1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiệu quả chăn nuôi lợn đen bản địa tại một số xã trên địa bàn huyện bắc mê tỉnh hà giang

75 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƯƠNG VĂN MAN NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI LỢN ĐEN BẢN ĐỊA TẠI MỘT SỐ XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC MÊ, TỈNH HÀ GIANG Ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 62 01 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN ĐIỀN THÁI NGUYÊN -2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng bảo vệ học vị Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trương Văn Man ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn ngồi nỗ lực thân tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình tổ chức, cá nhân, thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin trân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Trần Văn Điền - thầy hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tập thể thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn, phịng Đào tạo trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Xin cảm ơn tập thể Ban Thường vụ Huyện ủy Bắc Mê tạo điều kiện cho có hội học tập để nâng cao trình độ chun mơn, cảm ơn tồn thể cán Chi cục Thống kê, Phịng Nơng nghiệp huyện, Uỷ ban nhân dân người dân xã Đường Âm, xã Đường Hồng xã Giáp Trung huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập tài liệu để nghiên cứu hoàn thành luận văn Một lần xin trân trọng cảm ơn tất giúp đỡ tập thể, người thân bạn bè đồng nghiệp dành cho tôi! Tác giả luận văn Trương Văn Man iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài .1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế chăn nuôi .3 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Bản chất hiệu kinh tế chăn nuôi 1.1.3 Phân biệt loại hiệu kinh tế 1.1.4 Tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế 1.2 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Vai trò vị trí chăn ni lợn 1.2.2 Đặc điểm sinh học lợn đặc tính kỹ thuật chăn ni lợn 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi lợn 1.3 Tình hình sản xuất chăn ni lợn giới Việt Nam 10 1.4 Tình hình nghiên cứu sản xuất lợn nước .16 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 16 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 1.5 Tình hình chăn ni lợn địa bàn tỉnh Hà Giang 18 1.6 Một số sách phát triển chăn ni lợn Việt Nam .20 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.3.2 Phương pháp chuyên gia 22 iv 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu: .23 2.4.1 Chỉ tiêu phản ánh yếu tố sản xuất hộ 23 2.4.2 Chỉ tiêu phản ánh quy mô chăn nuôi .23 2.4.3 Chỉ tiêu phản ánh kết quả, chi phí hiệu .23 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Bắc Mê 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.2 Điều kiện xã hôi 29 3.1.3 Điều kiện kinh tế .29 3.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn đen vùng nghiên cứu 31 3.2.1.Tình hình chung hộ điều tra 31 3.2.2 Tình hình sử dụng đất diện tích chuồng ni .33 3.2.3 Tình hình sử dụng vốn hiệu chăn nuôi lợn đen địa 34 3.2.4 Phương tiện phục vụ chăn nuôi, công tác thú y điều kiện chăm sóc nơng hộ 43 3.2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ lợn đen địa 48 3.2.6 Những thuận lợi khó khăn hộ điều tra 49 3.2.7 Đánh giá chung thực trạng chăn nuôi lợn đen địa địa bàn huyện Bắc Mê 51 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu chăn nuôi lợn đen địa huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang 53 3.3.1 Quan điểm chung phát triển chăn nuôi lợn đen địa huyện Bắc Mê .57 3.3.2 Mục tiêu 54 3.3.3 Một số giải pháp nhằm phát triển nâng cao hiệu chăn nuôi lợn đen địa huyện Bắc Mê 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Có nghĩa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TCTK Tổng cục Thống Kê UBND Ủy ban nhân dân KHKT Khoa học kỹ thuật DTTS Dân tốc thiểu số ĐVT Đơn vị tính GO Tổng giá trị sản xuất IC Chi phí trung gian TSCĐ Tài sản cố định TC Tổng chi phí MI Thu nhập hỗn hợp NXB Nhà xuất Pr Lợi nhuận cs Cộng STT Số thứ tự vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình phát triển chăn ni lợn Việt Nam năm 2016 - 201712 11 Bảng 1.2 Tổng hợp giá lợn năm 2017 số quốc gia 15 Bảng 1.3 Kết chăn nuôi lợn tỉnh Hà Giang năm 2016 - 2017 19 Bảng 3.1 Thống kê số lượng gia súc xã địa bàn huyện 29 Bảng 3.2 Trung bình giá lợn đen địa địa bàn huyện Bắc Mê năm 2017-2018 32 Bảng 3.3 Tình hình nhân lực hộ chăn nuôi lợn đen 32 Bảng 3.4 Tình hình sử dụng đất diện tích chuồng nuôi lợn hộ điều tra 34 Bảng 3.5 Tổng hợp vốn đầu tư chăn nuôi lợn đen nông hộ năm 2016 -2017 35 Bảng 3.6 Thống kê chi phí Giá trị sản xuất từ chăn nuôi lợn đen địa năm 2016-2017 39 Bảng 3.7 Kết hiệu kinh tế chăn nuôi hộ chăn nuôi lợn đen địa (Tính bình qn cho 100kg thịt lợn xuất chuồng) 38 Bảng 3.8 Hiệu đầu tư sản xuất nông nghiệp năm 2016- 2017 40 Bảng 3.9 Bình quân lợn giống có hộ điều tra năm 2017 41 Bảng 3.10 Khả sinh trưởng lợn đen địa nông hộ 42 Bảng 3.11 Phương tiện chăn nuôi lợn hộ điều tra 44 Bảng 3.12 Kết phòng chống dịch bệnh cho lợn đen năm 2017 45 Bảng 3.13 Tình hình vệ sinh xử lý chất thải nông hộ 47 Bảng 3.14 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thu sản phẩm lợn đen địa 48 Bảng 3.15 Những thuận lợi chăn nuôi lợn đen địa 50 Bảng 3.16 Những khó khăn chăn ni lợn đen địa 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn 2010-2020, ngành nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, chăn ni lợn xác định ngành chăn ni năm gần Trong chăn ni lợn nói chung chăn ni lợn đen nói riêng ngồi yếu tố chất lượng sản phẩm hiệu kinh tế mối quan tâm đầu Và để đánh giá hiệu kinh tế chăn ni yếu tố giống, chuồng trại, thú y, cơng chăm sóc, thức ăn tiêu quan trọng Trong thị trường tiêu thụ sản phẩm có nhiều biến động, quy mơ sản xuất cịn nhỏ lẻ, manh mún, suất, chất lượng sản phẩm thấp, sức cạnh tranh thị trường hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, sở vật chất phục vụ sản xuất cịn nghèo nàn dẫn tới việc chăn ni khơng ổn định, hiệu kinh tế chưa cao Từ lý trên, luận văn “Nghiên cứu hiệu chăn nuôi lợn đen địa số xã địa bàn huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang” có ý nghĩa thực tiễn Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi lợn đen địa nông hộ địa bàn huyện Bắc Mê; - Đánh giá hiệu hoạt động chăn ni lợn đen địa, khía cạnh kinh tế, môi trường xã hội - Trên sở đánh giá tìm điểm mạnh điểm yếu, khó khăn, để từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi lợn đen địa Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu của đề tài tài liệu làm sở để quan chun mơn nghiên cứu tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển giống lợn đen địa Đồng thời phản ánh thực trạng chất lượng lao động, phân cơng lao động địa phương, tình hình xử lý chất thải chăn nuôi đề xuất giải pháp tập huấn kỹ thuật, áp khoa học vào sản xuất gắn với bảo vệ môi trường 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Là sở khoa học để cấp ủy, quyền địa phương làm sở đạo, tuyên truyền cho nhân dân ý thức tầm quan trọng khâu hạch toán kinh tế gia trại, trang trại, làm chuyển đổi nhận thức người nông dân đầu tư sản xuất phải gắn với áp dụng khoa học công nghệ nhằm mang lại lợi nhuận cao bền vững đầu tư sản xuất nông nghiệp năm tới Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế chăn nuôi 1.1.1 Khái niệm Hiệu kinh tế trình kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực để đạt mục tiêu xác định Hiệu kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế xác định tỷ số kết đạt với chi phí bỏ để đạt kết Có thể hiểu hiệu kinh tế hoạt động sản xuất chăn ni phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực (lao động, công nghệ, nguyên vật liệu tiền vốn) nhằm đạt mục tiêu mà nhà đầu tư xác định 1.1 Bản chất hiệu kinh tế chăn nuôi Thực chất khái niệm hiệu kinh tế nói chung hiệu kinh tế hoạt chăn ni nói riêng khẳng định chất hiệu kinh tế hoạt động sản xuất chăn nuôi phản ánh mặt chất lượng hoạt động chăn nuôi, phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực để đạt mục tiêu cuối hộ chăn nuôi tối đa hóa lợi nhuận Nhằm để hiểu rõ chất phạm trù hiệu kinh tế hoạt động sản xuất chăn nuôi cần phân biệt ranh giới hai khái niệm hiệu kết hoạt động chăn nuôi Kết chăn nuôi hộ chăn ni đạt sau q trình sản định Kết hoạt động chăn ni lợn nông hộ đại lượng cân, đong, đo, đếm sản lượng tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận kết mục tiêu hộ chăn nuôi Hiệu sản xuất kinh doanh người ta sử dụng hai tiêu kết (đầu ra) chi phí (các nguồn lực đầu vào) để đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh 1.1.3 Phân biệt loại hiệu - Thực tế cho thấy loại hiệu phạm trù sử dụng rộng rãi tất lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, xã hội + Hiệu kinh tế so sánh kết kinh tế với chi phí phân bổ để đạt kết 54 3.3.2 Mục tiêu Mục tiêu của huyện Bắc Mê đề đến năm 2020 ngành chăn ni có bước chuyển biến mạnh theo hình thức tập trung, phát triển theo quy mơ gia trại Trong lợn phấn đấu tốc độ tăng trưởng đàn lợn từ 8-10%, xã có từ gia trại chăn nuôi lợn trở lên, phát triển gia trại gắn với xây dựng bể chứa chất thải chăn nuôi, sử dụng hầm biogas để xử chất thải tạo nguồn khí đốt cho hộ chăn ni Về giải pháp ưu tiên phát triển giống lợn đen, lợn địa lợn rừng lai, chọn lọc đàn lợn nái, lợn đực giống địa phương nhân giống cung cấp giống tốt cho nhân dân; thức ăn khuyến khích tổ chức, cá nhân xây dựng sơ sở chế biến, kinh doanh thức ăn chăn nuôi địa bàn huyện; phát triển diện tích trồng số loại trồng làm thức ăn chăn nuôi hướng dẫn kỹ thuật, đào tạo nghề, chuyển giao, ứng dụng KHKT cho cán sở; khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư vào sản xuất, bao tiêu, chế biến sản phẩm, thành lập Hợp tác xã, nhóm sở thích chăn ni nhằm tăng hiệu chăn nuôi 3.3.3 Một số giải pháp nhằm phát triển nâng cao hiệu chăn nuôi lợn đen địa huyện Bắc Mê Qua khảo sát, điều tra thu thập số liệu phân tích đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn nông hộ địa bàn huyện Bắc Mê, xác định nguyên nhân khó khăn hạn chế chăn ni nông hộ địa bàn cụ thể như: sản xuất cịn manh mún, chất lượng giống khơng đảm bảo, khó khăn vốn đầu tư, chất thải chăn nuôi ô nhiễm môi trường, liên kết sản xuất kinh doanh thiếu yếu, kết cấu hạ tầng khó khăn… Từ thuận lợi, khó khăn theo đánh giá hộ chăn nuôi địa bàn huyện Bắc Mê thể qua phiếu điều tra và kết nghiên cứu, khảo sát thực tế địa bàn đưa số nhóm giải pháp chủ yếu nhằm phát huy hiệu chăn nuôi lợn đen địa địa bàn huyện Bắc Mê theo hướng hàng hóa bền vững sau: 3.3.3.1 Giải pháp tổ chức sản xuất Cấp ủy, quyền huyện xác định lợi nhu cầu thị trường lợn đen địa để quy hoạch đầu tư, có sách giải pháp mở rộng quy mô Thành lập 55 Hợp tác xã sản xuất, xây dựng thương hiệu sản phẩm lợn đen gắn với dẫn địa lý cụ thể 3.3.3.2 Giải pháp đào tạo, tập huấn, cung cấp thơng tin thị trường Trước hết nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thực hành cho khuyến nông viên sở người nông dân quy trình, kỹ thuật chăn ni lợn gắn với chế biến thức ăn cho gia súc Tăng cường trách nhiệm của người làm công tác khuyến nông, thường xuyên gắn hoạt động khuyến nông với phong trào hoạt động tổ chức trị xã hội nhằm tuyên truyền, chuyển tải thông tin hướng dẫn nông dân, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, hướng dẫn hộ chăn nuôi quy cách chuồng trại, kiến thức phòng trừ dịch bệnh cho lợn, biện pháp xử lý chất thải để tránh gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi cộng đồng dân cư Tổ chức cho khuyến nông xã khuyến nông viên thôn tham quan mô hình trang trại, gia trại để học hỏi kinh nghiệm chăn ni, tích lũy kiến thức thực tế áp dụng vào triển khai phương án chăn ni mình; Khuyến khích mở dịch vụ kinh doanh thuốc thú y địa bàn xã, cần phát huy tốt vai trò khuyến nông, thú y xã thôn công tác khám điều trị bệnh cho gia súc 3.3.3.3 Giải pháp sách Thực Nghị HĐND tỉnh Hà giang sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa địa bàn tỉnh Hà Giang Đề nghị tỉnh tiếp tục trì sách hỗ trợ vacxin phịng bệnh cho lợn; Có chế tuyển chọn, đào tạo chuyên môn chăn nuôi – thú y cho người làm công tác khuyến nông – thú y cấp xã thơn; Chính quyền, đồn thể xã cần làm tốt cơng tác quản lý nguồn vốn vay, triển khai, thông báo cho Hội viên Hội đoàn thể tiếp cận nguồn vốn vay, hồ sơ vay vốn cần xem xét kỹ lưỡng phương án phát triển sản xuất, vay phải tổ chức kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn vốn tránh sử dụng sai mục đích; Ủy ban nhân dân (UBND) đẩy mạnh hiệu sử dụng nguồn kinh phí nghiệp nơng nghiệp để phân cấp triển khai cho vay tái thu hồi để nơng dân vay đầu tư chăn ni 56 Ngồi nguồn vốn vay cấp ủy, quyền xã tăng cường ngoại giao tìm đầu mối liên kết đầu tư cho nông dân gắn với bao tiêu sản phẩm chăn nuôi 3.3.3.4 Giải pháp thị trường - Giải pháp thị trường đầu vào Giải pháp giống: Hiện hộ chăn ni gặp phải khó khăn chưa tìm nguồn cung cấp giống ổn định số lượng chất lượng Hầu hết nông hộ tự sản xuất giống mua giống lợn nhiều nơi khác nuôi làm lợn thịt sử dụng giống lợn địa phương để làm lợn nái, tạo giống Ngồi ra, lượng giống khơng đủ đáp ứng nhu cầu, tỷ lệ suy thoái giống đồng huyết cao Vì ngành chức huyện cần tham mưu cho huyện có chế đầu tư xây dựng sản xuất cung cung ứng giống đảm bảo chất lượng cho nông dân; Thường xuyên kiểm tra, rà soát định kỳ chất lượng giống lợn nái giống đực nông dân, khơng đạt tiêu chuẩn thiến hoạn thành lợn thương phẩm, khơng để nhân giống, có đàn giống lợn tốt từ giống bố mẹ Đối với giống lợn đen địa có nhiều loại khác nhau, phải tiến hành nghiên cứu, khảo nghiệm xem loại giống ưu việt có giá trị kinh tế cao, lớn nhanh, thời gian ni ngắn khuyến cáo cho nơng dân lựa chọn cho phù hợp với điều kiện nuôi có hiệu kinh tế cao Giải pháp thức ăn: Để lợn phát triển tăng trưởng đều, chất lượng thịt đạt yêu cầu cần quan tâm đến chế độ ăn lợn Mỗi hộ chăn ni phải tự lập cho bảng phần ăn lợn theo lứa tuổi lợn nuôi; Đối với nguồn thức ăn sẵn có thu từ sản phẩm trồng trọt cần chế biến phối trộn theo công thức lập, cho ăn liều lượng, phối trộn loại thức ăn cách hợp lý phần ăn phù hợp với giai đoạn phát triển lợn tính tốn chi phí hợp lý chăn nuôi Đồng thời ứng dụng công nghệ sinh học chăn ni, thay đổi phương thức nấu chín thức ăn truyền thống sang phương pháp trộn ủ thức ăn với chế phẩm men vi sinh, để giảm chi phí tăng hiệu kinh tế, nâng cao sức đề kháng lợn - Giải pháp thị trường đầu Thị trường đầu cho sản phẩm chăn nuôi lợn đen địa địa bàn huyện Bắc Mê đến chưa tạo kênh liên kết bền vững 57 nhà chăn nuôi Các sản phẩm mà hộ sản xuất chủ yếu bán cho thương lái không tránh khỏi bị ép giá Đầu sản phẩm rào cản lớn sản xuất chăn nuôi quy mô lớn Nếu giải nút thắt động lực để thúc đẩy phát triển chăn nuôi lợn thời gian qua năm tới Trước khó khăn nêu tơi đề xuất số giải pháp như: (1) Huyện phải định hướng, đẩy mạnh liên kết doanh nghiệp tỉnh Trong tập trung đầu tư sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, tạo chuỗi từ trang trại đến bàn ăn, tạo liên kết tiêu thụ sản phẩm gia trại, trang trại nhỏ Đẩy mạnh liên kết với thành phố lớn như: Hà Nội, Hải Phòng …; (2) Đẩy mạnh hoạt động quảng bá sản phẩm qua kênh thơng tin, khuyến khích thành lập doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm thịt lợn giống lợn, làm cầu nối nhà sản xuất với người tiêu dùng; xây dựng thương hiệu sản phẩm, lập wesite quảng bá bán sản phẩm, giới thiệu sản phẩm sàn giao dịch nông sản… 3.3.3.5 Giải pháp cơng trình hạ tầng Tun truyền, vận động nhâ dân đồng thuận, hưởng ứng hiến đất ngày công tiền để làm đường giao thông, hệ thống điện, nước vệ sinh môi trường Đối với hộ chăn nuôi quy mô lớn cần phải có quy hoạch khu vực cụ thể gắn với xây dựng cơng trình xử lý nước thải tránh gây ô nhiễm môi trường khu dân cư Xây chuồng nuôi lợn phải thiết kế cho đảm bảo thơng thống, tháng mát mùa hè, ấm áp vào mùa đơng, có diện tích cường độ ánh sáng phù hợp với giai đoạn phát triển lợn Chuồng phải đặt nơi khô ráo, thuận lợi đường giao thông giúp cho mua việc nguyên liệu mua bán sản phẩm chăn nuôi Sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển nâng cấp tuyến đường vào trung tâm thôn 3.3.3.6 Giải pháp môi trường Hiện địa bàn huyện Bắc Mê việc quản lý mơi trường chăn ni cịn nhiều bất cập, bế tắc công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi quy mơ trang trại, thiếu quan tâm, thói quen lao động chưa gắn chặt với việc bảo vệ môi trường, khơng có biện pháp xử lý ảnh hưởng nhiều đến môi trường sống người dân Từ thực tế đề xuất số giải pháp để giải vấn đề ô nhiễm môi trường chăn ni lợn nói chung lợn đen nói riêng địa bàn huyện Bắc Mê sau: 58 - Hướng dẫn hộ chăn ni xây dựng quy trình chăn nuôi tiết kiệm nước nhằm tăng cường khả thu gom chất thải rắn trang trại chăn ni để phục vụ sản xuất phân bón hữu cơ, áp dụng chăn ni an tồn chế phẩm sinh học hạn chế mùi hôi chuồng trại, xử lý chất thải chỗ đệm lót sinh học - Đề xuất huyện, tỉnh có sách khuyến khích nghiên cứu, sản xuất tiêu thụ phân bón hữu sinh học có nguồn gốc từ chất thải chăn ni nhằm thay phân hóa học ngày bà nông dân sử dụng phổ biến NPK, phân đạm… hỗ trợ bà nông dân lắp đặt hầm biogas xử lý chất thải công nghệ khí sinh học 59 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Lợn đen lồi vật dễ ni, bị bệnh, thích nghi với điều kiện tự nhiên địa bàn huyện Bắc Mê Qua kết nghiên cứu thấy hoạt động chăn nuôi lợn đen gắn bó với người dân từ lâu, hầu hết hộ sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Bắc Mê gắn với hoạt động chăn nuôi lợn đen Phương thức chăn nuôi chủ yếu theo hướng truyền thống, nhỏ lẻ, manh mún, điều kiện chăm sóc, hệ thống chuồng ni nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu, công tác vệ sinh chuồng trại chưa thực quan tâm mức Chu kỳ nuôi kéo dài 14-18 tháng nên tiêu tốn nhiều lượng thức ăn chăn ni mang lại hiệu kinh tế chưa cao Trung bình thu nhập hỗn hợp đạt 403 nghìn đồng/100 kg thịt lợn hơi, hạch tốn lợi nhuận trung bình lỗ 1.815 nghìn đồng/100 kg thịt lợn Nếu chăn ni quy trình, chăm sóc tốt chu kỳ nuôi kéo dài 10 đến 12 tháng, thu nhập hỗn hợp đạt triệu đồng/100 kg thịt lợn hơi, lợi nhuận đạt 500 nghìn đồng/100 kg thịt lợn Thời điểm người dân thực chăn nuôi lợn đen địa thu nhập hỗn hợp đạt thấp Tuy nhiên việc chăn nuôi lợn đen tạo hội phát triển thêm nhiều dịch vụ khác khác như: Nấu rượu, làm đậu phụ tận dụng bã để nuôi lợn, kết hợp việc sử dụng phân bón cải tạo đất trồng rau bán thị trường, sử dụng khí đốt nhằm tiết kiệm chi phí mua ga, củi Ngồi cịn sử dụng máy móc mua sắm nghiền xát thức ăn chăn nuôi kết hợp với làm dịch vụ xay xát tăng thêm thu nhập cho hộ gia đình Qua thu nhập từ hoạt động sản xuất khác gắn với hoạt động chăn ni trung bình đạt 28 triệu đồng/hộ/năm Đối với người dân sản xuất nông nghiệp theo thời vụ, hoạt động chăn ni lợn góp phần giải lao động nhàn dỗi, dư thừa hộ gia đình Đa số hộ chăn ni khơng có cơng trình xử lý chất thải, qua kết điều tra 90 hộ chăn ni cho thấy có 75,5% số hộ thải chất thải chăn nuôi trực tiếp môi trường, số chất thải có sử dụng làm phân bón tỷ lệ sử dụng chiếm 28,89%, tỷ lệ số hộ có bể Biogas ít, chiếm 27,78%.Qua khảo sát thực tế thấy công tác vệ sinh chuồng trại hộ chăn nuôi không thường xuyên, 60 chuồng trại xây dựng gần nhà ở, khơng có cơng trình xử lý nên có mùi thối bị trơi theo nước mưa gây ảnh hưởng đến môi trường đáng kể Để chăn nuôi lợn đen theo quy mô hộ gia đình địa bàn huyện Bắc Mê phát triển thuận lợi cần thực giải pháp chủ yếu như: (1) Có sẵn nguồn lợn giống đáp ứng đủ nhu cầu số lượng, đảm bảo chất lượng giống lợn đen cho hộ địa bàn xã huyện; (2) Mở lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi lợn như: Thiết kế chuồng trại, chế biến thức ăn lập phần ăn cho lợn, công tác vệ sinh chuồng trại, kỹ thuật thiến hoạn, chẩn đoán bệnh điều trị bệnh cho lợn; (3) Hướng dẫn, giới thiệu ứng dụng công nghệ sinh học chăn ni đệm lót sinh học, ủ phân hữu cơ, xây bể biogas để xử lý chất thải giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi Đề nghị 2.1 Đối với địa phương Các quan chuyên môn cần thường xuyên quan tâm đến hoạt động chăn nuôi hộ chăn nuôi lợn đen, phổ biến tài liệu kỹ thuật chăn nuôi lợn đen, chuyển giao KHKT cho hộ chăn nuôi, thực đánh giá hiệu chăn ni theo định kỳ qua có hướng khắc phục kịp thời hạn chế, ảnh hưởng đến hiệu chăn nuôi lợn đen địa Tập trung nâng cao lực cho mạng lưới thú y sở, tiếp tục thực sách đầu tư vắc xin, hóa chất xử lý mơi trường để chủ động phịng chống dịch bệnh khơng để dịch lớn xảy Quản lý nguồn gốc số lượng gia súc nâng cao khả dự tính, dự báo tình hình chăn ni Có chế sách hỗ trợ, khuyến khích hộ chăn ni đầu tư ứng dụng cơng nghệ sinh học vào sản xuất, đầu tư cơng trình lắp đặt hầm Biogas để xử lý chất thải 2.2 Đối với hộ chăn ni Tích cực học tập nâng cao kiến thức phát triển sản xuất, tham gia đầy đủ lớp tập huấn địa phương, cử thành viên gia đình học nghề lĩnh vực chăn nuôi-thú y Ứng dụng công nghệ thôn tin để khai thác thông tin thị trường, cập nhật KHKT mạng Internet Liên kết hộ chăn nuôi để thành lập Hợp tác xã chăn nuôi nhằm giúp cho việc xây dựng thương hiệu sản phẩm, kết nối thị trường thuận lợi 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Vũ Thùy An cs (2016), Kỹ thuật ni lợn khoa học, an tồn hiệu quả, Nhà xuất lao động – xã hội, Hà Nội Chi cục thống kê (2017), Niên giám thống kê năm 2017 Nông Viết Đạo (2017), Đánh giá đặc điểm sinh học khả sản xuất lợn địa phương qua hệ chọn lọc huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, luận văn Thạc sỹ Phát triển nông thôn Đại học Thái Nguyên Viện Kinh tế nông nghiệp (2005), báo cáo tổng quan nghiên cứu ngành chăn nuôi Việt Nam Lê Thị Hoa cs (2011), “nghiên cứu công nghệ chế biến thịt lợn tẩm ướp sấy khô”, Viện Chăn nuôi, Viện Công nghệ sinh học Huyện ủy Bắc Mê (2015), Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ IX nhiệm kỳ 2015 - 2020 Nguyễn Thế Hinh (2017), “thực trạng xử lý môi trường chăn nuôi Việt Nam đề xuất giải pháp quản lý”, Ban quản lý dự án Bộ NN&PTNT Nguyễn Sinh Huỳnh (2016), Đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi lợn đen nông hộ địa bàn huyện Hà Quảng – Tỉnh Cao Bằng, luận văn Thạc sỹ Phát triên nông thôn Đại học Thái Nguyên Lê Viết Ly ( 2010 ), “Chuyển đổi cấu chăn nuôi giới Việt Nam điều kiện biến đổi khí hậu hậu”,Hiệp hội chăn nuôi Việt Nam 10 Nguyễn Hữu Tào, Lê Văn Liễn (2005) Kỹ thuật chế biến, bảo quản phụ phẩm nông nghiệp thủy sản làm thức ăn chăn nuôi, Hà Nội 11 Phạm Sỹ Tiệp (2006), Kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt, Nhà xuất lao động – xã hội, Hà Nội 12 Trịnh Quang Tuyên CS (2015), “Đánh giá tình hình hao hụt lợn giai đoạn theo mẹ chăn nuôi trang trại, gia trại Việt Nam”, Trung tâm nghiên cứu Thụy Phương, Viện chăn nuôi 13 UBND huyện Bắc Mê (2016), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh năm 2016 nhiệm vụ năm 2017 62 14 UBND xã Đường Âm (2016),Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh năm 2016 nhiệm vụ năm 2017 15 UBND xã Đường Hồng (2016), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh năm 2016 nhiệm vụ năm 2017 16 UBND xã Giáp Trung (2016), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh năm 2016 nhiệm vụ năm 2017 17 UBND huyện Bắc Mê (2017), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh năm 2017 phương hướng năm 2018 18 UBND xã Đường Âm (2017), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh năm 2017 nhiệm vụ năm 2018 19 UBND xã Đường Hồng (2016), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh năm 2016 nhiệm vụ năm 2017 20 UBND xã Giáp Trung (2017), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh năm 2017 nhiệm vụ năm 2018 Tài liệu Website 21 Bộ Nông nghiệp (2018) Nhìn lại khủng hoảng giá heo năm 2017, http://http://channuoivietnam.com, ngày 03/01/2018 22 Nguyễn Văn Đức (2014) Bảo tồn khai thác nguồn gien lợn Lũng Pù; Bảo tồn khai thác nguồn gien lợn Táp Ná http://vcn.vnn.vn/, ngày 2/21/2014 23 Trần Đức Hạ (2012) Công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề nấu rượu, chăn nuôi giết mổ gia súc khu vực đồng Bắc bộ, http://ver.gov.vn, ngày 10/01/2012 24 Hoàng Thơm (2013) Tình hình chăn ni lợn giới, http://www.baomoi.com, ngày 11/11/2013 25 Duy Hùng (2017) Vẫn đắt hàng, giá nhờ nuôi lợn rừng lai, lợn đen địa, http://www.baomoi.com, ngày 21/5/2017 26 Vũ Trọng Khải (2012) Thực trạng sách phát triển nông thôn nay, http://vanhoanghean.com.vn, ngày 11/02/2012 27 Hà Ngân (2017) Nguồn thách thức triển vọng ngành chăn nuôi Việt Nam,http://vinhtan.vn, ngày 04/10/201 63 28 Võ Văn Sự, Phạm Cơng Thiếu, Hồng Văn Tiệu (2018), nguồn gen lợn địa Việt Nam, http://channuoivietnam.com, ngày 20/3/2018 29.Duy Tuấn (2017) Sự cần thiết phát triển chăn nuôi lợn gia cầm,http://www.baohagiang.vn, ngày 06/01/2017 30 Ngọc Vân (2018) Giải pháp hạn chế sử dụng nước chăn nuôi gia súc giúp thu gom chất thải hiệu http://danviet.vn, ngày24/03/2018 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu điều tra số: Thời gian điều tra:………/…………/2017 Họ tên người vấn: Họ tên người chủ hộ vấn Thôn: xã: huyện: tỉnh: Giới tính: Nam Nữ Tuổi: Dân tộc: Trình độ học vấn: - Văn hóa: Chưa qua trường lớp; - Trình độ chun mơn: Tiểu học THCS; THPT Qua đào tạo, tập huấn Chưa qua đào tạo, tập huấn Chúng mong muốn gia đình ơng/bà cung cấp cho chúng tơi số thơng tin hoạt động sản xuất, chăn nuôi lợn năm 2016- 2017 I – Thông tin chung hộ đươc điều tra 1- Gia đình ơng/bà có khẩu: ……………………………………… 2- Gia đình ơng/bà có lao động: …………………… Trong đó: Lao động nam……… …; Lao động nữ………… – Phân loại hộ: Hộ nghèo ; khá; Giàu 4- Diện tích đất có gia đình: - Đất trồng lúa: m2 - Đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi:………………………… m2 - Đất trồng năm khác: …………………………… m2 - Đất trồng rừng sản xuất:…………………………………… m2 - Đất nuôi trồng thủy sản:…………………………………… m2 - Đất ở: …………………………………… m2 II Thơng tin tình hình chăn ni hộ 1- Số lượng gia súc, gia cầm ĐVT Loại gia súc Số lợn đen địa có Con Lợn thịt Con Lợn nái Con Lợn đực giống Con Lợn sữa Con Bình qn số lượng ni/lứa Con Giống lợn khác có Con Trâu Con Bị Con Ngựa Con Dê Con Gia cầm Con 2- Khả sinh trưởng lợn đen địa Tổng số có Chỉ tiêu ĐVT Số đẻ bình qn/lứa Con Khoảng cách lứa đẻ Tháng Khối lượng lợn cai sữa Con Trung bình tuổi lợn xuất chuồng Tháng Khối lượng trung bình/con xuất chuồng Kg - Vốn trang bị kỹ thuật phục vụ chăn nuôi Kết - Vốn đầu tư nuôi lợn đen địa năm 2016-2017: ….…………triệu đồng Trong đó: + Vốn đầu tư chuồng trại:……………… triệu đồng + Vốn đầu tư giống:……………… triệu đồng + Vốn đầu tư máy bơm, máy nghiền, máy xay xát:……………… triệu đồng + Vốn đầu tư công cụ, dụng cụ khác:……………… triệu đồng - Vốn tự có:……………… triệu đồng - Vốn vay:……………… triệu đồng - Số năm kinh nghiệm ni:…………………………………năm Chi phí chăn ni lợn đen: 4.1 Giá trị chi phí sản xuất tự có: - Thức ăn tự có:……………… nghìn đơng - Lao động gia đình:……………… nghìn đơng 4.2 Khấu hao TSCĐ:……………… nghìn đơng 4.3 Chi phí chi trả tiền mặt: - Chi phí sản xuất trực tiếp (thuê lao động) :……………… nghìn đơng - Chi phí mua giống:……………… nghìn đơng - Chi phí mua thức ăn:……………… nghìn đơng - Chi phí mua thuốc thú y:……………… nghìn đơng - Chi phí lãi vay:……………… nghìn đơng - Chi phí khác:……………… nghìn đơng Về công tác thú y điều kiện chăm sóc - Áp dụng khóa học kỹ thuật vào sản xuất: có; khơng - Số lần tiêm phịng năm:………lần - Dụng cụ cho lợn ăn, uống đạt yêu cầu: - Vệ sinh chuồng trại thường xun: có; có; khơng khơng - Số lần lợn mắc bệnh/năm: ………Lần - Bình quân số bị mắc bệnh (Con/hộ/năm):……………………Con - Bình quân số lợn chết năm(Con/hộ/năm):…………………… Con - Tuổi lợn thường hay mắc bệnh: Giai đoạn 1: Giai đoạn lợn (1-3 tháng tuổi) Giai đoạn 2: Giai đoạn lợn choai (4-7 tháng tuổi) Giai đoạn 3: Giai đoạn nuôi kết thúc (8-9 tháng tuổi): - Diện tích chuồng ni: ………….m2 - Loại chuồng nuôi: Xây kiên cố Làm tre, gỗ Thu nhập: 6.1 Thu từ trồng trọt:……………… nghìn đồng 6.2 Thu từ chăn ni khác (khơng kể lợn đen) :……………… nghìn đồng 6.3.Thu từ ngành sản xuất khác:……………… nghìn đồng 6.4 Tiền cơng, tiền lương:……………… nghìn đồng 6.5 Kết chăn ni lợn đen địa: 6.5.1 Tổng số lợn xuất chuồng năm 2016 - 2017 ĐVT Chỉ tiêu Lợn thịt - Số lượng - Tổng khối lượng - Giá bán trung bình/kg lợn Lợn sữa - Số lượng - Tổng khối lượng - Giá bán trung bình/kg lợn Năm 2016 Năm 2017 Con Kg Nghìn đồng Con Kg Nghìn đồng Tình hình phân cơng lao động hoạt động chăn nuôi lợn đen - Số ngày công dành cho hoạt động chăn nuôi lợn năm: ……công - Người định phương án chăn nuôi: Phụ nữ; Nam giới - Người thường xuyên chế biến thức ăn, chăm sóc, vệ sinh, phịng bệnh: Phụ nữ; Nam giới Tình hình xử lý chất thải từ chăn nuôi lợn - Tỷ lệ chất thải qua xử lý: ………….% - Chất thải từ chăn nuôi thải trực tiếp mơi trường: Có - Có hầm Biogas: Có; Khơng Khơng - Có cơng trình khác xử lý chất thải: - Sử dụng chất thải làm phân bón: ; Có; Khơng Có; - Sử dụng chất thải làm phân bón qua xử lý: Khơng Có; Khơng - Tỷ lệ chất thải sử dụng làm phân bón: ……….% Nguyên nhân ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm Chất lượng giống lợn Khối lượng bán Thiếu thông tin thị trường Mùa vụ Hệ thống hạ tầng giao thông Giá bán không ổn định 10 Những thuận lợi chăn nuôi lợn đen Con giống Nguồn thức ăn dễ mua Dịch vụ thú y tốt Giá đầu vào Điều kiện tự nhiên Thị trường sản phẩm dễ tiêu thụ Chính sách hỗ trợ nhà nước 11 Khó khăn ảnh hưởng khó khăn chăn ni lợn đen: a Những khó khăn: Thiếu vốn sản xuất Thị trường tiêu thụ không ổn định Thiếu lao động Chất lượng giống khơng ổn định Diện tích đất hạn chế Thức ăn không đảm bảo chất lượng Thiếu kiến thức khoa học b Ảnh hưởng khó khăn: Không mở rộng quy mô; Không yên tâm sản xuất; Tăng trọng chậm Không bán thời điểm Thu nhập giảm Xin cảm ơn gia đình ơng (bà) cho biết số thông tin! Chủ hộ vấn (Ký, ghi rõ họ tên) Người vấn ... trạng chăn nuôi lợn đen địa địa bàn huyện Bắc Mê 51 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu chăn nuôi lợn đen địa huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang 53 3.3.1 Quan điểm chung phát triển chăn. .. xuất nghèo nàn dẫn tới việc chăn nuôi không ổn định, hiệu kinh tế chưa cao Từ lý trên, luận văn ? ?Nghiên cứu hiệu chăn nuôi lợn đen địa số xã địa bàn huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang? ?? có ý nghĩa thực tiễn... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hiệu chăn nuôi lợn đen địa nông hộ địa bàn huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang

Ngày đăng: 24/05/2021, 12:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w