Ván sàn thành phẩm phải có màu sắc tự nhiên của từng loại gỗ, không có vết đốm (hoặc vết loang) biến màu do nấm mốc hoặc chất hóa học tạo nên. Các mặt trên, dưới, bên của thanh ván s[r]
(1)Tên đề tài : Gỗ
(2)Những nội dung cần giải đáp :
1 Khái niệm cấu tạo gỗ ? 2.Tính chất vật liệu gỗ. 3.Cơng dụng gỗ ?
(3) 1: Khái niệm và cấu tạo gỗ ?
1.Khái niệm:
Gỗ vật liệu thiên nhiên sử dụng
khá rộng rải xây dựng
sinh hoạt ưu điểm sau: nhẹ, có cường độ cao, cách âm,
cách nhiệt cách điện tốt, dễ gia công ( cưa, xẻ,bào, khoan…), vân gỗ có giá trị mĩ thuật cao.
Ở nước ta gỗ vật liệu phổ biến Rừng Việt
(4) 1: Khái niệm và cấu tạo gỗ ?
2.Cấu tạo gỗ :
Gỗ nước ta chủ yếu thuộc loại rộng,
gỗ kim ( thong, pơmu, kim giao, sam…) Gỗ rộng có cấu tạo phức tạo gỗ kim
Cấu tao gỗ thấy mắt
thường với độ phóng đại khơng lớn gọi cấu tạo thô (vĩ mô), cấu tạo gỗ
(5)Cấu tạo thô (vi mô) :
Cấu tạo thô gỗ quan sát ba mặt cắt (hình 1)
Mặt cắt pháp tuyến
Mặt cắt ngang
(6)Vỏ
Sợi cây
Lớp hình
thành Lớp
gổ bìa
lớp gỗ lõi
Lõi gỗ
(7)Cấu tạo vi mô:
Qua kính hiểm vi nhìn thấy tế bào sống chết gỗ có kích thước hình dáng khác Tế bào gỗ gồm có tế bào chịu lực, tế bào dẫn, tế bào tia lõi tế bào dự trữ
Tế bào chịu lực (tế bào thớ):
có dạng hình thoi dài 0,3 - 2mm, dày 0,02 - 0,05 mm,
(8)Tế bào dẫn
hay gọi mạch gỗ, gồm tế bào lớn hình ống xếp chồng lên tạo thành ống thông suốt Chúng có nhiệm vụ dẫn nhựa theo chiều dọc thân
Tế bào tia lõi
tế bào xếp nằm ngang thân Giữa tế bào có lỗ thơng
Tế bào dự trữ
nằm xung quanh mạch gỗ có lỗ thơng
(9)
2: tính chất vật 2: tính chất vật
liệu gỗ
liệu gỗ
A.Tính chất vật lý:
A.Tính chất vật lý:
Độ ẩm tính hút
Độ ẩm tính hút
ẩm:
(10)• Độ ẩm có ảnh hưởng lớn đến tính chất gỗ Nước nằm Độ ẩm có ảnh hưởng lớn đến tính chất gỗ Nước nằm
trong gỗ có dạng: Nước mao quản (tự do), nước hấp phụ
trong gỗ có dạng: Nước mao quản (tự do), nước hấp phụ
nước liên kết hóa học Nước tự nằm tế bào,
nước liên kết hóa học Nước tự nằm tế bào,
khoảng trống tế bào bên ống dẫn
khoảng trống tế bào bên ống dẫn
Nước hấp phụ nằm vỏ tế bào khoảng trống
Nước hấp phụ nằm vỏ tế bào khoảng trống
tế bào Nước liên kết hóa học nằm thành phần hóa học
tế bào Nước liên kết hóa học nằm thành phần hóa học
của chất tạo gỗ Trong gỗ phát triển chứa
của chất tạo gỗ Trong gỗ phát triển chứa
nước hấp phụ nước tự do, có chứa nước hấp phụ
nước hấp phụ nước tự do, có chứa nước hấp phụ
Trạng thái gỗ chứa nước hấp phụ cực đại khơng có
Trạng thái gỗ chứa nước hấp phụ cực đại khơng có
nước tự gọi giới hạn bão hòa thớ (W
nước tự gọi giới hạn bão hòa thớ (Wbhtbht) Tùy loại ) Tùy loại
gỗ giới hạn bão hịa thớ dao động từ 23 đến 35%
gỗ giới hạn bão hịa thớ dao động từ 23 đến 35%
• Khi sấy, nước từ từ tách khỏi mặt ngoài, nước từ Khi sấy, nước từ từ tách khỏi mặt ngoài, nước từ lớp gỗ bên chuyển dần thay Còn gỗ khơ
lớp gỗ bên chuyển dần thay Cịn gỗ khơ
nó lại hút nước từ khơng khí
(11)• Mức độ hút nước: Mức độ hút nước:
phụ thuộc vào nhiệt độ độ ẩm tương đối khơng khí Vì độ ẩm khơng khí khơng cố định nên độ ẩm gỗ luôn thay đổi Độ ẩm mà gỗ nhận người ta giữ lâu dài khơng khí có độ ẩm tương đối nhiệt độ khơng đổi gọi độ ẩm cân
Độ ẩm cân gỗ khơ phịng ÷ 12%, gỗ khơ khơng khí sau sấy lâu dài ngồi khơng khí 15 ÷ 18%
(12)Khối lượng riêng:
loại gỗ thường giá trị trung bình 1,54 g/cm3.
Khối lượng thể tích:
gỗ phụ thuộc vào độ rỗng (độ rỗng gỗ kim: 46 ÷81%, gỗ rộng: 32480%) độ ẩm Người ta chuyển khối lượng thể tích gỗ độ ẩm (W) khối lượng thể tích độ ẩm tiêu chuẩn (18%) theo công thức:
γ018=γ
(13)Trong đó: - γ018 γ
0W – Khối lượng thể tích gỗ có độ ẩm
W độ ẩm 18%
- K0 - Hệ số co thể tích
Dựa vào khối lượng thể tích, gỗ chia năm loại: Gỗ nhẹ (γ0<400kg/m3), gỗ nhẹ
(γ0 = 40 ÷500 kg/m3), gỗ nhẹ vừa (γ
0 500÷700
kg/m3), gỗ nặng (γ
0 = 700 ÷ 900 kg/m3) gỗ
nặng (γ0 > 900 kg/m3 )
Những loại gỗ nặng gỗ nghiến (γ0 = 1100 kg/m3), gỗ sến (γ
0=1080kg/m3) Những
(14)Độ co ngót:
Độ co ngót gỗ độ giảm chiều dài thể tích sấy khơ Nước mao quản bay không làm cho gỗ co Co xảy gỗ nước hấp phụ Khi chiều dày vỏ tế bào giảm mixen xích lại gần làm cho kích thước gỗ giảm Sự thay đổi kích thước theo phương khơng
(15)Trương nở: khả gỗ tăng kích thước thể tích hút nước vào thành tế bào Gỗ bị trương nở hút nước đến giới hạn bão hòa thớ
Trương nở giống co ngót khơng
giống theo phương khác (hình 8-3): Dọc thớ 0,1÷0.8%, pháp tuyến: 3÷5%, tiếp tuyến 6÷12%
Thể tích
Tiếp tuyến
Pháp tuyến
(16)Màu sắc vân gỗ: Mỗi loại gỗ có màu sắc khác Căn vào màu sắc sơ đánh giá phẩm chất loại gỗ Màu sắc gỗ cịn thay đổi theo tình trạng sâu nấm mức độ ảnh
hưởng mưa gió
Vân gỗ phong phú đa dạng Vân gỗ kim đơn giản, rộng phức tạp đẹp (lát hoa có vân gợn mây, lát chun có vân ánh vỏ trai) Gỗ có vân đẹp dùng làm đồ mỹ nghệ
Tính dẫn nhiệt: Khả dẫn nhiệt gỗ không lớn phụ thuộc vào độ rỗng, độ ẩm phương thớ, loại gỗ, nhiệt độ Gỗ dẫn nhiệt theo phương dọc thớ lớn theo phương ngang 1,8 lần Trung bình hệ số dẫn nhiệt gỗ 0,14÷0,26 kCal/m0C.h Khi khối lượng thể tích độ ẩm gỗ tăng, tính
dẫn nhiệt tăng
(17)B.Tính chất học :
B.Tính chất học :
• Gỗ có cấu tạo khơng đẳng hướng nên tính chất Gỗ có cấu tạo khơng đẳng hướng nên tính chất
cơ học khơng theo phương
cơ học khơng theo phương
khác Tính chất học gỗ phụ thuộc
khác Tính chất học gỗ phụ thuộc
vào nhiều yếu tố như: Độ ẩm, khối lượng thể
vào nhiều yếu tố như: Độ ẩm, khối lượng thể
tích, tỷ lệ phần trăm lớp gỗ sớm lớp gỗ
tích, tỷ lệ phần trăm lớp gỗ sớm lớp gỗ
muộn, tình trạng khuyết tật, v v
(18)W- Độ ẩm gỗ (%), W≤Wbht : Vì tính chất học gỗ phụ thuộc vào độ ẩm, nên cường độ thử độ ẩm (σW) phải chuyển cường
độ độ ẩm tiêu chuẩn (σ18) theo công thức: σ18 = σW[1 + α (W - 18)]
Trong đó: α - Hệ số điều chỉnh độ ẩm, biểu thị số phần trăm thay đổi cường độ gỗ độ ẩm thay đổi 1% Giá trị α thay đổi tùy theo loại cường độ phương
(19)Cường độ chịu nén: Trong thực tế rất hay gặp trường hợp nén dọc thớ (cột nhà, cột cầu, dàn giáo, v.v ) Mẫu thí nghiệm nén dọc thớ có tiết diện x cm chiều cao 3cm.
Dọc thớ
Ngang thớ
xuyên tâm Ngang thớ tiếp tuyến
(20)Nén xiên thớ trường hợp hay gặp (đầu kèo) Cường độ chịu nén dọc, ngang thớ (pháp tuyến tiếp tuyến) xác định theo công thức:
σnw =P
max / FW , Kg/cm2
Trong đó: Pmax: - Tải trọng phá hoại,Kg
(21)Cường độ chịu kéo:
Cường độ chịu kéo:
Mẫu làm việc chịu kéo chia ra: Kéo dọc, kéo
Mẫu làm việc chịu kéo chia ra: Kéo dọc, kéo
ngang thớ tiếp tuyến pháp tuyến (hình 5)
ngang thớ tiếp tuyến pháp tuyến (hình 5)
a) Dọc thớ b) Ngang thớ
(22)Cường độ chịu kéo dọc thớ lớn nén dọc, kéo
các thớ làm việc đến đứt, nén dọc thớ bị tách gỗ bị phá hoại chủ yếu uốn dọc cục thớ
Cường độ chịu kéo xuyên tâm thấp Còn kéo tiếp tuyến liên kết thớ làm việc, nên cường độ nhở so với kéo nén dọc thớ Nếu tải trọng kéo phá hoại Fmax (kG), tiết diện chịu kéo lúc thí nghiệm KW (cm2) cường độ chịu kéo gỗ
σ KW σ
(23)Cường độ chịu uốn:
Cường độ chịu uốn gỗ cao (nhỏ cường độ kéo dọc lớn cường độ nén dọc) Các kết cấu làm việc chịu uốn hay gặp dầm, xà, kèo Mẫu thí nghiệm uốn mơ tả hình
Sơ đồ mẫu thí nghiệm uốn
Cường độ chịu uốn tính theo mômen uốn M (kG.cm) mômen chống uốn W(cm3)
(24) 3: Công dụng gỗ
Sơ thống kê giới có khoảng 100 ngành dùng gỗ làm nguyên, vật liệu với 22.000 công việc khác sản xuất 20.000 loại sản phẩm
Gỗ nguyên, vật liệu người sử dụng lâu đời rộng rãi, vật tư chủ yếu kinh tế quốc dân
Gỗ sử dụng rộng rãi công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, kiến trúc, xây dựng, khai khống Ngồi gỗ cịn dùng làm văn phòng phẩm, nhạc cụ, dụng cụ thể dục thể thao, đóng toa tàu, thùng
xe , thuyền, phà, cầu cống, bàn ghế dụng cụ học sinh, đồ dùng gia đình, cơng sở chuyên dùng bệnh
(25)Các loại gỗ sử dụng chủ yếu xây dựng giao thơng vận tải phân thành nhóm vào khả chịu lực khối lượng thể tích
bảng bảng 2: Nhóm
Ứng suất, 105 N/m2
Nén dóc Kéo dọc I Từ 630 trở lên Từ 1395 trở lên II 525 – 629 1165 - 1394 III 440 – 524 970 – 1164 IV 365 – 439 810 – 969
V 305 – 364 675 – 809 VI Từ 304 trở xuống Từ 674 trở xuống
Nhóm Khối lượng thể tích,g/cm3
(26) 4: ưu, nhược điểm cách khắc
phục gỗ:
Ưu điểm gỗ:
Cách nhiệt, cách điện, ngăn ẩm tốt, nhiệt dãn nở bé Mềm nên dùng máy móc, dụng cụ
để cưa, xẻ, bào, khoan, tách chẻ với vận tốc cao
Dễ nối ghép đinh, mộng, keo dán
Có vân thớ đẹp, dễ nhuộm màu, dễ trang sức bề mặt
Dễ phân ly hóa chất dùng sản xuất giấy tơ nhân
tạo
Là nguyên liệu tự nhiên, cần trồng, chăm sóc
(27)Gỗ chưa qua chế biến tồn nhược điểm lớn:
+ Cấu tạo tính chất lý khơng đồng nhất, thường thay đổi theo loại gỗ, phần
+ Dễ hút nhả nước làm sản phẩm bị biến đổi thể tích, cong vênh, nức tách
+ Dễ mục, dễ bị sinh vật (mối, mọt, ) phá hoại Cần phun tẩm hóa chất chống mối mọt
+ Dễ cháy
+ Có nhiều khuyết tật làm giảm khả chịu lực gia cơng chế biến khó khăn
+ Sinh trưởng chậm, đường kính có hạn, có nhiều khuyết tật tự nhiên Cần sử dụng biện pháp kĩ thuật lâm - sinh hợp lý công tác trồng chăm sóc rừng
+ Trong thân thường có chất chiết xuất, thường gây khó khăn cho công việc trang sức bề mặt sản phẩm, ăn mịn cơng cụ cắt gọt
(28)Biện pháp khắc phục:
Một số cách khắc phục như: : sơn gỗ, ngâm tẩm gỗ, chế biến gỗ dán, dăm bào sợi gỗ ép
+ Cần biến tính gỗ phương pháp ép ngâm hóa chất
+ Trong phơi sấy thường dễ nứt nẻ, cong vênh, biến hình Cần có phương án cưa xẻ, bóc lớp thích hợp
+ Tỷ lệ co dãn cao, sản phẩm thường chịu tác động lớn độ ẩm, nhiệt độ môi trường Cần loại bỏ yếu tố gây co dãn này:
Ngâm tẩm hóa chất nhằm thay gốc (-OH)
gỗ
Sấy gỗ để loại bỏ nước tự nước thấm khỏi gỗ
Sấy nhiệt độ 103±2oC
(29) 5: Sản phẩm kết cấu gỗ:
(30)Gỗ tròn
Gỗ ván
Gỗ phiến
Gỗ xẻ tư
Gỗ ván xẻ hai mặt Gỗ ván bào bốn mặt Gờ chân tường Thanh ốp Gỗ súc
Gỗ ván soi khe mộng tam
giác
Gỗ ván soi rãnh
Gỗ ván Ván
(31)Gỗ tròn (gỗ súc)
Đường kính gỗ trịn phải đo theo đầu nhỏ, khơng kể vỏ trung bình cộng hai đường kính vng góc với nhau.Chiều dài gỗ trịn lấy
theo chiều dài chỗ ngắn
Gỗ tròn loại rộng, theo TCVN 1073 : 1971, chia làm bốn loại theo đường kính chiều dài ( bảng 3)
Hạng Đường kính đầu nhỏ D (cm) Chiều dài L (m)
I Từ 25 trở lên Từ 2,5 trở lên
II Từ 25 trở lên 1 ≤ L <2,5
III 10 ≤ D <25 Từ 2,5 trở lên
(32)Gỗ xẻ:
Gỗ xẻ sản phẩm gỗ có trải qua q trình gia cơng, cưa xẻ thành gỗ ván, gỗ hộp gỗ Gỗ để pha chế gỗ xẻ phải có chất lượng cao,
không bị mục mọt
Gỗ xẻ dùng xây dựng, giao thông vận tải, làm nông cụ, dụng cụ gia đình v.v… phải có chiều rộng chiều dày theo quy định TCVN 1075:1971
Chiều dài gỗ xẻ có kích thước từ 1-8m, cấp chiều dài cách 0,25m
Gỗ xẻ có nhiều loại Căn vào mục đích sử dụng gỗ xẻ chia làm hai loại:
-Ván: chiều rộng ≥ lần chiều dày, có mặt song song
-Hộp: chiều rộng < lần chiều dày, có mặt song song
Căn vào cách pha chế, gỗ xẻ chia làm hai loại:
-Gỗ xẻ mặt (loại vát cạnh) -Gỗ xẻ mặt (loại vuông cạnh)
(gỗ xẻ ba mặt xếp vào loại gỗ xẻ mặt)
-Gỗ cỡ (dày × rộng): × 4; × 6; × 10; × 12; ×16; × 18; 10 × 10; 10 × 12; 10 ×
(33)Gỗ ván sàn:
Gỗ ván sàn:
Gỗ ván sàn có chiều dài chiều rộng
TCVN 4340 : 1994 quy định sau ( bảng ) :
Chiều rộng
(mm)
Sai khác chiều rộng của 2
cỡ ván sàn liền nhau (mm)
Chiều dài
(mm)
Sai khác chiều dài của hai
cỡ ván sàn liền nhau (mm)
Từ 30 đến
150 200 50
Ván sàn thành phẩm (tinh chế) có màu sắc tự nhiên loại gỗ, khơng có vết đốm (hoặc vết
(34)Kết cấu gỗ:
(35)Cửa ,của sổ chế tạo từ gỗ
Theo TCXD 192 : 1996 cửa kí hiệu nhóm chữ nhóm chữ số
Thí dụ: cửa SGK 1200.1500 – 980 Pa nghĩa cửa sổ gỗ – kính có chiều rộng cửa 1200mm
chiều cao 1500mm, áp lực gió thiết kế 980 Pa Một số kí hiệu:
S: cửa sổ; Đ: cửa đi; T: thép; N: hợp kim nhơm;Nh: nhựa;K: kính
Theo TCXD 192:1996 cửa đi, cửa sổ gỗ có kích thước nêu bảng 4
(36)S T T
Loại cửa
Kích thư ớc
Cửa đi Cửa sổ Độ lệch cho phép
với kích thước tiêu chuẩn Lớn
nhất Thơng dụng
Lớn
Thông dụng
1 Chiều cao ô
cửa 2400 2100; 2400 1800
1200; 1500
2
1600; 1800 Chiều cao
cánh cửa 2340 2040; 2340 1700
1100;
1400 2 1500;
1700 Chiều rộng ô
cửa 1600 2000 2
4 Chiều rộng cánh cửa
500; 600 650 350x2;
350x4 +2 700; 800; 900 450x2;
450x3 +2 550x2; 650x2 450x4;
550x1 +2 550x3; 650x3 550x2;
550x3 +2 700x2; 750x2 650x2;
(37)Các sản phẩm gỗ : gỗ dán, gỗ ép sử dụng làm cánh cửa, phải đảm bảo yêu cầu sử dụng chất lượng theo qui
định.Việc tổ hợp gỗ với chất kết dính vơ cơ, hữu với loại sợi
và với kim loại tạo kết cấu gỗ dán có hiệu cao Trong gỗ phát huy cao độ khả chịu lực Chất kết dính sử dụng
trong kết cấu gỗ phải đảm bảo tính gắn chặt mối liên kết khung cánh, bền, chống ẩm, thỏa mãn yêu cầu thử nghiệm cửa
Bên cạnh loại cánh cửa có màu, người ta chế tạo loại cửa hồn thiện loại giấy có vân giả, loại sơn vecni trang trí có nhiều màu sắc khác
Các cửa, vách ngăn pano sản xuất từ chi tiết gia công sẵn, dán keo bền nước
Ván lát sàn dùng để lát nhà ở, nhà công cộng,
(38)Kích thước ván sàn TCVN 4340:1994 qui định sau:
- Chiều dài /200 mm với dung sai 60,5mm, sai khác cỡ ván sàn liền 50 mm
-Chiều rộng 304150 mm với dung sai 60,5mm, sai khác cỡ ván sàn liền mm Kích thước chi tiết ván sàn theo quy định sau (hình bảng 6)
(39)Tên gọi Đơnvị đo
Kí
hiệu Kích thước
Dung sai Chiều dày ván sàn mm a 16 19 22 0,2
Khoảng cách từ mặt tới rãnh xoi mm a1 8,5 10 0,1
Chiều rộng rãnh xoi mm a2 5 0,2
Chiều dày mộng mm a3 5 - 0,2
Độ sâu rãnh xoi mm b1 6 0,3
Độ rộng mộng (tính từ cạnh mặt
trên của ván sàn) mm b2 5 0,3
Chênh lệch giữa chiều rộng mặt
trên và mặt dưới mm f 1 0,2
Độ sâu rãmh xoi mặt dưới mm h 3 0,2
Chiều rộng rãnh xoi mặt dưới mm b3 0,25b
Góc vát của mặt bên độ 30’
Bán kính của đầu cạnh vẽ trịn mm r
Gỗ để sản xuất ván sàn thuộc loại gỗ nhóm I đến nhóm IV Ván sàn thành phẩm phải có màu sắc tự nhiên loại gỗ, khơng có vết đốm (hoặc vết loang) biến màu nấm mốc chất hóa học tạo nên Độ nhẵn bề mặt phải đảm bảo
(40)Các kết cấu chịu lực chế tạo sẵn công xưởng từ sản phẩm mộc từ loại gỗ dán Chúng dầm ( hình ), trần ngăn tầng, vòm
Dầm Dầm hai mái dốc
Dầm có thanh
giằng Dầm tam giác thép - gỗ hỗn hợp
Dầm có giằng gẫy khúc bụng dưới
Khung ba khớp Tiết diện tròn (l=12-30m, f=l/6
(41)PHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA NHĨM EM ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ