Em hãy đặt mình trong vai sẻ con để kẻ lại câu chuyện trên và nói lên cảm nghĩ của mình khi được bảo vệ bằng đôi cánh yêu thương và lòng dũng cảm của mẹ.. Năm 1999.[r]
(1)Trường Marie Curie Hà Nội Đề tuyển sinh vào lớp 6
MÔN VĂN - TIẾNG VIỆT (90 phút)
Năm 1994
Câu (3điểm)
1 Đoạn văn sau bị bỏ dấu chấm câu Em chép lại đoạn văn, điền dấu chấm câu viết hoa cho
“ Rừng núi Tây Ngun có nhiều mng thú đàn voi ăn rừng sâu từng đàn khỉ chuyền từ cành sang cành tiếng suối chảy róc rách trong khe núi từ sáng tinh mơ muôn chim cất tiếng hót véo von âm vang rừng”.
2 Dùng gạch dọc tách phận chủ ngữ phận vị ngữ câu đoạn văn
Câu (2 điểm)
1 Gạch bỏ hai từ “lạc” (từ khơng thuộc nhóm A) dãy từ sau:
lan, nhài, chuối, cam, tươi thắm, lịm, cúc, sen, na, ngô, thơm ngát, rực rỡ, hải đường, thược dược, đu đủ, xoài, sầu riêng, khoe sắc, chín nục, mẩy, sai (sây), ngon mắt.
2 Chia A thành hai nhóm nhỏ, đặt tên cho nhóm Chia A thành bốn nhóm nhỏ, đặt tên cho nhóm Câu (5 điểm): Em viết mẹ mình.
( kể, tả, phát biểu suy nghĩ, cảm xúc)
Năm 1995
Câu (2 điểm): Chữa lại câu viết sai sau hai cách: thay từ quan hệ sửa đổi vế câu:
“Vì thời tiết xấu nên vụ mùa bội thu.”
“Tuy gia đình gặp nhiều khó khăn bạn Lan học hành sút kém.”
Câu (1 điểm): Tìm tiếng ghép với “mát” tạo thành từ ghép từ láy
Câu (2 điểm):
(2)Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về Những ngơi thức ngồi kia
Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn
Mẹ gió suốt đời
(trích “Mẹ” – Trần Quốc Minh”
Hãy giải thích nghĩa câu thơ cuối Từ câu cuối dùng với nghĩa khác, nghĩa gì?
Câu (5 điểm) GỌI BẠN
Từ xa xưa thuở nào
Trong rừng xanh sâu thẳm Đôi bạn sống bên nhau Bê vàng Dê trắng Một năm trời hạn hán Suối cạn cỏ héo khơ Lấy ni đơi bạn Chờ mưa đến bao giờ Bê vàng tìm cỏ
Lang thang quên đường về Dê trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo tìm Bê Đến Dê trắng Vẫn gọi hoài – Bê ! Bê !
(Định Hải)
Dựa vào thơ trên, em tưởng tượng kể lại câu chuyện tình bạn cảm động Dê trắng Bê vàng
Năm 1996
Câu (2 điểm): ghép thêm phận thiếu để vế câu “lá rụng nhiều” trở thành:
(3)c) Một câu ghép phụ có quan hệ nguyên nhân –kết
d) Một câu ghép phụ có quan hệ giả thiết (điều kiện) – kết Câu (1 điểm)
Ghi lại bốn tính từ có tiếng “mới” có: a) Hai từ láy
b) Hai từ ghép Câu (2 điểm)
a) Chọn ba từ “rơi”, “rắc”, “rụng”em cho phù hợp để điền vào chỗ trống câu thơ sau:
Mỗi mùa xuân thơm lừng hoa bưởi
…trắng vườn nhà cánh hoa vương.
b) Giải thích em chọn từ Câu (5 điểm):
Em cô tiên tặng viên ngọc ước truyện cổ tích Em ước gì? Bằng đoạn văn ngắn (khoảng 20 đến 25 dòng) em vẽ lên cảnh mong ước em thành thật
Năm 1997
Câu (1 điểm): phân biệt khác nghĩa từ: a) “xấu xí” và “xấu xa”.
b) “nho nhỏ” và “nhỏ nhen”.
Câu (2 điểm): cho từ: bánh gai, bánh nướng, bánh cuốn, bánh ngọt, bánh mặn, bánh cốm, bánh nếp, bánh dẻo, bánh rán.
Có hai để phân loại từ trên, dựa vào chia chúng thành ba nhóm
a) Nêu hai để phân loại từ
b) Đặt tên cho nhóm theo hai phân loại vừa tìm phân loại từ theo nhóm
Câu (2điểm): Xác định từ loại (danh từ, động từ, tính từ) từ sau và từ từ ghép tổng hợp, từ từ ghép phân loại: niềm vui, vui chơi, vui tươi, tình yêu, yêu thương, đáng yêu.
(4)+ Bạn A viết: “ Chúng em đến thăm quảng trường Ba Đình Quảng trường này rất có ý nghĩa Bác Hồ đọc Tun Ngơn độc lập Cũng thế, Lăng Bác được dựng đây.”
+ Bạn B viết: “Thế chúng em đến thăm quảng trường Ba Đình lịch sử Nơi Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Cũng chính nơi đây, tồn dân ta chung sức xây lên nơi an nghỉ cuối Người.”
Theo em, cách viết bạn hay hơn, sao? Câu (4điểm):
“Suối đêm, mưa to, gió lớn Sáng ra, tổ chim chót vót cao, chim lớn giũ giũ lơng cánh cho khơ khẽ nhích ngồi.Tia nắng ấm vừa vặn rơi xuống đúng chỗ chim non ngái ngủ, lông cánh khô nguyên.”
Chuyện xảy với hai chim đêm qua? Em tưởng tưởng kể lại
Năm 1998
Câu (1 điểm): Tìm tính từ có tiếng “đẹp” có từ đơn, từ láy, từ ghép tổng hợp từ ghép phân loại
Câu (1điểm): Nêu rõ từ loại từ sau: mưa, đá, kỉ niệm, bò, sơn
Câu (3 điểm): Chữa lại hai dòng sau thành câu theo nhiều cách khác nhau:
Những hoa giẻ tỏa hương thơm ngát ấy
(chữa lại cách)
Trên cánh đồng rộng mênh mông
(chữa lại cách)
Câu (2điểm): Tìm từ đồng nghĩa để gọi Bác Hồ đoạn văn sau và nói rõ ý nghĩa cách gọi này:
Mình với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường.
(Việt Bắc – Tố Hữu)
(5)khiếp sợ, tê dại hãi hùng, lo lắng…Nhưng giọng sẻ mẹ trở nên khản đặc và hung dữ, nhìn thẳng vào kẻ địch… Con chó săn bối rối, dừng lại quay đầu bỏ chạy Nguy hiểm qua.
Em đặt vai sẻ để kẻ lại câu chuyện nói lên cảm nghĩ bảo vệ đôi cánh yêu thương lòng dũng cảm mẹ
Năm 1999
Câu (2 điểm): Em từ dùng sai câu sau nói rõ sao dùng từ sai, chữa lại cho
- Răng em bé mọc thưa thớt. - Con trâu cày nhanh nhẩu.
- Bài toán thật dễ dại mà bạn Hùng không làm được. - Em mẹ chợ mua sắm thức ăn.
Câu (2 điểm): Em tìm từ trái nghĩa với tính từ “tươi” v chà o ví dụ để làm rõ trái nghĩa
Câu (1 điểm): Chỉ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ câu sau:
Ngày qua, sương thu ẩm ướt mưa rây bụi mùa đông, hoa thảo nảy dưới gốc cây, kín đáo lặng lẽ.
Câu (5 điểm): Em đọc “Lời khuyên bố” (Tiếng Việt – tập 1) Hãy đặt vào vai em bé nhận thư, viết thư cho bố nói lên suy nghĩ, tình cảm (Cuối thư khơng ghi tên người viết thư thông thường khác – tránh làm lộ thi)
Năm 2000
Câu (2 điểm): Phân biệt nghĩa “ngọt” trong trường hợp sau:
“Cam ngọt”, “canh ngọt”, “nói ngọt”, “dao sắc ngọt”, “rét ngọt”.
Câu (2 điểm): “Gà Hoa có lơng màu mã tía, cổ bạnh, mào hạt đậu”.
Hãy xác định số lượng vị ngữ câu theo cách hiểu khác Tại xác định vậy? (có hai cách hiểu khác nhau)
Câu (2 điểm): Chỉ từ dùng hay câu thơ sau giải thích dùng từ lại hay
(6)Những lời chim ca”
(“Con chim chiền chiện” - tập đọc lớp 2) Câu (4 điểm):
“Hạt gạo làng ta Có vị phù sa
Của sơng Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi hơm nay”
(Trích “Hạt gạo làng ta” – Trần Đăng Khoa)
Hãy viết khoảng 20 dòng để làm rõ đoạn thơ đem lại cho em hiểu biết cảm xúc hạt gạo làng ta
Năm 2001
Câu (2 điểm): Đoạn văn sau bị bỏ dấu chấm câu Em chép lại đoạn văn, điền dấu chấm câu viết hoa cho
“Chiếc ô – tô buýt chạy chậm dần đỗ lại bên bờ hồ gươm xuống xe, rẽ về phố bà triệu chiều thu, gió dìu dịu, hoa sữa thơm nồng chiều đến đầu phố nhà mình, hít thở mùi hương quen thuộc thật thấy một lồi hoa có đủ sức tỏa hương cho dãy phố dài hàng số hoa sữa.”
Câu (2 điểm): Nêu khác nghĩa từ loại “hay” các câu sau:
Học hay cày giỏi
Anh hay tin chưa? Mẹ hay con đi?
Câu (2 điểm): Theo em ba từ “ngọt bùi”, “ngọt lòng”, “ngọt lành”, từ điền vào chỗ trống (…) làm cho ý thơ hay nhất? Vì ?
Con xót lịng mẹ hái trái bưởi đào Con nhạt miệng có canh tơm nấu khế Khoai nướng ngơ bung… đến thế Mỗi ban mai tỏa khói ấm nhà
(7)Câu (4 điểm): Một buổi tới trường, em bống nghe thấy tiếng nghe râm ran nhìn thấy chùm hoa phượng nở đỏ
Hãy viết khoảng 20 đến 25 dòng tả lại cảnh nêu cảm xúc em mùa hè đến
Năm 2002
Câu (2 điểm): Dựa vào nghĩa “hành „, chia từ sau thành ba nhón nói rõ hành trong nhóm có nghĩa gì:
Hành lá, học hành, hành quân, hành lí, hành tây, thực hành, hành củ, hành khách, thi hành.
Câu ( điểm ): Nêu ý nghĩa dấu phẩy hai câu sau:
a) Ở đó, nhựa cịn trong, vết dầu cịn lỗng, vết thương khơng lành
b) Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương gió lạnh, mẹ tơi âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài vầ hẹp
Câu (2 điểm): Tại viết Mùa xn gạo có nhiều chim khơng hay viết Mùa xuân gạo gọi đến chim (Cây gạo – Vũ Tú Nam)?
Câu ( điểm ): Bạn Tâm em chưa biết nên chơi đâu vào ngày 1/6. Em viết thư (khoảng 25 dòng) giới thiệu cho bạn Tâm nơi vui chơi thành phố mà em u thích (cuối thư khơng kí đề tên riêng mình)
Năm 2003
Câu (2 điểm): Hãy từ dùng sai hai câu sau chữa lại cho đúng:
Anh ta người lạnh lẽo.
Chuông đồng hồ kêu làm thức tỉnh.
Câu (1 điểm): Từ bàn tính có thể có nghĩa thuộc từ loại nào?
Câu (2 điểm): Bộ phận in nghiêng hai câu hỏi giữ chức vụ ngữ pháp câu? Nghĩa hai câu hỏi khác nào?
a) Nhà vua chọn người như nào để nối ngôi?
(8)Câu (5 điểm): Em vừa tạm biệt trường tiểu học Những tháng ngày tươi đẹp chờ đợi Có cảm xúc, suy nghĩ mơ ước
Em mong ước ngơi trường tương lai Hãy viết thư cho người bạn thân (lấy tên Tâm) nói mong ước
Cuối thư khơng kí khơng ghi tên riêng
Năm 2004
Câu (2 điểm): Nêu nghĩa từ loại ba từ cân câu sau: Bác bán cho cân gạo Cân của bác cân đúng ?
Câu (2 điểm): Hổ mang bị vào rừng.
Câu hiểu theo hai cách khác Em phận chủ ngữ, phận vị ngữ nêu nghĩa câu theo hai cách hiểu Giải thích hiểu theo hai cách
Câu (2 điểm):
a) Rừng im lặng quá! b) Rừng yên tĩnh
Em chọn câu văn hai câu văn để tả yên tĩnh rừng cây? Vì sao?
Câu (4 điểm): Em xem thi đấu thể thao, buổi biểu diễn văn nghệ phim để lại nhiều ấn tượng Hãy thuật lại thi đấu thể thao (hay buổi biểu diễn nghệ thuật) kể lại phim đáng ghi nhớ
Năm 2005
Câu (3 điểm): Em từ khơng nhóm với từ lại mỗi dãy từ sau giải thích từ khơng nhóm:
a) anh hai, chị gái, thầy giáo, em gái.
b) Yêu thương, kính trọng, dễ thương, quý mến. c) Nắng nơi, nứt nẻ, nồng nàn, nóng nảy/
d) Đi đứng, mặt mũi, tóc tai, đứng đắn. e) Lạnh gáy, lạnh ngắt, lạnh nhạt, lạnh toát.
Câu (4 điểm):
(9)lục, mùa thu Sang đến ngày cuối đông, mùa rụng, lại có vẻ đẹp riêng Những vàng mùa đơng đỏ đồng ấy, tơi nhìn ngày khơng chán.
(Đồn Giỏi)
a) Đoạn văn nói gì? Hãy đặt tên cho đoạn văn
b) Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ câu đầu đoạn văn
c) Cấu tạo ngữ pháp câu cuối đoạn văn có đặc biệt? Câu (3 điểm): Hãy viết tiếp để hồn thành đoạn văn có câu mở đầu sau:
Các bạn tưởng tượng xem, điều xảy ngày đó, nguồn nước cạn kiệt?
Năm 2006
Câu (3 điểm): Thay từ gạch chân từ láy để câu trở nên gợi tả
-Những giọt sương đêm nằm cành lá.
-Đêm trung thu, trăng sáng Dưới trăng, dịng sơng trơng dát bạc.
- Gió thổi mạnh Lá rơi nhiều.
-Trên trời, cánh cò bay.
Câu (3 điểm): Em đặt bốn từ "sao", cho thỏa mãn hai yêu cầu: a) Bốn từ sao mang bốn nghĩa khác
b) Có đủ bốn kiểu câu chia theo mục đích nói: câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến
Câu ( 4điểm):
Quê hương đường học Con rợp bướm vàng bay Quê hương diều biếc Tuổi thơ thả đồng Quê hương đị nhỏ Êm đềm khua nước ven sơng.
(10)Dựa vào hình ảnh câu thơ trên, em chọn để tả ba cảnh đẹp quê hương:
a) Con đường rợp bóng hàng với cánh bướm rập rờn theo bước chân em đến trường
b) Cánh đồng quê vào buổi chiều hè với cánh diều biếc lơ lửng trời
c) Dịng sơng hiền hịa với đị khua nước êm trơi
Năm 2007
Câu ( điểm ): Mưa rả đêm ngày Mưa tối tăm mặt mũi Mưa thối đất thối cát Trận chưa qua, trận khác tới, riết, tợn Tưởng biển có bao nhiêu nước, trời hút lên đổ xuống đất liền.
a) Đoạn văn có từ láy nào?
b) Trong đoạn văn có thành ngữ nào, nghĩa chúng gì?
c) Ba câu đầu đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ gì? Hãy nêu tác dụng biện pháp tu từ
d) Từ câu cuối giúp em nhận tác giả liên tưởng, tưởng tượng để miêu tả? Việc sử dụng liên tưởng tưởng tượng có tác dụng gì?
Câu ( điểm)
a) tìm từ nhóm từ đồng nghĩa cột B dùng để tả đối tượng nêu cột A có nhân hóa Giải thích em chọn từ
A B
Những cánh cò chấp chới, rập rờn, phân vân Giọt mưa xuân nhẹ nhàng, nhè nhẹ, dịu dàng Hoa cỏ may quấn quýt, mắc vào, vướng vào
b) với từ tìm được, viết câu văn có sử dụng biện pháp nhân hóa để tả đối tượng nêu cột A
Câu (2 điểm): Cho hai câu sau:
- Lan Điện Biên bao giờ? - Bao Lan Điện Biên?
(11)b) Khi dùng để hỏi, nghĩa câu thứ khác nghĩa câu thứ hai nào?
Câu (4 điểm): Mỗi họa mi cất tiếng hót, trời đất bừng sáng, vạn vật như có thay đổi kì diệu.
Em viết đoạn văn miêu tả tiếng chim hót họa mi cảm xúc em tiếng hót liên tưởng, tưởng tượng đến biến đổi mà tiếng hót đem lại cho người xung quanh
Năm 2008
Câu ( điểm ): Từ “gia đình” thay cho từ “nhà” câu hai câu sau? Tại từ “gia đình” thay cho từ nhà của câu mà khơng thay cho từ nhà của câu lại?
a) Nhà em có bốn người
b) Nhà hoa đẹp.
Câu (2 điểm): Tìm phận chủ ngữ, phận vị ngữ câu sau ra khác nghĩa hai câu này:
a) Những dế bị sặc nước bò khỏi tổ. b) Những dế bị sặc nước, bò khỏi tổ.
Câu (2 điểm): Tìm nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng trong câu đoạn văn sau:
Những buổi bình minh, mặt trời cịn bẽn lẽn núp sau sườn núi, phong cảnh nhuộm màu sắc đẹp Hòn núi từ màu xám xịt đổi màu tím sẫm; từ máu tím sẫm đổi màu hồng; từ màu hồng lần lần đổi màu vàng nhạt Cho đến lúc mặt trời chễm chệ ngự trị chòm mây, núi trở lại màu xanh biếc thường ngày nó.
Câu ( điểm): Mùa xuân mát mẻ với chồi biếc hoa thơm, mùa hè rực rỡ, chói chang, mùa thu dịu dàng, trẻo, mùa đông bập bùng ánh lửa, ấp ủ mầm xanh Mỗi mùa có vẻ đẹp riêng
Hãy tả cảnh mùa mà em yêu thích
(12)Câu (2 điểm): Trong từ chứa từ “bảo” sau, có từ khơng thuộc nhóm nghĩa với từ cịn lại Đó từ nào? Vì từ khơng thuộc nghĩa với từ lại?
Bảo an, bảo dưỡng, bảo hành, bảo hộ, bảo mật, bảo quản, bảo toàn, bảo tồn, bảo vật, bảo vệ.
Câu ( điểm): Cho câu: “Khi mùa rét đến, cánh đồng lại trơ gốc rạ, mẹ Lê lo sợ khơng mướn mình” (theo Thạch Lam)
a) Câu vừa câu đơn, vừa câu ghép, sao? b) Khi câu câu đơn, phận “cánh đồng trơ gốc rạ”
của câu trả lời cho câu hỏi nào? Bộ phận làm rõ ý nghĩa cho từ câu?
Câu (2 điểm): Khi nói mùi thơm hương hồi, “rừng hồi xứ Lạng”, Tơ Hồi viết:
“Ai ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt”.
Theo em, câu trên, dùng “chảy” hay gây ấn tượng dùng từ “bay” “thổi”?
Câu (4 điểm): Cảnh bình minh nơi đâu đẹp Đó mặt trời cịn bẽn lẽn núp sau sườn núi, tia nắng dịu dàng, xuyên thủng sương bao phủ núi đồi Đó tia nắng ban mai hình rẻ quạt bắt đầu chiếu rọi xuống làng xóm bình Đó buổi hừng đơng với tia nắng hồng nhảy nhót mặt biển Đó tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng tràn khắp phố phường