1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Hai Bà Trưng

16 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhằm giúp các bạn học sinh có cơ hội đánh giá lại lực học của bản thân cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề của giáo viên. Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Hai Bà Trưng. Chúc các em thi tốt.

TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG    ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II           TỔ VẬT LÝ­ KTCN Mơn: Vật lý 10­ Năm học 2019­ 2020 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ A. NỘI DUNG: 1. Chương 4: Các định luật bảo tồn Về lý thuyết:  ­ Nêu được các khái niệm, đơn vị và viết được các cơng thức liên quan đến: Động lượng, xung lượng của  lực, cơng và cơng suất, động năng, thế năng, cơ năng ­ Năm được định luật bảo tồn động lượng, cơ năng ­ Nhớ lại các cơng thức của chương 1, 2 Về bài tập ­ Dựa vào định luật bảo tồn động lượng để giải quyết bài tốn: va chạm mềm, đạn nổ, chuyển động bằng  phản lực ­ Dựa bài định luật bảo tồn cơ năng để giải các bài tốn chuyển động 2. Chương 5: Chất khí Về lý thuyết ­ Cấu tạo chất và thuyết động học phân tử ­ Phát biểu và viết được biểu thức các đinh luật, phương trình trạng thái khí lý tưởng  ­ Nắm được các dạng đồ thị của các đẳng q trình Về bài tập ­ Dựa vào các định luật để giải quyết các dạng bài tốn ­ Dựa vào đồ thị để làm tốn 3. Chương 6: Nội năng và các ngun lý nhiệt động lực học Về lý thuyết ­ Nêu được khái niệm về nội năng, sự biến thiên nội năng và các cách làm thay đổi sự biến thiên nội năng ­ Nắm được các ngun lý nhiệt động lực học, vận dụng để làm bài tập Về bài tập ­ Năm được cơng thức tính nhiệt lượng. (lớp 8) ­ Nắm được quy ước về A, Q trong ngun lý 1 và động cơ nhiệt trong ngun lý 2 4. Chương 7: Chất rắn và chất lỏng, sự chuyển thể Về lý thuyết ­ Nắm được khái niệm, đặc điểm của chất rắn kết tinh và vơ định hình ­ Nắm được các loại biến dạng của vật rắn, sự nở dài, sự nở khối Về bài tập ­ Nắm được các cơng thức và đơn vị liên quan đến biến dạng cơ của vật rắn, sự nở vì nhiệt của vật rắn.  B. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN Câu 1: Một chất điểm m bắt đầu trượt khơng ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống. Gọi   là góc của  mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang. Động lượng chất điểm ở thời điểm t là A. p = mgsin t B. p = mgt C. p = mgcos t D. p = gsin t Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai A. Động lượng là một đại lượng vectơ B. Xung của lực là một đại lượng vectơ C.Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật D. Động lượng của vật trong chuyển động trịn đều khơng đổi Câu 3: Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10 m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang  đứng n và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là A.v1 = 0 ; v2 = 10 m/s B. v1 = v2 = 5 m/s C.v1 = v2 = 10 m/s D.v1 = v2 = 20 m/s Câu 4: Khối lượng súng là 4kg và của đạn là 50g. Lúc thốt khỏi nịng súng, đạn có vận tốc 800m/s. Vận  tốc giật lùi của súng là A.6 m/s B.7 m/s C. 10 m/s D.12 m/s Câu 5:Va chạm nào sau đây là va chạm mềm? A.Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra B.Viên đạn đang bay xun vào và nằm gọn trong bao cát C.Viên đạn xun qua một tấm bia trên đường bay của nó D.Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu Câu 6. Vật  ném  từ  độ  cao 20 m với  vận  tốc  20 m/s. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10m/s2. Vận  tốc  vật   khi chạm  đất  là A. m/s  B. 20m/s  C. m/s  D. 40m/s Câu 7: Chọn mệnh đề sai A. Cơng của lực cản âm vì 900  00 C. Vật dịch chuyển theo phương nằm ngang thì cơng của trọng lực bằng khơng D. Vật dịch chuyển trên mặt phẳng nghiêng thì cơng của trọng lực cũng bằng khơng Câu 8. Một viên đạn có khối lượng m đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc V thì nổ thành 2 mảnh có  khối lượng bằng nhau. Một mảnh bay theo hướng chếch lên  cao hợp với đường thẳng đứng góc 450 với  vận tốc bằng . Mảnh thứ 2 bay theo hướng  A. Nằm ngang với vận tốc      B. Chếch lên cao hợp với đường thẳng đứng góc 450 với vận tốc   C. Thẳng đứng với vận tốc .  D. Chếch lên cao nhưng về phía đối diện với mảnh thứ nhất  với vận tốc   Câu 9: Chọn mệnh đề Sai A. Cơng là biểu hiện của năng lượng, là năng lượng của vật B. Cơng là số đo năng lượng chuyển hố C. Độ biến thiên của động năng của một vật bằng cơng của ngoại lực tác dụng lên vật D. Động năng của một vật là năng lượng do chuyển động mà có Câu 10: Hai vật cùng khối lượng, chuyển động cùng vận tốc, nhưng một theo phương nằm ngang và một  theo phương thẳng đứng. Hai vật sẽ có A. cùng động năng và cùng động lượng B. cùng động năng nhưng khác động lượng C. cùng động lượng nhưng khác động năng D. Cả ba đáp án trên đều sai Câu 11: Dưới tác dụng của trọng lực, một vật có khối lượng m trượt khơng ma sát từ trạng thái nghỉ trên  một mặt phẳng nghiêng có chiều dài BC = l và độ cao BD = h. Cơng do trọng lực thực hiện khi vật di  chuyển từ B đến C là A. A = P.h.            B. A = P. l .h.            C. A = P.h.sin            D. A = P.h.cos Câu 12: Đơn vị nào sau đây khơng phải là đơn vị cơng suất ?  A. W.                     B. Nm/s.                     C. Js.                              D. A = J/s D. HP Câu 13:Một động cơ điện cung cấp cơng suất 15 kW cho một cần cẩu nâng 1000 kg lên cao 30 m, lấy g =  10 m/s2. Thời gian tối thiểu để thực hiện cơng việc đó là A. 40 s.  B. 20 s C. 30 s  D. 10 s.  Câu 14: Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0 = 10 m/s. Bỏ qua sức cản  của khơng khí và lấy g = 10 m/s2. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng A. 10 m.  B. 20 m.  C. 15 m.  D. 5 m.  Câu 15: Tính lực cản của đất khi thả rơi một hịn đá có khối lượng 500 g từ độ cao 50 m. Cho biết hịn đá  lún vào đất một đoạn 10 cm. Lấy g = 10m/s2 bỏ qua sức cản của khơng khí A. 2 000 N.  B. 2 500 N C. 22 500 N.  D. 25 000 N Câu 16: Cơng thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lượng và động năng ?  A.  B. .       C D.  Câu 17: Vật nào sau đây khơng có khả năng sinh cơng ? A. Dịng nước lũ đang chảy mạnh B. Viên đạn đang bay C. Búa máy đang rơi D. Hịn đá đang nằm trên mặt đất Câu 18: Một vật có khối lượng m = 400 g và động năng 20 J. Khi đó vận tốc của vật là A. 0,32 m/s.             B. 36 km/h                C.  36 m/s                D. 10 km/h.   Câu 19: Một người và xe máy có khối lượng tổng cộng là 300 kg đang đi với vận tốc 36 km/h thì nhìn thấy  một cái hố cách 12 m. Để khơng rơi xuống hố thì người đó phải dùng một lực hãm có độ lớn tối thiểu là A. Fh = 16200 N.     B. Fh =  ­1250 N.   C. Fh = ­16200 N.       D. Fh = 1250 N Câu 20. Một  vật  ném  thẳng  đứng  lên cao từ  mặt  đất  với  vận  tốc  6m/s. Bỏ qua mọi lực cản.Lấy g =  10m/s2.  Độ cao vật khi thế năng bằng một nửa động năng là A. 0,2 m      B. 0,4 m   C. 0,6 m   D. 0,8 m Câu 21: Một vật rơi từ độ cao 50 m xuống đất. Vật có động năng bằng thế năng ở độ cao A. 25 m B. 10 m.  C. 30 m.  D. 50 m.  Câu 22: Từ điểm M cách mặt đất 0,8 m một người ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối  lượng của vật là 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật là A. 4 J.  B. 8 J.  C. 5 J.  D. 1 J.  Câu 23: Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0 = 10 m/s. Bỏ qua sức cản  của khơng khí và lấy g = 10 m/s2. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng A. 15m.  B. 5m.  C. 20m.  Câu 24. Biểu thức của định luật II Newton có thể viết dưới dạng D. 10m.  A.  B.  C.  D.  Câu 23. Hai vật có khối lượng m và 2m chuyển động trên một mặt phẳng với vận tốc có độ lớn  lần lượt  là V và V/2 theo 2 hướng vng góc nhau. Tổng động lượng của hệ 2 vật có độ lớn là A. mV B. 2mV             C. 3/2mV              D. .mV  Câu 26 Động năng của vật tăng khi A. gia tốc của vật tăng B. vận tốc của vật có giá trị dương C. gia tốc của vật giảm D. lực tác dụng lên vật sinh cơng dương Câu 27.Thế năng của vật nặng 2 kg ở đáy 1 giếng sâu 10 m so với mặt đất tại nơi có gia tốc g = 10 m/s2 là A. ­100 J B. 100 J C. 200 J D. ­200 J Câu 28.Một vật rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất, lấy g = 10 m/s2. Vật có thế năng bằng động năng  khi độ cao của vật bằng A. 1 m B. 0,7 m C. 5 m D. 0,6 m Câu 29.Chọn mệnh đề đúng. Động lượng của vật được bảo tồn khi A. vật chuyển động thẳng đều.         B. vật được ném thẳng đứng lên cao C. vật rơi tự do.                                 D. vật được ném ngang Câu 30. Điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng ? A. Động lượng là một đại lượng vectơ B. Động lượng được xác định bằng tích của khối lượng và vectơ vận tốc của vật ấy C. Vật có khối lượng và đang chuyển động thì có động lượng D. Động lượng có đơn vị là kg.m/s2 Câu 31. Chọn mệnh đề đúng. Khi vật chuyển động trên quỹ đạo khép kín, tổng đại số cơng thực hiện A. khác khơng B. ln âm C. bằng khơng D. ln dương Câu 32: Vật m được ném lên thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc đầu v0. Độ cao lớn nhất vật lên được là A. v02/2g B. (v02/2g)1/2              C. v02/2 D. 1 giá trị khác Câu 33. Một vật có khối lượng m, nằm n thì nó có thể có A. vận tốc      B. động năng                 C. động lượng                 D. thế năng Câu 34. Một quả bóng được thả rơi từ một điểm cách mặt đất 12 m. Khi chạm đất quả bóng mất đi 1/4 cơ  năng. Bỏ qua lực cản khơng khí. Sau lần chạm đất đầu tiên, quả bóng lên cao được A. 3 m B. 9 m C. 2 m D. 8 m Câu 35.  Một vật nhỏ khối lượng m = 100 g  gắn vào đầu mơt lị xo đàn hồi có độ cứng k = 200 N/m (khối  lượng khơng đáng kể), đầu kia của lị xo được gắn cố định. Hệ được đặt trên một mặt phẳng ngang khơng  ma sát. Kéo vật giãn ra 5cm so với vị trí ban đầu rồi thả nhẹ nhàng. Cơ năng của hệ vật tại vị trí đó là A. 25.10­2 J B. 50.10­2 J C. 100.10­2 J D. 200.10­2 J Câu 36. Cơng suất của một người kéo một thùng nước chuyển động đều khối lượng 15 kg từ  giếng sâu 6  m lên trong 20 giây (g = 10 m/s2) là A. 90 W B. 45 W C. 15 W D. 4,5 W Câu 37.Một quả bóng được ném với vận tốc ban đầu xác định. Bỏ qua sức cản khơng khí. Đại lượng  khơng đổi khi quả bóng bay là A. Thế năng B. Động lượng C. Động năng D. Gia tốc Câu 38. Một máy cơng suất 1500 W nâng một vật khối lượng 100 kg lên độ cao 36 m trong vịng 45 giây.  Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Hiệu suất của máy là A. 5,3% B. 48% C. 53% D. 65% Câu 39: Một tên lửa có khối lượng M = 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v = 100 m/s thì phụt ra phía  sau một lượng khí mo = 1 tấn. Vận tốc khí đối với tên lửa sau khi phụt là v1 = 400 m/s. Sau khi phụt khí thì  vận tốc của tên lửa có giá trị là     A. 200 m/s.  B. 180 m/s.  C. 225 m/s.  D. 250 m/s Câu 40. Gọi   là góc hợp bởi hướng của lực tác dụng vào vật và hướng dịch chuyển của vật. Cơng của  lực là cơng cản nếu góc A. 0 

Ngày đăng: 26/05/2021, 07:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 6: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

    Câu 2: Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ tỏa nhiệt và sinh công?

    Câu 4: Nội năng của một vật là:

    Câu 5: Phát biểu nào sau đây phù hợp với nguyên lí II nhiệt động lực học ?

    Câu 7: Trong quá trình biến đổi đẳng tích thì hệ

    Câu 8: Người ta thực hiện công 100J lên một khối khí và truyền cho khối khí một nhiệt lượng 40J. Độ biến thiên nội năng của khí là :

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w