1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình hình mắc bệnh cầu trùng ở gà tại huyện võ nhai tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

63 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - LUÂN THỊ GIANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC BỆNH CẦU TRÙNG Ở GÀ TẠI HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUN VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi - Thú y Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên – 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - LUÂN THỊ GIANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC BỆNH CẦU TRÙNG Ở GÀ TẠI HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn ni - Thú y Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Văn Sửu Thái Nguyên – 2014 i LỜI CẢM ƠN Suốt năm học tập giảng đường đại học, thời gian thực tập khoảng thời gian mà sinh viên mong đợi Đây khoảng thời gian tất sinh viên có hội đem kiến thức tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Được trí trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y Em phân công thực tập Trạm Thú y huyện Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên Được hướng dẫn đạo nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Văn Sửu quan tâm giúp đỡ thầy cô, cán bộ, nhân dân địa phương, động viên giúp đỡ gia đình, bạn bè với nỗ lực thân em hoàn thành đợt thực tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo TS Nguyễn Văn Sửu tận tình giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực tập tốt nghiệp Ban Giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y tồn thể thầy giáo khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình dạy dỗ dìu dắt em suốt thời gian học trường thời gian thực tập tốt nghiệp Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Trạm Thú y huyện Võ Nhai, Ban lãnh đạo quyền nhân dân xã tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 24 thánh 11 năm 2014 Sinh viên Luân Thị Giang i ii LỜI NÓI ĐẦU Với phương châm “Học đôi với hành”, “Lý thuyết gắn liền với thực tiễn”, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối chương trình đào tạo trường đại nói chung trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Và sinh viên phải trải qua đợt thực tập tốt nghiệp, khoảng thời gian cần thiết để sinh viên tiếp cận với sản xuất, nhằm nâng cao kiến thức học nhà trường đồng thời giúp sinh viên có kinh nghiệm thực tế Từ nâng cao trình độ chun mơn, rèn luyện cho sinh viên kỹ tổ chức, triển khai hoạt động, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuất vào sản xuất Tạo cho tác phong làm việc nghiêm túc đắn, đáp ứng nhu cầu xã hội góp phần xây dựng nơng nghiệp nước nhà ngày phát triển Xuất phát từ nguyện vọng thân, đồng ý trường, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Nguyễn Văn Sửu tiếp nhận trạm Thú y huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên, em tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tình hình mắc bệnh cầu trùng gà huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị” Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức chuyên môn chưa sâu, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều thời gian thực tập ngắn nên khóa luận em khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! ii iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi Phần 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.3 Tình hình sản xuất sở 1.1.4 Nhận định chung 1.2 Nội dung, phương pháp thực công tác phục vụ sản xuất 1.2.1 Nội dung 1.2.2 Biện pháp thực 1.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 1.3.1 Công tác tuyên truyền 1.3.2 Cơng tác phịng bệnh 1.3.3 Công tác khác 10 1.4 Kết luận đề nghị 11 1.4.1 Kết luận 11 1.4.2 Đề nghị 11 Phần 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 12 2.1 Đặt vấn đề 12 2.1.1 Tính cấp thiết đề tài 12 2.1.2 Mục tiêu đề tài 13 2.1.3 Mục đích nghiên cứu 13 iii iv 2.1.4 Ý nghĩa đề tài 13 2.2 Tổng quan tài liệu 13 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 13 2.2.2.Tình hình nghiên cứu nước 34 2.3 Đối tượng, nội dung, địa điểm, thời gian phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 37 2.3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 37 2.3.3 Nội dung nghiên cứu 37 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu 37 2.4 Kết nghiên cứu phân tích kết 40 2.4.1 Tỷ lệ mắc bệnh cầu trùng gà thuộc huyện Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên 40 2.4.2 Kết xác định tỷ lệ nhiễm bệnh cầu trùng gà theo tuổi huyện VõNhai – tỉnh Thái Nguyên 42 2.4.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà theo tuổi 43 2.4.4 Tỷ lệ mắc bệnh cầu trùng theo tháng điều tra 44 2.4.5 Kết kiểm tra tỷ lệ gà mắc bệnh cầu trùng chết theo độ tuổi 45 2.4.6 Triệu chứng gà mắc bệnh cầu trùng huyện Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên 46 2.4.7 Bệnh tích đại thể gà nghi mắc bệnh cầu trùng huyện Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên 47 2.4.8 Kết điều trị bệnh cầu trùng gà 48 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 49 2.5.1 Kết luận 49 2.5.2 Tồn 50 2.5.3 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 iv i LỜI CẢM ƠN Suốt năm học tập giảng đường đại học, thời gian thực tập khoảng thời gian mà sinh viên mong đợi Đây khoảng thời gian tất sinh viên có hội đem kiến thức tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Được trí trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y Em phân công thực tập Trạm Thú y huyện Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên Được hướng dẫn đạo nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Văn Sửu quan tâm giúp đỡ thầy cô, cán bộ, nhân dân địa phương, động viên giúp đỡ gia đình, bạn bè với nỗ lực thân em hoàn thành đợt thực tập Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo TS Nguyễn Văn Sửu tận tình giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực tập tốt nghiệp Ban Giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn ni Thú y tồn thể thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình dạy dỗ dìu dắt em suốt thời gian học trường thời gian thực tập tốt nghiệp Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Trạm Thú y huyện Võ Nhai, Ban lãnh đạo quyền nhân dân xã tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 24 thánh 11 năm 2014 Sinh viên Luân Thị Giang i vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa khóa luận Cs : Cộng THT : Tụ huyết trùng LMLM : Lở mồm long móng E : Eimeria Nxb : Nhà xuất UBND : Ủy ban nhân dân vi Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Võ Nhai huyện vùng cao nằm phía Đơng bắc tỉnh Thái Ngun Đây huyện có diện tích lớn có mật độ dân số thấp tỉnh Phía bắc giáp huyện Chợ Mới Na Rì (tỉnh Bắc Kạn) Phía tây giáp với huyện Đồng Hỷ Phía nam giáp với huyện Yên Thế (tỉnh Bắc Giang) Phía đơng giáp với tỉnh Lạng Sơn (các huyện Bình Gia, Bắc Sơn Hữu Lũng) Đơn vị hành chính: huyện Võ Nhai có 15 đơn vị hành cấp xã/phường gồm thị trấn Đình Cả 14 xã gồm: Bình Long, Cúc Đường, Dân Tiến, La Hiên, Lâu Thượng, Nghinh Tường, Liên Minh, Phú Thượng, Phương Giao, Sảng Mộc, Thần Sa, Thượng Nung, Vũ Chấn, Tràng Xá 1.1.1.2 Điều kiện khí hậu thủy văn Huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên nằm vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm Nhiệt độ trung bình 25˚C, chênh lệch tháng nóng (tháng 6: 28,9˚C) với tháng lạnh (tháng 1: 15,2˚C) 13,7˚C Do nằm vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm nên chia làm mùa rõ rệt: - Mùa mưa: kéo dài từ tháng đến tháng 10 - Mùa khô: kéo dài từ tháng 10 đến tháng Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2000 đến 2500mm, cao vào tháng thấp vào tháng Nhìn chung kiểu khí hậu thuận lợi cho phát triển ngành nông, lâm nghiệp 1.1.1.3 Giao thông sở hạ tầng Huyện Võ Nhai có hệ thống sở hạ tầng hoàn chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế - xã hội tỉnh phát triển Hệ thống giao thơng địa bàn huyện có đường quốc lộ 1B chạy qua, nối thành phố Thái Nguyện với Lạng Sơn thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán trao đổi hàng hóa Được quân tâm nhà nước qua chương trình “nơng thơn mới” nên nhiều đường làng bê tơng hóa giúp cho việc lại thuận lợi 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.2.1 Dân số nguồn lao động Theo tài liệu UBND huyện Võ Nhai có tổng diện tích huyện 845,10km² Dân số: 64,241 người (2009) với mật độ: 76 người/km².Với thành phần dân tộc đa dạng phong phú gồm: kinh, tày, nùng, dao, hơ’mong, sán chay hoa Với thành phần dân tộc phong phú người dân sống đoàn kết, đùm bọc giúp đỡ lẫn phát triển 1.1.2.2 Kinh tế Trong công đổi Đảng nhân dân huyện Võ Nhai sức phấn đấu xây dựng quê hương ngày phát triển Trong năm gần tình hình kinh tế văn hóa xã hội có bước phát triển vững chắc, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân ngày cải thiện 1.1.2.3 Văn hóa thể thao Các hoạt động văn hóa – văn nghệ, thể dục – thể thao quan tâm đạo.Trong dịp tết Kỷ Sửu, xã, thị trấn tổ chức tốt hoạt động văn hóa, văn nghệ mừng Đảng, mừng Xn nhiều hình thức như: hái hoa dân chủ, tổ chức đêm văn nghệ phục vụ dân, tổ chức giải thể thao trò chơi dân gian mang đậm đà sắc dân tộc Thực tốt hoạt động thông tin tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ trị , kinh tế - xã hội địa bàn.Tuyên truyền hoạt động chào mừng ngày lễ lớn Tuyên truyền 41 chăn nuôi đất, chuồng trại, dụng cụ thú y có đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y Trong q trình thực tập tơi điều tra tỷ lệ mắc bệnh cầu trùng gà thuộc huyện Võ Nhai, kết trình bày bảng sau: Bảng 2.1: Tỷ lệ mắc bệnh cầu trùng gà xã thuộc huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Số lượng gà Số lượng Tỷ lệ kiểm tra (con) gà mắc (con) (%) Lâu Thượng 312 45 14,42 Dân Tiến 260 30 11,53 Liên Minh 198 46 23,23 Tính chung 770 121 15,71 Địa điểm (xã) Nhìn chung tỷ lệ mắc cầu trùng xã điều tra tương đối thấp (15,71%), xã Dân Tiến thấp (11,53%), xã Liên Minh có tỷ lệ mắc cao so với xã (23,23%) xã Lâu Thượng có tỷ lệ mắc 14,42% Điều cho thấy khâu chăm sóc ni dưỡng hộ gia đình tương đối tốt, chủ yếu hộ gia đình chăn ni theo hình thức chăn thả rông nên mật độ nuôi thưa, vệ sinh chuồng nuôi nơi chăn thả sẽ, sát trùng định kỳ, yếu tố làm giảm tỷ lệ gà bị nhiễm bệnh cầu trùng Bên cạnh thức ăn nước uống đảm bảo vệ sinh đặc biệt tiêm phòng định kỳ cho đàn gia cầm tạo sức đề kháng cho vật ni Vì nên tỷ lệ gà mắc bệnh thấp, dịch bệnh xảy 41 42 2.4.2 Kết xác định tỷ lệ nhiễm bệnh cầu trùng gà theo tuổi huyện VõNhai – tỉnh Thái Nguyên Bảng 2.2: Kết xác định tỷ lệ nhiễm bệnh cầu trùng gà theo độ tuổi Tuổi gà (ngày tuổi) Địa điểm (xã) -14 ngày tuổi 15 – 30 ngày tuổi ≥ 30 ngày tuổi Số Số Số Số Số Số gà gà gà gà gà gà Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ điều mắc điều mắc điều mắc (%) (%) (%) tra bệnh tra bệnh tra bệnh (con) (con) (con) (con) (con) (con) Lâu Thượng 167 23 13,77 84 13 15,47 61 14,75 Dân Tiến 134 18 13,43 80 10,0 46 8,69 Liên Minh 112 28 25,0 50 13 26,0 36 13,88 Tính chung 413 69 16,70 214 34 15,88 143 18 12,58 Bảng 2.2 cho thấy tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà theo tuổi từ đến 30 ngày tuổi Nhìn chung xã điều tra tỷ lệ nhiễm cầu trùng đạt đỉnh cao giai đoạn gà - 14 ngày tuổi, sau giảm dần theo tăng lên tuổi gà Ở độ tuổi - 14 ngày tuổi xã Liên Minh có tỷ lệ mắc 25%, đến độ tuổi 30 ngày tuổi tỷ lệ nhiễm cầu trùng giảm xuống 13,88% Hay xã Dân Tiến độ tuổi - 14 ngày tuổi tỷ lệ mắc 13,43%, đến độ tuổi 30 ngày tuổi tỷ lệ mắc giảm xuống 8,69% Như cho thấy gà độ tuổi – 14 ngày tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cầu trùng cao so với gà độ tuổi 30 ngày tuổi (gà trưởng thành) Dựa vào kết điều tra xã cho thấy tỷ lệ mắc cầu trùng xã Liên Minh cao xã lại, xã Liên Minh độ tuổi – 14 ngày tuổi điều tra 112 có đến 28 bị mắc bệnh đạt 25,0% xã Lâu Thượng điều tra 167 có 23 mắc chiếm tỷ lệ 13,77% 42 lưu động xe ô tô đến xã, thị trấn địa bàn huyện Tổ chức hội báo xuân kỷ sửu năm 2009 Duy trì tốt việc phát sóng Đài Truyền – Truyền hình huyện Đài cụm xã 1.1.2.4 Tình hình y tế, giáo dục Mạng lưới y tế gồm bệnh viện đa khoa huyện trạm y tế địa bàn 14 xã Do đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân, tiêm chủng định kỳ cho trẻ em, chăm sóc sức khỏe thực kế hoạch hóa gia đình Huyện Võ Nhai có trường trung học phổ thơng, tất xã có trường trung học sở, tiểu học, mầm non đầu tư sở vật chất đầy đủ đội ngũ cán bộ, giáo viên có trình độ chun mơn cao 1.1.3 Tình hình sản xuất sở 1.1.3.1 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt Võ Nhai huyện có nhiều tiềm phát triển nông nghiệp Tuy nhiên sản phẩm nông nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu thị trường, sản xuất nông nghiệp huyện cịn mang tính tự cung, tự cấp, loại rau thực phẩm khác sản xuất chủ yếu tiêu thụ nội địa - Tổng sản lượng lương thực có hạt 23.341 tấn, thóc 14.582 tấn, ngơ 8.759 Sản lượng số công nghiệp ngắn ngày sau: lạc 89 tấn, đỗ tương 246 tấn, rau loại 1.105 tấn, đậu đỗ loại 21 - Diện tích trồng rừng 991,7 ha, khoán bảo vệ rừng 14.980,67 ha, khoang ni tái sinh rừng 2.657,55 ha, chăm sóc rừng trồng rừng phòng hộ 153 - Diện tích trồng chè là: 50,9 ha, chè cơng nghiệp nhiều hộ gia đình ngày trồng rộng rãi Hiện với phát triển kinh tế thị trường đời sống nhu cầu người dân ngày nâng cao địi hỏi có sản phẩm phải có chất lượng tốt, bà nông dân bước đầu áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, giống đưa vào trồng để nhằm nâng cao thu nhập cho gia đình xã hội 44 Gà độ tuổi - tuần tuổi có 33 mẫu nhiễm cầu trùng đó: + Có 16 mẫu nhiễm cường độ (+) chiếm tỷ lệ 48,48% + Có 10 mẫu nhiễm cường độ (++) chiếm tỷ lệ 30,30% + Có mẫu nhiễm cường độ (+++) chiếm tỷ lệ 12,12% + Có mẫu nhiễm cường độ (++++) chiếm tỷ lệ 9,09% Gà độ tuổi - tuần tuổi có 24 mẫu nhiễm cầu đó: + Có 11 mẫu nhiễm cường độ (+) chiếm tỷ lệ 45,83% + Có mẫu nhiễm cường độ (++) chiếm tỷ lệ 20,83% + Có mẫu nhiễm cường độ (+++) chiếm tỷ lệ 20,83% + Có mẫu nhiễm cường độ (++++) chiếm tỷ lệ 12,5% Kết bảng 2.3 cho thấy tỷ lệ nhiễm cầu trùng chung cho gà tuần tuổi là: 15,71%, nhiên gà độ tuổi - - tuần tuổi có tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao (21,12% 13,69%) so với gà - tuần tuổi (10,61%) Gà tuần tuổi có tỷ lệ nhiễm cao cường độ (+) thấp cường độ (++++) 2.4.4 Tỷ lệ mắc bệnh cầu trùng theo tháng điều tra Bảng 2.4: Tỷ lệ mắc bệnh cầu trùng theo tháng xã điều tra Số gà theodõi Số gà mắc bệnh Tỷ lệ mắc (con) (con) (%) Tháng 171 39 22,80 Tháng 300 46 15,33 Tháng 131 19 14,50 Tháng 168 17 10,11 Tính chung 770 121 15,71 Tháng theo dõi Số liệu bảng 2.4 cho thấy rằng, tỷ lệ gà mắc bệnh cầu trùng theo tháng điều tra tương đối thấp (dưới 30%) Theo tháng điều tra tỷ lệ gà mắc bệnh giảm dần Ở tháng số gà theo dõi 171 có 39 mắc bệnh chiếm tỷ lệ 22,80%, tháng số gà theo dõi 300 có 44 45 46 mắc chiếm tỷ lệ 15,33%, đến tháng tỷ lệ mắc giảm xuống 10,11% Điều cho thấy, mùa hè thời tiết nóng sức chịu nhiệt gà lại thấp nên gà dễ bị mắc bệnh, tháng sau thời tiết dịu mát dần cần phải có chế độ làm cho gà thích nghi kịp thời với khí hậu, tiêm phịng đầy đủ để gà có sức đề kháng tốt với mầm bệnh Dựa vào người chăn ni nên có biện pháp bảo vệ cho đàn gà như: vào mùa hè nên ni nhốt gà với mật độ thưa, chuồng trại thoáng mát, vệ sinh thường xuyên, thời tiết trở lạnh nên có chế độ chiếu sáng ủ ấm cho đàn gà, vào hơm nhiều sương nên thả gà muộn hơn,… khí hậu thời tiết yếu tố quan trọng dẫn đến đàn gà bị mắc bệnh 2.4.5 Kết kiểm tra tỷ lệ gà mắc bệnh cầu trùng chết theo độ tuổi Bảng 2.5 : Tỷ lệ gà chết cầu trùng theo độ tuổi Tuổi gà (ngày tuổi) – 14 ngày tuổi Địa điểm (xã) 15 – 30 ngày tuổi ≥ 30 ngày tuổi Số gà Số Tỷ Số gà Số Tỷ Số gà Số điều lệ điều lệ điều tra chết chết tra chết chết tra chết (con) (con) (%) (con) (con) (%) (con) (con) Tỷ lệ chết (%) Lâu Thượng 167 3,59 84 3,57 61 1,63 Dân Tiến 134 2,98 80 2,5 46 0 Liên Minh 112 6,25 50 2,0 36 0 Tính chung 413 17 4,11 214 2.8 143 0,70 Kết bảng 2.5 cho thấy rằng: Các xã điều tra có tỷ lệ gà mắc bệnh cầu trùng chết theo độ tuổi, tỷ lệ chết nhiều xã Liên Minh độ tuổi từ – 14 ngày tuổi điều tra 112 có chết chiếm 6,25%, độ tuổi xã Dân Tiến Lâu Thượng có tỷ lệ chết thấp (2,98% 3,59%) Tuy nhiên, xã điều tra có tỷ lệ gà chết giảm 45 46 theo ngày tuổi tăng lên, xã Liên Minh độ tuổi 15 – 30 ngày tuổi giảm 2,0%, đặc biệt xã Dân Tiến Liên Minh khơng có chết độ tuổi 30 ngày tuổi Dựa vào nhận thấy gà độ tuổi - 14 ngày tuổi có sức đề kháng yếu, mẫn cảm với mầm bệnh, sức đề kháng nỗn nang cầu trùng lại mạnh, công tác nuôi dưỡng chăm sóc khơng tốt dẫn đến tỷ lệ gà mắc bệnh nhiều chết giai đoạn nhiều Khi ngày tuổi gà tăng sức đề kháng gà cao (nếu tiêm phòng định kỳ đầy đủ) gà mắc bệnh có mắc mắc thể mạn tính gây chết 2.4.6 Triệu chứng gà mắc bệnh cầu trùng huyện Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên Bảng 2.6: Triệu chứng bệnh cầu trùng gà Số gà kiểm Số gà có triệu Tỷ lệ Biểu tra (con) chứng (con) (%) triệu chứng - Giảm ăn, vận động - Phân lỗng đơi thấy lẫn 19 34,54 thức ăn sống (do thức ăn tiêu hóa khơng tốt) - Gà ủ rũ , ăn ít, uống nhiều nước 55 16 29,09 - Tụ lại thành đám , gầy - Phân lỗng màu vàng trắng - Gà ăn ít, có khơng ăn - Gầy, ủ rũ, xõa cánh 20 36,36 - Phân màu nâu, thấy lẫn máu tươi 46 47 Khi gà mắc bệnh cầu trùng xảy triệu chứng đặc trưng như: Gà ăn uống bình thường trở nên ủ rũ , giảm ăn vận động, tụ lại thành đám, phân gà biến đổi theo giai đoạn gà mắc bệnh, giai đoạn đầu gà ỉa phân lỗng sống (do thức ăn tiêu hóa khơng tốt) Khi có tượng viêm xuất huyết ruột non gà uống nhiều nước, phân ỉa lúc có màu vàng trắng, vàng xanh, sau phân có màu nâu lẫn máu, nhiều ỉa máu tươi Niêm mạc mào nhợt nhạt thiếu máu, khám hậu mơn thấy phân dính xung quanh hậu mơn Dựa vào triệu chứng điển hình việc chẩn đốn bệnh dễ dàng điều trị kịp thời 2.4.7 Bệnh tích đại thể gà nghi mắc bệnh cầu trùng huyện Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên Bảng 2.7: Bệnh tích gà nghi mắc bệnh cầu trùng Số gà mổ Số gà có bệnh Tỷ lệ Biểu khám (con) tích (con) (%) bệnh tích - Xác chết gầy 43,75 - Phân dính bết vào lơng xung quanh hậu môn - Ruột non xuất huyết nhẹ - Xác gầy, niêm mạc mào 16 31,25 nhợt nhạt - Manh tràng xuất huyết lầm - Xác gầy, niêm mạc nhợt nhạt - Chất chứa ruột non có 25,0 màu hồng nhạt 47 1.1.3.2 Tình hình sản xuất ngành chăn ni - Cơng tác chăn nuôi: Đàn gia súc gia cầm phát triển ổn định, khơng có dịch lớn xảy Thực tốt biện pháp an toàn sinh học chăn ni gia súc gia cầm phịng chống dịch Tiêm phịng lở mồm long móng 2.800 liều, tiêm phịng dịch tả lợn 15.600 liều, tụ dấu lợn 15.600 liều, tiêm phịng dại cho chó 3.906 liều, tiêm phịng tụ huyết trùng trâu bị 10.480 liều Cơng tác kiểm sốt giết mổ vệ sinh thú y thực thường xuyên chợ huyện, tổng số tiền thu 48,804 triệu đồng / năm + Tổng đàn trâu: 11.512 + Tổng đàn bò: 2.365 + Tổng đàn lợn: 30.267 * Tình hình chăn ni trâu bị Chăn ni trâu, bị có tầm quan trọng lớn nơng nghiệp vừa cung cấp sức kéo cho sản xuất nơng nghiệp, phân bón cho ngành trồng trọt, vừa cung cấp nguồn thực phẩm cho người tiêu dùng xuất Đồng thời cịn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến Chính năm gần huyện có phương hướng phát triển mạnh mẽ đàn trâu, bị song mang tính quảng canh, tận dụng đồng cỏ tự nhiên + Về chăn ni trâu: Trâu chăn ni hộ gia đình với mục đích cày kéo lấy phân chính, trung bình hộ gia đình chăn ni có từ - trâu song chủ yếu giống nội có suất thấp + Về chăn ni bị: Từ có chương trình hỗ trợ kinh tế cho người dân cách cấp bò giống cho người dân hộ nghèo sau vài năm thu lại bò nên số lượng bò huyện tăng lên nhiều, giúp cho ngành chăn ni bị ngày phát triển 49 Theo chúng tôi, người chăn nuôi nên đan xen hai loại thuốc điều trị cầu trùng lứa chăn ni có tác dụng tốt tránh tượng nhờn thuốc Bên cạnh người chăn ni cần phải có chế độ chăm sóc ni dưỡng tốt, thức ăn, nước uống đảm bảo chất lượng, vệ sinh, vệ sinh thú y phải sẽ, chuồng trại phải thoáng mát, mật độ ni hợp lý, tất cơng việc giúp đàn gia cầm có sức đề kháng phát triển tốt 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 2.5.1 Kết luận Căn vào kết thu được, chúng tơi rút số kết luận sau: - Tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà xã điều tra thuộc huyện Võ Nhai tương đối thấp (15,71%) Trong tỷ lệ nhiễm xã Dân Tiến thấp (11,53%), xã Lâu Thượng 14,42% xã Liên Minh 23,23% - Tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà giai đoạn – 14 ngày tuổi đạt đỉnh cao sau giảm dần theo tăng lên tuổi gà, cường độ nhiễm chủ yếu thể nhẹ (+) trung bình (++) - Trong tháng điều tra tỷ lệ gà mắc bệnh giảm dần theo tháng tăng lên Ở tháng tỷ lệ mắc 22,80%, đến tháng tỷ lệ mắc giảm xuống 10,11% - Khi gà mắc bệnh cầu trùng, triệu chứng bệnh tích điển hình Biểu bệnh tích chủ yếu xảy manh tràng, ruột non thể ghép manh tràng ruột non, gà có bệnh tích manh tràng ruột non chiếm tỷ lệ thấp - Tỷ lệ gà mắc bệnh cầu trùng chết theo độ tuổi giảm theo ngày tuổi tăng lên Ở độ tuổi ngày tuổi đến 14 ngày tuổi xã điều tra có tỷ lệ gà chết cao (4,11%) gà độ tuổi 15 ngày tuổi đến 30 ngày tuổi (3,27%) lớn 30 ngày tuổi (0,70%) - Cả hai loại thuốc VINACOC.ABC RTD-COCCISTOP có hiệu lực điều trị cao với bệnh cầu trùng (trên 90% số gà điều trị khỏi bệnh) 49 50 2.5.2 Tồn Do kinh nghiệm nghiên cứu khoa học thân chưa nhiều, điều kiện sở vật chất thiếu thốn nên không tránh khỏi thiếu sót Do thời gian thực tập có hạn nên khơng có điều kiện học hỏi kiến thức thực tiễn, kinh nghiệm bậc tiền bối trước 2.5.3 Đề nghị Qua trình thực tập trạm Thú y huyện Võ Nhai học nhiều kinh nghiệm quý báu đồng thời mạnh dạn đưa số đề nghị sau : Tiếp tục lập lại đề tài nghiên cứu số lượng gà quy mô rộng So sánh hiệu lực nhiều loại thuốc khác điều trị bệnh cầu trùng gà từ có khuyến cáo sử dụng thuốc cho người chăn nuôi, tuyên truyền sâu rộng phổ biến quy trình kỹ thuật chăn ni, vệ sinh thú y để phịng hạn chế cầu trùng 50 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Nguyễn Xuân Bình (1993), Thuốc thú y ngoại nhập đặc hiệu mới, tập 1, Nxb Đồng Tháp Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2004), 109 bệnh gia cầm cách phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Từ Quang Hiển (1996), Giáo trình chăn ni gia cầm, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Duy Hoan (1999), Giáo trình chăn ni gia cầm, Dùng cho cao học nghiên cứu sinh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan (2008), Giáo trình ký sinh trùng học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2002), Bệnh ký sinh trùng gia cầm biện pháp phịng trị Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Phan Lục, Bạch Mã Điền (1999), ‘‘Tình hình nhiễm bệnh cầu trùng gia cầm trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương hiệu sử dụng vaccin phịng cầu trùng gà’’ Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số Lê Văn Năm, Nguyễn Thị Hương (1996), 60 câu hỏi đáp dành cho người chăn nuôi gà công nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lê Văn Năm (1999), Hướng dẫn điều trị bệnh ghép gà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11.Lê Văn Năm (2003), Bệnh cầu trùng gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lê Văn Năm (2004), 100 câu hỏi đáp quan trọng dành cho cán thú y người chăn nuôi gà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 51 52 13 Hoàng Thạch (1999), ‘‘Kết xét nghiệm bệnh tích đại thể vi thể gà bị bệnh cầu trùng’’, KHKT thú y số 4, tập 14 Trịnh Văn Thịnh (1975), Đơn bào ký sinh vật ni, cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp 15 Dương Công Thuận (1995), ‘‘Kết điều tra cầu trùng chăn nuôi công nghiệp’’ Tạp chí khoa học kỹ thuật cơng nghiệp 16 Nguyễn Quang Tuyên, Trần Thanh Vân (2001), Bệnh phổ biến gà biện pháp phịng trị, Nxb Văn hóa Thơng tin 17 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2000), Bí thành công chăn nuôi gà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu nước 18 Archie Hunter (2000), Handbook of animal disease (Pham Gia Ninh and Nguyen Duc Tam Services) Agriculture Publishing House 19 Horton Smith C., Long P.L (1952), ‘‘Nitrofurazone in the treatment of coccidiosis in chicken’’, London Veterinary Journal 20 Kolapxki N.A, Paskin P.I (1980), Coccidiosis in poultry (Nguyen Dinh Chi Changes), Agriculture Publishing House 21 Levine.P.D (1942), Of Excystation of coccidial oocyst the chiken, Parasite 22 Matrinski V.X.Orkop (1996),‘‘Effective treatment of chicken coccidiosis’’ Science and technology magazine, Digital 23 P.G.S.F.M.Orlow (1975), Poultry diseases, Agricultural Publishing House, Hanoi 24 Tyzzer E.E (1929), Coccidiosis in gallinaccous bird 52 *Tình hình chăn ni lợn: Lợn ni phổ biến hộ gia đình, người dân quan tâm đầu tư mạnh mẽ, nguồn thu nhập chủ yếu để phát triển kinh tế hộ gia đình *Tình hình chăn ni gia cầm Trong vài năm gần chăn nuôi gia cầm huyện có xu hướng phát triển mạnh, chủ yếu khu vực hộ gia đình với phương thức chủ yếu quảng canh, tận dụng thức ăn tự nhiên Để đem lại hiệu kinh tế cao, hộ gia đình chăn ni quan tâm áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào phục vụ sản xuất nhằm góp phần giải công ăn việc làm, tạo nhiều sản phẩm cho xã hội Gần với sách chuyển dịch cấu vật nuôi, trồng Ngành chăn nuôi trở nên đa dạng nhiều, nhiều hộ gia đình ngồi việc chăn nuôi loại vật nuôi truyền thống, đầu tư vào giống vật nuôi khác nhằm góp phần nâng cao hiệu kinh tế chăn ni Bên cạnh đó, q trình chăn ni phát sinh vấn đề khó khăn như: giá thị trường biến động, dịch bệnh xảy ra… làm thiệt hại nhiều tới lợi ích người chăn ni - Cơng tác thú y: Cơng tác thú y đóng vai trị quan trọng then chốt chăn ni, định đến thành công hay thất bại người chăn ni Ngồi ra, cịn ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế người dân Vì vậy, cơng tác thú y ln ban lãnh đạo cấp, ngành, địa phương người chăn nuôi quan tâm, trú trọng như: + Tun truyền lợi ích vệ sinh phịng dịch bệnh cho người vật ni Qua cần đổi mạnh mẽ cấu giống nhằm tạo bước đột phá tăng suất chất lượng + Tập trung đạo tiêm phòng cho đàn gia súc gia cầm địa bàn 5 *Tình hình chăn ni lợn: Lợn ni phổ biến hộ gia đình, người dân quan tâm đầu tư mạnh mẽ, nguồn thu nhập chủ yếu để phát triển kinh tế hộ gia đình *Tình hình chăn ni gia cầm Trong vài năm gần chăn nuôi gia cầm huyện có xu hướng phát triển mạnh, chủ yếu khu vực hộ gia đình với phương thức chủ yếu quảng canh, tận dụng thức ăn tự nhiên Để đem lại hiệu kinh tế cao, hộ gia đình chăn ni quan tâm áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào phục vụ sản xuất nhằm góp phần giải công ăn việc làm, tạo nhiều sản phẩm cho xã hội Gần với sách chuyển dịch cấu vật nuôi, trồng Ngành chăn nuôi trở nên đa dạng nhiều, nhiều hộ gia đình ngồi việc chăn nuôi loại vật nuôi truyền thống, đầu tư vào giống vật ni khác nhằm góp phần nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi Bên cạnh đó, q trình chăn ni phát sinh vấn đề khó khăn như: giá thị trường biến động, dịch bệnh xảy ra… làm thiệt hại nhiều tới lợi ích người chăn ni - Cơng tác thú y: Cơng tác thú y đóng vai trị quan trọng then chốt chăn ni, định đến thành công hay thất bại người chăn nuôi Ngồi ra, cịn ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế người dân Vì vậy, cơng tác thú y ln ban lãnh đạo cấp, ngành, địa phương người chăn nuôi quan tâm, trú trọng như: + Tun truyền lợi ích vệ sinh phịng dịch bệnh cho người vật ni Qua cần đổi mạnh mẽ cấu giống nhằm tạo bước đột phá tăng suất chất lượng + Tập trung đạo tiêm phòng cho đàn gia súc gia cầm địa bàn 5 *Tình hình chăn ni lợn: Lợn ni phổ biến hộ gia đình, người dân quan tâm đầu tư mạnh mẽ, nguồn thu nhập chủ yếu để phát triển kinh tế hộ gia đình *Tình hình chăn ni gia cầm Trong vài năm gần chăn nuôi gia cầm huyện có xu hướng phát triển mạnh, chủ yếu khu vực hộ gia đình với phương thức chủ yếu quảng canh, tận dụng thức ăn tự nhiên Để đem lại hiệu kinh tế cao, hộ gia đình chăn ni quan tâm áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào phục vụ sản xuất nhằm góp phần giải cơng ăn việc làm, tạo nhiều sản phẩm cho xã hội Gần với sách chuyển dịch cấu vật nuôi, trồng Ngành chăn nuôi trở nên đa dạng nhiều, nhiều hộ gia đình ngồi việc chăn nuôi loại vật nuôi truyền thống, đầu tư vào giống vật ni khác nhằm góp phần nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi Bên cạnh đó, q trình chăn ni phát sinh vấn đề khó khăn như: giá thị trường biến động, dịch bệnh xảy ra… làm thiệt hại nhiều tới lợi ích người chăn ni - Cơng tác thú y: Cơng tác thú y đóng vai trị quan trọng then chốt chăn ni, định đến thành cơng hay thất bại người chăn ni Ngồi ra, cịn ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế người dân Vì vậy, cơng tác thú y ln ban lãnh đạo cấp, ngành, địa phương người chăn nuôi quan tâm, trú trọng như: + Tuyên truyền lợi ích vệ sinh phịng dịch bệnh cho người vật ni Qua cần đổi mạnh mẽ cấu giống nhằm tạo bước đột phá tăng suất chất lượng + Tập trung đạo tiêm phòng cho đàn gia súc gia cầm địa bàn ... chứng gà mắc bệnh cầu trùng huyện Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên 46 2.4.7 Bệnh tích đại thể gà nghi mắc bệnh cầu trùng huyện Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên 47 2.4.8 Kết điều trị bệnh. .. hiểu biết bệnh, cách phịng trị bệnh, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu tình hình mắc bệnh cầu trùng gà huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị? ?? 12 iii MỤC LỤC LỜI CẢM... lệ gà mắc bệnh cầu trùng chết theo độ tuổi 45 2.4.6 Triệu chứng gà mắc bệnh cầu trùng huyện Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên 46 2.4.7 Bệnh tích đại thể gà nghi mắc bệnh cầu trùng huyện

Ngày đăng: 26/05/2021, 09:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN