Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái địa phương và lợn nái móng cái nuôi tại tỉnh bắc kạn

84 5 0
Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái địa phương và lợn nái móng cái nuôi tại tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––– LONG THỊ THỊNH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI ĐỊA PHƯƠNG VÀ LỢN NÁI MĨNG CÁI NI TẠI TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––– LONG THỊ THỊNH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI ĐỊA PHƯƠNG VÀ LỢN NÁI MĨNG CÁI NI TẠI TỈNH BẮC KẠN Chun ngành: Chăn ni Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Phùng THÁI NGUYÊN - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn thân thực chưa công bố hình thức nước ngồi nước Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Long Thị Thịnh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, với cố gắng thân, nhận giúp đỡ thầy, cô giáo, quan, cấp lãnh đạo; gia đình, bạn bè, đồng nghiệp suốt trình thực đề tài Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Văn Phùng, người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình tơi q trình thực đề tài hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn: Thầy, Cơ giáo Phịng quản lý Sau đại học; Khoa Chăn nuôi Thú y- trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Lãnh đạo cán Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Kạn; Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến q báu q trình nghiên cứu thực đề tài Lời cảm ơn chân thành tơi xin gửi tới: Các gia đình chăn ni lợn nái huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn hợp tác giúp đỡ trình thực đề tài; Gia đình bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ động viên suốt q trình hồn thành luận văn này./ Thái Ngun, ngày tháng năm 2013 Tác giả Long Thị Thịnh iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình, biểu đồ đồ thị viii MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số giống lợn nuôi Bắc Kạn 1.1.1 Giống lợn Địa phương 1.1.2 Giống lợn Móng Cái 1.1.3 Giống lợn Yorshire 1.1.4 Giống lợn Landrace 1.2 Sức sản xuất lợn nái 1.2.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái 1.2.2 Các tiêu sức sản xuất lợn nái 12 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái 13 1.3 Sinh trưởng sức sản xuất thịt 18 1.3.1 Cơ sở sinh lý sinh trưởng 18 1.3.2 Đặc điểm sinh trưởng phát dục lợn 19 1.3.3 Các tiêu đánh giá sinh trưởng sức sản xuất thịt lợn 20 iv 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng sức sản xuất thịt lợn 21 1.4 Cơ sở khoa học việc lai tạo giống 25 1.4.1 Tính trạng số lượng 25 1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng số lượng 26 1.4.3 Bản chất di truyền ưu lai 27 1.4.4 Ưu lai ứng dụng chăn nuôi 29 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 32 2.3 Nội dung nghiên cứu 32 2.4 Phương pháp nghiên cứu 32 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu khả sinh sản lợn nái ĐP lợn nái MC 32 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu khả sinh trưởng lợn thương phẩm F1(Đực Yorkshire x nái ĐP) F1 (Đực Yorkshire x lợn nái MC) 33 2.5 Các tiêu theo dõi 34 2.5.1 Các tiêu sinh lý, sinh sản lợn nái 34 2.5.2 Các tiêu sinh trưởng lợn thịt thương phẩm 34 2.6 Phương pháp theo dõi tiêu 35 2.6.1 Các tiêu sinh lý, sinh sản 35 2.6.2 Các tiêu sinh trưởng lợn thịt 36 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 38 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Kết nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Địa phương lợn nái Móng Cái nuôi tỉnh Bắc Kạn 39 v 3.1.1 Kết nghiên cứu sinh lý sinh dục lợn nái ĐP lợn nái MC 39 3.1.2 Kết nghiên cứu sức sản xuất lợn nái ĐP lợn nái MC 41 3.1.2.1 Kết nghiên cứu số lượng lợn đẻ lứa 41 3.1.2.2 Kết nghiên cứu sinh trưởng lợn 44 3.1.2.3 Kết nghiên cứu hiệu sử dụng thức ăn chăn nuôi lợn nái sinh sản 49 3.2 Kết nghiên cứu lợn lai thương phẩm nuôi tỉnh Bắc Kạn 53 3.2.1 Kết nghiên cứu sinh trưởng lợn thí nghiệm thương phẩm 53 3.2.2 Kết nghiên cứu sức sản xuất thịt lợn thí nghiệm 57 3.2.3 Kết nghiên cứu hiệu kinh tế chăn ni lợn thí nghiệm 58 3.2.3.1 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 58 3.2.3.2 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 60 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 4.1 Kết luận 62 4.2 Đề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS Cai sữa Cs Cộng ĐC Đối chứng ĐVT Đơn vị tính ĐVTĂ Đơn vị thức ăn F1 (Y x ĐP ) Lợn lai ♂ Yorkshire ♀ Địa phương F1 (Y x MC ) Lợn lai ♂ Yorkshire ♀ Móng Cái G Gam Kg Kilơgam KL Khối lượng Ld Giống lợn Landrace MC Giống lợn Móng Cái ĐP Giống lợn Địa phương Pi Giống lợn Pietrain TA Thức ăn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN Thí nghiệm TTTA Tiêu tốn thức ăn Y Giống lợn Yorkshire NT Ngày tuổi TT Tháng tuổi vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các tiêu sinh lý sinh dục lợn nái 39 Bảng 3.2 Khả sinh sản lợn thí nghiệm 42 Bảng 3.3 Sinh trưởng tích lũy lợn 44 Bảng 3.4 Sinh trưởng tuyệt đối lợn 46 Bảng 3.5 Sinh trưởng tương đối lợn 48 Bảng 3.6 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn lúc cai sữa 49 Bảng 3.7 Chi phí thức ăn/kg lợn cai sữa 51 Bảng 3.8 Hiệu sử dụng thức ăn/kg tăng khối lượng lợn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi 52 Bảng 3.9 Sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 53 Bảng 3.10 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 55 Bảng 3.11 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 56 Bảng 3.12 Sức sản xuất thịt lợn thí nghiệm 57 Bảng 3.13 Kết nghiên cứu tiêu tốn thức ăn lợn thí nghiệm 59 Bảng 3.14 Chi phí thức ăn lợn thí nghiệm 60 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Nhóm lợn đen tuyền Hình 1.2 Nhóm lợn đen có điểm trắng Hình 1.3 Nhóm lợn lang trắng đen Hình 1.4 Lợn nái Móng Hình 3.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn 46 Hình 3.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn 47 Hình 3.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn 48 Hình 3.4 Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn thịt 54 Hình 3.5 Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 55 Hình 3.6 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 56 60 3.2.3.2 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm Mục đích người chăn nuôi làm đem lại lợi nhuận kinh tế cao Vì vấn đề chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng quan trọng đặt lên hàng đầu, định hiệu kinh tế chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng Khi chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng thấp hiệu kinh tế cao, từ khuyến khích người chăn ni đầu tư yên tâm sản xuất Kết theo dõi tiêu lợn thí nghiệm trình bày bảng 3.14 Bảng 3.14 Chi phí thức ăn lợn F1 nuôi thịt STT Chỉ tiêu ĐVT Lô Lô 30 30 Số lượng lợn TN theo dõi Tổng chi phí thức ăn tinh đ 45.255.906 48.518.603 Tổng chi phí thức ăn xanh đ 995.000 1.062.500 Tổng khối lượng lợn TN tăng kỳ TN kg 1.520,4 1.835,7 Chi phí thức ăn tinh/kg tăng KL lợn TN đ 29.765,8 26.430,6 Chi phí thức ăn xanh/kg tăng KL lợn TN đ 654,4 578,80 Chi phí TA tinh+xanh/kg tăng KL lợn TN So sánh đ 30.420,2 27.009,4 % 112,62 100 Qua bảng 3.14 cho thấy, chi phí để sản xuất 1kg tăng khối lượng lợn lai F1 (Y x ĐP) 30.420,2 đ/kg lợn lai F1 (Y x MC) 27.009,4 đ/kg Như vậy, chi phí để sản xuất kg tăng khối lượng lợn lai F1 (Y x ĐP) cao so với lợn lai F1 (Y x MC), tương ứng 12,62% Sự chênh lệch chủ yếu sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn lai F1 (Y x MC) tốt lợn F1(Y x ĐP) Ở giống lợn lai hướng nạc giống lợn siêu nạc, để sản xuất kg tăng khối lượng cần khoảng 35.000 đ/kg Như vậy, chi phí sản xuất kg tăng khối lượng lợn lai nuôi nông hộ thấp hơn, nguyên nhân tận dụng ưu địa phương (nguồn nguyên liệu thức ăn rẻ) Đây 61 sở để khuyến khích, khuyến cáo người chăn nuôi tăng đàn chăn nuôi lợn lai Bắc Kạn Trong khuôn khổ đề tài, nhiều vấn đề hạn chế chưa làm, mạnh dạn khuyến cáo người dân, đặc biệt người dân vùng sâu vùng xa huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn việc chọn nuôi giống lợn ĐP để bảo tồn nguồn gen có lai tạo với lợn ngoại để tăng suất lợn ĐP việc làm cần thiết Do hiệu kinh tế đem lại thấp chút so với nuôi lợn F1 (Y x MC) người dân sử dụng hai tổ hợp lai để nuôi đại trà dân 62 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu khả sản xuất lợn nái Địa phương, lợn nái Móng Cái lai chúng với đực Yorshire tỉnh Bắc Kạn sơ rút số kết luận sau: Lợn nái Địa phương tỉnh Bắc Kạn lợn nái Móng Cái ni tỉnh Bắc Kạn có tuổi động dục lần đầu, tuổi phối giống lần đầu tuổi đẻ lứa đầu mang đặc trưng giống, lợn nái Móng Cái thành thục tính sớm lợn nái Địa phương Lợn nái Móng Cái ni tỉnh Bắc Kạn có số đẻ ra/lứa cao lợn nái Địa phương tỉnh Bắc Kạn (9,71 so với 6,20 con/lứa), đồng thời khả nuôi tốt (Tỷ lệ nuôi sống đến 60 ngày tuổi đạt 91,39% so với 82,49% tương ứng với giống lợn) Trong giai đoạn theo mẹ sau cai sữa, lợn lai F1 (Y x ĐP) sinh trưởng chậm so với lợn lai F1 (Y x MC) Khối lượng cai sữa lợn F1 (Y x ĐP) đạt 5,58 kg/con; lợn F1 (Y x MC) đạt 7,94 kg/con Khối lượng lúc 60 ngày tuổi lợn F1 (Y x ĐP) đạt 9,26 kg/con; lợn F1 (Y x MC) đạt 12,89 kg/con Tiêu tốn chi phí thức ăn/kg lợn cai sữa lợn giai đoạn CS-60 ngày tuổi lợn nái Địa phương cao so với lợn nái Móng Cái (6,17 so với 4,40 kg/kg lợn cai sữa; 1,66 so với 1,45 kg thức ăn tinh/kg lợn giai đoạn CS-60 ngày tuổi) Lợn lai thương phẩm F1 (Y x MC) sinh trưởng nhanh hơn, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thấp lợn lai F1 (Y x ĐP) Các tiêu suất thịt tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ nạc, mỡ… hai nhóm lợn lai tương đương 63 Sử dụng lợn nái Móng Cái làm nái để tạo lai thương phẩm ni nơng hộ Bắc Kạn có ưu hiệu chăn nuôi Tuy nhiên, nên tiến hành chọn lọc lợn nái Địa phương có khả sinh sản tốt để làm nái nền, góp phần tháo gỡ khó khăn nguồn cung cấp lợn giống cho nhu cầu sản xuất 4.2 Đề nghị - Kết đánh giá khả sản xuất lợn Địa phương lợn Móng Cái, khả sản xuất lai cho thấy, giống lợn có khả ni tập trung cho suất cao ni quảng canh Vì vậy, cần phát triển hai giống lợn trang trại để chọn lọc thử nghiệm công thức lai nhằm nâng cao suất chất lượng - Nghiên cứu xây dựng quy trình chăn ni lợn Địa phương lợn lai theo phương thức tập trung để tiến tới phát triển giống lợn trang trại - Với kết đạt đề tài tiếp tục mở rộng mơ hình chăn nuôi lợn địa phương, lợn MC lợn lai ĐP để nuôi đại trà, nhằm tạo sinh kế bền vững cho người dân, đồng thời tận dụng tốt nguồn thức ăn sẵn có rẻ tiền địa phương 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), "Sinh lý sinh sản gia súc”, NXBNN, Hà Nội, Tr12 Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Đức Hán, Nguyễn Văn Lâm (1996), “Một số đặc điểm di truyền số chọn lọc khả sinh trưởng lợn đực hậu bị Landrace”, Kết nghiên cứu KHNN 1995- 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.272 - 276 Nguyễn Quế Cơi, Đặng Vũ Hồ, Đặng Hồng Biên, Nguyễn Nguyệt Cầm Cs (2005), “Một số giải pháp kỹ thuật phát triển chăn nuôi lợn hướng nạc phù hợp với điều kiện chăn nuôi nông hộ tỉnh Quảng Trị”, Báo cáo khoa học năm 2005, phần nghiên cứu công nghệ sinh học vấn đề khác, Tr 20 Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành cộng tác viên (2004), “Một số đặc điểm giống lợn Mường Khương”, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004:238 - 248 Trần Cừ (1975), Sinh lý học gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội Chi cục Thú y tỉnh Bắc Kạn, Báo cáo tổng kết công tác thú y năm 2012 Nguyễn Văn Đức (2000), “Ưu lai thành phần tính trạng số sơ sinh sống/lứa tổ hợp lai lợn MC, L Y nuôi miền Bắc Trung Việt Nam”, Kết nghiên cứu KHKT 1969-1999, Viện Chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 40-46 Nguyễn Văn Đức, Lê Thanh Hải, Giang Hồng Tuyến (2001), “Nghiên cứu tổ hợp lợn lai PxMC Đông Anh -Hà Nội”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, số 6, tr 382-384 Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến Đồn Cơng Tn (2004), “Một số đặc điểm giống lợn Táp Ná”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, Số - 2004, tr 16-22 65 10 Trần Thị Minh Hoàng, Phạm Văn Chung, Lê Thanh Hải Nguyễn Văn Đức (2003) “Ảnh hưởng nhân tố cố định đến tính trạng sản xuất ba tổ hợp lai F1 (LRxMC), F1(LWxMC) F1 (PixMC) nuôi nông hộ huyện Đơng Anh - Hà Nội", Tạp chí Chăn ni, Số 6-2003, tr 22 - 24 11 Võ Trọng Hốt (1982), Kết nghiên cứu tổ hợp lai (Đại bạch x Móng cái) tăng xuất thịt nâng cao phẩm chất thịt, Luận văn phó TS- KHNN Hà Nội, tr 52-62 12 Trương Lăng (1996), "Ni lợn gia đình”, NXBNN, Hà Nội 13 Lê Viết Ly (1994), "Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam - Một nhiệm vụ cấp bách gìn giữ mơi trường sống, kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam" Tập 1: Phần gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Trần Đình Miên (1985), Di truyền học hố sinh, sinh lý ứng dụng công tác giống gia súc Việt Nam, NXBKHKT, tr 30-39 15 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1997), Chọn giống nhân giống gia súc, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 16 Lê Đình Phùng (2008), “Nghiên cứu mức độ đóng góp số yếu tố đến khả sinh sản lợn nái lai F1 (Móng Cái x Yorkshire ) nái Móng Cái ni nơng hộ Quảng Bình”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 49-2008, tr 125-126 17 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Perrocheau M, (1994), Sự cải thiện tính di truyền, CBI Porc ACTIM, BộNN & PTNT , Hà Nội 19 Nguyễn Hải Quân, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh, Ngơ Thị Đoan Trinh (1995), Giáo trình chọn giống nhân giống gia súc, Trường Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội 66 20 Lê Thị Thanh (2006), Đánh giá khả sản xuất hiệu kinh tế lợn nái lai giống ngoại có tỷ lệ nạc cao ni số trang trại tỉnh Thanh Hố, Luận văn Thạc sĩ nơng nghiệp, tr10 21 Phạm Văn Thái (2010), Đánh giá suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire phối với đực PiDu (Pietrain Duroc) nuôi số trang trại tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp - Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 22 Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc, Phạm Hữu Doanh (1995), “Kết nghiên cứu công thức lai lợn ngoại lợn Việt Nam”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn ni 1969 - 1995, NXBNN, Hà Nội tr 13 - 15 23 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên Vũ Trọng Hốt (2005), "Con lợn Việt Nam”, NXBNN, Hà Nội, tr 215 - 615 24 Hồ Trung Thông (2010), "Nghiên cứu phát triển giống lợn địa cho hệ thống chăn nuôi trang trại kết hợp vùng Trung du đồi núi nhằm sản xuất thịt lợn chất lượng cao an toàn phục vụ thị trường tiêu dùng địa bàn tỉnh Quảng Ngãi", Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ năm 2010, tr.50 25 Trần Thế Thông, Lê Xuân Cương, Đinh Huỳnh (1979), Hỏi đáp chăn nuôi lợn đạt suất cao, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 26 Lê Thị Thúy, Lưu Quang Minh, Mai Tuân Anh, Bùi Khắc Hùng, Đỗ Khắc Phong, Lê Thu Hương, Lò Văn Tăng, Thiêu Thị Châu, Phan Thị Huệ, Phạm Doãn Lân , Nguyễn Văn Hâu (2002), “Nghiên cứu hiệu qủa chăn nuôi nông hộ dựa mơ hình kiểu gen giống lợn Móng Cái lợn Bản nuôi Sơn La“, Thông tin khoa hoc kỹ thuật Chăn nuôi -Viên Chăn nuôi; Sô: 6/2002, trang 2-7 67 27 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn, Báo cáo tóm tắt quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020 28 Phùng Thị Vân, Trần Thanh Thuy, Nguyên Đăng Thanh, Lê Đình Cương, Nguyên Văn Lục, Nguyên Vương Quốc (2007), Đánh giá thưc trạng v ứng dụng số giải pháp kỹ thuâ„t tổng hợp vào xây dựng mơ hình chăn ni lợn nái giống Địa phương Sơn La, Thông báo kỹ thuật khoa học Chăn nuôi - Viện Chăn nuôi 29 William T.Ahlschwede (1997),“Hệ thống lai chăn nuôi thương phẩm“, Cẩm nang chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 30 Adlovic S.A., M Dervisevu, M Jasaravic, H.Hadzirevic (1983), “The effect of age the gilts at farowing of litter size and weight”, Veterinary Science, Yugoslavia 32: 2, pp.249- 256 31 Brand R., Carke P.M., Michell K.G (1954), “Analysis of the breeding record of herd of pig” Journal of Agriculture scien 45, pp 19-27 32 Brumm M.C and P.S.Miller (1996), “Response of pigs to spaceallocation and diets varying in nutrient density”, J Anim Sci., (74), pp 2730-2727 33 Campell R.G., M.R.Tavernerand D.M Curic (1985), “Effect of strainand sex on proteinand enegy metabolism in growing pigs, Energy metabolism of farmanimal”, EAAP, (32), pp.78-81 34 Cluttera C.and E.W Brascamp (1998), “Genetics of performance traits", The genetics of the pig, M.F Rothschild and, a.Ruvinsky (eds), CAB Internationnal, pp.427- 462 35 Ducos A (1994), “Genetic evaluation of pigs tested in central station using a mutiple trait animal model”, Doctoral Theris, Institut National Agromique Paris-Grigson, France 68 36 Falconer D S (1993), “introduction to quantitative genetics”, Third Edition Longman New York, 254 - 261 37 Hovenier R.; E,Kanis.; V.T.Asseldonkand N.G.Westerink (1992), “Genetic parameters of pig meat quality traits ina halothane negative population”, Livest Prod Sci., (32),pp.309-321 38 Hughes P.E., M Varley (1980), “Reproduction in the pig”, Butter Worth and Co LTD, pp.2- 39 Hutchens L.K., Hints R.L., Johnson R.K (1981), “GenetiCs and phenotypicrelationships between pubetal and growth characteristiCs of gilts”, J.Anim.Sci., pp.53-54 40 Ian Gordon (2004), “Reproductive technologies in farmanimals”, CAB international 41 Nielsen B.L., A.B Lawrence and C.T.Whittemore (1995), “Effect of group size on feeding behavior, social behavior, and performance of growing pigs using single-space feeders” Livestock Prod Sci., (44), pp 73-85 42 Pathiraja N., K.T Mandisodza and S.M.Makuza (1990) “Estimates of genetic and phenotypic parameters of performance traits from centrally tested British Landrace boars under tropical conditions in Zimbabwe”, Proc 4th World Congr Genet Appl Livest Prod., (14), pp 23-27 43 Perez, Desmoulin (1975), “Institut Technique du porc, 3e Edition" : Me'mento de lelevage de porc, Paris, 480 pages 44 Pfeifer H, GV Lengerken, G Gehard (1984), Wachstum unl scjhlachkoereper qualititaet bei landwirrtchaflichen Nutztieren schweinen, DT, landw-Verlag, Berlin 45 Reichart W., S Muller und M.Leiterer (2001), “Farbhelligkeit, Hampigment - und Eisengehalt im Musculus longissimus dorsi bei Thuringer pp.219-230 Schweinerherkunften", Arch.Tierz., Dummerstorf 44(2), 69 46 Schmitten (1989), F et al Handbuch SChweine - production Auflage DLG - Verlig Faranufurt (Main) 47 Sellier (1998), “Genetics of meat and carcass trasit", The genetics of the pig, Rothschild M.F andA.Ruvinsky(eds), CAB International, pp.463-510 48 Thomas P.(1984), “The influence of housing designand some management systems on health of the growing pig, particularly in relation to pneumonia”, Pig Newsand info,, (5), pp 343-348 49 Vandersteen H.A.M (1986) “Production future value of sow productivity commission on pigs production secsion”, V Free communication 50 Wood C.M (1986), “Comparing various ultra sonic devises and back fat proper” Virginia Polytechnic Instate and State University, pp 17-18 III CÁC WEBSITE 51 Atlas giống vật nuôi Việt Nam-Bản quyền Viện Chăn Nuôi, http://www.vcn.vnn.vn/Main.aspx?MNU=1082&Style=1&ChiTiet=3825 &search=XX_SEARCH_XX 52 Ngọc Lễ - Nông nghiệp Việt Nam, số 47, ngày 22/3/2001, http://www.vcn.vnn.vn/PrintPreview.aspx?ID=3191 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỢN THÍ NGHIỆM VÀ ẢNH MỔ KHẢO SÁT LỢN THỊT Lợn nái Địa phương lai F1 (YxĐP) Lợn nái Móng Cái lai F1 (YxMC) Mổ khảo sát lợn thí nghiệm Mổ khảo sát lợn thí nghiệm Mổ khảo sát lợn thí nghiệm ... nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Địa phương lợn nái Móng Cái ni tỉnh Bắc Kạn 3.1.1 Sinh lý sinh dục lợn nái ĐP lợn nái MC Kết nghiên cứu tiêu sinh lý sinh dục lợn nái Địa phương lợn nái Móng Cái. .. Kết nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Địa phương lợn nái Móng Cái ni tỉnh Bắc Kạn 39 v 3.1.1 Kết nghiên cứu sinh lý sinh dục lợn nái ĐP lợn nái MC 39 3.1.2 Kết nghiên cứu sức sản xuất. .. hộ chăn nuôi lợn tỉnh Bắc Kạn - Thời gian: Từ tháng 6/ 2012 đến tháng 8/ 2013 2.3 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Địa phương lợn nái Móng Cái ni tỉnh Bắc Kạn Nghiên cứu sinh

Ngày đăng: 24/05/2021, 12:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan