Tập bài giảng Điện công nghiệp biên soạn theo chương trình môn học Thiết bị điều khiển điện với nội dung chia làm bốn chương. Phần 1 bài giảng này sẽ trình bày nội dung 2 chương đầu với các nội dung chính như: Các nguyên tắc tự động điều khiển hệ thống truyền động điện; Thiết bị biến tần. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bộ lao động thương binh xà hội Trường đại học sư phạm kỹ thuật nam định TP BI GING THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN Mã số: TB2113-03-05 Biên soạn: TS Nguyn c H ThS Nguyn Th Duyờn Nam định 2013 LỜI NÓI ĐẦU Tập giảng Thiết bị điều khiển điện biên soạn với mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi cho trình giảng dạy, nghiên cứu học tập sinh viên giảng viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định tài liệu tham khảo cho bạn đọc có nhu cầu tìm hiểu thiết bị điều khiển điện máy móc dùng cơng nghiệp đời sống Tập giảng Điện công nghiệp biên soạn theo chương trình mơn học Thiết bị điều khiển điện với nội dung chia làm bốn chương Chương : Các nguyên tắc tự động điều khiển hệ thống truyền động điện Chương : Thiết bị biến tần Chương : Thiết bị điều khiển lập trình LOGO Chương : Thiết bị điều khiển điện khác Trong trình biên soạn tập giảng này, nhóm tác giả tham khảo tài liệu liên quan, cập nhật thông tin lĩnh vực điều khiển thiết bị tự động Mặc dù nhóm biên soạn cố gắng chắn tránh thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để tập giảng hồn thiện Nhóm biên soạn i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i Chương 1: CÁC NGUYÊN TẮC TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ ĐIỆN 1.1 Khái quát 1.1.1 Thông số đặc trưng thiết bị truyền động 1.1.2 Nguyên tắc tự động điều khiển thiết bị điện 1.2 Nguyên tắc tự động điều khiển .4 1.2.1 Nguyên tắc tự động điều khiển theo thời gian 1.1.3 Nguyên tắc tự động điều khiển theo dòng điện 25 1.1.4 Nguyên tắc tự động điều khiển theo hành trình 32 1.1.5 Nguyên tắc điều khiển theo tốc độ 39 1.1.6 Nguyên tắc tự động điều khiển theo nhiệt độ 45 1.3 Bảo vệ tín hiệu hóa hệ thống điều khiển điện .49 1.3.1 Ý nghĩa bảo vệ tín hiệu hóa điều khiển điện 49 1.3.2 Các dạng bảo vệ 49 1.3.3 Tín hiệu hóa hệ thống tự động điều khiển 53 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 54 Chương 2: THIẾT BỊ BIẾN TẦN 56 2.1 Khái quát thiết bị biến tần 56 2.1.1 Chức thiết bị biến tần 56 2.1.2 Phân loại thiết bị biến tần 56 2.1.3 Ứng dụng thiết bị biến tần 57 2.2 Cấu trúc nguyên lý thiết bị biến tần 58 2.2.1.Thiết bị biến tần trực tiếp 58 2.2.2 Thiết bị biến tần gián tiếp 60 2.3 Giới thiệu thiết bị biến tần MM440 (MICROMASTER 440) .67 2.3.1 Sơ đồ khối thiết bị biến tần MM440 69 2.3.2 Thông số kỹ thuật biến tần MM440 70 2.3.3 Lắp đặt phần điện 72 2.3.4 Các thông số cài đặt nhanh 74 2.3.5 Các thông số cài mặc định biến tần 99 2.3.6 Làm việc với Panel vận hành 100 ii 2.3.7 Mét sè vÝ dô cài đặt cho biến tần 103 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 111 Chương THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH LOGO 112 3.1 Khái quát thiết bị điều khiển lập trình .112 3.1.1 Phương pháp điều khiển nối cứng (Hard-wired conútrol) 112 3.1.2 Phương pháp điều khiển sử dụng thiết bị lập trình 113 3.2 Cấu trúc đặc điểm hoạt động thiết bị LOGO .116 3.2.1 Cấu trúc thiết bị LOGO 116 3.2.2 Đặc điểm hoạt động Logo 123 3 Lập trình với LOGO 129 3.4 Bài tập ứng dụng thiết bị lập trình LOGO 152 3.4.1 Chiếu sáng hành lang cầu thang lối 152 3.4.2 Chuông báo trường học 154 3.4.3 Tưới nhà kính 154 3.4.4 Chiếu sáng nhà hàng, khách sạn, siêu thị, cửa hàng 155 3.4.5 Hệ thống tự động bơm nước cung cấp 157 3.4.6 Hệ thống phun sương nhà kính 158 3.4.7 Điều khiển động theo thời gian 160 3.4.8 Điều khiển đèn giao thông nút giao thông ngã tư (giao thông đèn) 163 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 169 Chương THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN KHÁC 171 4.1 Khái quát thiết bị lưu điện (Uninterruptible Power Supply- UPS) 171 4.1.1 Chức thiết bị lưu điện 171 4.1.2 Phân loại thiết bị lưu điện 171 4.1.3 Nguyên tắc hoạt động UPS 172 4.2 Bộ điều khiển chuyển đổi nguồn tự động (Automatics transfer Switches ATS) 174 4.3 Bộ đo tốc độ quay xung tỷ lệ (Incremental rotary encoders) 176 4.3.1 Bộ mã hóa Encoder 176 4.4 Bộ điều khiển nhiệt độ (Temperature conútrollers) 179 4.5 Màn hình giao diện điều khiển (programmable terminal) 184 4.5.1 Tổng quan HMI 184 4.5.2 Khái niệm 186 iii 4.5.3 Cấu trúc HMI 187 4.5.4 Nhiệm vụ HMI 188 4.5.5 Màn hình HMI số hãng 189 4.5.6 Một số hệ điều khiển giám sát sử dụng HMI 190 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 199 TÀI LIỆU THAM KHẢO 200 iv Chương 1: CÁC NGUYÊN TẮC TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ ĐIỆN 1.1 Khái quát 1.1.1 Thông số đặc trưng thiết bị truyền động Các thiết bị, máy móc sản xuất hay dây chuyền sản xuất, để sản xuất sản phẩm hay bán sản phẩm cần phải có chuyển động Bản thân chuyển động thiết bị điện, thiết bị khí nén thiết bị thủy lực truyền chuyển động sang Để điều khiển chuyển động theo yêu cầu công nghệ máy, cấu sản xuất, hệ thống truyền động (điện, khí nén, thủy lực phối hợp hệ thống) tự động thiết kế tính tốn làm việc trạng thái (chế độ) xác định Tuy nhiên, đặc điểm cấu tạo, nguyên lý hoạt động tính chất phần tử hệ thống truyền động, với yếu tố tác động khách quan thực tế trình sản xuất, trạng thái cố hay hư hỏng thơng thường hệ thống truyền động dự đốn thiết kế tính tốn để áp dụng thiết bị biện pháp bảo vệ cần thiết Theo yêu cầu công nghệ máy hay cấu sản xuất, trạng thái làm việc hệ thống truyền động (điện, khí nén, thủy lực phối hợp hệ thống) tự động đặc trưng thông số: - Tốc độ làm việc thiết bị truyền động (động điện, động thủy lực, xi lanh thủy lực, động khí nén, xi lanh khí nén) hay cấu chấp hành máy sản xuất (n); - Dòng điện thiết bị điện (I); - Mô men phụ tải trục cấu truyền động (M) Mối quan hệ đại lượng biểu diễn phương trình đặc tính tốc độ đặc tính Tuỳ theo q trình cơng nghệ mà thơng số lấy giá trị khác Khi thiết bị truyền động làm việc ổn định, ứng với giá trị phụ tải trục cơ, ta có cặp thơng số (n, M) (n, I) thiết bị điện xác định Khi thiết bị chuyển từ chế độ xác lập sang chế độ xác lập khác, thông số nhận giá trị sau thời gian làm việc Thời gian gọi thời gian độ hệ thống truyền động Như thông số I, M, n biến đổi theo quy luật xác định, toán truyền động chế độ xác lập hay độ, ta biết quy luật biến đổi thông số cho chuyển đổi chế độ có lợi Dựa vào quy luật biết trước ta tác động vào hệ thống cách thay đổi thông số đối tượng điều khiển thay đổi chế độ làm việc với quy luật mong muốn Như vậy, tự động điều khiển hệ thống truyền động thực chất việc thay đổi thông số đối tượng điều khiển theo quy luật để làm thay đổi chế độ làm việc thiết bị truyền động theo yêu cầu Tuỳ theo q trình cơng nghệ u cầu mà thông số xác định giá trị khác Việc chuyển từ giá trị sang giá trị khác thực tự động nhờ hệ thống điều khiển Kết hoạt động phần điều khiển đưa hệ thống truyền động đến trạng thái làm việc mới, thơng số đặc trưng hệ truyền động có giá trị Như thực chất điều khiển hệ thống truyền động đưa vào loại khỏi hệ thống phần tử, thiết bị (ví dụ: điện trở, điện kháng, điện dung khâu hiệu chỉnh đó) để thay đổi hay nhiều thông số đặc trưng để giữ thông số (tốc độ, dịng điện, mơ men .) khơng thay đổi có thay đổi ngẫu nhiên thông số khác Để tự động điều khiển hoạt động hệ thống truyền động nói chung hệ thống truyền động điện nói riêng, hệ thống điều khiển phải có cấu, thiết bị thụ cảm giá trị thông số đặc trưng cho chế độ cơng tác truyền động (có thể modul, dấu thơng số) Trong hệ thống điều khiển gián đoạn phần tử thụ cảm phải làm việc theo ngưỡng chỉnh định Nghĩa thông số thụ cảm đến trị số ngưỡng đặt, phần tử thụ cảm theo thông số bắt đầu làm việc (tác động) phát tín hiệu đưa đến phần tử chấp hành Kết đưa vào loại khỏi hệ thống phần tử cần thiết Trong phạm vi chương trình mơn học điện cơng nghiệp, tập trung nghiên cứu nguyên tắc tự động điều khiển hệ thống truyền động điện Tự động điều khiển hệ thống truyền động điện chia trình sau: - Tự động điều khiển trình mở máy: Quá trình đưa tốc độ động từ không đến tốc độ làm việc theo yêu cầu cho dịng mở máy nhỏ mơ men lớn Nói cách khác điều khiển q trình mở máy theo quy luật tính sẵn - Tự động điều khiển trình làm việc: Trong làm việc động truyền động phải có chế độ làm việc theo yêu cầu cấu máy sản xuất, việc điều khiển trì thông số không đổi, biến đổi theo quy luật, trình tự tính trước - Tự động điều khiển q trình hãm dừng máy: Quá trình hãm thường nhằm thúc đẩy trình dừng máy để tiết kiệm thời gian máy hoạt động khơng tải, góp phần nâng cao suất máy Quá trình hãm thường tiêu tốn nhiều lượng, phải điều khiển trình cho hiệu tốn lượng 1.1.2 Nguyên tắc tự động điều khiển thiết bị điện Trên sở giám sát thay đổi (biến thiên) thông số đặc trưng thiết bị (đối tượng điều khiển ) hệ thống truyền động điện, phần tử thụ cảm (giám sát) với giá trị đặt trước cung cấp tín hiệu điều khiển làm thay đổi trì chế độ hoạt động thiết bị điện, ta có số nguyên tắc tự động điều khiển sau: - Hệ thống truyền động điện, hoạt động thông số đặc trưng thiết bị biến đổi theo thời gian, sử dụng phần tử thụ cảm liên quan tới thời gian (rơ le thời gian cơ, điện từ, điện tử hay chương trình lập trình ) với khoảng thời gian đặt trước (phù hợp với khoảng thời gian biến thiên thơng số thiết bị ) cung cấp tín hiệu để điều khiển thiết bị trì chế độ hoạt động thiết bị theo yêu cầu, ta có hệ thống truyền động điều khiển theo nguyên tắc thời gian - Hệ thống truyền động điện, hoạt động thơng số đặc trưng thiết bị dịng điện có thay đổi, sử dụng phần tử thụ cảm liên quan tới dòng điện thiết bị (rơ le dòng, máy biến dòng ) với giá trị dòng điện đặt trước (phù hợp với dòng điện biến thiên thiết bị ) cung cấp tín hiệu để điều khiển thiết bị trì chế độ hoạt động thiết bị theo yêu cầu, ta có hệ thống truyền động điều khiển theo nguyên tắc dòng điện - Hệ thống truyền động điện, hoạt động thông số đặc trưng thiết bị tốc độ có thay đổi, sử dụng phần tử thụ cảm liên quan tới tốc độ thiết bị (rơ le tốc độ, máy phát tốc ) với giá trị tốc độ đặt trước (phù hợp với thay đổi tốc độ thiết bị ) cung cấp tín hiệu để điều khiển thiết bị trì chế độ hoạt động thiết bị theo yêu cầu, ta có hệ thống truyền động điều khiển theo nguyên tắc tốc độ Ngoài hệ thống truyền động điện, hoạt động số thông số đặc trưng khác thiết bị nhiệt độ, hành trình, mô men, công suất, ….cũng biến đổi, sử dụng phần tử thụ cảm liên quan tới thông số thiết bị (cảm biến nhiệt độ, công tắc hành trình, rơ le mơ men, ) với giá trị đặt trước (phù hợp với thay đổi thông số cần giám sát thiết bị ) cung cấp tín hiệu để điều khiển thiết bị trì chế độ hoạt động thiết bị theo yêu cầu, ta có hệ thống truyền động điều khiển theo nguyên tắc nhiệt độ, nguyên tắc hành trình … 1.2 Nguyên tắc tự động điều khiển 1.2.1 Nguyên tắc tự động điều khiển theo thời gian a) Nội dung nguyên tắc Trong hệ thống điều khiển truyền động điện thiết bị điện (đối tượng điều khiển) đấu mạch động lực chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố (chế độ khởi động, làm việc, dừng, nguồn điện, phụ tải, tuân thủ yêu cầu vận hành người công nhân…) thơng số đặc trưng bị biến đổi theo thời gian Sử dụng phần tử thụ cảm phát tín hiệu theo qui luật thời gian cần thiết để điều khiển làm thay đổi trạng thái thiết bị, hệ thống vận dụng nguyên tắc điều khiển theo thời gian Thời gian để phát tín hiệu phần tử thụ cảm cần chỉnh định dựa theo ngưỡng thay đổi thông số đặc trưng thiết bị Ví dụ: Các thơng số đặc trưng tốc độ, dịng điện, mơ men quay… động tính tốn chọn ngưỡng cho thích hợp với hệ thống truyền động điện cụ thể Những phần tử thụ cảm thời gian gọi chung rơ le thời gian Nó tạo nên khoảng thời gian trễ (duy trì ) kể từ lúc có tín hiệu đưa vào đầu vào đến phát tín hiệu dựa vào phần tử chấp hành Các cấu trì thời gian là: cấu lắc, cấu điện tử, khí nén, tương ứng rơ le thời gian kiểu lắc, rơ le điện từ, rơ le thời gian kiểu khí nén rơ le thời gian điện tử… b) Mạch điện khâu điều khiển điển hình +) Mạch điện điều khiển động điện chiều Để làm rõ sở xuất phát việc tự động điều khiển theo nguyên tắc thời gian ta khảo sát biến tháiên thông số làm việc mạch động lực khởi động động điện chiều kích thích độc lập có hai cấp điện trở phụ mạch phần ứng để hạn chế dịng điện khởi động Thí nghiệm xây dựng đặc tính tốc độ q trình khởi động động điện chiều kích từ độc lập qua cấp điện trở phụ mạch phần ứng cho thấy việc tăng tốc độ từ không tới tốc độ danh định tốt theo điểm chuyển đổi tốc độ 1, 2 dòng điện I2 thời điểm t = t1 t = t2 Các giá trị 1, 2, I2 ngưỡng chuyển đổi trạng thái làm việc hệ Những trị số đạt thời điểm t = t1 t = t2 Vì để điều khiển trình khởi động động chiều ta xây dựng mạch điều khiển theo nguyên tắc thời gian (t) I1 2 a 1 b I1 i(t) I2 1 2 I2 It Hình a t1 t2 Hình b Hình 1.1 Đồ thị đặc tính tốc độ động chiều Ha Diễn biến trình khởi động đặc tính tốc độ động Hb Quan hệ thời gian dòng điện mạch phần ứng tốc độ động trình khởi động t P0308 = Giá trị Cosφ động P0309 = Hiệu suất định mức động (tuỳ thuộc vào P0300) P0310 = Tần số định mức động P0311 = Tốc độ định mức động P0700 = (Điều khiển ‘Teminal’) P1000 = (Làm việc theo giáá trị đặt Analog) P1080 = 20.0 (Tần số chạy nhỏ nhất) P1082 = 50.0 (Tần số chạy lớn nhất) P1120 = 10.0 (Thời gian tăng tốc) P1121 = 10.0 (Thời Gian giáảm tốc) P3900 = (Bắt đầu cài đặt nhanh với Reset Factory) Vận hành: Điều khiển chạy/ dừng thay đổi vận tốc thông qua biến trụỷ Ví dụ 2: Các b-ớc cài đặt thông số điều khiển động không đồng ba pha (điều khiển Panel) Giai phỏp: B-ớc 1: Nhấn hình hiển thị 0000 B-ớc 2: Chọn để điều khiển giỏá trị Panel n n n n đến hình hiển thị P0010 để truy cập giá trị thông số để đặt P0010 = để l-u kết thúc B-ớc 3: Chọn kiẻu điều khiển động không ®ång bé Ấn Ấn Ấn Ấn ®Õn hiĨn thÞ P0300 để truy cập giá trị thông số để đặt P0300 = để l-u kết thúc 104 B-ớc 4: Chọn điện áp định mức động n đến hiển thị P0304 n để truy cập giá trị thông số n để đặt P0304 = 220V n để l-u kết thúc B-ớc 5: Chọn dòng điện định mức động n đến hiển thị P0305 n để truy cập giá trị thông số n để đặt P0305 = 2,4A n để l-u kết thúc B-ớc 6: Chọn công suất định mức động n đến hiển thị P0307 n để truy cập giá trị thông số n để đặt P0307 = 0,5KW n để l-u kết thúc B-ớc 7: Chọn tần số định mức n đến hiển thị P0310 n để truy cập giá trị thông số n để đặt P0310 = 50Hz n để l-u kết thúc B-ớc 8: Chọn tốc độ định mức động n đến hiển thị P0311 n để truy cập giá trị thông số n để đặt P0311 = 1450 rpm n để l-u kết thúc B-ớc 9: Chọn lệnh điều khiển Panel n đến hiển thị P0700 105 n để truy cập giá trị thông số n để đặt P0700 = n để l-u kết thúc B-ớc 10: Chän tÊn sè nhá nhÊt Ấn ®Õn hiĨn thị P1080 n để truy cập giá trị thông số n để đặt P1080 = 30Hz n để l-u kÕt thóc B-íc 11: Chän tÊn sè lín nhÊt Ấn đến hiển thị P1082 n để truy cập giá trị thông số n để đặt P1082 = 50Hz n để l-u kết thúc B-ớc 12: Đặt thời gian để động vào ổn định n đến hiển thị P1120 n để truy cập giá trị thông số n để đặt P1120 = 5s n để l-u kết thúc B-ớc 13: Đặt thời gian để động giảm tốc độ đến n đến hiển thị P1121 n để truy cập giá trị thông số n để đặt P1121 = 5s n để l-u kết thúc B-ớc 14: Kết thúc trình cài đặt n đến hiển thị P0010 n để truy cập giá trị thông số n để đặt P0010 = 106 n để l-u kết thúc B-ớc 15: Thoát khỏi chế độ cài đặt thông số n đến hiển thị 0000 n để l-u kết thúc B-ớc 16: ấn để chạy biến tần điều khiển động B-ớc 17: ấn để điều khiển động đảo chiều quay B-ớc 18: ấn giữ phím B-ớc 19: ấn để kiểm tra thông số cài đặt biến tần để dừng động Ví dụ 3: Trình tự b-ớc ®iỊu khiĨn cÊp tèc ®é ®éng c¬ (®iỊu khiĨn Panel) Giaỷi phaựp: Khi động chạy nh- ví dụ (Coi tốc độ 1), với tần số nhỏ 30Hz Muốn chạy với tốc độ cần điều chỉnh lại tần số nhỏ (P1080), trình tự làm nh- sau: B-ớc 1: ấn để dừng động n để hình hiển thị 0000 n đến hiển thị P0010 n để truy cập thông số giá trị n để đặt P0010 = 1( cài đặt nhanh) n để l-u kết thúc B-ớc 2: Thay đổi giá trị tần số nhỏ để: - Muốn giảm tốc độ động n đến hiển thị P1080 n để truy cập giá trị thông số n để đặt P1080 < 30 Hz ( fmin < 30Hz ) n để l-u kết thúc 107 - Muốn tăng tốc độ động n đến hiển thị P1080 n để truy cập giá trị thông số n để đặt P1080 > 30 Hz ( fmin > 30Hz ) n để l-u kết thúc B-ớc 3: Sẵn sàng chạy với tốc độ n đến hiển thị P0010 n để truy cập giá trị thông số n để đặt P0010 = n để l-u kết thúc n đến hiển thị 0000 n để l-u kết thúc n để chạy biến tần điều khiển động Ví vụ 3: Trình tự b-ớc điều khiển động có đảo chiều quay (điều khiển Teminal ) Gii phỏp: B-ớc 1: Reset toàn hệ thống cử biến tần n hình hiển thị 0000 n đến hiển thị P0010 n đẻ truy cập thông số giỏá trị n để đặt P0010 = 30 n để l-u kết thúc n đến hiển thị P0970 n để truy cập thông số giỏá trị n để đặt Po970 = n để l-u kết thúc B-ớc 2: Chọn điều khiển Teminal 108 n đến hiển thị P0700 n để truy cập thông số giá trị n để đặt P0700 = n để l-u kết thúc B-ớc 3: cài đặt thông số động cho biến tần Trình tự b-ớc lặp lại ví dơ (tõ b-íc ®Õn b-íc 15) B-íc 4: Kết nối điều khiển - ấu chân lên d-ơng 24V DC cho động chạy thuận - Đấu chân chõn lên d-ơng 24V DC cho động chạy ng-ợc Ví dụ 5: Trình tự b-ớc điều khiển nhiều tốc độ động KĐB fa (điều khiển teminal) B-ớc 1: n hình hiển thị 0000 B-ớc 2: Chọn mức mở rộng n đến hiển thị P0003 n để truy cập thông số giá trị n để đặt P0003 = n để l-u kết thúc B-ớc 3: Chọn tất thông số n đến hiển thị P0004 n đ truy cập thông số giá trị n để đặt P0004 = n để l-u kÕt thóc B-íc 4: Chän P0700 = Chän P0701 = 16 hc Chän P0701 = 17 Chän P0702 = 16 hc Chän P0702 = 17 Chän P0703 = 16 hc Chän P0703 = 17 B-íc 5: Chän P1000 =3 : Tần số cố định Chọn P1001 = 05 Hz : Tần số cố định 109 Chọn P1002 = 10 Hz : Tần số cố định Chọn P1003 = 15 Hz : Tần số cố định Chọn P1004 = 20 Hz : Tần số cố định Chọn P1005 = 25 Hz : Tần số cố định Chän P1006 = 30 Hz : TÇn sè cè định Chọn P1007 = 35 Hz : Tần số cố định Chú ý: Chọn P1080 < P1001 (fMin < fCố định 1) B-ớc 6: Kết nối chạy kiểm tra Khi ta đặt P0701, P0702, P0703 = 17 động chạy với tần số chạy cách đấu nh- bẳng sau: Kết nối công tắc Nhị phân Tần số chạy 5-8 001 Hz 6-8 010 10 Hz 5-6-8 011 15 Hz 7-8 100 20 Hz 5-7-8 101 25 Hz 6-7-8 110 30 Hz 5-6-7-8 111 35 Hz 110 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG Câu hỏi 1) Trình bày khái quát chức năngthiết bị biến tần 2) Trình bày cấu trúc nguyên lý thiết bị biến tần trực tiếp thiết bị biến tần gián tiếp 3) Phân tích sơ đồ khối thiết bị biến tần MM440 4) Nêu thông số thiết bị biến tần MM440 5) Nghiên cứu sơ đồ đấu nối thiết bị biến tần MM440 với động điện KĐB ba pha 6) Nghiên cứu thông số cài đặt nhanh, cài đặt mặc định thiết bị biến tần MM440 Bài tập 1) Cho động không đồng xoay chiều ba pha thiết bị biến tần MM440 Hãy vẽ mạch kết nối động với biến tần cài đặt thông số biến tần để điều khiển động theo phương pháp ON/OFF dùng biến trở để tăng, giảm tốc độ động điều chỉnh thời gian tăng tốc động 2) Cho động không đồng xoay chiều ba pha thiết bị biến tần MM440 Hãy vẽ mạch kết nối động với biến tần cài đặt thông số biến tần để điều khiển panel cấp tốc độ động động điều chỉnh thời gian tăng tốc động 3) Cho động không đồng xoay chiều ba pha thiết bị biến tần MM440 Hãy vẽ mạch kết nối động với biến tần cài đặt thông số biến tần để điều khiển panel đảo chiều quay động động điều chỉnh thời gian tăng tốc động 4) Cho động không đồng xoay chiều ba pha thiết bị biến tần MM440 Hãy vẽ mạch kết nối động với biến tần cài đặt thông số biến tần để điều khiển panel đảo chiều quay nhiều tốc độ động động có điều chỉnh thời gian tăng tốc động 5) Cho động không đồng xoay chiều ba pha, thiết bị biến tần MM440 thiết bị điều khiển lập trình PLC S7-300 Hãy vẽ mạch kết nối động với biến tần PLC, cài đặt thông số biến tần lập trình điều khiển trình khởi động, điều chỉnh tốc độ động 111 ... 11 2 3 .1 Khái quát thiết bị điều khiển lập trình .11 2 3 .1. 1 Phương pháp điều khiển nối cứng (Hard-wired conútrol) 11 2 3 .1. 2 Phương pháp điều khiển sử dụng thiết bị lập trình 11 3... 1: CÁC NGUYÊN TẮC TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ ĐIỆN 1. 1 Khái quát 1. 1 .1 Thông số đặc trưng thiết bị truyền động 1. 1.2 Nguyên tắc tự động điều khiển thiết bị điện 1. 2... đèn) 16 3 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 16 9 Chương THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN KHÁC 17 1 4 .1 Khái quát thiết bị lưu điện (Uninterruptible Power Supply- UPS) 17 1 4 .1. 1 Chức thiết