

- Giới thiệu cách đơn giản cảnh làng quê, thành phố - Nói khác cảnh làng quê thành phố

- Nhận biết cảnh làng quê vùng miền núi khác (làng quê miền núi, làng quê miền biển)

- Rèn luyện kĩ quan sát thực tế, kĩ tranh luận 2 Phát triển PC lực:

- Yêu quý, tự hào gắn bó với q hương, đất nước II CHUẨN BỊ:

- GV:

+ Video/clip cảnh làng quê vùng miền + Tranh ảnh, video cảnh thành phố

- HS:

+ Tranh ảnh sưu tầm làng quê, thành phố + Giấy màu

+ Hồ dán, bút màu

III Các hoạt động dạy- học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1

1.Mở đầu: (5')

- GV sử dụng phần mở đầu SGK, đạt câu hỏi:

+ Em sống làng quê hay thành phố? + Em thích cảnh nơi em sống? - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nói nơi mình, từ dẫn dắt vào bài: Có người sống thành phố, có người sống nơng thơn, nơi có quang cảng khác

2 Hoạt động khám phá (12')

- GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý:

+ Em quan sát quang cảnh tranh?

+ Theo em, cảnh đâu? Tại

- HS theo dõi trả lời - HS trả lời

- HS lắng nghe

(2)

em biết?

+ Người dân thường làm gì?

+ Cảm xúc Minh thăm quê nào?)

- Thông qua quan sát thảo luận, HS nhận biết cảnh làng quê có ruộng đồng, cối, làng xóm, chợ quê, trường học, trạm y tế, …)

- GV khuyến khích HS mơ tả thêm quang cảnh, hoạt động người mà em quan sát giới thiệu tranh ảnh sưu tầm; qua động viên em phát biểu cảm xúc cảnh làng quê

Yêu cầu cần đạt: Nhận biết giới thiệu cách đơn giản cảnh làng quê số hoạt động người dân 3 Hoạt động thực hành (20')

- GV tổ chức cho cặp đôi HS ngồi bàn quan sát hình SGK; thảo luận theo câu hỏi gợi ý:

+ Cảnh làng quê hai tranh có khác nhau?

+ Em thích cảnh tranh hơn? Vì sao?

- Sau đó, GV gọi đại diện nhóm lên trình bày

- GV tóm tắt quang cảnh làng quê giới thiệu số hình ảnh qua video/clip để HS nhận biết sâu phân biệt roc quang cảnh làng quê vùng miền

Yêu cầu cần đạt: Nhận biết khác nhau quang cảnh làng quê miền núi và làng quê miền biển

3 Đánh giá

- HS nêu nét cảnh làng quê Việt Nam sống người dân nơi đây, từ biết thể tình cảm yêu mến quê hương, đất nước

4 Hướng dẫn nhà (5')

- Tìm học thuộc số đoạn thơ quang cảnh vùng miền

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung học

- HS nêu hiểu biết

- HS làm việc nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe thực - HS nêu

(3)

- Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau

Tiết 2 1 Mở đầu: Khởi động (5')

- GV đặt câu hỏi cho HS:

+ Kể tên số thành phố nước ta mà em nghe kể đến., sau GV dẫn dắt vào nội dung học

- Hướng dẫn HS quan sát hình SGK trả lời câu hỏi:

+ Em nhìn thấy tranh? + Người dân có hoạt động nào? + Em có nhận xét đường phố? + Minh Hoa có suy nghĩ nào? + Theo em, Minh lại phát biểu thế?

- Từ việc quan sát hình thảo luận, HS nhận biết thành phố có xe cộ tấp nập, nhiều cửa hàng lớn, nhiều nhà cao tầng, hoạt động người dân nhộn nhịp Yêu cầu cần đạt: Hs nói nét quang cảnh hoạt động người thành phố

2 Khám phá (10')

- GV tổ chức cho HS quan sát hình SGK, thảo luận theo số câu hỏi gợi ý + Cảnh phố cổ nào?

+ Cảnh phố đại nào?

+ Em kể tên số khu phố cổ tiếng nước ta

+Em thích khu phố hình hơn?

- HS trả lời - HS lắng nghe

- HS quan sát trả lời câu hỏi - HS trả lời

- HS nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

- HS quan sát hình SGK thảo luận - HS trình bày câu trả lời

(4)

Vì sao?để HS nhận khác biệt khung cảnh phố cổ phố đại - GV tổng hợp ý kiến chiếu vài video/clip để HS nhận biết rõ khác biệt

Yêu cầu cần đạt: HS nói điểm giống khác phố cổ phố đại

3 Hoạt động thực hành (20')

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, đưa số câu hỏi gợi ý để HS so sánh điểm giống, khác quang cảnh, hoạt động người làng quê thành phố

- GV gọi đại diện nhóm lên trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV cho HS xé dán tranh nơi em sinh sống Sau cho số bạn giới thiệu tranh

- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm hoạt động Từng thành viên nhóm kể cho nghe công việc bố mẹ, anh chị

u cầu cần đạt: HS nói công việc bố mẹ số người thân; có thái độ trân trọng người công việc cụ thể họ

4 Hoạt động vận dụng (5')

- HS vẽ cơng việc mà mơ ước, sau GV gọi số bạn trình

- HS lắng nghe

- HS làm việc nhóm

- Đại diện nhóm lên trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS thực hành xé, dán

- HS làm việc nhóm

(5)

bày trước lớp nói lý lại thích làm cơng việc

-u cầu cần đạt: HS mạnh dạn, tự tin giới thiệu công việc mà u thích

3 Đánh giá

- HS biết công việc bố mẹ, người thân số người xung quanh Hình thành mơ ước công việc tương lai

4 Hướng dẫn nhà (3')

Kể với bố mẹ, anh chị cơng việc mơ ước sau

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS nêu

- HS lắng nghe

ĐẠO ĐỨC LỚP 1 Ngày soạn: 21/11/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 24/11: Lớp 1D Tiết 1(Chiều)

Thứ tư ngày 25/11: Lớp 1B Tiết 1, 1C Tiết 2, 1A Tiết 3(Sáng) Chủ đề: THỰC HIỆN NỘI QUY TRƯỜNG, LỚP

BÀI 10: ĐI HỌC ĐÚNG GIỜ (Thời lượng: tiết)

I MỤC TIÊU

- Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS phẩm chất chăm lực điều chỉnh hành vi dựa yêu cầu cần đạt sau:

- Nêu biểu thực học giờ; - Biết phải thực học giờ;

- Thực học giờ;

(6)

II CHUẨN BỊ:

- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo trẻ tự giác thực học - Tranh, ảnh, video hát Đi học (nhạc lời Đình Thảo)

- Phiếu “Tuần tự giác học giờ” (dành cho hoạt động thực hành): PHIẾU TUẦN TỰ GIÁC ĐI HỌC ĐÚNG GIỜ

Việc làm Dành cho học sinh Dành

cho bố mẹ

T2 T3 T4 T5 T6

Hình bạn nhỏ chuẩn bị đồ dùng học tập từ tối hơm trước

Hình bạn nhỏ đặt báo thức đề thức dậy học

Hình bạn nhỏ thức dậy

Hình bạn nhỏ ăn sáng

Hình bạn nhỏ tự học

(7)

- Phương pháp dạy học chính: đàm thoại, tổ chức hoạt động nhóm, thực hành - Hình thức dạy học chính: kết hợp dạy học theo lớp, theo nhóm dạy học cá nhân (chia lớp làm nhóm cố định suốt học)

IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Khởi động (5')

- Mục đích: Tạo tâm tích cực cho HS dẫn dắt HS vào học - Nội dung: Nghe hát theo hát “Đi học”

- Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi nội dung hát - Cách thức thực

- Cho hs nghe hát “Đi học”

- Nêu câu hỏi HS cần trả lời theo lời hát:

+ Hôm qua bạn nhỏ đến trường với ai?

+ Hôm bạn nhỏ đến trường ai? + Dù đến trường ba mẹ hay cần học nào? + Vậy học mang lợi ích gì, cần làm để học Chúng ta tìm hiểu qua học ngày hôm nay: Đi học (ghi tên lên bảng)

- Lắng nghe hát theo - Trả lời câu hỏi:

+ Hôm qua bạn nhỏ mẹ dắt tay đến trường

+ Một em tới lớp

+ Dù đến trường ba mẹ hay cần học

+ Nghe nhắc lại tên

Hoạt động 2: Khám phá vấn đề (10')

- Mục đích: HS nêu việc học mang lại lợi ích gì? Nêu việc cần làm để học

- Nội dung:

(8)

+ Lợi ích việc học

+ Nêu việc cần làm để học

- Sản phẩm: HS biết đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm bạn Nêu lợi ích biểu việc học

- Cách thức thực

- Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

+ GV hướng dẫn đọc lời thoại + Phân vai đọc lời thoại tranh

- u cầu HS thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi (chia câu hỏi theo số nhóm): + Em đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm bạn ? Vì sao?

+ Theo em việc học mang lại lợi ích gì?

- Theo dõi, hướng dẫn, khuyến khích nhóm HS nêu nhiều việc tốt (có thể tạo thành thi đua nho nhỏ)

- Viết ý câu trả lời lên bảng - Mời đại diện nhóm trình bày

- Quan sát tranh trả lời câu hỏi

+ Tranh vẽ hai bạn học, bên đường có tiệm game cảnh lớp học, có giáo bạn hs + nghe đọc theo

+ Hai HS đọc

+ Em đồng tình với bạn Bo, khơng đồng tình với bạn Bi Vì bạn Bo khơng ham chơi, học Cịn bạn Bi ham chơi game nên đến lớp muộn

+ Đi học giúp em nghe giảng đầy đủ, học mau tiến bộ, không vi phạm nội quy trường lớp………

(9)

- Tổng kết/trình chiếu hình ảnh bổ sung lợi ích việc học - Khen nhóm nêu nhiều lợi ích có cách trình bày rõ ràng, thuyết phục - Chỉ điều HS cần khắc phục để phần trình bày tốt

- Cho hs quan sát tranh SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ tranh làm để học

- Hỏi: Em cần làm để học giờ?

- Tổng kết/trình chiếu hình ảnh bổ sung lợi ích việc học - Khen hs nêu nhiều việc để học có cách trình bày rõ ràng, thuyết phục

mặt cười, không đồng ý giơ mặt méo

- Học sinh quan sát tranh TLCH

+ Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập từ tối hôm trước, đặt báo thức, thức dậy giờ, ăn sáng học giờ…

Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút)

Mục đích : Học sinh tập giải tình qua việc quan sát tranh - Nội dung:

Củng cố kiểm nghiệm kiến thức kĩ học

+ HS đánh giá thái độ, hành vi tự giác thân người khác

- Sản phẩm: HS đánh giá việc nên làm, không nên làm để học nêu việc làm

- Cách thức tiến hành:

- Cho Học sinh quan sát tranh

và nêu tình tranh - GV giao nhiệm vụ cho học sinh thảo

- Học sinh quan sát tranh

(10)

luận nhóm đơi nêu câu hỏi:

- Trong tranh em vừa quan sát, em thấy việc nên làm việc khơng nên làm? Vì sao?

- Em cần làm để học giờ? - GV chốt ý: Để học giờ, cần phải:

+ Chuẩn bị đầy đủ quần áo, sách từ tối hôm trước, không thức khuya.

+ Để đồng hồ báo thức nhờ bố mẹ gọi dậy cho giờ.

+ Tập thói quen dậy sớm, giờ.

- Học sinh đại diện nhóm lên trình bày

- Việc em nên làm là:

+ Soạn sách trước học

+ Ăn sáng - Việc không nên làm:

+ Không ngủ dậy muộn

- Em sử dụng đồng hồ báo thức nhờ mẹ gọi dậy Tối ngủ sớm, sáng dậy sớm, hoàn thành vệ sinh cá nhân, ăn sáng nhanh…,…

- Hoạt động 4: Thực hành (10 phút)

- Mục đích: HS vận dụng kiến thức, kĩ học để tự giác thực việc thực tiễn đời sống ngày

- Nội dung: Vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn sống

- Sản phẩm: HS nói lời khuyên để bạn thay đổi hành vi Em bạn thực hành vi tốt: thực học

Cách tiến hành:

- GV cho HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh

- GV chốt ý

(11)

- Cho HS đóng vai theo tình tranh

- Em khuyên bạn điều gì?

- Bạn lớp ln học giờ?

- Đi học để làm gì?

- GV kết luận: Được học quyền lợi của trẻ em Đi học giúp em thực tốt quyền học mình

Nội quy nhớ khắc ghi Đến trường học tập em giờ. - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động

Dăn học sinh xem BT4,5 /24,25 để chuẩn bị cho tiết học sau

- HS thảo luận nhóm đơi đóng vai - HS nhận xét

- trả lời: Bạn học tối xem ti vi, trễ học cổng trường đóng, đội cờ đỏ trừ điểm, …

- HS trả lời

Hoạt động 5: Tổng kết (5 phút)

- Mục đích: Giáo viên, học sinh nhận biết mức độ HS đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất lực sau học

- Nội dung: Tổng kết, đánh giá thông qua việc giao nhiệm vụ tiếp nối sau học - Sản phẩm: Thực Phiếu “Tuần tự giác học giờ”

- Cách thức tiến hành:

- Giao nhiệm vụ tiếp nối sau học: phát cho HS Phiếu “Tuần tự giác học giờ”, yêu cầu HS nhà thực chia sẻ lại kết với giáo viên bạn vào học sau

- Nhận nhiệm vụ tiếp nối thực theo yêu cầu Yêu cầu cần đạt:

(12)

Chú ý: u cầu HS khoanh trịn vào hình khn mặt cười () với việc em tự giác làm mặt mếu với việc em chưa tự giác làm vào ô tương ứng cột Dành cho HS; Bố, mẹ HS đánh dấu () hài lịng việc tự giác làm

- Nhận xét chung tham gia HS vào học

Cách 2: GV cho HS theo dõi bạn học đánh x vào bảng chấm theo dõi ngày em đến trường lớp học

+ HS thể cam kết tự giác để học

+ HS thể tự giác việc học

PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM LỚP 1 Ngày soạn: 21/10/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 24/11: Lớp 1A Tiết 2, 1B Tiết 3(Chiều) PHÂN LOẠI CÁC CON VẬT I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp HS nhận biết tên đặc điểm số vật. 2 Kĩ năng: quan sát, tư duy

3 Thái độ: Thích thú với môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Giáo viên: Bộ phân loại vật 2 Học sinh: Bộ phân loại vật - Khay đựng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1 Hoạt động khởi động (5'): - Ổn định tổ chức

- Giới thiệu học

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Phân loại vật khác

- Giáo viên giới thiệu khay đựng

- Hát

- Lắng nghe

(13)

vật Trong khay có nhiều vật khác màu sắc hình dáng

- Giáo viên chia nhóm

- Phát cho nhóm khay đựng có đầy đủ vật

- Phát cho học sinh khay có màu sắc khác

- Yêu cầu học sinh tìm nhặt tất vật khác màu với khay

a Hoạt động 2: Nêu tên đặc điểm của vật

- Yêu cầu nhóm thoả luận giới thiệu tên đặc điểm vật mà nhóm có

- Các nhóm trình bày

 GV chốt: Có nhiều vật khác

nhau, vật lại có điểm khác biệt để dễ dàng nhận biết 3. Củng cố, dặn dò (3p)

?Kể tên vật có đồ dùng

?Tiết học giúp em có kĩ - Nhắc nhở HS nhà quan sát phương tiện giao thông gia đình, tivi sách báo để phục vụ cho sau

- Học sinh ngồi nhóm - Học sinh nhận đồ dùng

- Học sinh quan sát thực hành - HS nêu

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết - Học sinh nghe

- Học sinh trình bày: vịt, khủng long( có loại khác nhau) chuồn chuồn, ong, bọ, bò -Học sinh: Kĩ quan sát

THỂ DỤC LỚP 5

Ngày giảng: Thứ năm ngày 26/11: Lớp 5B Tiết 3.(Sáng) Lớp 5A Tiết 3.(Chiều)

Bài 23: ÔN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI. I MỤC TIÊU:

- Biết cách thực động tác: Vươn thở,tay, chân, vặn tồn thân thể dục phát triển chung

- Chơi trò chơi"Ai nhanh khéo hơn".Hs biết cách chơi tham gia chơi trò chơi

II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Trên sân trường, vệ sinh GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi. III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

(14)

1, phần mở đầu

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học

- Giậm chân chỗ vỗ tay hát

- Xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối hơng

- Trị chơi"Chạy ngược chiều theo tín hiệu"

6p





2, phần bản

- Ôn động tác thể dục học

- Chia tổ tập luyện hướng dẫn tổ trưởng

Gv quan sát, giúp tổ tập luyện sửa động tác cho HS

* Thi đua tổ có nhiều người thực đẹp 5động tác thể dục học

- Trò chơi "Ai nhanh khéo hơn"

GV nêu tên trò chơi để HS nhắc lại cách chơi, sau cho lớp chơi thử chơi thức

24p





X X X X X O  O X X X X X 3, Phần kết thúc

- Cho lớp vỗ tay hát - GV HS hệ thống

- GV nhận xét đánh giá kết học, nhà thuộc tập động tác học

5p





HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 1

Giảng: Thứ năm ngày 26/11: Lớp 1A Tiết 1(Chiều)

CHỦ ĐỀ 4: TỰ CHĂM SÓC VÀ RÈN LUYỆN BẢN THÂN TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ

I MỤC TIÊU:

- Sau học học sinh:

+ Tham gia hoạt động giáo dục nhà trường Nhi đồng + Thực số việc tự chăm sóc thân phù hợp với lứa tuổi - Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh:

- Năng lực giao tiếp: thể qua việc chia sẻ với bạn việc làm để tự chăm sóc thân

- Phẩm chất:

- Nhân ái: thể qua việc yêu quý, giúp đỡ người

(15)

- Các hình thức, Phương pháp: Tổ chức với quy mơ toàn trường Phương pháp thực mẫu HS múa hát theo

II CHUẨN BỊ:

TPT Đội chuẩn bị băng nhạc nhảy dân vũ "Rửa tay" III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Phần Nghi lễ: (20') - Lễ chào cờ

- Lớp trực tuần tổng kết HĐ toàn trường tuần vừa qua - TPT Đội nhận xét HĐ Đội nhà trường

- BGH lên nhận xét HĐ tuàn trường tuần qua nêu nhiệm vụ phương hướng tuần tới

Phần 2: Sinh hoạt cờ theo chủ đề: Tìm hiểu truyền thống yêu nước địa phương(10')

1 Khởi động

- Toàn trường hát tập thể hát: Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng - Người điều khiển nêu ý nghĩa buổi sinh hoạt mục đích HĐ 2 Nghe kể chuyện truyền thống yêu nước địa phương

3 Củng cố, dặn dò (5')

*GV TPT Đội nêu ý nghĩa HĐ nhắc nhở chuẩn bị cho hoạt động sinh họat cờ tuần sau

KĨ THUẬT LỚP 5

Ngày giảng: Thứ năm ngày 26/11: Lớp 5B Tiết 4(Sáng) Thứ sáu ngày 27/11: Lớp 5C Tiết 2(Sáng)

CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN I MỤC TIÊU:

- Vận dụng kiến thức học để thực hành làm sản phẩm u thích - Có tính cần cù, ý thức u lao động

- u thích mơn học II CHUẨN BỊ:

- Một số sản phẩm khâu, thêu học - Tranh ảnh học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ: (3’)

- Rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống - Gọi HS nêu lại ghi nhớ học trước 2 Bài mới:

- Giới thiệu bài, ghi đề:

- Nêu mục đích, YC cần đạt tiết học.(2’) HOẠT ĐỘNG 1: Ôn lại nội dung đã học chương 1.

- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại nội dung học chương

- Nêu lại ghi nhớ học trước - HS ý lắng nghe

- HS ý lắng nghe

(16)

- Nhận xét, tóm tắt nội dung HS vừa nêu

HOẠT ĐỘNG 2: Thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành:

- Nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn:

+ Củng cố kiến thức, kĩ khâu, thêu, nấu ăn

+ Nếu chọn sản phẩm nấu ăn, nhóm tự chế biến ăn học

+ Nếu chọn sản phẩm khâu, thêu; em hoàn thành sản phẩm

- Chia nhóm, phân cơng vị trí làm việc

- Ghi tên sản phẩm nhóm chọn bảng 4 Củng cố, dặn dò: (3’)

- Đánh giá, nhận xét

- Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ; giúp gia đình việc nội trợ

- Nhắc HS chuẩn bị tốt học sau - Nhận xét tiết học

nội dung học phần nấu ăn

- HS ý lắng nghe

- Các nhóm thảo luận, chọn sản phẩm, phân công nhiệm vụ

- Các nhóm trình bày sản phẩm tự chọn, dự định tiến hành

- HS ý lắng nghe

- HS ý lắng nghe, ghi nhớ - HS ý lắng nghe

THỂ DỤC LỚP 5 Ngày soạn: 23/11/2020

Ngày giảng:Thứ sáu ngày 27/11: Lớp 5A Tiết 1, 5B Tiết 4(Sáng)

Bài 24:ÔN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI TD – T/C "KẾT BẠN". I MỤC TIÊU:

- Biết cách thực động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn tồn thân thể dục phát triển chung

- Chơi trò chơi “Kết bạn" HS biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Trên sân trường, vệ sinh GV chuẩn bị còi. III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG Đ/L P/pháp lên lớp

1, phần mở đâu

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học

- Giậm chân chỗ vỗ tay hát - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên

- Xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối hông

6p

X X X X X X X X X X X X X X X X 

2, phần bản

- Ôn động tác thể dục học

Tổ chức phương pháp dạy 22 - Chia tổ tập luyện hướng dẫn tổ

24p

(17)

trưởng

Gv quan sát, giúp tổ tập luyện sửa động tác cho HS

* Thi đua tổ có nhiều người thực đẹp 5động tác thể dục học

- Trò chơi "Kết bạn"

GV nêu tên trò chơi để HS nhắc lại cách chơi, sau cho lớp chơi thử chơi thức

X X X X X O  O X X X X X 3, phần kết thúc

- Chơi trị chơi "Tìm người huy" - GV HS hệ thống

- GV nhận xét đánh giá kết học, nhà thuộc tập động tác học

5p

X X X X X  X X X X X _

Ngày đăng: 26/05/2021, 21:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w