BÌNH NGÔ Nguyễn Trãi Cáo Sau khi đánh thắng quân Minh, đất nước hoàn toàn độc lập. - Liệt kê trùng điệp..[r]
(1)BÀI TẬP TUẦN – KHỐI 10 TRUNG TÂM Anh/ chị hoàn thành bảng sau:
Tác phẩm Tác giả Thể loại Hoàn cảnh
sáng tác
Bố cục Nội dung Nghệ thuật
Phú sông Bạch Đằng Đại cáo bình Ngơ Hiền tài nguyên khí quốc gia
ĐÁP ÁN HỆ THỐNG KIẾN THỨC NGỮ VĂN KHỐI 10, TUẦN – TRUNG TÂM TÁC
PHẨM
TÁC GIẢ THỂ LOẠI
HOÀN CẢNH SÁNG TÁC
(2)PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG
Trương
Hán Siêu Phú Phú sông Bạch Đằngđược viết từ cảm hứng hào hùng bi tráng Trong lần dạo chơi, Trương Hán Siêu có cảm hứng viết phú dịng sơng này: vừa tự hào, vừa hồi niệm, nhớ tiếc anh hùng xưa
Gồm phần:
- Đoạn mở: “Khách có kẻ … cịn lưu!”: Tráng chí cảm xúc nhân vật khách trước cảnh sắc sơng Bạch Đằng
- Đoạn giải thích: “Bên sơng bơ lão … nghìn xưa ca ngợi”: Các bơ lão kể lại chiến tích sơng Bạch Đằng
- Đoạn bình luận: “Tuy nhiên … chừ lệ chan”: Các bơ lão suy ngẫm bình luận nguyên nhân chiến thắng sông Bạch Đằng - Đoạn kết: phần lại: Lời ca khẳng định, đề cao vai trò, đức độ người Đại Việt bô lão nhân vật khách
Qua nỗi niềm cảm khái trước sông Bạch Đằng, phú thể lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc truyền thống anh hùng bất khuất đạo lí nhân nghĩa
Đồng thời “Phú sơng Bạch Đằng” cịn thể tư tưởng nhân văn cao đẹp, khẳng định đề cao vai trị người, đạo lí nghĩa
- Bố cục: chặt chẽ -Hình tượng nghệ thuật: sinh động, vừa gợi hình sắc trực tiếp vừa mang ý nghĩa khái qt, triết lí - Ngơn ngữ: trang trọng, hào sảng, lắng đọng, gợi cảm
(3)ĐẠI CÁO
BÌNH NGƠ NguyễnTrãi Cáo Sau đánh thắng quânMinh, đất nước hoàn toàn độc lập Đầu năm 1428, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Đại cáo bình Ngơ để thơng báo độc lập tự dân tộc
Gồm phần:
- Phần 1: “Từng nghe … Chứng cớ cịn ghi”: Nêu luận đề nghĩa
- Phần 2: “Vừa … Ai bảo thần nhân chịu được”: Vạch rõ tội ác kẻ thù - Phần 3: “Ta …
Cũng chưa thấy xưa nay”: Kể lại trình chinh phạt gian khổ tất thắng khởi nghĩa
- Phần 4: Phần lại: Tuyên bố chiến quả, khẳng định nghiệp nghĩa
“Đại cáo Bình Ngơ” “thiên cổ hùng văn” Bài Cáo nêu luận đề nghĩa, tố cáo tội ác giặc Minh, tái lại trình kháng chiến thắng lợi để đến lời tun bố độc lập hịa bình trang trọng
Sự kết hợp yếu tố luận sắc bén yếu tố văn chương (tự - trữ tình - biểu cảm) với cảm hứng bật xuyên suốt cảm hứng anh hùng ca
HIỀN TÀI LÀ
NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA Thân Nhân Trung Văn bia
- Từ 1443, Triều Lê đặt lệ xướng danh, ban áo mũ, cấp ngựa, ăn yến, vinh quy bái tổ cho người đỗ đạt cao nhằm khuyến khích nhân tài, phát triển giáo dục - 1484 thời Hồng Đức, Thân Nhân Trung soạn đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu đại bảo thứ ba, khắc bia tiến sĩ Văn Miếu
Gồm phần:
- Đoạn 1:“Tôi nông cạn … làm đến mức cao nhất": nêu lên giá trị hiền tài đất nước
- Đoạn 2: phần lại: nêu ý nghĩa việc dựng bia, khắc tên người hiền tài
Nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng người hiền tài vận mệnh đất nước, đồng thời rõ mục đích tốt đẹp việc đề danh tiến sĩ
(4)