1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Hai Bà Trưng

44 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, nâng cao khả năng ghi nhớ và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Hai Bà Trưng dưới đây.

ĐỀ CƯƠNG ƠN  TẬP HKII VÀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019­2020                                     MƠN   VẬT LÝ 12    ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN VẬT LÝ 12 NĂM HỌC 2019 ­2020 A:  CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12 I: DAO ĐỘNG CƠ  1. Một vật dao động điều hịa có phương trình . Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ  thức đúng là : A B C D 2. Con lắc lị xo dao động điều hồ khi gia tốc a và li độ x của con lắc thỏa mãn biểu thức: A. a = 4x2.  B. a = ­ 4x   C. a = ­ 16x2.    D. a = 16x 3. Phát biểu khơngđúng về động năng và thế năng trong dao động điều hịa là:     A. Động năng và thế năng biến đổi điều hịa cùng chu kì B. Tổng động năng và thế năng khơng phụ thuộc vào thời gian      C. Thế năng biến đổi điều hịa với tần số gấp 2 lần tần số của li độ D. Động năng biến đổi điều hịa cùng chu kì với li độ  4. Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hịa, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên D. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng 5. Một vật dao động điều hịa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì  A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật  ln cùng dấu C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên 6. Khi một vật dao động điều hịa thì A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng 7. Một vật dao động điều hồ, khi qua vị trí cân bằng thì: A. vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc cực đại B.vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc bằng 0 C. vận tốc bằng 0, gia tốc bằng 0 D. vận tốc bằng 0, gia tốc cực đại 8. Phương trình dao động của một vật dao động điều hịa là: x = ­ 5cos(10πt +  π/6) cm. Chọn đáp án   đúng: A. Biên độ A = ­5 cm B. Pha ban đầu φ = π/6 (rad) C. Chu kì T = 0,2 s D. Li độ ban đầu x0 = 5 cm 9.  Một chất điểm dao động điều hồ với chu kì 1,25 s và biên độ  5 cm. Tốc độ  lớn nhất của chất   điểm là: A. 25,1 cm/s.       B. 2,5 cm/s C. 63,5 cm/s.       D. 6,3 cm/s 10. Một vật nhỏ dao động điều hịa theo phương trình x = Acos10t (t tính bằng s). Tại t = 2 s, pha của   dao động là:                                                                                                      1 ĐỀ CƯƠNG ƠN  TẬP HKII VÀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019­2020                                     MƠN   VẬT LÝ 12 A. 10 rad.       B. 40 rad C. 20 rad.       D. 5 rad 11.  Vật dao động điều hịa theo phương trình x = Acosωt (cm). Sau khi dao động được 1/6 chu kì vật   có li độ √3/2 cm. Biên độ dao động của vật là: A. 2√2 cm       B. √3 cm C. 2 cm       D. 4√2 cm 12.  Một con lắc lị xo, quả  nặng có khối lượng 200g dao động điều hịa với chu kì 0,8s. Để  chu kì   của con lắc là 1 s thì cần: A. gắn thêm một quả nặng 112,5g        B. gắn thêm một quả nặng có khối lượng 50g C. Thay bằng một quả nặng có khối lượng 160g              D. Thay bằng một quả  nặng có khối lượng  128g 13. Vật dao động điều hịa với phương trình gia tốc a = 40π2cos(2πt +  π/2) cm/s2. Phương trình dao  động của vật là A. x = 6cos(2πt ­ π/4) cm B. x = 10cos(2πt ­ π/2) cm C. x = 10cos(2πt) cm D. x = 20cos(2πt ­ π/2) cm 14. Một vật dao động điều hịa với phương trình dạng cos. Chọn gốc tính thời gian khi vật đổi chiều   chuyển động và khi đó gia tốc của vật đang có giá trị dương. Pha ban đầu là: A. ­π/2       C. π         B. ­π/3 D. π/2 15. Một vật dao động điều hịa với vận tốc góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5 cm thì nó có tốc độ là 25   cm/s. Biên độ dao động của vật là: A. 5√2 cm       B. 10 cm C. 5,24 cm       D. 5√3 cm 16. Một vật dao động điều hịa với biên độ 5 cm. Khi vật có tốc độ 10 cm/s thì có gia tốc 40√3 cm/s 2.  Tần số góc của dao động là: A. 1 rad/s       B. 4 rad/s C. 2 rad/s       D. 8 rad/s 17. Chất điểm dao động điểu hịa trên đoạn MN = 4 cm, với chu kì T = 2s. Chọn gốc thời gian khi chất  điểm có li độ x = ­1 cm, đang chuyển động theo chiều dương. Phương trình dao động là:                18. Một chất điểm dao động điều hịa trên trục Ox. Chất điểm có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm   liên tiếp t1 = 3,25s và t2 = 4s. Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16cm/s. Tại thời điểm t =   0, chất điểm cách vị trí cân bằng đoạn: A. 3 cm       B. 8 cm C. 4 cm                                                                                                            2 D. 0 ĐỀ CƯƠNG ƠN  TẬP HKII VÀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019­2020                                     MƠN   VẬT LÝ 12 19. Một con lắc lị xo gồm lị xo có độ  cứng k = 10 N/m và vật nặng có khối lượng m = 100 g. Dao   động theo phương ngang với biên độ  A = 2 cm. Trong mỗi chu kì dao động, khoảng thời gian ngắn  nhất mà vật nặng ở những vị trí có khoảng cách với vị trí cân bằng khơng nhỏ hơn 1 cm là: A. 0,418 s.       B. 0,209 s C. 0,314 s.       D. 0,242 s 20. Một con lắc lị xo dao động khơng ma sát trên trục nằm ngang trùng với trục của lị xo gồm, vật   nặng có khối lượng m = 50 g, tích điện q = + 20 µC và lị xo có độ  cứng k = 20 N/m. Vật đang  ở  VTCB người ta tác dụng một điện trường đều xung quanh con lắc có phương trùng với trục của lị xo   có cường độ E = 105 (V/m) trong thời gian rất nhỏ 0,01 s. Tính biên độ dao động 21. Một vật dao động điều hịa theo phương trình có dạng x = Acos(ωt+φ). Vật có biên độ  dao động   bằng 6 cm, pha ban đầu bằng π/6, tần số dao động √6 Hz. Phương trình vận tốc của dao động là: 22. Một vật dao động điều hịa trên trục Ox với biên độ  25 cm và tần số  f. Thời gian ngắn nhất để  vận tốc của vật có giá trị từ ­ 7π cm/s đến 24π cm/s là 1/4f. Lấy π 2 = 10. Gia tốc cực đại của vật trong   q trình dao động là: A. 1,2 m/s2.  B. 2,5 m/s2 C. 1,4 m/s2.  D. 1,5 m/s2 23. Một con lắc lị xo treo thẳng đứng gồm lị xo nhẹ có độ  cứng k và vật dao động m. Sau khi kích  thích cho vật dao động điều hịa thì trong 1 chu kì khoảng thời gian mà lực kéo về  ngược chiều lực   đàn hồi tác dụng lên vật gấp đơi thời gian lị xo bị nén trong một chu kì và bằng 2/15 s ­ Tính A. Lấy g = 10 m/s2 = π2 m/s2 24. Một con lắc lị xo đang dao động điều hịa với biên độ 5 cm và chu kì 0,5 s trên mặt phẳng nằm  ngang. Khi vật nhỏ của con lắc có tốc độ v thì người ta giữ chặt một điểm trên lị xo, vật tiếp tục dao   động điều hịa với biên độ 2,25 cm và chu kì 0,25 s. Giá trị của v gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 50 cm/s.       B. 60 cm/s C. 70 cm/s.                                                                                                            3 D. 40 cm/s ĐỀ CƯƠNG ƠN  TẬP HKII VÀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019­2020                                     MƠN   VẬT LÝ 12 25. Một con lắc lị xo treo thẳng đứng vào điểm J tại nơi có gia tốc rơi tự  do 10 (m/s 2). Khi vật dao  động điều hịa thì lực nén cực đại lên điểm treo J là 2 N cịn lực kéo cực đại lên điểm treo J là 4 N   Gia tốc cực đại của vật dao động là: 26. Một con lắc lị xo gồm lị xo có chiều dài tự  nhiên l0 = 30 cm. Kích thích cho con lắc dao động  điều hịa theo phương nằm ngang thì chiều dài cực đại của lị xo là 38 cm. Khoảng cách ngắn nhất   giữa hai thời điểm động năng bằng n lần thế năng và thế năng bằng n lần động năng là 4 cm. Giá trị  lớn nhất của n gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 8.      C. 5.     B. 3    D. 12 27. Con lắc lị xo treo thẳng đứng. Nâng vật lên đến vị trí lị xo khơng biến dạng và thả khơng vận tốc  ban đầu thì vật dao động điều hịa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lị xo, khi vận tốc của   vật là 1 m/s thì gia tốc của vật là 5 m/s2. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Tần số góc có giá trị là: A. 2 rad/s.       B. 3 rad/s C. 4 rad/s.       D. 5√3 rad/s 28. Cho một lị xo có chiều dài tự nhiên OA = 50 cm, độ cứng 20 N/m. Treo lị xo OA thẳng đứng, O  cố định. Móc quả nặng m = 1 kg vào điểm C của lị xo. Cho quả nặng dao động theo phương thẳng   đứng. Biết chu kì dao động của con lắc là 0,628 s. Điểm C cách điểm O một khoảng bằng: A. 20 cm.       B. 7,5 cm C. 15 cm.       D. 10 cm 29. Con lắc lị xo dao động điều hịa trên phương nằm ngang, cứ mỗi giây thực hiện được 4 dao động  tồn phần. Khối lượng vật nặng của con lắc là m = 250 g (lấy π2 = 10). Động năng cực đại của vật là  0,288 J. Quỹ đạo dao động của vật là một đoạn thẳng dài: A. 10 cm.       B. 5 cm C. 6 cm.       D. 12 cm 30. Một con lắc lị xo gồm lị xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động   điều hịa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5 cm, ở thời điểm t + T/4 vật  có tốc độ 50 cm/s. Giá trị của m bằng: A. 0,5 kg.       B. 1,0 kg C. 0,8 kg.       D. 1,2 kg 31. Một con lắc lị xo nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400 g đang dao động điều hịa xung quanh  vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g   lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ: 32. Một chất điểm dao động điều hịa theo phương trình  (x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong   một giây đầu tiên từ thời điểm t=0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x=+1cm A. 7 lần B. 6 lần C. 4 lần D. 5 lần                                                                                                      4 ĐỀ CƯƠNG ƠN  TẬP HKII VÀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019­2020                                     MƠN   VẬT LÝ 12 33. Một con lắc lị xo (độ  cứng của lị xo là 50 N/m) dao động điều hịa theo phương ngang. Cứ  sau   0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy   2 = 10. Khối lượng  vật nặng của con lắc bằng A. 250 g B. 100 g C. 25 g D. 50 g 34. Một con lắc lị xo gồm một vật nhỏ và lị xo nhẹ có độ  cứng 100 N/m. Con lắc dao động đều hịa   theo phương ngang với phương trình  Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian giữa hai lần   liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s. Lấy . Khối lượng vật nhỏ bằng  A. 400 g B. 40 g C. 200 g D. 100 g 35. Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ  vị  trí   biên có li độ x = A đến vị trí x = , chất điểm có tốc độ trung bình là A.  B.  C.  D.  36. Một con lắc lị xo gồm quả nặng m1 và một lị xo có độ cứng k dao động với chu kì T 1 = 1,8 s. Thay  quả nặng m1 bằng quả nặng m2 thì con lắc dao động với chu kì T2 = 2,2 s. Khi gắn đồng thời m1 và m2  vào lị xo đó thì chu kì dao động của con lắc là : A.T = 2,84 s B. T = 4,0 s C. T = 1,03 s  D. T = 1,44 s 37. Một con lắc lị xo dao động điều hồ theo phương thẳng đứng, trong q trình dao động của vật lị   xo có chiều dài biến thiên từ 20cm đến 28cm. Biên độ dao động của vật là:     A. 8cm B. 24cm.      C. 4cm                D. 2cm 38. Vật dao động điều hồ theo phương trình x = 5cos(10t+)(cm). Thời gian vật đi được qng đường S  = 12,5cm kể từ thời điểm ban đầu t = 0 là: A. 1/15 (s) B. 2/15 (s) C. 1/30 (s) D. 1/12 (s) 39. Một con lắc lị xo dao động điều hịa theo phương thẳng đứng với biên độ 8 cm. Trong một chu kì,   tỉ số thời gian dãn và nén của lị xo là 2. Lấy g = π2 m/s2. Tần số dao động của con lắc là: A.2,5 Hz.  B. 1 Hz.  C. 2 Hz.  D. 1,25 Hz 40. Một vật dao động đều hịa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm độ  lớn  vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là A.  B.  C.  D.  41. Một vật có khối lượng 100g dao động điều hịa. Động năng của vật biến thiên tuần hồn với chu  kỳ 0,1s. Tại một thời điểm nào đó thế năng của vật bằng 1,5J thì động năng của vật bằng 0,5J. Lấy  = 10. Tốc độ trung bình của vật trong mỗi chu kỳ dao động là: A. 2 m/s            B. 5 m/s C. 2,5 m/s D. 4 m/s 42. Tại một nơi trên mặt đất, chu kì dao động điều hịa của con lắc đơn:  A. tăng khi khối lượng vật nặng của con lắc tăng B. tăng khi chiều dài dây treo của con lắc giảm.  C. khơng đổi khi chiều dài dây treo của con lắc thay đổi D. khơng đổi khi khối lượng vật nặng của con lắc thay đổi 43.Đối với con lắc đơn, đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa chiều dài l của con lắc và chu kì dao động T  của nó có dạng là: A. đường hyperbol B. đường parabol C. đường elip D. đường thẳng 44. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hịa với biên độ góc  0. Biết khối  lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là, mốc thế năng ở vị trí cân bằng.  Cơ năng của con  lắc là : A B C   D.  45. Chọn câu sai: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ ( α0  3S) nữa thì động năng bây giờ là: A. 0,042 J.       B. 0,096 J C. 0,036 J.       D. 0,032 J 63. Một người đèo hai thùng nước  ở phía sau xe đạp và đạp trên một con đường lát bêtơng. Cứ  cách   3m trên đường lại có một rảnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của nước trong thùng là 0,9s. Nước trong   thùng dao động mạnh nhất khi xe đạp đi với vận tốc: A. 3,3m/s B. 0,3m/s C. 2,7m/s D. 3m/s 64. Một con ℓắc ℓị xo thực hiện dao động tắt dần với biên độ ban đầu ℓà 5 cm. Sau 4 chu kỳ biên độ  của dao động chỉ cịn ℓại 4cm. Biết T = 0,1s, K = 100 N/m. Hãy xác định cơng suất để duy trì dao động  A. 0,25W  B. 0,125W  C. 0,01125W  D. 0,1125W 65. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương cùng tần số  và cùng biên độ  có pha ban   đầu là /3 và /6. Pha của dao động tổng hợp là A. –/2 B./4 C. /6 D. /12 66. Xét dao động tổng hợp của hai dao động có cùng tần số  và cùng phương dao động. Biên độ  dao   động tổng hợp khơng phụ thuộc vào: A. Biên độ của hai dao động B. Tần số chung của hai dao động C. Độ lệch pha của hai dao động D.  Pha ban đầu của hai dao động 67. Một vật thực hiện  đồng thời hai dao động điều hồ cùng phương, cùng tần số có phương trình:  x1 = 2cos(5 t  +  /2) (cm) ; x2 = 2cos(5 t+ ) (cm). Vận tốc của vật tại thời điểm t = 2s là: A. ­10  cm/s.  B. 10  cm/s.  C.   cm/s D. ­  cm/s 68. Hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số, dao động 1 có biên độ  10 cm, pha ban đầu  /3 và  dao động  2 có biên độ A2, pha ban đầu ­ /2. Biên độ A2 thay đổi được. Biên độ dao động tổng hợp A  có giá trị nhỏ nhất khi:  A.  = 20 (cm)                 B.= 5 (cm)  C.  =  5 (cm)       D. =10 (cm)  69. Hai dao động điều hồ: x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp của   chúng đạt cực tiểu khi: A. φ2 – φ1 = (2k + 1)π B. φ2 – φ1 = 2kπ C. φ2 – φ1 = (2k + 1)π/2 D. φ2 – φ1 = π/4 70. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ x =  3cos(πt ­ 5π/6) (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x 1 = 5cos(πt + π/6) (cm). Dao động  thứ hai có phương trình li độ là: A. x2 = 8cos(πt + π/6) (cm) B. x2 = 8cos(πt ­ 5π/6) (cm) C. x2 = 2cos(πt ­ 5π/6) (cm) D. x2 = 2cos(πt + π/6) (cm) 71. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hịa trên cùng một trục Ox có phương trình:  x1 = 4cos(ωt + π/3) cm, x2 = A2cos(ωt + φ2) cm. Phương trình dao động tổng hợp x = 2cos(ωt + φ) cm   Biết φ – φ2 = π/2. Cặp giá trị nào của A2 và φ sau đây là đúng? A. 3√3 cm và 0.         B. 2√3 cm và π/4                                                                                                      8 ĐỀ CƯƠNG ƠN  TẬP HKII VÀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019­2020                                     MƠN   VẬT LÝ 12 C. 3√3 cm và π/2.       D. 2√3 cm và 0 72. Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương cùng tần số có đồ  thị  li  độ phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Tốc độ cực đại của vật là: A. 10,96 cm/s.       B. 8,47 cm/s C. 11,08 cm/s.       D. 9,61 cm/s 73. Cho ba dao động điều hịa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = 2acosωt (cm);  x2 = A2cos(ωt +  φ2) (cm) và x3 = acos(ωt +  π) (cm). Gọi x12 = x1 + x2 và x23 = x2 + x3. Biết đồ  thị  sự  phụ thuộc x12 và x23 theo thời gian như hình vẽ. Tính φ2 A. φ2 = 2π/3.       B. φ2 = 5π/6 C. φ2 = π/3.         D. φ2 = π/6 II: SĨNG CƠ Câu 1: Một sóng cơ hình sin truyền dọc theo trục Ox. Qng đường mà sóng truyền được trong một  chu kỳ bằng A. hai lần bước sóng B. ba lần bước sóng C. một bước sóng.  D. nửa bước sóng.  Câu 2: Sóng ngang là sóng có phương dao động: A. trùng với phương truyền sóng.          B. nằm ngang C. vng góc với phương truyền sóng D. thẳng đứng Câu 3: Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ  truyền sóng v và bước sóng . Hệ  thức đúng là A.  B.  C.  D.                                                                                                       9 ĐỀ CƯƠNG ƠN  TẬP HKII VÀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019­2020                                     MƠN   VẬT LÝ 12 Câu 4: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = (cm), với t tính bằng s. Tần số của   sóng này bằng A. 15 Hz B. 10 Hz C. 5 Hz D. 20 Hz Câu 5: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2cos(40πt ­ 2πx) (mm). Biên độ của   sóng này là A. 2 mm B. 4 mm C. π mm D. 40π mm Câu 6: Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với chu kì T. Khoảng thời gian để sóng truyền được  qng đường bằng một bước sóng là A. 4T B. 0,5T                       C. T                D. 2T Câu 7: Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Hệ thức liên hệ giữa chu kì T và tần số f của sóng là A. T= f.                          B. T=2π/f C.  D. T=1/f                         Câu 8: Một sóng cơ hình sin truyền trong một mơi trường có bước sóng λ. Trên cùng một hướng  truyền song, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà phần tử của mơi trường tại đó dao động  ngược pha nhau là: A. 2λ.  B. λ/4 C. λ D. λ/2 Câu 9: Một sóng cơ  lan truyền trong một mơi trường. Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng,   cách nhau một khoảng bằng bước sóng có dao động A. Cùng pha B. Ngược pha C. lệch pha  D. lệch pha  Câu 10: Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết  khoảng cách MN = d. Độ lệch pha  Δ   của dao động tại hai điểm M và N là A.   = B.   = C.   = D.   = Câu 11: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha Câu 12: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử  vật chất nơi sóng truyền qua vng   góc với phương truyền sóng B. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng C. Sóng cơ khơng truyền được trong chân khơng D. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với  phương truyền sóng Câu 13: Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong mơi trường vật chất B. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các mơi trường rắn, lỏng, khí và chân khơng.  C. Sóng âm truyền trong khơng khí là sóng dọc D. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang Câu 14: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Phương trình dao động của phần tử tại một điểm trên   phương truyền sóng là u = 4cos(20πt –  π) (u tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ  truyền sóng   bằng 60cm/s. Bước sóng của sóng này là A. 6 cm B. 5 cm C. 3 cm D. 9 cm Câu 15:Một người ngồi ở bờ biển trơng thấy có 10 ngọn sóng qua mặt trong 36 giây, Hỏi trong 10 phút   có bao nhiêu ngọn sóng qua mắt mình                                                                                                      10 ĐỀ CƯƠNG ƠN  TẬP HKII VÀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019­2020                                     MƠN   VẬT LÝ 12 Câu 7: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 1 mm, khoảng cách từ hai khe  đến màn là 2 m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1= 0,60 µm và λ2 thì thấy vân  sáng bậc 3 của bức xạ λ2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ λ1. Tính λ2: A.0,9 µm  B.0,6 µm C.0,5 µm D.0,4µm Câu 8: Trong thí nghiệm Young, biết a = 1 mm và D = 2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có  bước sóng λ1 = 0,6 µm và λ2 = 0,7 µm vào khe S thì thấy trên màn có những vị trí vân sáng của hai bức  xạ trùng nhau gọi là vân trùng. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng nhau là: A.7,4 mm  B.8,4 mm C.8,6 mm  D.7,2 mm Câu 9: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu sai là: A.Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tán sắc khi đi qua lăng kính B.Hiện tượng chùm sáng trắng. khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc  khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng C. Ánh sáng do mặt trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng D.Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ  tới tím Câu 10: Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe Young cách nhau 2 mm, hình ảnh  giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 2m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng   cách giữa 9 vân sáng liên tiếp đo được là 4mm. Bước sóng của ánh sáng đó là: A.0,55 µm  B.0,50 µm C.0,40 µm  D.0,60 µm Câu 11: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng  bậc 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. Khoảng cách giữa hai khe Young là 1,5  mm. Khoảng cách từ  màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1 m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí   nghiệm là: A.0,40 µm  B.0,48 µm C.0,72 µm D.0,60 µm Câu 12: Giao thoa với hai khe Young có a = 0,5 mm; D = 2 m. Nguồn sáng dùng là ánh sáng trắng có   bước sóng từ 0,40 µm đến 0,75 µm. Xác định số bức xạ cho vân tối (bị tắt) tại điểm M cách vân trung  tâm 1,2 cm:     A.2           B.4 C. 3 D.5 Câu 13:Sắp xếp các bức xạ sau đây theo thứ tự bước sóng giảm dần: ánh sáng thấy được, tia hồng  ngoại, tia X, tia tử ngoại: A Ánh sáng thấy được, tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại B Ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại, tia X, tia tử ngoại C Tia hồng ngoại, tia X, tia tử ngoại, ánh sáng thấy được D Tia hồng ngoại, ánh sáng thấy được, tia tử ngoại, tia X Câu 14: Tính chất sóng ánh sáng được khẳng định dựa vào: A.Hiện tượng quang điện B.Hiện tượng quang phát quang    C.Hiện tượng giao thoa  D.Hiện tượng phát xạ cảm ứng Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng: A.Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường B.Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ mơi trường xung quanh phát ra.   C.Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4 µm D.Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc có màu hồng Câu 16:Thí nghiệm giao thoa khe Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 µm. Khoảng cách  giữa hai nguồn kết hợp là a = 2 mm, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D = 2m. Biết giao thoa  trường có bề rộng L = 7,4 mm. Số vân sáng và vân tối quan sát được trên màn là: A.7 vân sáng, 6 vân tối  B.15 vân sáng, 14 vân tối C.15 vân sáng, 16 vân tối D.7 vân sáng, 8 vân tối                                                                                                      30 ĐỀ CƯƠNG ƠN  TẬP HKII VÀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019­2020                                     MƠN   VẬT LÝ 12 Câu 17: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 2  ở  bên phải đến vân sáng bậc 4 ở bên trái vân sáng trung tâm là 1,8 mm. Khoảng vân là: A. i = 0,3 mm B. i = 0,6 mm C.i = 0,9 mm  D.i = 0,4 mm Câu 18: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Young là 1mm, khoảng  cách từ màn chứa 2 khe tới màn quan sát là 2m. Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đỏ có bước sóng 0,75   µm. Vị trí vân sáng thứ tư cách vân sáng trung tâm là: A.6 mm B.1,5 mm C.4,5 mm  D.3 mm Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của khe Young, ánh sáng đơn sắc có λ = 0,48µm. Thay ánh  sáng khác có bước sóng λ’ thì khoảng vân tăng 1,5 lần. Bước sóng λ’ là: A.0,55 µm    B.0,72 µm C.0,63 µm D.0,42 µm Câu 20: Thực hiện giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc người ta đo được khoảng cách từ  vân tối   thứ 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng bên là 7mm. Khoảng vân tính được là: A.2mm B. 4mm C. 2,5mm D. 3,5mm Câu 21: Sự giống nhau giữa quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ là : A.đều đặc trưng cho ngun tố B. màu các vạch quang phổ C. cách tạo ra quang phổ D. đều phụ thuộc vào nhiệt độ Câu 22: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng có bước sóng 700nm và  nhận được một vân sáng bậc 3 tại một điểm M nào đó trên màn. Để nhận được vân sáng bậc 5 cũng  tại vị trí đó thì phải dùng ánh sáng có bước sóng là: A. 750nm B. 500nm C.420nm  D. 630nm Câu 23: Trong chân khơng, một ánh sáng có bước sóng 0,4 µm. Ánh sáng này có màu A. vàng B. đỏ C. lục D.tím Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa Young, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc λ1 và λ2 =0,4.  Xác định λ1 để vân sáng bậc 2 của λ2 =0,4 trùng với một vân tối của λ1. Biết 0,4≤ λ 1 ≤  0,76 A. 0,6 B. 0,67 C.0,53 D. 0,47 Câu 25: Chọn câu trả lời sai.  Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng : A. Bị khúc xạ qua lăng kính                     B. Khơng bị tán sắc khi đi qua lăng kính C. Có một màu xác định D.Có vận tốc khơng đổi khi truyền từ mơi trường này sang mơi trường kia Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện ln cho quang phổ vạch B. Quang phổ vạch của ngun tố nào thì đặc trưng cho ngun tố ấy C. Quang phổ liên tục của ngun tố nào thì đặc trưng cho ngun tố ấy D. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục Câu 27: Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính, bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc là  hiện tượng A. phản xạ tồn phần B. phản xạ ánh sáng C. tán sắc ánh sáng D. giao thoa ánh sáng Câu 28: Trong thí nghiệm Y­âng về giao thoa ánh sáng, 2 khe sáng cách nhau a = 2mm và cách màn một   khoảng D = 1m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µm. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 5 ở hai bên  so với vân sáng trung tâm là A. 2,5 mm B. 2,0 mm C. 1,25 mm      D. 1,0 mm Câu 29: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y­âng cách nhau một khoảng a= 0,5 mm, ánh   sáng có bước sóng λ = 500 nm , màn cách hai khe một khoảng D = 2 m. Vùng giao thoa trên màn rộng   15mm. Số vân quan sát được trên màn là: A. 7 B. 15 C. 8.  D. 13                                                                                                      31 ĐỀ CƯƠNG ƠN  TẬP HKII VÀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019­2020                                     MƠN   VẬT LÝ 12 Câu 30: Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe Y­âng cách nhau a= 0,3mm, khoảng cách   từ  mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng    Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ ( λđ = 0,76µm) đến vân sáng bậc 1 màu tím (λđ = 0,38µm) là: A.2,53 mm B. 5,23mm C. 2,35mm D. 3,25mm Câu 31: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách  từ hai khe đến màn là 2 m. Nguồn sáng hỗn hợp dùng trong thí nghiệm phát ra hai bức xạ đơn sắc  λ1 =  0,5 µm và λ2 = 0,7 µm. Trên màn, giữa hai điểm M, N  ở hai bên vân trung tâm và cách đều vân trung  tâm một khoảng 7mmquan sát được tổng số vân sáng là A. 43 B.45 C. 50 D. 47 Câu 32: Muốn phát hiện các vết nứt trên bề mặt sản phẩm người  ta dùng: A. Ánh sáng nhìn thấy             B.Tia tử ngoại           C. Tia hồng ngoại D. Tia Rơnghen(hay tia X) Câu 33: Trong hiện tượng giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn thu được A. các vân sáng trắng và vân tối cách đều nhau B. có một dải màu cầu vồng từ tím đến đỏ C. trung tâm là vân sáng trắng, 2 bên có dải màu cầu vồng màu đỏ ở gần vân trung tâm, màu tím ở xa  vân trung tâm D.trung tâm là vân sáng trắng, 2 bên có các dải màu cầu vồng, màu tím ở gần vân trung tâm, màu đỏ ở  xa vân trung tâm Câu 34:Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khi dùng ánh sáng đơn sắc bước sóng λ1 = 0,5μm thì  khoảng cách từ vân tối thứ 2 đến vân sáng bậc 4 gần nhất là 3mm. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc λ2 =  0,6μm thì vân sáng bậc 5 cách vân sáng trung tâm bao nhiêu?    A. 6,0mm    B. 5,5mm       C. 4,4mm D.7,2mm Câu 35:Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng khe Young, người ta nhận thấy khi ở trong khơng  khí thì khoảng vân đo được bằng 2 mm, cịn khi ở trong chất lỏng chiết suất n thì đo được khoảng cách  từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 5 bằng 7,5 mm. Chiết suất n bằng A.1,33     B. 1,75 C. 1,50    D. 1,41 Câu 36:Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, a = 0,3mm; D = 2m. Ánh sáng trắng có bước sóng  0, µm λ 0, 76 µm thỏa mãn:  Điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 20,26  mm. Số bức xạ cho vân tối tại M là: A.4 B. 3    C. 2    D. 5 Câu 37: Trong thí nghiệm Y­âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khi dùng ánh sáng có bước sóng =  0,60 m thì trên màn quan sát, khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 5 là 2,5 mm. Nếu  dùng ánh sáng có bước sóng  thì khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 9 là 3,6 mm.  Bước sóng  là: A.0,48 m B. 0,52 m C. 0,75 m D. 0,45 m Câu 38: Khi làm thí nghiệm I­âng, người ta điều chỉnh khoảng cách giữa hai khe từ  đến thì thấy rằng  vị trí vân trung tâm khơng thay đổi, nhưng vị trí vân sáng bậc nhất của hệ vân sau trùng với vân tối thứ  hai (tính từ vân trung tâm) của hệ vân trước. Tỉ số  là    A.  B.  C.  D.  Câu 39: Khi chiếu ánh sáng trắng vào khe hẹp F của ống chuẩn trực của một máy quang phổ lăng kính  thì trên tấm kính ảnh của buồng ảnh thu được A. một dải ánh sáng trắng.                B. các vạch sáng, tối xen kẽ nhau C.một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục D. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối Câu 40:Quang phổ liên tục                                                                                                      32 ĐỀ CƯƠNG ƠN  TẬP HKII VÀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019­2020                                     MƠN   VẬT LÝ 12 A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà khơng phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát C. khơng phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà khơng phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát Câu 41: Một bức xạ đơn sắc có tần số f = 4,4.1014 Hz khi truyền trong nước có bước sóng 0,5 µm thì  chiết suất của nước đối với bức xạ trên là: A. n = 0,733.  B. n = 1,32.  C. n = 1,43.  D. n = 1,36 Câu 42: Vận tốc của một ánh sáng đơn sắc truyền từ chân khơng vào một mơi trường có chiết suất  tuyệt đối n (đối với ánh sáng đó) sẽ A. tăng lên n lần           B. giảm n lần.   C. khơng đổi.      D. tăng hay giảm tuỳ theo màu sắc ánh sáng Câu 43: Tính góc lệch của tia đỏ qua lăng kính trên biết chiết suất cua lăng kính có góc chi ̉ ết quang A =   đối với tia đỏ là n = 1,61 và góc tới i nhỏ    A. 4,480 B. 4,880 C. 4 ,840 D. 8,840 Câu 44: Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 (xem là góc nhỏ). Chiếu một tia sáng trắng tới mặt  bên của lăng kính với góc tới nhỏ. Lăng kính có chiết suất đối với ánh sáng đỏ là 1,5; đối với ánh sáng  tím là 1,56. Góc hợp bởi tia ló màu đỏ và tia ló màu tím là  A. 21’36”  B. 30 C. 6021’36”  D. 3021’36” Câu 45: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là  1 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 2 m. Trong khoảng rộng 12,5 mm trên màn có 13 vân tối biết  một đầu là vân tối cịn một đầu là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó là : A. 0,48 µm  B. 0,52 µm  C. 0,5 µm  D. 0,46 µm Câu 46: Trong thí nghiệm I­âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4 μm và λ2 = 0,6 μm.  Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm cùng một phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M  trùng với vị trí vân sáng bậc 7 của bức xạ λ1; tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 13 của bức xạ λ2. Tính  số vân sáng quan sát được trên đoạn MN ? A.16    B. 17   C. 18.  D. 19 Câu 47: Trong thí nghiệm I­âng, cho a = 1 mm, D = 2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 =  0,45 μm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm  và cách vân trung tâm lần lượt là 3 mm và 10,2 mm. Số vân sáng quan sát được trên MN của hai bức xạ  A. 11 B. 12.  C. 13.  D. 14 Câu 48/: Bước sóng của ánh sáng đỏ  trong khơng khí là 0,64 μm . Biết chiết suất của nước đối với  ánh sáng đỏ là 4/3 . Bước sóng của ánh sáng đó trong nước là: A. 0,64 μm.      B. A. 0,4 μm.             C. A. 0,575 μm.       D. A. 0,48 μm Câu 49. Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 4ο, đặt trong khơng khí. Chiết suất của lăng  kính đối với ánh sáng đỏ  và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp   gồm hai bức xạ  đỏ  và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vng góc với mặt này. Góc tạo   bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính là: A. 10’.        B. 20’.      A. 30’.        A. 40’ Câu 50 . Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 (coi là góc nhỏ) được đặt trong khơng khí. Chiếu  một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vng góc với mặt   phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn E sau lăng kính,   vng góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2 m. Chiết                                                                                                        33 ĐỀ CƯƠNG ƠN  TẬP HKII VÀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019­2020                                     MƠN   VẬT LÝ 12 suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ  là n đ=1,642 và đối với ánh sáng tím là n t=1,685. Độ  rộng từ  màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là: A. 4,4mm.        B. 5,4mm.      A. 6,4mm.        A. 7,4mm VI.  LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG  1. Chiếu ánh sáng nhìn thấy vào tấm đồng tích điện âm thì: A. tấm đồng mất dần điện tích dương      B. tấm đồng mất dần điện tích âm C. điện tích âm của tấm đồng khơng thay đổi      D. electron bên trong tấm đồng thốt ra ngồi 2. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện ? A. electron bức ra khỏi kim loại bị nung nóng B. electron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào C. electron bị bật ra khỏi kim loại khi kim loại có điện thế lớn D. electron bật ra khỏi mặt kim loại khi nó bị chiếu bởi ánh sáng thích hợp 3. Hiện tượng quang điện khẳng định: A. tốc độ ánh sáng phụ thuộc chiết suất B. ánh sáng có tính chất sóng C. ánh sáng là sóng ngang D. ánh sáng là chùm hạt phơtơn 4. phát biểu nào sau đây là sai ?  A. pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành điện năng B. hoạt động của pin quang điện dựa vào hiện tượng quang điện trong C. điện trở của quang trở phụ thuộc vào bước sóng chùm sáng kích thích D. quang trở và pin quang điện đều hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong 5. Giới hạn quang điện đối với một kim loại là . . . . . . . của chùm sáng có thể gây ra hiện tượng quang  điện A. bước sóng lớn nhất.     B. bước sóng nhỏ nhất   C. cường độ lớn nhất.     D. cường độ nhỏ nhất 6. Giới hạn quang điện của natri là 0,5  m . Cơng thốt của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Giới hạn  quang điện của kẽm bằng bao nhiêu ? A. 0,70  m.           B. 0,36  m.  C. 0,92  m.            D. 0,68  m ­34  ­19  7. Cho h = 6,625 .10 J.s ; c = 3.10  m/s ;1 eV = 1,6 .10 J. Kim loại có cơng thốt êlectrơn là A = 2,62  eV. Khi chiếu vào kim loại này hai bức xạ có bước sóng  1 = 0,4  m và  2 = 0,2  m thì hiện tượng  quang điện: A. xảy ra với cả 2 bức xạ         B. xảy ra với bức xạ  1 , khơng xảy ra với  bức xạ  2.  C. không xảy ra với cả 2 bức xạ.       D. xảy ra với bức xạ  2 , không xảy ra với bức xạ  8. Điện trở của quang điện trở sẽ: A. tăng khi nhiệt độ tăng.     B. giảm khi nhiệt độ tăng.    C. tăng khi bị chiếu sáng.           D. giảm khi bị chiếu sáng 9. Pin quang điện là thiết bị biến đổi   ra điện năng: A. cơ năng.                 B. nhiệt năng.  C. hóa năng.  D. năng lượng bức xạ 10. Chiếu một ánh sáng đơn sắc vào một tấm nhơm có giới hạn quang điện   = 0,36m. Hiện tượng  quang điện sẽ khơng xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng bằng : A. 0,4m B. 0,3m C. 0,2m D. 0,1m 11. Năng lượng của phơtơn ánh sáng tím có bước sóng  là.                                                                                                       34 ĐỀ CƯƠNG ƠN  TẬP HKII VÀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019­2020                                     MƠN   VẬT LÝ 12 A.  B. .  C.        D. .  12. Cơng suất của nguồn sáng P = 2,5W. Biết nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 0,3m . Số  phơtơn   tới catốt trong một đơn vị thời gian gần đúng bằng: A. 68. 1017.  B. 58. 1017.  C. 46. 1017.  D. 38. 1017.  13. Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 m sẽ phát ra bao nhiêu phơtơn trong 1s,  nếu cơng suất phát xạ của đèn là 10W ?   A. 1,2.1019hạt B. 6.1019hạt  C. 4,5.1019hạt                         D. 3.1019hạt 14. Cường độ dịng quang điện bão hồ trong mạch là 0,32mA. Tính số electron tách ra khỏi catốt của  tế  bào quang điện trong thời gian t = 20s, biết rằng chỉ có 80% electron tách ra được chuyển về  anốt.  A. 5.1016 hạt B. 3.1018 hạt C. 2,5.1016 hạt D. 3.1020 hạt 15. Catốt của tế bào quang điện làm bằng Cs có   =0,6 m. Chiếu vào ca tốt bức xạ có bước sóng   =  0,32 m. Để triệt tiêu dịng quang điện, UAK phải thoả mãn : A. UAK   ­1,81V B. UAK   ­ 2,04 V C. UAK   ­ 1,16 V D. UAK   ­ 2,35 V 16. Theo giả thuyết lượng tử của Planck thì năng lượng của…… phải ln ln bằng một số ngun  lần lượng tử năng lượng.  A. Mọi electron B. Mọi nguyên tử C. Phân tử mọi chất            D. Một chùm sáng đơn  sắc 17. Chọn các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: “ Theo thuyết lượng tử: Những nguyên tử hay phân tử vật chất .ánh sáng một cách  mà  thành từng phần riêng biệt mang năng lượng hồn tồn xác định ánh sáng” A. khơng hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ thuận với bước sóng.        B. hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ thuận với tần số C. hấp thụ hay bức xạ, khơng liên tục, tỉ lệ nghịch với bước sóng.      D. khơng hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ nghịch với tần số 18. Tìm phát biểu sai về sự tạo thành quang phổ vạch của hiđrơ A. Các vạch trong dãy Laiman được hình thành khi electron chuyển về quỹ đạo K B. Các vạch trong dãy Banme được hình thành khi electron chuyển về quỹ đạo N C. Các vạch trong dãy Pasen được hình thành khi electron chuyển về quỹ đạo M D. Trong dãy Banme có bốn vạch Hα , H  , H  , H  thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy 19. Các bức xạ trong dãy Laiman thuộc dãy nào của thang sóng điện từ ? A. Tử ngoại B. Hồng ngoại C. Ánh sáng khả kiến.        D. Một phần ở vùng tử ngoại, một phần ở vùng nhìn thấy 20. Các bức xạ trong dãy Banme thuộc dãy nào của thang sóng điện từ ? A. Tử ngoại B. Hồng ngoại C. Ánh sáng khả kiến.      D. Một phần ở vùng tử  ngoại, bốn vạch đầu ở vùng khả  kiến 21. Các bức xạ trong dãy Pasen thuộc dãy nào của thang sóng điện từ ? A. Tử ngoại                                 B. Hồng ngoại               C. Ánh sáng khả kiến.                                 D. M ột ph ần  ở vùng hồng ngoại, một phần ở vùng khả   kiến 22. Bốn vạch Hα , H  , H  , H  của ngun tử hiđrơ thuộc dãy nào ? A. Laiman B. Banme C. Pasen D. Vừa banme vừa laiman 23. Bán kính quĩ đạo của electron trong ngun tử H là 2,12. Điện tử đang đứng ở quỹ đạo: A. L B. M C. K D. N                                                                                                        35 ĐỀ CƯƠNG ƠN  TẬP HKII VÀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019­2020                                     MƠN   VẬT LÝ 12 24. Trong quang phổ vạch của hiđrơ, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là λ1 =  0,1216µ m và vạch ứng với sự chuyển electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng λ2 =  0,1026µ m. Bước sóng dài nhất λ3 trong dãy Banme là: A. 0,7230 m                                 B. 0,6958 m               C. 0,1568 m               D. 0,6566 m 25. Chùm ngun tử Hiđrơ ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng E1 hấp thụ photon có năng lượng  bằng E3­E1, thì nó có thể phát ra tối đa bao nhiêu vạch quang phổ?        A. 1 vạch                B. 2 vạch                C. 3 vạch                 D. 4 vạch  26. Mẫu ngun tử Bohr khác với mẫu ngun tử Rơ­dơ­pho ở điểm nào? A. Mơ hình ngun tử có hạt nhân B. Hình dạng quỹ đạo của các electron C. Biểu thức lực hút giữa hạt nhân và electron D. Trạng thái có năng lượng ổn định 27. Trạng thái kích thích cao nhất của các ngun tử hidro trong trường hợp người ta chỉ thu được 6  vạch quang phổ phát xạ của ngun tử hidro A. trạng thái L B. Trạng thái M C. Trạng thái N D. Trạng thái O 28. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm mà tia laze khơng có là:  A. tính đơn sắc cao B. tính định hướng cao            C. cường độ lớn D. cơng suất  lớn 29. Cho các giá trị sau, bán kính trạng thái dừng của ngun tử hidro chắc chắn khơng thể bằng:   A.  B.  C.  D.  30. Chiếu lần lượt 3 bức xạ đơn sắc có bước sóng theo tỉ lệ   vào catơt của một tế  bao quang điện thì  nhận được các electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại tương ứng  và có tỉ lệ , với  bằng: A.  B.  C.  D.  31: Nguồn sáng thứ nhất có cơng suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Nguồn sáng thứ hai  có cơng suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số  photon mà nguồn thứ nhất phát ra so với số photon mà nguồn thứ hai phát ra là 3:1. Tỉ số P1 và P2 là: A. 4 B. 9/4 C. 4/3 D. 3 32. Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,48μm và phát ra ánh có bước  sóng λ’ = 0,64μm. Biết hiệu suất của sự phát quang này là 90% (hiệu suất của sự phát quang là tỉ số   giữa năng lượng của ánh sáng phát quang và năng lượng của ánh sáng kích thích trong một đơn vị thời   gian), số phơtơn của ánh sáng kích thích chiếu đến trong 1s là 2012.1010   hạt. Số phơtơn của chùm sáng  phát quang phát ra trong 1s là A. 2,6827.1012 B. 2,4144.1013 C. 1,3581.1013 D. 2,9807.1011 33. Katốt của tế bào quang điện có cơng thốt 1,5eV, được chiếu bởi bức xạ đơn sắc   Lần lượt đặt  vào tế bào, điện ápUAK = 3V và U’AK = 15V, thì thấy vận tốc cực đại của elêctrơn khi đập vào anốt tăng  gấp đơi. Giá trị của   là: A. 0,259  m.           B. 0,795 m.               C. 0,497 m.             D. 0,211 m 34.  Chiếu lên bề mặt một tấm kim loại có cơng thốt electrơn là A = 2,1 eV chùm ánh sáng đơn sắc có  bước sóng λ=0,485μm . Người ta tách ra một chùm hẹp các electrơn quang điện có vận tốc ban đầu cực  đại hướng vào một khơng gian có cả điện trường đều E và từ trường đều B . Ba véc tơ v, E, B vng  góc với nhau từng đơi một. Cho B = 5.10­4 T . Để các electrơn vẫn tiếp tục chuyển động thẳng và đều  thì cường độ điện trường E có giá trị là:  A. 201,4 V/m.                            B. 80544,2 V/m                         C. 40.28 V/m                     D. 402,8 V/m 35. Chiếu bức xạ có bước sóng  vào catod của một tế bào quang điện có cơng thốt A = 1,8eV. Dùng  màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng bay vào một điện trường từ A  đến B sao cho . Vận tốc nhỏ nhất và lớn nhất của electron khi tới B lần lượt là: A.  và  B.  và                                                                                                       36 ĐỀ CƯƠNG ƠN  TẬP HKII VÀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019­2020                                     MƠN   VẬT LÝ 12 C.  và                                              D.   và  36. Chiếu bức xạ có tần số f1 vào quả cầu kim loại đặt cơ lập thì xảy ra hiện tượng quang điện với  điện thế cực đại của quả cầu là V1 và động năng ban đầu cực đại của e quang điện đúng bằng một  nửa cơng thốt của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số f2 = f1 + f vào quả cầu đó thì điện thế cực đại  của quả cầu là 5V1. Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu trên (đang trung hịa về điện) thì  điện thế cực đại của quả cầu là: A. 2 V1  B. 2,5V1             C. 4V1  D. 3V1 37. Electron trong ngun tử hydro chuyển từ quỹ đạo dừng có mức năng lượng lớn về quỹ đạo dừng  có mức năng lượng nhỏ hơn thì vận tốc electron tăng lên 4 lần. Electron đã chuyển từ quỹ đạo A.  N về L B.  N về K.                            C.  N về M.                     D.  M về L  VII.  VÂT LY HAT NHÂN ̣ ́ ̣ Câu 1:  Biết  NA = 6,02.1023 mol­1. Trong 59,50g    có số nơtron xấp xỉ là A. 2,20.1025 B. 2,38.1023.    C. 1,19.1025.    D. 9,21.1024 Câu 2: Tổng số hạt cơ bản của 1 ngun tử X là 82, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt  khơng mang điện là 22. Vậy X là  A. Chì.         B. Đồng C. Sắt   D. Nhơm 23 Câu3: Tính số ngun tử trong một gam khí O2? Cho NA = 6,022.10 /mol. O = 16 A.  376. 1020ngun tử.  B. 736. 1020ngun tử   20 22 C.  637. 10 nguyên tử D.  753. 10 nguyên tử Câu 4: Cho NA = 6,02. 1023/mol. C = 12,  O = 16. Số nguyên tử oxi và số nguyên tử các bon trong 1gam  khí cacbonic là: A. 137.1020 và 472.1020 B. 137.1020 và 274.102  C.  317.1020 và 274.1020 D.  274.1020 và 137.1020 Câu 5: Cho phản ứng hạt nhân , hạt nhân X là hạt nào sau đây? A. α; B. β­; C. β+; D. N – Câu 6: Đồng vị  sau một chuỗi phóng xạ α và β  biến đổi thành . Số phóng xạ α và β– trong chuỗi là  A.7 α, 4 β– B.5 α, 5 β– C.10α, 8 β–  D.16 α, 12 β– Câu 7:Khối lượng của hạt  là mBe = 10,01134u, khối lượng của nơtron là mN = 1,0087u, khối lượng của  proton là mP = 1,0073u. Tính độ hụt khối của hạt nhân  là bao nhiêu? A. ∆m = 0,07u B. ∆m = 0,054 u   C. ∆m = 0,97 u D. ∆m = 0,77 u Câu 8. Hạt nhân có khối lượng . Cho biết Năng lượng liên kết riêng của  có giá trị là : A. 5,66625eV B. 6,626245MeV C. 7,66225eV D. 8,02487MeV Câu 9. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclơn của hạt nhân X lớn hơn số  nuclơn của hạt nhân Y thì A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y Câu 10. Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclơn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết  năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ

Ngày đăng: 26/05/2021, 07:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w