KHỐI 5- PHIẾU ÔN TẬP HÈ MÔN TV SỐ 1

4 8 0
KHỐI 5- PHIẾU ÔN TẬP HÈ MÔN TV SỐ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ôn tập về văn tả cảnh: Tả một cảnh đẹp quê hương. - Tả những đặc điểm nổi bật , đặc sắc của cảnh. - Có sự liên tưởng, tưởng tượng, so sánh, nhân hóa để bài văn thêm sinh động. - Trong cả[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ 1: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI: DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ, ĐẠI TỪ, QUAN HỆ TỪ TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH: CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG

Họ tên học sinh: ………Lớp: Nhận xét: ………

KIẾN THỨC CẦN NHỚ I LUYỆN TỪ VÀ CÂU

1 DANH TỪ:

- Là từ vật, khái niệm, tượng, đơn vị - Danh từ chia làm hai loại :

+ Danh từ chung tên loại vật (VD : nhà, vườn, ao, hồ,…)

+ Danh từ riêng tên riêng vật (VD : Trần Quốc Toản, Vịnh Hạ Long, Hồ Gươm,…) Danh từ riêng viết hoa

2 ĐỘNG TỪ

- Động từ từ hoạt động, trạng thái vật - Có thể kết hợp với từ: đã, đang, sắp, sẽ…

3 TÍNH TỪ

- Tính từ động từ miêu tả đặc điểm, tính chất vật, hoạt động, trạng thái - Có thể kết hợp với từ tính chất, mức độ rất, quá, lắm, thế…

4 ĐẠI TỪ

- Đại từ từ dùng để xưng hô hay để thay DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT) câu cho khỏi lặp lại từ ngữ

5 QUAN HỆ TỪ

- QHT từ nối từ ngữ câu, nhằm thể mối quan hệ từ ngữ câu với

- Các QHT thường dùng là: và, nhưng, hoặc, thì, mà, của, ở, tại, bằng… - Các cặp QHT thường dùng là:

+ Vì nên ; Do nên ; Nhờ nên (biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả) + Nếu ; Hễ (biểu thị quan hệ giả thiết, điều kiện - kết quả)

+ Tuy ; Mặc dù (biểu thị quan hệ tương phản, nhượng bộ, đối lập) + Khơng mà cịn ; Khơng mà cịn (biểu thị quan hệ tăng tiến)

II TẬP LÀM VĂN:

Ôn tập văn tả cảnh: Tả cảnh đẹp quê hương.( VD: cánh đồng, dịng sơng ) - Cần có quan sát ghi chép trước miêu tả

- Tả đặc điểm bật , đặc sắc cảnh

- Có liên tưởng, tưởng tượng, so sánh, nhân hóa để văn thêm sinh động - Trong cảnh vật có xuất người

- Cần bộc lộ cảm xúc miêu tả cảnh

Thứ ……ngày … tháng… năm 2021

(2)

BÀI TẬP BÀI 1: Khoanh tròn vào chữ đặt trước đáp án

Câu 1: Từ “tựa” câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào trời sẫm biếc/ Thở mùi vôi vữa nồng hăng”

từ loại đây?

A.Quan hệ từ B.Động từ C.Tính từ D.Danh từ

Câu 2: Xét mặt từ loại, nhóm từ: “quốc kì, quốc ca, quốc lộ, quốc gia“ có điểm chung? A.Đều tính từ B.Đều danh từ C.Đều động từ D.Đều đại từ

Câu 3: Cặp quan hệ từ nối vế câu ghép: “Vì cặp mắt bà mờ nên đọc sách báo, bà thường phải đeo kính.” thể quan hệ gì?

A.Giả thiết, kết B.Nguyên nhân, kết C.Tương phản D.Tăng tiến

Câu 4: Quan hệ từ sau điền vào chỗ trống câu: “Tấm chăm hiền lành Cám lười biếng, độc ác.”?

A B C D dù

Câu 5: Câu: “Lan cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu.” có động từ?

A động từ B động từ C động từ D động từ

Câu 6. Cho câu sau: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện” có danh từ?

A B C D

Câu 7. Từ khơng phải tính từ?

A Tươi tốt B Làm việc C Cần mẫn D Dũng cảm

Câu 8: Câu có từ “bà” đại từ?

A Bà Lan năm 70 tuổi B Bà ơi, bà có khỏe khơng?

C.Lâu tơi có dịp q thăm bà tơi D Tiếng bà tơi nói vui vẻ, dịu dàng trầm bổng

Bài 2: Gạch chân QHT cặp QHT đoạn trích sau

Cị Vạc hai anh em, tính nết khác Cị ngoan ngỗn, chăm học tập, cịn Vạc lười biếng, suốt ngày nằm ngủ Cò bảo mà Vạc chẳng nghe Nhờ chăm siêng nên Cò học giỏi lớp

Bài 3: Chọn từ ngữ thích hợp từ sau để điền vào chỗ trống câu : nhưng, còn, và, hay, nhờ

a) Chỉ ba tháng sau, siêng năng, cần cù, cậu vượt lên đầu lớp b) Ông già không ngày ông quên vườn c) Tấm chăm Cám lười biếng

(3)

Bài 4: Gạch chân đại từ có câu sau, cho biết đại từ thay cho từ ngữ nào? a.Buổi sáng Hùng sang nhà bà nội chơi, đến tối bạn nhà để làm tập

……… b.Con Vện hì hục tìm cục xương mà giấu góc vườn ngày hơm qua

………

c.Cơ Tư hì hục nấu nồi canh chua hứa với nấu cho chúng vào hôm ………

d.Hùng, Dũng, Nam mua quà, họ đến tiệc sinh nhật bạn Hoa ………

Bài 5: Hãy đặt câu có sử dụng cặp QHT dùng để biểu thị quan hệ :

- Nguyên nhân- kết quả:……… - Điều kiện (giả thiết ) - kết quả:……… - Tương phản.……… - Tăng tiến.………

Bài 6: Hãy viết đoạn văn khoảng 8-10 câu tả cảnh đẹp quê hương mà em yêu thích ( VD: cánh đồng, dịng sơng )

(4)

Ngày đăng: 25/05/2021, 21:52