1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE OLYMPIC HOA 10 HA NOI 2011 KEYS

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Học sinh không được sử dụng bất kì tài liệu nào (kể cả Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) - Giám thị coi thi không cần giải thích gì thêm..[r]

(1)

SỞ GD&ĐT HÀ NỘI

ĐỀ THI OLYMPIC (Ngày 3/4/2011)

TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC Mơn: Hố học 10

-

Thời gian: 90 phút

Cho biết nguyên tử khối nguyên tố:

H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P=31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85; Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207

Câu (6 điểm):

1) Hoàn thành pthh phản ứng sau (cân theo phương pháp thăng electron): (4 điểm)

a FeO + HNO3  N Ox y  

Trên sở hệ số tìm được, suy luận để xác định hệ số cho trường hợp Fe3O4:

Fe3O4 + HNO3  N Ox y 

b CuFeS2Fe (SO )2 3O2H O2 CuSO4FeSO4H SO2 2) Viết phương trình phản ứng xảy trường hợp sau: (2 điểm)

1 Ozon oxi hóa I- mơi trường trung tính

2 Sục khí CO2 qua nước Javel

3 Cho nước Clo qua dung dịch KI Sục khí Clo đến dư vào dung dịch FeI2

Câu (4 điểm): Đem nhiệt phân 22,12 gam kalipemangannat thu 21,16 gam hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch axit HCl đặc Tính thể tích khí clo (đktc) cực đại

Câu (6 điểm):

A, B, C ba kim loại chu kì (theo thứ tự từ trái sang phải chu kì) có tổng số khối ngun tử chúng 74

a Xác định A, B, C. (3 điểm)

b Hỗn hợp X gồm (A, B, C) Tiến hành thí nghiệm sau: (1) hồ tan (m) gam X vào nước dư thu đựơc V lít khí; (2) hoà tan (m) gam X vào dung dịch NaOH dư thu 7V/4 lít khí ; (3) hồ tan (m) gam X vào dung dịch HCl dư thu 9V/4 lít khí Biết thể tích khí đo đktc coi B không tác dụng với nước kiềm

Tính % khối lượng kim loại X? (3 điểm)

Câu (4 điểm): Một sunfua kim loại có cơng thức R2S ,trong kim loại R thể số oxihố +1 +2

trong hợp chất Đốt cháy hoàn tồn 1,6g sunfua lượng dư oxi, hồ tan chất rắn thu sau phản ứng lượng vừa đủ dung dịch HCl 29,2% Nồng độ muối dung dịch thu 40,9% Khi làm lạnh dung dịch thấy có 1,71g muối rắn X kết tinh nồng độ muối dung dịch sau tách muối rắn giảm xuống 27,6% Xác định công thức muối kết tinh

HẾT -Ghi chú:

(2)

SỞ GD&ĐT HÀ NỘI

TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC

-HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM

ĐỀ THI OLYMPIC (Ngày 3/4/2011)

Mơn: Hố học 10

Câu Nội dung Điểm

Câu 1 6

1 4

a

FeO + HNO3  Fe(NO )3 3N Ox y  H O2

Fe+2

 Fe+3 + 1e x (5x - 2y)

xN+5 + (5x - 2y) e  2y

x x

N x 1

Cân bằng: (5x-2y) FeO + (16x-6y) HNO3  (5x-2y)Fe(NO )3 3N Ox y  (8x 3y)H O

Suy luận:

Vì xem Fe3O4 FeO.Fe2O3, nên phần Fe2O3 khơng bị oxi hóa mà hịa tan

trong HNO3 thành Fe(NO3)3, cịn FeO tham gia phản ứng oxi hóa khử với hệ số

trên Vì ngồi phần HNO3, cần cho phản ứng với FeO trên,

còn cần (5x-2y)6.HNO3 để tạo muối với Fe2O3 Vậy hệ số tổng cộng là:

(5x-2y) Fe3O4 + (46x-18y) HNO3  (15x-6y)Fe(NO )3 3N Ox y  (23x 9y)H O

0,25

0,5 0,5

0,75 0,5

b

CuFeS2Fe (SO )2 3O2H O2 CuSO4FeSO4H SO2

2S-2  2S+6 + 16e x 1

2Fe+3 +2e  2Fe+2 x a

O02 + 4e  2O-2 x b

Vì tổng số electron mà chất khử cho phải tổng số electron mà chất oxi hóa nhận, ta có phương trình:

2a + 4b = 16 hay a + 2b =  0<a<8 0<b<4

Vì có phương trình mà lại ẩn số a, b nên có nhiều nghiệm số, ví dụ cho b=1 a=6 CuFeS26Fe (SO )2 3O26H O2 CuSO413FeSO46H SO2

0,5

0,5 0,5

2 2

a O3 + 2KI + H2O  O2 + I2 + 2KOH 0,5

b CO2 + NaClO + H2O  NaHCO3 + HClO 0,5

c Cl2 + 2KI 2KCl + I2 ; 0,25

Nếu KI dư: KI + I2 KI3 0,25

d 2FeI2 + 3Cl2  2FeCl3 + 2I2 ; 0,25

5Cl2 + I2 + 6H2O  2HIO3 + 10HCl 0,25

Câu 2 4

Ta có phản ứng nhiệt phân KMnO4

0 t

4 2

2KMnO  K MnO MnO O (1) 0,25

(3)

Khối lượng khí oxi là: mO2 22,12 21,16 0,96gam   số mol oxi là: O2

0,96

n 0,03mol

32

 

Từ phương trình phản ứng (1) ta tính đại lượng:

4

2

2

KMnO O

K MnO O

MnO O

n 2n 0,06 mol

n n 0,03mol

n n 0,03mol

 

 

 

0,75

Theo ta có: số mol KMnO4 ban đầu đem dùng là: KMnO

22,12

n 0,14 mol

158

 

 số mol KMnO4 dư sau nhiệt phân là: 0,14 - 0,06 = 0,08 mol

0,5 Như ta có chất rắn X gồm chất sau: KMnO4: 0,08 mol

2

2

K MnO :0, 03mol MnO : 0,03mol

0,25 Khi cho X tác dụng với HCl đặc dư ta có phương trình phản ứng hóa học xảy

ra: 2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (2)

K2MnO4 + 8HCl  2KCl + MnCl2 + 2Cl2 + 4H2O (3)

MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O (4)

0,75 Từ phương trình (2), (3), (4) ta tính tổng số mol khí Cl2 là:

Cl2 KMnO4 K MnO2 MnO2

n n 2n n

2

  

= 0,29 mol

0,5

 thể tích khí Cl2 (đktc) là: V = n.22,4 = 0,29.22,4 = 6,496 (lít) 0,25

Vậy thể tích khí clo cực đại 6,496 lít 0,25

Câu 3 6

a 3

Gọi Z1 số electron nguyên tử A

 Số electron nguyên tử B, C Z1+1, Z1+2

Gọi N1, N2, N3, số nơtron nguyên tử A, B, C 0,25

Vì tổng số khối nguyên tử A, B, C 74 nên ta có phương trình:

(Z1+N1) + (Z1+1+N2) + (Z1+2+N3) = 74 (1) 0,5

Mặt khác ta có:

Đối với nguyên tố hóa học có Z 82 ta ln có: Z N 1,5Z  Thay vào (1) ta có: 0,25 (Z1+Z1) + (Z1+1+Z1+1) + (Z1+2+Z1+2)  74

 6Z1 68  Z1 11,3 (*) 0,5

(Z1+1,5Z1) + (Z1+1+1,5Z1+1,5) + (Z1+2+1,5Z1+1,5.2)  74

 7,5Z1  68  Z1  8,9 (**) 0,5

Từ (*) (**) ta suy 8,9 Z 11,3 1

Với Z1 số nguyên  Z1 = 9; 10; 11

0,5

Mà A, B, C kim loại  Z1 = 11 (Na) 0,25

Vậy A, B, C kim loại Natri (Na); Magie (Mg); Nhơm (Al) 0,25

b 3

Ta có nhận xét:

Vì thể tích khí thí nghiệm (2) nhiều thí nghiệm (1) chứng tỏ thí nghiệm (1) nhơm phải cịn dư Và chênh lệch thể tích khí thí nghiệm (1) (2) Al dư thí nghiệm (1)

Chênh lệch thể tích khí thí nghiệm (2) (3) Mg

(4)

Ta có phản ứng xảy thí nghiệm:

thí nghiệm (1) (2): 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 (1*)

2Al + NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 (2*)

thí nghiệm (3) : 2Na + 2HCl  2NaCl + H2 (3*)

2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 (4*)

Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 (5*)

0,5

Giả sử số mol khí thí nghiệm (1) x số mol khí thí nghiệm (2) (3) 7x/4 9x/4

Vì thí nghiệm (1) Al dư nên NaOH hết nên ta cộng (1*) với (2*) ta có: 2Na + 2Al + 4H2O  2NaAlO2 + 4H2

 số mol Na ½ số mol H2 thí nghiệm (1) = x/2

0,5 Xét thí nghiệm (2) ta có:

Số mol Na = x/2 suy số mol H2 Na sinh x/4

Tổng số mol H2 7x/4

Suy số mol H2 Al sinh (7x/4) - (x/4) = 3x/2  số mol Al = x

0,5 Số mol Mg số mol khí chênh lệnh thí nghiệm (2) (3)

Suy số mol Mg = (9x/4)-(7x/4) = x/2 0,5

Như hỗn hợp X gồm có kim loại với tỉ lệ mol là: Na: Mg: Al = 1:2:1

Suy % khối lượng kim loại X là: %mNa =

23.1

.100%

23.1 27.2 24.1  = 22,77 (%)

%mMg =

24.1

.100%

23.1 27.2 24.1  = 23,76 (%)

%mAl = 53,47%

0,5

Câu 4 4

Pthh: R2S + 2O2 2RO + SO2

RO + 2HCl RCl2 + H2O 0,5

nR2S= 1,6/(2R+ 32); nRO= 3,2/ (2R+ 32); nHCl= 6,4/ (2R+ 32); nRCl2= 3,2/(2R+ 32)

mdd HCl=

6,4 36,5 (2R+32) x

100 29,2 =

800 (2R+32)

mdd sau pư= mRO + mdd HCl=

851,2+3,2R (2R+32)

1,5

C%RCl2= ( 3,2

(R+71) (2R+32) :

851,2+3,2R

(2R+32) )x100% = 40,9%

=> R= 64 => R kim loại Cu

0,5 Làm lạnh dung dịch, có 1,71g muối kết tinh

=> mdd sau làm lạnh= mdd sau pư – 1,71= 6,6- 1,71= 4,89g

mCuCl2 trước làm lạnh= 3,2(64+71)

2 64+32 =¿ 2,7g

mCuCl2 sau làm lạnh =

27,6 4,89

100 = 1,35g

0,5

mCuCl2 kết tinh= 2,7-1,35 = 1,35g => nCuCl2 kết tinh= 0,01 mol

mH2O kết tinh= 1,71- 1,35= 0,36g => nH2O kết tinh = 0,02 mol

=> Công thức muối kết tinh CuCl2.2H2O

1

Ngày đăng: 26/05/2021, 07:39

w