Thông qua việc giải trực tiếp trên Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Phúc Thọ các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HKII MƠN VẬT LÝ 12 NĂM HỌC 2020 2021 PHẦN I. GIAO THOA ÁNH SÁNG 1. Cơng thức giao thoa ánh sáng: a) Khoảng vân: là khoảng cách giữa hai vân sáng (hoặc tối) cạnh nhau a = S1S2: khoảng cách giữa hai khe sáng, : bước sóng của ánh sáng D: khoảng cách từ hai khe sáng tới màn hứng vân (E) b) Vị trí vân sáng: xk = = ki ( k = 0, 1, 2, …gọi là bậc giao thoa) c) Vị trí vân tối: xt = = (k + ) i vân tối thứ n ứng với: k = (n – 1) 2. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác định, ứng với một bước sóng (tần số) xác định Trong chân khơng c = 3.10 8 (m/s), trong mơi trường chiết suất n: 3. Ánh sáng trắng có mọi bước sóng trong khoảng từ 0,38 m (tím) đến 0,76 m (đỏ) + Độ rộng quang phổ bậc k: 4. Khi chiếu vào khe S đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 , 2: thì trên màn có hai hệ vân của hai ánh sáng đơn sắc đó, đồng thời xuất hiện một số vân trùng (đổi màu) Tại vị trí vân trùng (hai vân sáng trùng nhau): PHẦN II. CÁC LOẠI QUANG PHỔ Học sinh lập bảng so sánh 3 loại quang phổ về : định nghĩa, nguồn phát, tính chất, ứng dụng PHẦN III. CÁC LOẠI TIA (bức xạ) KHƠNG NHÌN THẤY Học sinh lập bảng so sánh 3 tia (hồng ngoại, tử ngoại, X) về: định nghĩa, nguồn phát, tính chất, cơng dụng PHẦN IV. THUYẾT ĐIỆN TỪ VỀ ÁNH SÁNG +Bản chất của ánh sáng là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn lan truyền trong khơng gian +Mối liên hệ giữa tính chất điện từ và tính chất quang của mơi trường: = n PHẦN V: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Thuyết lượng tử ánh sáng 1. Giả thuyết Plăng Học sinh nêu nội dung giả thuyết 2. Lượng tử năng lượng hf = h gọi là hằng số Plăng h = 6,625.1034J.s 3. Thuyết lượng tử ánh sáng Học sinh nêu các nội dung của thuyết lượng tử 4. Giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết lượng tử ánh sáng Học sinh tự giải thích 5. Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng: Ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt PHẦN VI. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG ( học sinh nêu bản chất các hiện tượng ) PHẦN VII. HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG ( học sinh nêu bản chất các hiện tượng ) PHẦN VIII. CÁC TIÊN ĐỀ BOHR VỀ CẤU TẠO NGUN TỬ: 1. Tiên đề về các trạng thái dừng Ngun tử chỉ tồn tại trong 1 số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì ngun tử khơng bức xạ Trong các trạng thái dừng của ngun tử, êlectron chỉ chuyển động trên những quỹ đạo có bán kính hồn tồn xác định gọi là quỹ đạo dừng Đối với ngun tử hiđrơ rn = n2r0 r0 = 5,3.1011m gọi là bán kính Bo. Các mức K L M N O P ứng với n =1,2,3,4,5,6 2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của ngun tử Khi ngun tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng (En) sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn (Em) thì nó phát ra 1 phơtơn có năng lượng đúng bằng hiệu En Em: = hfnm = En Em Tính chú ý nhớ đổi 1eV =1,6.1019 J Ngược lại, nếu ngun tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em thấp hơn mà hấp thụ được 1 phơtơn có năng lượng đúng bằng hiệu En Em thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao hơn En PHẦN X : HẠT NHÂN NGUN TỬ 1.Năng lượng liên kết của hạt nhân: a, Độ hụt khối: m Khối lượng của một hạt nhân ln nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclơn tạo thành hạt nhân đó Độ chênh lệch khối lượng đó gọi là độ hụt khối của hạt nhân, kí hiệu m m = [Zmp + (A – Z)mn – mX] với mX : khối lượng của hạt nhân b, Năng lượng liên kết Năng lượng liên kết của hạt nhân là năng lượng liên kết các nuclơn riêng lẻ thành 1 hạt nhân Wlk = m.c2 = [Zmp + (A – Z)mn – mX] .c2 Muốn phá vở hạt nhân cần cung cấp năng lượng W Wlk c. Năng lượng liên kết riêng Năng lượng liên kết riêng của mỗi hạt nhân là năng lượng liên kết tính cho mỗi nuclơn của hạt nhân đó: Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững 2. Phản ứng hạt nhân +. Phản ứng hạt nhân tự phát Là q trình tự phân rã của một hạt nhân khơng bền vững thành các hạt nhân khác +. Phản ứng hạt nhân kích thích Q trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo ra các hạt nhân khác Đặc tính của phản ứng hạt nhân: + Biến đổi các hạt nhân + Biến đổi các ngun tố + Khơng bảo tồn khối lượng nghỉ 3. Các định luật bảo tồn trong phản ứng hạt nhân Nêu các định luật bảo tồn mà phản ứng hạt nhân tn theo 4. Năng lượng phản ứng hạt nhân m0 = mA+mB : khối lượng các hạt tương tác m = mC+mD : khối lượng các hạt sản phẩm Phản ứng hạt nhân có thể toả năng lượng hoặc thu năng lượng Nếu m0 > m phản ứng hạt nhân toả năng lượng: năng lượng tỏa ra: W = (mtrước msau)c2 Nếu m0 L > eĐ B. T > Đ > eL C. Đ > L > eT D. L > T > eĐ Câu 59: Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra khơng thể là A. ánh sáng tím B. ánh sáng vàng C. ánh sáng đỏ D. ánh sáng lục Câu 60: Cơng thốt êlectron của một kim loại là 7,64.1019J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là 1 = 0,18 m, 2 = 0,21 m và 3 = 0,35 m. Lấy h=6,625.1034 J.s, c = 3.108 m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó? A. Hai bức xạ ( 1 và 2) B. Khơng có bức xạ nào trong ba bức xạ trên C. Cả ba bức xạ ( 1, 2 và 3) D. Chỉ có bức xạ Câu 61: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó A. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng C. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. D. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng Câu 62: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.1014 Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này khơng thể phát quang? A. 0,55 μm B. 0,45 μm C. 0,38 μm D. 0,40 μm Câu 63: Một kim loại có cơng thốt êlectron là 7,2.1019 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm, λ3 = 0,32 μm và λ = 0,35 μm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là A. λ1, λ2 và λ3 B. λ1 và λ2 C. λ2, λ3 và λ4 D. λ3 và λ4 Câu 64: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lụC. Đó là hiện tượng A. phản xạ ánh sáng B. quang phát quang C. hóa phát quang D. tán sắc ánh sáng Câu 65: Hiện tượng quang điện ngồi là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi A. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli B. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp C. cho dịng điện chạy qua tấm kim loại này D. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt Câu 66: Tia Rơnghen (tia X) có A. cùng bản chất với tia tử ngoại B. tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại C. điện tích âm nên nó bị lệch trong điện trường và từ trường. D. cùng bản chất với sóng âm Câu 67: Hạt nhân C614 phóng xạ β . Hạt nhân con được sinh ra có A. 6 prơtơn và 7 nơtrơn B. 7 prơtơn và 7 nơtrơn C. 5 prơtơn và 6 nơtrơn D. 7 prơtơn và 6 nơtrơn Câu 68: Ban đầu có N0 hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N0 bị phân rã. Chu kì bán rã của chất đó là A. 8 giờ. B. 4 giờ C. 2 giờ D. 3 giờ Câu 69: Trong hạt nhân ngun tử có A. 84 prơtơn và 210 nơtron C. 210 prơtơn và 84 nơtron B. 126 prơtơn và 84 nơtron D. 84 prơtơn và 126 nơtron Câu 70: Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có A. cùng số nuclơn nhưng khác số prơtơn C. cùng số nuclơn nhưng khác số nơtron B. cùng số nơtron nhưng khác số prơtơn D. cùng số prơtơn nhưng khác số nơtron Câu 71: Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu phóng xạ ngun chất. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu phóng xạ này bằng A. N0 B. N0 C. N0 D. N0 Câu 72: Hạt nhân 16C sau một lần phóng xạ tạo ra hạt nhân 17N. Đây là A. phóng xạ γ B. phóng xạ β+ C. phóng xạ α D. phóng xạ β Câu 73: Biết khối lượng của prơtơn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân Na 22,98373 u và 1u = 931,5 MeV/c 2. Năng lượng liên kết của Na bằng A. 8,11 MeV B. 81,11 MeV C. 186,55 MeV D. 18,66 MeV Câu 74: Cho phản ứng hạt nhân X + Be A. prơtơn B. hạt α C + 0n. Trong phản ứng này X là C. êlectron Câu 75: So với hạt nhân , hạt nhân có nhiều hơn Ca Co A. 16 nơtron và 11 prơtơn C. 9 nơtron và 7 prơtơn D. pơzitron B. 11 nơtron và 16 prơtơn D. 7 nơtron và 9 prơtơn Câu 76: Khi một hạt nhân bị phân hạch thì tỏa ra năng lượng 200 MeV. Cho số Avơgađrơ NA = 6,02.1023 mol1. Nếu 1 g bị phân hạch hồn tồn thì năng lượng tỏa ra xấp xỉ bằng A. 5,1.1016 J B. 8,2.1010 J C. 5,1.1010 J D. 8,2.1016J Câu 77: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có A. năng lượng liên kết càng lớn C. năng lượng liên kết càng lớn B. năng lượng liên kết càng nhỏ D. năng lượng liên kết càng nhỏ Câu 78: Cho khối lượng của hạt prơton; nơtron và hạt nhân đơteri lần lượt là 1,0073u ; 1,0087u và 2,0136u. Biết 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơteri là : A. 3,06 MeV/nuclơn B. 1,12 MeV/nuclơn C. 2,24 MeV/nuclơn D. 4,48 MeV/nuclơn Câu 79: Tia X có cùng bản chất với : A. tia B. tia C. tia hồng ngoại D. Tia Câu 80: Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ .Ở thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân. Số hạt nhân đã bị phân rã sau thời gian t là: A. B. C. D. Câu 81: Số prơtơn và số nơtron trong hạt nhân ngun tử lần lượt là: A. 30 và 37 B. 30 và 67 C. 67 và 30 D. 37 và 30 Câu 82: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có độ phóng xạ này là A. B. C. D. Câu 83: Ban đầu có N0 hạt nhân của một đồng vị phóng xạ. Sau 9 giờ kể từ thời điểm ban đầu, có 87,5% số hạt nhân của đồng vị này đã bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị này là A. 24 giờ B. 3 giờ C. 30 giờ D. 47 Câu 84: Hạt nhân Triti ( T13 ) có A. 3 nuclơn, trong đó có 1 prơtơn B. 3 nơtrơn (nơtron) và 1 prơtơn C. 3 nuclơn, trong đó có 1 nơtrơn (nơtron) D. 3 prơtơn và 1 nơtrơn (nơtron) Câu 85: Các phản ứng hạt nhân tn theo định luật bảo tồn A. số nuclơn B. số nơtrơn (nơtron) C. khối lượng D. số prơtơn Câu 86: Hạt nhân càng bền vững khi có A. số nuclơn càng nhỏ B. số nuclơn càng lớn C. năng lượng liên kết càng lớn D. năng lượng liên kết riêng càng lớn Câu 87: Xét một phản ứng hạt nhân: H12 + H12 → He23 + n01 . Biết khối lượng của các hạt nhân H12 MH = 2,0135u ; mHe = 3,0149u ; mn = 1,0087u ; 1 u = 931 MeV/c2. Năng lượng phản ứng trên toả ra là A. 7,4990 MeV B. 2,7390 MeV C. 1,8820 MeV D. 3,1654 MeV ... Câu 78: Cho khối lượng của hạt prôton; nơtron và hạt nhân đơteri lần lượt là 1,0073u ; 1,0087u và? ?2, 0136u. Biết 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơteri là : A. 3,06 MeV/nuclôn B. 1, 12? ?MeV/nuclôn C.? ?2, 24 MeV/nuclôn D. 4,48 MeV/nuclôn Câu 79: Tia X có cùng bản chất với : A. tia ... Câu 87: Xét một phản ứng hạt nhân: H 12? ?+ H 12? ?→ He23 + n01 . Biết khối lượng của các hạt nhân H 12? ?MH =? ?2, 0135u ; mHe = 3,0149u ; mn = 1,0087u ; 1 u = 931 MeV/c2. Năng lượng phản ứng trên toả ra là A. 7,4990 MeV B.? ?2, 7390 MeV... một kim loại là 0,75 μm. Biết hằng số Plăng h = 6, 625 .1034 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân khơng c = 3.108m/s. Cơng thốt êlectron khỏi kim loại này là A.? ?2, 65.1019 J B.? ?2, 65.10 32? ?J C.? ?26 ,5.10 32? ?J D.? ?26 ,5.1019 J Câu 45: Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng