Khúchátru những embé lớn trên lưng mẹ I. Đọc- hiểu chú thích Nguyễn Khoa Điềm 1. Tác giả - Tiểu sử: - Đặc điểm sáng tác - Sự nghiệp sáng tác 2. Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: 2. Tác phẩm Lời ru của tác giả Lời ru của mẹ Sự phát triển qua ba khúcruKhúcru Công việc của mẹ Tình cảm Ước mơ 1 2 3 Mẹ tỉa bắp: Lưng núi thì to mà lưng mẹ thì nhỏ =>Vất vả, cực nhọc Mẹ bền bỉ lao động nuôi bộ đội Mẹ thương A-kay, mẹ thương bộ đội Mơ hạt gạo trắng ngần, con vung chày lún sân => Cuộc sống no đủ, con lớn khỏe Mẹ giã gạo: Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng, mồ hôi rơi nóng hổi, vai gầy nhấp nhô làm gối, lưng đưa nôi, tim hát . => sự chịu đựng gian khổ Mẹ thương A-kay, mẹ thương làng đói Mơ hạt bắp lên đều, con phát mười Ka-lưi => Cuộc sống no đủ, con lớn khôn, giỏi giang Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng => con là nguồn sống, niềm tin, hi vọng của mẹ Mẹ lao động,sản xuất phục vụ kháng chiến Mẹ chuyển lán, đi đạp rừng, địu con đi giành trận cuối Mẹ tham gia kháng chiến đầy gian khổ Mẹ thương A-kay, mẹ thương đất nước Mơ được thấy Bác Hồ, làm người tự do => Nước nhà thống nhất, nhân dân tự do => Mối liên hệ tự nhiên, chặt chẽ giữa công việc, tình cảm và ước mơ của người mẹ “Lời ru trên nương”. Bài thơ mang tên là “Khúc hát ru”, khi chuyển thành bài hát, nhạc sĩ Trần Hoàn vẫn lưu giữ tứ chủ đạo của nó qua việc đặt tên cho bài hát là “Lời ru trên nương”. Âm chủ của bài thơ – bài hát được liền mạch từ đầu đến cuối, đó là lời ru – lời ru của người mẹ Tà Ôi. . Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: 2. Tác phẩm Lời ru của tác giả Lời ru của mẹ Sự phát triển qua ba khúc ru Khúc ru Công việc của mẹ Tình cảm Ước mơ 1 2 3 Mẹ. đặt tên cho bài hát là “Lời ru trên nương”. Âm chủ của bài thơ – bài hát được liền mạch từ đầu đến cuối, đó là lời ru – lời ru của người mẹ Tà Ôi.