1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TUAN 31

62 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TTCB: Ñöùng hai chaân roäng baèng vai, hai tay dang ngang, baøn tay höôùng tröôùc, tay phaûi caàm boùng. Ñoäng taùc: Vaën mình sang traùi, tay phaûi ñöa boùng ra tröôùc, sang[r]

(1)

TUAÀN 31

Thứ hai ngày tháng năm 2012 TẬP ĐỌC

ĂNG - CO VÁT I.Mục tiêu:

-Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng chậm rải,biểu lộ tình cảm kính phục -Hiểu ND,ý nghĩa: Ca ngợi ng –co – vát,một cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam-pu-chia (trả lời câu hỏi SGK )

II Đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần luyện đọc

 Tranh ảnh minh hoạ chụp đền Ăng - co - vát ( phóng to có) III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc " Dịng sơng mặc áo " trả lời câu hỏi nội dung bài. -Nhận xét cho điểm

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- GV treo tranh minh hoạ giới thiệu

B.HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BAØI:

Luyện đọc:

- GV viết lên bảng tên riêng ( Ăng co vát ; Cam - pu - chia ) số La Mã kỉ - Yêu cầu HS lớp đọc đồng

-Gọi HS nối tiếp đọc 3đoạn (3 lượt HS đọc)

- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có)

-Gọi HS đọc phần giải

+ GV ghi bảng câu dài hướng dẫn HS đọc - Yêu cầu HS đọc lại câu

+ GV lưu ý HS đọc từ ngữ khó đọc nêu mục tiêu

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi , hai HS đọc lại

-Ba em lên bảng đọc trả lời nội dung

+ Quan sát, lắng nghe

- HS đọc đồng tên riêng số thời gian số La Mã ,

-3 HS nối tiếp đọc theo trình tự

- HS đọc thành tiếng + HS luyện đọc

+ Luyện đọc tiếng : Ăng co -vát ; Cam - pu - chia

- Luyện đọc theo cặp

(2)

-GV đọc mẫu Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu HS đọc đoạn câu chuyện trao đổi trả lời câu hỏi

+ Ăng - co - vát xây dựng đâu từ bao giờ ?

-Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi trả lời câu hỏi

+ Khu đền đồ sộ ?

+ Khu đền xây dựng kì cơng thế nào ?

-Yêu cầu 1HS đọc đoạn3 , lớp trao đổi trả lời câu hỏi

+ Phong cảnh khu đền lúc hồng có đẹp ?

-Ghi nội dung - Gọi HS nhắc lại

ĐỌC DIỄN CẢM:

-Yêu cầu HS tiếp nối đọc em đọc đoạn

- HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc -Yêu cầu HS luyện đọc

thầm - Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

- Tiếp nối phát biểu :

- Ăng - co - vát xây dựng đất nước Cam - pu - chia từ kỉ thứ mười hai

+ HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

- Khu đền gồm ba tầng với tháp lớn , ba tầng hành lang dài gần 1500 mét Có 398 gian phịng

- Khu đền kiến trúc với tháp lớn dựng đá ong bọc đá nhẵn Những tường buồng nhẵn mặt ghế đá , ghép tảng đá lớn đẽo gọt vng vức lựa ghép vào kín khít xây gạch vữa - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm trả lời câu hỏi :

- Vào hồng Ăng - co - vát thật huy hồng : Ánh sáng chiếu soi vào bóng tối đền ; tháp cao vút lấp lống chùm nốt xồ tán trịn ; Ngôi đền cao với thềm đá rêu phong trở nên uy nghi , thâm ngiêm ánh chiều vàng , đàn dơi bay toả từ ngách

- đọc thành tiếng , lớp đọc thầm lại nội dung

(3)

-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm câu truyện -Nhận xét giọng đọc cho điểm HS -Tổ chức cho HS đọc tồn

-Nhận xét cho điểm học sinh 3 Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học chuẩn bị cho học sau

-Rèn đọc từ, cụm từ ,câu khó theo hướng dẫn giáo viên

-HS luyện đọc theo cặp -3 đến HS đọc diễn cảm - HS đọc

- HS lớp Toán :

THỰC HÀNH ( tt) A/ Mục tiêu :

 Giúp HS :

 Biết cách vẽ đồ ( có tỉ lệ cho trước ) đoạn thẳng AB ( thu nhỏ ) Biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước

B/ Chuẩn bị :

- Thước thẳng có vạch chia xăng - ti mét ( dùng cho HS ) - Giấy để vẽ đoạn thẳng " thu nhỏ "

C/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò 2.Bài

a) Giới thiệu bài:

- Hôm giúp em ứng dụng vẽ đoạn thẳng thu nhỏ từ kích thước thực tế cho trước

1 Giới thiệu tập : - Gọi HS đọc tập - GV gợi ý HS :

- Độ dài thật khoảng cách ( đoạn AB ) sân trường dài mét ?

+ Đề u cầu ta làm ? + Ta phải tính theo đơn vị ?

- Hướng dẫn HS ghi giải SGK

+ Laéng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Lắng nghe

- HS quan sát đồ trao đổi bàn thực hành đọc nhẩm tỉ lệ

- Tiếp nối phát biểu : - Dài 20m

- Vẽ đoạn thẳng AB đồ theo tỉ lệ : 400

-Tính độ dài thu nhỏ tương ứng đồ

- Tính theo đơn vị xăng - ti - mét + 1HS nêu giải :

- Bài giải :

20m = 2000 cm - Khoảng cách từ A đến B đồ :

(4)

+ Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng đồ

b) Thực hành :

*Bài :-Yêu cầu học sinh nêu đề

- GV yêu cầu HS lên đo độ dài bảng đọc kết cho lớp nghe

- Hướng dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ vẽ vào

- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn

-Nhận xét làm học sinh

*Bài : -u cầu học sinh nêu đề - GV yêu cầu HS nhắc lại chiều dài chiều rộng nhà hình chữ nhật - Hướng dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ vẽ vào

- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn

-Nhận xét làm học sinh d) Củng cố - Dặn dò:

-Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học làm

Đáp số : cm

- HS lên bảng vẽ đoạn thẳng AB có độ dài cm

A 5cm B * *

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - 2HS lên thực hành đo chiều dài bảng đen đọc kết ( mét )

+ Lắng nghe GV hướng dẫn

- HS tiến hành tính vẽ thu nhỏ vào

- Đổi m = 300 cm

- Độ dài thu nhỏ 300 : 50 = ( cm ) - Độ dài bảng thu nhỏ :

B 6cm A

- Nhận xét bạn - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

- Đọc kết ( chiều dài mét , chiều rộng mét )

+ Lắng nghe GV hướng dẫn

- HS tiến hành tính vẽ thu nhỏ vào

- Đổi m = 800 cm ; m = 600 cm - Độ dài thu nhỏ 800 : 200 = ( cm ) 600 : 200 = ( cm ) - Độ dài phòng thu nhỏ :

3cm 4cm

+ Nhận xét bạn

-Học sinh nhắc lại nội dung

-Về nhà học làm tập lại

ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (T2)

I.Mục tiêu:

Học xong này, HS có khả năng:

-Hiểu: Con người phải sống thân thiện với mơi trường sống hơm mai sau Con người phải có trách nhiệm gìn giữ môi trường

(5)

-Đồng tình, ủng hộ hành vi bảo vệ mơi trường II.Đồ dùng dạy học:

-SGK Đạo đức

-Các bìa màu xanh, đỏ, trắng -Phiếu giao việc

III.Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

*Hoạt động 1: Tập làm “Nhà tiên tri” (Bài tập 2- SGK/44- 45)

-GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm tình để thảo luận bàn cách giải quyết: Điều xảy với môi trường, với người, nếu:

-GV đánh giá kết làm việc nhóm đưa đáp án đúng:

a/ Các loại cá tôm bị tuyệt diệt, ảnh hưởng đến tồn chúng thu nhập người sau

b/ Thực phẩm khơng an tồn, ảnh hưởng đến sức khỏe người làm ô nhiễm đất nguồn nước

c/ Gây hạn hán, lũ lụt, hỏa hoạn, xói mịn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dự trữ … d/ Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật nước bị chết

đ/ Làm ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn) e/ Làm ô nhiễm nguồn nước, khơng khí

*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến em (Bài tập 3- SGK/45)

-GV nêu yêu cầu tập

Em thảo luận với bạn nhóm bày tỏ thái độ ý kiến sau: (tán thành, phân vân không tán thành)

-GV mời số HS lên trình bày ý kiến

-GV kết luận đáp án đúng: a/ Khơng tán thành

b/ Không tán thành c/ Tán thành

d/ Tán thành

-HS thảo luận giải

-Từng nhóm trình bày kết làm việc

- Các nhóm khác nghe bổ sung ý kiến

-HS làm việc theo đơi

-HS thảo luận ý kiến

-HS trình bày ý kiến

(6)

đ/ Tán thành

*Hoạt động 3: Xử lí tình (Bài tập 4-SGK/45)

-GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm

Em làm tình sau? Vì sao?

-GV nhận xét xử lí nhóm đưa cách xử lí sau:

a/ Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác

b/ Đề nghị giảm âm

c/ Tham gia thu nhặt phế liệu dọn đường làng

*Hoạt động 4: Dự án “Tình nguyện xanh” -GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm sau:

học

-GV nhận xét kết làm việc nhóm

Kết luận chung :

-GV nhắc lại tác hại việc làm ô nhiễm môi trường

-GV mời vài em đọc to phần Ghi nhớ (SGK/44)

4.Củng cố - Dặn dò:

-Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường địa phương

-Từng nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận tìm cách xử lí

-Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận (có thể đóng vai)

-Từng nhóm HS thảo luận

-Từng nhóm HS trình bày kết làm việc Các nhóm khác bổ sung ý kiến

-HS lớp thực

LUYỆN VIẾT

BÀI SỐ 13

Thứ tư ngày 10 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC

CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC a. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy lưu lốt tồn bài, ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ

(7)

o Hiểu nội dung : Bài văn ca ngợi vẻ đẹp sinh động chuồn chuồn

nước cảnh đẹp thiên nhiên đất nước theo cánh bay chuồn chuồn , bộc lộ tình cảm tácgiả với đất nước quê hương

II Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ tập đọc SGK (phóng to có điều kiện)  Ảnh chụp chuồn chuồn lộc vừng

 Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc " Ăng - co vát " trả lời câu hỏi nội dung

-1 HS đọc lại

-1 HS nêu nội dung -Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Treo tranh minh hoạ tập đọc nêu câu hỏi

+ Bức tranh vẽ cảnh ?

+ Bài thơ Con chuồn chuồn nước phát vẻ đẹp giới xung quanh , muôn vật Bài " Con chuồn chuồn nước " tả chuồn chuồn bé quen thuộc Dưới ngòi bút miêu tả nhà văn Nguyễn Thế Hội , vật quen thuộc lên thật đẹp mẻ

b HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BAØI:

* LUYỆN ĐỌC:

-Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt HS đọc)

-GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có)

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc

-GV đọc mẫu, ý cách đọc : * TÌM HIỂU BÀI:

-Yêu cầu HS đọc đoạn đầu trao đổi trả

-HS lên bảng thực yêu cầu

-Quan sát

+ Lắng nghe

-HS tiếp nối đọc theo trình tự:

(8)

lời câu hỏi

+ Chú chuồn chuồn nước miêu tả bàng những hình ảnh so sánh ?

+ Em hiểu "giấy bóng " có nghóa ? + Em hiểu "phân vân " có nghóa ? - Em thích hình ảnh so sánh naøo ?

-Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn trao đổi trả lời câu hỏi

- Cách miêu tả chuồn chuồn nước bay có gì hay ?

+ Tình u q hương đất nước tác giả được thể qua câu văn ?

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi

+ Bốn cánh mỏng giấy bóng , hai mắt long lanh thuỷ tinh ; Thân nhỏ thon vàng màu vàng nắng mùa thu ; Bốn cánh khẽ rung rung đáng phân vân + Là loại giấy làm bàng ni lông mà đỏ màu xanh , vàng , mỏng màu sáng

- Là có ý cịn suy nghĩ khơng đốn + HS phát biểu theo ý thích :

- Em thích hình ảnh chuồn chuồn với bốn cánh mỏng giấy bóng , hai mắt long lanh thuỷ tinh hình ảnh so sánh đẹp giúp em hình dung cánh đơi mắt chuồn chuồn nước

- Em thích hình ảnh chuồn chuồn với thân nhỏ thon vàng màu vàng nắng mùa thu hình ảnh so sánh đẹp giúp em hình dung màu sắc hài hoà mát dịu chuồn chuồn nước

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi - Đây hình ảnh miêu tả thực tế cách bay lên bất ngờ , tả theo cánh bay chuồn chuồn nhờ mà tác giả kết hợp để tả cảnh thiên nhiên cách tự nhiên phong cảnh làng q

+ Tiếp nối phát biểu :

(9)

+ Nội dung thơ nói lên điều ? -Ghi ý

* Đọc diễn cảm:

-Gọi HS tiếp nối đọc đoạn + Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo nội dung bài, yêu cầu HS lớp theo dõi để tìm cách đọc

-Giới thiệu câu văn cần luyện đọc diễn cảm

-Yêu cầu HS đọc khổ -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm -Nhận xét cho điểm HS 3 Củng cố – dặn dị:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học thuộc thơ chuẩn bị tốt cho học sau

những đồn thuyền ngược xi , tầng cao đàn cị bay , trời xanh cao vút

- Bài văn mt vẻ đẹp chuồn chuồn nước Qua tác giả vẽ lên rõ khung cảnh làng quê Việt Nam tươi đẹp , bình đồng thời qua bộc lộ tình u với đất nước quê hương

- HS nhắc lại

-2 HS tiếp nối đọc

-Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như hướng dẫn)

-HS luyện đọc nhóm HS + Lắng nghe

-Thi đọc khổ theo hình thức tiếp nối

-2 đến HS thi đọc đọc diễn cảm

+ HS lớp Toán :

ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN A/ Mục tiêu :

 Giúp HS ôn tập : + So sánh số tự nhiên

+ Xếp số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại B/ Chuẩn bị :

- Tờ phiếu kẻ sẵn theo mẫu BT1 - Bộ đồ dùng dạy học toán C/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ :

- Gọi HS lên bảng làm BT4 nhà + Gọi HS đứng chỗ nêu miệng câu hỏi giá trị số dãy số tự nhiên - Nhận xét ghi điểm học sinh 2.Bài

a) Giới thiệu bài:

- Hôm tiếp tục ôn tập ,

- HS lên bảng làm - HS trả lời câu hỏi + Nhận xét bạn

(10)

củng cố kiến thức số tự nhiên b) Thực hành :

*Baøi :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- GV hướng dẫn học sinh làm mẫu - Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiệuso sánh cặp số lại vào

- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn

-Nhận xét làm học sinh * Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề - GV nhắc HS :

- Trước hết phải so sánh số dãy số viết số nhỏ nháp viết số lớn dần hết

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng viết số theo thứ tự từ bé đến lớn

-Nhaän xét làm học sinh * Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề - GV nhắc HS :

-Trước hết phải so sánh số dãy số viết số lớn nháp viết số bé dần hết

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng viết số theo thứ tự từ lớn đến bé

-Nhận xét làm học sinh * Bài :

-u cầu học sinh nêu đề

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS lớp làm chung - HS lớp làm vào

+Tiếp nối đọc kết nêu cách so sánh cặp số :

+ 989 < 1321 ( 989 có số chữ số 1321)

+ 34579 < 34 601 ( có số chữ số hàng trăm có trăm lớn trăm )

+ 83 00 : 10 vaø 830 - Ta coù : 830 = 830 + 72 600 726 x 100 - Ta có : 72 600 = 72 600 - Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

+ HS laéng nghe

- HS lớp làm vào - 1HS lên bảng thực + Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

+ HS laéng nghe

- HS lớp làm vào - 1HS lên bảng thực + Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Tiếp nối trả lời :

(11)

- GV hoûi HS

+ Số bé có chữ số số ? + Số lẻ bé có chữ số số ? + Số lớn có chữ số số ?

+ Số chẵn lớn có chữ số số ? - Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS đọc kết + Nhận xét ghi điểm HS * Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng tính

-Nhận xét ghi điểm học sinh d) Củng cố - Dặn dò:

-Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học làm

+ Số lẻ bé có chữ số số + Số lớn có chữ số số + Số chẵn lớn có chữ số số - HS lớp làm vào

- Tiếp nối đọc kết + Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS lớp làm vào

- HS lên bảng thực

a) Các số chẵn lớn 57 bé 62 58 ; 60

- Vậy x : 58 ; 60

b ) Các số lẻ lớn 57 bé 62 :

59 ; 61

- Vậy x : 59 ; 61

a) Số tròn chục lớn 57 bé 62 :

60

- Vậy x : 60 + Nhận xét bạn

-Học sinh nhắc lại nội dung

-Về nhà học làm tập lại TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I Mục tiêu:

HS nắm điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận vật ( đầu , thân , , chân , đuôi ) số đoạn văn mẫu

 Biết tìm từ ngữ miêu tả làm bật đặc điểm vật

 Tiếp tục rèn kĩ quan sát trình bày đặc điểm phận lồi vật

 Có ý thức chăm sóc bảo vệ vật ni II Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ số loại vật : chó , mèo , lợn ( heo ), ( phóng to có điều kiện )

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(12)

- Yêu cầu học sinh nhắc lại dàn ý văn miêu tả vật học

- - HS đọc kết quan sát vật em thích ( BT2 tiết tập làm văn trước )

-Nhận xét chung

+Ghi điểm học sinh 2/ Bài :

a Giới thiệu :

b Hướng dẫn làm tập :

Bài : - Yêu cầu HS đọc đề : - Gọi HS đọc đọc " Con ngựa " - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn suy nghĩ trao đổi bàn để nêu lên cách miêu tả tác giả đoạn văn có đáng ý

- GV giúp HS HS gặp khó khăn + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến

- GV dùng thước phấn màu gạch chân từ ngữ miêu tả phận ngựa mà học sinh nêu

- Yêu cầu lớp GV nhận xét , sửa lỗi cho điểm học sinh có ý kiến hay

Bài : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài

- GV treo bảng yêu cầu đề

- Gọi HS đọc : tả phận loài vật mà em yêu thích

-2 HS trả lời câu hỏi

- Laéng nghe

- HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm

+ Lắng nghe GV để nắm cách làm

+ HS ngồi bàn trao đổi sửa cho

-Tiếp nối phát biểu

Các phận Từ ngữ miêu tả - Hai tai

- Hai lỗ mũi -Hai hàm

- Bờm - Ngực - Bốn chân - Cái đuôi

to , dựng đứng đầu đẹp

- ươn ướt , động đậy hồi

trắng muoát

được cắt phẳng nở

khi đứng giậm lộp độp đất dài , ve vẩy hết sang phải lại sang trái - Nhận xét ý kiến bạn

- HS đọc thành tiếng - Quan sát :

(13)

+ Em chọn phận vật ( đầu , , chân , , ) để tả ? + Treo tranh ảnh số lồi vật lên bảng ẩttâu , bị , lợn , gà , chó , mèo , )

- Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu

- GV giúp HS HS gặp khó khăn + Gọi HS đọc kết làm + Hướng dẫn HS nhận xét bổ sung có

+ GV nhận xét , ghi điểm số HS viết tốt

* Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà quan sát kĩ phận vật mà em thích ghi vào nháp cho hoàn chỉnh

- Đọc nhiều lần hai văn tham khảo ngựa nhận xét cách tả tác giả đoạn văn

-Dặn HS chuẩn bị sau quan sát trước gà trống để tiết sau viết đoạn văn miêu tả vật

+ Phát biểu theo ý tự chọn : - Em chọn tả thân bò

- Em chọn tả đầu mèo nhà em - Em chọn tả bị - Em chọn tả bốn chân mèo

+ HS ngồi bàn trao đổi sửa cho

_ HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vào giấy nháp

- Xếp từ ngữ miêu tả xác phận vật theo từn cột

+ Tiếp nối đọc kết làm

- HS lớp lắng nghe nhận xét bổ sung có

- Về nhà thực theo lời dặn giáo viên

Thứ năm ngày 12tháng năm 2012 TOÁN :

ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt) A/ Mục tiêu :

 Giúp HS ôn tập :

+ Dấu hiệu chia hết cho ; 3; ;

+ Giải toán liên quan đến chia hết cho số B/ Chuẩn bị :

- Bộ đồ dùng dạy học toán C/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ :

(14)

- Nhận xét ghi điểm học sinh 2.Bài

a) Giới thiệu bài:

- Hôm ôn tập dấu hiệu chia hết cho ; 3; ; giải toán liên quan đến chia hết cho số b) Thực hành :

*Baøi :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- GV yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết

- u cầu HS tự suy nghĩ thực vào - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn

-Nhận xét làm học sinh * Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề - GV nhắc HS :

- Trước hết phải xác định số cần điền phải thích hợp với yêu cầu đề

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng thực

-Nhận xét làm học sinh

a) Các số chẵn lớn 57 bé 62 58 ; 60 Vậy x : 58 ; 60 b ) Các số lẻ lớn 57 bé 62 :

59 ; 61 Vậy x : 59 ; 61

a) Số tròn chục lớn 57 bé 62 :

60 Vậy x : 60 + Nhận xét bạn

+ Laéng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS nhắc lại dấu hiệu chia hết - HS lớp làm vào

a) Các số chia hết cho : 7362 ; 2640

b ) Các số chia hết cho : 7362 ; 2640 ; 20601

c ) Các số chia hết cho : 7362 ; 20601

d) Số vừa chia hết cho : 2640

- Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

+ HS laéng nghe

- HS lớp làm vào - 2HS lên bảng thực a) Số chia hết cho : 52 ; 52 ; 52

b) Số chia hết cho : ;

(15)

* Baøi :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng tính

-Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS đọc kết giải thích cách làm

+ Nhận xét ghi điểm HS * Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng tính nêu cách làm

-Nhận xét ghi điểm học sinh d) Củng cố - Dặn dò:

-Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học làm

d) Số chia hết cho : 25 + Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS thực vừo

- 1HS lên bảng thực

a) x số chia hết x có chữ số tận ; mà đề cho x số lẻ nên x có chữ số tận

- Vì 23 < x < 31 nên x : 25 + Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Tiếp nối đọc kết

- Số vừa chia hết cho , vừa chia hết cho phải có chữ số tận Vậy số : 520 250

+ Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS lớp làm vào

- 1HS lên bảng thực

- Vì xếp đĩa vừa hết nên số cam số chia hết cho Xếp đĩa vừa hết nên số cam số chia hết cho ầM số cam cho bé 20 Vậy số cam 15 + Nhận xét bạn

-Hoïc sinh nhắc lại nội dung

-Về nhà học làm tập lại

CHÍNH TẢ

NGHE LỜI CHIM NÓI I Mục tiêu:

Nhớ – viết tả;biết trình bày dịng thơ,khổ thơ theo thể thơ chữ Làm BT tả phân biệt hỏi / ngã ( 2b,3b )

II Đồ dùng dạy học:

(16)

 Phiếu lớn viết nội dung BT3a , 3b III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-GV gọi HS lên bảng - Kiểm tra tập tiết trước - GV nhận xét ghi điểm HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn viết tả:

TRAO ĐỔI VỀ NỘI DUNG ĐOẠN VĂN -Gọi HS đọc đoạn thơ viết : " Nghe lời chim nói "

-Hỏi: - Đoạn thơ nói lên điều ? HƯỚNG DẪN VIẾT CHỮ KHĨ:

-u cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn viết tả luyện viết

NGHE VIẾT CHÍNH TẢ:

+ GV đọc để viết vào đoạn thơ " Nghe lời chim nói "

SỐT LỖI CHẤM BAØI:

+ Treo bảng phụ đoạn văn đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi

c Hướng dẫn làm tập tả: Bài tập 2b :

- GV dán tờ phiếu viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng

- GV trống giải thích tập - Yêu cầu lớp đọc thầm sau thực làm vào

- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bạn - GV nhận xét , chốt ý , tuyên dương HS làm ghi điểm HS Bài tập 3b:

+ Gọi HS đọc yêu cầu đề

- GV dán lên bảng tờ phiếu , mời HS lên

- 2HS lên bảng viết

- Nhận xét từ bạn viết bảng

+ Laéng nghe

-2HS đọc đoạn viết , lớp đọc thầm

- Bầy chim nói cảnh đẹp , đổi thay đất nước

+ HS viết vào giấy nháp tiếng khó dễ lần : lắng nghe , nối mùa , ngỡ ngàng , khiết , thiết tha , .

+ Nghe viết vào

+ Từng cặp soát lỗi cho ghi số lỗi lề tập

-1 HS đọc thành tiếng

- Quan sát , lắng nghe GV giải thích -Trao đổi, thảo luận tìm từ cần điền cột ghi vào phiếu

-Boå sung

-1 HS đọc từ vừa tìm phiếu:

(17)

bảng thi laøm baøi

+ Gọi HS đọc lại đoạn văn sau hoàn chỉnh

- GV nhận xét ghi điểm HS 3 Củng cố – dặn dị:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại từ vừa tìm chuẩn bị sau

- HS lên bảng làm , HS lớp làm vào

b) ( Sa mạc đen ) Ởnước Nga -cảm giác - giới

- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - Nhận xét bạn

- HS lớp LUYỆN TỪ VAØ CÂU

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I Mục tiêu:

Giuùp HS :

- Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ nơi chốn câu + Trạng ngữ làm nhiệm vụ trả lời câu hỏi Ở đâu cho câu )

Biết nhận diện phận trạng ngữ nơi chốn có câu văn Thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu

b. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết :

+ Ba câu văn BT1 ( phần nhận xét )

+ Ba băng giấy - băng viết câu chưa hoàn chỉnh BT2 ( phần luyện tập ) - Bốn băng giấy - băng viết câu có trạng ngữ nơi chốn BT3 ( phần l tập ) III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn nói chơi xa có câu có trạng ngữ

- Lớp đặt câu vào nháp

-Nhận xét đánh giá ghi điểm HS 2 Bài mới:

-3 HS lên bảng thực yêu cầu - Tiếp nối đọc kết :

- Tối thứ sáu tuần trước , mẹ bảo em : Sáng mai, nhà quê thăm ông bà Con ngủ sớm Đúng sáng mai , mẹ đánh thức dậy

- Vào toán , ngày thứ tư tuần trước , lớp em có nhiều bạn đạt điểm cao Vì , thầy giáo chủ nhiệm lớp em vui lòng + Vì trời mưa to , nên cầu bắc qua suối bị trôi Các bạn học gặp nhiều khó khăn đến trường

(18)

a Giới thiệu bài:

Trong tiết trước em tìm hiểu phận phụ trạng ngữ câu Tiết học hôm nay, em tìm hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ câu

b Hướng dẫn nhận xét : Bài 1, , :

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- GV treo tờ phiếu lớn viết sẵn tập lên bảng

- GV nhắc HS trước hết em cần xác định chủ ngữ vị ngữ sau tìm thành phần trạng ngữ

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào - Mời HS lên bảng xác định thành phần trạng ngữ gạch chân thành phần

- Gọi HS phát biểu

- Theo em trạng ngữ câu thứ ( BT1) chỉ rõ ý cho câu ?

Baøi :

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào nháp

- Gọi HS tiếp nối phát biểu

- Em đặt câu hỏi cho phần in nghiêng

-Lắng nghe

-3 HS tiếp nối đọc thành tiếng - Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn

-Hoạt động cá nhân

- HS lên bảng xác định phận trạng ngữ gạch chân phận

-Trước nhà , hoa giấy nở tưng bừng

TN

- Trên lề phố , trước cổng quan , TN TN

trên mặt đường nhựa , từ khắp năm ô đổ

TN TN

vào , hoa sấu nở , vương vãi khắp thủ đô

+ Tiếp nối phát biểu trước lớp :

- Ở câu a câu b phận trạng ngữ rõ ý cho câu nơi chốn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Tự suy nghĩ làm vào

- Tiếp nối đặt câu hỏi cho trạng ngữ tìm :

a) - Mấy hoa giấy nở tưng bừng đâu ?

- Ở đâu máy hoa giấy nở tưng bừng ?

b) - Hoa sấu nở , vương vãi đâu ?

(19)

* GV lưu ý : - Trạng ngữ đặt liên tiếp với , thường phân cách với quãng ngắt ( thể dấu phẩy viết ) c) Ghi nhớ :

- Gọi -3 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK

- Yêu cầu HS học thuộc lòng phần ghi nhớ

d Hướng dẫn luyện tập : Bài 1:

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào

- GV dán tờ phiếu lớn lên bảng

- Mời HS đại diện lên bảng làm vào tờ phiếu lớn

- GV nhắc HS ý :

- Bộ phận trạng ngữ câu trả lời câu hỏi : Ở đâu ?

- Gọi HS phát biểu ý kiến

-Gọi HS khác nhận xét bổ sung -Nhận xét, kết luận ý Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu

- GV gợi ý HS em cần phải thêm phận trạng ngữ phải trạng ngữ nơi chốn cho câu

+ Nhận xét tuyên dương ghi điểm HS có câu trả lời

vãi

-Nhận xét câu trả lời bạn + Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK

-1 HS đọc thành tiếng -Hoạt động cá nhân

+ HS lên bảng dùng viết gạch chân phận trạng ngữ có rong câu + Lắng nghe

+ Tiếp nối phát biểu trước lớp :

- Trước rạp , người ta dọn dẹp , hàng ghế dài

- Trên bờ , tiếng trống thúc dội - Dưới mái nhà ẩm nước , người

-Nhận xét câu trả lời bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn

- Thảo luận bàn , suy nghĩ để điền trạng ngữ nơi chốn

- Tiếp nối đọc câu văn có trạng ngữ nơi chốn trước lớp :

- Câu a : Ở nhà , em giúp bố mẹ làm cơng việc gia đình

- Câu b : Ở lớp , em chăm nghe giảng hăng hái phát biểu

(20)

Baøi :

-Gọi HS đọc yêu cầu

- GV gợi ý HS em cần phải điền phận để hoàn thiện làm rõ ý cho câu văn ( phận chủ ngữ vị ngữ )

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân - GV dán tờ phiếu lên bảng - Gọi HS lên bảng làm

+ Nhận xét tuyên dương ghi điểm HS có đoạn văn viết tốt

3 Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết cho hồn chỉnh câu văn có sử dụng phận trạng ngữ nơi chốn , chuẩn bị sau

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

- Laéng nghe

- HS suy nghó làm cá nhân

- HS đại diện lên bảng làm phiếu

a ) Ngồi đường

b) Trong nhà ,

c) Trên đường đến trường , d)Ở bên sườn núi ,

mọi người lại tấp nập

xe cộ lại nườm nượp

những xe ầm ầm qua lại bạn nhỏ chơi trò rước đèn vận động viên tập chạy bạn học sinh tung tăng đến trường

- người nói chuyện sôi em bé ngủ bố em đọc báo

mẹ em may đồ

em gặp nhiều người

cây cối tươi xanh , um tùm

(21)

-HS lớp ĐỊA LÍ

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I.Mục tiêu :

Học xong nay, HS bieát:

-Dựa vào đồ VN xác định nêu vị trí Đà Nẵng

-Giải thích Đà Nẵng vừa TP cảng vừ TP du lịch II.Chuẩn bị :

-Bản đồ hành VN -Một số ảnh TP Đà Nẵng III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định: 2.KTBC :

-Tìm vị trí TP Huế đồ hành VN

-Vì Huế gọi TP du lịch GV nhận xét, ghi điểm

3.Bài :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển :

GV đề nghị HS quan sát lược đồ hình 24 nêu tên TP phía nam đèo Hải Vân chuyển ý vào sau HS nêu tên Đà Nẵng

1/.Đà Nẵng- TP cảng : *Hoạt động nhóm:

-GV yêu cầu HS quan sát lược đồ nêu được:

+Đà Nẵng nằm vị trí nào?

+Giải thích Đà Nẵng đầu mối giao thông lớn duyên hải miền Trung?

-GV yêu cầu HS quan sát hình để nêu đầu mối giao thơng có Đà Nẵng?

-GV nhận xét rút kết luận: Đà Nẵng đầu mối giao thơng lớn dun hải miền Trung TP nơi đến nơi xuất phát

-HS trả lời

-Cả lớp nhận xét, bổ sung

-Cả lớp quan sát , trả lời

-HS quan sát trả lời

+Ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn vịnh ĐN

+Đà Nẵng có cảng biển Sa Tiên , cảng sông Hàn gần

(22)

nhiều tuyến đường giao thông: đường sắt, bộ, thủy, hàng không

2/.Đà Nẵng- Trung tâm công nghiệp : *Hoạt động nhóm:

-GV cho nhóm dựa vào bảng kê tên mặt hàng chuyên chở đường biển để trả lời câu hỏi sau:

+Em kể tên số loại hàng hóa đưa đến Đà Nẵng hàng từ Đà Nẵng đưa nơi khác tàu biển

GV yêu cầu HS liên hệ với kiến thức 25 hoạt động sản xuất người dân … để nêu lí Đà Nẵng sản xuất số mặt hàng vừa cung cấp cho địa phương, vừa cung cấp cho tỉnh khác xuất

-GV giải thích: hàng từ nơi khác đưa đến ĐN chủ yếu sản phẩm ngành công nghiệp hàng ĐN làm chở địa phương nước xuất nước chủ yếu nguyên vật liệu, chế biến thủy hải sản

3/.Đà Nẵng- Dịa điểm du lịch : * Hoạt động cá nhân cặp:

-GV yêu cầu HS tìm hình cho biết nơi ĐN thu hút khách du lịch, điểm thường nằm đâu? -Cho HS đọc đoạn văn SGK để bổ sung thêm số địa điểm du lịch khác Ngũ hành sơn, Bảo tàng Chăm Đề nghị HS kể thêm địa điểm khác mà HS biết GV nói ĐN nằm bờ biển có cảnh đẹp, có nhiều bãi tắm thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi Do ĐN đầu mối giao thông thuận tiện cho việc lại du khách có Bảo tàng Chăm, nơi du khách đến tham quan, tìm hiểu đời sống văn hóa người Chăm

4.Củng cố :

-2 HS đọc khung

-Cho HS lên vị trí TP ĐN đồ

-HS lớp

-HS liên hệ 25

-HS tìm

-HS đọc

-HS đọc

(23)

và nhắc lại vị trí

-Giải thích lí ĐN vừa TP cảng, vừa TP du lịch

5.Tổng kết - Dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Về xem lại chuẩn bị bài: “Biển, Đảo Quần đảo”

-Cả lớp

CH

IỀU

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I Mục tiêu:

Giuùp HS :

- Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ nơi chốn câu + Trạng ngữ làm nhiệm vụ trả lời câu hỏi Ở đâu cho câu )

II.Đồ dùng dạy học: * VBT

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn nhận xét : Bài 1, , :

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- GV treo tờ phiếu lớn viết sẵn tập lên bảng

- GV nhắc HS trước hết em cần xác định chủ ngữ vị ngữ sau tìm thành phần trạng ngữ

- u cầu HS suy nghĩ tự làm vào - Mời HS lên bảng xác định thành phần trạng ngữ gạch chân thành phần

- Gọi HS phát biểu

-Lắng nghe

-3 HS tiếp nối đọc thành tiếng - Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn

-Hoạt động cá nhân

- HS lên bảng xác định phận trạng ngữ gạch chân phận

-Trước nhà , hoa giấy nở tưng bừng

TN

- Trên lề phố , trước cổng quan , TN TN

(24)

- Theo em trạng ngữ câu thứ ( BT1) chỉ rõ ý cho câu ?

Bài :

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào nháp

- Gọi HS tiếp nối phát biểu

- Em đặt câu hỏi cho phần in nghiêng

* GV lưu ý : - Trạng ngữ đặt liên tiếp với , thường phân cách với quãng ngắt ( thể dấu phẩy viết ) c) Ghi nhớ :

- Gọi -3 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK

- Yêu cầu HS học thuộc lòng phần ghi nhớ

d Hướng dẫn luyện tập : Bài 1:

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào

- GV dán tờ phiếu lớn lên bảng

- Mời HS đại diện lên bảng làm vào tờ phiếu lớn

- GV nhắc HS yù :

- Bộ phận trạng ngữ câu trả lời câu hỏi : Ở đâu ?

- Gọi HS phát biểu ý kiến

đổ

TN TN

vào , hoa sấu nở , vương vãi khắp thủ đô

+ Tiếp nối phát biểu trước lớp :

- Ở câu a câu b phận trạng ngữ rõ ý cho câu nơi chốn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Tự suy nghĩ làm vào

- Tiếp nối đặt câu hỏi cho trạng ngữ tìm :

a) - Mấy hoa giấy nở tưng bừng đâu ?

- Ở đâu máy hoa giấy nở tưng bừng ?

b) - Hoa sấu nở , vương vãi đâu ?

- Ở đâu hoa sấu nở , vương vãi

-Nhận xét câu trả lời bạn + Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK

-1 HS đọc thành tiếng -Hoạt động cá nhân

+ HS lên bảng dùng viết gạch chân phận trạng ngữ có rong câu + Lắng nghe

+ Tiếp nối phát biểu trước lớp :

(25)

-Gọi HS khác nhận xét bổ sung -Nhận xét, kết luận ý Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu

- GV gợi ý HS em cần phải thêm phận trạng ngữ phải trạng ngữ nơi chốn cho câu

+ Nhận xét tuyên dương ghi điểm HS có câu trả lời Bài :

-Gọi HS đọc yêu cầu

- GV gợi ý HS em cần phải điền phận để hoàn thiện làm rõ ý cho câu văn ( phận chủ ngữ vị ngữ )

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân - GV dán tờ phiếu lên bảng - Gọi HS lên bảng làm

+ Nhận xét tuyên dương ghi điểm HS có đoạn văn viết tốt

3 Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết cho hồn chỉnh câu văn có sử dụng phận trạng ngữ nơi chốn , chuẩn bị sau

sắp hàng ghế dài

- Trên bờ , tiếng trống thúc dội - Dưới mái nhà ẩm nước , người

-Nhận xét câu trả lời bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn

- Thảo luận bàn , suy nghĩ để điền trạng ngữ nơi chốn

- Tiếp nối đọc câu văn có trạng ngữ nơi chốn trước lớp :

- Câu a : Ở nhà , em giúp bố mẹ làm công việc gia đình

- Câu b : Ở lớp , em chăm nghe giảng hăng hái phát biểu

- Câu c : Ngoài vườn , hoa nở rộ - Nhận xét câu trả lời bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

- Lắng nghe

- HS suy nghó làm cá nhân

- HS đại diện lên bảng làm phiếu

- Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết chủ đề viết hay -HS lớp

KĨ thuật

LẮP XE CÓ THANG (3 tiết ) I/ Mục tiêu:

-HS biết chọn đủ chi tiết để lắp xe có thang

-Lắp phận lắp ráp xe có thang kỹ thuật, quy trình

(26)

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Mẫu xe có thang lắp sẵn -Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật III/ Hoạt động dạy- học:

Tieát

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ học taäp

3.Dạy mới:

a)Giới thiệu bài: Lắp xe có thang b)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu.

-GV giới thiệu mẫu xe có thang lắp sẵn -Hướng dẩn HS quan sát phận +Xe có phận ?

-GV nêu tác dụng : Các thợ điện dùng xe có thang để thay bóng đèn cột điệnhoặc sửa điện cao

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.

a/ GV hướng dẫn HS chọn chi tiết theo SGK

-GV HS chọn chi tiết SGK cho

-GV hướng dẫn thực hành theo qui trình SGK

b/ Lắp phận:

-Lắp giá đỡ trục bánh xe sàn ca bin H.2 SGK GV hỏi:

+Em gọi tên số lượng chi tiết để lắp ?

-Lắp ca bin: Bộ phận lắp 30, GV cho HS quan sát H.3 nội dung SGK để nhớ lại bước lắp

+Em nêu bước lắp ca bin?

-GV gọi số HS lắp H.3a,b, c, d làm mẫu

-Lắp bệ thang giá đỡ thang H.4 SGK

-Chuẩn bị đồ dùng học tập

HS quan saùt vật mẫu

-5 phận: giá đỡ bánh xe sàn cabin, cabin, bệ thang giá đỡ thang, thang, trục bánh xe

-HS xếp vào nắp hộp theo chi tiết

-HS quan sát H2 SGK -HS trả lời

-HS quan sát trả lời

(27)

-Cho HS quan saùt H.4và hỏi:

+Cách lắp phải lắp chi tiết lúc?

-Lắp thang H.5 SGK

-HS quan sát H.5 để thực lắp bên thang GV nhận xét sau lắp bên cịn lại

-Lắp trục baùnh xe H.6 SGK

+Theo em phải lắp trục bánh xe -Bộ phận lắp nhiều , GV cị thể lắp nhanh để hồn thành bước lắp

-Lắp ráp xe có thang

-GV lắp ráp theo qui trình SGK Trong trình lắp, GV lưu ý HS cách lắp bệ thang giá đỡ thang vào thùng xe Đây bước lắp khó nên GV cần thao tác chậm để HS theo dõi biết cách lắp

-Khi lắp cần ý mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch

-Lắp xong phải kiểm tra chuyển động xe quay thang

d/ GV hướng dẫn HS tháo rời chi tiết và xếp gọn vào hộp.

3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét chuẩn bị tinh thần, thái độ kết học tập HS

-HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau

-HS quan saùt

-2 chi tiết :bệ thang giá đỡ thang

-HS quan sát lắp

-HS trả lời

-HS theo dõi lắp

-HS thực

-HS lớp

Thứ sáu ngày 13 tháng năm 2012 TỐN :

ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN A/ Mục tiêu :

 Giúp HS ôn tập :

+ Thực phép cộng , phép trừ số tự nhiên ( bao gồm tính nhẩm ) , tính chất , quan hệ phép cộng phép trừ ,

+ Giải toán liên quan đến phép cộng phép trừ B/ Chuẩn bị :

(28)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ :

2.Bài

a) Giới thiệu bài:

- Hôm ôn tập phép tính số tự nhiên

b) Thực hành : *Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính phép cộng phép trừ

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực vào - Yêu cầu HS lên bảng thực

- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn

-Nhận xét làm học sinh * Baøi :

-Yêu cầu học sinh nêu đề - GV hỏi HS :

- Cách tìm số hạng chưa biết tìm số bị trừ chưa biết

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng thực

-Nhận xét làm học sinh * Baøi :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ viết chữ số thích hợp vào

- GV gọi HS lên bảng tính

+ Laéng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS nhắc lại cách đặt tính

- HS lớp làm vào - HS làm bảng :

a) 6195 47836 10592 + 2785 + 5409 +79438 8980 53245 90020 b) 5342 29041 80200 - 41 85 - 5987 - 19194 1257 13054 60006 - Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết biểu thức

- HS lớp làm vào - 2HS lên bảng thực a) x + 126 = 480

x = 480 - 126 x = 254

b) x - 209 = 435 x = 435 + 209 x = 644

+ Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS thực vào

- 1HS lên bảng thực a + b = b + a

(29)

+ Hỏi HS tính chất vừa tìm

-Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài :

-u cầu học sinh nêu đề

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng tính kết

+ Nhận xét ghi điểm HS * Baøi :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng giải

-Nhận xét ghi điểm học sinh d) Củng cố - Dặn dò:

-Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học làm

a - = a a - a =

+ Tính chất giao hốn ; tính chất kết hợp ; tính chất cộng với

+ Tính chất số tự nhiên trừ cho - Tính chất số bị trừ số trừ + Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS lên bảng tính

a)1268 + 99 + 501 = 1268 + ( 99 + 501 ) = 1268 + 600 = 1868

b) 87 + 94 + 13 + = ( 87 + 13 ) + ( 94 + )

= 100 + 100 = 200 + Nhận xét baïn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS lớp làm vào

- 1HS lên bảng thực - Giải :

Trường Tiểu học Thắng lợi quyên góp số : 1475 - 184 = 1291 ( )

- Cả hai trường quyên góp số : 1475 + 1291 = 2766 ( ) Đáp số : 2766

+ Nhận xét bạn

-Học sinh nhắc lại nội dung

-Về nhà học làm tập lại TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I Mục tiêu:

- Ôn lại kiến thức đoạn văn qua văn miêu tả vật - HS hiểu biết đoạn văn văn miêu tả vật II Đồ dùng dạy học:

(30)

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Kiểm tra cũ

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn miêu tả phận vật mà em yêu thích học

- - HS đọc đoạn văn viết ích lợi lồi vật BT2

-Nhận xét chung

+Ghi điểm học sinh 2/ Bài :

a Giới thiệu :

- Các em học cách viết đoạn văn miêu tả phận vật mà em thích tiết học trước Tiết học hôm dựa hiểu biết em giúp bạn hồn chỉnh đoạn văn tả vật

b Hướng dẫn làm tập : Bài :

- Yêu cầu HS đọc dàn ý văn miêu tả " Con chuồn chuồn nước "

- Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn suy nghĩ trao đổi bàn để thực xác định đoạn ý đoạn

+ GV hoûi HS :

- GV giúp HS HS gặp khó khăn + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến

- Yêu cầu lớp GV nhận xét , sửa lỗi cho điểm học sinh có ý kiến

Baøi :

-2 HS trả lời câu hỏi + HS đọc

-Laéng nghe

- HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm

+ Lắng nghe GV để nắm cách làm

+ HS ngồi bàn trao đổi sửa cho

-Tiếp nối phát biểu a/ Đoạn :

- Từ đầu đến hai cánh rung rung phân vân

- Ý đoạn miêu tả ngoại hình chuồn chuồn nước đậu chỗ

(31)

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - GV treo bảng câu văn văn

- Gọi HS đọc thành tiếng câu văn + GV lưu ý HS :

- Các em cần xác định thứ tự câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - GV giúp HS HS gặp khó khăn + Gọi HS đọc kết làm - Mời em lên làm phiếu

+ Hướng dẫn HS nhận xét bổ sung có

+ GV nhận xét , ghi điểm số HS có ý văn hay sát với ý đoạn

Baøi 3:

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề ( đọc gợi ý )

- GV treo bảng đoạn văn viết dở

- Gọi HS đọc thành tiếng câu văn - Treo tranh gà trống

+ GV lưu ý HS :

- Các em cần xác định thứ tự viết tiếp câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí cách miêu tả phận gà trống

- Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - GV giúp HS HS gặp khó khăn + Gọi HS đọc kết làm

- Tả chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay lên kết hợp miêu tả cảnh đẹp cảnh đẹp thiên nhiên theo cánh bay chuồn chuồn

- HS đọc thành tiếng - Quan sát :

- HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm

+ Laéng nghe

+ HS ngồi bàn trao đổi sửa cho

- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vào giấy nháp

+ Tiếp nối đọc kết làm * Đoạn văn hoàn chỉnh : Con chim gáy hiền lành , béo nục Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác , nhìn xa , bụng mịn mượt , cổ yếm quàng tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc Chàng chim gáy giọng , dài quanh cổ đeo nhiều vịng cườm đẹp

- HS lớp lắng nghe nhận xét bổ sung có

- HS đọc thành tiếng - Quan sát :

- HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm

+ Laéng nghe

(32)

+ Hướng dẫn HS nhận xét bổ sung có

+ GV nhận xét , ghi điểm số HS có ý văn hay sát với ý đoạn

* Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại cho hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả gà trống

- Đọc nhiều lần hai văn tham khảo văn miêu tả vật

-Dặn HS chuẩn bị sau

nhau

- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vào giấy nháp

+ Tiếp nối đọc kết làm Chú gà trống nhà em dáng chú gà trống đẹp Chú có thân hình nịch Bộ lơng màu nâu đỏ óng ánh Nổi bật đầu có mào đỏ rực Đơi mắt sáng Đuôi túm lông gồm màu đen xanh pha trộn , cao vống lên uốn cong xuống nom vừa mĩ miều vừa kiêu hãnh Đôi chân cao , to nom thật khoẻ với cựa móng sắc , nhọn thứ vũ khí tự vệ thật lợi hại

- Lắng nghe nhận xét đoạn văn bạn

- Về nhà thực theo lời dặn giáo viên

LỊCH SỬ :

NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I.Mục tiêu :

-HS biết : Nhà Nguyễn đời hồn cảnh ,kinh đóng đâu số ông vua đầu thời Nguyễn

-Nhà Nguyễn thiết lập chế độ quân chủ hà khắc chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi dịng họ

II.Chuẩn bị :

Một số điều luật Bộ luật Gia Long (nói tập trung quyền hành hình phạt hành động phản kháng nhà Nguyễn)

III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(33)

-Em kể lại sách kinh tế,văn hóa ,GD vua Quang Trung ?

-Vì vua Quang Trung ban hành sách kinh tế văn hóa ?

GV nhận xét ,ghi điểm 3.Bài :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển :

*Hoạt động lớp:

GV phaùt PHT cho HS cho HS thảo luận theo câu hỏi có ghi PHT :

-Nhà Nguyễn đời hoàn cảnh ? Sau HS thảo luận trả lời câu hỏi ; GV đến kết luận : Sau vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình suy yếu, Nguyễn Aùnh đem quân công ,lật đổ nhà Tây Sơn

- GV nói thêm tàn sát Nguyễn Aùnh ngưòi tham gia khởi nghĩa Tây Sơn

- GV hỏi: Sau lên ngơi hồng đế, Nguyễn nh lấy niên hiệu ? Đặt kinh đâu ? Từ năm 1802-1858 triều Nguyễn trải qua đời vua ?

*Hoạt động nhóm:

-GV yêu cầu nhóm đọc SGK cung cấp cho em số điểm Bộ luật Gia Long để HS chọn dẫn chứng minh họa cho lời nhận xét: nhà Nguyễn dùng nhiều sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng vua +Những kiện chứng tỏ vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ?

+Quân đội nhà Nguyễn tổ chức ?

+Bộ luật Gia Long ban hành với điều lệ ?

+Theo em, với cách thống trị vua thời Nguyễn sống nhân dân ta ?

-HS hỏi đáp -HS khác nhận xét

-HS lặp lại tựa

-HS thảo luận trả lời -HS khác nhận xét

- Nguyễn nh lên ngơi hồng đế, lấy niên hiệu Gia Long, chọn Huế làm kinh đô Từ năm 1802 đến 1858, nhà Nguyễn trải qua đời vua: Gia Long Minh Mạng,Thiệu Trị ,Tự Đức -HS đọc SGK thảo luận

(34)

- GV cho nhóm cử người báo cáo kết trước lớp

-GV hướng dẫn HS đến kết luận :Các vua nhà Nguyễn thực nhiều sách để tập trung quyền hành vào tay bảo vệ ngai vàng .Vì nhà Nguyễn khơng ủng hộ tầng lớp nhân dân 4.Củng cố :

GV cho HS đọc phần học

-Nhà Nguyễn đời hoàn cảnh ? -Để thâu tóm quyền hành tay mình, nhà Nguyễn có sách ?

5.Tổng kết - Dặn dò:

* Trong LS chế độ PKVN ,triều Nguyễn triều đại cuối Nhà Nguyễn lên cầm quyền thâu tóm quyền lực trả thù nơng dân Vì gặp lực xâm lược ngoại bang, nhà Nguyễn không tập hợp nông dân.Cho nên lực phương Tây xâm lược nước ta, triều Nguyễn nhanh chóng nước ta rơi vào tay giặc Sau lên lớp ,các em hiểu đầy đủ vấn đề

-Về nhà học xem trước : “Kinh thành Huế”

-Nhận xét tiết học

-2 HS đọc trả lời câu hỏi

-HS lớp

KHOA HOÏC

NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I/ Mục tiêu:

Giuùp HS :

- Hiểu lồi thực vật có nhu cầu nước khác

- Kể số loài thuộc họ ưa ẩm , ưa nước , sống nơi khô hạn - Ứng dụng nhu cầu nước thực vật trồng trọt

II/ Đồ dùng dạy- học:

+ Tranh minh hoạ trang 116 , 117 SGK

- HS sưu tầm tranh ảnh , thật sống nơi khô hạn , nơi ẩm ướt sống nước

* KNS: Kĩ hợp tác nhĩm nhỏ – Kĩ trình bày sản phẩm III/ Hoạt động dạy- học:

(35)

* HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG : 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Gọi 2HS lên bảng trả lời nội dung câu hỏi

- Thực vật cần để sống ?

- Hãy mơ tả cách làm thí nghiệm để biết cây cần để sống ?

-GV nhận xét cho điểm HS * Giới thiệu bài:

- Từ xa xưa ông cha ta đúc kết rắng : nước nhì phân , tam cần tứ giống Nhu cầu nước thực vật đặt lên hàng đầu Nước có vai trị quan trọng đời sống thực vật Bài học hôm em tìm hiểu điều

* Hoạt động 1:

MỖI LOAØI ĐỘNG VẬT CÓ NHU CẦU VỀ NƯỚC KHÁC NHAU

- Cách tiến hành :

- GV kiểm tra việc chuẩn bị tranh , ảnh thật HS

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm HS - Phát giấy khổ to bút cho nhóm HS

- Yêu cầu HS phân loại tranh ( ảnh ) loại thành nhóm : sống nơi khơ hạn , sống nơi ẩm ướt , sống nước , sống cạn nước - GV giúp đỡ nhóm , hướng dẫn học sinh chia giấy làm cột có tên nhóm Nếu học sinh biết thêm lồi mà khơng sưu tầm tranh viết tên vào nhóm

- Gọi đại diện HS trình bày yêu cầu nhóm khác nhận xét bổ sung

- Nhận xét , khen ngợi học sinh có hiểu biết , ham đọc sách để biết loài lạ

-HS trả lời

-HS lắng nghe

- Các nhóm trưng bày loại sưu tầm

- Hoạt động theo nhóm theo hướng dẫn GV

- Cùng phân loại tranh ( ảnh ) dựa vào hiểu biết để tìm thêm loại khác

- nhóm HS dán phiếu lên bảng giới thiệu với lớp lồi mà nhóm sưu tầm Các nhóm khác bổ sung

- Nhóm sống nước : bèo , rong , rêu , tảo , khoai nước , đước , chàm , bụt mọc , vẹt , sú , rau muống , rau rút ,

(36)

+ Em có nhận xét nhu cầu nước các loài ?

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 116 , SGK

- GV kết luận : Để tồn phát triển loại thực vật phải cần có nước Có ưa ẩm , có chịu khơ hạn Cây sống nơi ưa ẩm hay khô hạn phải hút nước có đất để nuôi , lượng nước ỏi , phù hợp với nhu cầu

* Hoạt động 2:

NHU CẦU VỀ NƯỚC Ở MỖI GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA MỖI LOAØI CÂY

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 117 , SGK trả lời câu hỏi

- Mô tả em nhìn thấy hình vẽ ?

- Vào giai đoạn lúa cần nhiều nước ?

- Tại giai đoạn cấy làm đòng , cây lúa lại cần nhiều nước ?

- Em biết loại mà giai đoạn phát triển khác cần những lượng nước khác ?

- Nhóm sống nơi ấm ướt : khoai môn , rau rệu , rau má , thài lài , bóng nước , ráy , rau cỏ bợ cói , lốt , rêu , dương xí ,

- Nhóm vừa sống cạn vừa sống nước : rau muống , dừa , lưỡi mác , cỏ ,

- Các loài khác có nhu cầu nước khác , có chịu khơ hạn , có lại ưa ẩm ướt có lại vùa sống nước lại vừa sống cạn

+ Laéng nghe

+ HS quan sát thảo luận trả lời câu hỏi :

-Hình : Ruộng lúa vừa cấy ruộng bà nông dân làm cỏ cho lúa Bề mặt ruộng lúa chứa nhiều nước

- Hình - Lúa chín vàng , bà nông dân gặt lúa Bề mặt ruộng lúa khô

+ Cây lúa cần nhiều nước từ lúc cấy đến lúc uốn câu vào hạt

(37)

+ GV kết luận :

- Cùng loại giai đoạn phát triển khác cần lượng nước khác Ngồi thơì tiết thay đổi , nhu cầu nước thay đổi Vào ngày nắng nóng , nhiều nước nên nhu cầu nước cao Biết nhu cầu nước để có chế độ tưới tiêu hợp lí cho loại vào thời kì phát triển đạt suát cao

* Hoạt động 3:

TRÒ CHƠI VỀ NHAØ

- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm , nhóm cử HS tham gia trò chơi

- GV phát cho HS cầm bảng ghi sẵn : bèo , xương rồng , rau rệu , ráy , rau cỏ bợ , rau mướng , dừa , cỏ , bỏng nước , thuốc bỏng , dương xỉ , hành , rau rút , đước , chàm , HS cầm thẻ ghi : ưa nước , ưa khô hạn , ưa ẩm

- Khi GV hô : " Về nhà ! nhà ! " tất HS lật thẻ lại xem tên minh loại để chạy đứng sau bạn cầm thẻ ghi nơi ưa sống

- GV HS tổng krrts điểm trò chơi công bố nhóm thắng

- Nhận xét tun dương nhóm có điểm cao 3.HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC :

- Gọi HS đọc lại mục bạn cần biết trang 117, SGK

-GV nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà ơn lại kiến thức học chuẩn bị cho sau

ra hoa cần có đủ nước đến lúc bắt đầu vào hạt khơng cần nước -Cây rau cải : rau xà lách , xu hào cần phải có nước thường xuyên

- Các loại ăn lúc non để sinh trưởng phát triển tốt cần tưới nước thường xuyên đến chín cần nước

- Cây mía từ trồng cần tưới nước thường xuyên , đến mía bắt đầu có đốt lên luống khơng cần tưới nước

+ Khi thời tiết thay đổi , trời nắng , nhiệt độ trời tăng cao cần phải tưới nhiều nước cho

+ Laéng nghe

+ Thực chia nhóm5 HS

+ Thực theo yêu cầu -HS lớp

(38)

NHẬN XÉT CUỐI TUẦN. A/ Mục tiêu :

 Đánh giá hoạt động tuần 31phổ biến hoạt động tuần 32

* Học sinh biết ưu khuyết điểm tuần để có biện pháp khắc phục phát huy

B/ Chuẩn bị :

 Giáo viên : Những hoạt động kế hoạch tuần 31

 Học sinh : Các báo cáo hoạt động tuần vừa qua C/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Kiểm tra :

-Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh

a) Giới thiệu :

-Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần 1/ Đánh giá hoạt động tuần qua

-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt -Giáo viên ghi chép công việc thực tốt chưa hoàn thành

-Đề biện pháp khắc phục tồn mắc phải

2/ Phổ biến kế hoạch tuần 31

-Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :

-Về học tập - Về lao động

-Về phong trào khác theo kế hoạch ban giám hiệu

d) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

-Dặn dò học sinh nhà học làm xem trước

-Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị tổ cho tiết sinh hoạt -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt

-Lớp truởng yêu cầu tổ lên báo cáo

các hoạt động tổ

-Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội tuần qua -Lớp trưởng báo cáo chung hoạt động lớp tuần qua

-Các tổ trưởng phâïn lớp ghi kế hoạch để thực theo kế hoạch

-Ghi nhớ giáo viên Dặn dị chuẩn bị tiết học sau

(39)

ĐẠO ĐỨC

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

(40)

I Mục tiêu: Giúp HS :

- Hiểu trạng ngữ

Biết nhận diện phận trạng ngữ có câu văn Đặt câu văn có trạng ngữ

II Đồ dùng dạy học:

 Bút , số tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung BT 1( phần nhận xét ) III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng đặt câu với đối tượng khác

- Lớp đặt câu vào nháp

-Nhận xét đánh giá ghi điểm HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Trong tiết trước em tìm hiểu hai phận chủ ngữ vị ngữ Đó thành phần câu Học hơm nay, em tìm hiểu thành phần phụ câu trạng ngữ

b Hướng dẫn nhận xét : Bài 1, , :

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào

- Gọi HS phát biểu

- Hai câu có khác ?

-3 HS lên bảng đặt câu cảm theo tình

- Tiếp nối đọc kết : a/ Tình vui sướng : + A ! bố !

- Ơi !vườn hoa nhà trơng đẹp quá !

b/ Với tình bất ngờ :

+ Trời ! Bà cụ hàng xóm tối hơm qua !

-Ơi ! khơng ngờ bạn nhớ ngày sinh nhật tặng q cho mình

+ Nhận xét bổ sung cho bạn

-Lắng nghe

-3 HS tiếp nối đọc thành tiếng -Hoạt động cá nhân

(41)

- Em đặt câu hỏi cho phần in nghiêng

- Theo em phần in nghiêng câu trên có tác dụng ?

* GV lưu ý : - Trạng ngữ đứng trước C- V câu , đứng chủ ngữ vị ngữ đứng sau nòng cốt câu Trong trường hợp trạng ngữ đứng sau , thường phân cách với phần nòng cốt câu quãng ngắt ( thể dấu phẩy viết ) quan hệ từ nguyên nhân , mục đích , phương tiện Để phù hợp với trình độ em c) Ghi nhớ :

- Gọi -3 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK

- Yêu cầu HS học thuộc lòng phần ghi nhớ

d Hướng dẫn luyện tập : Bài 1:

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào

- GV dán tờ phiếu lớn lên bảng - Mời HS đại diện lên bảng làm vào tờ phiếu lớn

- GV nhắc HS ý : - phận trạng ngữ trả lời câu hỏi : Khi ? Ở đâu ? Vì ? Để làm ?

- Gọi HS phát biểu ý kiến

- Vì I - ren trở thành nhà khoa học tiếng ?

- Nhờ đâu mà I - ren trở thành nhà khoa học tiếng ?

- Khi I - ren trở thành nhà khoa học tiếng ?

- Nêu nguyên nhân ( nhờ tinh thần ham học ) thời gian ( sau ) xảy việc nói chủ ngữ vị ngữ ( I -ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng )

-Nhận xét câu trả lời bạn

+ Laéng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK

-1 HS đọc thành tiếng -Hoạt động cá nhân

+ HS lên bảng dùng viết gạch chân phận trạng ngữ có rong câu

+ Laéng nghe

+ Tiếp nối phát biểu trước lớp : - Ngày xưa , rùa có mai láng bóng

(42)

-Gọi HS khác nhận xét bổ sung -Nhận xét, kết luận ý Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu

- GV gợi ý HS viết đoạn văn dựa vào yêu cầu gợi ý đề ( Nói lần chơi xa , mà có câu có trạng ngữ )

+ Nhận xét tuyên dương ghi điểm HS có đoạn văn viết tốt

Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết cho hoàn chỉnh đoạn văn tìm thêm câu khác sách giáo khoa có sử dụng phận trạng ngữ , chuẩn bị sau

- Từ tờ mờ sáng , cô Thảo dậy sắm sửa làng Làng cách làng Mĩ Lí mười lăm số Vì , mỗi năm , làng chừng hai ba lượt

-Nhận xét câu trả lời bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Thảo luận bàn , suy nghĩ viết đoạn văn

- Tiếp nối đọc đoạn văn trước lớp : - Tối thứ sáu tuần trước , mẹ bảo em : Sáng mai nhà q thăm ơng bà Con ngủ sớm Đúng giờ sáng mai , mẹ đánh thức dậy đấy

- Vào toán , ngày thứ tư tuần trước , lớp em có nhiều bạn đạt điểm cao Vì , thầy giáo chủ nhiệm lớp em vui lịng

+ Vì trời mưa to , nên cầu bắc qua suối bị trôi Các bạn đi học gặp nhiều khó khăn đến trường

- Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết chủ đề viết hay

(43)

    o0o   Thứ 2

19 / /2006

Tập đọc Toán Khoa học

Ăng co vát Thực hành (T)

Trao đổi chất thực vật

Thứ 3 20 / /

2006

Tốn Chính tả LTVC Lịch sử

Ôn tập số tự nhiên Nghe lời chim nói Thêm trạng ngữ cho câu Nhà Nguyễn thành lập

Thứ 4 21 / /2006

Tập đọc Toán Kể chuyện Tập làm văn

Con chuồn chuồn nước Ôn tập số tự nhiên ( tt)

Kể chuyện chứng kiến tham gia .Luyện tập miêu tả phận vật

Thứ 5 22 / /2006

Toán Khoa học Luyện từ câu

Kỉ thuật

Ơn tập số tự nhiên ( tt) Động vật cần để sống

Thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu Lắp ô tô tải (t1)

Thứ 6 23/ /2006

Tốn

Tập làm văn Địa lí

Sinh hoạt

Ơn tập phép tính với số tự nhiên Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật

Thành phố Đà Nẵng Nhận xét cuối tuần

Kể Chuyện :

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu:

Học sinh chọn câu chuyện du lịch cắm trại mà em được tham gia

(44)

Biết trao đổi với bạn để hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện

Lời kể tự nhiên, sáng tạo, sinh động giàu hình ảnh , kết hợp với cử nét mặt, điệu cách tự nhiên

Rèn kĩ nghe : Lắng nghe bạn kể , biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể bạn

II Đồ dùng dạy học:

 Đề viết sẵn bảng lớp

-Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện :

+ Nội dung câu chuyện ( có hay , có khơng có phù hợp với đề khơng ?) + Cách kể ( có mạch lạc không , rõ ràng không ? giọng điệu , cử )

+ Khả hiểu câu chuyện người kể

 HS sưu tầm truyện có nội dung nói việc chứng kiến tham gia du lịch - thám hiểm

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS kể lại điều nghe , đọc lời chủ điểm : Du lịch - thám hiểm

-Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Tiết kể chuyện hôm lớp thi kể chuyện đ du lịch -thám hiểm hay cắm trại mà em người tham gia hay chứng kiến Đây yêu cầu kể chuyện khó khăn , đòi hỏi em phải chịu nghe , chịu tham gia du lịch , cắm trại kể lại Cô yêu cầu em đọc trước nội dung kể chuyện , suy nghĩ câu chuyện kể Các em chuẩn bị để học tốt kể chuyện hôm ? b Hướng dẫn kể chuyện;

* Tìm hiểu đề bài: -Gọi HS đọc đề

-GV phân tích đề bàiø, dùng phấn màu gạch từ: Kể chuyện du lịch cắm trại mà em tham

-3 HS lên bảng thực yêu cầu

-Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị tổ viên

- Laéng nghe

(45)

gia

- Mời HS tiếp nối đọc gợi ý SGK

+ Yêu cầu HS suy nghĩ , nói nhân vật em chọn kể : Nhớ lại để kể chuyến du lịch ( cắm trại ) bố mẹ , bạn lớp với người Nếu HS chưa du lịch hay cắm trại , em kể thăm ông bà , cô bác , buổi chợ xa , chơi Kể câu chuyện có đầu có cuối Chú ý nêu phát mẻ qua lần du lịch cắm trại

- Ví dụ : lần đầu thấy biển , thấy núi , phong cảnh nơi có thú vị , hấp dẫn ,

+ Gọi HS đọc lại gợi ý dàn kể chuyện

* Kể nhóm:

-HS thực hành kể nhóm đơi GV hướng dẫn HS gặp khó khăn

Gợi ý:

+Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật định kể

+Kể chi tiết làm rõ ý nghĩa câu chuyện

+ Kể câu chuyện phải có đầu , có kết thúc , kết truyện theo lối mở rộng + Nói với bạn điều mà trực tiếp trơng thấy

* Kể trước lớp:

-Tổ chức cho HS thi kể

-GV khuyến khích HS lắng nghe hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện

+ Tiếp nối đọc

+ Suy nghó nói nhân vật em chọn kể :

+ Em muốn kể chuyện du lịch nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11 Đó du lịch em gia đình Địa điểm tham quan Suối nước nóng Bình Châu

+ Tơi muốn kể chuyện với bạn chuyến cắm trại lớp em Địa điểm tham quan biển Hồ Tràm lần mà em nhìn thấy biển

+ HS đọc thành tiếng

-2 HS ngồi bàn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện

-5 đến HS thi kể trao đổi ý nghĩa truyện

(46)

-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn -Cho điểm HS kể tốt

3 Củng cố – dặn dò: -Nhận sét tiết học

-Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe

- HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

61 MƠN TỰ CHỌN

NHẢY DÂY TẬP THỂ I Mục tiêu :

-Học số nội dung môn thự chọn: Tâng cầu đùi số động tác bổ trợ ném bóng Yêu cầu biết cách thực thực động tác nâng cao thành tích

-Ôn nhảy dây tập thể Yêu cầu thực động tác nâng cao thành tích

II Đặc điểm – phương tiện :

Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện

Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trị chơi tập mơn tự chọn

III Nội dung phương pháp lên lớp:

Nội dung Định

lượng Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số

-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu học

-Khởi động: Khởi động xoay khớp đầu gối, hông, cổ chân, giậm chân chỗ hát

-Ôn động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp nhảy thể

6 – 10 phuùt phuùt

phút Mỗi động tác lần nhịp

-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo

   

(47)

dục phát triển chung cán điều khiển

-Ôn nhảy dây

-Kiểm tra cũ: Gọi HS tạo thành đội thực động tác “Di chuyển tung bắt bóng”

Phần bản:

-GV chia học sinh thành tổ luyện tập, tổ học nội dung môn tự chọn, tổ học trị chơi “DẪN BĨNG ”, sau đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vịng.

a) Mơn tự chọn: -Đá cầu

* Tập tâng cầu đùi :

-GV làm mẫu, giải thích động tác: TTCB : Đứng chân thuận phía sau hơi co gối, nửa trước bàn chân chạm đất, trọng âtm dồn vào chân trước Tay bên với chân thuận cầm cầu, tay buông tự nhiên, mắt nhìn cầu Động tác: Tung cầu lên cao lhoảng 0,3 – 0,5m, cách ngực 0,2 – 0,4m, mắt nhìn theo cầu để dự đoán hướng cầu rơi Di chuyển phía cầu rơi, co gối chân thuận, dùng đùi tâng cầu lên cao Tiếp theo di chuyển theo hướng cầu rơi để tâng cầu lên

-Cho HS tập cách cầm cầu đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho em -GV cho HS tập tung cầu tâng cầu đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung

-GV chia tổ cho em tập luyện -Cho tổ cử – HS (1nam, 1nữ ) thi xem tổ tâng cầu giỏi

-Ném bóng

* Tập động tác bổ trợ :

* Tung bóng từ tay sang tay

1 – phuùt

1 phuùt 18 – 22 phuùt

9 – 11 phuùt

2 -3 lần phút

3 phút phút – 11 phút

-HS nhận xét

-HS tập hợp theo đội hình

2 – hàng ngang, em cách em 1,5 m

 

 

 

 

GV

(48)

TTCB : Đứng hai chân rộng vai, hai tay co khuỷu, hai cẳng tay hướng chếch sang hai bên Một tay cầm bóng, mắt nhìn theo bóng

Động tác: Tung bóng lên cao qua đầu từ tay sang tay bắt bóng (bằng hai tay), sau tung ngược trở lại

* Vặn chuyển bóng từ tay nọ sang tay

TTCB: Đứng hai chân rộng vai, hai tay dang ngang, bàn tay hướng trước, tay phải cầm bóng

Động tác: Vặn sang trái, tay phải đưa bóng trước, sang ngang đến tay trái, chuyển bóng sang tay trái, sau tay phải đưa ngược vị trí ban đầu Tiếp theo vặn sang phải, tay trái đưa bóng sang tay phải Động tác tiếp tục số lần GV ý: Khi vặn khơng xoay hai bàn chân hóp bụng, khuỵu gối

* Ngồi xổm tung bắt bóng

TTCB : Ngồi xổm, tay thuận cầm bóng

Động tác :Dùng tay tung bóng lên cao, sau di chuyển theo tư nhảy cóc phía bóng rơi xuống để đón bắt bóng

* Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay qua khoeo chân

TTCB: Đứng hai chân rộng vai, hai tay dang ngang, bàn tay sấp, tay cầm bóng

Động tác: Cúi chuyển bóng từ tay sang tay qua khoeo chân, luân phiên hai chân

-GV nêu tên động tác

-Làm mẫu kết hợp giải thích động tác -GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ

9 – 11 phút

-Hình 33

-Hình 30

-Hình 32

(49)

có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS

b) Nhảy dây tập thể

* Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân

-GV chia lớp thành tổ tập luyện theo khu vực quy định Các tổ trương dùng lời tiếng vỗ tay điều khiển nhịp cho tổ nhảy Riêng tổ tập luyện chia thành đơi tập cho ln phiên nhóm thay tập, GV bao quát lớp, trực tiếp dẫn, sửa chữa động tác sai cho HS

VD: Những sai phạm HS thường mắc cách sửa:

+Sai: So dây dài ngắn quá, quay dây không đều, phối hợp tay quay dây hai chân bật nhảy không nhịp nhàng làm cho dây vướng chân, động tác chụm hai chân bật nhảy không nhanh gọn bật nhảy chân trước chân sau

+Cách sửa: Trước tập nhảy cho HS tập nhảy khơng có dây số lần để làm quen, sau cho quay dây chậm để nhảy, tốc độ quay dây nhanh dần ổn định theo nhịp bật nhảy. Động tác bật nhảy lên nhẹ nhàn, nhanh gọn có nhịp đệm

-GV dẫn kịp thời để HS sửa chữa chỗ sai sót, cho HS thực chưa tốt kỹ thuật động tác làm theo bạn thực tốt kĩ thuật động tác, GV nhắc em dùng lời tiếng vỗ tay để điều khiển nhịp bạn nhảy Khi kết thúc động tác nhắc

4 – phuùt phuùt

2 – phuùt – phuùt phút

-Đội hình hồi tĩnh kết thúc

   

(50)

em thả lỏng tích cực

-GV tổ chức thi nhảy cá nhân xem nhảy dây nhiều lần

Hình thức thi đua :

1) Bằng cách đếm số lần nhảy liên tục

2) Theo thời gian quy định

GV có phân cơng đơi thay đổi người tập người đếm Kết thúc nội dung xem bạn nhảy nhiều lần Phần kết thúc:

-GV HS hệ thống học -Cho HS 2-4 hàng dọc hát -Trò chơi: “ Kết bạn ”

-GV nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà “Ơn nội dung mơn học thự chọn: “ĐÁ CẦU, NÉM BÓNG ”.

-GV hô giải tán Kó thuật :

31 LẮP XE CÓ THANG (3 tiết ) I/ Mục tiêu:

-HS biết chọn đủ chi tiết để lắp xe có thang

-Lắp phận lắp ráp xe có thang kỹ thuật, quy trình

-Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động thao tác lắp, tháo chi tiết xe có thang II/ Đồ dùng dạy- học:

-Mẫu xe có thang lắp sẵn -Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật III/ Hoạt động dạy- học:

Tieát +

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ HS

3.Dạy mới:

a)Giới thiệu bài: Lắp xe có thang b)HS thực hành:

(51)

* Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe có thang

a/ HS chọn chi tiết

-GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng, đủ chi tiết để lắp xe có thang b/ Lắp phận

-Trước thực hành GV yêu cầu em đọc phần ghi nhớ nhắc nhở em phải quan sát kỹ hình SGK nội dung bước lắp

-Khi lắp, GV nhắc nhở HS cần lưu ý điểm sau :

+Vị trí trên, chữ L với thẳng lỗ chữ U dài

+Phải tuân thủ theo bước lắp theo ï H.3a , 3b, 3c, 3d lắp ca bin

+Khi lắp bệ thang giá đỡ thang phải dùng vít dài để lắp lắp tạm thời

+Chú ý thứ tự chi tiết lắp (thanh chữ U dài, bánh đai, bánh xe)

+Lắp thang phải lắp bên c/ Lắp ráp xe có thang

-Cho HS quan sát H.1 bước lắp SGK để lắp ráp cho -Khi HS thực hành GV quan sát kịp thời giúp đỡ chỉnh sửa

-GV lưu ý lắp thang vào giá đỡ thang phải lắp bánh xe, bánh đai trước, sau lắp thang

-GV quan sát theo dõi, nhóm để uốn nắn chỉnh sửa.GV theo dõi uốn nắn kịp thời HS , nhóm cịn lúng túng

* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.

-GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành

-GV nêu tiêu chuẩn đánh gía

-HS thực hành cá nhân, nhóm

-HS quan sát

-HS thực hành lắp ráp

-HS trưng bày sản phaåm

(52)

sản phẩm thực hành:

+Lắp ráp xe có thang mẫu quy trình

+Xe thang lắp chắn, không xộc xệch

+Thang quay hướng khác

+Xe chuyển động

-GV nhận xét đánh giá kết học tập

3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập kết thực hành HS

-Hướng dẫn HS nhà đọc trước chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học “Lắp quay gió”

-HS lớp

THỂ DỤC

62 MÔN TỰ CHỌN TRÒ CHƠI CON SÂU ĐO I Mục tiêu :

-Ôn học số nội dung môn tự chọn Yêu cầu thực động tác

-Trò chơi “Con sâu đo ” Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn luyện khéo léo nhanh nhẹn

II Đặc điểm – phương tiện :

Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện

Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Con sâu đo ”ø tập môn tự chọn

III Nội dung phương pháp lên lớp:

Nội dung Định

lượng Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số

-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu học

6 – 10 phuùt phuùt

-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo

   

(53)

-Khởi động: Đứng chỗ khởi động xoay khớp đầu gối, hông, cổ chân -Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên sân tập hàng dọc :120 – 150m

-Ôn động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp nhảy thể dục phát triển chung cán điều khiển

-Ôn nhảy dây

-Kiểm tra cũ: Gọi HS thực “Đá cầu; Tập tâng cầu đùi ” Gọi HS khác thực động tác bổ trợ mơn “Ném bóng”

Phần bản:

-GV chia học sinh thành tổ luyện tập, tổ học nội dung môn tự chọn, tổ học trị chơi “DẪN BĨNG ”, sau đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vịng.

a) Mơn tự chọn : -Đá cầu :

* Tập tâng cầu đùi :

-GV làm mẫu, giải thích động tác: TTCB : Đứng chân thuận phía sau co gối, nửa trước bàn chân chạm đất, trọng âtm dồn vào chân trước Tay bên với chân thuận cầm cầu, tay buông tự nhiên, mắt nhìn cầu Động tác: Tung cầu lên cao lhoảng 0,3 – 0,5m, cách ngực 0,2 – 0,4m, mắt nhìn theo cầu để dự đốn hướng cầu rơi Di chuyển phía cầu rơi, co gối chân thuận, dùng đùi tâng cầu lên cao Tiếp theo di chuyển theo hứơng cầu rơi để tâng cầu lên

-Cho HS tập cách cầm cầu đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho em -GV cho HS tập tung cầu tâng cầu đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn

1 phuùt

Mỗi động tác lần nhịp – phút phút

18 – 22 phuùt

9-11 phuùt

2 – lần phút

3 phút

-HS nhận xét

-HS tập hợp theo đội hình 2-4 hàng ngang , em cách em 1,5 m

 

 

 

 

(54)

naén sai chung

-GV chia tổ cho em tập luyện -Cho tổ cử – HS (1nam, 1nữ ) thi xem tổ tâng cầu giỏi

-Ném bóng

-Tập động tác bổ trợ :

* Tung bóng từ tay sang tay TTCB: Đứng hai chân rộng vai, hai tay co khuỷu, hai cẳng tay hướng chếch sang hai bên Một tay cầm bóng, mắt nhìn theo bóng

Động tác:Tung bóng lên cao qua đầu từ tay sang tay bắt bóng (bằng hai tay), sau tung ngược trở lại

* Vặn chuyển bóng từ tay sang tay

TTCB: Đứng hai chân rộng vai, hai tay dang ngang, bàn tay hướng trước, tay phải cầm bóng

Động tác: Vặn sang trái, tay phải đưa bóng trước, sang ngang đến tay trái, chuyển bóng sang tay trái, sau tay phải đưa ngược vị trí ban đầu Tiếp theo vặn sang phải, tay trái đưa bóng sang tay phải Động tác tiếp tục số lần

GV ý: Khi vặn khơng xoay hai bàn chân hóp bụng, khuỵu gối

* Ngồi xổm tung bắt bóng

TTCB : Ngồi xổm, tay thuận cầm bóng

Động tác: Dùng tay tung bóng lên cao, sau di chuyển theo tư nhảy cóc phía bóng rơi xuống để đón bắt bóng

* Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay qua khoeo chân

TTCB: Đứng hai chân rộng vai, hai tay dang ngang, bàn tay sấp,

1 phuùt – 11 phút

-Hình 31

-Hình 33

-Hình 30

-Hình 32

(55)

tay cầm bóng

Động tác: Cúi chuyển bóng từ tay sang tay qua khoeo chân, luân phiên hai chân

-GV nêu tên động tác

-Làm mẫu kết hợp giải thích động tác

-GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS

b) Trò chơi: “Con sâu đo

-GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Nêu tên trị chơi

-GV giới thiệu cách chơi thứ Chuẩn bị :Trên sân trường kẻ hai vạch xuất phát vạch đích cách nhau 6 – 8m Các em tập hợp sau vạch xuất phát, tuỳ theo cách chơi mà em ngồi xổm ngồi quay mặt hướng vạch đích hai tay chống xuống đất Cách chơi: Các em ngồi xổm, mặt hướng phía vạch đích, hai tay chống ở phía sau lưng, bụng hướng lên Khi có lệnh em dùng sức hai tay và tồn thân, di chuyển vạch đích, em nào đích trước em thắng Trị chơi chơi theo tổ, thi đua tiếp sức, thi đua đôi với nhau

-Cho nhóm HS làm mẫu đồng thời giải thích lại ngắn gọn cách chơi -Cho HS chơi thử lần để biết cách chơi

-Tổ chức cho HS chơi thức nhắc em

Một số trường hợp phạm quy:

+Di chuyển trước có lệnh hoặc người trước chưa đến nơi

+Bị ngồi xuống mặt đất

+Không thực di chuyển theo quy định Phần kết thúc:

-GV HS hệ thống học

6 – phuùt

4 – phuùt

2 – phuùt – phuùt phuùt

-HS tập hợp thành 2 – hàng dọc có số người nhau, mỗi hàng trở thành đội thi đấu em chơi làm nhiều đợt

-Đội hình hồi tĩnh kết thúc

   

(56)

-Cho HS 2-4 hàng dọc hát -Trò chơi: “Kết bạn”

-GV nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà “Ơn nội dung mơn học thự chọn : ĐÁ CẦU, NÉM BÓNG ”.

-GV hô giải tán

KHOA HỌC

TIẾT 61 TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I/ Mục tiêu:

Giuùp HS :

- Nêu trình sống thực vật thường xuyên lấy từ môi trường thải môi trường

- Vẽ trình bày trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật II/ Đồ dùng dạy- học:

+ Tranh minh hoạ trang 122 SGK

- Sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật - Giấy A3 bút

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG :

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng trả lời nội dung câu hỏi

- Khơng khí gồm thành phần nào ?

- Những khí quan trọng đối với thực vật ?

-Mô tả q trình hơ hấp quang hợp

thực vật ?

- Để tăng suất cho trồng con người tăng lượng khí cho ? -GV nhận xét cho điểm HS

+ GV hỏi

+Thế q trình trao đổi chất ở người ?

- Nếu không thực trình trao

(57)

đổi chất với mơi trường người , động vật hay thực vật sống được ?

-GV giới thiệu : Thực vật khơng có cơ quan tiêu hố , hơ hấp riêng người động vật chúng sống nhờ trình trao đổi chất với mơi trường Q trình ? em tìm hiểu qua học * Hoạt động 1:

TRNG Q TRÌNH SỐNG THỰC VẬT LẤY GÌ VÀ THẢI RA MƠI TRƯỜNG NHỮNG GÌ ?

- Cho HS quan sát đậu không nhận khơng khí nêu : Cây cung cấp đầy đủ nước , chất khoáng ánh sáng , thiếu khơng khí khơng thể sống Khơng khí có ảnh hưởng lớn đời sống thực vật Nó cung cấp khí - bo - níc cho xanh quang hợp , tổng hợp chất hữu từ mặt Trời , cung cấp khí - xi cho thực vật hơ hấp Bài học hơm em tìm hiểu điều

- Cách tiến hành : + GV hỏi :

- Khơng khí gồm thành phần nào ?

- Những khí quan trọng đối với thực vật ?

+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 120 , 121 SGK trả lời câu hỏi GV ghi nhanh câu hỏi định hướng lên bảng

1) Quá trình quang hợp diễn

trong điều kiện nào?

+ Quan sát , theo dõi trả lời câu hỏi

+ Bôi lớp mỏng keo dán lên hai mặt nhằm mục đích ngăn cản trao đổi khí , chết khoảng thời gian định

-HS quan sát lắng nghe

+ HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi : - Khơng khí gồm hai thành phần khí - xi khí ni - tơ Ngồi khơng khí cịn chứa khí Các -bon - níc

- Khí - xi khí - bo - níc quan trọng thực vật

- Quan sát trả lời : - Câu trả lời :

(58)

2 ) Bộ phận chủ yếu thực hiện trình quang hợp ?

3 ) Trong trình quang hợp , thực vật hút khí thải khí ?

4) Q trình hơ hấp diễn ? 5 ) Bộ phận chủ yếu thực hiện q trình hơ hấp ?

6) Trong q trình hơ hấp thực vật hút khí thải khí ?

7) Điều xảy hai quá trình ngừng hoạt động ? - Gọi HS trình bày

- Theo dõi nhận xét khen ngợi HS hiểu trình bày mạch lạc , khoa học + Hỏi :

-Khơng khí có vai trị đối với thực vật ?

- Những thành phần khơng khí cần cho đời sống thực vật ? Chúng có vai trị ?

* GV : Thực vật cần khơng khí để hơ hấp quang hợp Cây cho dù cung cấp đầy đủ chất nước , khoáng , ánh sáng thiếu khơng khí khơng thể sống Khí - xi ngun liệu dược sử dụng hơ hấp sản sinh lượng trình trao đổi chất thực vật

* Hoạt động 2:

ỨNG DỤNG NHU CẦU VỀ KHƠNG KHÍ CỦA THỰC VẬT TRONG TRỒNG TRỌT

+ Hoûi :

- Thực vật ăn để sống ?

có ánh sáng Mặt trời

2 ) Bộ phận phận chủ yếu thực trình quang hợp ) Trong q trình quang hợp , thực vật hút khí Các bo - níc thải khí - xi ?

4) Quá trình hô hấp diễn suốt ngày đêm

) Bộ phận chủ yếu thực q trình hơ hấp phận 6) Trong trình hơ hấp thực vật hút khí Ơ xi thải khí khí -bo - níc nước

7) Nếu trình quang hợp q trình hơ hấp bị ngừng lại thực vật bị chết

- HS lên bảng vừa vào tranh minh hoạ vừa thuyết trình q trình quang hợp q trình hơ hấp

+ Khơng khí giúp cho thực vật quang hợp hơ hấp

+ Khí - xi có khơng khí cần cho q trình hơ hấp thực vật Khí - bo - níc có khơng khí cần cho q trình hơ hấp thực vật Khí - bo - níc có khơng khí cần cho q trình quang hợp thực vật Nếu thiếu khí xi khí - bo - níc thực vật chết

(59)

- Nhờ đâu mà thực vật thực được việc ăn để trì sống ?

-GV nêu : Thực vật khơng có quan tiêu hố người loài động vật thực vật phải trình trao đổi chất " ăn " uống " , " thải " Khí - bo - níc có khơng khí hấp thụ , nước chất khống cần thiết có đất rễ hút lên Thực vật thực khả kì diệu nhờ chất diệp lục nên thực vật sử dụng lượng Mặt trời để tạo chất bột đường từ khí - bo - níc nước để ni dưỡng thể

+Em cho biết trồng trọt người ứng dụng nhu cầu khí -bo - níc , khí - xi thực vật thế nào ?

- Cho HS đọc mục bạn cần biết trang 121 , SGK

- Thực vật khơng có quan hô hấp riêng , tất phận tham gia vào q trình hơ hấp , đặc biệt quan trọng rễ Để có đủ xi giúp q trình hô hấp tốt , đất trồng phải tơi xốp , thống Người ta phải phát khí - bo - níc có khơng khí đủ cho phát triển bình thường tăng lượng khí - bo - níc lên gấp đơi trồng cho suất cao Ứng dụng điều người ta áp dụng biện pháp : bón phân xanh phân chuồng ủ kĩ cho

- Phát biểu theo ý hiểu biết

+ Lắng nghe

- Trao đổi theo cặp suy nghĩ trả lời câu hỏi

+ Muốn cho trồng đạt suất cao ơn ta tăng thêm lượng khí -bơ - níc lên gấp đơi

- Bón phân xanh , phân chuồng cho loại phân phân huỷ tạo khí - bơ - níc

- Trồng nhiều xanh để điều hồ khơng khí , tạo nhiều khí - xi giúp môi trường lành cho người động vật hô hấp

- HS đọc thành tiếng

(60)

cây Các loại phân hữu việc làm cho đất thêm tốt cung cấp đủ chất mùn , chất khoáng cho mà phân huỷ loại phân cịn thải nhiều khí - bon - níc giúp qang hợp lượng khí - bo - níc tăng cao trồng chết

* HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC - GV hỏi

- Tại ban ngày đứng dưới các bóng râm ta thấy mát mẻ ?

- Tại vào ban đêm ta không nên để nhiều hoa cảnh vào phịng ngủ ?

- Lượng khí - bơ - níc thành phố đơng dân , nhà máy công nghiệp nhiều mức cho phép giaiû pháp có hiệu vấn đề này ?

-GV nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà ôn lại kiến thức học chuẩn bị cho sau

+ HS hoạt động cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi :

- Về ban ngày đứng bóng râm ta thấy mát mẻ lúc ánh sáng Mặt Trời thưc trình quang hợp Lượng khí - xi nước từ làm cho khơng khí mát mẻ

+ Vào ban đêm ta không nên để nhiều hoa cảnh vào phịng ngủ lúc thực q trình hơ hấp Cây hút hết lượng khí - xi có phịng thải nhiều khí - bơ - níc làm cho khơng khí ngộp ngạt ta bị mệt

-Lượng khí - bơ - níc thành phố đơng dân , nhà máy công nghiệp nhiều mức cho phép Để đảm bảo súc khoẻ cho người động vật giải pháp có hiệu trơng xanh

+ Thực theo yêu cầu -HS lớp

Thứ ba ngày 07 tháng 4năm 2006 TỐN

ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN A/ Mục tiêu :

 Giúp HS ôn tập :

Đọc , viết số hệ thập phân

(61)

B/ Chuẩn bị :

- Tờ phiếu kẻ sẵn theo mẫu BT1 - Bộ đồ dùng dạy học toán C/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ :

- Gọi HS lên bảng vẽ thu nhỏ kích thước phịng hình chữ nhật có kích thước cho trước qua BT4 nhà

- Nhận xét ghi điểm học sinh 2.Bài

a) Giới thiệu bài:

- Hôm ôn tập , củng cố kiến thức số tự nhiên

b) Thực hành : *Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- GV hướng dẫn học sinh làm mẫu - Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn

-Nhận xét làm học sinh * Baøi :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- GV hướng dẫn học sinh làm mẫu - Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng viết số thành tổng

- HS lên bảng vẽ , lớp vẽ vào nháp - Đổi m = 800 cm ; m = 600 cm - Độ dài thu nhỏ 800 : 200 = ( cm ) 600 : 200 = ( cm ) - Độ dài phòng thu nhỏ :

3cm 4cm

+ Nhaän xét bạn

+ Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS lớp làm chung - HS lớp làm vào

+Tiếp nối đọc số :

+ 12846 : Mười hai nghìn tám trăm bốn mươi sáu

1 237 005 : Một triệu hai trăm ba mười bảy nghìn khơng trăm linh năm

- Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS lớp làm chung - HS lớp làm vào

- HS lên bảng vieát :

5794 = 5000 + 700 + 90 + 20292 = 20 000 + 200 + 90 +

(62)

-Nhận xét làm học sinh * Bài :

-u cầu học sinh nêu đề

- GV hướng dẫn học sinh làm a đến b

+ GV yêu cầu HS nhắc lại hàng lớp

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS đọc kết

-Nhận xét làm học sinh * Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- GV hướng dẫn học sinh làm a đến b

+ GV yêu cầu HS nhắc lại vị trí chữ số dãy số tự nhiên

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS đọc kết

+Hai số tự nhiên liên tiếp ( ) nhau đơn vị ?

+Hai số lẻ liên tiếp ( ) mấy đơn vị ?

+Hai số chẵn liên tiếp ( ) nhau đơn vị ?

-Nhận xét làm học sinh d) Củng cố - Dặn dò:

-Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học làm

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

+ HS nhắc lại : Lớp đơn vị gồm hàng đơn vị - hàng chục - hàng trăm

- Lớp nghìn gồm : - Hàng nghìn - hàng chục nghìn - hàng trăm nghìn

- Lớp triệu gồm : - Hàng triệu - hàng chục triệu - hàng trăm triệu

- HS lớp làm vào

- Tiếp nối đọc kết chẳng hạn :

a) Trong số 67 358 , chữ số thuộc hàng chục , lớp đơn vị

b) Trong số 1379 , chữ số có giá trị 300

+ Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

- HS lớp làm vào

- Tiếp nối đọc kết chẳng hạn :

a) Hai số tự nhiên liên tiếp ( ) đơn vị

b) Hai số lẻ liên tiếp ( ) đơn vị

c) Hai số chẵn liên tiếp ( ) đơn vị

+ Nhận xét bạn

-Học sinh nhắc lại nội dung

Ngày đăng: 24/05/2021, 07:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w