1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

32 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 546,46 KB

Nội dung

Nhằm đánh giá lại thực lực học tập của các em học sinh trước khi tham dự kì thi. Mời các em học sinh và giáo viên cùng tham khảo Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải bài tập trước kì thi. Chúc các em thi tốt!

Câu 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa . Xác định pha ban đầu:  A.  B.  C.  D.   Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa . Xác định pha  dao động:  A.  B.  C.  D.   Câu 3: Một con lắc lị xo dao động điều hịa . Xác định biên độ:  A. 3 cm B. 4 cm C. 8 cm  D. 10 cm Câu4: Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình li độ  x = 2cos(2πt + ) (x tính bằng cm,  t tính bằng s). Tại thời điểm t = s, chất điểm có li độ bằng A. 2 cm B. ­  cm C.  cm D. – 2 cm Câu 5: Khi nói về một vật đang dao động điều hịa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân  C. Vectơ gia tốc của vật ln hướng ra xa vị trí cân bằng D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân  Câu 6: Một chất điểm dao động điều hịa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều ln hướng ra biên B. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng ln cùng chiều với vectơ vận tốc C. độ lớn khơng đổi, chiều ln hướng về vị trí cân bằng D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều ln hướng về vị trí cân bằng Câu 7: Một vật nhỏ dao động điều hịa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Véc tơ gia tốc của vật ln hướng về vị trí biên B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động Câu 8: Một vật dao động điều hịa có phương trình x = 6cos. Tính vận tốc trung bình khi vật di từ  VTCB đến vị trí có li độ x = 3cm lần thứ nhất theo chiều dương A. vtb = 60 cm/s B. vtb = 360 cm/s C. vtb = 30 cm/s D. vtb = 240 cm/s Câu 9: Một con lắc lị xo dao động điều hịa . Chu kỳ và tần số là : A. 0,5 s ; 2 Hz  B. 5 s ; 2 Hz C. 0,5 s ; 4 Hz D. 0,6 s ; 2 Hz Câu 10: Một vật dao động điều hồ, khi vật có li độ 4cm thì vận tốc là 30π(cm/s), cịn khi vật có  li độ 3cm thì vận tốc là 40π(cm/s). Biên độ và tần số của dao động là:  A. A=5cm,f=5Hz B. A=12cm,f=12Hz C. A=12cm,f=10Hz D. A=10cm,f=10Hz Câu 11:  Đơng năng va thê năng cua mơt vât dao đơng điêu hoa phu ̣ ̀ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣  thuôc vao li đô theo đô thi nh ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ ư hinh ve. Gia tri cua x ̀ ̃ ́ ̣ ̉ 0 là  A. cm.       B.  cm C. 3 cm.                D. 2,5 cm Câu 12: Một con lắc lị xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều   hịa theo phương ngang với phương trình  x = Acosωt. Mốc tính thế  năng   vị  trí cân bằng. Cơ  năng của con   lắc là  A. mωA2.                   B.  C. .                     D.   Câu 13: Một chất điểm dao đơng điều hồ với chu kỳ 0,125 s. Thì tần số của nó là: A. 4 Hz  B. 8 Hz      C. 10 Hz D.16Hz Cõu14:Mtchtimdaoụngiuhovitns4Hz.Thỡchukcanúl: A.0,45s B.0,8s C.0,25s D.0,2s Cõu15:Chophơngtrìnhdaođộngđiềuhoànhsau:(cm).Xỏcnhchuk,tns: A.0,5s;2Hz B.2s;0,5Hz C.5s;4Hz D. 0,6 s ; 2 Hz Câu 16: Một vật dao động điều hịa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x = 10cm vật có vận tốc .  Chu kì dao động của vật là: A.  1 s    B.  0,5 s      C.  0,1 s          D.  5 s  Câu 17: Một chất điểm dao đơng điều hồ với chu kỳ 0,125 s. Thì tần số của nó là: A. 4 Hz B.8Hz C.10Hz D.16Hz Cõu18:Mtchtimdaoụngiuhovitns4Hz.Thỡchukcanúl: A.0,45s B.0,8s C.0,25s D.0,2s Cõu19:Chophơngtrìnhdaođộngđiềuhoànhsau:(cm).Xỏcnhchuk,tns: A.0,5s;2Hz B. 2 s ; 0,5 Hz C. 5 s ; 4 Hz D. 0,6 s ; 2 Hz Câu 20: Một vật dao động điều hịa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x = 10cm vật có vận tốc .  Chu kì dao động của vật là: A.  1 s    B.  0,5 s      C.  0,1 s          D.  5 s  Câu21: Một chất điểm dao đơng điều hồ với chu kỳ 0,125 s. Thì tần số của nó là: A. 4 Hz  B. 8 Hz      C. 10 Hz D. 16 Hz  Câu 22: Một chất điểm dao đơng điều hồ với tần số 4 Hz . Thì chu kỳ của nó là: A. 0,45 s  B. 0,8 s      C. 0,25 s D. 0,2 s Cõu23:Chophơngtrìnhdaođộngđiềuhoànhsau:(cm).Xỏcnhchuk,tns: A.0,5s;2Hz B.2s;0,5Hz C.5s;4Hz D.0,6s;2Hz Cõu24:Mtvtdaongiuhũatrờnquodi40cm.Khivtrớx=10cmvtcúvntc. Chukỡdaongcavtl: A.1s B.0,5s      C.  0,1 s          D.  5 s  Câu 25: Một chất điểm dao đơng điều hồ với chu kỳ 0,125 s. Thì tần số của nó là: A. 4 Hz  B. 8 Hz      C. 10 Hz D. 16 Hz  Câu 8: Một chất điểm dao đơng điều hồ với tần số 4 Hz . Thì chu kỳ của nó là: A. 0,45 s  B. 0,8 s C.0,25s D.0,2s Cõu26:Chophơngtrìnhdaođộngđiềuhoànhsau:(cm).Xỏcnhchuk,tns: A.0,5s;2Hz B.2s;0,5Hz C.5s;4Hz D.0,6s;2Hz Cõu27:Mtvtdaongiuhũatrờnquodi40cm.Khivtrớx=10cmvtcúvntc. Chukỡdaongcavtl: A.1s    B.  0,5 s      C.  0,1 s          D.  5 s  Câu 28: Một chất điểm dao đơng điều hồ với chu kỳ 0,125 s. Thì tần số của nó là: A. 4 Hz  B. 8 Hz      C. 10 Hz D. 16 Hz  Câu 29: Một chất điểm dao đơng điều hồ với tần số 4 Hz . Thì chu kỳ của nó là: A.0,45s B.0,8s C.0,25s D.0,2s Cõu30:Chophơngtrìnhdaođộngđiềuhoànhsau:(cm).Xỏcnhchuk,tns: A.0,5s;2Hz B.2s;0,5Hz C.5s;4Hz D.0,6s;2Hz Cõu31:Mtvtdaongiuhũatrờnquodi40cm.Khivtrớx=10cmvtcúvntc. Chu kì dao động của vật là: A.  1 s    B.  0,5 s      C.  0,1 s          D.  5 s Câu 31: Một chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng có tọa độ và gia tốc liên hệ với nhau bởi  biểu thức a = ­ 25x (cm/s2). Chu kỳ và tần số góc của chất điểm là: A. 1,256 s; 5 rad/s   B. 1 s; 5 rad/s   C. 2 s; 5 rad/s       D. 1,789 s; 5rad/s Câu 32: Một vật dao động điều hịa dọc theo trục Ox, vận tốc của vật khi qua VTCB là 62.8cm/s  và gia tốc cực đại là 2m/s2. Biên độ và chu kỳ dao động của vật là: A. A = 10cm, T = 1s B. A = 1cm, T = 0.1s  C. A = 2cm, T = 0.2s D. A = 20cm, T = 2s Câu 33: Một vật dao động điều hịa biên độ A = 4cm, tần số f = 5Hz. Khi t = 0 ,vật qua vị trí cân  bằng  và chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là: A.(cm)                          B.   C.                     D : Một chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng có tọa độ và gia tốc liên hệ với nhau bởi biểu  thức a = ­ 25x (cm/s2). Chu kỳ và tần số góc của chất điểm là: A. 1,256 s; 5 rad/s   B. 1 s; 5 rad/s   C. 2 s; 5 rad/s       D. 1,789 s; 5rad/s Câu 34: Một vật dao động điều hịa dọc theo trục Ox, vận tốc của vật khi qua VTCB là 62.8cm/s  và gia tốc cực đại là 2m/s2. Biên độ và chu kỳ dao động của vật là: A. A = 10cm, T = 1s B. A = 1cm, T = 0.1s  C. A = 2cm, T = 0.2s D. A = 20cm, T = 2s Câu 35: Một vật dao động điều hịa biên độ A = 4cm, tần số f = 5Hz. Khi t = 0 ,vật qua vị trí cân  bằng  và chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là: A.(cm)                   B.   C.            D  11: Một chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng có tọa độ và gia tốc liên hệ với nhau bởi biểu  thức a = ­ 25x (cm/s2). Chu kỳ và tần số góc của chất điểm là: A. 1,256 s; 5 rad/s   B. 1 s; 5 rad/s   C. 2 s; 5 rad/s       D. 1,789 s; 5rad/s Câu 36: Một vật dao động điều hịa dọc theo trục Ox, vận tốc của vật khi qua VTCB là 62.8cm/s  và gia tốc cực đại là 2m/s2. Biên độ và chu kỳ dao động của vật là: A. A = 10cm, T = 1s B. A = 1cm, T = 0.1s  C. A = 2cm, T = 0.2s D. A = 20cm, T = 2s Câu 37: Một vật dao động điều hịa biên độ A = 4cm, tần số f = 5Hz. Khi t = 0 ,vật qua vị trí cân  bằng  và chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là: A.(cm)         B.   C.             D  11: Một chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng có tọa độ và gia tốc liên hệ với nhau bởi biểu  thức a = ­ 25x (cm/s2). Chu kỳ và tần số góc của chất điểm là: A. 1,256 s; 5 rad/s   B. 1 s; 5 rad/s   C. 2 s; 5 rad/s       D. 1,789 s; 5rad/s Câu 12: Một vật dao động điều hịa dọc theo trục Ox, vận tốc của vật khi qua VTCB là 62.8cm/s  và gia tốc cực đại là 2m/s2. Biên độ và chu kỳ dao động của vật là: A. A = 10cm, T = 1s B. A = 1cm, T = 0.1s  C. A = 2cm, T = 0.2s D. A = 20cm, T = 2s Câu 5: Một vật dao động điều hịa biên độ A = 4cm, tần số f = 5Hz. Khi t = 0 ,vật qua vị trí cân  bằng  và chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là: A.(cm)                      B.   C.                 D  11: Một chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng có tọa độ và gia tốc liên hệ với nhau bởi biểu  thức a = ­ 25x (cm/s2). Chu kỳ và tần số góc của chất điểm là: A. 1,256 s; 5 rad/s   B. 1 s; 5 rad/s   C. 2 s; 5 rad/s       D. 1,789 s; 5rad/s Câu 12: Một vật dao động điều hịa dọc theo trục Ox, vận tốc của vật khi qua VTCB là 62.8cm/s  và gia tốc cực đại là 2m/s2. Biên độ và chu kỳ dao động của vật là: A. A = 10cm, T = 1s B. A = 1cm, T = 0.1s  C. A = 2cm, T = 0.2s D. A = 20cm, T = 2s Câu 5: Một vật dao động điều hịa biên độ A = 4cm, tần số f = 5Hz. Khi t = 0 ,vật qua vị trí cân  bằng  và chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là: A.(cm)                      B.   C.                  D  13: Một chất điểm dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 10 cm, biên độ dao  động của vật là: a. A = 6 cm b. A = 12 cm  c. A = 5 cm d. A = 1,5 cm Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa, có qng đường đi được trong một chu kỳ là 16  cm , biên độ dao động của vật là: a. A = 8 cm b. A = 12 cm  c. A = 4 cm d. A = 1,5 cm Câu 115: Một chất điểm dao động điều hòa, có qng đường đi được trong hai chu kỳ là 40  cm , biên độ dao động của vật là: a. A = 8 cm b. A = 12 cm  c. A = 5 cm d. A = 1,5 cm Câu 17: Gia tốc của một vật dao động điều hịa có giá trị . Tần số dao động là 5Hz. Lấy . Li độ  của vật là: A.  x = 3cm B.  x = 6cm C.  x = 0,3cm D.         x = 0,6cm Câu 18: Một vật dao động điều hịa với chu kỳ 1,57 s . Lúc vật qua li độ 3cm thì nó có vận tốc  16cm/s. Biên độ dao động của vật là:     a. A =  b. A = 5 cm  c. A = 10 cm d. A =  Câu 9: Con lắc lị xo gồm vật nhỏ gắn với lị xo nhẹ dao động điều hịa theo phương ngang. Lực   kéo về tác dụng vào vật ln  A. hướng về vị trí cân bằng.  B. cùng chiều với chiều chuyển động của vật C. cùng chiều với chiều biến dạng của lị xo D. hướng về vị trí biên Câu 10: Một con lắc lị xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lị xo khối lượng khơng đáng kể  có độ  cứng k, dao động điều hồ theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự  do là g. Khi  viên bi ở vị trí cân bằng, lị xo dãn một đoạn Δ. Chu kỳ dao động điều hồ của con lắc này là A. .             B. .                   C       D.  Câu 11: Một con lắc lị xo treo thẳng đứng, vật treo có khối lượng m. Kéo vật xuống dưới vị trí   cân bằng 3 cm rồi truyền cho nó vận tốc 40 cm/s thì nó dao động điều hịa theo phương thẳng  đứng trùng với trục của lị xo và khi vật đạt độ  cao cực đại, lị xo dãn 5 cm. Lấy gia tốc trọng   trường. Vận tốc cực đại của vật dao động là A. 1,15 m/s                   B. 0,5 m/s C. 10 cm/s                                D. 2,5 cm/s CÂU 12: Một vật dao động điều hịa với phương trình x = 5cos 20t (cm, s). Vận tốc cực đại và  gia tốc cực đại của vật là: A. 1 m/s; 20 m/s2   B. 10 m/s; 2 m/s2   C. 100 m/s; 200 m/s2    D. 0,1 m/s; 20 m/s2 Câu 13: Một vật dao động điều hịa có phương trình x = 6cos. Tính vận tốc cực đại của vật : A. vmax =  B. vmax =  C. vmax =  D. vmax =  Câu 14: Một vật dao động điều hịa có phương trình x = 6cos. Tính gia tốc cực đại của vật : A. amax =  B. amax =  C. amax =        D. amax =  Câu 15  Một chất điểm dao động điều hịa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4 t ( x tính  bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng A. 20  cm/s B. 0 cm/s C. ­20  cm/s D. 5cm/s Câu 16 Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì 0,5  (s) và biên độ  2cm. Vận tốc của chất   điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng A. 4 cm/s B. 8 cm/s C. 3 cm/s D. 0,5 cm/s Câu 17:  Trong một phút vật dao động điều hồ thực hiện đúng 40 chu kỳ dao động với biên độ là 8cm.  Giá trị lớn nhất của vận tốc là: A. Vmax = 34cm/s B. Vmax = 75.36cm/s C. Vmax = 48.84cm/s D. Vmax = 33.5cm/s Câu 18: Một vật dao động điều hịa có phương trình x = 6cos. Tính vận tốc trung bình trong một   chu kỳ ? A. vtb = 60 cm/s B. vtb = 360 cm/s C. vtb = 30 cm/s         D. vtb = 240 cm/s Câu 19: Một vật dao động điều hịa có phương trình x = 6cos. Tính vận tốc của vật lúc vật qua li  độ x = 3cm.  A. v =  B. v =    C. v =       D. v =  Câu 20: Môt con lăc lo xo treo thăng đ ̣ ́ ̀ ̉ ứng. Chon truc toa đô co ph ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ương thăng đ ̉ ứng, chiêu d ̀ ương   hương xuông, gôc O  ́ ́ ́ ở  vi tri cân băng. Kich thich cho vât năng con lăc dao đông điêu hoa theo ̣ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̀   2 phương trinh  ̀  (x tinh băng cm, t tinh băng s). Lây g = 10 m/s ́ ̀ ́ ̀ ́ , π  = 10. Thơi điêm vât qua vi tri lo xo ̀ ̉ ̣ ̣ ́ ̀   không biên dang lân đâu tiên la ́ ̣ ̀ ̀ ̀ A.  s.        B.  s.         C.  s.      D.  s Câu 21: Một con lắc lị xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 g treo vào một lị xo nhẹ có độ  cứng k = 25 N/m. Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn 2 cm,  rồi truyền cho nó vận tốc theo phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên. Biết vật dao động  điều hịa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lị xo. Cho . Xác định khoảng thời gian từ  lúc bắt đầu dao động đến lúc vật qua vị trí mà lị xo dãn 2 cm lần đầu tiên A.        B.    C.      D.  Câu 22: Tại một nơi xác định, chu kỳ dao động điều hịa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với A. căn bậc hai chiều dài con lắc.               B. chiều dài con lắc C. căn bậc hai gia tốc trọng trường.           D. gia tốc trọng trường Câu 23: Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng khơng đáng kể, khơng dãn, có chiều dài và  viên bi nhỏ  có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hồ   nơi có gia tốc trọng   trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li   độ góc α có biểu thức là A. mg(1 ­ sinα).          B. mg(1 + cosα).  C. mg(1 ­ cosα).        D. mg(3 ­ 2cosα) Câu 26: Một con lắc đơn dao động tại nơi có g = 9,8 m/s2. Biết khối lượng của quả  nặng m =  500 g, lực căng dây treo khi con lắc ở vị trí biên là 1,96 N. Lực căng dây treo khi con lắc qua vị trí   cân bằng là A. 4,9 N.  B. 10,78 N.              C. 12,74 N.              D. 2,94 N Câu 27: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng m=0,05kg treo vào đầu một sợi dây  dài ℓ=1 m, ở nơi có gia tốc trọng trường g=9,81m/s2. Bỏ qua ma sát. Con lắc dao động quanh vị trí  cân bằng với góc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng là a0 = 300. Vận tốc của  vật tại vị trí cân bằng là A. v=1,62 m/s B. v=2,63 m/s C. v=4,12 m/s D. v=0,412 m/s Câu 28:  Con lắc đơn gồm quả  cầu nhỏ  được tích điện q và sợi dây khơng co dãn, khơng dẫn  điện. Khi chưa có điện trường con lắc dao động điều hồ với chu kì 2 s. Sau đó treo con lắc vào  điện trường đều, có phương thẳng đứng thì con lắc dao dộng điều hịa với chu kì 4 s. Khi treo   con lắc đơn đó trong điện trường có cường độ như trên và có phương ngang thì chu kì dao động   điều hịa của con lắc bằng A. 2,15 s.                 B. 0,58 s.                C. 1,79 s.            D. 1,87 s Câu 29: Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng  đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hịa của con lắc là  2,15. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a  thì chu kì dao động điều hịa của con lắc là 3,35 s. Khi thang máy đứng n thì chu kì dao động  điều hịa của con lắc là A. 2,84 s              B. 1,99 s                C. 2,56 s              D. 3,98 s Câu 30: Dao động tắt dần A. ln có hại  B. có biên độ khơng đổi theo thời gian C. có biên độ giảm dần theo thời gian.                 D. ln có lợi Câu 31: Khi nói về  một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là  sai? A. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức B. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức C. Tần số của hệ dao động cưỡng bức ln bằng tần số dao động riêng của hệ D. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức Câu 32: Cho hai dao động điều hịa cùng phương có phương trình lần lượt là: x1 = A1cos t và .  Biên độ dao động tổng hợp của hai động này là A. .          B. A =  C. A = A1 + A2.     D. A =  Câu 33: Cho hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số , có biên độ  là A1 và A2. Biên độ  của dao  động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị lớn nhất bằng A.               B. A1 + A2.              C. 2A1.                D. 2A2 Câu 34: Độ lệch pha của hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau là A. (với k = 0, ±1, ±2, …)  B. (2k +1) π (với k = 0, ±1, ±2, …) C.  2kπ (với k = 0, ±1, ±2, …)           D. kπ (với k = 0, ±1, ±2, …) Câu 35: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hịa cùng phương. Hai dao  động này có phương trình lần lượt là và . Ở thời điểm dao động thứ nhất có , tốc độ chuyển  động của vật là A.         B.  C.        D.  Câu   36:  Hai   dao   động     phương   có   phương   trình   lần   lượt   là:   x1=A1cos(ωt+φ1)     x2  =  A2cos(ωt+φ2). Gọi A là biên độ  dao động tổng hợp của hai dao động trên. Hệ  thức nào sau đây  luôn đúng? A. A = |A1 – A2|.                 B. A1 + A2 ≥ A ≥ |A1 – A2| C. A = A1 + A2  D. A=  Câu 37: Vật có khối lượng m = 100g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hồ  cùng phương, cùng tần số, với các phương trình là x1 = 5cos(10t +  ) (cm) và x2 = 10cos(10t ­  /3)  (cm). Giá trị cực đại của lực tổng hợp tác dụng lên vật là A. 50N  B. 5N C. 0,5N                   D. 5N Câu 38: Một sóng cơ lan truyền trên sợi dây từ C đến B với chu kì T = 2 s, biên độ khơng đổi. Ở  thời điểm t0, ly đ ộ  các ph ần t  t ại B và C t ương  ứng là – 20 mm và + 20 mm, các ph ần t  tại   trung điểm D của BC đang ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm  t1, li độ các phần tử tại B và C cùng là   +8 mm. Tại thời điểm t2 = t1 + 0,4 s thì tốc độ dao động của phần tử D có giá trị gần nhất với giá   trị nào sau đây: A. 64,36 mm/s.                B. 67,67 mm/s C. 58,61 mm/s.                 D. 33,84 mm/s Câu 39: Chọn phát biểu sai về sóng cơ A. Tốc độ truyền pha dao động là tốc độ truyền sóng B. Q trình truyền sóng là q trình truyền năng lượng C. Tần số dao động của các phần tử vật chất có sóng truyền qua là tần số của sóng D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng và dao động  cùng pha Câu 40: Khi sóng truyền từ mơi trường này sang một mơi trường khác, đại lượng khơng thay đổi   A. cường độ sóng.               B. bước sóng C. chu kì của sóng.       D. tốc độ truyền sóng Câu 41: Trong một mơi trường có sóng cơ truyền với chu kì T và tốc độ v. Khi truyền được một  qng đường là d, thì pha của sóng giảm đi một lượng bằng A. .         B.  C. .        D.  Câu 42: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhơ  lên cao 10 lần trong 27s,   khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 1,5 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là  A. v = 1 m/s                          B. v = 2m/s          C. v =  0,5 m/s         D. v = 4,5 m/s Câu 43:  Một sóng sơ  truyền trong mơi trường với tốc độ  120m/s.  Ở  cùng một thời điểm, hai   điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động ngược pha cách nhau 1,2m.  Chu kì  của sóng là: A. 5 s             B. 50 s             C. 0,2 s                     D. 0,02 s Câu 44: Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đủ dài. Ở thời điểm t 0, tốc độ dao động của các  phần tử M và N đều bằng 4 m/s, cịn phần tử tại trung điểm I của MN đang ở biên. Ở thời điểm  t1, vận tốc của các phần tử tại M và N có giá trị đều bằng 2 m/s thì phần tử ở I lúc đó đang có tốc   độ bằng A. 2 m/s                       B. 2 m/s                  C. 2 m/s     D. 4 m/s  Câu 45: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thống chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tơc  ́ đơ truy ̣ ền sóng 1,2 m/s. Hai điêm M va N thu ̉ ̀ ộc măt thoang, trên cùng m ̣ ́ ột phương truyên song,  ̀ ́ cach nhau 26 cm (M năm gân nguôn song h ́ ̀ ̀ ̀ ́ ơn). Tai th ̣ ời điêm t, điêm N ha xng thâp nhât.  ̉ ̉ ̣ ́ ́ ́ Khoảng thơi gian ngăn nhât sau đó điêm M ha xng thâp nhât là ̀ ́ ́ ̉ ̣ ́ ́ ́ A. 11/120 (s) B. 1/60 (s) C. 1/120 (s) D. 1/12 (s) Câu 46 :Một vật dao động điều hịa với phương trình x = 10cos 2t (cm).  qng đường đi được  trong một chu kỳ là : a. 40cm b. 20cm c. 10cm d. 30cm Câu 47: Một vật dao động điều hịa có phương trình x = 6cos. Tính qng đường mà vật đi được  kể từ t1 = 0 đến t2 = 1,1s  A. s = 254 cm B. 264 cm C. 200 cm D. 100 cm Câu 48: Một con lắc lò xo dao động với phương trình: . Quãng đường vật đi được trong  thời gian 30s kể từ lúc t0 = 0 là: A. 16cm B. 3,2m C. 6,4cm D. 9,6m Câu 49: Một con lắc lò xo dao động với phương trình: . Tính qng đường chất điểm đi được  kể từ t1 = 0 đến t2 = 2/3 s . Và tính vận tốc trung bình trong khoảng thời gian đó ? A. 33 cm và  49,5 cm/s B. 15 cm và  49,5 cm/s   C. 27 cm và  39,5 cm/s D. 23 cm và  19 cm/s Câu 50: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có  tần số 50Hz và đo được khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao   động là 2mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 10 cm/s.                B. 20 cm/s.                C. 40 cm/s.                  D. 25 cm/s Câu 51: Tại hai điểm A, B trên mặt nước  nằm ngang có hai nguồn  sóng cơ kết  hợp,  cùng  biên  độ, cùng  pha,  dao  động  theo  phương  thẳng  đứng.  Coi  biên  độ  sóng  lan  truyền  trên  mặt  nước  khơng đổi trong q trình truyền sóng. Phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB A. dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao động của mỗi nguồn B. khơng dao động C. dao động với biên độ cực đại D. dao động với biên độ bằng biên độ dao động của mỗi nguồn Câu 52: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B  dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là 4 cm.  Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa liên tiếp là: A. 8 cm.      B. 4cm.              C. 2 cm.   D. 1 cm Câu 53: Trong thí nghiệm giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp S 1, S2 trên mặt nước và dao động  cùng pha nhau. Xét tia S1y vng góc với S1S2 tại S1, hai điểm M, N thuộc S1y có MS1= 9 cm,  Khi  dịch chuyển nguồn S2 dọc theo đường thẳng chứa S1S2 ta thấy, góc MS2N cực đại cũng là lúc M  và N thuộc hai cực đại liền kề. Gọi I là điểm nằm trên S1y dao động với biên độ cực tiểu. Đoạn  S1I có giá trị cực đại gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 35 cm.           B. 71,5 cm.               C. 2,2 cm.          D. 47,25 cm Câu 54: Ớ mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn sóng kết họp, dao động điều hịa cùng pha  theo phương thẳng đứng. ABCD là hình vng nằm ngang. Biết trên đoạn CD có 4 vị trí mà ở đó  các phần tử dao động với biên độ cực tiểu. Trên đoạn AB có tối đa bao nhiêu vị trí mà phần tử ở  đó dao động với biên độ cực đại ? A. 13             B. 7              C.9           D. 11 Câu 53 Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (A > 0). Biên độ dao động của vật   là:  A. A.                         B. φ.                       C. ω.                       D. x Câu 56 Một vật dao động điều hịa với tần số góc . Khi vật ở vị trí có li độ x thì gia tốc của vật là:  A. ω2x  B. – ω2x C. ­ ω2x2 D. ω2x2 Câu 57 Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6cos(2t ­) (cm). Pha của dao động tại thời điểm là: A.  (rad)  B. 2t ­ (rad) C. 2 (rad).  D. ­ (rad) Câu 58 Trong dao động điều hồ, gia tốc biến đổi A. Trễ pha  /2 so với li độ.  B. Cùng pha với so với li độ C. Ngược pha với vận tốc.  D. Sớm pha  /2 so với vận tốc Câu 59 vật dao động điều hồ có phương trình dao động là x = 8cos(2πt +π/3)(cm). Lấy π2 = 10. Xác định gia  tốc của vật thời điểm t = 4,25 s?  A. 16cm/s2 B. 160cm/s2 C. 80cm/s2 D. 40cm/s2 Câu 60 Một chất điểm dao động điều hồ trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được 100  dao động tồn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là   40cm/s. Lấy   = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là:  A. x = 6cos(20t +  /6) (cm).  B. x = 6cos(20t ­  /6) cm C. x = 4cos(20t +  /3) cm D. x = 6cos(20t ­  /3) cm Câu 61 Hai vật M1 và M2  dao động điều hịa cùng tần số. hình bên là đồ thị biểu diễn  sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao động  của M1 và M2  lệch pha nhau:  A. π/3 B. π/6.  C. 5π/6 D. 2π/3.  Câu 62 Một con lắc lị xo gồm vật nhỏ và lị xo nhẹ có độ cứng k dao động điều hịa dọc theo trục Ox   quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức xác định lực kéo về tác dụng lên vật ở li độ x là F = ­ kx. Nếu F tính bằng   niutơn (N), X tính bằng mét (m) thì k tính bằng:  A. N.m2 B. N.m2.                                    C. N/m D. N/m Câu 6 3 Một vật dao động điều hịa  ở thời điểm t = 0 li độ  và đi theo chiều âm .Tìm ?              A.       B.            C.            D.     Câu 128: Con lắc lị xo gồm vật nhỏ  gắn với lị xo nhẹ  dao động điều hịa theo phương ngang.  Lực kéo về tác dụng vào vật ln  A. hướng về vị trí cân bằng.  B. cùng chiều với chiều chuyển động của vật C. cùng chiều với chiều biến dạng của lị xo D. hướng về vị trí biên Câu 129: Một con lắc lị xo gồm một lị xo khối lượng khơng đáng kể, một đầu cố  định và một   đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hịa theo phương nằm ngang. Lực   kéo về tác dụng lên viên bi luôn hướng A. theo chiều dương quy ước.                         B. theo chiều âm quy ước C. theo chiều chuyển động của viên bi.          D  về   vị   trí   cân     của  viên bi Câu 130: Một con lắc lị xo gồm một lị xo khối lượng khơng đáng kể, độ  cứng k, một đầu cố  định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hịa có  cơ năng A. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi.                B. tỉ lệ với bình phương biên độ dao  động C. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động.                      D. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lị  xo Câu 131: Một con lắc gồm lị xo khối lượng khơng đáng kể có độ cứng k, một đầu gắn vật nhỏ  có khối lượng m, đầu cịn lại được treo vào một điểm cố  định. Con lắc dao động điều hịa theo  phương thẳng đứng. Chu kỳ dao động của con lắc là A. T = .        B. T = .          C. T = .           D. T =  Câu 132: Một con lắc lị xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lị xo khối lượng khơng đáng kể  có độ  cứng k, dao động điều hồ theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự  do là g. Khi  viên bi ở vị trí cân bằng, lị xo dãn một đoạn Δ. Chu kỳ dao động điều hồ của con lắc này là A. .             B. .                 C                  D.  Câu 133: Khi nói về một vật dao động điều hịa, phát biểu nào sau đây sai? A. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hịa theo thời gian B. Động năng của vật biến thiên tuần hồn theo thời gian C. Vận tốc của vật biến thiên điều hịa theo thời gian D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hồn theo thời gian Câu 34: Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hịa, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.  C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên D. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng Câu 135: Một vật dao động điều hịa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì  A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật ln cùng dấu C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên Câu 136: Một chất điểm dao động điều hịa trên trục Ox. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng A. động năng của chất điểm giảm.  B. độ lớn vận tốc của chất  điểm giảm C. độ lớn li độ của chất điểm tăng.   D. độ lớn gia tốc của chất điểm giảm.  Câu 137: Trong dao động điều hịa A Khi vận tốc cực đại thì pha dao động cực đại.      B. Khi gia tốc cực đại thì động năng cực   tiểu C Khi lực kéo về cực tiểu thì thế năng cực đại.        D. Khi động năng cực đại thì thế năng   cực đại Câu 138: Trong dao động điều hồ của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là khơng đổi   theo thời gian?       A. Biên độ, tần số, gia tốc B. Lực phục hồi, vận tốc, cơ năng dao động      C. Biên độ, tần số, cơ năng dao động D. Động năng, tần số, lực hồi phục Câu 139:  Một vật nhỏ  khối lượng m dao  động điều hịa trên trục Ox theo phương trình x =   Acosωt. Động năng của vật tại thời điểm t là A.  Wđ = mA2ω2cos2 ωt.   B.  Wđ =  mA2ω2sin2ωt.  2 C. Wđ = mω  A  sin ωt.  D. Wđ = 2mω2A2sin2ωt Câu 140:  Một vật nhỏ  khối lượng m dao  động điều hịa trên trục Ox theo phương trình x =  Acosωt. Thế năng của vật tại thời điểm t là A.  Wt = mA2ω2cos2 ωt      B.  Wt =  mA2ω2sin2ωt C. Wt = mω2 A2 sin2ωt.    D. Wt = 2mω2A2sin2ωt Câu 141: Một con lắc lị xo dao động đều hịa với tần số . Thế năng của con lắc biến thiên tuần  hồn theo thời gian với tần số  bằng  A 2f B.  C. f D.  Câu 142: Một vật dao động điều hịa dọc theo trục tọa độ  nằm ngang Ox với chu kì T, vị  trí cân   bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên  mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là A.  B.  C. .D.  Câu 143: Một vật dao động điều hịa với biên độ A. Qng đường  dài nhất vật đi được giữa hai  lần liên tiếp mà động năng bằng thế năng là  A. A.              B. .             C. A.            D.  Bài 3. Con lắc đơn Câu 144: Một con lắc đơn có chiều dài  , dao động điều hịa với chu kì T. Gia tốc trọng trường g  tại nơi con lắc đơn này dao động là  A. .                B. .               C. .                D. .  Câu 145: Chu kỳ dao động điều hịa của con lắc đơn có chiều dài , tại nơi có gia tốc trọng trường   g , được xác định bởi biểu thức A. .             B            C          D Câu 146: Ở nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có dây treo dài  dao động điều hịa với tần  số góc là         A. ω =.        B. ω =.            C. ω = .       D. ω = Câu 147: Tại một nơi xác định, một con lắc đơn dao động điều hịa với chu kỳ  T, khi chiều dài  con lắc tăng 4 lần thì chu kỳ con lắc A. khơng đổi.             B. tăng 16 lần.          C. tăng 2 lần.            D. tăng 4 lần Câu 148:  Một con lắc đơn có chiều dài dây treo , dao động điều hịa tại nơi có gia tốc trọng   trường g. Tần số dao động của con lắc là  A. .      B. .             C. .          D. .  Câu 149: Tại một nơi trên mặt đất, chu kì dao động điều hịa của con lắc đơn  A. tăng khi khối lượng vật nặng của con lắc tăng.  B. khơng đổi khi khối lượng vật nặng của con lắc thay đổi.  C. khơng đổi khi chiều dài dây treo của con lắc thay đổi.   D. tăng khi chiều dài dây treo của con lắc giảm.  Câu 150: Một con lắc đơn gồm một hịn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây khơng giãn,   khối lượng sợi dây khơng đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hịa với chu kì T  thì hịn bi  chuyển động trên một cung trịn dài A (cm). Thời gian ngắn nhất để hịn bi đi được A/2 (cm) kể  từ vị trí cân bằng là      A. T/2.  B. T/4 .  C. T/12 .  D. T/6 Câu 151: Tại một nơi xác định, chu kỳ dao động điều hịa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với A. căn bậc hai chiều dài con lắc.  B. chiều dài con lắc C. căn bậc hai gia tốc trọng trường.  D. gia tốc trọng trường Câu 152: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hịa với biên độ  góc  0. Biết khối lượng vật nhỏ  của con lắc là m, chiều dài dây treo là , mốc thế  năng   vị  trí cân  bằng. Cơ năng của con lắc là        A. .               B. .                C.  D.  Câu 153: Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng khơng đáng kể, khơng dãn, có chiều dài và   viên bi nhỏ  có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hồ   nơi có gia tốc trọng   trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li   độ góc α có biểu thức là A. mg(1 ­ sinα).      B. mg(1 + cosα).     C. mg(1 ­ cosα).        D. mg(3 ­ 2cosα) Câu 154: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về  dao động của con lắc đơn (bỏ  qua lực cản của  mơi trường)? A. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần B. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hịa C. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó D. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của   dây Câu 155: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hịa với biên độ  góc  0  nhỏ. Lấy mốc thế  năng   vị  trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều   dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc   của con lắc bằng A.  B.  C.  D.  Câu 156: Hai con lắc đơn dao động điều hịa tại cùng một nơi trên Trái Đất, có năng lượng dao   động bằng nhau. Quả nặng của chúng có cùng khối lượng. Chiều dài dây treo con lắc thứ  nhất   dài gấp đơi chiều dài dây treo con lắc thứ hai (l 1 = 2l 2). Quan hệ giữa các biên độ góc của hai con   lắc đó là  A B.  C.  D.        Câu 157: Một con lắc đơn đang thực hiện dao động nhỏ, thì A. khi đi qua vị trí cân bằng lực căng của sợi dây có độ lớn bằng trọng lượng của vật B. gia tốc của vật ln vng góc với sợi dây C. khi đi qua vị trí cân bằng gia tốc của vật triệt tiêu D. tại hai vị trí biên gia tốc của vật tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động Câu 158: Câu nào đúng khi nói về lực căng của dây treo con lắc đơn? A Như nhau tại mọi vị trí B. Lớn nhất tại VTCB và lớn hơn trọng lượng của con lắc C. Lớn nhất tại VTCB và nhỏ hơn trọng lượng của con lắc D. Nhỏ nhất tại VTCB và bằng trọng lượng của con lắc Câu 159: Một con lắc đơn dao động nhỏ  với chu kì T 0. Cho quả cầu con lắc tích điện dương và  dao động nhỏ trong điện trường có đường sức hướng xuống thẳng đứng, chu kì con lắc khi đó so  với T0 như thế nào? A. Nhỏ hơn T0.      B. Lớn hơn T0.  C. Bằng T0 D. Khơng xác định được Câu 160: Trong dao động điều hịa của con lắc đơn, cơ  năng của con lắc đơn bằng giá trị  nào   dưới đây A. Động năng của nó ở vị trí biên B. Thế năng của nó khi qua VTCB C. Thế năng của nó ở vị trí biên D. Động năng của nó ở một vị trí bất kì Câu 161: Dao động tắt dần A. ln có hại.                                                   B. có biên độ khơng đổi theo thời gian C. có biên độ giảm dần theo thời gian.             D. ln có lợi Câu 162: Trong dao động cơ  , khi nói về  vật dao động cưỡng bức (giai đoạn đã  ổn định), phát   biểu nào sau đây là đúng? A. Biên độ của dao động cưỡng bức ln bằng biên độ của ngoại lực tuần hồn tác dụng lên   vật B. Chu kì của dao động cưỡng bức ln bằng chu kì dao động riêng của vật       C. Biên độ  của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số  của ngoại lực tuần hồn tác  dụng            lên vật D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật Câu16 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ ? A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian B. Dao động tắt dần có cơ năng khơng đổi theo thời gian C. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức D. Khi tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động thì xảy ra            cộng hưởng Câu16 4 : Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai: A. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức B. Tần số dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức C. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số             riêng của hệ dao động D. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng   bức             và tần số riêng của hệ dao động  Câu 165: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ ? A. Biên độ  dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng c ộng hưởng (s ự  cộng hưởng) khơng phụ thuộc vào lực cản của mơi trường B. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hồ tác  dụng              lên hệ ấy D. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hồ bằng tần số  dao động  riêng của hệ Câu 166: Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là   sai? A. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức B. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức C. Tần số của hệ dao động cưỡng bức ln bằng tần số dao động riêng của hệ D. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức Câu 167: Dao động cơ học của con lắc vật lí trong đồng hồ quả lắc khi đồng hồ chạy đúng là dao   động A. cưỡng bức.            B. duy trì.              C. tự do.                     D. tắt dần Câu 168: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần? A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian B. Cơ năng của vật dao động tắt dần khơng đổi theo thời gian C. Lực cản mơi trường tác dụng lên vật ln sinh cơng dương D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực Câu 169: Vật dao động tắt dần có A. pha dao động ln giảm dần theo thời gian B. li độ  luôn giảm dần theo  thời gian C. thế năng luôn giảm dần theo thời gian D       ln   giảm   dần  theo thời gian Câu 170: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số bằng tần số dao động riêng.       B  với tần số  nhỏ  hơn tần  số dao động riêng C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.  D  mà khơng chịu ngoại lực  tác dụng Câu 11: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ  tắt dần? A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian D. Dao động tắt dần có động năng giảm dần cịn thế năng biến thiên điều hịa Câu 12: Mơt vât dao đơng tăt dân co cac đai l ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̣ ượng giam liên tuc theo th ̉ ̣ ời gian là A. biên đô va gia tôc ̣ ̀ ́        B. li đô va tôc đô ̣ ̀ ́ ̣         C. biên đô va năng l ̣ ̀ ượng        D. biên đô và ̣   tơc đơ ́ ̣ Câu 171: Khi nói vể dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức C. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần          tần số riêng của hệ dao động D. Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức Câu 172: Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi? A Dao động của cái võng.            B. Dao động của con lắc đơn dùng để đo gia tốc trọng trường C.   Dao động của khung xe ơ tơ sau khi qua chỗ đường gồ ghề D.   Dao động của con lắc lị xo trong phịng thí nghiệm Câu 173: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cos ft (với F0  và f  khơng đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là A. f B.  f C. 2 f D. 0,5f Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng  pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa liên tiếp là 2  cm. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là.  A. 4cm B. 8 cm C. 2 cm D. 1 cm Câu 174 Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cùng pha, dao động với   tần số f = 16Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 29cm, d2 = 21cm, sóng có biên  độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là   bao nhiêu? A. v = 0,32 m/s B. v = 42,67cm/s C. v = 0,64m/s D. v =  84cm/s Câu 175 Hai mũi nhọn S1S2 cách nhau 9 cm, gắn ở đầu một cầu rung có tần số f = 100Hz được đặt  cho chạm nhẹ vào mặt một chất ℓỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất ℓỏng ℓà v = 0,8 m/s.  Gõ nhẹ cho cần rung thì 2 điểm S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng:  u = acos2 ft. Điểm M trên mặt chất ℓỏng cách đều và dao động cùng pha S1, S2 gần S1, S2 nhất.  Xác định khoảng cách của M đến S1S2 A. 2,79                       B. 6,17                       C. 7,16                          D. 1,67 Câu 176 Một chất điểm dao động điều hịa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 30cm. Biên độ dao   động của chất điểm là: A. 7,5cm B. 15cm C. 20cm D. 30cm Câu 177 Con lắc lị xo ngang dao động điều hồ, vận tốc của vật bằng khơng khi vật ở: A. vị trí vật có li độ cực đại B. vị trí mà lực đàn hồi của lị xo bằng khơng C. vị trí cân bằng D. vị trí mà lị xo khơng bị biến dạng Câu 179 Đồ thị của hai dao động điều hịa cùng tần  số được vẽ như sau. Phương trình nào sau đây là phương  trình dao động tổng hợp của chúng: A. (cm)                  B. (cm) C. (cm)          D. (cm) Câu 180 Một vật dao động điều hồ, khi vật có li độ x1=4cm thì vận tốc ; khi vật có li độ  thì vận  tốc . Chu kỳ dao động của vật là: A. 0,8 s B. 0,4 s C. 0,1 s D. 0,2 s Câu 181 Đối với dao động điều hịa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp  lại như cũ gọi là: A. tần số góc B. chu kỳ dao động C. pha ban đầu D. tần số dao động Câu  182  Vật dao động điều hồ theo phương trình x=5cos(10t ­) cm. Thời gian vật  đi qng  đường S =12,5cm kể từ lúc bắt đầu chuyển động là: A. s B. s C. s D. s Câu 183  Một con lắc lò xo có khối lượng quả nặng 400 g dao động điều hòa với chu  kì  T= 0,5 s. lấy2 =10. độ cứng của lò xo là : a. 2,5N/m b. 25 N/m c. 6,4 N/m d. 64 N/m Câu 184: Chu kỳ dao động của con lắc lò xo là 0,2 s , ( lấy = 10) , lò xo có độ cứng k =  100 N/m ,và vật nặng khối lượng m   .Tính m ? A. 0,1 kg B. 2 kg C. 1,3 kg D. 2,5 kg Câu 185: Hai con lắc lị xo có cùng độ  cứng k. Biết chu kỳ dao động . Khối lượng của hai con   lắc liên hệ với nhau theo cơng thức :    A.      B.     C.     D.  Câu 186  Một con lắc lị xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lị xo khối lượng khơng đáng kể và có   độ cứng 100N/m. Con lắc dao động điều hịa theo phương ngang. Lấy  2 = 10. Dao động của con   lắc có chu kì là A. 0,2s B. 0,6s C. 0,8s D. 0,4s Câu 187: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hồ với biên độ  góc   α0. Biết khối lượng vật nhỏ là m,  chiều dài dây là ℓ. Cơ năng của con lắc là: A.  mglα02 B. mgα02 C.  mglα02 D. 2mgα02 Câu 188: Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng n, con lắc dao  động điều hịa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ  lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hịa với   chu kì T’ bằng : A.  B.  C.  D.  Câu 189: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài  đang dao động điều  hịa. Tần số dao động của con lắc là: A. 2π B. 2π C.  D.  Câu 190: Một con lắc lị xo dao động điều hịa.  Biết lị xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối   lượng 100g. Lấy π2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số: A. 6Hz B. 3Hz C. 12Hz D. 1Hz Câu 191: Một con lắc lị xo dao động điều hịa theo phương thẳng đứng, độ giãn của lị xo ở vị trí   cân bằng là 10 cm. Khi vật  đi qua vị  trí cân bằng (VTCB) nó có  vận tốc bằng 20cm/s, lấy   g=10m/s2. Chọn gốc toạ  độ  O   VTCB gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều dương thì   phương trình dao động của vật là: A. x= 4cos(10πt+)cm B. x= 2cos(10t)cm C. x= 2cos(10t­)cm D. x= 0,5cos(10πt)cm Câu 192: Một người quan sát trên mặt nước thấy chiếc phao nhơ lên cao 10 lần trong 36 (s) và đo   được khoảng cách hai đỉnh gần nhất là 10 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: A. v = 5 m/s B. v = 10 m/s C. v = 1,25 m/s D. v = 2,5 m/s Câu 193: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương cùng tần số:   x1  =  A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp là: A. A =  B. A =  C. A =  D. A =  Câu 194: Một nguồn sóng cơ  dao động trên mặt nước có phương trình u = 6cos(2πt +  π/3) cm   Xem biên độ sóng khơng đổi khi truyền đi. Chu kỳ T của sóng có giá trị: A. T = 1 (s) B. T = 0,5 (s) C. T = 0,5 (s) D. T = 2 (s) Câu 195: Một con lắc lị xo dao động điều hồ theo phương trình x = 2cos(5 πt + π/3) cm. Tần số  góc của con lắc là: A. ω = π/3 (rad/s) B. ω = 5πt (rad/s) C. ω = 5 (rad/s) D. ω = 5π (rad/s) Câu 196: Một con lắc lị xo dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ 0,5s. Hỏi nếu cắt lị xo  để chiều dài chỉ cịn một phần tư chiều dài ban đầu thì chu kỳ dao động bây giờ là bao nhiêu A. 0,8 s B. 0,2 s C. 0,6 s D. 0,25 s Câu 197: Một con lắc lị xo dao động theo phương thẳng đứng. Từ VTCB kéo vật xuống theo  phương thẳng đứng một đoạn 3 cm, rồi thả nhẹ, chu kỳ dao động là 0,5s. Nếu ta kéo vật xuống  6cm, thả nhẹ, thì chu kỳ dao động lúc này là bao nhiêu?  A. 0,5 s B. 0,12 s C. 0,16 s D. 0,25 s Câu 198:  Hai lị  xo L1 và L2 có khối lượng khơng đáng kể, khi treo một vật có khối lượng là m  vào lị xo L1 thì nó dao động với chu kỳ T1 = 0,3s, khi treo vào lị xo L2 thì nó dao động với chu kỳ  T2 = 0,4s.Hỏi nếu hai lị xo ghép nối tiếp với nhau rồi treo vật m trên thì nó sẽ dao động với chu  kỳ bao nhiêu? A. 0,5 s B. 0,2 s C. 0,6 s D. 0,15 s Câu 199: Một sóng cơ học lan truyền trong một mơi trường với tốc độ v bước sóng λ. Tần số dao   động của sóng có biểu thức: A. ƒ = 2πv/λ B. ƒ = v.λ C. ƒ = v/λ D. ƒ = λ/v Câu 200:  Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai: A. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức B. Tần số của dao động cưỡng ln bằng tần số riêng của hệ dao động C. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức D. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức Câu 201: Một con lắc lị xo dao động điều hịa theo phương trình  (cm). Kể từ thời điểm ban đầu,   chất điểm đi qua vị trí có li độ x = ­2cm lần thứ 2020 tại thời điểm: A. 6031 s B. 6030 s C. 3016 s D. 3029 s Câu 202:  Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần: A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian B. Cơ năng của vật dao động tắt dần khơng đổi theo thời gian C. Lực cản mơi trường tác dụng lên vật ln sinh cơng dương D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của ngoại lực Câu 203: Một con lắc đơn dao động nhỏ với biên độ 4cm. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp   vận tốc của vật đạt giá trị cực đại là 0,05s. Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ  s1 = 2cm đến li độ s2 = 4cm là: A.  B.  C.  D.  Câu 204: Hai dao động thành phần có biên độ  4cm và 12cm. Biên độ  dao động tổng hợp có thể  nhận giá trị: A. 48cm B. 3 cm C. 4cm D. 9 cm Câu 205: Hai vật dao động điều hịa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động   của các vật lần lượt là x1 = A1cos t (cm) và x2 = A2sin t (cm). Biết 64 + 36 = 482 (cm2). Tại thời  điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x 1 = 3cm với vận tốc v 1 = ­18 cm/s. Khi đó vật thứ hai có   tốc độ bằng: A. 24 cm/s B. 24cm/s C. 8 cm/s D. 8cm/s Câu 206: Hai dao động điều hồ cùng phương, cùng tần số, biên độ  A1 và A2, ngược pha nhau.  Dao động tổng hợp có biên độ: A. A = 0 B. A = |A1 – A2| C. A = A1 + A2 Câu 207: Tốc độ truyền sóng cơ học tăng dần khi truyền từ: A. khí, lỏng, rắn B. lỏng, khí, rắn C. rắn, khí, lỏng D.  D. rắn, lỏng, khí Câu 208: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương theo các phương trình:  x1 = ­ 4sin(t ) và  x2 =4cos(t) cm. Phương trình dao động tổng hợp là: A. x = 8cos(t + ) cm B. x = 8sin(t ­ ) cm C. x = 8cos(t ­ ) cm D. x = 8sin(t + ) cm Câu 209: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc   khơng đổi) thì tần số dao động điều hồ của nó sẽ : A. tăng vì tần số dao động điều hồ của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao C. tăng vì chu kỳ dao động điều hồ của nó giảm D. khơng đổi vì chu kỳ dao động điều hồ của nó khơng phụ thuộc vào gia tốc trọng trường Câu 210: Vận tốc của chất điểm dao động điều hồ có độ lớn cực đại khi: A. pha dao động cực đại B. li độ bằng khơng C. li độ có độ lớn cực đại D. gia tốc có độ lớn cực đại Câu 210 ­ Con lắc lị xo treo thẳng đứng. Thời gian vật đi từ  vị  trí thấp nhất đến vị  trí cao nhất   cách nhau 10 cm là 1,5s. Chọn gốc thời gian khi vật qua vị  trí x = 2,5(cm) theo chiều dương,   phương trình dao động của con lắc là: A.  B.  C.  D.  Câu 211: Bước sóng là: A. khoảng cách giữa hai điểm ngược pha B. khoảng cách giữa hai điểm cùng pha C. quãng đường sóng truyền đi trong một chu kỳ D. khoảng cách giữa hai bụng sóng Câu 212:  Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp   nằm trên đường nối hai nguồn sóng bằng bao nhiêu? A. bằng một phần tư bước sóng B. bằng một bước sóng C. bằng một nửa bước sóng D. bằng hai lần bước sóng Câu 213: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S 1, S2 cách nhau 6cm dao động theo phương trình  u1 = u2 = acos20πt  (mm).Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s và biên độ sóng khơng đổi  trong q trình truyền. Điểm gần nhất dao động vng pha với các nguồn nằm trên đường trung  trực của S1S2 cách S1S2 một đoạn: A. 6 cm B. 18 cm C.  cm D.  cm Câu 214: Một con lắc lị xo dao động điều hồ với chu kỳ T = 0,5 s; khối lượng của quả nặng là  m = 400g. Lấy π2 = 10. Độ cứng của lị xo là: A. k = 64 N/m B. k = 32 N/m C. k = 0,156 N/m D. k = 6400 N/m Câu 215: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao   động với tần số 15Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách nguồn A và B những khoảng d 1 = 16cm  và d2 = 20cm, sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại   Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: A. 24cm/s B. 48cm/s C. 40cm/s D. 20cm/s Câu 216: Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4 t – 0,02 x) mm (x tính bằng  cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là: A. 100 cm/s B. 20 cm/s C. 200 cm/s D. 50 cm/s Câu 217: Một con lắc lị xo gồm vật có khối lượng m và lị xo có độ cứng k, dao động điều hịa.  Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ: A. giảm 2 lần B. tăng 4 lần C. tăng 2 lần D. giảm 4 lần Câu 35:  Thế nào là 2 sóng kết hợp? A. Hai sóng chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ B. Hai sóng ln đi kèm với nhau C. Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha khơng đổi theo thời gian D. Hai sóng có cùng bước sóng và có độ lệch pha biến thiên tuần hồn Câu 218: Biểu thức li độ của vật dao động điều hịa có dạng  x = Acos(ωt + φ), vận tốc của vật có  giá trị cực đại là: A. vmax = A2ω B. vmax = Aω2 C. vmax = 2Aω D. vmax = Aω Câu 219:  Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước giống nhau cách nhau AB = 8(cm). Sóng truyền  trên mặt nước có bước sóng 1,2(cm). Số đường cực đại đi qua đoạn thẳng nối hai nguồn là: A. 11 B. 12 C. 13 D. 14 Câu 230: Cho hai dao động cùng phương:  và . Biết  dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên   độ bằng 5cm. Chọn hệ thức liên hệ đúng giữa  và  : A.  B.  C.  D.  Câu 231: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng và cách nhau một phần ba bước  sóng. Biên độ sóng khơng đổi trong q trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ  dao động của  phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là ­3 cm. Biên độ sóng bằng: A. 3 cm B. cm C. 6 cm D.  cm Câu 232: Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình x = Acos(ωt +  φ); trong đó A, ω là  các hằng số dương. Pha ban đầu của dao động là: A. ωt B. φ C. ωt + φ D. ω Câu 233: Một vật nặng 200g treo vào lị xo làm nó dãn ra 2cm. trong q trình vật dao động thì  chiều dài của lị xo biến thiên từ 25cm đến 35cm. lấy g = 10 m/s2 . Cơ năng của vật là:   A.  0,125J          B.  12,5J         C.  125J          D.  1250J Câu 234: Một con lắc lò xo, quả cầu có khối lượng . Kích thích cho chuyển động thì nó  dao động với phương trình:  . Năng lượng đã truyền cho vật là: A. 2J B. 2.10­1J C. 2.10­2J D. 4.10­2J Câu 235: Một con lắc lò xo, quả cầu có khối lượng . Kích thích cho chuyển động thì nó  dao động với quỹ  đạo dài 20cm. Trong khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện 540 dao động ( lấy ). Cơ năng của vật là:  A. 2025J B. 900J C. 0,9J D. 2,025J Câu 236: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hịa trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm với  tần số góc 6 rad/s. Cơ năng của vật dao động này là A. 0,036 J B. 0,018 J C. 18 J D. 36 J  Câu 237: Một chất điểm dao đơng điều hồ với chu kỳ 0,125 s. Thì tần số của nó là: A. 4 Hz  B. 8 Hz      C. 10 Hz D. 16 Hz  Câu 8: Một chất điểm dao đơng điều hồ với tần số 4 Hz . Thì chu kỳ của nó là: A. 0,45 s B.0,8s C.0,25s D.0,2s Cõu238:Chophơngtrìnhdaođộngđiềuhoànhsau:(cm).Xỏcnhchuk,tns: A.0,5s;2Hz B.2s;0,5Hz C.5s;4Hz D.0,6s;2Hz Cõu239:Mtvtdaongiuhũatrờnquodi40cm.Khivtrớx=10cmvtcúvntc. Chukỡdaongcavtl: A.  1 s    B.  0,5 s      C.  0,1 s          D.  5 s Câu 240: Một chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng có tọa độ và gia tốc liên hệ với nhau bởi  biểu thức a = ­ 25x (cm/s2). Chu kỳ và tần số góc của chất điểm là: A. 1,256 s; 5 rad/s   B. 1 s; 5 rad/s   C. 2 s; 5 rad/s       D. 1,789 s; 5rad/s Câu 241: Một vật dao động điều hịa dọc theo trục Ox, vận tốc của vật khi qua VTCB là 62.8cm/s  và gia tốc cực đại là 2m/s2. Biên độ và chu kỳ dao động của vật là: A. A = 10cm, T = 1s B. A = 1cm, T = 0.1s  C. A = 2cm, T = 0.2s D. A = 20cm, T = 2s Câu 242: Một vật dao động điều hịa biên độ A = 4cm, tần số f = 5Hz. Khi t = 0 ,vật qua vị trí cân  bằng  và chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là: A.(cm)     B.        C.       D Câu 243.  Sóng cơ nếu là sóng dọc thì khơng có tính chất nào nêu dưới đây ? A. Chỉ truyền được trong chất lỏng và chất rắn B. Khơng truyền được trong chân khơng C. Có tốc độ phụ thuộc vào bản chất của mơi trường D. Phương dao động của các phần tử của mơi trường trùng với phương truyền sóng Câu 244. Chọn phát biểu sai về sóng cơ A. Tốc độ truyền pha dao động là tốc độ truyền sóng B. Q trình truyền sóng là q trình truyền năng lượng C. Tần số dao động của các phần tử vật chất có sóng truyền qua là tần số của sóng D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng và   dao động cùng pha Câu 245. Khi sóng truyền từ mơi trường này sang một mơi trường khác, đại lượng khơng thay đổi   A. cường độ sóng B. bước sóng C. chu kì của sóng D. tốc độ truyền sóng Câu 246. Một sóng cơ có phương trình u = Acos( t  x) truyền dọc theo trục Ox. Tốc độ truyền  sóng là A. v =  B.  C.  D.  Câu 247. Trong một mơi trường có sóng cơ truyền với chu kì T và tốc độ v. Khi truyền được một  qng đường là d, thì pha của sóng giảm đi một lượng bằng A.  B.  C.  D.  Câu 248. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 40 cm. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau  nhất trên một phương truyền sóng, dao động ngược pha có giá trị nào?       A. 40 cm   B. 10 cm C. 20 cm D. 80 cm Câu 249. Hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng, dao động lệch pha nhau một góc   /2 là 10 cm. Sóng này có bước sóng là A. 40 cm   B. 10 cm C. 20 m D. 80 cm Câu 250. Một sóng cơ học lan truyền với tốc độ 3m/s, bước sóng 30cm. Tần số của sóng đó là A. 9 Hz B. 90 Hz C. 0,1 Hz   D. 10 Hz Câu 251  Một sóng sơ  truyền trong mơi trường với tốc độ  120m/s.  Ở  cùng một thời điểm, hai   điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động ngược pha cách nhau 1,2m.  Chu kì  của sóng là: A. 5 s B. 50 s C. 0,2 s D. 0,02 s Câu 10. Khoảng cách giữa 3 đầu ngọn sóng là 3 m, tốc độ truyền sóng 3 m/s . Sóng này có tần số  là : A. 1 Hz B. 0,5 Hz C.  Hz D. 2 Hz Câu 252. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhơ  lên cao 10 lần trong 27s,  khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 1,5 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là  A. v = 1 m/s B. v = 2m/s C. v =  0,5 m/s D. v = 4,5 m/s Câu 253.  Sóng trên một sợi dây đàn hồi rất dài có chu kì sóng T = 3s vận tốc truyền sóng là 25  cm/s. Hai điểm M và N trên dây cách nhau 6 m là 2 đầu ngọn sóng. Cho biết từ điểm M đến N  ( kể cả M và N) có bao nhiêu ngọn sóng ? A. 20 ngọn sóng B. 21 ngọn sóng  C. 8 ngọn  sóng      D. 9 ngọn sóng Câu 254. Nguồn sóng có phương trình u0 = 2cos(2 t +  /4) (cm). Biết sóng lan truyền với bước  sóng 0,2m. Coi biên độ  sóng khơng đổi. Phương trình dao động của sóng tại điểm nằm trên  phương truyền sóng, cách nguồn sóng 10cm là: A. u = 2cos(2 t +  /2) (cm) B. u = 2cos(2 t ­  /4) (cm).      C. u = 2cos(2 t ­ 3 /4) (cm) D. u = 2cos(2 t +  /4) (cm) Câu 255. Một sóng ngang truyền từ A đến B với vận tốc v = 6 m/s. Biết AB = 3,5 m. Phương  trình sóng tại B là uB = 5cos(4  t ­ ) (cm). phương trình sóng tại A là A. uA = 5cos(4  t ­ ) (cm) B. uA = 5cos(4  t + ) (cm) C. uA = 5cos(4  t ­ ) (cm) D. uA = 5cos(4  t + ) (cm) Câu 256. Một sóng ngang truyền theo phương OM. Sóng tại O là uo = 4cos t (cm), sóng tại M là  uM = 4cos ( t – 0,1x) (cm) ( x = OM). Sóng này có chu kì và bước sóng lần lượt là A. 2s, 20 cm B. 4s, 5 cm C. 1s, 10 cm D.  0,5 s, 10 cm Câu 257. Một sóng truyền dọc trục Ox theo phương trình: u = Acos(200 t –) cm. Phát biểu nào  sau đây khơng đúng về sóng này? A. Sóng có tần số 100Hz B. Chu kì sóng là 0,01s.  C. Bước sóng là 24 cm D. qng đường sóng truyền trong 5s là 100m Câu 258:   Sóng dọc là sóng có phương dao động: A Nằm ngang  C.  Trùng với phương truyền sóng B Vng góc với phương truyền sóng D. Thẳng đứng Câu 259:   Sóng ngang là sóng có phương dao động: A. Nằm ngang  C.  Trùng với phương truyền sóng B. Vng góc với phương truyền sóng D. Thẳng đứng Câu 260:   Chọn câu đúng trong các câu sau:   A. Chu kì của các phần tử có sóng truyền qua gọi là chu kì dao động của sóng B. Đại lượng nghịch đảo của chu kì gọi là tần số góc của sóng C. Vận tốc truyền năng lượng trong dao động gọi là vận tốc sóng D. Biên độ dao động của sóng ln là hằng số Câu 261:   Bước sóng là: A Qng đường truyền sóng trong 1s B Khoảng cách giữa hai điểm của sóng có li độ bằng khơng ở cùng một thời điểm C Khoảng cách giữa hai bụng sóng  D. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên một phương truyền sóng có cùng pha dao động Câu 262. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động đồng pha có cùng biên độ  A và bước  sóng   Tại điểm M trên mặt nước, đường đi của hai sóng tới M lần lượt là d1=3,25  và d2=7,25   Biên độ sóng tổng hợp tại M là A. A B. 2A C. 0 D.  Câu 263. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp S 1 và S2  dao động với tần số 10Hz. Tốc độ  truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Với điểm M có những  khoảng d1, d2  nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực đại? A. d1  = 25cm và d2 = 20cm.  B. d1  = 25cm và d2 = 21cm.    C. d1  = 25cm và d2 = 22cm D. d1  = 20cm và d2 = 25cm Câu 264. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp S 1 và S2  dao động với chu kì 0,05s. Tốc độ  truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s. Với điểm M có những  khoảng d1, d2  nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực tiểu? A. d1  = 25cm và d2 = 20cm.  B. d1  = 28cm và d2 = 20cm C. d1  = 15cm và d2 = 25cm D. d1  = 22cm và d2 = 26cm Câu 265. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động   có tần số 50Hz và đo được khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm   dao động là 2mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 10 cm/s B. 20 cm/s C. 40 cm/s D. 25 cm/s Câu 266. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn dao động có cùng tần   số  150Hz và tốc độ  truyền sóng là 3m/s. Khoảng cách giữa hai cực đại liền nhau trên đường   thẳng nối hai nguồn là A. 1 mm B. 5 mm C. 10 mm D. 20 mm Câu 267:   Hiện tượng giao thoa là hiện tượng: A Giao thoa của hai sóng tại một một điểm trong mơi trường B Tổng hợp của hai dao động điều hồ C Tạo thành các vân hình parabon trên mặt nước D. Hai sóng khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường hoặc triệt tiêu nhau Câu 268:  Hai sóng như thế nào có thể giao thoa với nhau?  A. Hai sóng cùng phương, cùng tần số, hiệu số pha khơng đổi theo thời gian B. Hai sóng cùng tần số, cùng bước sóng C. Hai sóng cùng chu kì và biên độ D. Hai sóng cùng bước sóng, biên độ ...B. A =12 cm,f =12 Hz C. A =12 cm,f =10 Hz D. A =10 cm,f =10 Hz Câu? ?11 :  Đông năng va thê năng cua môt vât dao đông điêu hoa phu ̣ ̀ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣  thuôc vao li đô theo đô thi nh... B.? ?1/ 60 (s) C.? ?1/ 120  (s) D.? ?1/ 12? ?(s) Câu 46 :Một? ?vật? ?dao động điều hịa với phương trình x =? ?10 cos 2t (cm).  qng đường đi được  trong một chu kỳ là : a. 40cm b. 20cm c.? ?10 cm d. 30cm Câu 47: Một? ?vật? ?dao động điều hịa có phương trình x = 6cos. Tính qng đường mà? ?vật? ?đi được ... d. A =? ?1, 5 cm Câu? ?14 : Một chất điểm dao động điều hòa, có qng đường đi được trong một chu kỳ là? ?16   cm , biên độ dao động của? ?vật? ?là: a. A = 8 cm b. A =? ?12  cm  c. A = 4 cm d. A =? ?1, 5 cm Câu? ?11 5: Một chất điểm dao động điều hòa, có qng đường đi được trong hai chu kỳ là 40 

Ngày đăng: 26/05/2021, 05:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w