Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

9 213 4
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhằm giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây. Hi vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ kiểm tra sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!

NỘI DUNG ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ MƠN VẬT LÝ 11 I. Lý thuyết.  1: điện tích – định luật Culong 2. thuyết electron ­ định luật bảo tồn điện tích 3. điện trường 4. cơng của lực điện 5. hiệu điện thế 6. tụ điện.  II. Bài tập. Các dạng bài tập của chương 1.  III. Bài tập trắc nghiệm tham khảo.  1. điện tích – tương tác điện Câu 1. Cơng thức độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân khơng là: A.  B.  C.  D.  Câu 2. Cơng thức độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong mơi trường có hằng số điện mơi ε là: A.  B.  C.  D.  Câu 3.   Cho 2 điện tích có độ lớn khơng đổi, đặt cách nhau một khoảng khơng đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt  A. chân khơng.        B. nước ngun chất.      C. dầu hỏa.      D. khơng khí ở điều kiện tiêu chuẩn Câu 4. Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy vật C. Vật C hút vật D. Khẳng   định nào sau đây là khơng đúng? A. Điện tích của vật A và D trái dấu B. Điện tích của vật A và D cùng dấu C. Điện tích của vật B và D cùng dấu D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.   Câu 5. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. q1 > 0 và q2  0 D. q1.q2  0 và q2 > 0 B. q1  0 C. q1.q2 > 0 D. q1. = 2q2 .     Câu 7.Có bốn điện tích M, N, P, Q. Trong đó M hút N, nhưng M đẩy P, P hút Q. Vậy A. N đẩy P B. M đẩy Q C. N hút Q D. Q hút M Câu 8. Có hai điện tích điểm q1 = 6 nC và q2 = 8 nC đặt cách nhau 30 cm trong chân khơng. Tính độ lớn lực tương tác giữa hai điện  tích? A. 4,8.10­5 N B. 4,8.10­6 N C. 4,8.10­7 N D. 4,8.10­8 N ­9 Câu 9.   Lực tương tác giữa hai điện tích 3. 10 C khi cách nhau 10 cm trong khơng khí là A. 8,1.10­10N B. 8,1.10­6N C. 2,7.10­10N D. 2,7.10­6N ­6 Câu 10 Xác định lực tương tác điện giữa hai điện tích q1 =q2  = 3. 10 C cách nhau một khoảng r = 3 cm trong hai trường hợp dặt  trong chân khơng và đặt trong dầu hỏa (ε = 2)? A. F1 = 81 N; F2 = 45 N B. F1 = 54 N; F2 = 27 N C. F1 = 90 N; F2 = 54 N D. F1 = 54 N; F2 = 90 N ­5 Câu 11 Hai điện tích giống nhau đặt trong chân khơng cách nhau 4cm thì đẩy nhau bằng 1 lực 10 N. Độ lớn của mỗi điện tích là: A. 4/3 .10­9C.                B. 2.10­9C.                C. 2,5. 10­9C.                D. 2. 10­8C Câu 12 Hai điện tích điểm q1 = +4(μC) và q2 = + 2 (μC), đặt trong dầu (ε = 4) cách nhau một khoảng r. Lực tương tác giữa hai điện  tích đó là 0,072 N. Tính khoảng cách giữa hai điện tích ? A. 30 cm B. 40 cm C. 50 cm D. 60 cm Câu 13 Có 2 điện tích điểm q1 và q2 đặt trong khơng khí cách nhau 20 cm. Lực hút tĩnh điện giữa chúng là 1,125 N. Biết tổng đại số  điện tích q1 + q2 = ­ 4.10­6 C. Tìm các điện tích đó?  A. q1 =10­6C và q2 = ­ 5 (μC) B. q1 = 5.10­6C và q2 = ­ 1 (μC) C. q1 = 2.10­6C và q2 = ­ 6 (μC) D. q1 = q2 = ­2.10­6 (C).  Câu 14 Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 5 cm trong dầu thì đẩy nhau một lực F = 0,144 N. Biết tổng đại số của hai điện tích   là 0,6 µC. Cho hằng số điện mơi của dầu là 2 và q1  0 nếu q > 0 D. A = 0 trong mọi trường hợp B. A > 0 nếu q 

Ngày đăng: 26/05/2021, 05:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan