1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

My thuat 7 THCS

61 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 106,15 KB

Nội dung

- Tìm ñeà taøi maø em coù caûm xuùc, coù kyû nieäm ñeå veõ - Tìm boá cuïc thích hôïp, sau ñoù veõ hình vaø maøu theo yù thích, hôïp vôùi noäi dung cuûa tranh.. saùt vaø nhaän xeùt:. - GV[r]

(1)

TUẦN: ; TIẾT:1 ; BAØI 1: Thường Thức Mĩ Thuật NS: ND:

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226-1400) A: MỤC TIÊU:

- HS hiểu nắm bắt số kiến thức chung mĩ thuật thời Trần - HS nhận thức truyền thống dân tộc

B: CHUẨN BỊ:

- GV: + Tác phẩm mĩ thuật thời Trần ( Bộ ĐDDH MT ) + Sưu tầm số tranh ảnh thuộc mĩ thuật thời Trần

- HS: + Sưu tầm tranh ảnh viết báo có liên quan đến mĩ thuật thời Trần C: PHƯƠNG PHÁP:

Vận dụng phương pháp dạy học hợp lý, sinh động tuỳ theo đặc trưng phân môn điều kiện dạy học

D: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Ổn định: Kiểm tra sĩ số

2) Kieåm tra:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG I: Hoạt động : Tìm hiểu vài nét khái

quát bối cảnh xã hội thời Trần: - GV trình bày bối cảnh XH thờiTrần + VN vào đầu kỷ XIII có biến động quyền trị đất nước từ nhà Lý chuyển sang nhà Trần, cấu XH khơng có thay đổi lớn

+ Thời Trần, với lần đánh thắng quân Mông- Nguyên, tinh thần thượng võ nâng cao Đó yếu tố tạo sức bật cho VH-MT

II: Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét khái quát MT thời Trần:

- GV nêu lên mối quan hệ quần chúng cỡi mỡ có giao lưu VH với nước lân cận

- GV đặt câu hỏi: Chúng ta kể tên loại hình nghệ thuật thời Trần

* Giới thiệu loại hình kiến trúc:

- Về kiến trúc cung đình: Khu cung đình Thiên Trường, nơi Vua Trần dùng làm hành cung thăm Thái Thượng Hoàng, khu Lăng mộ An Sinh, Thành Tây Đơ

- HS tìm hiểu xã hội thời Trần

- HS cần nắm mĩ thuật thời Trần nối tiếp mĩ thuật thời Lý

- Kiến trúc, Điêu khắc trang trí , Đồ gốm

- HS cần nhớ kiến trúc cung đình thời Trần

I: Vài nét bối cảnh xã hội : Sau thay nhà Lý, nhà Trần có nhiều sách tiến xây dựng đất nước Với ba lần chiến thắng quân xâm lược, tinh thần tự cường tự chủ dân tộc ngày nâng cao Từ nghệ thuật phát triển

II: Vài nét mỹ thuật thời Trần:

1) Kieán trúc:

- Kiến trúc cung đình: NhàTrần cho tu bổ lại kinh thành Thăng Long xây dựng khung cung điện Thiên Trường Ngồi cịn cho xây khu lăng mộ tiếng

- Kiến trúc Phật Giáo: Nhà Trần xây dựng chùa, tháp tiếng

2) Điêu khắc trang trí:

(2)

* Về kiến trúc phật giáo:

- Thể chùa, tháp xây dựng không phần uy nghi, bề ( Tháp )

- Kiến trúc chùa làng

* Giới thiệu nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí:

- Về nghệ thuật điêu khắc:

+ Tượng tròn: Hiện lại số tượng đá Lăng Mộ

+ Những bệ Rồng số di tích thời Trần chùa Dâu Rồng thồi Trần có thân hình khoẻ khoắn

- Về chạm khắc trang trí:

+ GV nhấn mạnh: Chạm khắc chủ yếu để trang trí

+ Những chạm khắc gỗ với cảnh nhạc công, người chim Rồng

+ Chạm khắc trang trí bệ đá hoa sen phổ biến thồi Trần

* Giới thiệu nghệ thuật gốm:

- Gốm thồi Trần có số nét bật, đồ gốm gia dụng phát triển mạnh phục vụ nhân dân Đặc biệt chế tác gốm hoa nâu hoa lam

- Hoạ tiết trang trí gốm chủ yếu hoa sen, hoa cúc cách điệu

III: Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập:

- Gv đặt câu hỏi:

+ Kiến trúc thời Trần thể loại hình nào?

+ Em kể vài đặc điểm gốm thời Trần?

IV: Dặn dò:

- HS đọc SGK, xem lại hình trang trí SGK

- Chuẩn bị sau

- HS nắm tháp chùa xây dựng thời Trần

- HS phải biết chùa làng

+ HS phân biệt tượng tròn bệ Rồng

+ Cần nắm hình sáng Rồng

+ Làm cho cơng trình kiến trúc đẹp thêm

+ Chùa Thái Lạc

+ Tồ sen, thân chân bệ - HS quan sát biết điểm bậc gốm thời Trần

- Biết hoạ tiết trang trí

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi GV

- Chạm khắc chủ yếu để trang trí, làm tơn thêm vẽ đẹp cho cơng trình kiến trúc

- Hình Rồng thời Trần có thân hình mập mạp, mạnh mẽ Rồng thời Lý

3) Đồ gốm:

- Gốm thời Trần có xương dày, thơ nặng so với thời Lý Đồ gốm gia dụng phát triển mạnh

- Đề tài trang trí gốm chủ yếu hoa sen, hoa cúc cách điệu

III: Đặc điểm mỹ thuật thời Trần:

- Mỹ thuật thời Trần có vẽ đẹp khoẻ khoắn, phóng khống, biểu sức mạnh, lòng tự hào dân tộc

- Mỹ thuật thời Trần kế thừa tinh hoa mỹ thuật thời Lý dung dị, chất phác

- Mỹ thuật thời Trần tiếp nhận số yếu tố nghệ thuật nước láng giềng nên bổ sung làm giàu cho nghệ thuật dân tộc

(3)

ND: CAÙI CỐC VÀ QUẢ

A:MỤC TIÊU:

- HS biết cách vẽ từ bao quát đến chi tiết - Vẽ hình cốc dạng hình cầu B: CHUẨN BỊ:

- GV: + Mẫu vẽ 2, boä

+ Một vài vẽ hoạ sĩ HS - HS: + Giấy vẽ, vỡ vẽ, bút chì, tẩy C: PHƯƠNG PHÁP:

- Phương pháp vấn đáp - Phương pháp trực quan - Phương pháp luyện tập

D: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Ổn định: Kiểm tra sĩ số

2) Kiểm tra: a/ Kiến trúc thời Trần thể qua loại hình nào? b/ Em kể vài nét bậc đồ gốm thời Trần?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG I: Hoạt động 1: Hướng dẩn HS quan sát,

nhận xét:

- GV giới thiệu mẫu:

+ Mẫu vẽ gồm có cốc dạng hình cầu

+ Cách vẽ lớp 6, vẽ từ bao quát đến chi tiết

- GV hướng dẩn HS quan sát cách bày mẫu đặt câu hỏi: Đặt mẫu vẽ để bố cục hợp lý đẹp?

- GV đặt mẫu theo nhiều cách để HS quan sát

- GV hướng dẩn HS bày mẫu

- GV hướng dẩn HS quan sát, nhận xét: Hình dáng cốc, vị trí cốc quả, tỷ lệ cốc so với quả, độ đậm nhạt mẫu

II: Hoạt động 2: Hướng dẩn HS cách vẽ - GV hướng dẩn HS tìm tỷ lệ khung hình

+ Chiều cao, chiều ngang rộng mẫu

+So sánh chiều ngang chiều cao để tìm tỷ lệ khung hình

* Lưu ý:

- GV hướng dẩn HS ước lượng vẽ khung hình cốc

- HS hoạt động cá nhân, quan sát mẫu

- HS tự tìm cho mẫu đẹp - HS trả lời câu hỏi

- HS tự quan sát nhận mẫu đẹp

- HS tự ước lượng tỷ lệ khung hình chung tỷ lệ cốc

- HS phác tỷ lệ mẫu + HS tự tìm tỹ lệ chiều cao, chiều ngang

+ HS phác khung hình chung - HS phác khung hình vật mẫu

I: Quan sát, nhận xét: - Quan sát chung:

+ So sánh vị trí, tỷ lệ, đặc điểm

+ So sánh độ đậm nhạt + xác định hướng ánh sáng - Quan sát hình dáng cốc:

+ Cái cốc có dạng hình gì? + Sự khác cốc hình trụ

+ So sánh chiều cao chiều ngang cốc + Hình miệng cốc so với hình đáy cốc

- Quan sát độ đậm nhạt mẫu:

+ nh sáng chiếu vào mẫu mạnh hay yeáu

+ So sánh độ đậm, độ nhạt mẫu

II: Cách vẽ:

1) Ước lượng tỷ lệ vẽ khung hình chung vào giấy cho phù hợp

(4)

+ Vẽ phác khung hình chung cốc

+ Tìm chiều ngang miệng cốc, chiều cao thân cốc vẽ khung hình

+ Từ khung hình cốc, so sánh để tìm khung hình

+ ước lượng tỉ lệ miệng cốc đáy cốc

+ Tìm hướng đặc điểm + vẽ phác hình nét mờ

+ Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho gần với mẫu

III: Hoạt động: Hướng dẩn HS làm bài: - GV theo dõi nhắc nhở HS

+ So sánh chiều ngang chiều dọc cốc để tìm tỷ lệ

+ Vẽ nét cần có độ đậm nhạt

- GV giúp HS thực theo trình tự vẽ

IV: Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập:

- GV cần lưư ý cho HS tự nhận xét:Bố cục, tỷ lệ, nét vẽ ( đậm nhạt )

V: Dặn dò:

- Quan sát độ đậm nhạt chai, lọ hoa - Chuẩn bị sau

- HS tìm tỷ lệ chi tiết

- HS tìm đặc điểm riêng vật mẫu

- Vẽ phác khung hình

+ Phác trục tìm vị trí hình cốc

+ vẽ phác nét đậm nhạt - HS quan sát mẫu hoàn thành vẽ

- HS nộp 4-5 dán lên bảng lớp nhận xét, đánh giá - Tìm đẹp

hình vật mẫu 3) Ước lượng tỷ lệ bộ phận mẫu vẽ miệng, thân, đáy cốc hình

4) Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết để hồn chỉnh hình 5) Vẽ đậm nhạt: Phân hình độ đậm, nhạt mẫu để vẽ cho

TUẦN :3 ; TIẾT ; BAØI 3: Vẽ trang trí NS: ND: TẠO HOẠ TIẾT TRANG TRÍ A: MỤC TIÊU:

- HS hiểu hoạ tiết trang trí yếu tố - Biết tạo hoạ tiết đơn giản áp dụng làm trang trí

B: CHUẨN BỊ:

- GV: + Phóng to số hoạ tiết trang trí: Hoa lá, chim, thú + Phóng to hình minh hoạ bước đơn giản cách điệu + Một số ảnh, tranh hoa lá, chim thú

- HS: + Sưu tầm số hoạ tiết trang trí

+ Ghi chép số mẫu thuật sưu tầm tranh ảnh C: PHƯƠNG PHÁP:

(5)

- Phương pháp luyện tập

D: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VẼ HỌC: 1) Ổn định : Kiểm tra sĩ số

2) Kiểm tra: a/ Thế bố cục đẹp? b/ Muốn đo tỷ lệ phải làm gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG I: Hoạt động 1: Hướng dẩn HS quan

saùt nhận xét:

- GV giối thiệu số trang trí: Hình trịn, hình vng, chữ nhật, đường diềm Phân tích hoạ tiết, cách xép hoạ tiết, màu sắc

- GV yêu cầu HS nhận xét trả lời câu hỏi

+ Hoạ tiết có đâu?

+ Hình dáng hoạ tiết có giống hình ảnh thật khơng?

II: Hoạt động 2: Hướng dẩn HS cách vẽ:

- GV nhắc lại phát triển thêm, HS chuẩn bị thuận lợi cho

- GV gợi ý để HS thấy việc quan sát ghi chép từ hình mẫu thật

- GV minh hoạ bước lên bảng cách đ iệu đẻ tạo hoạ tiết , ghi chép mẫu, dựng khung hình để vẽ lại hình mẫu cho cân đối Trong vẽ lại mẫu bỏ bớt chi tiết khơng cần thiết

III: Hoạt động 3: Hướng dẩn HS làm bài:

- GV dành nhiều thời gian quan trọng có ảnh hưởng đến sau

- GV yêu cầu HS vẽ phác ba chi tiết giấy, phác sữa hình bút chì, sau vẽ màuu

- GV theo dõi nhắc nhở HS

IV: Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập:

- GV đánh giá kết học tập qua hai yếu tố: Nhận thức kỷ

- GV nhận xét thêm chuẩn bị ý thức học tập HS

V: Dặn dò:

- Tạo ba hoạ tiết có hình dáng khác

- HS hoạt động cá nhân, vói GV xem hình vẽ trang trí

- HS nhận xét trả lời câu hỏi GV

- HS ghi kết luận

- HS tự chép mẫu tự cách điệu theo GV hướng dẩn - Tìm vài hoạ tiết mà em thích

- HS nắm vững kiến thức cách làm

- HS phác ba hoạ tiết kích thước từ 5cm_ 8cm khơng q lớn, nhỏ

- HS laøm baøi

- HS nộp 4-5 dán lên bảng lớp nhận xét

- GV góp ý cho điểm

I: Quan sát, nhận xét:

- Hoạ tiết trang trí thường hình hoa, lá, chim thú…

- Các hoạ tiết trang trí thường vẽ đơn giản, cách điệu, mà giữ đặc điểm mẫu

- hình hoạ tiết tạo phải phù hợp với vị trí đặt hoạ tiết

II: Cách tạo hoạ tiết trang trí:

1) Lựa chọn nội dung hoạ tiết: Chọn loại hoa, lá, chim, thú có hình dáng đẹp, có đường nét rõ ràng, hài hồ cân đối

2) Quan sát mẫu thật:

Quan sát chọn mẫu ưng ý ghi chép lại

3) Tạo hoạ tiết trang trí:

- Đơn giản: Lược bỏ chi tiết không cần thiết

(6)

nhau

- Chuẩn bị sau

TUẦN ; TIẾT ; BÀI : Vẽ tranh NS: ND:

ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH A: MỤC TIÊU:

- HS hiểu tranh phong cảnh tranh diễn tả vẽ đẹp thiên nhiên - Biết chọn góc cảnh đẹp để thực

- HS thêm yêu thích cảnh đẹp quê hương đất nước B: CHUẨN BỊ:

- GV: + Bộ tranh ĐDDHMT6, MT7

+ Sưu tầm số tranh phong cảnh hoạ sĩ, HS - HS: + Bảng vẽ gỗ bìa cứng, bút chì, màu, giấy C: PHƯƠNG PHÁP:

- Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập

D: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Ổn định: Kiểm tra sĩ số

2) Kiểm tra: a/ Thế cách điệu hoạ tiết? b) Học sinh nộp

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

I: Hoạt động 1: Hướng dẩn HS tìm chọn nội dung đề tài:

Tranh phong cảnh tranh thể vẽ đẹp thiên nhiên

- GV cho HS xem tranh phong cảnh hoạ sĩ giới

- GV cho HS xem tranh phong cảnh hoạ sĩ nước thiếu nhi - GV giới thiệu tranh phong cảnh thể vẽ đẹp thiên nhên, cảm xúc tài người hoạ sĩ II: Hoạt động 2: Hướng dẩn HS cách vẽ:

- Chọn cắt cảnh, lấy bìa cứng có khung hình chữ nhật đưa ngang tầm mắt nhìn qua lổ thủng để cắt cảnh, tìm bố cục

- Phác hình đơn giản

- HS xem tranh phong cảnh hoạ sĩ giới

- HS xem tranh phong cảnh hoạ sĩ nước thiếu nhi

- HS cần xác định nội dung tranh - Bố cục tranh nào? - HS tìm hình ảnh tranh

I: Tìm chọn nội dung đề tài:

- Tranh phong cảnh vẽ cảnh vật: núi, sông, biển… Nhưng vẽ người, lồi vật

- Tranh phong cảnh tạo nhiều cảm xúc cho người xem diễn tả vẽ đẹp thiên nhiên

II: Cách vẽ:

- Vẽ tranh phong cảnh dù đơn giản đến đâu cần tuân thủ nguyên tắc bố cục, màu sắc đậm nhạt

(7)

- Vẽ màu: Có thể sử dụng loại màu gì, nên dùng màu nước màu bột để vẽ

III: Hoạt động 3: Hướng dẩn HS làm bài:

GV theo dõi góp ý cho em cách chọn cảnh cắt cảnh, bố cục, vẽ hình vẽ màu

IV: Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:

- GV gợi ý HS nhận xét đánh giá theo yêu cầu sau:

+ Biết chọn cảnh đẹp đễ vẽ

+ Nêu lên hình ảnh đặc trưng địa phương

+ Tranh có bố cục hợp lý, hình vẽ, màu sắc hài hoà

+ HS tự xếp loại vẽ theo cảm nhận riêng

V: Dặn dò:

- Vẽ tranh phong cảnh khổ giấy A4

- Chuẩn bị baøi sau

- HS cần nắm nguyên tắt sử dụng màu

- HS bắt đầu làm thể theo nội dung

- HS dán lên bảng 4-5

- HS nhắc lại cách vẽ tranh phong cảnh

- lớp nhận xét tự xếp loại bạn sau:

+ Bố cục + hình vẽ + Màu sắc

cảnh trực tiếp vẽ từ ký hoạ ghi chép cảnh thật

1) Chọn cảnh cắt cảnh: Tìm chọn góc cảnh có bố cục đẹp, có hình ảnh điển hình để vẽ

2) Thể hiện:

- Vẽ phác hình tồn cảnh - Vẽ từ bao quát đến chi tiết, có mảng mảng phụ - Lược bỏ chi tiết không cần thiết

- Vẽ màu theo màu sắc thiên nhiên với cảm xúc người vẽ

TUAÀN ; TIẾT ; BÀI 5: Vẽ trang trí NS: ND:

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA A: MỤC TIÊU:

- HS hiểu cách tạo dáng trang trí lọ hoa - Có thói quen quan sát, nhận xét vẽ đẹp

- HS hiểu thêm vai trò mỹ thuật đời sống B: CHUẨN BỊ:

- GV: + Phóng to hình minh hoạ cách tạo dáng lọ hoa + Aûnh chụp hình dáng kiểu trang trí + Hai ba lọ hoa có hình dáng khác - HS: + Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu

C: PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp trực quan - Phương pháp gợi mỡ

(8)

2) Kieåm tra: a/ Tranh phong cảnh gì?

b) Tranh phong cảnh cần thể qua bước?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

I: Hoạt động 1: Hướng dẩn HS quan sát, nhận xét:

- GV giới thiệu hình minh hoạ để HS thấy loại ứng dụng

- GV giới thiệu loại lọ hoa gợi ý HS quan sát, nhận xét hình dáng, màu sắc

- GV đặt câu hỏi + Về hình dáng

 Hình dáng lọ cao thấp

 Cấu tạo kích thước phận

các lọ hoa + Về xếp hoạ tiết + vẽ hoạ tiết

II: Hoạt động 2: Hướng dẩn HS cách tạo dáng trang trí:

- GV minh hoạ bảng cách vẽ chung để tạo dáng lọ hoa

- GV giới thiệu hình ảnh minh hoạ, cách xếp hoạ tiết trang trí Có thể vẽ hoạ tiết to trọng tâm thân lọ, phía cổ đáy lọ đặt hoạ tiết nhỏ

III: Hoạt động 3: Hướng dẩn HS làm bà :

- Baøi vẽ thể giấy

- GV nhắc nhở HS bố cục, hình vẽ cho phù hợp với khổ giấy Việc đặt khung hình trước phác dáng lọ hoa dể dàng điều chỉnh bố cục

- GV theo dõi gợi ý, động viên HS IV: Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập:

- Những HS tham gia phát biểu quan sát, nhận xét GV biểu dương

- Nhận xét đánh giá tạo dáng trang trí

- GV cần hiểu biết kiến thức mức độ vận dụng

V: Dặn dò:

- HS làm cho tốt

- HS hoạt động cá nhân xem hình SGK

- HS chuẩn bị trả lời câu hỏi GV

- HS tìm hiểu khác loại

- HS tự tìm cho hình dáng lọ hoa thích hợp

- HS theo dõi GV hướng dẩn bước để trang trí lọ hoa - HS nhắc lại vài hoạ tiết mà em thích

- HS làm theo cách nghó, cách nhìn cảm thụ riêng

- HS cố gắng hồn thành vẽ - HS dán lên bảng 4-5 - Cả lớp quan sát, nhận xét đánh giá xếp loại

I: Quan sát, nhận xét: - Có nhiều kiểu lọ hoa với hình dáng, kích thước cách trang trí khác phong phú, hài hồ, qn theo phong cách - Hoạ tiết trang trí thường hoa, lá, chim, thú, cảnh thiên nhiên, người hay nét màu

II: Cách tạo dáng và trang trí:

1) Tạo dáng:

- Chọn kích thước lọ Vẽ khung hình chữ nhật - Phác trục

- Xác định tỷ lệ chiều cao, chiều ngang cổ, vai, thân, đáy

- Veõ nét tạo thành hình dáng lọ hoa

2) Trang trí:

- Chọn hoạ tiết trang trí: phong cảnh, hoa, lá, mây, sóng nước…

- Dựa vào hình dáng lọ hoa để xếp hoạ tiết

- Không nên dùng nhiều màu, nên dùng đến má

(9)

TUẦN ; TIẾT ; BÀI : Vẽ theo mẫu NS: ND:

LỌ HOA VÀ QUẢ (Vẽ hình )

A: MỤC TIÊU:

- HS biết cách vẽ lọ hoa - Vẽ hình gần giống với mẫu

- Nhận vẽ đẹp mẫu qua bố cục, nét vẽ B: CHUẨN BỊ:

- GV: + Mẫu vẽ, số tranh tĩnh vật, số vẽ HS + Hình minh hoạ bước tiến hành

- HS: + Mẫu vẽ giấy vẽ Bút chì, tẩy C: PHƯƠNG PHÁP:

- Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập

D: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Ổn định: Kiểm tra sĩ số

2) Kiểm tra: a/ Nêu bước vẽ trang trí tạo dáng lọ hoa? b/ Hoạ tiết vẽ đâu ?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

I: Hoạt động 1: Hướng dẩn HS quan sát và nhận xét:

- GV bày mẫu theo 2-3 phương án yêu cầu HS quan sát, nhận xét góc nhìn khác

- GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về:

+ Đặc điểm mẫu + Độ đậm nhạt mẫu + Bố cục vẽ

II: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV nêu trình tự cách vẽ gợi ý bố cục theo mẫu

- GV hướng dẫn HS ước lượng tỷ lệ + Khung hình chung

+ Khung hình lọ + Tỷ lệ phận lọ - GV gợi ý lại cách vẽ

III: Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm

- HS hoạt động cá nhân quan sát , nhận xét

- HS quan sát ý sau: + Đặc điểm

+ Độ đậm nhạt + Bố cục

- HS theo dõi GV hướng dẩn cách vẽ

- HS quan sát mẫu ước lượng tỷ lệ :

+ Khung hình chung lọ ,

+ Tỷ lệ phận lọ

I : Quan sát, nhận xét: - Quan sát nhận xét cấu tạo chung lọ - Sự khác phận lọ hoa : miệng, cổ, vai, thân

II : Cách vẽ:

- Ước lượng tỷ lệ vẽ khung hình chung mẫu, sau vẽ phác khung hình lọ

- Vẽ phận lọ

- Vẽ phác hình theo tỷ lệ xác định đối chiếu với mẫu đễ điều chỉnh lại cho giống mẫu

(10)

baøi:

- GV gợi ý cho HS

+ Vẽ khung hình chung, khung hình lọ

+ So sánh tỷ lệ lọ

+ GV gợi ý cho HS vẽ chưa IV: Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập:

- GV dán số lên bảng hướng dẩn HS nhận xét bố cục hình vẽ - GV bổ sung đánh giá kết vẽ V: Dặn dị:

- Sưu tầm tranh tónh vật chuẩn bị màu cho vẽ

- Chuẩn bị sau

- HS bắt đầu làm bài, theo yêu cầu GV

- HS dán lên bảng 4-5 - Cả lớp nhận xét, đánh giá xếp loại

TUẦN ; TIẾT ; BÀI : Vẽ theo mẫu NS: ND:

LỌ HOA VÀ QUẢ ( Vẽ màu )

A: MỤC TIÊU:

- HS biết nhận xét màu lọ hoa - Vẽ lọ hoa màu có độ đậm nhạt - Nhận vẽ đẹp tranh tĩnh vật màu B: CHUẨN BỊ:

- GV: + Mẫu vẽ, số tranh tĩnh vật màu hoạ sĩ, HS + Hình minh hoạ bước tiến hành vẽ

- HS : + Mẫu vẽ, giấy vẽ, bút chì, màu vẽ C: PHƯƠNG PHAÙP:

- Phương pháp trực quan

- Phương pháp làm việc theo nhóm D: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Ổn định: Kiểm tra sĩ số

2) Kiểm tra: a/ Trình bày bước vẽ lọ hoa quả? b/ Thế gọi tạo dáng lọ hoa?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG I: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát,

nhận xét:

- GV giới thiệu số tranh tĩnh vật màu, để HS hiểu vẽ đẹp màu sắc tranh - GV yêu cầu HS phác hình nhanh để tập trung vẽ màu

- HS quan sát tranh tónh vật màu nhận xét màu

- HS phải tập trung vẽ màu - HS hoạt động cá nhân, ý

I: Quan saùt nhận xét: - Hình dáng lọ hoa quaû

(11)

- GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét + bố cục, cách xếp mẫu vẽ

+ Màu sắc , độ đậm nhạt + Khung hình chung mẫu

II: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV hướng dẫn HS cách vẽ hình

+ Vẽ phác chì hay màu nhạt + Vẽ mảng màu

- GV hướng dẫn HS cách vẽ màu: nhìn mẫu để tìm màu lọ, tương quan đậm nhạt chúng

+ Màu sắc có ảnh hưởng qua lại đặt cạnh Do cần tìm pha màu cho hợp lý

+ Nhấn mạnh số mảng đậm + Vẽ màu để tạo không gian

III: Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài:

- GV gợi ý cho HS cách vẽ phác hình mảng, cách tìm màu vẽ màu

+ Tìm màu + Vẽ màu

- GV quan tâm đến số khá: độ đậm nhạt màu, màu

IV: Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập:

- GV dán số hoàn thành lên bảng hướng dẫn HS quan sát, nhận xét : + Bố cục

+ Màu sắc + Độ đậm nhạt V: Dặn dị:

- Vẽ lọ hoa có sẵn - Chuẩn bị sau

cách xếp bố cục, màu sắc

- HS hoạt động cá nhân

- HS theo dõi GV hướng dẫn cách vẽ màu, phân mảng độ đậm nhạt màu

- HS bắt đầu làm

- HS tập trung suy nghó riêng

- HS tự tìm màu cho thích hợp

- HS phụ dán lên khoảng 4-5

- Cả lớp nhận xét, xếp loại

- So sánh độ đậm, độ nhạt màu lọ hoa - Kiểm tra vị trí đặt lọ hoa

II: Cách vẽ: 1/ Hình vẽ: - Vẽ phác hình

- Phác mảng đậm, nhạt màu

2/ Vẽ màu:

- Nhìn mẫu để tìm độ đậm, nhạt màu

- Vẽ màu sau cho gần với mẫu

- Vẽ màu cho vẽ có khơng gian xa, gần - Chú ý tương quan hoà sắc màu

TUẤN ; TIẾT ; BAØI : Thường thức Mỹ thuật NS: ND:

MỘT SỐ CƠNG TRÌNH MỸ THUẬT THỜI TRẦN (1226 – 1400 )

A: MỤC TIÊU:

(12)

B: CHUẨN BỊ:

- GV: + Sưu tầm tranh ảnh

+ Tìm hiểu bảo tàng lưu trữ MT

- HS : + Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến học + Bài viết có liên quan đến học

C : PƯƠNG PHAÙP:

Vận dụng phương pháp dạy – học hợp lý sinh động tuỳ theo đặc trưng môn điều kiện dạy-học cụ thể

D: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Ổn định : Kiểm tra sĩ số

2) Kiểm tra: a/ Màu gọi màu chính? b/ Độ đậm nhạt màu sao?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

I: Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về cơng trình kiến trúc thời Trần:

- Bài trước tìm hiểu MT thời Trần, thông qua số cơng trình kiến trúc tiêu biểu, hiểu thêm MT thời Trần đóng góp to lớn nó, tạo cho nghệ thuật điêu khắc trang trí phát triển theo

*Tháp Bình Sơn: - GV đặc câu hỏi:

+ Kiến trúc thời Trần thể thông qua loại nào?

+ Tháp Bình Sơn thuộc thể loại nào? - GV trình bày kết hợp với tranh ảnh Tháp Bình Sơn

- GV cần nhấn mạnh số nội dung sau:

+ Tháp Bình Sơn thuộc xã Tam Sơn, Lập Thạch, Vónh Phúc

+ Tháp XD sân trước cửa Chùa Vĩnh Khánh, làm đất nung *Một số điều cần lưu ý: Hình dáng, kiến trúc, trang trí

- Tháp có mặt hình vuông, lên cao thu nhỏ

+ Các tầng trổ cửa mặt, mái tầng hẹp

+ Tầng cao tầng cao

- Có nét riêng biệt chứng tỏ người XD biết tận dụng hiểu biết khoa học đương thời làm cho cơng trình

- HS nghe GV nhắc lại MT thời Trần trước - Bài HS cần tìm hiểu thêm số nghệ thuật điêu khắc trang trí

- Kiến trúc công trình , Phật giáo

- Kiến trúc chùa tháp, phật giáo

- HS vừa quan sát theo dõi SGK

- HS hoạt động cá nhân

- HS cần ý điều : Hình dánh cấu trúc , trang trí

-Nêu lên nhận xét riêng

- HS ghi kết luận

- HS theo dõi GV hướng dẫn Lăng mộ An Sinh chuẩn bị trả lời câu hỏi

I : Kiến trúc: 1/ Tháp Bình Sơn:

- Tháp làm đất nung, dựng sân trước chùa Vĩnh Khánh Tháp 11 tầng cao 15 m

- Tháp có mặt vng, lên cao nhỏ dần Người xưa biết tận dụng hiểu biết khoa học Bên ngoài, tất tầng tháp trang trí hoa văn phong phú - Tháp Bình Sơn niềm tự hào kiến trúc cổ Việt Nam

2/ Khu lăng mộ An Sinh:

Đây khu lăng mộ lớn vua Trần Được xây chân núi, cách xa điều quy tụ hướng khu An Sinh xây thêm nhiều miếu, điện làm chổ nhà vua hoàng tộc tế lễ

II : Điêu khắc:

1/ Tượng Hổ lăng Trần Thủ Độ:

(13)

được bền vững

- Bên ngồi, tầng trang trí hoa văn phong phú

* Khu Lăng Mộ An Sinh:

- Đây khu Lăng mộ lớn Vua Trần XD rìa sát chân núi, thuộc Đông Triều, Quãng Ninh ngày - Thời Trần ý điểm xây dựng lăng tẩm

Chúng có đặc điểm sau: Kích thước lớn ,bố cục cân đối trang trí gắn vào thành bậc

II : Hoạt đông : Giới thiệu vài tác phẩm điêu khắc , phù điêu ,và trang trí :

* Tượng hổ lăng Trần Thủ Độ: - Giáo viên đặt câu hỏi : Trần thủ Độ ?

- GV giới thiệu : xây dựng 1264 , tượng hổ dài 1,43m gần thật , thân hình than ức nở nang,tạo thành khối đơn giản , chặt chẽ , vưng , trao chuốt , nà

* Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc

- Chùa Thái Lạc xây dựng thời Trần Hưng Yên

+ Noäi dung diển tả ý mảng chạm khác gỗ cảnh dâng hoa

+ Bố cục tranh khác thể giống

- GV phân tích chạm gỗ Tiên nữ đầu người chim dâng hoa III : Hoạt động : Đánh giá kết quả học tập :

- GV đặt câu hỏi để kiểm tra tíêp thu nhận thức HS

-Rút vài nhận xét chung cong trình ,tác phẩm học

IV: Dặn dò:

- Sưu tầm tài liệu -Xem lại trạm khắc -Chuẩn bị sau

- HS hiễu tầng trang trí loại hoa văn

- HS phải nắm khu Lăng Mộ Vua Trần đâu

- Khi XD người ta ý đến bố cục cho cân đối

- HS trả lời câu hỏi GV

- HS nghe GV giới thiệu tượng Hổ

- HS ghi kết luận

- HS hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi GV

- HS nghe GV phân tích thêm hình Tiên Nữ

- HS trả lời câu GV đặt

lập nên vương triều Trần

2/ Chạm khắc gỗ chùa Thái lạc:

Nội dung chủ yếu dâng hoa tấu nhạc vũ nữ, nhạc cơng hay chim thần thoại Ki-na-ri, hình xếp cân đối không đơn điệu, buồn tẻ Cách tạo khối trịn đầy hình tượng tạo nên êm đềm, tĩnh, phù hợp với khoảng không gian vừa ảo vừa thực lớp hoa văn dày đặc, có tính thẩm mỹ cao

(14)

ND : TRANG TRÍ ĐỒ VẬT

CĨ DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT ( Kiểm tra tiết )

A : MỤC TIÊU :

-HS biết cách trang tr1i bề mặt đồ vật cò dạng hình chữ nhật -Trang tr1i đồ vật hình chữ nhật

B : CHUẨN BỊ :

- GV: + Một số đồ vật: khung, hộp bánh khăn

+ Tranh ảnh giới thiệu trang trí hình chữ nhật HS năm trước - HS: + Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, tẩy

C: PHƯƠNG PHÁP:

- Giới thiệu mẫu gợi ý HS quan sát

- Hướng dẫn HS vẽ PP minh hoạ, trực quan D: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) Ổn định: Kiểm tra só soá

2) Kiểm tra: a) Nêu tượng Hổ lăng Trần Thủ Độ? b) Diển tả tháp Bình Sơn?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG I: Hoạt động 1:Hướng dẫnHS quan

sát, nhận xét:

- GV giới thiệu đồ vật dạng hình chữ nhật trang trí

- GV đặc câu hỏi để HS nêu nhận xét + Những mẫu thể theo nguyên tắc trang trí

+ Những mẫu trang trí theo cách riêng

+ Nêu nhận xét cách đặt hoạ tiết mẫu

II: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách trang trí:

- GV cho HS chọn đồ vật trang trí từ định tỷ lệ chiều ngang, dài - GV gợi ý cho HS chọn hoạ tiết có hình dáng, đường nét, màu sắc

- GV minh hoạ cách xếp hoạ tiết hai dạng bố cục

+ Đối với cách xếp đối xứng, xen kẻ, nhắc lại GV gợi ý HS

+ Đối với mảng tự GV nêu vài ví dụ

- GV gợi ý cho HS chọn sử dụng số màu cho trang trí Cách vẽ

- HS hoạt động cá nhân, tự quan sát mẫu đưa nhận xét

- HS nắm cách trang trí - HS trang trí theo cách riêng

- HS tự xếp hoạ tiết cho

- HS tự chọn cho nội dung đề tài để trang trí - HS tự chọn hoạ tiết, màu sắc - HS xếp hoạ tiết theo hướng dẫn GV

- HS tự chõn cho số màu cho phù hợp

I: Quan sát, nhận xét:

- Hình chữ nhật trang trí đẹp khay đựng chén, thảm, khăn

- Cách trang trí đồ vật đa dạng phong phú - Các hình trang trí như: hoa, lá, chim, thú…

- Các hoạ tiết vẽ , chạm trổ theo thể trang trí

II: Cách trang trí: - Chọn đồ vật - Chọn hoạ tiết

(15)

maøu

III: Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài:

- GV nhắc HS làm cần liên tưởng đến đồ vật định vẽ quen thuộc để trang trí cho phù hợp - GV theo dõi HS làm bài, GV gợi ý, đưa lời khuyên

IV: Hoạt đông 4: Đánh giá kết quả học tập:

- GV quan tâm đến tinh thần , thái độ HS tham gia vào hoạt động - GV cần khen ngợi HS tích cực, phát biểu ý thức tốt

- HS chưa hoàn thành cho làm tiếp nhà

- GV chọn tốt nhận xét nội dung

V: Dặn dò:

- Sưu tầm hoạ tiết trang trí hình chữ nhật

- chuẩn bị sau

- HS bắt đầu làm bài, nhớ liên tưởng đến đồ vật định vẽ

- HS dán lên bảng 4-5 - Cả lớp quan sát nhận xét bạn

+ nội dung + Bố cục + màu sắc

- Màu sắc: nên chọn 3-5 màu

BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA TIẾT

( Vẽ trang trí ):Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật Biểu điểm: (Lớp : )

Loại giỏi (9 - 10 điểm)

- Tạo dáng đẹp Sắp xếp bố cục mảng hình cân đối thuận mắt - Màu sắc, hình ảnh, hoạ tiết phù hợp với nội dung

- Hình tượng sáng tạo, thể ý nghĩa - Có thể vận dụng vào thực tế

Loại (7-8 điểm):

- Bước đầu tạo dáng Vẽ hình ảnh thể nội dung - Màu sắc có đậm nhạt

- Thực tập theo yêu cầu Loại trung bình (5-6 điểm)

- Bố cục hình mảng cịn rập khn máy móc, chưa có tính sáng tạo - Màu sắc đơn điệu, chưa thể trọng tâm

(16)

NHẬN XÉT BÀI KIỂM TRA

ƯU ĐIỂM :

+ Kiến thức : + Mức độ so với trước :

/ HẠN CHẾ :

(17)

+ Kỷ : / THỐNG KÊ BÀI CHẤM :

Lớp TSBài GIỎI KHÁ T B YẾU KÉM

SL % SL % SL % SL % SL %

* RÚT KINH NGHIỆM CHUNG :

(18)

TUẦN 10 ; TIẾT 10 ; BÀI 10 : Vẽ tranh NS: ND:

ĐỀ TAØI CUỘC SỐNG QUANH EM A: MỤC TIÊU:

- HS tập quan sát, nhận xét thiên nhiên hoạt động người - Tìm đề tài phản ánh xung quanh sống ta

- Có ý thức làm đẹp sống xung quanh B: CHUẨN BỊ:

- GV : + Sưu tầm tranh hoạ sĩ HS + Sử dụng ĐDDH vẽ tranh đề tài - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ C: PHƯƠNG PHÁP:

(19)

- Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập

D: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Ổn định: Kiểm tra sĩ số

2) Kiểm tra: a) Nêu bước trang trí đồ vật? b) HS nộp cũ ?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG I: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm

và chọn nội dung đề tài:

- GV cho HS xem tranh minh hoạ - GV giới thiệu cho HS tranh ảnh sưu tầm đề tài: Cuộc sống quanh ta

II: Hoạt động : Hướng dẫn HS cách vẽ:

- GV gợi ý để HS thấy vẽ hoạt động lao động, học tập, sinh hoạt

- GV nhắc lại cách vẽ tranh: chọn nội dung, phác thảo bố cục, vẽ hình - GV nhấn mạnh việc thể nội dung đề tài

- GV nhắc HS cách sử dụng màu III: Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài:

- Trong trình vẽ, GV quan sát, gợi ý để giúp em thể nội dung đề tài

- Khi hướng dẫn HS làm bài, GV ý cố kiến thức gợi mỡ IV: Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:

- GV nêu yêu cầu nhận xét + Cách thể nội dung đề tài + Bố cục tranh

+ Hình vẽ + Màu sắc V: Dặn dò:

- Hồn thành nhà

- Vẽ tranh đề tài sống quanh em

- Chuẩn bị sau

- HS xem tranh ảnh bảng SGK

- Tìm chọn nội dung hoạt động sống quanh ta

- HS chọn đề tài hấp dẫn để vẽ tranh theo ý riêng

- HS theo dõi GV hướng dẫn phác thảo bố cục

- HS tự chọn nội dung đề tài

- HS chuẩn bị dụng cụ: giấy, bút chì, màu veõ

- HS tiến hành làm - HS dán lên bảng 4-5 - Cả lớp quan sát , nhận xét về: + bố cục

+ Hình vẽ + Màu sắc

I : Tìm chọn nội dung đề tài:

- Cuộc sống quanh em có nhiều hoạt động khác nhau, từ gia đình , nhà trường đến xã hội Đó đề tài phong phú, rộng mỡ nội dung hình thức thể

- VD : Đi chợ , nấu ăn ; học, học nhóm ; Trồng cây, giữ gìn mơi trường xanh, , đẹp……

- Em tìm chọn chủ đề mà u thích để vẽ

II : Cách vẽ:

(20)

TUẦN 11 ; TIẾT 11 ; BÀI 11 : Vẽ theo mẫu NS: ND:

LỌ HOA VÀ QUẢ ( Vẽ chì )

A: MỤC TIÊU:

- HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết - Vẽ lọ hoa gần giống với mẫu - HS nhận thức vẽ đẹp

B: CHUẨN BỊ:

- GV: + Mẫu vẽ, tranh vẽ lọ hoa + Tranh minh hoạ hướng dẫn cách vẽ - HS: + Sưu tầm tranh tĩnh vật

+ Giaáy vẽ , bút chì, tẩy , màu vẽ C: PHƯƠNG PHAÙP:

- Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp

D: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Ổn định:Kiểm tra sĩ số

2) Kiểm tra : a) Tranh phong cảnh có đặc điểm gì? b) Nêu bước vẽ tranh phong cảnh?

HOẠT DỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG I: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan

sát nhận xét :

- GV giới thiệu vài tranh vẽ lọ, hoa

+Tranh tĩnh vật loại tranh vẽ vật dạng tĩnh

+ Tranh tónh vật vẽ than , chì

- GV bày mẫu phân tích bố cục chung mẫu

- Đặt câu hỏi cho HS quan sát nhận xét

+ Khung hình chung mẫu + Đặt điễm mẫu

II: Hoạt động : Hướng dẫn HS cách vẽ:

- GV chọn mẫu cụ thể hướng dẫn cách vẽ theo trình tự

+ Phác hình chung

+ Tìm tỷ lệ lọ, hoa + Vẽ phác hình lọ, hoa + Phác mảng đậm nhạt

- GV mẫu, đồng thời hướng dẫn

- HS hoạt động cá nhân

+ Xem mẫu tĩnh vật tranh vẽ hoạ sĩ

+ HS quan sát mẫu chọn cho góc đẹp

- HS tìm khung hình đặc điểm mẫu

- HS theo dõi cách hướng dẫn cách vẽ theo trình tự cụ thể

- HS tự biết phác hình mảng, độ đậm nhạt

I : Quan sát nhận xét: - Chiều cao chiều ngang mẫu

- Tỷ lệ phần hoa, phần lọ - Vị trí lọ

- Độ đậm , độ nhạt lọ, hoa

II : Cách vẽ:

-Xác định khung hình chung mẫu -Vẽ phác hình theo hướng dẫn

- Vẽ phác hình mảng đậm, nhạt lớn

- So sánh độ đậm, nhạt lọ, hoa, với đễ diễn tả hình khối

(21)

+ So sánh độ đậm nhạt lọ, hoa

+ Vẽ mảng đậm lớn trước, nhạt sau III : Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài:

- GV tìm thiếu sót hình vẽ, cách vẽ đậm nhạt vẽ - Gợi ý để HS nhận tự điều chĩnh

IV : Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:

- GV gợi ý cho HS nhận xét số vẽ bạn

+ Về bố cục, hình mảng + Đậm nhạt

V: Dặn dò:

- Hồn thành nhà

- Chuẩn bị mẫu màu cho sau

- HS so sánh phần đậm nhạt

- HS vẽ theo cách nhìn, cảm nhận riêng sữa theo hướng dẫn GV

- HS dán lên bảng 4-5

- lớp nhận xét đánh giá bạn

bài vẽ có không gian

TUẦN 12 ; TIẾT 12 ; BÀI 12 : Vẽ theo mẫu NS: ND:

LỌ HOA VÀ QUẢ ( Vẽ màu )

A : MỤC TIÊU:

- HS biết cách vẽ tranh tónh vật màu

- Vẽ tranh tĩnh vật màu lọ, hoa - Nhận vẽ đẹp tranh tĩnh vật

B : CHUẨN BỊ:

- GV: + Mẫu vẽ vái tranh tĩnh vật hoạ sĩ HS + Tranh minh hoạ hướng dẫn cách vẽ

- HS : + Giấy vẽ, màu, bút chì tẩy + Sưu tầm vẽ, tranh tónh vật C : PHƯƠNG PHÁP:

- Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp

D: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Ổn định : Kiểm tra sĩ số

2) Kiểm tra: a/ Muốn chọn mẫu đẹp ta phải làm ? b/ Nêu bước vẽ theo mẫu ?

(22)

sát nhận xét:

- GV giới thiệu vài tranh tĩnh vật màu đẹp

+ Đây thể loại tranh ? + Tranh vẽ ?

+ Màu sắc tranh ? - GV giới thiệu tranh tĩnh vật

- GV bày mẫu lọ, hoa theo nhiều cách

- GV góp ý để nhóm bày mẫu hợp lý

- GV hướng dẫn HS quan sát mẫu cụ thể

+ Hình bao quát mẫu + Đặc điểm mẫu

 Tỷ lệ lọ, hoa  Màu sắc độ đậm nhạt

II : Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ:

- GV dựa vào mẫu, đồng thời vẽ phác lên bảng hay tranh minh hoạ, hướng dẫn cách vẽ theo trình tự + Vẽ phác hình

+ Vẽ mảng hình lớn nhỏ + Phác mảng đậm nhạt + Vẽ màu

III : Hoạt động 3: Hướng dẫn học làm bài

-GV theo dõi HS làm ,gợi ý riêng để mẫu cho HS đối chiếu với vẽ chỉnh hình vẽ ,bố cục

- GV quan tâm nhiều đến cách vẽ màu + Vẽ màu theo cảm nhận HS + Tương quan màu

IV : Hoạt động : Đánh giá kết quả học tập

- GV hướng dẫn HS tự nhận xét theo cảm nhận

+ Bố cục

+ Màu sắc mảng đậm nhạt - GV bổ sung kết luận ,gợi ỷ HS xếp loại

V : Dặn dò :

- Xé dán tranh tỉnh vật giấy màu - Chuẩn bị cho học sau

- HS quan sát tranh hoạt động cá nhân ,tự suy nghĩ trả lời câu hỏi GV đặt - HS tự nhận xét bố cục ,mẫu đẹp chưa đẹp

- HS tự mẫu theo nhóm - HS nhận xét mẫu định vẽ theogợi ý

- HS ý cách hướng dẫn GV

- HS nắm bước vẽ - HS theo dõi đối chiếu với mẫu vẽ

- HS quan sát mẫu vẽ ,sữa chữa theo ý GV

- HS lưu ý tìm màu ,độ đậm nhạt ,tương quan màu vẽ

- HS dán lên bảng 4,5 vẽ xong tự nhận xét xếp loại

I : Quan sát, nhận xét: - Chiều ngang, cao , rộng mẫu

- TỶ lệ phần hoa, lọ - Vị trí

- Màu sắc lọ hoa - Độ đậm nhạt màu

II: Cách vẽ màu: 1) Vẽ hình :

- Xác định khung hình chung - Phác hình vừa với trang giấy

- Phác hình phác mảng đậm nhạt

2) Vẽ màu :

- Nhìn mẫu tìm hồ sắc chung

- Tìm vẽ mảng màu - Tìm tương quan màu

(23)

TUAÀN 13 ; TIẾT 13 ; BÀI 13 : Vẽ trang trí NS: ND:

CHỮ TRANG TRÍ A : MỤC TIÊU :

- HS hiểu biết thiêm kiểu chữ kiểu chữ học

- Biết tạo sử dụng kiểu chữ có dáng đẹp để trình bày đầu báo tường, trang trí sổ tay, văn

B : CHUẨN BỊ :

- GV : + Một số mẫu trang trí

+ Một số từ , câu văn trình bày kiểu chữ trang trí - HS : + Giấy vẽ , bút chì , thước kẻ , tẩy

C : PHƯƠNG PHÁP : - Phương pháp trực quan - Phương pháp quan sát

D : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : 1) Ổn định : Kiểm tra sĩ số

2) Kiểm tra : a/ HS nộp tuần trước

b/ Vẽ màu cần lưu ý điều ?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG I : Hoạt động : Hướng dẫn học sinh

quan sát , nhận xét :

- Trên báo , tạp chí , sách mẫu sản phẩm, hàng hố có nhiều kiểu dáng chữ trang trí khác Chữ khơng có vai trị thơng tin nội dung mà hình dáng , đường nét , cách trang trí cịn đem lại cảm xúc thẫm mỹ

- GV giới thiệu mẫu chữ trang trí, hình minh hoạ SGK ĐDDH

- Chữ trang trí đem lại cảm xúc cho người xem ?

- Dựa vào hình dáng chữ , ta kéo dài hay rút ngắn nét chữ - Thêm bớt chi tiết phụ

- Sữa lại hình dáng chữ , giữ nét đặc thù

- Cách điệu chữ đầu câu hay tuỳ theo hình tượng

- Các chữ nội dung cách điệu theo phong cách quán - Các chữ thay đổi hình dáng nét , chi tiết , người xem

- HS hoạt động cá nhân , lắng nghe GV giới thiệu tác dụng chữ trang trí

- HS trả lời câu hỏi

- HS có khả kéo chữ dài rút ngắn

- HS thêm bớt chi tiết phụ

- HS phải biết cách điệu theo hình tượng

- HS cần lưu ý chữ giống

I : Quan sát, nhận xét: - Chữ trang trí có nhiều kiểu khác đa dạng, phong phú cần chọn kiểu chữ cho phù hợp với nội dung

- Chữ trang trí dựa chữ

(24)

- Ghép hình ảnh tạo thành dáng chữ II: Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tạo chữ trang trí:

- GV đưa hình minh hoạ cách tạo chữ

+ Trước tiên vẽ dáng chữ chuẩn theo mẫu

+ Trên sở dáng chữ , vẽ phác kiểu dáng khác cách thêm bớt nét chi tiết , lồng ghép hình ảnh - GV gợi ý cho HS cách tạo chữ khác Có thể chọn chữ danh từ người, vật , tìm hình tượng trang trí đơn giản tạo kiểu chữ có ý tưởng hay

III: Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài - GV yêu cầu HS vẽ số mẫu chữ trang trí có chiều cao khoảng 5cm trang trí từ , câu Trình bày giấy vẽ

- GV theo dõi, góp ý khuyến khích HS làm

IV: Hoạt động : Đánh giá kết học tập :

- GV nhận xét, đánh giá tinh thần thái độ học tập ý tưởng thể - GV tình hình chung biểu dương trước lớp HS có ý tưởng tốt

V: Dặn dò :

- Sưu tầm số kiểu chữ trang trí , mẫu chữ đẹp

- Chuẩn bị cho bái học sau

- Theo dõi GV tạo mẫu cách trang trí chữ

- HS tự tìm riêng cho mẫu chữ để trang trí

- HS tự tìm cho từ câu để trang trí - HS tiến hành làm

- HS dán lên bảng 4-5 - Cả lớp nhận xét , xếp loại bạn

II : Cách sử dụng chữ trang trí:

- Chọn kiểu chữ

- Tuỳ theo đồ vật trang trí, dùng chữ nằm ngang hay thẳng - Có thể kết hợp dịng chữ với hình vẽ cho sinh động

- Phác nét chì hình dáng, vị trí, nét chữ

TUẦN 14 ; TIẾT 14 ; BAØI 14 : Thường thức mỹ thuật NS: ND:

MỸ THUẬT VIEÄT NAM

TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU 1954 A: MỤC TIÊU :

- HS cố thêm lịch sử, thấy dược cống hiến giới văn nghệ sĩ nói chung , giới mỹ thuật nói riêng

- Nhận thức đắn thêm yêu quí tác phẩm hội hoạ phản ánh chiến tranh CM

B: CHUẨN BỊ :

- GV : + Sưu tầm số tác phẩm hoạ sĩ giai đoạn cuối kỷ XIX đến đầu 1954

(25)

- HS : + Sưu tầm thêm tranh ảnh, viết báo + Đọc giới thiệu SGK

C : PHƯƠNG PHAÙP :

Vận dụng phương pháp dạy học hợp lý, sinh động tuỳtheo đặc trưng môn điều kiện dạy học

D : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : 1) Ổn định : Kiểm tra sĩ số

2) Kiểm tra : a/ Chữ trang trí gây cảm giác người xem ? b/ Có cách , cách điệu chữ trang trí ?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG I : Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét bối

cảnh XHVN từ cuối kỷXIX đến đầu 1954:

- Nước ta bị thực dân Pháp đô hộ ( 1883- 1945 )

- Với sách nơ dịch văn hố, thực dân Pháp khai thác triệt để truyền thống mỹ thuật

- Với truyền thống hiếu học, hoạ sĩ nhanh chống tiếp thu kỷ thuật hội hoạ phương tây

- Đảng cộng sản đời 1930 lảnh đạo thành công CM – 1945 , hoạ sĩ hăng hái theo CM

- Niềm vui chưa , thực dân Pháp trở lại xăm lược

- Sau hoạ sĩ lên chiến khu, mặt trận, họ vẽ tranh sôi động, chống kẻ thù

- Năm 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi, miền Bắc hoàn tồn giải phóng II : Hoạt động : Tìm hiểu số hoạt động mỹ thuật:

- Với sách nơ dịch văn hố, TDP mỡ trường mỹ nghệ, trường CĐMTĐD nhằm đào tạo nhân tài

- Người đầu hội hoạ VN hoạ sĩ Lê Văn Miến Ngồi cịn hoạ sĩ khác - Trường CĐMTĐD có cơng việc đào tạo hệ hoạ sĩ

- Các hoạ sĩ đóng góp vào thành tựu MTVN

- Tháng 10 – 1945 phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà kiến nghị định mỡ trường CĐMTĐD

- Các hoạ sĩ nhà điêu khắc tích cực

- HS hoạt động cá nhân - HS the dõi GV kể lịch sử dân tộc ta

- HS cần phải biết làm nghệ thuật, góp phận vào giữ nước bảo vệ đất nước - HS phải có tinh thần học tập theo ông cha ta

- HS cần suy nghĩ theo dõi GV giới thiệu nô dịch văn hoá

- Những người hội hoạ người chiến sĩ đầu sản xuất mặt trận

- HS lưu ý trường CĐMTĐD có đặc điểm - HS cần nắm ngày mỡ lại

I : Vài nét bối cảnh xã hội:

- XHVN từ cuối kỷ XIX -1954 có nhiều chuyển biến - 1858 Pháp xâm lược VN, nhân dân ta chịu cực khổ - 1930 Đảng CSVN thành lập lảnh đạo nhân dân giải phóng dân tộc

- CM thành công nhà nước công nông đời, chưa Pháp trở lại xâm lược lần nữa, nhiều hoạ sĩ hăng hái tham gia kháng chiến

II : Một số hoạt động mỹ thuật :

- Cuối kỷ XIX – 1930 giai đoạn hoàn tất lăng tẩm, đền , mếu Chịu ảnh hưởng Trung Hoa, Pháp - Từ 1930 – 1945 mỹ thuật VN hoàn thành phong cách nghệ thuật đa dạng nhiều chất liệu khác

- Từ 1945 – 1954 CM mỡ hướng cho mỹ thuật VN

(26)

chuẩn bị triển lảm

* Về số hoạt động mỹ thuật : - CM thành công số hoạ sĩ phố phường Hà Nội mừng ngày độc lập

- Khi tồn quốc kháng chiến hoạ sĩ có mặt trận

III : Hoạt động : Đánh giá kết học tập :

- Sau trình bày, phân tích số hoạt động

- GV đặt câu hỏi để kiểm tra tiếp thu HS

- GV kết luận chủ yếu giại đoạn 1945 – 1954

IV: Dặn dò:

- Sưu tầm tranh, ảnh đề tài chiến tranh cách mạng

- Chuaån bị sau

trường CĐMTĐD

- HS nắm triển lảm đâu

- HS hiểu thêm thành công hoạ sĩ

- HS tự suy nghĩ trả lời câu hỏi GV

chiến bùng nổ hoạ sĩ nhập

- 1952 trường mỹ thuật kháng chiến thành lập đánh dấu chuyển tích cực mỹ thuật

TUẦN 15 – 16 ; TIẾT 15 – 16 ; BÀI 15 – 16 : KIỂM TRA HỌC KỲ I NS:

ND: ĐỀ TÀI TỰ DO

A: MỤC TIÊU:

- Đây kiểm tra cuối học kỳ nhằm đánh giá khả nhận thức thể vẽ học sinh

- Đánh giá kiến thức tiếp thu học sinh biểu tình cảm, óc sáng tạo nội dung đề tài, thơng qua bố cục, hình vẽ màu sắc

B : THỜI GIAN : 90 PHÚT - Vẽ khổ giấy A4 A3 - Chú ý :

+ Cuối tiết , giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét , đánh giá chọn Đẹp để trưng bày

(27)

-KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Vẽ tranh): Đề tài tự do Biểu điểm : (Lớp : )

Loại giỏi (9 - 10 điểm) - Vẽ nội dung đề tài

- Hình ảnh sinh động, có chọn lọc, thể nội dung - Bố cục hình mảng đẹp, hấp dẫn, sáng tạo

- Màu sắc tình cảm, đậm nhạt phong phú, bật trọng tâm tranh - Thể phong cách cá nhân

Loại (7-8 điểm)

- Sắp xếp hình ảnh, bố cục cân đối hợp lí - Hình ảnh thể nội dung - Màu sắc có đậm nhạt

Loại trung bình (5-6 điểm) - Bố cục rời rạc, thiếu trọng tâm - Hình ảnh chưa thể rõ nội dung - Màu sắc thiếu đậm nhạt

Loại yếu (dưới điểm) - Không đạt yêu cầu

NHẬN XÉT BÀI KIỂM TRA

ƯU ĐIỂM :

(28)

+ Mức độ so với trước :

/ HAÏN CHEÁ :

(29)

/ THỐNG KÊ BÀI CHẤM :

Lớp TSBà i

GIỎI KHÁ T B YẾU KÉM

SL % SL % SL % SL % SL %

* RÚT KINH NGHIỆM CHUNG :

(30)

TUAÀN 17 ; TIẾT 17 ; BÀI 17 : Vẽ trang trí NS: ND:

TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG A: MỤC TIÊU :

- HS biết cách trang trí bìa lịch treo tường

- Trang trí bìa lịch theo ý thích để sử dụng dịp tết

- HS hiểu biết việc trang trí ứng dụng sống hàng ngày B : CHUẨN BỊ :

- GV: + Một số bìa lịch treo tường, số ảnh mẫu bìa lịch + Hình minh hoạ cách phác thảotìm bố cục

+ Một số vẽ đẹp HS

(31)

- Phương pháp minh hoạ - Phương pháp nêu vấn đề

- Phương pháp gợi mỡ , khuyến khích HS phát huy tính sáng tạo D : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1) Ổn định: Kiểm tra só số

2) Kiểm tra : + Trả thi , nhận xét đánh giá thi

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG I : Hoạt động : Hướng dẫn HS quan

saùt nhận xét :

-GV nêu ý nghĩ avà mục đích lịch -GV giới thiệu mẫu ,các hình ảnh bìa lịch

- GV đặt câu hỏi cho HS

+ Treo lịch nhà có ý nghĩa ? + Chọn lịch đẹp để làm

+ Hình dánh chung bìa lịch :Hình chữ nhật ,hình vng ,hình trịn

+ Các hình ảnh bìa lịch

II : Hoạt động : Hướng dẫn HS trang trí :

-Chọn nội dung trang trí bìa lịch :GV gợi ý nội dung hình ảnh chọn dùng trang trí

- GV đưa nội dung cụ thể ,những hình ảnh sinh động ,gần gủi - HS dùng hình ảnh + nh chụp thân, gia đình + Những tranh ảnh yêu thích + Nhữnh vật kỷ niệm

+ Xác ép bướm, hoa -Xác định khuôn khổ bìa lịch

- GV gợi ý để HS tận dụng chất liệu sẵn có

- Nêu vẽ phát chu vi , vị trí tất chi tiết , phần phần phụ , sau vẽ phát hình , vẻ màu III : Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài

- GV động viên quan sát em có lý tưởng tốt , có cách trình bày sáng tạo

- Đối với HS cịn lúng túng cách trình bày ,GV gợi ý cụ thể , giúp em tự tin làm

IV: hoạt động : Đánh giá kết quả học tập:

- HS hoạt động cá nhân theo dõi GV giới thiệu bìa lịch treo nhà

- HS trả lời câu hỏi GV đặt

- HS nhận biết cách trang trí khác hình thành ý tưởng riêng

- HS nghe GV giới thiệu tự chọn cho nội dung để trang trí

- HS tự đem đồ vật mà u thích để trang trí bìa lịch

- HS tuỳ chọn khuôn khổ hình dáng bìa lịch

- HS tự suy nghĩ tìm cho đề tài mà gần gửi

- HS bắt đầu tiến hành làm

I : Quan sát , nhận xét: - Trong sống có nhiều bìa lịch khác Chúng có kích thước, hình dáng khác

- Bìa lịch thường có ba phần

+ Phần hình ảnh + Phần chữ

+ Phần lịch ghi ngày tháng II : Cách trang trí:

- Chọn hình trang trí

- Xác định khuôn khổ bìa lịch

- Vẽ phác bố cục, tìm vị trí chữ hình ảnh

- Màu sắc

(32)

- GV chọn số vẽ tương đối hoàn chỉnh, giới thiệu hướng dẩn HS , nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét cho điểm V: Dặn dò :

- Chuẩn bị sau

- HS tự dán lên bảng – - Cả lớp quan sát , nhận xét, đánh giá , xếp loại bạn

TUAÀN 18 ; TIẾT 18 ; BÀI 18 : Vẽ theo mẫu NS: ND:

KÝ HOẠ A: MỤC TIÊU :

- HS biết kí hoạ

- Kí hoa ïđược số đồ vật , cây, hoa , vật quen thuộc - Thêm yêu quí sống xây dựng

B :CHUẨN BỊ :

- GV : + Một số kí hoạ cối , người , gia súc +Hình hoạ, cách hướng dẫn kí hoạ

- HS : +Sưu tầm số kí hoạ

+ Mang theo số lá, hoa, lọ, giấy vẽ , bút chì C : PHƯƠNG PHÁP :

- Phương pháp vấn đáp - Phương pháp trực quan

D : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : / Ổn định : Kiểm tra sĩ số

/ Kiểm tra : a/ Hình dáng bìa lịch hình ? b/ Lịch treo nhà có ý nghóa ?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

I : Hoạt động :Tìm hiểu khái niệm đặc điểm kí hoạ

- GV giới thiệu số kí hoạ - Thế kí hoạ?

- GV giới thiệu vài tranh - Mục đích kí hoạ để làm ?

- Kí hoạ vẽ theo mẫu có giống , khác

- Có thể dùng chất liệu để kí hoạ ?

II : Hoạt động : Hướng dẫn HS cách kí hoạ :

- Vẽ kí hoạ n?Đồng thời nêu cách tiến hành kí hoa

- HS quan sát tranh vẽ - Tự trả lời câu hỏi GV - HS cần hiễu mục đích kí hoạ

- HS xem tìm hiểu mẫu

- HS tìm hiểu trả lời câu hỏi

I : Kí hoạ :

1 / Thế kí hoạ: - Kí hoa ïlà hình thức vẽ nhanh ghi lại nét

- Hoạ sĩ nhà điêu khắc ký họa có nhiều mục đích khác

- Ở trường phổ thơng HS tập kí hoạ để quan sát , nhận xét

(33)

+ Tranh hoạ hướng dẫn đồ dùng dạy học

+ Hình minh hoạ sách giáo khoa - GV nêu bước vẽ hình minh hoạ

+ Chọn hình dáng đẹp tiêu biểu

+ So sánh tỉ lệ phận + Vẽ nét bao quát , nét

+ Vẽ nét chi tiết

III : Hoạt động : Hướng dẩn HS làm bài :

- GV yêu cầu HS ký hoạ số đồ vật: Cái lọ, cành lá, hoa

- GV theo dõi gợi ý HS cách chọn hướng nhìn để vẽ

- GV yêu cầu HS vẽ 3-4 hình

IV: hoạt động : Đánh giá kết học tập:

- GV giới thiệu số vẽ đẹp hướng dẫn HS quan sát

- HS phát biểu ý kiến hình vẽ , bố cục

V: Dặn dò :

- Ký hoạ , vật quen thuộc - Chuẩn bị cho sau

- Theo dõi tranh minh hoạ - HS phân biệt loại tranh - HS cần nắm bước kí hoạ

- HS tự tập kí hoạ quan sát

- HS mang theo mẫu vẽ theo nhóm

- HS làm theo hướng dẫn GV

- HS treo lên bảng ,5 - Tự đánh giá xếp loại bạn

- Có thể bút chì, bút sắt , bút , mực nho , màu nước

II : Cách kí hoạ :

- Quan sát nhận xét hình dáng , đường nét, đậm nhạt

- Chọn hình dáng đẹp - So sánh tỉ lệ

- Vẽ đường nét thức

TUẦN 19 ; TIẾT 19 ; BÀI 19 : Vẽ theo mẫu NS: ND:

KÝ HOẠ NGOAØI TRỜI I : MỤC TIÊU :

- HS biết cách quan sát vật xung quanh để tìm hiểu vẽ đẹp - Ký hoạ vài dánh , vật , người

B : CHUẨN BỊ :

- GV : + Một số kí hoạ đẹp người , phong cảnh , vật + Tranh minh hoạ hướng dẫn cách kí hoạ

(34)

- Phương pháp trực quan - Phương pháp luyện tập

D : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : / Ổn định : Kiểm tra sĩ số

/ Kiểm tra : a/ Nêu bước tiến hành vẽ kí hoạ ? b/ HS nộp cũ ?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

I : Hoạt động 1: Hướng dẫn HS vẽ ngoài trời:

- GV đưa HS vẽ ổ sân trường ngồi trường

- GV nêu yêu cầu học

+ Ký hoạ hình khác + Chọn đối tượng ký hoạ theo ý thích + Nhớ lại cách ký hoạ

- GV giới thiệu số bàiù ký hoạ đẹp trước HS vẽ

II : Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài:

- GV theo dõi động viên, khích lệ gợi ý HS làm

+ Cách chọn đối tượng gốc nhìn để vẽ

+ Cách vẽ

+ Chỉ cho HS thấy vẽ đẹp hình mảng , đường nét

III : Hoạt động : Đánh giá kết quả học tập:

- GV cho HS bày vẽ lên bàn + Hình ký hoạ đẹp

+ Bài ký hoạ đẹp + Em thích

- GV bổ sung đánh giá xếp loại IV : Dặn dò :

- Sưu tầm tranh ký hoạ - Chuẩn bị cho sau

- HS hoạt động cá nhân

- HS quan sát, chọn đối tượng ký hoạ tìm góc nhìn để vẽ Nhớ lại cách ký hoạ

- HS quan sát tranh ký hoạ đẹp GV bày

- HS tiến hành thể vẽ, đổi chổ xem rút kinh nghiệm qua cách vẽ nhau, giữ trật tự

- HS tự nhận xét bạn, theo trình tự mà GV hướng dẫn

- HS nhận xét theo cảm nhận riêng

I : Quan sát, nhận xét : - Thiên nhiên xung quanh ta có vơ số vẻ đẹp hình dáng , màu sắc , hoạ sĩ tìm tồi để khai thác

- quan sát ghi chép để tìm hiểu , cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên

- Chúng ta nên ký hoạ dáng , vật, người

II : Cách ký hoạ :

- Chọn hình dáng tiêu biểu

- Chú ý xếp hình trang giấy

- Thể dáng động tĩnh đối tượng

TUAÀN 20 ; TIẾT 20 ; BÀI 20 : Vẽ tranh NS: ND:

ĐỀ TÀI GIỮ GÌN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG A: MỤC TIÊU :

(35)

B : CHUẨN BỊ :

- GV : + Bộ tranh ĐDDH MT7

+ Sưu tầm tranh ảnh môi trường - HS : + Một tranh vẽ ảnh môi trường + Giấy vẽ , bút chì , tẩy , màu

C : PHƯƠNG PHÁP : - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập - Phương pháp gợi mỡ

D : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : 1) Ổn định : Kiểm tra sĩ số

2) Kiểm tra : a/ Thế gọi chọn đối tượng ? b/ Chọn góc vẽ để làm ?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

I : Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài

- GV cho HS xem tranh trao đổi , thảo luận tìm tranh ảnh phù hợp với đề tài - Phân tích để HS thấy khác tranh có chủ đế nội dung khác

- Gợi ý HS tìm hiểu bó cục hình vẽ màu

II :Hoạt động : Hướng dẫn HS cách vẽ tranh

- GV gợi ý cho HS tìm chủ đề + Cảnh đẹp địa phương

+ Các hoạt động vễ vệ sinh mơi trường + Các hình ảnh , phụ chủ đề

III : Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài

- GV theo dõi, gợi ý giúp HS làm tốt

- Gợi ý cụ thể HS cịn lúng túng để hồn thành

- GVchỉnh sữa cho HS yếu

IV : Hoạt động :Đánh giá kết học tập

- GV HS nhận xét , đánh giá số vẽ

- Cách thể nội dung đề tài

- Mức độ hoàn thành lớp , Hồn thành vẽ

V:Dặndò:

- Có thể nhà vẽ tranh phong cảnh

- HS hoạt động cá nhân - HS tự quan sát trah mẫu nhận xét cho riêng - Bài nên phù hợp đề tài

-HS tự chọn cho chủ đề

- HS nhớ lại cách vẽ tranh theo đề tài

- theo hướng dẫn GV

- HS tự làm Cố gắn vễ tranh có luật xa gần

- HS treo lên bảng ,5 - HS tự nhận xét bạn xếp loại

I : Tìm chọn nội dung đề tài :

- Giữ gìn vệ sinh mơi trường , nghĩa vụ tất người xã hội Đây nội dung đề tài để vẽ tranh

II : Cách vẽ :

(36)

- Chuẩn bị cho học sau

TUẦN: 21 ; TIẾT : 21 ; BAØI 21:Thường thứcMỹ thuật NS: ND:

MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM

TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1954 A : MỤC TIÊU :

- HS biết vài nét thân , nghiệp , đóng góp hoạ sĩ - HS biết thêm vế chất liệu tạo nên vẽ đẹp tác phẩm

B : CHUẨN BỊ :

- GV : + Sưu tầm thêm tác phẩm khác tác giả giới thiệu + Bộ ĐDDH mỹ thuật

-HS : + Sưu tầm viết tranh tác giả + Xem tranh giới thiệu SGK C : PHƯƠNG PHÁP :

- Vận dụng cá phương pháp dạy học hợp lý, với đặc trưng môn D : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

) Ổn định : Kiểm tra só số

) Kiểm tra : a) Giữ gìn vệ sinh mơi trường ? b ) Nêu phương pháp vẽ tranh ?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

I : Hoạt động : Tìm hiểu vài nét về tiểu sử số hoạ sĩ:

- GV đặt câu hỏi hướng dẫn trả lời

- GV giới thiệu tiểu sử Nguyễn Phan Chánh

- GV giới thiệu tiểu sử Tô Ngọc Vân - GV giới thiệu tiểu sử hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung

- GV giới thiệu nhà điêu khắc , hoạ sĩ Diệp Minh Châu

II : Hoạt động : Tìm hiểu vài bức tranh tiêu biểu :

* Bức tranh lụa “Chơi ô ăn quan” hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh

- GV hướng dẫn HS phân tích tác phẩm theo ý sau

+ tranh miêu tả tranh dân gian quen thuộc trẻ thời kỳ

- HS hoạt động cá nhân - HS nghe GV giới thiệu hoạ sĩ

- HS đọc tiểu sử hoạ sĩ

- HS trả lời câu hỏi GV

- HS hoạt động theo nhóm - HS phân tích tác phẩm theo hướng dẫn GV

I : Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh :

Sinh 21-7-1892 xã Trung Tiết , huyện Thạch Hà , Hà Tĩnh Năm 1925 Ông sinh viên trường CĐMTĐD Ông nghiên cứu vẽ tranh lụa, tác phẩm đầu tay: Chơi ô ăn quan , Em cho chim ăn Ông nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học- Nghệ thuật

(37)

trước CM tháng

+ Cách xếp hình ảnh chặt chẽ có độ đậm nhạt vừa phải tạo hấp dẫn tranh

+ Lối vẽ hoạ sĩ có dựa vào kỷ thuật dựng hình châu âu, nhưnh giữ hoà sắc bố cục

- GV gợi ý HS phân tích nội dung - Hoạ sĩ sử dụng thành công chất liệu sơn mài tinh giảm tối đa hình mảng

* Bức tranh màu bột “ Du kích tập bắn ” hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung - GV gợi ý theo nội dung

+Bức tranh hoạ sĩ trực tiếp quan sát vẽ màu bột

+ Bức tranh ghi lại buổi tập bắn du kích

+ Về hình thức : Hài hồ sáng - Bức vẽ chất liệu màu bột, đầy khơng khí sơi động

* Bức tranh lụa “ Bác Hồ với thiếu nhi miền Trung Nam Bắc” hoạ sĩ Diệp Minh Châu

- GV gợi ý cho HS

+ Bức tranh có giá trị tình cảm, hoạ sĩ vẽ máu

+ Bức tranh tượng trưng cho vẽ yêu thương

III : Hoạt động :Đánh giá kết quả học tập :

- Sau tìm hiểu phân tích số tác phẩm baøi

- GV đặt câu hỏi để HS cố lại kiến thức

- Sưu tầm theo viết tranh ảnh liên quan đến

IV : Dặn dò :

- Vẽ tranh đề tài q hương

- Chuẩn bị sau

+ Bức tranh miêu tả ? + Cách xếp bố cục ? + Lối vẽ hoạ sĩ

- HS ghi kết luận vào

-HS lập lại ý

- HS trả lời câu hỏi

- HS phân tích tác phẩm để GV nhận xét

- HS laéng nghe

- HS hoạt động theo nhóm tập phân tích tác phẩm nghệ thuật

- HS trả lời câu hỏi GV

Hưng Yên, Ông tốt nghiệp trường CĐMTĐD 1931 Hiệu trưởng trường mỹ thuật kháng chiến chiến khu Việt Bắc Những tác phẩm tiếng ông : Thiếu nữ bên hoa huệ ; Hai thiếu nữ em bé

Ông hy sinh 1954 Năm 1996 nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học- Nghệ thuật III : Hoạ sĩ Nuyễn Đổ Cung :

Sinh năm 1912 làng Xuân Tảo Huyện Từ Liên , Hà Nội Ơng tốt nghiệp trường Cao Đẳng Đơng Dương 1934 Một số tác phẩm tiếng :Du kích tập bắn , khai hội…

1996 nhà nước phong tặng giải thưởng HCM Văn học Nghệ thuật

IV :Nhà điêu khác hoạ sĩ Điệp Minh Châu:

Sinh 1919 Nhơn Thạnh, Bến Tre Ông tốt nghiệp trường CĐMTĐD 1945 Những tranh tiếng Bác Hồ với thiếu nhi miền Trung ,Nam, Bắc … 1996 ông nhà nước phong tặng giả thưởng HCM Văn học- Nghệ thuật

(38)

TUẦN :22 ; TIẾT:22 ; BÀI 22 : Vẽ trang trí NS : ND :

TRANG TRÍ ĐĨA TRÒN A : MỤC TIÊU :

- HS biết xếp hoạ tiết trang trí đĩa tròn

-Biết cách lựa chọn hoạ tiết trang trí đĩa trịn B : CHUẨN BỊ :

- GV : + Ảnh số đóa tròn trang trí + Một số mẫu trang trí hình tròn + Một số vẽ HS cuõ

- HS : + Một số hoạ tiết để trang trí + Giấy vẽ , bút chì , màu , tẩy C : PHƯƠNG PHÁP :

- Phương pháp niêu vấn đề - Phương pháp đàm thoại - phương pháp luyện tập

D : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : 1) Ổn định : Kiểm tra sĩ số

2) Kiểm tra : Sơ lược bốn hoạ sĩ học ?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

I : Hoạt động : Hướng dẫn HS quan sát , nhận xét :

- GV giới thiệu ảnh đĩa trang trí - GV đặt câu hỏi HS trả lời

+ Các loại hoạ tiết

+ Hình dáng màu sắc hoạ tiết

+ Cách đặt hoạ tiết trọng tâm, xung quang đĩa

+ Kích thước hoạ tiết khoảng chống

+ Màu sắc tổng thể

II : Hoạt động : Hướng dẫn HS các trang trí :

- GV minh hoạ hai cách phác mảng trang trí đặt hoạ tiết

+ Đặt hoạ tiết đối xứng , xen kẻ , nhắc lại

+ Dùng đường trục , cong , tròn để chia mảng

+ Đặt hoạ tiết tự : Phác chu vi mảng định đặt hoạ tiết , cho cân tổng thể

- Màu sắc : Chọn màu sắc

- HS quan saùt , nhận xét ảnh đóa treo bảng

- HS hoạt động cá nhân

- HS trả lời câu hỏi GV đặt

- HS ý theo dõi cách vẽ GV hướng dẫn

- HS cần nắm hai cách phác mảng để đặt hoạ tiết

- HS nên lựa chọn màu cho phù

I : Quan sát , nhận xét : - Có nhiều loại đĩa trang trí hoạ tiết, màu sắc khác

- Hoạ tiết đa dạng , phong phú

- Đĩa dùng với nhiều mục đích

II : Cách trang trí :

- Chọn hoạ tiết vẽ đĩa: hoa, tơm , cua

- Nếu chọn cách trang trí đối xứng, xen kẻ, nhắc lại Phải điều chỉnh cho cân đối

(39)

êm dịu dùng maøu

III : Hoạt động : Hướng dẫn HS làm :

- GV yêu cầu HS thể giấy , đường kín hình trịn 16 cm - GV nhắc HS vẽ phác hình chì trước vẽ màu

- GV theo dõi động viên , khích lệ em tự tin thể ý tưởng - GV gợi ý để em điều chỉnh xếp tạo hoạ tiết tô màu III: Hoạt động : Đánh giá kết quả học tập :

- Chọn số tốt treo lên bảng, hướng dẫn HS quan sát , xếp loại theo ý riêng

- GV khen ngợi HS tích cực làm bài, nhắc nhở HS chưa tập trung IV : Dặn dị :

- Hồn thành vẽ - Chuẩn bị cho sau

hợp

- HS bắt đầu làm

- HS vẽ hình trịn giấy A4 có đường kín 16cm

- HS treo lên bảng 4-5 - Cả lớp nhận xét, xếp loại bạn

TUAÀN : 23 ; TIẾT : 23 ; BÀI 23 : Vẽ theo mẫu NS: ND :

CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT ( Vẽ hình )

A : MỤC TIÊU :

- HS hiểu cấu tạo biết cách vẽ - Vẽ hình gần giống với mẫu

- Thấy vẽ đẹp bố cục , đường nét , đậm nhạt B : CHUẨN BỊ :

- GV : + Một số mẫu vẽ , Bộ ĐDDH MT + Một số vẽ HS

- HS : + Giấy , bút chì , tẩy C : PHƯƠNG PHÁP : - Phương pháp trực quan

- Phương pháp làm việc cá nhân

D : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : 1) Ổn định : Kiểm tra sĩ số

2) Kiểm tra : a/ Nêu cách tìm hoạ tiết ?

b / Có cách xếp hoạ tiết ?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

(40)

quan sát , nhận xét :

- GV yêu cầu HS bày mẫu nhận xét

+ Cho số HS bày mẫu nhận xét , góp ý

+ Nếu vẽ theo nhóm lớp thảo luận

- GV yêu cầu HS nhận xét + Bố cục chung mẫu

+ Vị trí ấm tích bát + Cấu trúc mẫu

+ Độ đậm nhạt mẫu

II : Hoạt động : Hướng dẫn HS cách vẽ :

- GV gợi ý HS cách vẽ

- GV nhắc lại cách vẽ theo mẫu + Phác khung hình chung mẫu + Phác khung hình vật mẫu

+ Ước lượng tỷ lệ phận + Vẽ nét thẳng

+ Vẽ nét cong

III : Hoạt động : Hướng dẫn HS làm :

- GV theo doõi HS laøm baøi

+ Tỷ lệ chung tỷ lệ vật mẫu

+ Đặc điểm điểm che khuất + Cách vẽ nét đậm nhạt

IV : Hoạt động : Đánh giá kết quả học tập :

- GV HS nhận xét vẽ : + Bố cục

+ Hình vẽ , nét vẽ

- GV dặn HS vẽ chưa xong vẽ tiếp nhà

V : Dặn dò :

- Quan sát độ đậm nhạt đồ vật hình trụ

- Chuẩn bị sau

- HS hoạt động cá nhân nhận xét cách bày mẫu bạn

- HS cần chọn cho bố cục đẹp

- HS quan sát nhận xét đặc điểm mẫu

-HS quan sát theo dõi - GV hướng dẫn cách vẽ theo mẫu

+Khung hình chung +Khung hình vật mẫu +Ướt lượng tỉ lệ

-HS quan sát mẫu hoàn thành phần vẽ hình

- HS dán lên 4,5 - Cả lớp nhận xét bạn

- Nhận xét :Bố cục, hình vẽ, nét vẽ

- Quan sát , nhận xét cấu tạo ấm tích bát : quay, nấp , thân , vòi miệng , đáy

- So sánh tỉ lệ bát với ấm tỉ lệ phận ấm , bát

II : Cách vẽ :

- Cách vẽ tiến hành theo học

- Khung hình chung khác tỉ lệ , phụ thuộc vào vị trí người vẽ Vì hình dáng mẫu khơng giống

Mẫu có nhiều chi tiết , cần so sánh đối chiếu ngang dọc , để tìm tỉ lệ phận

(41)

CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT ( Vẽ đậm nhạt )

A : MỤC TIÊU :

- HS phân biệt ba mức độ đậm nhạt biết phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc ấm tích, bát

- Vẽ ba mức độ đậm nhạt B : CHUẨN BỊ :

- GV : + Mẫu vẽ , vẽ HS năm trước + Hình minh họa cách vẽ đậm nhạt - HS : + Mẫu vẽ trước

+ Bài vẽ hình lần trước, bút chì , tẩy C : PHƯƠNG PHÁP :

- Phương pháp quan sát gợi mỡ kết hợp với làm việc cá nhân D : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1) Ổn định : Kiểm tra só số

2) Kiểm tra : a/ Nêu bước tiến hành vẽ theo mẫu ? b/ Có độ đậm nhạt ? Kể ?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

I : Hoạt động : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét :

- GV bày mẫu yêu cầu HS tự bày mẫu để vẽ theo nhóm

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu, đối chiếu với vẽ

- GV hướng dẫn HS quan sát , nhận xét :

+ Độ đậm nhạt ấm bát + Độ đậm phía ?

+ Hình mảng độ đậm nhạt + Mức độ mảng đậm nhạt ấm , bát ?

II : Hoạt động : Hướng dẫn HS vẽ đậm nhạt :

- GV yêu cầu HS quan sát phân mảng đậm nhạt

+ Các nét phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc

Cổ ,thân ấm nét thẳng Vai ấm nét nghiêng Thân bát náet cong

+ mảng đậm nhạt không

- GV giới thiệu cách vẽ tranh ĐDDH minh hoạ vẽ mảng đậm trước , từ so sánh để tìm

- Hoạt động cá nhân , quan sát nhận xét bạn xếp mẫu - HS tự quan sát độ đậm nhạt phân mảng

- HS trả lời câu hỏi GV đặt

- HS tự phân mảng đậm nhạt theo hướng dẫn GV

- Những nét phân mảng đậm nhạt khàc : Than , miệng , cổ , thân , cong , nghiêng

- HS nhìn hình minh hoạ GV mà phân mảng

I : Quan sát, nhận xét : - Nguồn sáng chiếu tới mẫu

- Các độ đậm, nhạt, sáng tối

- Chất liệu mẫu II : Cách vẽ đậm nhạt : - Phác mảng đậm, nhạt theo hình khối

- Chiều hướng nét vẽ thay đổi theo cấu trúc

(42)

các độ khác + Vẽ nét

+ Nét vẽ đậm nhạt , dày , thưa đan xen tạo mảng

+ Nét vẽ đậm nhạt theo cấu trúc vật thể

III : Hoạt động : Hướng dẫn HS làm :

- GV theo dõi gợi ý HS cách phân mảng vẽ đậm nhạt , tương quan độ đậm nhạt

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu để đối chiếu so sánh với

- GV nhắc HS lưu ý độ đậm nhạt , phải có chuyển tiếp

+ Độ đậm nhạt mặt cong + Độ đậm nhạt sành sứ

IV : Hoạt động : Đánh giá kết quả học tập :

- GV yêu cầu HS quan sát nhận xét :

+ Bố cục

+ Hình vẽ độ nhạt V : Dặn dị : - Chuẩn bị sau

- HS làm theo hướng dẫn GV

– HS nhìn mẫu so sánh với vẽ

- Cố gắng vẽ gần giống mẫu

- HS dán lên bảng , - Cả lớp nhận xét

TUẦN : 25 ; TIẾT :25 ; Bài : 25 : Vẽ tranh NS : ND :

ĐỀ TÀI TRỊ CHƠI DÂN GIAN ( Kiểm tra tiết )

A :MỤC TIÊU :

- HS có ý thức giữ gìn sắc văn hố dân tộc qua trị chơi dân gian vùng miền, dân tộc khác nhau, thêm yêu quê hương đất nước

- HS vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian B : CHUẨN BỊ :

(43)

+ Sử dụng tranh đề tài trò chơi dân gian : lễ hội, ngày tết, mùa xuân - HS : + Giấy vẽ, bút vẽ, tẩy, màu vẽ

C : PHƯƠNG PHÁP : - Phương pháp trực quan

- Phương pháp gợi mỡ nêu vấn đề - Phương pháp luyện tập

D : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : 1) Ổn định : Kiểm tra sĩ số

2) Kiểm tra : a/ Nêu bước tiến hành vẽ theo mẫu ? b/ Đo tỷ lệ phận có ý nghĩa ?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

I : Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài :

- GV giới thiệu phân tích tranh, ảnh mẫu để gây hứng thú cho HS

- GV gợi ý để HS kể trò chơi quen thuộc mang tính dân gian lành mạnh vùng miền khác - GV yêu cầu HS nêu hình , ảnh trò chơi

II : Hoạt động :Hướng dẫn HS cách vẽ :

- GV hướng dẫn HS chọn đề tài

- Tìm bố cục ( hình mảng màu , phụ )

- Vẽ hình vào mảng

- Vẽ màu ( gam màu cho phù hợp với nội dung )

III : Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài :

- GV theo dõi gợi ý HS làm vẽ tranh học

+ Chọn đề tài, tìm bố cục + Phác mảng hình, vẽ hình + Tơ màu

IV : Hoạt động : Đánh giá kết quả học tập :

- GV chọn số vẽ HS hoàn thành, hướng dẫn HS nhận xét + Cách thể đề tài

+ Bố cục, hình vẽ, màu sắc

- GV biểu dương HS có vẽ đẹp

V : Dặn dò :

- Hoàn thành vẽ - Chuẩn bị cho học sau

- HS hoạt động cá nhân - HS ý xem tranh ảnh GV dán lên bảng - HS kể số hình, ảnh trị chơi

- HS tự chọn cho đề tài mà em thích

- Tìm bố cục, mảng hình - Tìm gam màu cho phù hợp

- HS chuẩn bị tiến hành làm bài, theo trình tự GV hướng dẫn

- HS dán lên bảng -5bài - Cả lớp nhận xét, đánh, xếp loại

I : Tìm chọn nội dung đề tài :

- Trò chơi dân gian bắt nguồn từ sinh hoạt hàng ngày nhân dân lao động

- Các trò chơi thường tổ chức theo hình thức, nội dung khác - Các đề tài thể tranh dân gian II : Cách vẽ :

- Chọn trò chơi dân gian mà em thích

- Chú ý cách đặt vị trí, số người tham gia cách tổ chức

(44)

KIỂM TRA TIẾT

( Vẽ tranh): Đề tài trò chơi dân gian Biểu điểm: (Lớp : )

Loại giỏi (9 - 10 điểm) - Vẽ nội dung đề tài

- Hình ảnh sinh động, có chọn lọc, thể nội dung - Bố cục hình mảng đẹp, hấp dẫn, sáng tạo

- Màu sắc tình cảm, đậm nhạt phong phú, bật trọng tâm tranh - Thể phong cách cá nhân

Loại (7-8 điểm)

- Sắp xếp hình ảnh, bố cục cân đối hợp lí - Hình ảnh thể nội dung - Màu sắc có đậm nhạt

Loại trung bình (5-6 điểm) - Bố cục rời rạc, thiếu trọng tâm - Hình ảnh chưa thể rõ nội dung - Màu sắc thiếu đậm nhạt

Loại yếu (dưới điểm) - Không đạt u cầu

NHẬN XÉT BÀI KIỂM TRA

ƯU ĐIỂM :

(45)

+ Mức độ so với trước :

/ HẠN CHẾ :

(46)

+ Kỷ : / THỐNG KÊ BÀI CHẤM :

Lớp TSBà i

GIỎI KHÁ T B YẾU KÉM

SL % SL % SL % SL % SL %

* RÚT KINH NGHIỆM CHUNG :

(47)

TUẦN : 26 ; TIẾT : 26 ; BAØI 26 :Thường thức mĩ thuật NS : ND : VAØI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý ( I-TA-LI-A )

THỜI KỲ PHỤC HƯNG A :MỤC TIÊU :

- HS hiểu vài nét đời văn hoá thời kỳ Phục Hưng Ý

- HS có thái độ thận trọng, yêu mến văn hố nhân loại có mĩ thuật Ý thời kỳ Phục Hưng

B : CGUẨN BỊ :

- GV : + Tài liệu tham khảo ĐDDH mĩ thuật + Các tranh ảnh thời kỳ Phục Hưng

(48)

Sử dụng phưng pháp dạy-học hướng dẫn thường thức mĩ thuật D : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :

1) Ổn định : Kiểm tra só số

2) Kiểm tra : a/ Nêu bước tiến hành vẽ tranh ? b/ Tranh dân gian ?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

I : Hoạt động : Tìm hiểu vài nét khái quát thời kỳ Phục Hưng : - Mĩ thuật Ý thời Phục Hưng có mối quan hệ với mĩ thuật cổ đại Hy Lạp, La mã

- GV nhắc lại vài nét lịch sử Hy Lạp cổ đại La Mã cổ đại - Dưới thống trị nhà thờ Thiên chúa giáo, Châu Aâu bị chiềm thống trị hà khắc nhà thờ

- Do vị trí địa lý mình, Ý trở thành quốc gia phát triển

- Phong trào Phục Hưng với ý nghĩa khôi phục làm cho hưng thịnh II : Hoạt động : Tìm hiểu vài nét về mĩ thuật Ý thời Phục Hưng :

* Nội dung tính chất xã hội thời kỳ phục hưng :

- Văn hoá Phục Hưng phong trào đấu tranh chống lại chế độ phong kiến giáo hội Thiên chúa giáo

- Mục tiêu đấu tranh giải phóng người

- Văn hố Phục Hưng sau lan dần sang nước Châu Aâu

* Sự phát triển mĩ thuật Ý thời Phục Hưng :

- Nghệ thuật đặc biệt mó thuật phát triển mạnh

- Lý tưởng thẩm mỹ thời Phục Hưng lý tưởng sống hạnh phúc - Kiến trúc, điêu khắc, hội họa phát triển mạnh

- Mĩ thuật Ý thời Phục Hưng có ba giai đoạn

+ Giai đoạn đầu kỷ XIV + Giai đoạn tiền phục hưng TKXV + Giai đoạn Phục Hưng cực thịnh

- HS hoạt động cá nhân

- HS nghe GV nhắc lại vài nét lịch sử Hy Lạp, La Mã cổ đại

- HS cần lưu ý thời kỳ Phục Hưng

- HS biết nội dung tính chất văn hố thời kỳ Phục Hưng

- HS trả lời câu hỏi GV đặt

- Mĩ thuật Ý thời kỳ Phục Hưng phát triển , qua ba giai đoạn

I : Các giai đoạn phát triển mĩ thuật Ý thời Phục Hưng :

- Nước Ý nôi nghệ thuật thời Phục Hưng - Ở thời Phục Hưng : Kiến trúc, điêu khắc, hội họa phát triển mạnh, mà xuất họa sĩ thiên tài với tác phẩm bất hủ

* Giai đoạn (Thế kỷ XIV)

Đánh dấu bước tìm xu thực với tên tuổi họa sĩ Xi-Ma-Buy

* Giai đơan thứ ( Thế kỷ XV) Còn gọi giai đoạn tiền Phục Hưng Trung tâm đào tạo nhiều doanh họa, Giai đoạn dùng chủ đề Tôn giáo, kinh thánh, nhân vật thần thoại để tái tạo

* Giai đoạn ( Thế kỷ XVI) Là giai đoạn Phục Hưng cực thịnh, nghệ thuật phát triển đến đỉnh cao sáng tạo cân bằng, sáng hài hoà Trung tâm lớn giai đoạn Rơ-Ma(thủ Ý), đóng góp họa sĩ thiên tài II : Một vài đặc điểm của mĩ thuật Ý thời kỳ Phục Hưng :

(49)

kyû XVI

III : Hoạt động : Đặc điểm mĩ thuật Ý :

- GV nhấn mạnh đặc điểm + Thường dùng đề tài tôn giáo thần thoại để tái tạo khung cảnh sống

+ Hình ảnh người diễn tả có tỷ lệ cân đối

+ Các họa sĩ thường người uyên bát đa tài

+ Xu hướng nghệ thuật đời - GV dặt câu hỏi HS trả lời

IV : Hoạt động : Đánh giá kết quả học tập :

- GV hệ thống, cố lại kiến thức câu hỏi gọn

+ Nêu tóm tắt ba giai đoạn phát triển mĩ thuật Ý thời Phục Hưng

+ Em nêu vài đặc điểm mĩ thuật Ý thời Phục Hưng

+ Mĩ thuật thời Phục Hưng thường lấy đề tài đâu ?

- GV đánh giá tinh thần học tập HS

V : Dặn dò :

- Sưu tầm thêm tranh thời Phục Hưng

- Chuaån bị cho sau

- HS ý đặc điểm nhằm tăng thêm kiến thức thời kỳ Phục Hưng

- HS trả lời câu hỏi

- HS nắm trả lời câu hỏi GV

các nhân vật kinh thánh thần thoại - Hình ảnh người thể cân đối, sống động chân thực

- Caùc họa só tìm cách diễn tả chiều sâu luật xa , gần không gian

- Xu hướng nghệ thuật thực đời ngày đạt đến đỉnh cao

TUẦN : 27 ; TIẾT : 27 ; BAØI 27 : Vẽ tranh NS : ND : ĐỀ TAØI CẢNH ĐỆP ĐẤT NƯỚC A : MỤC TIÊU :

- HS biết thêm di tích , danh lam thắng cảnh quê hương đất nước - Vẽ tranh quê hương

- Biết trân trọng di sản văn hoá , lịch sử , cảnh đẹp thiên nhiên B : CHUẨN BỊ :

(50)

- Phương pháp vấn đáp - Phương pháp trực quan

- Phương pháp làm việc theo nhóm D : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : / Ổn định : Kiểm tra sĩ số

/ Kiểm tra : a / Nêu giai đoạn phát triển MT thời Phục Hưng ? b / Thời Phục Hưng lấy đề tài đâu ?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

I : Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài

- GV giới thiệu số trò chơi cho HS nắm

- GV dán hình tranh vẽ cho HS quan sát

- So sánh tranh dân gian tranh phong cảnh có điểm khác - GV gợi ý cảnh đẹp đất nước cảnh đẹp ?

- Giúp HS lòng yêu cảnh đẹp đất nước

II : Hoạt động : Hưóng dẫn HS cáchtìm bố cục vẽ hình , màu

- GV giới thiệu cho HS vài tranh vẽ phong cảnh

- GV hướng dẫn HS nhìn bố cục đẹp hình vẽ đẹp màu sắc đẹp - Nhằm giúp HS tự vẽ đẹp

III : Hoạt động : Hướng dẫn HS thực hành :

- Vẽ tranh đề tài có nhiều cảm hứng HS chủ yếu vẽ phong cảnh, di tích lịch sử gây ấn tượng với HS

- Bài vẽ cần vẽ cảnh chính, vẽ thêm người, vật để tranh sinh động

- Khi HS vẽ, GV quan sát, gợi ý em bố cục, hình vẽ, màu sắc IV : Hoạt động : Đánh giá kết quả học tập :

- GV tìm số có bố cục, hình vẽ tốt để gợi ý HS nhận xét

- Đánh giá tập trung vào thể rõ chủ đề

- Gợi ý cho HS xếp loại số

- HS hoạt động cá nhân - HS tự tìm cho phong cảnh đẹp đất nước để làm đề tài vẽ - Vịnh Hạ Long, Huế,Nha Trang …

- HS phải nắm bố cục đẹp, hình vẽ đẹp, màu đẹp - HS vẽ nháp vài

- HS phải tự vẽ cho đề tài mà u thích

- Phong cảnh - HS cố gắng hồn thành vẽ

- HS dán lên bảng -5bài tự nhận xét, xếp loại bạn

I : Tìm chọn nội dung đề tài :

Trên đất nước ta, nơi có di tích, danh thắng với nhiều vẻ đẹp khác

Đó địa danh hấp dẩn để người tìm đến học tập, vui chơi, thưởng ngoạn

II : Cách vẽ :

(51)

V : Dặn dò :

- Hồn thành vẽ - Chuẩn bị cho sau

TUAÀN : 28 ; TIẾT : 28 ; BÀI 28 : Vẽ trang trí NS : ND :

TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG A : MỤC TIÊU :

- HS biết cách trang trí đầu báo tường

- Trang trí đầu báo tường lớp, trường

- Hiểu vận dụng để trình bày cơng việc B : CHUẨN BỊ :

- GV : + Hình minh họa hước trang trí đầu báo tường + Một số HS năm trước

- HS : + Giấy vẽ , bút chì , màu vẽ , tẩy C : PHƯƠNG PHÁP :

- Phương pháp gợi mỡ - Phương pháp trực quan

D : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : 1) Ổn định : Kiểm tra sĩ số

2) Kiểm tra : a/ Nêu bước vẽ tranh phong cảnh ? b/ Nộp củ ?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

I : Hoạt động : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét :

- GV giới thiệu mẫu đầu báo, vẽ đẹp HS

- GV yêu cầu HS nêu nhận xét + Cách trình bày theo chủ đề số báo

+ Cách xếp thông tin đầu báo

+ Kiểu chữ tên báo + Màu sắc đầu báo

- GV bổ sung thêm nhận xét HS II : Hoạt động : Hướng dẫn HS cách trang trí :

- GV cho HS tìm nội dung thể - GV yêu cầu HS tìm hình ảnh định vẽ tranh

- Sau HS xác định nội dung tranh, GV nhắc qua cách vẽ tranh, vẽ hình ảnh chính, hình

- HS hoạt động cá nhân - Theo dõi GV giới thiệu số đầu báo

- Tìm cho nội dung đề tài

- HS tìm hình ảnh để vẽ theo hướng dẫn GV

- Lưu ý vẽ hình trước , hình phụ sau

I : Quan sát, nhận xét : - Báo tường tờ báo treo, dán tường đơn vị, quan, nhà máy, trường học… Phản ánh hoạt động đơn vị

- Đầu báo tường thường có: + Tên báo tường

+ Tên đơn vị

+ Trên đầu báo có minh họa nội dung phù hợp với chủ đề

II : Caùch trang trí :

- Vẽ phác mảng để trình bày tên báo, số báo, tên đơn vị, hình ảnh minh họa Chú ý phác mảng sau cho cân đối bật

- Phân bố vị trí chữ

(52)

ảnh phụ cách vẽ màu

III : Hoạt động : Hướng dẫn HS làm :

- Có thể chia làm giai đoạn + Vẽ lớp : Vẽ phác, tìm bố cục, phân mảng, vẽ hình

+ Vẽ màu : Có thể vẽ lớp tiếp tục vẽ nhà

- GV hướng dẫn HS thực theo qui trình chung, cố gắng giúp số HS hoàn thành vẽ để chuẩn bị cho nhận xét, đánh giá

IV : Hoạt động : Đánh giá kết quả học tập :

- GV đánh giá mức độ hoàn thành vẽ

- GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét cách thể đề tài, bố cục, cách vẽ hình, vẽ màu

- Chú ý động viên, khích lệ HS có sáng tạo

V : Dặn dò :

- Tiếp tục vẽ màu để hoàn thành vẽ

- Chuẩn bị sau

- HS tiến hành làm - Chia giai đoạn theo yêu cầu GV

- HS laøm theo qui trình chung GV đặt

- HS dán lên bảng -5bài - Cả lớp nhận xét

hoïa

- Vẽ màu : tươi sáng , đẹp - Có thể dùng giấy màu cắt dán

TUẦN : 29 ; TIẾT : 29 ; BÀI 29 : Veõ tranh NS : ND :

ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THƠNG A : MỤC TIÊU :

- HS hiểu biết thêm luật giao thơng, thấy ý nghĩa an tồn giao thơng - Vẽ tranh đề tài an toàn giao thơng

B : CHUẨN BỊ :

- GV : + Tranh ảnh an toàn giao thông để giới thiệu cho HS + Một vài phương án khai thác đề tài

- HS : + Hình ảnh giao thông + Giấy vẽ, bút vẽ, màu vẽ C : PHƯƠNG PHÁP :

(53)

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp làm việc theo nhóm D : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1) Ổn định : Kiểm tra sĩ số

2) Kiểm tra : a/ Trang trí báo tường có đặc điểm ? b/ Có bước trang trí báo tường ?

HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

I : Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài :

- Vẽ tranh an tồn giao thơng vẽ mang tính chất giáo dục luật giao thơng

- Nội dung thể cần tuân theo luật giao thông

- GV cho HS xem tranh phân tích tranh mẫu để gây cảm hứng

- GV giợi mỡ nội dung chủ đề vẽ thành tranh

- GV vừa giảng giải vừa minh họa tranh họa sĩ HS với nội dung an tồn giao thơng II : Hoạt động : Hướng dẫn HS cách vẽ :

- GV cho HS tìm hiểu nội dung thể

- Sau HS xác định nội dung đề tài

- GV nhắc qua cách vẽ, vẽ hình trước, hình phụ sau, vẽ màu

III : Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài :

- Vẽ phác tìm bố cục, phân mảng vẽ hình

- Có thể vẽ lớp tiếp tục vẽ nhà

- GV hướng dẫn HS thực theo qui định

IV : Hoạt động : Đánh giá kết quả học tập :

- GV hướng dẫn HS cách thể đề tài, bố cục, hình vẽ, màu Nhận xét - GV bổ sung cho điểm

V : Dặn dò :

- Tiếp tục vẽ màu để hoàn thành vẽ

- Chuẩn bị cho sau

- HS tgeo dõi tranh GV giới thiệu

- Chọn cho đề tài thích hợp

- HS tự nhận xét treo bảng

- HS tìm hình định vẽ - HS xem tranh họa sĩ HS năm trước

- HS tìm hiểu nội dung - HS xác định nội dung - HS tìm hìn, mảng để vẽ

- HS tự tìm bố cục - HS tiến hành làm

- HS dán lên bảng -5bài - Cả lớp nhận xét

I : Tìm chọn nội dung đề tài :

- An tồn giao thơng nội dung nột vận động lớn pháp lệnh nhà nước, người dân phải thực

- Vẽ tranh đề tài giao thông phản ánh sống hoạt động người phuơng tiện tham gia giao thông

II : Cách vẽ :

Tranh an tồn giao thơng, mang tính chất giáo dục luật lệ giao thơng

(54)

TUẦN : 30 ; TIẾT : 30 ; BAØI 30 : Thường thức mĩ thuật NS : ND :

MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KỲ PHỤC HƯNG A : MỤC TIÊU :

- HS hiểu biết thêm đời nghiệp sáng tác nghệ thuật nghệ sĩ thời Phục Hưng

- Hiểu ý nghĩa cảm thụ vẽ đẹp chuẩn mực tác giả B : CHUẨN BỊ :

- GV : + Bộ ĐDDH mó thuật

+ Các phiên bảng tranh tác giả - HS : + Sưu tầm thêm tranh phiên bảng C : PHƯƠNG PHÁP :

- Sử dụng phương pháp mĩ thuật trước D : CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :

1) Ổn định : Kiểm tra só số

) Kiểm tra : a/ Nêu cách vẽ tranh đề tài giao thông ? b / Nộp cũ ?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

I : HOẠT ĐỘNG :Tìm hiểu thân thế nghiệp hoạ sĩ thời Phục Hưng :

- Emhãy kể tên số hoạ sĩ đống gớp vào thời kỳ ?

- Giới thiệu số hoạ sĩ để lại dấu ấn tác phẩm

* Hoạ sĩ Lê – ô- nađơ Vanh- xi (1452-1520 )

- Ông thiên tài : nhà bác học , kiến trúc sư , nhà điêu khắc , hoạ sĩ - Con người tranh ông diễn tả sống động gợi cảm

- Ngồi hội hoạ ơng cịn nhà tạc tượng có giá trị

- Ơng người đại diện tiêu biểu cho hệ người khổng lồ lĩnh vực

* Họa só Mi-ken-lăng-giơ (1475-1564) - Ông nhà điêu khắc, nhà thơ, họa só kiến trúc sư

- Ơng nghệ sĩ vĩ

- HS hoạt động cá nhân - Trả lời câu hỏi GV

- Chú ý lắng nghe GV tóm tắc họa só Lê-ô-nơ Vanh-xi

- HS cần nắm lĩnh vực tài Ơng

- HS cần biết họa só Mi-ken-lăng-giơ

- HS hiểu thêm tài

I : Một số tác giả : 1) Lê-ô-nơ Vanh-xi (1452-1520 )

- Ơng họa sĩ, đồng thời nhà điêu khắc, kiến trúc sư nhà lý luận nghệ thuật

- Taùc phẩm tiêu biểu: Chân dung nàng Mô-nali-da …

2)Mi-ken-lăng-giơ (1475-1564 )

- Ông nhà điêu khắc, họa só nhà thơ nhà kiến trúc sư

- Các tượng tiêu biểu: Đa-vít…

3) Ra-pha-en (1483-1520) - Ông họa sĩ đầy tài tiếng nhanh

(55)

đại phản ánh sâu sắc thời đại qua tác phẩm

- Ông có nhiều tác phẩm tiêu biểu - Mi-ken-lăng-giơ làhọa só nhà điêu khắc tài

* Họa só Ra-pha-en ( 1483-1520 ) - Ông họa só tài

- Ơng tiếng nhanh, người ta gọi họa sĩ Đức Giáo Hoàng

- Sự nghiệp Ông vừa đa dạng đồ sộ

- Ơng có nhiều tranh tiếng - Ông để lại nghiệp hội họa đồ sộ II : Hoạt động : Tìm hiểu số tác phẩm tiêu biểu mĩ thuật ý thời Phục Hưng :

* Bức tranh Mô-nali-da họa sĩ Lê-ô-nađờ Vanh-xi :

- Bức tranh sáng tác 1503 chân dung tiếng tác giả vẽ thời gian dài cơng phu

- Ơng tạo nên quyến rủ vẽ đẹp đôn hậu

- Mô-nali-da diễn tả sống động, đầy sinh khí với giới nội tâm phức tạp

* Tượng Đa-vít Mi-ken-lăng-giơ : - Tượng Đa-vít Ông sáng tác năm lúc Ông 26 tuổi

- Đa-vít thiếu niên anh hùng thần thoại

- Tượng tạc đá cẩm thạch cao 5,5m

* Bức tranh trường học A-ten Ra-pha-en :

- Ông tiếng tranh Đức Mẹ, ngồi Ơng cịn vẽ nhiều tranh chân dung

- Bức tranh trường học A-ten

+ Bức tranh miêu tả tranh luận nhà tư tưởng, bác học

+ Đây tranh bích họa cở lớn coi tác phẩm đặc sắc

- GV yêu cầu HS xem tranh - GV đưa kết luận

III : Hoạt động : Đánh giá kết quả

cuûa Ông

- Tìm hiểu tác phẩm Ông

- HS tìm hiểu họa só Ra-pha-en

- Là người có tài hội họa

- Ông tiếng nhanh - Tìm hiểu tác phẩm

- HS theo dõi tranh Mô-nali-da

- Sáng tác công phu tạo vẽ đẹp

- Diễn tảrất sống động đầy sing khí

- Kế tiếp tượng Đa-vít Mi-ken-lăng-giơ - Đa-vít người hùng thần thoại

- HS xem tranh trường học A-ten A-pha-en

- Ông tiếng tranh trường học đặc sắc

Trường học A-ten

II : Một số tác phẩm : 1) Mô-nali-da : Được Vanh-xi sáng tác 1503 Bức tranh tạo nên vẻ quyến rủ

2) Đa-vít : Là tượng lớn đá cẩm thạch, Mi-ken-lăng-giơ sáng tac1501 Tạc thiếu niên đứng tư thoải mái, cao 5,5m, tỉ lệ mẫu mực

(56)

học tập :

- GV đưa số câu hỏi đơn giản, dể hiểu để cố kiến thức

+ Các họa sĩ thời Phục Hưng thường lấy đề tài đâu ?

+ Em có nhận xét đề tài họa sĩ ?

+ Hình ảnh người thể tác phẩm ? IV : Dặn dò :

- Sưu tầm tranh, ảnh, viết có liên quan đến học

- Chuẩn bị sau

- HS hoạt động cá nhân HS trả lời câu hỏi GV đặt

TUẦN : 31 ; TIẾT :31 ; BAØI 31 : Vẽ tranh NS : ND : ĐỀ TAØI HOẠT ĐỘNG TRONG

NHỮNG NGAØY NGHỈ HÈ A : MỤC TIÊU :

- HS hướng tới hoạt động bổ ích có ý nghĩa hè - Vẽ tranh hoạt động hè theo cảm xúc riêng B : CHUẨN BỊ :

- GV : + Sưu tầm số tranh ảnh ngày hè + Một số tranh ảnh họa sĩ, HS củ - HS : + Giấy vẽ , vỡ vẽ , bút chì , tẩy , màu vẽ C : PHƯƠNG PHÁP :

- Phương pháp gợi mỡ - Phương pháp luyện tập

D : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : 1) Ổn định : Kiểm tra sĩ số

2) Kiểm tra : a/ Kể vài nét họa sĩ thời Phục Hưng ? b/ Nộp củ ?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

I : Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài :

- GV cần giới thiệu qua nội dung, yêu cầu HS xem tranh số họa sĩ vẽ HS củ - GV gợi ý HS cách vẽ làm II : Hoạt động : Hướng dẫn HS cách vẽ :

- HS hoạt động cá nhân - Xem tranh bảng nhận xét chọn nội dung

I : Tìm chọn nội dung đề tài :

(57)

- GV gợi ý để HS vẽ hoạt động hè

- GV nhắc lại cách vẽ : chọn nội dung, phác thảo bố cục, vẽ hình , vẽ màu

- Nhấn mạnh việc thể đề tài III : Hoạt động : Hướng dẫn HS làm :

- Thời gian HS làm bài, GV gợi ý điều cần thiết

- Khuôn khổ tranh tuỳ thích vẽ màu

- Bài làm lớp, nhà IV : Hoạt động : Đánh giá kết quả học tập :

- GV gợi ý HS nhận xét + Bố cục , màu sắc , hình vẽ

+ Cách chọn nội dung đề tài cách thể

- GV biểu dương HS hoàn thành lớp

V : Dặn dò : - hồn thành vẽ

- Chuẩn bị cho học sau

- HS cần thực bước vẽ , theo hướng dẫn GV

- HS ý thể đề tài - HS thể

- HS cố gắng hoàn thành lớp

- HS treo lên bảng -5 - Cả lớp nhận xét , đánh giá

nghệ Ngồi cịn giúp đỡ gia đình ôn II : Cách vẽ :

Các em cần tìm chủ đề hấp dẫn hoạt động hè để vẽ Cần ý bố cục, hình vẽ, màu sắc cho phù hợp với nội dung

TUẦN : 32 ; TIẾT : 32 ; BÀI 32 : Vẽ trang trí NS : ND :

TRANG TRÍ TỰ DO ( Thi học kỳ II )

A : MỤC TIÊU :

- HS hiểu biết cách trang trí hình chữ nhật, hình vng, hình trịn, đường diềm, trang trí số đồ vật

- Tự chọn trang trí hình B : CHUẨN BỊ :

- GV : + Một số trang trí HS năm trước

+ Một số đồ vật trang trí ĐDDH mĩ thuật - HS : + Giấy vẽ , bút chì , màu vẽ

(58)

- Phương pháp trực quan - Phương pháp luyện tập

D : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : 1) Ổn định : Kiểm tra sĩ số

2) Kieåm tra :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

I : Hoạt động : Hướng gẫn HS quan sát , nhận xét :

- GV giới thiệu số trang trí hình vng, trịn, chữ nhật Phân tích họa tiết, cách xếp, màu sắc

- GV yêu cầu HS nhận xét va øtrả lời câu hỏi

+ Họa tiết ?

+ Hình dáng họa tiết ? - GV đưa kết luận :

II : Hoạt động : Hướng dẫn HS cách trang trí :

- ách trang trí hình vng , trịn , chữ nhật

+ Kẻ trục đối xứng

+ Dựa vào trục để phác mảng , phụ

+ Tìm đậm nhạt để vẽ màu - GV vẽ minh hoạ lên bảng III : Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm :

GV gợi ý để HS lựa chọn trang trí , theo ý thích phù hợp với khả

- GV có thjể gợi ý HS hoạ tiết , tìm màu , cách xếp hoạ tiết

IV : Hoạt động : Đánh giá kết quả học tập :

-đây trang trí cuối năm học

- u cầu mức độ cao bố cục , hoạ tiết màu sắc , gợi ý HS đánh giá nhận xét

- GV yêu cầu HS đánh giá , xếp loại theo cảm nhận riêng

V : Daën doø :

- Sưu tầm số hoạ tiết sách báo

- Chuẩn bị sau

- HS hoạt động cá nhân, xem tranh mẫu GV - HS tự nhận xét bảng trả lời câu hỏi GV

- HS cần lưu ý hướng dẫn cách trang trí

- HS nhớ bước để thể vẽ

- HS xem GV vẽ minh hoạ

- HS theo dõi GV gợi ý - HS bắt đầu thể vẽ

- HS dán lên bảng , - Cả lớp nhận xét xếp loại - Theo cảm nhận riêng

(59)

TUẦN : 33-34 ; TIẾT : 33-34 ; BÀI 33-34 : Veõ tranh NS : ND:

ĐỀ TAØI TỰ DO A : MỤC TIÊU :

- HS phát huy tính tưởng tượng, sáng tạo thể nội dung - Vẽ tranh theo ý thích chất liệu khác B : CHUẨN BỊ :

- GV : + Sưu tầm số tranh loại + Bộ tranh vẽ đề tài tự - HS : + Giấy vẽ , bút vẽ , màu vẽ C : PHƯƠNG PHÁP :

- Phương pháp luyện tập

D : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : 1) Ổn định : Kiểm tra sĩ số

2) Kieåm tra :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

I : Hoạt động : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét :

- GV giới thiệu số tranh vẽ mẫu họa sĩ, HS

- Phân tích cho HS nắm kỉ bước vá phương pháp

- GV đưa kết luận - GV góp ý bổ sung

II : Hoạt động : Hướng dẫn HS làm :

- GV cần cho HS xem tranh gợi ý để HS chọn đề tài tìm nội dung thích hợp

- Bài vẽ giấy A4 loại màu có sẵn

- Có thể bố trí cho HS làm tiết liền tiết vẽ hình , tiết vẽ màu

III : Hoạt động : Đánh giá kết quả học tập :

- GV nhận xét tinh thần cuûa HS

- GV đưa số ưu điểm - GV cần quan tâm HS tiết sau IV : Dặn dò :

- HS tự quan sát nhận xét - Tự đưa kết luận

- HS chọn cho đề tài để vẽ

- HS tiến hành làm

- HS dán lên bảng -5 - Cả lớp nhận xét , đánh giá

I : Tìm chọn nội dung đề tài :

- Học sinh tự tìm nội dung , đề tài theo ý thích - Có thể vẽ tranh phong cảnh , q hương , cảnh sinh hoạt lao động sản xuất , vui chơi , giải trí , văn nghệ , ngày tết , lể hội

II : Cách vẽ :

- Sắp xếp bố cục , tìm hình ảnh tiêu biểu

(60)

- Sưu tầm tranh loại

- Vẽ tranh theo ý thích - Chọn vẽ đẹp để trưng bày cuối năm

TUẦN : 35 ; TIẾT : 35 ; BÀI 35 : NS : ND : TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP A : MỤC TIÊU :

- Trưng bày vẽ đẹp để GV HS thấy kết dạy học , đồng thời nhà trường đánh giá công tác quản lý , đạo chuyên môn

- Yêu cầu tổ chức , trưng bày nghiêm túc hướng dẫn HS nhận xét đánh giá rút học năm tới

B :CHUẨN BỊ :

- GV : Chuẩn bị giấy khung để treo tranh

- HS : Lựa đẹp lớp để trưng bày C : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

I : Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm chọn tranh :

- GV yêu cầu HS trưng bày vẽ đẹp phân môn : Vẽ theo mẫu , vẽ trang trí , vẽ tranh

- GV chọn vẽ đẹp tiêu biểu để trưng bày

II : Hoạt động : Hướng dẫn HS treo tranh :

- GV tổ chức cho HS xem , đánh giá chọn xuất sắc

- Trưng bày triển lãm tranh HS cần đầu tư cơng sức kinh phí , dán vào bìa cứng

III : Hoạt động : Đánh giá kết quả học tập :

- GV tổ chức cho HS xem tranh, chọn xuất sắc nên có hình thức khen thưởng cấp độ khác Biểu dương , khen lớp , trường để động viên tinh thần học tập

IV : Dặn dò :

- Nghỉ hè tự tập luyện nhà

- HS tự chọn tranh trước

- HS làm theo hướng dẫn GV để trưng bày cho đẹp mắt

(61)

Ngày đăng: 25/05/2021, 11:34

w