1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số phương pháp hướng dẫn học sinh tự học môn ngữ văn ở thpt

70 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở THPT PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài - Vấn đề tự học tự đào tạo người học Đảng, Nhà nước quan tâm quán triệt sâu sắc từ nhiều năm qua Nghị Trung ương V khóa nêu rõ: “Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy học, tạo lực tự học, tự sáng tạo học sinh, sinh viên; Bảo đảm điều kiện thời gian tự học cho học sinh, sinh viên, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thường xun rộng khắp tồn dân” Cơng văn Số: 4612/BGDĐT-GDTrH việc hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018 có viết: Đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học “Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu sách giáo khoa để tiếp nhận vận dụng kiến thức thông qua giải nhiệm vụ học tập đặt học; dành nhiều thời gian lớp cho học sinh luyện tập, thực hành, trình bày, thảo luận, bảo vệ kết học tập mình; giáo viên tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận để học sinh tiếp nhận vận dụng” Công văn số 3280/BGDĐTGDTrH, ngày 27/8/2020 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT có viết: Đối với nội dung hướng dẫn “Khuyến khích học sinh tự học”, “Khuyến khích học sinh tự đọc” “Khuyến khích học sinh tự làm”, “Khuyến khích học sinh tự thực hiện”, “Đọc thêm” vào tình hình thực tế, lực học sinh, liên quan kiến thức, kỹ phần hướng dẫn “Khuyến khích…” với nội dung để lựa chọn nội dung phù hợp, cách thức hướng dẫn, khuyến khích học sinh thực Đối với nội dung hướng dẫn “Tự học có hướng dẫn”, “Tự đọc có hướng dẫn”, “Hướng dẫn học sinh tự làm” yêu cầu giáo viên phải có hướng dẫn phù hợp với đặc thù mơn để học sinh thực hiện, từ có kiến thức, kỹ bản, cốt lõi phục vụ việc học tập tiếp theo; ý vấn đề an tồn cho học sinh q trình thực - Tự học đóng vai trị quan trọng đường học vấn người Người biết tự học ln tư mày mị, tìm kiếm, nghiên cứu cách tích cực khơng cấn nhắc nhở hồn cảnh Nhờ người ln biết nhìn xa trơng rộng, khơng bị tụt hậu, nhạy bén thực tế biết áp dụng kiến thức học Kiến thức vơ trí nhớ người hữu hạn, biết học tủ học vẹt ta biền kiến thức thành để vận dụng vào thực tế mà mau chóng quên Tự học giúp ta khắc phục phục nhược điểm đồng thời giúp ta rèn luyện thói quen tích cực, chủ động hồn cảnh khó khăn Hơn hết, tự học ta thấy hay, đẹp tri thức từ trở nên say mê khám phá, học hỏi nhiều điều lạ Tự học giúp ta nắm vững bản, đào sâu mở rộng kiến thức khơng phải nhận thức cách máy móc Có tự học ta hệ thống lại kiến thức học kịp thời nhận thiếu sót thân để kịp thời bồi đắp, từ ta có bước đầu tự tin đường học vấn Tự học giúp HS tiếp thu giải vần đề từ nhiều nguồn khác nhau: Sách báo, công nghệ thông tin, giảng, từ kinh nghiệm sống…Lúc vấn đề nhìn nhận sâu sắc toàn diện Tự học giúp HS có thái độ chủ động tìm phương pháp học tập phù hợp, đạt hiệu cao Khi tự học, học sinh hồn tồn có điều kiện để tự nghiền ngẫm vấn đề nảy sinh học tập theo cách riêng với yêu cầu điều kiện thích hợp Điều khơng giúp thân học sinh nắm vấn đề cách chắn bền vững; chủ động bồi dưỡng phương pháp học tập kĩ vận dụng tri thức mà cịn dịp tốt để rèn luyện ý chí lực hoạt động độc lập sáng tạo Đó phẩm chất mà có thân học sinh tự rèn luyện kiên trì có Tính cấp thiết vấn đề - Phần lớn GV giao tập nhà cho HS tự học việc hướng dẫn cụ thể để việc tự học có hiệu chưa Ở lớp việc hướng dẫn HS chưa đồng đều, cịn mang tính hình thức, chưa hiệu GV chưa có phương pháp hướng dẫn HS tự học phù hợp với tinh thần đổi mới, cịn áp dụng hình thức truyền thống - Đề tài đưa số phương pháp hướng dẫn HS THPT tự học môn Ngữ Văn phù hợp với tinh thần đổi Tơi đồng nghiệp áp dụng có hiệu thu lại kết định Hướng dẫn HS tự học VBVH không giúp HS phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác sáng tạo mà cịn hình thành phát triển NL tự học, NL chung cần hình thành cho HS theo chương trình giáo dục PT (Ban hành kèm theo thông tư số 32/ 2018/ TT- BGDDT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo) Đóng góp đề tài - Với đề tài này, GV bổ sung thêm số phương pháp hướng dẫn HS tự học môn Ngữ văn cách hiệu GV vận dụng phương pháp hướng dẫn HS tự học học, tình hồn cảnh khác cách linh hoạt, tránh nhàm chán, đơn điệu HS phát huy phẩm chất NL cần hướng tới NL tự học HS biết cách tự học lớp, tự học nhà, tự học xã hội khơng có hướng dẫn GV tự học cá nhân, học theo nhóm Đề tài đáp ứng xu hướng đổi giáo dục, phát triển người cách toàn diện - Đề tài đáp ứng tinh thần đổi dạy học mà đáp ứng với điều kiện thực tế XH tình trạng đầy biến động XH đại dịch covid-19 kéo dài, lũ lụt miền Trung Trong điều kiện việc hướng dẫn HS tự học quan trọng HS THPT tiếp cận gần kề với kì thi quan trọng Những vấn đề nguyên nhân thúc thực đề tài: “ Một số phương pháp hướng dẫn HS tự học môn Ngữ văn THPT” Đây vấn đề bổ ích, thiết thực chun mơn Qua cơng trình nghiên cứu này, tơi mong muốn tất GV trang bị cho phương pháp hướng dẫn HS tự học cách hiệu tất HS có khả tự học, ý thức học tập suốt đời để tự hoàn thiện thân, đáp ứng xu XH PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1 Phương pháp dạy học tích cực Thuật ngữ “Phương pháp dạy học tích cực”được dùng để phương pháp giáo dục/ dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Phương pháp dạy học tích cực đề cập đến hoạt động dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập phát triển tính sáng tạo người học Trong đó, hoạt động học tập tổ chức, định hướng GV Người học khơng thụ động, chờ đợi mà tự lực, tích cực tham gia vào trình tìm kiếm, khám phá, phát kiến thức, vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn, qua đó, lĩnh hội nội dung học tập phát triển lực sáng tạo Trong dạy học tích cực, hoạt động học tập thực sở hợp tác giao tiếp mức độ cao Phương pháp dạy học tích cực khơng phải phương pháp dạy học, mà khái niệm bao gồm nhiều phương pháp, hình thức, kỉ thuật dạy học khác nhằm tích cực hóa, tăng cường tham gia người học, tạo điều kiện cho người học phát triển tối đa khả học tập, lực sáng tạo lực giải vấn đề Phương pháp dạy học tích cực đem lại cho người học hứng thú, niềm vui học tập Nó phù hợp với đặc tính ưa thích hoạt động lứa tuổi học sinh Khi trở thành niềm vui với HS, việc học giúp em tự khẳng định ni dưỡng lòng khát khao sáng tạo Như vậy, dạy học tích cực nhấn mạnh đến tính tích cực hoạt động người học tính nhân văn giáo dục Bản chất dạy học tích cực là: - Khai thác động lực học tập người học để phát triển họ - Coi trọng lợi ích, nhu cầu cá nhân để chuẩn bị tốt cho HS thích ứng với đời sống xã hội Trong bối cảnh thời kì đổi mới, giáo dục cần phải phát triển để đáp ứng yêu cầu xã hội Các nhà nghiên cứu đưa tiêu chí quan trọng để đổi phương pháp dạy học sau: - Tiêu chí hàng đầu việc dạy học dạy cách học - Phẩm chất cần phát huy mạnh mẽ tính chủ động người học - Công cụ cần khai thác triệt để công nghệ thông tin đa phương tiện 1.2 Những dấu hiệu đặc trưng dạy học tích cực Giáo viên giữ vai trị người tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho HS thực hoạt động học tập cách có hiệu Các dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực là: 1.2.1 Dạy học thông qua tổ chức hoạt động HS trọng rèn luyện phương pháp tự học Một yêu cầu dạy học tích cực khuyến khích người học tự lực khám phá điều chưa biết sở điều biết Tham gia vào hoạt động học tập, người học đặt vào tình huống; trực tiếp quan sát, thảo luận, trao đổi; khuyến khích đưa giải pháp giải vấn đề theo cách mình; động viên trình bày quan điểm riêng cá nhân Qua người học chiếm lĩnh kiến thức kĩ mà làm chủ cách thức xây dựng kiến thứ, đồng thời tính tự chủ sáng tạo có hội bộc lộ, rèn luyện Tổ chức hoạt động học tập HS phải trở thành trung tâm trinhg giáo dục GV cần biết lập kế hoạch dạy học, hướng dẫn HS phát triển lực cần thiết sống, nhà trường tương lai Trong dạy học, cần rèn luyện cho người học phương pháp tự học Phương pháp, kĩ năng, thói quen ý chí tự học tạo cho người học lòng say mê học tập, khơi dậy nội lực vốn có người học kết học tập nâng cao Dạy học tích cực tập trung trọng tâm vào hoạt động học, tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang học tập chủ động, hình thành thói quen tự học từ lớp nhỏ trường phổ thông Tự học không lên lớp hướng dẫn giáo viên mà tự học nhà hoạt động ngồi lên lớp khơng có hướng dẫn GV Theo phương pháp truyền thống, tập nhà thường đơn khuyến khích HS ghi nhớ kiến thức, cịn dạy học tích cực khuyến khích HS vận dụng kiến thức học vào điều kiện thực tế gia đình; tạo điều kiện để HS rèn luyện kĩ học hình thức có ý nghĩa, giúp em liên hệ kiến thức học nhà trường vào thực tế gia đình cộng đồng Khi hướng dẫn HS tự học, GV cần quan tâm đến vấn đề sau: HS có tạo điều kiện để sáng tạo khơng ? HS hoạt động độc lập khơng ? HS có khuyến khích đưa giải pháp khơng ? HS xây dựng đường/ q trình học tập cho riêng khơng ? HS lựa chọn chủ đề, tập/ nhiệm vụ khác khơng ? HS tự đánh giá khơng ? HS có tự chủ hoạt động học tập không ? 1.2.2 Tăng cường hoạt động học tập cá nhân, phối hợp với học hợp tác Trong dạy học tích cực, giáo viên cần quan tâm đến phân hóa trình độ nhận thức, cường độ, tiến độ hồn thành nhiệm vụ học tập học sinh Trên sở đó, xây dựng nhiệm vụ/ tập, mức độ hỗ trợ phù hợp với khả cá nhân nhằm phát huy khả tối đa người học Để người học có điều kiện bộc lộ, phát triển khả mình, cần đặt học vào môi trường học tập hợp tác quan hệ thầy -trò, trò- trò Trong mối quan hệ tương tác đó, người học khơng học qua thầy mà qua bạn, chia sẻ kinh nghiệm kích thích tính tích cực, chủ động cá nhân Đồng thời, hình thành phát triển người học lực tổ chức, điều khiển, lãnh đạo, kĩ hợp tác, giao tiếp, trình bày, giải vấn đề tạo môi trường học tập thân thiện Để học hợp tác có hiệu quả, giáo viên cần hình thành thói quen học tập tự giác, tơn trọng, giúp đỡ lẫn cho HS Nhiệm vụ giao phải rõ ràng, cụ thể; thành viên nhóm phân cơng xác định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm I.2.3 Dạy học trọng đến quan tâm hứng thú HS, nhu cầu lợi ích XH Dưới hướng dẫn GV, HS chủ động lựa chọn vấn đề mà quan tâm, hứng thú, tự lực tiến hành nghiên cứu giải vấn đề trình bày kết đặc trưng lấy HS làm trung tâm theo nghĩa đầy đủ thuật ngữ” dạy học tích cực” Việc nghiên cứu tiến hành theo cá nhân theo nhóm nhỏ Các chủ đề/ nội dung tìm hiểu, nghiên cứu HS tự đề xuất lựa chọn số chủ đề/ nội dung GV giới thiệu, định hướng Các chủ đề/ nội dung cần gắn liền với nhu cầu, lợi ích người học thực tiễn, xã hội Điều làm cho kiến thức có tính ứng dụng cao người học hiểu giá trị, tác dụng cần thiết kiến thức sống thực tiễn Dạy học trọng đến quan tâm hứng thú HS, nhu cầu, lợi ích XH nhằm phát huy cao độ tính tích cực, tự lực, rèn luyện cho HS cách làm việc độc lập, phát triển tư sáng tạo, kĩ tổ chức cơng việc, trình bày kết Nhấn mạnh đến quan tâm, hứng thú lợi ích người học, GV cần thiết kế tình học tập cho kích thích, lơi tham gia tích cực, tự chủ người học đảm bảo nguyên tắc phân hóa dạy học Tuy nhiên, GV gặp khó khăn tổ chức hoạt động, khó làm cho tất HS hứng thú với chủ đề/ nội dung học Điều đòi hỏi linh hoạt nghệ thuật sư phạm GV GV cần động viên, khuyến khích, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo tất HS chủ động tham gia cách tích cực I.2.4 Dạy học coi trọng hướng dẫn, tìm tịi Dạy học coi trọng hướng dẫn tìm tịi giúp HS phát triển kĩ giải vấn đề, phương pháp tự học phát huy tính sáng tạo, chủ động người học Dạy học coi trọng hướng dẫn tìm tịi địi hỏi người học thực tích cực tham gia vào hoạt động học, phải có niềm đam mê, hứng thú người dạy phải khơi dậy lửa người học GV việc hướng dẫn cho HS trình phát vấn đề đến HS tự tìm tịi, phát giải vấn đề mà hướng dẫn GV Một nhiệm vụ học tập tốt nhiệm vụ đặt thách thức người học Nhiệm vụ không nên dễ tránh tạo nhàm chán chí chán nản Tuy nhiên, nhiệm vụ khó lại gây lo lắng tâm lí sợ thất bại học sinh Để đạt cân bằng, nhiệm vụ cần đa dạng thiết kế cho đối tượng theo trình độ HS điều kiện cho phép Một nhiệm vụ thách thức tạo nhu cầu cần hỗ trợ HS GV cần quan sát để có hỗ trợ kịp thời Sự hỗ trợ GV phải can thiệp tích cực Hỗ trợ Nhiều Ít Khơng có Nhu cầu Nhiều Cân Tích cực Thiếu thốn(bị bỏ rơi) Ít Nhàm chán Cân Tích cực Khơng có Tích cực Nhàm chán Cân I.2.5 Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Trong dạy học tích cực, đánh giá khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng để điều chỉnh hoạt động học tập học sinh mà nhận định thực trạng để điều chỉnh hoạt động dạy giáo viên Tự đánh giá hình thức đánh HS tự liên hệ phần nhiệm vụ thực với mục tiêu trình học tập Học sinh học cách đánh giá nỗ lực tiến bộ, nhìn lại khứ phát điểm cần thay đổi để hoàn thiện thân Tự đánh giá khơng đơn tự cho điểm số mà đánh giá nỗ lực, trình kết quả; mức độ cao HS phản hồi lại q trình học Dựa vào tiêu chí đánh giá, HS nhìn lại q trình học tập biết mức độ hoàn thành đac đạt yêu cầu chưa Tự đánh giá giúp HS ý thức trình học tập, điểm mạnh, điểm yếu cách học để điều chỉnh, tiến giai đoạn Cùng với tự đánh giá, GV cần tổ chức cho HS đánh giá lẫn hay gọi đánh giá “ đồng đẳng” Đánh giá đồng đẳng q trình nhóm HS độ tuổi lớp đánh giá công việc/ kết học tập lẫn Phương pháp không dùng biện pháp đánh giá kết quả, mà chủ yếu dùng để hỗ trợ HS trình học HS đánh giá lẫn dựa tiêu chí định sẵn GV cung cấp Các tiêu chí cần diễn giải thuật ngữ cụ thể quen thuộc với HS Như vậy, đánh giá đồng đẳng không giúp HS đánh giá kết học tập bạn mà thơng qua đó, em cịn có so sánh nhìn nhận lại kết mình, từ đó, điều chỉnh cách giải vấn đề, cách học, chia sẻ kinh nghiệm từ kết bạn, thúc đẩy kết học tập ngày tốt Kết hợp đánh giá thầy đánh giá trị khơng giúp HS nhìn nhận thân để điều chỉnh cách học mà cịn giúp GV xem lại để điều chỉnh cách dạy Đánh giá dạy học tích cực cịn kết hợp đánh giá học ( đánh giá kết quả), đánh giá việc học ( đánh giá trình) với tự đánh giá Dạy học tích cực nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo người lao động động, sáng tạo, thích nghi với hồn cảnh đời sống xã hội Do vậy, kiểm tra- đánh giá không dừng yêu cầu ghi nhớ tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà phải phát triển người học tư logic, tư phê phán, khả phân tích, tổng hợp, đánh giá, giải vấn đề mà thực tiễn sống đặt 1.3 Phương pháp hướng dẫn HS tự học 1.3.1 Khái niệm tự học Theo GS Nguyễn Cảnh Tồn tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ có bắp với phẩm chất mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu Tiến sĩ Võ Quang Phúc cho rằng:“ Tự học phận học, hình thành thao tác, cử chỉ, hành động người học hệ thống tương tác hoạt động dạy học.Tự học phản ánh rõ nhu cầu xúc học tập người học, phản ánh tính tự giác nooxluwcj người học, phản ánh lực tổ chức tự điều khiển người học nhằm đạt kết định hoàn cảnh định với nồng độ học tập định” Như tự học hiểu theo chất tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…) có bắp (sử dụng phương tiện) phẩm chất, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan, khơng ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê… để chiếm lĩnh lĩnh vực khoa học đó, biến lĩnh vực thành sở hữu Tự học xu tất yếu, trình giáo dục thực chất trình biến người học từ khách thể giáo dục thành chủ thể giáo dục (tự giáo dục) Tự học giúp nâng cao kết học tập học sinh chất lượng giáo dục nhà trường, biểu cụ thể việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông 1.3.2 Năng lực tự học biểu lực tự học Nguyễn Cảnh Toàn đưa quan niệm lực tự học sau: “Năng lực tự học hiểu thuộc tính kỹ phức hợp Nó bao gồm kỹ kĩ xảo cần gắn bó với động thói quen tương ứng, làm cho người học đáp ứng yêu cầu mà cơng việc đặt ra” [Nguyễn Cảnh Tồn (2002), Học dạy cách học; Nguyễn Cảnh Toàn (2009), Tự học cho tốt) Năng lực tự học bao hàm cách học, kỹ học nội dung học: “Năng lực tự học tích hợp tổng thể cách học kỹ tác động đến nội dung hàng loạt tình – vấn đề khác nhau” [Nguyễn Cảnh Toàn (2009), Tự học cho tốt] Năng lực tự học thuộc tính tâm lí mà nhờ giải vấn đề đặt cách hiệu nhất, nhằm biến kiến thức nhân loại thành sở hữu riêng Những biểu lực tự học Năng lực tự học khái niệm trừu tượng bị chi phối nhiều yếu tố Trong nghiên cứu khoa học, để xác định thay đổi yếu tố lực tự học sau trình học tập, nhà nghiên cứu tập trung mô phỏng, xác định dấu hiệu lực tự học bộc lộ Điều thể số nghiên cứu đây: Candy [Philip Candy (1991), Self-direction for lifelong Learning: A comprehensive guide to theory and practice] liệt kê 12 biểu người có lực tự học Ơng chia thành nhóm để xác định nhóm yếu tố chịu tác động mạnh từ mơi trường học tập Nhóm đặc biệt bên ngồi: phương pháp học chứa đựng kỹ học tập cần phải có người học, chủ yếu hình thành phát triển trình học, phương pháp dạy giáo viên có tác động lớn đến phương pháp học học trị, tạo điều kiện để hình thành, phát triển trì lực tự học Nhóm đặc điểm bên (tính cách) hình thành phát triển chủ yếu thông qua hoạt động sống, trải nghiệm thân bị chi phối bới yếu tố tâm lý Chính điều mà giáo viên nên tạo môi trường để học sinh thử nghiệm kiểm chứng thân, cần phản ứng sai nhận thức nhận lời động viên, khích lệ tạo động lực để người học phấn đấu, cố gắng tự học Tác giả Taylor [Tay lor, B (1995), Self- directed Learning: Revisiting an idea most appropriare for middle school students] nghiên cứu vấn đề tự học học sinh trường phổ thông xác định lực tự học có biểu sau: Taylor xác nhận người tự học người có động học tập bền bỉ, có tính độc lập, kỉ luật, tự tin biết định hướng mục tiêu, có kỹ hoạt động phù hợp Thơng qua mơ hình tác giả phân tích có ba yếu tố người tự học, thái độ, tính cách kỹ Có thể nhận thấy, phân định để nhằm xác định rõ ràng biểu tư thân khả hoạt động thực tế không đơn đề cập đến khía cạnh tâm lí người học Năng lực tự học khả năng, phẩm chất “vốn có” cá nhân Tuy nhiên ln biến đổi tùy thuộc vào hoạt động cá nhân mơi trường văn hóa – xã hội Năng lực tự học khả bẩm sinh người phải đào tạo, rèn luyện hoạt động thực tiễn bộc lộ ưu điểm giúp cho cá nhân phát triển, không khả tiềm ẩn Thời gian ngồi ghế nhà trường ngắn ngủi so với đời tự học lực tự học học sinh tảng đóng vai trị định đến thành cơng em đường phía trước tảng để em tự học suốt đời Như “Năng lực tự học khả xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để đòi hỏi nỗ lực phấn đấu thực hiện; thực phương pháp học tập hiệu quả; điều chỉnh sai sót, hạn chế thân thực nhiệm vụ học tập thơng qua tự đánh giá lời góp ý giáo viên, bạn bè; chủ động tìm kiếm hỗ trợ gặp khó khăn học tập” MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG TRÍCH ĐOẠN “Tình u thù hận” - Tiết - ( Trích: Rơ-me-ơ Giu-li-ét) MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI TRONG TRÍCH ĐOẠN “Tình u thù hận” - Tiết – ( Trích: Rơ-me-ơ Giu-li-ét) Góc 2: Góc quan sát: Lắp ghép hình ảnh có thành chuỗi logic để tóm tắt kịch rơ-mê-ơ Giu-li-ét ? ... XH, khơng có hướng dẫn GV HS tự học nào? Tất vấn đề giải phần tiếp sau đây: Một số phương pháp hướng dẫn học sinh tự học môn ngữ văn THPT 3.1 Hướng dẫn HS tự học nhà Sau kết thúc học lớp, GV... áp dụng phương pháp hướng dẫn học sinh tự học VBVH chương trình THPT? Kết khảo sát: GV Trường THPT lân cận huyện Tân Kỳ Tổng số GV Các phương pháp hướng dẫn HS tự học Tỷ lệ Tỷ số Tự học lên lớp:... phương pháp hướng dẫn HS tự học Một số GV ngại thử sức với phương pháp mới, theo lỗi cũ hướng dẫn HS học Văn nên tính hiệu chưa cao, chưa có sức hút học sinh - GV tập huấn phương pháp hướng dẫn

Ngày đăng: 24/05/2021, 18:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w