Phát triển năng lực: Rèn học sinh năng lực tự học ( từ các kiến thức đã học biết cách làm một văn bản tự sự) năng lực giải quyết vấn đề ( phân tích tình huống ở đề bài, đề xuất được các[r]
(1)Ngày soạn: Tuần 23, Tiết 83 Ngày giảng: 6C
Tập làm văn
LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I Mục tiêu
1 Kiến thức:
* Mức độ nhận biết:
- Những yêu cầu cần đạt với việc luyện nói * Mức độ thông hiểu:
- Những kiến thức học quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả
* Mức độ vận dụng:
- Những bước để lựa chọn chi tiết hay, đặc sắc miêu tả đối tượng cụ thể
2 Kĩ năng:
a Kĩ học:
- Sắp xếp ý theo trình tự hợp lí
- Đưa hình ảnh có phép tu từ so sánh vào nói
- Nói trước tập thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm nói, nói nội dung, tác phong tự nhiên
b.Kĩ sống cần giáo dục: suy nghĩ, sáng tạo, nêu vấn đề xử lí thơng tin; giao tiếp ứng xử: trình bày suy nghĩ/ ý tưởng thân
3 Thái độ: u thiên nhiên có thái độ tích cực học tập.
4 Phát triển lực: Rèn học sinh lực tự học ( từ kiến thức đã học biết cách làm văn tự sự) năng lực giải vấn đề ( phân tích tình đề bài, đề xuất giải pháp để giải tình đề bài, đề xuất giải pháp để giải tình huống), năng lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn, lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm, lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể việc tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học, lực tự quản lí thời gian làm trình bày
(2)II Chuẩn bị
- GV: nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức,SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, phấn màu
- HS: lập dàn ý tập luyện nói theo BT 2-3-4 III Phương pháp
- Phương pháp đàm thoại, nhóm, thuyết trình, động não, thực hành có hướng dẫn
IV Tiến trình dạy giáo dục 1 Ổn định tổ chức :1’
2 Kiểm tra cũ – 2’: GV kiểm tra chuẩn bị HS (Qua dàn ý em lập)
3 Bài mới:38’
Hoạt động thầy trò Hoạt động (5)
- Mục tiêu:Hướng dẫn HS củng cố kiến thức
- PP:Vấn đáp - KT: động não - Phương tiện: sgk - Hình thức: cá nhân
* GV nêu vai trò, tầm quan trọng, ý nghĩa việc luyện nói; yêu cầu việc luyện nói
Yêu cầu: Dựa vào dàn ý tập chuẩn bị nhà (không viết thành văn ) -> nói rõ, mạch lạc
HĐ2: 25’
- Mục tiêu: hướng dẫn HS vận dụng KT luyện tập
- PP đàm thoại, nhóm, thuyết trình -KT: động não
- Phương tiện: sgk - Hình thức: nhóm
- HS nêu u cầu tập - -chia nhóm thảo luận -> cử đại diện trình bày
+ Nhóm 1: BT1
Ghi bảng I Củng cố kiến thức
II Luyện tập: Bài tập (36) a) Kiều Phương
*Đánh giá, nhận xét: Là bé gái hồn nhiên, hiếu động, có tài hội hoạ, tình cảm sáng, nhân hậu lòng bao dung, độ lượng -> hình tượng đẹp
* Miêu tả:
- Mặt bị bôi bẩn - Hay lục lọi đồ vật
(3)+ Nhóm 2: BT2
* Tích hợp giáo dục đạo đức: 2’ ? Hãy đánh giá phẩm chất tốt người anh?
- hs:trả lời
-Gv: -> Có nhiều thói xấu cần phê phán có phẩm chất tốt… nhận điểm yếu
Lưu ý:
yêu cầu người nói: chọn vị trí trình bày, ngơn ngữ nói, âm lượng khi nói kèm theo ngữ điệu biểu cảm; Yêu cầu với người nghe: biết lắng nghe nhận xét phần trình bày của bạn.
b) Người anh
- Có lúc mặc cảm, tự ti, đố kị trước tài Kiều Phương sau xấu hổ nhận điểm yếu
-> Có nhiều thói xấu cần phê phán có phẩm chất tốt
* Người anh thực tế tranh Bài tập (36)
Nhóm 1-2: VD: Tả em gái
- Khuôn mặt: mắt (trong trẻo, đen láy ) tóc (mượt, ngắn )
miệng,
da (trắng đen giòn) - Tính cách: thích hoạt hình, vẽ, múa
Hay quan tâm đến người Còn hay nhõng nhẽo
Hoạt động (8’)
- Mục tiêu: gv đánh giá , nhận xét - PP: thuyết trình, vấn đáp
-KT: động não - Phương tiện: sgk - Hình thức: cá nhân
nhận xét chung
Hs nhận xét – GV nhận xét, đánh giá phần nói HS
: ưu – nhược (tư thế, tác phong, cách nói, nội dung )
III Nhận xét, đánh giá * Ưu điểm
* Nhược điểm * Cách sửa
4 Củng cố: (1 ‘) GV củng cố kĩ luyện nói cho HS 5 Hướng dẫn nhà (3’)
- Ghi lại kết việc quan sát, tưởng tượng, miêu tả đêm trăng, bình minh- lập dàn ý - Tập nói nhà ( Nhóm 1-2: đêm trăng; nhóm 3-4: bình minh)
V Rút kinh nghiệm
(4)