Xác định vị trí của trạng ngữ trong câu... - Đói cho sạch, rách cho thơm..[r]
(1)PHỊNG GD& ĐT GỊ CƠNG ĐƠNG KIỂM TRA TIẾT NGỮ VĂN
TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH MÔN: TIẾNG VIỆT (45 phút)
Họ tên:……… Lớp: 7/
Điểm: Lời phê:
I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) 1/ Câu câu đặc biệt?
A Một canh … hai canh… lại ba canh C Lan học sinh B Quê hương chùm khế D Tất 2/ Cho biết tác dụng câu đặc biệt “ Mệt quá!”
A Xác định thời gian C Tường thuật
B Bộc lộ tình cảm, cảm xúc D Gọi đáp
3/ Câu tục ngữ “ Đói cho sạch, rách cho thơm” rút gọn thành phần:
A Cả chủ ngữ, vị ngữ C Vị ngữ
B Chủ ngữ D Tất sai
4/ Câu “Hôm sau, lại trở Cho biết thành phần trạng ngữ? A Hôm sau C Lại trở
B Chúng D.Cả điều
5/ Trạng ngữ câu đứng vị trí câu?
A Cuối câu B Đầu câu D Giữa câu
6/ Câu “Bằng xe đạp, học” Trạng ngữ câu bổ sung ý nghĩa:
A Thời gian B Nguyên nhân C Mục đích D Phương tiện II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
1/ Rút gọn câu nhằm mục đích gì? (2 điểm)
2/ Đặt câu đặc biệt dùng để miêu tả thời gian, nơi chốn xảy việc nói đến (1điểm)
3/ Đặt câu có trạng ngữ Xác định vị trí trạng ngữ câu Thay đổi vị trí trạng ngữ câu (2 điểm)
(2)-Đáp án
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM(4đ):
1/A 2/B 3/B 4/A 5/B 6/D
II.PHẦN TỰ LUẬN(6đ):
Câu 1: rút gọn câu dùng để:
- Làm cho câu gọn vừa thông tin nhan, vừa tránh lập lại từ ngữ xuất câu đứng trước
- Ngụ ý hành động, đạc điểm nói câu chung người(lược bỏ chủ ngữ)
Câu 2: học sinh đạt yêu cầu 1đ Câu 3: học sinh đạt yêu cầu 2đ Câu 4:bốn câu tục ngữ có rút gọn câu
- Học ăn, học nói, học gói, học mở - Đói cho sạch, rách cho thơm - Lá lành đùm rách