Nghiên cứu lượng co2 hấp thụ của rừng trồng bạch đàn đỏ eucalyptus robusta ở hữu lũng lạng sơn

66 12 0
Nghiên cứu lượng co2 hấp thụ của rừng trồng bạch đàn đỏ eucalyptus robusta ở hữu lũng lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - MẠC CHÍ THIỆN NGHIÊN CỨU LƯỢNG CO2 HẤP THỤ CỦARỪNG TRỒNG BẠCH ĐÀN ĐỎ (EUCALYPTUS ROBUSTA) Ở HỮU LŨNG – LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - MẠC CHÍ THIỆN NGHIÊN CỨU LƯỢNG CO2 HẤP THỤ CỦARỪNG TRỒNG BẠCH ĐÀN ĐỎ (EUCALYPTUS ROBUSTA) Ở HỮU LŨNG – LẠNG SƠN Chuyên ngành : Lâm học Mã số: 60620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Quế Anh Thái Nguyên – 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn TS Vũ Thị Quế Anh Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét đánh giá tác giả điều tra từ trường thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi đề tài cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác thể phần tài liệu tham khảo Nếu có phát gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng, kết luận văn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Mạc Chí Thiện ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thực theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp Trường Đại học Nơng Lâm – Đại học Thái Ngun (khóa 19, năm 2011-2013) Trong q trình thực hồn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ Khoa Sau Đại học, Khoa Lâm nghiệp thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Thị Quế Anh, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Phòng Quản lý & Đào tạo Sau Đại học, Khoa Lâm nghiệp, thầy cô quản lý phịng thí nghiệm - Viện Khoa học Sự sống trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin cảm ơn cán UBND xã Hòa Thắng, Cán phịng Tài ngun & Mơi trường huyện Hữu Lũng cung cấp thông tin địa bàn nghiên cứu, hộ dân trồng rừng địa bàn nghiên cứu tạo điều kiện giúp đỡ tác giả việc thu thập số liệu trường để thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Mạc Chí Thiện iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát: 2.2 Mục tiêu cụ thể: 3 Đối tượng nghiên cứu .3 Giới hạn nghiên cứu .3 Ý nghĩa Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Nhận xét chung 14 1.4 Điều kiện khu vực nghiên cứu .14 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 15 1.4.1.1 Vị trí địa lý 15 1.4.1.2 Địa hình 15 1.4.1.3 Khí hậu 16 1.4.1.4 Tài nguyên đất .16 1.4.1.5 Tài nguyên nước 17 1.4.1.6 Tài nguyên rừng 18 1.4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 18 1.4.2.1 Đặc điểm kinh tế .18 1.4.2.2 Đặc điểm xã hội 21 1.4.3 Nhận xét .24 iv 1.4.3.1 Thuận lợi 24 1.4.3.2 Những tồn 25 Chương 26 NỘI DUNG VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Nội dung nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phương pháp tiếp cận .26 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 26 2.2.2.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 26 2.2.2.2 Phương pháp điều tra thực địa 27 Chương 31 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .31 3.1 Lượng CO2 hấp thụ cá thể bạch đàn từ đến năm tuổi 31 3.1.1 Lượng CO2 hấp thụ cá thể bạch đàn năm tuổi .31 3.1.2 Lượng CO2 hấp thụ cá thể bạch đàn năm tuổi .34 3.1.3 Lượng CO2 hấp thụ cá thể bạch đàn năm tuổi .38 3.1.4 Lượng CO2 hấp thụ cá thể bạch đàn năm tuổi .41 3.1.5 Lượng CO2 hấp thụ cá thể bạch đàn năm tuổi .43 3.1.6 Lượng CO2 hấp thụ cá thể bạch đàn năm tuổi .47 3.2 Lượng CO2 hấp thu lâm phần bạch đàn đề xuất số ứng dụng việc xác định lượng CO2 hấp thụ trạng thái rừng trồng bạch đàn đỏ 49 3.2.1 Lượng CO2 hấp thu lâm phần bạch đàn 49 3.2.2 Đề xuất số ứng dụng việc xác định lượng CO2 hấp thụ đuợc trạng thái rừng trồng bạch đàn 51 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 Tồn 52 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT C : Cacbon CDM : Clean Development Mechanism - Cơ chế phát triển GIS : Geographic Information System - Hệ thống thông tin địa lý GTSX: Giá trị sản xuất IPCC : Intergovernmental Panel on Climate Change - Ủy ban Liên Chính phủ Thay đổi khí hậu NLTS : Nơng lâm thủy sản Otc : Ơ tiêu chuẩn UBND: Ủy ban Nhân dân UNEP: United Nations Environment Programme - Chương trình mơi trường Liên Hiệp Quốc UNFCCC: UN Framework Convention on Climate Change - Công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Lượng C tích lũy theo kiểu rừng Bảng 3.1: Kết điều tra phân bố theo cấp kính otc bạch đàn năm tuổi Bảng 3.2: Khối luợng tươi cây tiêu chuẩn bạch đàn năm tuổi Bảng 3.3: Khối lượng khô tiêu chuẩn bạch đàn năm tuổi Bảng 3.4: lượng C tích trữ lượng CO2 hấp thụ tiêu chuẩn năm tuổi Bảng 3.5: Phân bố theo cấp kính otc bạch đàn năm tuổi Bảng 3.6: khối lượng tươi tiêu chuẩn năm tuổi Bảng 3.7: Lượng C tích trữ Lượng CO2 hấp thụ cá thể bạch đàn năm tuổi Bảng 3.8: Phân bố theo cấp kính bạch đàn năm tuổi hai otc Bảng 3.9: Khối lượng tươi phận tiêu chuẩn năm tuổi Bảng 3.10: Lượng C tích trữ Luợng CO2 hấp thụ tiêu chuẩn năm tuổi Bảng 3.11: Phân cấp kính bạch đàn năm tuổi hai otc Bảng 3.12: Khối lượng tươi tiêu chuẩn năm tuổi Bảng 3.13: Lượng C tích trữ lượng CO2 hấp thụ tiêu chuẩn năm tuổi Bảng 3.14: Phân bố theo cấp kính bạch đàn năm tuổi hai otc Bảng 3.15: Khối lượng tươi tiêu chuẩn năm tuổi Bảng 3.16: Lượng C tích trữ lượng CO2 hấp thu tiêu chuẩn năm tuổi Bảng 3.17: Kết điều tra đường kính hai otc bạch đàn năm tuổi Bảng 3.18: Khối lượng tươi tiêu chuẩn năm tuổi Bảng 3.19: Lượng C tích trữ lượng CO2 hấp thụ tiêu chuẩn năm tuổi Bảng 3.20: Lượng C tích trữ lượng CO2 hấp thụ/ha rừng trồng bạch đàn từ năm tuổi đến năm tuổi vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Chiều cao 30 bạch đàn năm tuổi đo hai otc Hình 3.2: Tỉ lệ khối luợng phận so với tổng khối lượng Hình 3.3: Chiều cao 30 bạch đàn năm tuổi đo hai otc Hình 3.4: Tỉ lệ khối lượng phận so với sinh khối tiêu chuẩn Hình 3.5: Chiều cao 30 bạch đàn năm tuổi đo hai otc Hình 3.6: Tỉ lệ khối lượng phận so với khối lượng Hình 3.7: Chiều cao 30 bạch đàn năm tuổi đo hai otc Hình 3.8: Kết điều tra chiều cao hai otc bạch đàn năm tuổi Hình 3.9: Kết điều tra chiều cao hai otc bạch đàn năm tuổi Hình 3.10: lượng C tích trữ CO2 hấp thụ/ha MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nhằm ngăn chặn biến đổi khí hậu phát thải khí nhà kính gây ra, hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc môi trường phát triển Rio de janeiro-Braril (tháng 6/1992), với tham gia 160 quốc gia, có Việt Nam ký cơng ước khung biến đổi khí hậu tồn cầu (UNFCCC) Mục tiêu Cơng ước nhằm làm ổn định nồng độ nhà kính khí để ngăn chặn tác động nguy hiểm khí hậu tồn cầu [22] Để triển khai thực Công ước, hội nghị bên lần thứ tổ chức vào tháng 12 năm 1997, Nghị định thư Kyoto đệ trình Nội dung quan trọng Nghị định thư đưa tiêu giảm phát thải khí nhà kính có tính ràng buộc pháp lý nước phát triển chế giúp nước phát triển đạt phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững thông qua thực “Cơ chế phát triển sạch” (CDM - Clean Development Mechanism) [25] CDM mở hội lớn cho ngành lâm nghiệp việc bán tín C tích lũy hệ sinh thái rừng để tạo nguồn sống cho người dân tái đầu tư phát triển rừng Ở Việt Nam, vấn đề thương mại hóa giá trị dịch vụ mơi trường rừng bao gồm khả hấp thụ CO2 rừng mẻ lại quan tâm nghiên cứu vài năm gần Việt Nam thực quan tâm đến vấn đề biến đổi khí hậu quốc gia tiên phong Đông Nam Á thực chi trả dịch vụ môi trường rừng Ngày 10 tháng 04 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 380/QĐ-TTg sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng thực thí điểm tỉnh Sơn La Lâm Đồng [23] Sau hai năm thực thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng theo định 380/QĐ-TTg, ngày 24 tháng 09 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ 43 Tiến hành chặt hạ tiêu chuẩn thu kết khối lượng tươi phận tiêu chuẩn sau: Bảng 3.12: Khối lượng tươi tiêu chuẩn năm tuổi tuổi D1.3 Hvn thân cành (cm) (m) (kg) (kg) 12,4 15,8 145,6 25,2 (kg) 10,6 rễ tổng (kg) (kg) 32 213,4 Giống độ tuổi trước, sau sấy mẫu phịng thí nghiệm tính tốn khối lượng khơ phận khối lượng khô cây: Khối lượng khô = 10,6 x 0,0225/0,1 = 2,39 (kg) Khối lượng thân khô = 145,6 x 0,0281/0,1 = 40,92 (kg) Khối lượng cành khô = 25,2 x 0,028/0,1 = 7,06 (kg) Khối lượng rễ khô = 32 x 0,0298/0,1 = 9,54 (kg) Khối lượng khô = 9,54 + 7,06 + 40,92 +2,39 = 59,9 (kg) Từ khối lượng khô phận tính tốn lượng C tích trữ lượng CO2 hấp thụ phận cây: Bảng 3.13: Lượng C tích trữ lượng CO2 hấp thụ tiêu chuẩn năm tuổi Tuổi Số C thân mẫu (kg) 21,279 C cành (kg) 3,669 C C rễ Cả (kg) (kg) (kg) 1,240 4,959 CO2 (kg) 31,147 114,311 Đến năm tuổi, lượng CO2 hấp thụ trung bình cá thể bạch đàn ước đốn đạt 100kg/cây 3.1.5 Lượng CO2 hấp thụ cá thể bạch đàn năm tuổi Kết điều tra đường kính hai otc bạch đàn năm tuổi thu sau: 44 Bảng 3.14: Phân bố theo cấp kính bạch đàn năm tuổi hai otc Số otc Tổng đường Số otc 5b Tổng đường 5a (cây) kính otc 5a (cây) kính otc 5b 18 Tổ 9,5 19 28,5 Tổ 10 50 12 120 Tổ 10,5 19 199,5 94,5 Tổ 11 17 187 11 121 Tổ 11,5 12 138 20 230 Tổ 12 72 108 Tổ 12,5 18 225 50 Tổ 13 12 156 78 Tổ 10 13,5 108 16 216 Tổ 11 14 98 12 168 Tổ 12 14,5 130,5 87 Tổ 13 15 90 90 Tổ 14 15,5 93 46,5 Tổ 15 16 64 64 Tổ 16 16,5 33 16,5 Tổ 17 17 51 34 Tổ 18 17,5 35 35 Tổ 19 18 36 54 142 1803 130 1650 Tổ X (cm) Tổ Tổng Xa = 12,7 (cm) Xb = 12,7 (cm) Xab = 12,7 (cm) Ở hai otc lập, đường kính hai otc chia thành 19 cấp từ 9m đến 18 cm với cự ly hai cấp kính liền 0,5 cm Giữa hai otc khác số cấp kính mật độ Otc 5a có 142 với đường kính tập trung chủ yếu cấp kính từ 10,5 cm 45 đến 13 cm Otc 5b có 130 với đường kính tập trung chủ yếu khoảng từ 10 đến 14 cm Đường kính tiêu chuẩn cần chặt hạ 12,7 cm H v n (m ) Kết điều tra chiều cao thu sau: 25 20 15 Hvn otc5a Hvn otc5b 10 (cây) 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 Hình 3.8: Kết điều tra chiều cao hai otc bạch đàn năm tuổi Nhìn vào hình thấy chiều cao bạch đàn hai otc giới hạn khoảng 13m đến 20 m Chiều cao đo hai otc tương đồng Hai đường biểu thị chiều cao giao cắt nhiều điểm điều chứng tỏ đo ngẫu nhiên chiều cao đo hai otc không chênh lệch nhiều Chiều cao otc 5b có phạm vi giao động rộng chiều cao otc 5a Chiều cao tiêu chuẩn cần chặt hạ 16,8 m Chặt hạ giải tích tiêu chuẩn thu kết sau: Bảng 3.15: Khối lượng tươi tiêu chuẩn năm tuổi tuổi D1.3 Hvn thân cành (cm) (m) (kg) (kg) 12,7 16,8 167,2 26,1 (kg) 9,8 rễ tổng (kg) (kg) 36,6 239,7 46 Đối với cá thể bạch đàn năm tuổi mà đại diện tiêu chuẩn có khổi lượng tươi lớn gần 240 kg/cây Tuy nhiên tỉ lệ khối lượng phận so với tổng khối lượng có phân hóa mạnh tuổi trước Sinh khối thân chiếm tỉ lệ cao tuổi đạt tới 70% tổng sinh khối cây, tỉ lệ sinh khổi cành rễ có tăng khơng đáng kể, tỉ lệ sinh khối có xu hướng giảm Từ khối lượng tươi kết phân tích mẫu phịng thí nghiệm tính tốn khối lượng khơ tiêu chuẩn: Khối lượng khô = 9,8 x 0,0227/0,1 = 2,22 (kg) Khối lượng thân khô = 167,2 x 0,0289/0,1 = 48,31 (kg) Khối lượng cành khô = 26,1 x 0,0288/0,1 = 7,52 (kg) Khối lượng rễ khô = 36,6 x 0,0312/0,1 = 11,42 (kg) Khối lượng = 2,22 + 48,31 + 7,52 + 11,42 = 69,47 (kg) Từ khối lượng khơ tiêu chuẩn tính tốn lượng C tích trữ lượng CO2 hấp thụ tiêu chuẩn: Bảng 3.16: Lượng C tích trữ lượng CO2 hấp thu tiêu chuẩn năm tuổi CO2 Tuổi Số C thân C cành C C rễ Cả cây mẫu (kg) (kg) (kg) (kg) (kg) (kg) 25,121 3,909 1,157 5,938 36,124 132,576 Ở bạch đàn năm tuổi, ước đoán lượng CO2 hấp thụ trung bình đạt 132,5 kg/cây nhiều lượng CO2 hấp thụ cá thể bạch đàn năm tuổi khoảng 18 kg Ở giai đoạn bạch đàn sinh trưởng chậm lại dinh dưỡng đất trở nên nghèo không cung cấp đủ dinh dưỡng theo yêu cầu 47 3.1.6 Lượng CO2 hấp thụ cá thể bạch đàn năm tuổi Kết điều tra, đo đếm thu sau: Bảng 3.17: Kết điều tra đường kính hai otc bạch đàn năm tuổi Tổ X (cm) Số otc 6a (cây) Tổ Tổ 8,5 Tổ Tổ 9,5 Tổ 10 19 Tổ 10,5 Tổ 11 17 Tổ 11,5 11 Tổ 12 20 Tổ 10 12,5 Tổ 11 13 12 Tổ 12 13,5 18 Tổ 13 14 Tổ 14 14,5 Tổ 15 15 Tổ 16 15,5 Tổ 17 16 Tổ 18 16,5 Tổ 19 17 Tổ 20 17,5 Tổ 21 18 Tổ 22 18,5 Tổ 23 19 Tổ 24 19,5 Tổng 171 Xa = 12,1 (cm) Tổng đường kính otc 6a 16 42,5 54 76 190 94,5 187 126,5 240 112,5 156 243 112 116 90 62 48 49,5 0 18 37 0 2070,5 Số otc 6b (cây) 0 11 10 16 12 11 7 5 123 Xb = 13,7 (cm) Xab = 12,9 (cm) Tổng đường kính otc 6b 0 19 115,5 110 184 60 100 156 148,5 98 58 15 108,5 80 33 85 108 92,5 76 39 1686 48 Qua điều tra thấy hai otc có mật độ chênh lệch lớn, otc 6a có 171 otc 6b có 123 Tại địa điểm lập otc 6a rừng chưa qua chặt tỉa thưa, địa điểm lập otc 6b rừng qua tỉa thưa chuẩn bị khai thác Do đó, phân cấp đường kính khác nhiều Otc 6a có 171 chia thành cấp kính phạm vi từ – 18,5 cm Otc 6b có 123 chia thành cấp kính phạm vi từ 9,5 đến 19,5 cm Từ phân cấp đường kính xác định đường kính tiêu chuẩn chặt hạ 12,9 cm Hvn (m) Kết điều tra chiều cao bạch đàn năm tuổi sau: 25 20 15 Hvn otc6a Hvn otc6b 10 (cây) 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 Hình 3.9: Kết điều tra chiều cao hai otc bạch đàn năm tuổi Do tỉa thưa nên otc 6b có chiều cao vượt trội so với otc 6a Các đo chiều cao otc 6a có chiều cao giao động phạm vi từ 12 đến 18,6 m otc 6b từ 13,7 đến 19,8 m Qua xử lý số liệu điều tra chiều cao theo cấp chiều cao xác định tiêu chuẩn cần chặt hạ có chiều cao 16,9 m Chặt hạ giải tích tiêu chuẩn thu kết sau: Bảng 3.18: Khối lượng tươi tiêu chuẩn năm tuổi tuổi D1.3 Hvn thân cành (cm) (m) (kg) (kg) 12,9 16,9 217,2 24,6 (kg) 8,4 rễ tổng (kg) (kg) 35,5 285,7 49 Từ khối lượng tươi tiêu chuẩn khối lượng mẫu sau sấy tính tốn khối lượng khơ tiêu chuẩn: Khối lượng khô = 8,4 x 0,0225/0,1 = 1,89 (kg) Khối lượng thân khô = 217,2 x 0,0291/0,1 = 63,21 (kg) Khối lượng cành khô = 24,6 x 0,0292/0,1 = 7,18 (kg) Khối lượng rễ khô = 35,5 x 0,0309/0,1 = 10,97 (kg) Khối lượng khô = 1,89 + 10,97 + 7,18 + 63,21 = 83,26 (kg) Từ khối lượng khơ tính tốn lượng C tích trữ luợng CO2 tiêu chuẩn: Bảng 3.19: Lượng C tích trữ lượng CO2 hấp thụ tiêu chuẩn năm tuổi CO2 C Tuổi Số C thân cành C C rễ Cả cây mẫu (kg) (kg) (kg) (kg) 32,871 (kg) 3,735 0,983 (kg) 5,704 43,293 158,887 Đến giai đoạn sinh trưởng bạch đàn chậm lại chêch lệch lượng CO2 hấp thụ cá thể hai năm tuổi liều khơng lớn có xu hướng giảm dần phía bạch đàn nhiều năm tuổi Đặc biêt đơn vị, hộ không tiến hành tỉa thưa trước khai thác Ở bạch đàn năm tuổi cá thể hấp thụ lượng CO2 ước đoán đạt 150 kg/cây Như mật độ 1000 cây/ha lượng CO2 hấp thu đạt 150 CO2/ha, số nói không nhỏ 3.2 Lượng CO2 hấp thu lâm phần bạch đàn đề xuất số ứng dụng việc xác định lượng CO2 hấp thụ trạng thái rừng trồng bạch đàn 3.2.1 Lượng CO2 hấp thu lâm phần bạch đàn Từ kết đo đếm thực địa, kết tính tốn lượng C tích trữ lượng CO2 hấp thu tiêu chuẩn độ tuổi ước tính 50 lượng C lượng CO2 hấp thụ đơn vị diện tích rừng trồng bạch đàn ứng với độ tuổi Kết thu sau: Bảng 3.20: Lượng C tích trữ lượng CO2 hấp thu/ha rừng trồng bạch đàn từ năm tuổi đến năm tuổi mật độ tuổi (cây/ha) lượng C (tấn/ha) lượng CO2 (tấn/ha) tuổi 1790 8,123 29,812 tuổi 1720 19,981 73,330 tuổi 1790 42,833 157,198 tuổi 1530 47,656 174,896 tuổi 1360 49,129 180,304 tuổi 1470 63,641 233,564 Kết thể trực quan qua hình đây: 250.000 200.000 150.000 lượng C (tấn/ha) 100.000 lượng CO2 (tấn/ha) 50.000 0.000 tuổi tuổi tuổi tuổi tuổi tuổi Hình 3.10: lượng C tích trữ CO2 hấp thu/ha Lượng CO2 hấp thu phụ thuộc chặt chẽ vào mật độ, độ tuổi, kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng Có thể thấy rằng, lâm phần bạch đàn từ đến năm tuổi có khả hấp thu CO2 lớn, điều tra dạng mật độ thấy sau năm tuổi lâm phần hấp thu 100 CO2/ha Thực tế mật độ trồng bạch đàn lô khác tương đồng thường từ 1600 – 1800 cây/ha 51 3.2.2 Đề xuất số ứng dụng việc xác định lượng CO2 hấp thụ đuợc trạng thái rừng trồng bạch đàn - Kết luận văn cho phép xác định lượng CO2 hấp thụ số dạng mật độ rừng trồng bạch đàn từ năm tuổi đến năm tuổi địa bàn nghiên cứu - Đây nghiên cứu mở đầu xác định lượng CO2 hấp thụ địa bàn huyện Hữu Lũng, Cần có nghiên cứu phạm vi rộng hơn, sâu vào trạng thái cụ thể - Kết luận văn dùng làm sở cho nghiên cứu khả hấp thụ CO2 địa phương - Mỗi giai đoạn khác nhau, hệ thống kỹ thuật lâm sinh áp dụng trồng rừng sản xuất ngày giúp nâng cao trữ lượng rừng, qua nâng cao khả tích trữ C hấp thu CO2 rừng trồng tương lai cần phải có nghiên cứu lĩnh vực địa bàn nghiên cứu - Để xứng đáng với công sức nguời trồng rừng bỏ cần phải có chương trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng cho khu vực trồng rừng Hữu Lũng nói riêng khu vực tồn quốc nói chung 52 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Đối với rừng trồng bạch đàn Hữu Lũng năm đầu sống người dân cịn nhiều khó khăn nên kinh phí đầu tư cho rừng trồng thấp, trồng phát dọn cỏ dại đến năm đầu Hiện nay, sống người dân hơn, tiền đầu tư vào trồng rừng có cao trước nhiều qua nhiều chu kỳ đất đai trở nên cằn cỗi độ phì đất rừng tự nhiên trước khơng cịn - Qua nghiên cứu xác định hàm lượng C lượng CO2 tương đương bạch đàn từ đến năm tuổi sau: lượng C bạch đàn tích trữ từ năm tuổi đến năm tuổi giao động khoảng từ 4.538 đến 43.293 kg/cây Lượng CO2 hấp thụ giao động khoảng từ 16.655 đến 158.887 kg - Từ kết thu sau giải tích tiêu chuẩn tính tốn lượng CO2 hấp thụ đơn vị diện tích bạch đàn ứng với tuổi mật độ tương ứng otc điều tra cụ thể sau: bạch đàn năm tuổi với mật độ 1790 cây/ha hấp thụ 29,812 CO2/ha, bạch đàn năm tuổi với mật độ 1720 cây/ha hấp thụ 73,33 CO2/ha, bạch đàn năm tuổi với mật độ 1790 cây/ha hấp thụ 157,198 CO2/ha, bạch đàn năm tuổi với mật độ 1530 cây/ha hấp thụ 174,896 CO2/ha, bạch đàn năm tuổi với mật độ 1360 cây/ha hấp thụ 180,304 CO2/ha, bạch đàn năm tuổi với mật độ 1470 cây/ha hấp thụ 233,564 CO2/ha Tồn Do thời gian kinh phí học viên có hạn nên đề tài tiến hành tính tốn hàm lượng CO2 hấp thu cá thể bạch đàn đơn vị diện tích bạch đàn mà bỏ qua khả hấp thu CO2 bụi thảm mục Do kinh nghiệm chun mơn cịn yếu nên q trình thực 53 luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu xót, hạn chế cách tư Luận văn sâu vào nghiên cứu khả hấp thu CO2 cá thể lâm phần bạch đàn mà bỏ qua mối quan hệ tương quan tiêu sinh trưởng bạch đàn, bỏ qua mối quan hệ khả hấp thu CO2 với nhân tố điều tra Kiến nghị Hữu Lũng huyện trồng rừng sản xuất lớn nhiên chưa thấy có cơng trình nghiên cứu khả hấp thụ CO2 rừng sản xuất địa phương Vì cần phải có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực địa phương có tiềm lâm nghiệp lớn 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Cao Lâm Anh (2005), “CDM - Cơ hội cho ngành Lâm nghiệp”, Thông tin KHKT Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Phạm Quỳnh Anh (2006), “Nghiên cứu khả hấp thụ giá trị thương mại C rừng Mỡ (Manglietia conifera Dandy) trồng loài tuổi Tuyên Quang” Báo cáo khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Phạm Tuấn Anh (2007), Dự báo lực hấp thụ CO2 rừng tự nhiên rộng thường xanh huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Tuấn Dũng (2005), Nghiên cứu sinh khối lượng C tích lũy số trạng thái rừng trồng Núi Luốt trường Đại học Lâm nghiệp, Kết nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Thị Hạnh (2009), Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 rừng keo lai (Acacia auriculiformis x A mangium) trồng xã Gia Huynh, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Tp Hồ Chí Minh Võ Đại Hải (2007), Nghiên cứu khả hấp thụ C rừng Mỡ trồng loài, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học năm 2007 Võ Đại Hải tác giả, Năng suất sinh khối khả hấp thụ C số dạng rừng trồng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Võ Đại Hải cộng (2009), “Nghiên cứu khả hấp thụ C giá trị thương mại C số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam”, Báo cáo tổng kết đề tài Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Hồng Mạnh Hịa (2004), Tổng quan Dự án tăng cường lực thực chế phát triển Việt Nam Báo cáo hội thảo chuyên đề 55 CDM lĩnh vực Lâm nghiệp ngày 25/7/2004 Trường Đại học Lâm nghiệp 10 Phạm Xuân Hoàn (2005), Cơ chế phát triển hội thương mại C Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp 11 Mỵ Thị Hồng (2006), “Nghiên cứu sinh trưởng khả tích luỹ C hữu rừng Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engler) trồng xã Nam Hưng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” Luận văn Thạc sĩ sinh học Trường ĐHSP Hà Nội 12 Nguyễn Viết Khoa (2010), Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 cải tạo đất rừng trồng Keo lai số tỉnh miền núi phía Bắc, Luận án Tiến sĩ Mơi trường đất nước, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội 13 Nguyễn Duy Kiên (2007), Nghiên cứu khả hấp thụ C rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường Đại hoc Lâm nghiệp 14 Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân (2004), Thử nghiệm tính tốn giá trị tiền rừng trồng chế phát triển sạch, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, số 12 năm 2004 15 Vũ Tấn Phương (2006), Nghiên cứu lượng giá giá trị môi trường dịch vụ môi trường số loại rừng chủ yếu Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 16.Vũ Tấn Phương (2006), Nghiên cứu trữ lượng C thảm tươi bụi: Cơ sở để xác định đường C sở dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, số 8/2006 17 Vũ Tấn Phương (2008), Nghiên cứu định giá rừng Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 56 18 Ngô Đình Quế CTV (2005), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí tiêu trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 19 Lý Thu Quỳnh (2007), Nghiên cứu sinh khối khả hấp thụ C rừng Mỡ (Manglietia conifera Dandy) trồng Tuyên Quang Phú Thọ, Luận văn Thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 20 Đặng Thịnh Triều (2010), Nghiên cứu khả cố định C rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lambert) Thông nhựa (Pinus merkusii Jungh et de Vriese) làm sở xác định giá trị môi trường rừng theo chế phát triển Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 21 Hoàng Xuân Tý (2004), Tiềm dự án CDM Lâm nghiệp thay đổi sử dụng đất (LULUCF), Hội thảo chuyên đề chế phát triển (CDM) lĩnh vực Lâm nghiệp, Văn phòng dự án CD4 CDM – Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Tài nguyên Môi trường 22 Thủ tướng Chính phủ (2005), Chỉ thị số 35/2005/CT – TTG ngày 17/10/2005 việc tổ chức thực nghị định thư Kyoto thuộc Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu 23 Thủ tướng phủ (2008), Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10 tháng 04 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng Việt Nam 24 Thủ tướng Chính phủ (2010), Nghị định số 99/NĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 24 tháng 09 năm 2010 sách chi trả mơi trường rừng 25 UNEP: Cơ chế phát triển – Clean Development Mechanism Tài liệu tiếng Anh 26 Brown, S (1997), "Estimating biomass and biomass change of tropical forests: a primer" FAO forestry paper 134 57 27 Dixon, R K., Meldahl, R S., Ruark, G A and Warren, W G (1990), Process modelling of forest growth responses to environmental stress, Timber Press 28 Natasha Landell Mills and Ina T P (2002), Silver bullets or fools gold: A global review of markets for forest environmental services and their impacts on the poor International Institute for Environment and Development Russell Press, Nottingham, UK 29 Rodel D Lasco (2003), Forest C budgets in Southeast Asia following harvesting and land cover change, Report to Asia Pacific Regional workshop on Forest for Povety Reduction: opportunity with CDM, Environmental Services and Biodiversity, Seoul, South Korea 30 Subarudi, Deden Djaenudin, Erwidodo and Oscar Cacho (2003), Growth and C sequestration potential of plantation forestry in Indonesia: Paraserianthes falcataria and Acacia mangium 31 World Bank (1998), The World Bank Research Observe Vol 13 No P 13-15 February 1998 ... lượng CO2 mà rừng trồng bạch đàn địa phương hấp thụ cần phải có nghiên cứu cụ thể Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài ? ?Nghiên cứu lượng CO2 hấp thụ rừng trồng Bạch đàn đỏ (Eucalyptus robusta) Hữu. .. 3.1 Lượng CO2 hấp thụ cá thể bạch đàn từ đến năm tuổi 31 3.1.1 Lượng CO2 hấp thụ cá thể bạch đàn năm tuổi .31 3.1.2 Lượng CO2 hấp thụ cá thể bạch đàn năm tuổi .34 3.1.3 Lượng CO2 hấp thụ. .. thực vật rừng Nếu lượng C tích luỹ rừng nhiều khả hấp thụ CO2 cao Do nghiên cứu lượng C tích lũy thực vật từ suy lượng CO2 hấp thụ sở để xác định khả hấp thụ CO2 rừng - Tổng lượng CO2 hấp thụ lâm

Ngày đăng: 25/05/2021, 09:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan