Đối với các hợp âm bị hóa, nên dùng quãng 6 tăng thay cho quãng 3 giảm để tạo hiệu quả tốt hơn.. 3.[r]
(1)HỢP ÂM BIẾN ÂM - CÁCH SỬ DỤNG
Trần Đức Lâm (phần hóa âm điệu thức đây không đề cập - xem "Lý thuyết âm nhạc bản" )
BÀI 1: HỢP ÂM BIẾN ÂM
I CÁC HỢP ÂM ÁT BIẾN ÂM:
1 khái quát: Các hợp âm át biến âm liên quan đến bậc II điệu thức
Trong điệu trưởng, âm bậc II tăng giảm nên hợp âm át dùng đồng thời tăng giảm
2 Đối với hợp âm bị hóa, nên dùng quãng tăng thay cho quãng giảm để tạo hiệu quả tốt
3 Chuẩn bị giải hợp âm biến âm
* Chuẩn bị: Các biến âm hợp âm biến âm xem âm lướt cromatic,
cách chuẩn bị tốt dùng hợp âm chức vớithành phần bậc âm chưa bị
hóa
- Có thể chuẩn bị hợp âm hạ át tiến hành bình ổn
(2)
II CÁC HỢP ÂM HẠ ÁT BIẾN ÂM:
1 Hợp âm bảy giảm hạ át: thành lập bậc II điệu trưởng, bậc IV điệu thứ
Giải vào K theo lối tiến hành bình ổn, âm chung đứng yên, biến âm hút nửa cung vào âm
2 Hợp âm bảy - thứ trưởng hạ át: thành lập bậc II (của điệu trưởng thứ)
(3)Ba loại có cấu tạo quãng của: H. bảy dẫn giảm; bảy trưởng - thứ (bảy át); bảy thứ
giảm (bảy dẫn thứ) hợp âm quen thuộc thường dùng Đặc điểm chung: IV+ (Dur & moll), VI+ (moll); II II+ (dur)
4 Hợp âm bảy thứ-giảm giảm âm điệu trưởng, điệu thứ thành lập bậc IV với biến âm
5 Hợp âm bảy thứ-trưởng giảm âm bậc II - dur & moll, với đẳng âm hợp âm bảy át giảm âm
**Những hợp âm hạ át biến âm khác gặp bảy át giả II Dur IV thứ, hợp âm sáu Napoliten (XVIII - Italia) không đề cập ởđây