1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GDCD 7 học kì 1 CV 5512

89 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Xem thêm tài liệu hay https://giaoanxanh.com - Clb Học Sinh Giỏi Hà Nội Chú ý: Bản tài liêu chỉnh sửa, để tải chỉnh sửa vui lòng truy cập link dưới: https://giaoanxanh.com/tai-lieu/giao-an-gdcd-7-hoc-ky-1-theo-cv-5512 Giữ nút ctrl click vào link để mở tài liệu Thầy tự đăng ký tài khoản để tải sử dụng tài khoản sau Tài khoản: Giaoanxanh Mật khẩu: Giaoanxanh Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết – Bài SỐNG GIẢN DỊ I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Học sinh hiểu sống giản dị không giản dị, cần phải sống giản dị? Kỹ : - Học sinh biết tự đánh giá hành vi thân người khác lối sống giản dị khía cạnh - Biết xây dựng kế hoạch rèn luyện học tập gương sống giản dị Thái độ: - Học sinh biết quý trọng giản dị, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức Năng lực: NL tư duy, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL ngôn ngữ, NL giải vấn đề II Chuẩn bị : GV: KHBH, tranh, ảnh, tình huống, giấy khổ lớn HS: Xem trước nội dung học III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mơ tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi - Dạy học trực quan - Kĩ thuật đặt câu hỏi động - Dạy học hợp tác - Kĩ thuật học tập hợp tác B Hoạt động hình - Dạy học dự án - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kiến thức - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề C Hoạt động - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi luyện tập - Đóng vai - Kĩ thuật học tập hợp tác D Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng vấn đề E Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tòi, mở rộng vấn đề Trang Xem thêm tài liệu hay https://giaoanxanh.com - Clb Học Sinh Giỏi Hà Nội Tổ chức hoạt động A HOẠT DỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Kích thích huy động vốn hiểu biết HS đức tính giản dị Phương thức thực hiện: - Trực quan - Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động - Tranh ảnh - Trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ -> Xuất phát từ tình có vấn đề GV cho HS quan sát tranh Hồ Chí Minh SGK sau đặt câu hỏi: ?Quan sát ảnh Bác em thấy Bác Hồ mặc trang phục ngày độc lập đất nước? ? Qua em học đức tính tốt đẹp Bác Hồ - Học sinh tiếp nhận *Thực nhiệm vụ - Học sinh: chia sẻ hiểu biết - Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ hs gặp khó khăn - Dự kiến sản phẩm: trang phục Bác giản dị: cổ cao, cúc đóng gọn gàng… *Báo cáo kết quả: Hs báo cáo *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học … B HOẠT DỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc/sgk Mục tiêu: Hs hiểu đức tính giản dị Bác Hồ Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân Cặp đôi - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động - trình baỳ miệng - Phiếu học tập nhóm cặp đơi Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu HS: Đọc truyện / sgk Nội dung 1.Truyện đọc Bác Hồ ngày Tuyên ngôn độc lập Trang Xem thêm tài liệu hay https://giaoanxanh.com - Clb Học Sinh Giỏi Hà Nội GV: Nêu câu hỏi: Trang phục, tác phong lời nói Bác Hồ truyện, thể ntn? GV: Em có nhận xét cách ăn mặc, tác phong lời nói Bác ? - Học sinh tiếp nhận… *Thực nhiệm vụ - Học sinh đọc truyện, suy nghĩ cá nhân, cặp đôi trao đổi - Giáo viên quan sát, theo dõi phát kịp thời khó khăn hs - Dự kiến sản phẩm -Trang phục: quần áo ka-ki, đội mủ vải ngả màu di dép cao su + Tác phong: - Cười đôn hậu - Vẩy tay chào người Thân mật người cha + Lời nói: đơn giản - HS:Nhận xét: + Ăn mặc đơn giản, không cầu kỳ, phù hợp với hồn cảnh đất nước lúc *Báo cáo kết quả: cặp đôi báo cáo *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng 2.Nội dung học: Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học a Sống giản dị: Mục tiêu: Hs hiểu khái niệm, ý nghĩa - Là sống phù hợp với điều kiện, hoàn sống giản dị cảnh thân, gia đình xã hội Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, nhóm * Biểu : khơng xa hoa, lãng phí, - Hoạt động chung lớp khơng chạy theo nhu cầu vật Sản phẩm hoạt động chất hình thức bề ngồi - Trình bày miệng - Phiếu học tập nhóm * Trái với giản dị : Phương án kiểm tra, đánh giá - Xa hoa, lảng phí, cầu kỳ, qua loa, tuỳ - Học sinh tự đánh giá tiện, nói bộc lốc, trống không - Học sinh đánh giá lẫn b Ý nghĩa: - Giáo viên đánh giá - Là phẩm chất đạo đức cần có Tiến trình hoạt động người *Chuyển giao nhiệm vụ - Sống giản dị người yêu Thế sống giản dị ? mến, cảm thông, giúp đỡ GV chia lớp nhóm cho HS thảo luận c Cách rèn luyện: N1: Tìm biểu lối sống giản dị - Lời nói : Dễ hiểu, thân mật, chân sống? thật HS: - Thái độ: Cởi mở, chan hịa N2: Tìm biểu trái với giản dị Trang Xem thêm tài liệu hay https://giaoanxanh.com - Clb Học Sinh Giỏi Hà Nội sống? Sống giản dị có ý nghĩa chúng ta? Từ biểu giản dị em nêu cách rèn luyện để trở thành người có lối sống giản dị? - Học sinh tiếp nhận… *Thực nhiệm vụ - Học sinh đọc truyện, suy nghĩ cá nhân, cặp đôi trao đổi - Giáo viên quan sát, theo dõi phát kịp thời khó khăn hs - Dự kiến sản phẩm: câu trả lời hs *Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo cáo *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: Giản dị khơng có nghĩa qua loa, đại khái, tuỳ tiện Sống giản dị phải phù hợp với lứa tuổi, điều kiện thân, gia đình xã hội C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức học Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Hướng dẫn HS làm tập Bài (SGK) HS trả lời 3.Bài tập: Bài (SGK) - Bức tranh 3: Thể tính giản dị HS đến trường Bài (SGK) Bài (SGK) HS: - Biểu giản dị: 2,5 GV: Hãy nêu ý kiến em việc làm - Việc làm Hoa xa hoa, lãng phí, khơng sau: “Sinh nhật lần thứ 12 Hoa tổ phù hợp với điều kiện thân chức linh đình” - Học sinh tiếp nhận… *Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên quan sát hs làm, gợi ý giải khó khăn Hs yếu - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo Trang Xem thêm tài liệu hay https://giaoanxanh.com - Clb Học Sinh Giỏi Hà Nội - Gv gọi bạn học sinh làm chưa đc hoàn thiện lên bảng dán kết làm tập *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân, nhóm, Sản phẩm hoạt động: câu trả lời hs Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ ?Hãy nêu gương sống giản dị lớp, trường xã hội mà em biết ? Theo em, học sinh cần phải làm để rèn luyện tính giản dị ? Em tìm số câu thơ, ca dao, tục ngữ nói tính giản dị *Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên quan sát hs làm gợi ý cách xử lí cho Hs - Dự kiến sản phẩm: tục ngữ Tốt gỗ tốt nước sơn *Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Em xây dựng kế hoạch rèn luyện thân trở thành người học sinh có lối sống giản dị? HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu + Về nhà suy nghĩ trả lời Ký duyệt tổ chuyên môn: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết – Bài TRUNG THỰC Trang Xem thêm tài liệu hay https://giaoanxanh.com - Clb Học Sinh Giỏi Hà Nội I Mục tiêu: Kiến thức: - HS hiểu trung thực, biểu ý nghĩa Kĩ năng: - HS biết phân biệt hành vi thể tính trung thực không trung thực, biết tự kiểm tra, điều chỉnh hành vi để có biện pháp RL tính trung thực Thái độ: - Quý trọng, ủng hộ việc làm trung thực phê phán việc làm thiếu trung thực Năng lực: NL tư duy, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL ngôn ngữ, NL giải vấn đề, NL tư phê phán II Chuẩn bị : GV: KHBH, tranh, ảnh, tình huống, giấy khổ lớn HS: Xem trước nội dung học III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học Tên hoạt động A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiến thức Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học - Dạy học nêu giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi vấn đề - Dạy học dự án - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề C Hoạt động - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi luyện tập - Đóng vai - Kĩ thuật học tập hợp tác D Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng vấn đề E Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tòi, mở rộng vấn đề Tổ chức hoạt động A/HOẠT DỘNG KHỞI DỘNG Mục tiêu: Kích thích huy động vốn hiểu biết HS đức tính trung thực Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ -> Xuất phát từ tình có vấn đề - GV cung cấp bảng phụ có nội dung: Trong hành vi sau hành vi sai: - Trực nhật lớp sạch, đẩy rác sang lớp bạn - Giờ kiểm tra cũ giả vờ đau bụng xin - Xin tiền học để chơi điện tử - Ngủ dậy muộn học trễ bịa lí khơng đáng Trang Xem thêm tài liệu hay https://giaoanxanh.com - Clb Học Sinh Giỏi Hà Nội - Học sinh tiếp nhận *Thực nhiệm vụ - Học sinh: chia sẻ hiểu biết - Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ hs gặp khó khăn - Dự kiến sản phẩm: tất hành vi sai *Báo cáo kết quả: Hs báo cáo *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học … B HOẠT DỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc/sgk Mục tiêu: Hs hiểu đức tính giản dị Bác 1.Truyện đọc: «Sự cơng minh, Hồ trực nhân tài » Phương thức thực hiện: SGK/6 - Hoạt động cá nhân Cặp đôi - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng - Phiếu học tập nhóm cặp đôi Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu HS: Đọc truyện / sgk GV: Nêu câu hỏi: Mi-ken-lăng-giơ có thái độ ntn trước việc làm Bramantơ? Vì Mi-ken-lăng-giơ xử ? Điều chứng tỏ ơng người ntn? - Học sinh tiếp nhận… *Thực nhiệm vụ - Học sinh đọc truyện, suy nghĩ cá nhân, cặp đôi trao đổi - Giáo viên quan sát, theo dõi phát kịp thời khó khăn hs - Dự kiến sản phẩm Ơng ốn hận Bramantơ ln chơi xấu ,kình địch ,làm giảm danh tiếng ,hại đến nghiệp ông -Nhưng ông vẩn công khai đánh giá rât cao Bramantơ khẳng định “Với tư cách sánh bằng” Vì ơng người thẳng thắn,ln tơn trọng nói Trang Xem thêm tài liệu hay https://giaoanxanh.com - Clb Học Sinh Giỏi Hà Nội lên thật,khơng để tình cảm cá nhân chi phối làm tính khách quan đánh giá việc Trung thực trọng công lý *Báo cáo kết quả: cặp đôi báo cáo *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học 2.Nội dung học Mục tiêu: Hs hiểu khái niệm, ý nghĩa a Trung thực đức tính trung thực - Ln tơn trọng thật, chân lí, lẽ Phương thức thực hiện: phải - Hoạt động cá nhân, nhóm *./ Biểu : - Hoạt động chung lớp - Ngay thẳng, thật thà, dũng cảm Sản phẩm hoạt động nhận lỗi mắc khuyết điểm - Trình bày miệng b.Ý nghĩa : - Phiếu học tập nhóm - Sống trung thực giúp ta nâng cao Phương án kiểm tra, đánh giá phẩm giá - Học sinh tự đánh giá - Làm lành mạnh mối quan hệ xã - Học sinh đánh giá lẫn hội người tin yêu, kính - Giáo viên đánh giá trọng Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ Thế trung thực ? GV chia lớp nhóm cho HS thảo luận N1 Tìm biểu trung thực học tập ? N2 Tìm biểu tính trung thực quan hệ với người ? - Học sinh tiếp nhận… *Thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ cá nhân, nhóm trao đổi - Giáo viên quan sát, theo dõi phát kịp thời khó khăn hs - Dự kiến sản phẩm: N1 : - Ngay thẳng, không gian dối thầy - Khơng nhìn bạn - Khơng lấy đồ dùng học tập bạn N2 : - Khơng nói xấu, đổ lỗi cho người khác *Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo cáo *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: Trung thực biểu nhiều khía cạnh khác sống, không trung thực với người mà cần trung thực với thân Rút nội dung học Trang Xem thêm tài liệu hay https://giaoanxanh.com - Clb Học Sinh Giỏi Hà Nội C/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức học Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn hs luyện tập Bài 1(SGK) Bài 2(SGK) Bài tập : Bài 1: 4,5,6 thể tính trung thực Bài 2: Việc làm người thầy thuốc xuất phát từ lịng nhân đạo, ln mong muốn bệnh nhân sống lạc quan để có nghị lực hy vọng chiến thắng bệnh tật.- Việc làm Hoa xa hoa, lãng phí, khơng phù hợp với điều kiện thân - Học sinh tiếp nhận… *Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên quan sát hs làm, gợi ý giải khó khăn Hs yếu - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo - Gv gọi bạn học sinh làm chưa đc hoàn thiện lên bảng dán kết làm tập *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân, nhóm, Sản phẩm hoạt động: câu trả lời hs Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ Nêu biểu hành vi thiếu trung thực ? Người trung thực thể hành động tế nhị, khôn khéo ntn ? *Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên quan sát hs làm gợi ý cách xử lí cho Hs - Dự kiến sản phẩm: Dối trá, xuyên tạc, bóp méo thật,ngược lại chân lý - Khơng phải điều nói ra, chỗ nói, khơng phải nghĩ nói - Khơng nói thật mà hành vi trung thực Trang Xem thêm tài liệu hay https://giaoanxanh.com - Clb Học Sinh Giỏi Hà Nội - Che dấu thật có lợi cho XH : Bác sĩ khơng nói thật bệnh tật bệnh nhân, nói dối kẻ địch, kẻ xấu *Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Kể câu chuyện gương trung thực xung quanh em qua báo chí ? HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu + Về nhà suy nghĩ trả lời Ký duyệt tổ chuyên môn: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết – Bài TỰ TRỌNG I Mục tiêu Kiến thức: HS hiểu tự trọng, biểu ý nghĩa Kĩ năng: HS biết đánh giá hành vi thân người khác biết học tập gương lịng tự trọng Thái độ: HS có ý thức nhu cầu rèn luyện tính tự trọng Năng lực: NL tư duy, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL ngôn ngữ, NL giải vấn đề, NL tư phê phán II Chuẩn bị : GV: KHBH, SGK, SGV, SBT GDCD HS: Xem trước nội dung học III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học Trang 10 Tiến trình hoạt động * Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Kể gương có đức tính tự tin trường lớp em ? Chuẩn bị » Ngoại khóa » *HS tiếp nhận thực nhiệm vụ - HS nhà viết ghi hình thức đoạn văn - GV kiểm tra vào tiết học sau IV Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 15 Thực hành ngoại khóa vấn đề địa phương TÌM HIỂU NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu cần đạt : Học sinh nắm Kiến thức - Vận dụng kiến thức học để liên hệ giải vấn đề địa phơng, tập dạng Kĩ - Rèn kĩ làm kiểu tập Thái độ - Giáo dục ý thức, làm theo việc làm tốt tránh biểu xấu II Chuẩn bị - GV: Giáo án, hệ thống tập, phiếu học tập - HS: xem lại học III Tiến trình tổ chức hoạt động lớp Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ : Kiểm tra trình học Bài mới: Phần 1: Tổ chức trò chơi Gv tổ chức cho hs số trò chơi dân gian Phân cơng người quản trị - hs tham gia Phần 2: Giới thiệu làng nghề, truyền thống tốt đẹp quê hương Hà Nam Hoạt động thầy trò Làng thêu An Hòa thuộc xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, cạnh quốc lộ 1A, cách thị xã Phủ Lý km phía Nam Sản phẩm làng nghề An Hồ hàng thêu ren tiếng Từ nhiều năm nay, hàng thêu ren An Hồ có mặt hầu khắp nước giới Doanh số bán hàng An Hoà đạt từ triệu/USD/năm Nhiều khách hàng nước thường xuyên đến tham quan mua hàng Với vị trí thuận lợi, có nhiều ưu văn hóa làng nghề truyền thống tạo cho An Hoà thành điểm tham quan hấp dẫn, thu hút khách du lịch Sở Thương mại - Du lịch Hà Nam xây dựng mơ hình làng nghề du lịch An Hồ UBND tỉnh phê duyệt Làng nghề mây tre đan Ngọc Động, Duy Tiên: Ngọc Động thuộc xã Hoàng Đông, Duy Tiên, Hà Nam coi trung tâm xã phát triển kinh tế vượt bậc so với làng xã Hồng Đơng Năm 2004, làng nghề xứng đáng UBND tỉnh công nhận làng nghề truyền thống mây giang đan Ngọc Động Doanh thu từ xuất năm 2003 đạt 13 tỉ đồng, chiếm 86,6% tổng doanh thu làng Nội dung Làng nghề trống Ðọi Tam: Làng nghề trống Ðọi Tam thuộc xã Ðọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Thợ làng Ðọi Tam làm đủ loại trống: trống dùng đình chùa, trống chèo, trống trường, trống trung thu… Gần đây, Đọi Tam tiếng nghệ nhân vinh dự làm 285 trống hội lễ kỷ niệm 990 năm Thăng Long - Hà Nội Dân làng Đọi Tam háo hức chuẩn bị hàng trăm trống Thăng Long - Hà Nội kỷ niệm 1000 năm Đến Đọi Tam, du khách thưởng thức nghệ nhân làm trống biết đến trống dân làng “đóng góp” cho ngày vui đất nước Làng dệt Đại Hoàng: Làng Đại Hoàng gồm có 17 xóm xã Hịa Hậu bây giờ, chiếm tới 3/4 diện tích xã Nghề dệt bà nơi gìn giữ phát triển Năm 2004 làng nghề Đại Hoàng UBND tỉnh Hà Nam công nhận cấp làng nghề dệt truyền thống với giá trị sản xuất lớn so với làng nghề tỉnh Làng dệt lụa Nha Xá (xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên) Sản phẩm lụa tơ tằm đũi Sản phẩm không tiếng với cô, mẹ nước mà thị trường giới Với quy mô đại, 500 khung dệt công suất đạt 900.000 - 1.000.000 mét lụa/năm Làng dệt nằm bên bờ sông Hồng, vùng dâu tiếng huyện Duy Tiên Làng Nha Xá có nhiều dấu ấn làng Việt cổ, cạnh điểm di tích văn hố lịch sử đền Lảnh Giang, chùa Long Đọi Sơn tạo cho làng dệt ngày phát triển - Hà Nam nôi truyền thống tốt đẹp, nơi lưu giữ nhiều nghề truyền thống Em có nhận xét truyền thống văn hóa làng nghề quê hương? Củng cố: Nhắc lại nội dung Dặn dị: Tìm hiểu viết giới thiệu nghề truyền thống quê hương em IV Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 16 : Thực hành ngoại khóa vấn đề địa phương TÌM HIỂU NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu cần đạt : Học sinh nắm Kiến thức - Vận dụng kiến thức học để liên hệ giải vấn đề địa phơng, tập dạng Kĩ - Rèn kĩ làm kiểu tập Thái độ - Giáo dục ý thức, làm theo việc làm tốt tránh biểu xấu II Chuẩn bị - GV: Giáo án, hệ thống tập, phiếu học tập - HS: xem lại học III Tiến trình tổ chức hoạt động lớp Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 7C: Kiểm tra cũ: Giới thiệu nghề truyền thống Hà Nam mà em tìm hiểu tiết trước? Bài mới: Các nhóm trình bày kết tìm hiểu Các nhóm khác có ý kiến bổ sung, góp ý Hoạt động thầy trò Theo quy hoạch, xã Nhật Tân (Hà Nam) có diện tích tự nhiên 458,28 ha, nhân 10.330 người Với vị trí địa lý nằm phía Đơng bắc huyện Kim Bảng, nơi đầu mối giao thông quan trọng từ thủ đô Hà Nội vào huyện Kim Bảng, khu du lịch Tam Trúc Ba Sao nên giúp cho Nhật Tân trở thành nơi giao lưu buôn bán phát triển sầm uất, tạo điều kiện cho xúc tiến thương mại làng nghề phát triển - Cùng với phát triển việc giao thương bn bán, ngồi sản xuất nơng nghiệp, chăn ni chính, người dân Nhật Tân cịn biết làm nghề thủ cơng truyền thống như: nghề dệt hình thành từ cách 500 năm, song song nghề mộc hình thành theo để đóng máy dệt thủ công sửa chữa máy dệt phục vụ cho nghề dệt làng Nội dung Các làng nghề xã Nhật Tân Đến năm 90 thập kỷ 20, nghề mây giang đan xã xuất thu hút gần 2.000 lao động tham gia, ngồi cịn số ngành nghề khác khảm trai, sơn mài khảm vỏ trứng… Để phát triển tránh mai lạng nghề truyền thống, năm 2003 làng nghề Nhật Tân đệ đơn trình UBND tỉnh Hà Nam công nhận làng nghề Nhật Tân, với số lao động nghề dệt 1.115 người, sản phẩm 1.924 triệu mét vải; lao động nghề mây giang đan 1.990 người, sản phẩm làm đạt 959.100 sản phẩm; nghề mộc 397 người, sản phẩm làm 6.508 sản phẩm Năm 2004, Nhật Tân UBND tỉnh Hà Nam công nhận Làng đa nghề Nhật Tân - Làng gốm Quyết Thành, thị trấn Quế, Làng gốm Quyết Thành huyện Kim Bảng có từ kỷ XVI Sản phẩm đặc trưng làng nghề truyền thống gốm son - Làng gốm Quyết Thành, thị trấn Quế, huyện Kim Bảng có từ kỷ XVI Sản phẩm đặc trưng làng nghề truyền thống gốm son - loại gốm khơng cần kết hợp với hố chất men, mà tự lên màu đỏ thắm nguyên liệu đất tự nhiên vùng - Không giống với nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ khác, gốm son không vội vã thuyết phục người xem vẻ đẹp hào nhống từ ban đầu Nhưng nhìn lâu, người ta cảm nhận rõ vẻ đẹp dung dị, vừa sang trọng - Năm 2004, làng Quyết Thành UBND tỉnh Hà Nam công nhận làng nghề truyền thống gốm Quyết Thành Các sản phẩm đa dạng - Với truyền thống lịch sử lâu đời mảnh đất người nơi đây, sản phẩm gốm Quyết Thành tiếp tục phát triển, trở thành niềm tự hào tỉnh Hà Nam mà sản phẩm tiếng nước Năm 2010 sản phẩm hàng son Sở Khoa học Công nghệ công nhận thương hiệu “ Gốm son mỹ nghệ Quyết Thành ” Theo ông Nguyễn Đức Phú, chủ nhiệm hợp tác xã Quyết Thành cho biết: “Qua thời gian sản phẩm gốm sứ dần thay thế, sản phẩm mang nét văn hóa riêng, độc đáo nhân dân làng giữ gìn, bảo tồn, phát triển…để giữ gìn phát huy giá trị địa phương trọng đầu tư trang thiết bị máy móc, cải tạo nâng cấp nhà xưởng, đào tạo lại đội ngũ lao động có tay nghề Nhất tuyên truyền giáo dục dạy nghề lại cho hệ trẻ trọng” Củng cố: - GV khái quát ngoại khóa - Nhận xét thái độ tham gia thành viên Dặn dị: - Chuẩn bị tiết ơn tập IV Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 17: ÔN THI HỌC KÌ I I Mục tiêu cần đạt : Học sinh nắm Kiến thức - Khái quát lại kiến thức học từ đầu năm đến dạng câu hỏi ôn tập - Làm đề cương ôn tập - Hệ thống dạng tập Kĩ năng: - Xác định kiến thức trọng tâm - Làm lại dạng tập chủ đề khác Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc II Chuẩn bị - GV: Giáo án, SGK, TLTK - HS: Chuẩn bị SGK, Vở BT III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 7C: Kiểm tra cũ : Tự tin gì? Cách rèn luyện đức tính tự tin? Làm tập 3 Bài * Ôn tập lí thuyết: GV cung cấp số câu hỏi cho học sinh làm đề cương Câu hỏi 1: Thế sống giản dị? Ý nghĩa? a/ Sống giản dị: sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thân, gia đình xã hội b/ Ý nghĩa: - Người giản dị dễ ngưới quý mến - Ai muốn gần gũi dể thông cảm - Giúp người biết sống mức, thắng thắng dễ chịu - Giúp ta tập trung sức lực thời vào việc làm có ích - Tránh xa lối sống đua địi ăn chơi làm họ sa ngã… Câu hỏi 2: Thế trung thực? Liên hệ thân? a/ Trung thực:là tôn trọng thật tơn trọng chân lí, lẽ phải, sống thẳng thật thà, dám dũng cảm nhận lỗi mắc khuyết điểm b/ Tự liên hệ Câu hỏi 3: Tự trọng gì? Vì người cần phải có lịng tự trọng? Tìm câu ca dao ( tục ngữ) nói tự trọng? a/ Tự trọng: Là biết coi trọng, biết giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân cho phù hợp với với chuẩn mực xã hội b/ Vì người cần phải có lịng tự trọng: - Là phẩm chất đạo đức cao quý cần thiết người - Mọi người cần có lịng tự trọng, nhờ người tránh việc làm xấu có hại cho thân, gia đình, xã hội góp phần nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân, nhận quý trọng người xung quanh * Ca dao tục ngữ: Câu hỏi 4: Yêu thương người gì? Vì phải yêu thương người? Nêu câu ca dao (tục ngữ) chủ đề yêu thương người? a/ Yêu thương người: Là quan tâm giúp đỡ làm điều tốt đẹp cho người khác, người gặp khó khăn hoạn nạn b/ Biểu hiện: - Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm, chia sẻ - Biết tha thứ, có lịng vị tha - Biết hi sinh c/ Ý nghĩa: - Yêu thương người truyền thống quý báu dân tộc, cần giữ gìn phát huy - Người biết yêu thương người người u q kính trọng Câu hỏi 5: Tơn sư trọng đạo ?Vì phải tơn sư trọng đạo? a/ Tôn sư trọng đạo: - Là tôn trọng, kính u, biết ơn thầy giáo nơi, lúc - Coi trọng làm theo điều thầy dạy bảo - Có hành động đền đáp công ơn thầy cô giáo b/ Vì phải tơn sư trọng đạo: + Đối với thân: Trở thành người tốt có ích cho xã hội + Đối với xã hội: Thầy cô giáo có cơng dạy dỗ, cho học, kiến thức để bước vào đời Đó đạo lí tốt đẹp Truyền thống quý báu dân tộc Câu hỏi 6: Đồn kết tương trợ gì? Ý nghĩa đồn kết tương trợ? Tìm ca dao (tục ngữ, danh ngơn) nói chủ đề: Đồn kết tương trợ? a/ Đồn kết tương trợ: - Đồn kết: Thơng cảm chia sẻ có việc làm cụ thể giúp đỡ gặp khó khăn - Tương trợ: Là liên kết đùm bọc lẫn nhau, giúp đỡ tạo nên sức mạnh lớn để hoàn thành nhiệm vụ cuả người làm nên nghiệp lớn b/ Ý nghĩa: Giúp dễ dàng hòa nhập vào sống với người xung quanh người khác giúp đỡ - Tạo nên sức mạnh vượt qua khó khăn - Là truyền thống q báu dân tộc ta Câu hỏi 7: Khoan dung gì? Ý nghĩa? a/ Khoan dung: rộng lòng tha thứ cho người khác họ biết hối hận sửa chữa lỗi lầm b/ Ý nghĩa: lòng khoan dung: Là đức tính quí báu người Người có lịng khoan dung ln người u mến, tin cậy có nhiều bạn tốt Nhờ có lịng khoan dung sống quan hệ người với trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu Câu hỏi 8: Thế gia đình văn hóa? Tại cần phải xây dựng gia đình văn hóa? a/ Gia đình văn hóa: gia đình hịa thuận hạnh phúc tiến , thực kế hoạch hóa gia đình, đồn kết với xóm giềng làm tốt nghĩa vụ công dân b/ Ý nghĩa: - Đối với cá nhân gia đình: Gia đình tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục người - Đối với xã hội: Gia đình tế bào xã hội, gia đình có hạnh phúc bình n xã hội ổn định Vì xây dựng gia đình văn hóa góp phần xây dựng xã hội văn hóa văn minh, tiến hạnh phúc Câu hỏi 9: Thế giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ? Chúng ta cần làm khơng nên làm để phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình dịng họ? a Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình dịng họ: Là nối tiếp, phát triển, rạng rỡ thêm truyền thống b Chúng ta: - Chúng ta cần phải tôn trọng tự hào tiếp nối truyền thống tốt đẹp gia đình dịng họ Sống lương thiện, tiếp thu mới, xóa bỏ cũ lạc hậu - Không làm tổn hại đến danh gia đình dịng họ Câu hỏi 10: Thế tự tin? * Tự tin: tin tưởng vào khả thân, chủ động việc, dám tự định hành động cách chắn, không hoang mang dao động - Con người cần kiên trì, tích cực chủ động học tập hoạt động xã hội tập thể không ngừng vươn lên nâng cao lực nhận thức để có đủ khả hành động cách chắn; cần khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm - Làm dạng tập - Giáo viên cho học sinh làm lại số dạng tập: Nhận biết, sáng tạo, trắc nghiệm sai, xử lí tình huống, - Giáo viên giải đáp số tập khó Củng cố - GV khái quát học, giải đáp thắc mắc học sinh Dặn dị - Ơn lại kiến thức học - Chuẩn bị kiểm tra học kỳ IV Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 18: Kiểm tra học kì I Mục tiêu cần đạt : Học sinh nắm Kiến thức: - Huy động kiến thức học từ đầu năm đến để làm kiểm tra học kỳ - Giúp giáo viên thu nhận kết để tổng kết Kĩ năng: - Xác định kiến thức trọng tâm để làm bài, làm dạng tập II Chuẩn bị - GV: Ra đề đáp án, biểu điểm - HS: Ôn tập kiến thức học III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Bài mới: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GDCD ĐỀ KIỂM TRA I PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3điểm) * Khoanh tròn vào chữ trước ý mà em cho Câu Việc làm thể trung thực? A Không nói điểm để bố mẹ khỏi buồn B Khơng nói khuyết điểm thân C Nói với giáo nhà có việc bận để nghỉ học chơi D Tự báo cáo với cô giáo việc làm thiếu tập Câu Biểu sau biểu tự tin? A Ln cho làm việc B Tin tưởng vào khả dám nghĩ, dám làm C Ln cho làm việc D Gặp tập khó khơng làm được, không cần nhờ bạn giúp đỡ Câu Theo em, câu tục ngữ, thành ngữ sau khơng nói lòng yêu thương người? A Lá lành đùm rách B Một ngựa đau tàu bỏ cỏ A Trâu buộc ghét trâu ăn D Thương người thể thương thân Câu Biểu sau biểu gia đình văn hóa? A Giàu có, cha mẹ hay cải B Đời sống vật chất đầy đủ, ăn chơi sung sướng C Hòa thuận, lời cha mẹ D Anh em bất hòa Câu Hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng với ý kiến đây? ( điểm) Ý kiến Đoàn kết liên kết nhóm người nhằm đối lập với người khác Đoàn kết tạo nên sức mạnh to lớn chiến thắng khó khăn, thử thách Đoàn kết giúp cho người gần gũi, thân với nhau, tạo nhiều niềm vui sống Đoàn kết tạo nên kinh nghiệm phối hợp, nhiệt tình, hăng hái để hồn thành nhiệm vụ Đúng Sai Câu Hãy nối cột A với cột B cho để có đáp án đúng? ( điểm) A- Hành vi Nối B- Phẩm chất đạo đức Nói thật với bố mẹ bị điểm a Sống giản dị Học thuộc để không bị điểm b Tự trọng Nói ngắn gọn, dễ hiểu c Trung thực Giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn d Yêu thương người II TỰ LUẬN ( điểm) Câu 1.( điểm ) Thế tự trọng? Vì sao, người cần phải có lịng tự trọng? Câu ( điểm) a Theo em, có phải gia đình giàu có lúc hạnh phúc khơng? Vì sao? b Để xây dựng gia đình trở thành gia đình văn hóa, em cần phải làm gì? Câu ( điểm) Cho tình sau Hằng Lan ngồi cạnh lớp Một lần, Hằng vô ý làm dây mực Lan, Lan cáu, mắng Hằng cố ý vẩy mực vào áo Hằng a Em có nhận xét thái độ, hành vi Lan? b Nếu Lan, Hằng vô tình vẩy mực vào mình, em xử nào? ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Môn: GDCD I Trắc nghiệm( 3đ) Mỗi đáp án (0,25 điểm) Câu Câu Câu Câu D B C C Mỗi đáp án (0,25 điểm) Câu 5: 2, 3, 4: Đ 1: S Câu : 1- c; 2- b; 3- a; 4- d II Tự luận: ( đ) Câu (2đ) A Tự trọng: Là biết coi trọng giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội b Cần phải có lịng tự trọng vì: - Tự trọng phẩm chất đạo đức cần thiết cao quý người - Giúp người có nghị lực để vượt qua khó khăn, hồn thành tốt nhiệm vụ - Nâng cao phẩm giá, uy tín thân Câu (2đ) Yêu cầu học sinh nêu được: a Gia đình giàu có khơng phải hạnh phúc: (0,5 đ) + Nếu gia đình giàu có mà vợ chồng chung thủy, yêu thương, giúp đỡ nhau, quan tâm, chăm sóc, giáo dục gia đình hạnh phúc (0,5 đ) + Nếu gia đình giàu có mà vợ chông không yêu thương, không quan tâm đến việc chăm sóc, giáo dục gia đình khơng hạnh phúc (0,5 đ) b Liên hệ thân: chăm ngoan, học giỏi, lời ông bà, cha mẹ (0,5 đ) Câu (3 đ) a Lan người khơng có lịng khoan dung, hay chấp nhặt trả đũa người khác (1,5 đ) b Nếu Lan bị Hằng vơ tình dây mực vở, em bình tĩnh, khuyên Hằng nên cẩn thận việc (1,5 đ) Củng cố - GV thu bài, nhận xét kiểm tra Dặn dò - Chuẩn bị bài:" Sống làm việc có kế hoạch" IV/ Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………………………………………… ... trọng đạo người học sinh Từ bối cảnh thực tế nêu cách ứng xử thân người Số câu Số điểm Tỉ lệ 1/ 10 % 1/ 10 % 1/ 10 % 1/ 2 20% 50% 1. 5 20% 0.5 10 % 0.5 20% 10 10 0% Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 10% 20% 2 20%... thể lòng yêu thương người 1 10% 1 10% Chọn đáp án hành vi thể đạo đức kỉ luật 1 10% 1 10% Liệt kê biểu đồn kết tương trợ 1/ 2 10 % Giải thích phải đồn kết tương trợ 1 10% 1. 5 20% Tơn sư trọng đạo... Dạy học nêu giải vấn đề - Dạy học dự án - Dạy học theo nhóm - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề động - Dạy học theo nhóm Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học

Ngày đăng: 25/05/2021, 08:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w