1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bai 40 thuc hanh Doc lat cat dia ly tu nhien tonghop

11 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 5,37 MB

Nội dung

6.Khu đồng bằng Thanh Hoá có : Rừng nhiệt đới thay thế bằng hệ sinh thái nông –lâm nghiệp, phát triển trong điều kiện khí hậu nhiệt đới.. c)Căn cứ vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa đã [r]

(1)

Tiết 46- BÀI 40

THùC HµNH

(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ:

(3)

Tiết 46- BÀI 40

(4)

Em tính độ dài tuyến cắt A-B theo tỉ lệ ngang lát cắt? (tỉ lệ ngang lát cắt 1:2 000 000).

?Tuyến cắt chạy theo hướng nào? Qua khu vực địa hình nào?

- Hướng lát cắt: tây bắc – đông nam. - Tuyến lát cắt qua khu vực: dãy Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Mộc Châu, đồng Thanh Hoá

- Độ dài tuyến lát cắt ( từ A – B trên sơ đồ): khoảng 360km

( khoảng cách A - B đo khoảng 18 cm: 18 × 20 km = 360 km )

D ãy H oàng Liên Sơn Cao ngu yên M ộc C hâu Đồng Thanh Hóa a)Xác định tuyến cắt A - B

a)Xác định tuyến cắt A - B

lược đồ

(5)

ĐỈNH PHAN-XI-PĂNG

(6)(7)

b) Dựa kí hiệu bảng giải b) Dựa kí hiệu bảng giải của hợp phần tự nhiên, cho biết của hợp phần tự nhiên, cho biết

trên lát cắt: trên lát cắt:

Có kiểu rừng? Chúng phát triển điều kiện tự nhiên thế nào?

Có loại đá, loại đất nào? Chúng phân bố đâu?

1.Khu núi cao Hồng Liên Sơn có: - Đá mắc ma xâm nhâp đá mắc ma phun trào; Đất mùn núi cao

2.Khu cao ngun Mộc Châu có: - Trầm tích đá vơ; Đất feralít đá vơi.

3.Khu đồng Thanh Hố có: - Trầm tích phù sa; Đất phù sa trẻ.

4.Khu núi cao HLS có: Rừng ôn đới, phát triển trong điều kiện khí hậu lạnh quanh năm mưa nhiều.

5.Khu cao nguyên Mộc Châu có: Rừng cận nhiệt và rừng nhiệt đới, phát triển điều kiện khí hậu cận nhiệt vùng núi, lượng mưa nhiệt độ thấp.

(8)

c)Căn vào biểu đồ nhiệt độ lượng mưa vẽ lát cắt trạm khí tượng Hồng Liên Sơn, Mộc Châu Thanh Hóa, trình bày khác biệt khí hậu khu vực? Giải thích sao?

Đặc điểm chung khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều vào thời kì gió mùa mùa hạ Tuy nhiên yếu tố vị trí, địa hình nên có khác biệt:

-Khu vực Thanh Hố: vùng đồng gần biển; nhiệt độ trung bình cao >230C,

lượng mưa tương đối khoảng 1700 – 1900 mm/năm

-Khu vực Mộc Châu: vùng cao nguyên nằm bên đồng bằng; nhiệt độ trung

bình thấp từ 170C – 250C, lượng mưa vừa phải ≈ 1600mm/năm.

-Khu vực Hoàng Liên Sơn: vùng núi cao chắn gió mùa mùa hạ từ biển vào nên có

(9)

B Quan sát H40.1, bảng 40.1 kiến thức học hoàn thiện bảng sau:

Các khu vực

Yếu tố

Khu núi cao

Hoàng Liên Sơn Cao nguyên Mộc Châu Thanh HóaĐồng

Địa chất Địa hình Khí hậu Đất

Kiểu rừng

Mắc ma xâm nhập, mắc ma phun trào Núi cao 3000m

Lạnh quanh năm, mưa nhiều

Đất mùn núi cao

Ơn đới

Trầm tích đá vôi

Dưới 1000m, thấp

Cận nhiệt, mưa ít, nhiệt độ thấp

Đất Feralit đá vôi

Cận nhiệt, nhiệt đới

Trầm tích phù sa

Nóng quanh năm, mưa nhiều

Địa hình thấp, phẳng (dưới 50m)

Đất phù sa trẻ

Rừng nhiệt đới thay hệ sinh thái nông nghiệp

Qua bảng tổng hợp điều kiện tự nhiên khu vực địa hình sau em báo cáo trước lớp điều kiện tự nhiên khu vực?

(10)

BÀI TẬP VỀ NHÀ

- HOÀN THIỆN CÁC NỘI DUNG CỦA BÀI TẬP VÀO VỞ

- TẬP BÁO CÁO BẰNG MIỆNG CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC ĐỊA HÌNH ĐÃ TÌM HIỂU TRÊN LỚP

(11)

Ngày đăng: 24/05/2021, 12:19

w