1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tap doc Lop 2 Tuan 1 18

100 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Giaùo vieân cho hoïc sinh ñoïc töøng caâu. - Hoïc sinh noái tieáp nhau ñoïc töøng caâu: chuù yù caùc töø coù vaàn khoù: caùc töø deã vieát sai do aûnh höôûng phöông ngöõ, caùc töø môùi[r]

(1)

TUẦN 1

Tập đọc

Tiết 1, :

Có công mài sắt, có ngày nên kim

I Mục đích – yêu cầu:

- Kiến thức: Hiểu nghĩa từ ngữ “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” - Kĩ năng:

+ Đọc trơn toàn

+ Đọc từ có vần khó: nguệch ngoạc, nắn nót, sắt, mải miết, ôn tồn + Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ

+ Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện lời nhân vật (lời cậu bé, lời bà cụ) - Thái độ:

+ Rút lời khuyên từ câu chuyện: làm việc phải kiên trì, nhẫn nại thành cơng

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: + Tranh minh họa đọc SGK

+ Bảng phụ viết sẵn câu văn cần hướng dẫn học sinh đọc - Học sinh: SGK

III Các hoạt động:

Tiết 1 A Mở đầu:

- Giáo viên giới thiệu chủ điểm sách TV 2, tập

- Giáo viên yêu cầu lớp mở mục lục sách, vài học sinh đọc tên chủ điểm: Em học sinh; Bạn bè; Trường học; Thầy cơ; Ơng bà, Cha mẹ, Anh em; Bạn nhà

B Bài mới: 1 Giới thiệu (1’):

Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa sách Muốn biết bà cụ làmviệc gì, bà cụ cậu bé nói với chuyện gì, hơm tập đọc truyện “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”

2 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2

+ Mục tiêu: Đọc đúng, rõ ràng, biết đọc phân biệt lời kể chuyện lời nhân vật

+ Phương pháp: Thi đua, thực hành, đàm thoại + Đồ dùng dạy học: Sách TV2 tập 1, tranh minh họa SGK, bảng phụ

+ Tiến trình hoạt động:

* Giáo viên đọc mẫu - Học sinh theo dõi giáo viên đọc - Giáo viên đọc diễn cảm toàn lượt, đọc

(2)

+ Lời bà cụ: ôn tồn, nhân hậu

* Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

a Đọc câu:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tiếp nối - Học sinh tiếp nối đọc câu đoạn

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó:

- Học sinh đọc cá nhân, nhóm theo hướng dẫn giáo viên

+ Các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoạc - Học sinh nhận xét + Các từ khó phát âm: nắn nót, chắn, ngắn, mải

miết

- Giáo viên nhận xét b Đọc đoạn trước lớp

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tiếp nối đoạn

- Học sinh tiếp nối đọc đoạn

- Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt, nghỉ chỗ thể tình cảm qua giọng đọc:

- Học sinh đọc theo hướng dẫn giáo viên

+ Câu dài, biết nghỉ đúng:

Mỗi cầm sách,/ cậu đọc vài dòng/ ngáp ngắn ngáp dài

(Nghỉ sau dấu phẩy, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gạch đỏ)

+ Câu hỏi, câu cảm, cần thể tình cảm + Bà ơi,/ bà làm thế? (giọng lễ phép, thể

sự tò mò)

+ Thỏi sắt to thế,/ bà mài thành kim được?

(Giọng ngạc nhiên lễ pheùp)

- Lớp nhận xét

- Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ đoạn

- Học sinh đọc phần giải cuối + Ngáp ngắn ngáp dài

+ Nắn nót + Nguệch ngoạc + Mải miết

c Đọc đoạn nhóm:

- Giáo viên yêu cầu học sinh luyện đọc - Lần lượt học sinh nhóm đọc - Giáo viên theo dõi, hướng dẫn, nhận xét - Học sinh nhận xét

d Thi đua đọc:

- Giáo viên cho học sinh thi đua đọc - Các nhóm thi đọc (ĐT, CN, đoạn, bài)

- Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét

e Cả lớp đọc đồng (đoạn 1, 2) - Lớp đọc đồng * Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 1, 2

+ Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung đoạn theo câu hỏi

(3)

+ ĐDDH: SGK, tranh SGK + Tiến trình HĐ:

1 Câu hỏi 1: Nhóm 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực - học sinh đọc câu hỏi + Lúc đầu, cậu bé học hành nào? - Lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời

+ Mỗi cầm sách, cậu đọc vài dòng chán, bỏ chơi Viết nắn nót chữ nguệch ngoạc cho xong chuyện

2 Câu hỏi 2: Nhóm 2:

- Cậu bé thấy bà cụ làm gì? - học sinh đọc câu hỏi - Lớp đọc thầm đoạn 2, trả lời

+ Bà cụ cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá

- Giáo viên hỏi thêm gợi ý: - Học sinh trả lời:

+ Bài cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? + Để làm thành kim khâu + Cậu bé có tin từ thỏi sắt mài thành

chiếc kim nhỏ không? + Học sinh trả lời

+ Những câu cho thấy cậu bé không tin? + Học sinh nêu:

- Thái độ cậu bé: Ngạc nhiên hỏi - Lời nói cậu bé - Thỏi sắt to thế,

làm bà mài thành kim Tiết 2

* Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn 3, 4

+ Mục tiêu: Đọc từ khó, câu dài, thể tình cảm qua giọng đọc

+ Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, thi đua + ĐDDH: SGK, bảng phụ

+ Tiến trình HĐ: a Đọc câu:

- Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối đọc

từng câu đoạn - Học sinh thực - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ khó:

quay, giảng giải, ôn tồn, sắt - Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm b Đọc đoạn:

- Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối đọc đoạn

- Học sinh thực - Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt, nghỉ

đúng chỗ thể tình cảm qua giọng đọc

- Học sinh luyện đọc + Câu dài:

- Mỗi ngày/ màithỏi sắt nhỏ tí,/ có ngày/ thành kim

- Giống cháu học,/ ngày cháu học ít,/ có ngày cháu thành tài

- Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩ từ ngữ đoạn:

(4)

+ Ôn tồn + Thành tài

c Dọc đoạn theo nhóm

- Giáo viên cho học sinh luyện đọc theo nhóm - Học sinh đọc theo nhóm

- Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét

d Thi đọc

- Giáo viên cho học sinh thi đọc nhóm, kết hợp tổ chức trị chơi

- Các nhóm thi đọc (CN, ĐT) - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Học sinh nhận xét

e Cả lớp đọc đồng

* Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3, 4 + Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung đoạn theo câu hỏi

+ Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại + ĐDDH: SGK

+ Tiến trình HĐ:

1 Câu hỏi 3: Nhóm 1:

- Bà cụ giảng giải nào? - học sinh đọc câu hỏi - Lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời

+ Nhắc lại lời bà cụ: Mỗi ngày thành tài - Giáo viên hỏi thêm: - Học sinh đọc đoạn 4, trả lời:

Đến lúc này, cậu bé có tin lời bà cụ khơng?

Chi tiết chứng tỏ điều đó? Cậu bé tin Và chứng minh: Cậu bé hiểura, quay nhà học

2 Câu hỏi 4: Nhóm 2:

- Câu chuyện khuyên em điều gì? - Câu chuyện khuyên em nhẫn nại, kiên trì - khuyên em làm việc chăm chỉ, cần cù,

không ngại khó, ngại khổ - Giáo viên yêu cầu học sinh nói lại câu “Có

cơng mài sắt, có ngày nên kim” lời em

- Hoïc sinh nêu

+ Nhẫn nại, kiên trì thành công

+ Chăm chỉ, chịu khó làm việc thành công

* Hoạt động 5: Luyện đọc lại

+ Mục tiêu: Luyện cho học sinh đọc đúng, hay + Phương pháp: Thực hành, thi đua

+ ĐDDH: SGK + Tiến trình HĐ:

- Giáo viên cho học sinh thi đua đọc lại - Học sinh chia thành nhiều nhóm, nhóm học sinh để thi đọc phân vai

- Giaùo viên nhận xét - Học sinh nhận xét

3 Củng cố, dặn dò:

- Em thích câu chuyện? Vì sao? - Học sinh nêu: (VD)

+ Em thích bà cụ, bà dạy cậu bé tính nhẫn nại, kiên trì

+ bà kiên trì, nhẫn nại làm việc + Em thích cậu bé, cậu bé hiệu

(5)

+ cậu nhận sai lầm thay đổi tính lại cho tốt

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Yêu cầu học sinh nhà đọc lại truyện, xem tranh minh họa tiết kể chuyện “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”

Tập đọc

Tiết 3:

Tự thuật

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nắm nghĩa biết cách dùng từ giải nghĩa sau đọc, từ đơn vị hành (xã, phường, quận, huyện )

- Nắm thơng tin bạn học sinh - Bước đầu có khái niệm tự thuật (lí lịch)

2 Kỹ năng:

- Đọc từ có vần khó: q qn, Hàn Thun, Hồn Kiếm

- Biết nghỉ sau dấu phẩy, dòng, phần yêu cầu trả lời dòng

- Biết đọc văn tự thuật với giọng rõ ràng, rành mạch 3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh phải nắm rõ lý lịch thân thật xác II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn số nội dung tự thuật - Học sinh: SGK, VBT

III Các hoạt động: 1 Khởi động (1’): Hát 2 Kiểm tra cũ 4’:

- Giáo viên kiểm tra học sinh, em đọc đoạn “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”, trả lời câu hỏi nội dung

- học sinh đọc - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, chấm điểm

3 Giới thiệu (1’):

Đây ảnh bạn học sinh Hôm nay, đọc lời bạn tự kể Những lời kể gọi “Tự thuật” hay “lí lịch” Qua lời tự thuật bạn, em biết bạn tên gì, nam hay nữ, sinh ngày nào, nhà đâu

(6)

* Hoạt động 1: Luyện đọc

+ Mục tiêu: Học sinh đọc rõ ràng, rành mạch, xác

+ Phương pháp: Thực hành, thi đua, nhóm + ĐDDH: SGK, bảng phụ

+ Tiến trình HĐ:

- Giáo viên đọc mẫu tồn - Học sinh theo dõi

- Giáo viên cho học sinh đọc câu - Học sinh nối tiếp đọc câu tự thuật theo bàn

- Các từ có vần khó: huyện, quê quán, Hàn

Thuyên, Hoàn Kiếm - Học sinh luyện đọc từ khó

- Từ mới: Tự thuật, quê quán - Học sinh đọc phần thích giải nghĩa - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn

trước lớp - Học sinh tiếp nối đọc đoạn trongbài + Từ đầu quê quán

+ Đoạn lại

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách ngắt, nghỉ

+ Họ tên:// Bùi Thanh Hà + Nam, nữ:// nữ

+ Ngày sinh:// 23.4.1996 (hai mươi ba/ tháng tư/ năm nghìn chín trăm chín mươi sáu ) + Giáo viên kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa

các từ ngữ đoạn

+ Giáo viên cho học sinh đọc đoạn

nhóm + Lần lượt học sinh nhóm đọc

+ Giáo viên nhận xét, tuyên dương + Học sinh nhận xét + Giáo viên cho học sinh thi đọc nhóm

(đoạn, tồn bài)

+ Học sinh thi đua + Học sinh nhận xét + Giáo viên nhận xét, tuyên dương

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài + Mục tiêu: Học sinh nắm thông tin bạn bài, lý lịch cáb bạn lớp tự thuật thân cách xác, rõ ràng

+ Phương pháp: Thực hành, thi đua, thảo luận nhóm

+ ĐDDH: SGK + Tiến trình HĐ:

* Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc thầm

thảo luận nhóm * Học sinh chia thành nhóm.- Nhóm 1: Câu hỏi + học sinh đọc câu hỏi

+ Giáo viên hướng dẫn, giúp đỡ thêm + Học sinh nhóm nêu điều biết Thanh Hà

(7)

+ Học sinh nhóm trả lời - Nhóm 3: Câu hỏi

+ học sinh đọc câu hỏi

+ Lần lượt học sinh nêu tự thuật thân cho bạn biết

- Giáo viên giúp học sinh hiểu thêm từ

đơn vị hành xã, phường, quận, huyện - Nhóm 4: Câu hỏi 4.+ học sinh đọc câu hỏi

+ Nhieàu học sinh tiếp nối nói tên địa phương caùc em

- Giáo viên yêu cầu học sinh luyện đọc lại

bằng hình thức thi đua nhóm - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, tun dương

5 Củng cố, dặn doø (2’):

- Giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai cơng an, phóng viên vấn bạn

- Học sinh xung phong thực - Lớp nhận xét

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương

- VN: Tập tự thuật lại thân thật xác

- CBB: Ngày hôm qua đâu rồi? - Giáo viên nhận xét tiết học

Tập đọc

Tiết :

Ngày hôm qua đâu rồi?

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nắm nghĩa từ, câu thơ

- Nắm ý toàn bài: Thời gian đáng quý, cần làm việc, học hành chăm để khơng phí thời gian

2 Kỹ năng:

- Đọc trơn tồn Đọc từ khó: ngồi, xoa, tỏa, lịch, hạt lúa, vườn - Biết nghỉ sau dấu phẩy, dòng thơ, cụm từ - Học thuộc lòng thơ

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh biết yêu quí thời đừng để thời gian trơi qua vơ ích II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh minh họa SGK, lịch có lốc lịch, bảng phụ - Học sinh: SGK

III Các hoạt động: 1 Ổn định 1’: H hát 2 Bài cũ 4’: Tự thuật

- học sinh đọc trả lời câu hỏi 3, - Học sinh nhận xét

(8)

3 Giới thiệu 1’:

“Ngày hôm qua đâu rồi?” Vậy, ngày hơm qua đâu? Nó có không? Làm để ngày hôm qua không đi? Bài thơ “Ngày hôm qua đâu rồi?” giúp em trả lời câu hỏi

4 Phát triển hoạt động 26’: * Hoạt động 1: Luyện đọc

+ Mục tiêu: Học sinh đọc thuộc thơ, đọc rõ ràng, trôi chảy

+ Phương pháp: Thực hành, thi đua, đàm thoại, nhóm

+ ĐDDH: SGK + Tiến trình HĐ:

- Giáo viên đọc mẫu thơ: Giọng chậm rãi, tình cảm trìu mến Câu hỏi ““Ngày hơm qua đâu rồi?” đọc với giọng ngạc nhiên

- Học sinh theo dõi

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc dòng thơ - Học sinh tiếp nối đọc dòng dòng

+ Giáo viên hướng dẫn em đọc từ ngữ khó: ngồi sân, vườn, tỏa hương, gặt hái, ước mong

- Học sinh luyện đọc từ khó

+ Các từ mới: lịch, tỏa hương, ước mong - Học sinh đọc phần thích

* Đọc khổ thơ trước lớp - Học sinh tiếp nối đọc khổ thơ - Giáo viên hướng dẫn em ngắt, nghỉ

đúng chỗ thể tình cảm qua giọng đọc Em cầm tờ lịch cũ://

- Ngày hôm qua đâu rồi?// Ra sân/ hỏi bố/ Xoa đầu em,/ bố cười.//

* Đọc khổ thơ nhóm - Lần lượt học sinh nhóm đọc - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Học sinh nhận xét

- Học sinh thi đọc nhóm - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Học sinh nhận xét

- Lớp đọc đồng * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài

+ Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung thơ biết yêu quí, sử dụng thời cách có ích

+ Phương pháp: Đàm thoại, thi đua, thực hành + ĐDDH: SGK, bảng phụ

+ Tiến trình HĐ:

CH1: Bạn nhỏ hỏi bố điều gì? - Học sinh đọc thầm khổ thơ

(9)

CH2: Nói tiếp ý khổ thơ sau cho thành câu

-1 học sinh đọc yêu cầu câu hỏi

- Học sinh nói lại ý khổ thơ câu:

+ Khổ thơ 2: Ngày hôm qua lại cành hoa vườn

+ Khổ thơ 3: Ngày hôm qua hạt lúa mẹ trồng

+ Khổ thơ 4: Ngày hôm qua hạt hồng

- Giáo viên nói thêm: Nếu ta làm việc, học hành có kết dấu vết cịn lại ngày hơm

CH3: Em cần làm để khơng phí thời gian? - Học sinh phát biểu

- Bài thơ muốn nói với em điều gì? - Thời gian đáng quý, đừng để lãng phí thời gian

* Học thuộc lòng thơ

- Giáo viên hướng dẫn học sinh - học thuộc lòng

từng khổ thơ - Học sinh thực

- Giáo viên cho học sinh thi đua - Học sinh thi đọc thuộc lịng khổ, thơ

- Giáo viên nhận xét, chấm điểm - Học sinh nhận xét 5 Tổng kết (3’):

- Giáo viên cho học sinh số hát thời

gian - Học sinh thực

- VN: HTL tiếp thơ - CBB: Phần thưởng TUẦN 2

Tập đọc

Tiết 5, 6:

Phần

thưởng

I Mục đích – yêu cầu:

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn bài: Chú ý từ mới, từ dễ viết sai ảnh hưởng phương ngữ: trực nhật, lặng yên, trao (MB), nửa điểm, bàn tán (MN)

- Biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ 2 Rèn kỹ đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa từ ngữ từ quan trọng: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng. - Nắm đặc điểm nhân vật Na diễn biến câu chuyện

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: đề cao lịng tốt, khuyến khích học sinh làm việc tốt II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh minh họa đọc SGK - Học sinh: SGK

(10)

Tiết 1 1 Ổn định: 1’ Hát

2 Bài cũ (4’): Ngày hôm qua đâu rồi?

- học sinh đọc thuộc lòng thơ trả lời câu hỏi nội dung thơ - Giáo viên nhận xét, chấm điểm

3 Giới thiệu (1’):

Trong tiết học hôm nay, em làm quen với bạn gái tên Na qua “ Phần thưởng” Truyện đọc muốn nói với em điều gì? Chúng ta đọc truyện 4 Phát triển hoạt động (30’):

* Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2

+ Mục tiêu: Học sinh đọc từ khó, biết ngắt nghỉ hợp lý

+ Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, thi đua + ĐDDH: SGK

+ Tiến trình HĐ:

- Giáo viên đọc mẫu - Học sinh theo dõi

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu tiếp

nối đoạn - Học sinh thực + Từ có vần khó: phần thưởng, sáng kiến + Học sinh đọc lại + Từ dễ sai ảnh hưởng phương ngữ: nửa,

lặng yên, trực nhật (MB) tẩy, bàn tán, bí mật (MN)

+ Học sinh đọc lại

+ Các từ mới: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ. - Học sinh đọc phần thích

- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn tiếp nối - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng

ở số từ: túm tụm, bí mật, bàn tán, đặc biết, tấm lòng thật đáng quý.

- Hướng dẫn ngắt nghỉ số câu dài - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn

nhoùm

- Học sinh đọc theo tổ - Giáo viên cho học sinh thi đọc nhóm - Học sinh thi đọc

- Cả lớp đọc đồng đoạn 1, - Lớp đọc đồng * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1, 2

+ Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung đoạn 1,

+ Phương pháp: Đàm thoại, dẫn dắt + ĐDDH: SGK, tranh sách + Tiến trình HĐ:

- CH1: Hãy kể việc làm tốt bạn Na? - Giáo viên dẫn dắt

(11)

+ Bạn Na có đức tính gì? + Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè

+ Hãy kể việc làm tốt Na? + Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, sẵn sàng san sẻ có cho bạn

- CH2: Theo em, điều bí mật bạn

Na bàn bạc gì? - Các bạn đề nghị giáo thưởng cho Na vìlịng tốt Na người Tiết 2

* Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn (15’)

+ Mục tiêu: Đọc từ khó ngắt, nghỉ hợp lí

+ Phương pháp: Nhóm, thi đua, thực hành + ĐDDH: SGK, bảng phụ

+ Tiến trình HĐ:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu

- Học sinh thực - Những từ phát âm dễ sai phương ngữ: lớp,

lên, trao, lặng lẽ (MB), vỗ tay, vang dậy, khăn (MN)

- Học sinh đọc theo hướng dẫn giáo viên

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh tiếp nối đọc đoạn trước lớp

- Giáo viên lưu ý cách đọc số câu:

Đây phần thưởng/ lớp đề nghị tặng bạn Na.// Đỏ bừng mặt,/ cô bé đứng dậy bước lên bục.//

- Học sinh đọc theo nhịp

- Giáo viên cho học sinh nêu từ cần giải nghĩa - Học sinh nêu - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn

nhoùm

- Học sinh đọc nhóm - Giáo viên yêu cầu học sinh thi đọc

nhoùm

- Đại diện học sinh nhóm thi đọc

- Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét

- Giáo viên cho lớp đọc đồng - Lớp đọc đồng

Hoạt động 4 : Hướng dẫn học sinh tìm

hiểu đoạn (10’)

+ Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung đoạn + Phương pháp:

+ ĐDDH: SGK + Tiến trình HĐ:

- Giáo viên nêu câu hỏi:

+ Em có nghĩ Na xứng đáng thưởng khơng? Vì sao?

- Học sinh trình bày suy nghó riêng mà hiểu

Na vui mừng đến mức tưởng nghe nhầm, đỏ mặt

+ Khi Na phần thưởng, vui mừng?

Vui mừng nào? + Cô giáo bạn vui mừng: Vỗ tayvang dậy Mẹ vui mừng: khóc đỏ hoe mắt

* Hoạt động 5: Luyện đọc lại

(12)

đọc theo lời nhân vật

+ Phương pháp: Luyện tập, thi đua + ĐDDH: SGK

+ Tiến trình HĐ:

- Giáo viên cho học sinh đọc thi đua đoạn, theo lời nhân vật

- Học sinh thi đua đọc - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, tuyên dương giáo dục

học sinh

5 Củng cố, dặn dò (5’):

- Em học điều bạn Na? - Tốt bụng, hay giúp bạn - Em thấy việc bạn đề nghị cô giáo trao

phần thưởng cho Na có tác dụng gì? - Biểu dương người tốt, khuyến khích họcsinh làm việc tốt - Giáo viên nhận xét tiết học

- VN: Đọc lại bài.CBB: Làm việc thật vui

Tập đọc

Tieát :

Làm việc thật vui

I Mục tiêu:

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn Đọc từ ngữ chứa tiếng có âm, vần dễ lẫn: làm việc, quanh ta, tích tắc, bận rộn ; Các từ mới: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng

- Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ 2 Rèn kỹ đọc - hiểu:

- Nắm nghĩa biết đặt câu với từ

- Biết lợi ích cơng việc người, vật, vật

- Nắm ý bài: người, vật làm việc Công việc đem lại niềm vui cho tất người

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: + Tranh minh họa học SGK

+ Bảng phụ viết sẵn câu văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc - Học sinh: SGK

III Các hoạt động: 1 Khởi động (1’): Hát

2 Kiểm tra cũ 5’: Phần thưởng

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài, em đoạn trả lời câu hỏi + Kể việc tốt bạn Na?

+ Theo em, điều bí mật bạn Na bàn bạc gì?

+ Khi Na phần thưởng, vui mừng? Vui mừng nào? - Học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét, chấm điểm 3 Giới thiệu (1’):

(13)

4 Phát triển hoạt động (30’): * Hoạt động 1: Luyện đọc

+ Mục tiêu: Học sinh đọc bài, hiểu số từ

+ Phương pháp: Quan sát, luyện tập, thi đua + ĐDDH: SGK, tranh SGK, bảng phụ + Tiến trình HĐ:

- Giáo viên đọc mẫu toàn - Học sinh theo dõi - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết

hợp giải nghĩa từ - Học sinh nối tiếp đọc câu + Giáo viên nghe sửa cho học sinh số từ

khó đọc: quanh, quét; số từ ảnh hưởng phương ngữ: trời, sáng, rau, bận rộn, biết, việc, tích tắc, cũng, đỡ

+ Học sinh luyện đọc từ khó

- Các từ mới: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng - Học sinh đọc CT - Đọc đoạn trước lớp

+ Đoạn 1: Quanh ta tưng bừng

+ Đoạn 2: Phần lại - Học sinh nối tiếp đọc đoạn trước lớp

- Giáo viên lưu ý học sinh đọc số câu + Quanh ta,/ vật,/ người/ làm

việc.// + Học sinh đọc theo hướng dẫn giáoviên

+ Con tu hú kêu/ tu hú, tu hú.// Thế đến mùa vải chín.//

+ Cành đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực rỡ,/ ngày xuân thêm bừng.//

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn

trong nhóm - Học sinh thực

- Tổ chức cho học sinh thi đọc nhóm - Học sinh thi đua đọc - Cả lớp đọc đồng - Lớp đọc đồng * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài

+ Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung + Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải + ĐDDH: SGK

+ Tiến trình HĐ:

- Giáo viên nêu câu hỏi:

Câu 1: Các vật vật xung quanh ta làm việc gì?

- Các vật: Cái đồng hồ báo - Cành đào làm đẹp mùa xuân

- Các vật: gà trống đánh thức người

- Tu hú: báo mùa vải chín

- Chim bắt sâu: bảo vệ mùa màng - Giáo viên yêu cầu học sinh kể vật

có ích mà em biết - Học sinh nêu

(14)

những việc gì?

- Lớp trả lời: Bé làm bài, học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em

- Giáo viên nêu thêm số câu:

+ Hằng ngày, em làm việc gì? - Học sinh kể + Em có đồng ý với Bé làm việc

vui không? - Học sinh nêu

Câu 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu hỏi. - học sinh đọc Đặt câu với từ: rực rỡ, tưng bừng - Học sinh nêu

- Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét

- Giáo viên hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Học sinh nêu -> Giáo viên chốt: Xung quanh em, vật,

người làm việc Có làm việc giúp ích cho gia đình, xã hội Làm việc vất vả, bận rộn công việc mang lại cho ta hạnh phúc, niềm vui lớn

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại

+ Mục tiêu: Học sinh đọc toàn đọc diễn cảm

+ Phương pháp: Thực hành, thi đua + ĐDDH: SGK

+ Tiến trình HĐ:

- Giáo viên tổ chức cho cá nhân đại diện nhóm thi đọc

- Đại diện nhóm lên thi đua - Học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét 5 Củng cố, dặn dò (3’):

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại - học sinh đọc - Giáo viên nhận xét tiết học

- VN: Đọc lại - CBB: Mít làm thơ

Tập đọc

Tiết :

Mít làm thơ

I Mục tiêu:

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài, đọc từ ngữ: tiếng, học hỏi, vò đầu bứt tai - Biết ngắt nghỉ sau dấu phẩy dấu chấm

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với nhân vật (Mít, Hoa Giấy) 2 Rèn kỹ đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa từ ngữ mới: nổi tiếng, thi sĩ, kì diệu. - Nắm diễn biến câu chuyện

- Cảm nhận tính hài hước câu chuyện qua ngôn ngữ hành động ngộ nghĩnh Mít

(15)

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh minh họa SGK; Bảng phụ viết sẵn câu văn cần hướng dẫn - Học sinh: SGK

III Các hoạt động: 1 Ổn định 1’: HS hát 2 Bài cũ 5’: Trên bè

- học sinh đọc - Học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét, chấm điểm 3 Giới thiệu 1’:

Hôm nay, em đọc trích đoạn câu chuyện vui: Mít làm thơ 4 Phát triển hoạt động 30’:

* Hoạt động 1: Luyện đọc

+ Mục tiêu: Học sinh đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ yêu cầu, đọc theo lời nhân vật + Phương pháp: Nhóm, thi đua, thực hành + ĐDDH: tranh SGK, bảng phụ viết sẵn câu hướng dẫn

+ Tiến trình HĐ:

- Giáo viên đọc mẫu toàn - Học sinh theo dõi - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết

hợp giải nghĩa từ

+ Đọc câu - Học sinh đọc nối tiếp câu

+ Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ khó: giống nhau, nghĩa, kì diệu, vị đầu bứt tai, hồn thành

- học sinh đọc lại - Lớp đọc đồng

+ Đọc đoạn trước lớp - Học sinh đọc đoạn nối tiếp Đoạn 1: câu đầu

Đoạn 2: Tiếp theo có nghĩa Đoạn 3: Phần lại

+ Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ: tiếng, thi sĩ, kì diệu

- Học sinh nêu CT + Giáo viên lưu ý học sinh cách đọc số câu - Vài học sinh đọc lại - Ở thành phố Tí Hon,/ tiếng Mít.//

Người ta gọi cậu vậy/ cậu chẳng biết gì.//

- Một lần,/ cậu đến thi sĩ Hoa Giấy/ để học làm thơ.//

- Đọc đoạn nhóm - Học sinh chia làm nhiều nhóm nhỏ đọc

- Thi đọc nhóm - Học sinh nhóm đại diện thi đọc - Lớp ĐT đoạn

(16)

luyệnđọc lại

+ Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung đọc theo lời nhân vật

+ Phương pháp: Đàm thoại, nhóm, thi đua + ĐDDH: SGK

+ Tiến trình HĐ:

- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn nêu

câu hỏi - Học sinh thực đọc đoạn

+Vì cậu bé có tên Mít? + Vì cậu chẳng biết gì? - Học sinh đọc đoạn + Dạo này, Mit có thay đổi? + Ham học hỏi

+ Ai dạy Mít làm thơ? + Thi só Hoa Giấy

+ Trước hết, Hoa Giấy dạy Mít điều gì? + Dạy cho Mít hiểu vần thơ + Từ gọi vần với nhau? + Phần cuối giống (giống phần

vần)

+ Mít gieo vần nào? + bé - phé

+ Vì gieo vần buồn cười? + Tiếng khơng có nghĩa + Tìm tiếng vần với tên em? + Học sinh nêu

- Giáo viên tổ chức cho nhóm thi đua đọc

phân vai + Các nhóm thi đua đọc với

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Học sinh nhận xét 5 Củng cố, dặn dò (3’):

- Em thấy nhân vật Mít nào? - Học sinh nêu - VN: Đọc lại

- CBB: Bạn Nai Nhỏ - Giáo viên nhận xét tiết học

Tuần

Tập đọc

Tieát 9, 10 :

BẠN CỦA NAI NHỎ

I Mục đích – yêu caàu:

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn Đọc từ ngữ: ngăn cản, hích vai, rình, nhanh trí, ngã ngửa - Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật 2 Rèn kỹ đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa từ ngữ có giải SGK: ngăn cản, hích vai, gạc, thông minh, ác

- Thấy đức tính bạn Nai Nhỏ: khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, dám liều cứu người

(17)

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ - Học sinh: SGK

III Các hoạt động: 1 Ổn định: 1’ Hát

2 Bài cũ (5’): Mít làm thơ

- học sinh đọc em đoạn TLCH 1, 2, 3, SGK - học sinh đọc lại

- Giáo viên nhận xét, chấm điểm 3 Giới thiệu (1’):

Hôm nay, em tập đọc bài: Bạn Nai Nhỏ 4 Phát triển hoạt động (30’):

Tieát 1

Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh cách

đọc đúng, hay

+ Mục tiêu: Học sinh đọc từ khó, biết ngắt nghỉ hợp lý, đọc theo lời nhân vật hiệu số từ ngữ

+ Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành + ĐDDH: Tranh, bảng phụ viết sẵn câu văn cần hướng dẫn học sinh đọc

+ Tiến trình HĐ:

a/ Giáo viên đọc mẫu nêu: - Học sinh theo dõi + Lời người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi, rõ

raøng

+ Lời Nai Nhỏ: hồn nhiên, ngây thơ, tự hào + Lời cha Nai Nhỏ: ấm áp, lo lắng, vui vẻ,

haøi loøng

b/ Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc:

- Giáo viên cho học sinh đọc câu kết hợp

hướng dẫn đọc từ khó - Học sinh đọc nối tiếp câu + Trong học sinh đọc giáo viên ý xem

các em phát âm sai từ nào? + Học sinh nêu từ em thấy khóđọc: hích vai, rình, ngã ngửa, ngăn cản, nhanh trí

- Giáo viên hướng dẫn em cách đọc - Học sinh đọc lại - Lớp đọc thầm - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn kết

hợp giải nghĩa từ ngữ mới: ngăn cản, hích vai, gạc, thơng minh, ác

- Học sinh đọc đoạn nêu từ ngữ

- Học sinh đọc CT bài, đặt câu, tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa

(18)

- Giáo viên hướng dẫn đọc lời cha Nai Nhỏ: + Giáo viên đọc mẫu lời nói cha Nai

Nhỏ

+ Học sinh lắng nghe nhận xét giáo viên ngắt, nghỉ đâu, nhấn giọng chỗ để thể quan tâm, lo lắng, vui mừng cha Nai Nhỏ

* Cha không ngăn cản bạn * Học sinh đọc câu đoạn 2, * Đó chút

- Giáo viên hướng dẫn đọc lời Nai Nhỏ:

+ Giáo viên đọc mẫu lời Nai Nhỏ đoạn + Học sinh theo dõi nhận xét

+ học sinh đọc lời Nai Nhỏ đoạn

+ Giáo viên nhận xét + Lớp nhận xét

- Giáo viên cho học sinh nêu cách đọc người

dẫn chuyện - Học sinh nêu

* Hoạt động 2: Học sinh luyện đọc

+ Mục tiêu: Học sinh đọc trơi chảy tồn + Phương pháp: Luyện tập, thi đua, nhóm + ĐDDH: SGK

+ Tiến trình HĐ:

- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn nhóm

- Học sinh đọc nhóm - Giáo viên cho học sinh thi đua đọc trước

lớp

- Học sinh cử đại diện nhóm lên đọc thi đua

- Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét

- Giáo viên cho học sinh đọc ĐT đoạn - Cả lớp đọc ĐT đoạn 5 Củng cố - dặn dò (3’):

- dãy thi đua đọc theo lời nhân vật - Học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét cách đọc học sinh nhận xét tiết học

- CBB: Đọc câu hỏi để học tiết Tiết 2

*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài + Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung bài, hiểu người bạn tốt biết cách cư xử với bạn bè

+ Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm + ĐDDH: Tranh, SGK

+ Tiến trình HĐ:

- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn - Học sinh thực - Giáo viên cho học sinh nêu câu hỏi - Học sinh nêu câu hỏi + Nai Nhỏ xin phép cha đâu? + Đi chơi xa bạn

+ Cha Nai Nhoû nói gì? + Học sinh nêu

- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 2, 3, - học sinh đọc - Giáo viên cho học sinh thảo luận, tìm hiểu

trả lời câu hỏi 2, 3, - Học sinh thảo luận nhóm trình bày nộidung câu bốc thăm CH2: Nai Nhỏ kể cho cha nghe tất hành

(19)

ngang lối

-> Bạn Nai Nhỏ khoẻ mạnh

+ HĐ2: Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy lão Hổ

-> Bạn Nai Nhỏ thông minh nhanh nhẹn

+ HĐ3: Dùng gạc húc sói ngã ngửa để cứu Dê Non

-> Bạn Nai Nhỏ dũng cảm, gan liều cứu bạn

CH3: Mỗi hành động bạn Nai Nhỏ nói lên 1 điểm tốt bạn Em thích điểm nào? Vì sao?

+ Học sinh nêu ý kiến giải thích

+ Giáo viên khẳng định: hành động dám liều cứu bạn hành động cao

CH4: Theo em, người bạn tốt người thế

nào? + Học sinh nêu cách nghi vào giấy ýkiến nêu lên cho lớp nghe - Giáo viên nhận xét giáo dục học sinh

hình thức cho học sinh nêu gương bạn tốt lớp

- Học sinh thực

* Hoạt động 4: Luyện đọc lại

+ Mục tiêu: Học sinh đọc trôi chảy, biết đọc theo lời nhân vật

+ Phương pháp: Thực hành, thi đua + ĐDDH: SGK

+ Tiến trình HĐ:

- Giáo viên cho học sinh đọc theo lời nhân vật - Học sinh đọc nhóm

- Giáo viên cho học sinh nhóm thi đọc - Học sinh nhóm thi đọc lời nhân vật

- Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét

6 Tổng kết (3’): - VN: Rèn đọc lại

- CBB: Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A - Giáo viên nhận xét tiết học

Tập đọc

Tiết 11 :

DANH SÁCH HỌC SINH TỔ 1, LỚP 2A

I Mục tiêu:

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:

- Đọc chữ ghi tiếng có vần khó dễ lẫn

- Đọc danh sách với giọng rõ ràng, rành mạch ngắt nghỉ hợp lí sau cột, dịng

2 Rèn kỹ đọc - hiểu:

- Nắm thông tin cần thiết bảng danh sách Biết tra tìm thơng tin cần thiết

(20)

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giấy bìa khổ to, danh sách học sinh lớp - Học sinh: SGK

III Các hoạt động: 1 Khởi động (1’): Hát

2 Kiểm tra cũ 5’: Bạn Nai Nhoû

- học sinh đọc, học sinh đoạn trả lời câu hỏi cuối cuối - học sinh thuộc bảng chữ

- Giáo viên nhận xét, chấm điểm 3 Giới thiệu (1’):

Hôm nay, em tập đọc bài: Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A 4 Phát triển hoạt động (30’):

* Hoạt động 1: Luyện đọc

+ Mục tiêu: Học sinh đọc tập đọc hiểu nghĩa từ khó

+ Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành + ĐDDH: SGK

+ Tiến trình HĐ:

- Giáo viên đọc mẫu, ngắt nghỉ sau nội dung

từng cột, dòng - Học sinh mở SGK theo dõi

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc:

+ Giáo viên cho học sinh nối tiếp đọc

dòng danh sách + Học sinh thực + Giáo viên cho học sinh nêu rèn đọc từ khó:

Hàng Trống, Hàng Gai, Nhà Chung, Quán Sứ + Học sinh nêu rèn đọc cho học sinh đọc lại từ khó + Giáo viên cho học sinh đọc + học sinh đọc dòng

+ Giáo viên cho học sinh thi đọc toàn + học sinh đại diện dãy đọc thi đua - Giáo viên cho học sinh chơi trị chơi: tra tìm

nội dung - Học sinh tham gia trò chơi

- Học sinh nhận xét + Giáo viên phổ biến luật chơi

Lần 1: + Học sinh dãy nêu số thứ tự

+ học sinh dãy khác đọc nội dung số thứ tự

Lần 2: + Học sinh nêu họ tên người danh sách

+ học sinh khác đọc phần lại - Giáo viên nhận xét

(21)

+ Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải, thực hành + ĐDDH: SGK

+ Tiến trình HÑ:

- Câu hỏi 1: Bản danh sách gỗm cột nào? - Học sinh nêu - Câu hỏi 2: Giáo viên cho học sinh nêu yêu

caàu

- Đọc danh sách theo hàng ngày + Giáo viên cho đọc hàng ngang - Nhiều học sinh đọc

* học sinh nêu học tên

* Học sinh kể tiếp thông tin bạn aáy

- Câu hỏi 3: Tên học sinh danh sách

xếp theo thứ tự nào? - Bảng chữ

- Câu hỏi 4: Sắp xếp tên bạn tổ em dựa theo thứ tự bảng chữ cái?

+ Giáo viên cho học sinh thảo luận để tên bạn nhóm theo thứ tự bảng chữ (ghi vào giấy bìa dán lên bảng)

+ Học sinh thực

- Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại

+ Mục tiêu: Học sinh thi đọc danh sách + Phương pháp: Thực hành, thi đua

+ ĐDDH: SGK + Tiến trình HĐ:

- Giáo viên cho đại diện dãy thi đọc toàn danh sách

- Học sinh đại diện dãy lên thi đọc - Học sinh nhận xét

- Nhận xét, tuyên dương

- Giáo viên cho dãy đọc ĐT tên học sinh

trong bảng danh sách - Học sinh thực

- Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, tuyên dương

5 Tổng kết (3’):

- Về nhà: Rèn đọc lại; Tập xếp tên người thân gia đình theo thứ tự bảng chữ

- Chuẩn bị bài: Gọi bạn - Giáo viên nhận xét tiết học

Tập đọc

Tiết 12 :

GỌI BẠN

I Mục tiêu:

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn Đọc từ ngữ: thưở nào, sâu thẳm, khắp nẻo

(22)

- Bước đọc với giọng tình cảm, nhấn giọng lời gọi bạn tha thiết Dê Trắng (Bê! Bê!) 2 Rèn kỹ đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa từ giải (sâu thẳm, hạn hán, lang thang) - Nắm ý khổ thơ

- Hiểu nội dung bài: Tình bạn cảm động Bê Vàng Dê Trắng - Học thuộc lòng thơ

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh, bảng phụ viết sẵn khổ thơ từ đầu dòng dòng thơ - Học sinh: SGK

III Các hoạt động: 1 Ổn định 1’: HS hát

2 Bài cũ 5’: Bảng danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A.

- học sinh đọc, học sinh đọc dòng trả lời câu hỏi - học sinh đọc

- Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Giới thiệu 1’:

Hôm nay, em học thuộc lòng bài: Gọi bạn 4 Phát triển hoạt động 30’:

* Hoạt động 1: Luyện đọc

+ Mục tiêu:Học sinh đọc từ khó, đọc trôi chảy biết ngắt nghỉ hơi,nhấn giọng + Phương pháp: Thực hành, thi đua, nhóm

+ ĐDDH: SGK, bảng phụ + Tiến trình HĐ:

- Giáo viên đọc mẫu toàn - Học sinh theo dõi - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc dòng thơ

- Học sinh đọc nối tiếp dịng thơ nêu từ khó đọc

+ Học sinh ghi bảng từ khó: thưở nào, suối cạn, sâu thẳm, hạn hán…

+ Hướng dẫn học sinh cách đọc từ khó + Học sinh đọc lại + Giáo viên cho học sinh đọct ừng khổ thơ, kết

hợp giải nghĩa từ: sâu thẳm, hạn hán, lang thang

+ Học sinh đọc nêu (ở CT)

- Giáo viên hướng dẫn cách ngắt nghỉ nhấn giọng từ thể tình cảm

Bê vàng tìm cỏ/ Lang thang/ quên đường về/

Dê Trắng thương bạn quá/ Chạy khắp nẻp/ tìm Bê/

(23)

- Giáo viên cho học sinh đọc khổ thơ nhóm

- Học sinh đọc nhóm - Giáo viên cho học sinh thi đọc nhóm - nhóm thi đọc

- Học sinh nhận xét

- Lớp đọc đồng - Cả lớp đọc đồng

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

+ Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung Trả lời câu hỏi cuối

+ Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải + ĐDDH: SGK

+ Tiến trình HÑ:

- Giáo viên cho học sinh đọc khổ thơ, kết hợp TLCH cuối

- Học sinh thực

Câu 1: Đôi bạn BV DT sống đâu? + Sống rừng xanh sâu thẳm

Câu 2: Vì BV phải tìm cỏ? + Vì trời hạn hán khơng có thức ăn nước uống

Câu 3: Khi BV quên đường về, DT làm gì? + DT chạy khắp nẻo tìm bạn Câu 4: Vì đến DT kêu “Bê,

Bê”? + Vì DT thương bạn nhớ bạn

- Bài thơ giúp em hiểu điều tình bạn

BV DT? - Học sinh nêu

- Giáo dục học sinh: q trọng tình bạn * Hoạt động 3: Luyện học thuộc lòng thơ + Mục tiêu: Học sinh học thuộc thơ + Phương pháp: Thi đua, thực hành + ĐDDH: Bảng phụ

+ Tiến trình HĐ:

- Giáo viên cho học sinh đọc nhẩm thơ - Học sinh thực - Giáo viên cho học sinh đọc thuộc lòng

khổ thơ dựa theo bảng phụ viết sẵn tiếng đầu dòng dòng thơ

- Học sinh đọc nối tiếp đến thuộc lòng khổ thơ

- Giáo viên cho học sinh thi đua đọc thuộc khổ thơ

- Học sinh thi đua đọc

- Tương tự cho học sinh đọc thuộc thơ - Học sinh luyện đọc thuộc thơ - CBB

5 Tổng kết (3’):

- Về nhà: Rèn đọc thêm

- Chuẩn bị bài: Bìm tóc đuôi sam - Giáo viên nhận xét tiết học

TUẦN 4

Tập đọc

(24)

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:

- Đọc từ: loạng choạng, ngã phịch, ngượng nghịu

- Biết nghỉ sau dấu phẩy, chấm, hai chấm, chấm cảm, chấm hỏi - Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật

2 Rèn kỹ đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa từ ngữ giải bài: Bím tóc sam, tết, loạng choạng, ngượng nghịu, phê bình

- Hiểu nội dung câu chuyện: Không nên nghịch ác với bạn Rút học: Cần đối xử tốt với bạn gái

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: + Tranh minh họa đọc SGK

+ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn - Học sinh: SGK

III Các hoạt động: 1 Ổn định: 1’ HS hát 2 Bài cũ (5’): Gọi bạn

- học sinh đọc thuộc lòng thơ - Nêu nội dung thơ TLCH cuối - Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu (1’):

Hôm nay, em tập đọc câu chuyện: Bím tóc sam 4 Phát triển hoạt động:

Tiết 1 * Hoạt động 1: Luyện đọc

+ Mục tiêu: Học sinh bài, trôi chảy, hiểu nghĩa từ

+ Phương pháp: Thực hành, thi đua + ĐDDH: Bảng phụ, SGK

+ Tiến trình HĐ:

- Giáo viên đọc mẫu lưu ý học sinh: - Học sinh theo dõi + Giọng người dẫn chuyện: chậm rãi, thong thả

+ Giọng Hà: ngây thơ, hồn nhiên

+ Giọng Tuấn: lúc đầu tinh nghịch, cuối giọng lúng túng chân thành

+ Giọng thầy giáo: vui vẻ, thân mật

- Giáo viên cho học sinh đọc câu - Học sinh đọc nối tiếp câu - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ khó:

loạng choạng, ngượng nghịu, ngã phịch - Học sinh nêu cách đọc - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn trước lớp

(25)

loạng choạng, ngượng nghịu, phê bình

- Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt, nghỉ hơi,

nhấn giọng - Học sinh theo dõi đọc lại theo hướngdẫn giáo viên + Khi Hà trương,/ lên./ “Aùi chà chà!”//

Bím quaù!//

(Đọc nhanh, cao giọng lời khen)

+ Vì vậy,/ tóc,/ bé choạng/ cuối cùng/ ngã đất.// (Giọng thong thả, chậm rãi)

+ Rồi khóc/ em thầy.// + Đừng khóc,/ tóc lắm!//

- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn nhóm

- Học sinh đọc nhóm

- Giáo viên cho học sinh thi đọc nhóm - Học sinh đại diện nhóm thi đọc - Giáo viên cho lớp đọc ĐT - Học sinh đọc ĐT đoạn 3,

- Giáo viên nhận xét Tiết 2

* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài + Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung + Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải + ĐDDH: SGK

+ Tiến trình HĐ:

- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1, - Học sinh thực

Câu 1: Các bạn gái khen Hà nào? + i chà chà! Bím tóc đẹp q!

Câu 2: Vì Hà khóc? + Tuấn kéo mạnh bím tóc Hà làm cho Hà bị ngã

+ Em nghĩ trò đùa nghịch Tuấn?

+ Đó trị nghịch ác, thiếu tơn trọng bạn, không tốt với bạn

- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn - Học sinh thực

Câu 3: + Thầy làm Hà vui lên cách nào? + Thầy khen bím tóc Hà đẹp + Vì lời khen thầy làm Hà nín khóc?

cười ngay?

+ Học sinh nêu - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn - Học sinh thực

Câu 4: Nghe lời thầy, Tuấn làm gì? + Đến trước mặt Hà để xin lỗi

-> Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì? + Khơng nên đùa dai, nghịch ác với bạn Khi biết có lỗi, phải biết nhận lỗi sửa lỗi

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại

+ Mục tiêu: Học sinh đọc theo lời nhân vật + Phương pháp: Thực hành, thi đua

+ ĐDDH: SGK + Tiến trình HĐ:

- Giáo viên cho học sinh nhóm thi đọc theo lời nhân vật

- Các nhóm phân vai đọc theo lời nhân vật thi đua

- Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét

(26)

- Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét 5 Tổng kết (3’):

- Qua câu chuyện em thấy bạn Tuấn có điểm đáng chê đáng khen?

- Học sinh nêu - VN: Rèn đọc lại

- CBB: Treân bè

- Giáo viên nhận xét tiết học

Tập đọc

Tiết 15 :

TRÊN CHIẾC BÈ

I Mục tiêu:

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài: Đọc từ ngữ: bãi lầy, bái phục, âu yếm, lăng xăng, hoan nghênh

- Ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ 2 Rèn kỹ đọc - hiểu:

- Nắm nghĩa từ ngữ mới: ngao du thiên hạ, bèo sen, bái phục, lăng xăng - Hiểu nội dugn bài: Tả chuyến du lịch thú vị sông đôi bạn Dế Mèn Dế Trũi

- Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp đất nước II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh minh họa học, bảng phụ viết câu văn dài cần hướng dẫn học sinh luyện đọc

- Học sinh: SGK III Các hoạt động: 1 Khởi động (1’): HS hát

2 Kiểm tra cũ 5’: Bím tóc sam - học sinh đọc (mỗi em đọc đoạn)

- học sinh đọc bài; trả lời câu hỏi cuối - Giáo viên nhận xét, chấm điểm

3 Giới thiệu (1’):

Hôm nay, em tập đọc bài: Trên bè 4 Phát triển hoạt động (30’):

* Hoạt động 1: Luyện đọc

+ Mục tiêu: Đọc từ khó, trơi chảy tồn

+ Phương pháp: Thực hành, thi đua + ĐDDH: SGK, bảng phụ

+ Tiến trình HĐ:

(27)

bộc lộ cảm xúc thích thú, tự hào đơi bạn, nhấn giọng từ ngữ gợi tả

- Giáo viên cho học sinh đọc câu - Học sinh nối tiếp đọc câu Chú ý từ ngữ dễ sai ảnh hưởng phương ngữ: Dế Trũi, đen sạm, bãi lầy, bái phục, ây yếm, hoan nghênh

- Giáo viên cho học sinh luyện đọc lại từ khó - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn kết hợp

giải nghĩa từ ngữ - Học sinh đọc nêu từ giải nghĩa ởphần CT + Ngao du thiên hạ, bèo sen, bái phục, lăng xăng,

âu yếm

- Giáo viên ý rèn cho học sinh cách đọc số câu dài

+ Mùa thu / vắt,/ trông đáy.// - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc đoạn

trong nhoùm

- Thi đọc nhóm - Các nhóm thi đua đọc

- Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét

- Giáo viên cho lớp đọc ĐT - Lớp đọc ĐT

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài + Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung + Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải

+ ĐDDH: SGK, tranh + Tiến trình HĐ:

- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc

- Giáo viên treo tranh - Học sinh quan sát

Câu 1: Dế Mèn Dế Trũi chơi xa cách

gì? - bạn ghép 3, bèo sen lại thành 1chiếc bè sơng + Dịng sơng với Dế dịng nước

nhỏ

Câu 2: Trên đường đi, đơi bạn nhìn thấy cảnh vật

ra sao? - Học sinh đọc đoạn trả lời

+ Nước sông vắt, làng gần núi xa ra mẻ Các vật bên bờ tò mò, phấn khởi, hoan nghênh bạn

Câu 3: Tìm từ ngữ tả thái độ con

vật dế? - Bái phục nhìn theo, âu yếm ngó theo,lăng xăng cố bơi theo + Các vật mà dế chuyến du lịch

trên sông bày tỏ tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ, hoan nghênh dế

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại

+ Mục tiêu: Học sinh đọc trôi chả, giọng đọc rõ ràng, tình cảm theo nội dung

(28)

+ Tiến trình HĐ:

- Giáo viên cho học sinh nhóm thi đọc đoạn

văn - Học sinh nhóm thi đọc

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Học sinh nhận xét 5 Tổng kết (3’):

- Qua văn, em thấy chơi

dế có thú vị? - Học sinh nêu

- Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước - Học sinh nêu - VN: Rèn đọc lại

- CBB: Mít làm thơ (tiếp) - Giáo viên nhận xét tiết học

Tập đọc

Tiết 16 :

MÍT LÀM THƠ (TT)

I Mục tiêu:

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn Đọc từ ngữ: Biết Tuốt, Nhanh Nhảu, Ngộ Nhỡ, nuốt chửng, hét toáng

- Biết ngắt nghỉ chỗ

- Bước đầu biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật 2 Rèn kỹ đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa từ ngữ mới: cá chuối, nuốt chửng, chế giễu.

- Nắm diễn biến câu chuyện u bạn bè, Mít làm thơ tặng bạn Nhưng thơ Mít làm cịn vụng về, khiến bạn hiểu lầm

- Cảm nhận tính hài hước câu chuyện qua vần thơ ngộ nghĩnh Mít hiểu lầm bạn bè

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ - Học sinh: SGK

III Các hoạt động: 1 Ổn định 1’: HS hát 2 Bài cũ 5’: Trên bè

- học sinh đọc TLCH cuối - Giáo viên nhận xét, cho điểm

3 Giới thiệu 1’:

Hơm nay, em tập đọc bài: Mít làm thơ (t) 4 Phát triển hoạt động 30’:

* Hoạt động 1: Luyện đọc

+ Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, rõ ràng hiểu nghĩa từ ngữ

(29)

+ ÑDDH: SGK, bảng phụ + Tiến trình HĐ:

- Giáo viên đọc mẫu - Học sinh theo dõi

- Giáo viên cho học sinh đọc câu - Học sinh đọc nối tiếp câu + Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ khó: Biết

Tuốt, Nhanh Nhảu, Ngộ Nhỡ, nuốt chửng, hét toáng, chế giễu

+ Học sinh nêu từ khó đọc luyện đọc

- Giáo viên rèn đọc cho học sinh số câu khó - Học sinh đọc lại + Một hơm,/ dạo qua dịng suối.// Biết Tuốt

nhảy qua/ cá chuối.// + Nói cho có vần thôi!//

- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn nhóm

- Học sinh đọc nhóm - Giáo viên cho nhóm thi đọc trước lớp - Học sinh nhóm thi đọc - Giáo viên cho lớp đọc đồng - Học sinh đọc đồng * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

+ Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung ý nghĩa câu chuyện

+ Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải + ĐDDH: SGK

+ Tiến trình HĐ:

- Mít tặng Biết Tuốt, Nhanh Nhảu, Ngộ Nhỡ câu thơ nào?

- Sai thật, cần gieo vần nên làm cho bạn giận

- Vì bạn tỏ thái độ giận dỗi với Mít? - Học sinh trả lời - Hãy nói vài câu bênh vực cho Mít? - Học sinh nêu - Giáo viên nhận xét, chốt ý

5 Tổng kết (3’):

- Giáo viên cho học sinh thi đọc theo lời nhân

vật - Học sinh thi đọc

- Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét

- VN: Rèn đọc lại - CBB

- Giáo viên nhận xét tiết học

Tập đọc

Tiết 16 :

MÍT LÀM THƠ (TT)

I Mục tiêu:

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn Đọc từ ngữ: Biết Tuốt, Nhanh Nhảu, Ngộ Nhỡ, nuốt chửng, hét toáng

- Biết ngắt nghỉ chỗ

- Bước đầu biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật 2 Rèn kỹ đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa từ ngữ mới: cá chuối, nuốt chửng, chế giễu.

(30)

thơ Mít làm vụng về, khiến bạn hiểu lầm

- Cảm nhận tính hài hước câu chuyện qua vần thơ ngộ nghĩnh Mít hiểu lầm bạn bè

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ - Học sinh: SGK

III Các hoạt động: 1 Ổn định 1’: HS hát 2 Bài cũ 5’: Trên bè

- học sinh đọc trả lời câu hỏi cuối - Giáo viên nhận xét, cho điểm

3 Giới thiệu 1’: Hôm nay, em tập đọc bài: Mít làm thơ (tt) 4 Phát triển hoạt động 30’:

* Hoạt động 1: Luyện đọc

+ Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, rõ ràng hiểu nghĩa từ ngữ

+ Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải, luyện tập + ĐDDH: SGK, bảng phụ

+ Tiến trình HĐ:

- Giáo viên đọc mẫu - Học sinh theo dõi

- Giáo viên cho học sinh đọc câu - Học sinh đọc nối tiếp câu + Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ khó: Biết

Tuốt, Nhanh Nhảu, Ngộ Nhỡ, nuốt chửng, hét toáng, chế giễu

+ Học sinh nêu từ khó đọc luyện đọc

- Giáo viên rèn đọc cho học sinh số câu khó - Học sinh đọc lại + Một hơm,/ dạo qua dịng suối.// Biết Tuốt

nhảy qua/ cá chuối.// + Nói cho có vần thôi!//

- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn

nhóm - Học sinh đọc nhóm

- Giáo viên cho nhóm thi đọc trước lớp - Học sinh nhóm thi đọc - Giáo viên cho lớp đọc đồng - Học sinh đọc đồng * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

+ Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung y ù nghĩa câu chuyện

+ Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải + ĐDDH: SGK

+ Tiến trình HĐ:

- Mít tặng Biết Tuốt, Nhanh Nhảu, Ngộ Nhỡ câu thơ nào?

- Sai thật, cần gieo vần nên làm cho bạn giận

(31)

5 Tổng kết (3’):

- Giáo viên cho học sinh thi đọc theo lời nhân

vật - Học sinh thi đọc

- Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét

- VN: Rèn đọc lại - CBB

- Giáo viên nhận xét tiết học

Tập đọc

Tiết 19 :

Mục lục sách

I Mục tiêu:

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:

- Biết đọc giọng văn có tính chất liệt kê, biết ngắt chuyển giọng đọc tên tác giả, tên truyện mục lục

2 Rèn kỹ đọc - hiểu:

- Nắm nghĩa từ ngữ

- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu 3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh làm việc có khoa học II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Một tập truyện thiếu nhi có mục lục, bảng phụ - Học sinh: SGK

III Các hoạt động: 1 Khởi động (1’): HS hát

2 Kiểm tra cũ 5’: Chiếc bút mực

- học sinh đọc em đoạn trả lời câu hỏi cuối - Học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét, chấm điểm 3 Giới thiệu (1’):

Hôm nay, em tập đọc về: Mục lục sách 4 Phát triển hoạt động (27’):

* Hoạt động 1: Luyện đọc

+ Mục tiêu:Học sinh biết đọc văn mục

lục sách

+ Phương pháp: Nhóm, thực hành, giảng giải + ĐDDH: SGK, bảng phụ

+ Tiến trình HĐ:

- Giáo viên đọc mẫu - Học sinh theo dõi

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc 1, dòng

(32)

+ Một// Quang Dũng// Mùa coï// trang

+ Hai// Phạm Đức// Hương đồng cỏ nội// trang 28

- Giáo viên cho học sinh đọc nối tiếp mục Chú ý từ dễ phát âm sai: Quang Dũng, Phùng Quán

- Học sinh đọc nối tiếp dòng nêu từ khó đọc

- Giáo viên cho học sinh đọc nhóm - Học sinh đọc mục nhóm - Giáo viên cho học sinh thi đọc nhóm - Học sinh thi đọc

- Giáo viên cho học sinh đọc ĐT - Lớp đọc ĐT * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài

+ Mục tiêu:Học sinh nắm nội dung bài, biết tra tìm tên sách truyện mục lục sách

+ Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải + ĐDDH: SGK

+ Tiến trình HĐ:

Câu 1: Tuyển tập có truyện nào? - Học sinh nêu Câu 2: Truyện “Người học trò cũ” trang nào? - Trang 52 - Giáo viên giải thích thêm: Trang 52 trang

bắt đầu truyện “Người học trò cũ”

Câu 3: Truyện “Mùa cọ” nhà văn nào? - Quang Duõng

Câu 4: Mục lục sách dùng để làm gì? - Tìm sách nhanh chóng - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, tập tra mục

lục sách TV2, tập 1, tuần 5 Tổng kết (3’):

- học sinh thi đọc lại toàn - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Về nhà: Rèn đọc lại

- Chuẩn bị bài: Cái trống trường em - Nhận xét tiết học

Tập đọc

Tiết 20 :

Cái trống trường em

I Mục tiêu:

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:

- Đọc từ khó mới: ngẫm nghĩ, suốt, nghiêng đầu, tưng bừng - Ngắt nhịp câu thơ, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm 2 Rèn kỹ đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa từ ngữ mới: ngẫm nghĩ, giá trống, tưng bừng.

- Hiểu nội dung bài: Thể tình cảm thân ái, gắn bó bạn học sinh với trống trường trường học

(33)

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ - Học sinh: SGK

III Các hoạt động: 1 Ổn định 1’: HS hát 2 Bài cũ 5’: Mục lục sách

- học sinh đọc lại bảng “Mục lục sách” trả lời câu hỏi cuối cuối - Giáo viên nhận xét, cho điểm

3 Giới thiệu 1’: Hôm nay, em tập đọc bài: Cái trống trường em 4 Phát triển hoạt động 30’:

* Hoạt động 1: Luyện đọc

+ Mục tiêu: Học sinh đọc hiểu nghĩa1số từ ngữ

+ Phương pháp:Hỏi đáp, thực hành + ĐDDH: SGK, bảng phụ

+ Tiến trình HĐ:

- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài, giọng tâm tình khổ thơ đầu, giọng vui khổ thơ cuối

- Học sinh theo dõi

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu - Học sinh đọc nối tiếp câu

+ Giáo viên cho học sinh nêu từ khó + Học sinh nêu: trống trường, suốt, ngẫm nghĩ, nghiêng

+ Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ khó + Học sinh đọc - Giáo viên cho học sinh đọc khổ thơ kết

hợp giải nghĩa từ khó: ngẫm nghĩ, giá

- Học sinh đọc nối tiếp khổ thơ đọc phần giải nghĩa CT

- Giáo viên rèn cho học sinh đọc câu sau: - Học sinh đọc theo hướng dẫn giáo viên

Kìa trống gọi/

Tùng!// Tùng!// Tùng!// Tùng!//

- Giáo viên cho học sinh đọc khổ thơ nhóm

- Học sinh đọc nhóm - Giáo viên cho nhóm thi đọc trước lớp - Học sinh nhóm thi đọc - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Học sinh nhận xét

- Giáo viên cho lớp đọc đồng - Học sinh đọc đồng * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

+ Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung thơ, thể tình cảm thân ái, gắn bó bạn học sinh với trống trường trường học + Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải

+ ĐDDH: SGK + Tiến trình HĐ:

Câu 1: Bạn học sinh xưng hô, trò chuyện như

(34)

hỏi: “Buồn khơng trống?” Câu 2: Tìm từ tả hoạt động, tình cảm của

cái trống? - nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, lặng im, nghiêngđầu, mừng vui, gọi, giọng vang tưng bừng Câu 3: Bài thơ nói lên tình cảm bạn học

sinh với trường?

- Yêu trường, yêu lớp, yêu tất bạn bè, vui năm học bắt đầu

-> Giáo dục học sinh yêu trường, lớp, q mến bạn bè, kính trọng thầy

Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh học

Thuộc lòng thơ

+ Mục tiêu: Học sinh thuộc thơ lớp + Phương pháp: Thực hành

+ ĐDDH: Bảng phụ + Tiến trình HĐ:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng

bài thơ - Học sinh học thuộc lòng thơ khổ,cả (Học sinh đọc nối hàng dọc, hàng ngang)

- học sinh thi đọc thuộc lòng trước lớp - Giáo viên nhận xét

5 Tổng kết (3’): - Về nhà: Đọc lại

- Chuẩn bị bài: Mẩu giấy vụn - Nhận xét học

- Hoïc sinh nhận xét

TUẦN 6

Tập đọc

Tiết 21, 22 :

Mẩu giấy vụn

I Mục đích – yêu cầu:

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn Đọc từ ngữ: rộng rãi, sáng sủa, im lặng, xì xào, lên - Biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật 2 Rèn kỹ đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa từ mới: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú,

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: phải giữ gìn trường lớp ln ln đẹp II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh, bảng phụ - Học sinh: SGK

III Các hoạt động: 1 Ổn định: 1’ HS Hát

2 Bài cũ (5’): Cái trống trường em

(35)

- Giáo viên nhận xét, chấm điểm 3 Giới thiệu (1’):

Hôm nay, em tập đọc câu chuyện: Mẩu giấy vụn 4 Phát triển hoạt động:

Tiết 1 * Hoạt động 1: Luyện đọc 30’

+ Mục tiêu: Giúp học sinh đọc đúng, rõ ràng hiểu nghĩa từ khó

+ Phương pháp: thựchành, hỏi đáp + ĐDDH: Bảng phụ, SGK

+ Tiến trình HĐ:

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn lưu ý học

sinh đọc: - Học sinh theo dõi

+ Giọng cô giáo nhẹ nhàng, dí dỏm + Lời bạn trai: hồn nhiên

+ Lời bạn gái vui, nhí nhảnh

- Giáo viên cho học sinh đọc câu - Học sinh đọc nối tiếp câu + Giáo viên cho học sinh nêu từ khó - rộng rãi, sáng sủa, mẩu giấy, sọt rác + Giáo viên luyện đọc từ khó cho học sinh - Học sinh luyện đọc từ khó

- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn

+ Giáo viên cho học sinh nêu giải thích từ ngữ khó hiểu (giáo viên cần bổ sung thêm cho học sinh rõ)

- Học sinh đọc đoạn nêu từ có phần CT đọc cho lớp nghe (xì xào, đánh bạo, hưởng ứng)

+ Giáo viên lưu ý rèn cho học sinh câu khó: - Học sinh luyện đọc theo hướng dẫn giáo viên

+ Lớp ta hôm quá!// Thật đáng khen!// (giọng vui)

+ Các em lắng nghe cho cô biết/ mẩu giấy nói nhè!//

(Giọng nhẹ nhàng, dí dỏm)

+ Các bạn ơi!// Hãy bỏ tơi vào sọt rác!// (Giọng vui đùa, dí dỏm)

- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn

nhóm - Học sinh đọc đoạn nhóm

- Giáo viên cho học sinh thi đọc nhóm - Học sinh nhóm thi đọc với - Giáo viên cho lớp ĐT đoạn - Lớp đọc ĐT

- Giáo viên nhận xét Tiết 2

* Hoạt động 2: Tìm hiểu (15’)

+ Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung ý nghóa câu chuyện

+ Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận + ĐDDH: Bảng phụ, SGK

(36)

- Giáo viên chia lớp thành nhóm giao cho nhóm câu hỏi

- Các nhóm nhận phiếu giao việc thảo luận

Câu 1:

Mẩu giấy vụn nằm đâu? Có dễ thấy không? + Nằm lối vào, dễ nhìn thấy

Câu 2:

Cơ giáo yêu cầu lớp làm gì? + Hãy lắng nghe cho biết mẩu giấy nói gì?

Câu 3:

Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì? - Các bạn ơi! Hãy bỏ tơi vào sọt rác - Có thật tiếng nói mẩu giấy khơng?

Vì sao? - Giấy khơng biết nói Đó ý nghĩ bạngái bạn gái nói hộ cho mẩu giấy Câu 4:

Em hiểu ý giáo nhắc nhở học sinh điều gì?

- Ý cô muốn nhắc nhở học sinh: Phải có ý thức giữ gìn vệ sinh trường, lớp

-> Giáo viên kết luận giáo dục học sinh: Muốn trường, lớp đẹp người phải giữ gìn trường, lớp

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại (17’)

+ Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, hay, toàn + Phương pháp: Thực hành

+ ĐDDH: SGK + Tiến trình HĐ:

- Giáo viên cho nhóm lên thi đọc theo lời nhân vật

- Học sinh nhóm thi đọc theo lời nhân vật

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Học sinh nhận xét 5 Tổng kết (3’):

- Tại lớp lại cười rộ lên thích thú nghe

bạn gái nói? - Học sinh nêu

- Em có thích bạn gái truyện không?

Vì sao? - Học sinh neâu

- Về nhà: Rèn đọc lại - Chuẩn bị sau

- Giáo viên nhận xét tiết học

Tập đọc

Tiết 23 :

Ngơi trường mới

I Mục tiêu:

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn Đọc từ ngữ: lợp lá, lấp ló, bỡ ngỡ, quen thân, vân, thân thương

- Đọc với giọng trìu mến, tự hào thể tình cảm yêu mến trường em học sinh

2 Rèn kỹ đọc - hiểu:

(37)

của em học sinh với trường mới, với cô giáo, bạn bè II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh minh hoïa - Hoïc sinh: SGK

III Các hoạt động: 1 Khởi động (1’): HS hát

2 Kiểm tra cũ 5’: Mẩu giấy vụn

- học sinh tiếp nối hau đọc truyện “Mẩu giấy vụn”, trả lời câu hỏi cuối - Giáo viên nhận xét, chấm điểm

3 Giới thiệu (1’):

Hôm nay, em tập đọc bài: Ngôi trường 4 Phát triển hoạt động (27’):

* Hoạt động 1: Luyện đọc

+ Mục tiêu: Đọc từ ngữ khó, đọc diễn cảm

+ Phương pháp: Thực hành, thi đua + ĐDDH: SGK, bảng phụ

+ Tiến trình HĐ:

- Giáo viên đọc mẫu tồn giọng trìu mến,

thiết tha - Học sinh theo dõi

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

- Giáo viên cho học sinh đọc câu - Học sinh nối tiếp đọc câu: ý từ có vần khó: từ dễ viết sai ảnh hưởng phương ngữ, từ mới: lấp ló, trang nghiêm, sáng lên, thân thương - Đọc đoạn trước lớp - Học sinh nối tiếp đọc đoạn

bài Chú ý ngắt hơi, nhấn giọng số câu

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc:

+ Em bước vào lớp,/ vừa bỡ ngỡ vừa thấy quen thân.//

+ Dưới mái trường mới,/ tiếng trống rung động kéo dài!//

+ Cả đến thước kẻ,/ bút chì/ đáng yêu đến thế!//

- Giáo viên cho học sinh đọc nhóm - Học sinh đọc nhóm

- Giáo viên cho học sinh thi đọc với - Học sinh nhóm thi đọc với

- Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xeùt

- Giáo viên cho học sinh đọc ĐT - Lớp đọc ĐT * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài

(38)

+ Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải + ĐDDH: SGK

+ Tiến trình HĐ:

Câu 1: Tìm đoạn văn tương ứng với nội

dung - Tả trường từ xa (Đoạn câu đầu) - Tả lớp học

(Đoạn câu tiếp)

- Tả cám xúc học sinh mái trường (Đoạn câu lại)

Câu 2: Tìm từ ngữ tả vẻ đẹp ngơi

trường? - Ngói đỏ.- Ban ghế gỗ xoan đào tất

Câu 3: Dưới mái trường mới, bạn học sinh cảm thấy có mới?

- Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo trang nghiêm, ấm áp

- Bài văn cho em thấy tình cảm bạn học sinh với ngơi trường nào?

- Bạn học sinh yêu trường * Hoạt động 3: Luyện đọc lại

+ Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, hay, toàn + Phương pháp: Thực hành, thi đua

+ ĐDDH: SGK + Tiến trình HĐ:

- Giáo viên cho nhóm lên thi đọc theo lời nhân vật

- Học sinh nhóm thi đọc theo lời nhân vật

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5 Tổng kết (3’):

- Về nhà: Rèn đọc lại - Chuẩn bị bài: Mua kính - Nhận xét tiết học

- Học sinh nhận xét

Tập đọc

Tiết 24 :

Mua kính

I Mục tiêu:

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn bài, đọc từ khó, dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: du lịch, quả quyết, làm đó, khiếp đảm, (MB); ven biển, biển, quyết, (MT, MN)

- Ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ

- Giọng đọc khẩn trương, nhịp dồn dập, phân biệt giọng nhân vật 2 Rèn kỹ đọc - hiểu:

- Hiểu ý nghĩa từ ngữ mới: khách sạn, tin đồn, quyết, mập, mặt cắt khơng cịn giọt máu

- Hiểu nội dung tính hài hước truyện: Khách tắm biển sợ bãi tắm có cá sấu Ơng chủ khách sạn muốn làm n lịng khách, vùng biển có nhiều cá mập nên khơng thể có cá sấu Bằng cách này, ơng cịn làm cho khách khiếp sợ

II Chuẩn bò:

(39)

- Tranh (ảnh) cá sấu cá mập - Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc III Các hoạt động:

1 Ổn định 1’: HS hát 2 Bài cũ 4’:

- Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi tập đọc Sông Hương - Giáo viên nhận xét, cho điểm

3 Giới thiệu 1’:

- Treo tranh hỏi: Nội dung tranh nói gì?

- Vì đầu họ lại hai loài cá dữ, truyện vui Cá sấu sợ cá mập cho biết điều

4 Phát triển hoạt động 28’: * Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu

- Giáo viên đọc mẫu toàn - Học sinh theo dõi đọc thầm theo Chú ý: giọng người kể: đọc khẩn trương, nhịp

dồn dập

Giọng người khách: lo lắng, bồn chồn Giọng ông chủ: quyết, ôn tồn b) Luyện phát âm

- u cầu học sinh tìm từ khó, dễ lẫn đọc Ví dụ:

- Tìm từ trả lời theo yêu cầu giáo viên:

+ Tìm từ có âm đầu l, n, d, r, ch, tr, trong (học sinh phía Bắc)

+ Các từ là: du lịch, quyết, làm có, khiếp đảm.

+ Tìm từ có thanh hỏi, ngã (học sinh phía Nam)

+ Các từ là: ven biển, quyết, biển, khiếp đảm.

- Nghe học sinh trả lời ghi từ lên bảng

- Đọc mẫu yêu cầu học sinh đọc từ (Tập trung vào học sinh mắc lỗi phát âm)

- đến học sinh đọc cá nhân, sau lớp đọc đồng

- Yêu cầu học sinh đọc câu Nghe chỉnh sửa lỗi cho học sinh, có

- Mỗi học sinh đọc câu, đọc nối tiếp từ đầu hết

c) Luyện đọc đoạn

- Hỏi: Bài tập đọc có đoạn? Các đoạn

phân chia nào? - Bài tập đọc chia làm đoạn: Đoạn 1: Có có cá sấu. Đoạn 2: Một số sợ cá mập. Đoạn 3: Phần lại

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp - học sinh nối tiếp đọc Mỗi học sinh đọc đoạn Đọc từ đầu hết

- Chia nhóm học sinh theo dõi học sinh dọc theo nhóm

(40)

d) Thi đọc

e) Cả lớp đọc đồng thanh.

- Yêu cầu học sinh lớp đọc đồng * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Gọi học sinh đọc toàn bài, học sinh đọc phần giải

- Đọc theo dõi

- Khách tắm biển lo lắng điều gì? - Lo lắng trước tin đồn: bãi tắm có cá sấu

- Họ phàn nàn với ai? - Với ông chủ khách sạn

- Oâng chủ khách sạn nói nào? - Ơng chủ quyết: làm có cá sấu

- Vì ơng chủ lại vậy? - Ông nói rằng, vùng biển sâu, có nhiều cá mập mà cá sấu sợ cá mập - Vì nghe giải thích xong, khách lại sơ

hơn?

- Vì cá mập cịn cá sấu

- Câu chuyện có đáng buồn cười? - Ơng chủ muốn làm n lịng khách sợ cá sấu nên nói có cá mập nên khơng thể có cá sấu Bằng cách ông làm cho khách sợ hãi khơn

* Hoạt động 3: Củng cố

- Gọi học sinh chia làm nhómđọc lại truyện theo vai (người dẫn chuyện, ông chủ khách sạn khách du lịch)

- Câu chuyện buồn cười chỗ nào? - Câu chuyện đáng cười chỗ, ông chủ khách sạn không làm cho khách du lịch yên tâm, ngược lại ông làm cho họ thêm phần sợ hãi nói bãi biển khơng thể có cá sấu có nhiều cá mập

-Nếu em khách du lịch em nói với ơng chủ

5 Tổng kết (2’):

-Nhận xét, cho điểm học sinh - Nhận xét học

- Dặn học sinh nhà kể lại truyện đọc lại tập đọc, chuẩn bị cho tuần kiểm tra

TUAÀN 7

Tập đọc

Tiết 25 :

NGƯỜI THẦY CŨ

I Mục đích yêu caàu:

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:

(41)

- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời nhân vật: Khánh, thầy giáo 2 Rèn kỹ đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa từ ngữ mới: xúc động, hình phạt; từ ngữ làm rõ ý nghĩa câu chuyện: lễ phép, mắc lỗi

- Hiểu nội dung bài, cảm nhận ý nghĩa: Hình ảnh người thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ

- Học sinh đọc hay II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: + Tranh, sách Tiếng Việt

+ Bảng phụ viết sẵn câu cần hướng dẫn Học sinh: Sách Tiếng Việt

III Các hoạt động: 1 Khởi động (1’): HS hát 2 Bài cũ (4’): Mua kính

- học sinh đọc trả lời câu hỏi: + Cậu bé mua kính để làm gì?

+ Cậu bé thử kính nào?

Và câu trả lời bác bán kính nào? Thái độ cậu sao? + Câu chuyện khuyên em điều gì?

- Giáo viên nhận xét 3 Giới thiệu (1’): Phát triển hoạt động (28’): * Hoạt động 1: Luyện đọc

+ Mục tiêu: Học sinh đọc tồn hiểu nghĩa từ khó

+ Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, thực hành + ĐDDK: Sách Tiếng Việt, bảng phụ

+ Cách tiến hành:

- Giáo viên đọc mẫu toàn với lời kể chuyện từ tốn

- Học sinh lắng nghe + Lời thấy giáo vui vẻ, trìu mến

+ Lời Khánh: lễ phép, cảm động

- Giáo viên cho học sinh đọc câu - Học sinh nối tiếp đọc câu (có thể đọc liền 2, câu cho trọn vẹn lời nói nhân vật)

- Giáo viên cho học sinh nêu từ khó đọc - Học sinh nêu: xuất hiện, mắc lỗi, mắc lại… - Giáo viên rèn cho học sinh đọc từ khó - Học sinh đọc lại cho xác

- Lớp đồng lần - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn trước

lớp

- Học sinh nối tiếp - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc số câu

khó

(42)

+ Nhưng …// hôm ấy/ thầy có phạt em đâu!//

+ Lúc ấy,/ thầy bảo:// “Trước làm việc gì,/ cần phải nghĩa chứ!/ Thôi,/ em đi/ thầy không phạt em đâu.//

- Giáo viên cho học sinh nêu từ khó hiểu - Học sinh nêu: xúc động, hình phạt + Lễ phép: có thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng

người lớn

- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn nhóm

- Học sinh đọc nhóm (học sinh đọc nối tiếp đoạn phân vai)

- Giáo viên cho học sinh thi đọc nhóm - Một số nhóm thi đọc phân vai - Giáo viên cho lớp đọc đồng đoạn cuối - Học sinh đọc đoạn

 Giáo viên nhận xét

Tập đọc

Tiết 26:

NGƯỜI THẦY CŨ

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài

+ Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung + Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải

+ Đồ dùng: Sách Tiếng Việt, tranh + Cách tiến hành:

- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn kết hợp

trả lời câu hỏi: - Học sinh đọc trả lời câu hỏi: Câu 1: Bố Dũng đến trường làm gì? - Tìm gặp thầy giáo cũ

+ Em thử đốn xem bố Dũng lại tìm gặp thầy trường?

- Vì bố vừa nghỉ phép, muốn đến chào thầy

Câu 2: Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể kính trọng nào?

- Bố vội bỏ mũ đội đầu, lễ phép chào thầy

Câu 3: Bố Dũng nhớ kỉ niệm thầy? - Kỉ niệmthời học có lần trèo qua cửa sổ, thầy bảo ban, nhắc nhở mà không phạt

Câu 4: Dũng nghĩ bố về/ - Bố có lần mắc lỗi, thầy khơng phạt, bố tự nhận hình phạt để ghi nhớ không mắc lại - Giáo viên giáo dục học sinh: yêu kính tôn

(43)

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại

+ Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, hay + Phương pháp: Thi đua thực hành + Đồ dùng: Sách Tiếng Việt + Cách tiến hành:

- Giáo viên cho nhóm học sinh lại thi

đọc phân vai - Học sinh tự phân vai thi đọc (người dẫnchuyện, đội, thầy giáo Dũng) -> Nhận xét

 Nhận xét, tuyên dương

5 Củng cố, dặn dò (3’):

 Về nhà rèn đoc hay

 Chuẩn bị bài: Cho tiết kể chuyện “Người

thaày cũ”

 Giáo viên nhận xét tiết học

Tập đọc

Tiết 27

:

THỜI KHÓA BIỂU

I Mục đích yêu cầu:

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:

- Đọc thời khóa biểu Biết nghăt sau nội dung cột, nghỉ sau dòng - Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát

2 Rèn kỹ đọc – hiểu:

- Nắm số tiết học (ơ màu hồng), số tiết học bổ sung (ô màu xanh), số tiế học tự chọn (ô màu vàng) thời khóa biểu

- Hiểu tác dụng thời khóa biểu học sinh: Giúp theo dõi tiết học buổi, ngày, chuẩn bị để học tập tốt

II Chuẩn bị:

1. GV: Giấy khổ to viết mục lục sách thiếu nhi (10,12 dòng) để kiểm tra cũ

- Kẻ sẵn bảng lớp (hoặc bảng phụ) phần đầu tồn thời khóa biểu để hướng dẫn học sinh đọc

-Thời khóa biểu lớp HS: Sách giáo khoa III Các hoạt động: 1 Ổn định (1’): HS hát 2 Bài cũ (4’): Mục lục sách

- Giáo viên kiểm tra học sinh đọc mục lục (giáo viên dán bảng) - Giáo viên nhận xét

(44)

* Hoạt động 1: Luyện đọc

+ Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, biết nghỉ sau nội dung cột sau dòng

+ PP: Quan sát, hỏi đáp, thực hành + Đồ dùng: Bảng phụ, sách Tiếng Việt + Cách tiến hành:

- Giáo viên đọc mẫu thời khóa biểu (đọc đến đâu thước đến đó)

- Học sinh theo dõi Theo thứ tự: thứ, buổi, tiết

- Giáo viên cho học sinh luyện đọc theo thứ tự: thứ –

buổi – tiết - Mỗi học sinh đọc thời khóa biểu của1 buổi ngày - Giáo viên thước cho học sinh đọc

- Giáo viên cho học sinh luyện đọc nhóm - Học sinh đọc theo nhóm

- Các nhóm thi đọc - vài nhóm thi đọc

-> Nhận xét -> Nhận xét

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

+ Mục tiêu: Học sinh nắm số tiết chính, số tiết học bổ sung, số tiết học tự chọn hiểu tác dụng thời khóa biểu

+ PP: Hỏi đáp, quan sát, giảng giải + Đồ dùng: Bảng phụ, SGK

+ Cách tiến hành:

Câu hỏi 3: -1 học sinh đọc yêu cầu Đọc

và ghi lại số tiết chính, số tiết bổ sung, số tiết tự chọn

- Giáo viên cho học sinh đọc thầm thời khóa biểu đếm số tiết mơn học

+ Số tiết chính: màu hồng - Học sinh đếm ghi vào tập + Số tiết bổ sung: ô màu xanh - vài học sinh đọc làm

trước lớp + Số tiết tự chọn: ô màu vàng

-> Giáo viên hướng dẫn học sinh nhạn xét, đánh giá Giáo viên kết luận:

+ Số tiết chính: 23 tiết + Số tiết bổ sung: tiết + Số tiết tự chọn: tiết

Câu 4: Em cần thời khố biểu để làm gì? - Để biết lịch học chuẩn bị nhà, mang sách đồ dùng học tập cho

-> Giáo viên giáo dục học sinh: mang sách, theo thời khóa biểu để:

(45)

+ Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, rõ ràng thời khóa biểu + PP: Thi đua thực hành

+ Đồ dùng: Bảng phụ, thời khóa biểu lớp + Cách tiến hành:

- Giáo viên phổ biến cách thi: (giữa nhóm) - Học sinh thực - học sinh xướng tên ngày hay buổi, hay tiết

- Học sinh khác trả lời -> Nhận xét

Nhóm có người trả lời nhanh, Nhóm thắng

- Nhận xét, tuyên dương

- Giáo viên cho học sinh đọc lại thời khóa biểu

lớp - học sinh đọc

- Nhận xét

 Nhận xét, tuyên dương

5 Củng cố, dặn dò (3’):

 Về nhà rèn đoc hay

 Chuẩn bị bài: Cho tiết kể chuyện “Người thầy

cuõ”

 Giáo viên nhận xét tiết học

Tập đọc

Tiết 28 :

CÔ GIÁO LỚP EM

I Mục đích yêu cầu:

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn

- Biết đọc thơ với giọng trìu mến, thể tình cảm u q giáo; nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm: thật tươi, thơm tho, ngắm

2 Rèn kỹ đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa từ giải: ghé, ngắm - Nắm ý khổ thơ

- Hiểu tình cảm yêu q cô giáo bạn học sinh - Thuộc lòng thơ

II Chuẩn bò:

- Giáo viên: Tranh minh họa bại đọc SGK III Các hoạt động:

1 Ổn định (1’): Hát

2 Bài cũ (4’): Thời khóa biểu

- Giáo viên kiểm tra học sinh đọc thời khóa biểu, học sinh đọc thời khóa biểu theo từhg ngày, học sinh đọc theo buổi

(46)

* Hoạt động 1: Luyện đọc

- GV đọc mẫu toàn bài: giọng nhẹ nhàng, trìu

mến - HS lắng nghe

- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:

a) Đọc dòng thơ - Học sinh nối tiếp đọc dòng câu thơ Chú ý đọc từ ngữ dễ viết sai: sáng nào, cô giáo, trang

b) Đọc khổ thơ trước lớp - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ - Học sinh đọc từ giải - Giáo viên giải nghĩa thêm: mỉm cười, thoảng + Ghé mắt

c) Đọc khổ thơ nhóm

d) Thi đọc nhóm - Học sinh thi đọc nhóm trước lớp e) Cả lớp đọc đồng

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài + Hiểu tình cảm u q giáo bạn HS + PP: Động não, trực quan

+ Tranh minh họa sách

Câu 1: Khổ thơ cho em biết điều cô giaùo?

- Học sinh đọc khổ

- Cơ đến lớp sớm, đón học sinh tình cảm yêu thương

Câu 2: Tìm hình ảnh đẹp lúc cơ dạy em viết

- Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp xem bạn học

Câu 3: Tìm từ khổ thơ nói lên tình cảm học sinh cô giáo?

- Aám, yêu thương, ngắm Câu 4: Tìm tiếng cuối dịng có vần giống

nhau khổ thơ khổ - nhài – tho - cho * Hoạt động 3: Học thuộc lòng thơ

- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh học thuộc lòng thơ

5 Củng cố, dặn dò (3’):

- Bài thơ cho em thấy điều gì?

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Học sinh học thuộc lịng lớp

TUAÀN 8

Tập đọc

Tiết 29, 30 :

NGƯỜI MẸ HIỀN

I Mục đích yêu cầu:

(47)

- Đọc trơn tồn Đọc từ ngữ: nén nổi, cố lách, vùng vẫy, khóc tống, lấm - Biết ngắt nghỉ đúng, biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật: Minh, bác bảo vệ, cô giáo

2 Rèn kỹ đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa từ ngữ mới: gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò

- Hiểu nội dung cảm nhận ý nghĩa: cô giáo vừa yêu thương học sinh vừa nghiêm khắc dạy bảo học sinh nên người Cô người mẹ hiền em

- Học sinh đọc hay II Chuẩn bị:

3 Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ Học sinh: Sách Tiếng Việt

III Các hoạt động: 1 Khởi động (1’): HS hát 2 Bài cũ (4’): Cô giáo lớp em

- học sinh đọc thuộc lòng thơ trả lời câu hỏi nội dung - Giáo viên nhận xét, cho điểm

3 Giới thiệu (1’): Người mẹ hiền

4 Phát triển hoạt động (27’): Tiết * Hoạt động 1: Luyện đọc

+ Mục tiêu:HS đọc trơn diễn cảm văn + Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, thực hành + ĐDDK: Sách Tiếng Việt, bảng phụ

+ Tiến trình HĐ:

a) Giáo viên đọc mẫu: Đọc lời rủ rê Minh

đoạn đầu: háo hức - Học sinh theo dõi

Lời bạn đoạn cuối: rụt rè, hối lỗi Lời bác bảo vệ: nghiêm nhẹ nhàng; lời

cô giáo: ân cần trìu mến, nghiêm khắc b) Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết

hợp giải nghĩa từ

- Đọc câu - Học sinh nối tiếp đọc câu

bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ khó:

không nén, nổi, uốn được, đến lượt Nam cố lách, lấm lem, hài lòng

- Học sinh nối tiếp đọc câu

- Đọc đoạn trước lớp - Học sinh nối tiếp đọc đoạn

* Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nhấn giọng, nghỉ đúng:

+ Đến lượt Nam cố lách ra/ bác bảo vệ vừa tới,/ nắm chặt chân e:// “Cậu vào đây?/

(48)

Trốn học hả?”//

+ Cô xoa đầu Nam/ gọi Minh thập thò cửa lớp vào,/ nghiêm giọng hỏi:// “Từ em có trốn học chơi khơng?”//

- Học sinh đọc từ ngữ giải sau Giáo viên giúp học sinh hiểu rõ thêm từ: thầm thì, vùng vẫy

- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn

nhóm - Học sinh đọc đoạn nhóm

- Giáo viên cho học sinh thi đọc trước lớp - Một vài nhóm học sinh thi đọc - Lớp đọc đồng đoạn cuối - Lớp đọc

- Giáo viên tổng kết phần luyện đọc Tiết 2

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

+ Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung cảm nhận ý nghĩa

+ Phương pháp: Động não, đàm thoại + ĐDDK: Tranh minh họa, sách Tiếng Việt + Tiến trình HĐ:

- Giáo viên cho học sinh đọc trả lời câu hỏi:

Câu 1: Giờ chơi, Minh rủ Nam đâu? - Minh rủ Nam trốn học, phố xem xiếc + Học sinh nhắc lại lời rủ Minh với

Nam

-> Nhiều học sinh trả lời Câu 2: Các bạn định phố cách nào? - Chui qua chỗ tường thủng Câu 3: Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, giáo

làm gì?

- Co nói với bác bảo vệ: “Bác nhẹ tay kẻo cháu đau Cháu học sinh lớp tôi”, cô đỡ em ngồi dậy, phủi đất dính bẩn người em, đưa em lớp

Câu 4: Cơ giáo làm Nam khóc? - Cô xoa đầu Nam an ủi - Lần trước, bị bác bảo vệ giữ lại, Nam khóc

sợ Lần này, Nam bật khóc? - Vì đau xấu hổ Câu 5: Người mẹ hiền ai? - Là cô giáo -> Giáo dục học sinh kính u, lời giáo

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại

+ Mục tiêu: Học sinh đọc diễn cảm, biết phân biệt lời ba nhân vật

+ Phương pháp: Thực hành

(49)

- Nhận xét, tuyên dương 5 Củng cố, dặn dò (3’):

- Vì giáo gọi “Người mẹ hiền”

- Cả lớp hát bài: Cô mẹ nhạc sĩ Phạm Tun

- Giáo viên nhận xét tiết học

-> Nhận xét

Tập đọc

Tiết 31 :

BÀN TAY DỊU DÀNG

I Mục đích yêu cầu:

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn Đọc từ ngữ: lòng nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ, buồn bã, trìu mến, …

- Biết đọc với giọng chậm, buồn, nhẹ nhàng 2 Rèn kỹ đọc – hiểu:

- Nắm nghĩa từ mới: âu yếm, thào, trìu mến

- Hiểu ý nghĩa bài: Thái độ dịu dàng, đầy thương yêu thầy giáo động viên, an ủi bạn học sinh đau buồn bà mất, làm bạn cố gắng học để khơng phụ lịng tin thầy

II Chuẩn bị:

1. GV: Tranh minh họa, bảng phụ HS: Sách Tiếng Việt

III Các hoạt động: 1 Ổn định (1’): Hát

2 Bài cũ (4’): Người mẹ hiền

- học sinh đọc nối tiếp truyện Người mẹ hiền trả lời câu hỏi có liên quan đến đoạn vừa đọc

- Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Giới thiệu (1’): Bàn tay dịu dàng Phát triển hoạt động (27’):

* Hoạt động 1: Luyện đọc + Học sinh đọc tập đọc + PP: Hỏi đáp, thực hành

+ Bảng phụ, sách Tiếng Việt

- Giáo viên đọc với giọng kể chậm, trầm lắng - Học sinh lắng nghe - Giáo viên cho học sinh luyện đọc

a) Đọc câu - Học sinh đọc nối tiếp câu

b) Giáo viên cho học sinh đọc đoạn trước lớp - Học sinh đọc nối tiếp đoạn

(50)

+ Thế là/ chẳng An cịn nghe bà kể chuyện cổ tích,/ chẳng An bà âu yếm,/ vuốt ve…//

+ Thưa thầy,/ hôm nay/ em chưa làm tập.//

- Giáo viên cho học sinh giải nghĩa từ khó: mất, đám tang

- Học sinh đọc từ ngữ phần giải

c) Giáo viên cho học sinh đọc đoạn nhóm - Học sinh đọc đoạn nhóm d) Giáo viên cho học sinh thi đọc nhóm - Học sinh thi đọc

e) Lớp đọc đồng đoạn - Học sinh đọc

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + Học sinh nắm nội dung + PP: Hỏi đáp, thảo luận

+ Tranh minh họa đọc

- Giáo viên cho học sinh đọc trả lời câu hỏi

- Học sinh đọc trả lời câu hỏi Câu 1: Tìm từ ngữ cho thấy An buồn bà

mất?

- Lịng An nặng trĩu, nỗi buồn Nhớ bà, An ngồi lặng lẽ

Câu 2: Khi biết An chưa làm tập, thái độ thầy giáo nào?

- Thầy không trách, nhẹ nhàng xoa đầu An bàn tay dịu dàng, đầy trìu mến

Câu 3: Tìm từ ngữ nói tình cảm thầy giáo An?

- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đơi - Học sinh thảo luận nhóm đơi trả lời: Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An, dịu dàng, trìu mến, thương yêu

-> Thầy giáo An u thương học trị Thầy hiểu cảm thơng với nỗi buồn An, biết khéo léo động viên An

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại

+ Học sinh đọc hay, Biết đọc phân vai + PP: Thực hành

+ Saùch giaùo khoa

- Giáo viên cho học sinh thi đua đọc - Các nhóm học sinh thi đua đọc theo vai

-> Nhận xét, tuyên dương 5 Tổng kết (2’):

-

Về nhà rèn đọc cho hay

- Chuẩn bị bài: Đôi giày - Giáo viên nhận xét tiết học

-> Nhận xét

Tập đọc

Tiết 32 :

ĐỔI GIAØY

(51)

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn Đọc từ: tập tễnh, lẩm bẩm, khấp khểnh Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ dài

- Biết đọc truyện với giọng vui, phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật 2 Rèn kỹ đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa từ mới: tập tễnh, lẩm bẩm, khấp khểnh

- Hiểu nội dung khôi hài truyện: Cậu bé giày cao thấp, đến nhắc đổi giày đổi thấy giày cịn lại thấp, cao

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ Học sinh: Sách Tiếng Việt

III Các hoạt động: 1 Ổn định (1’): Hát

2 Bài cũ (4’): Bàn tay dịu dàng

- Gọi học sinh lên kiểm tra đọc trả lời câu hỏi cuối - Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu (1’): Đôi giày 4 Phát triển hoạt động (27’): * Hoạt động 1: Luyện đọc

+ HS đọc trơn tồn bài, đọc từ khó + PP: Luyện tập, thực hành

+ Bảng phụ, sách Tiếng Việt

- GV đọc mẫu tồn - HS lắng nghe

- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:

a) Đọc câu: - HS đọc nối tiếp câu

b) Giáo viên cho học sinh đọc đoạn trước

lớp - HS đọc nối tiếp đoạn

- Giáo viên ý rèn cho học sinh đọc ngắt giọng, nhấn giọng số câu:

+ Qi lạ,/ hơm chân bên dài,/ bên ngắn?// Hay đường khấp khểnh?//

- Học sinh đọc nhấn giọng theo giáo viên

+ Đến nhà,/ cậu lôi từ gầm giường hai giày,/ ngắm ngắm lại/ lắc đầu nói:/ Đơi thấp,/ cao.//

- Giáo viên cho học sinh giải nghĩa từ khó - Học sinh giải nghĩa dựa vào phần giải c) Giáo viên cho học sinh rèn đọc đoạn

trong nhóm - Học sinh rèn đọc đoạn nhóm

(52)

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + Học sinh nắm nội dung + PP: Hỏi đáp, giảng giải, thảo luận + Sách Tiếng Việt, tranh minh họa

- Giáo viên cho học sinh đọc trả lời câu hỏi

Câu 1, 2: Vì xỏ nhầm giày, bước cậu bé nào?

- Cậu bé bước tập tễnh: bước thấp, bước cao

Câu 3: Cậu bé thấy hai giày nhà thế ?

- Vẫn thấp, cao Câu 4: Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm:

Em nói để giúp cậu bé chọn hai giày đơi

- Học sinh thảo luận nhóm đôi - Một số nhóm trình bày

-> Nhận xét, chốt ý -> Nhận xét

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại

+ Học sinh đọc đúng, đọc hay;Biết đọc phân vai + PP: Thực hành

+ Sách Tiếng Việt

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc phân vai nhóm

- Một số nhóm (mỗi nhóm học sinh) tự phân vai: người dẫn chuyện, cậu bé, thầy giáo thi đọc

-> Nhaän xét

 Nhận xét tuyên dương

5 Củng cố, dặn dò (3’):

- Những chi tiết truyện làm em buồn cười?

- Veà tập kể lại câu chuyện - Giáo viên nhận xét tiết học

Tập đọc

Tiết 33 :

Ơn tập học kỳ i

I Mục đích yêu cầu:

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc:

* Chủ yếu kiểm tra kỹ đọc thành tiếng: HS đọc thông Tập đọc học tuàn đầu lớp (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 45, 50 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau dấu câu)

* Kết hợp kiểm tra kĩ đọc – hiểu: HS trả lời 1, câu hỏi nội dung đọc

- Oân lại bảng chữ

- Oân tập từ vật II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: + Phiếu viết tên tập đọc (gồm văn thông thường) + Bút + tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT

(53)

III Các hoạt động: 1 Ổn định (1’): Hát 2 Giới thiệu (2’):

- Giới thiệu nội dung: ôn tập môn Tiếng Việt em tuần vừa qua - Giới thiệu mục tiêu tiết dạy

3 Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc

+ Mục tiêu: Học sinh đọc thông tập đọc học tuần đầu

+ Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải + Đồ dùng: Phiếu, sách tập đọc

+ Cách tiến hành:

- Giáo viên cho học sinh lên bốc thăm phiếu (có

thể đọc đoạn, bài) - Học sinh bốc thăm đọc theo địnhcủa phiếu - Giáo viên đặt câu hỏi đoạn vừa đọc - Học sinh trả lời

-> Nhận xét, cho điểm -> Nhận xét

-> Giáo viên nhận xét phần đọc * Hoạt động 2: Ôn lại bảng chữ cái

+ Mục tiêu: Học sinh thuộc lòng bảng chữ + Phương pháp: Thực hành, thi đua

+ Đồ dùng: Bảng phụ + Cách tiến hành:

- Giáo viên treo bảng phụ - học sinh đọc bảng chữ (nhìn bảng phụ) - Giáo viên cất bảng phụ - vài học sinh đọc thuộc lòng bảng chữ - Giáo viên cho học sinh đọc tiếp nối theo

kiểu “Truyền điện” - Học sinh thực

- dãy thi đua: - Học sinh thi đua thực

+ học sinh đọc tên chữ + học sinh viết chữ

- Giáo viên cho lớp đọc đồng - Lớp đọc đồng * Hoạt động 3: Ôn tập từ vật

+ Mục tiêu: Học sinh biết tìm từ vật, biết xếp từ vào thích hợp (chỉ người,chỉ đồ vật, vật, cối)

+ Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp

+ Đồ dùng: Bảng phụ, tờ giấy khổ to, VBT + Cách tiến hành:

- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu tập - học sinh nêu - Lớp đọc thầm - Lớp làm tập

- học sinh làm vào giấy dán lên bảng -> Nhận xét chốt lại: Những từ người, đột

(54)

Bài 4: Giáo viên cho học sinh tự viêt thêm các từ thích hợp vào cột: người, đồ vật, vật, cối

- Học sinh làm

- Học sinh đọc làm -> Nhận xét

 Nhận xét

4 Tổng kết (2’):

- Giáo viên nhận xét tiết học

- u cầu học sinh nhà tiếp tục học thuộc lòng bảng 29 chữ

Tập đọc

Tiết 34 :

Ôn tập

I Mục tiêu:

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - Ơn luyện tả

II Chuẩn bò:

1. Giáo Viên: Phiếu ghi tập Học sinh: Vở viết tả, bảng III Các hoạt động:

1 Ổn định (1’): Hát 2 Kiểm tra tập đọc (15’):

+ Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, đọc hay tập đọc từ tuần 1->8 + Phương pháp: Thực hành

+ Đồ dùng: Sách, phiếu thăm + Cách tiến hành:

- Giáo viên cho học sinh bốc thăm phiếu - Học sinh đọc theo yêu cầu phiếu - Giáo viên đặt câu hỏi liên quan đến - Học sinh trả lời

-> Nhận xét -> Nhận xét

3 Viết tả (18’):

+ Mục tiêu: Học sinh viết tả Cân voi + Phương pháp: Thực hành

+ Đồ dùng: Sách giáo khoa, bảng + Cách tiến hành:

- Giáo viên đọc Cân voi - Học sinh theo dõi -> Nội dung: Ca ngợi trí thơng minh Lương

Theá Vinh

- Giáo viên giải nghĩa từ: sứ thần, Trung Hoa, Lương Thế Vinh

- Học sinh giải thích - học sinh đọc

- Giáo viên cho học sinh viết từ khó vào bảng con: cân, Trung Hoa

- Lớp đọc thầm

(55)

- Giáo viên cho học sinh sửa - Học sinh dò sách để sửa - Giáo viên chấm số vở, nhận xét

4 Tổng kết (2’):

- Về nhà tiếp tục ôn học thuộc lòng - GV nhận xét tiết học

Tập đọc

Tiết 37, 38 :

SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I Mục đích yêu cầu:

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn Biết ngắt, nghỉ hợp lý sau dấu câu, cụm từ - Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời nhân vật (Hà, ông, bà) 2 Rèn kỹ đọc – hiểu:

-

Hiểu nghĩa từ từ quan trọng

:

cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ

- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Sáng kiến bé Hà tổ chức ngày lễ ông bà thể lịng kính u, quan tâm tới ơng bà

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Tranh, bảng phụ viết sẵn câu cần hướng dẫn, SGK Học sinh: SGK

Tieát 1

III Các hoạt động: 1 Khởi động (1’): Hát 2 Bài cũ (5’): Kiểm tra

- Giáo viên nhận xét phần đọc kiểm tra học sinh - Giáo viên đọc thống kê điểm

3 Giới thiệu (1’):

Hôm nay, em tập đọc bài: Sáng kiến bé Hà

.

4 Phát triển hoạt động (30’):

* Hoạt động 1: Luyện đọc

+ Mục tiêu: Học sinh đọc tốt, biết đọc theo lời nhân vật, hiểu nghĩa từ khó

+ Phương pháp: Thực hành, thi đua + ĐDDK: SGK, bảng phụ

+ Tiến trình HĐ:

- Giáo viên đọc mẫu tồn - Học sinh theo dõi + Giọng người kể vui, thong thả

+ Giọng bé Hà hồn nhiên + Giọng bố tán thưởng + Giọng ông bà phấn khởi

(56)

- Học sinh nêu từ khó đọc: sáng kiến, ngạc nhiên, rét

- Giáo viên nghi lại từ khó hướng dẫn học sinh đọc lại cho

- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn trước lớp

a) Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1 - Hướng dẫn câu:

+ Bố ơi,/ ngày ông bà,/ bố nhỉ?// (giọng thắc mắc)

+ Hai bố bàn nhau/ lấy ngày lập đông năm/ làm “ngày ơng bà”,/ trời bắt đầu rét,/ người cần chăm lo cho sức khỏe/ cụ già.//

- Giải thích từ khó: sáng kiến, lập đơng - Học sinh đọc phần thích b) Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 2 - Học sinh đọc

c) Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 3

+ Món q ơng thích hơm nay/ chùm điểm mười cháu đấy.//

+ Giải nghĩa từ: chúc thọ - Học sinh đọc phần thích đặt câu - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn

nhóm (cho học sinh đọc phân vai) - Học sinh đọc nhóm

- Giáo viên cho nhóm lên thi đọc - Học sinh nhóm thi đọc phân vai

- Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét

- Giáo viên cho lớp đọc đồng - Lớp đọc đồng - Giáo viên tổng kết phần luyện đọc

Tieát 2

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

+ Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện

+ Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải + ĐDDK: Bảng phụ, SGK

+ Tiến trình HĐ:

- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc

Câu 1: Bé Hà có sáng kiến gì? - Tổ chức ngày lễ cho ông bà - 2, học sinh trả lời lại Câu 2: Hai bố Hà chọn ngày náo làm “ngày

ông bà”? Vì sao? - Hai bố chọn ngày lập đông làm ngàylễ cho ông bà - Giáo viên cho học sinh giơ bảng Đ, S - Học sinh giơ Đ, S

a Hai bố thích ngày - Học sinh giơ S b Vì tốt

c Vì trời bắt đầu trở rét, người cần ý chămlo sức khoẻ cho cụ già

(57)

- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn

Caâu 3: Bé Hà băn khoăn chuyện gì? - Bé Hà băn khoăn chưa biết nên chuẩn bị quà biếu ông bà

+ Ai gỡ bí giúp bé? - Bố thầm vào tai bé mách nước Bé hứa cố gắng làm theo lời khuyên bố - Giáo viên cho đọc đoạn - Học sinh đọc

Câu 4: Hà tặng ơng bà q gì? - Chùm điểm 10

+ Ông bà nghó quà bé Hà? - Ông bà thích quà Hà Câu 5: Bé Hà truyện cô bé thế

nào?

- Học sinh thảo luận nhóm đơi - Vì Hà nghĩ sáng kiến tổ chức “Ngày ơng

bà”?

- Vì Hà yêu ông bà

- Vì Hà phát có người già chưa có ngày lễ

- Giáo viên chốt ý giáo dục học sinh: Muốn cho ông bà vui lịng, em nên làm gì? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại

+ Mục tiêu: HS biết đọc phân vai câu chuyện + Phương pháp: Thực hành, thi đua

+ ĐDDK: SGK + Tiến trình HĐ:

- Giáo viên cho học sinh nhóm thi đọc phân vai

- Các nhóm thi đọc - Giáo viên nhận xét

5 Tổng kết (3’):

- Giáo viên cho học sinh đọc lại câu chuyện - Về nhà: Rèn đọc lại

- Chuẩn bị: Bưu thiếp

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Học sinh nhận xét

Tập đọc

Tiết 39 :

Bưu thiếp

I Mục đích yêu cầu:

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng: - Đọc trơn

- Đọc từ ngữ: bưu thiếp, Phan Thiết, Bình Thuận, Vĩnh Long - Nghỉ sau dấu câu cụm từ

2 Rèn kỹ đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa từ: bưu thiếp, - Hiểu nội dung bưu thiếp

- Biết mục đích bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, cách ghi phong bì thư II Chuẩn bị:

(58)

2 HS: Mỗi học sinh chuẩn bị bưu thiếp, phong bì III Các hoạt động:

1 Ổn định (1’): Hát

2 Bài cũ (5’): Sáng kiến bé Hà

- học sinh đọc đoạn trả lời câu hỏi cuối - Học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét 3 Giới thiệu (1’):

Hôm nay, em tập đọc bài: Bưu thiếp Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc

- Tập đọc mẫu tồn giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Học sinh theo dõi

- Giáo viên cho học sinh đọc bưu thiếp - Học sinh đọc bưu thiếp - Giáo viên lưu ý học sinh từ “năm mới” cách ngắt

gioïng

Chúc mừng năm mới.// Nhân dịp năm mới/ cháu kính chúc ông bà mạnh khỏe/ nhiều niềm vui.//

Cháu ơng bà Hồng Ngân

- Tiếp tục cho học sinh đọc - Nhiều học sinh luyện đọc - Đọc phịng bì thư trước lớp, ý số từ khó đọc

- Giải nghĩa từ: bưu thiếp,

- Giáo viên cho học sinh đọc nhóm - Học sinh đọc nhóm - Thi đọc nhóm - Học sinh nhóm thi đọc - Giáo viên cho học sinh đọc đồng - Học sinh đọc đồng * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

- Giáo viên hỏi học sinh câu hỏi SGK

+ Bưu thiếp đầu gửi cho ai? Vì sao? - Học sinh trả lời + Bưu thiếp thứ hai gửi cho ai? Gửi để làm

gì?

- Bưu thiếp dùng để làmgì?

- Em gửi bưu thiếp cho người thân vào ngày nào?

- Khi gửi bưu thiếp qua đường bưu điện em phải lưu ý điều để bưu thiếp đến tay người nhận

- Yêu cầu học sinh lấy bưu thiếp phong bì chuẩn bị để thực hành viết bưu thiếp chúc cho ơng bà

- Học sinh viết bưu thieáp

- Gọi học sinh đọc bưu thiếp phịng bì - Giáo viên nhận xét

5 Tổng keát (3’):

(59)

- VN: Đọc lại - CBB:

- Giáo viên nhận xét tiết học

Tập đọc

Tiết 40

:

Thương ông

I Mục đích yêu cầu:

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn Ngắt nhịp câu thơ

- Biết đọc với giọng vui, phân biệt lời kể với lời nhân vật 2 Rèn kỹ đọc hiểu:

- Hiểu từ: thủ thỉ, thử xem, thích chí

- Bài thơ khen ngợi bé Việt nhỏ biết thương ông, biết an ủi, giúp đỡ ông ông đau

3 Học thuộc lòng khổ thơ. II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Tranh, bảng phụ Học sinh: Sách Tiếng Việt III Các hoạt động:

1 Ổn định (1’): Hát 2 Bài cũ (4’): Bưu thieáp

- Gọi 2, học sinh đọc bưu thiếp chúc thọ mừng sinh nhật ông bà - Đọc phong bì thư ghi địa ơng bà

- Nhận xét 3 Giới thiệu (1’): Thương ông Phát triển hoạt động (27’): * Hoạt động 1: Luyện đọc - PP: Thực hành - giảng giải

- GV đọc mẫu thơ - HS lắng nghe

- GV hướng dẫn HS đọc giải nghĩa từ:

a) Đọc dòng thơ: - HS đọc nối tiếp dòng thơ + GV cho HS nêu từ khó hướng dẫn HS luyện

đọc

- HS nêu: lon ton, sáng trong, thủ thỉ, nghiệm

b) Đọc khổ thơ trước lớp - HS đọc nối tiếp khổ thơ Lưu ý HS đọc gợi cảm, gợi tả từ ngữ sau:

Khi ông đau/ Ông nói câu/

Không đau!// Không đau!// Dù đau đến đâu

Khỏi

(60)

+ GV kết hợp cho HS giải nghĩa từ khó: thủ thỉ, thử xem có nghiệm, thích thú

- HS đọc giải

c) GV cho HS đọc theo nhóm khổ thơ - Học sinh đọc nối tiếp nhóm d) Thi đọc nhóm - Giáo viên cho số nhóm lên đọc trước

lớp

-> Nhận xét, tuyên dương cá nhân đọc hay -> Nhận xét e) Lớp đọc đồng lại

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - PP: Hỏi đáp, giảng giải

- Giáo viên chohs đọc khổ 1, - học sinh đọc

Câu 1: Chân ông đau nào? - Chân ông bị đâu sưng tấy, ông phải chống gậy

Câu 2: Bé Việt làm để giúp đỡ và an ủi ơng?

- Việt đỡ ông lên thềm

- Việt bầy cho ông câu thần để khỏi đau

- Việt biếu ơng kẹo Câu 3: Tìm câu thơ cho thấy nhờ bé Việt

ông quên đau? - Ơng nói theo béViệt ơng gật đầu:Khỏi rồi! Tài nhỉ! -> Giáo viên giáo dục học sinh: yêu kính, chăm

sóc ông bà

* Hoạt động 3: Học thuộc lòng - PP: Thực hành

- Giáo viên dùng bảng phụ có ghi sẵn thơ để hướng dẫn học sinh học thuộc lịng khổ thơ

5 Củng cố, dặn dò (3’):

- học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ mà em thuộc

- Về học thuộc lòng thơ - Chuẩn bị bài: Bà cháu - Giáo viên nhận xét tiết học

- Học sinh học theo hướng dẫn giáo viên

Tuaàn 11

Tập đọc

Tiết 41 – 42

:

Bà cháu

I Mục tiêu:

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn Biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ dài - Biết đọc với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm; đọc phân biệt lời người dẫn truyện với nhân vật

2 Rèn kĩ đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa từ ngữ từ ngữ quan trọng: rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo

(61)

II. Chuẩn bị :

Tranh minh họa SGK III. Các hoạt động :

1 Ổn định 1’: HS hát Bài cũ 4’:

- H đọc thuộc lòng khổ thơ Thương ông, trả lời câu hỏi nội dung thơ

- Nhận xét

3 Giới thiệu 1’: Bà cháu Phát triển hoạt động 27’: Hoạt động 1: Luyện đọc

 GV đọc mẫu toàn : giọng kể chậm rãi, tình cảm

* GV hướng dẫn H luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ

 HS nối tiếp đọc câu Chú ý từ ngữ: vất vả,

giàu sang, nảy mầm, màu nhiệm

 HS nối tiếp đọc đoạn Chú ý câu

sau:

+ Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau, vất vả cảnh nhà lúc đầm ấm

+ Hạt đào vừa gieo xuống nảy mầm, lá, đơm hoa, kết trái vàng, trái bạc

+ Bà móm mém, hiền từ, dang tay ơm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng

 GV kết hợp với HS giải nghĩa số từ khó hiểu

* Đọc đoạn nhóm * Thi đọc nhóm Hoạt động : Tìm hiểu

 GV cho H nêu câu hỏi

Câu hỏi 1,2

 Trước gặp cô tiên , ba bà cháu sống nào?  Cô tiên cho hạt đào nói gì?

 GV nhắc H ý nói lời mình, khơng cần nhắc

lại nguyên văn Câu hỏi :

 Sau bà , hai anh em sống sao?

Câu hỏi :

 Vì hai anh em trở nên giàu có mà khơng thấy vui

sướng? Câu hỏi 5:

 Câu chuyện kết thúc nào?  GV nhận xét , chốt yù

Hoạt động : Luyện đọc lại

 HS laéng nghe

 HS đọc nối tiếp, luyện đọc từ  HS luyện đọc đoạn

 HS hoạt động nhóm  HS đọc tồn  hs đọc đoạn  HS trả lời

 HS đọc đoạn  HS đọc đoạn  HS đọc đoạn

 nhóm (mỗi nhóm HS) tự phân vai thi đọc lại câu

chuyeän

(62)

 Hỏi: Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì?  Nhận xét tiết học

Tập đọc

Tiết 45-46:

Sự tích vú sữa

I Mục tiêu:

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng :

- Đọc trơn toàn

- Đọc từ ngữ: sự tích, la cà, nơi, bao lâu, trẻ, lớn hơn, kỳ lạ, run rẩy, nơ trắng, tán lá, gieo trồng khắp nơi… (MB), vú sữa, mỏi mắt, khản tiếng, xuất hiện, căng mịn, óng ánh, đỏ hoe, xịe cành, vỗ về, thích, … (MT, MN)

- Nghỉ sau câu, cụm từ

2 Rèn kĩ đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa từ ngữ bài: vùng vằng, la cà, mỏi mắt chờ mong, đỏ hoe mắt mẹ khóc chờ con, xịa cành ơm cậu.

- Hiểu nội dung, ý nghóa câu chuyện: Truyện cho ta thấy tình cảm yêu thương sâu nặng

của mẹ với II Chuẩn bị:

- Tranh minh hoïa

- Bảng ghi nội dung cần luyện đọc

III Các hoạt động: 1. Ổn định 1’ : H hát 2. Bài cũ 4’ :

- Gọi HS lên bảng thực yêu cầu sau: đọc thuộc lòng thơ Thương ông, trả lời câu hỏi nội dung thơ

- Nhận xét

3. Giới thiệu 1’ : Sự tích vú sữa 4. Phát triển hoạt động 27’:Hoạt động 1 : Luyện đọc

a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu lần 1, ý giọng đọc nhẹ

nhàng, tha thiết, nhấn giọng từ gợi tả b) Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn

- GV cho HS đọc từ cần luyện phát âm

ghi bảng phụ

- u cầu HS đọc câu Nghe chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS

c) Hướng dẫn ngắt giọng

- Giới thiệu câu cần luyện giọng, cho HS

tìm cách đọc sau luyện đọc

- HS đọc mẫu lần Cả lớp nghe theo dõi SGK

- Đọc từ giới thiệu phần mục

tiêu, số từ khác phù hợp với tình hình học sinh

- Nối tiếp đọc câu

Mỗi HS đọc câu

- Tìm cách đọc luyện đọc câu:

(63)

d) Đọc đoạn

- Yêu cầu HS đọc nối đoạn Lần

dừng lại cuối đoạn để giải nghĩa từ khó Khi giải nghĩa, GV đặt câu hỏi trước cho HS trả lời, sau giải thích xác lại nghĩa từ cụm từ (đã giới thiệu phần Mục tiêu) Lần yêu cầu HS đọc liền

- Chi nhóm yêu cầu đọc đoạn

nhóm e) Thi đọc

g) Đọc đồng thanh

Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc đoạn

- Hỏi: Vì cậu bé bỏ nhà đi? - Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn

- Hỏi: Vì cậu bè quay trở về?

- Khi trở nhà, không thấy mẹ, cậu bé

làm gì?

- Chuyện lạ xảy đó?

- Những nét gợi lên hình ảnh

mẹ?

- Theo em người lại đặt cho lạ

tên vú sữa?

- Câu chuyện cho ta thấy tình yêu

thương mẹ dành cho Để người mẹ động viên an ủi, em giúp cậu bé nói lời xin lỗi với mẹ

Mơi cậu vừa chạm vào,/ dịng sữa trắng trào ra,/ thơm sữa mẹ.//

Lá mặt xanh bóng,/ mặt đỏ hoe/ mắt mẹ khóc chờ con.//

Họ đem hạt gieo trồng khắp nơi/ gọi đó/ là vú sữa.//

- Nối tiếp đọc theo đoạn + HS1: Ngày xưa… chờ mong + HS2: Không biết… mây + HS3: Hoa rụng… vỗ về.

+ HS4: Trái thơm… vú sữa.

- Luyện đọc theo nhóm

- Cả lớp đọc đồng đoạn - Đọc thầm

- Cậu bé bỏ nhà cậu bị mẹ mắng - Đọc thầm

- Vì cậu vừa đói, vừa rét, lại bị trẻ lớn

hơn đánh

- Cậu khản tiếng gọi mẹ ôm lấy

cây xanh vườn mà khóc

- Cây xanh run rẩy, từ cành lá,

những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng mây Hoa rụng, xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn Cậu vừa chạm môi vào, dòng sữa trắng trào thơm sữa mẹ

- Lá đỏ hoe mắt mẹ khóc chờ Cây xịa cành ơm cậu, tay mẹ âu yếm vỗ

- Vì trái chín, có dịng nước trắng

ngọt thơm sữa mẹ

- Một số HS phát biểu VD: Mẹ ơi,

biết lỗi rồi, mẹ tha lỗi cho Từ chăm ngoan để mẹ vui lóng./ Con xin lỗi mẹ, từ không bỏ chơi xa Con nhà chăm học, chăm làm Mẹ tha lỗi cho con…

Hoạt động 3 : Luyện đọc lại

- Mỗi dãy đại diện hs đọc nối tiếp - hs đọc lại toàn

(64)

- Nhận xét

5 Củng cố, dặn dò 3’:

- Cho HS đọc lại

Tổng kết học, tuyên dương em học tốt Nhắc nhở, phê bình em chưa ý

Tập đọc

Tiết 47:

Điện thoại

I Mục tiêu:

1 Đọc:

- Đọc trơn

- Đọc từ ngữ khó: chng điện thoại, mừng qnh, bâng khng, từ dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ như: sắp sách vở, lên, khỏe lắm, tuần nay, làm bố lo, quay lại… (MB) sách vở, quen thuộc, ngập ngừng, không cười nữa, chuyển máy, trở về… (MT, MN)

- Nghỉ sau dấu câu cụm từ

2 Hieåu:

- Hiểu nghĩa từ mới: điện thoại, mứng quýnh, ngập ngừng, bâng khuâng - Hiểu biết cách nói chuyện điện thoại

II Chuẩn bị:

- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc

III Các hoạt động: 1 Ổn định 1’: H hát 2 Bài cũ 4’:

- Gọi HS lên bảng đọc đoạn Sự tích vú sữa trả lời câu hỏi: + HS 1: Thứ lạ xuất nào?

+ HS 2: Những nét gợi lên hình ảnh mẹ? Nội dung gì?

- Nhận xét

3 Giới thiệu 1’: Điện thoại

Trong học hôm nay, đọc Điện thoại Qua tập đọc thêm hiểu cách nói chuyện qua điện thoại

4 Phát triển hoạt động 27’:

Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu lần Chú ý phân biệt lời kể

lời nhân vật Giọng Tường lễ phép nhấc máy thưa, mừng rỡ nhận bố, ngập ngừng bố hỏi sức khỏe mẹ Giọng bố ấm áp tình cảm

b) Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn

- Yêu cầu HS đọc từ cần luyện phát âm đã ghi bảng phụ.

- Yêu cầu HS đọc câu.

- HS đọc mẫu lần Cả lớp theo dõi

baøi SGK

- Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn

- Nối tiếp đọc câu, HS đọc câu

(65)

a) Hướng dẫn ngắt giọng

- Giới thiệu câu cần luyện giọng, yêu cầu

HS tìm cách đọc sau lớp luyện đọc.

b) Đọc theo đoạn

- Yêu cầu đọc nối đoạn trước lớp.

- Chia nhóm yêu cầu HS đọc đoạn

trong nhóm. c) Thi đọc

g) Đọc đồng

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc

- Hỏi: Tường làm nghe tiếng

chng điện thoại?

- Nêu: Khi nghe điện thoại em áp đầu

vào tai để nghe đầu dây bên nói áp đầu cịn lại gần miệng để nói GV làm mẫu vật thật có treo tranh giới thiệu

- Gọi HS đọc câu hỏi

- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời

- Yêu cầu HS đọc đoạn

- Hỏi: Tường có nghe bố mẹ nói chuyện

điện thoại khơng? Vì sao?

- Yêu cầu HS nhắc lại điểm cần lưu ý

trong nói chuyện điện thoại

Vừa sách bàn,/ Tường nghe/ có tiếng chng điện thoại.//

- A lơ!// Cháu Tường,/ mẹ Bình,/

nghe ạ!//

- Con chào bố.// Con khỏe lắm.// Mẹ…//

cũng …// Bố ạ?// Bao bố về?//

- HS nối tiếp đọc đoạn hết

bài

Đoạn 1: Vừa sắp… Bao bố về? Đoạn 2: Còn lại

- Lần lượt HS đọc nhóm,

các bạn nhóm nghe chỉnh sửa lỗi cho

- Đọc thầm

- Đến bên máy, nhấc ống nghe lên, áp đầu vào tai nói: A lơ! Cháu là Tường, mẹ Bình, nghe (Tự giới thiệu)

- Đọc câu hỏi

- Khi nói chuyện điện thoại ta chào

hỏi giống bình thường nhấc ống nghe lên giới thiệu ngay, nói thật ngắn gọn Cần giới thiệu khơng giới thiệu người bên khơng biết Nói ngắn gọn nói dài không tiết kiệm tiền

- Đọc thầm

- Tường khơng nghe bố mẹ nói chuyện

như không lịch

Hoạt động 3: luyện đọc lại

(66)

baøi

- Nhận xét

5 Củng cố, dặn doø 3’:

- Gọi HS đọc lại nêu nội dung - Tổng kết học, tuyên dương em học

tốt, nhắc nhở, phê bình em cịn chưa ý

Tập đọc

Tiết 48:

Me

ï I Mục tiêu:

1 Đọc:

- Đọc trơn

- Đọc từ ngữ khó: lặng rồi, nắng ơi, mẹ ru, lời ru, sao, chẳng bằng, đêm nay, suốt đời… (MB) con ve, mệt, kẽo cà, tiếng võng, mẹ quạt, kia, chẳng bằng, thức, ngủ, của… (MT, MN)

- Nghỉ sau dấu câu cụm từ

2 Hieåu:

- Hiểu nghĩa từ mới: nắng oi, giấc tròn.

- Hiểu hình ảnh so sánh: Chẳng bằng…, mẹ gió suốt đời.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Bài thơ nói lên nỗi vất vả cực nhọc mẹ nuôi

và tình u thương vơ bờ mẹ dành cho II Chuẩn bị:

- Bảng phụ chép sẵn câu thơ cần luyện ngắt giọng: thơ để học thuộc lòng

III Các hoạt động: 1 Ổn định 1’: H hát 2 Bài cũ 4’:

- Gọi HS lên bảng đọc theo vai Điện thoại trả lời câu hỏi nội dung - Nhận xét

3 Giới thiệu 1’: Điện thoại

Trong tập đọc này, đọc tìm hiểu thơ Mẹ nhà thơ Trần Quốc Minh Qua thơ thêm hiểu nỗi vất vả mẹ tình cảm bao la mẹ dành cho

4 Phát triển hoạt động 27’:

Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu lần Chú ý giọng đọc chậm rãi, tình cảm Ngắt giọng theo nhịp – câu thơ chữ, riêng câu thơ thứ ngắt nhịp – Các câu thơ chữ ngắt nhịp – riêng câu thơ thứ ngắt nhịp –

- HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi đọc thầm theo

b) Đọc câu luyện phát âm

- GV cho HS đọc từ cần luyện phát âm ghi bảng phụ Theo dõi chỉnh sửa lỗi cho em

(67)

- Yêu cầu HS đọc câu thơ - Đọc nối tiếp Mỗi HS đọc câu c) Hướng dẫn ngắt giọng

- Nêu cách ngắt nhịp thơ

- Cho HS luyện ngắt câu 7, - Đọc:

Những sao/ thức ngồi kia Chẳng mẹ/ thức chúng con. - Yêu cầu gạch chân từ cần nhấn giọng (các

từ gợi tả)

- Gạch chân: lặng, mệt, nắng oi, ời, kẽo cà, ngồi, ru, đưa, thức, ngọt, gió, suốt đời. d) Đọc bài

- Yêu cầu đọc trước lớp Theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS

- đến HS đọc - Chia nhóm luyện đọc nhóm - Thực hành đọc nhóm e) Thi đọc

g) Đọc đồng thanh

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

- Hỏi: Hình ảnh cho em biết đêm hè oi bức?

- Lặng rỗi tiếng ve Con ve mệt hè nắng oi (Những ve im lặng mệt mỏi trời nắng oi)

- Mẹ làm để ngủ ngon giấc? - Mẹ ngồi đưa võng, mẹ quạt mát cho - Người mẹ so sánh với hình ảnh

nào?

- Mẹ so sánh với “thức” bầu trời, với ngọn gió mát lành. - Em hiểu hai câu thơ: Những ngơi thức

ngồi Chẳng mẹ thức chúng con nào?

- Mẹ phải thức nhiều, nhiều thức hàng đêm

- Em hiểu câu thơ: Mẹ gió suốt đời nào?

- Mẹ mãi yêu thương con, chăm lo cho con, mang đến cho điều tốt lành gió mát

Hoạt động 3: Học thuộc lòng

- GV cho lớp đọc lại Xóa dần bảng cho HS học thuộc lòng

- Tổ chức thi đọc thuộc lòng - Nhận xét, cho điểm

5 Củng cố, dặn dò 3’:

- Hỏi: Qua thơ em hiểu điều

mẹ?

- Tổng kết học

- Dặc dò HS học thuộc lòng thơ

TUẦN 13

Tập đọc

(68)

1 Đọc

- Đọc trơn

-Đọc từ khó: sáng, tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ, ốm nặng, hai (MB); bệnh viện, dịu đau, ngắm vẻ đẹp, cánh cửa kẹt mở, hăng hái, hiếu thảo, khỏi bệnh, đẹp mê hồn, … (MT, MN).

- Nghỉ sau dấu câu cụm từ - Đọc giọng nhân vật

+ Người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi + Giọng Chi: cầu khẩn

+ Lời giáo: dịu dàng, trìu mến 2 Hiểu

- Hiểu nghĩa từ mới: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, dịu đau, trái tim nhân hậu.

- Hiểu nội dung bài: Tấm lòng hiếu thảo Chi cha mẹ II Chuẩn bị:

- Tranh minh họa tập đọc SGK - Tranh (ảnh) hoa cúc đại đóa hoa thật - Bảng phụ chép sẵn câu cần luyện đọc III Các hoạt động:

1 Ổn định 1’: H hát 2 Bài cũ 4’:

- Gọi HS đọc thuộc lòng thơ Mẹ trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm HS

3 Giới thiệu 1’: Bông hoa Niềm Vui

- Treo tranh minh họa hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?

- Chỉ lên tranh nói: Đây giáo, trao cho bạn nhỏ bó hoa cúc Hoa vườn trường không hái cuối bạn lại nhận hoa Chúng ta tìm hiểu xem bạn nhỏ lại hái hoa vườn trường qua tập đọc Bông hoa Niềm Vui.

4 Phát triển hoạt động 27’: Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1,2 + Phương pháp : luyện tập , thực hành a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu đoạn 1, - Theo dõi SGK đọc thầm theo b) Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn

- Yêu cầu HS đọc từ cần ý phát âm

ghi bảng phụ - Luyện đọc từ khó: lẫy, chần chừ (MB); bệnh viện, dịu cơnsáng, tinh mơ, lộng đau, ngắm vẻ đẹp (MT, MN)

c) Hướng dẫn ngắt giọng

- Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt câu dài - Tìm cách đọc luyện đọc câu Em muốn đem tặng bố/ hoa Niềm

(69)

d) Đọc theo đoạn

- Yêu cầu HS đọc nối đoạn trước lớp - Nối tiếp đọc đoạn 1,

- Chia nhóm yêu cầu HS đọc theo nhóm - Từng HS đọc theo nhóm Các HS khác bổ sung

e) Thi đọc nhóm

- Tổ chức cho HS thi đọc cá nhân, đọc đồng

thanh - Thi đọc

- Nhận xét, cho điểm g) Cả lớp đọc đồng thanh

Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 1, 2 + Phương pháp :đàm thoại, Thảo luận

- Đoạn 1, kể bạn nào? - Bạn Chi

- Mới sáng tinh mơ, Chi vào vườn hoa để làm gì?

- Tìm bơng hoa cúc màu xanh, lớp gọi hoa Niềm Vui

- Chi tìm bơng hoa Niềm Vui để làm gì? - Chi muốn hái bơng hoa Niềm Vui tặng bố để làm dịu đau bố

- Vì bơng cúc màu xanh lại gọi hoa Niềm Vui?

- Màu xanh màu hi vọng vào điều tốt lành

- Bạn Chi đáng khen chỗ nào? - Bạn thương bố mong bố mau khỏi bệnh

- Bông hoa Niềm Vui đẹp nào? - Rất lộng lẫy

- Vì Chi lại chần chừ ngắt hoa? - Vì nhà trường có nội qui khơng ngắt hoa vườn trường

- Bạn Chi đáng khen điểm nữa? - Biết bảo vệ công - Chuyển ý: Chi muốn tặng bố hoa

Niềm Vui để bố mau khỏi bệnh Nhưng hoa vườn trường chung, Chi không dám ngắt Để biết Chi làm gì, học tiếp

TIẾT 2

Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn 3, 4 + Phương pháp : luyện tập , thực hành

- Tiến hành theo bước phần luyện đọc

tiết - Luyện đọc từ ngữ: vữa, cánh cửa kẹt mở, hái, hiếu thảo,ốm nặng, hai bông khỏi bệnh, đẹp mê hồn.

- Luyện đọc câu:

Em hái thêm hai bơng nữa,/ Chi ạ!// Một bơng cho em,/ trái tim nhân hậu của em.// Một cho mẹ,/ bố và mẹ dạy dỗ em thành cô bé hiếu thảo.

- Goiï HS đọc phần giải

- GV giải thích thêm số từ mà HS không hiểu

Hoạt động 4: Tìm hiểu đoạn 3, 4 + Phương pháp :đàm thoại, Thảo luận

(70)

- Khi biết lí Chi cần hoa cô giáo làm gì?

- Ôm Chi vào lòng nói: Em hiếu thảo.

- Thái độ giáo sao? - Trìu mến, cảm động

- Bố Chi làm ki khỏi bệnh? - Đến trường cảm ơn cô giáo tặng nhà trướng khóm hoa cúc màu tím

- Theo em, bạn Chi có đức tính đáng

quý? - Thương bố, tôn trọng nội qui, thật

Hoạt động 5: Thi đọc truyện theo vai +Phương pháp : thi đua

- Gọi HS đọc theo vai Chú ý đọc theo yêu

cầu - HS đóng vai: người dẫn chuyện, giáovà Chi

5 Củng cố, dặn dò

- Gọi HS đọc đoạn thích nói rõ sao? - Đọc trả lời:

- Đoạn 1: Tấm lóng hiếu thảo chủa Chi/ - Đoạn 2: ý thức nội qui Chi

- Đoạn 3: Tình cảm thân thiết trị

- Đoạn 4: Tình cảm bố Chi đơí với giáo nhà trường

- Dặn HS phải học tập bạn Chi

Tập đọc

Tiết 51 :

Quà bố

I Mục tiêu:

1 Đọc

- Đọc từ khó: lần nào, lạo xạo, thao láo, ngó ngốy (MB); tỏa, quẫy t, nước, con muỗm, cánh xoăn, (MT, MN) từ mới: Thúng câu, cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, cá sộp, xập xành, muỗm, mốc thếch.

- Nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ

- Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm: thế giới nước, nhộn nhạo, thơm lừng, toé nước, thao láo, giới mặt đất, to xù, mốt thếch, ngó ngốy, lạo xạo, gáy vang nhà, giàu q.

2 Hieåu

- Hiểu ý nghĩa từ SGK

- Hiểu nội dung bài: Tình u thương người bố qua q đơn sơ dành cho

II Chuẩn bị:

- Tranh minh họa đọc SGK - Ảnh số vật

- Bảng phụ ghi sẵn từ cần luyện phát âm, câu cần luyện đọc III Các hoạt động:

1 Ổn định 1’: HS hát 2 Bài cũ 4’:

(71)

3 Giới thiệu 1’: Bông hoa Niềm Vui

- Treo tranh hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?

- Đó quà bố dành cho Những quà đặc biệt Để biết quà có ý nghĩa lớp học Quả bố nhà văn Duy Khánh trích từ tập truyện Tuổi thơ im lặng.

4 Phát triển hoạt động 27’: Hoạt động 1: Luyện đọc

+Phương pháp : luyện tập a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu sau gọi HS đọc lại Chú ý: giọng đọc nhẹ nhàng, vui, hồn nhiên

- HS đọc bài: Cả lớp theo dõi, đọc thầm b) Luyện phát âm

- Gọi HS đọc câu theo hình thức nối tiếp - Nối tiếp đọc Mỗi HS đọc câu - Gọi HS tìm từ khó đọc câu vừa đọc

- Ghi bảng từ khó HS vừa nêu - Luyện đọc từ khó c) Hướng dẫn ngắt giọng

- Treo bảng phụ có câu cần luyện đọc - Tìm cách đọc luyện đọc câu

- Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng đọc Mở thúng câu giới dưới nước:// cà cuống,/ niềng niễng đực,/ niềng niễng cái/ bị nhơn nhạo.//

Mở hòm dụng cụ giới mặt đất:// xập xanh,/ muỗm to xù,/ mốc thếch,/ ngó ngốy.//

Hấp dẫn dế/ lạo xạo trong vỏ bao diêm:// toàn dế đực,/ cánh xoan chọi phải biết.

- Yêu cầu HS nêu nghĩa từ: thúng câu, cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, cá sộp xập xành, muỗm, mốc thếch.

- Đọc giải SGK

d) Đọc bài

- Yêu cầu HS đọc trước lớp - HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi nhận xét

- Yêu cầu HS chia nhóm đọc theo nhóm - Lần lượt HS đọc nhóm, bạn nhóm nghe chỉnh sửa lỗi cho

e) Thi đọc nhóm g) Cả lớp đọc đồng thanh Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

+Phương pháp :đàm thoại, Thảo luận

- Yêu cầu HS đọc thầm gạch chân

từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Đọc gạch chân từ: dưới nước, nhộn nhạo, thơm lừng, toé nướccả giới thao láo, giới mặt đất, to xù, mốc thếch, ngó ngốy, lạo xạo, gáy vang nhà, giàu q.

- Bố đâu có quà? - Đi câu, cắt tóc dạo

(72)

cá chuối - Vì gọi “một giới dưới

nước?” - Vì vật sống nước - Các quà nước bố có đặc điểm

gì?

- Tất sống động, bò nhộn nhạo, tỏa hương thơm lừng, quẫy toé nước, mắt thao láo

- Bố cắt tóc có q gì? - Con xập xành, muỗm, dế - Con hiểu “một giới mặt đất”? - Nhiều vật sống mặt đất

- Những q có hấp dẫn? - Con xập xành, muỗm to xù, mốc thếch, ngó ngốy Con dế đực cánh xoăn, chọi

- Từ ngữ cho thấy thích

món quà bố? - Hấp dẫn, giàu quá.

- Theo con, lại cảm thấy giàu quá

trước q đơn sơ? - Vì thể tình u bố cáccon./ Vì q mà trẻ em thích./ Vì u bố

- Kết luận: Bố mang cho giới mặt đất, giới nước Những q thể tình u thương bố với

Hoạt động 3: luyện đọc lại

+Phương pháp : thực hành, thi đua

- Mỗi dãy đại diện HS thi đọc lại toàn

- Nhận xét - HS thi đọc

5 Củng cố, dặn dò

- Bài tập đọc muốn nói với điều gì? - Tình cảm u thương người bố qua quà đơn sơ dành cho - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà tìm đọc tập truyện Tuổi thơ im lặng nhà văn Duy Khánh

Tập đọc

Tiết 52 :

Há miệng chờ sung

I Mục tiêu:

1 Đọc

- Học sinh đọc trơn

- Đọc từ khó: làm lụng, nằm ngửa, sung rụng, nuốt, gọi lại, chàng lười (MB); chẳng chịu học hành, đợi mãi, gặp phải, bỏ vào miện (MT, MN)

- Nghỉ cụm từ, nhấn giọng từ ngữ: chẳng chịu, nằm ngửa, há miệng, thật to, túng, chệch, gọi lại, bỏ hộ, lười, bực lắm, gắt Kéo dài giọng câu cuối

2 Hiểu

- Hiểu nghĩa từ mới: mồ cơi cha mẹ, chàng.

- Hiểu tính hài hước câu chuyện Kẻ lười lại gặp kẻ lười ý nghĩa truyện: phê phán kẻ lười biếng, lười lao động, chờ ăn sẵn

II Chuaån bò:

(73)

- Bảng phụ ghi sẵn câu cần luyện đọc III Các hoạt động:

1 Ổn định 1’: H hát 2 Bài cũ 4’:

- Gọi HS lên bảng đọc lại “Quà bố” - Nhận xét, cho điểm

3 Giới thiệu 1’: Bông hoa Niềm Vui

- Treo tranh hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?

- Vì lại nằm gốc sung há miệng Các em học truyện cười Há miệng chờ sung biêt điều

4.Phát triển hoạt động 27’: Hoạt động 1: Luyện đọc

+ Phương pháp: Luyện tập, thực hành a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu lần

Chú ý: giọng chậm rãi, khôi hài, nhấn giọng từ ngữ phần Mục tiêu

- Theo dõi đọc thầm theo

b) Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn

- Yêu cầu HS đọc từ ghi bảng phụ - đến HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng

c) Hướng dẫn ngắt giọng

- Treo bảng phụ có câu cần luyện đọc Yêu

cầu HS tìm cách đọc luyện đọc - Tìm cách đọc đọc câu: Hằng ngày,/ nằm ngửa gốc cây sung,/ há miệng thật to,/ chờ cho sung rụng vào ăn.//

Chợt có người qua đường,/ chàng lười gọi lại,/ nhờ nhặt sung/ bỏ hộ vào miệng.// Ôi chao!// Người đâu mà lười thế!//

d) Đọc bài

- Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp - HS đọc nối tiếp lượt

- Lần lượt HS đọc nhóm Mỗi HS đọc đoạn hết

Đoạn 1: “Mua có ngồi” Đoạn 2: Phần cịn lại

- u cầu HS chia nhóm luyện đọc

nhóm - Luyện đọc theo nhóm

e) Thi đọc nhóm

- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn thi đọc - Các nhóm HS cử đại diện thi đọc Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

+ Phương pháp: Đàm thoại thảo luận:

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, HS trả lời câu hỏi

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo

- Vì người ta gọi anh chàng lười? - Chẳng chịu học hành, làm lụng - Anh ta nằm gốc sung để làm gì? - Chờ sung rụng trúng vào mồm để ăn - Sung có rụng trúng vào mồm khơng? - Khơng Vì có chuyện sung rụng

(74)

- Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời lời câu hỏi

- Một HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- Anh chàng lười nhờ người qua đường làm giúp việc gì?

- Nhặt sung bỏ hộ vào miệng

- Người qua đường nhặt sung cách nào? - Lấy ngón chân gắp sung, bỏ vào miệng

- Chàng lười phản ứng sao? - Chàng bực, gắt lên: Ôi chao, người đâu mà lười thế!

- Câu nói chàng lười đáng cười chỗ nào? - Kẻ lười biếng lại che người khác lười - Theo con, chê người qua đường lười có

đúng khơng? - Đúng lười

Hoạt đơng 3: Củng cố, dặn dị

- Gọi HS đọc - Đọc

- Câu chuyện khun điều gì? - Khơng nên lười biếng, phải lao động./ Mọi thứ phải lao động mà có

- Dặn HS nhà đọc lại

TUẦN 14

Tập đọc

Tiết 53 – 54 : CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

I/ Mục tiêu : 1/ Đọc :

- Đọc trơn

- Đọc từ ngữ: mỗi, vẫn, buồn phiền, bẻ, sức, gãy dễ dàng, … - Nghỉ cá dấu câu, cụm từ

2/ Hieåu :

- Hiểu nghĩa từ mới: va chạm, dâu (con dâu), rễ (con rễ), đùm bọc, đoàn kết,

chia lẻ, hợp lại

- Hiểu nội dung , ý nghóa bài: Câu chuyện khuyên anh chị em nhà phải

đồn kết, yêu thương II/ Đồ dùng dạy học :

- Một bó đũa

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng đọc trả lời

caâu hỏi bài: Bông hoa Niềm vui

- GV nhận xét, ghi điểm

- HS đọc trả lời câu hỏi

- Mới sớm tinh mơ, Chi vào vườn

hoa làm gì? Vì Chi không dám tự ý hái hoa niềm vui?

- Khi biết Chi cần hoa, cô

(75)

3/ Bài mới:

a/ Gíới thiệu bài:

- GV đưa bó đũa yêu cầu HS bẻ thử - GV kể có cụ ông già đố

các mình, bẻ bó đũa thưởng cho túi tiền Nhưng, tất ơng dù cịn trẻ khỏe mạnh không bẻ đũa, ơng cụlại bẻ Ơng cụ làm để bẻ bó đũa? Qua câu chuyện ơng cụ muốn khun điều gì? Chúng ta học hơm để biết điều

- GV ghi tựa lên bảng - GV đọc mẫu lần

- GV gọi HS đọc, lớp dò - GV yêu cầu HS đọc câu, để tìm

từ khó luyện phát âm từ khó

- GV hướng dẫn HS tìm cách đọc ngắt giọng câu dài

- GV treo bảng phụ câu cần luyện ngắt giọng

- GV u cầu HS đọc theo đoạn trước

lớp

- GV yêu cầu HS đọc nhóm thi

đọc nhóm

- Yêu cầu lớp đọc đồng

- HS đọc lớp theo dõi đọc

thaàm

- HS nối tiếp đọc câu

bài, HS đọc câu

- HS tìm từ khó: vẫn, buồn phiền, sức,

gãy, dễ dàng

- HS đọc cá nhân, đồng từ

khoù

- HS luyện đọc cá nhân, đồng

câu khó ngắt giọng

- Một hơm, /ơng đặt bó đũa /

một túi tiền bàn, / gọi con, / trai, / gái, / dâu, / rể, bảo ://

- Ai bẻ gảy bó đũa / cha

thưởng cho túi tiền//

- Người cha cởi bó đũa ra,/

chiếc thong thả/ bẻ gãy cách dễ dàng ://

- Như là/ thấy rằng/

chia lẻ yếu/ hợp lại mạnh

- HS đọc đoạn

hết

- Thực hành đọc theo nhóm - Cả lớp đọc đồng đọan

(76)

 Tìm hiểu bài:

- GV u cầu HS đọc đoạn - Câu chuyện có nhân vật nào? - Các ơng cụ có u thương

nhau khơng? Từ ngữ cho ta biết điều đó?

- Va chạm có nghóa gì?

- GV yêu cầu HS đọc đoạn - Người cha bảo làm

gì?

- Tại người không bẻ gãy

được bó đũa?

- Người cha bẻ gãy bó đũa cách

nào?

- GV u cầu HS đọc đoạn - Một đũa ngầm so sánh với

gì? Cả bó dũa nngầm so sánh với gì?

- Giải nghĩa từ chia rẽ, hợp lại

- Người cha muốn khuyên điều

gì?

- GV yêu cầu HS đọc lại truyện theo

vai

- Nhận xét, ghi điểm

4/ Củng cố, dặn dò:

- Người cha dùng câu chuyện nhẹ

nhàng Dễ hiểu bó đũa để khuyên phải biết u thương đồn kết với

- Nhận xét tiết học

HS đọc đọan 1, lớp đọc thầm - Câu chuyện có người cha bốn

người (trai, gái, dâu, rể)

- Các ông không yêu thương

nhau, họ thường hay va chạm với

- Va chạm nghĩa cãi

điều nhỏ nhặt

- HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm - Người cha bảo con, bẻ gãy

được bó đũa, ơng thưởng cho túi tiền

- Vì họ cầm bó đũa mà bẻ

- Ơng cụ tháo bó đũa bẻ gãy

chiếc cách dễ dàng

- 1HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm - Một đũa so sánh với người

con Cả bó đũa so sánh với người

- Chia lẻ nghĩa tách rời cái, hợp

lại để riêng bó đũa

- Anh em nhà phải biết yêu

thương đùm bọc, đồn kết với Đoàn kết tạo nên sức mạnh, chia rẽ yếu

- Các nhóm đọc theo vai

- Câu ca dao, Tục ngữ khuyên anh em

trong nhà phải đoàn kết, yêu thương “Môi hở, lạnh; Anh em thể tay chân”

Tập đọc

Tieát 55 :

NHAÉN TIN

I/ Mục tiêu : 1/ Đọc :

- Đọc trơn

(77)

2/ Hiểu : + Nội dung tin nhắn + Hiểu cách viết tin nhắn II/ Đồ dùng dạy học :

- bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định :

2/ Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc kết hợp trả lời

“Câu chuyện bó đũa”

- GV nhận xét ghi điểm

3/ Bài : a/ Giới thiệu :

Trong tập đọc này, em đọc hai mẫu tin nhắn Qua đó, em hiểu tác dụng tin nhắn biết cách viết mẫu tin nhắn

- GV đọc mẫu lần 1, yêu cầu HS đọc,

cả lớp đọc thầm

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

trong mẫu tin nhắn, tìm từ khó hướng dẫn HS đọc

- GV hướng dẫn HS luyện ngắt giọng câu dài tin nhắn ghi bảng phụ - GV yêu cầu HS đọc tin nhắn trước lớp

- GV yêu cầu HS luyện đọc nhóm

- Yêu cầu HS thi đọc nhóm - Đọc đồng

 Tìm hiểu nội dung bài:

- GV yêu cầu HS đọc lại tin nhắn - Những nhắn tin cho Linh? Nhắn tin

bằng cách nào?

- Vì chị Nga Hà phải nhắn tin

cho Linh cách aáy?

- Yêu cầu HS đọc mẫu tin thứ - Chị Nga nhắn tin cho Linh điều

- HS đọc trả lời câu hỏi

- Tại người không bẻ gãy

được bó đũa?

- Người cha bẻ gãy bó đũa cách

nào?

- 2HS đọc, lớp đọc thầm

- HS đọc câu đến hết

maãu tin nhaén

- HS luyện đọc cá nhân đồng từ

khoù

- HS đọc cá nhân, luyện ngắt giọng,

cả lớp đọc đồng

- Em nhớ quét nhà, / học thuộc khổ

thơ / làm tập Toán / chị đánh dấu //

- Mai học ,/ bạn nhớ mang

hát / cho tớ mượn nhé, //

- HS đọc

- HS thực hành theo nhóm - 1HS đọc bài, lớp đọc thầm

- Chị Nga Hà nhắn tin cho Linh.Vì nhắn cách viết lời nhắn vào tờ giấy

- Vì lúc chị Nga Linh chưa ngủ dạy

Lúc Hà đến Linh khơng có nhà

(78)

gì?

- Hà nhắn tin cho Linh gì?

- GV yêu cầu Hs đọc tập - Bài tập yêu cầu em làm gì? - Vì em phải viết tin nhắn? - Nội dung tin nhắn gì?

- Gv yêu cầu Hs thực hành viết tin

nhắn

- GV nhân xét ghi điểm

4/ Củng cố, dặn dò:

- Tin nhắn dùng để làm gì? - Nhận xét chung tiết học - Về nhà tập viết tin nhắn

- Xem trước “Tiếng võng kêu”

- Hà đến chơi, Linh khơng có

nhà…… dặn Linh mang cho mượn hát

- HS đọc - Viết tin nhắn

- Vì bố mẹ làm, chị chợ chưa

Em học

- Nội dung tin nhắn : Em cho cô Phúc

mượn xe đạp

- HS viết tin nhắn

Tập đọc

Tiết 56 :

TIẾNG VÕNG KÊU

I/ Mục tiêu:

- Đọc trơn

- Đọc từ ngữ : phất phơ, vấn vương, nụ cười, mênh mông, trong, sông, kẽo kẹt, võng,… Nghỉ, ngắt nhịp thơ chữ

- Hiểu nghĩa từ ngữ: giạn, phất phơi, vấn vương

- Hiểu nội dung thơ, qua thơ ta thấy tình yêu thương tha thiết tác giả quê hương em gái

II/ Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ ghi từ ngữ, câu thơ cần luyện đọc

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định lớp :

2/ Kiểm tra cũ :

- Gọi HS lên bảng, yêu cầu đọc tin

nhắn viết tập nêu tác dụng tin nhắn

- GV nhận xét, ghi điểm

3/ Bài : a/ Giơí thiệu bài:

Trần Đăng Khoa nhà thơ quen

- HS đọc tin nhắn

(79)

thuộc với tuổi thơ em Ông làm thơ từ tuổi nhỏ, thơ ông gần gũi với tuổi thơ Hôm học “Tiếng võng kêu” Để biết tình u thương ơng với q hương người em gái nhỏ

- GV ghi tựa lên bảng

- Gv đọc mẫu lần 1, gọi HS đọc,

cả lớp đọc thầm

- GV yêu cầu HS đọc câu

thơ nối tiếp để tìm từ khó luyện phát âm

- GV đọc mẫu hường dẫn HS đọc - Hướng dẫn HS ngắt nhịp 2/2, riêng

các câu 2, 3, khổ thơ cuối nghỉ cuối câu thơ

- GV đọc mẫu hướng dẫn HS đọc

- GV hướng dẫn HS đọc đọan nhóm, tổ chức thi đọc nhóm, HS đọc đồng

* Tìm hiểu :

- GV yêu cầu HS đọc khổ thơ - Bạn nhỏ thơ làm gì? - Câu thơ cho em thấy bạn nhỏ ru em?

- Gian có nghóa gì?

-Tại nói ba gian nhà nhỏ Đầy tiếng võng kêu?

- GV yêu cầu HS đọc khổ thơ - Câu thơ cho ta thấy bạn nhỏ

ngắm em mình?

- Những từ ngữ cho thấy em bé

ngủ đáng yêu

- Ngoài việc ngắm em ngủ, bạn nhỏ

cịn làm nữa?

- Bạn nhỏ đón em mơ thấy gì?

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS đọc nối tiếp câu thơ

- HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng

thanh từ khó

- Luyện ngắt giọng khổ thơ cuối

Em ơi/ ngủ/ Tay anh đưa đều/

Ba gian nhà nhỏ/ Đầy tiếng võng kêu/

Kẽo cà/ Kẽo kẹt// Kẽo cà kẽo kẹt…

- HS đọc nhóm, thi đọc nhóm, đọc đồng

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc

thaàm

- Bạn ru em ngủ - Tay anh đưa

- Gian có nghóa phần nhà có

cột từ ngăn với phần khác

- Vì bạn nhỏ kéo võng đưa em

không nghỉ, nên khắp nhà đâu nghe tiếng võng kêu

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc

thaàm

- Câu thơ bé Giang ngủ rồi/ tóc bay phơ

phất/ Vương vương nụ cười.// cho thấy bạn nhỏ ngắm em

- Bạn cịn đón giấc mơ em

(80)

- Theo em, em bé có mơ cảnh

ấy khơng? Vì bạn nhỏ lại nghĩ em lại mơ cảnh này?

- Điều chứng tỏ bạn nhỏ u q

hương

- Yêu cầu HS học thuộc lòng khổ thơ

em thích

- Tổ chức thi đọc tghuộc lòng giải

thích em thích khổ thơ 3/ Củng cố, dặn dị:

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc thơ - Xem trước “Hai anh em”

cánh bướm, …

- Vì cảnh vật thân thiết, gần gũi vớ quê hương bạn

- Tự học thuộc lịng

TUẦN 15

Tập đọc

Tiết 57- 58 : HAI ANH EM

I/ Mục tiêu :

- Đọc trơn bài, từ khó, từ dễ lẫn lộn ảnh hưởng

phương ngữ: dấu hỏi, dấu ngã

- Nghỉ sau dấu câu vá cụm từ

- Đọc phân biệt lới kể suy nghĩ người anh người em

- Đọc nhấn giọng từ ngữ : công bằng, ngạc nhiên, xúc động, ôm chầm lấy

nhau

- Hiểu ý nghĩa từ mới: cơng bằng, kì lạ - Hiểu tình cảm hai anh em

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi tình anh em ln u thương, lo

lắng, nhường nhịn II/ Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh họa tập đọc

- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc

III/ Các hoạt động dạy chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định lớp :

2/ Kiểm tra cũ :

- Gọi HS học thuộc lòng trả lời câu

hỏi :”Tiếng võng kêu”

+ Trong mơ, em bé mơ thấy gì? + Từ ngữ tả em bé ngủ đáng yêu?

- GV nhận xét ghi điểm

3/ Bài :

(81)

a/ Giới thiệu bài:

- GV treo tranh hỏi HS

tranh tả cảnh gì?

+ Tuần trước, học tập đọc nói tình cảm người thân gia đình?

- Bài học hôm nay, tiếp tục

tìm hiểu tình cảm gia đình, tình anh em

- GV viết lên bảng - GV đọc mẫu lần

- Yêu vầu HS đọc tiếp nối

câu, GV theo dõi để chỉng sửa lỗi tả

- Hướng dẫn HS từ khó phát âm - Hướng dẫn HS luyện cách ngắt giọng

một số câu dài

- Giải nghĩa từ cho HS hiểu - Yêu cầu HS đọc tiếp nối

 Tìm hiểu :

- Ngày mùa đến hai anh em chia lúa

như nào?

- Họ để lúa đâu? Người em có suy

nghó nào?

- Nghĩ người em làm gì?

- Tình cảm người anh người

em nào?

- Người anh vất vả người em

điểm nào?

- Hai anh em ơm đêm bên đống lúa

- Câu chuyện bó đũa, Tiếng võng kêu

- HS đọc, lớp theo dõi

- Mỗi HS đọc câu hết

- Luyện từ khó : ni, nghĩ, … - Tìm cách đọc luyện đọc câu:

Ngày mùa đến/ họ gặt đồng// -Nếu phần ……không công bằng// - Nghĩ ……phần anh//

- HS đọc tiếp nối đoạn 1,

- Lần lượt bạn nhóm đọc

và chỉnh sửa cho

- Thi đọc nhóm - Cả lớp đọc đồng

- Chia lúa thành đống

- Để lúa ngồi đồng, anh cịn phải ni vợ con, Nếu phần lúa anh khơng cơng

- Ra đồng lấy lúa bỏ vào phần anh

- Rất yêu thương nhường nhịn anh

- Còn phải nuôi vợ Tiết 2

- GV đọc mẫu đoạn 3,4

- Hướng dẫn HS luyện phát âm

- Hướng dẫn HS đọc câu dài khó ngắt

- HS theo dõi đọc thầm

- Luyện phát âm : vất vả, đỗi, ngạc

nhiên, ôm chầm

- Luyện câu dài, khó ngaét

(82)

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ - GV giảng lại để HS dễ hiểu

 Tìm hiểu :

- Người anh bàn với vợ điều gì?

- Người anh làm sau đó? - Điều kì lạ xảy ra?

- Theo người anh, người em vất vả

mình điểm nào?

- Người anh cho công bằng? - Những từ ngữ cho thấy hai anh

em raát yêu quý nhau?

- Tình cảm hai anh em

như nào?

+ Anh em nhà phải biết yêu thưong lo lắng, đùm bọc lẫn hoàn cảnh

4/ Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS đọc

- Câu chuyện khuyên điều gì? - Về nhà đọc lại

- Xem trước “Bé Hoa”

- Công bằng, xúc động, kì lạ

- HS đọc đọan, thi đọc, đọc đồng

thanh lớp

- Em ta sống vất vả,

phần ta phần thật không công

- Lấy lúa bỏ thêm vào phần em

- Hai đống lúa - Phải sống

- Chia cho em phần nhiều - Xúc động, ôm chầm lấy - Hai anh em yêu thương

- Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn

Tiết 59 : BÉ HOA

I/ Mục tieâu :

- Đọc trơn bài, từ khó: nụ, lắm, lớn lên, nắn nót, ngoan - Nghỉ dấu chấm, dấu phẩy cụm từ

- Hiểu từ bài: Hoa yêu thương em , Hoa biết chăm sóc em , giúp

đỡ bố mẹ

II/ Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh họa tập đọc

- Bảng phụ chép sẵn câu cần luyện đọc

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu ;

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định lớp :

2/ Kiểm tra cũ:

- HS đọc lại : Hai anh em trả

lời câu hỏi

- Nhận xét cho điểm HS

3/ Bài :

- Theo người em công bằng? - Người anh nghĩ làm gì?

(83)

a/ Giới thiệu :

Muốn biết chị viết thư cho viết Lớp học tập đọc “Bé Hoa”

- GV ghi tựa lên bảng - GV đọc mẫu lần

- Yêu cầu HS đọc từ khó ghi

trên bảng phụ

- Treo bảng phụ từ cần luyện đọc

- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từ đầu đến

hết

- Chia nhóm u cầu luyện đọc

trong nhóm

 Tìm hiểu :

- Em biết gia đình Hoa?

- Em Nụ có nét đáng u? - Tìm từ ngữ cho thấy Hoa

yêu thương em bé?

- Hoa làm giúp mẹ?

- Hoa thường làm để ru em ngủ? - Trong thư gửi cho bố, Hoa kể chuyện

gì mong ước điều gì?

- Theo em, Hoa đáng u điểm nào?

4/ Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS đọc lại

- Bé Hoa ngoan nào?

- Ở nhà em làm để giúp bố mẹ? - Về nhà giúp đỡ bố mẹ

- Xem trước “Bán chó”

- HS đọc tồn bài, lớp theo dõi đọc

thaàm

- HS đọc cá nhân

- Cả lớp đọc đồng thanh: nụ, lắm, lớn

lên, nắn nót, ngoan…

- Tìm cách đọc luyện đọc câu: - Hoa u/ ……

- Đêm nay/ ………… chưa về//

- Đọc tiếp nối : Bây …… ru em ngủ,

Đêm … nét chữ, Bố ……bố

- Lần lượt HS đọc nhóm

khác nghe chỉnh chữa

- Thi đọc nhòm - Cả lớp đọc đồng

- Gia đình Hoa có người, bố Hoa mẹ Hoa làm xa, Hoa em Nụ sinh

- Môi đỏ hồng, mắt mở to đen láy - Cứ nhìn mãi, yêu em thích đưa võng cho em

- Ru em ngủ trông em giúp mẹ - Hát

- Hoa kể cho em … nhiều hát - Còn bé mà biết giúp mẹ yêu em bé

- HS đọc thành tiếng, đọc

- Biết giúp đỡ bố mẹ biết yêu thương em bé

Tập đọc Tiết 60: BÁN CHÓ

(84)

- Đọc trơn bài, từ ngữ có âm đầu l, n; từ mới: nuôi cho - Nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ, biết phân biệt lời

của nhân vật đọc

- Hiểu nghĩa từ mới: nuôi cho xuể, hiểu yếu tố gây cười truyện: bé

Giang muốn bán bớt chó con, cách bán chó Giang lại làm cho số lượng vật nuôi tăng lên

II/ Đồ dùng dạy học;

- Tranh minh họa Tập đọc

- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần đọc

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định lớp :

2/ Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng đọc “Bé Hoa ”

và trả lời câu hỏi

- GV nhận xét ghi điểm

3/ Bài : a/ Giới thiệu bài:

- GV treo tranh hỏi tranh tả

cảnh gì?

- Tại nhà cậu bé lại nhiều chó mèo

đến vậy, học để biết điều GV ghi tên lên bảng

- GV đọc mẫu lần 1, gọi HS đọc

lớp đọc thầm

- GV gọi HS đọc câu bài, tìm

từ khó luyện cách đọc từ khó

- Gọi HS đọc phần giải

- GV treo bảng phụ câu cần luyện

ngắt giọng

- Hướng dẫn HS đọc

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp

từng đọan trước lớp

- Yêu cầu luyện đọc đoạn

nhoùm

- Thi đọc nhóm đọc đồng

b/ Tìm hiểu :

- Em Nụ có nét đáng yêu nào? - Hoa viết thư cho bố kể điều gì? Và

có mong ước gì?

- Hai chị em bế nhiều mèo,

xung quanh có nhiều chó

- HS đọc, lớp nghe theo dõi đọc thầm

- Đọc, phát âm từ: Liên, nuôi, con, nhiều ,không

- Nuôi cho không nuôi tất

- Tìm cách đọc luyện đọc câu - Chó nhà Giang đẻ Nhiều

chó quá, nhà nuôi cho

- Nối tiếp đọc theo đoạn

(85)

- Câu chuyện xảy nhà ai? - Câu chuyện xoay quanh vấn đề? - Vì bố muốn cho bớt chó đi? - Hai chị em Giang bàn

nào?

- Hình ảnh cho thấy Giang

mong chị để khoe?

- Giang bán chó nào?

- Sau bán chó số vật nuôi tổng nhà

Giang thay đổi nào?

- Nếu chị Liên em nói với

Giang

- Bé Giang đáng yêu điểm nào?

4/ Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS đọc lại

- HS đọc lại truyện theo vai - Nhận xét tiết học

- Dặn nhà đọc lại

- Nhaø Giang - Bán chó

- Vì nhà nhiều chó quá, nuôi không

xuể

- Mang bán chó lấy tiền Nhưng sợ

không có mua nên đem cho

- Đợi chị cửa

- Đổi chó lấy hai mèo Định giá mèo mười ngàn đồng

- Số vật ni nhà tăng lên bớt chó lại tăng thêm hai mèo - Em ngốc ! Ai lại đổi bao giờ./ Trời ! Bây nhà lại tăng thêm hai mèo./ Làm ni chó mèo bây giờ./

- Thật yêu động vật

Tuần 16

Tập đọc

Tiết 61-62 : CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM

I/ Mục tiêu : 1/ Đọc :

- Đọc trơn

- Đọc từ ngữ : thường nhảy nhót, mải chạy, khúc gỗ, ngã đau, giường,

dẫn, sung sướng, hiểu, …

- Nghỉ sau dấu câu cụm từ

2/ Hieåu :

- Hiểu từ ngữ : thân thiết, tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động, sung sướng,

hài lòng

- Câu chuyện cho ta thấy tình u thương, gắn bó em bé chó nhỏ Qua

đó khuyên em biết yêu thương vật nuôi nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Tieát

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ n định lớp :

2/ Kiểm tra cũ :

(86)

“Bán chó ” trả lời câu hỏi

3/ Dạy học : a/ Giới thiệu :

Chó, mèo vật ni nhà gần gũi với em Bài học hôm chúng tìm hiểu tình cảm em bé cún

- GV ghi tựa lên bảng

b/ Luyện đọc :

- GV đọc mẫu lần yêu cầu HS đọc

laïi

- Yêu cầu HS đọc từ cần luyện

phát âm ghi bảng phụ

- Yêu cầu HS đọc câu

- Yêu cầu HS đọc câu cần luyện

ngắt giọng

- u cầu HS đọc tiếp nối theo

đọan

- Chia nhóm yêu cầu luyện đọc theo

nhoùm

- Thi đọc nhóm

- GV đọc đoạn cho HS đọc đồng

thanh

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- – HS đọc cá nhân Cả lớp đọc

thaàm

- Đọc nối tiếp từ đầu đến hết

Mỗi em đọc câu

- Tìm h đọc luyện đọc câu

sau : Bé Hoa thích chó/ nhà bé không nuôi mèo.//

Một hơm, / mải chạy theo cún,/ Bé vấp phải khúc gỗ/ ngã đau,/ khơng đứng dạy được.//

Con muốn mẹ giúp ? (cao giọng cuối câu)

Con nhớ cún./ mẹ !// Nhưng vật thông minh hiểu rằng/ chưa đến lúc chạy chơi được.//

- HS đọc tiếp nối

- Lần lượt HS đọc nhóm,

các bạn theo dõi chỉnh sủa cho

Tiết

 Tìm hiểu :

- u cầu đọc đoạn

+ Bạn Bé nhà ?

- Yêu cầu đọc đoạn

+ Chuyện sảy bé mải chạy

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc

thaàm

- Bạn nhà Bé Cún Bơng Cún

Bông chó bá hàng xóm

- HS đọc thành tiếp lớp Cả lớp

đọc thầm theo

(87)

theo cún ?

+ Lúc cún giúp bé ?

- Yêu cầu đọc đoạn

+ Những đến thăm Bé ? Tại bé buồn ?

- Yêu cầu đọc đoạn

+ Cún làm cho bé vui ?

- Từ ngữ, hình ảnh cho thấy Bé

vui, Cún vui

- u cầu đọc đoạn

+ Bác sĩ nghĩ Bé mau lành nhờ ? - Câu chuyện cho ta thấy điều ?

- Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp

các nhóm đọc cá nhân 4/ Củng cố, dặn dò :

- Tổng kết chung học - Dặn HS nhà luyện đọc lại - Chuẩn bị sau : Thời gian biểu

không đứng dạy

- Cún chạy tìm người giúp Bé - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm - Bạn bè thay đến thay Bé

Bé buồn Bé nhớ Cún mà chưa gặp Cún

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc

thầm

- Cún mang cho Bé tờ báo hay

cái bút chì, búp bê … Cún bên chơi với Bé

- Đó hình ảnh Bé cười, Cún sung

sướng vẫy rối rít

- Cả lớp đọc thầm

- Bác sĩ nghĩ Bé mau lành nhờ có

Cún Bơng bên an ủi chơi với Bé - Câu chuyện cho ta thấy tình cảm thân thiết Bé Cún Bơng

- Các nhóm thi đọc, nhóm HS - Cá nhân thi đọc

Tập đọc

Tiết 63 : THỜI GIAN BIỂU

I/ Mục tiêu : 1/ Đọc :

- Đọc sổ Đọc từ : vệ sinh, xếp, rửa mặt, nhà cửa, … - Nghỉ sâu dấu câu, cột, câu

2/ Hieåu :

- Hiểu từ ngữ : thời gian biểu, vệ sinh cá nhân

- Hiểu tác dụng thời gian biểu giúp cho làm việc có kế hoạch - Biết cách lập thời gian biểu cho hoạt động

II/ Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ viết sẵn câu văn cần hướng dẫn đọc III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ n định lớp :

2/ Kiểm tra cũ :

(88)

nội dung bà : Con chó nhà hàng xóm

- Nhận xét cho điểm HS

3/ Dạy học : a/ Giới thiệu :

Trong tập đọc hôm tập đọc thời gian biểu bạn Ngơ Phương Thảo Qua em biết cách lập thời gian biểu hợp lí cho cơng việc ngày

b/ Luyện đọc :

- GV đọc mẫu lần Chú ý giọng

chậm, rõ ràng

- Yêu cầu HS xem giải giải

nghĩa từ : thời gian biểu, vệ sinh cá nhân

- Hướng dẫn phát âm từ khó

- Hướng dẫn cách ngắt giọng yêu

cầu đọc dòng

- Yêu cầu đọc theo đoạn - Đọc nhóm

- Các nhóm thi đọc - Đọc đồng lớp

c/ Tìm hiểu :

- u cầu đọc

+ Đây kịch làm việc ?

+Hãy kể việc Phương Thảo làm hàng ngày ?

+ Phương Thảo ghi việc cần làm vào thời gian biểu để làm ?

+ Thời gian biểu ngày nghỉ Phương Thảo có khác so với ngày thường ? 4/ Củng cố, dặn dò :

- Theo em thời gian biểu có cần thiết

không ? Vì ?

và trả lời câu hỏi

+ Bạn Bé nhà ? Khi Bé bị thương Cún giúp Bé điều ?

+ Những đến thăm Bé ? Tại Bé buồn ?

+ Cún làm để Bé vui ? Vì Bé chóng khỏi bệnh ?

- HS đọcmẫu lần Cả lớp theo dõi

baøi SGK

- Giải thích từ

- Nhìn bảng đọc từ cần ý phát

âm sửa chữa theo GV

- Nối tiếp đọc dòng

baøi

- Đọc tiếp nối, HS đọc đoạn :

Đoạn : sáng, Đoạn : trưa, Đoạn : chiều, Đoạn : tối

- Cả lớp đọc thầm

- Đây lịch làm việc bạn Ngô

Phương Thảo, học sinh lớp 2A Trường Tiểu học Hịa Bình

- HS kể buổi

- Để khỏi bị quên việc để làm

việc cách trình tự, hợp lí

(89)

- Dặn HS nhà viết thời gian biểu

hằng ngày em

Tập đọc

Tiết 64 : ĐÀN GAØ MỚI NỞ

I/ Mục tiêu : 1/ Đọc :

- Đọc trơn

- Đọc từ ngữ : mắt đen, ngẩng đầu, líu ríu, tơ nhỏ, cỏ, dập dờn … - Ngắt nhịp thơ

2/ Hieåu :

- Hiểu từ ngữ : líu ríu chạy, hịn tơ, dập dờn

- Bài thơ cho ta thấy vẻ đẹp ngộ nghĩnh, đáng yêu đàn gà nở qua

cũng thể tình u thương gà mẹ dành cho đàn II/ Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh họa tập đọc

- Bảng ghi từ ngữ, câu thơ cần luyện ngắt giọng III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Oån định lớp :

2/ Kiểm tra cũ :

- Gọi HS lên bảng yêu cầu đọc

Thời gian biểu trả lời câu hỏi nội dung

- Nhận xét cho điểm HS

3/ Dạy học : a/ Giới thiệu :

- Treo tranh minh họa hỏi : Tranh vẽ

cảnh ?

+ Lớp nhìn thấy đàn gà ? Con thấy gà ?

+ Bài học hôm đưa đến gặp đàn gà đáng yêu, ngộ nghĩnh gà mẹ mực yêu thương

b/ Luyện đọc :

- GV đọc mẫu lần Chú ý giọng đọc

khổ nhẹ nhàng vui tươi, khổ dồn dập, khổ khoan thai, nhẹ nhàng, khổ giọng dàn trải

- Yêu cầu HS đọc từ cần luyện

phaùt aâm

- Tranh vẽ đàn gà có gà mẹ gà

- HS trả lời

- HS đọc mẫu lần Cả lớp theo

dõi vàđọc thầm

- Đọc từ luyện phát âm ghi

(90)

- Yêu cầu đọc câu thơ - Hướng dẫn HS cách ngắt nhịp

- Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn

trước lớp

- Chia nhóm u cầu đọc

nhóm

- Thi đọc nhóm - Đọc đồng

c/ Tìm hiểu :

- u cầu HS đọc lại

- Tìm hình ảnh đẹp đàn gà

con

+ Hình dáng đàn gà miêu tả qua câu thơ ?

+ Câu thơ cho thấy hoạt động gà

- Gà mẹ bảo vệ con, âu yếm

thế ?

+ Khi thấy bọn diều hâu đến, gà mẹ làm ?

+ Lúc nguy hiểm qua, gà mẹ làm ?

- Hãy tìm câu thơ cho ta thấy

nhà thơ u đàn gà

- Qua thơ em thấy điều ?

- u cầu lớp đọc đồng thanh, sau

đó xóa dần thơ bảng cho HS học thuộc lòng

4/ Củng cố, dặn dò :

- Nhận xét chung học

- Dặn HS đọc thuộc lòng thơ

chuẩn bị sau :Tìm ngọc

đọc đồng

- Nối tiếp đọc, HS câu - Đọc khổ thơ theo hướng dẫn

Dừng lại cuối khổ thơ để giải nghĩa từ

- HS btiếp nối đọc theo khổ Mỗi

em đọc khổ thơ

- Luyện đọc theo nhóm

- Đọc thầm

- Những gà có mắt đen sáng

ngời, lông vàng mát dịu trông hịn tơ nhỏ Lúc nguy hiểm chạy vào cánh mẹ Lúc an tồn líu ríu chạy sau mẹ

- Thảo luận nhóm trả lời

- gà mẹ dang rộng đôi cánh, giấu

con vào để bảo vệ

- Lúc nguy hiểm qua, gà mẹ lại dẫn

con kiếm ăn vườn, đàn líu ríu chạy theo mẹ Buổi trưa gió mát, lại ngủ đôi cánh yêu thương mẹ Quanh đôi chân mẹ rừng chân

- Ôi ! Chú gà !Ta yêu !

- Bài thơ cho ta thấy gà

thật đẹp đáng yêu Tình cảm gà mẹ dành cho thật đáng quý

- Học thuộc lịng thơ, sau thi đọc

(91)

Tuaàn 17

Tập đọc

Tiết 65- 66 : TÌM NGỌC

I/ Mục tiêu : 1/ Đọc :

- Đọc trơn Đọc từ ngữ : bỏ tiền, thả rắn, toan rỉa thịt - Nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ

- Nhấn giọng số từ kể thơng minhm, tình nghĩa chó, mèo

2/ Hiểu :

- Hiểu ý nghĩa từ : Long vương, thợ kim hoàn, đánh tráo - Khen ngợi vật ni nhà thơng minh tình nghĩa

II/ Đồ dùng dạy học :

- Tranh minhhọa tập đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Oån định lớp :

2/ Kiểm tra cũ :

- Gọi HS đọc thuộc lòng : Đàn gà

mới nở Mỗi HS trả lời câu hỏi + Đàn gà nở có nét đẹp đáng u ?

+ Gà mẹ bảo vệ, âu yếm ?

+ Câu thơ cho thấy nhà thơ yêu đàn gà nở ?

- Nhận xét, cho điểm HS

3/ Dạy học : a/ Giới thiệu : Tiết

- Treo tranh hỏi : tranh vẽ

cảnh ?

- Thái độ nhuững nhân vật

tranh ?

- Chó mèo vật gần

gũi với sống Bài học hôm cho em thấy chúng thơng minh tình nghĩa ?

- GV ghi tên đọc mẫu

b/ Luyện đọc :

- GV đọc mẫu lần

- Cho HS đọc từ cần ý phát âm

đã ghi bảng

- HS lên bảng thực yêu

cầu GV

- Chó méo âu yếm bên cạnh

một chàng trai

- Rất tình cảm

HS mở SGK trang 139

- Theo dõi đọc thầm theo

- 5-7 HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng

(92)

- Yêu cầu HS đọc tìm cách ngắt

gọng số câu dài luyện đọc

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc

đoạn, GV sửa chữa

- Chia nhóm u cầu đọc theo

nhóm

- Thi đọc nhóm - Cả lớp đọc đồng

c/ Tìm hiểu : Tìm hiểu đoạn 1, 2,

- Gọi HS đọc hỏi :

+ Gặp bọn trẻ định giết rắn chàng trai làm ?

+ Con rắn có kì lạ ?

+ Con rắn tặng chàng trai vật quý ? + Ai đánh tráo viên ngọc ?

+ Vì lại tìm cách đánh tráo viên ngọc ?

+ Thái độ chàng trai ?

+ Chó, mèo làm để lấy lại ngọc quý nhà người thợ kim hoàn ?

- Tìm cách ngắt luyện đọc

câu :Xưa/ có chàng trai/ thấy bọn trẻ định giết rắn nước/ liền bỏ tiền mua,/ thả rắn đi.// Không ngờ/ rắn Long Vương

- Đọc đoạn 1, 2, theo hình thức nối

tiếp

- Luyện đọc đọan theo nhóm

- Đọc trả lời

- Bỏ tiền mua rắn thả rắn - Nó Long Vương

- Một viên ngọc quý

- Người thợ kim hồn

- Vì biết viên ngọc

quý

- Rất buồn

- Mèo bắt chuột, không thịt

nếu chuột tìm ngọc Tiết

 Lấy ngọc quý nhà người

thợ kim hồn Vậy cịn chuyện xảy em học tiết để biết điều

 Luyện đọc đoạn 4, 5, :

- GV đọc mẫu - Luyện phát âm

- Luyện ngắt giọng : Tổ chức cho HS

luyện đọc tìm cách ngắt giọng hướng dẫn cho HS đọc nghĩa từ

- Đọc đoạn

- Thi đọc nhóm - Đọc đồng lớp

 Tìm hiểu :

- Gọi HS đọc hỏi :

+ Chuyện xảy chó ngậm

- Theo dõi đọc thầm theo

- Luyện đọc từ : ngậm, bỏ tiền, thả

rắn, toan rỉa thịt

- Luyện đọc câu dài, khó ngắt

Mèo liền nhảy tới/ ngoạm ngọc/ chạy biến.// Nào ngờ,/ vừa quãng/ có quạ sà xuống/ đớp ngọc bay lên cao.//

- Đọc trả lời câu hỏi

(93)

ngọc mang ?

+ Khi bị cá đớp ngọc, chó, mèo làm ?

+ Lần mang ngọc ? + Chúng có mang ngọc khơng ? Vì ?

+ Mèo nghó kế ?

+ Qụa có bị mưu không ? phải làm ?

+ Thái độ chàng trai lấy lại ngọc quý ?

+ Tìm từ ngữ ca ngợi chó mèo ?

4/ Củng cố, dặn dò :

- Gọi HS đïc tiếp nối hỏi :

+ Em hiểu điều câu chuyện ? + Câu chuyện khuyên điều ?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà chuẩn bị để kể

chuyện

nuốt

- Rình bên sơng, thấy có người đánh

được cá lớn, mổ ruột cá có ngọc Mèo liền nhảy tới ngoạm ngọc chạy

- Mèo đội đầu

- Khơng Vì bị quạ đớp lấy

bay lên cao

- Giả vờ chết để lừa quạ

- Qụa mắc mưu, liền vay lại xin trả lại

ngọc

- Chàng trai vơ mừng rỡ

- Thông minh, tình nghóa

- Đọc trả lời

- Chó, Mèo vật gần gũi,

rất thông minh tình nghóa

- Phải sống thật đồn kết, tốt với

người xung quanh

Tập đọc

Tiết 67 : GAØ “TỈ TÊ ” VỚI GAØ

I/ Mục tiêu : 1/ Đọc :

- Đọc trơn

- Đọc từ ngữ : gõ mõ, dắt bầy con,…

- Nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Giọng kể tâm tình thay đổi theo nội dung

2/ Hieåu :

- Hiểu ý nghĩa từ : tỉ tê, tín hiệu, xơn xao, hớn hở

- Lồi gà biết nói chuyện với sống tình cảm người

II/ Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh họa tập đọc SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu, từ cần luyện đọc III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Oån định lớp :

2/ Kieåm tra cũ :

- Gọi HS lên bảng đọc Tìm ngọc

Mỗi HS đọc đoạn trả lời câu

- HS đọc trả lời câu hỏi Lớp nhận

(94)

hỏi

+ Do đâu mà chàng trai có viên ngọc quý ?

+ Nhờ đâu chó mèo tìm lại ngọc ?

+ Qua câu chuyện em hiểu điều ?

- Nhận xét, cho điểm HS

3/ Dạy học : a/ Giới thiệu :

- Chủ điểm tuần ?

- Bạn nhà

vật ?

- Hôm biết thêm

người bạn gần gũi đáng yêu qua Gà ’tỉ tê’với gà

- Ghi tên lên baûng

b/ Luyện đọc :

- Treo tranh minh họa đọc mẫu

laàn

- Yêu cầu HS đọc từ GV ghi

baûng

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

tìm từ khó

- u cầu HS đọc tìm cách ngắt

câu daøi

- Gọi HS nêu nghĩa từ

- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từ đầu cho

đến hết

- Chia nhóm yêu cầu HS luyện đọc

theo nhoùm

- Thi đọc nhóm - Cả lớp đọc đồng

c/ Tìm hiểu :

- Gà biết trò chuyện với mẹ từ

- Bạn nhà - Chó, Mèo

- Mở SGK trang 141

- Nghe, theo dõi đọc thầm theo - Đọc từ: gõ mỏ, phát tín hiệu, dắt

baày

- Đọc nối tiếp tìm từ khó đọc

- Tìm cách đọc luyện đọc câu

daøi:

Từ gà nằm trứng,/ gà mẹ nói chuyện với chúng/ cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/ cịn chúng/ phát tín hiệu/ nũng nịu đáp lới mẹ.//

- Đàn xôn xao/ chui hết vào cánh mẹ,/ nằm im.//

- Đọc phần giải - Đọc đoạn

Lần lượt em đọc nhóm mình, bạn nhóm nghe chỉnh sửa lỗi cho

(95)

naøo ?

- Gà mẹ nói chuyện với cách

nào ?

- Gà đáp lại mẹ ?

- Từ ngữ cho thấy gà u

mẹ ?

- Gà mẹ báo cho biết

chuyện nguy hiểm cách ?

- Gọi HS bắt chước tiếng gà ?

- Cách gà mẹ báo tin cho biết : Tai

họa ! Nấp mau !

- Khi lũ lại chui ?

4/ Củng cố, dặn dò :

- Gọi HS đọc lại toàn - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà quan sát vật

nuôi gia đình

- Gõ mỏ lên vỏ trứng

- Phát tín hiệu nũng nịu đáp lại

- Nũng nịu

- Kêu đều: cúc … cúc … cúc - Cúc … cúc … cúc

- Xù lông, miệng kêu liên tục, gấp

gáp : roóc, roóc

- Khi mẹ: Cúc … cúc … cúc đều

Tập đọc

Tiết 68 : THÊM SỪNG CHO NGỰA

I/ Mục tiêu : 1/ Đọc :

- Đọc trơn bài, từ ngữ có hỏi/ ngã - Nghỉ sau dấu câu cụm từ - Giọng đọc vui, phân biệt lời nhân vật

2/ Hieåu :

- Hiểu ý nghĩa từ

- Cậu bé vẽ ngựa không ngựa, lại vẽ thêm sừng đẻ thành bị

II/ Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh họa tập đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn câu, từ cần luyện đọc - Tranh vẽ bò, ngựa

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra cũ :

- Gọi HS đọc bài: Gà ’tỉ tê’với gà

+ Trứng gà mẹ trò chuyện với cách nào?

+ Qua câu chuyện ta hiểu lồi gà? + Bắt chước tiếng gà mẹ gọi nguy hiểm

- Nhận xét, cho điểm HS

(96)

2/ Dạy học mới: a/ Giới thiệu bài:

- Treo tranh hỏi : Bức tranh vẽ

cảnh gì?

- Bức tranh vẽ gì?

- Cậu bé vẽ mà

lại khơng biết Lớp học tập đọc để biết điều

- Ghi tên lên bảng

b/ Luyện đọc :

- GV đọc mẫu lần

- Luyện đọc từ ghi bảng - GV yêu cầu HS đọc câu

- Treo bảng phụ có câu cần luyện

đọc u cầu HS tìm cách ngắt đọc

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc

đoạn trước lớp

- Chia nhóm yêu cầu HS đọc

trong nhoùm

- Thi đọc nhóm

c/ Tìm hiểu :

- Bin ham vẽ nào? - Bin thường vẽ gì?

- Thấy Bin ham vẽ mẹ làm gì? - Mẹ muốn Bin vẽ gì?

- Nghe mẹ bảo Bin làm gì?

- Gọi HS giải nghĩa từ hí hốy - Vì mẹ hỏi:”Con vẽ đây?” - Thái độ mẹ sao?

- Bin định chữa tranh nào? - Cho HS xem tranh bò

ngựa

+ Bức tranh Bin vẽ gì?

- Các em nhìn thấy bị, ngựa Vậy khun Bin để cậu bé

- Cậu bé khoe với mẹ tranh - Mẹ không hiểu cậu bé vẽ

Mở SGK trang 144

- Đọc từ: vở, hí hốy, vẽ - Đọc nối tiếp câu Đọc từ đầu đến

hết

- Tìm cách ngắt luyện đọc câu:

Đúng,/ ngựa.// Thôi,/ để vẽ thêm hai sừng/ cho thành bị vậy.//

- Nối tiếp đọc đoạn

- Luyện đọc nhóm

- Trên nhà, ngồi sân gạch, chỗ

nào có vẽ em

- Bằng phấn, than

- Mua cho Bin vẽ hộp

bút chì màu

- Con ngựa nhà

- Mang bút tận chuồng ngựa,

vừa ngắm, vẽ lại xóa, xóa lại vẽ, hí hốy lâu xong

- Đọc SGK

- Vì Bin vẽ chẳng gioống ngựa - Rất ngạc nhiên

- Thêm hai sừng để ngựa thành

con boø

- Chẳng giống ngựa, chẳng giống bị - Có cơng mài sắt có ngày nên kim Cứ

(97)

khỏi buồn vẽ lại ? 4/ Củng cố, dặn dò :

- Gọi HS đọc lại truyện theo vai - Cậu bé Bin đáng cười điểm ? - Nhận xét tiết học

- Dặn nhà tập đọc chuẩn bị

sau

quan sát kĩ vẽ lại nhé! Cậu vẽ đẹp./ Chịu khó tập, lần sau cậu vẽ đẹp

Tuaàn 18 : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I Tiết 69

I/ Mục tiêu :

- Ơn luyện tập đọc học thuộc lòng - Đọc trơn tập đọc học - Ôn luyện từ vật

- Ôn luyện cách viết tự thuật theo mẫu

II/ Đồ dùng dạy học :

- Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng học - Bảng viết sẵn câu văn tập

- Vở tập Tiếng việt- tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/ Giới thiệu :

- Nêu mục tiêu tiết học ghi đầu lên bảng

2/ Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Gọi HS lên bảng bốc thăm tập

đọc

- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho

caùc em có chấm điểm khuyến khích

+ Đọc từ, tiếng : điểm

+ Nghỉ đúng, giọng đọc phù hợp : 1,5 điểm

+ Đạt tốc độ 45 tiếng/ phút: 1,5 điểm 3/ Tìm từ vật câu cho: - Gọi HS đọc yêu cầu đọc đoạn văn đề cho

- Yêu cầu gạch chân từ vật câu văn cho

- Yêu cầu nhận xét bạn bảng - Nhận xét cho điểm HS

* Lời giải : Dưới ô cửa máy bay

- – HS lên bảng bốc thăm chọn tập đọc sau đọc đoạn

- Đọc

- Laøm cá nhân HS lên bảng làm

bài

(98)

nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non 4/ Viết tự thuật theo mẫu :

- Cho HS đọc yêu cầu tập tự làm

- Gọi số HS đọc tự thuật - Cho điểm

5/ Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét chung tiết học

- Dặn HS nhà ơn lại tập đọc học

- Làm cá nhaân

- HS đọc HS khác nhận xét

Tiết 70

I/ Mục tiêu :

- Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng - Ôn luyện cách giới thiệu

- Ôn luyện daáu chaám

II/ Đồ dùng dạy học :

- Phiếu ghi tên tập đọc học - Tranh minh họa tập

- Baûng phụ chép nội dung tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng

- Nêu mục tiêu tiết học ghi đầu lên bảng 2/ Đặt câu tự giới thiệu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Yêu cầu HS đọc đề

- Gọi HS đọc lại tình - Yêu cầu HS làm mẫu

- Gọi số HS nhắc lại câu giới thiệu

cho tình

- u cầu HS thảo luận cặp đơi để tìm

cách nói lời giới thiệu hai tình cịn lại

- Gọi số HS nói lời giới thiệu Sau đó,

nhận xét cho điểm 3/ Ôn luyện dấu chấm:

- u cầu HS đọc đề đọc đoạn

vaên

- Yêu cầu HS tự làm sau chép

lại cho tả

- Yêu cầu HS nhận xét bạn

bảng Sau nhận xét cho điểm

- HS đọc, em đọc tình - Tự giới thiệu em với mẹ bạn

em em đến nhà bạn lần đầu

- HS làm mẫu

- HS thảo luận tìm cách nói

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc

thaàm

(99)

HS

* Lời giải : Đầu năm học mới, Huệ nhận quà bố Đó cặp xinh Cặp có quai đeo Hơm khai giảng, phải nhìn Huệ với cặp Huệ thầm hứa học chăm, học giỏi cho bố vui lịng

Tiết 71

I/ Mục tiêu :

- Ơn luyện tập đọc học thuộc lịng

- Ơn luyện từ hoạt động dấu câu

- Ôn luyện cách nói lời an ủi cách nói lời giới thiệu

II/ Đồ dùng dạy học:

- Phiếu ghi tên tập đọc

- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng:

- Nêu mục tiêu tiết học ghi đầu lên bảng 2/ Ôn luyện từ hoạt động:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Yêu cầu HS đọc đề đọc đoạn

văn

- u cầu HS tìm gạch chân

từ hoạt động có đoạn văn

- Gọi HS nhận xét bạn

- Kết luận câu trả lời sau

cho điểm

* Lời giải : nằm, lim dim, kêu, chạy, vươn mình, dang (đơi cánh), vỗ, gáy 3/ Ơn luyện vế dấu chấm câu:

- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn, đọc dấu câu

+ Trong có dấu câu nào? - Dấu phẩy viết đâu câu?

- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu ba chấm viết đâu câu? 4/ Ơn luyện cách nói lời an ủi lời tự giới thiệu:

- Đọc đề

- HS làm bảng lớp Cả lớp

làm vào tập

- Nhận xét làm bạn

- Đọc

- Trong có dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm cảm, dấu ba chấm

- Dấu phẩy viết câu văn

(100)

- Gọi HS đọc tình

+ Nếu em công an, em hỏi thêm để đưa em nhỏ nhà? - Yêu cầu HS thực theo cặp sau gọi số cặp lên trình bày cho điểm

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - HS làm mẫu

- Thực theo yêu cầu giáo viên

Tiết 72

I/ Mục tiêu :

- Ơn luyện tập đọc học thuộc lịng,

- Ơn luyện từ hoạt động đặt câu với từ hoạt động - Ơn luyện kỹ nói lời mời, lời đề nghị

II/ Đồ dùng dạy học :

- Phiếu ghi tên tập đọc - Tranh minh họa tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng:

- Nêu mục tiêu tiết học ghi đầu lên bảng

2/ Ôn luyện từ hoạt động đặt câu với từ hoạt động:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Treo tranh minh họa yêu cầu HS

gọi tên hoạt động vẽ tranh

- Yêu cầu HS đặt câu với từ tập thể

duïc

- Yêu câu HS tự đặt câu với từ

khác viết vào Vở tập

- Gọi số HS đọc bài, nhận xét cho

điểm HS

3/ Ơn luyện kĩ nói lời mời, lời đề nghị:

- Gọi HS đọc tình - u cầu HS nói lời em tình

- Yêu cầu HS suy nghĩ viết lời nói em tình cịn lại vào tập

- Gọi số HS đọc làm - Nhận xét cho điểm HS

- Nêu : 1- tập thể dục; 2- vẽ tranh; 3- học bài; 4- cho gà ăn; 5- quét nhà

- Một vài HS đặt câu - Làm bái cá nhaân

Ngày đăng: 24/05/2021, 11:22

w