1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu trồng mới trong cải tạo các nương chè già cằn cỗi tại huyện chợ mới tỉnh bắc kạn

84 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - CHU HUY TƯỞNG NGHIÊN CỨU TRỒNG MỚI TRONG CẢI TẠO CÁC NƯƠNG CHÈ GIÀ, CẰN CỖI TẠI HUYỆN CHỢ MỚI – TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60 62 01 THÁI NGUYÊN - 2011 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - CHU HUY TƯỞNG NGHIÊN CỨU TRỒNG MỚI TRONG CẢI TẠO CÁC NƯƠNG CHÈ GIÀ, CẰN CỖI TẠI HUYỆN CHỢ MỚI – TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60 62 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Tất Khương THÁI NGUYÊN - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 09 năm 2011 Tác giả luận văn Chu Huy Tưởng LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn trực tiếp là: PGS.TS Lê Tất Khương – Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng – Bộ Khoa học Công nghệ bảo, hướng dẫn để tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn cán Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Chợ Mới – tỉnh Bắc Kạn, Lãnh đạo đồng chí cán Nơng Lâm nghiệp ba xã Quảng Chu, Như Cố, Yên Đĩnh tận tình giúp đỡ trình nghiên cứu Tác giả xin trân trọng cảm ơn gia đình anh Trần Tiến Sơn – thôn Khuổi Chủ, xã Như Cố, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn tạo điều kiện địa điểm để tác giả bố trí thí nghiệm nghiên cứu Cơng trình hồn thành có động viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn động viên, giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, tháng 09 năm 2011 Tác giả luận văn Chu Huy Tưởng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT : Công thức Đ/C : Đối chứng K2O : Kali KTCB : Kiến thiết N : Đạm P2O : Lân SXKD : Sản xuất kinh doanh TB : Trung bình TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TRI777 : Giống chè TRI777 vii MỤC LỤC Phần thứ .1 ĐẶT VẤN ĐỀ 12 1.1 Tính cấp thiết đề tài .12 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 13 1.2.1 Mục tiêu chung: 13 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 13 1.3 Ý nghĩa đề tài 14 Phần thứ hai .15 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 15 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 15 2.1.1 Cơ sở khoa học kỹ thuật đốn chè 15 2.1.2 Cơ sở khoa học việc xác định thời vụ trồng chè 15 2.2 Đặc điểm sinh vật học chè yêu cầu sinh thái chè 16 2.2.1 Đặc điểm sinh vật học chè 16 2.2.1.1 Nguồn gốc phân loại chè 16 2.2.1.2 Đặc trưng hình thái .17 2.2.1.3 Đặc điểm sinh hoá 18 2.2.1.4 Sinh trưởng phát triển 18 2.2.2 Yêu cầu sinh thái chủ yếu chè 18 2.2.2.1 Yếu tố khí hậu 19 2.2.2.2 Yêu cầu đất trồng chè .20 2.2.2.3 Độ cao địa hình 22 2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè giới Việt Nam 22 2.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè giới .22 2.3.1.1 Tình hình sản xuất chè giới 22 2.3.1.2 Tình hình tiêu thụ chè giới .24 2.3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè Việt Nam 25 2.3.2.1 Tình hình sản xuất chè Việt Nam .25 2.3.2.2 Tình hình tiêu thụ chè Việt Nam .29 2.4 Những kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài 30 viii 2.4.1 Những kết nghiên cứu nước .30 2.4.1.1 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng chè .30 2.4.1.2 Nghiên cứu sinh trưởng búp chè .31 2.4.2 Những kết nghiên cứu nước 31 2.4.2.1 Những kết nghiên cứu nương chè suy thoái 31 2.4.2.2 Những nghiên cứu đốn chè .33 2.4.2.3 Những nghiên cứu sinh trưởng chè trồng 35 2.4.2.4 Các nghiên cứu thời vụ trồng 38 2.4.2.5 Nghiên cứu kỹ thuật cải tạo nương chè già cỗi phương pháp trồng thay 38 Phần thứ ba 40 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đối tượng nghiên cứu 40 3.1.1 Các nương chè già cỗi cho suất, chất lượng thấp 40 Hình 1: Diện tích nương chè già cỗi cần cải tạo .40 3.1.2 Giống chè TRI777 40 Hình 2: Một phần diện tích thí nghiệm 41 3.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 41 3.2.1 Thời gian nghiên cứu 41 3.2.2 Địa điểm nghiên cứu 41 3.3 Nội dung nghiên cứu 42 3.3.1 Điều tra trạng sản xuất chè 42 3.3.2 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật cải tạo nương chè già cỗi .42 3.3.2.1 Nghiên cứu kỹ thuật đốn cải tạo nương chè già, cằn cỗi phương pháp trồng thay .42 3.3.2.2 Nghiên cứu thời vụ trồng thích hợp chè trồng nương chè già, cằn cỗi cải tạo 42 3.4 Phương pháp nghiên cứu 42 3.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu .42 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 42 3.4.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 45 3.4.4 Phương pháp phân tích số liệu .46 ix Phần thứ tư 47 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Kết điều tra trạng sản xuất chè huyện Chợ Mới 47 4.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Chợ Mới 47 4.1.1.1 Vị trí địa lý 47 4.1.1.2 Điều kiện đất đai, địa hình .47 4.1.1.3 Điều kiện khí hậu 49 4.1.2 Kết điều tra phân loại nương chè 50 4.1.2.1 Kết phân loại nương chè theo độ tuổi 50 4.1.2.2 Kết phân loại nương chè theo cấu giống 51 4.1.2.3 Đặc điểm sinh trưởng phát triển suất nương chè 20 tuổi .53 4.1.3 Thực trạng áp dụng tiến kỹ thuật số khâu sản xuất chủ yếu số xã trồng chè huyện Chợ Mới 54 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp đốn đến sinh trưởng nương chè cũ chè trồng nương chè cải tạo 56 4.2.1 Ảnh hưởng số biện pháp đốn đến nương chè cũ 56 4.2.1.1 Ảnh hưởng số công thức đốn đến tỷ lệ sống nương chè cải tạo 56 4.2.1.2 Ảnh hưởng số công thức đốn đến phát sinh phát triển sâu hại chè cũ nương chè cải tạo 57 4.2.1.3 Ảnh hưởng phương pháp đốn đến số lứa hái suất chè cũ nương chè cải tạo 58 4.2.2 Ảnh hưởng số biện pháp đốn đến sinh trưởng chè trồng nương chè cải tạo 60 4.2.2.1 Ảnh hưởng số phương pháp đốn đến chiều cao chè trồng nương chè cải tạo 60 4.2.2.2 Ảnh hưởng số phương pháp đốn đến đường kính gốc chè trồng nương chè cải tạo 62 4.2.2.3 Ảnh hưởng số phương pháp đốn đến độ rộng tán chè trồng nương chè cải tạo 64 4.2.2.4 Ảnh hưởng số phương pháp đốn đến số cành cấp chè trồng nương chè cải tạo 66 9x 4.2.2.5 Ảnh hưởng số phương pháp đốn đến tỷ lệ sống chè trồng nương chè cải tạo 67 4.2.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ trồng đến sinh trưởng phát triển chè trồng nương chè cải tạo .69 4.2.3.1 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến chiều cao chè trồng nương chè cải tạo 69 4.2.3.2 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến đường kính gốc chè trồng nương chè cải tạo 71 4.2.3.3 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến độ rộng tán chè trồng nương chè cải tạo 73 4.2.3.4 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến số cành cấp chè trồng nương chè cải tạo 75 4.2.3.5 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến tỷ lệ sống chè trồng nương chè cải tạo .77 Phần thứ năm 79 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .79 5.1 Kết luận 79 5.2 Đề nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 iv 10 DANH MUC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Diện tích, suất, sản lượng chè giới số nước trồng chè đến năm 2008 23 Bảng 2.2 Tình hình xuất, nhập chè số nước xuất, nhập giới năm 2008 25 Bảng 2.3 Tình hình sản xuất chè Việt Nam giai đoạn 2004 - 2008 26 Bảng 4.1 Cơ cấu đất đai huyện Chợ Mới 48 Bảng 4.2 Diễn biến thời tiết huyện Chợ Mới ba năm từ 2008 - 2010 49 Bảng 4.3 Phân loại nương chè theo độ tuổi ba xã trồng chè huyện Chợ Mới .51 Bảng 4.4 Cơ cấu giống diện tích chè trồng tập trung xã huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn 52 Bảng 4.5 Đặc điểm sinh trưởng phát triển suất nương chè 20 tuổi 54 Bảng 4.6 Thực trạng áp dụng kỹ thuật sản xuất chè số xã trồng chè huyện Chợ Mới 55 Bảng 4.7 Ảnh hưởng phương pháp đốn đến tỷ lệ sống chè cũ nương chè cải tạo biện pháp trồng thay 57 Bảng 4.8 Ảnh hưởng phương pháp đốn đến tình hình sâu hại chè cũ nương chè cải tạo 58 Bảng 4.9 Ảnh hưởng phương pháp đốn đến số lứa hái suất nương chè cũ nương chè cải tạo biện pháp trồng thay 59 Bảng 4.10 Ảnh hưởng phương pháp đốn đến chiều cao chè nương chè cải tạo biện pháp trồng thay 61 Bảng 4.11 Ảnh hưởng phương pháp đốn đến đường kính gốc chè nương chè cải tạo biện pháp trồng thay 63 Bảng 4.12 Ảnh hưởng số phương pháp đốn đến độ rộng tán chè trồng nương chè cải tạo biện pháp trồng thay .65 Bảng 4.13 Ảnh hưởng phương pháp đốn đến số cành cấp chè trồng nương chè cải tạo 66 70 đối chứng Kết chứng tỏ thời vụ trồng khác không ảnh hưởng đến chiều cao chè trồng nương chè cải tạo Giai đoạn từ ba tháng đến sáu tháng sau trồng: Sau giai đoạn ba tháng đầu bén rễ hồi xanh, sinh trưởng chiều cao chè giai đoạn tăng nhanh chóng Tại thời điểm sáu tháng sau trồng, CT1 có chiều cao cao 45,17cm – tăng 14,17cm vịng ba tháng CT5 (CT đối chứng) có chiều cao thấp 38,17cm (tăng 7,60cm so với ba tháng trước đó) Trong tất CT tham gia thí nghiệm, có CT3 khơng có sai khác chiều cao so với CT đối chứng Tất CT cịn lại có chiều cao cao CT đối chứng Điều chứng tỏ phương pháp đốn nương chè cũ khác có ảnh hưởng đến sinh trưởng chiều cao chè trồng Bảng 4.15 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến chiều cao chè trồng nương chè cải tạo Stt Chỉ tiêu Công thức Chiều cao sau trồng (cm) tháng tháng tháng 12 tháng Vụ Xuân (T3) 31,00 45,17 56,53 64,93 Vụ Xuân (T4) 31,47 45,57 59,60 68,03 Vụ Thu (T7) 31,03 39,30 49,83 61,27 Vụ Thu (T8) 32,73 42,50 53,60 60,17 Vụ Thu (T9) (đ/c) 30,57 38,17 46,27 54,40 - LSD05 2,44 1,93 2,14 2,77 - CV(%) 4,1 2,4 2,1 1,5 Giai đoạn từ sáu đến chín tháng sau trồng: Tốc độ sinh trưởng chiều cao CT giai đoạn giảm so với giai đoạn trước Chiều cao chè thời điểm chín tháng sau trồng cao CT2 (59,60cm), thấp CT đối chứng (46,27cm) Chiều cao tất CT tham gia thí 71 nghiệm thời điểm cao CT đối chứng Kết thu cho thấy, ảnh hưởng phương pháp đốn nương chè cũ đến sinh trưởng chiều cao chè trồng nương chè cải tạo giai đoạn rõ rệt giai đoạn trước Giai đoạn từ chín tháng đến mười hai tháng sau trồng: chiều cao thời điểm mười hai tháng sau trồng cao CT (68,03cm), thấp CT5 (CT đối chứng – 54,40cm) Tất CT tham gia thí nghiệm có chiều cao cao CT đối chứng Nhận xét: Thời vụ trồng chè nương chè cải tạo có ảnh hưởng đến sinh trưởng Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng không giống giai đoạn sinh trưởng Giai đoạn ba tháng sau trồng, phương pháp đốn chưa ảnh hưởng đến sinh trưởng chiều cao chè Ở giai đoạn ảnh hưởng phương pháp đốn rõ rệt Trong CT tham gia thí nghiệm CT1 CT2 có sinh trưởng chiều cao chè mạnh Điều cho thấy, chiều cao chè sinh trưởng tốt trồng vụ Xuân 4.2.3.2 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến đường kính gốc chè trồng nương chè cải tạo Các thời vụ trồng khác có ảnh hưởng đến sinh trưởng chè con, đường kính gốc tiêu sinh trưởng chịu ảnh hưởng Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ trồng chè đến đường kính gốc chè để tìm thời vụ trồng hợp lý nương chè cải tạo Kết nghiên cứu Bảng 4.16 cho thấy: Giai đoạn từ trồng đến ba tháng sau trồng: Sinh trưởng đường kính gốc chè giai đoạn khơng đáng kể Đường kính gốc gần khơng có thay đổi so với chè đem trồng Tuy đường kính gốc thời điểm ba tháng sau trồng số CT có sai khác so với CT 72 đối chứng Đường kính gốc CT2 CT4 lớn CT đối chứng mức độ tin cậy 95% Các CT cịn lại khơng có sai khác đường kính gốc so với CT đối chứng Kết cho thấy: thời vụ trồng khác có ảnh hưởng đến đường kính gốc chè trồng nương chè cải tạo, mức độ ảnh hưởng không lớn Bảng 4.16 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến đường kính gốc chè trồng nương chè cải tạo Stt Chỉ tiêu Công thức Đường kính gốc sau trồng (mm) tháng tháng tháng 12 tháng Vụ Xuân (T3) 3,27 3,83 4,87 6,23 Vụ Xuân (T4) 3,80 4,30 5,13 6,50 Vụ Thu (T7) 3,17 3,93 4,93 5,83 Vụ Thu (T8) 3,43 4,17 5,27 6,07 Vụ Thu (T9) (đ/c) 3,13 3,87 4,67 5,50 - LSD05 0,27 0,39 0,30 0,22 - CV(%) 4,2 5,2 3,2 5,0 Giai đoạn từ ba tháng đến sáu tháng sau trồng: Sau giai đoạn đầu chè bén rễ hồi xanh, đường kính gốc chè bắt đầu sinh trưởng nhanh dần Tại thời điểm sáu tháng sau trồng, CT2 có đường kính gốc lớn 4,30mm cao CT đối chứng mức độ tin cậy 95% Tất CT cịn lại khơng có sai khác đường kính gốc so với CT đối chứng Điều chứng tỏ ảnh hưởng thời vụ trồng đến sinh trưởng đường kính gốc chè trồng nương chè cải tạo giai đoạn chưa rõ rệt Giai đoạn từ sáu tháng đến chín tháng sau trồng: Tốc độ sinh trường đường kính gốc giai đoạn tăng đáng kể so với giai đoạn trước Tốc độ tăng đường kính gốc cao CT4 (tăng 1,10mm) vòng ba tháng 73 Tại thời điểm chín tháng sau trồng, đường kính gốc lớn CT4 5,27mm – cao CT đối chứng 0,6mm; tiếp đến CT2 5,13mm – cao CT đối chứng 0,46mm Tất CT cịn lại khơng có sai khác đường kính gốc so với CT đối chứng Kết cho thấy ảnh hưởng thời vụ đường kính gốc chè trồng nương chè cải tạo giai đoạn chưa rõ ràng Giai đoạn chín tháng đến mười hai tháng sau trồng: giai đoạn này, sinh trưởng đường kính gốc CT tham gia thí nghiệm nhanh Tại thời điểm mười hai tháng sau trồng, đường kính gốc lớn CT2 (6,50mm) thấp CT đối chứng (5,50mm) Đường kính gốc tất CT thí nghiệm cao CT đối chứng Điều chứng tỏ ảnh hưởng thời vụ trồng đến đường kính gốc chè trồng nương chè cải tạo giai đoạn thể rõ ràng giai đoạn trước Nhận xét: Cũng giống chiều cao cây, đường kính gốc chè trồng nương chè cải tạo chịu ảnh hưởng thời vụ trồng Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng không giống giai đoạn Giai đoạn đầu sau trồng ảnh hưởng thời vụ trồng đến đường kính gốc chưa rõ ràng, đến giai đoạn sau mức độ ảnh hưởng thể rõ nét Trồng vụ Xuân sinh trưởng đường kính gốc chè nhanh trồng vụ Thu 4.2.3.3 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến độ rộng tán chè trồng nương chè cải tạo Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ trồng đến độ rộng tán chè trồng thể Bảng 4.17: Giai đoạn từ trồng đến ba tháng sau trồng: giống tiêu sinh trưởng khác, độ rộng tán chè giai đoạn chưa có nhiều thay đổi so với trồng Theo dõi độ rộng tán thời điểm ba 74 tháng sau trồng, có CT2 có độ rộng tán 19,63cm – cao CT đối chứng Tất CT cịn lại khơng có sai khác độ rộng tán so với CT đối chứng Điều chứng tỏ ảnh hưởng thời vụ trồng đến độ rộng tán chè trồng nương chè cải tạo chưa đáng kể giai đoạn Bảng 4.17 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến độ rộng tán chè trồng nương chè cải tạo Stt Chỉ tiêu Công thức Độ rộng tán sau trồng (cm) tháng tháng tháng 12 tháng Vụ Xuân (T3) 18,37 23,33 29,37 35,63 Vụ Xuân (T4) 19,63 24,67 30,40 37,33 Vụ Thu (T7) 17,10 22,83 29,23 35,70 Vụ Thu (T8) 18,70 25,63 31,67 39,00 Vụ Thu (T9) (đ/c) 17,83 22,77 28,40 33,67 - LSD05 0,99 1,12 1,07 1,40 - CV(%) 2,9 2,5 1,9 2,1 Giai đoạn ba tháng đến sáu tháng sau trồng: Độ rộng tán thời điểm sáu tháng sau trồng cao CT4 25,63cm; thấp CT đối chứng bẳng 22,77cm CT4 CT2 có độ rộng tán cao CT đối chứng, CT lại thấp CT đối chứng mức tin cậy 95% Kết nghiên cứu chứng tỏ rằng, thời vụ trồng khác có ảnh đến độ rộng tán chè trồng nương chè cải tạo Mức độ ảnh hưởng giai đoạn cao giai đoạn trước, nhiên chưa thật rõ ràng Giai đoạn sáu tháng đến chín tháng sau trồng: Sinh trưởng thân cành chè giai đoạn tương đối nhanh So với thời điểm sáu tháng sau trồng, CT3 có độ rộng tán tăng nhanh (tăng 6,40cm), CT đối chứng có độ 75 rộng tán tăng chậm (tăng 5,63cm) Trong CT tham gia thí nghiệm, CT2 CT4 có độ rộng tán cao CT đối chứng, CT1 CT3 khơng có sai khác độ rộng tán so với CT đối chứng Giai đoạn từ chín tháng đến mười hai tháng sau trồng: So với giai đoạn trước, độ rộng tán chè giai đoạn tăng trưởng nhanh CT4 có độ rộng tán tăng nhanh (tăng 7,33cm vịng ba tháng) Tất CT có độ rộng tán lớn CT đối chứng mức độ tin cậy 95% Điều chứng tỏ ảnh hưởng thời vụ trồng đến độ rộng tán chè trồng nương chè cải tạo giai đoạn rõ rệt Nhận xét: Các thời vụ trồng khác có ảnh hưởng đến độ rộng tán chè trồng nương chè cải tạo Mức độ ảnh hưởng lớn dần theo giai đoạn Đối với nương chè cải tạo, trồng chè vào vụ Thu (T8) cho kết độ rộng tán cao (39,00cm) 4.2.3.4 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến số cành cấp chè trồng nương chè cải tạo Cành cấp cành mọc từ thân chè sở để mọc cấp cành tạo nên khung tán cho chè sau Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ trồng đến số cành cấp chè trồng nương chè cải tạo thể Bảng 4.18: Giai đoạn từ trồng đến ba tháng sau trồng: sinh trưởng thân cành chè giai đoạn gần không đáng kể Tại thời điểm ba tháng sau trồng, số cành cấp tất CT tham gia thí nghiệm biến động khoảng từ 1,17 đến 1,33 cành Số cành cấp nhiều CT4 (1,33 cành) CT3 (1,17 cành) Tất CT tham gia thí nghiệm khơng có sai khác so với CT đối chứng số cành cấp Giai đoạn ba tháng đến sáu tháng sau trồng: Sô cành cấp CT tham gia thí nghiệm giai đoạn biến động khoảng từ 2,73 cành đến 76 3,10 cành Số cành cấp cao CT4 (3,10 cành) thấp CT đối chứng (2,73 cành) Cũng giống giai đoạn trước, số cành cấp tất CT khơng có sai khác so với CT đối chứng Bảng 4.18 Ảnh hưởng thời vụ đến số cành cấp chè trồng nương chè cải tạo Stt Chỉ tiêu Công thức Số cành cấp sau trồng (cành) tháng tháng tháng 12 tháng Vụ Xuân (T3) 1,23 2,90 5,37 8,00 Vụ Xuân (T4) 1,27 3,03 5,67 8,50 Vụ Thu (T7) 1,17 2,80 4,97 7,93 Vụ Thu (T8) 1,33 3,10 5,47 8,13 Vụ Thu (T9) (đ/c) 1,23 2,73 5,23 8,00 - LSD05 0,24 0,47 0,52 0,46 - CV(%) 10,1 8,6 5,2 3,0 Giai đoạn sáu tháng đến chín tháng sau trồng: Số cành cấp thời điểm chín tháng sau trồng cao CT2 (5,67 cành) thấp CT3 (4,97 cành) Tại thời điểm chín tháng sau trồng khơng có sai khác số cành cấp CT thí nghiệm so với CT đối chứng Giai đoạn sáu tháng đến mười hai tháng sau trồng: thời điểm mười hai tháng sau trồng, số cành cấp đồng CT tham gia thí nghiệm Số cành cấp thời điểm biến động khoảng từ 7,93 (CT3) đến 8,50 (CT2) Chỉ có CT2 có số cành cấp nhiều CT đối chứng mức độ tin cậy 95% Tất CT cịn lại khơng có sai khác số cành cấp so với CT đối chứng Nhận xét: Duy có thời điểm mười hai tháng sau trồng có CT có sai khác số cành cấp so với CT đối chứng Còn lại tất giai 77 đoạn, số cành cấp CT tham gia thí nghiệm khơng có sai khác so với CT đối chứng Điều chứng tỏ thời vụ trồng không ảnh hưởng đến số cành cấp chè trồng nương chè cải tạo 4.2.3.5 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến tỷ lệ sống chè trồng nương chè cải tạo Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ trồng đến tỷ lệ sống chè trồng nương chè cải tạo thể Bảng 4.19: Giai đoạn từ trồng đến ba tháng sau trồng: Tại thời điểm ba tháng sau trồng, tỷ lệ sống chè biến động khoảng từ 85,87% (CT đối chứng) đến 95,60% (CT2) Tại thời điểm này, có CT3 khơng có sai khác tỷ lệ sống chè so với CT đối chứng Tất CT cịn lại có tỷ lệ sống chè cao CT đối chứng mức độ tin cậy 95% Bảng 4.19 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến tỷ lệ sống chè trồng nương chè cải tạo Stt Tỷ lệ sống sau trồng (%) Chỉ tiêu Công thức tháng tháng tháng 12 tháng Vụ Xuân (T3) 90,70 89,20 88,87 87,37 Vụ Xuân (T4) 95,60 94,70 94,03 92,67 Vụ Thu (T7) 87,17 85,37 84,87 84,17 Vụ Thu (T8) 94,40 93,77 92,53 90,87 Vụ Thu (T9) (đ/c) 85,87 81,77 81,37 79,73 - LSD05 1,51 2,00 2,16 2,03 - CV(%) 0,9 1,2 1,3 1,2 Giai đoạn ba tháng đến sáu tháng sau trồng: Tỷ lệ sống chè tất CT tham gia thí nghiệm giảm so với giai đoạn trước Tỷ lệ sống chè cao CT2 (94,70%) thấp CT đối chứng (81,77%) Tại 78 thời điểm sáu tháng sau trồng tỷ lệ sống tất CT tham gia thí nghiệm cao CT đối chứng, CT2 có tỷ lệ sống chè cao CT đối chứng 12,23% Giai đoạn chín tháng đến mười hai tháng sau trồng: Tỷ lệ sống chè biến động khoảng từ 79,73% (CT đối chứng) đến 92,67% (CT2) Tất CT tham gia thí nghiệm có tỷ lệ sống chè cao CT đối chứng mức độ tin cậy 95% Nhận xét: Thời vụ trồng có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ sống chè trồng nương chè cải tạo Kết thí nghiệm cho thấy: Vụ Xuân (T4) vụ Thu (T8) cho tỷ lệ sống chè cao thời vụ lại 79 Phần thứ năm KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trên sở các kết nghiên cứu trên, đưa số kết luận sau: Với nhiệt độ trung bình hàng năm từ 21,7 – 23,30C, độ ẩm khơng khí trung bình 83,43%, lượng mưa đạt 1462mm/năm, Chợ Mới huyện có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho chè sinh trưởng phát triển cho suất cao Tính đến năm 2009, tổng diện tích chè trồng tập trung tồn huyện 449,59ha Trong 69,46% giống chè Trung Du trồng hạt Diện tích chè 20 năm tuổi chiếm tới 52,22% tổng diện tích chè tồn huyện Các nương 20 tuổi Chợ Mới bị khoảng 43,10%, tầng tán mỏng đạt trung bình 10,47cm, suất trung bình thấp đạt khoảng 35,83 tạ búp tươi/ha/năm cần phá trồng nhiệm kỳ cải tạo biện pháp trồng thay giống Công thức đốn lửng (đốn cách mặt đất 60 – 65cm) cho suất nương chè cũ sau đốn cao đạt 25,3 tạ búp tươi/ha năm đầu 43,5 tạ búp tươi năm thứ hai sau đốn; chè trồng sinh trưởng tốt, chè sau trồng có chiều cao đạt 64,77cm, độ rộng tán đạt 35,50cm, tỷ lệ sống đạt 93,60% công thức đốn hợp lý việc cải tạo nương chè già cỗi phương pháp trồng thay giống Các thời vụ trồng khác có ảnh hưởng đến tiêu sinh trưởng chè trồng nương chè cải tạo Trong cải tạo chè phương 80 pháp trồng thay huyện Chợ Mới – tỉnh Bắc Kạn trồng chè vụ Xuân vụ Hè Thu Thời vụ trồng tốt vụ Xuân (trồng tháng 4) 5.2 Đề nghị - Để nâng cao suất, chất lượng vùng chè Chợ Mới cần xây dựng kế hoạch cải tạo diện tích chè 20 tuổi trồng hạt, suất thấp giống chè (nhân giống phương pháp giâm cành) có suất cao, ổn định, chất lượng tốt phù hợp với chế biến chè xanh theo phương pháp trồng cải tạo biện pháp trồng thay giống - Áp dụng hai phương pháp đốn lửng (đốn cách mặt đất 60 – 65cm) đốn đau (đốn cách mặt đất 40 – 45cm)trong cải tạo nương chè già cỗi phương pháp trồng thay giống - Trồng chè nương chè cải tạo phương pháp trồng thay giống vào hai thời vụ Vụ Xuân (15/4) vụ Hè Thu (15/8) hàng năm - Trên sở kết đạt cần có nghiên cứu thêm để đưa kết luận xác 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chu Xuân Ái, Đinh Thị Ngọ, Lê Văn Đức (1999), ‘‘Kết 10 năm nghiên cứu phân bón với chè”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chè 1988-1997, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Bình (2002), Nghiên cứu đặc điểm hình thái giải phẫu lá, hom số giống chè chọn lọc Phú Hộ nhằm nâng cao hiệu sử dụng giống Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp Viện KHNN Việt Nam, 2002 Nguyễn Thị Ngọc Bình, Đỗ Văn Ngọc (2003), ‘‘Ảnh hưởng số đặc điểm hình thái giải phẫu hom chè đến sinh trưởng phát triển chè vườn ươm”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn (Số 5, trang 557) Đặng Đình Chấn (1981), ‘‘Kỹ thuật gieo trồng số phân xanh chủ yếu đất đồi”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Dự án phát triển chè ăn (2004), Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật vườn ươm chè miền Bắc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Dự án phát triển chè ăn (2004), Sổ tay kỹ thụât trồng chăm sóc chế biến chè, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hiệp hội Chè Việt Nam (2005), Báo cáo tình hình thị trường nước giới Võ Ngọc Hoài (1998), "Phát triển chè đến năm 2000 2010", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chè, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hùng – Nguyễn Văn Tạo (2006), Quản lý chè tổng hợp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 82 10 Lê Văn Khoa (1993), ‘‘Vấn đề sử dụng đất bảo vệ môi trường vùng trung du phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học đất (Số 3), Hà Nội 11 Lê Văn Khoa, Phạm Cảnh Thanh (1988), ‘‘Đất trồng chè theo phương thức canh tác khác Vĩnh Phú”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp (số 8), Hà Nội 12 Đặng Hạnh Khôi (1983), Chè công dụng, NXB Khoa học kỹ thuật 13 Lê Tất Khương - Hoàng Văn Chung (1999), Giáo trình Cây chè, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Kính (1979), Giáo trình chè NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Đinh Thị Ngọ (1996), Nghiên cứu ảnh hưởng phân xanh phân khoáng đến sinh trưởng phát triển, suất chất lượng chè đất đỏ vàng Phú Hộ - Vĩnh Phú, Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 16 Đỗ Văn Ngọc (1991), Ảnh hưởng dạng đốn đến sinh trưởng phát triển, suất chất lượng chè Trung du tuổi lớn Phú Hộ, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 17 Đỗ Văn Ngọc (2006), ‘‘Nghiên cứu chọn tạo nhân giống chè”, Kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ giai đoạn 2001 – 2005, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Đỗ Văn Ngọc cs (1994), ‘Các biện pháp kỹ thuật nhằm sử dụng có hiệu nương chè 20 – 30 tuổi”, Kết nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ chè (1989 – 1993) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19 Đỗ Ngọc Quỹ (1980), Kỹ thuật trồng chè NXB Nông nghiệp, Hà Nội 83 20 Đỗ Ngọc Quỹ, Đỗ Ngọc Oanh (2006), Khoa học văn hóa trà giới Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Đỗ Ngọc Quỹ, Lê Tất Khương (2000), Giáo trình chè (sản xuất – chế biến tiêu thụ) NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Thiệp (2006), Hồn thiện cơng nghệ nhân giống vơ tính giâm cành giống Kim Tuyên Phúc Vân Tiên Báo cáo khoa học 23 Đoàn Hùng Tiến – Đỗ Văn Ngọc (1998), Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chè (1988-1997), Nxb Nông nghiệp Hà Nội 24 Viện nghiên cứu chè (1994), Kết nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ chè (1989-1993), Nxb Nông nghiệp Hà Nội Tiếng Anh 25 Chen Zong Mao, Tea in 21 St.century, Proceedings of 95 International - quality - human heath symposium Shanghai Chian 11.1995 26 Nguyen Tu Siem and Thai Phien (1992), Tephrosia candida – A soi Ameliorator plant in Viet Nam Sloping lands/IBSRAM NEWSBRIEFS Jun No.1 27 Đàm Lý Hoa (2002), Nghiên cứu đặc điểm, đặc trưng chủ yếu đánh giá khả chịu hạn số giống chè mới, làm sở tìm biện pháp nâng cao suất chè Phú Hộ Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 28 Carr M.K.V (1997), Changes in the water status of tea clones during dry weather in Kenya, Journal of agricultural science 29 Carr – Squir (1979), Weather physiology and seasonnality of tea in Mallawi Experimental agriculture 84 30 Rattan, P.S (1992), Pest and disease control in Africa In Tea Cultivation to Consumption Eds, by Willson & Clifford, Chapman & Hall, London 31 Muralaehadsan N (1992), Biology anf management of tea pests in Southern India J of plantation crups (India) 32 Barbora B.C (1994), Shade in Practices adopted in N.E India to Enhance Tea productivity – peocedings of the Internatinal seminar on ‘‘Intrergrated Crop Management in Tea: Towards higher Productivity”, Colombo, Srilanka, Apr 26th – 27th 33 Dzemukhate K.M (1982), Cây chè miền Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội ... tạo nương chè già cỗi 3.3.2.1 Nghiên cứu kỹ thuật đốn cải tạo nương chè già, cằn cỗi phương pháp trồng thay 3.3.2.2 Nghiên cứu thời vụ trồng thích hợp chè trồng nương chè già, cằn cỗi cải tạo. .. nhiên cứu nhằm hịa thiện quy trình sản xuất cho vùng Xuất phát từ thực tế nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu trồng cải tạo nương chè già, cằn cỗi huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu. .. - - CHU HUY TƯỞNG NGHIÊN CỨU TRỒNG MỚI TRONG CẢI TẠO CÁC NƯƠNG CHÈ GIÀ, CẰN CỖI TẠI HUYỆN CHỢ MỚI – TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60 62 01

Ngày đăng: 26/05/2021, 09:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN