1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng và sinh sản của trâu chiêm hóa tuyên quang

51 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN TUẤN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA TRÂU CHIÊM HÓA - TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Thái Nguyên, 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN TUẤN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA TRÂU CHIÊM HÓA - TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp: K47 - CNTY - Marpha Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Huê Viên Thái Nguyên, 2019 i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên sau tháng thực tập tốt nghiệp sở em nhận giúp đỡ tận tình thầy, giáo bạn bè Đến em hồn thành chương trình học thực tập tốt nghiệp Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn ni Thú y tồn thể thầy, giáo khoa Chăn ni Thú y tận tình giảng dạy giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt em xin cảm ơn quan tâm giúp đỡ thầy giáo PGS.TS Trần Huê Viên người tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian thực tập, giúp em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tới ban lãnh đạo tồn thể cán bộ, cơng nhân viên trạm chăn nuôi thú y huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang giúp đỡ em hồn thành tốt thời gian thực tập Qua đây, em xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, người thân bạn bè ủng hộ, động viên, giúp đỡ em suốt thời gian học tập thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2019 Sinh viên Nông Văn Tuấn ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở di truyền tính trạng 2.2 Khả sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng 2.2.1 Khả sinh trưởng 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng 2.2.3 Một số tiêu phương pháp đánh giá sinh trưởng trâu 11 2.3 Khả sinh sản yếu tố ảnh hưởng 11 2.3.1 Khả sinh sản 11 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản 12 2.4 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội huyện Chiêm Hóa - Tuyên Quang 13 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 13 2.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 14 2.5 Tình hình nghiên cứu nước 15 2.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 15 2.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 17 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 18 iii 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Đánh giá trạng đàn trâu ni Chiêm Hóa - Tun Quang 18 3.3.2 Đánh giá khả sinh trưởng trâu 18 3.3.3 Đánh giá khả sinh sản trâu 21 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 21 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Thực trạng đàn trâu huyện Chiêm Hóa - Tuyên Quang 22 4.1.1 Số lượng phân bố đàn 22 4.1.2 Cơ cấu quy mô đàn trâu nuôi nông hộ huyện Chiêm Hóa 23 4.1.3 Thực trạng tình hình chăn ni đàn trâu huyện Chiêm Hóa 24 4.2 Khả sinh trưởng trâu Chiêm Hóa - Tuyên Quang 27 4.2.1 Khối lượng kích thước số chiều đo trâu 27 4.3 Khả sinh sản trâu Chiêm Hóa - Tuyên Quang 36 4.3.1 Khả sinh sản trâu 36 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Số lượng phân bố đàn trâu Chiêm Hóa qua năm 22 Bảng 4.2 Cơ cấu quy mô đàn trâu nuôi nông hộ 23 Bảng 4.3 Sử dụng thức ăn cho trâu nông hộ 24 Bảng 4.4 Chuồng trại biện pháp thú y cho chăn nuôi trâu 26 Bảng 4.5 Khối lượng kích thước số chiều đo trâu 29 Bảng 4.6 Tăng khối lượng tuyệt đối trâu giai đoạn 31 Bảng 4.7 Tăng khối lượng tương đối trâu giai đoạn 32 Bảng 4.8 Một số số cầu tạo thể hình trâu 34 Bảng 4.9 Tuổi phối giống lần đầu trâu (tháng) 37 Bảng 4.10 Tuổi đẻ lứa đầu trâu 38 Bảng 4.11 Khoảng cách lứa đẻ trâu 39 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs: Cộng CSDT: Chỉ số dài thân CSKL: Chỉ số khối lượng CSTM: Chỉ số trịn CSTX: Chỉ số to xương DTC: Dài thân chéo PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong sản xuất nông nghiệp nước ta, trâu chiếm vị trí quan trọng "con trâu đầu nghiệp" Trong đời sống vật chất tinh thần người Việt, trâu không cung cấp sức kéo đồng ruộng; sử dụng để vận chuyển hàng hố vùng nơng thơn, miền núi; cung cấp phân bón cho sản xuất trồng; nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến tiểu thủ cơng nghiệp mà cịn cung cấp cấp thịt có chất lượng cao Tuyên Quang tỉnh miền núi có số dân sống dựa sản xuất nông nghiệp chiếm 78% Cũng nhiều nơi nước, chăn nuôi trâu nghề sản xuất truyền thống lâu đời, trâu trở thành vật thân thiết, tài sản quý người nông dân khơng mang lại giá trị kinh tế cao, vừa cung cấp sức kéo phân bón sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, thực tế tỉnh Tuyên Quang nói chung huyện Chiêm Hóa nói riêng số lượng trâu nuôi bị giảm số lượng suất sinh sản việc chọn lọc, quản lý đàn trâu chưa trọng Việc xây dựng đàn trâu sinh sản cần thiết Đàn sinh sản đàn chọn lọc tốt, quản lý để tránh đồng huyết Đàn sinh sản tạo nên đàn trâu nuôi thương phẩm Việc xây dựng đàn sinh sản có chất lượng quản lý tốt giải tình trạng trâu giống ni thương phẩm có chất lượng nông hộ mức độ đồng huyết cao Những kết nghiên cứu kinh nghiệm thu tảng để xây dựng nên quy trình chọn giống chăm sóc, ni dưỡng vệ sinh thú y cho đàn giống Xuất phát từ lý trên, chúng em triển khai “Nghiên cứu số đặc điểm sinh trưởng sinh sản trâu Chiêm Hóa - Tuyên Quang” nhằm cung cấp thông tin khoa học đặc điểm trâu Chiêm Hóa, góp phần vào việc chọn lọc, khai thác, phát triển tốt nguồn gen vật nuôi quý Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu lâu dài Xác định khả sản xuất trâu Chiêm Hóa - Tuyên Quang làm sở cho nghiên cứu áp dụng tiến kỹ thuật góp phần nâng cao số lượng chất lượng đàn trâu địa phương * Mục tiêu cụ thể Đánh giá số đặc điểm sinh trưởng sinh sản trâu Chiêm Hóa - Tuyên Quang 1.3 Ý nghĩa đề tài - Cung cấp thông tin khoa học đặc điểm trâu Chiêm Hóa, góp phần vào việc chọn lọc, khai thác, phát triển tốt nguồn gen vật nuôi quý Việt Nam - Kết nghiên cứu kinh nghiệm thu tảng để xây dựng nên quy trình chọn giống chăm sóc, ni dưỡng vệ sinh thú y cho đàn giống PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở di truyền tính trạng Cũng loài gia súc khác đặc điểm di truyền tính trạng chất lượng số lượng trâu tuân theo quy luật di truyền Mendel Các tính trạng như: Màu sắc lơng, da (trắng, đen) tính trạng chất lượng, cịn tính trạng như: Tỷ lệ thụ thai, tỷ lệ đẻ, nhịp để, tỷ lệ ni sống, thuộc nhóm tính trạng số lượng, tính trạng nhiều đơi gen quy định chịu tác động ngoại cảnh với nhiều mức độ khác Giá trị kiểu hình tính trạng ký hiệu P (Phenotype) Giá trị kiểu gen ký hiệu G (Genotype) sai lệch môi trường ký hiệu E (Environment) Quan hệ biểu thị công thức: P = G + E Giá trị kiểu gen (G) giá trị số lượng nhiều gen có hiệu ứng nhỏ (Minorgene) cấu tạo thành Đó gen có hiệu ứng riêng biệt gen nhỏ, tập hợp nhiều gen nhỏ ảnh hưởng rõ rệt tới tính trạng nghiên cứu, tượng gọi tượng đa gen (Polygen) Các minorgene tác động lên tính trạng theo phương thức: Cộng gộp, trội át gen Vì giá trị kiểu gen hoạt động thể qua cơng thức: G=A+D+I Trong đó: G: Giá trị kiểu gen A: Giá trị cộng gộp D: Giá trị sai lệch trội I: Giá trị sai lệch tương tác A thành phần quan trọng kiểu gen ổn định, xác định di truyền cho đời sau Hai thành phần D I có vai trị 30 Tuổi khảo Tính Khối lượng Cao vây Vòng ngực DTC Vòng ống sát biệt X  mx X  mx X  mx X  mx X  mx (tháng) (n=28) Đực 30 (n=5) tháng Cái (n=22) Đực 36 (n=11) tháng Cái (n=28) Đực 42 (n=8) tháng Cái (n=24) Đực 48 (n=5) tháng Cái (n=30) Đực 54 (n=5) tháng Cái (n=18) Đực 60 (n=7) tháng Cái (n=27) 374,97±9,30 119,80±0,20 178,80±2,01 132,60±1,08 22,00±0,00 298,77±12,56 117,55±0,49 166,27±2,49 121,64±1,19 21,00±0,30 448,90±17,25 124,27±1,23 192,00±2,68 137,18±1,82 24,18±0,44 328,79±8,77 116,61±0,58 172,82±1,72 123,82±1,13 21,18±0,14 483,65±12,37 126,50±0,89 197,50±2,34 140,13±1,38 25,00±0,33 351,92±12,44 118,25±1,03 178,08±2,39 125,00±1,33 21,17±0,24 515,10±26,50 129,40±3,08 198,00±5,02 148,20±1,28 24,80±0,20 369,58±8,93 118,73±0,56 182,87±1,87 124,73±0,93 21,27±0,12 545,12± 10,14 130,00±0,95 205,20±1,88 146,40±0,60 25,20±0,20 388,21±4,58 119,39±0,64 187,83±0,99 124,39±0,34 21,67±0,14 562,39±22,94 130,29±1,32 207,43±2,49 147,43±2,88 25,14±0,46 391,16±11,65 119,52±0,57 184,22±1,94 129,59±1,88 21,63±0,16 31 4.2.1.2 Tăng khối lượng tuyệt đối trâu giai đoạn tuổi Bảng 4.6 Tăng khối lượng tuyệt đối trâu giai đoạn Trâu đực Giai đoạn (tháng tuổi) Trâu n TB n TB (con) (g/ngày) (con) (g/ngày) Sơ sinh - 20 372,50 20 322,50 3-6 10 378,05 20 353,11 - 12 417,88 20 354,40 12 - 18 170,29 18 176,99 18 - 24 10 475,46 28 435,14 24 - 30 519,81 22 237,34 30 - 36 11 410,73 28 166,76 36 - 42 193,01 24 128,50 42 - 48 174,76 30 98,11 48 - 54 166,76 18 103,54 54 - 60 95,96 27 16,40 Kết bảng 4.6 cho thấy: Tăng khối lượng tuyệt đối trâu giai đoạn sơ sinh đến tháng tuổi đạt mức thấp cho đực sau tăng dần đạt cao giai đoạn - 12 tháng tuổi trâu đực 417,88 g/con/ngày, trâu 354,40 g/con/ngày; sau giảm thấp giai đoạn 12-18 tháng tuổi đạt 170,29 g/con/ngày trâu đực 176,99 g/con/ngày trâu tiếp tục tăng trưởng cao giai đoạn 18- 36 tháng tuổi trâu đực đạt từ 410,73 đến 519,81 g/con/ngày, sau giảm dần thấp giai đoạn 5460 tháng tuổi đạt 95,96 g/con/ngày Không giống trâu đực, trâu có tăng khối lượng dần từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi sau giảm giai đoạn 12-18 tháng tuổi đạt cao lại lúc 18-24 tháng tuổi 435,14 g/con/ngày 32 giảm dần theo quy luật đạt thấp giai đoạn 54-60 tuần tuổi 16,40 g/con/ngày 4.2.1.3 Tăng khối lượng tương đối trâu giai đoạn tuổi Bảng 4.7 Tăng khối lượng tương đối trâu giai đoạn Giai đoạn (tháng tuổi) Trâu đực n TB (con) (%) Trâu n TB (con) (%) Sơ sinh - 20 85,61 20 81,10 3-6 10 46,65 20 48,02 - 12 58,97 20 55,97 12 - 18 16,98 18 19,69 18 - 24 10 35,87 28 36,11 24 - 30 28,51 22 15,40 30 - 36 11 17,95 28 9,57 36 - 42 7,45 24 6,80 42 - 48 6,30 30 4,90 48 - 54 5,66 18 4,92 54 - 60 3,12 27 0,76 Kết bảng 4.7 cho thấy: Trâu giai đoạn sơ sinh đến tháng tuổi có sinh trưởng nhanh, tăng khối lượng tương đối giai đoạn đạt 100 % đực Tăng khối lượng tương đối giảm nhanh chóng giai đoạn tuổi tiếp theo: Ở giai đoạn - tháng tuổi tăng khối lượng tương đối 46,65 % với đực 48,02 với Ở giai đoạn 12 tháng tuổi sinh trưởng tương đối lại có tăng cao so với giai đoạn trước đạt 58,97 % đực 55,97% Sau đó, sinh trưởng tương đối lại giảm thấp giai đoạn 12 - 18 tháng tuổi 16,98% đực 19,69% cai Sau đó, sinh trưởng tương đối lại tăng lên giai 33 đoạn 18 - 24 tháng tuổi trâu đực 35,87% trâu 36,11% Ở giai đoạn từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi nghé tăng khối lượng tương đối cao nghé cái, từ giai đoạn 24 - 60 tháng tuổi tăng khối lượng tương đối trâu đực lại cao trâu Tăng trưởng tương đối trâu có biến động tăng giai đoạn - 12 tháng tuổi so với giai đoạn trước giai đoạn trâu cai sữa ăn thức ăn vỗ người cung cấp, phần tác động không nhỏ vào kết người dân có thói quen ni trâu sinh sản giữ lại trâu đẹp có khả sinh trưởng cao hẳn trâu khác Tuy nhiên, giai đoạn 12 - 18 tháng tuổi lại có kết sinh trưởng tương đối thấp lúc trâu có q trình phát triển khung xương phát triển thân thịt chậm 4.2.1.3 Một số số cấu tạo thể hình trâu Chiêm Hóa Để xác định phát triển tổng hợp thể trâu qua tháng tuổi chúng em tiến hành tính tốn số số cấu tạo thể hình trâu Kết nghiên cứu trình bày bảng 4.8 34 Bảng 4.8 Một số chỉ số cấu tạo thể hình trâu Tuổi khảo sát (tháng) Tính CSDT CSKL CSTM CSTX biệt X  mx X  mx X  mx X  mx Đực Sơ sinh (n=20) Cái (n=20) Đực tháng (n=20) Cái (n=20) Đực tháng (n=10) Cái (n=20) Đực 12 tháng (n=8) Cái (n=20) Đực 18 tháng (n=9) Cái (n=18) Đực 24 tháng (n=10) Cái (n=28) 84,96±1,35 104,84±1,99 123,40±1,25 21,70±0,68 82,36±1,64 104,41±2,18 126,85±1,67 21,45±0,52 97,64±1,05 124,51±1,28 127,61±1,52 21,02±0,15 94,89±1,10 121,50±0,34 128,18±1,39 21,23±0,21 98,45±0,83 129,22±1,57 131,24±1,00 20,23±0,26 94,87±0,38 124,73±0,69 131,49±0,82 19,97±0,15 104,16±0,34 135,69±0,33 130,28±0,45 18,16±0,05 101,81±0,79 133,34±0,62 131,00±0,14 18,39±0,14 107,99±1,13 135,86±0,94 125,85±0,72 19,03±0,12 105,70±1,24 133,40±0,92 126,29±0,93 18,96±0,15 102,47±0,85 144,16±1,97 140,65±1,01 18,56±0,24 102,27±0,86 141,10±1,19 138,05±1,44 17,87±0,18 35 Tuổi khảo sát (tháng) Tính CSDT CSKL CSTM CSTX biệt X  mx X  mx X  mx X  mx Đực 30 tháng (n=5) Cái (n=22) Đực 36 tháng (n=11) Cái (n=28) Đực 42 tháng (n=8) Cái (n=24) Đực 48 tháng (n=5) Cái (n=30) Đực 54 tháng (n=5) Cái (n=18) Đực 60 tháng (n=7) Cái (n=27) 110,69±1,02 149,25±1,57 134,87±1,73 18,36±0,38 103,48±0,87 141,43±1,86 136,65±0,99 17,86±0,23 110,38±0,90 154,47±1,16 140,06±1,70 19,46±0,31 106,17±0,72 148,18±1,14 139,67±1,16 18,17±0,13 110,81±1,33 156,11±1,25 141,04±2,14 19,77±0,28 105,70±0,56 150,57±1,27 142,48±1,33 17,91±0,21 114,73±2,25 153,07±2,52 133,62±3,35 19,20±0,35 104,79±0,70 153,95±1,12 147,07±1,35 17,92±0,11 112,63±0,79 157,85±1,03 140,17±1,42 19,39±0,14 104,22±0,42 157,36±0,71 151,01±0,75 18,15±0,11 113,24±2,59 159,29±2,38 140,87±1,86 19,31±0,39 108,36±1,27 154,09±1,27 142,67±1,92 18,10±0,12 36 Qua bảng 4.8 cho thấy: Tại thời điểm sơ sinh CSDT trâu đực trung bình 84,96%, trâu 82,36 % (P

Ngày đăng: 25/05/2021, 09:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Agabayli A.A (1977), Nuôi trâu, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội, trang: 38-54, 270-273, 279 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi trâu
Tác giả: Agabayli A.A
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 1977
2. Đặng Vũ Bình (2007), Giáo trình giống vật nuôi. Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, Trang 35-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giống vật nuôi
Tác giả: Đặng Vũ Bình
Năm: 2007
3. Nguyễn Đức Chuyên (2004), Đánh giá thực trạng và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng sinh trưởng của đàn trâu nuôi tại huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng sinh trưởng của đàn trâu nuôi tại huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Đức Chuyên
Năm: 2004
4. Nguyễn Công Định (2012), Ảnh hưởng của khối lượng bố, mẹ và nuôi với mức dinh dưỡng cao đến sinh trưởng và năng suất thịt của trâu. Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của khối lượng bố, mẹ và nuôi với mức dinh dưỡng cao đến sinh trưởng và năng suất thịt của trâu
Tác giả: Nguyễn Công Định
Năm: 2012
5. Nguyễn Đức Hưng, Đàm Văn Tiện, Nguyễn Khánh Hằng (2009), Giáo trình sinh lý học người và động vật. Nxb Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lý học người và động vật
Tác giả: Nguyễn Đức Hưng, Đàm Văn Tiện, Nguyễn Khánh Hằng
Nhà XB: Nxb Đại học Huế
Năm: 2009
6. Đào Lan Nhi (2002), Nghiên cứu nuôi vỗ béo trâu 18-24 tháng tuổi bằng nguồn thức ăn sẵn có nhằm tăng khả năng cho thịt, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Chăn Nuôi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nuôi vỗ béo trâu 18-24 tháng tuổi bằng nguồn thức ăn sẵn có nhằm tăng khả năng cho thịt
Tác giả: Đào Lan Nhi
Năm: 2002
7. Nguyễn Đức Thạc và Nguyễn Văn Vực (1985), Khả năng nuôi trâu Murrah ở Việt Nam. Tuyển tập các công trình nghiên cứu chăn nuôi, Viện Chăn Nuôi 1969 –1985, trang 61–67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng nuôi trâu Murrah ở Việt Nam. Tuyển tập các công trình nghiên cứu chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Đức Thạc và Nguyễn Văn Vực
Năm: 1985
8. Nguyễn Văn Thưởng (2000), “Chúng ta suy nghĩ gì về con trâu”, Chuyên san chăn nuôi gia súc ăn cỏ – Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi, trang 98-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chúng ta suy nghĩ gì về con trâu”, Chuyên san chăn nuôi gia súc ăn cỏ
Tác giả: Nguyễn Văn Thưởng
Năm: 2000
9. Trịnh Văn Trung, Mai Văn Sánh và Nguyễn Công Định (2006), "Nghiên cứu sử dụng bột lá sắn trong khẩu phần ăn của trâu tơ", Tạp chí Khoa học – Công nghệ của Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, (5), tr.78-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng bột lá sắn trong khẩu phần ăn của trâu tơ
Tác giả: Trịnh Văn Trung, Mai Văn Sánh và Nguyễn Công Định
Năm: 2006
10. Trịnh Văn Trung (2008), Ảnh hưởng của bột lá sắn trong khẩu phần ăn đến môi rường, hệ vi sinh vật dạ cỏ, tỷ lệ phân giải thức ăn và khả năng sinh trưởng của trâu, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của bột lá sắn trong khẩu phần ăn đến môi rường, hệ vi sinh vật dạ cỏ, tỷ lệ phân giải thức ăn và khả năng sinh trưởng của trâu
Tác giả: Trịnh Văn Trung
Năm: 2008
11. Nguyễn Văn Vực, Nguyễn Đức Thạc, Cao Xuân Thìn, Đỗ Kim Tuyên và Cao Văn Triều (1985), “Một số đặc điểm sinh sản của trâu Murrah nuôi tại Trung tâm trâu sữa và đồng cỏ Sông Bé”, Tạp chí khoa học và kỹ thuật nông nghiệp, số 278, tr 361-362.II. Tài liệu tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm sinh sản của trâu Murrah nuôi tại Trung tâm trâu sữa và đồng cỏ Sông Bé
Tác giả: Nguyễn Văn Vực, Nguyễn Đức Thạc, Cao Xuân Thìn, Đỗ Kim Tuyên và Cao Văn Triều
Năm: 1985
12. Bennett S.P. (1973), The Buffalypso an evaluation of beef type of water Buffalo in Trinidad. West Indies, In third world Conference on Animal Production, Vol 1, Melbourne, p. 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Buffalypso an evaluation of beef type of water Buffalo in Trinidad
Tác giả: Bennett S.P
Năm: 1973
13. Bunyavejchewin B. Tanta-ngai, O. Vechabusakorn, A. Limsakul and S.Konanta (1986), Phenotypic Correlations among traits of Swamp Buffaloes. Annual report 1986. The National buffalo research and development center project, Bangkok- Thailand P 3-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phenotypic Correlations among traits of Swamp Buffaloes
Tác giả: Bunyavejchewin B. Tanta-ngai, O. Vechabusakorn, A. Limsakul and S.Konanta
Năm: 1986
14. Burns. B.M, C. Gazzola, G.T. Bell, K. J. Murphy. (2001), Defining the market in tropical Northern Australia. Enhancing tropical beef cattle genetics, reproduction and animal breeding skill. Department of primary industries, Queensland Sách, tạp chí
Tiêu đề: Defining the market in tropical Northern Australia. Enhancing tropical beef cattle genetics, reproduction and animal breeding skill
Tác giả: Burns. B.M, C. Gazzola, G.T. Bell, K. J. Murphy
Năm: 2001
15. Erat S, 2011. Application of linear, quadratic and cubic regression models to predict body weight from different body measurements in domestic cats. Int J Agric Biol, 13: 419–422 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Application of linear, quadratic and cubic regression models to predict body weight from different body measurements in domestic cats
16. FAO. 2000. Water buffalo: an asset undervalued. FAO Regional Office for Asia and the Pacific, Bangkok, Thailand Sách, tạp chí
Tiêu đề: Water buffalo: an asset undervalued
17. FAO – Animal Production and Health Series (1977), The water buffalo, A project sponsored by the Australian Freedom from hunger campaign Food and Agriculture organization of the United Nation, Rome p. 13-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Animal Production and Health Series
Tác giả: FAO – Animal Production and Health Series
Năm: 1977
18. FAO. 2001. Regional Asia and Pacific Publication 2001/17. FAO Regional Office for Asia and the Pacific, Bangkok, Thailand Sách, tạp chí
Tiêu đề: Regional Asia and Pacific Publication
20. Intaramongkol, J.; S. Topanurak and S. Intaramongkol (1991), Factors influencing weaning weight in swamp buffalo and correction factors for adjusting this trait due to age of dam. Annual report 1898-1991. The national buffalo research and development project, Bangkok, Thailand, pp 26-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factors influencing weaning weight in swamp buffalo and correction factors for adjusting this trait due to age of dam
Tác giả: Intaramongkol, J.; S. Topanurak and S. Intaramongkol
Năm: 1991
21. Ingawale, M. V. and R. L. Dhoble. 2004. Buffalo reproduction in India: an overview. Buffalo Bull. 23:4-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Buffalo reproduction in India: "an overview

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w