Nghiên cứu đặc điểm tái sinh của loài thiết sam giả lá ngắn pseudotsuga brevifolia w c cheng l k fu 1975 tại huyện nguyên bình tỉnh cao bằng

62 6 0
Nghiên cứu đặc điểm tái sinh của loài thiết sam giả lá ngắn pseudotsuga brevifolia w c cheng  l k fu 1975 tại huyện nguyên bình tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU NƠNG TRÌNH Tên Đề Tài: “ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH CỦA LOÀI THIẾT SAM GIẢ LÁ NGẮN(Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) TẠI HUYỆN NGUYÊN BÌNH, CAO BẰNG” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Nơng Lâm Kết Hợp Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2010-2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU NƠNG TRÌNH Tên Đề Tài: “ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH CỦA LOÀI THIẾT SAM GIẢ LÁ NGẮN(Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) TẠI HUYỆN NGUN BÌNH, CAO BẰNG” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học Giáo viên hướng dẫn : Chính quy : Nơng Lâm Kết Hợp : Lâm nghiệp : 2010-2014 : ThS.Phạm Thu Hà : ThS.Lê Văn Phúc Thái Nguyên, năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học! Ths Phạm Thu Hà Thái Nguyên, ngày tháng 05 năm 2014 NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Triệu Nơng Trình XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm, để vận dụng kiến thức lý luận vào thực tế bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học Được đồng ý Khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, thực luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài Thiết sam giả ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng” Trong xuốt q trình làm luận văn, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa Lâm Nghiệp, Hạt kiểm lâm huyện Nguyên Bình, Phòng tài nguyên, Và Ủy Ban nhân dân huyện Nguyên Bình, Trạm kiểm lâm phia oắc phia đén, Đặc biệt thầy giáo ThS Lê Văn Phúc, cô giáo ThS Phạm Thu Hà Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Lê Văn Phúc, cô giáo Phạm Thu Hà, người trực tiếp hướng dẫn đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Lâm Nghiệp, Hạt kiểm lâm huyện Nguyên Bình, Phịng tài ngun, Ủy ban nhân dân huyện Ngun Bình, người thân bạn bè đồng nghiệp bên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng, kiến thức kinh nghiệm thân nhiều hạn chế, nên luận văn không tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 1014 Sinh viên Triệu Nơng Trình iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Nghiên cứu Việt Nam 13 2.3 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 18 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 18 2.3.2 Tình hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 22 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.2 Ngoại nghiệp 30 3.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 30 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ tầng cao 35 iv 4.1.1 Cấu trúc tổ thành mật độ tầng gỗ nơi Thiết sam giả ngắn phân bố vị trí > 1000 m 35 4.1.2 Cấu trúc tổ thành mật độ tầng gỗ nơi có Thiết sam giả ngắn phân bố vị trí 1000 m 35 Bảng 4.2: Cấu trúc tổ thành mật độ tầng gỗ vị trí < 1000 m 37 Bảng 4.3: Cấu trúc tổ thành mật độ tái sinh vị trí 38 Bảng 4.4: Phân tích nguồn gốc chất lượng Thiết sam giả ngắn tái sinh theo vị trí 40 Bảng 4.5: Mật độ tái sinh theo cấp chiều cao loài Thiết sam giả ngắn loài khác khu vực nghiên cứu 41 Bảng 4.6: Bảng phân bố Thiết sam giả ngắn tái sinh theo mặt phẳng ngang vị trí 43 Bảng 4.7: Ảnh hưởng độ tàn che đến loài Thiết sam giả ngắn tái sinh tự nhiên vị trí 43 Bảng 4.8: Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên 44 Bảng 4.9: Ảnh hưởng địa hình đến tái sinh tự nhiên vị trí khác 45 Bảng 4.10: Ảnh hưởng địa hình đến chất lượng tái sinh 46 Bảng 4.11: Đặc điểm tính chất đất khu vực nghiên cứu nơi có lồi Thiết sam giả ngắn phân bố 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Mật độ tái sinh theo cấp chiều cao rừng nơi loài Thiết sam giả ngắn phân bố loài Thiết sam giả ngắn 42 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên thiên nhiên quan trọng Việt Nam Rừng cung cấp gỗ, củi, thức ăn, thuốc chữa bệnh, giúp điều hòa nhiệt độ, nước sông ngăn chặn xói mịn đất Rừng Việt Nam cịn có tầm quan trọng giới nơi sinh sống nhiều lồi động, thực vật, trùng phong phú độc đáo riêng Việt Nam Tuy nhiên, vòng 50 năm gần rừng bị tàn phá nặng nề, phần lớn khu rừng lại nằm tập trung vùng núi cao Trong khu rừng kim đóng vai trị quan trọng sinh thái khả cung cấp gỗ lâm sản khác Cây kim phần hai nhóm thực vật bậc cao, nhóm hạt trần (Gymnospermae) Cây hạt trần có nguồn gốc từ 300 triệu năm trước thời gian dài tạo thành thảm thực vật trái đất Hiện có khoảng 900 lồi hạt trần, bao gồm loài Tuế, Gắm (Gnetum) nhóm nhỏ khác Cây kim nhóm có nhiều hạt trần Tất lồi kim thụ phấn nhờ gió với nón đực nón (hoa) riêng biệt khác (phân tính khác gốc phần lớn họ Kim Giao – Podocarpaceae) phần khác (phân tích gốc lồi thơng – Pinus) Hiện có 200 lồi kim xếp bị đe dọa tuyệt chủng mức toàn giới Rất nhiều loài khác bị đe dọa , phần phân bố tự nhiên loài Những đe dọa hay gặp việc khai thác mức lấy gỗ hay sản phẩm khác, phá rừng làm bãi chăn thả gia súc, trồng trọt làm nơi sinh sống cho người với gia tăng tần suất đám cháy rừng Đối với loài nguy tuyệt trủng tăng lên quần thể thường nhỏ có phân bố hạn chế, vốn chất tàn tích cịn lại lịch sử tiến hóa Lồi Thiết sam giả ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) số 33 loài kim địa Việt Nam, có phân bố tự nhiên cịn sót lại vùng núi đá vơi tỉnh: Hà Giang, Cao 42 Phân theo cấp chiều cao 900 800 700 Số 600 2 500 400 300 200 100 TSGLN Lâm phần TSGLN >1000 Lâm phần 1000 m Chứng tỏ loài tái sinh mạnh cao lên cao phân bố mật độ, tỷ lệ tái sinh, khả thích nghi mạnh mẽ Nhìn chung, mật độ tái sinh tập trung cấp chiều cao 2 m có (197 cây) 4.2.4 Phân bố tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang Trong số nghiên cứu phân bố tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang vị trí nghiên cứu thể định tính quan trọng giúp người nghiên cứu điều tra nhận biết kiểu phân bố loài Thiết 43 sam giả ngắn phân bố hay khơng đều, có liền khu hay khơng thể khoảng trống rừng Bảng 4.6: Bảng phân bố Thiết sam giả ngắn tái sinh theo mặt phẳng ngang vị trí Số k/c λ r U Vị trí N/ha 1000 m 2807 30 0,280700 2,846290 đo Kiểu phân bố đều 7,975142 Từ bảng 4.6 : cho thấy : Tại vị trí tái sinh phân bố đều, khoảng trống rừng khơng nhiều Vì vậy, q trình kinh doanh rừng cần có biện pháp bảo tồn tạo điều kiện tốt để loài sinh trưởng phát triển - Ảnh hưởng độ tàn che (Tàn che tầng cao) - Nghiên cứu tỷ lệ triển vọng (CTV) + Được tính theo tỷ lệ chất lượng tái sinh tốt, có chiều cao cao tầng bụi thảm tươi khu vực nghiên cứu + Để nhận biết ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên qua vị trí nghiên cứu ta tiến hành lập bảng 4.7 thông số thể sau: Bảng 4.7: Ảnh hưởng độ tàn che đến loài Thiết sam giả ngắn tái sinh tự nhiên vị trí Vị trí Độ tàn che >1000 m 0,46 2 1000 m < 1000 m, có chênh lệch khơng đáng kể Chất lượng tái sinh 44 vị trí độ tàn che thấp có tỷ lệ chất lượng tái sinh tốt nhiều hơn, qua kết luận loài Thiết sam giả ngắn phù hợp phát triển tốt độ tàn che thấp - Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên Trong yếu tố ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên bụi, thảm tươi yếu tố định đến khả chất lượng tái sinh thể tương đối rõ ràng qua thông số độ tàn che, độ che phủ Trong bảng số liệu sau: Bảng 4.8: Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên Vị trí >1000m 1000 m, xuất loài bụi như: Sầm sì, Mua dại, Tầm gửi nghiến, Hồi núi, Cứt sắt, Mã sưa nhỏ…với chiều cao bình quân 1,32 m, độ che phủ 4,63 % Các loài thảm tươi như: Cỏ cạnh, Lan củ dây, Rêu, Củ khát nước với chiều cao trung bình 0,23 m, độ che phủ bình quân 31,23% 45 Vì q trình ni dưỡng cần ln phát bụi, thảm tươi nơi chúng có ảnh hưởng rõ rệt đến tái sinh nhằm nâng cao tỷ lệ triển vọng Ở vị trí 1000 m 2807 cây/ha có 423 triển vọng đạt 51,23% Còn mật độ tái sinh vị trí 1000 m 1000 m, có tổng số lồi xuất 27 loài, mật độ tái sinh 2807 cây, vị trí sườn chiếm 1024 cây, cịn lại vị trí đỉnh chiếm nhiều với 1783 Giá trị trung bình với 25 loài xuất mật độ 1403 Ở độ cao 1000m 1000 m, tỷ lệ tái sinh tốt chiếm ưu cụ thể chiếm 76,5% Trong vị trí đỉnh có tỷ lệ tái sinh tốt 40,2%, 47 nhiều so với vị trí sườn chiếm 36,3% Cây xấu chiếm tỷ lệ 8,3% vị trí sườn 4% vị trí đỉnh chiếm 4,3% Ở độ cao 1000 30-400 A0 A 5-20

Ngày đăng: 24/05/2021, 12:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan