1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

BT Chu de 2 NHAN BIET DIEU CHE

5 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch trên?. II-TRẮC NGHIỆM:A[r]

(1)

BÀI TẬP

I-TỰ LUẬN:

Câu 1: Dấu hiệu để phân biệt tượng hóa học với tượng vật lý?

Câu 2: Trình bày tính chất vật lí tính chất hóa học Hidro? Viết phương trình hóa học minh họa Từ rút kết luận tính chất hóa học hidro?

Câu : Em trình bày tính chất hóa học nước ? Viết phương trình hóa học minh họa ?

Câu 4: Cho chất sau: SO2, CaO, P2O5, MgO, Ca, CuO, Zn, Cu, Au, Fe2O3 viết phương trình hóa học ghi rõ điều kiện có trường hợp sau

a)Chất tác dụng với nước? b) Chất tác dụng với H2 ? c)Chất tác dụng với O2 ?

Câu 5: Trong số trình kể đây, cho tượng hóa học, đâu tượng vật lý Giải thích?

a) Để rượu nhạt (rượu có tỉ lệ chất rượu etylic tan nước) lâu ngày ngồi khơng khí, rượu nhạt lên men chuyển thành giấm chua

b) Trong lị nung đá vơi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) cacbon dioxit ngồi

Câu 6: Trong phịng thí nghiệm có chất sau : Al, Zn, KClO3, HCl Hãy dùng chất viết tất phương trình hĩa học điều chế khí Hidro khí oxi

Câu 7: Khi thu khí oxi vào ống nghiệm cách đẩy khơng khí, phải để vị trí ống nghiệm nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm hay khơng? Vì sao?

Câu 8: Có bình đựng riêng biệt chất khí: khơng khí, O2 , H2 Bằng thí nghiệm biết chất khí lọ

Câu 9: Bằng phơng pháp hoá học nhận biết chất lỏng không màu đựng lọ dung dịch

mÊt nh·n axÝt H2SO4, muối ăn NaCl bazơ NaOH?

Cõu 10: Bng phương pháp hố học nhận biết khí O2 , H2 , CO2 , CO đựng bình riêng biệt Viết phương trình phản ứng?

Câu 11: Có lọ hóa chất bị nhãn, đựng dung dịch sau: NaOH, HCl, K2SO4 Hãy dùng phương pháp hóa học nhận biết chất

Câu 12: Có lọ đựng bốn khí riêng biệt khơng màu sắc: Hidro, Oxi, cacbon dioxit khí Nito Hãy nêu phương pháp nhận biết chất khí Giải thích viết phương

trình hóa học

Câu 13: Trong ba bình giống hệt có chứa thể tích khí oxi như Đồng thời ta cho vào ba bình: bình cục than cháy, bình hai cục than cháy, bình ba cục than cháy (các cục than có kích thước nhau) Em nhận xét tượng xảy thí nghiệm trên?

Câu 14: Dùng phễu chiết, nói cách làm để tách nước khỏi dầu hỏa Biết dầu hỏa chất lỏng, có D= 0,89 kg/ml khơng tan nước

THI VÀO 10:

Câu 1: Có dung dịch không màu bị nhãn: K2SO4, K2CO3, HCl, BaCl2 Chỉ dùng thêm kim loại, trình bày cách nhận dung dịch viết phương trình hóa học phản ứng

Câu 2: Có lọ đựng dung dịch sau: KNO3, K2SO4, KOH, K2CO3 Bằng phương pháp hóa học phân biệt dung dịch trên, viết phương trình hóa học

Câu 3: Có lọ đựng chất bột màu trắng riêng biệt: NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4 Chỉ dùng H2O dung dịch HCl Hãy phân biệt lọ Viết phương trình hóa học?

Câu 4: Chỉ dùng tối đa thuốc thử, nhận biết lọ nhãn đựng dung dịch sau: NaCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2, HCl Viết phương trình hóa học xảy

(2)

Câu 6: Bằng phương pháp hóa học, phân biệt dung dịch: HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl

Câu 7: Có lọ đựng dung dịch sau: Na2CO3 , Na2SO4 , NaCl , NaNO3 Hãy trình bày phương pháp hố học để nhận biết dung dịch Viết phương trình phản ứng (nếu có) để giải thích

Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, nhận biết dung dịch không màu sau: NaCl, Na2SO4, NaOH, Na2CO3

Câu 9: Có lọ đựng dung dịch sau: BaCl2, NaOH, NaCl, Ba(OH)2 Chỉ dùng q tím hoá chất khác phân biệt lọ, Viết phương trình hố học có

Câu 10: Có lọ đựng dung dịch sau: BaCl2, NaOH, NaCl, MgSO4 Chỉ dùng q tím phân biệt lọ, Viết phương trình hố học có

Câu 11: Có dung dịch : HCl, H2SO4, KCl, CaCl2 đựng bình riêng biệt, nhãn Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết dung dịch

II-TRẮC NGHIỆM:

C©u 1:Trong tợng sau, tợng tợng vật lý:

A Về mùa hè, thức ăn thờng bị thiu B Hòa tan muối ăn vào nớc

C Đun lửa mỡ khét D Quá trình quang hợp xanh Cõu 2: Trong tượng sau, tượng tượng hóa học?

A Dây sắt cắt nhỏ đoạn tán thành đinh

B Hòa tan axit axetic vào nước dung dịch axit axetic loãng, dùng làm giấm ăn C Lưu huỳnh cháy không khí tạo chất khí mùi hắc (khí SO2)

D Cồn để lọ khơng kín bị bay Câu 3: Thành phần không khí theo thể tích là:

A 21% khí N2 , 78% khí O2 , 1% khí khác B 21% khí O2, 78% khí N2, 1% khí khác C 21% khí khác, 78% khí N2, 1% khí O2 D 21% khí O2 , 78% khí khác, 1% khí N2

Câu 4: Hòa tan đường vào nước nước đường Khẳng định sau đúng?

A Đường dung môi, nước chất tan, nước đường dung dịch B Đường chất tan, nước đường dung môi, nước dung dịch C Đường chất tan, nước dung môi, nước đường dung dịch D Nước đường chất tan, đường dung môi, nước dung dịch

Câu 5: Người ta thu khí oxi cách đẩy nước nhờ dựa vào tính chất.

A Khí oxi tan nước B Khí oxi khó hóa lỏng C Khí oxi tan nước D Khí oxi nhẹ nước

Câu 6: Chất sau dùng để điều chế oxi phịng thí nghiệm? A K2MnO4 B KMnO4 C K2CO3 D Fe3O4 Câu : Chất sau dùng để điều chế Oxi phòng thí nghiệm? A Khơng khí B Nước C KMnO4 D CaCO3 Câu 8: Phản ứng dùng để điều chế khí H2 phịng thí nghiệm ?

A Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 B H2O + C  CO + H2

C 2H2O

đp 2H2 + O2 D Na + H2O  NaOH + H2

Câu 9: Có thể sử dụng cặp chất cặp chất sau để điều chế khí H2 phịng

thí nghiệm?

A.Dung dịch H2SO4 dung dịch NaOH B.Dung dịch HCl dung dịch Zn(OH)2 C.Dung dịch HCl Al D.Dung dịch NaOH dung dịch HCl

Câu 10 : Có thể sử dụng cặp chất các¸cặp chất sau để điều chế khí H2 phịng

thí nghiệm?

(3)

Câu 11: Khí oxi tác dụng với dãy chất sau đây:

A H2; Fe; H2O B Fe; S; CH4C Fe; Zn; HCl D Zn; S; KOH Câu 12: Khí H2 phản ứng với dãy chất đây:

A CuO, HgO, NaOH B BaO, HgO, Na2O C Al2O3, HgO, CaO D O2, CuO, PbO

Câu 13: Dãy kim loại sau tác dụng với nước nhiệt độ thường:

A Na, K, Ca, Ba B Mg, K, Hg, Ag C Cu, Al, Fe, Na D Ba, Al, Fe, Zn Câu 14 : Khí hiđro có tính

A.khử B kiềm C axit D oxi hóa

Câu 15 : Nước hợp chất tạo hidro oxi, chúng hóa hợp với theo tỉ lệ khối lượng là A : B : C : D : 16

Câu 16: Hỗn hợp khí H2 khí O2 gây nổ mạnh theo tỉ lệ thể tích là:

A : B : C : D.1 :

Câu 17: Chất sau dùng để khử đồng (II) oxit nhiệt độ cao:

A H2 B N2 C O2 D Cl2 Câu 18: Dung dich bazơ làm quỳ tím chuyển thành màu

A.đỏ B xanh C vàng D đen

Câu 19: Trong chất đây, chất làm quỳ tìm hóa xanh:

A Nước B Rượu (cồn) C Nước vôi D Axit clohiđric Câu 20: Dãy gồm Oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím hĩa xanh A.CaO, SO3 B.SO2, P2O5 C BaO, Na2O D Tất oxit

Câu 21: Dãy chất có dung dịch làm đổi màu q tím thành xanh là: A KOH, NaCl , FeSO4 B MgO, KOH , H2SO4

C KOH, Ca(OH)2 , NaOH D H2SO4, HCl., H3PO4

Câu 22: Trong chất sau, chất làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ: A dd HCl B dd NaOH C H2O D dd K2SO4 Câu 23: Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển thành màu

A đỏ B xanh C vàng D.đen

Câu 24: Dung dịch hỗn hợp:

A đồng dung môi chất tan B chất rắn chất lỏng

C chất khí chất lỏng D đồng chất rắn dung mơi

Câu 25: Cho luồng khơng khí khơ qua bột đồng (dư) nung nóng Khí thu sau phản ứng là:

A.Cacbon dioxit B.Nito C.Oxi D.Hơi nước

Câu 26: Dung dịch muối X không màu, tác dụng với dung dịch bạc nitrat, sản phẩm có chất kết tủa màu vàng Dung dịch muối X là:

A.Natri iotua B Kẽm clorua C Sắt (III) nitrat D Kali bromua

Câu27(TN THPT 2007-KPB):Dãy gồm kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường, tạo ra dung dịch có mơi trường kiềm là:

A.Na, Ba, K B.Ba, Fe, K C.Be, Na, Ca D.Na, Fe, K

Câu 32(TN THPT 2007-KPB): Một muối tan vào nước tạo thành dung dịch có mơi trường kiềm, muối là:

A.Na2CO3 B MgCl2 C NaCl D KHSO4

Câu 28(TN THPT 2007- PB): Oxit dễ bị H2 khử nhiệt độ cao tạo thành kim loại là:

A CaO B Na2O C K2O D CuO

Câu 29( TN THPT 2007- PB): Dãy gồm kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường, tạo ra dung dịch có mơi trường kiềm là:

(4)

Câu 30(TN THPT 2007-2-PB): Kim loại không tác dụng với H2O nhiệt độ thường là: A K B Na C Ba D Be

Câu 3(TN THPT 2007-2-KPB): Để phân biệt ba dung dịch lỗng NaCl, MgCl2, AlCl3 dùng

A dung dịch Na2SO4.B dung dịch NaOH C dung dịch H2SO4 D dung dịch NaNO3

Câu 31(TN THPT 2007-2-BT ) : Có thể điều chế kim loại đồng cách dùng H2 để khử A CuSO4 B Cu(OH)2 C CuCl2 D CuO

Câu 33(TN THPT 2008-PB): Kim loại không phản ứng với nước nhiệt độ thường là A Na B Ba C Be D Ca

Câu 35(TN THPT 2008-PB): Để phân biệt hai dung dịch KNO3 Zn(NO3)2 đựng hai lọ riêng biệt, ta dùng dung dịch

A HCl B NaOH C NaCl D MgCl2

Câu 34(TN THPT 2008-KPB): Kim loại không phản ứng với nước nhiệt độ thường là A Fe B Na C Ba D K

Câu 35(TN THPT 2008-KPB): Chất phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa là: A KNO3 B FeCl3 C BaCl2 D K2SO4

Câu 28(TN THPT 2008-KPB): Để phân biệt dung dịch AlCl3 dung dịch KCl ta dùng dung dịch

A NaOH B HCl C H2SO4 D NaNO3

Câu 36(TN THPT 2008-KPB): Chất phản ứng với dung dịch H2SO4 tạo kết tủa là A NaOH B Na2CO3 C BaCl2 D NaCl

Câu 19(TN THPT 2008-BT): Chất phản ứng với dung dịch CaCl2 tạo kết tủa là

A Mg(NO3)2 B Na2CO3 C NaNO3 D HCl

Câu 37(TN THPT 2008-2-PB): Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch:

A CaCl2 B KCl C KOH D NaNO3

Câu 38(TN THPT 2008-2-PB): Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch:

A NaOH B Na2SO4 C NaCl D CuSO4

Câu 39(TN THPT 2008-2-PB): Cho dãy kim loại: Fe, Na, K, Ca Số kim loại dãy tác dụng với nước nhiệt độ thường là:

A B C D

Câu 40(TN THPT 2008-2-PB): Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch:

A HCl B HNO3 C KNO3 D Na2CO3

Câu 41(TN THPT 2008-2-PB): Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là: A NaNO3 B NaCl C Na2SO4 D NaOH

Câu42(TN THPT 2008-2-BT): Kết tủa Fe(OH)2 sinh cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch:

A HCl B NaOH C NaCl D KNO3

Câu43(TN THPT 2009-GDTX): Để phân biệt dung dịch AlCl3 dung dịch MgCl2, người ta dùng lượng dư dung dịch

A K2SO4 B KOH C KNO3 D KCl

Câu 44(TN THPT 2009-GDTX): Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là: A Ba(OH)2 B H2S C HCl D Na2SO4

Câu 45(TN THPT 2010): Kim loại không phản ứng với nước nhiệt độ thường là: A K B Be C Ca D Li

Câu 46(TN THPT 2010-GDPT): Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch

(5)

Câu 47(TN THPT 2010-GDTX) : Kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường là A Ag B Fe C Cu D Ba

Câu 48(TN THPT 2012): Cho dãy kim loại: Na, Ca, Cr, Fe Số kim loại dãy tác dụng với H2O tạo thành dung dịch bazơ là:

A B C D

Câu 49(TN THPT 2012): Cho dãy chất: Al2O3, KOH, Al(OH)3, CaO Số chất dãy tác dụng với H2O là:

A B C D

Câu 50(TN THPT 2012): Dung dịch sau dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K2SO4?

A NaOH B BaCl2 C NaCl D HCl

Câu 51(TN THPT 2012): Kim loại sau kim loại kiềm? A K B Al C Fe D Cr

Câu 28(TN THPT 2012): Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện A kết tủa keo trắng, sau kết tủa khơng tan. B kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan dần.

C kết tủa màu nâu đỏ. D kết tủa màu xanh.

Câu 52(ĐH 2007- B): Có thể phân biệt dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) thuốc thử

là:

A.Giấy quỳ tím B Al C BaCO3 D Zn

Câu 53(ĐH 2008-A): Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế Oxi cách: A.Điện phân nước B Nhiệt phân Cu(NO3)2

C.Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2 D Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng

Câu 7(ĐH 2012-B): Cho dãy oxi sau: SO2, NO2, NO, SO3, CrO3, P2O5, CO, N2O5, N2O Số oxit dãy tác dụng với H2O điều kiện thường là:

Ngày đăng: 25/05/2021, 20:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w