Nghiên cứu vai trò của giới trong phát triển kinh tế hộ tại thị trấn tân yên huyện hàm yên tỉnh tuyên quang

72 7 0
Nghiên cứu vai trò của giới trong phát triển kinh tế hộ tại thị trấn tân yên huyện hàm yên tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  TRẦN THỊ QUYÊN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA GIỚI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN TÂN YÊN HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIÊP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khuyến nơng Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  TRẦN THỊ QUYÊN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA GIỚI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN TÂN YÊN HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIÊP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khuyến nơng Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : PGS.TS Dƣơng Văn Sơn Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Với phƣơng châm “ Học đôi với hành”, “Lý thuyết đôi với thực tiễn, nhà trƣờng gắn liền với xã hội” Thực tập giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, giúp sinh viên bƣớc đầu với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức học trƣờng trở thành cán khoa học kĩ thuật đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức lý luận kiến thức thực tiễn, đáp ứng nhu cầu công việc tƣơng lai Đƣợc đồng ý ban giám hiệu nhà Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, giảng viên hƣớng dẫn thầy giáo Dƣơng Văn Sơn em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu vai trò giới phát triển kinh tế hộ Thị Trấn Tân Yên, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang” Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Dƣơng Văn Sơn ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Đồng thời thầy tạo điều kiện để em có hội thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Kinh Tế Phát Triển Nông Thôn, Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Em xin chân thành cảm ơn bác, cô, chú, anh chị UBND Thị Trấn Tân Yên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực tập, điều tra, nghiên cứu thu thập số liệu địa phƣơng Với trình độ lực hạn chế, lần xây dựng khóa luận tốt nghiệp, cố gắng song khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn để khóa luận em đƣợc hồn thiện Thái nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Trần Thi Quyên ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Nghĩa Chữ viết tắt CĐ Cao đẳng CNH Cơng nghiệp hóa CT Chỉ thị ĐH Đại học ĐVT Đơn vị tính HĐH Hiện đại hóa LĐ- TB&XH Lao động- Thƣơng binh xã hội KTSX Kỹ thuật sản xuất KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình 10 NQ Nghị 11 PTKT Phát triển kinh tế 12 QĐ Quyết định 13 TC Trung cấp 14 TB Trung bình 15 TT Thị trấn 16 TT Thông tƣ 17 TTg Thủ tƣớng 18 UBND Ủy ban nhân dân iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Diện tích, suất, sản lƣợng số loại trồng TT Tân Yên năm 2014 30 Bảng 4.2 Số lƣợng gia súc, gia cầm TT Tân Yên giai đoạn 2012 – 2014 31 Bảng 4.3 Số hộ điều tra phân theo giới tính chủ hộ thôn 36 Bảng 4.4 Số hộ điều tra phân theo giới tính ngƣời trả lời thôn 37 Bảng 4.5 Số hộ điều tra phân theo dân tộc thôn 37 Bảng 4.6 Số hộ điều tra phân theo cấp học phân loại kinh tế hộ 38 Bảng 4.7 Số hộ điều tra phân theo kinh tế hộ thôn 39 Bảng 4.8 Số hộ điều tra phân theo nghề nghiệp hộ thôn 40 Bảng 4.9 Sự tham gia giới quản lý, điều hành sản xuất hộ gia đình 42 Bảng 4.10 Ngƣời giữ vai trò chủ đạo phát triển kinh tế hộ gia đìnhError! Bookmark not d Bảng 4.11 Sự phân công lao động hoạt động sản xuất nông nghiệp 45 Bảng 4.12 Ngƣời giữ vai trị cơng việc gia đình 48 Bảng 4.13 Đối tƣợng thực cơng việc giáo dục chăm sóc ngƣời ốmError! Bookmark not d Bảng 4.14 Đối tƣợng tham gia hoạt động xã hội 49 Bảng 4.15 Giới vấn đề tiếp nhận thông tin phát triển kinh tế hộ 51 Bảng 4.16 Ngƣời đƣa định áp dụng khoa học kỹ thuật 52 Bảng 4.17 Số hộ gặp khó khăn áp dụng khoa học kĩ thuật 53 Bảng 4.18 Ngƣời giải khó khăn áp dụng khoa học kỹ thuật 54 Bảng 4.19 Sự ảnh hƣởng giới tới phát triển kinh tế hộ 54 Bảng 4.20 Bình đẳng giới phát triển kinh tế hộ 56 iv MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Yêu cầu đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Giới tính giới 2.1.2 Phát triển kinh tế hộ gia đình 10 2.2 Cơ sở thực tiễn 14 2.2.1 Thực trạng vai trò giới số quốc gia 14 2.2.2 Chủ trƣơng sách Nhà nƣớc với phát triển Bình đẳng giới Việt Nam giai đoạn 16 2.2.3 Thực trạng vai trò giới kinh tế hộ gia đình Việt Nam 17 2.2.4 Giới tiếp cận số vấn đề gia đình nơng thơn 20 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 22 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Nội dung nghiên cứu 22 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 3.3.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 23 3.3.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 24 3.4 Phƣơng pháp phân tích số liệu 25 v PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội TT Tân Yên, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 4.1.3 Tình hình xã hội Error! Bookmark not defined 4.2 Thực trạng hộ điều tra địa bàn TT Tân Yên 36 4.2.1 Thực trạng chung hộ điều tra địa bàn nghiên cứu 36 4.2.2 Thực trạng vai trò giới địa bàn TT Tân Yên PTKTXH 41 4.3 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến vai trò giới PTKT hộ gia đình 56 4.3.1 Yếu tố chủ quan 57 4.3.2 Yếu tố khách quan 57 4.4 Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò giới phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn TT Tân Yên, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 58 4.4.1 Nâng cao nhận thức xã hội vấn đề giới 59 4.4.2 Nâng cao trình độ giới 59 4.4.3 Tăng cƣờng tham gia giới hoạt động cộng đồng 60 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Bình đẳng giới đƣợc coi thành tựu bật Việt Nam 20 năm đổi vừa qua Theo Báo cáo Liên Hợp Quốc năm 2005, Việt Nam số phát triển giới (GDI) đứng vị trí thứ 87 tổng số 144 quốc gia giới [13] Năm 2005 Liên Hợp quốc đánh giá Việt Nam điểm sáng mục tiêu: Xố mù chữ, xố đói giảm nghèo, bình đẳng giới Vấn đề giới Việt Nam đƣợc Đảng Nhà nƣớc đặc biệt trọng, điều đƣợc thể rõ Luật Bình đẳng giới Quốc hội nƣớc Cộng Hịa xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa XI, kì họp thứ 10 thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2007 Xác định vừa động lực vừa mục tiêu phát triển Quốc gia nên ngày 24 tháng 12 năm 2010 Thủ tƣớng phủ kí Quyết định số 2351/QĐ – TT phê duyệt chiến lƣợc Quốc gia Bình đẳng giới giai đoạn 2010 – 2020 Nhờ vào quan tâm mạnh mẽ Đảng Nhà nƣớc mà khoảng cách nam giới nữ giới lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… thay đổi có xu hƣớng bình đẳng giới Các đối tƣợng phụ nữ trẻ em gái dần khẳng định đƣợc vị xã hội có tiếng nói gia đình, thực vai trị to lớn đời sống kinh tế - xã hội Theo số liệu thống kê giới Việt Nam năm đầu kỷ 21 (2005), tỷ lệ nữ tham hoạt động kinh tế nƣớc ta đạt mức cao khu vực, gần cân với nam giới (83% so với 85%), chiếm 48% lực lƣợng lao động xã hội đặc biệt miền núi phía Bắc Tây Nguyên đạt tới 85% năm 2005 Phụ nữ tham gia tất loại hình nghề nghiệp khu vực kinh tế Theo đánh giá kỳ kết việc thực Chiến lƣợc quốc gia, đến năm 2005 có 46% tổng số lao động đƣợc giải việc làm phụ nữ Trong đó, phụ nữ chiếm 49,95% lao động sản xuất nông-lâm-ngƣ nghiệp; 36,6% lao động sản xuất công nghiệp xây dựng; 70% lao động ngành dệt may; 25% phụ nữ chủ doanh nghiệp Tuy nhiên thực tế cho thấy đóng góp nam giới nữ giới chƣa thực đảm bảo đƣợc công bằng, nữ giới phái yếu, họ phải chịu thiệt thòi hội việc làm, thu nhập, hội thăng tiến… Hơn phụ nữ trẻ em gái nghèo sống vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, ngƣời tàn tật hội tiến đến bình đẳng giới dành lại quyền lợi cho thân thấp Sự đóng góp họ cho xã hội khơng nhỏ nhà nƣớc ta phải có sách bổ sung, tạo điều kiện để đem lại bình đẳng giới cho ngƣời nơi Nền nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, có hiệu có bình đẳng giới Thị trấn Tân Yên trung tâm huyện Hàm Yên, nằm trục Quốc lộ cách thành phố Tuyên Quang phía Bắc 40km, phía Bắc giáp xã Yên Phú sơng Lơ, phía Nam giáp xã Thành Long, phía Đơng giáp xã Thái Sơn phía Tây giáp xã Nhân Mục Đƣợc quan tâm Đảng Nhà nƣớc với cố gắng nỗ lực Đảng bộ, quyền nhân dân tồn thị trấn nên kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực đặc biệt cơng tác xóa đói giảm nghèo vấn đề liên quan tới bình đẳng giới Hiện kinh tế hộ gia đình đóng vai trị quan trọng ngành nơng nghiệp Việt Nam Ở hầu hết vùng nông thôn Việt Nam nam giới đƣợc hƣởng nhiều thành việc trao quyền hẳn phụ nữ, việc tìm hiểu vai trị giới phát triển kinh tế hộ gia đình TT Tân Yên, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang cấp thiết, để từ đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò giới, giảm khoảng cách hội tiếp cận kiểm soát nguồn lực, tạo điều kiện để tất ngƣời nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài:”Nghiên cứu vai trò giới phát triển kinh tế hộ địa bàn Thị Trấn Tân Yên, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu đƣợc vai trò giới phát triển kinh tế hộ gia đình, đồng thời đánh giá đƣợc thực trạng bình đẳng giới tai địa phƣơng Từ đƣa biện pháp phù hợp nhằm phát huy tối đa vai trò giới mặt để góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội chung cho toàn tỉnh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn TT Tân Yên, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Phân tích đánh giá thực trạng chung hộ điều tra địa bàn TT Tân Yên Phân tích đánh giá thực trạng vai trò nam giới nữ giới phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn TT Tân Yên Tìm hiểu yếu tố ảnh hƣởng đến vai trò giới phát triển kinh tế hộ gia đình Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò giới phát triển kinh tế hộ địa bàn TT Tân Yên 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập Đề tài giúp hệ thống lại kiến thức học, thực đƣợc phƣơng châm “ học đôi với hành”, “ lý thuyết gắn liền với thực tiễn” Nâng cao trình độ chun mơn cho ngƣời nghiên cứu 51 Bảng 4.16 Giới vấn đề tiếp nhận thông tin phát triển kinh tế hộ Giới tính Cả nam nƣ̃ Nam Nƣ̃ Khơng Tổng cộng Thông tin thị trƣờng Tỷ lệ Số hộ (%) Thông tin KTSX Số Tỷ lệ hộ (%) Thông tin giống Tỷ lệ Số hộ (%) Thông tin khác Số hộ Tỷ lệ (%) 40 66.67 15.00 11.67 50 83.33 5.00 13 21.67 12 20.00 3.33 17 28.33 13.33 15.00 8.33 0.00 30 50.00 32 53.33 5.00 60 100 60 100 60 100 60 100 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra tác giả) Từ bảng ta thấy: Cả nam nữ giới đƣợc tiếp cận thông tin từ nhiều nguồn Tuy nhiên mức độ tiếp cận có khác Các thơng tin từ thị trƣờng hai giới tiếp nhận 40 hộ, tƣơng ứng với 66.67%, tỷ lệ nữ giới tiếp nhận cao nhiều so với nam giới, 28.33% so với 5.00% Đa số phụ nữ ngƣời đảm nhận công việc nội trợ gia đình, họ thƣờng xuyên trao đổi, mua, bán sản phẩm từ thị trƣờng nên họ có nhiều thơng tin bổ ích từ thị trƣờng Cịn nam giới ngƣời thực công việc nội trợ nhƣng họ quan tâm tới thị trƣờng, xem xét biến đổi thị trƣờng để từ có định đắn sản xuất Thông tin kỹ thuật sản xuất giống nam giới tiếp cận nhiều nữ giới, song việc thực chủ yếu lại nữ giới làm Có đến 50% số hộ không tiếp cận thông tin kỹ thật sản xuất giống họ không làm nông nghiệp, công việc họ không cần thiết phải tiếp thu thơng tin đó, phong tục tập quán, hủ tục lạc hậu canh tác nông nghiệp, cán địa phƣơng chƣa thực quan tâm đến nhu cầu ngƣời dân… Đa số hai giới tiếp cận thông tin từ nguồn khác nhƣ họ hàng, ngƣời thân, sách báo, ti vi, kinh nghiệm thân… Tỷ lệ chiếm tới 83,33% Con số thể rõ mức độ bình đẳng giới hai giới địa phƣơng 52 lĩnh vực tiếp cận thông tin từ nguồn khác Đây đƣợc coi tiến giới Trong điều kiện công nghệ thông tin phát triển nhƣ nay, ngƣời dân dễ dàng tìm kiếm thơng tin, kiến thức cần thiết internet Tuy nhiên, nơng dân khơng hiệu việc học đơi với hành Nhận thức đƣợc vấn đề này, Trung tâm dạy nghề huyện Hàm Yên phối hợp với hội đồn thể, Phịng nơng nghiệp, Trạm khyến nơng thực đào tạo nghề cho ngƣời dân thơng qua khóa tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng…giúp ngƣời dân có nhiều kiến thức, kĩ sản xuất, chăm sóc sức khỏe thân gia đình…từ góp phần nâng cao nhận thức, giảm bớt gánh nặng gia đình cho giới 4.2.2.5 Quyền định hoạt động sản xuất Sự khác biệt quyền định nam giới phụ nữ nội gia đình tiêu chí quan trọng phân biệt đối xử theo giới gia đình Bảng 4.17 thể đối tƣợng thực quyền định áp dụng KHKT Bảng 4.17 Ngƣời đƣa định áp dụng khoa học kỹ thuật Giới tính Cả nam nữ Nam Nƣ̃ Không Tổng cộng Ngƣời đƣa định áp dụng KHKT Số hộ Tỷ lệ (%) 10 16.67 20 33.33 15 25.00 15 25.00 60 100 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra tác giả) Tuy phụ nữ chịu trách nhiệm hoạt động sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nội trợ nhƣng kiểm soát kinh tế hộ, vai trò họ đƣợc đánh giá thấp so với nam giới 53 Qua điều tra ta thấy: Quyền định áp dụng khoa học kĩ thuật có 20 hộ, tƣơng ứng với 33.33% nam giới thực hiện, phụ nữ có 15 hộ, tƣơng ứng với 25%, nam giới nữ giới định có 10 hộ, tƣơng ứng với 16.67% Có 15 hộ gia đình, tƣơng ứng với 25.00% khơng thực quyền định áp dụng khoa học kĩ thuật mới, khơng phù hợp với tính chất cơng việc gia đình Gặp khó khăn điều tránh khỏi hoạt động phát triển kinh tế hộ gia đình Số hộ gặp khó khăn thực công việc đƣợc thể dƣới bảng 4.18 Bảng 4.18 Số hộ gặp khó khăn áp dụng khoa học kĩ thuật Khó khăn Số hộ Tỷ lệ (%) Có 45 75.00 Khơng 15 25.00 Tổng cộng 60 100 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra tác giả) Từ bảng 4.18 ta thấy hầu hết hộ gia đình gặp phải khó khăn trong trình sản xuất chiếm 75% tổng 100% Ngn nhân hộ cịn gặp nhiều khó khăn nhƣ chƣa đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ sản xuất, gặp khó khăn hầu hết gia đình tự tìm cách giải quyết, đƣợc trợ giúp từ lực lƣợng bên ngồi nhƣ cán khuyến nơng, bác sĩ thú y… Trong trình áp dụng khoa học kỹ thuật, ngƣời dân thƣờng gặp phải khó khăn trình thực Khi gặp phải khó khăn họ phải tìm cách để giải quyết, khắc phục, bảng 4.19 thể đối tƣợng thực giải khó khăn 54 Bảng 4.19 Ngƣời giải khó khăn áp dụng khoa học kỹ thuật Giới tính Số hộ Cả nam nữ Tỷ lệ (%) 28 46.67 Nam 13.33 Nƣ̃ Không 15.00 15 25.00 Tổng cộng 60 100 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra tác giả) Về vấn đề giải khó khăn áp dụng KHKT hai giới tham gia có 28 hộ, tổng 45 hộ gặp khó khăn, tƣơng ứng với 46,67% Tuy nhiên phụ nữ chịu trách nhiệm giải khó khăn mà khơng có trợ giúp nam giới lại có tỷ lệ lớn nam giới 15% so với 13,33% Bên cạnh có 25% số hộ không áp dụng khoa hoạc kỹ thuật không gặp phải khó khăn sản xuất 4.2.2.6 Ảnh hưởng giới tới phát triển kinh tế hộ Bảng 4.20 Sự ảnh hƣởng giới tới phát triển kinh tế hộ Ảnh hƣởng giới PTKT hộ Hoạt động sản Hoạt động tái xuất sản xuất Số Tỷ lệ Số hộ (%) hộ Tỷ lệ (%) Hoạt động cộng Hoạt động đồng khác Tỷ lệ Tỷ lệ Số hộ (%) Số hộ (%) Có 26 43.33 41 68.33 27 45.00 18 30.00 Không 34 56.67 19 31.67 33 55.00 42 70.00 Tổng 60 100 60 100 60 100 60 100 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra tác giả) Trong hoạt động sản xuất: Trong tổng 60 hộ điều tra có 34 hộ, tƣơng ứng với 56.67% cho giới không ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế hộ gia đình.Điều chứng tỏ có cân giới phát triển kinh tế hộ Cịn hộ gia đình cho giới ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế hộ 26 hộ, tƣơng ứng với 43,33% Lý chủ yếu hộ đƣa nam giới làm chủ nắm quyền hành gia 55 đình nên định việc, trình độ học vấn, sức khỏe giới, số lƣợng nam nữ gia đình… Trong hoạt động tái sản xuất: hầu hết hộ gia đình cho giới ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế hộ, 41 hộ tƣơng ứng với 68.33% Chủ yếu phụ nữ thực hiện, nam giới tham gia Trong hoạt động cộng đồng: 27 hộ gia đình cho giới có ảnh hƣởng, 33 hộ gia đình cho giới không ảnh hƣởng, lĩnh vực hầu hết nam giới nữ giới tham gia, chia sẻ hội cho Các lĩnh vực khác: Đa số không ảnh hƣởng tới sụ phát triển giới Ảnh hƣởng giới tới phát triển kinh tế hộ có ngun nhân chính: * Ngun nhân khách quan: Do quan niệm xã hội cho phụ nữ sinh để làm công việc gia đình Các cơng to việc lớn gia đình ngƣời đàn ơng định Phụ nữ đƣợc quan tâm, đào tạo làm ảnh hƣởng đến vị ngƣời phụ nữ gia đình xã hội * Nguyên nhân chủ quan Do thân ngƣời phụ nữ có tính an phận, ln khép mình, hy sinh chồng con, chấp nhận vị trí gia đình Trình độ học vấn nữ giới thƣờng không cao so với nam giới Ngƣời phụ nữ có tâm lý ngại giao tiếp, sợ đám đông, tự ti làm cản trở việc đƣa họ tham gia vào hoạt động cộng đồng 4.2.2.7 Đánh giá hộ gia đình vấn đề bình đẳng giới phát triển kinh tế hộ Bình đẳng giới mục tiêu đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm Muốn đất nƣớc phát triển bền vững phải thực bình đẳng giới Bảng 4.21 thể bình đẳng giới phát triển kinh tế hộ 56 Bảng 4.21 Bình đẳng giới phát triển kinh tế hộ Nội dung Bình đẳng giới phát triển kinh tế hộ Số hộ Tỷ lệ (%) Tƣơng lai thực cân giới PTKT hộ Số hộ Tỷ lệ (%) Có 46 76.67 46 76.67 Không 14 23.33 14 23.33 Tổng cộng 60 100 60 100 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra tác giả) Đa số hộ gia đình bình đẳng giới phát triển kinh tế hộ có kế hoạch thực bình đẳng giới tƣơng lai, điều đáng mừng địa bàn nghiên cứu Hầu hết hộ nghiên cứu thực cân giới phát triển kinh tế hộ giải pháp chia sẻ công việc, lập kế hoạch cụ thể, hợp tác phát triển, phân cơng lao động Mỗi gia đình thực giải pháp khác nhau, nhƣng nhằm mục đích thực cần giới gia đình Đồng thời hộ gia đình ý thức đƣợc bình đẳng giới có vai trị quan trọng phát triển kinh tế hộ gia đình.Vì vậy, nam giới nữ giới xây dựng gia đình khơng có bất bình đẳng giới, gia đình có kinh tế vững chắc, đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần cho gia đình 4.3 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến vai trò giới phát triển kinh tế hộ gia đình Trong xã hội nay, việc đổi kinh tế, trị tác động đến mặt đời sống kinh tế, xã hội nói chng địa bàn TT Tân n nói riêng Trong gia đình, thành viên đóng góp vai trị, vị trí khác Vai trò nam giới nữ giới có nhiều biến đổi, ngƣời phụ nữ xã hội ngày tham gia vào hoạt động mà trƣớc có nam giới thực đƣợc Ngƣời phụ nữ đƣợc đề cao 57 giá trị chức kinh tế, họ tự đƣa định cho phù hợp với thân vai trò họ Ở hầu hết gia đình có chia sẻ cơng việc, giảm bớt gánh nặng cho ngƣời phụ nữ, song chƣa hồn tồn bình đẳng nam giới nữ giới mặt Có nhiều yếu tố khác ảnh hƣởng đến điều 4.3.1 Yếu tố chủ quan * Bản thân người phụ nữ - Nguyên nhân thân ngƣời phụ nữ chƣa nhận thức đƣợc đầy đủ quyền Với tính an phận, ln khép mình, hi sinh chồng chấp nhận với vị trí mình, khơng quan tâm nhiều đến vấn đề khác, tâm đến việc nội trợ chăm sóc - Trình độ học vấn đóng vai trò quan trọng, ảnh hƣởng tới quyền định nam hay nữ gia đình nhƣ xã hội Trình độ học vấn phụ nữ thƣờng không cao so với nam giới nên nữ giới chịu nhiều thiệt thịi việc tìm kiếm công việc phù hợp hội tiến thân cho - Một phận phụ nữ địa bàn nghiên cứu có tâm lý ngại giao tiếp, sợ đám đông, tự ti kèm theo định kiến tồn từ lâu đời cản trở việc đƣa phụ nữ tham gia vào hoạt động cộng đồng, tiếp cận thông tin * Sự hiểu biết giới bình đẳng giới cịn hạn chế: Khi nói đến giới nhiều ngƣời nghĩ đến ngƣời phụ nữ, nên nhận đƣợc thông tin tập huấn giới hay chƣơng trình, dự án liên quan đến lồng ghép giới sẵn sàng cử nữ giới tham dự Đặc biệt buổi tập huấn công tác KHHGĐ đa số phụ nữ tham gia 4.3.2 Yếu tố khách quan - Tại địa bàn nghiên cứu, bình đẳng nam nữ giới nhiều có chuyển biến tích cực, nỗ lực thân thành viên nhƣ tổ chức đoàn thể cộng đồng Tuy nhiên nhận thức quan niệm truyền thống vấn đề giới hạn chế chƣa đầy đủ nhƣ: cách ứng xử xã 58 hội, nếp gia trƣởng….nên việc xóa bỏ bình đẳng khơng thể thực hai - Xuất phát từ quan niệm xã hội cho rằng: Phụ nữ sinh để làm cơng việc gia đình, thực chức mang thai, sinh con, nuôi sữa mẹ…nên họ khơng thể làm đƣợc cơng việc phức tạp địi hỏi thể chất tƣ Vì vậy, chia sẻ việc nhà nam giới đƣợc thực số trƣờng hợp định nhƣ vợ vắng nhà, bận hay đau ốm… - Do định kiến truyền thống ăn sâu vào tƣ tƣởng ngƣời Trong nhiều gia đình, thói gia trƣởng nhiều tồn tiềm thức nam giới, họ dành quyền định vấn đề, điều tạo cho phụ nữ chịu nhiều thiệt thịi sống gia đình - Đối tƣợng phụ nữ thƣờng đƣợc quan tâm đào tạo cịn tồn nhiều quan niệm khơng giá trị ngƣời phụ nữ Điều ảnh hƣởng đến vị ngƣời phụ nữ gia đình, suất cơng việc, việc làm họ ngồi xã hội, dẫn đến khoảng cách nam nữ ngày lớn Để thay đổi quan niệm cách ứng xử xã hội trình lâu dài phức tạp, song lại q trình mang tính chất tảng để tạo trì thay đổi thái độ cá nhân, tổ chức tồn cộng đồng Do cần có giải pháp tích cực đồng để thu hẹp khoảng cách thực tế 4.4 Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò giới phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn TT Tân Yên, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Muốn nâng cao vai trò giới phát triển kinh tế hộ gia đình trƣớc hết tạo điều kiện cho họ thể đƣợc khả năng, lực đóng góp vào lao động sản xuất, chăm sóc cái, gia đình hoạt động xã hội Đặc biệt phụ nữ, đối tƣợng yếu so với nam giới, cần xây dựng môi trƣờng thuận lợi để họ 59 tự tin giao tiếp, tiếp cận với điều kiện sản xuất mới, tiến xã hội Từ họ khẳng định đƣợc vị xã hội 4.4.1 Nâng cao nhận thức xã hội vấn đề giới Đất nƣớc ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn việc giải vấn đề giới trƣớc tiên tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, kiến thức giới cho cộng đồng Tuyên truyền vận động phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ: tryền thanh, truyền hình, báo chí… buổi sinh hoạt đoàn thể, tổ chức quần chúng địa phƣơng vị trí vai trị phụ nữ, chủ trƣơng, sách Đảng bình đẳng nam, nữ phƣơng diện kinh tế, đời sống, văn hóa, xã hội Thực chƣơng trình, dự án lồng ghép giới biện pháp đạt hiệu cao nhằm nâng cao nhận thức giúp cộng đồng nhận lợi ích việc hịa nhập giới phát triển 4.4.2 Nâng cao trình độ giới Xã hội ngày phát triển, địi hỏi ngƣời phải có trình độ học vấn, phải có kiến thức, kĩ Vì nâng cao kiến thức mặt cho giới biện pháp tất yếu nhằm tạo lực để họ tiếp cận với thực tế Kiến thức không đơn lĩnh vực cụ thể, mà bao gồm tất khối kiến thức nhƣ: trình độ học vấn, kiến thức kinh tế, pháp luật, kỹ sống, kỹ nuôi dạy cái, kỹ giao tiếp ứng xử… Việc tạo điều kiện cho giới đƣợc học tập, đặc biệt phụ nữ để không ngừng nâng cao nhận thức cho thân, sở để giới định thực định Phụ nữ có đóng góp quan trọng cơng tác trị, xã hội Do cần quan tâm, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ, tạo điều kiện phát huy lực đội ngũ cán bộ, đặc biệt cán nữ làm cơng tác quyền thơn, xóm, xã huyện Đồng thời bồi dƣỡng đội ngũ cán tƣơng lai 60 có đủ lực, trình độ tham gia cơng tác quyền, nâng cao vị ngƣời phụ nữ hoạt động địa phƣơng 4.4.3 Tăng cường tham gia giới hoạt động cộng đồng Tăng cƣờng thúc đẩy tham gia giới, đặc biệt nữ giới hoạt động cộng đồng, tham gia công tác quản lý, công tác xã hội Tham gia sinh hoạt cộng đồng họ có nhiều hội giao lƣu, tiếp cận với nguồn kiến thức mới, trao đổi học tập lẫn mở rộng hiểu biết lĩnh vực Đồng thời làm giảm tâm lý ngại đám đông, rụt rè, ngại va chạm phận nữ giới xã hội Để thực đƣợc điều cần quan tâm cấp lãnh đạo, tổ chức từ cấp huyện đến cấp thôn Khuyến khích nữ giới tham gia vào cơng việc thơn xóm, phát triển đội ngũ cán nữ, cử họ học lớp đào tạo nhằm nâng cao trình độ chun mơn giúp họ có tiếng nói cộng đồng Bên cạnh cần có chia sẻ công việc nam giới, làm giảm bớt gánh nặng đôi vai ngƣời phụ nữ, tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia vào hoạt động cộng đồng Vận động tạo điều kiện cho giới thƣờng xuyên tham gia sinh hoạt, hội họp đoàn thể phụ nữ, niên…đƣợc học tập, tiếp cận với báo chí, phƣơng tiện truyền thơng Hình thành nên câu lạc nhƣ: câu lạc thể thao, văn nghệ… Sinh hoạt theo định kì phù hợp với điều kiện địa phƣơng 61 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên vai trò giới phát triển kinh tế hộ địa bàn TT Tân n, chúng tơi có kết luận sau: Thị trấn Tân Yên nằm trung tâm huyện Hàm Yên, cách thành phố Tuyên Quang khoảng 40km phía Bắc Tổng diện tích tự nhiên TT Tân Yên 3.277,42 Thị trấn có điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi cho việc phát triển nông, lâm nghiệp Trong năm qua đời sống vật chất, tinh thần ngƣời dân đƣợc cải thiện rõ rệt đóng góp giới trình phát triển kinh tế hộ đƣợc tăng lên cách đáng kể Tuy nhiên quan niệm làm cản trở tiến vấn đề bình đẳng giới Cả nam giới nữ giới đóng vai trị quan trọng hoạt động tạo thu nhập Mặc dù đóng góp phụ nữ sản xuất cơng việc gia đình khơng nhỏ, họ ngƣời quản lý tài gia đình Tuy nhiên cơng việc quản lý kiểm soát nguồn lực nhƣ đất đai, tài sản sinh hoạt, sản xuất… nữ giới có hội đƣợc tiếp cận so với nam giới Các định sản xuất kinh doanh có ảnh hƣởng lớn đến phát triển kinh tế hộ chủ yếu đàn ông đảm nhiệm Trên địa bàn nghiên cứu năm gần đây, việc tham gia vào hoạt động cộng đồng hai giới có thay đổi Trong gia đình nhƣ nam giới vắng hay bận công việc khác nữ giới ngƣời đảm nhận việc ngƣợc lại Do nam giới hay phụ nữ hịa nhập với cộng đồng, từ nâng cao chất lƣợng sống gia đình, có đảm bảo bình đẳng giới 62 5.2 Kiến nghị * Đối với Nhà nƣớc Cần tăng cƣờng công tác lãnh đạo, đạo triển khai Nghị bình đẳng giới Chỉ đạo, đơn đốc kiểm tra, giám sát ban ngành có liên quan tuyên truyền, thực “Chiến lƣợc quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2012-2020” theo QĐ số 2351/QĐ-TTg Thủ Tƣớng Chính phủ Để nâng cao nhận thức giới cho ngƣời dân, nhà nƣớc cần có sách hỗ trợ giáo dục, nâng cao tỷ lệ học bậc phổ thơng nơi khó khăn, nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Đƣa chƣơng trình giáo dục giới vào cấp học phổ thơng Xây dựng sách chung cho hai giới chƣơng trình phát triển chung, đảm bảo bình đẳng giới * Đối với quyền, đoàn thể địa phƣơng - Tuyên truyền, kiểm tra, giám sát việc thực Luật bình đẳng giới, luật nhân gia đình, Chiến lƣợc Quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2012-2020,…tại địa phƣơng - Cần phải nâng cao kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, kinh nghiệm tổ chức sản xuất kết hợp với kinh nghiệm thị trƣờng cho giới thông qua việc thƣờng xuyên mở lớp tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức kỹ thuật sản xuất, quản lý vốn, kiến thức giới,…đến tận thôn xã - Chăm sóc, cải thiện sức khoẻ lao động, đặc biệt lao động nữ, khuyến khích chị em đến dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, tạo điều kiện cho chị em nâng cao kiến thức mặt - Tăng cƣờng tham gia phụ nữ tổ chức đoàn thể, cấp lãnh đạo nhằm nâng cao vai trị, vị trí họ xã hội * Đối với ngƣời dân - Tự thân cá nhân, đặc biệt phụ nữ phải tự tìm hiểu Luật bình đẳng giới, tự vƣơn lên, tìm hiểu kiến thức mới, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ học vấn thân để rút ngắn, tới xoá bỏ khoảng cách hai giới 63 - Các thành viên gia đình phải tự giúp hiểu vấn đề bình đẳng giới Giúp đỡ, chia sẻ việc nhà, công việc đồng áng, công việc nội trợ với để hai giới có thời gian nghỉ ngơi lấy lại sức lao động, có điều kiện học hành, nâng cao trình độ - Tích cực tham gia lớp tập huấn bình đẳng giới, chăm sóc sức khỏe, nâng cao lực quản lý hộ,…để tiếp nhận thêm nhiều thông tin có ích phục vụ cho đời sống - Các thành viên gia đình cần tạo điều kiện cho tham gia vào hoạt động cộng đồng, tổ chức xã hội để tăng cƣờng giao lƣu, học hỏi, mở rộng mối quan hệ xã hội 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng việt Nguyễn Thế Hiếu, Vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình Bùi Thị Minh Hà (2012), Bài giảng Giới khuyến nông phát triển nông thơn, Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Phí Thị Hồng Minh, 2009, Bài giảng ”Phát triển cộng đồng”, Trƣờng Đại học Nơng Lâm Thái Ngun 4.Nơng Quốc Bình, “Suy nghĩ bình đẳng giới”, Tạp chí luật học số 3/2008 Giới phát triển nông thôn, Nhà xuất Nông nghiệp năm 2009 Phạm Thị Huệ, Viện gia đình giới, “ Quyền lực vợ chồng gia đình nơng thơn Việt Nam” UBND thị trấn Tân Yên, Báo cáo kết thực mục tiêu phát triển kinh tế văn hóa xã hội an ninh quốc phòng năm 2012 UBND thị trấn Tân Yên, Báo cáo kết thực mục tiêu phát triển kinh tế văn hóa xã hội an ninh quốc phòng năm 2013 UBND thị trấn Tân Yên, Báo cáo kết thực mục tiêu phát triển kinh tế văn hóa xã hội an ninh quốc phịng năm2014 10 Trần Thị Quế,1999, Những khái niệm giới vấn đề giới Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nôi 11 Tổ chức lao động quốc tế, Thúc đẩy bình đẳng giới, năm 2002 12 Đặng Thị Bích Huệ, Nghiên cứu vai trị giới phát triển kinh tế hộ huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 13.Báo cáo Phát triển người Việt Nam, Chƣơng trình phát triển Liên Hợp Quốc, năm 2012 14 Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật bình đẳng giới, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 65 15 Đỗ Trung Hiếu, Kinh tế nông hộ trang trại, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 16 Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội II Internet 17 http://www.tuyenquang.vn 18.http://www.vietbao.vn 19 hoilhpn.org.vn ... tài:? ?Nghiên cứu vai trò giới phát triển kinh tế hộ địa bàn Thị Trấn Tân Yên, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu đƣợc vai trò giới phát triển kinh tế. .. THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  TRẦN THỊ QUYÊN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA GIỚI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN TÂN YÊN HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG. .. chung hộ điều tra địa bàn TT Tân Yên, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang - Thực trạng vai trò giới phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn TT Tân Yên - Một số yếu tố ảnh hƣởng đến vai trò giới phát triển

Ngày đăng: 26/05/2021, 09:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan